1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM: Rối loạn nhân cách và tội phạm lý luận và thực tiễn

20 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 918,9 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Đề tài Rối loạn nhân cách và tội phạm Lý luận và thực tiễn Hà Nội, 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 I Một số vấn đề lý luận về rối loạn nhân cách và tội phạm 1 1 Khái quát chung về rối loạn nhân cách 1 2 Khái quát chung về tội phạm 4 II Rối loạn nhân cách và tội phạm trên thực tiễn 5 1 Các loại rối loạn nhân cách nguy hiểm 6 2 Xử lý người phạm tội mắc bệnh tâm thần theo quy định pháp luật Việt Nam 14 KẾT LUẬN.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Đề tài: Rối loạn nhân cách tội phạm: Lý luận thực tiễn Hà Nội, 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nhắc tới tội phạm, yếu tố quan trọng khơng thể khơng nói tới tâm lý người phạm tội Khơng số họ có vấn đề tâm lý nghiêm trọng mắc chứng rối loạn tâm lý, hay gọi rối loạn nhân cách Đây dạng rối loạn tâm thần liên quan đến nhận thức thân giới quan tội phạm Nhận thức quan trọng tác động qua lại rối loạn nhân cách tội phạm, nhóm chúng em xin phép lựa chọn đề tài 03: “Rối loạn nhân cách tội phạm: Lý luận thực tiễn” làm đề tài cho tập nhóm I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số vấn đề lý luận rối loạn nhân cách tội phạm Khái quát chung rối loạn nhân cách 1.1 Khái niệm Rối loạn nhân cách (tiếng Anh: Personality disorders) tập hợp trạng thái để biệt định đối tượng có cách sống, cư xử phản ứng hoàn toàn khác biệt với người thường lại không đủ triệu chứng bệnh lý tâm thần đặc trưng Vì nhân cách sai lệch, bệnh nhân bị rối loạn nhân cách thường phải chịu đựng đau khổ khiến cho người khác đau khổ, điều gây ảnh hưởng tiêu cực cho cá nhân xã hội Nhân cách bất thường gây trở ngại cho cảm xúc ý chí người bệnh, làm thống hành vi, khiến họ cảm thấy bất thường với cộng đồng Rối loạn nhân cách thường tuổi nhi đồng, tuổi dậy thì, hay tuổi trưởng thành, tiếp tục đến tuổi trưởng thành chí suốt đời.1 Theo J.Reich Kaplan, có tới 11,1% dân số có vấn đề rối loạn nhân cách 1.2 Đặc điểm Thông thường, người mắc rối loạn nhân cách có đặc điểm sau: Một là, phần lớn hành vi thể rối loạn nhân cách xuất thời kỳ cuối thời thơ ấu niên tiếp tục xuất trưởng Dr Hung (2020), Bài viết: Rối loạn nhân cách gì? Triệu chứng, nguyên nhân cách điều trị, https://drcuaban.com/roi-loan-nhan-cach/#Tong_quan_ve_roi_loan_nhan_cach thành Khơng có thời gian bắt đầu cụ thể khơng có q trình phát triển phát bệnh Hai là, có tổn thương chức não, thường khơng có bệnh lý rõ rệt thay đổi hình thái hệ thần kinh Ba là, hành vi bền vững ăn sâu bộc lộ qua đáp ứng cứng nhắc sai lệch rõ rệt hoàn cảnh cá nhân xã hội khác nhau.Tính cách cá nhân có bất ổn cảm xúc, thiếu tự chủ, thiếu khả hợp tác với người khác Bốn là, rối loạn nhân cách chủ yếu biểu cảm xúc hành vi bất thường, khơng có khuyết điểm rõ ràng nhận thức trí tuệ Thường khơng có ảo giác hoang tưởng, phân biệt với bệnh tâm thần Năm là, người mắc chứng rối loạn nhân cách thường không nhận thức khuyết điểm nhân cách mình, nên họ thường thất vọng giao tiếp, sống chuyên nghiệp cảm xúc, thường làm tổn thương người khác Sáu là, người bị rối loạn nhân cách đương đầu với công việc hàng ngày sống, nhận thức hậu hành vi họ, hiểu phần cách đánh giá người xã hội hành vi họ, chủ quan họ thưởng cảm thấy đau khổ Bảy là, bệnh có tính chất dai dẳng phương pháp điều trị khơng có hiệu rõ rệt.2 1.3 Nguyên nhân Rối loạn nhân cách bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác như: chấn thương tâm lý thời thơ ấu, bị bạo hành, bị cô lập, bắt nạt, trải nghiệm kiện đau thương khứ, mát người thân, chấn thương não bộ, mơi trường sống thiếu lành mạnh,… Ngồi ra; tố di truyền, tác động môi trường sống trạng thái cân số hóa chất bên não nhân tố quan trọng tạo nên thay đổi tính cách bệnh nhân Dr Hung (2020), Bài viết: Rối loạn nhân cách gì? Triệu chứng, nguyên nhân cách điều trị, https://drcuaban.com/roi-loan-nhan-cach/#Tong_quan_ve_roi_loan_nhan_cach I.4 Phân loại • Nhóm A: Kỳ quái/lập dị Những người thuộc nhóm hoang tưởng, khiến người khác khó hiểu họ họ thường nói chuyện kì quặc, lập dị - Biểu hiện: Khơng sẵn sàng hình thành, trì mối quan hệ chặt chẽ - Phân loại chuyên biệt: Rối loạn nhân cách hoang tưởng:Không tin tưởng nghi ngờ người khác Rối loạn nhân cách dạng phân liệt: Ít cởi mở xa lánh Rối loạn nhân cách dạng khép kín : Tự loại khỏi hoạt động xã hội, lập dị, đơn • Nhóm B: Phơ trương/kịch tính/nhiều cảm xúc/bất định Những người tìm kiếm ý người khác kịch tính hố vấn đề họ; họ tạo địi hỏi khơng thể chấp nhận người khác Họ có hào hứng chớp nhống thiếu kiên trì phản ứng cách xung động, kèm với hành vi đánh giá bệnh lý bao gồm việc tự gây hại - Phân loại chuyên biệt: Rối loạn nhân cách chống đối xã hội: Thao túng gây hại cho người khác; họ lừa dối khơng có cảm giác hối hận Rối loạn nhân cách ranh giới: Không tin tưởng người khác, sợ bị bỏ rơi, cảm xúc không ổn định Rối loạn nhân cách kỷ:Yêu thân thái quá, thiếu đồng cảm với người khác Rối loạn nhân cách kịch tính: Tìm kiếm ý • Nhóm C: Được đặc trưng tính lo âu sợ hãi Rối loạn nhân cách phụ thuộcTính phục tùng, nhu cầu phải chăm sóc Rối loạn nhân cách tránh né: Né tránh tiếp xúc cá nhân tính nhạy cảm bị từ chối Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế: Chủ nghĩa hoàn hảo cực đoan cứng nhắc Khái quát chung tội phạm 2.1 Khái niệm: Khái niệm tội phạm định nghĩa cụ thể Điều 8, Bộ luật Hình 2015: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.” 2.2 Đặc điểm Dựa đặc điểm có tính đặc thù riêng, phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, là: Thứ nhất, tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Do có tính nguy hiểm cho xã hội nên hành vi quy định luật hình tội phạm phải chịu hình phạt Một hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội hay khơng tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mức độ hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố khách quan, bao gồm đánh giá cách tồn diện yếu tố sau: Tính chất quan hệ xã hội bị xâm phạm; Phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây đe dọa gây ra; Tính chất, mức độ lỗi; Động mục đích phạm tội; Nhân thân người phạm tội; Hồn cảnh trị xã hội lúc nơi hành vi phạm tội xảy ra; Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Thứ hai, tính có lỗi Một người thực hành vi phạm tội bị đe dọa phải áp dụng hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Mục đích hình phạt theo luật hình Việt Nam khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn nhằm mục đích giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, phòng ngừa tội phạm xảy Mục đích đạt hình phạt áp dụng người có lỗi thực hành vi phạm tội Thứ ba, tính trái pháp luật hình Bất kỳ hành vi bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Đặc điểm pháp điển hố Điều Bộ luật Hình “chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, người thực hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu hành vi chưa quy định Bộ luật Hình khơng bị coi tội phạm Thứ tư, người có lực trách nhiệm hình thực Đây dấu hiệu chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Theo đó, đaay phải người có lực trách nhiệm hình Đó người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định không thuộc trường hợp lực nhận thức lực điều khiển hành vi mắc bệnh Thứ năm, tính phải chịu hình phạt đặc điểm không nêu khái niệm tội phạm mà dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hình Tính phải chịu hình phạt tội phạm có nghĩa hành vi phạm tội bị đe dọa phải áp dụng hình phạt quy định Bộ luật Hình Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu biện pháp trách nhiệm hình phạt; khơng có tội phạm khơng có hình phạt II Rối loạn nhân cách tội phạm thực tiễn Các loại rối loạn nhân cách nguy hiểm Rối loạn nhân cách chống đối xã hội (ASPD) 1.1.1 Khái niệm Rối loạn nhân cách chống đối xã hội (Tiếng Anh: Psychopath Antisocial Personality Disorder/ ASPD) trạng thái bất thường nhân cách đặc trưng việc coi thường, không quan tâm đến quy tắc đạo đức, pháp luật dẫn đến hành vi lừa dối, liều lĩnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi sức khỏe người khác Đây rối loạn sức khỏe tâm thần, thuộc nhóm B (Cảm xúc bốc đồng) rối loạn nhân cách Các nghiên cứu rối loạn nhân cách chống xã hội có tỷ lệ cao tù nhân (những người thường có hành vi bạo lực), tương tự người lạm dụng rượu chất gây nghiện ghi nhận có nhiều khả mắc so với cộng đồng 1.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân hình thành chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội tới cịn câu hỏi bí ẩn nhiều nhà tâm lý học Tuy nhiên, theo đoán nhà khoa học yếu tố di truyền môi trường góp phần vào phát triển rối loạn nhân cách chống đối xã hội Các nghiên cứu cho thấy, ASPD chủ yếu gặp người có tiền sử gia đình mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội, tiền sử viêm não, chấn thương sọ não tổn thương não biến chứng chu sinh Một số bệnh nhân cịn có tượng hạch hạnh nhân giảm hoạt động (cơ quan kiểm soát sợ hãi) Những bất thường khiến bệnh nhân ASPD gần sợ hãi, kích động, dễ gây hấn,… Ngồi tổn thương thực thể bên não bộ, dạng nhân cách phát triển trẻ trải qua kiện gây tổn thương tâm lý cha mẹ hăng, thường xuyên trừng phạt hành vi bạo lực, môi trường sống tù túng, hà khắc, bị lạm dụng bỏ rơi từ nhỏ 1.1.3 Đặc điểm hành vi - Có thể bắt đầu biểu triệu chứng thời thơ ấu; hành vi đốt lửa, ngược đãi động vật chống đối người có quyền; - Thường gặp vấn đề pháp lý không tuân thủ chuẩn mực xã hội thiếu quan tâm đến quyền người khác; - Thường hành động bốc đồng không xem xét hậu hành động; - Thể hăng cáu kỉnh thường dẫn đến ẩu đả thể chất; - Khó cảm thông với người khác; - Thể thiếu hối hận hành vi gây tổn hại; - Thường có mối quan hệ khơng tốt lạm dụng với người khác có nhiều khả lạm dụng bỏ bê họ; - Thường xuyên nói dối lừa dối người khác lợi ích cá nhân Những đặc điểm thường dẫn đến khó khăn lớn nhiều lĩnh vực sống Về cốt lõi, việc khơng có khả xem xét suy nghĩ, cảm xúc động người khác dẫn đến coi thường gây hại cho người khác Khi trưởng thành, chứng rối loạn gây hại cho người sống chung người tiếp xúc với họ Những người có rối loạn nhân cách chống đối xã hội có nhiều khả tham gia vào hành vi mạo hiểm, hoạt động nguy hiểm hành vi phạm tội Họ thường mô tả vô lương tâm, không cảm thấy hối hận ăn năn hành động có hại 1.1.4 Vụ án điển hình -Vụ án Ted Bundy (Theodore Roberrt Cowell) Theodore Robert Bundy (tên khai sinh Cowell; 24 tháng 11 năm 1946 – 24 tháng năm 1989) kẻ giết người hàng loạt người Mỹ, bắt cóc, hãm hiếp sát hại nhiều phụ nữ trẻ em gái giai đoạn năm 1970 chí trước Sau thập kỷ chối tội, trước bị hành vào năm 1989, anh thú nhận thủ phạm 30 vụ giết người bang từ năm 1974 đến năm 1978 Tổng số nạn nhân thực điều bí ẩn cao số 30 Bundy đánh giá người đẹp trai lôi Đây điểm mà anh tận dụng nhằm chiếm lòng tin nạn nhân xã hội Bundy thường tiếp cận mục tiêu nơi công cộng, giả vờ bị thương tàn tật hay đóng giả nhân vật có thẩm quyền trước đánh họ bất tỉnh đưa đến địa điểm vắng vẻ để cưỡng hiếp bóp cổ Đơi anh quay lại trường thứ cấp vụ án, chải chuốt thực hành vi tình dục với xác chết trình phân hủy chúng thối rữa bị động vật hoang dã hủy hoại đến mức thực thêm tương tác Bundy chặt đầu 12 nạn nhân giữ vài thủ cấp làm đồ lưu niệm hộ Có đơi lúc, anh đột nhập vào nhà dân vào ban đêm đánh chết nạn nhân họ say giấc Năm 1975, Bundy lần đầu sa lưới bị bắt giam Utah tội bắt cóc hành Sau đó, anh trở thành nghi phạm danh sách dài vụ án mạng chưa giải số bang Đối mặt với cáo buộc giết người Colorado, Bundy thực liền hai vụ vượt ngục kịch tính tiếp tục cơng thêm nạn nhân Florida có ba vụ giết người trước bị bắt lại lần cuối vào năm 1978 Với ba vụ giết người Florida, Bundy nhận ba án tử hai phiên tòa Cuối cùng, anh bị hành ghế điện nhà tù bang Florida Raiford, Florida vào ngày 24 tháng năm 1989 Cây bút viết tiểu sử Ann Rule, người tiếp xúc với Ted Bundy, mô tả anh “Một kẻ bạo dâm mắc bệnh nhân cách, lấy làm vui sướng với nỗi đau người khác kiểm soát nạn nhân họ chết chí sau nữa.” Bundy tự nhận “Tên khốn máu lạnh mà bạn gặp” Luật sư Polly Nelson, thành viên đoàn luật sư bào chữa cuối Bundy, gọi anh “Định nghĩa xác quỷ khơng có trái tim” Rối loạn nhân cách hoang tưởng 1.2.1 Khái niệm Rối loạn nhân cách hoang tưởng hay gọi tắt PPD (Paranoid Personality Disorder), loại rối loạn nhân cách lập dị nguy hiểm Bệnh lý hiểu hành vi người bệnh thực cách kì lạ, bất ổn người xung quanh Thông thường bệnh nhân không đặt niềm tin vào ai, họ ln trạng thái nghi ngờ,ln muốn che giấu cảm xúc mình, ln cảm thấy người khác có ý định làm hại 10 họ Đặc biệt hơn, đối tượng bệnh khơng chấp nhận hành vi tiêu cực khác lạ người khác 1.2.2 Nguyên nhân Hiện nhà nghiên cứu chưa thể xác định cụ thể nguyên nhân gây bệnh rối loạn nhân cách hoang tưởng Nhưng số chuyên gia cho rằng, bệnh lý liên quan đến yếu tố tâm lý sinh học • Cấu trúc sinh học gen di truyền: Theo thống kê bệnh lý xuất phổ biến gia đình có người thân bị tâm thần phân liệt • Trải nghiệm thời thơ ấu: Những người trưởng thành nhớ lại kí ức thời thơ ấu bị tổn thương, chấn thương tâm lý, thể chất 1.2.3 Đặc điểm hành vi Người mắc bệnh thường có thái độ khơng tin tưởng vào người khác, cho họ tìm cách để hãm hại mà khơng có lý đáng, nguyên nhân cụ thể Người mắc chứng bệnh tin rằng: - Đa nghi ln có suy nghĩ tiêu cực - Không tha thứ tỏ thái độ giận dữ, đe dọa nhận lời phán xét không hay từ người khác - Có nghi ngờ người khác hãm hại khơng rõ lý nghi ngờ vợ/ chồng khơng chung thủy với - Nóng tính, dễ cơng người khác đơi lúc lạnh lùng với tất mối quan hệ, thường hay kiểm soát hành vi người thân ghen tị khơng đáp ứng nhu cầu mong muốn 11 - Khó phân biệt Kẻ thù hay bạn bè? Khơng tin vào lịng trung thành phản kháng cách liệt không nhận đồng tình - Khơng muốn tâm với - Tin ln có nội dung xấu đe dọa điều khơng hay xảy với từ vơ lý, ảo tưởng hoang đường Nghi ngờ đặc điểm bật riêng biệt bệnh rối loạn nhân cách hoang tưởng Mặc dù người thường có nghi ngờ người mắc chứng rối loạn nhân cách hoang tưởng nghi ngờ độ dẫn đến gây hại cho người khác hủy hoại mối quan hệ cá nhân người Sẽ khơng phải bất thường nghi ngờ để đề phịng bảo đặc trưng trở nên linh hoạt, làm suy yếu đáng kể chức sống họ, làm cho người có cảm thấy đau khổ xác định hội chứng rối loạn 1.2.4 Vụ án điển hình – Vụ án Seung-Hui Cho Vụ án Seung Hui Cho nhiều nhà tâm lí học đồng ý đưa giả thuyết chứng bệnh tâm thần rối loạn nhân cách hoang tưởng (PPD) Khi bé, Cho đứa trẻ im lặng, lạnh lùng dường có chút xa cách với gia đình Anh ta chuyển đến Mỹ sinh sống vào năm tuổi, lúc học tiểu học, bạn bè thầy cô nhận xét học sinh ngoan giỏi tốn, có chút độc Cho chọn Khi lên trung học cấp ba Cho bị bạn bè trang lứa bắt nạt chọc ghẹo Lúc học đại học, Cho giáo viên nhận xét học sinh cá biệt, có vấn đề Cho học chuyên ngành anh văn Cho viết lúc tối tăm, u ám dọa dẫm Có lần Cho cịn bị giáo viên mời khỏi lớp hành vi gây ảnh hưởng đến lớp học sinh viên Cho bị tố cáo theo dõi hai sinh viên nữ 12 chụp ảnh từ chân hướng lên bạn nữ khác Có lần Cho gửi tin nhắn có ý định tự tử tới bạn phịng Người bạn báo cảnh sát Cho bị giám sát Tuy Cho bị tòa bắt khám bác sĩ tâm lý sau hai lần khám họ đề nghị không giữ anh viện tâm thần mà cho điều trị nhà Vào 7h15’ sáng ngày 16 tháng năm 2007, Cho cầm theo hai súng bắn chết bạn phịng bắt đầu thảm sát đẫm máu khiến toàn nước Mỹ rung động làm dấy động lên sóng yêu cầu kiểm sốt nghiêm ngặt súng tình trạng sức khỏe, đặc biệt tình trạng tâm lý học sinh sinh viên nhập học (Vì Mỹ, hồ sơ sức khỏe có bác sĩ bệnh nhân biết) Seung Hui Cho trở thành thủ gây nên tội ác nói trên, thảm sát đại học công nghệ Virginia Bức thư nằm gói đồ Cho gửi cho đài NBC ngày thảm sát xảy chứa đầy giận dữ: “Các người có trăm tỷ hội để ngăn chặn điều xảy người không làm Các người định để đổ máu Các người ép vào bước đường cùng, cho lựa chọn Quyết định nằm tay người Và đôi tay đẫm ướt máu tươi mà không gột rửa cho được.” “Cảm ơn, người mà tơi chết Chúa Jesu, người truyền cảm hứng cho hệ yếu đuối tự bảo vệ thân.” Chứng rối loạn nhân cách hoang tưởng thủ Cho biểu qua số triệu chứng nghi ngờ người khác muốn hại mình, muốn đổ máu, cách ly gia đình xã hội, suy nghĩ lệch lạc, hành vi khích, vượt mức bình thường, đổ thừa bất hạnh người khác mang lại Rối loạn nhân cách phân ly (rối loạn đa nhân cách) 1.3.1 Khái niệm Rối loạn nhân dạng phân ly, trước gọi rối loạn đa nhân cách, loại rối loạn phân ly đặc trưng ≥ trạng thái nhân cách (hay gọi người thay đổi, trạng thái tự thân, nhân dạng) thay đổi Rối loạn bao 13 gồm việc khơng có khả nhớ lại kiện hàng ngày, thông tin cá nhân quan trọng, và/hoặc kiện sang chấn stress, tất không bị quên bình thường 1.3.2 Nguyên nhân3 Ngày nay, nghiên cứu nguyên bệnh chưa cho thấy chứng xác thực để đưa khẳng định Tuy nhiên, sang chấn tâm lý yếu tố khơng thể phủ nhận vai trị chế bệnh sinh rối loạn nhân cách dạng phân ly Các chuyên gia nhận thấy, bệnh lý có liên quan đến sang chấn tâm lý mạnh vào thời thơ ấu Chính sang chấn khiến bệnh nhân hình thành nhiều nhân cách tách biệt để trốn tránh thực tế bảo vệ thân Cũng mà nhân cách phát triển thường trái ngược với nhân cách Theo nghiên cứu, nguyên nhân, yếu tố sau gây chứng rối loạn đa nhân cách: Sang chấn tâm lý thời thơ ấu: Khi đối mặt với sang chấn tâm lý mạnh nhỏ, trẻ bắt đầu hình thành suy nghĩ, đánh giá phức tạp thân người xung quanh Theo thời gian, cảm xúc, ký ức tri giác trở nên tách biệt Kết dần hình thành nhiều nhân cách cá thể Ngoài ra, Các yếu tố nguy tiền sử gia đình mắc rối loạn tâm thần nói chung rối loạn đa nhân cách nói riêng, cấu trúc não bất thường, cân yếu tố sinh hóa,… khiến nguy mắc bệnh rối loạn đa nhân cách tăng lên đáng kể 1.3.3 Đặc điểm hành vi4 Rối loạn nhân dạng phân ly gồm có triệu chứng đặc trưng sau: - Đa nhân dạng: Trong hình thái bị chiếm hữu, nhiều nhân dạng xuất cách rõ ràng Bệnh nhân nói hành động theo cách rõ ràng khác biệt, thể người sinh vật tiếp quản Nhân dạng người khác (thường người chết, có lẽ giai đoạn kịch tính) linh hồn siêu nhiên (thường quỷ thần), Rối loạn đa nhân cách (MPD): Nguyên nhân, biểu chữa trị (https://tapchitamlyhoc.com/roi-loan-danhan-cach-1070.html) Rối loạn nhân dạng phân ly Theo David Spiegel, MD, Stanford University School of Medicine: https://www.msdmanuals.com/vi/chuyên-gia/rối-loạn-tâm-thần/rối-loạn-phân-ly/rối-loạn-nhân-dạng-phân-ly 14 người yêu cầu trừng phạt cho hành động khứ Trong hình thái không bị chiếm hữu nhân dạng khác thường không rõ ràng người quan sát Thay vào đó, bệnh nhân cảm thấy bị giải thể nhân cách; nghĩa họ cảm thấy không thực, bị loại khỏi thân, tách rời khỏi trình thể chất tinh thần họ Bệnh nhân nói họ cảm thấy người quan sát sống họ, thể họ xem phim mà họ khơng kiểm sốt (mất tác dụng cá nhân) Họ nghĩ thể họ cảm thấy khác (ví dụ, giống đứa trẻ nhỏ người khác giới) khơng thuộc họ Họ có suy nghĩ, xung động cảm xúc bất ngờ mà dường khơng thuộc họ biểu dạng luồng tư tưởng khó hiểu tiếng nói Một số biểu nhận người quan sát Ví dụ, thái độ, quan điểm sở thích bệnh nhân (ví dụ thực phẩm, quần áo, sở thích) thay đổi, sau thay đổi lại - Quên: Bệnh nhân thường có quên phân ly Nó thường biểu dạng: Khoảng trống ký ức kiện cá nhân khứ (ví dụ, thời gian thời thơ ấu thiếu niên, tử vong người họ hàng); Nhầm lẫn ký ức có tin cậy; Khám phá chứng điều họ làm nói khơng có ký ức việc làm và/ dường khơng giống với họ khiến khoảng thời gian bị Khơng giống bệnh nhân rối loạn stress sau sang chấn, bệnh nhân rối loạn nhân dạng phân ly quên kiện hàng ngày kiện stress sang chấn 1.3.4 Vụ án điển hình − Vụ án Billy Milligan William Standley Milligan, hay gọi Billy Milligan (sinh nhăm 1955) người chẩn đoán mắc hội chứng đa nhân cách mà vướng vào vụ án hình sự; trường hợp tha lý bệnh lý thần kinh theo nhà tâm lý học khẳng định Cuộc đời tiếng tới mức lên thành sách với tiêu đề “The Minds of Billy Milligan” 15 Năm 1975, Milligan bị bắt tội danh ăn cướp hiếp dâm sau ân xá vào năm 1977 Tháng 10/1099 Milligan lại bị bắt bắt cóc ba phụ nữ từ khn viên Đại học bang Ohio hãm hiếp họ Một phụ nữ nói với điều tra viên kẻ hiếp dâm nói giọng Đức, Milligan sinh lớn lên Mỹ Một người khác nói kẻ hiếp dâm tốt bụng hồn cảnh khác, xem xét việc hẹn hị với Milligan bị cáo buộc bắt cóc, cướp có vũ khí hiếp dâm Trong q trình chuẩn bị biện hộ, kiểm tra tâm lý bác sĩ kết luận Milligan bị rối loạn đa nhân cách Họ phát có 10 nhân cách thay kiểm sốt anh ta, nhân cách có tên riêng Milligan vẽ số nhân cách tranh Các chuyên gia tâm lý cho Milligan mắc chứng rối loạn đa nhân cách bị lạm dụng tình dục tra cha dượng Chalmer kể từ nhỏ Chalmer phủ nhận tất cáo buộc không bị buộc tội Luật sư Milligan biện hộ trước tòa phạm tội trí Họ nói Billy Milligan thật “khơng có mặt” vụ phạm tội xảy Milligan “ngủ” phần lớn thời gian tội ác hai nhân cách Ragen Adalana8 gây Milligan người trắng án với lý rối loạn đa nhân cách Sau trắng án, Milligan đưa điều trị tâm thần Các bác sĩ khám phá thêm 13 nhân cách khác Đây nhân cách bị Ragen Arthur9 đè nén, không cho phép kiểm sốt thể mắc lỗi hay khiến Milligan gặp rắc rối Họ gọi “những nhân cách bị ghét bỏ” Xử lý người phạm tội mắc bệnh tâm thần theo quy định pháp luật Việt Nam Vụ án chuyển thể thành phim “Monsters Inside: The 24 Faces of Billy Milligan” Theo Columbus Dispatch Ragen nhân cách thứ Ragen Vadascovinich "kẻ giữ lòng thù hận" Ragen miêu tả thân người Nam Tư với ngữ giọng Slavic Hắn viết nói tiếng Serbia khỏe Hắn thường xuất lúc nguy hiểm có khả biết người "khơng mong muốn" tính cách Ragen thủ gây nên vụ cướp Adalana nhân cách thứ 10 Adalana, người đồng tính nữ, biết nấu ăn dọn nhà viết thơ Adalana người phạm tội hiếp dâm Arthur nhân cách thứ Arthur người Anh có học thức tinh tế, chuyên gia khoa học y học với chuyên ngành huyết học Arthur nhân cách phân loại người nhóm "khơng mong muốn" Hắn thường kiểm soát thể lúc cần tư trí tuệ 16 Tại Điều 21 Bộ luật Hình 2015 quy định: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.” Như vậy, pháp luật hành quy định, người phạm tội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức điều khiển hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Để xác định xác người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có mắc bệnh tâm thần hay không, BLTTHS 2015 yêu cầu trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định (tại khoản Điều 206) Theo tinh thần Điều 21 Bộ luật Hình hành, kết giám định cho thấy người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần Cơ quan tiến hành tố tụng vào kết giám định để đưa họ vào sở điều trị chuyên khoa bắt buộc chữa bệnh mà khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi thực (căn khoản Điều 49 Bộ luật Hình 2015) Cịn người thực hành vi phạm tội trạng thái hồn tồn bình thường mà trước bị kết án lâm vào tình trạng khả nhận thức điều khiển hành vi vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tịa án định đưa họ vào sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình sự, theo quy định khoản Điều 49 Bộ luật Hình 2015 Đối với người tâm thần phạm tội, họ có khả bị truy cứu trách nhiệm hình trường hợp kết luận hội đồng giám định y khoa kết luận họ bị hạn chế lực hành vi Trong trường hợp này, họ xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định điểm q khoản Điều 51 BLHS 2015 Cần lưu ý rằng, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nhiên, trách nhiệm dân sự, người tâm thần (thông qua người đại diện hợp pháp) phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân cho gia đình nạn nhân / 17 KẾT LUẬN Qua phân tích nhóm, thấy rối loạn nhân cách mang ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu tâm lý học tội phạm Từ thấy tội phạm mắc chứng rối loạn nhân cách bị rối loạn nhân cách trở thành tội phạm Việc sâu vào tìm hiểu nghiên cứu lý luận thực tiễn mối liên hệ qua lại rối loạn nhân cách tội phạm góp phần ngăn ngừa tình trạng tội phạm tâm thần tăng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội, Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Luật số 100/2015/QH13; Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2018; Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2016; Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên), Giáo trình Luật Hình Việt Nam: Phần chung, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018; Dr Hung (2020), “Rối loạn nhân cách gì? Triệu chứng, nguyên nhân cách điều trị” https://drcuaban.com/roi-loannhancach/#Tong_quan_ve_roi_loan_nhan_cach truy cập lần cuối ngày 22/3/2022; “Rối loạn nhân dạng phân ly”, Theo David Spiegel, MD, Stanford University School of Medicine https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/r%E1%BB%91i-lo %E1%BA%A1n-t%C3%A2m-th%E1%BA%A7n/r%E1%BB%91i-lo%E1%BA %A1n-ph%C3%A2n-ly/r%E1%BB%91i-lo%E1%BA%A1n-nh%C3%A2n-d %E1%BA%A1ng-ph%C3%A2n-ly 18 Nguyễn Thảo, “Rối loạn đa nhân cách (MPD): Nguyên nhân, biểu chữa trị”, Tạp chí Tâm lý học https://tapchitamlyhoc.com/roi-loan-da-nhan-cach-1070.html Truy cập lần cuosi ngày 22/3/2022 10 Bài viết “Rối loạn nhân cách chống đối xã hội (ASPD)”, https://tamlyvietphap.vn/kien-thuc-tam-ly/roi-loan-nhan-cach-chong-doi-xahoiaspd-2449-49927-article.html , truy cập lần cuối ngày 22/3/2022; 11 Bài viết: Rối loạn đa nhân cách (MPD): Nguyên nhân, biểu chữa trị, https://tapchitamlyhoc.com/roi-loan-da-nhan-cach1070.html#:~:text=R %E1%BB%91i%20lo%E1%BA%A1n%20%C4%91a%20nh%C truy cập lần cuối ngày 22/3/2022; 19 PHỤ LỤC Ted Bundy (ảnh trái) Danh sách nạn nhân (ảnh phải) Nguồn https://toplist.vn/top-list/ten-sat-nhan-hang-loat-dang-so-nhat-moi-thoi-dai-28425.htm Hình ảnh Billy Milligan (trái) phiên tịa Nguồn: https://woub.org/2015/03/04/billy-milligan-subject-of-upcoming-hollywood-film/ Hình ảnh Seung-Hui Cho - Kẻ sát nhân mắc chứng rối loạn nhân cách hoang tưởng 20 ... cứu tâm lý học tội phạm Từ thấy tội phạm mắc chứng rối loạn nhân cách bị rối loạn nhân cách trở thành tội phạm Việc sâu vào tìm hiểu nghiên cứu lý luận thực tiễn mối liên hệ qua lại rối loạn nhân. .. hành vi phạm tội phải chịu biện pháp trách nhiệm hình phạt; khơng có tội phạm khơng có hình phạt II Rối loạn nhân cách tội phạm thực tiễn Các loại rối loạn nhân cách nguy hiểm Rối loạn nhân cách. .. nhắc tới tội phạm, yếu tố quan trọng khơng nói tới tâm lý người phạm tội Khơng số họ có vấn đề tâm lý nghiêm trọng mắc chứng rối loạn tâm lý, hay gọi rối loạn nhân cách Đây dạng rối loạn tâm thần

Ngày đăng: 28/04/2022, 20:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Billy Milligan (trái) trong một phiên tòa - TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM: Rối loạn nhân cách và tội phạm lý luận và thực tiễn
nh ảnh Billy Milligan (trái) trong một phiên tòa (Trang 20)
Hình ảnh Seung-Hui Ch o- Kẻ sát nhân mắc chứng  rối loạn nhân cách hoang tưởng - TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM: Rối loạn nhân cách và tội phạm lý luận và thực tiễn
nh ảnh Seung-Hui Ch o- Kẻ sát nhân mắc chứng rối loạn nhân cách hoang tưởng (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w