Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâ ̣p 31, Sớ (2015) 26-32 TRAO ĐỔI Thuyết tư pháp tích cực: Khái niệm, biểu điều tranh cãi Nguyễn Đăng Dung1,*, Đậu Công Hiệp2 Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Đại học Luật Hà Nội, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 10 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 13 tháng 11 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt: Bài viết cung cấp tri thức khoa học xoay quanh Thuyết Tư pháp tích cực phương diện: khái niệm, biểu điều gây tranh cãi Qua đó, tác giả lý giải bối cảnh đời Thuyết Tư pháp tích cực gợi mở quan niệm khoa học pháp lý Từ khóa: Tư pháp Tích cực, Tư pháp Kiềm chế, Quyền Tư pháp Dẫn nhập Khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực Thuyết Tư pháp tích cực (Judicial activism) thuật ngữ sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lý từ kỷ XX Do thời gian tồn chưa lâu phạm vi sử dụng chủ yếu liên quan tới ngành tư pháp Hoa Kỳ nên Thuyết Tư pháp tích cực cịn xa lạ với giới nghiên cứu luật học nước Bài viết trình bày cách sơ lược Thuyết Tư pháp tích cực, số góc độ bao gồm: khái niệm, biểu số tranh luận khoa học liên quan đến Thuật ngữ Thuyết Tư pháp tích cực sử dụng nhà sử học Arthur Schlesinger vào năm 1947 tạp chí Fortune[1] Tuy nhiên, ơng lại khơng định nghĩa rõ Thuyết Tư pháp tích cực nên đời, khái niệm gây nhiều tranh cãi[2] Trong viết Tịa án tối cao, ơng nói đến Thuyết Tư pháp tích cực với tư cách lý thuyết cách thức mà thẩm phán định vụ án theo quan điểm số thẩm phán đương thời Hugo L Black William O Douglas[3] Như Arthur Schlesinger dùng thuật ngữ để lý thuyết áp dụng thời chưa mô tả cụ thể khái niệm _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-904250244 Email: dangdung52.pld@gmail.com 26 N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Sớ (2015) 26-32 Chỉ sau có nhiều tranh luận xung quanh, số khái niệm đưa như: Theo từ điển Black's Law Thuyết Tư pháp tích cực định nghĩa là: "một triết lý việc làm nên định tư pháp mà theo thẩm phán thông qua quan điểm cá nhân sách cơng để đưa định"[4] Khái niệm nhấn mạnh vào biểu Thuyết Tư pháp tích cực với tư cách triết lý pháp luật, hay học thuyết, đó, quan trọng việc định tư pháp, bao gồm án, định tòa án ban hành với nhiều quan điểm mang tính cá nhân thẩm phán xem xét vụ việc Một quan điểm khác lại cho rằng: "Khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực bao hàm vai trị định quan tư pháp để buộc quan khác nhà nước phải giảm bớt chức hiến định giao nhân dân."[5] Khái niệm lại xem xét Thuyết Tư pháp tích cực góc độ quan hệ quyền tư pháp với nhánh quyền khác Cụ thể, với nhấn mạnh vai trò định tòa án, Thuyết Tư pháp tích cực thuật ngữ dùng để sức mạnh, vai trò tòa án việc khiến cho quan khác (thuộc nhánh lập pháp hành pháp) bị hạn chế quyền hiến định Như vậy, nhìn chung, Thuyết Tư pháp tích cực thuật ngữ thể quan điểm đề cao vai trò quan tư pháp, chí quan điểm cho cần phải tăng cường vai trị theo hướng thẩm phán, hoạt động xét xử mình, phải đưa ý kiến cá nhân mang tính chủ quan vào định Có thể thấy, Thuyết Tư pháp tích cực học thuyết, quan điểm đặt nặng vai trò thẩm phán Mà theo Keenan D Kmiec_ Giáo sư 27 Trường Luật Pepperdine, cựu Phó Tổng Chưởng lý Hoa Kỳ, Thuyết Tư pháp tích cực có năm điểm cốt lõi là: "(1) Làm vơ hiệu hành vi hiến định nhánh quyền khác, (2) không tuân theo tiền lệ, (3) Tư pháp đưa định lập pháp, (4) diễn dịch chệch hướng khỏi tiền lệ công nhận, (5) phán xử cách định kiến"[6] Những điểm phản ánh cách dấu hiệu Thuyết Tư pháp tích cực Một phán tịa án kết Thuyết Tư pháp tích cực chống lại định quan nhà nước khác (kể lập pháp lẫn hành pháp), đồng thời không tuân thủ hay chệch hướng so với án lệ, mang nhiều định kiến Nhìn chung, Mỹ, khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực mơ hồ Thực tế nơi khai sinh học thuyết Tư pháp tích cực, vai trị thẩm phán quan tư pháp đặt cao Án lệ Malbury vs Madison cho tịa án chức giải thích hiến pháp thẩm quyền tuyên bố đạo luật vi hiến Từ tảng đó, người theo quan điểm Tư pháp tích cực cho xét xử, thẩm phán cần phải vận dụng quan điểm cá nhân mình, dù mang tính chủ quan định kiến, để đưa án nhằm chống lại định quan khác Thuyết Tư pháp tích cực, đó, có xu hướng đối nghịch so với học thuyết Tư pháp kiềm chế (Judicial restraint) Thực tế rằng, Mỹ, "tùy thuộc vào triết lý thẩm phán tòa án Tối cao, lịch sử cho thấy tịa án theo sách Tư pháp tích cực Tư pháp kiềm chế."[7] Như vậy, Tư pháp tích cực Tư pháp kiềm chế hai quan niệm đối nghịch, tìm hiểu khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực khơng thể bỏ qua khái niệm Tư pháp kiềm chế Cụ thể, Tư pháp kiềm chế "đặc trưng miễn cưỡng 28 N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-32 việc hủy bỏ đạo luật hành dành tôn trọng lớn cho án lệ, hay định pháp lý trước sử dụng làm hướng dẫn cho việc định trường hợp tương lai."[8] Như vậy, trái ngược với Thuyết Tư pháp tích cực, triết lý Tư pháp kiềm chế lại cho rằng, đưa định, đặc biệt liên quan tới hành vi quan nhà nước khác, tịa án phải cân nhắc kỹ lưỡng, bên cạnh phải tơn trọng án lệ mà không đưa nhiều luận điểm cá nhân Sau nghiên cứu vấn đề trên, theo chúng tôi, xem xét khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực, cần phải có nhận thức sau: - Đầu tiên, Thuyết Tư pháp tích cực học thuyết, triết lý, quan niệm, xu hướng mà tịa án áp dụng, tùy theo quan điểm thẩm phán Vì thực tế hai xu hướng Tư pháp tích cực đối ngược với Tư pháp kiềm chế ln song hành với - Thứ hai, Thuyết Tư pháp tích cực đề cao vai trò ngành tư pháp, đặc biệt mối quan hệ với nhánh quyền khác Vì vậy, quan niệm Thuyết Tư pháp tích cực thể rõ án, định liên quan tới hành vi lập pháp hành vi hành pháp Trong rõ rệt việc tịa án, giải thích theo cách nhìn mình, hủy bỏ hay bãi bỏ đạo luật, định hành - Cuối cùng, quan niệm Tư pháp tích cực cổ vũ cho việc thẩm phán đưa quan điểm cá nhân để giải thích cho án, qua đó, án chứa đựng quy phạm có tính chất phổ biến khơng áp dụng pháp luật với trường hợp cụ thể Có thể nói, án trở thành án lệ mới, hay lời Keenan D Kimec dẫn trên, án chứa đựng định lập pháp Từ đó, chúng tơi đưa định nghĩa sau Thuyết Tư pháp tích cực: Thuyết Tư pháp tích cực quan niệm có xu hướng đề cao vai trò quyền tư pháp mối quan hệ với nhánh quyền khác thông qua việc thẩm phán đưa quan điểm, ý kiến cá nhân để vận dụng án, bỏ qua án lệ, khiến trở thành định mang tính lập pháp Có thể thấy, hai quan điểm Tư pháp tích cực Tư pháp kiềm chế phản ánh hai xu hướng khác hoạt động ngành tư pháp Vì vậy, có nhiều tranh cãi người ủng hộ quan điểm Để làm rõ điều này, khảo sát phần Biểu cụ thể Thuyết Tư pháp tích cực Như trình bày, Thuyết Tư pháp tích cực, với tư cách quan niệm pháp lý áp dụng thẩm phán trình đưa phán quyết, biểu thực tế thông qua án Phần trình bày phân tích án coi điển hình cho biểu Thuyết Tư pháp tích cực thực tế Đó vụ án Brown v Board of Education of Topeka (1954), coi "một bước quan trọng việc mở rộng quyền tư pháp đại"[9] Nguyên đơn vụ kiện gồm 13 người, đứng đầu Oliver L Brown, phụ huynh người Mỹ gốc Phi làm nghề thợ hàn Họ kiện Hội đồng giáo dục thành phố Topeka, bang Kansas mình, có Linda Brown Oliver L Brown, không nhận vào trường học gần nhà trường học cho người da trắng Khi vụ việc đưa tòa án N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-32 quận (District Court), tòa đưa phán ủng hộ định Hội đồng giáo dục thành phố, với lý án lệ Plessy vs Ferguson năm 1896 cho phép làm toa xe lửa riêng cho người da đen nên việc Hội đồng giáo dục thành phố không nhận trẻ em da đen vào học trường người da trắng hợp lý Sau đó, vụ việc đưa lên tòa án tối cao, tòa tuyên bố định Hội đồng giáo dục thành phố Topeka vi hiến án lệ Plessy vs Ferguson năm 1896 vô hiệu Sau vụ án này, hệ thống giáo dục mang tính chất phân biệt chủng tộc nước Mỹ bị bãi bỏ người da đen với người da trắng học tập trường [10] Về mặt lịch sử thấy, kể từ án lệ Brown, tịa án tối cao (khi có tên Warren Court), làm sống lại Thuyết Tư pháp tích cực[11] Cụ thể, thơng qua án lệ này, thấy số biểu Thuyết Tư pháp tích cực thể nội dung vụ án như: - Đối tượng xem xét vụ án định quan hành pháp, cụ thể Hội đồng giáo dục thành phố Topeka Phán tòa án cho định Hội đồng giáo dục vi hiến thể cách rõ ràng vai trò sức mạnh quyền tư pháp tòa án vận dụng Trong trường hợp này, quyền tư pháp vận dụng theo Thuyết Tư pháp tích cực, qua chống lại hành vi, định quan thực quyền hành pháp - Trong vụ án này, thẩm phán đưa vào án nhiều quan điểm cá nhân, đặc biệt vấn đề nhạy cảm liên quan đến phân biệt chủng tộc Họ cho rằng, "quay đồng hồ năm 1868" (khi nội chiến Hoa Kỳ kết thúc, nạn phân biệt chủng tộc nhức nhối), hay "trong lĩnh vực giáo dục công, lý thuyết 'phân biệt cơng 29 bằng' khơng có chỗ đứng"[12] Những ý kiến chống lại quan niệm đương thời cho rằng, việc phân biệt người da đen người da trắng khơng ngược lại ngun tắc bình đẳng Ví dụ toa xe dành riêng cho người da đen theo án lệ Plessy vs Ferguson điển hình cho quan niệm Tuy nhiên, lập luận mang tính cá nhân, thẩm phán bác bỏ chúng đưa phán theo quan niệm - Một biểu Thuyết Tư pháp tích cực vụ án Brown việc tòa án từ chối áp dụng án lệ có trước, Plessy vs Ferguson 1896 Việc tịa án diễn giải vụ việc theo hướng không chấp nhận án lệ đặc điểm quan trọng Thuyết Tư pháp tích cực Có thể thấy, kể từ vụ án này, án lệ Plessy vs Ferguson bị vơ hiệu hóa Brown vs Board of Education trở thành án lệ mới, với việc đời quy phạm mang tính phổ biến, là: quan nhà nước không đặt hạn chế việc nhập học trẻ em da đen, với lý trường học tổ chức dành riêng cho người da trắng Những tranh luận xung quanh Thuyết Tư pháp tích cực Như trình bày, Thuyết Tư pháp tích cực, với tư cách triết lý xét xử tịa án, ln đặt đối sánh với triết lý ngược lại Tư pháp kiềm chế Xung quanh Thuyết Tư pháp tích cực, có nhiều tranh luận theo chiều hướng ủng hộ phản đối mà điểm qua sau: Với quan điểm ủng hộ, Thuyết Tư pháp tích cực coi hình thực hợp lý quyền Giải thích pháp lý (judicial review) tịa án (ở khơng bao gồm giải thích pháp luật mà cịn giải thích tinh 30 N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Sớ (2015) 26-32 thần công lý) Trong bối cảnh định, giải thích pháp lý phải có thay đổi phù hợp Vì vậy, nước theo truyền thống án lệ, vai trò án lệ đặt nặng với tư cách công cụ hữu hiệu để bảo vệ công lý[13], áp dụng máy móc án lệ khơng phù hợp với tinh thần pháp luật công lý Do đó, Thuyết Tư pháp tích cực cho phép thẩm phán khơng tn theo án lệ sẵn có giải thích vụ việc, giải thích pháp luật theo hướng mới, bối cảnh Những người ủng hộ Thuyết Tư pháp tích cực lập luận rằng, quan tư pháp có vai trị kiềm chế cân với nhánh quyền khác nên phải mở rộng vai trò để đối trọng với xu hướng Đa số chủ nghĩa (majoritarianism) Ở đây, tòa án với tư cách nhánh quyền nhà nước không cử tri bầu lên nên không đại diện cho quyền lợi số đơng xã hội khơng áp đặt ý chí lên thiểu số[14] Vì vậy, việc gia tăng vai trò cho nhánh quyền cần thiết Nhìn chung, quan điểm ủng hộ Thuyết Tư pháp tích cực dựa tầm quan trọng hệ thống tịa án với tính chất quan tư pháp Trong ba phận quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp, dường tư pháp nhánh quyền lép vế Trong Những luận cương Liên bang, Hamilton nói đến điều này: "Tư pháp, so sánh với ngành quyền khác, ngành quyền mềm yếu ba ngành quyền, ngành tư pháp xâm lăng phạm vi quyền hạn hai ngành lập pháp hành pháp, cần phải tìm cách để giúp cho ngành tư pháp tự bảo vệ chống đỡ xâm phạm hai ngành quyền kia"[15] Như vậy, Thuyết Tư pháp tích cực đứng quan điểm cho ngành tư pháp cần phải tự khẳng định vai trị mình, nhằm tạo cân với hai nhánh quyền lại chất, mềm yếu so với hai nhánh Đặc biệt ngành lập pháp, nhánh quyền hình thành sở bầu cử Trong đó, điểm yếu bầu cử Nhà Lập hiến Hoa Kỳ Mason, Gerry Sherman, cử tri bị thao túng quan đại diện dân bầu chủ yếu hành động theo nhu cầu mang tính thời thượng xã hội mà thiếu cân nhắc cần thiết[16] Theo hướng ngược lại, tính quan tư pháp thảo luận, cân nhắc tính chắn khoa học lập luận thẩm phán Vì vậy, việc bổ sung quyền hạn cho tịa án, có việc giải thích pháp luật, giải thích cơng lý, hủy bỏ án lệ, hủy bỏ định lập pháp, hành pháp điều cần thiết nhằm gia tăng vai trò cho quan tư pháp Ngược lại, với quan điểm chống lại Thuyết Tư pháp tích cực, nguy lấn quyền ngành tư pháp lại nhấn mạnh khả gây tổn hại đến pháp quyền dân chủ[17] Một luận điểm khác đưa Kermit Roosevelt_ Phó giáo sư Đại học Pennsylvania, nhằm phản bác lại Thuyết Tư pháp tích cực là, tính đắn luận điểm cá nhân mà thẩm phán đưa vào án khó để xác định[18] Nói chung, quyền tư pháp vận dụng theo hướng Thuyết Tư pháp tích cực đưa tịa án đến vị trí quyền cao so với truyền thống Tính chất quyền tư pháp áp dụng vụ việc riêng lẻ Tuy nhiên, người theo Thuyết Tư pháp tích cực lại cổ vũ cho việc tịa án làm quy phạm có tính chất phổ biến Bên cạnh đó, vai trị q cao thẩm phán theo Thuyết Tư pháp tích cực dường tạo nên nguy lạm quyền quan tư pháp Khi ý chí cá nhân đưa nhiều vào án tiền lệ bị đạp đổ, N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Sớ (2015) 26-32 tính đắn định tịa án khó bảo đảm Theo ý kiến chúng tơi, Thuyết Tư pháp tích cực quan niệm hay xứng đáng áp dụng, nhiên phù hợp với bối cảnh định như: - Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực, nhánh quyền độc lập có xu hướng kiềm chế đối trọng với Đây điều kiện cần đặt bối cảnh này, nhu cầu tăng cường vai trò nhánh quyền tư pháp đặt - Tịa án phải quan có chức giải thích pháp luật, giải thích tinh thần chung cơng lý lồi người giải thích phải tôn trọng nhánh quyền khác - Tịa án phải độc lập hồn tồn với quan thuộc máy nhà nước, độc lập với trị quan niệm đạo đức, tôn giáo Chỉ đó, tính đắn án đảm bảo kể án chứa đựng nhiều ý kiến, quan điểm cá nhân thẩm phán Trong bối cảnh đó, Thuyết Tư pháp tích cực áp dụng hiệu Nhưng thấy, Mỹ, nơi khai sinh Thuyết Tư pháp tích cực, điều kiện chưa thực đáp ứng tồn Trong lòng nước Mỹ chia rẽ quan niệm sắc tộc, quan niệm tôn giáo Những vấn đề người da đen da trắng, tính hợp pháp hay bất hợp pháp hành vi phá thai, việc cho phép hay cấm sử dụng vũ khí cá nhân ngày khiến người Mỹ phải đau đầu tranh luận Trong hoàn cảnh vậy, đáp ứng yêu cầu nguyên tắc phân quyền thẩm quyền giải thích pháp lý tòa án chưa thực độc lập khỏi quan niệm đạo đức tôn giáo Do vậy, xứ sở này, người ta tranh cãi Thuyết Tư pháp tích cực 31 Tuy cịn xa vời Việt Nam, tri thức Thuyết Tư pháp tích cực giúp gợi mở nhiều điều, có vấn đề quyền lực vai trò tòa án tính xác án Trong bối cảnh hội nhập khoa học, việc nghiên cứu Thuyết Tư pháp tích cực chắn giúp người nghiên cứu có hình dung cụ thể đời sống khoa học pháp lý giới Tài liệu tham khảo [1] Theo David N Mayer, Liberty of Contract: Rediscovering a Lost Constitutional Right, Cato Institute, 2011, trang 151 Nguyên văn: "The first recorded use of the term 'judicial activism' occurred in a popular magazine, Fortune, in a 1947 article by historian Athur Schlesinger." [2] Theo Lý Ba, Luật gì?, trích từ: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Về Pháp quyền Chủ nghĩa hợp hiến (Một số tiểu luận học giả nước ngoài), Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2012, trang 25 [3] Arthur M Schlesinger, Jr., The Supreme Court: 1947, XXXV Fortune 73 (Jan 1947) , Nguyên văn: " My thesis was that the argument dividing the New Deal justices - [Hugo L.] Black and [William O.] Douglas versus [Felix] Frankfurter and Jackson—was at bottom an argument between two theories of the way judges should decide cases Black and Douglas, I said, stood for ―judicial activism,‖ Frankfurter and Jackson for ―judicial self-restraint.‖ [4] Jeffrey Brand-Ballard, Limits of Legality: The Ethics of Lawless Judging, Oxford University Press, 2010, trang 50 Nguyên văn: "Black's Law Dictionary defines it as "a philosophy of judicial decision-making whereby judge allow their personal views about public policy, among otherfactors, to guide their decisions." [5] Gaurac Mehta, Universal's Master Guide to Judicial Service Examination, Universal Law Publishing, 2010, trang 361 Nguyên văn: "The concept of 'Judicial Activism' connotes the assertive role played by the judiciary to force the other organs of the government to discharge their assighned constitutional function towards the people." 32 N.Đ Dung, Đ.C Hiệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-32 [6] Theo: Keenan D Kmiec, The origin and current meanings of Judicial activism, California Law Review, 92, 2004 Nguyên văn: "(1) invalidation of the arguably constitutional actions of other branches, (2) failure to adhere to precedent, (3) judicial 'legislation', (4) departures from accepted interpretive methodology, and (5) result-oriented judging." [7] Curt Lader, How To Prepare For The AP U.S Government & Politics, Barron's Educational Series, 2006, trang 207 Nguyên văn: "Depending upon the philosophy of the Supreme Court justices, historically the Court has pursued a policy of judicial activism or judicial restraint." [8] Bruce J Schulman, Student's Guide to the Supreme Court, CQ Press, 2010, trang 157 Nguyên văn: "Judicial restraint is characterized by a reluctance to strike down existing laws and a broad respect for precedent, or earlier legal decisions used as guides for deciding future cases." [9] Christopher Wolfe, Judicial Activism: Bulwark of Freedom Or Precarious Security?, Rowman & Littlefield, 1997, trang 23 Nguyên văn: "A crucial step in the expansion of judicial power in the modern era came in 1954 in Brown v Board of Education of Topeka" [10] Nội dung vụ án tham khảo tại: Judith Conaway, Brown V Board of Education: The Case for Integration, Capstone, 01-09-2006 [11] Robert J McKeever, Raw Judicial Power?: The Supreme Court and American Society, Manchester University Press, 1995, trang 28 [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Nguyên văn: "From Brown onwards, the Warren Court resuscitated judicial activism after the passivity which followed the Court's losing struggle against the New Deal, but did so for a purpose previously absent from the Court's history: it took the initiative in pursuing social reform." Kermit Roosevelt, The Myth of Judicial Activism: Making sense of Supreme Court decisions, Yale University Press, 2008, trang 66 Nguyên văn: "The court could not 'turn the clock back to 1868", "In the field of public education, the doctrine of 'seperate but equal' has no place." Xem thêm: Nguyễn Đức Lam, Án lệ Anh quốc: Lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, 2012 Theo John Hart Ely, Democracy and Distrust, Cambridge: Harvard University Press, 1980, chapters 4–6 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Sđd, trang 182 Xem thêm: Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ làm nào, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013, trang 74-77 Evan Zoldan, "Targeted Judicial Activism," 16 Green Bag 2d 465-66 (2014) Kermit Roosevelt III Associate Professor of Law, University of Pennsylvania Law School & Richard W Garnett, Judicial Activism and its Critics, Law Review press, University of Pennsylvania, Volume 155 Judicial Activism: Concept, Manifestation and Controversies Nguyễn Đăng Dung1, Đậu Công Hiệp2 VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Hanoi Law University, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hanoi, Vietnam Abstract: This article provides the scientific knowledge about Judicial Activism concerning concept, expression and controversies Thereby, the author explains the context of the introduction of Judicial Activism and offers some suggestions toward jurisprudence Keywords: Judicial Activism, Judicial restrain, Judiciary ... chế."[7] Như vậy, Tư pháp tích cực Tư pháp kiềm chế hai quan niệm đối nghịch, tìm hiểu khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực khơng thể bỏ qua khái niệm Tư pháp kiềm chế Cụ thể, Tư pháp kiềm chế "đặc... rằng: "Khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực bao hàm vai trò định quan tư pháp để buộc quan khác nhà nước phải giảm bớt chức hiến định giao nhân dân."[5] Khái niệm lại xem xét Thuyết Tư pháp tích cực. .. Mỹ, khái niệm Thuyết Tư pháp tích cực mơ hồ Thực tế nơi khai sinh học thuyết Tư pháp tích cực, vai trò thẩm phán quan tư pháp đặt cao Án lệ Malbury vs Madison cho tịa án chức giải thích hiến pháp