1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình dục ở Việt Nam hiện nay

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình dục ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phan Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hồng Thùy
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

công dân nói chung còn có những quy định riêng biệt dành cho chủ thê là trẻ em: xác đínhquyền và bên phân của trẻ em, trong đó các quyền trẻ em phù hợp với điều kiên phát triểnmới, trách

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN KHÁNH LINH

450211

HIEN NAY

Chuyén ngành: Luật Hien pháp

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYEN THI HONG THUY

Ha Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin can đoan đây là công trinh nghiên cứu của

riêng lôi các kết luân, số liệu trong khóa luận tốt

nghiệp la trung thực, dain bdo độ tin cay./

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

BLHS : Bo luật Hình sy

CRC : Công ước quéc tê về Quyên trẻ em năm 1989

XHTD : Xâm hại tình dục

ili

Trang 5

MỤC LỤC

DE CE DI DU soassgasasrapstertintosvScEtkG4G1E321 42830810553003g90E24g1811400002g12500G0xutxsrrrseaz.DE LOT CAIN MOM o.oo ẽn ii

mi nite các CHE UIA ER ác túng thutiabsghsgacsadassteisesseoassnuasu AM

MUC LUC : ÿNioỹicd, ed

MO ĐẦU - af

CHUONG 1: : NHỮNG VẤN ĐÈ L LÝ Ý LUẬN VẺ B BẢO OVE 'QUYÊN C CUA

TRE EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ssc

1.1 Khái niệm quyền của trẻ em bị xâm hai tinh duc 6

1.1.1 Khái niém frẻ emva tré em bị xâm hai tinh duc sis

1.1.1.2 Khái niềm tré em bị xâm hai tinh đục wes 8

1.1.2 Khái niệm quyên tré emva quyên của trẻ em bị xâm hai tinh duc

1.2 Khái niệm bảo vệ quyên của trẻ em bị xâm hại tình duc vee lll

1.2.1 Định nghia bảo vệ quyên của trẻ em bi xâm hai tình đục 111.2.2 Đặc điêm bao vệ quyén trẻ em bị xâm hai tinh duc ae

1 2.3 Các yêu cầu bão đãm thuc hiện bảo vệ Ji trẻ em bị xâm hại

13 Bão xổ quyên áo trẻ em bị xâm hại tình dục ở một số xước trên

thé giới và bài học cho Việt Nam te 16

CHUONG 2: THUC TRANG BAO VỆ QUYỀN C CUA TRE EM BỊ XÂM

HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY j0Gl@q6 nasa al

2.1 Pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em bị xâm hai tình duc ở Việt Nam

2.1.1 Ghi nhận quyên của trẻ em bị xâm hai tinh đục pare? |

2.111 Quyền riêng hư Sa 22

2.1.1.2 Quyền được chăm sóc về sức Rhöe ol

2.1.1.3 Quyền được bảo vệ trong tỗ tung và xử Ì} vi phạm hành chính

Trang 6

2.114 Quyền được dam bảo an sinh xã hội -242.1.2 Quy định về các biện pháp bảo vệ trẻ em 24

212.1 Ché tài hình sự xử Ì các hành vi xâm hại tinh đục tré evn 25

2.1.2.2 Xứ phạt hành chính các hành vi xâm hai tinh duc tré em 28 2.1.2.3 Tiếp nhận, đánh giá cảnh báo nguy co trễ em bi xâm hai tình

NE che aa ss Re sa So copes Bue eee vicar to Seats Rosen a 29

2.1.2.4 Biện pháp buộc bêi thường thiệt hại do các hành vi xâm hại

tình duc trễ em gây ra s0 sa¡30

2.12.5 Các hành vi xâm hai quyền riêng tư của trễ em bị xâm hai tinh

Bib sce „31

2.1.2.6 Bi niall bảo vệ quyền của tré em bị xâm hai tinh duc trong

16 tung h 8 bã Lang „39

2 Thực tiễn thực hiện pháp lật vềbá gun cũ ue em xâm

li, tực? te aia cac ohne reat saieitioninere -33

2.2.1 Tha trang trẻ em bị xâm hai tinh duc ở Việt Nam hiện mạp 33

2.2.2 Tinh hình bảo vệ quyén của trẻ em bị xâm hai tinh đục ở Việt

2.2.1 Thực tiễn xứ I} hình sự.

2.2.2.2 Thực tiễn xứ phạt hành chính „37 2.2.2.3 Thực tiễn bồi thường thiệt hại cho trẻ em bị xâm hai tinh duc

tuổi 38

2.2.2.4 Thue tiễn thực hiện các quy định về tư pháp thân thiện với trễ

em bị XHTD : 5 -38

2.2.3 Nguyén nhân của —— han chế trong bão vệ quyén của trẻ em

bị xâm hai tinh dục sites 30 2.2.3.1 Về mặt Rhách quam „30

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 " -43

CHUONG 3: QUAN: ĐIỂM V VA GIAIPHAP BAO 0 VỆ QUYÊN c CUATRE

EM BỊ XÂM HAI TINH DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44

31 Quan điễn in Đăng và Nhà me wove gyn mn

32 Giipháp hoàn tiện pháp hệt bãovệ qu cia em im

Trang 7

33 Giải pháp Em Xmả-rtniil di nee bột káo sỹ quy:

3.3.1 Nang cao niận thức \ về quyên của trẻ em bị xâm hai tinh ie 49

3.3.2 Nang cao năng lực thực thi, giám sat chính sách vé ati của

trẻ em bị xâm hai tink đục wt 37

34 Gi pip bow qn của em xâm bại thục trong tố

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -222222 222 xe OL

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Ngày nay, với sự thay đổi và phát triển không ngừng của xã hội, việc dim bảoquyền con người, đặc biệt là quyền của một trong những đối tượng yêu thé trong xã hội

là tré em đổi mặt với nhiéu khó khăn, thách thức mi Trẻ em là những người chưa trưởng

thánh, con non not về thé chất và tinh thân, thường dễ bị tên thương và xâm hại về cácquyên tự do và lợi ich hợp pháp của minh Vì vậy, trẻ em là đổi tượng cân được đặc biệt

uu tiên trong xã hội, đảm bảo moi tré em được sóng trong môi trường an toàn, không có

các hành vi xâm hai va bóc lột Dé dam bảo quyén cơn người, đặc biệt là quyên trẻ em,

mỗi quốc gia đều phải nổ lực dai mới chính sách, pháp luật phù hợp C ông ước về Quyên

trẻ em năm 1989 quy định: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em trước tat cả

các hình thức bóc lột va lam dung tinh duc.” Vi mục đích này các quốc gia thành viênphải đặc biệt thực hién tat cả ca biện pháp quốc gia, song phương và đa phương thích hợp

dé ngăn ngừa việc xúi giuc hay ép buộc trẻ em tham gia bat ky hành vi tinh đục bat hop

pháp nào” Tại Viét Nam, Dang và Nhà nước ta luôn xác định đường lối, chính sách kinh

tê - xã hội lây con người là vị trí trung tâm, bảo vệ quyên con người là nhân tô quan trongnhéat dé phát triên bên vững

Hiện nay, công tác bảo vệ trẻ em đã dat được nhiều thành tựu nhưng bên cạnh đó

tình trạng XHTD trẻ em van vô cùng phức tap Theo báo cáo của Bộ Lao đông Thươngbình & Xã hội, tối năm trung bình cả nước có hơn 1200 trẻ em bị XHTD, chiếm hơn

60% số vụ án xâm hại trẻ em Dang bao động là hau hết các vụ việc đó lại do chính những

người thân thiết, quen biết của các em gây ra Hàng năm, các vụ việc bị phát hiện, xử lý

đã phan nao dem lại sự công bằng cho các em nhung những tên thương mà các em phảigánh chịu về cả thé xác lẫn tinh thân 1a vô cùng nghiêm trong và khó hỏi phục, dé lại

nhiều hệ luy cho xã hội Trên thực tế, số lượng và mức độ phúc tạp của hành i XHTD

đối với trễ em ngày cảng gia tăng và việc đảm bảo quyền của trẻ em bi XHTD van con có

những hạn chế nhật định chưa được đầu tư và quan tâm thích đáng, do vậy, tình trang trẻ

em bị XHTD vẫn con diễn ra Có thé thay, tình hình trẻ em bị XHTD ngày cảng gia tăng

! Điều 34 Công tước quốc tế về Quyền trš em

Trang 9

theo các nhóm điển hình và diễn biên phức tạp với phạm vi rộng Vì lế đó, việc nghiên

cứu một các toàn điện, sâu sắc van đề “Bao vệ quyén của trẻ em bị xâm hai tinh đục ởViệt Nam hiệu nay” trên cả phương điện lý luân và thực tiễn mang tính cấp thiết và con1a đời hỏi thực tiễn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã có nhiéu công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về quyên trẻ em với các

nội dung, góc nhìn da dạng Tuy nhiên da phan là các nghiên cứu tập trung tìm hiểu về

quyền trễ em, bão vệ quyền trẻ em nói chung hoặc nghién cửu về thực trang xâm hai trẻ

em với các hình thức khác nhau và đưa ra các biên pháp phòng ngừa tội pham ma chưa

có công trình đưa ra nghiên cứu mang tính chuyên sâu, toàn điện và có hệ thông về bảo

vệ quyên của trẻ em bị XHTD ở Việt Nam

Tinh hình ughiêu cứu cia dé tài ở Việt Nam:

- Dé tài nghiên cứu khoa hoc cap trường, “Pháp luật về quyền trẻ em và thực tiễnthực hiển tại Liệt Nam”, Trường Dai học Luật Ha Nội, Hà Nội, 2012 do TS Ngô ThiHường làm chủ nhiệm đề tai đã nghiên cứu tổng hợp các van đề vệ trẻ em gồm những van

đề mang tinh ly luận về quyên tré em như khái niém tré em, quyền tré em và bảo vệ quyềntrẻ em, giới thiêu các ngành luật thuộc hệ thông pháp luật Viét Nam; và thực tiễn thực

hiện quyên trẻ em ở Việt Nam.

- Phan Thị Lan Phương, “Quyển trẻ em trong giai doan xây đựng Nhà nước pháp

quyên Tiệt Nam — Những đâm bao pháp I”, Luan án Tiên a tuật học, Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội, 2015 Tác giả đã diễn giải và xây dụng khái niêm bảo dam pháp lý về

quyền trễ em đó là hệ thống các quy định pháp luật về quyền và nghia vụ trẻ em; các thiết

chê pháp lý, hệ thông dich vu pháp lý, hoat đông tuyên truyền phổ biến giáo duc phápluật và cơ chế thực thi nhằm đâm bảo trễ em được hưởng các quyền và lợi ich hợp pháp

- Tăng Thi Thu Trang, “Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Viét Nam hiện nay”,Luận án Tiên i luật hoc, Vién Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2016 Luận

an đã đánh giá và xây dung các khái niém về trẻ em, tré em có hoàn cảnh đặc biệt, phânloại quyền trẻ em theo pháp luật quốc té và pháp luật Viét Nam, từ đó, xác định khái niémquyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và xây dung các đặc thủ quyền trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt theo pháp luật Viét Nam.

Trang 10

- Sách chuyên khảo, “Bao vệ quyền con người của trẻ em bằng pháp luật hình sự

Piệt Nam” của TS Vũ Thi Thu Phượng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2020 Tác giả

trình bảy khái niệm, sự cân thiết và phương thức bảo vệ quyền cơn người của trẻ em bằng

pháp luật hình sự Theo tác giả, trẻ em là nhóm đối tượng dễ bị tên thương nên cần được

bảo vệ bởi hệ thông các quy pham pháp luật khác nhau Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hinh su trong bảo vệ quyén con người của trẻ em ở Việt Nam, tác giả phân tích những

hạn ché trong quá trình áp dung và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chê đó

- Nguyễn Thị Hạnh, “Báo vé quyển trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Diệt

Nam”, Luận án Tiên sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2022 Luận án đã

chỉ ra khái tiệm trẻ em, quyéntré em và khái tiệm bảo vệ quyên trẻ em, đông thời, chỉ ra

được những đặc điểm, nguyên tắc bảo vệ quyên tré em Tác giả đánh giá thực trang LuậtHôn nhân và gia đính năm 2014 trong việc bảo vệ quyên trẻ em bang cách phân tích theocác chê định pháp luật có ảnh hưởng trực tiệp hoặc gián tiệp lên việc bảo vệ quyên trẻ em

Tinh hình ughiêu cứu cia đề tài ở mot số utớc trêu thé giới:

- Sách, “ Quyền trẻ em — Biển nguyên tắc thành hành động" của Quỹ Nhi đồng LiênHop Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cuồn sách gồm 12 bai việt của nhữngtác giả là chuyên gia quốc té cap cao về quyên trễ em việt về những nguyên tắc chung của

quyên trễ em; thách thức trong cách dién giải về những nguyên tắc chung, một số nội

dung cơ bản về quyên trẻ em trong quá trình thực hién quyền trễ em

- Sách, “Tim hiểu về quyển con người” của Wolfgang Benedek, NXB Tư pháp, Ha

Nôi, 2008 Cuốn sách đã cung câp những van dé cốt lối về quyền con người, trong đó có

quyền cơn người của trẻ em, đồng thời nâng cao nhận thức của các nhà chức trách phải

có nghĩa vu tôn trọng quyền cơn người - nên tảng của văn minh nhân loại Việc bảo vệ

quyền con người của trẻ em cân được ghi nhận trong hệ thong pháp luật quốc gia và tránhnâng cao an ninh, bảo vệ thái quá quyền trẻ em dan tới loại bỏ những khả năng và nguồn

lực tự bảo vệ của chính trẻ em

- Công trình nghiên cứu, “Children’s Rights; Policy and Practice” của Jean APardeck, NXB Springer 2012 Nội dung công trình này nghiên cứu về thực trạng thựchiện quyên trẻ em, thực trang việc chăm sóc trẻ em tại gia đình, trường học và các cơ sở

tư nhân, nghiên cửu những nguyên nhân lạm dụng xao nhãng đối với trẻ em cũng nhưcung cập các yêu tổ được coi là gia đình có nguy cơ trẻ em bị xâm hại, lam dung

Trang 11

Đánh giá tinh hình ughién cứm của các đề tài:

Qua việc nghiên cứu các công trình khoa học có liên quan đến dé tai khỏa luận, cóthể nhận thay quyên trẻ em là vân dé được sự quan tâm lớn của các ngành khoa học xãhội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng Các công trình đều hướng tới lý giải và nhận

định bảo vệ tré em là vân đề quan trong bên cạnh đó việc nhận điện các hành vị xâm phạm

quyên trẻ em cũng hết sức cân thiết dé từ đó có những biện pháp, giải pháp dé bảo vệ trẻ

em Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kế trên lại không tap trung nghiên cứu đếnquyền của trẻ em bị XHTD nên chưa đưa ra các giải pháp cụ thé, sát với thực tiễn thi hành

pháp luật cũng như các biện pháp nâng cao liệu quả của hoạt động bảo vệ quyền của trẻ

em bi XHTD.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

¥ nghĩa khoa học: Khóa luận cung cấp tài liệu tham khảo, tư liêu, thông tin vềquyền của trẻ em bị XHTD trong bôi cảnh Việt Nam hién nay Khóa luận làm rõ cơ sở lýluận về quyền của trẻ em bị XHTD dua trên cơ sở quyền cơn người và tinh tất yêu củaquy luật phát trién xã hội, đông thờiphân tích van đề ly luận về quyền của trẻ em bi XHTD,

thực trang pháp luật về bao vệ quyên của tré em bị XHTD và thực tiễn thực hiện dé chỉ

za những kết quả đạt được cũng như những vướng mắc, han chê dé đưa ra những giải pháp

phủ hợp nhằm bảo vệ quyên của trẻ em bị XHTD một cách hiéu quả

¥ughia thực tien: C ác kiên nghi, giải pháp được đưa ra trong khóa luận góp phânvào việc hoàn thiện pháp luật cũng nhu nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ quyên của

trẻ em bị XHTD trên thực tiễn nhằm giấm thiểu, hồi phục những tôn thương thé chất, tinhthân của trẻ em là nạn nhân bị XHTD, tao môi trường phát triển an toàn, lanh manh chotrẻ em Những nghiên cứu trong khóa luận mang lại cách nhin tông quát và góp phân nâng

cao nhận thức xã hội về van dé quyên của trẻ em bi XHTD tai Viét Nam hiện nay,

4 Mục đích nghiền cứu

Mục dich nghiên cứu của dé tài là làm rõ những van dé lý luận liên quan dén bao

vệ quyền của trẻ em bị XHTD, đông thời nêu và phân tích thực trạng pháp luật và thực

tiễn thực thi bão vệ quyên của trễ em bị XHTD nhằm chỉ ra những kết quả đạt được cũng

như những han chê, vướng mắc dé dé xuất những giải pháp tương ung phù hợp nhằm bao

vệ quyên của trẻ em bi XHTD một cách hiệu quả ở Việt Nam

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

Đối troug nghiêu cien của đề tài là những van đề lý luận, chính sách, pháp luật về

quyên của tré em bị XHTD; nghiên cứu hoạt động bảo vệ quyên tré em trong thực tiễnxây dựng và thực thí pháp luật, kiểm soát về quyền trẻ em bị XHTD

Pham vỉ ughién cứm: Vé phạm vi nghiên cửu nội dụng khóa luận được nghiên

cứu dưới góc độ ngành luật Hiện pháp, trên cơ sở đó tập trung nghiên cứu về quyên củatrẻ em bị XHTD tại Việt Nam hiện nay Bên cạnh đó, khóa luận con dua trên các quy định.

về quyền của trẻ em là nạn nhân bị XHTD trong Hiển pháp năm 2013, Bộ luật Dân sựnăm 2015, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đôi, bồ sung năm 2017, Luật Trẻ em năm 2016sửa đổi, b6 sung năm 2018 và một số văn bản pháp luật có liên quan Vé phạm vị nghiên

cứu không gian và thời gian, khóa luận nghién cứu các số liệu trong pham vi cả nước, thờigian 10 nam gan đây (2014 — 2024)

6 Phương pháp nghiền cứu

Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở của phương pháp luận của Chủ nghiia Mác nin với phép duy vật biện chứng và duy vật lich sử gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đăng Cộng sản Việt Nam về chiên lược con người và mục tiêu vi trễ em

—Lê-Những phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành cụ thê được sử dung trong

luận văn là: phân tích, hệ thông và logic, tổng hợp, thống kê, so sánh dé làm rõ các quy

định của pháp luật Việt Nam về quyên của trẻ em bi XHTD Các phương pháp nghiêncứu xã hội học như quan sát, tiép cân thông tin và phương pháp xã hôi học pháp luật được

sử dụng để đánh giá thực tiễn thực hiện những quy định về quyền của trẻ em bị XHTD

tại Việt Nam hiện nay.

7 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

khóa luận được kết câu thành 03 chương gom

Chương 1: Những van đề ly luận về bảo vệ quyền của tré em bị xâm hại tinh duc

ở Việt Nam hiện nay

Chương2: Thực trạng về bảo vệ quyên của tré em bị xâm hai tinh đục ở Viét Nam

hiện nay

Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo vệ quyền của trễ em bị xâm hại tình dục ởViệt Nam hiện nay

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYỀN CUA TRE

EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

em quyền của trẻ em bị xâm hại tình duc

1.1.1 Khái tiệm trẻ em và trẻ em bị xâmt hại tinh duc

1.1.1.1 Khải niệm trễ em

Trẻ em là thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong đời sông xã hội cũng nh

trong các ngành khoa học Tùy từng góc độ tiệp cận khác nhau mà có thể đưa ra nhữngđặc điểm về trễ em như sau:

Từ góc độ xã hội học, trẻ em được xác định là người có vị thê và vai trò xã hộikhác với người lớn vì trễ em là giai đoạn con người đang học cách tiép cận những chuanmực xã hội va đóng vai tro xã hội của minh? Điêu này thé hiện ở chỗ tré em được xã hộiquan tâm tạo điều kiện sinh thành, bảo vệ, nuôi đưỡng, chấm sóc dé phát trién thành ngườilớn Trẻ em là người chưa dat tới sự trưởng thành ve thé chat cũng như về tinh thân dé

được coi là người lớn.

Dưới góc đô sinh học, dựa trên những quy luật, đặc điểm các giai đoạn phát triéncủa con người về thé chất trẻ em Theo đó, tré em là con người, là thực thé đang pháttriển, tự vận động theo quy luật tư nhiên của giai đoạn phát trién đầu trong vòng đời, batđầu tử trong bao thai và sinh ra đến trước tudi trưởng thành Trẻ em là một cơ thé đanglớn và phát triển vi vay tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em Tăng

trưởng gồm hai quá trình: lớn và phát triển Quá trình lớn chỉ sự tăng trưởng khôi lượng

do sự tăng sinh và phi dai của tê bao Quá trình phát triển chi sự biệt hóa về hình thái và

sự trưởng thành về chức năng của các bộ phận và hệ thông trong cơ thé? Có ngiữa “trẻem” đưới góc đô sinh học là cơn người chưa phát triển day đủ về thé chat và các chứcnăng trong cơ thé đang tiép tục được hình thành, thay đổi và phat trién ở từng giai đoạn

theo quy luật sinh học tự nhiên.

Dưới góc độ tâm lý học, khái niém “trẻ em” được ding dé chỉ giai đoạn đầu của

sự phát triển tâm lý — nhân cách con người Mỗi trẻ em là một con người với tâm sinh lý

* Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên); Tử diễn số hdihoc, NXB Thị giới Hà Nôi; H Nội, 1994;0.556 — = _

' Tổng hội y học Việt Nam - Viin Y học ứng dig Việt Nam (01/4/2016); Phát trim thể chất cud trš em;

'Vieryhocungthme vn

tưtp /Arienyhooungdng vauphat-trien-the-chat-cua-tre-ems- 20160331 141007081 him

Trang 14

chưa trưởng thành, tiệp tục hình thành và phát triển theo tùng độ tuổi phù hợp với quá

trình phát triển thể chat, chịu sự tác động lớn của môi trường xã hội * Trong quá trình tăng

trưởng và phát triển của trẻ em, cơ thể đạt đền một độ chín nhật định thi nang lực, chức

nang tương ứng mới có cơ sở dé hình thành Co thé khẳng định rằng mi trẻ em là cá thểriêng biệt, chưa hoàn thiên về thé chất, tinh thân có quá trình phát triển khác nhau tuântheo những quy luật phát triển nhất định của tự nhiên và xã hội theo hướng ngày cảng

hoàn thiên nang lực cá nhân.

Dưới góc độ Triệt học Mác — Lê-min về bản chat con người, trẻ em được xem xét

là con người trong môi quan hệ biên chứng với su phát triển của tư nhiên và xã hội Sựhinh thành và phát triển của cơn người tuân theo ác quy luật tự nhiên, đông thời tác đông

và tự nhiên nhằm cải biên tự nhiên theo mục đích của con người Quá trình này tạo nên

“tính xã hội của con người”.Ý Con người sáng tao ra lịch sử và trẻ em là con để của thời

đại, của xã hội Trong moi thời dei, tương lai của một quốc gia, dn tộc đều tủy thuộc vàoViệc cham sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em.

Dưới góc đội khoa hoc pháp lý, trẻ em được xác định theo đội tuôi và ở mỗi quốcgia, mỗi lĩnh vực điều chỉnh cụ thé độ tuổi của trẻ em được quy định khác nhau TheoĐiều 1 Công ước về Quyên trễ em, văn ban pháp lý được thừa nhận rộng rãi trên toàn thégiới, ghi nhận: “Tré em là bat lỳ` người nào đưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có théđược áp ding với tré em đó quy đình tuôi thành niên sớm hon” 6 các văn bản khác củacác tô chức quốc tê như Liên Hiệp Quốc (LHQ), Quỹ Dân s6 (UNFPA), Tô chức Lao

động quốc tê (ILO), Tổ chức Giáo đục, Khoa học và Van hóa (UNESCO) đều xác định

độ tuổi của trẻ em là người dưới 18 tuổi và xác định độ tuổi tối thiểu để trẻ em có thétham gia các hoạt động lao đông khác Trên cơ sở các văn kiện pháp lý quốc tê, so sánh

pháp luật của một sô quốc gia trên thé giới nhận thay, đa số quốc gia quy định trẻ em lả

người đưới 18 tuổi Sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền

trẻ em nắm 1989, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ cham sóc giáo dục trẻ em năm

1991, trong đó quy đính trẻ em là công dân Viét Nam dưới 16 tuổi Luật Bảo vệ chăm sóc

giáo đục trẻ em năm 2004 tiệp tục xác định trẻ em là công dân Việt Nam đưới mười sáu

2006; tr 3

SBO Giáo duc vi Dio tạo, Giáo trình Trất học Mic - L nmy NXB Chink trị quốc gia; Hà Nội; 2006; tr 392

Trang 15

tuổi Theo quy định này, những trẻ em dưới mười sáu tuổi va là công dân Viét Nam mới

được hưởng đây đủ các quyên và bên phận của trẻ em Theo Điều 1 Luật Trẻ em năm

2016 thì “rẻ em là những người dưới 16 tuổi” Quy định này của pháp luật Việt Nam

không trái với Công ước về Quyền tré em vì việc xác định độ tuổi của trẻ em được căn cứ Vào các yêu tô nhân chủng học, các chỉ số phát triển tâm sinh lí, thé luc, trí luc của con

người noi chung, cũng như các điều kiện kinh tê - xã hội của Viét Nam Do đó, trong khóaluận nay, thuật ngữ “trễ em” được áp dung cho tat cả những người dưới 16 tuổi theo quy

định của pháp luật Viét Nam.

Như vậy, co thé hiểu: Trẻ em là những người dang ở một độ tuôi nhất định tronggiai đoạn đầu phát triển của con người, có những đặc điểm về thé chất và tâm ]ý còn non

nớt cẩn được pháp luật bảo vệ phù hợp với đặc điểm của lứa trôi đề trẻ phát triển hoànthiện Co thé khang đính, mỗi trẻ em là cá thé riêng biệt, chưa hoàn thiên về thé chất, tinhthân, có quá trình phát triển khác nhau tuân theo những quy luật phát trién nhật định của

tự nhiên và xã hội theo hướng ngày càng hoàn thiện nang lực cá nhân.

1.112 Khái miém trẻ em bị xâm hai tình duc

Trước hệt, xét về mat ngữ nghia, thuật nghữ "xâm phạm” và "xâm hại” chưa cócách dùng thống nhật, tuy nhiên, xét về mat ngữ nghifa, hai cách hiểu này có thé được cho1a tương đương nhau, đều thê hiện bản chất các hành vi gây tôn hai đền một van đề nào

đó Từ đó định nghĩa được rang ẩm hạt trẻ em là tat cả những hành vi gây thương tốn

về thé xác hoặc tinh than do những người có trách nhiệm với sự phát triển của trễ gay

niên một cách không ngẫu nhiên hoặc những hành động bao lực, lam dung tình duc, tácđồng tâm |} de doa sự phát triển thé lực, tinh than và tinh cảm của trễ em Š Nói về khái

niém tinh đục, các nghiên cứu lịch đại cho rang: “Tinh duc là thước do đánh giá ve sức

khỏe thé chất, tâm lý của cá nhân trong một mới quan hé Tinh duc là su giao hợp vềmặt thé xác của nam và nữ ở đội tudi trưởng thành "Ÿ Từ quan điểm trên về tinh duc, cóthể hiểu một cách ngắn gon: Tình đục là hình thức thôa mãn một dang xúc cẩm bản nănggin liều với những người rung đồng xác thịt Có nhiều hình thức tiểu hiện đa dang của

* Radda Bamen Save the Children Siveden; Phương pháp phát hiện các trường hợp xảm hại trì en; NXB Chính trị

quốc gia; HÀ Nội 2000; 11

Ha Nội, 2021, tr 36

Trang 16

rung động tinh duc: cử chỉ âu yém, vuốt ve , đông thời có nhiéu dang biểu lộ: tình duc

đông giới, tình dục khác giới, tinh duc lưỡng giới

Trong một nghị ên cứu về thực trang ở Anh, Baker và Ducan trong cuốn sách “Xam

hại tinh đục trẻ em” đã nêu như sau: “Trẻ em (người dưới 16 tuổi) được coi là bị XHTD

khi một người đã trưởng thành về sinh lý lôi kéo vào bat kỳ hoạt động kích thích nhằm

thöa mãn nhu câu về mặt tình dục "Ê Định ngiĩa này kết hợp giữa sự phân loại về ý nghĩa

của từ tỉnh duc với những chi dan về mat tuổi tác Ngoài ra, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

(UNICEF) cũng đưa ra định nghia XHTD trẻ em là: “Sự lôi kéo trẻ em vào hoạt đông tinh

đục mà trẻ không có khả năng đẳng ý một cách có hiệu biết (hoặc không hiểu biết dayđồ) hoặc trẻ chưa phát triển day đủ và không có khả năng đẳng tình, hoặc vi phạm pháp

luật và các điều cam ky của xã hội."? Như vậy, có thé thay, hién nay chưa có một kháiniém thông nhật của quốc tê về hành vi XHTD trẻ em Ở Việt Nam, XHTD trễ em tuy là

dé tài được nhiều cơ quan, tô chức, nhà khoa hoc quan tâm, nghiên cứu dưới nhiêu góc

độ khác nhau song cũng chưa đưa ra được khái niém rõ rang và thông nhật về van dé này.Khoản 8 Điêu 4 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “YHTD trẻ em là việc đồng vít lực, dedoa ding vii lực, ép buộc, lôi kéo, du đỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liễn quan đếntinh duc, bao gồm hiếp đâm, cưỡng dâm, giao cẩu đâm 6 với trẻ em và sử dụng trễ emvamue đích mai dâm, khiêu dâm đưới moi hình thức.” Hiện nay, theo các nhà nghiên cứu.cũng như trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đều đưa ra khái niém “xâm

hạt tình đục trẻ em” thông qua việc liệt kê các hành vi được xem là hành vi XHTD trẻ em.

Trên cơ sở nghiên cứu khái niém về KHTD trẻ em ở quốc tế và Việt Nam, có thé đưa ra

dinh ngbiia như sau: XHTD tré em là những hành vi dimg vii lực, de doa dimg vii lực, lôi

kéo, dụ dé người đưới 16 tuổi và các hành vi liên quan đến tình duc!

Từ những phân tích trên, có thé hiểu, tré em bị KHTD là người đưới 16 tuổi bi cá

nhân lợi dụng tình trạng bị phụ thuộc hoặc không thể phần kháng được để thực hiện hành

vị xâm hai trực tiếp dén quyên tự do thân thể và bat khả xâm pham vệ tinh đục hoặc bóc

` Viên Gia dinh và Giới, Báo cáo nghiền cứu; Tổng quan nghiên cứu về tinh trạng xảm hai tình đục trš em ở Việt

Nam trong nhiing nim gin đây; Hà Noi; 2008; tr 3

? Karin Heissler, Background paper on good practices and priors to combat sexual abuse and exploitation af

children m Bangladesh; Dhaka; tr, 12 1

‘Lym Vũ Diệu Linh, Phan Hương Trả, Nguyễn Thị Thanh Hoa; Bio cáo tổng kết dé tài; Dinh kiến của sinh viền.

đổi vớingười có hành vi xim lại tá: đục trẻ em; Trường Daihoc Luật Hà Nội; Hà Nỏi, 2021; tr 29

Trang 17

lột tinh duc trái với ý muôn gây ra nhũng thiệt hai lớn về thé chất, tinh thân của trễ em

cũng như những hệ luy cho xã hội

1.1.2 Khái uiệm quyén trẻ em và quyều của trẻ em bị xâm hai tink đục

Quyên là khéi niệm khoa hoc phép ly dùng dé chỉ những điêu mà pháp luật côngnhận và dam bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức dé theo đó cá nhân được hưởng, đượclam, được đời hỏi mà không ai được ngắn cản, hen chế Dầu hiệu đặc trưng thứ nhật của

quyénla phải có sự ghi nhận về mat pháp ly va được bảo dam thực hiện bởi các quy định

của pháp luật Thứ hai là phải có sự thừa nhận về mặt xã hội, gắn liều với chủ thé cá nhân,được thé hiện cụ thé trong thực té đời sông thông qua các quan hệ xã hôi cu thể của cá

nhân trong một công đồng nhật định Theo đó, quyên của cá nhân được phát sinh, tinghay giảm tùy theo từng thời điểm của quá trình tôn tại và phát trién của xã hội Đôi với cánhân, các quyền cơ bản phát sinh khi cá nhân sinh ra và có những quyên cu thé khác phatsinh và ghi nhân khi cá nhân phát trién đến một giai đoạn nhất định, tham gia những quan

hệ xã hội, những lĩnh vực hoạt đông nhất định Quyên phải gắn với phạm vi quyên, ngiữa

‘vu và năng lực của cá nhân và phải chiu tác động trong phạm vị giới han của pháp luậthay vùng lãnh thé nhất dinh Quyên của cá nhân chỉ bị tước bỏ bởi pháp luật, châm dứt

khi người đó chết

Trẻ em là cli thé đặc biệt của quyên con người, trẻ em cân phải được ghi nhận các

quyên đặc thù, như quyên được chăm sóc, quyền được giáo dưỡng và được bảo vệ đặcbiệt, cách tiếp cân về quyên trẻ em này được thé hiện trong Tuyên bó Liên Hop Quốc về

Quyên trẻ em năm 1959 và Công ước quốc tê về Quyền tré em năm 1989 !! Khi đứa trẻ

được cơi là chủ thể của quyền thì các hành động liên quan đên trẻ em chính là nghĩa vu của các chủ thể có liên quan, kế các các bậc cha mẹ Tử quan điểm này cho thây khi xem

xét trên phương điện quyên con người, quyền trẻ em được coi là một bộ phận hợp thánh

quyền cơn người, nhung quyền cơn người mang tính chung, tính phổ biển còn quyên trẻ

em vừa mang tinh phổ biến, vừa mang tính đặc thù đành riêng cho loại chủ thé đặc biệt —

chủ thể chưa phát triển day đủ về mặt thé chất, chưa hoàn thiện về mặt tinh thần rất cần

sự quan tâm chăm sóc, bảo vệ và giáo dục từ gia dinh, cộng đông và xã hội Hiên phápnước ta năm 2013 bên canh những điểm sáng trong quy định về quyền con người, quyền

© Trưng tim nghi`n cứu quyền con người, Khoa Luật Đai học Quốc ga Hi Nội; Luật quốc tế về quyền của các nhém người để bị tổn thương, NXB Lao đồng Xã hội,

Trang 18

công dân nói chung còn có những quy định riêng biệt dành cho chủ thê là trẻ em: xác đính

quyền và bên phân của trẻ em, trong đó các quyền trẻ em phù hợp với điều kiên phát triểnmới, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức trong việc bảo vệ quyên trẻ em.Hiển pháp coi quyền tré em 14 một bộ phận của quyên con người, đặt quyền và bén phận

trẻ em trong mỗi quan hệ với quyền và ngiĩa vụ của con người, công dân va coi đó là một

bộ phân không thể tách rời

Như vay, có thé đưa ra định: ngiña về quyển trễ em hay quyên của tré em XHTD đó

là tắt cả những gì cần có dé tré em được sông và phát triển một cách toàn điện, lành manh

và an toàn V š mat bản chất, quyền trẻ em lả quyền con người và được cu thể hóa chophù hợp với nhu câu, đặc trưng phát triển và tính cách cuộc sông của trẻ em Việc ghi

nhận quyên của trẻ em nhằm bao đâm cho các em không chỉ là đôi tượng tiếp thu thuđộng với người lớn mà trở thành chủ thé có quyên, có khả năng tao đựng cuộc sông phùhợp bảo dam lợi ích được phát triển một cách toàn điện của trẻ em Việc quy đính quyềncủa trễ em còn là cơ sở dé các nha lam luật xây dung các biện pháp bảo đảm trẻ em dượchưởng đúng các quyên đó

1.2 Khái niệm bảo vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình dục

1.2.1 Định nghĩa bao vệ quyén cita trẻ em bị xâm hại tinh duc

Quyên trẻ em có nguôn géc tự nhiên nhưng để thực hiện quyền trẻ em thi ma: quốc

gia, dân tộc có những biện pháp nhất định Một trong các biện pháp đó chính là ghi nhậnquyên trễ em, bảo đảm các quyên đó trên thực tế đông thời xử lý các hành vi vi phạm cácquyền tré em đã được ghi nhận Vì vậy, dé tré em được hưởng các quyên của minh thì x4

hội và Nhà nước luôn cần có những cơ chế dé bảo dam thúc đây thực luận các quyên của

trẻ em trên thực tê Việc ghi nhận các quyền của trẻ em và việc bảo dam thực hiện tốt các

quyền của trẻ em cũng được coi là hình thức bảo vệ

Trong pháp luật quốc tê vé tré em, đặc biét là CRC, tuy không có điêu nào trongCRC trực tiép định nghĩa về bảo vệ quyên trẻ em nhưng được ghi nhận gián tiếp tại Điều

4CRC Theo đó, các Chính phủ cần phải thi hành tat cả các biện pháp dé đảm bảo rằng

mọi trẻ em được hưởng quyên của minh bằng cách xây dựng các hệ thông và phê duyệt

© Ting Thi Dm Trang; Luin án Tiến sĩ hật học; Quyền trš em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện my; Viện,

‘Hin lâm khoa học xi hoi Việt Nam; Ha Nội; 2016; tr 36

Trang 19

các luật nhằm thúc đây và bảo vệ quyên trẻ em Theo Liên minh các tô chức cứu trợ trẻ

em trên thé giới, nhận định “bảo vệ quyền trẻ em” là xây dung hé thông và cơ chế hoạtđộng hiéu quả để phòng ngừa, can thiệp và giải quyết tinh trạng xâm hai, xao nhấng, bóclột và bao lực đối với trẻ em Mai chế độ nha nước và pháp luật khác nhau sẽ tác động

đến việc bảo vệ quyền trẻ em, tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò quan trọng hàng đầu

trong việc bảo vệ quyên con người nó: chung quyên trẻ em nói riêng của pháp luật Đềbảo vệ quyên trẻ em thì phải thé chế hóa quyền trễ em thành các quy đính cụ thể trong hệ

thông pháp luật, phải có cơ chế bảo đảm cho các quy định đó được thực hiện trong thực

tê, tạo thành đảm bão pháp lý thực hiên quyên trẻ em Nói cách khác, đảm bảo pháp lýbảo vệ quyên trẻ em chính là đảm bảo thực hiện quyên trễ em bằng pháp luật '*

Như vay, quyên trẻ em chỉ được đảm bảo thực hiện khi được pháp luật ghi nhận

và chỉ có ý nghĩa khi những quyên nay được thực thi trên thực tô Bảo vệ quyên trễ emkhông chỉ là ghi nhận các quyên của trẻ em ma cần có các biện pháp bảo đảm dé cácquyền này được thực hiên một cách day đủ, toàn điện và ngăn chan việc xâm pham quyềntrẻ em Trẻ em bi XHTD là một trong những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nhà nước cần

co sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt, bởi xuất phát điểm các em không có những điều kiệnthuận lợi dé thực hiện các quyền của trẻ em, là những đối tượng dé bị xâm phạm nhân

quyền Có thể vy, bảo vệ quyển của trễ em bị XHTD là hoạt đồng cña các quốc gia, các

tổ chức quốc tế, cả nhân và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thông qua việc xây dung

hệ thông chính sách, pháp luật và các biên pháp cu thé khác trong việc thực hiện pháp

luật dé bảo đâm các quyển của trẻ em bị XHTD, đồng thời xử lý: các hành vi xâm phạmquyên của trẻ em bị XHTD

1.2.2 Đặc điểm bao vệ quyén trẻ em bị xâm hai tinh duc

Thứ nhất, bao vệ quyền trẻ em bị XHTD là hoạt động dựa trên cơ sở tiên dé là bảo

vệ trẻ em Do trẻ em bị XHTD có đủ các quyền của trễ em bình thường nhung lại rơi vào

tình trạng không đủ điều kiện thực hiện mét số quyền và cân có sự hỗ trợ, can thiệp đặc

biệt của Nhà trước, gia đính và xã hội dé được an toàn, hòa nhập gia đính, cộng dong Nên

để dim bảo cho trẻ em được hưởng moi quyên lợi chính đáng thì cần phải có các hoạt

© Lé Thị Loan; Luận văn Thạc sĩ bật học; Bảo vệ quyền của trẻ em bị bổ rơi theo pháp hit Việt Nam vi tực tiến

thực hin; Trường Daihoc Luật Hà HÀ 5

“ Nguyễn Thị Hạnh, Luận in Tiên.

Trường Daihoc Luật Hà Nội, Ha No:

Trang 20

động bảo vệ phù hợp Đông thời, các hoạt động này phải được đính hướng và tiên hành

trên cơ sở bảo vệ trẻ em bị XHTD.

Thứ hai, bão vệ quyền trẻ em bị XHTD là nhằm dim bảo quyền, lợi ích tối đa chotrẻ và gia đính của trẻ Vé cả lý luận và thực tiễn đều cho thay người có hành vi phạm tdithường tim cách đe dọa, không chế, xâm hại đến trẻ, người thân của trẻ nhằm che dầu

hành vi phạm tội của mình Do đó, việc bảo đảm quyên, lợi ích của trẻ em, đặc biệt là

quyền được bảo vệ tính mang, sức khỏe, tài sản của trẻ va gia dinh là yêu cầu cũng nh

uu tiên hàng đầu khi thực hiên các hoạt động bảo vệ Đông thời, trẻ em bi XHTD là đối

tượng chịu thiệt hai nghiêm trọng vệ thé chất và tinh thân, dé tổn thương nên việc bảo vệ

quyền của trễ em trong trường hợp này cũng có nglĩa là phải đảm bảo quyền được bôithường, quyên bí mật cá nhân của trẻ

Thứ ba, hoạt động bảo vệ quyên trẻ em bi XHTD là hoạt động có tính chat rôngrãi và liên tục do hành vi pham tội x ấy ra thường xuyên, liên tục cũng như nguy cơ tai trởthành thành nan nhn của tội pham là rất cao Theo đó, môi trường bảo vệ quyền trẻ emhiệu quả nhat là môi trường đặt trong sự bão vê của pháp luật quốc tê và pháp luật quốcgia Đông thời, hoạt động bảo vệ quyên trẻ em bị XHTD cũng luôn cân sự tham gia tíchcực của moi cá nhân, tổ chức trong xã hội

Thử tư, bảo vệ quyền của trẻ em bị XHTD phải nhanh chóng và kịp thời Trẻ bị

XHTD có nhu cầu can được bảo vệ quyên và tro giúp kịp thời nên bảo vệ quyên trễ em

bi XHTD cân nhanh chóng nhằm ngăn chan tối đa những nguy hiém, thiệt hai có thé xây

ra đôi với trẻ và gia đính của trẻ, nhanh chúng khắc phục những thiệt hại do hành vi pham

tôi gây ra Bên canh đó, do nhận thức về hành vi XHTD cũng nhw các cách thức tư bão

vé mình khi bi XHTD của tré em, xã hội con thap nén viéc bao vé quyền của trẻ em cảng

kịp thời, càng giúp tăng cường hiệu quả hoạt động về bảo vệ va trợ giúp trẻ

1.2.3 Các yêu cầu bao dam thực hiệu bao vệ quyều trẻ em bị xâm hại tinh đục

Ngày nay, phát triển kinh té thị trường dan đên một bộ phận dân cư giau lên nhanh

chóng là cơ sở kinh tế tốt bảo đâm các quyền cơ bản của trẻ em Nhung bên cạnh đó, mat

bô phận dân cư có mức thu nhập thập dan dén sư phân hóa giàu nghèo và tuức sông chênh.

lệch giữa các tâng lớp dân cu, giữa các vùng miền Tinh trạng hiệp dam, cưỡng dam, dam

!! Trần Hữu Tráng; Bai viết tap chi; Bio vệ vả trợ giip nạn nhân của tôi phạm; Tạp chí Luật học; Số 03; Hà Nội;

2012; tr 56

Trang 21

6, sử dung trẻ em vào hoạt động mai dam trong những năm gan đây gia tăng đã phân

nào chứng minh điều đó Bên canh đó, nhan thức về quyên trẻ em và ý thức chấp hành.pháp luật về bảo vệ trẻ em của một bộ phận cha me, giáo viên, công dân và cán bộ lamcông tác về trẻ em chưa tốt Các van đề đó có thé trực tiép hoặc gián tiếp xâm pham quyềntrẻ em bi XHTD ngày cảng gia tang, vì vay, phải xác định được rõ các điều kiện để bảodam thực hiện bão vệ quyên trẻ em bị XHTD, cụ thể gồm:

Thứ nhất, bảo dam bằng pháp lý về quyên trẻ em bị XHTD Bảo dam pháp lý vềquyền trẻ em bị XHTD chính là nói đến hệ thống pháp luật về trẻ em bị XHTD day đủ,hoàn thiện là cơ sở dé nhà nước, tổ chức, các cơ quan nha nước và công dan thực hiện

quyền và trách nhiém của mình đối với trẻ em bị KHTD.! Bảo đảm pháp lý về quyền trẻ

em bi XHTD phải là một tập hợp các quy định, các cơ ché và biện pháp pháp lý để ghi

nhận và thực hiện các quyên trẻ em bị XHTD trên thực tê Việt Nam đã tích cực hưởngving trong việc soạn thảo, ký kết và phê chuẩn C ông ước Trong quá trình soạn thảo Côngtước, các quy định pháp luật trên bô của Việt Nam về quyên trễ em được quy định trongHiện pháp cũng như trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo đục trẻ em va đã được chính phủ

và đặc biệt là Ủy ban năm quốc tệ thiêu nhị Việt Nam chuyên tải đóng góp cho Liên HopQuốc Ở Việt Nam, quyền trẻ em đã được hiển định từ Hiên pháp nam 1946 (trực tiếp

la các Điều 14, 15 va được hàm chứa trong một số điều khác) và trong tất ca các bản Hiệnpháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (gồm cả lân sửa đôi, bô sung vào năm 2001) va

nam 2013 Trong Hiên pháp nam 1992, quyên trẻ em được chế định trực tiếp trong Điều

40 và được hàm chứa trong một sô điều khác (Điều 50.) va trong Hién pháp năm 2013,

quyền trẻ em được quy định trực tiếp tại khoản 1 Điều 37, cụ thể: “Trẻ em được Nhà

nước, gia đình và xã hội bảo về, chăm sóc và giáo duc; duoc tham gia vào các vấn đề về

trẻem Nghiêm cẩm xâm hai, hành ha, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dimg bóc lột sức lao đồng

và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”

Việt Nam đã xây đựng một bộ máy các cơ quan nhà nước để đâm bảo việc thực

hiện quyền trẻ em Quốc hội với tư cách là co quan lập pháp ban hành luật nham xây dungmột khung pháp ly, khởi động cho cơ ché thực hiện quyền trẻ em, đồng thời giám sát toàn

“Phan Thị Lan Phương, Luin an Tiến sĩ hột học; Quyền ti? em trong giai đoạn xây dựng nhà rước pháp quyền.

Việt Nam; Học viện Khoa học xã hội, Hà 015;tr 36

!ï Ting Thi Dm Trang; Luin án Tiền sĩ hit học; Quyền ti em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện my; Viện,

‘Hin lâm khoa học xi hoi Việt Nam; Ha Nội; 2016; tr 48

Trang 22

bộ quá trình thực hiện chủ trương, chính sách và pháp luật liên quan dén trẻ em Chính

phủ và các bộ ngành có trách nhiém thực thi các quy định của pháp luật về quyền trẻ emcũng nhy các chính sách liên quan đến quyên trẻ em Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em

được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước và Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội là cơ

quan có chức năng quản lý nhà nước về công tác này Như vậy, vệ mặt pháp lý cũng như

trên thực tế, toàn xã hội Việt Nam củng tham gia vào việc bảo vệ và thực hiên quyên trẻ

em Việt Nam đã xây dung được một khung pháp lý về bảo vệ quyên trẻ em Vé cơ bản,các quy định về bảo vệ quyên tré em trong các văn bản pháp luật Viét Nam đều phù hopVới các quy định của CRC

Thứ hai, bảo đảm bằng chính trị về quyền trễ em bị XHTD Quyên và bổn phận

của trễ em được bảo đảm bang thé chế chính trị, bằng sự Gn định chính trị, liệu quả hoạtđộng của cả hệ thông chính trị, sự lãnh đao của Dang đôi với Nhà nước và xã hội Tronghoạt động bảo đảm các quyền và bên phận của trẻ em bị XHTD nhà nước cần có môi

quan hệ chất ché với các tô chức xã hội, đặc biệt là tổ chức Mặt trận Tô quốc và các tô

chức thành viên của Mat trận Tô quốc Cơ chế Đảng lãnh dao, Nhà nước quản lý, nhân

đân làm chủ là bảo dam vệ chính trị trong việc thực hiện các quyên trẻ em bị XHTD Việt Nam hiện nay được cơi là quốc Bìa có sự én định về chính tri, do vay, các quyét sách đành

cho trẻ em luôn luôn mang tính ôn định và phát triển bên vũng

Thứ ba, bảo đảm bang tư tưởng về quyền trẻ em bị XHTD Chủ nghiia Mác, Lénin

và tư tưởng Hồ Chi Minh và các quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam, đạo đức va

truyền thống dân tộc, cơn người Việt Nam, sự thông nhật của chính trị, tư tưởng và đạo

đức, sự phát triển vệ trình độ văn hóa, x4 hội là những bảo đảm về mặt tư tưởng cho việc

thực hiện các quyền trẻ em bị XHTD ở Việt Nam hiện nay Dai hội lân thứ XI của Dang

Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dung đất nước trong thời ky quá đô lên

chủ nghiia xã hội đã khẳng đính con người là trung tâm của chiến lược phát triển Việcbao vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là mục tiêu trong tâm của su phát triển Bởi chínhnhững tư tưởng đó là bó duéc soi đường và là kim chi nam cho moi hành động của các tổ

chức, cá nhân trong việc bão đâm quyền của trẻ em bị XHTD.

Thứ tư, bão đảm bằng kinh tế về quyên trẻ em bị XHTD Với chính sách kinh tếthi trường theo dinh hướng xã hội chủ ngiấa, nha nước ngày càng tao ra những điều kiệncần thiệt để quyền trẻ em được thực hiện Mục dich chính sách kinh tê của nha nước là

Trang 23

phát triển dan sinh, dân giàu nước manh, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nlm cầu vật chat

và tỉnh thân của nhân đân Chiên lược phát triển kinh tế xã hội của nhà nước là đặt conngười vào vị trí trung tâm, giải phóng và phát huy moi tiêm nang của mỗi cá nhân, tập thé

và ca dân tộc, điều này chính là tiên dé, là điều kiện bảo đảm kinh té để công dân đều

được bảo vệ các quyền của minh trong đó có quyền trẻ em bị XHTD.

Thứ năm, bao đâm bằng văn hóa về quyên trẻ em bị XHTD Nên văn hóa x4 hội

chủ ng†ĩa là nên văn hóa tiên tiền, đâm da bản sắc dân tộc, có tiếp thu tinh hoa văn hóa

của nhân loi Tạo ra đời sóng tinh than cao đẹp, phong phú và da dang, có nội dung nhân

dao, dan chủ, tiền bộ và hướng tới việc xây đựng cơn người phát triển toàn điện về đức,trí, thể, mỹ, có ý thức công đồng có tâm lòng nhân ái, lỗi sống có văn hóa và thiết lập

được môi quan hệ hai hòa với gia đính, cộng đông va xã hội Xóa bỏ những văn hóa, hủtục lạc hậu, lỗi thời như phân biệt đối xử với tré em bị XHTD, tré em bị khuyết tật, trẻ em

1.3 Bao vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình duc ở một số nước trên thế giớivà bài

học cho Việt Nam

Năm 1989, bằng sự vận động tích cực của mét số quốc gia, Liên Hop Quốc đãthông qua Công ước về quyên trẻ em CRC được coi là văn kiện pháp lý quốc tê cơ bản

và toàn điện nhất về quyền trẻ em trong thời điểm hién nay Trong đó, Điều 34 của CRC

yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bóc lột, lam dung

tình dục, bao gom việc lôi kéo, ép buộc trẻ em tham gia vào các hoạt động tinh duc, bóc

lột tré em lam mại dâm, sử dung tré em trong buổi dién hay tai liệu khiêu dam Liên quan

đến van dé trên, tham chiêu với Nghị định thư không bắt buộc thứ hai của CRC về buôn

ban trẻ em, mai đâm trẻ em va văn hóa phẩm kiuêu đâm trẻ em (năm 2000) Theo Nghị

định thư này, mai đâm trẻ em có ng†ĩa là việc sử dụng một đứa trẻ vào các hoạt đông tinhduc dé lây tiên hoặc dé nhận bat ky lợi ich nào khác, khai thác tinh duc trẻ em được hiểu

Trang 24

là việc sử dung trẻ em trong hoạt động mai dam, trong những buổi trình dién hoặc trong

các văn hóa phẩm khiêu dâm lÊ

Trên co sở thực hiện CRC, rat nhiéu quốc gia đã có những hành động thể luận sự

quantâm sâu sắc đến bảo vệ quyên của trẻ em bị xâm hại tình dục Pháp luật Mỹ đã “mạnh.

tay” đôi với những tội pham xâm hai tinh duc, đặc biệt là néu nạn nhân là trẻ em chưa

thành mên BLHS hiện hành của Mỹ chia tội phạm XHTD lam 4 khung hình phạt, tùy

theo các cap độ phạm tội, trong do, hình phạt chung thân 1a mức cao nhật? Hiện nay,một số bang ở Mỹ đã dé xuất nâng mức phạt cho tội phạm tân công tình duc trẻ em lên

mức tử hình Nhật Bản mới đây cũng đã sửa đãi khung hình phạt đành cho tôi phạm

XHTD theo hướng tăng nặng hình phạt Theo đó, Điều 177 BLHS Nhật Bản quy đínhngười có hành vi hiệp dâm bé gái đưới 13 tuôi sẽ bị phạt tu từ 5 năm trở lên (không quyđịnh mức trân) Ngày 25/9/2009, Ba Lan chính thức ra luật “thiên hóa học” với nhữngtrường hợp XHTD trẻ em Theo luật này, nhũng kẻ bị kết tội cưỡng hiép trẻ em đưới 15tuổi hoặc những người ho hang thân thích sẽ phải trai qua liệu pháp hóa học sau khi ra tủ.Chính phủ Ba Lan cho rằng: “Mục đích của hành động nay là dé cai thiện sức khỏe tinhthân của người bị kết án, giảm ham muốn tình duc và làm giảm nguy cơ tái phạm của tội

pham)”.3 Han Quốc là nước châu A đầu tiên đưa “thiên hóa học” vào khung hình phạt

dành cho những kế au dam Luật nay bắt đầu được thực thi từ tháng 7/2011 Tuy nhiên,

theo luật pháp Hàn Quốc, tội phạm giét người moi bị kết án đến mức chung thân, tôi hiệpdâm chỉ chịu tôi đa là 15 năm tù Đối với người dân, mức án này còn quá khoan hông cho

những kẻ phạm tội ác đáng ghê tem Đã có nhiéu cuộc biểu tình liên tục đến ra, yêu cầuhinh phat đích đáng hon cho tôi au dim Năm 2013, Han Quốc quyét định mở rộng đối

tượng bị “thiên hóa học” là những kẻ XHTD trễ vị thành niên dưới 19 tuổi

Bên cạnh các hình thức phat tù, pháp luật của một số quốc gia trên thê giới con

đưa ra một số hình phat bé sung đối với người phạm tôi, mang tính truyền thông phòngngừa Ở Mỹ, Đạo luật quyên công dan liên bang cho phép nan nhan bị quây rối tình duc

!* Khoa Luật - Ðaihọc Quoc ga Hà Noiva Trmg tân nghiên cứu quyền conngười và quyền công din (CRIGHTS);Tuất quốc tế về truyện Của các nhhóna người dé bị tốn thong, NXB Lao động - Xổ hội, Hà Nội, 2011; tr 277

* Tin Hữu Đức › Nguyên Anh Hùng, Bai vit tạp chỉ, Pháp Mật vi các giải phúp của một £aa trên thể

và bão ve quynté em trong trường học — Những gia tri tham khảo cho Việt Nam; Tap chi Pháp hật va thor tien;

Số 39/2019; tr 10

* Ngin Ha (15/03/2017); Các maroc trên thể giới xử lý tội phạm Âu dâm như thể nào , kkemsatvn

3 iml

Trang 25

yêu cau đòi bôi thường thiệt hai về các khoản tiền lương, tiền phúc lợi bi mat, chi phí thuê

luật su, chi phí trả cho giám định viên, chỉ phí điều tri y tế Tiên bô: thường thiệt hai hạnchê ở mức tdi đa 300.000 USD Nạn nhân cũng có thé kiện đời bôi thường thiệt hai theocác quy định dân sự, liên quan dén bôi thường danh dự, bôi thường thiệt hại tinh than

Ngoài ra, người bị kết án phải chịu sự giám sát thường xuyên của cơ quan quản lý địaphương thông qua thiết bị định vị GPS Người thực hiện hành vi hiếp đâm trẻ em sẽ phải

đeo thiệt bị định vi GPS suốt đời Đây là cách dé cơ quan có thâm quyên quản lý tội pham.phòng ngừa việc người này có thể tiếp tục gây án sau khi đã có trên án Thông tin về

những người phạm tội cũng được công khai trên các trang mạng của chính quyên địaphương cho người dân tiện tra cứu Trường hợp chính cha me lạm dung con cái thi sẽ bitước quyên nuôi con Bên cạnh đó, ở Úc cũng xây dung hệ thong lưu trữ công khai tộiphạm xêm hại tinh duc trẻ em quéc gia nhằm tiếp can thông nhất trong việc công khaithông tin của tội phạm XHTD trẻ em 2!

Có thé nói, tùy theo luật pháp từng quốc gia mà các án phạt tôi âu dâm, XHTD trễ

em sẽ khác nhau Tuy nhién mức án tối thiểu thường không đưới 6 tháng dén 3 năm, vàkịch khung có thé là chung thân hoặc tử hình tùy theo tinh chất va hậu quả của vụ việc.Theo thông kê của tổ chức phi chính phủ Trung tâm Quốc gia Hỗ trợ Trẻ em Mật tích và

bi Lam dung (Mỹ), năm 2016 có khoảng 859.5000 người từng phạm tội XHTD có thôngtin lưu trữ trong hệ thong Hệ thông thong kê nay đã gúp người dân nang cao ý thức

phòng, chồng nạn XHTD trễ em, bên cạnh đó còn giúp han chế trễ em phải tiếp xúc vớinhững tội phạm nguy hiểm, từ đó giảm nguy cơ bị XHTD Việc nang cao các mức xửphat tội phạm XHTD trẻ em được hưởng ứng từ người dân ở nhiêu quốc gia trên thé giới,tuy nhiên, với hình phạt “thién hóa học” van con gay nhiéu tranh cất bởi quy trinh nay

không gây vô sinh và không có liệu qua vĩnh viễn Đông thời, nhà chức trách phải dự tính.

đến những tác dung phụ của thiền hoá hoc, gây anh hưởng dén sức khoẻ của người phải

chiu hình phạt và gia dinh họ phải cham sóc Trong thực tê, việc áp dung luật thiên hóa

học trong thực tiễn không thường xuyên Trong tháng 6/2019, bang C alifornia chi có haingười đang bị quản chế được thiên hóa học

`! Trần Hữu Đức, Nguyễn Anh Hing; Bài viết tap chi; Pháp tật và các giải pháp của một số quốc gia trên thể gi

vi bảo và quyền trš em trong trường học ~ Những giá tritham khảo cho Việt Nam; Tạp chi Pháp hit và thực tiến,

So 39/2019,tr 11

Trang 26

Việt Nam là nước thứ hai trên thé giới và là nước dau tiên của khu vực châu Á ký

kết và phê chuân CRC Việt Nam cũng đã phê chuẩn 02 nghị định thư bé sung CRC vànhiều văn kiện quốc tế khác liên quan đến trẻ em Việc tham gia các Công ước quốc tếnày thé hiện cam kết và quyết tâm cao của Nhà nước Việt Nam trong việc thúc đây và tôntrọng bảo vệ quyền trẻ em bị XHTD Dé dam bảo quyên cho trẻ em bị XHTD, Việt Namcũng đã xây dung một hé thong pháp luật khá hoàn chỉnh dé dim bảo rằng trẻ em đượcbảo vệ khỏi tat cả các hình thức xêm hại Trước hệt, Việt Nam ghi nhận quyền này như

một khía canh của quyên con người và quy định tại Điều 20 Hiên pháp 2013 Tiếp đó, ghinhận quyên nay đối với trẻ em tại văn bản pháp luật riêng biệt, khoản 3 Điều 6 Luật Trẻ

em năm 2016 quy dinh XHTD trẻ em là một trong các hành vi bị nghiêm câm, Điều 25

luật này khang định: “Trẻ em có quyển được bảo vệ dưới moi hình thức dé không bịXHTD.” Như vậy, tại V iệtN am, moi trẻ em đầu có quyên được bảo vệ đề không bi XHTD.Tuy nhiên, học hồi từ những kính nghiệm thực tién của các nước trên thê giới, Việt Namvan cân nghiên cứu, cân nhắc các hình phạt bô sung phù hợp với điều kiện kinh tê - xãhội ngoài hình phạt phạt tủ đôi với tộ: phạm XHTD trẻ em, tăng tính ran de và hình thanhđược mang lưới quản lý thông tin tội phạm nhằm bảo đảm cho trẻ em có được môi trườngsông an toàn, giảm thiêu nguy cơ bị XHTD

Trang 27

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu nên được những van đề lý luân cơ bản về trẻ em, bảo vệ quyềntrẻ em, bảo vệ quyên trẻ em bị XHTD và các nội dung khác có liên quan đên bảo vệ quyềntrẻ em bị XHTD Làm rõ trẻ em là nhỏớm chủ thể đặc biệt trong xã hội, được phân biệt vớicác chủ thé khác trong xã hội bằng đô tuổi Đây là cách phân biệt được thông nhật chung

nhất trong nhiéu ngành khoa học trong đó có khoa hoc pháp lý Việc phân dinh nhu vậydua trên cơ sở khoa học về sự phát triển tự nhiên của trễ em trong quá trình phát triển của

con người.

Trẻ em bi XHTD là người dưới 16 tuổi bị cá nhân loi dung tình trạng bị phụ thuộc

hoặc không thé phan kháng được dé thực hiện hành vi xâm hại trực tiếp đến quyên tư dothân thé và bất kha xâm pham về tình đục hoặc bóc lột tình duc trái với ý muốn gây ranhững thiệt hại về thé chất, tinh than, tải sản hoặc các quyên, lợi ich hợp pháp khác Trong

đó, trẻ em bi XHTD là những người đang tốn hai trong thé giới khách quan vào thời điểm

hành vi pham tội xây ra và phải chịu những thiét hại trực tiếp do hành vi xâm hai tinh duc

gây ra về thê chat, tinh thân, tai sản hoặc các quyền, lợi ich hợp pháp khác Co thé khangđịnh rằng, quyền trẻ em được bat nguôn từ quyền con người đó là trễ em sẽ được hưởngmot cách bình đẳng nhật quyên con người Quyền trẻ em hay quyền của trẻ em bi KHTD

là tat cả những gì cần có dé trẻ em được sông và phát triển một cách toàn điện, lành manh

và an toàn Bảo vệ quyên của trẻ em bi XHTD là hoạt động của các quốc gia, các tổ chứcquốc tế, cá nhân và các cơ quan, tô chức có thâm quyền thông qua việc xây dựng hệ thôngchính sách, pháp luật và các biên pháp cụ thé khác trong việc thực hiện pháp luật đề bảodam các quyền của trẻ em bị XHTD, đông thời xử lý các hành vi xâm phạm quyền củatrẻ em bị XHTD.

Thông qua việc nghiên cứu hệ thông văn bản, quy pham pháp luật của quốc tê đãdem lại cho Việt Nam những kinh nghiệm vô cùng quý giá trong bảo vệ quyền trẻ em bi

XHTD.

Trang 28

CHƯƠNG 2: THUC TRANG BẢO VỆ QUYEN CUA TRE EM BỊ XÂM

HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em bị xâm hại tình duc ở Việt Nam

Tại Việt Nam, van đề bảo vệ quyên trẻ em bị XHTD được quy định trong nhiềuvăn bản pháp luật như Hiên pháp 2013, Bộ luật Dân sự 2015, BLHS 2015, Bộ tuật Tó

tụng hình sự 2015, Luật trẻ em 2016, Luật Xử lý vi pham hành chính 2012 Đặc biệt,với tư cách là luật chuyên ngành điều chỉnh các quan hệ xã hội có sự tham gia của trễ em,Luật Trẻ em 2016 đã có những quy đính mang tính tông quát và định hướng cu thé, rõrang nhằm bảo vệ quyền trẻ em bị XHTD Quy định của Luật Trẻ em va các văn bảnpháp luật khác có liên quan đã thể hiện hai khía cạnh của pháp luật Viét Nam hiện hành

về bảo vệ quyên trẻ em bi XHTD là: Nhóm quy phạm ghi nhận quyền của trẻ em biXHTD, xem đó là cơ sở cũng như mục tiêu cho hoạt động bảo vệ quyên trẻ em bi XHTD,Nhóm quy pham ghi nhận về các biện pháp bảo vệ quyền trẻ em bị XHTD được thực

hiện thông qua việc quy định xử lý, xử phạt phạt 16 rang nhằm ngăn cam mọi hình thứcXHTD trẻ em.

2.1.1 Ghi nhận quyền cna trẻ em bị xâm! hai tinh duc

Quyền được bảo vệ của trẻ em bị XHTD là một trong những quyền con người

quan trong đã được đề cap tại Điều 34 CRC: “Chính phit cần phải bảo vệ trẻ em khỏi tắt

cả các hình thức xâm hai và bóc lột tình duc.” Va Điều 19 CRC: “Các Chính phủ cẩnphải làm tat cả những gì có thé dé đâm bảo rằng trẻ em được bảo vệ khỏi tắt cả các hìnhthức bao lực, xâm hai, sao nhãng và đổi xữ tôi tê bởi cha me hoặc bắt ky} người chăm sócnào.” Trên cơ sở đó, Viét Nam đã xây đựng hệ thông pháp luật khá hoàn chỉnh dé đảmbảo rang trẻ em được bảo vệ khỏi tat cả các hình thức xâm hai Trước hệt, Việt Nam ghinhận quyền nay niu một khie canh của quyền con người và quy định tại Điêu 20 Hiềnpháp 2013 Tiệp đó, ghi nhận quyên này đôi với trẻ em tại văn bản pháp luật riêng biệt,Điều 25 Luật trẻ em 2016 khang định: “Trẻ em có quyền được bao vệ đưới moi hình thức

để không bị xâm hai tình duc.” Co thé thay khi trẻ em bi XHTD, quyền nay của tré đã bịxâm phạm khiến trễ rơi vào hoàn cảnh khó khăn Trong tinh trang đó, trễ em không thé

tự mình thực hiện một số quyền và rat cần sự bảo vệ từ các chủ thé có thêm quyền, trách

nhiệm Do đó, để đảm bảo trẻ em được sông trong môi trường an toàn, được chăm sóc

Trang 29

tốt nhật về sức khỏe cũng như nhận được công lý và dén bu thích đáng, đáp ứng yêu cau

bão vệ quyên trẻ em bị XHTD thì phải đặc biệt lưu ý, dim bảo một số quyên của trẻ em

bị XHTD, cụ thể:

3.111 Quyên riêng te

Quyên riêng tư là một trong những quyền cơ bản, liên quan mật thiết dén sự tự tôn

và phẩm giá con người Sự riêng tư trao cho mỗi cá nhân không gian để là chính minh ma

không bị người khác phán xét vô cơ, cho phép mỗi người suy nghi một cách tự do và

không bị kỷ thị hoặc phân biệt đối xử, cũng như khả năng kiểm soát ai được biết gì về

ban thân minh” Quyên riêng tư của trẻ em là một khía cạnh của quyền riêng tu, được

khẳng định tại Điều 16 CRC: “Không trẻ em nào chịu sự can thiệp tig: hiên hay bắt hop

pháp vào việc riêng tư, gia đình, nhà cửa hoặc thư tin cũng như sự công khich bat hợppháp vào danh dự và thanh danh của các em”, “Trẻ em có quyên được pháp luật bảo vệ

chỗng lại sự can thiệp hay công kích nhur vay”

Luật Trẻ em 2016 cũng đã có quy định cụ thé về quyền riêng tư của trẻ em: “Trẻ

em có quyền bat khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bi mật gia đình vilot ich tốt nhất của trẻ em; Tré em được pháp luật bảo vệ danh du: nhân phẩm, uy tín bímật thu tín, điên thoại, điện tín và các hình thức trao đôi thông tin riêng tư khác; đượcbảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng he” Mat khác, Bộluật Dân sự năm 2015 quy định quyền nhân thân (gồm quyền riêng tu) là quyền dân sựgan với mỗi cá nhân, không thé chuyên giao cho người khác trừ các trường hợp luật quy

định, danh du, nhân phẩm của cá nhân là bat khả xâm pham va được pháp luật bảo về.2.1.1.2 Quyên được chăm sóc về sức khỏe

Quyên được chăm sóc về sức khỏe là một trong những quyền quan trọng trong hệthông quyên cơn người, thuộc nhóm quyền kinh tê, xã hội và văn hóa Quyên được chămsóc sức khỏe được quy định tại Điều 25 của Tuyên ngôn Quốc tê nhân quyên nếm 1948(UDHR) và Điều 12 Công ước Quốc tê về các quyên kinh tê, xã hội và văn hóa năm 1966(ICESCR), theo đó các quốc gia thành viên Công ước thừa nhân quyên của mọi ngườiđược hưởng một tiêu chuẩn sức khỏe về thé chat và tinh than ở mức cao nhật có thé va

phải xây dung các biện pháp thí hành dé dam bảo tôi đa quyền này

* Nguyễn Thi Qué Anh, Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Lá Khánh Ting; Quyền về sxriồng te; NXB Chữ trị

quốc gia sự thật; Hi Nội, 2018, tr 13

Trang 30

Với việc tham gia ký kết các Công ước quốc tê có liên quan đền quyên con người,

Việt Nam cũng đã xây dựng hệ thống pháp luật nhằm đảm bão quyền được chăm sóc sứckhỏe của người dân Cụ thé, Điều 3§ Hiền pháp 2013 đã khẳng định: “Moi người có quyên

được báo về chăm sóc sức khỏe, bình ding trong việc sir đụng các dich vuy tế và cỏ ngiãa vu thực hiện các quy đỉnh về phòng bệnh khám bệnh, chữa bệnh" Điều 14 Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em có quyển được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được uu

tiên tiếp cẩn, sử đụng dich vụ phòng bệnh và khám chữa bệnh” V ới tình trạng tén thươngnghiêm trọng về thé chất va tinh thân, ngoài việc được chăm sóc và ưu tiên nlyư trễ emtrong tình trang thé chất binh thường thi trẻ em bị XHTD cân được những ưu tiên và cham

sóc riêng biệt.

2.1.1.3 Quyên được bảo vệ trong tô tưng và xữ lý: vi phạm hành chính

Pháp luật Viét Nam đã ghi nhận quyền được bảo vệ trong tô tụng và xử lý vị phạmhàn chính là một trong những quyên thiết yêu của trẻ em, đặc biệt là trẻ em bị XHTD.Điều 30 Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em có quyên được bảo về trong quá trình tôhong và xử lf vi phạm hành chính; bảo đâm quyển được bào chữa va tự bào chữa, đượcbảo về quyền và lợi ích hợp pháp; được tro giúp pháp I, được trình bày ý liên không bitước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra tắn truy bức, nhục hình xúc phạm danh dự,nhân phẩm, xâm phạm thân thé, gay áp lực về tâm lý và các hành thức xâm hại khác ”

Việc ghi nhân quyên nay của trễ em xuất phát từ việc trẻ em là đối tượng dé bị tôn

thương, chưa có năng lực tự bảo vệ bản thân khỏi những hành động gây thiệt hại từ chủ

thể khác nên dé bị đối xử bat công và chịu thuật hại về sức khỏe, danh du, nhân phẩm Đối

với trẻ em bi XHTD, trẻ phải chịu nhiều thiệt hai nghiêm trong về sức khỏe và có tâm lý

bi tén thương sâu sắc, kéo dai nên rat cân được quan tâm, hỗ trợ từ trước, trong và sau

quá trình tổ tung Khi tham gia vào quá trình tô tung trẻ em bi XHTD tham gia với tư các

là người bị hại, trong quá trình tham gia tô tụng trẻ phải tiếp xúc với các cơ quan nhà

nước, cá nhân, tổ chức có liên quan (bao gầm cả bi can, bi cáo ), điều nay tạo áp lực

tâm lý đáng kể cho trẻ 3 Vì vậy, đảm bảo quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi

phạm hành chính là đều cân thiệt, quan trong và đã được quy định tại nhiều văn bản pháptuật nhu Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015, Luật Trẻ em năm 2016, Bộ luật Dân sự năm

?' Nguyễn Thay i Trang, Luận vin Thạc sĩ hật học; Bio vi trẻ em là nan nhân bị xâm hại tinh đục theo pháp tuậthiện

hảnh va thực tiến thưực hién; Trường Đại học Luật Ha Nội; Hà Nỏi, 2021;tr 26

Trang 31

2015, Luật Tô chức tòa án năm 2014 Trước hết, trẻ em bị XHTD được hưởng mọi

quyên lợi của người bị hại theo quy định tại Điêu 62 Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015 Bêncạnh các quy định về quyền của người bị hai, trẻ em bi XHTD khi tham gia tô tụng còn

được bảo vệ ở các giai đoạn: tiếp nhận, giải quyết nguén tin về tôi pham; khởi tô, điều

tra, truy tố, xét xử Ở mỗi giai đoan, pháp luật lại có quy định riêng biệt nhềm bảo vệ

quyền trẻ em bi XHTD

3.114 Quyên được đâm bảo an sinh xã hội

Quyên được hưởng an sinh xã hội là một trong những quyên kinh tê, xã hôi cơ bảncủa con người Quyên nay được ghi nhận trong Điều 22 của UDHR: "'ới he cách là một

thành viên của xã hồi œ cũng có quyển được hưởng an sinh xã hội, cũng như có quyềnđời được hướng những quyền kinh tế, xã hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và sự

tự do phát ny cá tinh của mình nhờ những né lực quốc gia sự hợp tác quốc tế, và theo

cách tổ chức cùng tài nguyễn của quốc gia.” và ở mét sô văn kiện quốc té quan trọngkhác như ICESCR, CRC

Ở Việt Nam, quyền được hưởng an sinh xã hội đá được ghi nhận trong Hiền pháp

2013 va nhiéu văn bản pháp luật quan trong như Bộ luật Lao đông năm 2019, Luật Bảo

hiểm xã hội năm 2014, Luật Trẻ em nam 2016 Quyên được đảm bao an sinh xã hội của

trẻ em được quy đính tại Điều 32 Luật Trẻ em 2016 như sau: “Tré em là công dan Viét

Nam được bao đâm an sinh xã hội theo quy định cña pháp luật phit hop với điều kiện lanh

tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống và điêu liên của cha, mẹ hoặc người chăm sóc trễ em.”

An sinh xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc tái phân phôi, thúc đây xoa đói gam

nghèo, hòa nhập xã hội, ngắn chắn tình trạng bi gạt ra bên lê của sự phát triển, đảm bãonhân phẩm cho tật cả moi người, đặc biệt là khi ho gặp phải nhũng hoàn cảnh khó khăn

trong cuôc sông Đối với trễ em bị XHTD, nhu cầu về vật chat nlur thức ăn, nước uống,

nơi ở là những nhu cầu chính đáng và các em đáng được hưởng Sự thiêu hụt về vậtchất sẽ làm sâu sắc hơn các tôn thương về tinh thân đôi với trẻ em bị XHTD Vi vậy, đảm

bao an sinh xã hội dong vai trò vô cùng quan trong giúp trẻ có được mire sông thích đáng

và khả năng tiép cận thích đáng với các dich vụ chăm sóc sức khỏe

2.1.2 Quy định về các biệu pháp bao vệ trẻ em bị xâm hai tinh duc

Như đã phân tích ở trên, trẻ em bi XHTD là đối tượng dé bị xâm hại nên rat cân có

biện pháp phù hợp đâm bao môi trường an toàn, lành manh, tránh xa nguy cơ bi xâm hat

Trang 32

trong ca quá trình trước, trong và cả sau khi xử lý hành chinh hay tô tung Hiện nay, khung

pháp lý bảo vệ trẻ em bi XHTD tại Việt Nam bao gồm các quy đính của Luật Trẻ em

2016, Bộ luật Dân sự 2015, BLHS 2015, Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015, Luật Trợ giúppháp ly 2017, Luật Tô chức Toa án nhân dân 2014 cùng một số văn bản đưới luật khác

có liên quan Nhìn vào số lương những văn bản pháp luật trên, có thé thay đó là tín hiệuđáng mung khi Việt Nam đã bỗ sung và hoàn thiên nhiéu khuén khổ pháp lý dé bảo vệquyền tré em bị XHTD

212L Chế tài hình sự xử ly các hành vi xâm hại tinh duc trẻ em

Khi xảy ra vụ việc XHTD trẻ em, việc áp dụng biện pháp xử lý hình sự đôi vớingười có hành vi XHTD trẻ em là vô cùng quan trong, cấp thiệt Thông qua việc áp dungbiện pháp đó giúp trả lại công bằng cho trẻ em, cách ly trẻ với người XHTD trẻ, giáo đụctrẻ phòng tránh bị xâm hai Chủ thê các các hành vi xâm hại trẻ em hoặc xâm hại dénquyền của trẻ em bị XHTD đều phải gánh chiu các ché tai nghiêm khắc Pháp luật ViệtNam quy đính hành vi xâm hại trẻ em bị xử lý hình sự căn cứ mức đô nghiêm trong củahành vi Như vậy, dé áp dụng các biên pháp trên, trước hết pháp luật phải quy định chitiết về hành vi XHTD cũng như các hành vi xâm hại quyên khác của trẻ, từ đó quy dinh

về ap dung biện pháp xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sy đổi với tùngchủ thé có hành vi vi phạm

Luật Trẻ em 2016 và BLHS 2015 là hai văn bản pháp luật quy định 16 rang vatổng quát nhất về hành vi XHTD trẻ em Luật Trẻ em 2016 đưa ra khái niém XHTD trẻ

em và quy định hành vi XHTD là một trong các hành vi bị nghiêm câm Do hành viXHTD tré em là hành vị có tính chất nguy hiém với x4 hội nên đa sô chủ thể phải chiutrách nhiệm hình sự Trong BLHS 2015, rat nhiêu hành vi XHTD trẻ em được hình sự

hóa, và Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP được ban hành nhằm giải thích rõ hơn những

hành vi quan hệ tình duc trái pháp luật đó Một điểm đáng lưu ý là pháp luật hình sự VietNam có sự phân đính 16 rang về chính sách đôi với các hành vi XHTD trễ em theo nhiều

mức độ, tùy thuộc vào độ tudi nan nhân và viéc tiệp tục sửa đôi pháp luật được coi là cân

thiết đề chắc chắn rằng tat cả trẻ em đều được bão vệ theo đúng chuẩn mực pháp lý quốc

tế Chẳng hạn, đối với các tôi XHTD trẻ em, BLHS 2015 quy định người nào có hành vi

XHTD trẻ em có thé bị phạt tù nhẹ nhật là 06 tháng đến 03 năm đối với tội dâm ô trẻ

Trang 33

emÈ', nặng hơn từ05 năm đến 20 năm hoặc chung chung thân đối với tội cưỡng dam trẻ

emÈÝ, đặc biệt với tội hiếp dâm trẻ em, người có hành vi phạm tôi có thé nhận mức án tử

hint’, Những mức phạt nay được chia ra theo các mic khác nhau tùy theo tinh chất và

xuức độ nghiêm trong của hành vi Có thé phân các tội danh XHTD trẻ em trong BLHS

2015 thành các nhóm sau:

Thứ nhất nhóm tội liên quan đến mai đâm trễ em Những tdi phạm liên quan đến

mai đêm trẻ em bao gồm: tội chứa mai dam (Điều 327), tội môi giới mai đâm (Điều 328)

và tôi mua đâm người đưới 18 tuổi (Điều 329) Nghị định thư không bất buộc CRC đưa

ra định nghĩa mai đâm trẻ em là “việc sử dung trẻ em trong các hoạt động tình duc đề lay

tiền hay đồ vật dưới bắt Ip} hình thức nào" BLHS 2015 không néuré định nghĩa mai dâm

trẻ em, song đính nghĩa đó có thé tim thay trong Pháp lệnh Phòng, chéng mai dam 2003,

có thể liều mai đâm người dưới 18 tuổi là hành vi mua dam, bán đâm người đưới 18 tuôi.Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP không giải thích những điều luật thuộc nhóm tội này.Như vậy, định nghĩa chung hành vi mại dâm trẻ em của pháp luật hinh sự Viét Nam về

nhóm tôi mai dam trẻ em con tân man, chưa thực sự thông nhật như định nghĩa của N ghi

định thư không bắt buộc CRC Điểm chung của các tội danh này là việc tăng năng tráchniệm hình sự đổi với hành vi mại đâm người đưới 18 tudi Các hình phat quy định tạiBLHS 2015 thé hiên sự trùng phạt thích đáng đôi với những hành vi mai đâm trẻ emnhung lai chưa xử lý được vân đề chứa mai dâm hoặc môi giới mai dâm người đưới 13tuổi Nghị dinh 178/2004/NĐ-CP hướng dan Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm cung cập

biện pháp phòng ngửa hành vi mại dâm trẻ em bang các nghiêm cam người dưới 18 tuổi

“làm những công việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có ảnh hưởng xâu đến sự pháttriển thé lực, trí lực và nhân cách của họ” tại các cơ sở kinh doanh dich vụ dé bi lợi dung

để hoạt động mai dâm Tuy nhiên, điều cam này chưa thực sự chặt chế bởi chủ sở hữunhững cơ sở kinh doanh nói trên có thé sử dung nhũng cách thức gián tiếp khác dé thựctiện hành vi mai đâm trễ em — điều khiến các cơ quan chức năng khó có thé kiểm soát,

quan ly sâu sát được

“Dau 151 Bộ Mật Hành sự 2015

* Điều 144 BO hút Hinh sự 2015

2 Điều 142 Bo hut Hình sự 2015

Trang 34

Thứ hai, nhóm tội về tắn công tình duc trẻ em Những tôi danh thuộc nhóm tội nay

bao gồm: tội hiệp dâm người dưới 16 tuôi Điều 142), tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổiđến dưới 16 tuổi Điều 144), tôi giao câu hoặc thực hiện hành vi tinh đục khác với người

từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145) và tội dâm ô người dưới 16 tuổi (Điều 146).Tất cả các tội danh trong nhóm tội này đều đã được Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP giảithích và hướng dẫn áp dung Đây là một điểm tiên bộ lớn, tạo điều kiện thuận lợi trong

việc định tôi, đưa ra mức phạt thích đáng cho người phạm tội va bảo vệ tốt hơn quyên lợicủa trẻ em bị XHTD.

Thứ ba, nhóm tội liên quan đến khiêu đâm trễ em Những tội danh trong nhóm tôi

này bao gồm: sử dung người đưới 16 tuổi vào mục đích khiêu đâm (Điều 147) và tôi

truyền bá văn hóa phẩm đôi truy (Điều 326) Hiện pháp luật hình sự Việt Nam chưa cóquy định tội khiêu đêm trẻ em riêng biệt như khuyên nghi của Nghị định thư không batbuộc CRC Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP đã có những quy định chỉ tiết về các hình:thức trình điễn có sự tham gia của người đưới 16 tuổi và việc trực tiệp tình diễn khiêudam của người dưới 16 tudi dưới mọi hình thức V ê tdi truyền bá văn hóa phẩm đôi truy,Điều 326 BLHS 2015 đã quy định về văn hóa phẩm đôi trụy rất gan với định nghia văn

hóa phẩm khiêu dâm trẻ em trong Nghị dinh thư không bat buộc CRC, song quy định nay

van còn thiêu sót do chưa định ngiữa văn hóa phẩm đôi truy Bên canh đó, Luật Tré em

2016 quy định hành vị “ctmg cấp dich vụ Internet và các dich vụ khác; sản xuất, sao

chép, lưu hành, vân hành phát tán, sở hữu, vận chuyên tàng trữ kinh doanh xuất ban

phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phuc vụ đối tương tré em nhưng có nồi dimg anh hướng đến sự ‘phat triển lành mạnh của trẻ em” là những hành ui cấm Pháp

lệnh Phòng, chống mai dâm 2003 nghiêm cấm “co quan, tổ chức, cá nhân không được

sản xuất lưat hành, van chuyên, tàng trữ mua ban, xuất khẩu, nhập khẩu phỗ bién những hình anh vat phẩm, sản phẩm, thông tin có nội ding và hình thức đổi truy, khiéu dam,

kích đồng tinh duc” Tuy nhiên, các văn bản pháp luật trên đều chưa phân biệt thé nao là

van hóa phẩm khigu đâm có nội dung liên quan đến người lớn và văn hóa phẩm khiêu

dam có nội dung liên quan đến trẻ em, do đó chưa phan ánh được tính chật nghiêm trong

của tội pham.

Với tinh thân chủ động phòng ngừa và kiên quyết dau tranh chéng tôi XHTD trẻ

em, trên cơ sở nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong các tội XHTD trẻ em, các

Trang 35

quy định về tội XHTD trẻ em trong BLHS 2015 thể hiện rõ nguyên tắc phân hóa trách

nhiệm được thực hiện ở một bước cao hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thểhoa hình phạt ? Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hinh sự đã được thể hiện qua việc cụthê hóa ở mức tối đa các tình tiết định khung của từng tội phạm So sánh với các quy định

về tội XHTD khác, những tội dan XHTD trẻ em cũng có mức phạt khác Chẳng han,với tội hiếp dâm thì người phạm tôi co thé bi phạt từ 02 năm dén 20 năm tù, tủ chungthân, đôi chiêu với tôi hiép dâm người dưới 16 tuổi, người pham t6 có thể bi phat từ 07đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình?* Như vậy, có thé so sánlarõ được các tôi danh:

XHTD đều có mức phạt năng hơn đôi với hành vi XHTD người đưới 16 tuổi, điều này là

phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của tré em — đối tượng cần phải được pháp luật bảo vệ

phủ hop với lửa tudi của trễ

2.1.2.2 Xirphat hành chính các hành vi xâm hại tình duc tré em

Trong trường hợp hành vi XHTD chưa đủ các yêu tô cau thành tôi phạm, chủ thé

có hành vi XHTD trẻ em có thé bi xử lý hành chinh Việc xử lý hành chính đối với cáchành vi vi phạm XHTD trẻ em được quy đính tại Nghị định 144/2013/NĐ-CP và Nghịđịnh 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ Theo Điều 26 Nghị định 144/2013/NĐ-CP, việcđưa hình ảnh trễ em vào sản phẩm văn hóa, thông tin truyền thông có nội dung kluêu dam

bi xử phạt từ 40 dén 50 triệu và buộc tiêu hủy sẵn phẩm đó Nghị định này đã tăng mức

tiên phạt hơn so với Nghị định 91/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phat vi phamhành chính về trễ em Đồng thời, đối với chủ thê có hành vi sao chép, sẵn xuất, lưu hành,

vận chuyển, tang trữ, phát tán, quảng cáo sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông, đồ

chơi, trờ chơi, đô dùng khiêu dâm trẻ em; hành vi cho trẻ em tiếp xúc với sẵn phẩm văn

hóa, thông tin truyền thông có nội dung khiêu dam tại N ghi định 91/2011/NĐ-CP đã được

nâng lên thành xử lý hình sự chứ không đơn giản là xử lý hành chính.

Thay thê cho Nghị đính số 167/2013/NĐ-CP, Chính phủ đã ban hành Nghị định

số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy đính xử phat viphạm hành chính đối với các hành vi XHTD sau: dâm ô đối với người dưới 16 tuổi nhưng

s-/†apchÈoaam vavcac -toi-xam-hai-tinh-chuc-tre-em-trong-bo-hut-hinh-su-nam-2015

x Đ>u 141 Bo bật Hạnh sự 2015

** Điều 142 Bo bật Hình sự 2015

Trang 36

không bi truy cứu trách nhiệm hình sự, sam số, quay rồi tinh duc; khiêu dâm, kích đục ở

nơi công công Theo do, những hành vi vừa ké trên có thé bi phat tiên từ 5.000.000 đồngđến 8 000.000 dong Tuy nhiên, ngoài hành vi dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi thì cáchành vi khác gồm sam số, quây rồi tinh duc và khiêu dâm, kích duc ở nơi công công lại

áp dung chung và không phân loại nhóm đôi tương là trẻ em hay người lớn Ngoài ra,cũng theo Nghị định này, hành vi trêu ghẹo, xúc pham, lăng ma, bôi nhọ danh du, nhân.

phẩm của người khác bị phạt tiền từ 2.000 000 đông đền 3.000.000 đồng 3! So sánh với

Nghĩ định 167/2013/NĐ-CP, Nghị định 144/2021/NĐ-CP đã có những thay đổi tích cựchơn nhằm bảo vệ quyên của trẻ em bị XHTD như quy định thêm mute phat về các hành

vi XHTD như dâm ô người dưới 16 tuổi, quay rồi tinh dục ting năng các mức xử phạtvới hành vi xúc phạm, bôi nhọ danh du, nhân phẩm của người khác Có thé thay, mứcphat nu vậy là đã thé hiện 16 ý chi của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của trẻ em bị XHTD.

31234 Tiếp nhân, đánh giá cảnh bảo nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình duc

Day là biên pháp được áp dụng đầu tiên khi nhận thay đầu liêu XHTD tré em, lúcnày thông tin về vụ việc XHTD trẻ em can phải được tiếp nhận, đánh giá và lên kê hoachcan thiệp kịp thời Việc áp dung biện pháp nay có ý nghia quan trong trong việc ngăn.chăn hành vị XHTD trẻ em đang, đã hoặc sẽ diễn ra với trẻ Điều 51 Luật Trẻ em 2016quy dink trách nhiệm cung cấp thông tin, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vĩ xâmhạt trẻ em là của “co quam, tổ chức, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông

báo, tô giác hành vi xâm hai trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hai hoặc có nguy cơ bịbao lực, bóc lột, bỗ rơi đến cơ quan có thẩm quyền ” Cơ quan lao động — thương binh và

xã hội, cơ quan công an các cap và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm “tiếp nhận,

xử lý thông tin, thông báo, tổ giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra” Những quy

đính trên đã tạo nên mang lưới bão vệ trẻ em từ gia dinh, trường học và xã hội.

Bên cạnh đó, dé tăng cường hiệu quả tiếp nhân, xử lý thông tin tô giác, Nghị định56/2017/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định chi tiết về thành lập, hoạt động của Tổng dai

điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em Khi tiếp nhận thông tin báo tôi phạm XHTD từ Tổngđài, các cơ quan chức năng có trách nhiệm nhanh chóng phối hop xử lý thông tin, dénh

*° Khoản $ Điều 7 Nghi dnh 144/2021/NĐ-CP

`! Khoản 3 Điệu 7 Nghị dinh 144/2021/NĐ- CP

Trang 37

giá mức độ nghiêm trong và lên kế hoạch can thiệp, hỗ trợ trẻ em bi XHTD Đây là quy

định có tính khả thi và ung dung cao trên thực tiến Đối chiéu với chuân mực pháp lýquốc tê, những quy định trên phủ hợp với hướng khuyên nghị của Liên Hợp Quốc trong

công tác bảo vệ trẻ em bị XHTD Nguyên tắc gai quyết vụ việc XHTD trẻ em được nhân.

mạnh là phải nhanh chóng kip thời (khoản 6 Điêu 47 Luật Trẻ em 2016) phù hợp với

yêu cầu “tránh sư trì hoãn không cần thiết trong giải quyết vụ việc và thi hành các ménh

lệnh hay quyết đính trao cho các nạn nhân” của Tuyên ngôn về những nguyên tắc công

lý cơ bản đổi với nạn nhân của tôi pham và sự lam đụng quyên lực nẽm 1985 (điểm e

khoản 6 mục D.

2.1.2.4 Biện pháp buộc bồi thường thiệt hại do hành vi xâm hai tinh duc tré em gay ra

Cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyên của trẻ em bị XHTD còn được thê hiện trongnhững quy đính của Bộ luật Dân sự 2015 về việc bôi thường thiệt hai do sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm phạm (Điều 590, 592 Bộ luật Dân sự 2015) V ăn bản pháp

lý quốc tê Tuyên ngôn về những nguyên tắc công lý cơ bản đối với nan nhiên của tội phạm

và sự lam dung quyên lực năm 1985 dé xuất “quyên được bôi thường” 1a một trong những

quyền mà nạn nhân bị XHTD cân được hưởng Mặc du quy định của Bộ luật Dân sự 201 5

là những quy định khái quát nhưng trẻ em bị XHTD cần có quyên yêu cau bôi thường

bởi rõ rang sức khỏe cũng như danh du, nhén phẩm của các em bị tổn hại bởi hành vi

XHTD trái pháp luật N goai việc bôi thường chi phí hop lý cho việc chữa trị y té của nannhân, chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mat của người chăm sóc nan nhân thì Bộ luậtDân sự 2015 cũng quy đính cả về chi phí bôi thường tên that tinh thân ma nạn nhân phảigánh chịu (Khoản 2 Điều 590, khoản 2 Điều 592) V ê nguyên tắc, mức bôi thường bù daptốn that do các bên tự thỏa thuận Tuy nhién, nêu các bên không théa thuận được sé theo

quy dinh của pháp luật.

Mặc dù đã có những quy định về bôi thường thiệt hại cho trẻ em bị XHTD theođúng tinh thân chuẩn mực pháp lý quốc tê, song trên thực tê áp dụng, quy định về bôi

thường thiệt hei tinh thân con rất nhiéu vướng mắc do thiệt hại về tinh thân thiên về matchủ quan, trừu tượng, rất khó xác định và quy đổi thành giá trị kinh tê Các Điều 590 và

592 Bô luật Dân sự 2015 đã dat ra một số mức tran về thiệt hai tinh thân trong nhữngtrường hợp có sự xâm phạm các giá trị nhân thân: xâm phạm về sức khỏe và xâm phạm

về danh dự, nhân phẩm, uy tin Tuy nhiên, việc chi đưa ra mức tran sé dan đên sự lúng

Trang 38

túng không thông nhất trong quá trình xét xử của Tòa án trong việc xác đính mức độ

thiệt hai và mức độ bai thường tương xúng

2.12.5 Các hành vi xâm hại quyên riêng he của trễ em bị xâm hại tinh duc

Như đã trình bay ở trên, quyền riêng tư là một trong những quyên cơ ban, liênquan mật thiết dén sự tự tôn và phẩm giá con người, đặc biệt là với trẻ em bi XHTD Bởitrẻ em bị XHTD đã phải chịu ảnh hưởng và tn thương về mắt thé xác, tâm lý rất lớn,

nêu như “vết thương” đó của các em còn bi đư luận mang ra bình luận, ban tán, công khai

“mỗ xế" thi sẽ chỉ cảng làm tăng thêm nỗi đau của các em Chính vi vậy, hành vĩ xâm hại

quyền riêng tư của trẻ em bị XHTD cũng cân phải được chú trọng quan tam Hành vixâm hại dén quyên riêng tư của trẻ em bi XHTD gồm: hành vi xâm hei quyên riêng tưcủa cá nhân, trẻ em bình thường và hành vi xâm hai quyền riêng tu của trẻ em là người

bị hại khi tham gia vào quá trình tổ tung xử lý vi pham hành chính Các hành vi xâm hạiquyền riêng tư của trẻ em là người bi hại khí tham gia vào quá trình tố tung, xử lý viphạm hành chính được quy định trong Bộ luật Tô tụng hinh sự 2015 như: hành vị tiết lộ

bi mật điều tra, sao chụp hô sơ, thông tin vé vụ án xêm hại dén quyên của trẻ em Chủthé có hành vi nay đều bị xử lý ky luật, xử phạt vi phạm hanh chính hoặc bị truy cứu trách:nhiệm hình sự, gây thiệt hại phai bôi thường theo quy đính của pháp luật

Bên cạnh đó, chủ thê có hành vi xâm hại đến các quyền tiêng tư của trẻ em bị

XHTD mà gây ra thiét hai cũng phải bồi thường cho trẻ em va gia định Do quyên riêng

tư của trễ em là quyên nhân thân của cá nhân, là môt bộ phan trong quyền dân sự của trẻ

em và được phép luật dan sư bảo đảm nên khi quyền riêng tu của trẻ em bị xâm phạm thì

trẻ em có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và luật khác có liên

quan Khi trẻ em bị XHTD tham gia vào quá trình tô tung hình sự thi không tránh khỏichiu tác động từ các cơ quan tiên hành tổ tung cũng như các cá nhân có liên quan, đặc

biệt là người đã XHTD trẻ Nếu trẻ em bị thiệt hại do cơ quan, người có thêm quyên tiền

hành tổ tụng gây ra thì trẻ có quyền được Nhà nước bôi thường thiệt hai Ngoài ra, cótrường hợp quyên của trẻ bi xâm hại bởi những cá nhân như người bao chữa có hành vitiệt lộ bi mật điều tra, sao chụp hô sơ, tiết lộ thông tin về vu án xâm hại đến quyên củatrẻ, nêu gây thuật hai thì phải bôi thường theo quy định của pháp luật 32

`? Đầu 73 Bỏ bật To tung hành sự 201%

Trang 39

3.12 6 Biện pháp bảo vệ quyên của trễ em bị xâm hai tinh duc trong tổ hng

Các quy định về thủ tục tổ tụng đặc biệt (điều tra thân thiên, xét xử vụ án hình sự

có người tham gia tô tụng là người dưới 18 tudi) là rhững thành tựu của cải cách tư phápđối với người chưa thành niên V ôn là đối tượng yếu thê nay lại chiu những thương tôn

về thé chất, tinh thân, trẻ em bị XHTD dễ bị giao đông, ảnh hưởng bởi các yêu tổ bên

ngoài Trong quá trình tô tung, trẻ phải tiép xúc và làm việc với các cơ quan chức năng,

thậm chí 1a thủ phạm nên rất dé bị tan thương Do đó, việc xây đụng, áp dụng réng rãi

mô hình điêu tra thân thiên, xét xử thân thiện với trễ em chính là một trong những biệnpháp bảo vệ quyên trẻ em bi XHTD quan trong, cân thiệt Một trong những quyên mà trẻ

em bị XHTD cần thiết phải được hưởng là “quyền được bảo vệ khỏi những khó khăn.trong quá trình tư pháp” theo Hướng dan về tư pháp đổi với nhimg van dé liên quan đềnnạn nhân và nhân chúng của tội phạm là trẻ em năm 2005 của Ủy ban Kinh tế và Xã hộithuộc Liên Hợp Quốc 3Ÿ Trên cơ sở thực hiện “quyền được bảo vệ khỏi những khó khăntrong quá trình tư pháp” của trẻ em bị XHTD, Bộ luật Tô tung hình sự 2015 đã thiết kếChương XXVIII “Thủ tục tổ tung đôi với người đưới 18 tudi” và Chương XXXIV “Bảo

vệ người t6 giác tội phạm, người lam chúng bị hai và người tham gia tô tụng khác”

Thủ tục tô tụng đặc biệt đã tối ưu hóa các yêu câu dé trẻ em không bi ảnh hưởngtâm lý và đảm bảo lợi ích tốt nhật cho tré Trên tinh thân đó, Điêu 415 Bộ luật Tổ tunghình sự 2015 yêu cầu điều tra viên, kiểm sát viên, thêm phán tiền hành tô tung đôi với vụ

án có người đưới 18 tuổi phải có những hiểu biết cần thiệt về tâm lý học, khoa học giáoduc cũng như về hoạt động dau tranh phòng, chóng tôi pham của người chưa thành tiên

và đây cũng là một trong những trường hop bat buôc phải có người bao chữa tham gia tổtụng Tuy nhiên, quy đính này cần được hướng dan chi tiết và cụ thé hơn dé bảo đâm

đông bô trong việc áp dụng Bởi lễ, nội dung của Điêu 41 5 Bộ luật Tổ tung hình sự 201 5

quy dinh một cách chung chung vệ người tiên hanh tô tụng, cụ thể: “được dao tao” hoặc

“co kinh nghiệm”, “có hiểu biết cần thiệt, trong tực tiễn tô tung, rat khó dé xác định

các van đề nay.3

** Economic and Social Council (2005); Guidelmes on justice mn matters Involving child victims and witnesses of crime; United Nations; morg

s:/fwvmtr xm org/endecosoc iMlocs/2005 fe sobition% 202005-20

TS Nguyen Thị Lom, ThS Trin Thị Thanh Hãng (02/11/2021); Thủ tục to tưng hình sự đối vớingười đưới 18

‘toi; apphap vn

Trang 40

Chương XXXIV Bô luật Tổ tụng hình sự 2015 ghi nhận quyên được bảo vệ của

trẻ em bị XHTD trong suốt quá trình tổ tung Tuy nhiên, các biên pháp bảo vé này khôngbat buộc, bi hai có quyền làm bản yêu câu, đề nghị được bảo vệ và cơ quan có thêm quyền

sẽ xem xét việc bảo vê đó là cần thiết hay không Căn cứ xác minh bị hại cần được áp

dung biện pháp bao vệ dua trên việc tinh mạng, sức khỏe, tai sản, danh du, nhân phẩm của bị hại bi xâm phạm hoặc bi de doa xâm phạm do việc cung cấp chúng cứ, tai liệu, thông tin liên quan đền tôi phạm Dựa trên căn cử đó, cơ quan có thâm quyền sẽ tiên hành.

áp dụng một số biện pháp bảo vệ nlux bồ trí lực lượng canh gác, bảo vệ; han ché việc dilại, tiếp xúc của người được bảo vệ; giữ bí mật và yêu câu người liên quan giữ bí mat chongười được bảo vệ 3Š Như vay, quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015 nhìn chung

đã có sự phủ hợp với các tiêu chí bảo vệ quyên trẻ em bi XHTD khối nhũng khó khăn.trong quá trình tư pháp ma Hướng dén về tư pháp đối với những vân đề liên quan dénnạn nhân và nhân chúng của tdi pham là trẻ em năm 2005 đã đất ra.

2.2 Thực tien thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình đục

ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 Thực trang trẻ em bị xâm hại tinh duc ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay, tại nước ta các chỉ số cơ bản về bảo vệ, cham sóc và giáo dục trẻ emliên quan đến van đề sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, văn hóa luôn đành được ưu tiên

quan tâm hang đầu Tuy nhiên, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em nói chung, XHTD trẻ

em nói riêng ở nước ta vẫn diễn ra theo chiều hướng gia tăng cả về tính chat và mức độ

Mặc dù các lực lương chức nang đã nổ lực đáp ứng, áp dung nhiều biên pháp phòng ngừa,

ngăn chặn, đây lùi sơng hiệu quả công tác đầu tranh, phòng chồng loại tôi pham nay vấn

chưa cao Số vụ xâm hại trẻ em ma đặc biệt là XHTD trễ em được phát liện vẫn còn ít

hơn các vụ xảy ra Tôi phạm XHTD trẻ em phan lớn xảy ra ở vùng nông thôn, miễn mii,nhiều vụ có tính chat đặc biệt nghiêm trọng

Theo các con số của Bộ Lao đông, Thương binh & Xã hội, từ năm 2011 đến hết

tháng 6 năm 2019, toàn quốc có hơn 1 5.300 trẻ em bị xâm hại được tổ cáo, phát luận, xác

minh, xử lý theo quy định của pháp luật (bình quân 150 em bị xâm hai/thang, 5 em bị

© Điều 486 Bo hut Tô tmghinh sơ 2015

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN