Luận văn thạc sĩ vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành tại các trại giam thuộc bộ công an

201 8 0
Luận văn thạc sĩ vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân đang chấp hành tại các trại giam thuộc bộ công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tượng tội phạm tượng lệch chuẩn xã hội coi “những hành vi khơng bình thường” [126, tr.52], tức hành vi vi phạm chuẩn mực, quy tắc xã hội người nhóm người chấp nhận Hành vi mà người thực gặp phải phản ứng mạnh mẽ xã hội, coi tội phạm lệch chuẩn xã hội (hành vi chống xã hội) hành vi vi phạm, kèm theo hình thức trừng phạt hành vi như: phản đối, tẩy chay, phạt tiền, phạt tù, hay tử hình Năm 2013, Bộ Công an quản lý 49 trại giam với tổng số phạm nhân 130.000 phạm nhân với thành phần, tính chất tội phạm ngày nguy hiểm, phức tạp [4, tr.1] Giáo dục phạm nhân để đầu vào người phạm tội, đầu công dân lương thiện, có ích cho xã hội vừa nhiệm vụ vừa mục đích chủ yếu trại giam thuộc Bộ Công an Hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến việc giữ gìn trật tự, nội qui, kỷ luật, bảo vệ an toàn trại giam, làm giảm chống phá phạm nhân trình chấp hành án, góp phần quan trọng đấu tranh, phịng ngừa tội phạm giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội [28, tr.2] Nhận thức tầm quan trọng công tác này, Nhà nước quan tâm đến việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động công tác trại giam [28, tr.10] Đây pháp lí quan trọng làm tảng cho hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Để giáo dục pháp luật có hiệu quả, đạt mục đích cơng tác giáo dục, quan có thẩm quyền bước đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục Thơng qua giúp phạm nhân định hướng lại nhận thức, tuân thủ Nội qui trại giam, điều chỉnh lại hành vi thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Mỗi năm có hàng vạn lượt phạm nhân giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, trại trước thời hạn đặc xá trở đồn tụ với gia đình Từ năm 2008 đến năm 2013 có 48.053 phạm nhân đặc xá tha tù trước thời hạn, nhiều phạm nhân trở với xã hội thực tiến bộ, làm ăn, sinh sống lương thiện, đem lại hạnh phúc cho thân nhân, gia đình, góp phần sức lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước (năm 2009 đặc xá 20.599 người tính đến ngày 31/12/2013 có 150 người tái phạm chiếm 0,72%) [3, tr.3] Hầu hết đối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia sau chấp hành hình phạt tù từ bỏ ý thức hoạt động chống phá quyền, chế độ, hàng trăm phạm nhân người nước trở Tổ quốc có nhìn mới, đầy đủ, tồn diện hệ thống pháp luật hình sự, tố tụng hình sách giam giữ, thi hành án hình Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đạt kết đó, cơng tác giáo dục pháp luật đóng góp vai trị lớn Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi xã hội chất lượng công tác thi hành án phạt tù [28, tr.4] Theo kết khảo sát người chấp hành án phạt tù trở địa phương cư trú từ năm 2002 đến năm 2012, số người tái phạm tội chiếm tỷ lệ 18,86%, số người đặc xá tái phạm chiếm 3,02% [4, tr.17] Bên cạnh đó, trình chấp hành án trại giam cịn tồn tình trạng số phạm nhân vi phạm nội qui, kỷ luật trại giam như: trốn trại, đánh nhau, trộm cắp, chây lười lao động; xuất số phạm nhân với tội danh khác nhau, kể phạm tội hình thường xâm phạm an ninh quốc gia không chịu nhận tội, không chịu tiếp thu giáo dục, chống đối liệt với hình thức từ thấp đến cao, cơng khai trắng trợn đến tinh vi xảo quyệt [4, tr.15] Trước tình trạng để nâng cao hiệu công tác giáo dục cho phạm nhân, vấn đề đặt phải đánh giá lại thực trạng giáo dục phạm nhân chấp hành án trại giam nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng Từ phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm công tác giáo dục đề xuất giải pháp hồn thiện nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Đây địi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn trị, nhân đạo sâu sắc nhằm thực mục đích là: “hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới…” [86] Dưới góc độ xã hội học chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vai trò giáo dục pháp luật phạm nhân tác giả chọn đề tài “Vai trò giáo dục pháp luật phạm nhân chấp hành trại giam thuộc Bộ Công an” cấp thiết Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 2.1 Về mặt lý luận: Những thông tin thực nghiệm thu từ thực tế nghiên cứu đóng góp thêm vào sở liệu cho việc phân tích nghiên cứu lý luận xã hội học tội phạm, góp phần làm phong phú cho lĩnh vực nghiên cứu giáo dục người phạm tội 2.2 Về thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, tham khảo, giảng dạy học tập môn xã hội học tội phạm, tổ chức giáo dục cho phạm nhân, xã hội học pháp luật trại giam chủ thể khác có liên quan - Cung cấp liệu khảo sát điều tra ban đầu thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam - Những đề xuất giải pháp luận án góp phần tích cực cho việc nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho phạm nhân chấp hành án trại giam Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thực trạng giáo dục pháp luật trại giam thuộc Bộ Công an - Đề xuất số giải pháp để khắc phục hạn chế giáo dục pháp luật nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phạm nhân trại giam thuộc Bộ công an Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết nghiên cứu tội phạm, lý thuyết liên quan đến giáo dục người phạm tội thao tác hoá số khái niệm công cụ như: trại giam, phạm nhân, phạm tội, giáo dục pháp luật cho phạm nhân số khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Phân tích đặc điểm tình hình phạm nhân chấp hành án trại giam: cấu giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, loại tội - Đánh giá kết giáo dục pháp luật phạm nhân trại giam thuộc Bộ Công an - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho phạm nhân Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò giáo dục pháp luật phạm nhân chấp hành án trại giam thuộc Bộ Công an 5.2 Khách thể nghiên cứu Trong luận án này, tác giả triển khai khách thể nghiên cứu người chấp hành án phạt tù trại giam Nam Hà Bên cạnh đó, tác giả cịn thu thập thơng tin cán quản lí, giáo dục trại giam Nam Hà 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trại giam Nam Hà thuộc Bộ công an - Thời gian: từ tháng 01/2010 đến tháng 3/2014 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Giáo dục pháp luật phạm nhân chấp hành án trại giam có vai trị lớn trình giáo dục cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội sau chấp hành xong án phạt tù Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung nghiên cứu vai trò giáo dục pháp luật phương diện: nâng cao nhận thức pháp luật phạm nhân; nhận thức tội lỗi gây ra; hình thành ý thức trách nhiệm nghĩa vụ phạm nhân; tác động đến số nhóm tội phạm cụ thể chấp hành án trại giam Lý chọn địa bàn nghiên cứu: trại giam Nam Hà thuộc Bộ Công an, tiền thân trại giam loại I có nhiệm vụ quản lý, giáo dục người bị kết án tù tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia; tái phạm nguy hiểm; tù 20 năm, tù chung thân Theo quy định Pháp lệnh thi hành án phạt tù sửa đổi, bổ sung năm 2007 hệ thống trại giam khơng trại loại I, loại II, loại III mà trại tổ chức quản lý, giáo dục loại tội phạm theo quy định Bộ Luật hình Tuy nhiên, thực tế trại giam Nam Hà trại trọng điểm giam giữ phạm nhân phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, số có án cao, phạm tội đặc biệt nguy hiểm Chính lý tác giả chọn trại giam Nam Hà địa bàn nghiên cứu cho đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu Luận án tiến hành phân tích tài liệu thu thập có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tài liệu phân tích gồm có: văn luật, nghị định phủ, hướng dẫn giáo dục, quản lí phạm nhân; cơng trình nghiên cứu, viết, sách có liên quan đến tội phạm, giáo dục phạm nhân; báo cáo công tác thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp từ năm 2010 đến năm 2013; báo cáo công tác giáo dục trại giam Nam Hà từ năm 2010 đến năm 2013; chuyên đề công tác giáo dục phạm nhân; nguồn tư liệu phân tích theo loại tội, giới tính, nghề nghiệp, tuổi 6.2 Phương pháp vấn bảng hỏi Luận án sử dụng phương pháp vấn bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin định lượng từ thân người chấp hành án phạt tù trại giam Nam Hà Bảng hỏi chia làm hai phần: Phần bao gồm câu hỏi liên quan đến đặc điểm nhân đối tượng để mô tả đặc điểm mẫu điều tra, phần thứ hai gồm câu hỏi mô tả thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân như: nội dung giáo dục pháp luật, kiến thức thu thông qua giáo dục, thời gian giáo dục, hiệu công tác giáo dục Về thu thập thông tin định lượng, dung lượng mẫu chọn 365 phiếu vấn phạm nhân chấp hành án trại giam Nam Hà, đó: Về tội danh: tội xâm phạm an ninh quốc gia 11 phạm nhân (3%); tội phạm tội kinh tế 22 phạm nhân (6%); tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự 44 phạm nhân (12.1%); tội ma túy 222 phạm nhân (60.8%); tội xâm phạm sở hữu 18 phạm nhân (4.9%); tội phạm khác 48 phạm nhân (13.2%) cải tạo trại giam Nam Hà Về tình trạng hôn nhân, tác giả chọn mẫu: chưa xây dựng gia đình 140 phạm nhân (38,4%), xây dựng gia đình 177 phạm nhân (48,5%), ly hôn 43 phạm nhân (11,8%), tái hôn phạm nhân (1,4%) Thời gian khảo sát: tháng 12 năm 2013 6.3 Phương pháp vấn sâu Phương pháp lựa chọn nhằm tìm kiếm ý kiến cá nhân người chấp hành hình phạt tù, ý kiến cán giáo dục, cán quản lý công tác giáo dục pháp luật phạm nhân yếu tố tác động đến công tác giáo dục pháp luật Dung lượng mẫu: 20 người chấp hành án trại giam; 20 cán giáo dục, cán quản giáo Thời điểm khảo sát thực từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 6.4 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát tác giả thực nhằm tìm hiểu trực tiếp sinh hoạt, học tập diễn trình chấp hành án phạm nhân để bổ sung thêm nhận định ban đầu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 7.1 Câu hỏi nghiên cứu Tổ chức việc thực giáo dục pháp luật cho phạm nhân chấp hành án trại giam nào? Các yếu tố tác động tới việc giáo dục pháp luật cho phạm nhân? Hiệu công tác giáo dục pháp luật thể nào? 7.2 Giả thuyết nghiên cứu Chương trình giáo dục chưa hợp lý, chưa phân loại thành loại mức án, lứa tuổi, loại tội để tiến hành giáo dục pháp luật Mức độ nhận thức pháp luật phạm nhân phụ thuộc vào trình độ học vấn, loại tội phạm, đối tượng chấp hành án phạt tù Nhóm tội phạm có trình độ học vấn thấp nhận thức giáo dục thấp Nhóm phạm nhân phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, phạm tội ma tuý nhận thức pháp luật cao nhóm khác Giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng nhận thức tội lỗi mình, điều chỉnh quan hệ, hoạt động thân phù hợp quy tắc xử chung, xã hội chấp nhận 7.3 Khung phân tích Điều kiện kinh tế, văn hố xã hội Chính sách Đảng, Pháp luật Nhà nước phạm nhân Thiết chế giáo dục phạm nhân Nội dung giáo dục pháp luật cho phạm nhân Nâng cao nhận thức pháp luật cho phạm nhân Hình thành ý thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ phạm nhân Phạm nhân nhận thức tội lỗi Giáo dục kỹ tái hồ nhập cộng đồng Giáo dục chủ trương sách hình Giáo dục Pháp luật thi hành án hình Giáo dục Luật hình sự, Luật TTHS Giáo dục Luật Hiến pháp Kết công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân Đóng góp hạn chế khoa học luận án 8.1 Điểm luận án Xét nội dung luận án, khẳng định nghiên cứu xã hội học Việt Nam vai trò giáo dục pháp luật người chấp hành án phạt tù Luận án sâu nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật kết giáo dục pháp luật phạm nhân theo hướng tiếp cận xã hội học Điểm luận án tìm hiểu đặc điểm tình hình phạm nhân chấp hành án trại giam; thực trạng giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Nam Hà thông qua nghiên cứu nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật; yếu tố ảnh hưởng công tác giáo dục pháp luật; kết công tác giáo dục pháp luật Từ cung cấp sở khoa học, giúp cho quan thi hành án hình có nhận thức đắn, tổ chức hợp lý việc giáo dục, nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phạm nhân 8.2 Hạn chế luận án Trong khuôn khổ luận án, tác giả nghiên cứu việc giáo dục pháp luật cho phạm nhân chấp hành án với khách thể nghiên cứu phạm nhân chấp hành án trại giam thuộc Bộ Công an quản lý mà chưa thể trại giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại tạm giam, phạm vi khách thể lớn Luận án thực nghiên cứu địa bàn mà chưa thể mở rộng nghiên cứu phạm vi không gian lớn Kết cấu luận án 10

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan