1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lý luận chung về lợi ích kinh tế với tƣ cách là công dân hãy đề xuất các phƣơng thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀI TẬP LỚN

LÝLUẬNCHUNGVỀLỢIÍ C H KINHTẾ.VỚITƯCÁCHLÀCÔNGDÂN, HÃYĐỀXUẤTCÁCPHƯƠNGTHỨCĐỂBẢOVỆLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦA

Trang 2

HàNội,ngày19tháng05năm2024

Trang 3

1.2.2 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ich có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự pháttriểnxãhội 7

1.2.3 Giảiquyếtnhữngmâuthuẫntrongquanhệlợiíchkinhtế 8

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHTOÀNCẦUHÓAVÀHỘINHẬPQUỐCTẾHIỆNNAY 8

2.1 Nhữngthànhtựuđạtđượctrongviệcđảmbảohàihòacácquanhệlợiíchkinhtế2.1.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích củacácchủthểkinhtế 8

Trang 4

Lời đầu tiền, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo đanggiảng dạy và công tác tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đã tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ chúngem trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Đào Thị Phương Liên, giáoviên giảng dạy bộ môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin, đã dành thời gian và công sức để giúp chúngem hoàn thành tốt môn học Thông qua những buổi học bổ ích trên lớp cùng sự quan tâm, hướng dẫntận tình, tâm huyết của cô, em đã có cơ hội được tiếp cận những nguồn trithứcmới,nhữngtrithứccơbản,cốtlõicủaKinh tếchính trịMác-Lênin trongbốicảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giớingày nay.

Thông qua bài tiểu luận Kinh tế chính trị Mác-Lênin, em đã có cơ hội được tìm hiểus â uh ơ n v à t o à n d i ệ n h ơ n n h ữ n g v ấ n đ ề , k i ế n t h ứ c l i ê n q u a n đ ế n m ô n h ọ c T r o n g đ ó , đ ề t à i : “ L ý l u ậ n c h u n g v ề l ợ i í c h k i n h t ế Với tư cách là công dân, hãyđềxuấtcác phương thức đểb ả o v ệ lợi ích hợp pháp của mình khi thamgia cáchoạtđộng kinh tếxãhội?”đã giúp emnâng cao tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi íchkinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước; từ đó, xây dựngc h o b ả n t h â n t r á c h n h i ệ mx ã h ộ i p h ù h ợ p c h o v ị t r í v i ệ c l à m v à t h ự c t i ễ n c u ộ c s ố n g s a u n à y

Song, với vốn kinh nghiệm và tri thức còn hạn hẹp nên trong quá trình hoàn thành tiểuluận,chắcchắnkhôngtránhkhỏinhữngthiếusót,hạnchế.Emrấtmongnhậnđượcnhữnggóp ý và đánh giácủa thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Em chúc cô và gia đình luôn mạnh khoẻ, an hoà, hạnh phúc và ngày càng thành công trên sựnghiệp trồng người của mình.

Emxin chânthành cảmơn!

HàNội,ngày19tháng05năm2024Người thực hiện đề tài Nguyễn Tường Vân

Trang 5

MỞĐẦU1 Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đổi mới hiện nay, Đảng ta xác định: “Bảo đảm

lợiích, sự kết hợp hài hòa các lợi ích và phương thức thực hiện lợi ích công bằng, hợp lýchomọi người, cho các chủ thể, nhất là lợi ích kinh tế”.1Chính vì vậy, việc giải quyết các quan hệlợi ích một cách hài hòa, nhất là giữa lợi ích cá nhân (LICN) và lợi ích xã hội (LIXH) chínhlàm ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề k i n h t ế q u a n t r ọ n g , g ó p p h ầ n t ạ o đ ộ n g l ự cc h o s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i t r o n g đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n k i n h t ế t h ịt r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a ở n ư ớ c t a h i ệ n nay.

2 Mụcđíchvànhiệmvụcủađềtài

Mụcđích:Trên cơsởlàmsángtỏmột sốvấn đềlýluận chungvềlợiíchkinh tếvàquan hệ lợi ích kinh

tế, tiểu luận đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Namhiện nay.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duyvật lịch sử,

phương pháp logic, phân tích- tổng hợp, diễn dịch- quy nạp, phương pháp sánh, kết hợp giữa lý luậnvà thực tiễn,

4 Ýnghĩa lý luậnvàýnghĩa thựctiễncủađềtài

Về lý luận, tiểu luận góp phần làm rõ các vấn đề lý luận chung về lợi ích kinh tế như khái

niệm, bản chất, biểu hiện và vai trò; sự thống nhất và mâu thuẫn của quan hệ lợi ích kinh tế; giúpchúng ta hiểu rõ hơn về một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thịtrường.

Về thực tiễn, những phân tích trên giúp chỉ ra thực trạng mối quan hệ giữa các lợi ích kinh tế;

trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp góp phần đảm bảo sự hài hòa giữa các quan hệ lợi ích kinh tếvà đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cá nhân khi tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội.

1ĐCSVN:B á o cáotổngkết một sốvấnđềlýluận-thựctiễnqua30nămđổi mới (1986-2016),NxbChínhtrị quốcgia,Hà Nội, 2015, tr.222.

Trang 6

ƢƠNG 1

LÝLUẬNCHUNGVỀLỢIÍCHKINHTẾ1.1 Lợiíchkinhtêvàquanhệlợiíchkinhtế

Xét về tính chất, lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ xã hội giữa các thành viên trong xã hội với

nhau thông qua hoạt động kinh tế Bởi lẽ, các hoạt động kinh tế được đặt trong mối quan hệ giữa conngười với nhau Sự thỏa mãn nhu cầu đó phải được quyết định bởi các điều kiện, trình độ phát triểncủa xã hội, lợi ích kinh tế do đó, mang tính khách quan.

Xét về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế Về khía cạnh này, Ph.

Ănghen viết: “những quan hệkinhtế củamột xãhội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình tháilợi ích”2.

Vềbiểuhiện,gắnvớicácchủthểkinh tếkhácnhaulànhữnglợi íchtươngứng

- Chủdoanhnghiệpthìlợiíchtrướchếtlàlợinhuận- Ngườilaođộngtrướchếtlợi íchkinhtếlàtiềncông.

Chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiệnđược vai trò của mình Ngược lại, việc theo đuổi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợplý, không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.2 Quanhệlợi íchkinhtế

1.1.2.1 Kháiniệmvềquanhệlợi íchkinhtế

2C.Mác -Ph.Ănghen,Toàntập,tập18,NxbChínhtrịquốcgia,1995,H,tr.376.

Trang 7

3C.Mác:Phêphánkinhtếchínhtrị.C.Mác-Ăngghen, Toàntập,tập13.TiếngNga.NXBTiếnbộ.Tr.5,6.

Trang 8

Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người,g i ữ ac á c c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i , g i ữ a c á c t ổ c h ứ c k i n h t ế , g i ữ a c á c b ộp h ậ n h ợ p t h à n h n ề n k i n h t ế , g i ữ a q u ố c g i a v ớ i p h ầ n c ò n l ạ ic ủ a t h ế g i ớ i n h ằ m m ụ c t i ê u x á c l ậ p c á c l ợ i í c h k i n h t ế v ớ im ố i q u a n h ệ v ớ i t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ tv à k i ế n t r ú c t h ư ợ n g t ầ n g t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ộ t g i a i đ o ạ n p h á tt r i ể n n h ấ t đ ị n h

Chúng thống nhất với nhau vì một chủthểcó thể trở thành bộphận cấu thành của chủ thể khác.Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếpđượcthực hiện.

Các quanh ệ l ợ i í c h k i n h t ế m â u t h u ẫ n v ớ i n h a u v ì c á c c h ủ t h ể k i n h t ế c ót h ể h à n h đ ộ n g t h e o n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c k h á c n h a u đ ể t h ự c h i ệ n c á c l ợ i í c hc ủ a m ì n h S ự k h á c n h a u đ ó đ ế n m ứ c đ ố i l ậ p t h ì t r ở t h à n h m â u t h u ẫ n

Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội Do vậy, điều hoà mâu thuẫngiữa các lợi ích kinh tế buộc các chủ thể phải quan tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhànước nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Trongcáchình thứclợi íchkinh tế,lợiíchcánhânlàcơsở,nềntảng củacáclợiíchkhác.

- Thứnhấtnhucầucơbản,sốngcòntrướchếtthuộcvềcáccánhân,quyếtđịnhhoạtđộng của các cá

- Thứ hai,thực hiện lợi ích cá nhân là sơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu

thành nên tập thể, giai cấp, xã hội “Dân giàu” thì “nước mạnh”.Lợi íchcánhânchínhđáng cần được phápluậttôntrọng,bảovệ.

Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất, mà trước

hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thểtrong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, lợi ích kinh tế là sản phẩm của nhữngquan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổitrong nền kinh tế thị trường.

Trang 9

Thứba,chínhsáchphânphốithunhậpcủanhànước.Chínhsáchphânphốithunhậpcủa nhà nước làm

thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế Khi đó, phương thức vàmứcđộthỏa mãncác nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và

Trang 10

quanhệlợiíchkinh tếgiữacácchủthểcũngthayđổi.

Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập Hội

-Tiêucực:l ợ i íchkinhtếcủacácdoanhnghiệp,hộgiađìnhsảnxuấthànghóatiêuthụtrênthịtrườngnộiđịacóthểbịảnhhưởngbởicạnhtranhcủahànghóanướcngoài.Đấtnướccóthể

1.1.2.3 Mộtsốquanhệlợiích kinhtếcơbảntrongnềnkinhtếthịtrường

Trongđiềukiệnkinhtếthịtrường,ởđâucóhoạtđộngkinhtế,ởđócóquanhệlợiích.Trongđó,cómột sốquanhệlợiíchkinhtếcơbảnsauđây:

- Mộtlà,quanhệlợiíchgiữangườilaođộngvàngườisửdụnglaođộng.- Hailà,quanhệlợiíchgiữanhữngngườisửdụnglaođộng.

Thứhai,thựchiệnlợiíchkinhtếtheochính sáchcủanhànướcvàvaitrò củacáctổ

chức xãhội Khi thựchiện lợi ích kinh tế, nếu chỉ căn cử theo nguyên tắc thị trường, tất yếu sẽ dẫn đếnnhững hạn chê về mặt xã hội Do đó, để khắc phục những hạn trên, phương thức thực hiện lợi ích dựatrên chính sách của nhà nướcvà vai trò của các tổ chức xã hội cần phải được chú trọng nhằm tạo sựbình đẳng và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Nhà nước xây dựng chính sách phù hợp, phát triển kết cấu hạ tầng, tạo môi trường văn hóa phùhợp.

1.2.2 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ich có ảnh hưởng tiêu cực đối với sựphát triển xã hội

- Nhànướct h ự c hiệncôngbằngtrongphânphốithunhập

- Nhànướccócácchínhsáchxóađóigiảmnghèo,ưuđãixãhội,cáchoạtđộngtừthiện.

Trang 11

Báocáotìnhhìnhkinhtế–xãhội quýIV vànăm2023

1.2.3 Giảiquyếtnhữngmâuthuẫntrongquanhệlợiíchkinhtế

Các cơ quan chức năng của Nhà nước cần thường xuyên phát hiện mâu thuẫn phát sinhv àc h u ẩ n b ị c á c g i ả i p h á p đ ể ứ n g p h ó N g u y ê n t ắ c g i ả i q u y ế t m â u t h u ẫ n l àp h ả i c ó s ự t h a m gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích của đất nước lêntrên hết Khi có xung đột cần có sựthamgia hòagiải của các tổ chứcxã hội cóliên quan đặcbiệt có nhànước.

CHƯƠNG 2

THỰCTIỄNLỢIÍCHKINHTẾCỦAVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHTOÀNCẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2023, cả nước có 217,7 nghìn doanh nghiệp đăng kýthành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 4,5% so với năm trước; bình quân một tháng có18,1nghìn doanhnghiệp thànhlập mới vàquaytrởlạihoạtđộng.với vốnđầu tư thực hiện toàn xã hội theogiá hiện hành ước đạt 3.423,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với nămt r ư ớ c , v ớ i t ổ n g s ố l a ođ ộ n g 5 1 , 3 t r i ệ u n g ư ờ i , t ă n g 6 8 3 , 0 n g h ì n n g ư ờ i ( t ư ơ n g ứ n g t ă n g 1 , 3 5 % ) s ov ớ i n ă m 2 0 2 2 4

Trongđ ạ i d ị c h COVID-19, Nhànướctađã nhanhchóng đưaracác chính sách tiềntệ, tài khóa, ansinh xã hội, đẩy nhanh hoàn trả tiền nợ cho các công ty và tạm hoãn thanh toán tiền điện, nước chodoanh nghiệp; hỗ trợ lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tácđộng nặng nề hơn.

2.1.2 Điềuhòalợiíchcánhân-doanhnghiệp-xãhội.

Nhà nước đã thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất nhằm hạn chế sự chênh lệchgiàu nghèo giữa người với người; thực hiện phân phối thu nhập, phân phối theo lao động công bằnghợp lý => Đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế

Chính sách tiền lương của Nhà nước đã đem lại những hiệu quả nhất định Các quy địnhvềthuếthunhậpcánhâncũnggópphầnlàmgiảmkhoảngcáchchênhlệchgiữacáctầnglớp

Trang 12

Báocáotìnhhìnhkinhtế–xãhội quýIV vànăm2023

6

Trang 13

dân cư Năm 2022, mặc dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng số thu từ thuế thu nhập cánhân vẫn tăng cao kỷ lục, đạt gần 168.000 tỷ đồng, vượt 38% dự toán.5

Công tác an sinh xã hội được các cấp từ Trung ương đến địa phương quan tâm thực hiện kịpthời, thiết thực Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tính đến ngày 19/12/2023,tổng trị giá tiền và quà hỗ trợ cho các đối tượng là hơn 12,3 nghìn tỷ đồng Ngoài ra, tính đến ngày22/12/2023 Chính phủ cấp xuất tổng số 21,6 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho 1,4 triệu nhân khẩu Trong đó:Hỗ trợ 16,9 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho 1,1 triệu nhân khẩu trong dịp Tết Quý Mão; 4,6 nghìn tấn gạohỗ trợ cho 309,8 nghìn nhân khẩu thiếu đói kỳ giáp hạt.6

2.1.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối vớisựphát triển xã hội

Quyết tâm xây dựng bộ máy nhà nước liêm chính, trong sạch, hiệu quả, kỷ luật kỉ cương Thựchiện các nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ và Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia về chốngbuôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng nhái, các lực lượng chức năng đã tăng cường côngtác kiểmtra, có nhiều biện pháp ngăn chặn, hạn chế tình trạng sản xuất, buôn bán hàng lậu.

Nhà nước còn can thiệp vào việc hạn chến h ữ n g t á c đ ộ n g t ự p h á t c ó h ạ i c ủ a t h ịt r ư ờ n g , n h ư : q u ả n l ý n h ữ n g t á c đ ộ n g n g o ạ i l a i , đ i ề u t i ế t đ ộ c q u y ề n , b ả oh i ể m x ã h ộ i …

2.2 Mộtsốhạnchếtrongviệcđảmbảohàihòalợiíchkinhtế

Thứ nhất, tình trạng nhân danh lợi ích xã hội để vi phạm lợi ích cá nhân chính đáng của nhân

dânlaođộng vẫn tồn tại vàtiềmẩn nhiều vấnđềphứctạp.Biểuhiện lànhữnghiệntượng tham ô, tham nhũng,lãng phí, những biểu hiện của “lợi ích nhóm” tiêu cực, hay “tư bản thânhữu”.

Thứ hai, tình trạng đề cao lợi ích cá nhân không chính đáng, vi phạmlợi ích xã hội và lợi

íchcánhân khácgâyra nhữngtổnhạichosự phát triểnxãhội vẫn cóxu hướngphứctạp.Hiện tượngbuônlậu,trốn thuếcủanhiều cánhân,doanh nghiệp; cáchiện tượng hàng giả,hàngkém chất lượng; thựcphẩm “bẩn”,

Thứ ba, nhiều lợi ích xã hội chưa được thực hiện một cách phổ quát song vẫn còn tồn tại những

biểu hiện đề cao lợi ích xã hội, trong khi lợi ích cá nhân chính đáng, chưa được chú ý một cách đúngmức Cụ thể khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư còn lớn, đời sống một bộ phậnnhân dân còn nhiều khó khăn; thu nhập, đời sống của người lao động còn thấp; lương của cán bộ,công chức, viên chức chưa cao; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở vùng sâu, vùng xa, nhất là trong đồngbào dân tộc thiểu số còn cao.

5T ổ n g cụcThốngkê(2021,2022).Báocáotìnhhìnhkinhtế-xãhội,năm2021,2022.NxbThốngkê,HàNội.

Trang 14

CHƯƠNG 3

CÁCPHƯƠNGTHỨCĐỂBẢOVỆLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦAMÌNHKHITHAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội,việc đảm bảo các quyền lợi về lợiích

hợppháp củamỗi cánhân đóng vaitrò vô cùng quan trọng Dướiđâylàmột số phương thức nhằm bảo vệlợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân khi tham gia các hoạt động kinh tế- x ã hội:

Mộtlà,khôngngừngnângcaonhậnthứccủacáccánhân,chủthểlợiíchtrongviệc giải quyết

quan hệ lợi ích, nhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.

Theo đó, các cá nhân cần nhận thức được rằng, lợi ích xã hội chỉ có thể đạt được khim ỗ i c án h â n c ố g ắ n g t h ự c h i ệ n t ố t c á c l ợ i í c h c h í n h đ á n g c ủ a m ì n h t h ô n g q u a v i ệ ct í c h c ự c , s á n g t ạ o t r o n g h ọ c t ậ p , l a o đ ộ n g , r è n l u y ệ n , s ả n x u ấ t -k i n h d o a n h , đ ó n g g ó p c h o x ã h ộ i ; người sử dụng lao động chăm lo cho các hoạt động kinhdoanh theo các quy định của pháp luật thì khi lợi ích kinh tế của họ được thực hiện, lợi ích xãhộicũng đồng thời được thựchiện.

Mặtkhác,Đ ả n g vàNhànướccũngcầnnhậnthứcrằng,muốnthựchiệntốtcácmụctiêu phát triển kinhtế - xã hội, phải quan tâm đến lợi ích thiết thực của mọi cá nhân, nhất là những người có công với cáchmạng, những đối tượng yếu thế trong xã hội, thực hiện tốt ASXH vàPLXH.

Hai là, đảm bảo, tôn trọng lợi ích chính đáng của các bên cũng như lợi íchcủa

chính bản thân mình.

Bốn là, làm việc minh bạch, rõ ràng, hợp lí, công bằng giữa các chủ thể với nhau

đảm bảo lợi ích của các bên cũng là bảo vệ lợi ích của chính bản thân mình.

Theo đó, mỗi cá nhân chúng ta cần đảm bảo làm việc một cách chính đáng, trong sạch khôngvì lợi ích trước mắt mà làm các công việc trái với quy định của nhà nước, pháp luật Đấu tranh vớinhững biểu hiện tiêu cực, vi phạm các lợi ích chính đáng của bản thân từ cácc h ủ t h ể k h á c ; l o ạ ib ỏ t ư t ư ở n g t ự m ã n , ỷ l ạ i ; c ó c á i n h ì n t í c h c ự c v ề c á c v ấ n đ ề c ủ a x ã h ộ i ,t ì m r a n h ữ n g c ơ h ộ i c h o s ự p h á t t r i ể n c ủ a m ỗ i c á n h â n

Năm là,cónhậnthứcvàhànhđộngđúngtronglĩnhvựcphânphốithunhập.

Ta cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường để có sự phân chia hợplý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và tự nguyện thực hiện nghĩa vụnộpthuế… Tuyên truyền, giáo dục đểnâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập cho cácchủ thể kinh tế - xã hội là những giải pháp rất cần thiết để loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thunhập.

Ngày đăng: 16/08/2024, 14:57

w