1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

Do vay, có thé hiểu bảo vệ quyên lợi của người ba ngay tinh là những biện pháp muon các quy định của pháp luật đã chồng lại những xâm pham đến lợi ích của người thứ ba ngay tình, hoặc là

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI

HO VÀ TÊN: NGUYEN VAN TRANG

MÃ SÓ SINH VIÊN: 452835

DAN SỰ VÔ HIEU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội, 2024

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÉN VÂN TRANG

MÃ SÓ SINH VIÊN: 452835

BẢO VỆ QUYEN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA

NGAY TINH KHI GIAO DICH

DAN SU VO HIEU

Chuyên ngành: Luật Dân sw

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN TUYÉT

Hà Nội, 2024

Trang 3

“Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

PGS.TS Phạm Văn Tuyết

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt

nghiệp là trưng thực, dam bdo độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Van Trang

Trang 4

Văn bản pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG BÌA PHỤ coc

LOI CAM ĐOAN

DANH MUC TU VIET TAT

MG ĐÀU

1 Tính câp thiết của đề tài 0Q 00 22222 221222222 22282 exe

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cửu s2 0 2 220222222 2122 xe xe

By.

we

4 Phương pháp nghiên cửu đề tài 2 2 022222 2212221212221

5 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề BA 1

6 Ý ngiĩa khoa học và thực tiễn của đề tai 7 Kết câu của khóa luda cece ioe eae we Bw WwINOLDDUING sssscsssssssnscccssssessossacsessznntusssvavcsecsctsasasisinadienntacat eiusadvacnsnbatetaiateaconstaatitie 6

CHUONG 1: MOT S6 VAN DE LY LUAN VE BAO VE QUYEN LOI CUA

NGƯỜI THU BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DÂN SỰ VÔ HIEU 6

1.1 Khái niém người thứ ba ngay tinh trong giao dich dân sự 6 1.1.1 Xác định người thứ ba trong giao dich dân sự 6 1.1.2 Khái mêm người thứ ba ngay tinh

1.2 Các giao dich dân sư vô hiệu liên quan dén người thứ ba ngay tình

1.3 So sánh người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự và người chiêm hữu ngay

1.4 Pháp luật một số quốc gia quy định về việc bảo vệ quyên lợi của người thứ ba

Ngpy tink KHI Ø1a0:016h dân sự VO HG Ws sec ecdễneacelleknlsg.evalldlulc dua 16

TIỂU KET CHƯƠNG 1 - 2 2 222 22c TẾ,

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VE BẢO

VE QUYỀN LỢI NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DAN SỰ VÔ

HIEU „ 20

2.1 Các trường hop người thứ ba ngay tinh được bảo vệ quyền lợi khi giao dịch vô2.1.1 Bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của người thứ ba ngay tình trong trường hợpđổi tượng của giao dich là tài sin không phải đăng ký 21

Trang 6

2.1.2 Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình trong trường hợpđổi tượng của giao dich là đông sẵn phải đăng ký quyên sở hữu và bat động sản 262.2 Phương thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình khi

giao dich dân sự vô hiệu ee 30

2.2.1 Quyền và lợi ich của người thứ ba ngay tình trong giao dich dân sự vô hiệu

được pháp luật Dão VỆ : - -c-ciccecsirerssernasresesisrssrraeo eee

2.2.2 Quyền va nghĩa vu của chủ thé khác khi giao dich dân sự vô hiệu liên quan

đền quyên lợi của người thứ ba ngay tình àì co 32

2.3 Sự kê thừa phát triển trong quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao

dich dân su vô liệu tại Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự trước 34

TIỂU RET CHUONG 5 121/6629/Q069/094lEsdUZRhsfutcitxAtostuslbrtGAosgagisdCHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE BẢO VỆ QUYỀN LỢICỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀMOT SO KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN -2c5<S2cvxesrrerrkere 403.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về bảo vệ quyên lợi người thứ ba ngay tình khi giao

300:1:Vu việc in giHlP::cczsxGcae6,aottsect6GsobullsdecgssususesassesusMU

BOLD Vu vất Hi đai ceeeesiiebRdsisnasiibsoksoesnsasnudiskessatseesooa, ad

3.2 Một sô kiên nghi hoàn thiện pháp luật vé bảo vệ quyên lợi người thứ ba ngay tình

khi giao dich dân sự vô hiệu T1

TIỂU KET CHƯƠNG 3 22222 2222222212272 52

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự hôi nhập của khoa học kỹ thuật, sự phát triển kinh tê xã hội, mỡ củaquốc tế, các quan hệ giao dịch dan sự cũng ngày cảng trở nên đa dang và phức tạp hơn.Các gio dich dân sư mà chủ thé hoặc đôi tượng chưa có quy định cụ thé hướng dan khiphát sinh tranh chấp sẽ gây khó khăn trong việc xét xử, lam ảnh hưởng tới quyên va lợi

ich của các bên liên quan Trong đó, người thứ ba trong gao dich dân sự là một khía

canh khá nhỏ nhung phức tap, it được nghiên cứu sâu và lâm 16 cụ thé đưới góc độ lýluận và nghiên cứu pháp luật Pháp tuật dân sự V lật Nam trước đây chưa quy định cụ thể

vệ người thứ ba ngay tinh trong giao dịch dân sự cũng như clue xác định 16 rang về van

đề bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dan sự vô hiệu nên đã gây

ra những han chế trong việc xác định tính ngay tinh của người thứ ba và đôi tượng của

giao dịch dân sự vô hiệu trước đó Thực tiễn áp dung pháp luật Viét Nam, các tranh chap

về van dé nay, đặc biệt trong giao dich dân sự liên quan đến đất đai, nhà ở, hôn nhân giađịnh, bảo lãnh thé chap xảy ra khá phô biên, tuy nhiên việc giải quyệt tranh chap van gấpnhiéu vướng mắc do các bên chưa hiéuré vé bản chat của môi quan hệ này

Bô luật Dân sự 2015 đã có những sửa đổi bô sung tích cực, tạo cơ sở pháp lý rõ

ràng để phân biệt giữa các chủ thê tham gia giao dịch dân sự và đôi tượng trong giao

dich đó và chú trọng bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình, von là đôi tượng dé

phải chưu thuật hại khi giao dich dan sự được cho là vô hiệu trước đó Tuy vậy, khi quy đính

về người thứ ba ngày tình, Bồ luật Dan sự 2015 mới có duy nhật một quy định tại Điều 133

về việc “Bđo về quyền loi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô liệt”

Nhận thây việc nghiên cứu về vân đề bảo vệ quyên lợi người thứ ba ngay tình nói

riêng và các quan hệ giao dich dân sư nói chung có ý nghia hết sức quan trọng vé cả mat

ly luận và thực tiến Bởi có xác định được tính chat, mỗi quan hệ của mai trường hợp cóngười thứ ba ngay tinh trong giao dịch dan sự vô liệu tới có thé xác đính được chính

xác các quyên, ngiĩa vụ của các bên chủ thé cũng nl di bảo vệ các quyên, nghia vụ đó

Với mục đích nghiên cứu kỹ hơn và góp phân nhỏ vào việc giải đáp những vướngmắc, khó khăn nêu trên, tác giả lve chon đề tài “Bao vệ quyén lợi của người that ba

Trang 8

ngay tình khi giao dich đâu sự vô hiện” làn đề tai thực hiện bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

của minh.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

Bảo vệ quyên loi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu là mộttrong những nội dung đã được tranh luận trong các diễn dan pháp ly Đã có nhiều côngtrình khoa học với các câp độ khác nhau nghiên cứu về quyên va lợi ích hợp pháp của

các bên chủ thể trong giao dich dan sự vô hiệu noi chung và ruột số công trình nghiên

cửu về van dé bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu

nói riêng Có thê kế đến một sô công trình có liên quan sau đây:

Luận văn thạc sỹ Luật hoc, Nguyén Vũ Hường, “Báo den quyền lợi của người thứ

ba nga tình khi giao địch dân sự vô liệu”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016.

Án phẩm “Người thứ ba ngay tinh theo Bộ luật Dân sự năm 2015 vàluật Hôn nhân

và Gia đình năm 2014” của tác giả Thân Van Tài, Nguyễn Thị Phí Yén, 2017

Luan văn thạc sỹ Luật học “Bao vệ người thứ ba nga: tinh ki giao dich dan sự võ

hiệu của tác ga Nguyễn Xuân Hiêu, 2019.

Luật văn thạc sỹ Luật học, Phan Thanh Mộng Quyên, “Báo dam quyền lợi của

người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan sự võ liệt”, Trường Đại học Tra Vinh, 2019.

“Một số van đề về bảo về người thứ ba ngay tình theo Bộ luật Dân sự năm 2015thực tiễn và giải pháp hoàn thiên”, Nguyễn Thị Linh, Tạp chi Tòa án nhân dan, số 22,

năm 2020.

Luận văn thạc sỹ Luật học, Nguyễn Thi Quỳnh Anh, “Báo vệ người thứ ba ngay

tình khi giao dich dan sự vô liệu và thực niễn dp dhmg tại Tòa án nhân dan tĩnh Nghệ

An”, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2021.

Nhàn chung đã có nhiều dé tài nghiên cứu về bảo vệ quyên lợi của người thứ bangay tình trong giao dich dân sự vô liệu với nhiéu quan điểm, nhận thức đa dạng khác

nhau Trên cơ sở tiệp thu có chon loc kết quả các công trình nghiên cứu cùng những hiểu

biết của mình, tác giả tiệp tục làm 16 các quy định của pháp luật cũng như những vướng

mắc, bat cập vệ khâu ap dụng pháp luật trong thực tiễn về việc bảo vệ quên lợi của

Trang 9

người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trong nghiên cin

Đổi tương của đề tài nghiên cửu bao gồm: những van đề lý luận về pháp luật dân

sự bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, so sánh quy

đính của pháp luật hién hành và pháp luật dân sự cũ Trên cơ sở phân tích va so sánh các

quy định, kết hợp với thực tiễn, dé tai đưa ra phướng hướng và kiên nghị hoàn thiện pháp

luật Việt Nam nhằm nâng cao hiéu quả áp dung pháp luật trên thực tê

3.2 Pham vỉ nghiên cin

Pham vi nội dung tập trung nghiên cứu lý thuyết tổng quan các quy định của phápluật vé bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu theo Bộluật Dân sự năm 2015, cụ thể Điều 133 BLDS 2015, kết hợp với các quy dinh pháp luậtliên quan như Luật Dat đai năm 2013, Luật Hôn nhân và Gia đính năm 2014,

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Nhằm mục dich thực biện tốt các nội dung nghiên cứu trong đề tai, trong quá trìnhnghiên cửu tác ga đã sử dung các phương pháp nghiên cứu truyền thông trong nghiên

cửu các van đề thuộc nhóm ngành khoa học xã hội như phương pháp phân tích, tổng

hợp, so sánh

Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dung trong tật cả các

chương dé làm 16 cơ sở lý luân, đánh giá thực trang và đề xuất quan điểm, giải pháphoàn thiện pháp luật về Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan

sư vô liệu.

Phương pháp so sánh được sử dung chủ yêu ở Chương 2 dé đưa đến cái nhìn kháiquát nhất về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan sự vô hiệu

trong môi tương quan giữa quy định của Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 201 5, từ

đó thay được su đổi mới, hoàn thiện trong pháp luật của tùng thời ky khi quy định về

người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu.

Trang 10

Phương pháp logic được sử dung ở tat cả các chương dé xâu chuối môi quan hệ

chặt chẽ giữa lý luận và thực tấn Những vân đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu được triển

khai theo phương pháp logic nhằm xác định cơ sở lý luận dén thực trạng, quan điểm vàgiải pháp hoàn thién pháp luật Cụ thé tuân tự, những van dé lý luận trong Chương 1

được dùng lam nội dung phân tích rõ hơn các quy định của pháp luật trong Chương 2,

cũng là nội dung đánh giá thực trang từ đó tạo cơ sở hình thành những kiên nghị pháp

sư có ý nghiia cả trên phương diện ly luận và thực tiến

5.2 Nhiệm vụ ughién cứu đề tài

Nghiên cứu những van đề ly luận pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba

ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu,

Quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao

dich dân su vô hiệu,

Khảo sát, đánh giá thực tấn thông qua một số vụ việc cụ thể, từ đó chỉ ra những

kết quả dat được, những bat cập, han chế và đề xuat các giải pháp hoàn thiện pháp luật

trong Ĩnh vực nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Thông qua việc phân tích khái mém và đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu và

người thứ ba ngay tinh, dé tai đã xây dụng được khái niém khoa học liên quan đến nộiđụng nghiên cứu là bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô

hiệu Đẳng thời, đề tai cũng di sâu lam rõ hơn bản chat và các môi quan hệ giữa các chủ

Trang 11

thê trong gao dịch dân sự, từ đó xác định được một số van dé trong hé thông quy định

pháp luật.

Tìm hiéu thực tiễn pháp luật dem tới cái nhìn thông nhật về tên gọi, tính chat, ýnghĩa của người thứ ba ngay tình và việc bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình

khi giao dich dân sự vô hiệu.

Khóa luận cũng chỉ ra một số bat cập còn tên tại trong quy định của pháp luật liênquan đến bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình, trên cơ sở đó đưa ra các kiên nghị

góp phan hoàn thuận hơn các quy định của pháp luật, nâng cao hơn thực tiền áp dụng

pháp luật về vân đề này

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phân “Mở đâu”, “Kết luận”, “Danh mục tai liệu tham khảo” va “Phụ lục”,Khóa luận được kết câu gồm 03 (Ba) chương bao gồm:

Chương 1: Một sô van đề ly luân về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh

khi giao dich dân sự vô hiệu

Chương 2: Quy định của pháp luật Viét Nam hiện hành về bảo vệ quyền lợi của

người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu

Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người tiny ba ngaytình khi giao địch dan sự vô hiệu và một số kiên nghị hoàn thiện

Trang 12

NOI DUNG

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VE QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI

THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

1.1 Khái niệm người thứ ba ngay tinh trong giao dich dân sự

1.1.1 Xác dinh người thất ba trong giao dich dau sw

Giao dich dan sự là phương tiện pháp lý quan trong dé cho các công dan théa mãnnhu câu vật chất, tinh thân trong sản xuất kinh doanh cũng nhy sinh hoạt tiêu ding Dac

biệt trong thời kì kinh té ngày càng hội nhập phát triển hiện nay, có không ít gao dịch

dan sư được xác lập mỗi ngày Một trong sô đó không tránh khỏi những trường hợp vô

hiệu do chưa chính xác theo quy định pháp luật Khí một giao dich dân sự vô hiệu, giao

địch đó sẽ không có giá trị về mat pháp luật ké từ thời điểm được kí kết Do đó, những

xác lập về quyên và nghie vụ đôi bên cũng quay trở lại trạng thái ban dau, hoàn trã những

8 đã trao đôi Thực tê không phải chủ thé nao cũng đạt được lợi ích mong muốn, đôi khichủ thể đã xác lập và thực liên một giao dich dân sự nhưng lại không đạt được lợi ích

mẻ minh mong muốn dù họ dé xác lập giao dịch hoàn toàn thiện chí, ngay thăng và tuânthủ theo đúng quy định của pháp luật, vì những lý do bat khả khang hoặc họ không biếttrước về hậu quả

Trong trường hep từ giao dich đã được thực hiện là cơ sở để xác lập một giao dich

khác, đặc biệt trong đó tài sản là đối tượng của giao dịch trước được chuyển giao cho

người khác trong giao dịch sau tiếp theo thì người nhận được tai sẵn ở giao dich sau được

coi là người thứ ba trong giao dich.

Í A-chosz |R#SØMfSì Ìg88 ` ( c - Người trừ |

hữu vo hiệu dịch ba

Như vậy, trước hết cân xác định đó là bao gém những chủ thé nao

Theo BLDS 2015 quy đính các chủ thé là cá nhân, pháp nhân thuộc đối tượng điệuchinh của Bộ luật Dân sự Bên chat của người thứ ba ngay tinh cũng là người tham gia giao

Trang 13

dich dén sự nhu vậy thuật ngữ “người” trong “người thứ ba ngay tink” được liệu là baogom cá nhân và pháp nhân V :ệc đặtra van đề bảo vệ người thứ ba ngay tình trong giao dichdân sự mang ý nghiia bảo vệ các chủ thê ngay tinh khi giao dich dân sự gap van đề.

1.1.2 Khái tiệm ugrrời tie ba ngay tinh

Dé giải quyét van dé này cân phải hiểu 16 thé nao là người thứ ba ngay tình khi

tham gia giao dịch Trong BLDS 2015 có sử dụng thuật ngữ “N gười thứ ba ngay tình”

tuy nhiên chưa quy đính rõ thé nào là người thử ba ngay tình Do đá, muốn xác địnhđược “người thứ ba ngay tinh” thì phải xác dinh được thé nao là khái niém “ngay tình”

trong giao dich dân sự.

Theo từ điển luật học, “ngay tinh là lòng ngay thang thực tha, tình thé rõ rang”Soi chiêu vào Điều 180 BLDS 2015 có định nghĩa “Chiêm hữu ngay tình là việc chiếmhữu mà người chiếm hữu có căn cứ dé tin rằng mình có quyền đổi với tai sản đang chiếmhữu” Ngoài ra BLDS 2005 quy định: “N gười chiếm hữu tai sản không có căn cứ pháp

luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm

hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật” Như vậy theo quy định pháp luật, chiêm

hitu hữu ngay tình là việc chủ thé chiêm hữu có căn cứ tin răng người chuyển giao tàisẵn cho minh là người sở hữu hoặc người chuyên giao tai sản cho minh có thẩm quyềnchuyển giao Ví du B trộm cấp xe máy đem bán cho A nlưưng B cam kết đó là tai sincủa mình và A không biết việc B trém cắp

Trên thực tế, ý chí của người thứ ba ngay tình khi nhận thức về giao dịch dân sự

mà ho tham gia, tài sản gao dich trong giao dich đó có phải là tai sản có được thông qua

một giao dich dân sự vô hiệu trước đó hay không là rat khó dé xác dinh Ý chi của ngời

thứ ba khi tham gia vào giao dịch dân sự đưới bat kì hình thức nào thi cũng phải tuân

theo các điều kiện nhất đính và đặc biệt tuân theo quy định của pháp luật Vay làm thénào dé chúng minh ý chí của người thứ ba không biết được hành vi chiêm hữu là không

có căn cứ pháp luật Có thé thay ý chí đó thé hiện rõ nhật trong trường hợp khi tai sin

không đăng ký quyên sở hữu Khi giao dịch dân sự xảy ra, người thứ ba này không biết

được người chuyên giao quyền chiêm hữu tài sản nay cho minh có phải là chủ sở hữu

Trang 14

của tai sản này hay không Giao dich này được thực hiện một cách công khai và minh

bach, tài sản được chuyên giao theo đúng giá tri, đúng với quy đính của pháp luật Vi dụanh A mua một chiéc xe máy tai cửa hàng ông H mà chiếc xe máy nay ôngH có dongười bán lại trêm cắp và hién không biết ở đâu Con đối với những tai sản đăng kýquyền sở hữu, theo nguyên tắc, người xác lập giao dich có đôi tượng là tài sản đó phải

kiểm tra các giấy tời đăng kí dé chắc chắn rằng nó có đăng kí quyền sở hữu và có hợp

pháp hay không Việc này nhằm mục dich chứng minh tư cách của người chuyển quyền

chiêm hữu tải san cho mình Nêu giây tờ không hợp pháp, được làm giả tinh vi đến mứcngười bình thường không thể nhận thây thì đây là trường hợp người thứ ba ngay tìnhbuôc phải biết nhưng người này không thé biết hành vi chiêm hữu của minh là không có

căn cứ pháp luật.

1 goài ra theo từ điển luật học, “người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich dân

sự võ liệu là người duoc chuyễn giao tài sản thông qua giao dich dân sự mà họ không

biết, không buộc phải biết tài sản đó do người người chuyển giao cho họ thu được từ

một giao dichvé éuTM Cụ thể, khi người thứ ba ngay tình tham gia vào giao dich din

su, người đó phải có ý chí tự nguyện, bình đẳng và tuân theo quy định của pháp luật.

Đặc biệt, họ phải không biết đối tương của giao dich đó là bat minh, do chủ sở hữu xáclập trước đó bởi môt giao dich vô hiệu Đây chính là một yêu tô quan trong dé xác định

người tham gia giao dich ngay tinh

Như vay, muốn được coi là người thứ ba ngay tình hay không thì điều quan trong

phải dua vào ý chi nhận thức đối với việc chiếm hữu của người đó Những người nàykhéng biết hoặc không thê biết minh tham gia vào giao dịch dan sự với người không có

quyền định đoạt tài sản Hén quan đền giao dịch trước đó Hay nói cách khác họ không

biết giao dịch minh tham gia có thé vô hiệu Người thứ ba nay có niém tin răng chủ thé

ma minh đang thực hiện gao dịch cùng là chủ của tài sản Đây chính là ly do mà pháp

luật phải đặt ra các điều luật dé bão vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao

địch dân sự vô hiệu.

Trang 15

Tóm lại, để xác định người thứ ba ngay tình thông thường được căn cứ vào nhữngđếm sau đây:

Thử nhật, đôi tượng của giao dich có sự tham gia của người thứ ba ngay tình đượcchuyên giao trước đó bởi mét giao dich dan sự vô hiệu

Tint hai, nhận thức ý chí của người tham gia giao dich ngay tình đối với việc chiêm

hữu đối tượng giao dich và nhận thức dé được thể hiện ra ngoài khách quan bằng mộthành vì cụ thé như thé nào

Thứ ba, người thứ ba ngay tình phải nhận được quyền và thực hiện nghĩa vụ trong

giao dich do ho xác lập Tức là ho đã nhận được tai sản từ giao dich, mục dich giao dich

đã đạt được và hoàn thành.

Bên canh đó, theo cách hiểu thông thường “Bao vệ là chong lại mọi sự xâm pham

đề giữ cho luôn được nguyên ven” Do vay, có thé hiểu bảo vệ quyên lợi của người ba

ngay tinh là những biện pháp muon các quy định của pháp luật đã chồng lại những xâm

pham đến lợi ích của người thứ ba ngay tình, hoặc là khôi phục những quyền lợi của

người thứ ba ngay tinh đáng lẽ được hưởng Nói cách khác, bảo vệ quyền lợi của người

thứ ba ngay tình khi giao dich dân su vô hiệu có nghĩa là bao vệ lợi ích chính đáng của

người đó trong môi quan hệ với chủ sở hữu ban đầu và người xác lập giao dịch dân sự

với họ sau do.

1.2 Cac giao dich dan sự vô hiệu lien quan đến người thứ ba ngay tình

Trước tiên, khái niệm giao dich dan sự được các nhà khoa học Việt Nam đề cập

trong nhiéu tài liệu với góc độ khác nhau Theo đó, giao dich dân sự là hành vi pháp lyhợp pháp biểu biện y chí của một hoặc nhiéu người nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặcchâm đút quyền, nghĩa vụ dân sự Giao dich dan sự đóng vai trò quan trong trong điềukiện của nên kinh tê thi trường dinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay, gao dịch dân sự được xem là một trong những công cụ thông dụng và có hiệu

quả nhằm đấm bảo cho các quan hệ dan sự được thực hiện trong hành lang pháp ly, thúc

đây giao lưu dân sự phát triển

Trang 16

Đặc điểm của giao dich dan sự gồm: Phải thê hiện được ý chí của các bên tham gia

giao dich; các bên tham gia giao dich phải tự nguyện, giao dịch luôn lam phát sinh, thay

đổi, châm đút quyền và nghĩa vụ của chủ thé tham gia giao dịch, nội dung của giao dichdân sự không vi pham điêu cam của pháp luật, không trai đạo đức xã hội

Việc đáp úng liệu lực của giao dich dân sự là một điều kiện quan trong để tạo tiên

đề cho một giao dịch dân sự không bi vô hiệu

Thuật ngữ “giao dich dân sự vô hiệu” được sử dụng rat rông rãi trong các bộ luật

dan sự cũng như trong các tài liệu pháp ly khác Theo nghiia thông thường vô hiệu có

nghia là “không co hiệu lực, không mang lại két quả” Vì vậy ta có thể hiểu giao dịch

dân sự vô hiệu là giao dich không có hiệu lực pháp ly và không lam phát sinh quyên và

nghĩa vụ dân su Mặc dù giao dich dân sự đã được xác lập, quyên và nghĩa vụ đã đề ra

đã được các bên thực hiện hoặc đã thực hiện nhưng moi cam két của các bên đầu không

được pháp luật bao hộ Theo đó, tai điều 122 BLDS năm 2015 quy đính về gao dich dan

sư vô hiệu đã quy dinhr6 như sau “Giao dich dan sự không có một trong các đều liện đượcguy dinh tại đêu 117 của bộ luật này thì võ liệt trừ trường hợp bê luật nay có qn' dinhkhác” Niuy vay, giao dich dan sự vô hiệu là giao dich dân sự mà khi xác lập các chủ thé đá

có vị phạm it nhất mét trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy địnhcủa pháp luật, do vay không lam phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên

Nếu không phát hiện được một giao dich dân sự vô hiệu thì việc giải quyết hau quả

pháp lý của giao dich đó sẽ phức tap hơn nêu nó ảnh hưởng đến quyền lợi của một bênchủ thê khác, nhất là khi đối tương của giao dịch đó đã được chuyên giao cho người tứ

ba và chủ thê thứ ba đó lai ngay tình

Các trường hợp giao dich vi phạm điều kiện có hiệu lực gây ra hậu quả pháp lý ảnhhưởng tới quyền lợi của người thứ ba ngay tình rat đa dạng và thường khó nhận biết:

Thứ nhất, vỉ phạm về điều kiệu chit thé khu tham gia giao dich đâm sựt

Theo đó, chủ thê tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực pháp luật và năng lực

hành vi dan sự phù hợp với giao dịch được xác lập Chủ thê có thê là cá nhân hoặc pháp

nhân.

Trang 17

Thut hai, vỉ phạm điều kiệu về sự te nguyệu khỉ xác lập giao địch đâu se

Cơ sở đề hình thành gio dich dân sự là ý chí của chủ thé tham gia giao dich, là sựthông nhật gữa ý chi và bày tỏ ý chi Vì vậy, sự tự nguyên được thé hiện trong tingmong muốn chủ quan bên trong của chủ thé va được thê hiện dưới một hình thức nhậtđính Tự nguyện xác lập và thực hiện giao dich dân sự là việc chủ thê tự mình quyết định

tham gia hay không tham gia giao két giao dich ma không chịu sự chỉ phối hay tác động,can thiệp cli quan nào từ chủ thể khác Người thứ ba ngay tình khó có thê nhận biếtđược việc chủ sở hữu ban đầu của đổi tượng giao dịch có thật sự tự nguyện khi xác lập

giao dịch chuyển giao tài sản cho người trung gian hay không.

Thứ ba, vỉ pham điền kiện về muc đích và uội dung cña giao địch dan sir

Tại Điều 118 Bé luật Dân sựnăm 2015 quy định: “Muc dich của giao dich dan sự

là loi ich mà chit thé mong muốn dat được khi xác lập giao dich đó ” Mục đích của giao

địch dan su được thê liên thông qua nội dung của giao dịch Khi tham gia giao dich din

SƯ, các chủ thể đều phải nhém đạt được một mục đích nhật định và mong muốn mục đích

của mình trở thành biện thực Do vây, dé đạt được mục đích các chủ thé có quyền tự dođặt ra những yêu câu và cam kết phủ hợp với ý chí của minh Tuy nhiên, các cam két

không được vi phạm điều câm của luật (những quy định của luật không cho phép chủ

thể thực biện) va dao đức xã hồi (những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sông xã hội,được cộng đông thừa nhận và tôn trong) Chỉ những tài sản được phép giao dịch, những

công wệc được phép thực hiện không vi pham điều cam của luật, không trái đạo đức xãhội mới là đối tượng của giao dich dân sự Những giao dịch xác lập nhằm tron tránh pháp

luật hoặc trái đao đức xã hội là những giao dịch dân sự có mục đích và nội dung không hợp pháp, không làm phat sinh hiệu lực pháp luật của giao dich dân sự do.

Thứ tr, vỉ phạm điền kiệu về hình thức cña giao địch dam sự

Giao dich dan sự được điễn ra với rất nhiêu hình thức, cách thức khác nhau dé xáclập việc thực hién giao dich dan sự giữa các chủ thê Được pháp luật dan sự quy định cụ

thé theo Điều 119 Bộ luật Dân sự năm 2015 Tùy theo mỗi giao dịch, tính đặc thù và sự

Trang 18

thông nhật của các chủ thé tham gia dé lựa chọn hình thức xác lập giao dịch khác nhau

phù hợp tính khách quan, chủ quan không gian, thời gian và đúng với quy định của pháp

luật Xét thay, bình thức của giao dich dân sự có ý ngiĩa đặc biệt quan trọng trong tôtụng dân sự Nó là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã, đang tôn tại giữa các bên, qua đóxác định trách nhiệm dan sự khi có hành vi vi phạm xây ra Giao dich dân sự có thê được

thể biện bang lời nói, bằng văn bản (thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thôngđiệp du liêu theo quy định của pháp luật về giao dich điện tử) hoặc bằng hành vi cụ théNgười xác lập giao dịch dân sự có quyền lựa chọn hình thức của giao dịch dân sự đó.Chỉ trong một số trường hop đắc biệt nhật định thì phép luật mới có yêu cầu về hình thứcbuộc các chủ thể phải tuân thủ theo (yêu câu phải lập thành văn bản, phải có chứng nhận,chúng thực, đăng kí, xin phép), vi lợi ích chung wi sự an toàn pháp lý cho các chủ thétham gia giao dịch hoặc cho nhũng người có quyền và lợi ích liên quan Trong trường

hop pháp luật có quy định giao dich dân sự phải được thé hiện bằng văn bản, phải được

công chúng nhà nước chứng nhận, được chúng thực, đăng kí hoặc phải xin phép thì phải

tuân theo các quy định do’

1.3 So sánh người thứ ba ngay tình trong giao dich dan sự và người chiếm

hữu ngay tình

Người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự và người chiêm hữu ngay tình cónhững điểm tương đồng Đây đều là những người chiêm hữu ma không biết hoặc không

thể biết việc chiếm hữu tài sản do là không có căn cứ pháp luật

Tại điều 165 BLDS nam 2015 quy định về chiêm hữu có căn cứ pháp luật là việcchiếm hữu tải sản trong trường hợp sau: Chủ sở hữu chiêm hữu tải sản, người được chủ

sở hữu ủy quyền quân ly tài sản, người được chuyên giao quyên chiêm hữu thông qua

giao dich dân sự phù hợp với quy đính của pháp luật, người phát hiện và giữ tài sản vô

chủ, tài sản không xác đính được chủ sở hữu tài sản đánh rơi hay bị b6 quân, chôn, gau,

bi vùi lap, chim đắm phủ hợp với các điều kiện trong bộ luật din sự hay các luật khác có

liên quan Chiém hữu có căn cứ pháp luật là việc kiểm soát tai sản dựa trên các quy đnh

? Theo quy định tai Điều 119 Bộ hat Dân sự nim 2015

Trang 19

của pháp luật Như vậy, chiêm hữu hop pháp là việc chiêm hữu đúng với quy định củapháp luật Pháp luật cho phép chiếm hữu và việc chiêm hữu đó được pháp luật bảo vệ.Hiểu theo nghĩa nay thì chiêm hữu hợp pháp bao gồm chiêm hữu có căn cứ pháp luật vàchiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình Chiêm hữu bat hợp pháp là việcchiếm hữu vi phạm một trong các quy định của pháp luật và không được pháp luật bảo

vệ, do vậy những hành vi chiêm hữu vi phạm Điều 165 BLDS 2015 và các quy địnhpháp luật khác là bât hợp pháp

Tuy nhién, về góc độ pháp lý, hai khái niệm chiêm hữu ngay tinh và người thứ bangay tình van có các điểm khác nhau:

Đối với người chiém hữu ngay tinh:

Theo nguyên tắc chung của pháp luật dân sự, khi một người chiêm hữu tai sản một

cách có căn cứ pháp luật thi quyền lợi của họ mới được công nhận và bảo vệ Theo điều

180 BLDS 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình thì: “Chiêm hữu ngay tình là việcchiếm hữu mà người chiêm hữu có căn cứ dé tin rằng mình có quyên đối với tài sin đangchiếm hữu” Tức là chiêm hữu ngay tình phải là các trường hợp người chiếm hữu có cơ

sở đề tin rang minh có quyên chiếm hữu Chủ thé chiêm hữu có căn cứ dé tin rằng ngườichuyển giao tai sản cho minh là chủ sở hữu hoặc có căn cứ tin rằng người chuyển giaotai sản cho minh có thâm quyền chuyên giao

Ví đụ Chị H mua căn chung cư của anh C, do anhH bán, có giây ủy quyền của C

cho H bán, tuy nhiên giầy tờ do H làm giả khó nhận biết

Ngoài ra pháp luật vẫn công nhận và bảo vệ các trường hợp chiêm hữu không có

căn cử pháp luật ngay tinh Cu thể theo khoản 3, Điều 184 BLDS 2015 quy đ nh “N gười

chiêm hữu ngay tình, liên tục, công khai được áp dụng thời hiệu hưởng quyền và được

hưởng hoa lợi, loi tức mà tải sản mang lại theo quy định của Bộ Luật nay và luật khác

có liên quan” Theo đó, néu người thứ ba kiện đời lại tải sản thì người chiếm hữu không

co căn cứ pháp luật nhưng ngay tinh có quyền yêu cầu người đã chuyển dich tai sản cho minh phải trả lại những g ho đã nhận Quyên lợi đó cũng được bảo vệ chính theo quy

định tại điệu 133 BLDS 2015 quy định về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình

Trang 20

khi giao dich dan sự vô hiệu Đặc biệt, theo quy định về Xác lập quyên sé hữu theo thờihiệu do chiếm hữu, được lợi về tai sản không có căn cứ pháp luật thi người chiêm hữutài sản, được lợi về tai sản không có can cứ pháp luật nhung ngay tinh, công khai liêntục trong khoảng thời gan 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với các tài sản la độngsẵn thi trở thành chủ sở hữu của tài sản đó, ké tử thời điểm người đó bắt đầu chiêm hữu,ngoai trừ nhũng trường hợp mà pháp luật có quy định khác Điều này được kê thừa nội

đụng từ Điều 247 BLDS 2005, song đã giải thích cụ thể, xác định rõ phạm vi chủ thể có

thé được xác lap quyền sở hữu, chủ thé được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu làngười chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Đổi với người thứ ba ngay tình:

Người thứ ba ngay tình trước tiên là người chiêm hữu không có căn cứ pháp luật

đối với tài sản nhung ngay tinh.

Tại khoản 2, điều 165 BLDS quy định việc chiếm hữu tai sản không phù hợp với

quy định tại khoản 1 Điều nay được coi là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Cụ thể

khoản 1 quy dinh các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật bao gồm: Chủ sở hữuchiêm hữu tai sản, N gười được chủ sở hữu ủy quyên quan lý tài sản, N gười được chuyêngiao quyền chiêm hữu thông qua giao dich dan sự phù hợp với quy đính của pháp luật,

Người phát hién và giữ tài sản vô chủ, tai sin không xác định được ai là chủ sở hữu, tài

san bị đánh rơi, bi bd quên, bị chôn, gau, bị vùi lập, chim đấm phủ hợp với điêu kiện

theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;N gười phát hiện

và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi đưới nước bị that lạc phủ hợp với điêu kiện theo quy

đỉnh của Bo luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan, và trường hợp khác do pháp luật quy định.

Như đã đính ngiấa, người thứ ba ngay tinh trong giao dịch dân sự là bat ky chủ thénao đã xác lập giao dich dé nhận tai sản từ người có tài sản, mà tai sản này là đôi tượngcủa một giao địch vô hiệu trước do Người thứ ba ngay tình sẽ không biết và không thébiết tai sản đó đã là đổi tượng của giao dịch vô hiệu

Trang 21

Vay người chiêm hữu ngay tình xuật hiện trong môi quan hệ nao được gọi là ngườithứ ba ngay tinh? Do là môi quan hệ với chủ sở hữu dich thực của tài sản nhưng bắc cầuthông qua một chủ thé trung gian nhật dinh

Theo đó, trước tiên người trung gian có được tài sản từ chủ sở hữu một cách bat

hop pháp như trồm cắp, lừa dao hay hợp pháp như nhằm chuyển giao quyền sử dụng tài

sản như cho muon, cho thuê hoặc nhat được tai sản bị that lạc, tự nhiên mà có được lợi

về tài sản ma không biệt Sau do người trung gian lại phat sinh quan hệ có tính xâm phamtới quyên lợi của chủ sở hữu ban đầu của tài sản với người chiếm hữu ngay tình như giaođịch có mục dich chuyên quyền sở hữu tài sản như cho vay, bán, tặng cho, trao đôi, théchap, cảm đô Đó là mi quan hệ giữa người chiêm hữu ngay tình với các chủ thé khác

Í — = Í ÌlA—= _C-Người chiêm.

A- Chủ sở hữu trộm B gao dich hữu ngay tinh

Gan tương tự, môi quan hệ giữa người thứ ba ngay tình với các chủ thê khác trướctiên được xác lập từ một giao dich dân sự như hợp đông hoặc hanh vi pháp ly đơn phương

giữa chủ sở hữu tài sản với người trung gian nhưng bị vô hiệu, không có giá tri pháp luật

tại thời điểm ký kết Sau đó người trung gian sẽ giao dich với chủ thé khác với mục đíchchuyên quyên sở hữu của tai sản như bán, tăng cho, trao đôi, thé chap Chủ thé cuối

này chính là người thứ ba ngay tinh bởi họ không biết được tu cách của chủ thé đã xác

lập giao dich với mình, tưởng là ho thực hién giao dich với người có quyên định đoạt tài

sẵn nlưưng thực tê không phải

hữu J hiệu | ] công nhận | tình

Có thé thay, người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự là người chiếm hữu ngaytinh nhưng không phải người chiém hữu ngay tình nào cũng là người thứ ba ngay tình

trong giao dich dân sự Vì nêu chỉ là chiém hữu thi có thé tai sản chiếm hữu không phải

là đôi tượng của mét giao dịch vô hiệu trước đó nl trong mdi quan hệ của người thứ bangay tinh

Trang 22

1.4 Pháp luật một sô quốc gia quy định về việc bao vệ quyền lợi người thứba

ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu

Pháp luật Hoa Kỳ

Tôn tại hai nguyên tắc đối lập nhau về giải quyết xung đột lợi ích giữa chủ sở hữu

và người thứ ba ngay tình trong pháp luật dân sự Hoa Ky cụ thé quy định tại Bộ Luật

Thương mai thống nhật Hoa Ky 1952 (The Uniform Commercial Code 1952 — UCC).Nguyên tắc thứ nhật hướng đến bảo vệ quyên sở hữu tai sản của chủ sở hữu như mộtcách tối ưu trong hai hòa quyền lợi các bên trong giao dịch dân sự Nguyên tắc thứ haiyêu cầu, dé bảo vệ sự tự do trong giao dich dân sự, người thứ ba ngay tình phải được xáclap quyên sở hữu đối với tai sản

Trong pháp luật Hoa Kỷ mở ra những trường hợp ngoại lệ, người mua ngay tinh

được bão vệ nêu chủ sở hữu có lỗi trong việc quản lý tai sẵn của mình Dé trở thành

người mua ngay tình được bảo vệ quyền lợi, người mua phải thöa mãn các điều kiện sau:một là, có tính thiện chí (good faith); hai là, đã chiêm hữu hàng hóa với giá trị tươngxúng (for value); ba là, không biết việc người bán không có quyền sở hữu tai sản (withoutnotice of the seller’s defect of title) Cụ thé Diém b Điều 2-103 UCC quy định: “Sự ngaytinh của mét thương nhân là sự thành thật trong tham gia giao dich và sự cân nhắc cáctiêu chuẩn thương mai của các thỏa thuận công bang một cách hợp ly” Theo đó, sự thànhthật có thé hiểu là sự tư nguyên, thiện chí tham gia giao dich vì mục đích kinh tê cụ thé,không phải vì mục dich xâm hai quyền hợp pháp của bên khác” Trong trường hợp ngườimua không phải là thương nhân, yêu câu nảy ngay tình của họ sẽ được áp dụng theo Điều1-201 UCC, chỉ ràng buộc người mua phải thành thật Trường hợp xảy ra tranh chap,

Toa án sé xem xét các hành vi giao thương trên thực tê như là tiêu chuẩn cân nhắc tính

“ngay tình” của người mua hàng hóa Đối với người mua không là thương nhân, Tòa án

sẽ xét đền việc người mua đã thực hiện các biện pháp cân thiết dé xác dinh quyền sở hữuhợp pháp của người bán đối với tai sản hay không

* Sephen L Sepirawxk (2018), The Vartons Standards for the “Good Faith” of a Purchaser , The Business Lavryer,

'Vokeax 73

Trang 23

Hiên nay, UCC ghi nhân 02 ngoại lệ bảo vệ người mua ngay tình khi áp dung hai

nguyên tắc: quyên sở hữu có thé bị vô hiệu - voidable title, không phủ nhận - estoppel

Theo nguyên tắc “quyền sé hữu có thé bị vô hiệu” (Điều 2-403), trong giao dichmua bán hàng hóa, người mua sẽ xác lập quyên sở hữu đối với hang hóa tại thời điểm

hoàn tat việc thanh toán Tuy nhiên, quyền sở hữu của người mua đối với hàng hóa van

có thé bi vô hiệu và chủ sở hữu hoàn toàn có khả năng thu hôi lai tai sản nêu xét thaygiao địch không thé được hoàn thanh Tuy nhiên, nêu xuất hiện trường hợp người giaodich với chủ sở hữu chuyên giao tai sản của chủ sở hữu cho người mua ngay tình khác,lúc này, chủ sở hữu bị mac định rang đá không chú ý quản lý tài sin Do đó, nguyên tắc

“quyền sở hữu có thé bi vô hiệu” nghiêng về hướng ưu tiên quyên lợi của người mua

ngay tình hơn.

Nguyên tắc không phủ nhận được thiết lập trong trường hợp chủ sở hữu đã ủy thác

cho người bán những quyền nhất định hoặc hồ sơ, chứng cứ về quyền sở hữu đối với tai

sản hoặc quyền han của người dai điện thông qua hành vi tự nguyện của chủ sở hữu thi

chủ sở hữu không được truy đời tải sản mà người mua thứ ba ngay tinh đã có được Điều2-403(2) UCC quy định về việc bảo vệ người mua trong hoàn cảnh thương mại thông

thường như sau: "Việc giao phó hàng hóa cho một thương nhân chuyén hoạt động trong

Tính vực hàng hóa đó sẽ dẫn đân việc thương nhân được giao phó có quyên chuyên giaoquyền của người giao pho sang người mua trong hoàn cảnh thương mai thông thường”

Quy đính do được diễn gai cụ thể trong ví du sau đây: A giao trang súc gia truyền của

minh cho B (một thương nhân chuyên hoạt động trong lĩnh vực trang súc) dé sửa chữatrang sức Sau đó, B đã thục hiện hành vi lừa đảo, thê hiện số trang sức đó như là của

minh và dem ban di cho C (giả định C là người mua trong hoàn cảnh thương mai) Lúc

nay, A sẽ bị tước di quyên xác lập quyên sở hữu đôi với sô trang sức trên từ đó không

thé truy đòi số trang sức từC Quy định nay được cho răng xuât phát từ bản chất tự nhiêncủa quyền công bằng giữa các chủ thé, cũng như lý luận về trật tự công công mà theo

đó, nêu chủ sở hữu đã chủ đông thực hiện ủy quyên của mình cho người bán thi chủ sởhitu không thé phủ nhận quyền xác lap quyền sở hữu tai sản của người mua ngay tình

Trang 24

khi người mua ngay tình đã mua tài sản dựa trên cơ sở người bán đã thê hiện day đủquyền năng đối với tài sản.

Pháp luật Hoa Ky không phân biệt chủ sở hữu đã biết, có căn cứ đề biết hoặc không

hệ biệt việc thương nhân được ủy thác có hành wi lừa đối bán tai sản của mình cho ngườikhác hay không Điều này bắt nguôn từ quy định của luật mặc đính chủ sở hữu phải có

“sự chủ ý' đối với việc quan lý hàng hóa của minh khí bằng ý chi của bản thân, để hanghóa thoát khỏi sự chiếm hữu thực tế của minh bằng cách ủy thác cho người khác Do đó,nêu nlư chủ sở hữu không thực hiện được sự chủ ý đối với tài sản của minh va dé chongười được ủy thác chuyển giao tài sản đó cho người mua hàng hóa ngay tình, thì chủ

sở hữu được xác đính là bén clwu thuật hại vì không thể quan lý tài sản của mình.

Pháp luật dân sự Công hòa Liên bang Đức cũng quy định về hau quả pháp ly trongviệc đăng kí sai Theo quy định, nêu thửa dat đã bán cho người thứ ba được cho là chủ

sở hữu thu đắc ngay tình thi người thứ ba ngay tinh sẽ không phải trả lại tài sản cho chủ

sở hữu trước đó Bên canh đó, chủ sở hữu đích thực ban đầu có quyền yêu cầu người đãđăng ký sai bôi thường thiệt hại mà ho gây ra

BLDS Liên bang Nga năm 1994 cũng có những quy định khá tương tự về bảo vệquyền sở hữu và các quyên tai sản khác của người thứ ba ngay tinh Theo điều 302 BLDSNga thi người ngay tình thông qua giao dich dan sự sở đèn bu, không phải trả lại tai sảntrong mọi trường hợp Điều này dua trên thực tê do người thứ ba ngay tinh không có lối

trong việc chiêm hữu tài sản, vì thể người này sẽ được bảo vệ lợi ích chính đáng của họ.

Khoản 3 Điều này cũng quy định về việc người chiếm hữu ngay tình đôi với tiên hoặcgiấy tờ có giá Theo đó trong trường hợp này người ngay tình không phải trả lại cho

người có các loai giây tờ đó, không cân phân biệt về nguyên nhân, nguén gốc chiếm hữu

ngay tinh Điều 302 BLDS Nga chỉ quy định rang người chiêm hữu ngay tình thông qua

giao dich không có đèn bù có tai sẵn thì người đó phải trả lại cho chủ sở hữu tai sản Haysuy ra, trong giao dich dan sư không có đền bù, người ngay tình không phải trả lại tài

san là đôi tượng của một giao địch trước đó (tức hợp đông có dén bù) thì không phải trảlại tài sản trong tật cả các trường hợp

Trang 25

Có thé thay mai quốc gia đều quan tâm dam bảo quyên sở hữu chiêm hữu của côngdân và các tô chức bằng những bô luật riêng phù hợp với tình hình kinh tê xã hội củamối dat nước Theo nguyên tắc, các quốc gia đều đưa ra nhũng quy định riêng về việcbảo vệ quyên của người thứ ba ngay tình khi tham gia vào giao dịch dân sự vô hiệu đượcquyền sở hữu tai sản phù hợp với thực tê Vì bản chất người thứ ba ngay tình người

chiêm hữu ngay tình không có lấi trong việc chiêm hữu tải sản do đó việc bảo vệ lợi íchhợp pháp của họ là vô cùng cân thiết Qua những tìm hiểu về pháp luật các quốc gia trên

cùng với thực trạng thực tế, Viét Nam ta có thể hương tới xây đựng pháp luật dân sự phù

hop với su phát triển của đất nước và xu thé của pháp luật quốc tê

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương 1 đã làm 16 các van dé ly luận cơ bản về người thứ ba ngay tinh trong giaođịch dân su vô hiệu Các khái niệm và mét số đặc điểm nổi bật của người thứ ba ngay

tình đã được đề cập và phân tích Lý luận về khái niệm của giao dịch dân sự và giao dịchdân sự vô hiệu cũng được triển khai V ê mặt bản chat, giao dich dân sự vô hiệu là một

sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý nghiêm trong làm phát sinh, thay đổi hoặcchâm đút quyên và nghĩa vụ dân sự đôi với các bên tham gia giao dịch Từ đó tác giảtổng quát và xây dung được khái niệm “báo về quyền lợi của người thứ ba ngay tình khigiao dich dân sự võ hiểu” Thêm vào đó, tại Chương 1 tác giả cũng mở rộng tim hiểupháp luật quốc tê quy định về việc bảo vệ người thứ ba trong giao dịch dân sự, từ đó

phục vụ cho mục đích tìm ra cách tiệp cận phủ hợp về bảo vệ quyền lợi của các chủ thể

liên quan noi chung và người thứ ba ngay tinh trong giao dich dân sự vô hiệu nói riêng

tại các chương tiếp theo của khóa luận.

Trang 26

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VỀ BAO VEQUYỀN LỢI NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DÂN SỰ VÔ HIỆU.

2.1 Các trường hợp người thứ ba ngay tinh được bao vệ quyền lợi khi giao

địch vô hiệu

Khái niệm bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình không phải là một khái

tiệm mới, tuy nhiên trước do không được pháp luật chú trọng quy dinh 16 rang Bộ Luật

Dân sự 1995 lần đầu tiên có những quy định mới cu thé về van dé bảo vệ quyền lợi của

người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu Cụ thé tại Điều 147 BLDS 1995

trình bày, khi một giao dich vô hiệu, tài sản 1a đối tượng của giao dịch trở thành đối

tượng của mot giao dich khác có sự tham gia của người thứ ba ngay tinh và được chuyển giao cho người thứ ba do thi giao dich với người thứ ba này van có hiệu lực, trong trường hợp tai sản bị cơ quan có thâm quyên tịch thu, sung quỹ nhà nước hoặc trả lại cho người

có quyền nhận tài sản thì người thứ ba có quyên yêu câu cá nhân xác lập giao dich với

minh bôi thường một khoản chi phí thích hop Có thé thay, luật 1995 vẫn còn mới, chưa

16 ràng chưa phân định 16 tài sản đó là động sản hay bat động sản, có phải đăng kyquyền sở hữu hay không Điều này dan tới thực té không đảm bảo được công bằng khigiải quyết, gây khó khăn cho cơ quan điêu tra và giảm nhẹ ý nghĩa của việc đăng kýquyền sở hữu

Tiếp tục kê thừa phát triển BLDS 1995, BLDS 2005 đã có quy định cụ thể vẻ bảo

vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu tại Điều 138 rằng

trong trường hep giao dich dân sự bi vô hiệu nhưng đôi tượng giao dịch là động sản

không phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao dịch khác chongười thứ ba ngay tình thì giao dịch đó với người nay van có hiệu lực, trừ trường hợpkhác luật dinh Còn đối với tài sản giao dich là bat động sản hoặc động sản phải đăng kýquyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao địch khác cho người thứ ba ngay tinhthi giao dich với người thứ ba bị võ hiệu, trừ trường hợp là đối tượng của dau giá hoặcgiao dịch theo phán quyét bản én

Trang 27

Từ đó, BLDS 2015 hiện hành đã thé hiện một cách hoàn thiện hon, 16 ràng hơn vớicác loại tài sản tai Điều 133 nhw sau:

1 Trường hợp giao dich dan sự vô liệu nhưng đổi tượng của giao dich là tài san

không phải đăng ký: đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình thi giao dich đượcxác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp ạt Anh tại Điều

167 của Bồ luật nay.

2 Trường hop giao dich dan sự vô hiệu nhung tài sản đã được đăng ký tại cơ quan

nha nước có thẩm quyển san đó được chuyên giao bằng một giao dịch dân sự khác cho

người thứ ba ngay tinh và người nay căn cứ vào việc dang kt đó mà xác lập thực hiện giao dich thì giao dich đó không bị vô liệu:

Trường hop tài sản phat đăng kt mà chưa được đăng i} tại cơ quan nhà nước có

thâm quyền thì giao dich dân sự với người thứ ba bị vô liệu, trừ trường hợp người thứ

ba ngay tình nhân được tài sản này thông qua ban đấu giá tại tổ chức có thẩm quênhoặc giao dich với người mà theo bản án, quyết Ảnh của co quan nhà nước có thẩm

quyền là chủ sở hữm tat sản nhưng san đó chủ thé nay không phải là chủ sở hữm tài san

do ban án, quyết dinh bị hữy, sữa

Chit sở hitu không có quyền đồi lai tài sản từ người thứ ba ngay tình nêu giao dichdân sự với người này không bị vô hiệu theo quy đình tại khoản 2 Điều nay nhưng cóquyển khởi liên yêu câu chit thé có lỗi dẫn đến việc giao dich được xác lập với ngườithứ ba phải hoàn trả những chi phí hop lý và bồi thường thiệt hai

2.1.1 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người thứba ngay tình trong trường

hợp đối tượng của giao dịch là tài sàn không phải đăng ký

Trong trường hợp đối tương của giao dịch là tài sản không phải đăng ký, BLDS

2015 đã có quy định cụ thể dé bão vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình như sau:

“Trường hop giao dich dan sự vô hệt nhưng đối tượng của giao địch là tài sản không

phải đăng hy} đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tinh thi giao địch được xác

lap, thực hiển với người thứ ba vấn có hiệu lực, trừ trường hợp guy dinh tại Diéu 167

Trang 28

của Bộ luật nay.” Xét thay, quy đính này đã dé ra các điều kiện dé bảo vệ quyên lợi củanggjời thứ ba ngay tình trong trường hợp tải sản giao dich là bat động sản hoặc động sảnphải đăng ký quyên sở hữu, cụ thé:

ve giao dich ban đâu

Bộ luật Dân sự 2015 đã quy đính một số điệu kiện dé người thứ ba ngay tình đượcbảo vệ tai Điều 167 Nhân thay điều kiện tiên quyết đầu tiên đó chính là giao dich banđầu đối với tài sản di phai đăng ky hay không phải đăng ký quyền sở hữu thì đều phải

là giao dich dân sự vô hiéu.

Vi dụ: Quyét định số 459/2009/DS-GĐT ngày 25/9/2009 của Tòa dan sự Tòa ánnhân dân tối cao Theo vụ việc trên, bà Dễ, bà Út, bà Mai và ông Hơn đã đến phòng công

chúng ky bản “Thöa thuận phân chia tai sẵn” với nội dung xác đính căn nhà 24, đường

35 thuộc thửa dat số 525 bản đô sô 27 là di san của bồ me dé lại và ba Dễ, bà Út, bà Maiđông ý cho ông Hơn toàn bô kỷ phân của mình Sau khi được cấp giây chúng nhận thi

ông Hơn chuyển nhượng nhà dat trên cho ba Mai Khi say ra tranh chap, Vién kiểm sátcho rang “Thỏa thuận phân chia di sản” có “vi phạm cả về hình thức Tấn nội dung nên

vô hiệu” và Tòa án cũng xét rằng “Thöa thuận phân chia di sản” tuy có công chứng nhung

“cou pham cả hình thức Tấn nội dung’ Do đó néu sau nay có xây ra tranh chấp giữa các

bên, bà Mai van sẽ được pháp luật dan sự bảo vệ rửnư một người thứ ba ngay tinh

Như vậy dé người thứ ba ngay tinh được bảo vệ theo quy định tại Điêu 138 Bộ luậtDân sư2015 thi giao dịch ban đầu đối với tai sản đó (cho đủ là đông sản hay bat động

sản và có phải đăng ký quyên sở hữu hay không) phải là giao dich dân sự vô hiệu.

Fề đối tượng của giao dich:

Tài sẵn ton tai phong phú ở nhiéu loại khác nhau, và dua vào mỗi đạng sẽ có cơ

chế pháp tý điều chỉnh khác nhau Theo quy định tại Điều 105 BLDS quy định tài sản là

vật, tiên, giây tờ có giá và quyền tài sản Tai sản chia thành hai loại là bat động sản và

động sản Trong đó quyền sở hữu đối với bắt động sản được đăng ký theo quy định pháp

luật và quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về

Trang 29

đăng ký tài sin có quy đính khác Cụ thé, bat động sản sẽ bao gồm: dat đai, nha, côngtrình xây dung gắn liên với dat đai, tai sản khác gắn liên với dat đai, nhà, công trình xây

đụng, tài sản khác theo quy định pháp luật Còn động sản chỉ được quy định là những tài

sản không thuộc liệt kê là bat động sản Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì

“Động sản là tài sản có thé địch chuyên hoặc di dời từ nơi này sang nơi khác trong khônggian nhật định”

Theo quy định cũ tại Điêu 138 BLDS 2005, điều kiện dé bảo vệ quyên lợi củangười thứ ba ngay tình khi giao dịch đân sự vô hiệu đó là đối tượng của giao dịch là độngsản không phải ding ký quyên sở hữu, tai sản này đã được chuyên giao bằng một giaodich khác cho người thứ ba ngay tình thi giao dich với người thứ ba này vẫn có hiệu lựcTuy nhiên trong thực tê thi hành áp dung luật, khái niém tai sản đã được quy dinh rõrang cụ thể hơn cho việc quản lý phân chia do đó việc chỉ quy định động sản không phải

đăng ký chưa bao quát hét được các loại tài sản dẫn tới khó khăn hing túng trong việc

xét xử cũng như hành pháp và lập pháp Do đó, BLDS 2015 đã sửa đổi thay thé cum từ

“động sản không phải dang ký” thành “tai sản không phải ding ký”, nhằm mang nghĩa

rộng hơn, bao quát hơn, tránh bö sót không đáng có.

TẺ chit thé được bảo về

Theo quy đính nay, để quyền lợi hợp pháp của chủ tham gia giao dich dan sự được

bao vệ khi giao dich dân sự vô hiệu trong trường hợp tai sản giao dịch là động sản không

phải đăng ký quyền sở hữu thi chủ thé được bảo vệ phải là người thứ ba ngay tinh Tínhchất ngay tình đóng vai trò quyết định trong việc giao dịch của người thứ ba có có hiệulực hay không Khi người thứ ba được xác dinh là ngay tình thì quyền lợi của họ được

bảo vệ bằng cách công nhận giao địch của họ là có liệu lực Việc công nhận giao dịch

của người thứ ba ngay tình giúp bảo vệ quyên lợi của người thứ ba một cách tuyệt đối

Thực tê, khó có thể xác định được tai sản không phải đăng ký quyền sở hữu thuộc

về ai trừ khi chúng có các dâu hiệu riêng đặc biệt Do do người thứ ba có thể nhận đượctài sin không phải đăng ký quyền sở hữu từ người không phải là chủ sở hữu đích thực

hoặc từ người không có quyên định đoạt tài sản mà không biết, Vì vậy người thứ ba

Trang 30

chiêm hữu tai sản trong trường hợp đó có thé là chiêm hữu ngay tình hoặc không ngaytinh Cu thé Điêu 167 BLDS 2015 có quy định trường hợp người chiêm hữu ngay tinh cóđược động sẵn thông qua hợp đông không đền bu với người không có quyên đính đoạt taisản hoặc qua hop đông có đèn bu nung đối tượng là tài sản bị lây cap, bị mat hoặc chiếm.hữu ngoài ý chi chủ sở hữu thi chủ sở hữu ban đầu có quyên đòi lại động sản đó Quyđịnh này đã phân định r6 quyền lợi của chủ sở hữu và người chiêm hữu ngay tinh.

Đôi với các trường hợp tai sản bị chuyển giao cho người thứ ba ma người thứ bakhông thể biết được giao dịch trước đó vô hiệu thì trong chừng mực nhật định họ vanđược pháp luật bao vệ Chủ sở hữu chỉ có quyên kiện đời lại tai sản không phải đăng kyquyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong các trường hợp cu thé sau đây:

Thứ nhất đôi với trường hợp công nhận giao dịch của người thứ ba ngay tinh có

hiệu lực thì người thứ ba ngay tình phải có được tai sản không phải ding ký quyền sở

hữu thông qua hợp đông có đền bù với người không có quyên định đoạt tai sin “Hợp

đồng có đần bù là loại hợp đông ma mỗi bên chủ thé sau khi đã thực hiện cho bên kia

một loi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ung” Lợi ích tương ứng không

đồng nghia với lợi ích ngang bằng vi lợi ich các bên đành cho nhau không phải lúc naocũng cùng tinh chất hay chủng loại Hợp đồng có dén bu là giao dịch dan sự phô biến, ví

đụ như hợp đồng mua bán tai sản, hợp đông trao đôi tài sản N gười không có quyên định

đoạt tài sản là người không phải là chủ sở hữu tài sản và cũng không được chủ sở hữu

tài sản hoặc pháp luật cho phép chuyển dịch tai sản nhưng thực tê đã chuyển dich cho

người thứ ba, ví đụ như bán tài sản đang trồng giữ, cho thuê tài sản đang mượn mà không

được sự đông ý của chủ sở hữu Việc công nhận giao dịch của người thứ ba có hiệu lực

la cách bảo vệ tốt nhat quyền lợi hợp pháp của người thứ ba ngay tinh

Thứ hai, đôi với trường hợp người thứ ba ngay tình có được tài sản không phảiđăng ky quyền sở hữu thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền

đính đoạt tài sản thì hợp đông của người thứ ba ngay tình vô hiệu và chủ sở hữu tài sin

hợp pháp có quyên đòi lại tài sản từ người chiêm hữu vô tình căn cứ quy định tại luậtdan su Hop đồng không có đàn bu là những hợp đồng trong đó một bên nhận được lợi

Trang 31

ich mà không phả: giao lei cho bên kia bat kì lợi ich nao, vi dụ hợp đông tăng cho taisản Đối với hợp đông không có dén bù, pháp luật nghiêng về hướng bảo vệ bên thamgia giao dich mật di lợi ich ma không nhận lại lợi ich nao tử bên tham gia giao dịch conlại Người thứ ba ngay tình có được động sản thông qua hợp đông không có đền bủ vớingười không có quyền đính đoạt tài sản, bản thân họ khi tham gia giao dich chỉ nhậnđược lợi ích ma không mat bat ki lợi ích nào Vì vậy pháp luật thiên về hướng bảo vệchủ sở hữu đích thực của tai sin là động sản không đăng ký quyền sở hữu bang cách

không công nhân giao dịch của người thứ ba ngay tình có liệu lực và cho phép chủ sở

hitu hợp pháp có quyên doi lại tài sin Tuy nluên không phải trong trường hợp này quyên

và lợi ích hợp pháp của người thứ ba không được bảo vệ Căn cứ vào những quy định

của pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu thì quyên lợi hợp pháp

của người thứ ba ngay tình sẽ được bảo vệ.

Vi du: A bị B lây trộm điện thoại B tặng chiéc điện thoại đó cho C A kiện yêu cau

C trả lại điện thoại dé cho mình Trong trường hợp này, C buộc phải trả lại chiếc điện

thoại do cho A Bởi trong trường hop này người thứ ba ngay tinh không phải bỏ ra một

lợi ích vật chất nào đề sở hữu chiếc điện thoại, hay nói cách khác người thứ ba ngay tình

có được tai sản thông qua hợp đông không có tinh chat đền bù nên khi trả lại tai sản đócho chủ sở hữu thì người thứ ba ngay tình không bị thiệt hại Ngoài ra, nêu người thứ ba

ngay tình da đưa tài sản vào hoạt động sản xuất tạo lợi nhuận ma việc đòi lại tai sản sẽ

gây thiệt hai cho người chiêm hữu ngay tình thi trường hợp này người thứ ba có quyênyêu câu người dé chuyên giao tài sản cho mình bôi thường thiệt hại

Như vây có thé thay, tài sản được phân chia thành hai loại là tai sản phải đăng kyhay không đăng ky là rat cân thiết Soi chiều BLDS từ năm 1995, vẫn chưa có quy định

phân tách hai khái niém nay, do đó ý nglữa của việc đăng ký quyên sở hữu sử dụng van

chưa được đề cao, từ đó cũng làm ảnh hưởng tới nhận thức của người thứ ba không biếtnguôn gồc r6 rang của tai sản mình nhận được Van đề này đã được giải quyết ở BLDS

2005 và BLDS 2015 khi phân chia tai sản thành hai loại là phải đăng ký và không phải

đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dung

Trang 32

2.1.2 Bảo vệ quyền, lợi ich hẹp pháp của người thứ ba ngay tình trong trườnghop đối tượng của giao dich là động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sin

Thứ nhất trong trường hợp giao dich có đổi tương là tài sản phải đăng Ip và đã được đăng kỷ tại cơ quan nhà nước có thâm quyền

Có thé thay, những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thi việc xác định ai là chi sở

hữu tương đối dé dang Bởi theo nguyên tắc, ai là người đứng tên trong giây chứng nhận

quyền sở hữu thì người đó được pháp luật công nhận là chủ sở hữu và được pháp luật

bảo vệ quyền sở hữu V ới những giao dich liên quan đến việc chuyển dich tai sản mà tài

sẵn đó bat buộc phải đăng ky quyền sở hữu tại cơ quan nhà tước có thấm quyền thì

người nhận tai sản đó bat buộc phải kiểm tra người chuyển dich tai sản có phải là chủ sở

hữu hay người được chủ sở hữu ủy quyên hay không Va sau đó người nhận phải tiên

hành các thủ tục sang tên theo quy định tại các cơ quan nhà nước có thâm quyền thi

quyền sở hữu hay quyên sử dung của họ mới được nha nước công nhận và bảo hộ Do

đó căn cứ vào khoản 2 Điêu 133 BLDS quy định, trường hợp giao dich dân sự vô hiệunhung tai sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên, sau đó được chuyêngiao bằng mét giao địch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người nay căn cứ

vào việc đăng ký đó mà xác lap, thực hién gao dich thi giao dich đó không bi vô hiệu.

Ví du: mãnh đất S đang trong tranh chap da được ông Y đi công chứng quyền sử

dung tai cơ quan nhà trước và bán lại cho chi A thi hic nay chi A là người thứ ba ngay

tình được pháp luật bảo vệ

Thứ hai, trong trường hơp đối tượng của giao dịch là tài sản phải đăng lạ: nhưng

chua đăng kt

Ở trường hợp này, Điều 133 BLDS có quy định: “Trường hợp tài sản phải ding

ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dich dân sự với

người thứ ba bi vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tinh nhận được tài sản nay

thông qua bản đẫu giá tại tổ chức có thẩm quyên hoặc giao dich với người mà theo bản

án quyết dinh của cơ quan nhà nước cô thâm quyền là chủ sở hữm tài sản nhưng sau đó

chit thé này không phải là chủ sở hữu tài sản do ban án, quyết đình bị hig, sữa ° Tức là

Trang 33

trong trường hop người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán dau giáhoặc giao dich với người mà theo bản án, quyết dinh của cơ quan nhà nước có thâmquyền là chủ sở hữu tài sản nlưưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu do bản án,quyết định bị hủy, sửa thi giao dịch của người thứ ba ngay tinh van có hiệu lực pháp luật.

Bán dau giá tai sản là hình thức bán tài sản công khai theo phuong thức trả giá lên,

có từ hai người trở lên tham gia đầu giá theo nguyên tắc và trình tự do pháp luật quyđịnh Đặc trưng của việc bán dau giá tài sản là tính công khai, được thé hiện trên cácphương tiên thông tin đại chúng toàn bộ trình tự, thủ tục bán dau giá theo phải theo quyđịnh của pháp luật Pháp luật về bán đâu giá tai sản cũng quy định tại Điều 4 Nghị định

sô 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 về bán dau giá tài sản: “Trong rường hợp có quyết

định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc sửa đổi một phần hoặc hip' bỗ toàn

bộ các Quyết đĩnh liên quan đến tài sản bán đâu giá do có vi phạm pháp luật trước khitài sản được dita ra bản đâm giá nhưng trình tự, thit tuc bản đâu giá tài sản đó đâm bảo

hiển theo day đi guy dinh của pháp luật thì tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu quyển

sử ding của người mua được tài sản bản đấu giá” Quy định trên của pháp luật về bán

đầu giá tài sản cũng hoàn toàn phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự 201 5 trong việcbảo vê người thứ ba ngay tình trong trường hợp nhận được tải sản là bat động sản hoặc

động sản phải đăng ký quyên sở hữu thông qua bán đầu giá Vẫn ví dụ giao dich tài sinchiếc xe máy, Anh A mua chiếc xe máy trong một cuộc dau giá của tô chức B, tuy nhiên

chiếc xe nay là do C trôm của D và làm giả giây tờ dé bán dau giá Vay trường hop này

D không có quyền đời A phải trả lại tài sản nlưưng có quyên yêu câu tô chức bán dau giá

B bai thường thiệt hại, tổ chức ban dau giá B có quyên yêu câuC boi thường Ở đây anh

Á là người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ bởi văn ban mua tài sản dau giá là cơ

sở dé người mua sở hữu hợp pháp

Nhìn ở góc dé luật so sánh, Điều 2280 Bộ luật Dân sự Pháp quy đính, người danggiữ vật của người khác bị mất mà đã mua vật đó ở cho, hội chợ, bán đầu gá, thì chủ sở

hữu chỉ có quyền lây lai vat bằng cách trả cho người giữ vật số tiên đã mua N goải ra,điều luật này còn qui dinh, người cho thuê muốn đòi lại động sản cho thuê đã bị chuyêndich, muén đòi lai vật thì phải trả cho người có vật số tiên mua vật đó Nghia là theo luật

Trang 34

Pháp, nêu người ngay tình mua thông qua bán dau giá, tai hội chợ chưa được xác lậpquyền sở hữu theo thời hiệu thì chủ sở hữu chỉ có thé lây lại tai sản bằng phương thứcmua lại tai sản đó Quy dinh này phù hợp bởi người mua dau giá, trong hội trợ - cuộcmua bán công khai mà ai cũng có thé mua và bán thì không buộc phải biết nguôn gốc tài

sản có hợp pháp không.

Còn đối với trường hop tài sản giao dich là bat động sản hoặc động sẵn phải đăng

ký quyền sở hữu đã được chuyển gao bang ruột giao dịch khác cho người thứ ba ngay

tình mà người thứ ba ngay tình nhận được tài sản giao dịch với người mà theo bản án,

quyết định của cơ quan nha nước có thâm quyên là chủ sở hữu tai sản nhưng sau đóngười này không phải là chủ sở hữu tai sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa thì giao

địch với người thứ ba ngay tình không vô liệu.

Co hai trường hợp giao dich của người thứ ba ngay tinh không bị vô liệu được xác

đỉnh tai đây Thứ nhật là người thứ ba nhận được tai sản thông qua giao dich với người

ma theo Bản án xác nhận người này là chủ sở hữu nhưng sau đó người nay không phải

là chủ sở hữu do bản án bị hủy, sửa Thứ hai là người thứ ba nhận được tai sản thông qua

giao dich với người ma theo quyét định của cơ quan nhà trước có thâm quyên xác nhậnngười nay là chủ sở hữu nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu đo quyết định

này bị hủy, sửa.

Trong cả hai trường hợp này, người thứ ba ngay tình căn cứ vào tình trạng pháp lý

của tài sản dé giao địch Tình trang pháp lý của bất động sản hoặc động sản phải đăng

ky quyên sở hữu được xác nhân bởi Bản án, Quyết định của cơ quan nhà nước có thêmquyền Về nguyên tắc, tại thời điểm xác lập giao dich, nêu đáp ứng đủ các điêu kiện về

giao dịch có hiệu lực thì gao địch đó được công nhận và không bị vô hiệu Việc sau khi giao dịch người thực hién giao dịch với người thứ ba không phải là chủ sở hữu tài sản

do bản án, quyết định bị hủy, sửa là việc người thứ ba không lường trước được cũng như

không thể biết được tại thời điểm giao dịch Bản án, quyết định của cơ quan nha nước

có thâm quyên chính là căn cứ pháp ly, xác nhận tinh trang của tài sản giao dich cũngnhw chủ sở hữu của tài sản giao địch Tại thời điểm giao dich, giao dich của người thứ

Trang 35

ba ngay tình không vi phạm pháp luật và có hiệu lực, chỉ sau khí có Quyét định, Bản án

của cơ quan nha nước hủy, sửa thi gao dich đó moi vi phạm phạm luật là người dem tài sản ra giao dich không phải là chủ sở hữu.

Vì đây là cơ quan nhà nước có thâm quyên thay đổi tình trạng sở hữu của tài sản,

hoàn toàn khách quan với ý chi và mong muôn của người thứ ba ngay tinh nên quyên lợigiao của người trử ba ngay tinh trong trường hợp này được pháp luật dan sự bảo vệ bằng

cách giao dich của người thử ba ngay tình không vô hiệu Người thứ ba ngay tinh có

quyền sang tên trong giây chứng nhận quyên sở hữu N gười nào có lỗi trong việc xác lậpquyền sở hữu của người chuyên giao tài sản cho người thứ ba ngay tình phải bôi thườngthiệt hai cho chủ sở hữu ban đầu của tai sản Thực tiễn xét xử nhiều vụ án, mặc du ngườithử ba ngay tình tham gia giao dich đối với chủ sở hữu tai sản được xác lập trên cơ sở

ban án, quyét định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyên nhưng

sau đó, bản án, quyết đính đó bị hủy, sửa thì Tòa án lại không bảo vệ người thứ ba ngay

tinh, vẫn tuyên họ phải trả lại bat đông sản hoặc đông sản phải đăng ký quyền sở hữu làkhông đúng quy định tại khoản 2 Điều 133 nêu trên

Vi du vụ việc cụ thé: Vu án giữa nguyên đơn: Bà Bà Trân Thị S và bị đơn là ôngNguyễn Hữu T Bà S và ôngT tranh chap diện tích dat hơn 6.000 m2 tại Khu phô 5,phườngP, tinh B Bản én só 31/2005/DSPT ngày 28/3/2005 của Toa án nhân dân tỉnh B

đã tuyên điện tích đất nêu trên thuộc quyên sử dụng của ông T, sau đó ông T được cap

Giấy chứng nhân quyền sử dung đất Trên cơ sở đó, éngT đã chuyên nhượng một phanquyền sử dung đất nêu trên cho ông Tran N Việc chuyển nhượng đã hoàn thành, ôngN

đã được cap Giây chứng nhận quyền sử dung dat Sau đó, Bản án số 31/2005/DSPT bihủy và TAND tinh B giải quyết lai vụ én Tòa án xác định quyền sử dụng đất thuộc về

bà S, buộc ôngN phải trả lại quyền sử dung dat cho bà 8 là không đúng khoản 2 Điều

133 Bộ luật dân sự năm 2015 Trong vụ việc này, nêu Tòa án chap nhan yéu câu khởikiện của bà S thì phải buôc ông T hoàn lại giá trị dat cho bà S và công nhận quyền sử

dung dat của ông TrânN thì mới đúng quy định của pháp luật nêu trên

Trang 36

2.2 Phương thức bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người thứba ngay tình

khi giao dich dan sự vô hiệu.

2.2.1 Quyén và lợi ích cia người thứ ba ngay tinh trong giao địch dim sir vô

kiện được pháp luật bao vệ

Chủ sé hữu có quyền doi lại tài sản từ những chủ thê như người chiếm hữu, người

sử dụng người được lợi từ tai sản không có căn cứ pháp luật là điều tat yêu theo nguyéntắc thừa nhận trong chê định sở hữu Tuy nhiên trong trường hợp thực tê chiếm ggũ tai

sản được xác định là người thứ ba ngay tình hoàn toàn thiện chí, ngay thang khí xác lập

thực hiện các giao dịch này từ người trung gian thì quyên năng nay của chủ sở hữu sẽđược cân nhac và quyên lợi hợp pháp của người thứ ba ngay tình sẽ được pháp luật bảo

vệ Đó chính là su giao thoa xung đột giữa quyên của chủ sở hữu đích thực của tài sin

và lợi ich hợp phép của người thứ ba ngay tình Bởi nêu tuyệt đối hóa quyên đòi lại tai

sản của chủ sở hữu thi lại gây thiệt thoi cho người thứ ba ngay tình khi họ không làm gì

trái pháp luật ma còn có thê phai bỗ ra một khoản tương xứng dé nhận lại tai sản Điềunày dé tao nên tâm lý lo lắng cho các chủ thé khí quyết định thực hiện một giao dich dân

su dé xác lập quyên sở hữu va dé dan tới rao can thúc đây giao lưu dân sự, thương maiphát triển, vô hình chung kim hãm sự phát triển kinh tê xã hội Do đó pháp luật dân sựvới những đôi mới và hoàn chỉnh đã dé ra những quy định đảm bảo quyên va lợi ích củacác chủ thê giao dich đặc biệt là người thứ ba ngay tình trong giao dich dan sự giúp cho

các chủ thể tự đo hơn trong wệc giao lưu, thực hién giao dich dân sự

Thue nhất, người thứ ba ngay tình được xác lập quyên sở hữu theo quy định phápluật khi củ sở hữu không có quyền đòi lại tai sản trong trường hợp không đáp ứng đượccác điệu kiên về đòi lại tai sản được quy định tại BLDS 2015 Người thứ ba ngay tinh

trong trường hop nay sẽ được công nhận là chủ sở hữu hợp pháp với tai sản mà minh

đang chiêm hữu Cụ thé Điều 236 quy định: “Người chiếm hữu người được lợi về tài

sơn không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình liên tue, công khai trong thời han 10

năm đối với động sản, 30 năm đối với bắt động sản thi trở thành chủ sở hitu tài sản đó,

kế từ thời đêm bắt đâu chiém hữn, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan

Trang 37

quy dinh khác ° Đây chính là phương thức bảo vệ quyên và lợi ích của người thứ bangay tình trong giao dich dân sự một cách tôi ưu nhất và có tinh khả thi cao hơn so vớicách thức đòi bôi thường thiệt hại

Thứ hai, nêu chủ sở hữu được đòi lại tài sin theo các điều kiện tại Điêu 167, 168,

169 BLDS 2015, khi đó người thử ba ngay tình phải trả lại tai sản ma minh đang chiêmgiữ cho chủ sở hữu ban đầu của tải sản thì lúc này người thứ ba hoàn toàn có quyền đượcyêu cầu đời bôi thương thiệt hại từ người đã trực tiếp chuyên giao lại tai sản cho mình.Giá trị đòi bôi thường chính là giá trị của giao dich ma ho đã xác lập và các thiét hai nêunhw có Đây là quy định hoàn toàn hop tý về mặt ly thuyết Dù mục đích trong giao dich

đã xác lap không đạt được, ho van được quyên đời lại những g đã trả từ người đã trực

tiếp xác lập giao dịch Tuy nhiên, quyền này thường khó có thé dé người thứ ba thực

biện Bởi thông thường người trực tiếp giao dich đã là người giâu diém sự thật, có động

cơ không trong sach, khi trực hiện giao dịch xong, nhận được lợi ích từ người thứ ba, họ

thường trốn chay và xóa moi bằng chứng giao dịch Hoặc nêu van còn liên hệ tìm đượcvới người giao dich thì hoàn cảnh ho lúc do lại không có tiên dé bai thường hoặc chay y

không chiu nhận trách nhiém Thực té với trường hợp người trung gian không thay hoặc

phi bỏ trách nhiém, chủ sở hữu đích thực ban đầu nêu thật sự muốn nhận lại tai sẵn mộtcách ven nguyên vì nhiều tý do cá nhân thường sé có thiện chí giao dịch lại với ngườithử ba ngay tinh, đông ý bôi thường một phân nao đó cho người thứ ba dé nhận lại tai

sản vốn di của minh

Ngoài quyền đời bôi thường người thứ ba ngày tinh còn có quyền được hưởng hoa

loi, lợi tức phát sinh từ thời điểm bat đầu chiếm hữu đền thời điểm phải hoàn trả tai sảncho chủ sé hữu Cu thể theo khoản 3, Điều 184 BLDS 2015 quy định: “Người chiêm

hữu ngay tình, liên tục, công khai được áp dung thôi hiệu hưởng quyền và được hưởng

hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy đình của Bộ luật nay và luật khác có liền

quan” Ví du: Ông A xác định là người thứ ba ngay tình có được cơn bò thông qua giao

dich với ông B, trong thời gian chăn nuôi con bò dé ra cơn bê Khi bà H là chủ sở hữu cơn bò đích thực doi trả lai con bò, lúc đó ông A sẽ được giữ lại con bê là hoa lợi, lợi tức

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:54

w