BỘ TƯ PHÁP BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÍ HỌC TỘI PHẠM ĐỀ SỐ 02 “ Nhân cách người phạm tội khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại và quá trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn ” MỤC LỤC MỞ BÀI 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 I Khái niệm nhân cách người phạm tội 1 II Đặc điểm nhân cách người phạm tội 2 III Cấu trúc nhân cách người phạm tội 3 3 1 Xu hướng người phạm tội 3 3 2 Năng lực của người phạm tội 3 3 3 Tình cảm và ý chí của người phạm tội 4 3 4 Tính cách của người phạm tội 4 3 5 Khí c.
BỘ TƯ PHÁP BÀI TẬP NHĨM MƠN: TÂM LÍ HỌC TỘI PHẠM ĐỀ SỐ: 02 “ Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn ” MỤC LỤC MỞ BÀI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .1 I Khái niệm nhân cách người phạm tội II Đặc điểm nhân cách người phạm tội III Cấu trúc nhân cách người phạm tội: 3.1: Xu hướng người phạm tội 3.2: Năng lực người phạm tội .3 3.3: Tình cảm ý chí người phạm tội .4 3.4: Tính cách người phạm tội 3.5: Khí chất người phạm tội IV Phân loại nhân cách người phạm tội 4.1 Căn vào tương tác cá nhân với tình huống, hồn cảnh cá nhân với môi trường 4.2 Căn vào mức độ phẩm chất tiêu cực người phạm tội 4.3 Căn vào khách thể bị xâm hại đặc điểm hành vi phạm tội 4.4 Căn vào ý thức người phạm tội thực hành vi phạm tội V Quá trình hình thành, phát triển nhân cách người phạm tội 5.1: Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội 5.2: Các giai đoạn phát triển nhân cách người phạm tội 5.3:Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người phạm tội 11 VI Liên hệ thực tiễn 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ BÀI Tâm lý học tội phạm khoa học nghiên cứu tượng tâm lý nảy sinh trình hoạt động phạm tội tội phạm nhằm phòng ngừa, phát đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đối tượng nghiên cứu ngành tâm lý học tội phạm đa dạng Và nhân cách người phạm tội đối tượng nghiên cứu bật ngành Nghiên cứu nhân cách người phạm tội để phòng ngừa, phát đấu tranh phòng chống tội phạm Để làm rõ vấn đề trên, nhóm em xin chọn đề số 02 để phân tích: “ Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn ” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái niệm nhân cách người phạm tội “Nhân cách” –tiếng Latinh cổ Persona, nghĩa mặt nạ, dùng để vẻ ngồi người Ngày có nhiều định nghĩa nhân cách, có ba cách tiêu biểu để định nghĩa nhân cách là: Nhân cách toàn ấn tượng mà người tạo người khác Nhân cách cấu trúc đặc tính, trình, nét tiêu biểu bẩm sinh, rèn luyện hai, tổ chức thành chỉnh thể Theo quan điểm thực chứng nhân cách hệ thống hành vi biểu dạng thao tác Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp nhân cách tập hợp đặc điểm tâm lý ổn định cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội cá nhân Hiểu cách rộng nhân cách tập hợp đặc điểm, trình, nét tiêu biểu người Nó quy định thái độ, hoạt động mối quan hệ xã hội người Từ cách hiểu nhân cách nói trên, ta hiểu: Nhân cách người phạm tội tập hợp đặc điểm, nét tiêu biểu người phạm tội, quy định thái độ, quan hệ xã hội hành vi, có hành vi phạm tội người II Đặc điểm nhân cách người phạm tội Nhân cách người phạm tội biểu mặt nào? Đặc điểm nhân cách người phạm tội thể qua mặt sau đây: Về nhận thức: Căn vào trí tuệ, hiểu biết kỹ người phạm tội Thông thường nghiên cứu người phạm tội, nhà nghiên cứu nhận đa số người phạm tội có hạn chế nhận thức thân Về cảm xúc, nhu cầu động cơ: Cảm xúc người phạm tội bị ảnh hưởng lớn nhu cầu Có nhiều trường hợp người phạm tội thực hành vi phạm tội thường có cảm xúc khơng ổn định, rối loạn Bên cạnh đó, người phạm tội cịn coi có khả kiểm sốt cảm xúc Về tính cách, thói quen hành động: Người phạm tội phụ thuộc, chịu tác động môi trường sống xung quanh Tính cách người phạm tội hình thành sống Về khí chất, xu hướng tâm lý: Người phạm tội có xu hướng người hướng nội người hướng ngoại Về ý chí, khả tự kiểm sốt: Ý chí nói lên lì lợm, độ rắn, mạnh mẽ nhân cách, hành vi người phạm tội Mơi trường sống có tác động, ảnh hưởng lớn tới hành vi nhân cách người phạm tội Hành vi, hoạt động: Nhân cách người phạm tội biểu nhiều qua hành vi, hoạt động Căn vào đâu để nhận xét nhân cách người phạm tội Để nhận xét nhân cách người phạm tội, người ta dựa nhiều yếu tố khác Hầu hết yếu tố có ảnh hưởng, tác động vơ mạnh mẽ tới nhân cách, hành vi người phạm tội Một số yếu tố có ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách phải kể đến sau: Yếu tố di truyền; Yếu tố môi trường; Hoạt động; Giáo dục; Giao tiếp III Cấu trúc nhân cách người phạm tội: 3.1: Xu hướng người phạm tội Xu hướng nói lên chiều hướng phát triển nhân cách, nhân cách phát triển từ đâu, theo chiều hướng xu hướng quy định Xu hướng bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niềm tin Theo người phạm tội hướng tới lợi ích mà lợi ích đối lập với lợi ích xã hội, xâm phạm tới lợi ích đáng hợp pháp người khác Trong nhân cách người phạm tội thiếu cân loại nhu cầu hứng thú đặc trưng bản, thường xuất tính chất khơng bình thường Một số nhu cầu, hứng thú người phạm tội bị suy thoái, biến chất mang theo tính sinh vật, Ví dụ: tiền hay nhu cầu thấp hèn mà người phạm tội dùng thủ đoạn dụ dỗ, đâm chém, giết,… Thế giới quan, niềm tin người phạm tội phát triển lệch lạc: họ thường có lỗi sống khơng lành mạnh, tơn thờ chủ nghĩa vật chất ích kỷ, mang nặng chủ nghĩa cá nhân niềm tin họ nghĩa đắn, phát triển lệch lạc, họ hết niềm tin vào giá trị nhân xã hội, vào mối quan hệ, … 3.2: Năng lực người phạm tội Năng lực người phạm tội phát triển theo chiều hướng để đạt hiệu hoạt động tội phạm, lực người phạm tội phát triển lĩnh vực liên quan tới hoạt động phạm tội Đối với hoạt động phạm tội kỹ năng, kỹ xảo phạm tội phát triển, hành vi phạm tội thực chuẩn xác, mau lẹ, kín đáo thục Ngoài ra, Do bị chi phối xu hướng hành động phạm tội, nên người phạm tội thường phát triển lực với kỹ năng, kỹ xảo hành động phạm tội Tùy theo loại tội phạm cụ thể, người phạm tội phát triển thuộc tính, kỹ phù hợp, cấu thành lực chuyên biệt giúp họ thực hành động phạm tội cụ thể Ví dụ: Người phạm tội cướp tài sản thường nhắm đến cá nhân có sơ hở đường chúng áp sát nạn nhân cách nhanh giật tài sản nạn nhân Lúc này, nạn nhân bị bất ngờ chưa có phản ứng kịp chúng 3.3: Tình cảm ý chí người phạm tội Khác với người bình thường, đời sống tình cảm người phạm tội thường nghèo nàn, tình cảm cao cấp tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ tình cảm trí tuệ phát triển Trong tình cảm đạo đức bị suy thoái nghiêm trọng, chức động thúc đẩy hành vi xã hội hoạt động tích cực người Các đối tượng phạm tội ln có ác cảm với lực lượng chuyên chính, thù ghét chế độ Cái thiện bị thay dần ác, phẩm chất ý chí tiêu cực Tuy nhiên hành động phạm tội,ở đối tượng phạm tội ln thể tính mục đích cao, tính đốn, kiên trì nỗ lực ý chí lớn Tất đặc điểm giúp đối tượng khắc phục khó khăn, tâm thực hành động phạm tội để đạt mục đích Khi bị bắt, bị giam giữ điều tra, bọn chúng thường ngoan cố, lì lợm, có đối tượng sẵn sàng chấp nhận hi sinh, tù tội để bảo vệ tổ chức, bảo vệ đồng bọn 3.4: Tính cách người phạm tội Tính cách người phạm tội, đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm thường bao gồm nét xấu xa, tiêu cực Thái độ người phạm tội xã hội thường lệch lạc, họ chà đạp lên đạo đức dư luận xã hội, bị chi phối điều chỉnh mục đích phản xã hội, sống buông thả, tự do, coi thường đạo đức, coi thường pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên dư luận, bất chấp lẽ phải, kỷ cương Tính cách người phạm tội kết trình thực hoạt động phạm tội (thể rõ “tội phạm chuyên nghiệp”) Cho nên người phạm tội, “bình tĩnh” mang tính chất thủ đoạn nhằm tránh tội khai báo, “bản lĩnh” mang nặng tính chất lì lợm nhằm hạn chế đến mức tối đa sơ hở trình “hành nghề” Những “tính cách giả” xuất cá nhân gia nhập nhóm khơng thức tiêu cực tới cá nhân thời gian dài Chẳng hạn, đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia lại có hành vi có thái độ thù địch, tuyên truyền quan điểm sai trái, chống chế độ nhen nhóm, thành lập tổ chức phạm động, hoạt động nhằm lật đổ quyền, câu kết với nước ngồi làm gián điệp, tay sai chống lại Tổ quốc, chống lại nhân dân 3.5: Khí chất người phạm tội Khí chất vốn xem yếu tố liên quan chặt chẽ với kiểu thần kinh người Tính ổn định tương đối khí chất làm cho chịu tác động trước hồn cảnh bên ngồi Tuy nhiên, trình thực phạm tội với tình “căng thẳng” cản trở việc thực mục đích, nhiều cá nhân phải “điều tiết” liên tục hệ thần kinh, khí chất vốn có cho phù hợp với thực Bởi thế, có trường hợp người phạm tội lại có hành vi “hình khác xa với hành vi, tính” thường ngày mà người bậc cha mẹ hiểu quen thuộc với em Trên thành phần chủ yếu nhân cách người phạm tội Khơng có thành phần nào, yếu tố coi ổn định cấu trúc nhân cách người phạm tội lại khơng bị suy thối khỏi tình trạng chệch hướng Tuy nhiên, đối loại tội phạm cụ thể lại có nét tâm lý riêng, khác biệt giữ vị trí khác cấu trúc nhân cách họ IV Phân loại nhân cách người phạm tội 4.1 Căn vào tương tác cá nhân với tình huống, hồn cảnh cá nhân với mơi trường 4.1.1 Loại hình nhân cách phạm pháp có hệ thống Người có nhân cách loại này, họ khơng lợi dụng hồn cảnh mà cịn tự thân tạo hoàn cảnh, vượt qua trở ngại để thực âm mưu tội lỗi, hành vi phạm tội trở thành thói quen xử họ ( Ví dụ: Trương Thư Hồng ngồi 50, cao 1,6m, chân phải bị teo từ nhỏ, phải chống nạng Hồng nghĩ sau chết phải có chút gia sản để lại cho vợ Vì y dự tính việc kiếm tiền cách giết người cướp của, y hiểu bị tật, sức khỏe kém, nên phải đưa "con mồi" nhà hạ thủ Thủ đoạn đóng giả tìm người giúp việc nhà Sau thỏa thuận giá cả, đưa nạn nhân nhà, giết chết nạn nhân đem phân,mang vứt khắp nơi Tổng số tài sản mà y cướp 30.000 nhân dân tệ (khoảng 85 triệu VNĐ) 4.1.2 Loại hình nhân cách phạm pháp chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo không nghiêm Lối sống hình thành trước tác động với tình chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo, không nghiêm dẫn đến hành vi phạm tội ( Ví dụ: số trẻ em phạm tội "gia tăng trẻ hóa" nguyên nhân gây tình trạng nhận thức sai lệch pháp luật trẻ vị thành niên Nhiều vụ án người chưa thành niên phạm tội đưa xét xử đối tượng độ tuổi đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng dẫn đến họ có phạm tội xử lý hành chính, khơng thể xử lý hình Lợi dụng quy định trẻ thực hành vi phạm tội không ghê tay đối tượng Lê Văn Luyện, Lê Ngọc Chung gây hai vụ thảm sát giết nhiều người cướp tài sản, hành vi giết người chúng đáng bị xử với mức án cao tử hình song chúng phải chịu mức án cao mười tám năm tù chúng chưa đủ 18 tuổi) 4.1.3 Loại hình nhân cách bối cảnh Người có nhân cách loại thường có hành vi phạm tội xảy hoàn cảnh xung đột Ở hành vi phạm tội xảy tựa kích thích phản ứng (song thực khơng phải kích thích - phản ứng tùy hồn cảnh có xung đột cá nhân có phạm tội hay khơng phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách người lúc tiến hành hành vi ( Ví dụ: lưu thông tuyến đường 30-4, thuộc khu phố 3, phường Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một Thiện va chạm với người khác nên xảy xô xát Thấy vậy, anh Nghĩa dừng xe can ngăn tiếp tục xảy xô xát, lúc Thiện cầm vỏ chai bia đập vỡ đâm trúng Nghĩa Do vết thương nặng nên Nghĩa tử vong.) 4.2 Căn vào mức độ phẩm chất tiêu cực người phạm tội 4.2.1 Nhân cách người phạm tội toàn thể Người thuộc loại nhân cách thường có thái độ tiêu cực giá trị xã hội, quan điểm lệch lạc hoàn toàn trái ngược với chuẩn mực xã hội, ý thức pháp luật ( Ví dụ: Marcelo Pesseghini, 13 tuổi, học lớp Trường Nicolas, thành phố Sao Paulo, Brazil Luôn có mong muốn trở thành sát thủ, cậu bé bị ám ảnh cảnh quay giết người phim niềm đam mê súng ngắn Trước định giết bố mẹ người thân gia đình, cậu bé 13 tuổi lập kế hoạch hồn hảo để chứng tỏ sát thủ thực thụ.) 4.2.2 Nhân cách người phạm tội cục Người thuộc loại nhân cách có phẩm chất tích cực tiêu cực, phẩm chất tiêu cực thường lấn át phẩm chất tích cực hoàn cảnh thuận lợi phẩm chất tiêu cực dễ dàng bộc lộ ( Ví dụ: người thường có tình cảm tốt gia đình đối xử mức với bạn bè, họ lại có phẩm chất tiêu cực tham lam, hám lợi, muốn người, có quan điểm lệch lạc, thiếu hiểu biết pháp luật Thực tế người thuộc loại nhân cách thường hay phạm tội tham nhũng, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội xâm phạm sở hữu, tội phạm ma túy) 4.2.3 Nhân cách người phạm tội tiểu cục Người thuộc loại nhân cách có số phẩm chất tâm lý tiêu cực, hoàn cảnh phức tạp họ không làm chủ thân nên thực hành vi phạm tội ( Ví dụ: Lê Văn Hữu, 42 tuổi chưa có tiền án, tiền dùng súng bắn khiến ông T tử vong, bà Đ phải nhập viện, sau gây án, nghi phạm tự sát súng ngun nhân gia đình ơng T vay tiền mà khơng trả mà cịn lăng mạ, thách thức Hữu tay) 4.3 Căn vào khách thể bị xâm hại đặc điểm hành vi phạm tội 4.3.1 Nhân cách người phạm tội có tính chất vụ lợi Những người có xu hướng sống thể rõ tính vụ lợi hoạt động, giao tiếp, quan hệ, ứng xử Họ thường sử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt thực hành vi phạm tội sống hàng ngày Xu hướng vụ lợi nhân tố nòng cốt hành vi cá nhân thường có kiểu hành vi đặc biệt, lệ thuộc tình hành vi (Ví dụ: A thủ quỹ Doanh nghiệp, A thường có hành vi gian lận mức giá chi trả cho hoạt động công ty cách xuất hóa đơn chi trả giá trị cao thực tế để nhận phần lời dư) 4.3.2 Nhân cách người phạm tội có tính chất bạo lực Người thuộc loại nhân cách có phẩm chất nhân cách điển hình như: tính ích kỷ cao, khơng có thái độ dung hịa lợi ích cá nhân bị xâm hại, tính tàn bạo, tính tàn nhẫn, tính hăng, tính dã man Bên cạnh cịn hay coi thường người khác, khả kiềm chế cảm xúc kém, đời sống tình cảm nghèo nàn thường sử dụng hành vi bạo lực giải xung đột, mâu thuẫn ( Ví dụ: Vụ bạo hành cháu bé tuổi xảy Tp.HCM, Nguyễn Võ Quỳnh Trang dùng gỗ nhiều lần đánh vào người cháu A, dùng chân đạp vào ngực, bụng cháu bé Trang cịn dùng dây trói chân tay cháu A, bắt cháu quỳ nhà, đồng thời liên tục đạp đánh cháu A dẫn đến cháu nhiều lần ngất xỉu Điều đáng nói, lần bị đánh, cháu A khóc lóc, van xin tha đối tượng Nguyễn Võ Quỳnh Trang tiếp tục tay bạo hành dã man.) 4.3.3 Nhân cách người phạm tội có tính chất vụ lợi bạo lực Họ người thường có phẩm chất nhân cách pha trộn, kết hợp đặc điểm nhân cách NPT vụ lợi NPT bạo lực ( Ví dụ: Nguyễn Bá Minh (quận Bình Thủy) ơng Đỗ Quang Đệ (quận Ninh Kiều) thuê đến sơn lại tường nhà, Minh dùng dao đâm nhiều nhát vào người chị Thanh (giúp việc nhà ông Đệ) nhằm cướp số trang sức vàng người chị Nghe tiếng kêu cứu, ông Đệ chạy lên bị Minh cầm dao đâm nhiều nhát vào người) 4.4 Căn vào ý thức người phạm tội thực hành vi phạm tội 4.4.1 Nhân cách người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm (chống đối xã hội) Người thuộc loại nhân cách thường có thái độ coi thường pháp luật, hành vi phạm tội thực phương pháp thục trở nên quen thuộc, ổn định Động phạm tội thấp hèn, rõ nét: suy đồi đạo đức nặng nề, tính cách lệch chuẩn, khả thực vai trò xã hội hạn chế Và khiếm khuyết tâm lý phổ biến phần lớn người thờ với dư luận xã hội (Ví dụ: Khi nhận số lượng em bé đời ngày nhiều bệnh viện, Miyuki Ishikawa cảm thấy chúng gánh nặng Thay để chúng sống đời nghèo khó, bà ta nhận "giết hộ" đứa trẻ sơ sinh cách bỏ đói đến chết đem giấu xác khắp thành phố Năm 1948, cảnh sát phát thi thể trẻ sơ sinh, kết luận từ khám nghiệm tử thi cho thấy chúng khơng chết nguyên nhân tự nhiên 4.4.2 Nhân cách người phạm tội vơ ý (kém thích nghi xã hội) Nhìn chung họ người tốt, không cố ý phạm tội, họ thiếu tự giác tuân thủ kỷ luật, khả kiềm chế, tự chủ, thích nghi xã hội ( Ví dụ: A lột vỏ dừa ngồi vườn nghe vợ la hét kêu cứu nên liền lao vào, tay cầm theo sắt nhọn để lột vỏ dừa Xuất phát từ việc muốn cứu vợ nên A lao ra, lúc người nhóm bắt cóc dùng bình xịt cay vào mặt A, A chống trả, khua khoắng lột dừa dẫn đến đâm trúng người gây tử vong) V Quá trình hình thành, phát triển nhân cách người phạm tội 5.1: Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội Người phạm tội người có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm thực hành vi luật hình quy định tội phạm Người phạm tội người phạm tội riêng lẻ người phạm tội đồng phạm 5.2: Các giai đoạn phát triển nhân cách người phạm tội Nhân cách người phạm tội hình thành phát triển theo phát triển người phạm tội, nhân cahs người phạm tội phát triển qua giai đoạn: Sơ sinh (từ sinh đến tuổi); Thơ ấu ( từ đến 12 tuổi); Vị thành niên (từ 14 đến 17 tuổi); Trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên Trong giai đoạn trưởng thành chia làm giai đoạn niên (18-30 tuổi); tuổi trung niên ( 31 đến 60 tuổi); cao tuổi (trên 60 tuổi) 5.2.1: Sơ sinh Cha mẹ yếu tố ảnh hưởng lớn đến tính cách trẻ, coi nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội trẻ, mơi trường thân cận, ln gắn bó với trẻ lại có hành vi lệch chuẩn trẻ dễ bị tập nhiễm giai đoạn này, trẻ học theo thứ mà chúng thấy thường xuyên việc cho ăn hay bị bỏ đói, vệ sinh hay luộm thuộm Tất yếu tố hình thành đạo đức, lương tâm trẻ Bố, 10 mẹ người lớn (gia đình nhiều hệ) gia đình thiếu gương mẫu, vi phạm pháp luật, thơ bạo với trẻ Ví dụ: Người lớn cờ bạc, rượu chè, ăn trộm, ăn cắp thứ lớn trẻ ăn cắp vặt, lúc đầu đồ chơi bạn mà thích, lâu dần trở thành thói quen ăn cắp thứ bán để lấy tiền tiêu xài 5.2.2: Thơ ấu Ở giai đoạn sơ sinh, trẻ (người phạm tội) có nhận thức mơi trường xung quanh giai đoạn này, họ bắt đầu hình thành nét nhân cách Ở họ bắt đầu có mâu thuẫn tài tự ti hay mâu thuẫn chăm thấp Ví dụ, mơi trường lành mạnh gia đình khơng có điều kiện lại nề nếp họ chăm chỉ, cố gắng để có điều kiện hơn, ngược lại môi trường xấu họ bắt đầu hình thành nên tính cách khơng tốt ăn cắp vặt, nói dối, 5.2.3: Tuổi vị thành niên Tuổi vị thành niên cịn gọi khủng hoảng tuổi dậy tuổi này, họ bắt đầu có biểu tâm sinh lý, muốn chứng tỏ thân mà chưa nhận thức nguy hiểm hành động mà gây ra, thực cho thấy có nhiều trẻ tuổi vị thành niên ham chơi, ham sĩ diện mà bị lôi kéo vào đường lệch chuẩn xã hội mà đơi họ hành vi trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội Tuổi bắt đầu xuất tình cảm khác giới, tình cảm quan hệ bạn bè, họ biết yêu, biết quan tâm người khác đơi quan hệ tình cảm kéo họ vào sa đọa hợp tập, ham chơi, bỏ bê học hành Nhưng quan hệ tình cảm phía biết tạo động lực cho nhau, đặng viên cố gắng học tập, vượt qua áp lực học hành thi cử mối quan hệ thúc đẩy họ theo chiều hướng tốt 5.2.4: Thanh niên Giai đoạn người phạm tội bắt đầu bước vào xã hội, phát triển quan hệ xã hội Họ học, làm tiến đến hôn nhân ( thuận lợi) 11 5.2.5: Trung niên (31-60) Người phạm tội có suy nghĩ, áp lực cơng việc, áp lực cơm áo gạo tiền tạo nên khủng hoảng đời đến khủng hoảng trước tuổi nghỉ hưu Họ buộc phải suy nghĩ thành công hay thất bại thân, thành công sống an nhàn hưởng tuổi già thất bại hoc sống khổ 5.2.6: Cao tuổi Thành cơng hay thất bại ảnh hưởng nhiều đến nhân cách người phạm tội Theo báo công an nhân dân “ Khoảng 70% số tội phạm bị bắt Nhật năm 2017 tù hầu hết người lớn tuổi cố tình bị bắt trở lại để hưởng chăm sóc trại giam.” Ví dụ: ngày 5.1 2022 Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơng an huyện Đức Hịa định khởi tố bị can đối tượng cư trú “Tịnh thất Bồng Lai” gồm Lê Tùng Vân (SN 1932) (cao tuổi); Lê Thanh Hoàn Nguyên (SN 1990); Lê Thanh Nhất Nguyên (SN 1991); Lê Thanh Trùng Dương (SN 1995) địa ấp Lập Thành, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An tội “Lợi dụng quyền tự dân chủ vi phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân" theo quy định Điều 331, Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Vậy nên, dù độ tuổi nào, từ trẻ đến già sống mơi trường khơng lành mạnh người phạm tội có nhiều nguy phạm tội người sống môi trường lành mạnh 5.3:Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người phạm tội 5.3.1 Các yếu tố bẩm sinh di truyền Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trị sở, tiền đề vật chất cho hình thành, phát triển nhân cách nói chung nhân cách NPT nói riêng, ảnh hưởng mơi trường xã hội điều kiện định nảy sinh thành động chi phối hành vi phạm tội người 12 5.3.2: Các yếu tố xã hội Ảnh hưởng khiếm khuyết môi trường nhỏ hẹp (gia đình, lớp học, nhà trường, nhóm bạn bè, …) Những thiếu sót hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, mơi trường sống) Những thiếu sót q trình xã hội hóa cá nhân Q trình phức tạp, kéo dài đời người biểu qua mặt sau: thực vai trò xã hội; tiếp thu kinh nghiệm xã hội; thực hệ thống giao tiếp; thích nghi xã hội Thứ nhất, thiếu sót thực vai trị xã hội nguyên nhân như: cá nhân khơng có đủ phẩm chất tâm lý cần thiết mà vai trò xã hội đòi hỏi họ; khơng có đủ tri thức, kỹ cần thiết để hồn thành vai trị xã hội; khơng ý thức đầy đủ có thái độ tiêu cực vai trị xã hội thân Những thiếu sót làm giảm tính tích cực cá nhân thực vai trị xã hội khiến họ khơng ý đến cơng việc mình, khơng sáng tạo, cẩu thả, coi nhẹ trách nhiệm thân, nảy sinh tính vơ kỷ luật, thiếu ý thức lao động, lười biếng,… Thứ hai, thiếu sót q trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội xuất phát từ nguyên nhân như: cá nhân không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội thiếu sót kinh nghiệm xã hội nhóm, tập thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu kinh nghiệm cá nhân; cá nhân quan tâm tiếp thu kinh nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu thân dẫn đến hệ thống kinh nghiệm không đầy đủ, phiến diện Những thiếu sót dẫn đến việc cá nhân khơng thực vai trị xã hội mình, khơng thể tham gia tích cực vào đời sống xã hội, hạn chế mối quan hệ với xã hội, ảy sinh tích ích kỷ, hẹp hịi, chủ nghĩa cá nhân Thứ ba thiếu sót thực hệ thống giao tiếp chủ yếu do: hệ thống giao tiếp không thực đầy đủ chức mình, tập thể thiếu phê bình, tự phê bình; giao tiếp nhóm có mục đích chống đối xã hội 13 nằm thỏa mãn nhu cầu không lành mạnh, không phù hợp với chuẩn mực xã hội Từ phá vỡ quan hệ giao tiếp tốt đẹp sẵn có, củng cố phẩm chất tâm lý tiêu cực, làm tích cực hóa hành vi phạm tội Thứ tư, thiếu sót q trình thích nghi xã hội Q trình thích nghi xã hội phụ thuộc vào mức độ tốc độ biến đổi xã hội, đặc điểm tâm lý cá nhân khí chất, tính cách, xu hướng, lực ý chí, kiến thức, hiểu biết cá nhân Những thiếu sót q trình thích nghi xã hội làm cho cá nhân khơng thể thích nghi với điều kiện mới, làm xuất thêm bất đồng mâu thuẫn cá nhân với xã hội dẫn đến đến hành vi chống đối xã hội cá nhân VI Liên hệ thực tiễn Vụ án Nguyễn Anh Tú – kẻ cưỡng hiếp sát hại nữ sinh trường Sân Khấu Điện Ảnh Tóm tắt vụ án cưỡng hiếp sát hại nữ sinh Nguyễn Anh Tú (1983, trú phường Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội) Khuya 3/6/2018, chị T (24 tuổi, sinh viên Đại học Sân khấu Điện ảnh) đến tìm nhà trọ Chủ nhà vắng nên nhờ Tú đưa khách xem Tú có sở thích xem phim đồi trụy nên nghe chủ trọ nhờ vả, gã trai 36 tuổi nảy ý định khách nữ, đánh để hiếp dâm Ý định xuất phát từ việc Tú có tư tưởng lệch lạc đồi trụy Thấy khách chị Đặng Thị Cẩm T xinh đẹp nên T thực hóa ý định hiếp dâm chị Sau đánh ngất thực hành vi hiếp dâm nhiều lần Sau đó, Tú trộm tài sản chị gồm: ví, tiền, dây chuyền xe máy vision; tổng giá trị 14,5 triệu đồng bỏ trốn Sau chị Cẩm T tử vong chấn thương nặng Nguyễn Anh Tú bị tuyên án tử hình tội giết người, hiếp dâm cướp tài sản Nhân cách người phạm tội Cấu trúc nhân cách Nguyễn Anh Tú: Về xu hướng, Trong phiên xét xử, bố Tú nói “Nó hay thích gái nhút nhát" Tú có lối sống khơng lành mạnh, thường xuyên xem loại sách 14 ảnh, phim nói nội dung đồi trụy, hành hung, hiếp dâm Chính điều làm cho xu hướng phát triển lệch lạc, nhận thức sai trái nên tác động lên hành vi Tú Về tình cảm ý chí: Tú- người sống nội tâm, nói, hay cáu gắt vơ cớ Về tính cách, Tú giao lưu, khơng hịa đồng Về lực, Tú khai thường xuyên xem sách ảnh đồi trụy, bạo lực nên học tập bắt chước theo Theo lời khai, Tú có chuẩn bị trước mua búa khơng thành, nhặt gạch bỏ vào balo để khống chế nạn nhân; nạn nhân không để ý tay đánh vào đầu bóp cổ đến bất tỉnh hiếp dâm Về khí chất, thấy Tú khơng phải người có tính cách mạnh mẽ mà loại dễ bị lôi kéo, ảnh hưởng từ yếu tố tiêu cực, văn hóa phẩm đồi trụy Phân loại nhân cách phạm tội Nguyễn Anh Tú Nhân cách phạm tội Tú phân loại hai cứ: khách thể bị xâm hại mức độ phẩm chất tâm lý tiêu cực Khách thể bị xâm hại danh dự, nhân phẩm, tính mạng tài sản Tú có hành vi đánh hiếp dâm nhiều lần: mang tính chất liên tục, tàn nhẫn, xâm phạm đến danh dự tính mạng nạn nhân Sau thực xong hành vi hiếp dâm, Tú lấy ví, dây chuyền, xe máy bị hại, tổng giá trị 14,5 triệu đồng bỏ trốn Có lẽ xuất phát từ việc gia đình khơng giả, khơng tự kiềm chế thân nên sau hiếp dâm, lấy tài sản nạn nhân: xâm hại đến tài sản nạn nhân Vậy, nhân cách người phạm tội vụ lợi bạo lực Mức độ phẩm chất tâm lý tiêu cực Tú có nhân thân tốt, không tiền án tiền giảng viên IT trung tâm Tin học Có thể thấy Tú khơng người ln chống đối xã hội Nhưng phẩm chất tiêu cực kết hợp với hoàn cảnh thuận lợi đêm khuya vắng người, nạn nhân lại có mình, trẻ trung, 15 xinh đẹp… Những phẩm chất tiêu cực thúc đẩy Tú thực hành vi hiếp dâm Vậy, Tú loại nhân cách người phạm tội cục Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách Nguyễn Anh Tú Yếu tố sinh học: Các giám định viên khẳng định Tú bị rối loạn nhân cách ám ảnh nghi thức, đặc điểm bật lặp lặp lại ý nghĩ ám ảnh hành vi cưỡng Điều dẫn đến tâm lý sai lệch, méo mó, mong muốn thực hành vi để giải tỏa tâm lý, từ hình thành nên nhân cách chống đối xã hội, không điều trị kịp thời mức độ ngày nặng Đây yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách Tú Yếu tố môi trường: Mẹ Tú sớm, bố thường xuyên công tác khiến Tú cảm thấy không quan tâm, cộng thêm việc nhút nhát nên hay bị bắt nạt Việc hình thành tính cách tiêu cực, bất thường, trầm tính Tú Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với văn hóa phẩm phim ảnh, truyện sách đồi trụy hình ảnh hăng, bạo lực, hiếp dâm khiến Tú ln có ham muốn thực kiểu hành vi Vì Tú hành nạn nhân đến bất tỉnh hiếp dâm Yếu tố giáo dục: Tú có tuổi thơ khơng trọn vẹn, sống thiếu giáo dục, dạy dỗ mẹ, cha lại hay bận bịu cơng việc, khơng có thời gian quan tâm, rèn rũa Từ đó, tình cảm, quan tâm, dạy bảo người bố ngày mà bị khuyết từ phía người mẹ Khơng dạy dỗ, bị đơn ngơi nhà khiến Tú sống khép mình, dễ bị ảnh hưởng tiêu cực xã hội Yếu tố hoạt động cá nhân: Việc thường xuyên xem văn hóa phẩm đồi trụy khiến thần kinh bị kích thích, tạo say mê, hứng thú lệch lạc Ta thấy Tú hưởng ứng tác động phim ảnh đồi trụy ảo tưởng thân nguyên nhân dẫn đến tâm lý không đứng đắn với xã hội Những ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tâm lý Tú khiến Tú nảy sinh hành vi phạm tội 16 KẾT LUẬN Những khiếm khuyết nhân cách người phạm tội hậu trình chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố xã hội tiêu cực, trình tham gia vào nhóm, quan hệ xã hội không lành mạnh, đồng thời hệ tất yếu buông lỏng, không chịu rèn luyện thân cá nhân.Nhân cách người phạm tội yếu tố quan trọng giúp trình điều tra tội phạm diễn nhanh chóng, có vai trị to lớn cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2018 Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2016, 2019 Tử hình kẻ cưỡng hiếp, sát hại nữ sinh viên cướp tài sản – Vụ án Nguyễn Anh Tú https://congan.com.vn/vu-an/tu-hinh-ke-cuong-hiep-giet-va-cuop-tai-san-cuanu-sinh-vien_78341.html truy cập, ngày 16/3/2022 18 19 ... để phân tích: “ Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn ” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái niệm nhân cách người phạm. .. định tội phạm Người phạm tội người phạm tội riêng lẻ người phạm tội đồng phạm 5.2: Các giai đoạn phát triển nhân cách người phạm tội Nhân cách người phạm tội hình thành phát triển theo phát triển. .. gây tử vong) V Quá trình hình thành, phát triển nhân cách người phạm tội 5.1: Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội Người phạm tội người có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm thực hành vi