Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài Về ý ughia khoa học: Khóa luận nghiên cứu về bão vê quyên tré em bị bạo lựcgia đình, thu thập tài liêu, dir liệu liên quan từ nhiêu nguôn khác nh
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀM YEN NGỌC
450218
NƯỚC TRÊN THẺ GIỚI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀM YEN NGỌC
450218
NƯỚC TRÊN THẺ GIỚI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Chuyén ngành: Luật Hien pháp
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS NGUYEN THI HONG THỦY
Hà Nội - 2024
Trang 3Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tết nghiệp là
trưng thực, đãm báo dé tin cậy./
-Fác nhận chia giảng viên hướng dan Tác gid khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
CRC : Công ước của Liên Hợp quôc về quyên trẻ em năm 1989
ICESCR :Côngước Liên hợp quốc về các quyền kinh tê, xã hội va văn hóa năm
1966
ICCPR : Công ước Liên hợp quốc về quyền dân sư và chính trị năm 1966
EU : Liên minh châu Âu
ASEAN : Hiệp Hội Các Quốc Gia ĐôngNam A
MSDHS : Bộ Phát trién xã hội va an ninh con người
OSCC : Trung tâm xử lý khủng hoảng một cửa
PCBLGĐ : Phong chông bao lực gia dinh
BLGĐ : Bao lực gia định
NCTN : Nguoi chưa thành miên
Trang 5Trang phu bìa
Lời cam đoan
Danh tục các chit viet
MỜ ĐÀU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE BAO VE QUYEN CUA TRE EM TRƯỚC
NAN BAO LUC GIA DINH
11 Khái niệm quyền trẻ em và bạo luc gia đình đ trẻ em
1.1.1 Khái wigm quyều trẻ em sugeessexcaayen
1.1.2 Khái niém bạo lực gia dink đối với trẻ em
12 Bio vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lục gia đình " 7
1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền của trẻ em trước nanbao xe les ch đình 13
1.2.2 Yughia cia việc bảo vệ quyền trẻ em trước nan bạo he gia dinh 15
1.2.3 Các phương thitc dé bao vệ qu
KET LUAN CHUONG
CHƯƠNG 2: BAO VE QUYEN CUA TRE EM TRƯỚC NAN BAO LỰC GIA ĐÌNH Ở MOT SO NƯỚC TREN THE GIỚI „221
21 Khái quátvÈ bão vệ quyền trẻ em trước nạn bạo Week et eee
2.1 1 Khái quát về pháp Tang tế đốt với bảo vệ quyều trẻ em trrớc nan
bao hie gia đình ae : _ oie 2.1.2 Tinh hình chung đôi với bao vệ quyểu trẻ em trước nan bao hee gia dinh ở một sô khm viec trên thé giới.
22 Bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình ở một sô quôc gia trên
hệ Eiế16/2174114002206ilacsxkesurotielotbtsaibEuilattooiLaibskciutsntirdevblaeoÐ4,
điÁi5 Thuy Bite sche eR 3229/80022S©63 4.09
2.2.3 Thái Lan 2iebtgài4tiX4z2tHšdt352d054E480808 134.0 0103380 Ñb8214284046414.8:2380 34
KET LUAN CHƯƠNG2 a 40
CHU ONG 3: PHÁP LUAT VIỆT NAM VA THỰC TIẾN BẢO VE QUYỀN
TRẺ EM TRƯỚC NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH QUA ĐÓ RÚT RA NHỮNG BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Trang 63.1 Pháp luat Việt Nam và thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực
gia đình ẽ^I 41
3.11 mined Inat Việt Nam về bảo vệ quyén tré em trước nan Bạn gi đành
3.1.2 Thực tiết Bá quy em thức wan bạ gia ti Na 3.1.3 2 Một số bắt cập troug bao vệ quyén trẻ em trước nan bạo hee gia dinh
tại Việt Nam t8i50/680t2c220
3.2 Những bài học kinh nghiệm c cho Việt Nam về bảo vệ quyền trẻ em trước
nạn bạo lực gia đình _—= ore 54 KET LUAN CHUONG 3
KET LUẠN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.
PHU LUC
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia dinh là tê bao của xã hội, việc đảm bảo gia dinh êm âm, hạnh phúc là mộttrong những nhiệm vụ quan trong của quốc gia Bao lực là một trong những hành vi phôbiên phá vỡ hạnh phúc gia định, từ đó gián tiép gây ảnh hưởng đền xã hội về nhiều mặt
như kinh tê, xã hội Đây là một hành vi vô đao đức, trái với các quy định pháp luật,ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức cơn người, từ đó gây xáo trộn xã hội Dac biệt khi đôitượng bị tốn thương của hành vi bao lực là tré em — những thê hệ quyét định tương laicủa quốc gia thì việc xóa bỏ tình trạng bạo lực gia đính là cân thiết,
Thực tê, bao lực gia đỉnh vẫn đang diễn ra ở tất ca các quốc gia trên toàn thê giới,
vì vậy, việc phòng, chồng bao lực gia đỉnh, đặc biệt là đôi với trẻ em van đang được đặc
biệt chú trong va quan tâm Bao lực gia đính đối với trẻ em là một trong những hiện
tượng diễn ra nhiêu nhật Theo số liệu UNICEF cung cập tại Hội thảo lần thứ nhất xây
dung kê hoach hành động quốc gia phòng chông bao lực, xâm hại tré em 2019, 68,4%
trẻ em ở ViệtN am đã từng bị cha me, người chăm sóc bao lực tại nhà Theo bao cáo của
Tổng đài 111, năm 2021, tré em bi bạo lực bởi người thân trong gia đính chiếm tỷ lệ caonhật, chiếm 72,84% Tuy nhiên ngoài con số trên, chắc chắn van còn nhiêu vụ trên thực
tê chưa được phát hiện và đưa vào thông kê Day là một hiên tương xã hôi tiêu cực đã
xuất hiên, tén tại trong rat nhiều năm nên việc xóa bd hoan toàn là mét việc không dédang, doi hỏi nhiều thời gian, nguôn lực, công sức của toàn xã hội, thé giới Hiện nay,trên thé giới văn không ngừng đặt ra, ban hành nhiing văn bản pháp luật trong việc bảo
vệ tré em bi bạo lực gia đình, song song với đó là áp dung những biện pháp hỗ trợ haynghiên cứu những mô hình bảo vệ trẻ em tai công đông Nhiều quốc gia đã dat được
nhiéu thành tưu đáng kế trong bao vệ quyên trễ em trước nạn bạo lực gia đính Tai Việt
Nam, Đăng và Nhà nước ta cũng đã đành nhiéu sự quan tâm tới việc bảo vệ quyên trẻ
em cũng như phòng, chồng bao lực gia đính Tuy nhiên, van còn nhiều bat cập, hạn chế
mà pháp luật chưa thé giải quyết tận góc hoặc không thé bao quát hết, nhất 1a khi bao
lực gia định xảy ra giữa những cá nhân co quan hệ gan gũi như cha, me, cơn Vi vậy,
việc nghiên cứu, đánh giá về hệ thông pháp luật, chính sách, chương trình của những
Trang 8quốc gia trên thê giới để qua đó bỗ sung hoản thiện các quy định pháp luật cũng nhar
đưa ra các biện pháp, kiên nghị hoàn thiện pháp luật, giải quyết những khó khăn, vướngmắc trong quá trình thực hiên bảo vệ quyên trẻ em bị bao lực là rat cap thiệt đối với tinhhình thực tê hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trẻ em là mâm non tương lai của dat nước, là đôi tượng dễ bị tồn thương và cân
nhận được su quan tâm, chú trong và bao vệ đặc biệt Đã có rat nhiều nhà khoa học dua
xa những nghiên cửu về bảo vệ quyền trẻ em và một sô công trình nghiên cứu về bao lựcgia dinh ở cả trong nước và các quốc gia khác trên thé giới
Tinh kìuh ughién cứu đề tài ở Việt Nam:
- Chu Mạnh Hùng, “Co chế pháp lý bdo vệ quyển trẻ em ở Viét Nam”, Luận văn
thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004 Tác giả trình bày khái quát
về quyên tré em, cơ chê pháp lý bảo vệ quyên trẻ em trên cơ sỡ quy định pháp luật quốc
tê và V iệt Nam, từ đó thé hiện sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế pháp ly bảo vệ quyêntrẻ em tại nước ta và quan điểm chỉ đạo, phương hướng hoàn thiện pháp luật
- Nguyễn Thi Thu Na, “Bao lực gia đình đối với tré em - Một số vẫn đề If luân
và thực tiễn “, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015 Tác giả
đã trình bay một sô van dé ly luận về bao lực gia định đối với tré em, Phân tích những
quy định của pháp luật hiện hành điều chinh hành vi bao lực gia định đôi với trẻ em vào
năm 2015 và đánh giá thực trang bạo lực gia định đối với trẻ em, từ đó đưa ra một số
giải pháp nhằm hạn chê tình trang nảy
- Nguyễn Tiền Dat, “Bao lực gia đình giữa cha mẹ và con theo Luật Phòng chéng
bao lực gia dinh Viét Nam”, Luận văn thạc si hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,
2016 Luận văn đưa ra những van dé chung về bao lực gia dinh giữa cha me và con vànghiên cứu tập trung cũng như đưa ra giải pháp hoàn thiện đối với Luật Phòng chông
bao lực gia đính tại Việt Nam.
- Dé tài nghiên cứu khoa hoc cap Trường “ Pháp luật quốc tế và pháp luật một sốnước ASEAN về phòng chống bao lực tré em - Bài học kinh nghiệm cho Liệt Nam”,Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2020 do Nguyễn Quỳnh Anh chủ nhiệm đề tài
Trang 9nghiên cứu, DS Thị Thu Hương thư ký dé tài Bai nghiên cứu trình bay những van dé líluận về bạo lực tré em và phòng, chỗng bao lực trễ em; Nghiên cứu pháp luật quốc tê,
pháp luật một sô quốc gia về phòng, chồng bao lực trẻ em và bài học kinh nghiệm đối
với V iệt Nam; Phân tích thực trang pháp luật V iệt Nam về phòng, chống bạo lực trễ em,
từ đó đề xuất giải phép nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé này:
- Hoàng Thị Lé Na, “Pháp luật về bdo vệ trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình
— Một sé vẫn dé J} luận và thực tiến”; Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Hà Nội, 2021 Luận văn trình bay những van đề lí luận chung về bão vệ trễ em
là nạn nhân của bạo lực gia đính, Phân tích quy định pháp luật hiện hành và thực tiếnthực hiên, từ đó dé xuat giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về van dé nay Trong đó, tác gid đề cập chủ yêu dén việc hoàn thiện Luậtphòng chéng bao lực gia định
- Nguyễn Thị Hạnh, “Báo về quyển trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Liệt
Nam”, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Hà Nội, 2022 Luận văn tập trung nghiên cứu bảo vệ quyền trễ em căn cứ theo Luật Hôn nhân và gia dinh Viét Nam
bao gồm phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện Luật Hôn nhân và gia định
về quyên tré em, từ đó đưa ra yêu câu, kiên nghị nhằm hoàn thiên pháp luật
Tinh hình ughién cứu đề tài ở mrớc ugodi:
- “Cham đứt trừng phạt thân thé và lăng nhục trẻ em! Hay hành động" của Tôchức Cứu tro trẻ em quốc tê phát hành năm 2005 Cuốn sách đề cập đền van dé tring
phat thân thé va lăng nhục đôi với trễ em trên thé giới, những tác động của hành vi đôivới sức khỏe, sự phát trién của trẻ cũng như đề xuất biện pháp hành động dé châm chwsthành vi này Cuén sách cũng đưa ra các câu chuyện và trường hợp thực tê dé minh họavan dé và giải pháp
- Sach “Cẩm mọi hình thức trừng phạt thân thé trẻ em”, Tô chức Cứu trợ trẻ emQuốc tế phát hành ném 2018 Cuốn sách nay tập trung vào các câu hồi liên quan đến các
hình thức trùng phạt thân thé tré em và ý nghĩa của việc cam các hành vi này có ý nghĩanhu thé nao đối với cha mẹ và cuộc sông gia đình Qua đó, trả lời những câu hỏi phd
Trang 10biển nhat và giải thích các hiểu lâm liên quan dén lý do của việc cam và tác động của nó
đối với gia đình
- Sach "Child protect in America: Past, Present and Fidture, John" (Bao về trễ em
ở My Qua khú, hiện tai và tương lai) do E B, Myers thực hiện được Oxford University
xuất bản năm 2006 Tác giả tập trung vào đối tương nghiên cứu là trẻ em bị lạm dụng và
bi bé rơi, trên cơ sở đó tìm kiêm những giải pháp làm giảm tinh trang trẻ em bị lạm dung
bị xao nhãng trong xã hội Mỹ thông qua việc đề xuất các biện pháp cải cách hệ thông
bão vệ trẻ em.
- Sach "Protecting the world’s children: Impact of the Convention of the Rights
of the Child in Diverse Legal Systems" (Bảo về trễ em trên thé giới: Tác động của Côngtước về quyên trẻ em tới các hệ thông pháp luat) do UNICEF ân hành năm 2007 lei xemxét van dé tư pháp người chưa thành miên dưới góc nhin so sánh các kinh nghiệm lập
pháp trong việc đưa CRC vào khung pháp luật của các quốc gia và cung cập thực tiến
thực thi CRC tai 191 quốc gia với bên hệ thống pháp luật điễn hình: Hệ thông pháp luật
Common Law, hệ thông pháp luật Civil Law, hệ thông pháp luật Muslim và hệ thông
pháp luật Châu Phi thuộc khu vực tiểu sa mac Sahara
- Sach "Handbook for Professionals And Policymakers on Justice Matters
Involving Child Victims and Witnessed of Crime" (86 tay cho những người lam công tác
pháp luật và xây dụng chính sách liên quan đền nen nhân và nhân chúng trễ em), do
V ăn phòngC ao ủy Liên Hợp Quốc về ma túy và hình sự phát hành năm 2009 Cuồn sách
đã cung cap các kiên thức nên tang về tư pháp NCTN cho các nha hoạt đông chuyênnghiệp: Tham phán, luật sư, nhằm bảo đấm tốt nhật quyên của trễ em khi buộc phải
tham gia vào hoạt đông tư pháp hình sự trên hai phương điện: nạn nhân của tội phạm va
nhân chứng Các nguyên tắc được đưa ra xây đựng trên nên tảng các nguyên tắc củapháp luật quốc tê
Đánh giá nh hinh nghiên cứm cũa các đề tài:
Nhìn chung, Việt Nam và quốc tê đã có sự chú trong trong việc nghiên cứu và
hoàn thiện về nhiều khía cạnh đổi với quyền trẻ em nói chung va bảo vệ quyền trẻ emnói riêng Các công trình trên nghiên cứu chủ yêu tập trung vào lý luận chung về bạo lực
Trang 11gia đính, xác định các hành vi và hậu quả của hiện tương này và đưa ra các kiên nghị,giải pháp đôi với Tinh vực nay Tuy nhiên, các công trình chủ yêu nghiên cứu một vàikhía cạnh như những khía cạnh nhân quyền, ý thức của cá nhân trong xã hội, chưa có
tính toàn điện, đa chiêu Việc nghiên cứu, dé ra giải pháp được đưa ra du trên thực tiếntại Viét Nam chứ chưa có sự nghiên cứu, đánh giá qua tình bình chung của thé giới, cũng
như chưa có sự đối chiều, hoc hồi các quốc gia phát triển về bão vệ trẻ em trước nen bạo
lực gia định.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Về ý ughia khoa học: Khóa luận nghiên cứu về bão vê quyên tré em bị bạo lựcgia đình, thu thập tài liêu, dir liệu liên quan từ nhiêu nguôn khác nhau rửnư quan sát, bàiviệt, tài liéu , từ đó phân tích những tài liệu đó dé làm 16 cơ sở ly luân, thực tiễn trongviệc ban hành, hoàn thiện các quy định pháp luật và trong việc thực hiện đảm bảo quyên
trẻ em, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan quá trình thực thi, những khó
khăn vướng mắc dé đưa ra biện pháp, kiến nghị trong phòng, chống bao lực đối với trẻ
em
Vey nghĩa thirc tien Cung cấp thông tin, sé liệu thực tê về tình trang bạo lực gia
định đối với trễ em trên thê giới và Viét Nam, từ đó có cái nhìn tổng quan vệ thực tiễnhiện nay Qua đó, đưa ra một số kiên nghị nhằm hoan thiện hệ thông pháp luật và thựchiện hiệu quả van débao vệ quyên trễ em và góp phan cung cập thông tin cho nhữngnghiên cứu tiếp theo trong bảo vệ quyên trẻ em bị bạo lực nói chung và bảo vệ quyên
của trẻ em bi bao lực gia đính nói riêng
4.Mục đích nghiên cứu
Mục dich nghiên cứu: nghiên cứu một số lý luận về bảo vệ quyền trẻ em bị baolực gia định tại một số nước trên thé giới qua đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cóthé áp dung đôi với V iệt Nam, đánh giá thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật tại Viet
Nam, dé xuất các kiên nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về van dé bạo lực gia địnhđối với trẻ em tại V iệt Nam
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 12Đôi tương nghiên cứu: những van đề lý luận và quy định pháp luật, thực trang
về bảo vệ quyên trẻ em bi bạo lực gia đình tai một sô nước trên thé giới và Viét Nam
Pham vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu về van dé bảo vệ quyên trẻ em bị bạo lực gia đình trong môi trường quốc tê và nước ngoài nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài đưa ra tinh hình chung về bảo vệ quyền trẻ em trước nạn
bạo lực gia dinh ở khu vực châu Au và Đồng Nam A, khóa luận còn tập trung nghiêncứu ba quốc gia cụ thé là Iceland Thụy Dién và Thai Lan Đây là ba quốc gia có hệ
thông pháp luật, các chính sách, chương trình manh mẽ về bảo vệ quyên trẻ em, đồngthời đây cũng là ba quốc gia có thứ hang cao trong các bảng xép hang vệ bảo vệ quyêntrẻ em trên thê giới Khóa luận cũng tập trung nghiên cứu dé tai với nên tảng pháp lý làHiến pháp 2013, bên cạnh đó cũng liệt kê, phân tích các quy định về bảo vệ quyên trẻ
em bị bạo lực trong những văn bản pháp luật khác như C ông ước của Liên hợp quốc vềquyên trễ em 1982, Luật Trẻ em 2016, Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Tổ tụng dân sx
2015, Bộ luật Lao động 2019, Luật Hôn nhân và gia đình 2014
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của C hủ nghĩa Mác —Leenin
với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chi Minh và quan
điểm, đường lôi của Đăng về các vân đề bảo VỆ quyên trẻ em khỏi hành vi bạo lực trong
gia đình Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp phân
tích, hệ thông và logic học, tông hợp, so sánh, thông kê được sử dung dé đánh giá thực
tiễn tình trang bao lực gia dinh đối với tré em ở một số trước trên thé giới và Việt Nam.Các phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gôm quan sát, trao đôi, tiếp cân thông tin
và phương pháp xã hội học pháp luật dé đánh giá thực tiễn nội luật hóa, thực tiến thi
hành, áp dụng pháp luật ở V iệt Nam.
7 Kết cau của khóa luận
Chương 1: Lý luân chung về bão vệ quyền của trễ em trước nạn bạo lực gia đình
Chương2: Bảo vệ quyên trẻ em bị bao lực gia dinh ở một số nước trên thê giới
Chương 3: Nhũng bài học kinh nghiệm và một số kiên nghị nhằm bảo vệ quyên của tré
em trước nạn bạo lực gia dinh ở Viét Nam
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE BAO VE QUYEN CUA TRE EM TRƯỚC
NAN BAO LUC GIA ĐÌNH1.1 Kháiniệm quyền trẻ em va bạo luc gia đình déivéi trẻ em
1.1.1 Khái niệm quyều trẻ em
a Khai niệm trẻ em
Công ước về quyên trẻ em được Đại hội Liên H op quốc thông qua tại Nghi quyết
số 44/25 ngày 20/10/1989, có liệu lực từ ngày 22/9/1990 Đây là công ước quốc tê có
số lương quốc gia thành viên đông nhất và được phô biên rộng rãi nhật Do đó, các quyđịnh của công ước có thé coi là nên tảng pháp lý va có tính thông nhật chất chế với héthông pháp luật các quốc gia trên thê giới Cụ thể, theo Điều 1 Công ước định nghĩa trẻ
em là "moi cơn người dưới tuổi 18 trừ khi theo luật có thé áp dụng cho tré em, tuổi
trưởng thành được quy định sớm hơn “ Như vậy, trễ em được coi là những người dưới
18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi trưởng thành sớm hon
Ban đầu, Theo Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979, trẻ em
được quy định là gồm các em từ mới sinh đến 15 tuổi Sau khi ký kết Công ước trên,Việt Nam đã có sự điều chỉnh về độ tuổi Cụ thé, theo Điều 1 Luật Bao vệ, cham sóc và
giáo đục trẻ em năm 1991, trẻ em được định nghĩa là “công dan Viét Nam dưới tmười sáu:
tdi Định nghĩa này van được duy trì áp dung với văn bản Luật Bảo vệ, chăm sóc vagiáo dục trẻ em năm 2004, Luật Tré em năm 2016 Như vay, cá quốc gia có thé đưa ragiới han tuổi và xác lập địa vi của tré em due trên điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và
văn hóa
Ngoài “trễ em”, những văn bản pháp lí quốc tê còn ding những thuật ngữ khácnhư “người chưa thành miên” (juvenile), thiêu nién (adolescence), hoặc người trẻ tuổi(youth) Điều nay có phân khác với pháp luật V iệt Nam, vì hệ thông pháp luật nước ta
có sự phân biệt về “trẻ em” và “người chưa thành tiên” Theo pháp luật quốc tê, thuật
ngữ “trẻ em” được ding trong tật cả các bôi cảnh có người nhỏ tuổi liên quan hoặc tham
gia như là nan nhân của tội phạm, nhân chứng cung cap lời khai, là đối tượng được chămsóc, giám hô hoặc bảo vệ Trong khi đó, thuật ngữ “người chưa thành miên” chủ yêu
được ding trong inh vực tư pháp hình sự với tư cách là người pham tôi hoặc bị can, bi
Trang 14cáo Nhìn chung theo pháp luật quốc tê, định nghĩa về trễ em và người chưa thành miện.
khá giống nhau, tuy nhiên trẻ em thường được dùng dé chỉ đối tương dé bị tan thương,
va cân su bảo vệ quyên, lợi ích đặc biệt còn người chưa thành niên thường ding dé chỉchủ thé tham gia tô tụng trong vụ án hình su! Theo pháp luật Viét Nam, theo Điều 7 Sắc
lệnh sô 97/SL của Chủ tịch nước ngày 22/5/1950 là: “' Người vị thành nién là con trai
hay con gái chưa dit 18 nuối” Bộ luật Dân sự các năm 1995, 2005 và 2015 cũng quyđịnh người chưa thành miên là người chưa đủ mười tám tuổi Như vậy, “người chưa thành
niên” được hiểu rộng hơn “trễ em”, khái niém trễ em tập trung về độ tuổi là dưới 16 tuôithì người chưa thành miên thường được đùng dé nói chung đền những người dưới 18 tuổitham gia vào các quan hệ pháp luật
b Khải niệm quyền tré em
“Quyên” là những điêu ma pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện đổi với cá
nhén, tổ chức dé theo đó cá nhân được hưởng, được lam, nêu nhũng điều đó bị tước đoạt
thi công dân được đời hỏi ma không ai được ngắn can, han chê Quyên cơn người là toàn
bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận đành cho cơn người sinh ra từ bẩn.
chat cơn người, những quyền này có từ khi cơn người sinh ra như quyên sống, quyên tư
do, chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành Cùng với đó, quyên cơn ngườicũng được nhìn nhận trên quan điểm là các quyên pháp lý, được hiểu là những đảm bảopháp lí toàn câu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chồng lại những hành đônghoặc sự bỏ mac mà làm tén hại đến nhân phém, nhing sự được phép và sự tự do cơ bản
của con người) Quyên trễ em được coi là mét bộ phận của quyên cơn người, nên quyêntrẻ em cũng mang các đặc điểm của quyên con người Như vậy, quyên tré em là “tất cánhững điều mà trẻ em được hướng được làm, được đồi hỏi do pháp luật công nhận, đâmbdo thực hiện và không ai được ngăn can, han chế”
Trẻ em là đối tượng dé bị tôn thương, đây là nhóm người có vị thê về chính trị,
xã hội hoặc kinh tê thập hon, từ đó khién ho có nguy cơ cao hơn bị tôn thương về quyên
! Trường Daihoc Luật Hi Nội, Giáo trinh Tư pháp đổi với người cuca thành riển, Nhà xuất bin Tự Pháp; Hà
Trang 15cơn người cũng như dễ gặp nguy hiểm, chịu những thương tổn về thé xác va tinh than,
do đó can được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những nhóm, công đồng người khác Dau
tiên, tré em chưa được hoàn thiện về thé chất, khién chúng khó chống trả hoặc thoát khỏi
tình huéng bi gây thương tốn hay lam dung Bên cạnh do, trẻ em thường có ít kinh
nghiệm sông, cũng như thiêu kiên thức cũng như chưa phát triển hoàn thiện về tinh thân
và cảm xúc do đó dé bi thao túng lợi dung lòng tin Theo hệ thang pháp lý của các quốcgia trên thê giới, trẻ em không có quyên tự chủ hay quyền tự đưa ra quyết định về bản
thân mà những người lớn hay còn gọi là người giám hộ, được trao quyên đó, tuỷ thuộctheo từng hoàn cảnh” Vi vậy, trẻ em lả đôi tượng cân nhận được sự bảo vệ từ môi quốcgia và toàn xã hội Việc quyền trễ em được công nhận là nên tăng trong việc bảo vệ trẻ
em khỏi nguy hiểm, đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiệp nhận sự yêu thương và
chăm sóc của người lớn ma còn tạo điều kiện thích hop dé tré phát triển va trưởng thành,
qua đó tạo nên những thê hệ, công dan có ích trong tương lai
1.1.2 Khái niệm bạo lee gia đình đôi với trẻ em
Trong Tiêng V iệt, bao lực thường được hiểu là: “viếc sử dung sức mạnh đề cưỡng bức, trần dy hoặc lat để Bao lực được coi là mot công cụ với mục đích thực thi quyên
lực trong quan hệ mat chiêu dua trên ưu thê vệ thé chất hoặc tinh thân đối với người yêuthê hơn Bạo lực mang ảnh hưởng tiêu cực trong quan hệ gia định, kéo theo những hệquả như gây mat tinh cảm, doan kết trong gia đình, gây nên những tôn thương vệ tâm lí
và thé chat đối với các thành viên trong gia đính, thậm chí có thé là khối nguồn cho
những hệ quả nặng nê hơn nhw ảnh lường dén sự phát triển của xã hội
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia định: “Bao lực gia đình là hành vi cế ÿ củathành viễn gia đình gây tôn hại hoặc có khả năng gây tốn hại về thé chất, tình thần, tinhdue, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” Tùy từng mức độ của hành vi mata
có thể xem xét nó có phải là bạo lực gia dinh hay không, chỉ khi hành động bao lực đó
gây ảnh lưởng nghiêm trong tới sức khỏe thé chất và tinh than của tré em thì mới nhận
sự quan tâm cũng như sự can thiệp của nhà nước và xã hôi Như vay, bao lực gia dinh
*Lamsdoym, G “Claldren's welfare and children's rights "in Hendrik , H (2005) Child Welfare And Social
Policy: An Essential Reader, The Policy Press tr ily
š Viên Ngnngthọc; Từ đến Tiếng Viết, Nxb Da Nẵng, 2000,tr 6
Trang 16đối với trễ em là “hành vi mà một hoặc một số thành viên trong gia đình sir dung sức
mạnh vật bj, lam dụng tâm If, bõ bê hay bat là hành động khác gây hại hoặc có khả năng
gây hại về mặt thé chất tình thần, sức khỏe, kinh tế đối với tré em”
Nguồu gốc của bạo hee gia đình đôi với trẻ em:
Nguồn gốc bạo lực gia đình đến từ cả nhân Đầu tiên là do trình độ văn hóa vanhận thức pháp luật của thành viên trong gia đình Nhiều cá nhân không được giáo duc
về van nạn bao lực gia định, do đó, họ không nhận thức được hoàn toàn hậu quả của
hành vi nay Viéc sử dung don roi giáo đục trẻ là quan niém truyền thông, được sử dụngtrong giáo duc con cái lâu đời ở Việt Nam Do đó nhiéu người coi việc đánh đập trẻ em
để nên người là chuyên đương nhién ma không biết đây là hành vi vi pham pháp luậthoặc biết nhũng van cô tình lam Hiện tượng này hầu hết xuất phát từ việc thiêu hiểu
biết, trình độ học van thập và văn hóa kém, dẫn dén sự lệch lạc trong suy nghĩ, tư tưởng,
từ đó dễ xúc đông và thiêu kiểm soát trong hành động” Tiếp đó, bao lực gia đính đối với
trễ em có thé bắt nguồn từ tính xâu hoặc tệ nạn xã hội của các thành viên trong gia đình.như rượu chè, cờ bạc, người vợ mai chơi bỏ bê gia đình hay người chồng gia trưởng
Những cá nhân này để xúc động và có xu hướng sử dụng bạo lực nhiéu hơn, đặc biệt khi
gap những trường hop căng thang, ga định dỗ xảy ra XÔ xát cãi vã cũng dan đến nhiêu
trường hợp bao lực gia định ở cả tâm lý va thé chất Cuối cùng tính cách cá nhân cũngđớng một phân lớn đền sự kiểm soát va kỹ năng quản ly xung đột Những người nóng
tính, khó kiểm soát, thiêu sự đông cảm thường có xu hướng thực hiện hành vĩ bạo lực
khi gấp căng thang bởi ho là những người có xu hướng thé hién cảm xúc ra bên ngoàimét cách không kiêm chê, dé dàng bö qua cảm xúc va nhu câu của người khác Ngoài
ra, những người có tính gia trưởng, muốn nam quyên trong gia đính cũng thích sử dụngbạo lực nhu mét công cụ đề thông trị, ép trẻ phải phục ting minh Đặc biệt, nhiều người
có xu hướng sử dung bao lực gia dinh do tái tao từ môi trường Những cá nhân này
thường là người chúng kiến hoặc là người trực tiếp trải qua việc bị bao lực gia định, dân
dân họ hình thành tư tưởng và hành đông mang tinh bao lực, qua đó họ học được md
* Dio Muin Cường (2016), Pháp luật về phòng chong bao luc gia dink — từ thực tiến tinh Tuyển Quang, Lain
văn thạc sĩ hiật hoc, Hoc viện hanh chữ: quốc gia; Ha Nội,tri14.
Trang 17hình này và tai tao lại trong môi quan hệ gia đình của họ khi trưởng thành Đây là một
dạng gây nguy hiểm đôi với xã hôi bởi nó tạo ra chuỗi bạo lực gia định trong công đồng,
gayra nhiều hệ quả nghiêm trọng đổi với xã hôi
Nguồn gốc bạo lực gia đình đến từ xã hồi N guyên nhân sâu xa là do sự nhận thức
về bình dang giới của xã hội vẫn còn hạn chế, từ đó dẫn đền sự bắt bình đẳng giới, dinhkiên giới, mat cân bang quyền lực trong gia đình Đặc biệt, đối với các nước phươngĐông ảnh hưởng của nên văn hóa phong kiên cũng góp phân quan trong có thé kế đến
các truyền thông văn hóa, chuân mực đạo đức như tư tưởng gia trưởng của người đàn
ông, hay nuôi cơn cái theo cách “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” N gay cả
trẻ em là nạn nhân của bao lực gia đình có thé cũng bị những tư tưởng nay in sâu trongnhận thức và coi điêu đó là chuyện bình thường do chưa nhân thức được hoặc chưa được
giáo dục về van đề nay Như vậy, có thé nởi bao lực gia định bắt nguôn từ nên văn hóa
của dat nước, những phong tục, quan niệm truyền thông ảnh hưởng dén nhận thức của
mối người trong xã hội, cũng kiến thức, tư tưởng về hành vi này đối với cả người lớn và
trẻ em Kinh tê cũng là yêu tổ gây ảnh hưởng lớn đền tinh trang bạo lực gia đình củaquốc gia Áp lực tai chính bao gém chi tiêu hàng ngày, khó khăn trong việc kiếm sông,
kiểm việc làm, nợ nan có thé gây nên căng thẳng xung đột dan đến cá nhân sử dung
hanh vi bao luc để giải toa Bên canh đó, việc trong một gia định, mot người có khả năng
tài chính cao hơn cũng dẫn dén việc người đó năm nhiều quyền lực hơn trong gia đính,
và cá nhân đó có thể sử dung bạo lực như một công cụ để kiểm soát và thông tri Đặc
biệt, trẻ em là đối tượng dé tôn thương, không có khả năng tự vệ và còn đang phụ thuộchoàn toàn vào các thành viên khác trong gia định, do đó các em là đổi tương dé bị tácđộng bằng bao lực nhật trong gia định
Đặc điêm cña bạo lực gia đình đối với trẻ em:
Thứ nhất, về chủ thé thực hiện Dựa vào khái niém bạo lực gia đính ở trên, bạo
lực gia định là việc thành viên gia định thực hiện các hành vi mang tính bạo lực qua đó
gây tên hei hoặc có kha năng gây tên hại về mặt thé chật, tinh thân, tinh duc, kinh tế đôi
với trẻ em trong gia đình Như vậy, chủ thể thực hiện hành vi bao lực đôi với tré em là
những người thân trong gia đình, có mdi quan hệ máu mủ ruột thịt, thân thiết, gan gũi,
Trang 18gan bo Theo Khoản 16 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đính 2014, nhũng thành viên trong
gia đình này có thể là “cha me đề chame mudi, cha đương me kế; anh chi, em ctmg cha
me, anh, chi, em cùng cha khác me, anh, chi, em clmg me khác cha, anh rễ chị đâu; ông
bà nội, ông bà ngoại, cổ di, chit, cận, bac ruột và cháu ruột”.
Thứ hai, bạo lực gia đình đối với tré em được thực hiện với đa đạng các hình thứckhác nhau Cụ thể, bao lực có thé chia thành bén loại: Bao lực thé chat, bao lực tinh thân,bạo lực tình đục va bao lực kinh tê Bao lực thé chất được thực hiên đưới dang tac động
vật lý, gây ra thương tích trên cơ thé nạn nhân, loại bạo lực nay rat dé nhận dang dé xácđịnh hành vi bao lực đôi với trẻ em bởi nó gây nên những tôn hai trên cơ thé, có thé quansat 16 ràng trên cơ thé trễ em, bao gồm đánh đập, đá, tát Bạo lực tỉnh thân là loại bạolực thực hiện đưới dang tác động tâm lý, là những hành vi đối xử tôi tệ gây áp lực về mattâm ly, tao tôn thương tức thời hay tiêm ân về mặt tâm lý, sức khoẻ tâm thân cho trễ em
Loai bạo lực nay rat pho bién nhưng lại khó nhận điện hơn so với bạo lực thể xác, bao
gồm chửi mắng lãng ma, chi chiết Bao lực tinh duc 1a hành vi sử dung vũ lực haydùng lời noi de dọa để ép buộc người kia có quan hệ tinh duc (dù hành vi đó có thực hiệnđược hay không) hoặc hành vĩ cổ lôi kéo hoạt động tình đục ngay cả khi người kia không
có khả năng từ chối Loại bạo lực nay bao gồm mét sô hình thức như cưỡng ép quan hệtình duc, đe doa, không ché dé quan hệ tinh duc Bao lực kinh tê là hành vi kiểm soát
về tài chính trong gia đình; ngăn cam tré em tiếp cận, sử dụng các nguôn thu nhập của
gia dinh hoặc bắt ép trẻ làm việc quá sức, đóng gop tải chính quá khả năng của họ, huỷ
hoại tài sản riêng của thành viên khác trong gia định hoặc tai sản chung của các thành
viên gia định Bao lực kinh tế bao gam các hành vi: kiểm soát moi tai sẵn, tiên bạc, thu
nhập tạo ra sự phụ thuộc, không cho sử dung tài sản chung, buộc dang góp tài chính vượt quá khả năng Qua đó, trẻ bi áp dat vào hoàn cảnh lao đông không phù hợp đô tuôi,
mute độ trưởng thành hoặc không được cung cp tài chính dé hưởng những nhu câu cơbản như ăn, ở, mặc, giáo duc, y tê
Thứ ba, khi xác định hành vi bao lực gia định phải xét đến yêu tổ lỗi, tức là xem.xét về mặt ý chí, người thực hiện hành vi phải cô ý thực hiên mà không phải bị ép buộc
hay trong trang thai không tinh táo, khí thực hiện hành vi người đó nhận thức được hành
Trang 19vi của minh cũng như hiểu rõ hậu quả mà hành vi do dem lại Hành động này thường
được thực hiện không phải do tai nan hoặc vô tình, ma bat nguồn từ ý đính của người
thực hiện với ýmuốn gây tên thương hoặc kiểm soát đối với trẻ em Ngoài ra, hành đông.
bạo lực đối với trễ em trong nhiều trường hợp còn để thé hiện sức mạnh quyền lực của
người lớn trong gia dinh Trẻ em là đối tượng phụ thuộc vào người lớn về nhiêu mặt,điều này khiên các em luôn phải sông đưới sự dạy dỗ và các nguyên tắc của người lớn.Đặc biệt ở các nước châu A tư tưởng này đã tôn tại từ rat lâu và van còn rat phô biến
Phụ huynh coi đó là chuyên bình thường vi minh là người nuôi nang các em, kế cả khi
việc day bảo được thực hiện đưới những hành vị bạo lực, gây ảnh hưởng nghiệm trọng
đến tâm lí và thé chất của trễ Do đó, đây là hành: động mang tính chủ động, người thựchiện nhận thức, hiéu rõ hậu quả khi thực hiện hành vi của minh
Thứ tư, hành vi bao lực gia đính đối với trẻ em thường khó bị phát hiện Trướchết, bạo lực gia định được thực hiện trong một môi trường khép kin, được thực hiện bởicác thành viên trong gia đình, do đó, khi xảy ra bạo lực gia dinh, nêu người trong gia
đình bao che, chối tội thì khó có căn cứ dé xác minh Déng thei, người ngoai sẽ khó phát
hiện và kế ca khi họ có phát hiện thi cũng it ai xen vào bởi theo quan niém người V iậtNam thì đây 1a “chuyện nội bô gia đính” Việc khó phát hiện dan đến hành vi bao lực
không được ngăn chăn và có thể tiệp diễn thường xuyên, lặp đi lặp lại Trẻ em là nhóm
yêu thé, phụ thuộc hoàn toàn vào gia định, do đó không có khả năng phén kháng đôngthời các em cũng chưa đủ kiên thức, kỹ năng dé tự bảo vệ mình hoặc câu cửu người khác,
do đó chỉ có thê nhận nhịn và chiu dung những hành vi nay
1.2 Bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình
1.2.1 Khái tiệm bao vệ quyềt trẻ em trrớc nan bao hee gia dinh
Việc bảo vệ trẻ em có thé được thực biện dưới nhiều hình thức như nâng cao nhận.thức xã hội qua việc tuyên truyền, hay tăng cường trách nhiệm của gia đính, nha trường Tuy nhiên, khi xét đến van dé bão vệ quyên của tré em, việc “báo vể” phải được gắn liên
với “pháp luật” Theo Liên minh các tổ chức cứu trợ trẻ em trên thé giới, “bảo vệ quyên
° Nguyễn Thi Thu Na (2015), Bao luc gia đền: đốt với tré em — Một số vấn để tý luận và thực tien, Luận văn thạc
sibuithoc, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Noi,tr.10
Trang 20trễ em” là việc xây dụng hệ thông và cơ chê hoạt động hiệu quả để ngăn chặn, can thiệp,giải quyết các hành vi x4m hại, bóc lột, bao lực đôi với trẻ emŠ Qua đó có thể hiểu,
quyền trẻ em chỉ được đảm bảo thực hiện khi được pháp luật ghi nhận và chỉ có ý nghĩa
khi những quyền này được thực thi trên thực tê, nghĩa la có các biện phép đấm bao dé
các quyên này được thực hiện đây đủ, đúng dan, tạo điêu kiện về cơ chế thực hiện, thủ
tục hành chính và có các biện pháp dé phòng, ngăn chặn được hành vi xâm phạm đến
quyền của tré em trên thực tê Bên cạnh đó, việc bao vệ quyền tré em cũng cân được thé
hiện qua các hình thức xử lý, hình phạt, ché tài thích đáng theo quy định pháp luật nhằmmục dich rén de, ngăn ngửa, ngắn chăn các hành vị xâm phạm quyên trẻ em hoặc khôngthực hiện, thực hiện không đủ ngiũa vụ của minh đối với tré V ới nhũng phân tích trên,quyền được bảo vệ của trễ em bị bạo lực được tiép cận dưới hai góc độ: (1) Phòng ngừa,
ngăn chăn dé tránh khối các hành vi bi bao lực đôi với trẻ em; (2) Xử lý và hỗ trợ trễ em
khi có hành vi bạo lực x ấy ra” Như vậy, bảo vệ quyên trẻ em là việc “báo đảm các quyển
lợi mà trẻ em được hưởng được lam, được đòi hỏi thông qua sư ghỉ nhận và tôn trong
của pháp luật và các chính sách xã hội do Nhà nước ban hành hoặc thé chế hóa, được
Nha mee bdo dam thực hiện cing như sử dung các biện pháp ngăn chăn, xử ly với các
hành vi xâm phạm quyển trẻ em, qua đó trẻ em được trái qua qua trình truéng thành
một cách an toàn, phát triển toàn điện"
Cùng với khai niém bạo lực gia định đổi với trẻ em đã đề cập ở trên, có thể hiểurang, bảo vệ quyên trễ em trước nạn bạo lực gia đính là “bảo déin các quyền lợi mà trễ
em được hướng, được làm, được đồi hoi thông qua sự ghỉ nhận và tôn trong của pháp
luật và các chính sách xã hội do Nhà nước ban hành hoặc thé chế héa, được Nhà nước
bdo dam thực hiện cũng như sử dung các biện pháp ngăn chặn, xử lp với các hành vi sir
dung sức mạnh vật ly, lam dụng tâm lý bỏ bê hay bat kì hành động khác gây hại hoặc
có khả năng gây hai về mặt thé chất, tinh than, sức khỏe, kinh tế đối với trẻ em, qua đó
trễ em được trải qua quá trình tướng thành một cách an toàn, phat triển toàn điện”
*Lê Thủ Loan (2021) Báo vệ quyển cử trẻ em 3 bd rơi theo pháp luật Việt New và uc tiển Đực hiển, Luận
văn thạc sĩ huật hoc, Trường Đai học Luật Hà Nội, Ha Nội,tr 12.
? Nguyễn Thị Quang Đức (2023) Bao dam quyên được bdo vệ cria trế em bi bạo luc ở Việt Nam Tiện nay, Tap
chỉ Ehoa học Kiem sát, số 07-2023,tr 30.
Trang 211.2.2 Ứnghĩa của việc bao vệ quyền trẻ em trước nan bạo lực gia đình
Bao lực gia dinh đôi với trễ em đã luôn diễn ra ở khắp nơi trên khắp thé giới, ngay
ca ở nước ta, không những thé tinh hình bạo lực gia đình đối với trẻ em đang ngày cảngtăng lên Theo bao cáo của các cơ quan chức nang từ năm 2015 đến năm 2021, đã xảy
ra: 536 vụ cô y gây thương tích đối với trẻ em, 666 nạn nhân Các hành vi xâm hại trẻ
em xây ra ở trong cộng đông, nhà trường và trong chính gia đình với tinh chất vụ việc
ngày cảng nghiêm trong, phức tap!0,
Hanh vi bao lực đối với trẻ em tôn tai đưới nhiéu hình thức khác nhau, nhưng đều
dé lại những hậu quả nặng né về tré trên nhiéu mắt như tinh thân, thé chất, sức khỏi Những chân thương đó có thé theo những đứa tré đó suốt cuộc đời Tê hơn là các em bi
ảnh hưởng từ những hành vị bạo lực đó và cũng có những hành wi bao lực, tư tưởng lậch lạc, trở thành những cơn người chỉ thích đùng bạo lực, và khi những đứa trẻ đó lập gia đỉnh, co cơn cũng sẽ sử dụng những hành vi bao lực đó lên những đứa cơn của mình, từ
đó tạo nên những vòng lặp vô tan vệ tinh trang bao lực gia dinh Từ đó, bạo lực gia dinh
có thể gây ra sự suy thoái đạo đức nghiêm trong trong xã hôi, ảnh hưởng nghiệm trong
đến trật tự xã hội, đồng thời gây ra nhiêu thiệt hai về vật chất như chi phí điều tra, truy
tổ, xét xử đối với những vu bạo lực gia đính, chi phí điều trị tâm lý, chăm sóc sức khỏe
về mặt thể chat cho nannhén Qua do, co thé thay bao vé quyền của trẻ em bi bao lực
gia định có ý nghiia rat quan trong đối với mét quốc gia
Thứ nhất, ý nghĩa về mat chính tri Quyên trễ em nói riêng và quyên con người
nói chung van luôn luôn là đối tương đặc biệt, là những giá trị xã hội cao quý nhật củaniên văn minh nhân loại Bản Tuyên ngôn toàn thê giới về nhân quyền của Liên hợp quốcngày 18/12/1948 khang định bảo vệ quyên con người luôn là nhiệm vụ hàng đầu và làmuối quan tâm hàng ngày của công đồng quốc tê Đồi với mỗi quốc gia, việc bảo vệ quyêncon người một cách day đủ và toàn điện theo theo các chuẩn mực của cộng đồng quốc
tê mà Liên hợp quốc đã khuyên nghị mới chính là tiêu chí cơ bản và quan trong nhất đã
có thể đánh @a được chính xác mirc độ văn minh, dân chủ, công bằng xã hội, cũng như
'°Lậ Ngọc Thọ, Thue trưng trẻ em bi bao lực, xâm hea tình dục ở Việt Nam và giã pháp phòng chống,
tcđcp]moj gov, tray cập ngày 21/3/2024
Tưtps:/®tcdcp1 mo] gov vxvgttxtuc/Pagesthi-haah: pháp - hát aspx?RemID=1093
Trang 22gid tri của con người và sự bình đẳng của moi công dân trước pháp luật trong quốc gia
đó là cao hay thâp.!Ì Bao vệ quyên trễ em là một nội dung quan trọng gớp phân tạo nênmét quốc gia văn minh, công bằng Việc thừa nhận, thực thi và bảo vé mat cách vững
chắc các quyên cơn người nói chung, quyên trẻ em nói riêng là trách nhiệm của Nhà
nước pháp quyên và là nguyên tắc nên tảng của chê độ Hiên pháp mà nguyên tắc ayxuyên suốt cả trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp!? Hiện nay, Hiên phápnăm 2013 đã cụ thé hóa đường lối của Đảng bằng việc quy dinh rõ- các quyên công dân,
trong đó có các quyên trễ em phủ hợp với điều kiện phát triển mới, quyền và bon phận.của trẻ em, trách nhiém của các cơ quan nha nước, các tô chức trong việc bảo vệ quyên.trẻ em Hiện pháp coi quyên trẻ em lả một bộ phận của quyên con người, đặt quyên vàbên phận tré em trong môi quan hệ với quyên và nghĩa vụ của công dan và coi đó là một
bộ phận không thé tách rời
Thư hai, ý nghĩa về tội phạm hoc Tâm quan trọng của việc nghiên cứu đưới góc
độ tôi phạm hoc việc bảo vệ quyên trẻ em bị bạo lực bảng pháp luật trong lĩnh vực tư
pháp hình sự là: thông qua tinh hình các tôi xâm pham đến cá nhân và các số liệu về hoạt
động thực tiễn của hệ thông tư pháp hình sự hàng năm, Nhà nước sẽ đạt được những lợi
ích nhật định (nhất là cho các cơ quan thực tiến bảo vệ quyền tré em và Tòa an) trênnhiều phương điện dé góp phan nâng cao hiéu quả của cuộc đâu tranh phòng - chéngloại tội phạm và hành vi bạo lực gia định đối với trễ em, qua đó đánh giá được kháchquan mức đô hiệu quả trong bảo vệ quyên trẻ em bằng pháp luật dé dé ra những biện
pháp trong việc cai thiện tình trang bạo lực gia dinh đôi với trễ em
Thứ ba, ý nghĩa vé mặt tam ly, dao đức V iéc bao vệ quyền tré em trước tiên nhằm
phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực hoặc nguy cơ gây ra hành vi bao lực,
qua đó bảo vệ lợi ích hợp pháp của tat cả các chủ thé, đặc biệt 1a tré em — những nạnnhân của bạo lực gia dinh Điêu này không chỉ đem lại sự an toàn cho trễ em ma việc
nginén cứu, Tạp #hós học DHQGHN, ›Luật học 26 (2010) 147-154,tr 149
= ác quyển conngusi tằng pháp luật rong Binh vue tc pháp tinh sực- ý ngiềa của việc
nghiên cứu, Tap dui Khoa học DHQGHN, Luật hoc 26 (010) 147-154,tr 151.
© Vương Lê (01/06/2021), CJuơng tay báo dam qiaển trẻ em, đăngcongsam vì truy cấp ngày 21/3/2024
Tưttps://dangr ongsan va/cunng-ban: hurt/clamg-tay-Dao- dan> quyen-tre-em- 582038 html
Trang 23cung cập những kiên thức về quyền, nghiia vụ của mình còn giúp trẻ em nhận thức được
những ảnh hưởng của hành vi và nâng cao khả năng tự bảo vệ bản thân minh Bảo vệ
quyền trẻ em bị bao lực con tạo mat môi trường sông an toàn, thân thiện để các em phát
triển về cả nhân cách và thé chất, tao điều kiên thuận lợi để các em được giáo duc, nâng
cao tri thức, văn hoa, góp phân tao nên một thé hệ toàn điện cả về thé chất và đạo đức.
Khi các thành viên trong gia đính nhận thức được hậu quả của bạo lực gia định đối với
trẻ em, những thành viên sé có nhận thức về quyên và ng†ĩa vụ của minh, nâng cao được
trị thức, cải thiện tư tưởng, có ý thức tôn trọng, quan tâm nhau hơn Mối quan hệ tronggia đình trở nên bên chặt, gắn bó, hòa thuận sẽ tác động đáng kế đôi với sự ôn định, phattriển của xã hôi va quốc gia
1.2.3 Các phương thite dé bao vệ quyén trẻ em trước nan bao hire gia đình
Thứ nhất, bão dam việc thực biện các quyên trễ em được thực hiện đây đủ, đúngđắn thông qua hệ thông pháp luật Việc bao vệ cho trẻ em và cung cap cho trẻ một môi
trường an toàn, thân thiện để tự do vui chơi, học tập luôn là m ot ng}ña vu quan trong của
Nhà nước, cá nhân và toàn xã hội Pháp luật với tính bắt buộc chung có khả nang tácđộng đền tat cả các đối tượng điêu chỉnh, với sức manh nlnư những thước đo giá tri của
cách hành xử nên pháp luật là một yêu tô quan trong trong số các yếu tô có kha năng bão
vệ trẻ em Mỗi quốc gia trên thê giới khi xây dưng cho mình một hệ thông pháp luậtriêng thì pháp luật đó phi có tính tương thích với pháp luật quốc tê mà quốc gia đó làthành viên Do do, môi trường bảo vệ trẻ em hiệu qua nhật là môi trường đặt trong sư
bảo vệ của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Cùng với việc từng bước nội luật hóacác quy định của các văn bản pháp luật quốc tê, Việt Nam da sớm xây dung và tingbước hoàn thiện hệ thông pháp luật bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, các cơ quan tư pháp, tôchức hỗ trợ - bảo vệ trẻ em, chuyên gia trong lĩnh vực về trẻ em và đặc biệt là gia đình,nhà trường, cộng đồng là những yêu tổ then chót dé tạo nên được một môi trưởng thực
sự an toàn đổi với trẻ em
Thứ hai, bảo dam cơ chế giám sát việc thực hiện pháp luật về quyên trẻ em Giám
sát được hiểu là "sự theo dối, kiểm tra việc thực hiện những điều đã guy định" hay là
4 Viện ngôn ngữ học, Trưng tim Tử điễn học: Từ dim tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, 2013,tr.507
Trang 24“su theo đối mang tinh chit động thường xuyên của cơ quan, tễ chức hoặc nhan dân với
hoat động của các đối tương chịu sự giám sát và tác động bằng các biện pháp tích cực
dé hướng các hoạt động đó di dimg quỹ đạo, quy ché nhằm dat ẩược mục dich, hiệu qua
đã được xác đình từ trước” Có thể liễu cơ chế giám sat là cách thức thực hién việctheo đối, xem xét, đánh giá của một chủ thé có vị trí nhật định đổi với đôi tương giámsát cu thể nhằm bảo đảm sự tuân thủ các quy định và mục đích đã đặt ra đối với đôitượng ay Ở hau hết quốc gia trên thê giới, nhà nước thường xuyên tiền hành giám sát,
kiểm tra việc thực biên hiền pháp, pháp luật Những hoạt động mang tính chat kiểm tra,giám sát là những hoạt động thực hiện quản ly nha trước và đông thời cũng là những hoạtđộng kiểm soát quyên lực nhà nước, tránh sự lạm dụng quyên lực, bão đâm cho hiệnpháp và pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, thông nhất !ế Ở nước ta, đó lả hoạt động
giám sát tôi cao của Quốc hội đối với Chinh phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Vién kiếm
sát nhân dân tôi cao; là hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cập đôi với các
cơ quan nhà nước ở địa phương Việc thực hiện cơ chê giám sát đôi với quyền tré em
nham đảm bảo các quyền đó được thực hiện đúng theo quy định pháp luật, đánh giá việc
thực hiên các quyên đó, đấm bảo liên két chặt chẽ giữa hoạch định chính sách, lap pháp
và thực thi để từ đó dé ra các kiên nghị, biên pháp tích cực trong việc bảo đảm thực hiện
các quyền cũng như ng†ĩa vụ đổi với trễ em trong việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ
Thứ ba, bảo dam chung qua các điều kiện chính trị, kinh tê, xã hội Quyên trễ em
được đêm bảo thực hiện bằng thé chê chính trị, bằng sự ôn định chính trị, hiệu quả hoat
động của cả hệ thông chính trị và sự lãnh đạo, điêu hành của Nhà nước đó Ở Viet Nam,dưới sự lãnh đạo của Đăng, việc bảo đảm các quyên và ngiĩa vụ của tré em cân có môiliên kết chất chế với các tô chức xã hội, đặc biệt vai trò của cơ quan chịu trách niệmquản lý nhà nước về trễ em cũng như các tô chức kinh tế, xã hội dé tập trung xây dựng
cơ ché và nguén lực trong việc thực hiện quyền trẻ em Cơ chê Đảng lãnh đạo, Nha nước
quản lý, nhân dân làm chủ là cơ chế tạo sự én định về chính tri, bảo đâm việc thực hiện
„ Viện khoa học pháp By, Từ điển Mật học, Ngb Bach khoa - N›b tư pháp, 2006
‘ths, Nguyễn \ Vin Lâm (22/07/2011), Cơ chế giám sát hoạt động của cơ quem tư pháp và kiểu soát quyén lựccủa Quốc hit đối với cơ quicn tu pháp ở Việt Neo truy cập ngày 20/3/2024
s kom xeuhvevs(deta1U/37278/Co che sat loạt Của co quan tụ va kim soat nhị
€ cua Quoc hoi doi voi co quan tua heml
Trang 25quyền trẻ em thông qua các chính sách đành cho tré em mang tính én định, phát triển bên vững Bên cạnh đó, bảo vệ quyên tré em còn cân sư én định, vững vàng của nên linh
tê quốc gia Việc bảo vệ quyền trẻ em cân nguôn lực tai chính déi dao, qua đó nâng cao chat lương mdi trường sông, đáp ứng được nhu câu vật chat và tinh thân, qua đó xây
dung thêm nhiêu mô hình bam đảo quyên trễ em, giúp các em được hưởng thụ nhũng,chính sách hỗ trợ như giảm chỉ phí học tap, được hưởng cơ sở vật chat đây đủ ở trườnghọc Cuối cùng việc giữ ving tư tưởng và truyền thông văn hóa cũng không kém phânquan trong, Việc được phát trién trong môi trường văn hóa phong phú, đa dạng, dân chủ,
tiên bộ sẽ giúp đời sóng tinh thân phong phú, tốt đẹp, hướng tới xây dung những con
người, cá nhân toàn điện, có tài có đức, giàu lòng nhân ái, tao được moi quan hệ hai hòa
với gia đình, cộng đông, xã hội !”
Thứ tự, bảo vệ quyên tré em qua các hình thức xử lý và hình phạt, chế tai đôi vớicác hành vi vị pham V iệc xây dung các chê tài xử phạt đôi với hành vi xâm phạm quyêntrẻ em không chỉ mang tính rắn đe, ngắn chặn các hành vi xâm phạm, bao lực đôi với trễ
có thé Xây ra mà cờn dé cao vai trò, trách nhiệm bão vệ quyền trễ em của các cơ quan,
tổ chức, cá nhân V oi chức năng nhiệm vu bao vệ pháp luật, các cơ quan điều tra, viện
kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án - trong phạm vi quyền hạn của mình - có trách
nhiệm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi xâm pham quyên trẻ em trên nguyên tắctuân thủ pháp luật và nguyên tắc vi lợi ích tốt nhật cho trẻ Dac biệt, các cơ quan này cânthực hiện nghiêm các quy định về người bào chữa, người dai diện, người bảo vệ quyền
và lợi ích cho bị hai, đương su dé dam bão các em được ho tro về pháp ly, tâm lý.Dưới tư cách là nạn nhân, trẻ em sẽ được các cơ quan tư pháp trễ lại sự công bằng quaviệc xử lý nghiêm minh, công bằng các hành vi xâm phạm quyên của các em, gop phânxoa dịu những thiệt hại mà các em phải gánh chịu, đông thời mang giá tri dau tranh,phòng ngửa chung đối với hành vi bao lực gia đành }Ê
'? Nguyễn Thi Hạnh 2022), Bcio về quyền trẻ em theo Luật Hồn nhện và gia đình Việt Nem , Luận in tiên sĩ Luật
hoc, Tưởng Daihoc Luật Hà a Noit 47 a
`* VAi Thị Phượng (2017), cio về trẻ em bằng phép tuật và sự clung tay cianduén chui thể, Nehiin cứu lập pháp
số 20(348)-thang 10/2017,tr 52.
Trang 26và chủ thé thực hiện hành vi bạo lực có thé là bat cứ thành viên nào trong gia định.
Bao lực gia đình đôi với trẻ em là hành vi cô ý của thanh viên gia đình, đùng sứcmanh gây tên hại hoặc có khả năng gây tôn hại đối với trẻ em trong gia dinh Hanh vinày được thực hiện dưới nhiêu hình thức đa dạng, nhưng di đưới hình thức nào thì cũngđều gây ảnh hưởng nghiêm trong đền trẻ em, gia đình và xã hội, do đó trẻ em cân được
bão đảm sự an toàn và phát tri én thông qua hệ thông các quy định pháp luật, chính sách
xã hội do Nhà nước ban hành hoặc thé ché hóa, bảo đêm thực hiện các quyên trẻ em của
các chủ thé khác cũng như các biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quyên trẻ
em Việc quyên trẻ em được pháp luật công nhận đóng vai trò quan trong và là nên tăngtrong việc bảo vệ trẻ em khỏi nguy hiểm, đấm bảo cho trễ em không chỉ là người tiệp
nhận sự yêu thương và cham sóc của người lớn, tạo điêu kiện thích hợp dé tré phát triển
và trưởng thành V iệc hoàn thiện hệ thông pháp luật bão vệ quyền trẻ em nói chung vàbảo vệ quyền trẻ em trước nen bao lực gia đình nói riêng cũng có y ng†ĩa quan trong vềnhiêu khía cạnh nhw chính trị tội phạm học, tâm lý, dao đức Qua đó, cân có những
phương thức bảo vệ quyên trẻ em trước nạn bao lực gia đình sao cho phù hợp, thiết thựcvới điều kiện kinh tê, văn hóa, xã hội quốc gia cũng như đảm bảo thực hiện được nhữngphương thức đó trên thực tê
Trang 27CHƯƠNG 2: BAO VE QUYEN CUA TRE EM TRƯỚC NAN BAO LỰC GIA
ĐÌNH Ở MOT SÓ NƯỚC TREN THE GIỚI2.1 Khái quátvề bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình trên thế giớivà ởmột so khu vực
2.1.1 Khái quát về pháp luật quốc tế đối với bảo vệ quyên trẻ em trước nan bao hee
gia đình
Hiện nay, pháp luật quốc tê về bảo vệ quyên trẻ em trước nạn bao lực gia định đã
có sự đa dang, đa chiều, cung cap được các biện pháp cụ thé và hiêu quả trong bảo vệtrẻ em khỏi bao lực gia định Pháp luật quốc tê chính là chuẩn mực chung là cơ sở décác quốc gia có thé tham chiêu và phát trién các chính sách và luật pháp nội dia của họ,dam bảo sự nhật quán và tuân thủ nguyên tắc bảo vệ trẻ em Một sô C ông ước liên quanđến quyền con người của tré em bao gồm: Hiên chương Liên Hợp quốc 1945, Tuyênngôn nhân quyên năm 1948, Công ước Liên Hợp quốc về quyền tré em năm 1989, Tuyên
bỗ ASEAN vệ xóa bé bạo lực đối với phụ nữ và xóa bö bạo lực đối với trẻ em năm 2013,
Công ước Liên hợp quốc về các quyền kinh tê, xã hội va văn hóa năm 1966 (CESCR),
Công ước Liên hợp quốc về quyên dân sự và chính trị năm 1966 (CCPR)
Trong đó, Công ước quốc tê về quyền trẻ em ném 1989 1a một văn kiện trong hệ
thông điều ước quốc tê về quyên con người phân ánh tâm quan trong của van dé bảo vệ
quyền tré em cũng như sự quan tâm của các quốc gia đôi với thé hệ trẻ, khái quát đượccác khía canh của quyên tré em, xác định rõ nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bao
đảm quyền của trễ em và mối quan hệ giữa quyên tré em với quyền con người nói chung,được áp dung tại các quốc gia trên toàn thê giới, không phân biét về chính trị, kinh tê,truyền thông văn hóa, phong tục tập quán Công ước bao gam tật cả các khía cạnh củacuộc sống của trẻ và dat ra các quyên dân sự, chính tri, kinh tê, xã hội và văn hóa ma tat
cả trẻ em ở khắp moi nơi trên thé giới đều được hưởng Bảo vệ quyên trẻ em bị bạo lực
gia đình được thé hiện qua một số điều luật sau: Điều 6 Công ước có ghi 16: trễ em có
quyên được sông và phát triển, không ai được xâm pham tính mang của trẻ, trẻ em được quyền sông với cha, me, được đoàn tu với gia dinh Điều 19 Công ước cũng quy định:
trễ em có quyên được Nhà nước bão vệ khỏi các hình thức bạo lực vệ thể chat, xúc phạm
Trang 28danh dự, bị lam dung Đồng thời, Công ước cũng quy định cả việc xử lý vi phạm, các
chương trình xã hội hỗ tro trẻ em bị xâm pham, quyên được bảo vệ khỏi sự bóc lột nw
trẻ em không được làm những công việc nguy hiểm hoặc có hại cho sức khỏe, có quyên
không tị tra tân, tước đoạt tự do, trễ em phải được bảo vệ khởi lam dung tình dục Công
ước còn quy định về các biên pháp khắc phuc hau quả qua Điêu 39 và cam kết bảo vệtrẻ em khỏi moi hình thức bóc lột, lam dung tinh đục thông qua Điều 34
Bên cạnh đó, trong Công ước ICCPR, bảo vệ quyền trẻ em cũng được quy định
tại Khoản 1 Điều 24: “Moi trễ em, không phân biệt ching tốc, màu da giới tinh, ngônngữ: tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội tài sản hoặc dòng dối đều có quyên đượchưởng những biên pháp bảo hỗ của gia đình, xã hội và nhà nước cần thiết cho ngườichưa thành miễn" Công ước ICESCR cũng có những quy định về bảo vệ tré em Điều
10, Khoản 1 quy định danh sự giúp đỡ và bảo hộ tới mức tôi đa có thể được cho gia đình,
nhật là khi gia đình chịu trách nhiém chăm sóc và giáo duc trẻ em dang sông lệ thuộc,
Khoản 3 quy định: “ Trẻ em và thanh thiểu nién cần duoc báo vê dé không bị bóc lột
về lanh té và xã hội ” Điều 11 Công ước này cũng quy đính việc đâm bảo cho moi
người mot mức sông thích đáng bao gam ấn mac, nha ở, được cải thiện cuộc sông, qua
đó dam bảo môi trường sông chất lượng cho trễ phát triển
3.1.2 Tình hình chung đôi với bao vệ quyều trẻ em trước nan bạo liec gia đình ở mot
số khm vực trêu thế giới
Các khu vực trên khắp thé giới đang không ngừng bô sung hoàn thiên hệ thông
pháp luật cũng như chính sách, chương trình về bão vệ quyên trẻ em trước nạn bạo lựcgia dinh trên thé giới Trong đó, châu Âu và Đông Nam A là hai khu vực có những hoạtđộng và nỗ lực đáng ké trong lĩnh vực này Qua đó, các quốc gia trong hai khu vực nay
có cơ sở dé đông bộ hóa pháp luật quốc gia theo quy định, tiêu chuân khu vực, tạo rakhung pháp luật chung đề đảm bảo sự nhật quán, hiệu quả trong giải quyết van dé bạo
lực gia đình trẻ em.
a Khu vực Châu Âu
Trong những năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã chuyển các cách tiép cận với
van đề quyên trẻ em theo hướng mach lạc hơn EU đã đưa ra chính sách hành đông
Trang 29nhằm đảm bảo rang các quốc gia thành viên tuân thủ va thúc đây các nguyên tắc về bảo
vệ quyên trễ em trong các Điêu ước quốc tê được đề cập ở trên
Trên nhiều phương diện như kinh tê, chính trị an ninh, nhên quyền, Liên minhchâu Âu (EU) đã và đang xây đựng một chính sách khu vực để đảm bão và thực thiquyền trẻ em Khoản 3 Điều 3 Hiệp ước về Liên minh châu Âu nhan manh yêu câu Liên
minh châu Âu phải có trách nhiệm bao vệ quyên của trẻ em, đặt ra vân dé bạo lực tré
em Điều đáng nói là, EU đã xây dựng nhũng cơ chế nhằm tăng cường phối hợp giữa
các cơ quan trong việc phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm liên quan đền bạo lực trẻ
em, trong đồ nôi bật là “V ong tròn chính sách EU 4 năm” Co chế vòng tron chính sách
đã có tác đông tích cực trong tăng cường hoạt động phối hợp giữa các quốc gia thành:viên ở cập độ khác nhau trong hoạt động xử lý các hành vi tội phạm liên quan đến trễ
em tại EU Một số quốc gia như Thụy Điển, Na Uy, Nga, Uc, Anh, Đức đắc biệt quan
tâm đến xây dung khuôn khô pháp ly thân thiên với trễ em và xây dung hệ thông phúc
lợi xã hôi, mang lưới công tác xã hội mang tính chuyên nghiệp Cứ 2 nghìn - 3 nghìn dân
có một cán bộ xã hội chuyên nghiệp và 4 - 5 cộng tác viên và cứ 30 nghin - 50 nghìn dân
có một trung tâm công tác xã hội Viéc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được thực
hiện chủ yêu bởi các trung tâm công tác xã hôi và các cơ quan quản lý nhà nước về trẻ
em và một phân công việc sẽ được ủy quyên cho các tô chức phi chính phi?
b Khu vực Đông Nam A
ASEAN chú trọng thúc day các nỗ lực dé bảo vệ quyên trẻ em không khu vực và
dam bảo sự phát trién toàn điện của họ qua các chương trình, chính sách về lĩnh vực nay
Cụ thể, năm 2013, ASEAN đã thông qua Tuyên bồ về xoá bö bạo lực đôi với phụ nữ vàxoá bö bạo lực đôi với trễ em tại ASEAN, nội dung hoạt động cu thé liên quan dén bảynội dung phòng ngừa bao lực đối với tré em; các dich vụ bảo vệ và hỗ tro, khung pháp
lý, tổ tung và hệ thông tư pháp; nâng cao năng lực; nghiên cứu và thu thập đữ liệu; quản
lý, điều phối, giám sát và đánh giá, quan hệ đối tác và hợp tác và, đánh giá và truyền
'° Nguyễn Lan Nguyễn 2021), Muang, ap luật Mu vực về phòng chống bạo lực tré em và vấn để hoàn thiên
pháp luật Việt Nem, Tạp chỉ Khoa học Kiem Sát so 03/2021, Ha Nội, tr 57- 49
*° Cục bão hãm sóc tré em (2010), Bao cáo xây dung Chương trinh quốc gia Bao vệ trẻ em gia docm
2011-2015, Ha Nội.
Trang 30thông về Kê hoạch hành động khu vực của ASEAN về xoá bỏ bao lực đối với trễ em?!
V ào tháng 12 năm 2015, Kê hoạch hành động khu vực về xoá bö bao lực chồng lại trẻ
em giai đoạn 2016-2025 đã được các nhà lãnh đạo ASEAN nhất trí thông qua, ghi nhân.chỉ tiết nhật các vân đề về bạo lực chồng lại trẻ em trong khuôn khé ASEAN Kế hoạch
nhằm mục dich châm đứt bạo lực đối với trẻ em trong nhiều lĩnh vực và đấm bảo cácbiện pháp, dich vụ trong việc phòng ngửa, bảo vệ hiệu qua dưới khuôn khổ pháp lý và
cơ chê thê chê của các quốc gia ASEAN Kê hoạch đã thúc day việc thé chế hóa các
chính sách công và củng có các dich vụ phòng ngửa và bảo vệ hiệu quả nhằm giải quyét
và loại bỏ bạo lực đối với trẻ em ở moi môi trường trên khắp 10 Quốc gia Thành viênASEAN” Tại Việt Nam, Hướng dan nay đã được Bộ Giáo duc và Đảo tạo thông quatrong quá trình xây dung và thực hiện Kế hoạch 5 năm về Bão vệ trẻ em trong trường
học (2016 —2020) Bộ Lao đông, Thương binh và Xã hội cũng sử dung Hướng dẫn này
để làm cơ sở xây dung Chương trình Quốc gia và Bảo vệ tré em (2016 — 2020) 33 Chiên
lược khu vực này cũng thông nhật với Chương trình hành đông tới ném 2030, trong do
đề xuất các hành đông cu thé dé có thể dat được mục tiêu dé tương ting với các mốc thờigian 16 ràng nhằm đảm bão việc bão vệ trễ em được thực biên một cách hiệu quả
2.2 Bao vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình ở một s quốc gia trên the giới
KidsRights là một t6 chức phi chính phủ quốc tê nhằm thúc day phúc lợi của trễ
em dé bị tên thương trên toàn thé giới và ủng hô việc hiện thực hóa các quyền của trễQuỹ KidsRights đã hợp tác với một số trường đại học để thành lập nên Chi số KidsRights
- bảng xép hang toàn cầu dau tiên và duy nhật hàng năm do lường mức độ tôn trongquyên trẻ em trên toàn thê giới va mức đô cam kết của các quốc gia trong việc cải thiệnquyền trẻ em Trong đó, Iceland, Thuy Dién và Thái Lan là ba trong sô mười quốc giađứng đầu bảng xếp hang này trong số 193 quốc gia trên toàn thê giới
2.2.1 Iceland
a Pháp luật Iceland về bao về quyền trễ em bi bao lực gia đình
*! Anh Chỉ 14: dựng kế hoạch hành động wtvực về xóa bố bạo lực đốt với trể em ,xửámdam sạn, truy cập
24/3/2024
Iuttps :/inhandan wavxay-chng-ke-hoach-hanh-dong-Kur-wic-ve-x02-bo-bao-hc-doi-voi-tre -em-post23 1825 tem]
* UNICEF East Asia & Pacific (2019), Ending violence agamst children in ASEAN member States ,t.8.
* UNICEF East Asia & Pacific (2019), Zing violence agaist children in ASEAN member States tr 19.
Trang 31Iceland được coi là một trong những quốc gia hang dau trong việc bảo vệ quyên
trẻ em khỏi bao lực gia định Chính phủ Iceland đã thúc đây việc ấp dụng các biện pháp pháp lý m anh mẽ và hiệu quả nhằm ngăn chăn và xử lý các trường hợp bao lực gia đình.
Quốc gia này đã là thanh viên của nhiều điều ước quốc tế vê bão vệ quyên trẻ em nóichung và bảo vệ quyên trẻ em bị bao lực gia dinh nói riêng, bao gồm: Tuyên ngôn nhân.quyền năm 1948, Công ước Liên hợp quốc về quyên trễ em (CRC) năm 1989, Công ướcchâu Âu về Nhân quyền năm 1950, Công ước Liên hợp quốc về các quyền kinh tế, xã
hội và văn hóa năm 1966 CESCR), Công ước Liên hợp quốc về quyên dân sự và chính.trị năm 1966 (ICCPR), Công ước của Hội đồng Châu Âu về bảo vệ trẻ em khỏi bóc lộttình duc và lạm dung tinh duc 2007 (Công ước Lanzarote), Công ước của Hộ: đông Châu
Au về phòng ngừa và chồng bạo lực đối với phụ nữ và bao lực gia đình năm 201 1 (Côngước Istanbul) Trên cơ sở đó, Iceland đã nội luật hóa các quy định trong các Điều ướctrên vào hệ thông pháp luật quốc gia nhằm đặt nên tảng pháp lý cho việc bảo vệ quyêntrẻ em trước nan bao lực gia định và cam kết dam bão các quyên tré em được tôn trong
bão vệ theo pháp luật.
Đầu tiên, Hiện pháp là van bản có hiệu lực cao nhật trong việc thực hiện bảo vệ
quyền tré em ở Iceland N gay sau khi CRC được phê chuẩn ở Iceland vào năm 1992, cácquy định về nhân quyền trong Hiến pháp Iceland đã có những thay đổi nhất định, cụ thé
là một điều khoản mới có nội dung về trẻ em đã được ban hành, khién trẻ em trở thành
nhớm cá nhân duy nhật nhận được sự bảo vệ hiện pháp cụ thé ở Iceland Theo đó, tại
Điều 76, Hiện pháp Iceland quy định: “Pháp luật bảo đảm cho moi người sự giúp đỡ cầnthiết trong trường hợp ôm dau, tàn tật thương tật do tudi già, thất nghiệp và những hoàncảnh tương tự Pháp luật đền bdo cho moi người được giáo dục phố thông với hoc phíphù hợp Đối với trẻ em, pháp luật bdo đâm sự bdo vệ và chăm sóc cần thiết cho sứckhée của ching” Điều khoản trên được việt trên cơ sở C ông ước về Quyên Trẻ em, cụ
thé là Điều 3 Công ước, cách diễn đạt của điều khoản này phân ánh rõ ràng quan điểmđược thé hiện trong CRC rang trễ em là nhóm người dé bị tn thương cân được quan tâmđặc biệt Điều 76 có su đồng bô với Điều 11 của Công ước IESCR, qua đó thê hiện
* Elisabet Gisladottir (2019), Ciaildren’s Right to Participation in Kelana, Bril,tr 254
Trang 32được quyên kinh tê và xã hột của trẻ em là bảo đâm cho trẻ mức sông đây đủ, bao gồm.
đủ lương thực, quân áo và nhà ở, đồng thời bao gồm cả quyên được chém sóc và sứckhỏe Điều khoản này cũng quy định trẻ em phải được bảo vệ chăm sóc sức khỏe Như
đã phân tích ở trên, điều khoản này được quy định dua trên Điều 3 CRC và ở mét mức
độ nào đó có liên hệ mật thiết với Điều 24 của Công ước ICCPR Theo do, moi trẻ emđều có quyên được hưởng nhũng biện pháp bảo hộ của gia đính, xã hôi va nha nướcQuyền được bảo vệ của trẻ em được nhân mạnh, đời hỏi phải áp dung các biên pháp đặc
biệt dé bảo vệ trẻ em, đảm bảo trễ em được hưởng đây đủ các quyên khác được quy địnhtrong ICCPR** Bên cạnh đó, Điều 67 Hiện pháp Iceland bảo vệ con người khối bi tướcđoạt tự do và có thé áp dung đổi với trễ em trong một số trường hợp nhật định Cha mẹkhông có quyền tước đoạt tự do của tré em hay có quyền tự quyết đổi với cơ thé của tré,qua đó hạn chê quyên tư do can thiệp vào đời sông của trẻ Việc giới hạn đối với cácquyền của cha me là một nội dung quan trong trong việc thực thi luật bão vệ trẻ em,nhém đảm bảo sự cân bằng về quyền giữa cha me và con cái, qua đó đảm bảo sự cân
bằng, tôn trong lấn nhau, giữ hải hòa trong cuộc sông gia đính.
Ngoài Hiên pháp, nhiều văn bản pháp luật về bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đính:
đã được ban hành, trong đó, Luật Bảo vệ Trẻ em năm 2002, sửa đổi, bỗ sung năm 201 5
là một văn bản đặc biệt quan trong Điều 1 Luật này quy định rat 16 rang tat ca nhiing
người liên quan đến việc cham sóc, nuôi dudng trẻ em phải đổi xử với chúng một cáchtôn trọng và quan tâm, không đứa tré nao có thé bi bao lực hoặc đôi xử tệ theo hình thức
khác, trẻ em được hưởng các quyền tủy theo đô tuôi và mức độ trưởng thành Chương 3Luật này cũng quy định ở các thành pho sẽ điều hành các ủy ban bảo vệ trễ em, một ủy.ban sẽ bao gồm năm người va năm người dự bị dé có thé thay thé khi cân thiệt Điều 16của Luật nay con quy định, tật cả mọi người có ngiĩa vụ thông báo cho ủy ban bảo vệtrẻ em nêu phát hiện hoặc nghi ngờ trường hợp trẻ em bị bao lực hoặc bi đối xử tệ theo
hình thức khác ma có thé gây nguy hiém cho sức khỏe hoặc sư phát triển của tré em Mọingười có thé thông báo cho ủy ban ké cả với trường hợp trẻ em dang được nuôi đưỡng
* # recogneted that such measures may also be economic, social and cultural, see UN Committee on Civil (xã.
Political Rights, General Conment No 17: Article 24 (Rights of the Child), 1 April 1989, doc trích din từtải liều
Elisabet Gisladottx (2019), Claldren’s Right to Participanion in Keland, Brill, 95
Trang 33bởi những người có xu hướng sử dụng bao lực với tré trong tương lai, ví du như bô hoặc
me nghiện rượu hoặc tiêu thu ma tủy Điều 08 và Điều 90 quy định, bat ky hình thứcbao lực tinh thân, thé chất hoặc tinh đục nào đôi với trẻ em đều là tôi hình sự ở Iceland.Ngoài ra, Luật Tôn trong trẻ em sô 76/2003 cũng có ý ng]ĩa quan trong trong việc bao
vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình Điều 28 luật này quy định rằng cha me phải có nghiia vu
bão vệ con minh khỏi bạo lực về tinh thân va thé xác cũng như các hành vi hèn hạ khác
Vào năm 2021, Iceland đã ban hành Luật tích hop các dich vụ vì su thịnh vượng
của trễ em Đây chính la trọng tâm của những thay đôi toàn diện được chính phủ Icelandthực hiện trong những ném qua nhẻm nâng cao quyên trẻ em và tăng cường sự thịnhvượng của tré em ở Iceland Mục dich của Luật này được thể hiện ngay Điều 1, tật cảcác nhà cung cap dich vụ có nghĩa vụ hợp tác theo cách tích hop hơn trước, với mục dich
chính là đảm bão rằng tré em và người chăm sóc có thé dé dàng nhận được sư giúp đỡ
và hỗ trợ mà ho cân Đặc biệt, Luật Thịnh vương kêu gọi sự dau tư của chính phủ vaocác dich vụ dành cho trẻ em và gia đình, kết quả là mô hình trong Chính phủ Iceland đã
có sư thay đổi, chuyên từ việc coi chi tiêu liên quan dén phúc lợi và sự thịnh vương của
trẻ em như một chi phí sang coi đó là một khoản đầu tườ,
b Những kết qua dat duoc trong bdo về quyển tré em bị bạo lực gia đình ở Iceland
Tỗ chức Cứu trợ Trẻ em (Save The Children) đã công bô danh sách 10 quéc gia
an toàn và hạnh phúc nhét dành cho trẻ em vào năm 2018, trong đó, Iceland là quốc giađứng thứ ba trong bang xép hạng trên Đông thời, theo bảng xếp hang các nước bảo vệ
quyên tré em trên thé giới của KidsRights, năm 2020, 2021, 2022, Iceland luôn giữ vị tríthứ nhất trong số 193 quốc gia trong bang xép hang nay Năm 2023, Iceland tuy khôngcòn đứng thứ nhật nhung van là dat nước đứng thứ ba trong bảo vệ quyên trễ em Nhưvay, Iceland được công nhận trên toàn thê giới trong việc bảo vệ quyên trẻ em, phòngchéng các hành vi bạo lực đôi với trẻ em va đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
Thành lập Uy ban bảo vệ trễ em V ởi Hiên pháp và Công ước Liên hợp quốc và
quyên trẻ em là nên tảng Iceland đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trong về
© ranma Braga G0/05/2033), Zebmkt2 inmestment in claldren’s future development and wellbeing,
Inmunam crợ truy cập 24/3/2024
Tưtps:/wrnr Jum org/en/ic e landds- vvestnent-m: childrens-future-de velopnaent-and-vre1ibemgf'
Trang 34quyền trẻ em và cải thiện đáng ké chất lượng thực thi bảo vệ quyên trẻ em trong đó có
Luật Bảo vệ Trẻ em 2002 Luật quy định một ủy ban bảo vệ trẻ em sẽ được thành lập ở
moi khu vực chính quyên địa phương trên cả nước với vai trò: giám sát và kiểm tra Ủyban có trách nhiém kiếm tra điều kiện sông vật chất, hành vi và môi trường giáo dục củatrẻ em, qua đó đánh giá điều kiện sống của trẻ em hoặc phát hiện hoặc những đối tươngthực hiện hành vi bạo lực đôi với trẻ *” Co thé thay hệ thống các cơ quan có trách nhiém
bão vệ tré em ở Iceland rat chặt chế, có hệ thông, dam bao việc thực hiện bảo vệ quyên
trẻ em được đúng dan, day đủ Đông thời, Ủy ban sẽ thực hiện những biên pháp khắcphục phù hợp với từng trường hop dé dam bảo quyền và lợi ích tốt nhat cho trẻ
Các dich vu tích hop và tăng cường đầu tư để đâm báo sự thính vương của trễ
em Iceland đã ban hành mét đạo luật đánh dau sự thay đổi lớn trơng công cuộc bảo vệquyền trẻ em, đó là Luật tích hợp các dich vụ vì sự thính vượng của trẻ em số 862021
Theo đó, trẻ em và người chăm sóc sẽ được tiép cận với các dịch vụ hỗ trợ một cách kịpthời, nhanh chóng và tiên lợi nhất, đẳng thời, nêu các cá nhân nghỉ ngờ rằng thành viêntrong gia dinh có hành wi bao lực đôi với trẻ thì phải báo cáo cho Ủy ban bao vệ trẻ em
của địa phương, Qua đó đảm bảo trẻ được bao vệ, cứu trợ kip thời khỏi bị bạo lực gia
dinh về thé chất, tinh than cũng như nâng cao trách nhiệm không chỉ cá nhân trong gia
đính ma con cả những cá nhân ngoài xã hội trong việc phòng chồng những hành vi bạo
lực đối với trẻ em Diém đặc biệt của Luật này là nhân mạnh việc “dau tư vào trẻ em”
Đâu tư vào bão vệ trễ em và phòng chống bạo lực đối với trễ em sẽ mang lại lợi ích lớn
cho công tác phòng ngừa lâu dài Trên thực tê, chính phủ đã dau tư nhiều hơn vào cácđịch vụ cho trẻ em và gia đính và nhận thây rằng đó là một khoản đầu tư tốt vì nó sẽ
mang lại lợi nhuận 9,6%, cao hơn so với những ø chính phủ sẽ nhận được từ các đự án
lớn khác Qua việc dau tư, chính phủ được giảm nhiều chi phí như chi phí tổ tung đốivới các trường hợp bạo lực gia đính, chi phí khắc phục hậu quả các trường hợp tệ nạn xã
hội Chi phi để hỗ trợ các gia đình cũng tăng lên, tạo môi trường gia dinh lanh m anh,
*) United Nations Study on Violave against Children (2022), Response to the questiomuaure received from the
Government of Ielaxi,w 3.
** Arianna Braga (30/05/2023), Iceland's izwestment in children’s future development and wellbeing,
Inmunam org, truy cập 24/3/2024
Tưtps:/5rnr lumi org/en/ic e lnnds-inve stment-in- childrens-future-de velopment-and-selbeng!
Trang 35qua đó sau khi bị bao lực, được hỗ trợ và chăm sóc, tré có thé trở về với gia đình ma
không phải áp dụng biên pháp khác.
Hỗ trợ và khắc phục hãm qua đổi với trẻ em bi bao lực gia đình thông qua mô
hình trung tâm xử lý: Khimg hoảng một cửa Theo Chiên lược về Quyên Trẻ em của Hội
đồng Châu Âu (2022-2027), các quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu cân tập trung
vào cách ting cường báo cáo bạo lực đối với trẻ em, cách tăng cường công lý cho tré em
thông qua việc thúc đây quyền mô hình Barnahus trên khắp các quốc gia thành viên?)
Iceland là một trong những nước di đầu về việc phát trién m ô hình trên Bamehus (N gôi
nhà cho trễ em) là một trung tâm thân thiện với trẻ em và là trung tâm liên ngành va đa
cơ quan dành cho các nạn nhân và nhân chúng trễ em, nơi trễ em có thể được phòng van
và kiểm tra y té vì mục đích pháp y, đánh giá toàn điện và nhận tật cả các dịch vụ trị liệuliên quan từ các chuyên gia phủ hop Mô hành Barnahus đảm bão rằng trẻ em đã tingphải đối mat với nhiều hình thức bạo lực và tội phạm khác nhau nhận được sự đánh giá,
điều trị và ho trợ sao cho phủ hợp với độ tuổi và đem lại lợi ích tốt nhật cho các em Mô hình cũng đảm bão tránh việc tré em bi tổn thương qua việc phải phòng vân nhiêu lân
bởi nhiều cơ quan ở các địa điểm khác nhau Mỗi lần phải thực hiện việc phòng van cóthé coi là một lần “trở thành lai thành nạn nhân”, điều này thậm chí có thé gây ra nhiều
tác hại cho đứa trẻ hơn là chính việc lam dung Đồng thời, các cuộc phòng van lap di lap
lei được thực hiện bởi những người không được đào tạo cu thé về phòng van pháp y cókhả năng làm sai lệch lời ké của trẻ về các sự kiện bằng cách đất câu hỏi khêu gợi và có
ảnh hưởng bat lợi đến việc điều tra tôi phạm Qua đó, cung cap mot môi trường thânthiện với trễ em cho các cuộc phỏng van điều tra nhẻm làm giảm mức dé lo lắng của trẻ,điều này rất quan trong đề trẻ tiết lộ về tình trạng bản thân cũng như có thé cởi mỡ, tựtin hơn trong việc trình bày về việc bản thân bi bao lực bởi người thân”,
2.2.2 Thụy Điêu
** Council of Europe (30/3/2023) Reyigavik conference: Bresting in children — the key to prosperity coe mt,
truy cập 27/3/2024
https :/Arwnw.coe nứ/etWbreb lbortal/- re vicjavik- conf erence-inwe sting-in-children-the-key-to-prosperty
'° Evegenia Generalove (2016), What ts Barnahus and how it works, Child Protection Hub , childhub prg,truy cấp 15/3/2024
Tưtps //childhub org/en/child-protection-nmikimedia-resource sAshat-bamahus- aud-hovr-it-works
Trang 36a Pháp luật Thuy Điễn về bdo vệ quyên trẻ em bị bao lực gia đình
Giống như Iceland, Thụy Dién cũng là một trong những quốc gia tiên tiền nhật
thê giới trong bảo vệ trẻ em trước nạn bao lực gia dinh Quốc gia này là thành viên củanhiều điều ước quốc té trên thê giới về linh vực bảo vệ trẻ em khỏi bao lực nói chung và
bạo lực gia định nói riêng Một số Điều ước quốc té có vai trò quan trong trong hệ thôngpháp luật của Thuy Dién trong lĩnh vực này bao gồm : Tuyên ngôn Quốc tê Nhân quyên
1948, Công ước châu Âu về Nhân quyền năm 1950, Công ước của Liên Hợp quốc về
quyền tré em 1989, Công ước Liên hợp quốc về các quyên kinh tê, xã hôi va văn hoanăm 1966 (CESCR), Công ước Liên hợp quốc vê quyền dân sự và chính trị năm 1966(CCPR), Công ước của Hôi đồng Châu Âu về bảo vệ tré em khối bóc lột tình duc vàlam dung tình duc 2007 (Công ước Lanzarote), Công ước của Hội đông Châu Âu vềphòng ngừa và chồng bao lực đối với phụ nữ và bạo lực gia đính nếm 2011 (Công ước
Istanbul)
Hién phap Thuy Dién là văn bản pháp lý có hiệu lực pháp ly cao nhật, bao gồm
ca bảo vệ quyền trẻ em Hiến pháp Thuy Dién không co quy định cụ thé về bảo vệ trẻ
em khỏi bạo lực nhung có những quy dinh quan trong liên quan dén quyên trẻ em bao
gồm Điệu 2 Chương 1 quy định các tổ chức công phải thúc đây cơ hội cho tat cả moi
người được tham gia và bình đẳng trong xã hội cũng như đảm bảo quyền của trẻ em đượcbão vệ; Điều 6 và Điều § Chương2 quy định mai người đều được bão vệ trơng các mốiquan hệ của mình khỏi bat kỹ hành vi xâm pham thân thé nao và khỏi bị tước đoạt quyên
tự do cá nhân Nhìn chung, Hiện pháp Thuy Điễn có một số quy định trong đảm bảoquyền tré em, tuy nhiên không quy định cụ thé đố: với trường hợp tré em bị bạo lực và
không có các chương quy định dành riêng cho trẻ em ma thường được tích hợp trong các
quy định từng chương khác nhau về các lính vực cụ thể như quyền cơ bản, giáo duc vànghiên cứu, y tê Dù vây, quy định của Hién pháp Thụy Dién cũng đã có su đông bộvới nguyên tắc và quy định của Công ước CRC về các lĩnh vực như trẻ em được bảo vệ
khởi mọi hình thức bao lực, lạm dung và kiểm soát không chính dang, quyên hưởng lợi
từ các chính sách và dịch vụ giáo đục, ytê va an sinh xã hội, quyên tham gia vào các
quyét định ảnh hưởng đến cuộc sông tùy vào độ tuổi
Trang 37Ngoài Hiến pháp, nhiều văn bản pháp luật của Thuy Điễn cũng được ban hành.
đối với bão vệ quyên trễ em Điển hình là Luật Bao vệ Trễ em 2007, mục đích của Luậtnay được nêu rõ ngay từ Điêu 1 đó là là đảm bảo quyên của trẻ em được có một môi
trường lớn lên an toàn, được phát triển hài hòa, đa dạng và được bảo vệ đặc biệt Điêu 6Luật này quy định: “Bat ly’ ai dưới 18 tuôi đều được coi là trẻ em và bat i ai từ 18-22tuéi đều: được coi là thanh thiểu miền" C6 thé thay Điều khoăn này đồng bộ với Côngước CRC và quy định thêm về độ tudi thanh thiêu miên, qua đó hệ thông pháp luật có thé
có các quy định phủ hợp với tùy từng dé tuổi Điêu 3 Luật này quy định bảo vệ trễ embao gồm bảo vệ trẻ em va bảo vệ trẻ em hướng tới gia dinh, bao gồm sắp xép, chăm sóctrẻ khẩn cấp và chăm sóc liên quan bên ngoài nha và chấm sóc sau Điều khoản cho thayviệc bảo vệ trẻ em ở Thụy Dién van phải dua trên nên tang là gia đính, tức phêi bảo vệsao cho phủ hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia định trẻ Đặc biệt, Luật này quy định riêng
Chương 3 về Bồ trí bảo vệ trễ em với 14 điều khoản, quy định cụ thé về tổ chức, pháttriển công tác bảo vệ trẻ, các ké hoạch phúc lợi, dam bảo về chuyên môn người thực hiện
và quy dinh cu thể về các khu phúc lợi cho trẻ Điều này cho thây sự chủ trọng vào cácđịch vụ hỗ trợ và phúc lợi trang việc bảo vệ quyền trẻ em, tức tập trung phát triển côngtác về mặt xã hội Điêu 25 quy định về Nghia vụ thông báo, tuy nhiên thay vì quy địnhnghĩa vụ thông báo đưới tư cách cá nhân như pháp luật của Iceland, Thuy Dién trướctiên quy định về các cơ quan, tổ chức cụ thé có trách nhiệm quan sát, đánh giá và thông
bảo nêu trễ đang bị bạo lực hoặc gắp nguy hiểm cũng như bị cần trở sự phát triển Sau
khi đã quy định về 16 cơ quan, tổ chức trước đó, Điều 25 mới quy định nghiia vụ của cánhân trong việc thông báo, điều nay đặc biệt nhân mạnh việc bảo vệ quyền trẻ em khởibạo lực có trách nhiệm chủ yêu thuộc về Nhà nước Bên canh đó, Luật cũng quy định vềcác phương thức hỗ trợ, sắp xép va khắc phục hau quả đối với tré là nan nhân qua Chương
8, 9, 10 và 12 Luật quy định những phương thức chăm sóc trẻ em ngoài gia đính, tuy
nhiên đây chỉ dành cho những trường hợp đặc thu và việc chăm sóc trễ bên ngoài nha tdidala sau tháng Điều 49), việc đưa trẻ trở lại đoàn tụ với gia đính của minh vận được ưu
tiên hơn cả (Điều 3, Điệu 4) Luật Dịch vụ Xã hội 2001 cũng là mét văn bản pháp luậtkhác về bảo vệ quyên trễ em tại Thụy Điễn, trong đó quy định về trách nhiệm của cơ
Trang 38quan dich vụ xã hội trong việc bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực và lạm đụng Mục tiêu của
Luật này được quy định 16 tại Điêu 2 Chương 1 là: “Trong trường hợp các biện pháp
liền quan đến trễ em, phải đặc biệt tính đến lợi ích tết nhất của trễ em.”
b Nhiing kết qua dat được trong bảo về quyển trẻ em bị bạo lực gia đình ở Thuy Dién
Trong những năm gần day, Thụy Điển là một trong những nước có chính sáchbảo hộ xã hội tốt nhất thê giới, đặc biệt là về đầu tư chăm sóc bảo vệ trễ em TheoKidrights năm 2020 và năm 2021, Thuy Dién đứng thứ 4 toàn thê giới trong bảo vệ
quyền trẻ em, năm 2022, Thụy Điển đứng thứ 2 chỉ sau Iceland và đã vượt qua Iceland
dé đúng thứ 1 vào năm 2023 Có thé thay, đây là quốc gia luôn quan tâm, chú trong trongviệc nêng cao, phát trién không ngừng hệ thông pháp luật cũng như nhũng phương điệnkhác như kinh tê, giáo duc, xã hội
Hệ thông pháp luật về bảo về trẻ em khỏi bạo lực nói chung và bao lực gia đình
nói riêng có sự đa dạng day di, đồng bộ với đều ước quốc tế Thuy Điễn đã có những,
quy định rat cụ thể về bão vệ quyền trẻ, từ nhũng quyên cơ bản như quyền sống, quyền
được chăm sóc, quyền được đảm bảo một cuộc sông chat lượng dn những quy định
cụ thé về dam bão tré em khởi moi hình thức bạo lực, lam dụng, quy định về phòng
chéng bạo lực gia đình cũng như về cơ câu, tô chức các ban ngành chuyên trách về lính
vực nay Đông thời, pháp luật Thụy Dién cũng ghi nhận nhũng phúc lợi ma tré đượchưởng về nhiều mặt nhw giáo dục, y tê, an sinh xã hội và đắc biệt là tập trung phát triểnvào gia đình Qua do, trẻ em được bao dam lợi ích tốt nhật theo tùng độ tuôi
Thành lập Ủy ban quốc gia vềy tế và dich vụ xã hội Mỗt một chương trình hénhđộng quéc gia về dịch vụ xã hôi được Chính phủ phê duyệt va được Uy ban quốc gia về
y té và dich vụ xã hội vân hành Chủ tịch Uy ban này là thành viên quốc hội, các thànhviên khác gém các đại biéu quốc hội, các nha nghiên cứu, đại diện các đảng phái Có 4
nhom thư kí làm việc cho Uy ban nay Uy ban làm việc trong nhiệm kì 2 năm, có nhiệm
vụ trình báo cáo thực hiện chương trình hành đông cho Bộ trưởng Y tê và Phúc lợi xã
hội Vụ chuyên trách của bộ lây ý kiên đóng góp và chuyén đền lây ý kién nhén xét các
thậm phán tôi trình Quốc hồi Khi quốc hội xem xét báo cáo, nhiéu van đề có thể trình
Quốc hội dé bỗ sung và sửa đổi các luật cho phù hợp thực tiến Uy ban có nhiệm vụ phát
Trang 39triển, thúc day các chinh sách, chương trình với mục đích ngăn chặn, phòng tránh, xử lýcác trường hợp hợp bạo lực gia đính C ác hoạt đông bao gém cưng cap hố tro tâm ly, tai
chính và pháp ly cho những người có như câu, đồng thời cung cap thông tin, giáo dục vềquyền trẻ em và phương pháp giả: quyết xung đột gia đính
Nhiều chương trình quốc gia về bảo về trẻ em khôi bao lực gia đình Chương trình
Hành động Quốc gia về Bao lực Gia đình (National Action Programme on Domestic
Violence): Đây là một chương trình quan trong tai Thuy Dién, nhằm tảng cường nỗ lực
của chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc ngắn chặn và giảm bạo lực gia đình.
Chương trình nay có các biện pháp cụ thê nham bảo vệ tré em khỏi bao lực gia đình, baogồm cả việc cung cap hỗ trợ và dịch vụ cho các gia đình bị ảnh hưởng như hỗ trợ tâm lý,tài chính, ting cường công tác giáo duc, nhân thức cộng đồng Chương trình Quốc gia
về Trẻ em và Thanh niên (National Programme for Children and Y oungP eople): Chươngtrinh này tập trung vào việc bảo vệ quyên lợi của trẻ em và thanh nién ở moi khía cạnh,
bao gồm cả việc bảo vệ chéng lại bạo lực gia đình, cung cấp các biện pháp hỗ tro và
chăm sóc đặc biệt cho trẻ em và gia đình trong các tình huông khó khăn về nhiều mặtnhư giáo dục, y tê, xã hội
Nhiều mô hình bdo về trẻ em được thành lập La mot nước trong Liên minh châu
Âu, Thuy Điễn cũng thực hiên Chiên lược về Quyền Trẻ em của Hội đồng Châu Au(2022-2027), phát triển mô hành trung tâm xử lý khủng hoãng Baraahus Bên cạnh do
con có những m ô hình khác, vi đụ nlyư Foster Care, hay còn gọi là Chăm sóc nuôi dưỡng,
Day là một hệ thông trong đó trễ vi thành niên được đưa vào phường, nhà tập thé hoặc
nhà riêng của người chăm sóc được nha nước chứng nhận, được gọi là "cha me nuôi",
hoặc với một thành viên gia đình được nha nước chap thuận Hệ thông nay nhằm tạođiều kiện cho trễ có một môi trưởng sông tích cực và phát triển trong trường hợp các emphải sông trong một môi trường gia định không an toàn, không lành manh Ngpai ra conmột số mô hình, chương trình, tổ chức khác như Trygga bam, Ungdomsjour Qua đó,
trẻ được hỗ trợ, chăm sóc sau khi trở thành nan nhân bạo lực gia định, những chươngtrinh trên sẽ hỗ trợ các em về tâm lý, thé chat dé các em có thê sớm hòa nhập xã hội và
không bi mắc cảm đôi với bản thân vi là nan nhân của bao luc gia đính
Trang 40Cử trong việc phát triển hệ thống chăm séc, hé tro gia đình Bao luc gia đình
đến từ nhiêu nguyên nhân, điều kiện hoàn cảnh đặc thù, hoặc do thành viên trong giađình không có đủ nhận thức, kiên thức về hậu quả của hành vi bao lực gia đình đối vớitrẻ em Thuy Dién có hệ thông phúc loi, chính sách hỗ trợ đa dạng và linh hoạt, với cácchính sách hỗ trợ cho ca nữ, nam và trẻ em Bên canh do, các chính sách hỗ trợ ngườilao đông cũng tạo điều kiện cha me cân bằng giữa công viéc và gia định Thụy Điền còn
có Chế độ hỗ tro thai sản, mỗi trẻ em du sinh ra hay không không sinh ra tại Thụy Diénđưới 8 tuổi, bô me đều được hưởng trợ cập 480 ngày ở nha trông con tương đương
khoảng 16 tháng Từ đó, cha me không bi áp lực về cuộc sông cũng như có nhiéu điềukiện chăm sóc con của mình hơn Miột môi trường gia đính hạnh phúc, dn định sẽ giảmnguy cơ xây ra bạo lực bởi nó được hình thành bởi các mỗi quan hệ lành manh, tinh cảm.
yêu thương, hé trợ lẫn nhau
2.2.3 Thái Lan
a Pháp luật Thai Lan về bảo vệ quyển trẻ em bi bạo lực gia đình
Thái Lan là quốc gia có nhiều nỗ lực trong cải thiện tình hình bảo vệ trễ em khối
bạo lực gia đình, do đó đây cũng là quốc gia thành viên của nhiêu Điêu ước quốc tê về
bao vệ quyên trẻ em Một số điều ước quốc tế có thể kế dén: Hiện chương Liên Hợp
quốc 1945, Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948, Công ước Liên hop quốc về quyền trẻ
em (CRC) năm 1989, Tuyên bô ASEAN về xóa b6 bạo lực đối với phụ nữ và xóa bỏ bạolực đôi với trẻ em năm 2013, Công ước Liên hợp quốc về các quyên kinh tê, xã hội và
văn hóa năm 1966 CESCR), Công ước Liên hợp quốc về quyên dân sự và chính trịnăm 1966 (ICCPR), Công ước Liên hợp quốc về Trân áp buôn bán người và bóc lột maidam người khác năm 1950 Các Điều ước quốc tê là nên tảng dé Thai Lan ban hành cácvan bản pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em bi bạo lực và thúc đây việc bô sung, hoàn thiệnpháp luật về lĩnh vực này:
Hiển pháp là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhật về bảo vệ quyên trễ em của
Thái Lan Điều 71 Hiên pháp Thái Lan 2017 ghi nhận: “Nhà nước can hỗ tro trẻ em,
thanh nién, phu niz người già người Kuyết tat, người nghèo và nhimg người kém may man dé co được cuỗc sống chat lương và bdo vệ nhimg người đó khỏi bao lực hoặc đối