5 ĐẶC TRƯNG CÓ BẢN GỒM:Về quan hệ quản lý nền kinh tế Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế Về quan hệ phân phối Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách t
Trang 1NHÓM 9
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC- LÊNIN
PRESENTATION
Trang 2MSSV:
225734010110078
MSSV:
225734010110133
MSSV:
225734020110066
MSSV:
225734010110083 Phan Thị Thu Trang
Trần Thị Trúc
NHÓM SINH VIÊN
THỰC HIỆN:
Trang 3NHÓM SINH VIÊN
THỰC HIỆN:
MSSV:
225734020110003
MSSV:
225731010110048
MSSV:
225731010110037
MSSV:
225734010110237 Trần Thị Huyền Trang
MSSV:
225731010110093
Trang 4NỘI DUNG:
I Khái niệm, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Đặc trưng mang tính định hướng XHCN
II Khái niệm, biểu hiện và vai trò của lợi ích kinh tế, những yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
Trang 5I Kinh tế thị trường
là gì?
• Là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật khách quan của thị trường, đồng thời góp phần hướng
tới từng bước xác lập một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng Có sự điều tiết của nhà nước Việt Nam do
đảng cộng sản lãnh đạo.
Trang 65 ĐẶC TRƯNG CÓ BẢN GỒM:
Về quan hệ
quản lý nền
kinh tế
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Về quan hệ phân phối
Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh
tế với công bằng
xã hội một cách
tự giác Mục tiêu
Trang 7MỤC TIÊU KTTT ĐỊNH
HƯỚNG
XHCN
Phát triển LLSX
Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật
của CNXH
Nâng cao đời sống nhân
dân
Thực hiện 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'
Trang 8QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KÌNH TẾ
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý
• Là thể chế hóa về
mặt pháp luật, quan hệ giữa người với người về đối tượng sở hữu.
• Sở hữu là cơ sở ,là
điều kiện của sản
xuất, là lợi ích kinh tế
mà chủ thể sở hữu
được thu hưởng khi
sở hữu đối tượng sở
hữu.
Trang 9QUAN HỆ QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ.
• Nhà nước quản lý và thực hành cơ
chế quản lý nhà nước, với mục tiêu
dùng kinh tế thị trường để xây dựng
cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH vì
‘dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh’ dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản Việt Nam.
Trang 10• Có nhiều hình thức phân phối.Trong
đó, phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi
là những hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
• Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
TLSX
QUAN HỆ
PHÂN PHỐI.
Trang 11QUAN HỆ GẮN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI
MỘT CÁCH TỰ GIÁC.
• Tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện
thực hóa từng bước trong suốt thời kì quá độ lên XHCN.
Trang 12• Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
II LỢi ích kinh tế
là gì
Trang 13LỢI ÍCH KINH TẾ
Phạm trù lợi ích kinh
tế
Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
Biểu hiện:
Gắn Liền với Chủ Thể Kinh Tế Khác Nhau
Sự phân phối giá trị
thặng dư
Mục tiêu lợi ích vật chất trong lâu dài
Hình thức: lợi ích kinh tế thường
biểu hiện qua các hình thức thu
nhập cụ thể như tiền lương, tiền
công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế,
phí, lệ phí và các hình thức khác.
Trang 14Động lực trực tiếp của các chủ
thể và hoạt động KT-XH
LỢI ÍCH KINH TẾ
Vai trò
• Con người thực hiện hoạt động kinh tế để thỏa
mãn nhu cầu vật chất và nâng cáo mức sống.
• Mức thu nhập cao sẽ đồng nghĩa với phương
thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu tốt hơn.
• Đóng Góp vào Phát Triển Xã Hội, Người lao
động tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay
nghề và chủ doanh nghiệp cải thiện hiệu quả
sử dụng nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng.
Cơ sở thúc đẩy sự phát triển
các lợi ích khác
• Động lực quan trọng trong đấu tranh xã hội: Lịch sử thể hiện rằng đấu tranh giữa các giai cấp xã hội thường xoay quanh vấn đề lợi ích
kinh tế.
• Thúc đẩy sự hình thành và thực hiện lợi ích
chính trị, xã hội, văn hóa.
• Mang tính khách quan và động lực mạnh mẽ
cho phát triển kinh tế - xã hội
Trang 15CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ:
• Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ thể càng tốt Đây cũng chính là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của các quốc gia hiện nay.
• Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản
xuất xã hội.
• Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước: Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, tức
là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các
chủ thể cũng thay đổi
• Hội nhập kinh tế quốc tế: Có tác động mạnh và đa
chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thể
Trang 16CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE