(Luận văn thạc sĩ) theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện quế sơn, tỉnh quảng nam

87 3 0
(Luận văn thạc sĩ) theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện quế sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG HÙNG THEO DÕI CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG HÙNG THEO DÕI CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Hiến pháp Luật Hành : 8.3 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỊNH NGỌC VƯỢNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành “Theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Công Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HĐND Hội đồng nhân dân TD THPL Theo dõi thi hành pháp luật THPL Thi hành pháp luật UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ THEO DÕI CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT .7 1.1 Nhận thức chung theo dõi chấp hành pháp luật 1.2 Nội dung hoạt động theo dõi chấp hành pháp luật 22 1.3 Các yếu tố tác động đến theo dõi chấp hành pháp luật 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THEO DÕI CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT Ở HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .40 2.1 Khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến theo dõi chấp hành pháp luật 40 2.2 Hoạt động theo dõi chấp hành pháp luật huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam .41 2.3 Nhận xét theo dõi tình hình chấp hành pháp luật huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 58 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO DÕI CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 65 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chấp hành pháp luật, thi hành pháp luật hình thức quan trọng thực pháp luật Hai nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Xây dựng tổ chức chấp hành pháp luật, đóng vai trị then chốt việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta tập trung đạo tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thực thi pháp luật tạo liên thông công tác xây dựng pháp luật công tác tổ chức thi hành pháp luật, chấp hành pháp luật vai trị cơng tác theo dõi chấp hành pháp luật trở nên quan trọng Đây nhiệm vụ mới, có tính phức tạp, phạm vi rộng có liên quan đến tổ chức hoạt động tất quan, tổ chức từ trung ương đến địa phương Vì vậy, để cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật triển khai có hiệu quả, việc nghiên cứu, hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật yêu cầu cấp thiết Ngày 05/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP nhằm góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật việc quản lý Nhà nước xã hội; khẳng định vị trí, vai trị cơng tác hoạt động máy Nhà nước trung ương địa phương; bước củng cố, kiện toàn quan, tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật; đảm bảo cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật là kênh thông tin nhạy bén việc đánh giá, phản biện sách Về tổ chức thực theo dõi thi hành pháp luật, việc triển khai hoạt động theo dõi thi hành pháp luật (đặc biệt hoạt động kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành, kiểm tra công tác quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật) nhiều bộ, ngành địa phương cịn mang tính hình thức, chưa thực phát huy vai trị, hiệu cơng cụ kiểm soát quyền lực nhà nước; việc kiểm tra, xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật vụ việc đột xuất theo chuyên đề chưa thực đƣợc nhiều chưa có hiệu ứng xã hội lan tỏa, việc phản ứng sách thơng qua theo dõi tình hình thi hành pháp luật chậm, thụ động, đặc biệt việc xử lý kiến nghị Bộ Tư pháp báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm chưa Bộ, ngành quan tâm xử lý triệt để; việc huy động tham gia nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa thực sâu rộng, chưa phát huy đầy đủ tham gia phản biện từ cộng đồng xã hội trình tổ chức thi hành pháp luật; theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa trở thành kênh thông tin nhạy bén việc đánh giá, phản biện sách Chính vậy, Đề tài "Theo dõi chấp hành pháp luật từ thự tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam" Đề tài có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài "Quản lý Nhà nước (QLNN) công tác tra giải khiếu nại, tố cáo (KNTC) Việt Nam nay" TS Nguyễn Tuấn Khanh, Phó Viện trƣởng làm chủ nhiệm Các tác giả tham gia nghiên cứu Đề tài đề mục tiêu mục tiêu đề tài nghiên cứu, hoàn thiện sở lý luận, đánh giá thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu QLNN công tác tra, giải KN,TC bối cảnh thực Chiến lược Phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đề tài rõ ƣu điểm kết đạt được, hạn chế bất cập, nguyên nhân, vướng mắc nảy sinh thực tiễn QLNN công tác tra, giải KN,TC cần tháo gỡ giai đoạn 2011-2017 Các tác giả đề cập hoạt động theo dõi thi hành pháp luật quan tra Bài viết TS Nguyễn Tuấn Khanh "Một số vấn đề đặt công tác theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn ngành tra" (http://truongcanbothanhtra.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/nghien-cuu-traodoi/1964- mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-cong-tac-theo-doi-thi-hanh-phap-luattu-thuc-tiennganh-thanh-tra.html) Tac giả cho cần có nhâṇ thưc thống nơị dung , mục đích, ý nghĩa hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Măc ̣dù cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật đươc ̣thưc ̣hiêṇ lâu Tuy nhiên, hiêṇ chưa có sư giải thích thống nôị dung hoaṭ động nhằm bảo đảm không bi ̣trùng lăp ṿ i hoaṭ đôṇ g khác hoaṭ đôṇ g tra , kiểm tra, giám sát Nên chăng, sửa đổi số Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, cần có quy phaṃ giải thích rõ nội hàm hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật "Để tăng cường QLNN công tác tra, giải KN,TC đòi hỏi phải thực nhiều biện pháp Trong đó, quan trọng giải pháp nhận thức hoàn thiện sở pháp lý lĩnh vực cơng tác Bên cạnh đó, quan QLNN đặc biệt quan tra Nhà nước phải tiến hành giải pháp nhằm thực tốt chức QLNN sở quy định pháp luật hành “Bàn khái niệm thi hành pháp luật” TS Nguyễn Thị Hồi năm 2009 [39]đã tiếp cận THPL bốn hình thức thực pháp luật: Tuân theo pháp luật, THPL, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Và, việc phân chia hình thức thực pháp luật có tính chất tương đối, chủ yếu có ý nghĩa mặt lý luận, thực tế thuật ngữ tuân theo, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật nhiều dùng đồng nghĩa với “Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật: Ý nghĩa thực tiễn” Vũ Viết Thiệu năm 2007 [85]; “Thi hành pháp luật quan nhà nước: Khái niệm, hiệu tác động (ảnh hưởng) hiệu tới xã hội” PGS TS Nguyễn Văn Động năm 2010 [31], theo tác giả: Thực pháp luật - xét quy trình “quản lý nhà nước pháp luật”, tiếp nối xây dựng pháp luật, gồm toàn hoạt động nhằm đưa quy phạm pháp luật vào đời sống nhà nước, xã hội sinh hoạt công dân cần phải đánh giá, xác định hiệu THPL đời sống xã hội, làm rõ tác động, ảnh hưởng hiệu THPL quan nhà nước xã hội Các kết nghiên cứu gởi mở cho đề tài luận án số sở lý luận để hệ thống, làm rõ sở lý luận TDTHPL vận dụng số nội dung việc hoàn thiện điều chỉnh pháp luật TDTHPL Việt Nam Thi hành pháp luật tiếp cận phương diện quản lý Nhà nước Ở phương diện nghiên cứu này, cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ bàn sâu trách nhiệm Nhà nước chế đảm bảo THPL thực tế Điều dễ nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu sau: Các sách: Thông tin khoa học pháp lý chuyên đề: “Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật” năm 2002 [89], “Thực trạng nhu cầu phát triển, hoàn thiện thiết chế lập pháp, thi hành pháp luật, điều ước quốc tế, giải tranh chấp bổ trợ tư pháp” năm 2003 [90] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Trong 02 sách, tác giả làm rõ hạn chế, bất cập máy THPL trung ương, ủy ban nhân dân cấp, quan đảm bảo THPL xác định vai trị quyền địa phương việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật trực tiếp, cụ thể, thường xuyên toàn diện Nghiên cứu đặt số gợi mở cho việc TDTHPL như: Theo dõi cần tập trung vào vấn đề: đổi tổ chức máy nhà nước; Năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức thiết chế THPL; Ý thức pháp luật Nhân dân… theo nguyên tắc:Việc gì, cấp có điều kiện khả thực tốt phân giao đầy đủ thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) đảm bảo điều kiện cần thiết cho cấp giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận theo dõi chấp hành pháp luật, tổng hợp đánh giá thực tiễn theo dõi chấp hành pháp luật từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Trên sở lý thuyết theo dõi chấp hành pháp luật đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu theo dõi chấp hành pháp luật huyện Quế Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận theo dõi chấp hành pháp luật khái niệm, nội dung, vai trò quan huyện Quế Sơn việc thực theo dõi chấp hành pháp luật; mặt đƣợc chưa công tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn theo dõi chấp hành pháp luật; quy định Hiến pháp pháp luật theo dõi chấp hành pháp luật; thực tiến công tác theo dõi chấp hành pháp luật huyện Quế Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam; Từ năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan