1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Của Con Khi Vợ Chồng Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hồng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật nói chung va Luật HN&GĐ nói riêng, bảo vê quyên vả lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thanh niên mat năng lực hành vi dan sự

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀTÊN : NGUYÊN THANH THỦY

MSSV zK20ACQ099

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CON

KHI VO CHONG LY HON

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀTÊN : NGUYEN THANH THUY MSSV :K20ACQ099

BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CO

KHI VỢ CHÒNG LY HÔN THEO LUẬT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS: BÙI MINH HONG

Hà Noi - 2023

Trang 3

Xác nhận của _

giáo viên hướng dan

TS Bia Minh Hồng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của riêng tôi, các kết luận, sé liệu trong

khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bao đồ tin

cay /.

Tác giả khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thanh Thuy:

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tớiQuý thây, cô Trường Đại Học Luật Hà Nội đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốtthời gian học tập tại trường Tôi cũng zin cam ơn gia đình, ban bè, đôngnghiệp đã luôn sát cánh, tạo mọi điều kiên thuận lợi dé tôi có thé hoàn thànhtốt chương trình học trong suốt những năm qua

Đặc biệt, tôi xin chân thành cam ơn TS Bui Minh Hồng đã tân tâmhướng dẫn tôi với trách nhiệm va tân tâm của một người thay trong suốt quatrình nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp

Cuôi cùng, tôi xin kính chúc Quy thay, cô trong Khoa Pháp luật Dân sự

- Trường Đại học Luật Ha Nôi dôi dao sức khoẻ, hạnh phúc và thành công

trong sự nghiệp.

Tôi xin chân thành cam on!

Ha Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2023

Tac giả khoá luận tét nghiệp

Nguyễn Thanh Thủy

Trang 5

Công hòa xã hội chủ nghĩa

: Hôn nhân va gia định

Tòa án nhân dân

: Tòa án nhân dân tôi cao

Trang 6

MỤC LỤC Trang phu bia i Tời cam đoan ii Tời cắm on iii

Danh ve các chit viết tắt iv

Mục ine v

MO BAU iesccsrcssssscsncatssnstncnncancnsemaeactevammeastcecaviee

NOIDUNG ase aa

CHUONG 1: ayy _ ~— Kết LÝ oe ii BAO — ——

VA LỢI ÍCH HOP PHAP CUA CON KHI VO CHONG LY HON9 1.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa

1.1.1 Khải niệm quyên va lợi ich hợp pháp của com 91.1.2 Khái niệm va đặc điểm về bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của conkhi vợ chông ly hôn 2 22222222 DL1.12.1 Khai niệm bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con khi vợÔng lý ROR screencaps pcre tus gta merriment1.1.2.2 Đặc điểm bao vệ quyên và lợi ich hop pháp của con khi vơ chông

ly hôn cài 13

1.2 Nội dung bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cửa con khi vợ chong ly

ae 7 1.2.1 Bảo dam thực hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đôi với con sau ly hôn 17

1.2.2 Bảo đâm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 18

1.3 Bảo vệ con khi có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của

1.3.1 Yêu câu cham đứt hanh vi xâm phạm 22 .- 201.3.2 Yêu câu cơ quan, tô chức, có thâm quyên giải quyết 211.3.3 Yêu cau bôi thường thiết hại 32

Trang 7

2.1 Các nguyên tắc thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cửa con khi vợ chồng ly hôn

2.1.1 Bảo vệ quyên loi chính đáng về quyên nhân thân của các con khi vợtiEng DEG iu x2asbndubnuinh du tidksiisiliiekgldet,OiofltanesssgtlosgCTl,3.1.2 Bao vệ quyền lợi chính đáng về tai sản của con chưa thành niên, con

đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động vakhông có tải sản dé tư nuôi mình khi vo chồng ly hôn 252.1.3 Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các con khi cha me ly hôn thông quaquyết định về Cần dtting vzccoc6cgi6 044405608820 06680ãia&sau56

2.2 Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau ly hôn 28

2.2.1 Bao dam thực hiện nghia vu của cha, me trong việc chăm sóc, nuôi

dưỡng, giao duc cøn d8) (GưR:gaatb©bstGstesissdkesesic2g

3.2.1.1 Đôi với cha, mẹ trực tiếp nuôi con 283.2.1.2 Đối với cha, mẹ không trực tiếp nuôi con +332.2.2 Bao dam thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng nuôi con 35

2.3 Bảo vệ con khi có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của

2.3.1 Yêu cầu châm đứt hành vi xâm phạm 402.3.2 Yêu cầu cơ quan, tô chức có thấm quyền giải quyết 422.3.3 Yêu câu boi thường thiết hai TỶ" Oe ee 43

CHUONG 3: THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE BAO

VỆ QUYEN VA LỢI ÍCH HOP PHAP CUA CON KHI VỢ CHONG LY HON VÀ ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 45 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cửa

con khi vợ chẳng ly hôn escceeereerrrsrisooe 45

Trang 8

3.1.2 Những bất cập, vướng mắc khi triển khai các văn bản quy định chỉtiết va hướng dẫn thi hành và nguyên nhân 473.1.2.1 Về xử ly hành vi vi phạm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củaCon KHi/Vð chồng ly Hổ8::ssucecsstxscgbialG S0Sessialia-ecaoaes»usaa 4Ð3.1.2.2 Về van dé giao con cho ai nuôi đưỡng 403.1.2.3 Về van dé cấp dưỡng cho con 2sscscerxac - 503.1.2.4 Về thay đổi người trực tiếp nuôi đưỡng con 51

3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chéng ly

3.2.1 Giải pháp hoan thiện pháp luật về bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp

đữa:coni1đi với chồng lý HỒnhás6c4408/642656A003/40ã68630a6siyaux 533.2.1.1 Về van đề cấp dưỡng cho con -/-/222-cc=ce 883.2.1.2 Về van dé thay đổi người trực tiếp nuôi con khi vợ chong ly hôn

55

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua ap dung pháp luật về bảo vệ quyên vàlợi ich hop pháp của con khi vợ chong ly hôn -522- 2 SS3.2.3 Về công tác tuyên truyền, giáo dục, phô biến pháp luật 56

KẾT HUÃN tua uiïttGhunttifttgitisilidaaqaĂittittshidantanusjB8 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 60

Trang 9

1 _ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Mỗi con người chúng ta khi tiến tới hôn nhân đều mưu cau hạnh phúc,nhưng một khi không thé dung hòa hai ca thé hoản toàn khác biệt, không đạtđược sự đông điệu về tâm hôn, không tìm được tiếng nói chung trong vô vannhững mâu thuẫn đời thường, ly hôn là điều không thé trảnh khỏi Trướcnhững biến đông phức tạp của nên kinh tế thị trường và sự phát triển nhanhchóng trong giai đoan qua độ lên chủ nghĩa xã hội, số vụ, việc ly hôn ngàycảng gia tăng va luôn chiếm tỷ lê cao trong tổng số vụ, việc dân sự ma toa ánnhân dan thụ lý, giải quyết Điều dang lo ngại là tỷ lê lớn số vụ ly hôn rơi vaocác cặp vơ chồng trẻ và đa số có con chưa thành niên Hôn nhân tan vỡ khôngcòn là câu chuyện riêng của hai vợ chông mà hậu quả để lại ảnh hưởng đếngia đình và xã hội, đặc biệt ảnh hưởng lớn nhất tới con cái — đối tượng yêu ớt

va dé bị tén thương nhật Vợ chong hậu ly hôn cỏ thể nhanh chóng ôn địnhcuộc sông, thậm chỉ có thể tim được bên đỗ hạnh phúc mới cho nêng minh,nhưng hệ luy kéo theo là rất nhiêu trẻ em bị tôn thương sâu sắc về tinh thâncũng như thiểu thôn vật chất, điều nảy ảnh hưởng tới su phát triển thé chat,tâm ly, thâm chí cả tương lai sau này của thé hệ trẻ

Trước tình hình thực tế trên, đặt ra sự lo âu cho gia đình, xã hội và các

cơ quan chức năng về việc bảo vệ quyên lợi của con khi cha mẹ ly hôn Điềunảy không chỉ thể hiện sự sáng suốt trong đường lỗi của Đảng, thực hiệnnguyên tắc thương tôn Hiến pháp và pháp luật ma còn bao vệ và phát huynhững giá tri đạo đức, truyền thông tét đẹp lâu đời của dân tộc Việt Nam

Tính tới thời điểm hiện nay, Việt Nam đang có những chính sách rõràng, đây đủ và một hệ thông pháp luật tương đôi hoản thiện để bảo vệ quyềnlợi của con khi vợ chồng ly hôn Điều nay được thể hiện ở việc sớm tham giaCông ước quốc tế về trẻ em, ban hanh nhiều văn bản quy phạm pháp luật vêHN&GD và các văn bản pháp luật có liên quan khác Tuy nhiên, van dé bao

Trang 10

mắc va bat cập trên thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu một sô van dé lý luân vathực tiến áp dụng các quy định của pháp luật nhằm bão vệ quyển lợi chínhđáng của con khi cha mẹ ly hôn là hết sức quan trọng, có ý nghĩa cả vé lý luân

và thực tiễn Nhận thức được điều đó và mong muôn đưa ra những giải pháp,

dé xuất thực té nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật, tôi đã mạnh danchon dé tải "Báo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôntheo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm đê tài nghiên cứu cho khóaluận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong khoa học luật nói chung va Luật HN&GĐ nói riêng, bảo vê

quyên vả lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thanh niên mat

năng lực hành vi dan sự, không co khả năng lao động hoặc không có tải san

để tự nuôi sông mình được nghiên cứu như một cơ sở pháp lý quan trong taokhung sườn cho việc ban hanh các quy pham pháp luật nhằm thực hiền tốtmọi chính sách của Đảng va Nha nước về tré em

Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con khi vo chong ly hôn luôn lamột đề tải nóng bởi tính thời sự, cấp thiết, đã thu hút sự quan tâm và thảo luậncủa nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan, vi thé nhiều công trìnhnghiên cứu khoa hoc ở nhiều cấp đô khác nhau dé cập trực tiép hoặc có liênquan tới van dé bảo vệ quyên lợi của con khi vợ chong ly hôn đã được công

bổ, co thé ké đến một sô công trình dang chu ý như sau:

Nhóm khóa luận, luận văn, luận ám Ở nhóm này có thê liệt kê dénmột sô công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như:

Trân Thi Thanh Hải (2018), Luận văn Thạc sĩ Luật hoc “Bao vệ quyềnlợi của con khi cha mẹ iy hôn — Thue tiễn xét xứ tại TAND quận Cầu Giấy,Thành phố Hà Nồi", Đại học Luật Hà Nội Công trình dé tai này đã trình baymột số vân đề lí luận va cơ sở pháp luật của việc bao về quyên lợi của con khicha me ly hôn Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyên lợi củacon khi cha me ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Câu Giây, thành phô Hà Nội;

wv

Trang 11

từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật về van dé nay.

Lương An Dung (2019), Luận văn Thạc si Luật hoc “7hực tiễn giảiquyết quyền nôi con khi vợ chéng iy hôn”, Đại học Luật Hà Nội Công trình

đã trình bảy khái quát chung về quyên nuôi con khi vợ chồng ly hôn và quiđịnh pháp luật hiện hành về giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng ly hônPhân tích thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh châp quyền nuôicon khi vợ chồng ly hôn; từ đó đưa ra một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp

luật và nâng cao hiệu quả thực hiên hoạt đông nay.

Nguyễn Thi Thuỷ (2021), Luận văn Thạc si Luật hoc “Thay đổi người

trực tiễp nôi con sau khi ly hôn và thực tiễn tai tĩnh Hoà Binh” , Đại hoc Luật

Hà Nội Dé tai đã nghiên cứu một số van dé lí luan về thay doi người trực tiếpnuôi con sau khi ly hôn Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật vé thay đôingười trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn vả thực tiến tại tinh Hoa Binh; từ đóđưa ra kiến nghị hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

về van dé nay

Nguyễn Thi Thu Chuyên (2022), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quyển vànghia vụ của cha me đối với con san khi ly hôn”, Đại học Luật Hà Nội Côngtrình nay đã trình bảy môt số vẫn dé lí luận về quyên và nghĩa vụ của cha međối với con sau khi ly hôn Phân tích thực trang pháp luật Việt Nam về quyền

vả nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con cái sau khi ly hôn và thực tiễn áp dụng taiToa án nhân dân hai cap tỉnh Lạng Sơn

Tran Thị Thuy Liên (2023), Luận án Tiên sĩ Luật học “ Chế định iy hontrong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Những vấn đề ip luân và thựctiễn", Đại hoc Luật Hà Nôi Luận án đã nghiên cứu những van dé lí luậnchung về chế định ly hôn Phân tích nội dung chế định ly hôn theo LuậtHN&GĐ năm 2014 và thực tiễn thực hiện, tử đó đưa ra yêu câu, kiên nghị

Trang 12

Nhom sách, công trinh bình: luận chuyén sii

Trương Ngọc Liêu (2022), “Cẩm nang pháp luật về Rết hôn, iy hôn, ché

độ tài sản của vợ chẳng trong thời jt hôn nhân”, Nhà xuất ban Chính trị quốcgia Sư thật, Ha Nội Cuồn sách trình bảy các quy định hiện hành về kết hôn,

ly hôn, chê đô tai sản của vợ chông vả hôn nhân có yếu tô nước ngoài

Nguyễn Văn Cừ (2021), “Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình VietNam”, Nhà xuất bản tu pháp, Ha Nội Giáo trình tập trung trình bảy nhữngnội dung cơ bản của môn học Luật HN&GD, gồm: khái niệm và các nguyêntắc cơ bản của Luật HN&GD; quan hệ pháp luật HN&GD; kết hôn, chế độ taisẵn của vợ chông quan hệ cap dưỡng giữa các thành viên gia đình, châm đứt

hôn nhân

Nguyễn Hữu Phước, Lac Thi Tú Duy (2020), “Ly hôn gắp khó biết hỏi

đi =Ask who when facing difficulties in divorce”, Nhà xuật ban Tổng hợpThanh phô Hồ Chí Minh, Thanh phô Hồ Chi Minh Cuốn sách tập hop 115câu hỗi đáp liên quan đến van dé ly hôn, gom: van đê pháp lí chung trong lyhôn; phân chia con chung và cấp dưỡng phân chia tài sản chung, chứng cứ vàchứng minh trong vu an ly hôn Giới thiệu một số biểu mẫu phổ biến và canthiết có liên quan đến thủ tục ly hôn

Dương Tan Thanh, "Một số guy định về cap dưỡng - vướng mắc trongthee tiễn và kiến ngìủ", Bộ Tư pháp Trong bài nghiên cứu, tác giả dé capđến những quy đính của pháp luật liên quan về cấp dưỡng như: nghĩa vu cậpdưỡng, yêu cau thực hiện nghia vụ cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng, xử lýhành vi vi phạm về nghĩa vụ cấp dưỡng Đông thời, bai viết nêu ra một sốvướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật vé cap dưỡng và kiên nghị

Nhom các bài báo, tap chi chuyén ngành: Luật:

Bùi Thi Hòa (2022), “Pháp indt về giải quyết iy hôn: Thực tiễn áp dung

và những vẫn đề đặt ra?” Tap chi điện từ iuật sự Việt Nam Bài việt đã phântích quy định của pháp luật về giải quyết ly hôn hiện nay, trình bảy thực tiễn

* https://mojgoœ vn/qt/tintuc /Pages /nghie n-cuu-trao-doias px ?fte mID=2380.

? https://Isvn.vn/phap-luat-ve-giaiq uyet-ly-hon-thuc-tien-ap-dung-va-nhung-van-de-dat-ra1.65 315135 3

4

Trang 13

áp dụng các quy định của pháp luật về giải quyết ly hôn hiện nay và nhữngvan dé đặt ra, dé xuất một số giải pháp dé hoàn thiên pháp luật và nâng caohiệu quả giải quyết ly hôn

Nguyễn Thị Hông Tuyến (2022), “hue trạng tranh chấp về nuôi con

và cấp dưỡng nudi con sau kh ly hônŠ”, Te ap chí điện tir luật su Việt Nam Bai

viết nêu lên thực trang của loại tranh chap về nuôi con vả cấp dưỡng nuôi consau khi vo chông ly hôn, các quy định hiện hanh của pháp luật về giải quyếttranh chap và những vướng mắc trên thực tê; qua đó dé xuất giải pháp nhằmnâng cao nhận thức pháp luật của người dân về quyên nuôi con và nghĩa vucấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn

Dương Tan Thanh (2023), “Một số ý: kiến vê mie cấp dưỡng môi con tốithiêu ', Tạp chi tòa dn Bài viết nêu vướng mắc vê cách thức xác định mức cấp

dưỡng nuôi con ma các Toa an đang lam là khác nhau, pháp luật cũng chưa co

quy đính cụ thé về mức cấp dưỡng tối thiểu trong một vụ an ly hôn.

Nguyễn Thị Lan (2019), “Trực hiện quyền và nghia vụ của cha mẹ đốivới con sau khi cha me iy hôn””, Tạp chi đân chủ pháp luật Bài viết dé cap

đến quyền va nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn, tìm hiểu những

van đê phat sinh trong qua trình thực hiên dé đưa ra giải pháp nhằm dam bảothực hiện quyên vả nghĩa vu đôi với con sau khi cha me ly hôn một cách tốtnhật

Nhìn chung, các công trình, dé tải nghiên cứu về van dé bảo vệ quyên

và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn đã xuất hiện nhưng chưa décâp va giải quyết toan điện và triệt dé các tôn tại, hạn chê trong quá trình ápdụng pháp luật Sô lượng các công trình nghiên cứu chuyên sâu về van đê naychưa nhiêu, quy mô các công trình, dé tai chưa có hé thông, chưa đây đủ

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

® Muc đích nghiên cứu

> https://vn.vn/thuc-trang-tranh-c hap-ve-nuorcon-va-cap-duong-nuoicon-sau: khi l/- ho n4 65 2798 308

` https://tapchitoaan.vn/mot-so-y-kien-ve- muc-cap-duong-nuoicon-toithie u78 33

> https://danc huphapluat.vn/thuc- hien-quyen-va-nghia-v u-cua-cha-me-doi-voi-con-sau-khicha-me-H-hon

Trang 14

Mục đích nghiên cứu của dé tải 1a làm rổ các van đề lý luận, quy địnhcủa pháp luật dé áp dung pháp luật giải quyết về bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của con khi vo chong ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014; cũng nhưthực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ việc trên thực tế và những quyđịnh chưa phủ hợp của pháp luật có liên quan; tử đó dé xuat phương hướng vagiải pháp hoản thiện pháp luật Qua đó, góp phan nâng cao một cách toảndiện, hiệu quả nghiên cứu cũng như thực hiện pháp luật về bảo vệ quyên valợi ich hop pháp, chính dang của trễ em khi vợ chồng ly hôn.

® Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai là dé dam bảo mục đích trên, khóa luân

xác định các nhiệm vụ sau:

- Lâm sáng tö cơ sở lý luân của van dé bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của con khi vợ chồng ly hôn Tập trung phân tích, khái quát các kháitiệm cơ bản, lâm rõ những đặc điểm có liên quan, đánh giá các quy định củapháp luật về bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn

- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bao

vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chong ly hôn, chỉ ra những batcâp, vướng mắc và làm sáng tỏ nguyên nhân của những vướng mắc trong bảo

vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của con khi vợ chông ly hôn (nhìn từ góc độpháp lý)

- Xây dung, định hướng, đề xuất các giải pháp nhằm hoản thiện phápluật va nâng cao hiệu quả bao vệ quyên và loi ich hop pháp của con khi vợchông ly hôn

- Nâng cao ÿ thức pháp luật, tăng cường công tác giao dục, tuyên

truyền thực hiện bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của tré em khi vợ chong ly

hôn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

© Đối tượng nghiên cứu

Để dat được mục đích nêu trên, khóa luận phải thực hiện nghiên cứucác đối tượng nghiên cứu như sau:

Trang 15

- Trinh bay van dé lý luân cơ bản về bảo vệ quyền va lợi ích hợp phápcủa con khi vợ chồng ly hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014.

Phân tích các quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành về báo vệquyền vả lợi ích hợp pháp của con khi vợ chong ly hôn vả thực tiễn thực hiệnpháp luật về bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con khi vo chông ly hôn kể

từ ngày Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực.

Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hoppháp của con khi vợ chong ly hôn để thây được các vướng mắc, hạn chế củaquy định pháp luật về vân đê này

- Luận giải những giải pháp, kiến nghị va hướng hoàn thiên các quyđịnh củ pháp luật trong van dé áp dung pháp luật giải quyết van dé bảo vệquyển và loi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn

® Pham vị nghiên cứu

Dé tai nghiên cứu tập trung di sâu, tim hiểu, phân tích giới hạn phạm vi

nghiên cứu trong các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản

pháp luật có liên quan, cùng thực tiễn thực hiện các quy định nảy trong những

năm gân đây cũng như giải pháp hoàn thiện văn bản pháp luật, nâng cao hiệu quả áp đụng pháp luật.

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu bang sự kết hợp nhiêu phương pháp như.

phân tích, đánh giá, tông hợp, thông kê, so sảnh trên cơ sở phương phápluận của Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa Mác - Lénin nhằm xem xét van démột cách khách quan, toản điện, kết hợp cả lý luận và thực tiễn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tai

¢ Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của dé tải khóa luận gop phân phân tích và tiếp tụclàm sáng tỏ các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như thực tiễn việc bảo vệquyên và lei ích hợp pháp của con khi vợ chong ly hôn tại Việt Nam hiện nay

Trang 16

Kết quả nghiên cứu của dé tài khóa luận là tải liêu tham khảo cho các

cơ quan có thâm quyên trong việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thi hành pháp luật về bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của con khi vợ chông

ly hôn Mặt khác, để tài còn lả tài liệu tham khão cho việc học tập, nghiên cứu

tại các cơ sở giáo duc đại học va sau đại học.

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, khóa luânđược bồ cục thảnh 03 chương như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luận về bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa con khi vợ chông ly hôn

Chương 2: Quy định pháp luật hiên hành vé bảo vệ quyên va lợi ichhợp pháp của con khi vợ chong ly hôn

Chương 3- Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vê quyên và lợi ích hợppháp của con khi cha me ly hôn va đê xuất giải pháp hoan thiện

Trang 17

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYỀN VÀ

LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CON KHI VO CHONG LY HON

1.1 Khái niệm và đặc điểm cửa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua con khi vợ chẳng ly hôn

1.11 Khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp cửa con

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh từng nói: “Cai mam có xanh thìcấy mới vững cải búp có xanh thì id mới tươi quả mới tốt, con trẻ có đượcmôi đưỡng giáo duc hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tư lập” Trong bat kỳhoản cảnh, đô tuôi nao, trẻ em luôn là đổi tương nhân được sư quan tâm,chăm sóc đặc biệt của Dang, Nhà nước, gia đình và toàn xã hôi Điều nayđược khang định va thé hiện rõ ràng nhất qua việc Việt Nam phê chuẩn, gianhập Công ước của Liên Hợp quốc về quyên trẻ em vào ngày 20/2/1000, ngaysau khi Đại Hội đông Liên hợp quốc thông qua ngảy 20/11/1080 Nhân mạnhrang Việt Nam là nước đâu tiên ở Châu A và nước thứ hai trên thé giới phêchuẩn Công ước này Chắc chan rằng, trẻ em không những được hưởng day

đủ quyển con người ma còn có quyên được hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt “aé

trong môi trường gia đình trong bẩm không khí hanh phúc, yên thương vàcam thông" Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em thì “é em là nhữngngười dưới 18 tuổi” Tré em cũng 1a một con người, là công dân của một quốcgia nên có day đủ các quyên cơ bản của con người

Trước hết, để tìm hiểu khái niêm quyên va loi ích hợp pháp của con,cân làm rõ một sô một sô khái niệm cơ bản “Quyên iợi" (hay còn được hiểu

là "quyên và lợi ích hợp pháp”) là mét danh từ chỉ khái niệm khoa học pháp

lý ma pháp luật công nhận và đâm bảo đối với những điêu ma cá nhân và tôchức được làm, được hưởng, được yêu cau đời hỏi ma không bị ngăn cản, hạnchế hoặc nghiêm cam Quyên thường gắn với nghĩa vụ, trách nhiệm đổi với

Trang 18

“Nghia vu" là thuật ngữ dé chỉ những việc ma pháp luật hay đao đức bắt buộcphải lam đối với xã hội, đôi với người khác theo bốn phân của mình “Quy:

và lợi ich hợp pháp của con” trong quan hệ với cha mẹ nghĩa là những điều

mà pháp luật công nhân và đâm bảo đối với những người con, để theo đó cáccon được làm, được hưởng, được doi hỏi, được yêu câu mà không bị ngăncăn, han chế hoặc nghiêm cầm trong phạm vi pháp luật

Dưa trên tinh than và nội dung của Công ước về quyên trễ em đượcphê chuẩn, Việt Nam đã thực hiện xây dựng và phát triển hệ thong phápluật về quyên trễ em Trong đó, văn bản quy phạm pháp luật mang tính tiên

dé và nên tảng pháp lý mạnh mé và đột pha quy định về quyên vả lợi ichhợp pháp của con là Hiến pháp 2013 Điều 36 Hiển pháp nước CHXHCN

Việt Nam năm 2013 quy định: “Nha nude bdo hộ hôn nhân và gia đình,

bảo hô quyền lợi của người mẹ và tré em” Trong hệ thông pháp luật ViệtNam, bên cạnh Hiển pháp năm 2013, Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 bao

hộ quyền va loi ich hợp pháp của tré em bằng nguyên tắc cơ bản của chế độ

hôn nhân gia đình: “Nha nước, xã hôi và gia đình có trách nhiệm bảo vệ,

HỖ tro tré em, người cao trôi, người kimyt tật thực hiên các quyên về hônnhân và gia đình” Ngoài ra, các quyên cơ bản va lợi ích hợp pháp của trẻ

em được Đảng và Nhà nước bảo hộ va quy định chi tiết tại Luật trẻ em

2016 bao gồm: quyên sông, quyền được khai sinh va có quốc tịch; quyền

được chăm sóc sức khỏe, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyên được

giao dục, học tập va phat triển năng khiếu, quyên vui chơi, giải trị

quyên giữ gin, phát huy bản sắc, quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyên

về tài sản, bí mật đời sông riêng tư, được sống chung với cha, mẹ, quyên

được đoản tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ, quyền được chăm sóc thay thé và nhận lam con nuôi; quyên được bảo vệ để không bị xâm hại tinh dục; quyên được bảo vệ để không bị bóc lôt sức lao động, quyên được bảo

vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc, quyên được bảo vệ đề không bimua bán, bắt cóc, đánh trao, chiếm đoạt; quyên được bảo vệ khỏi chat ma

10

Trang 19

túy, quyên được bảo vệ trong tô tung và xử ly vi phạm hanh chính, quyênđược bao vệ khi gặp thiên tai, thảm hoa, 6 nhiễm môi trường, xung đột vũtrang quyên được bao dam an sinh xã hôi, quyên được tiếp cận thông tin

và tham gia hoạt đông xã hội; quyên được bay tö ý kiên và hội hop

1.12 Khái niệm và đặc điểm về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn

1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn

Trẻ em là những mam non, những người chủ tương lai của đất nước

Kế tục sư nghiệp cach mang của Dang va dân tộc không chi la niềm tin, hyvọng ma con là vai trò, trách nhiệm của trẻ em Trong những năm qua, thâmnhuân lời dạy của Chủ tịch Hỗ Chi Minh, Đảng và Nha nước ta luôn dé cao,coi trong nhiệm vụ bảo vệ va chăm sóc trẻ em Dau tư vảo tré em 1a một trongnhững nội dung cơ bản của chiến lược đầu tư vảo con người, góp phân tạo ranguồn nhân lực chất lượng cho quá trinh day mạnh su nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa dat nước Chính vì vậy, ngay từ khi dat nước còn ở tronggiai đoạn bao cấp đây khó khăn cho tới giai đoạn kinh tế thị trường định

hướng xã hôi chủ nghĩa như hiên nay, Dang, Nha nước và nhân dan ta luôn co

những chính sách đúng đắn, ưu tiên dau tư hàng dau cho sư nghiệp giao duc,bảo vệ va chăm sóc trẻ em Bão vệ, chăm sóc và giáo duc nâng cao đời sốngvật chat, tinh than cho trẻ em là trách nhiệm của cả nhân, gia đinh, các tô

chức, nha trường và toàn xã hội.

Khai niệm bao vê quyên va lợi ích hợp pháp của con khi vợ chong làmột khái niệm khá rông, trước tiên, để hiểu hơn, can tách biệt để làm rõ kháiniém của từng yêu tô trong do

“Báo vệ" là động từ, có nghia là hành động ngăn ngửa sự hư hỏng,

chồng lại sự hủy hoại, han chế những hanh vi xâm phạm nhằm "che chớ, giữ

gin an toda cho một nhân vật", "bênh vực bằng Ìi lễ xác đáng”

Trang 20

“Zy hơn” là một danh từ chi một hiện tượng xã hội, là một khái niệm

pháp lý chính thức cham dứt một cuộc hơn nhân hoặc sự chung song vợchơng trong hơn nhân Ly hơn bao gơm việc cham đứt mơi quan hệ hơn nhân,phân chia tai sản vả nơ nan, đồng thời cũng cĩ thể giải quyết các vân dé liên

quan đến con như quyên và nghia vụ chăm sĩc, nuơi đưỡng, giao dục con;

quyển thăm nom; quyên và nghia vụ cấp dưỡng vo chong, cấp dưỡng chocon Đây thường là một qua trình phức tạp va day cảm xúc Về cơ bản, “iyhơn" được định nghĩa là sự việc pháp lý “chẩm đứt quan hệ vợ chéng” do Tồ

án nhân dân cơng nhận hộc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc

cA hai vợ chồng

“Bao vệ quyền và loi ích hop pháp của con khi vợ chơng iy hơn" đượchiểu là quyền và lợi ích hợp pháp của con sẽ luơn được bảo vệ trong trườnghợp vơ chồng ly dị và khơng con chung sơng Nghia 1a, khi cha me ly hơn,các quyền va loi ích hợp pháp của con van luơn phải được tơn trong, bảo vệ

va thực hiện day đủ theo quy định pháp luật, phải bảo dam đến mức tối đa cĩthể được sự sơng cịn và phát triển của trẻ em Cha, mẹ phải cĩ nghĩa vụ bảođâm thực hiện bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con sau khi ly hơn Nĩicách khác, con sinh ra đều cĩ quyên va lợi ich hợp pháp ma khơng phụ thuộcvao tình trang hơn nhân của cha me, và diéu đĩ được bảo vệ đặc biết khi vợchơng ly hơn hơn bao giờ hét

Thực hiện bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng lyhơn là truyền thơng đạo đức từ xa xưa của dân tộc Việt Nam Bão vệ quyên

và lợi ích của con khi vo chơng ly hơn được quy định tại khoản 1 Điều 81Luật HN&GD năm 2014: “Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn cĩ quyền, ngÌữa vụ

trơng nom, chăm sĩc, nuơi đưỡng gido duc con chưa thành niên, con đã

thành niên mat năng lực hành vi đân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao động vàkhơng cĩ tài san để tự nuơi minh theo quy đïnh của Luật này, Bộ luật dan sư

và các luật khác cĩ liên quan”

Trang 21

Con chưa thành niên theo quy định tại Điều 21 Bộ luật Dân sự năm

2015 la con chưa đủ mười tám tuổi Con đã thành nién mất năng lực hành vidan sự là con đủ mười tám tuôi va rơi vào một trong ba trường hợp sau: mat

nang lực hành vi dan sự, co kho khăn trong nhân thức, lam chủ hành vị, hạn

chế năng lực hành vi dân sự Bảo vệ quyên vả loi ích hợp pháp của con chưathanh niên, con đã thành niên nhưng mat năng lực hanh vi dan su hoặc không

có khả năng lao đông và không co tai sản dé tự nuôi minh lả một nội dungxuyên suét, thông nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân giađịnh Quyên vả lợi ich hợp pháp của con không được bị ảnh hưởng bởi mọithöa thuận của riêng cha mẹ liên quan đền quan hệ nhân thân, tai sản Nhữngthöa thuận nảy không được đi ngược lại nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của trẻ

em, không xâm hai hay can trở việc thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em

Như vây, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của con chính 1a việc chechở, giữ gin, bảo đâm lợi ích tốt nhát của con cũng như chồng lại bat kỳ hành

vi nào xâm pham quyên lợi hợp pháp của con Bao vệ quyên va lợi ích hợppháp của con được quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật trẻ em năm 2016: “ Báo

vệ tré em là việc thực hiên các biên pháp pitts hợp đề bao đâm tré em đượcsống an toàn lành manh; phòng ngừa, ngăn chăn và xử if các hành vi xâmhai trẻ em; tro giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” Bao vệ quyền và lợi íchhợp pháp của con khi cha me ly hôn cũng không nằm ngoai phạm vi quy địnhcủa quyền nảy

1.1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn

© Anh hưởng cia việc ly hôn của cha me đền con

Việc cha me ly hôn có thé là nguyên nhân gốc rễ gây ra hau quả khólường và thực sự đáng quan ngại đối với con cái, đặc biệt trực tiếp và giántiếp ảnh hưởng tới quyên và lợi ích hợp pháp của những đứa trẻ Những anhhưởng, tác đông có thể ké đến như về sức khoẻ tinh thân, thé chat va cã vềmặt vật chat Bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của con khi cha me ly hôn là

Trang 22

hệ thông quy định của pháp luật bao gồm các biện pháp, cơ chế, phương thứcđảm bảo việc thực hiện tdi đa hiệu quả quyên va lợi ích hợp pháp của controng thực tiễn cũng như giãm thiểu anh hưởng, tác động tiêu cực tới nhữngđứa con khi cha mẹ ly hôn; đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc, kịpthời đôi với những hành vi xâm phạm tới quyên và lợi ích hợp pháp của conkhi vợ chong ly hôn Van dé đặc biệt đặt ra đối với con chưa thành niên, con

đã thành niên nhưng bị tan tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự hoặc không

có khả năng lao động, không có tải sản để tự nuôi mình (Điều 81 Luật

HN&GD nam 2014)

Sự việc ly hôn tưởng chừng chi 1a sự kiện pháp lý giữa hai vợ chong,nhưng thực chất, đối tượng chịu nhiều thiết thoi, bị đã kích nhất chính là đứacon Hậu quả tiêm an gây ra một hoặc nhiêu anh hưởng khác nhau tới con trễ

vả không xa la khi chứng kiến nhiều trường hop con phải trải qua nhiêu tang,lớp cảm xúc tiêu cực đến mức cực đoan Một sô tac đông tiêu cực cỏ thể tácđộng tới con bao gồm:

- Gia đình ly tán: cha me ly hôn nghĩa la các con chỉ được song vớimột trong hai bên (cha hoặc me); sự giao duc, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, day

đủ và an toàn nhất đã không còn Dẫn đến sự phát triển lệch lạc về tâm sinh

ly, nhận thức lẫn nhân cách

- Đau khổ về mặt cảm xúc: trẻ em có thể cảm thây mất mát, tổn

thương, buồn bã hoặc tức giận do cuộc hôn nhân của cha me tan vỡ Một sốtrường hợp, con cảm thay bị bé rơi, thiếu sự quan tâm chăm sóc từ cả hai

phía, đặc biệt trường hợp cha, mẹ tái hôn, tìm được hạnh phúc mới sau ly hôn

- Thay đổi hành vi: một khi bị đã kích lớn về mặt tâm lý cha mẹ ly

hôn, theo logic sẽ dan đến những thay đổi trong hành vi, nhận thức của trẻ,

chẳng han như xu hướng phản ứng thải quá, hành đông hung hang, thể hiên

sự chong đổi hoặc nhút nhát, dé rút lui, từ bỏ

- Khó khăn trong học tập: trẻ em có thể gặp khó khăn, mat tập trung,mất phương hướng, đông lực trong học tập do rồi loạn cảm xúc do cha mẹ ly

14

Trang 23

hôn Kết quả học tập sa sút la điều thường thay ở trễ em trường hợp có cha

mẹ ly hôn.

- Thách thức cho xã hội: sư việc ly hôn của cha mẹ ảnh hưởng mạnh

mé đến đời sống xã hội của một đứa trẻ, khiến chúng khó hình thành vả duytrì môi quan hệ với bạn bè cùng trang lứa, tương lai có thể gây khó khăn hơnkhi hòa nhập xã hội, thông cảm với công dong

- Lòng tự trọng thấp: lòng tự trọng của trẻ có thé bi ảnh hưởng vichúng có thể tự trách mình về việc ly hôn của cha mẹ hoặc cảm thây bị mộthoặc cả hai cha me từ chéi Lòng tự trong thâp đồng nghĩa với việc tự ti, matlòng tin thậm chí đánh giá thấp năng lực bản thân

Hơn hết, điều quan trong can lưu y là không phải tat cả trễ em déu traiqua những tác đông tiêu cực nay va có nhiêu yếu tổ góp phan khiên chúngthích nghị tốt như thé nao trước việc cha mẹ ly hôn Sự chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục tix cả cha lẫn mẹ, hỗ trợ vat chat từ cá nhân, tô chức xã hội va

dich vụ hỗ trợ chuyên môn giúp tré giao tiếp cởi mỡ, có thể giúp giảm thiểu

cfing nine sau khi ra đờiẾ" Con ở trong trường hợp có cha mẹ ly hôn dường

như khả năng bị xâm pham quyên vả lợi ích hợp pháp cao hơn khi ở cùng cha

me trong thời ky hôn nhân, càng co nguy cơ rơi vào những hoàn cảnh éo le,

thương tâm cao hơn bởi vì ly hôn đã day đứa trẻ vào việc phải thích nghỉ vớimôi trường khác — môi trường it an toàn hơn và dé bị xâm phạm hơn Thực tế

cho thây, trẻ em có nguy cơ bi bao hành, bị xâm hai tất cao, kế cả trong

trường hợp đang sóng cùng cha me Riêng đôi với những trẻ em có cha mẹ lyhôn thì nguy cơ bị bạo hanh, xâm hại cao hơn rất nhiều lân Dé những đứa

* Lời mở đầu Công ước của Liền hợp quốc về quyền trš emnim 1990

Trang 24

con ít bị thiệt thoi, nguy hiểm nhất, cân phải có sư quan tâm, giám sát của

những người không trực tiếp nuôi dưỡng con, các cá nhân, gia định Đôngthời, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể, chính quyền dia

phương trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trẻ em

© Nguyên tắc bao vệ quyên va loi ích hợp pháp của con

Việc bảo dam thực hiện quyền và loi ich hợp pháp của con khi vợchồng ly hôn phải bao dam các nguyên tắc cơ bản sau:

- Bảo dam để con thực hiện được hưởng đây đủ quyên của minh khicha me ly hôn như trong thời kỷ hôn nhân của cha me trước đây Về quan hệpháp luật, vơ chông châm dứt quan hê hôn nhân nhưng quan hê cha me vớicon cái luôn tôn tai, thiêng liêng vả duy nhất Sau khi ly hôn, dù con đượcToa án giao cho ai nuôi dưỡng trực tiếp, thì con van hưởng day đủ quyền valợi ích hợp pháp của mình từ cả hai phía người trực tiếp nuôi dưỡng vả ngườikhông trực tiếp nuôi dưỡng, được sử dụng các dich vụ hỗ trợ trẻ em từ các cơquan, tổ chức, x4 hội; được pháp luật bảo vệ, bao hộ dưới mọi hoản cảnh,

hình thức

- Không phân biệt đối xử với các con trong gia đình du cha me đã lyhôn và không trực tiếp nuôi dạy con Trong quá trình trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo duc con cai, cha mẹ phải lựa chọn cách ứng xử, đổi đãi saocho thật công bằng, văn minh giữa các con của mình, với con gái cúng như

con trai, với con nuôi cũng như con đẻ, với con riêng cũng như con chung, với con ngoài dã thú cũng như con trong đã thú, với con ra đời tự nhiên cũng

như con ra đời nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, với con chưa thành niên cũng như

con đã thành niên, với con đã thành miên có đây đủ năng lực hành vi dan sự

cũng như con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khanăng lao đông và không có tai sản dé tự nuôi mình

- Bảo dam lợi ich tốt nhật của con trong các quyết định liên quan đếntrẻ em sau khi vo chong ly hôn Trẻ em là đôi tượng yếu thé và dé bị tônthương nhất, cho nên các chủ thé khác phải hết sức thận trong vả xem xét đến

16

Trang 25

moi mặt xung quanh lợi ích của con, dam bao con được song, hoc tap va phattriển trong điều kiện, môi trường dep dé và ly tưởng nhất.

- Tôn trong, lắng nghe, xem xét, phản hôi ý kién, nguyện vong củacon có cha mẹ ly hôn Việc lay y kiến, nguyên vong của con chưa thảnh niên

từ 07 tuổi trở lên 1a thủ tục bat buộc trong quả trình tô tụng của Tòa án khi xét

xử vụ, việc ly hôn Đây là sự ghi nhân, bảo hô quyển được mưu cầu hạnhphúc, thậm chí là quyên được lựa chọn cuộc sóng ma con thực sự mong muônkhi đã phải chịu nhiêu thiệt thỏi khi cha mẹ ly hôn

- Khi xây dựng chính sách, pháp luật tác động đến tré em đặc biệt trẻ

em có cha me ly hôn, phải chú trong xem xét ý kiến của trẻ em và của các cơquan, tổ chức có liên quan; bảo đảm lông ghép các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ

em trong quy hoạch, kế hoach phat triển kinh tế - xã hôi quốc gia, ngành vảđịa phương Trẻ em - mâm non tương lai của đất nước, do đó, môi chính sách,pháp luật tác đông đến trẻ em đều

1.2 Nội dung bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cửa con khi vợ chồng ly hôn

1.21 Bao dam thc hiện nghĩa vụ của cha, me đối với con sau ly

khẳng định rằng nghĩa vụ và quyên giữa cha mẹ đối với con sau khi ly hôn

la nội dung quan trong trong pháp luật HN&GĐ Quy định pháp luật về bao

Trang 26

dam thực hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đôi với con khi ly hôn mang ý nghĩa cả

vu chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc con; phải tạo điều kiện cho con học tập;

tạo điều kiện dé con được sông trong môi trường gia đình văn minh, đầm âm,hạnh phúc, phải trở thảnh tâm gương tốt cho con về mọi mặt

Người trực tiếp nuôi con cùng các thành viên trong gia đính khôngđược cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc,

nuôi đưỡng, giáo dục con.

- Đối với cha, mẹ không trực tiép nuôi conCha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ thăm nom con thườngxuyên theo quyết định của bản án, quyết định của Toa án Việc thăm nom con

là nhu cầu xuât phát tử sự xa cách, không được chung sống cùng con, đây làthiệt thoi của cä cha, me không trực tiếp nuôi con cũng như con cái Thămnom con không đơn thuân la quyên nhân thân của người không trực tiếp nuôicon ma còn là nghĩa vụ buộc phải thực hiện nhằm dam bảo quyên loi chínhđáng của người không trực tiếp nuôi con cũng như quyên lợi của con Ngườikhông trực tiếp nuôi con có quyền, nghiia vu thăm nom con ma không ai được

cân trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con không được lạm dụng việc thăm

nom dé can trở hoặc gây ảnh hưởng xâu dén việc trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng, giáo duc con của người trực tiếp nuôi com

Việc châm đứt quan hệ vợ chồng nhưng quan hệ cha mẹ, con cáiluôn tôn tại như một sư thật hiển nhiên, đông nghĩa với nghĩa vụ nuôi

18

Trang 27

dưỡng, chăm sóc, giao duc con van phải do hai bên cha, mẹ củng phối hợpbản bạc và thực hiện Dù không trực tiếp nuôi con nhưng cha, mẹ vẫn có

nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con chưa

thành niên, con đã thanh niên mật năng lực hành vi dân sự, không có khanăng lao động hoặc không có tải san dé tự nuôi sóng mình có nghĩa vụ đạidiện cho con Bên cạnh nghĩa vụ về quyên nhân thân đôi với con, cha mẹcòn có nghĩa vụ đôi với quyền tài sản của con như quản ly và định đoạt tàisản của con, bổi thường thiệt hại do con gây ra đổi với con chưa thànhniên, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự, không có khả nănglao động hoặc không cỏ tài sản dé tự nuôi sông minh

1.2.2 Bao dam thực hiện nghia vụ cấp đưỡng nuôi con

Quan hệ cấp dưỡng là quan hé đặc trưng của pháp luật HN&GD bởiquan hệ cap dưỡng chi phat sinh giữa các chủ thé gắn bó với nhau về mặt hônnhân, huyết thông, nuôi dưỡng Cấp dưỡng la thuật ngữ vẻ việc một ngườichu cấp vẻ tải sản hoặc tiên cho người khác má giữa ho có quan hệ pháp luậtHN&GĐ Quan hệ cấp dưỡng là quan hệ tải sản gắn liên với quyên nhân thângiữa bên có nghĩa vu cấp dưỡng và bên được cấp dưỡng Do đó, nghĩa vu capdưỡng gắn với người có nghĩa vụ thực hiện và không được chuyển giao cho

người khác.

Quan hệ cấp dưỡng nuôi con phát sinh khi vợ chồng ly hôn Cap dưỡngnuôi con 1a nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con chu cấp về tai sảnhoặc tiền cho con chưa dé đáp ứng nhu câu thiết yếu của con Cap dưỡng nuôicon khi vợ chông ly hôn cũng mang đây đủ đặc điểm chung của quan hệ capdưỡng Chủ thể câp dưỡng là cha, me người không trực tiếp nuôi con còn chủthể nhận cấp dưỡng la con chưa thành niên, con thảnh niên nhưng mat nănglực hảnh vi dan sự, không có khả năng lao động hoặc không có tai sản dé tựnuôi song mình Người không trực tiếp nuôi con phải tự mình nghĩa vụ thực

hiện cập dưỡng nuôi con vả không thể chuyển giao nghia vụ nay cho người

khác, không thé dùng nghĩa vụ khác dé thay thé, bù trừ cho nghĩa vu cap

Trang 28

dưỡng Quyên nhân cap dưỡng gắn với quyên nhân thân của người được nhậncập dưỡng vả không thể chuyển giao quyền này cho người khác.

1.3 Bảo vệ con khi có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp

của con

Để bảo vệ tốt nhất quyên và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chông

ly hôn đôi höi phải co một cơ chế toản diện và đông bộ về hệ thông phápluật, bô máy thực thi, sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức vả toàn côngđồng, hiểu biết và ý thức pháp luật, trách nhiệm của mỗi công dan “Cochế" là "cách thức ma theo dé một quả trình được thực hiện" Co thể Suy rarang, qua trình bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của con khi vợ chong lyhôn được thực hiện thông qua cách thức, biên pháp nhất định thì cách thức,biên pháp đỏ goi là cơ chế

Trách nhiệm thực hiện dam bảo quyén và nghĩa vụ của con khi cha me

ly hôn là trách nhiệm vả phối hợp giữa ba bên, thuộc về gia định, Nha nước

và toàn xã hội.

1.3.1 Yêu cầu chấm đứt hành vi xâm phạm

Sau khi ly hôn, đa sô cha mẹ co tuổi đời còn trẻ phải tự lo cho cuộc

sông gia đình trong khi chưa có nghệ nghiệp ôn định và nguôn lực tải chính

vững chắc Cùng với đó là sinh con sớm, điều kiện kinh tế chưa dam bao cho

cuộc sống riêng, kinh tế gia đỉnh gặp nhiều khó khăn, chưa chuẩn bi tốt vềtâm sinh ly lam cha mẹ, dẫn dén hụt hãng, bat mãn, tranh cãi mâu thuẫn trong

quả trình trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con sau khi ly hôn, thâm

chi không thực hiện ngÏĩa vu với con.

Tình trạng phố biến hiện nay, có nhiêu cha, mẹ vi mâu thuẫn, hiểm

khích ca nhân, vì su ích ky của ban thân đã gây khó khăn trong việc thăm

nom, chăm sóc con của người kia, thậm chí chỗi bö, trén tránh nghĩa vụ đốivới con sau khi ly hôn Cụ thể, các hành vi thực hiện nghia vụ đối với con

như: không chăm sóc, không nuôi đưỡng con chưa thành niên, con đã thành

niên mát năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không

20

Trang 29

có tải sản để tự nuôi minh; không giáo duc con, chăm lo va tao điều kiên chocon hoc tap; không tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường giađình đâm âm, hòa thuận, không làm gương tốt cho con vé moi mặt, khôngphổi hợp chặt chế với nhà trường, cơ quan, tô chức trong việc giao duc con,

hướng dẫn con chọn nghé nghiệp, tôn trong quyên chọn nghề, quyên tham gia

hoạt đông chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội của con; không bôi thường thiệthại do con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vị đân sựgây ra, cha me quyên định đoạt tai sản riêng của con ma không vì lợi ích củacon, không xem xét ý kiên, nguyên vọng của con

Nếu một trong các bên vi phạm nghĩa vu của mình đôi với con thi tùytheo mức đô nghiêm trọng, bên còn lại cỏ quyên yêu cau bên kia phải ngaylập tức châm dứt hành vi vi phạm, đông thời nghiêm túc thực hiện day đủtrách nhiêm và nghĩa vụ của họ đối với con theo thỏa thuận cũng như quyết

định của Tòa án.

1.3.2 Yêu cầu cơ quan, tô chức, có thẩm quyên giải quyết

Cha me ly hôn có nghĩa lả các con sẽ phải thay đôi môi trường, hoàncảnh sống, cũng như thay đôi vé tâm sinh lý Nếu có su giúp đỡ tích cực vềmặt tâm lý va sự giúp đỡ vẻ mặt tải chính của ca nhân và các tô chức xã hội ségiúp đỡ phân nao và tao điêu kiên để các em phát triển bình thường nhưnhững trẻ em khác, đặc biệt đối với các em có hoàn cảnh khó khăn, trễ em bịtàn tật hoặc mắt năng lực hanh vi dân sự

Nếu một bên vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ của minh đối với con vahoặc xâm phạm quyên va lợi ích hợp pháp của con theo quyết định của Tòa

án, bên còn lại có quyên làm đơn yêu câu cơ quan thi hành án giải quyết nơi

cư trú để yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ đôi với con Đôngthời, có thể thông báo cơ quan công an vả chính quyền địa phương nhờ can

thiệp, hòa giải hoặc xử lý,

Nhà nước và xã hôi khuyến khích tô chức, cá nhân trợ giúp bằng tién

hoặc tai san khác cho gia đình, ca nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, túng

Trang 30

thiểu Với thông kê chưa đây đủ, có rất nhiêu sự hỗ trợ của cá nhân va các tôchức xã hôi đã va đang tham gia bảo vệ quyên va loi ich của trẻ em nói chung

và trẻ em trong trường hợp có cha mẹ ly hôn nói riêng Các hoạt đông được

trai dai từ bao tro, tư vân, tham van, kết nói cung cập dịch vụ tro giúp tré em;giáo dục kỹ năng sống các lớp học tình thương, các kế hoạch, dự án, chươngtrình đông hành, các điểm tư van công đồng, trong trường học Với sự nỗtrợ tinh thân vả tai trợ tài chính trên nhằm mục đích chăm sóc, nuôi dưỡng,giúp đỡ các em cân bằng tâm lý, hòa nhập trở lại với cuộc sông binhthường Co thé nói dau tư vả quan tâm tới trẻ em 1a sự dau tư vả quan tâm tớithé hệ tương lai mai sau của đất nước, day la sự đâu tư luôn có “lai”

Ngoải hệ thông quy định của pháp luật, trên thực tế còn có sự phối hợpgiữa giữa gia đính, cha me với các co sở giáo dục, giáo viên nhằm theo đối,sat sao điển biến cũng như phát triển tâm sinh lý của trễ em dé kip thời chia

sẽ, động viên những khó khăn, thâm chi là những khủng hoảng về tinh than

do việc cha mẹ ly hôn gây ra Có nhiều trường hợp trẻ em rơi vào trạng tháitâm ly bat ôn, đối diện với những cú sốc tinh than, thậm chí có em mắc bệnhtrầm cảm vả những hậu quả rất đáng tiếc

13.3 Yêu cầu bồi thường thiệt hai

Việc yêu cầu bồi thường chỉ có thé được dat ra sau qua trình giải quyết

vụ an ly hôn Thiệt hai được bôi thường có thé là thiệt hai về kinh tế lẫn vềtinh thân Vé mặt nguyên tắc, néu được xac định là một khoản tiễn bôi thườngthì phải xác định được mức dé thiệt hại va hành vi trái pháp luật đã dan đến

thiệt hại đó

Theo đó, thiệt hai về kinh tê được bôi thường nêu như một hay nhiêu

bên có hành vi vi phạm cơ ban quyền trẻ em, xâm phạm một cách thô bao loi

ích hợp pháp của trẻ em đã được pháp luật ghi nhân va bảo hộ Thiệt hại vềkinh tế cũng có thé được bôi thường khi khoản trợ cap nhằm hạn chê sự chênhlệch về điêu kiên sóng của con trước vả sau khi vo chong ly hôn không bù

Trang 31

đắp được hoặc trong trường hợp không có khoản trợ cấp nay do không có sựchênh lệch về điều kiện sông.

Khoản tiên bù đắp tốn that về tinh thân cho con khi vo chông ly hôn chỉđược toa án công nhận trong bản án, quyết định của toà khi hai bên đã tu tiênhanh thoã thuận Mặc dù vậy, nếu khoản tiền này đã được quyết định rõ trongbản án của toà thì các bên có trách nhiệm bắt buộc thực hiện

Trang 32

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ BẢO VỆ

QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA CON KHI VG CHONG LY

HÔN 2.1 Các nguyên tắc thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cửa con khi vợ chông ly hôn

Bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn thôngqua thé chế hóa quyển lợi của trẻ em bang quy định pháp luật, thể hiện tinhthan va ý chí luôn tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của con, bảo hộ quyên

và lợi ich hợp pháp của con trong mọi trường hop.

Việc thực hiện bảo vê quyên và lợi ích hop pháp của con khi vơ chồng

ly hôn cân tuân thủ một sô nguyên tắc cơ bản sau đây:

2.11 Bảo vệ quyền lợi chính đáng về quyền nhân thân của các con khi vợ chồng ly hôn

Quyển nhân thân là thuật ngữ pháp lý dé chỉ những quyên gan liên vớibản thân mỗi con người do Nha nước quy định, gắn liên với đời song riêng tưcủa mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp

luật có quy định khác

Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hop quốc đã thông qua Công ướcquốc tế về quyên trễ em Việt Nam là quéc gia dau tiên ở Châu A và quốc giathứ hai trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em

vao ngày 20/2/1990

Điều 3 Công ước của Liên hop quốc về quyền trẻ em ngày năm 1990:

2 Các Quốc gia thành viên cam kết bảo dam dành cho trễ em sựbảo vê và chăm sóc cần thiết cho hanh phúc của các em, có tínhđến những quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, người giảm hộ hợppháp hay những ca nhân khác có trách nhiệm pháp I di với trẻ

em và nhằm muc đích đó, sẽ tiễn hành mọi biện pháp lập pháp

và hành pháp thích hop.

Trang 33

Khoản 1 Điều 37 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy

định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hôi bdo vệ, chăm sóc và giáo

duc; duoc tham gia vào các vấn đề về tré em Nghiêm cẩm xâm hại, hành ha

ngược đãi, bd mặc, lạm đụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi

Quyên và lợi ích hợp pháp của con còn được quy định tại khoản 1 Điệu

4 Luật trễ em năm 2016: “Bao vệ tré em là việc thực hién các biện pháp piit

hop đề bảo đâm trễ em được sông an toàn, lành manh; phòng ngừa, ngăn chữa

và xử Ì} các hành vi xâm hại tré em; tro giúp tré em có hoàn cảnh đặc biệt ”

2.1.2 Bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng hrc hành vi dân sự, không có kha nang lao động và không có tài sản đề tự nuôi mình khi vợ chồng ly hôn

Nguyên tắc khi giải quyết tài sản vợ chông khi ly hôn là phải bảo vệquyên va lợi ích hợp pháp, chính đáng của con chưa thành niên, con đãthành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động

và không co tai sản để tự nuôi mình Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền valợi ich hợp pháp của các đôi tương này khi cha mẹ ly hôn trong mọi trường

hợp, hoàn cảnh

Quá trình giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn phải xem xét tớiquyển và lợi ích hợp pháp của con căn cứ tại khoản 5 Điều 59 Luật HN&GDnăm 2014: “Bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con

đã thành niên mắt răng iực hành vi dan sự hoặc Không có kha năng iao động

Trang 34

Căn cử khoản 6 Điêu 7 Thông tư liên tịch số BTP ngảy 6 tháng 1 năm 2016 của TANDTC, Bộ Tư pháp hướng dẫn thihanh một số quy đính của Luật HN&GĐ: *K?i giải quyết chia tài sản khi iyhôn, Tòa an phải xem xét dé bdo vệ quyền, lợi ích hop pháp của vợ, con cintathành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi đân sự hoặc không cókhả năng iao động và không có tài sản đề tự nuôi minh”.

01/2016/TTLT-TANDTC-Con có quyển có tai sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luậtngay cả khi cha mẹ đã ly hôn Tải sn riêng của con bao gém tải sản đượcthừa kê riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi

tức phát sinh từ tải sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác Tải sản được hình thành từ tai san riêng của con cũng là tai sản riêng của con.

2.1.3 Bảo vệ quyên lợi chính đáng của các con khi cha mẹ ly hôn

thông qua quyết định về cấp đưỡng

Nghia vụ vé cap dưỡng vừa mang ý nghĩa về mặt pháp ly vừa mang ýnghĩa xã hội Nghia vụ cấp dưỡng là cơ sở pháp lý 1a hình thức gắn kết vềmặt vật chat giữa các thành viên trong gia đình hay trong môt công đôngtrách nhiệm Việc quy định về cấp dưỡng giúp các thành viên thực hiện tốttrách nhiệm của mình đối với gia đình vả xã hội, giúp xây dựng gia đình và

xã hội công bằng, văn minh Tại khoăn 2 Điều 82 Luật HN&GD năm 2014,quy định “Cha, me không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng chocon”; khoản 1 Điều 110 Điều 82 Luật HN&GD năm 2014 quy đình: “Cha,

me có nghĩa vụ cấp đưỡng cho con chưa thành niên con đã thành niênkhông có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi minh trongtrường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng viphạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con” Có thé hiểu, nghĩa vụ cấp dưỡng là việcmột người có nghĩa vụ đóng góp tiên hoặc tai sản khác dé đáp ứng nhu cầuthiết yêu của người không sông chung với mình mả có quan hệ hôn nhân,huyệt thông hoặc nuôi dưỡng trong trường hop người đó là người chưa

thanh niên, người đã thành niên ma không có khả năng lao động va không

36

Trang 35

có tai san dé tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiểu Cấp dưỡng

lả sự biểu đạt vật chất của tình đoàn kết giữa các thảnh viên trong cùng mộtgia đình, là nghĩa vụ bắt buộc ma luật áp đặt đôi với một thành viên giađịnh, theo đỏ, cha, mẹ không trực tiếp nuôi con phải giúp đỡ vê vật chatcho con khi con chưa có khả năng lao động vả không thé tự giải quyết van

dé về điều kiện sống của mình Pháp luật quy định cấp dưỡng cho con saukhi vợ chồng ly hôn nhằm bao dam cho đửa trẻ có cuộc sông ôn định, day

đủ, sớm nhất sau khi chịu những thiệt thoi về vật chất va thiêu thôn về tinhthân do sự việc ly hôn của cha me gây ra Cap dưỡng được coi la khoản bùdap về mặt vật chat phân nao cho đứa trẻ ở hoàn cảnh có gia đình tan vỡ,chỉ được chung sống với cha hoặc mẹ, không còn nhận su quan tâm, chămsóc, nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp tt hai bên tron vẹn như trước đây Cấpdưỡng không phải là nghĩa vụ mang tính thay thé, bù trừ hoặc bảo dam choviệc thực hiện một nghĩa vụ khác với con khi vợ chong ly hôn Ngoai ra,mặc du quan hệ cap dưỡng gắn liên với quyên tải sản nhưng không mangtính dén bù ngang giá, nghĩa là đôi tương nhận cap dưỡng không phải hoànlại số tai sản tương ung cho người có nghĩa vu cấp dưỡng

Nghĩa vụ cấp dưỡng đôi với con được bão dam ngay cả trong trườnghợp cha me đã bi Tòa án hạn chế quyên đối với con chưa thanh niên Theoquy định tại Điêu 85 Luật HN&GĐ năm 2014 thì cha mẹ bị hạn chế quyềnđối với con chưa thanh miên trong các trường hợp sau: (i) Bị kết án về một

trong các tôi xâm phạm tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với

lỗi cô ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trong nghĩa vu trông nom, chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục con; (ii) Phá tan tải sản của con, (iii) Có lối song đôi

truy; (ix) Xui giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trai dao đức xã

hội Bị han chế quyên đôi với con hoàn toản là lỗi của cha, me, do vậy, mặc

du bị hạn chế về quyên nhưng cha, mẹ van phải thực hiện đây đủ các nghĩa vụ

Trang 36

2.2 Đảm bảo thực hiện nghia vụ của cha, mẹ đối với con sau ly

hôn

2.2.1 Bao đảm thurc hiện nghĩa vu của cha, mẹ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

2.2.1.1 Đối với cha, mẹ trực tiếp nuôi con

© Xúc dinh người trực tiếp nuôi con

Việc quy định giao con cho ai trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục

sau khi cha me ly hôn la vân dé được rat nhiều nha lam luật cũng như xã hôiđặc biệt quan tâm Nguyên nhân lả do người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóccon cai chính là người có ảnh hưởng nhiêu và mạnh mé nhật đến qua trìnhhình thành và phát triển nhân cách cũng như tâm sinh lý của trẻ em

Điều 81 Việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con sau khi

ly hôn (Luật HN&GĐ năm 2014):

2 Vo, chồng théa thuận về người trực tiếp mudi con nghia vụ,quyền của mỗi bên san khi iy hôn đối với con; trường hợp khôngthoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trựctiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về moi mat cña con; néu con từ đủ

07 trôi trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con

3 Con dưới 36 tháng tuôi được giao cho mẹ trực tiếp nudi, trừtrường hợp người mẹ không đi điều Mện đề trực tiếp trông nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con hoặc cha me có thod thuận khác phù hợp với loi ich của con.

+ Trường hop cha mẹ thoả thuân được vê người trực tiếp nuôi dưỡng

con, khi do người trực tiếp nuôi con được xác định căn cứ theo sự thoả thuận

của cha mẹ Việc thea thuận nay được lap thành Biên ban theo quy định của

BLTTDS Tuy nhiên việc công nhận người trực tiếp nuôi con phải được Toa

án xác định dựa trên các quy đính tai điềm a điêu 9 Nghị quyết số(2/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đông thẩm phanTANDTC hướng dẫn áp dung một sô quy định của Luật HN&GD năm

28

Trang 37

2000 Việc quyết định công nhân thuận tình ly hôn vả giao ai có quyền nuôicon khi ly hôn ngoài những điều kiên nêu trên còn phụ thuộc vào các yêu tổkhác, như chỗ ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con của mỗi bên, nhằm dambảo quyên lợi chính đáng về mọi mặt của con dé cơn có điều kiện phát triểnlành mạnh và tốt nhất

+ Trường hợp cha mẹ không thỏa thuận được người trực tiếp nuôi con

thì Toả án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào

quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về

thé chat, bảo đâm việc học hành và các điều kiên cho sự phát triển tốt về tinhthân; nếu con từ đủ 07 tudi trở lên thì phải xem xét đến nguyện vọng của con

Về nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi (trừtrường hợp mẹ không co đủ kha năng để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng, giao duc con hoặc cha mẹ co thỏa thuận khác phủ hợp với lợi ích của

con) Điều nay có nghĩa 1a, người mẹ không đương nhiên có quyền trực tiếpnuôi đưỡng con dưới 36 tháng tuôi sau khi ly hôn nêu người mẹ không đủđiều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con hoặc

cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Pháp luật bảo vệ quyền va lợi ích của con được sóng với người có khảnăng chăm sóc, nuôi đưỡng và giáo dục để được phát triển trong điêu kiện tốtnhất Quy định nay còn đặc biệt bảo vệ trẻ em trong quan hệ gia đình theo chế

độ phụ hé van áp dung rằng con cái bắt buéc phải theo cha sau khi cha, mẹ”.

Đây là tập quán hôn nhân và gia đỉnh lac hau cân được xóa bỏ

© Quyền va nghiavu chăm sóc, nuôi dưỡng con

Sau khi ly hôn, cha, me vẫn phải có quyên vả nghĩa vụ trông nom,chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con “Cha me có ngiữa vụ và quyền ngang

nham, cùng nham chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành nién con đã thành

niên mắt năng lực hành vi dan sự hoặc không có khả năng iao đông và không

ˆ Khoản a điều 6 Mục I Danh nme các tip quán lạc hầu về hân nhân va gia đình cin vin ding xóa bỏ hoặc

cảm ap dụng (Bam hành: hem theo Nghĩ ảnh số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 cia Chinh

phi)

Trang 38

có tài sản đề tự nuôi mình" Về quan hệ pháp luật HN&GD, ly hôn chi châmdứt quan hệ vo chéng, còn nghĩa vụ trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng con, chahoặc me van phải thực hiện cho đến khi con đũ tudi trưởng thành đôi với conchưa thành niên, hoặc không thời hạn đồi với con đã thành niên mat năng lực

hành vi dan sự, không có kha năng lao động Trẻ em, không phân biệt giới

tính, không phân biệt dan tộc, tín ngưỡng, tôn giao, thành phân, địa vị xã hội,

chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục, được hưởng các quyên theo quy định của pháp luật Trẻ em cóquyển được chăm sóc, nuôi dưỡng để được sông trong điều kiện tối ưu vaphát triển toàn điện

© Quyền vanghiavu giáo đục con

Giáo duc con là môt hành trình dai và vô cùng gian nan, thử thách của

cha me dé con có thê trưởng thanh trong nhân thức, phân dau đạt thành quả

trong sư nghiệp, trở thành một công dân có ích cho gia đình, xã hôi Sau khi

ly hôn, cha, me tùy theo hoản cảnh của mình, phải tạo môi trường sông hạnhphúc và lành mạnh cho con, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho con học tập vaphát triển toàn diện Cha, mẹ phải trở thành tâm gương sảng trong mọi hảnh

vi dé con cái hoc hỏi và noi gương, người Việt Nam có câu “con cái là tâmgương phan chiêu của cha me”

Điều 72 Nghia vu và quyên giáo dục con Luật HN&GĐ năm 2014

1 Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo duc con, chăm lo và tạođiều Riện cho con hoc tập

Cha me tao điều Miện cho con được sống trong môi trường giađình đầm ấm, hòa thân; làm gương tốt cho con về mọi mặt;phối hợp chặt chẽ với nhà trường cơ quan, tỗ chức trong việc

gido duc con.

© Tạo điều Kiện cho con được tiếp xúc và nhân được sự quan tâm,chăm sóc từ người Rhông trực tiếp nôi con sau lp hôn

* Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đàử năm 2014

30

Trang 39

Cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cau me, cha khôngtrực tiếp nuôi con và các thành viên gia đình khác, tôn trọng quyên nuôicon của mình Đông thời, người trực tiếp nuôi con có quyên yêu câungười không trực tiếp nuôi con phải thực hiện đúng và đây đủ nghĩa vụcủa mình đối với con theo quy định pháp luật va theo bản an ly hôn được

công nhận.

© Quyền đại điện cho con

Về nguyên tắc, đối với con chưa thảnh niên, người đại điện theo phápluật sẽ là cha, me Tại Điêu 136 BLDS năm 2015 quy định cha, mẹ là người

đại điện theo pháp luật của con chưa thành niên Trong trường hợp không xác

định được người đại diện theo pháp luật của con, thì người đại điện theo pháp

luật của con sẽ 1a người do Tòa án chỉ định Tại Điêu 73 Luật HN&GĐ 2014

về đại điện cho con, cha, mẹ - người trực tiếp nuôi con có quyền và nghĩa vụ

đại diện cho con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mat nang lực hanh

vi dan sự hoặc không có khả năng lao động trong các trường hop thông thường, trừ trưởng hợp con có người khác làm giảm hô hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.

Điều 73 Luật HN&GD năm 2014:

1 Cha mẹ là người đại điện theo pháp luật của con chưa thành

niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi đân sự trừ trường

hợp con có người Khác làm giảm hộ hoặc có người khác dai điện theo pháp luật.

2 Cha hoặc me có quyền tie mình thực hiện giao địch nhàn đáp

ứng nha cầu thiết yếu của con chưa thành niên, con đã thànhniên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng iaođộng và không có tài sẵn đề tự nuôi mình

3 Đối với giao dich liên quan đến tài san là bat động sản đôngsản có đăng ips quyén sở hữu, quyền sử dung tài san ưa vào

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w