Một trong số các van dé ma x4 hội hiện đại gặp phải la có nhiêu trễ em không thé lam đăng ký khai sinh có đủ cả cha lẫn mẹ do khôngxác định được cha; hoặc có thể xác định nhưng không đủ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ HÀ MY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2023
Trang 2LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tó tung dân sự
Mã sô: 20UD03023
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Cừ
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn la công trình nghiên cứu của riêng tôi đưới sự
hỗ trợ của giảng viên hướng dan Các kết quả, sô liệu nêu trong luận văn nay
là trung thưc và chưa được công bô trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận văn này néu có sự tranh chap
NGƯỜI CAM ĐOAN
LÊ HÀMY
Trang 4HN&GD : Hôn nhân va gia định
BLTTDS : Bo Luat Tô tụng Dân sự
UBND : Uy ban nhân dân
TAND : Toà án nhân dan
Nghị định sô :Nghi định sô 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bang
10/2015/NĐ-CP kỹ thuật thụ tính trong ông nghiệm và điều kiện mang thai
hộ vi mục đích nhân dao
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MG ĐÀU
Tinh cấp thiết của dé tai nghiên CU tee Í
ta Tinh hình nghiên cứu liên quan đến dé tài 2
w Đối tượng và pham vi nghiên cứu s2 552222222 8
3.1 Đối tượng nghiên cứu ÄE0)XGBGNCDiUSEiovnueST
3:7-Phaf\91iTiBPHEHICWU oi csszc06662566)15253610603666223/330)288234633331823821983E0305838 8ð
4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tải saa SỐ4.1 Mục tiêu nghiên cứu của đê tài ổ
4.2 Nhiệm vụ nghiên cửu của đê tải 00 xe Ổ
5 Phương pháp nghiên cứửu
6 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của luận văn 77) Bồ GỊECủa LUẬN ÃB¿72:6i64.1800,00x680184006066/8u3886caubauf
6 0 ố ốẻ ẻẽ //ÁÍÁÔÁ
MỘT SO VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIẾN
HANH VỀ GIẢI QUYET VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON 9
11 Khảimiệm đặc điểm, ý nghĩa của việc giải quyết vụ việc xác định cha,
Trang 61.2 Lich sử phát triển của pháp luật Việt Nam về van dé xác định cha, me,
CON esse 555 EEGVHAGGGIGHIENGORONERHSNHMSGGSGzlitdeAoagwdsoggsaotÐ.
1.2.1 Thời kỷ phong kiến secon ai 16
SWB Aer: Th (ot 1) See (|| ce eee eT
1.2.4 Giai đoạn Luật HN&GD 1959 có hiệu lực 1B
1.2.5 Giai đoạn Luật HN&GD năm 1986 cỏ hiệu lực 18 1.2.6 Giai đoạn Luật HN&GĐ năm 2001 có hiệu lực 1D
1.2.7 Giai đoạn Luật HN&GD năm 2014 cỏ hiệu lực 20
Kê 102n:HƯENG/T.2555/60s5/t200ỹ6269SAISB0@iqsflsisti4kwvi@aaÐ1
CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀTHỰC TIẾN ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYÉT VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA,
NIE/LOD Tát gusog G0 Bidtờn 04G binh dkctb:BtlSGttdAckbatttgoszssaoaalff
2.1 Căn cứ và thủ tục xác định cha, me, con trên cơ sở phat sinh sự kiện sinh
2.1.1 Trường hợp cha, me có quan hệ hôn nhân hợp pháp 22
2.1.2 Trường hợp cha, me không có quan hệ hôn nhân hợp pháp 7
2.2 Căn cứ xác định cha, mẹ, con trên cơ sở phát sinh sự kiên sinh dé thong
qua kỹ thuật hỗ trợ sinh smc Sua2sosaonD,
2.2.1 Trường hợp sinh con bằng phương pháp thu tinh nhân tạo hoặc thu
Wud trong Ông BEMEM caoassciniieciootdbbilgtasiesvoeuaosaosaicsssooif
Trang 72.2.2 Trường hợp mang thai hô vì mục đích nhân đạo
CHƯƠg ee txbt5300638272386152202g5018gL207715g,0-đzX20160c80.xg2700icgzcacz210E
NHUNG BAT CẬP, KHÓ KHAN KHI GIẢI QUYET VỤ VIỆC XÁC ĐỊNHCHA, ME, CON VÀ CÁC KIỀẾNHGHI.: -.~ - 393.1 Các khó khăn, bat câp khi giải quyết việc xác định cha, me con 393.1.1 Vuong mắc trong việc xác định cha cho con do người me sinh ra
3.1.2 Vướng mắc trong việc xác định cha cho con do người ve sinh ra trong
thời gian vợ chong “ly thân”, sau khi sinh con người mẹ ly hôn với chồngtrước và kết hôn với người chồng sau 4I
3.1.3 Vướng mắc trong việc xác định cha cho con do người vơ có thai vàsinh ra trong thời gian vợ chẳng “ly than” nhưng người vợ yêu cau xác địnhngười đang chung sông như vơ chông là cha của con 433.1.4 Vướng mắc trong việc xác định cha cho con do người me sinh ra
trong thời ky hôn nhân sau nhưng lại có thai trong thời kỳ hôn nhân trước 443.1.5 Bất cập trong thấm quyên xác định cha, me, con 44
3.1.6 Bat cấp về quy định chủ thé có quyên yêu câu xác định cha, mẹ, con
48
3.1.7 Bat cập trong việc chứng minh và xác định chứng cứ trong việc xác
định cha, mẹ, con tai Toa án bìximstwontrliiesotnhasszsnsdtsU)
3.1.8 Kho khăn đối với việc xac định cha, me, con trong trường hợp sử
dụng biện pháp hỗ tro sinh sẵn 513.2 Kiến nghị hoan thiện pháp luật về giải quyết các vụ việc xác định cha,
MEM COR s%wznssbeozaoises@rdtseesatdidayaddkceotdaseNitgbliassaaliassajbylazrssossuaiod
Trang 83.2.2 Kién nghị bô sung quy định vê kỹ thuật thụ tinh trong ông nghiệm _553.2.3 Kiến nghị đối với quy định về mang thai hộ vì mục dich nhân đạo 56
RC Clann CMON cụ so csyngsasdsogi00cggy66x9/014ssg58x80053ngxgoxsngrtamssrcmTSDKET LUAN CHUNG - 60
Trang 9PHAN MG DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tâm thức người Việt Nam, von quý giá nhất của bậc cha mẹ vả trên tat
thay moi thứ chính là con cái của mình Cha mẹ có trách nhiệm bao vệ, chăm soc
va giáo duc con từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành Chính vi vậy, quan hệ giữacha me va con là rat thiêng liêng, bao ham mối quan hệ sinh thành và công ondưỡng dục Trên thực tế, có rất nhiều trẻ em không có cha, không có mẹ hoặc
không có cả cha lẫn me Một trong số các van dé ma x4 hội hiện đại gặp phải la
có nhiêu trễ em không thé lam đăng ký khai sinh có đủ cả cha lẫn mẹ do khôngxác định được cha; hoặc có thể xác định nhưng không đủ cả cha va me; thâm chi
có nhiều trường hợp b i cha, mẹ chối bö, không công nhận, chăm sóc vả nuôidưỡng Thâu hiểu việc bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của trẻ em là cân thiết,pháp luật Viét Nam đã đê ra nhiêu quy định dé dam bảo tốt nhất những quyên matrẻ em xứng đáng có được, trong đó có quy định vẻ việc xác định cha, mẹ, con.Cùng với sự hôi nhâp quốc tế ngày cảng sâu rồng, xã hội ngày cảng có nhiềubiển chuyển, quan hệ xã hội cũng vi thé ma trở nên cảng phức tạp hơn đòi hỗi sựphát triển của pháp luật dé điều chỉnh các quan hệ này Không những thé khoahoc y khoa ngày cảng phát triển dé hỗ trợ tốt nhât cho con người vi dụ như sinhcon có sự can thiệp của các kỹ thuật y học, giám định ADN để xác định huyếtthông gia đình, thậm chi là mang thai hô Theo đó, việc xác định quan hệ cha,
me, con trong bôi cảnh hiện tai cũng có nhiều thay đôi so với trước đây
Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời dé pháp luật kịp thời điều chỉnh sự biên chuyển
của các quan hệ zã hôi trên Đặc biệt, Luật HN&GĐ năm 2014 dành hẳn riêng
Trang 10quy định của pháp luật đã dem lại những thay đồi mạnh mé trong nhận thức vẻxác định cha, me, con Cu thể, những quy định nảy đã chặt chế và chỉ tiết hơn,
song, trên thực tế áp dụng pháp luật, nhiêu vân dé mới trong đời song hôn nhân
chưa được dự liệu, dẫn đến không it những vướng mắc khó khăn trong việc apdụng pháp luật giải quyết việc xác định cha, mẹ, con tại Cơ quan hộ tịch cũng như
Toả án.
Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đã chon dé tải “Gidi quyết các vụ việc xácđinh cha mẹ, con theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014? dé làm Luận văn
Thạc sỹ
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Van đê xác định cha, me con luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu
Một số công trình tiêu biểu nhất là:
¢ Các Luậnvăn, Luận án
- Luận án tiến sỹ Luật học “Xác đinh cha, me, con theo pháp luật Việt Nam”
của tác gia Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 Luận án làm
rõ những vân đê lý luận về xác định cha, me, con trong mồi liên hệ với thực tiễn,
từ đó đưa ra mét số phương hướng và giải pháp cụ thể giúp cho việc hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả điêu chỉnh đối với van dé xác định cha, me, connhằm đâm bảo sự ôn định của gia đình và toan xã hội
- Luậnán Tiền sĩ Luật học “ Chế định mang that hỗ theo pháp luật Viet Nam”
của tác giả Nguyễn Thi Lê Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020 Luận
văn trình bay những van đê ly luận cơ bản về chế định mang thai hộ; Phân tíchquy định pháp luật hiên hành về mang thai hộ vì mục đích nhận đạo và thực tiễn
Trang 11thực hiên, từ đó dé xuất một sô kiên nghị nhằm nâng cao hiéu quả thực hiện pháp
luật về van dé này Việc nghiên cứu Luận án nay nhằm hiểu hơn về chế định mangthai hộ vì mục dich nhân đạo, từ đó áp dụng quy định, khoa học y tế và thực tiễnthực hiện để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ
- Luận văn Thạc sỹ Luật học "Xác định cha, mẹ, con — Một số vẫn đề I} luận
và thực tiễn" của tac giả Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002
Luận văn làm rõ các van dé về ký luận và thực tiễn trong việc xác định cha, me,
con và ý nghĩa của van dé này dưới góc độ xã hôi và pháp lý, Phát hiện những
quy định chưa phù hợp và các bat cập trong thực tiễn, từ đó đưa ra các ý kiến giúp
hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả điều chỉnh
Luận văn Thạc sỹ Luật hoc "Xác đinh cha, me, con tại Toà an nhân dan và
thực tiễn áp dung” của tác gia Lai Ngoc Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội năm
2010 Luận văn nảy nghiên cửu chuyên sâu việc thực tiễn áp dụng các quy địnhcủa pháp luật hôn nhân và gia dinh về xác định cha, mẹ, con tại Toa án tử đó chỉ
ra các bat cập và kiến nghị hoàn thiện
- Luận văn Thạc sỹ Luật hoc “Xác định cha, me con theo Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dung tại Thành phố Hoà Binh” của tac giaNguyễn Chi Tùng, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2020 Luan văn tập trung
nghiên cứu các quy định về xác định cha me con trong Luật HN&GD năm 2014,
trên cơ sở đó đánh giá việc thực hiện và thực tiến áp dung việc xác định cha, me,
con tại thành phó Hoa Bình, tinh Hoa Binh để đưa ra các đề xuất, kiến nghị phù
hop.
- Luận văn Thạc sỹ Luat học “Xác dinh cha, me, con trong trường hợp sinh
con bằng Xã? thuật hỗ trợ sinh sẵn theo Pháp luật Việt Nam” của tac giã Vũ Ngọc
Huy, Trường Dai hoc Luật Hà Nôi năm 2017 Luận văn nghiên cứu khái quát
Trang 12gia thực trạng thực hiện áp dụng pháp luật hiện nay va dự liêu những van dé cothé phát sinh trong thực tiễn về van dé nay.
Bai viết trên tạp chí chuyên ngành
- ®Một số suy nghĩ và nguyên tắc xác dinh cha, mẹ và con (trong giá tu)
theo pháp inat Việt Nam” , tac giả Nguyễn Văn Cừ, Tạp chí Luật học số 5/1999
Trên cơ sở phân tích nôi dung cơ bản của nguyên tắc suy đoán pháp lý về xác địnhcha, mẹ, con (trong giá thú), so sánh với pháp luật hôn nhân gia đình lúc bay giờ
va đưa ra các kiến nghị hoản thiện pháp luật Mục đích của việc nghiên cứu, tham
khảo bài viết này nhằm có cách nhìn khách quan hơn về nguyên tắc suy đoán pháp
lý về xác định cha, me, con
“Một số van đề xác đình cha me và con ngoài giá thú theo Luật hôn nhân
và gia dinh Việt Nam”, tác gà Nguyễn Văn Cừ, Tạp chí Luật học số 1/2002 Tiếptục khai thác vân đê pháp lý xác định cha, mẹ, con Bải viết tập trung chỉ ra những
thiểu sót của luật HN&GD năm 2000 va bat cập, hạn chế khi áp dụng pháp luật
- _ "Bàn về thời gian mang thai tôi đa và tối thiểu trong việc vác định cha, me,con”, tác gia Nguyễn Thị Lan, Tap chí Luật học, số 8/2007 Bài viét đưa ra các cơ
sử cho việc đưa ra khái niệm nguyên tắc suy đoán pháp lí dựa trên khía cạnh khoahọc cũng như tham khảo pháp luật các nước trên thé giới mà cụ thé là thời gianmang thai tôi đa Từ đó củng cô tinh đúng đắn của nguyên tắc suy đoán pháp ly
về xác định cha, mẹ, con
“Xác dinh cha me, con đưới góc đô bink đằng giới”, tác giả Nguyễn Thị
Lan, Tap chí Luật Học số 3/2006 Bài viết nhân mạnh quyên bình dang trong quan
Trang 13hệ HN&GD mà trong yếu là quyền xác định cha, mẹ, con trên cơ sở bình đẳng
giới.
- "Hoàn thiền pháp luật về xác aint quan hệ cha, me, con trong trường hợpsinh con bằng iff thuật hỗ tro sinh sản", đồng tác gã Nguyễn Thi Lê Huyền, Vũ
Thị Hương, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 72022 Bài viết tập trung phân tích
các van dé về lý luân và chỉ ra những bat cập trong các quy định của pháp luậtViệt Nam hiện hành về xác định quan hệ cha, mẹ con trong trường hợp sinh conbang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trên cơ sở đó, các tác giả đê xuất một sô kiên nghịnhằm hoàn thiện pháp luật về vân dé xác định cha, me, con trong truonwfg hợpsinh xon bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là chế định về xác định cha, me, con trong
Luật HN&GĐ năm 2014 và so sánh với các quy định cũ, các van bản dưới luật và
án lê hiện hành cũng như tham khảo pháp luật của các nước trên thé giới về van
dé xác định cha, me con, từ đó chi ra các điểm bat cập, han chế trong pháp luậthôn nhân va gia đình hiện hành dé đưa ra các kiến nghị hoàn thiên pháp luật
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luân văn tập trung nghiên cứu quy định về xac định cha, mẹ, con theo khuôn
khô Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, tham khão thêmmột số quy định khác có liên quan đến van dé xác định cha, mẹ, con Luận vănchỉ tập trung nghiên cứu việc giải quyết vụ việc xác định cha, mẹ, con trong phạm
vi thấm quyển của Toa án va không đề cập dén việc xác định cha, me, con có yêu
tô nước ngoài Tương tự, luận văn cũng không nghiên cứu về vân đê công nhận
cha nuôi, me nuôi, con nuôi.
Trang 14Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là phân tích những quy định của pháp luậtHN&GD hiện hành về xác định cha, mẹ, con, từ đó, so sánh với thực tiễn áp dung
trên thực tế vả chỉ ra những hạn chế, bat cập của các quy định này Đông thời
kiên nghĩ hoàn thiên nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xác định cha,
me, con.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
Thứ nhất nghiên cửu các van đê ly luận chung về xác định cha, mẹ, con
Thứ hai, phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 vé xác định cha,
me, con.
Tint ba, đánh gia khó khăn trong thực tiễn ap dụng quy định xác định cha, me,
con từ đó đưa ra được một số kiến nghị dé khắc phuc hạn chế còn tổn tai
5 Plmơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như Phương pháp tong hop, phan tich,
đối chiều, so sánh, hệ thông, dién giải, quy nap để thực hiện các mục tiêu nghiêncứu, , cu thể như sau:
- Phương pháp tông hợp: Tom lại toàn bộ những quan điểm, ý kiên về van dé
để rút ra được cái nhìn tông quát nhất về vân đề xac định cha, me, con;
- Phương pháp phân tích: di sâu vao phân tích những van dé được nghiên cứu,
- Phương pháp so sánh: nhận biết sự khác nhau trong các quy định của pháp
luật từ đó nhìn thay được sự tiến bộ trong việc tiếp cận pháp luật va quá trìnhngày cảng hoan thiện của hệ thông pháp luật về vân dé xác định cha, me, con
- Phương pháp đánh giả: dựa trên các so sánh và phân tích đã nêu, rút ra đánh
gia những bat cap, han chế của van dé xác định cha, me, con
Trang 156 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Về mặt khoa học: Luận văn “Xac định cha, me, con theo Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2014” đã tông hợp một số vân dé lý luân về zác định cha, mẹ con trongcác trường hợp sinh đẻ tự nhiên, sinh đẻ thông qua hình thức hỗ trợ sinh sản,
trường hep cha me có hôn nhân hợp pháp, trường hợp cha me không có hôn nhân
hop pháp Từ đó, đánh giá những khó khăn, bat cấp vả đưa ra giải pháp kiên nghịhoan thiện nhằm dam bảo hiệu quả xác dang trong việc xác định cha, me, con Vi
vay, Luận văn “Xác đinh cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân va Gia đình năm
2014” có thé trở thành tài liêu tham khảo cho các công trình khác co cùng nôidung nghiên cứu, đóng góp một phân cho qua trình nghiên cứu pháp luật, hoàn
thiện quy định của pháp luật Việt Nam về xác đính cha, me, con
Về mặt thực tiễn: Luận văn “-Yác đinh cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân và Giađình năm 2014” có thé trở thành nguôn tai liệu quan trong đối với các nhà nghiêncứu bởi đây là Luan văn nghiên cứu cụ thé về dự liệu các trường hợp xc địnhcha, me con có thể xây ra ma pháp luật chưa quy định hoặc quy định không cụthể Thêm vào đó, Luận văn còn đưa ra được khái niệm về “tranh chấp trong xác
định cha, mẹ, con” Từ đó, Luận văn “Giải quyết vu Việc xác định cha, me, con
theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014” cũng là nguồn tham khảo tai liêu với
những người công tác pháp luật như luật sư, thấm phán cũng như những người
soạn thảo pháp luật Két quả nghiên cứu của luận văn sé làm sâu sắc hơn ý nghĩa,tâm trong của việc xác định cha, me, con nhằm đảm bảo tốt nhật lợi ích và cácquyền cơ bản của trẻ em thông qua xác định quan hệ cha, me, con
1 Bố cục của Luậnvăn
Ngoài Phân mở đâu, Phân kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo, nôi dungcủa luân văn gồm 3 chương,
Trang 16Ciuơng 2 Đánh giá các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
và thực tiễn áp dụng trong giải quyết việc xác định cha, mẹ, con
Chương 3 Những thuận lợi, khó khăn khi giải quyết vụ việc xác định cha, mẹ,
con vả các kiến nghị
Trang 17MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN
HANH VE GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghia của việc giải quyết vụ việc xác định cha,
me, con
Để đưa ra khái niệm giải quyết vu việc zac định cha, me, con, cân phải lam rố
khải niém cha, me, con
1.1.1 Khái niệm quan hệ cha, me, con
Cha, mẹ là những danh từ thiêng liêng nhất, là những người vĩ đại nhất trêncuộc đời này Họ là người mang chúng ta đến với cuộc đời, họ nuôi dưỡng và
chăm sóc chúng ta khôn lớn trưởng thành.
Theo Từ điển Tiêng Việt, “cha” là “người đàn ông có con, trong quan hệ với
con”: “ime” là
“người pin nit có con, trong quan hệ với con” Dưới góc đô sinh
hoc thi sự kiên sinh dé sé lam phat sinh quan hệ me đẻ - con dé giữa người sinh
va đứa con; đồng thời cũng làm phat sinh quan hệ cha dé - con dé giữa đứa trễ va
người cha Có nghĩa là, giữa ho phải có quan hệ huyết thống trực hệ với nhau
đồng nghĩa với việc mối quan hệ nảy luôn gắn lién với việc thụ thai, mang thai và
sinh con
Trên thực tế pháp luật vẫn ghi nhận trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợsinh sản hoặc mang thai hộ Việc thụ tính trong ống nghiệm cho và nhận noan,cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đều
phải được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyên Việc cho va nhận tinh trùng, cho
và nhận phôi buộc phai thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho va người
Trang 18nhân! Tinh trùng hoặc phôi của người cho phải được mã hóa dé đảm bảo bí mậtnhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yêu tố chủng téc déthuận tiên trong việc chân đoán các bệnh di truyền vả vì mét số lý do khoa hoc
khác Trong các trường hợp trên, con có thể không mang huyết thông của cả cha
lẫn mẹ Như vay, so với các góc đô khác, khái niêm quan hệ cha, me, con trongpháp luật hôn nhân va gia đình được hiểu réng hơn va đã được thay đôi cho phù
hợp với thực tế
Năm 1858, thực dan Pháp mở cuôc tân công Da Nang, tan công xâm lược, từngbước thông trị và khai thác thuộc dia tai Việt Nam Năm 1807, Pháp thanh lập
Liên bang Đông Dương, tiên hành chia đặt ranh giới các vùng, thiết lập lại bộ may
cai tri, chia nước ta lam ba ky với hai chê độ chính trị khác nhau? Bên cạnh: những
chính sách hà khắc về kinh tế, chính trị, Pháp cũng thi hành các chính sách về văn
hóa nhằm phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông
Dương Chính sách văn hóa của Pháp ở Việt Nam đã tạo điều kiện cho văn hóa
Pháp ảnh hưởng sâu rông tới nên văn hóa bản địa, phát triển các thành tựu vănhóa dựa trên những kê thừa từ văn minh phương Tây, tạo nên tăng cho sự phattriển văn hóa Việt Nam các thời kỷ về sau Vậy nên, pháp luật Việt Nam cũng bị
ảnh hưởng lớn bởi pháp luật và văn hoá Pháp Tại đây, Việt Nam bước đâu công
nhân các quyên vả nghĩa vu của các chủ thé trong quan hệ “hôn nhân” và quan hệ
“gia đình” đối với công dan Việt Nam, đặc biệt la trong quan hệ cha, me, con Sau
đó để hoản thiện hơn hệ thong pháp luât về hôn nhân va gia đình, Luật HN&GD
1 Khoản 4 Đều 3 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 qưy định về sinh con bang kỹ thuật thu
ting trong ống nghiệm vả điều kiên mang thai hộ vì mực đí h nhân đạo.
? Dương Thanh Mừng (2017), Phong trào Chấn Hưng Phat giáo ớ miền Trung Viết Nam (1932 ~ 1951), Trường Dai học Sư phạm - Đại học Huế, Luan van Tiển sĩsử hoc.
Trang 19qua các thời kỷ đã quy định chỉ tiết hơn về quan hé cha, me, con, bao gồm: quyền,nghĩa vu, nguyên tắc xác định, các trường hợp cu thể,
Co ý kiên cho rằng “Cha, me đề trong quan hệ với con, có thê là người trựctiếp sinh ra con hoặc nhờ người khác sinh con, có thé có hoặc không có quan héhuyết thông trực hê với người con đỏ; Con đề, trong quan hệ với cha me, ia Tigười
có thé được cha mẹ trực tiếp sinh ra hoặc do cha me nhờ người Rhác sinh ra có
hoặc không có quan hệ Tmyễt thông frực hệ với cha, me”3 Tuy nhiên, khái niệmcha, me, con luôn gan với sự kiện pháp lý Theo quan niệm pháp lý, quan hệ cha
me và con duy nhất chỉ phát sinh khi có được sư công nhận của cơ quan nha nước
có thâm quyên Ý kiên trên mới chỉ nêu được khái niệm cha, mẹ, con dựa trênkhía cạnh huyết théng (zã hội) là chưa đây đủ, bởi lễ, người con có thé có các gen
trùng với người cha, người me tuy nhiên nều chưa đăng ký khai sinh hoặc yêu cầu
xác định thì quan hệ này van chưa được công nhận Do đó, khái niệm cha, me,con can được hiểu trên cả hai khía cạnh là xã hội và pháp lý
Như vậy, có thé định nghĩa rằng “Quan hệ cha con me con về bẩn chất ia quan
hệ xã hôi duoe pháp luật công nhận, được xác đình thông qua su kiện sinh đề
(trên khía canh xã hôi) hoặc được chứng nhận bởi cơ quan nhà nước có thâm
quyền (trên khia canh pháp lý 7
1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, con
Khải niêm xác định cha, mẹ cho con theo từ điển Luật học được ghi là: “Dinh
rổ môt người là cha hoặc một người là mẹ cho con trên cơ sở các quy dink của
pháp iuật°, ngoài ra còn có khái niệm xác định con cho cha, mẹ là “Dinh rd mot
3 Lại Ngoc Lan, Luận vấn thạc sỹ Luật học (2019), xác định cha, me, con tại tod án nhân dân vả thực tiễn áp
dụng trang 7
* Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp , Nxb Từ điển Bách Khoa, trang 867
Trang 20thé hệ va la căn cứ để giải quyết nhiêu tranh chap phát sinh từ môi quan hé nảy.Tuy nhiên, pháp luật HN&GĐ chưa quy định cụ thé khái niệm nay mà chỉ nêuquyên nhận cha, me, con và các nguyên tắc đề xác định cha, me, con trong một sôtrường hợp Dưới quan điểm sinh học, “vác đinh cha me cho con là việc nghiêncứa, tim kiếm, nhậm điện mỗi quan hệ huyết thống giữa hai thê hệ ké tiếp nhau
thông qua sự Kiện sinh dé”? Với quan niệm này, việc xác định quan hệ cha, me,
con chi đơn thuần được định nghĩa thông qua sự kiện sinh dé Tuy nhiên, như đã
nêu trên, với su phát triển của khoa học kĩ thuật thì việc sinh con còn có sự xuất
hiện của người thứ ba (là người cho tính trùng, cho phôi, cho noãn) Trong trường
hop nảy việc xác định cha, me cho đứa trẻ đó còn chiu sự điều chỉnh của pháp
luật Theo góc nhìn pháp lý, thì quan hệ cha, me, con được phát sinh thông qua sự
công nhận của một cơ quan nhà nước có thâm quyên xác định quan hệ pháp lý
Có thé thay rang, ban chất của việc xác định cha, mẹ, con la nhận diện đúng tưcách chủ thể trong môi quan hé cha, me, con từ do lam căn cứ phát sinh quyên va
nghĩa vu theo luật định của các bên
Xét dưới góc đô luật học, thì "xác đinh cha mẹ, con la một chế dinh pháp ip
bao gém các guy phan pháp luật guy định về căn cứ pháp lý tim tuc pháp If vác
định cha, mẹ, con - Cơ sở dé hình thành ở các cini thé các quyền và nghia vụ theo
iuật ãinh "8.
> Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, me, con theo Luat hôn nhàn và gia đình Việt Nam ~ Cơ sở li luận vả thực tiễn,
Luan án tiển sĩ lưật học, Trường Đại học Luật Ha
° xác định cha, me, con ~ Một số vấn đề lý luận vả thực tiễn; Luận văn thạc sỹ luật học/Nguyễn Thị tan; TS Dinh
‘Trung Tung hướng dẫn; trang 5
Trang 21Như vậy, có thể định nghĩa, xác aii cha mẹ, con là sự kiện pháp ip làm phát
Sinh quan hệ pháp luật giữa các chit thễ trong mỗi quan hệ cha me, con với nhan
theo quy định của pháp luật giữa các chủ thê này với các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xác dinh cha, mẹ, con
Việc xác định cha, me, con là một van dé chứa dung nhiều ý nghĩa về mặt xãhôi và pháp ly Đôi với mặt xã hội, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con là cơ sở đềđảm bao cho việc nâng cao trách nhiệm đôi với gia đình giữa các thé hệ va đặc
biệt 1a tạo điêu kiện cho các quyền của công dan nói chung va trễ em nói riêng
được tôn trọng Đối với mặt pháp lý, việc xác định cha, mẹ, con góp phân bảo vệđược quyền lợi chính đáng của các thành viên trong gia đình một cách bình đẳng,phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa, cũng có các môi quan hé gia đình cũngnhư lả cơ sở dé các chủ thé thực hiên các quyên, nghia vụ giữa cha me và con theo
quy định của pháp luật vả có ý nghĩa liên quan tới chế định như kết hôn, ly hôn,
cấp dưỡng 7 Tác giả cho rằng, chế định về xác định cha, me, con được ghi nhậncũng để nhằm mục đích bảo vệ tôi ưu quyên va lợi ich hợp pháp của trẻ em —
những mâm non tương lai của dat nước
1.1.3 Khái niệm giải quyết vụ việc xác định cha, mẹ, con
Theo Tiền sĩ Nguyễn Công Bình: “Các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luậtdân sự, hôn nhân vả gia đình, kinh doanh thương mại do Tòa án giải quyết đượcgoi là vụ việc dân sự Trong đó, đối với những việc có tranh chấp vê quyên vảnghĩa vụ giữa các bên được gọi là vụ án dân sự, đối với những việc không có tranhchap về quyên và nghĩa vu giữa các bên được goi là việc dan sự”
7 xác định cha, me, con ~ Một số vấn đề lý luận vả thực tiễn; Luan văn thạc sỹ luật học/Nguyễn Thị tan; TS Đỉnh
‘Trung Tung hướng dẫn; trang 8
Trang 22Từ đó, xác định cha, me, con là chê định thuộc finh vực HN&GD vậy nên khigiải quyết xác định cha, me, con cũng được phân ra lam hai định hướng là vụ án
Và việc xác định cha, mẹ, con.
Giải quyết các vu việc xác định cha, mẹ, con là hoạt đông của Toa án (cụ thể làcủa Tham phán hoặc Héi đông xét xử) Căn cứ vào đơn khởi kiện ma vụ án sẽđược giải quyết theo thủ tục tô tung vả kết quả giải quyết 1a một bản án hoặc quyếtđịnh của Toa án làm phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt quan hệ giữa cha, me, con.Thông qua hô sơ, tài liêu của đương sư, chứng cứ trong vụ án ma Tham phán hoặcHội dong xét xử sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật dé phan tích, xem xét,xác định đúng sai, đánh giá tính chất, nôi dung của vụ việc vả đưa ra hướng giải
quyết sao cho phù hop
Nhv vay, tử phân tích trên, ta có thể hiểu: “Giải quyết các vụ việc xác định cha,
mẹ, con là hoạt động mang tinh quyền lực của nhà nước trong đó nhà nước thôngqua quyết định hoặc bản an làm phát sinh, thay đỗi hoặc chẩm đứt quan hệ cha,
me, con”.
1.1.4 Đặc điểm của giải quyết vu việc xác định cha, me, con
Giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đình nói chung mang đây đủ đặc điểm của
giải quyết vụ việc Tuy nhiên, do tinh chat đa dang và phức tap của vu việc xác
đình cha, me, con thì việc giải quyết các vụ việc xác định cha, me, con có nhữngđặc điểm riêng biệt khác đó là
Thử nhất, việc giải quyết vụ việc xác đính cha, mẹ, con mang tính quyền lực
của nha nước ma cụ thé là Toa án Khoản 4 Điều 28 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015quy định: Tranh chap về zác định cha, me cho con hoặc xác định con cho cha, me
la tranh chap về hôn nhân và gia đình thuộc thầm quyền của Toa an
Trang 23Thứ hai, việc áp dụng pháp luật để giải quyết vụ việc xác định cha, me, con
phải tuân theo hình thức vả thủ tục tô tung chat chế Ví dụ như: trình tự, thủ tục
phải tuân theo pháp luật tô tụng quy định trong BLTTDS 2015 va phải phối hợp,
dan xen với pháp luật nội dung.
Thứ ba, kết quả của việc giải quyết vụ việc xác định cha, me, con lam phát sinh,thay đổi hoặc châm đứt quan hé cha, me, con Tương tự đối với việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội khác cũng lam nó phát sinh, thay đôi hoặc châm dut Tuy
nhiên, ở đây, như đã trinh bay, quan hé cha, me, con la qua hệ đặc trưng va cá biệt
vây nên đó chính là đặc điểm của giải quyết vu việc xác định cha, mẹ, con
1.15 Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con
Quan hệ cha, mẹ, con luôn đong đây tỉnh cảm, sự yêu thương và chăm sóc lẫn
nhau như 1é thường tinh trong cuéc sông, Không những vậy, quan hệ nay còn thểhiện sư trách nhiệm vả nghĩa vụ giữa các chủ thể khi đặt trước góc nhìn xã hội.Gia đình là tế bao của xã hội, vậy nên việc bình dn các mồi quan hệ trong gia đình.nói chung va quan hệ cha — mẹ - con nói riêng sé gop phân ôn định xã hội Có lễvay mà chế định về quan hệ nay đã được các nhà lập pháp quan tâm tir những văn
ban pháp luật đâu tiên của Việt Nam
Đối với mặt pháp lý: chế định về xác đính cha, mẹ còn nhằm chỉ rõ mỗi quan
hé nay trước pháp luật Cu thể, giữa các chủ thé trong mới quan hệ cha, me, con
mà đã được xác định sé phát sinh các quyền và nghĩa vu được quy định rất cụ thể
tại Chương V Luật HN&GĐ năm 2014 Từ do, Toa án và các cơ quan co thâm
quyên khác có thể xác định rố đâu lả quyên, đâu la fhghiax vụ của timg cá nhânnhằm dam bảo quyên va lợi ích hợp pháp cho họ
Trang 24Đối với mat xã hội: Việc xác định cha, me, con nhằm tao ra một môi trườngnuôi đưỡng ôn đính cho trẻ em, góp phân giáo dục nhân cách cho mét đứa trẻ, tao
cho đứa trẻ điểm tựa vững chắc dé co thé trở thành người có ích cho xã hội Chính
vì vậy, chế định nay có ý nghĩa nhân văn và rat quan trong đôi với xã hội
1.2 Lich sử phát triển của pháp luật Việt Nam về van đề xác định cha, me,
1.2.1 Thời kỳ phong kiến
Trong thời ky phong kiến Việt Nam có hai Bộ luật được áp dung rồng rãi là B ô
Quốc triéu Hình luật (hay còn gọi là Bộ Luật Hông Đức) va Bộ Hoang Việt luật
lê (hay còn goi là Bô luật Gia Long).
“Xét một cách cu thé thi trong các văn bản pháp luật thời ky này không dé cập
đến van dé xác định cha, me, con®” Tuy nhiên, các bộ luật nảy điều chỉnh theo
hướng đạo lý gia đình Nho giáo, con sinh ra từ quan hé hôn nhân đương nhiên trở
thanh một thành viên trong gia đình va có nghĩa vụ duy trì noi giống để kế tục(hay còn goi là “phụ hệ") Đây có thé được xem là nên tang sơ dang nhật về van
đê xác định quan hệ cha, mẹ, con và phủ hop với nhận thức pháp luât cũng như
xã hôi lúc bay giờ
1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc
* Nguyễn Thị Lan, Luan van thạc sỹ luật học (2002), Xác định cha, me, con một số vẩn đề ly luận vả thực tiễn,
trang 14
Trang 25Trong thời ky nảy, pháp luật Việt Nam mà đặc biệt là B ô Dân luật Giản Yêu
1983 (được áp dung chủ yêu ở Nam Kỷ) bị ảnh hưởng manh bởi Bộ luật Napoleon
1804 của Pháp cho nên chưa han phủ hợp với tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam
khi đó.
Cho đến năm 1031, Bộ Dân luật Bắc kỳ được ban hành vào năm 1031 (được
áp dung chủ yêu ở Bắc Ky) phan nao phan anh được phong tục của Việt Nam nênđiêu chỉnh các quan hệ xã hội hiệu quả hơn Bô luật được cho rằng là tiêu biểunhất cho giai đoạn nay’
Đối với Trung Ky, Bô Hoang Việt Trung Kỷ được ban hành tử năm 1936 đến
năm 1939 thì hoàn thiện Bô luật này cơ ban dua trên các quy định của Bộ Dân
luật Bắc ky và chỉ có một vải điểm sửa đôi
Các Bô luật này danh hẳn một thiên riêng với nhiêu chương, điều để xác định
cha, me, con Trong do xuất hiện khái niém “con chin” và “con hoang” bay "con
ngoai tinh’.
1.2.3 Giai đoạn 1945 - 1960
Ngày 22/05/1950, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 97/SL
nhằm loại bỏ một sô hủ tục trong hôn nhân Sau đó, Sắc lệnh số 159-SL cũngđược ban hanh vào ngày 17/11/1950 dé quy định chi tiết hơn về căn cứ, thủ tục
va hậu quả của việc ly hôn Đây được xem là cơ sở tiên dé cho sự phát triển của
luật HN&GĐ sau này.
Tuy nhiên tại các Sắc lệnh nay, việc xác định cha, me, con vẫn chưa được thiếtlập rố rét ma mới chi sơ khai ghi nhận quyên nhận cha/me, cụ thé Điều 9 Sắc lệnh
97/5L quy định như sau: “Người con hoang vô thừa nhân được pháp thưa trước
° Nguyễn Thị Lan, Luan van thạc sỹ luật học (2002), Xác định cha, me, con một số vẩn đề lý luận vả thực tiễn,
trang 16
Trang 26toà dé truy nhận cha hoặc mẹ của minh’ Đây có thé được xem là bước pháttriển mới về van dé xác định cha, mẹ, con, tạo tiền dé, cơ sở cho sự phát triển lập
pháp sau nảy.
1.2.4 Giai đoạn Luật HN &GD 1959 có hiệu hrc
Sau khi miễn Nam được giải phóng và thống nhất đất nước, cơ chế đất nước cónhững sự thay đôi nhất định, vi vay, dé kip thời điều chỉnh các quan hệ hôn nhân
và gia đình trong một sô trường hợp nên Luật HN&GĐ 1959 đã chính thức đượcthông qua tại ky họp thứ 11 của Quóc hội khoá I
Tai thời ky này, việc xác định cha, me được quy định là “nhận cha, mẹ” va
được quy định tại Điều 22 Luật nay như sau:
“Người con ngoài giá tint được xin nhân cha hoặc me trước Toà dn nhân dan.
Người me cũng có quyên xin nhận cha thay cho dita tré chưa thành niên
Người thay mặt ciing có quyền xin nhận cha hoặc me thay cho Gua trẻ chưa
thành niên ”
Như vậy, tại luật HN&GĐ 1959 vẫn chưa quy định về việc nhận con mà mớichỉ quy định về việc nhận cha, mẹ cho con và vẫn chưa xuất hiện khái niệm "xác
định cha me, con’.
1.2.5 Giai đoạn Luật HN &GD nam 1986 có hiệu hrc
Hệ thống pháp luật nước ta từ năm 1045 dén trước khi Luật HN&GD năm 1986
có hiệu lực không có quy định về xác định cha, mẹ, con Theo tờ trình của Hội
đông Bô trưởng về Du án Luật HN&GĐ (do bà Nguyễn Thi Định, Trưởng ban
Dự thảo Luật HN&GD trình bay tại ky hop thứ 11, Quốc hôi khoả VII, ngày
24/5/1986) đã trình bay như sau: " Trong tinh hình hiện nay, quan hệ giữa cha mẹ
1° sắc lệnh số 97-SL ngảy 22/05/1950
Trang 27và con cần được quy định cụ thé và chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chằm
sóc và giáo duc trẻ em Vi vậy van đề này được guy định trong một chương của
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 với 8 điều (Chương IV: Điều 17 đến Điều24) đã được phát triển trong dự thảo thành ba chương với 21 điều (Chương IV,
Ù VI) Dự thảo quy định cu thé và day đủ những quyền và ngÌĩa vụ của cha međối với con: quyền nuôi dưỡng con quyền giáo duc con, quyền đại điện cho conchua thành niên trước pháp luật đề bảo vô quyền lợi của con, quyền quản If tài
sản của con cha thành niên (trong trường hop con có tài sản riêng) nghĩa vu
bôi thường những thiệt hai do hành vi trái pháp luật của con chưa thành niên gay
ra Những quyền của cha mẹ cũng đồng thời là nghĩa vụ của cha mẹ ai với
con”,
Luật HN&GD 1986 đã được ban hành và dành chương 5 cho nội dung xac định
cha, me cho con Tại đây, khái mệm về “vác định cha, me cho con” và “nguyêntắc suy đođn pháp i xác định cha, me, con” bắt đầu được hình thành, tuy chưaday đủ như Luật HN&GĐ hiện hành nhưng cơ bản đã đặt nên móng vững chắc
cho các nha làm luật nghiên cứu và hoàn thiện hoặc kiến nghị hoàn thiện pháp
luật sau may.
1.2.6 Giai đoạn Luật HN &GD nam 2001 có hiệu kre
Kế thừa và phát huy Luật HN&GD trước đó, Luật HN&GĐ 2000 được Quốc
hôi ban hành ngày 09/06/2000 và bat dau có hiệu lực từ 01/01/2001 Tại Luật nay,
đã được bỗ sung trường hợp xác định con cho cha, mẹ (tại Điều 64 Luật nay) Do
đó, định nghĩa “xác định cha, mẹ, con” lân đâu hoàn thiện cơ bản đây đủ và được
» văn kiện Quốc hội toàn tập — Tập VI (Quyền 2j 1984 - 1987
Trang 28hiểu theo cả hai chiều bao gồm xác định cha, me cho con và xác định con cho cha,
me.
Tuy nhiên, Luật nay van chưa quy định quyền nhân con, nguyên tắc va các
trường hợp đặc biệt khi xác định cha, mẹ, con
1.2.7 Giai đoạn Luật HN &GD nam 2014 có hiệu bre
Như đã phân tích trên, do Luật HN&GĐ năm 2000 chưa quy định day đủ về
việc xác định cha, mẹ, con và mét số quy định khác nên xuất hiện một sô bat cập
và hạn ché trong quá trình áp dụng pháp luật cũng như không còn phù hợp với
thực tê xã hôi Do đó, Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời thay thé cho tat cả LuậtHN&GD trước đó vả có hiệu lực từ 01/01/2015 đến thời điểm hiện tai
Tai đây, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tat cả các van dé liên quan dén việc
xác định cha, mẹ, con Cụ thể, các quy định được trình bay riêng tại Chương 3Mục 2 với 15 Điều
Đấu thời điểm hiện tại, việc ap dung quy định Luật HN&GĐ hiện hành khá
suôn sẽ, tuy nhiên vẫn tôn tại một số han chế vả bat cập nhất định mà tác giả sẽ
trình bảy vả kiến nghĩ hoàn thiên tại Chương 3 Luân van nay
Trang 29Kết luận chương 1
Việc xác định cha, mẹ, con luôn hướng tới đảm bảo quyền con người, đặc biệt
la quyên của trễ em — quyên được biết nguôn gốc huyết thông, quyên có cha, me
và được cha, mẹ chăm sóc Điêu đo cũng làm ôn định các môi quan hệ gia đình,thöa mấn nhu câu tinh cam và lợi ích của các chủ thể Đặc biệt trong bồi cảnh xãhôi Việt Nam hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, khoa học ÿ thuật có nhữngbước tiền vượt bậc, đã ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ của cha mẹ vả con.
Do quan hệ cha — me - con là một quan hệ tật yéu trong cuộc sông, từ khi conngười tô chức quân thé bảy dan đến Khi phát triển thành những gia đình nhỏ thì
đã xuất hiện khải niệm cha — me - con Do đó, chế định về zác định cha, me, con
là sự đúc kết và là bước ngoặt lớn trong lịch sử lập pháp của Việt Nam nói riêng
và toản thể giới nói chung Từ những bô luật sơ khai nhất đã xuất hiện chế định
điêu chỉnh loại quan hệ nảy, điều đó cho thay rằng quan hệ cha — mẹ - con là loạiquan hệ x4 hôi — pháp lý quan trọng bậc nhất đối với sự quan tâm của pháp luậtđiêu chỉnh
Trang 30CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYET VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH
CHA, MẸ, CON
2.1 Căn cứ và thủ tục xác định cha, mẹ, con trên cơ sở phát sinh sự kiện
sinh đề tự nhiên
2.1.1 Trường hop cha, mẹ có quan lệ hôn nhân hop pháp
Dé hiểu rố hơn về trường hợp nay cần tim hiểu các khái niêm về hôn nhân, hôn
nhân hợp pháp, con chung và con trong giá thú.
Khoản | Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Hon nhân là quan hệ giữa
vợ và chông sau khi kết hôn” Tức là quan hệ hôn nhân chỉ tôn tại sau khi phatsinh su kiện “két hôn” Liên quan đến khái niệm nảy, tại Khoản 5 Điều nay quy
đình như sau: " Kết hôn ia việc nam và nữ:xác lập quan hệ vơ chẳng với nhau theoquy dinh của Luật này về điều kiên kết hôn và đăng ký kết hôn” Như vậy, phảiđăm bảo đủ điêu kiện kết hôn vả thực hiện đăng ký kết hôn tại cơ quan nhả nước
có thầm quyên công nhận thi mới phat sinh quan hệ hôn nhân Bên canh khái niêmkết hôn xuat hiện một khái niêm đôi lập là “kết hôn trái pháp luật" Ở trường hợp
nảy, việc đăng ký kết hôn không phù hợp với điều kiện kết hôn theo pháp luậtHN&GD, do đó, kết hôn trái pháp luật sẽ không được tính là hôn nhân hợp pháp
Theo từ điển Tiéng Việt thi “giá tint” là việc lay vợ lây chồng được pháp luật
thừa nhan!?, khái miệm nay kha sat với khái niệm “ôn nian” được quy định tai
Khoản 1 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 Do đó, có thé khang định “Con đo cha
1? viên Ngôn ngữ hoc, Từ điển Tié ng Viet (2018), Nxb Hồng Đức, trang 487
Trang 31me có hôn nhân hợp pháp sinh ra là con trong giá thú" Nghĩa là, con được sinh
ra trong thời ky bat dau từ khi đăng ky kết hôn đến ngày châm đứt hôn nhân hoặc
do người vơ có thai trong thời kỳ hôn nhân thì được coi là con trong gia thu (hay
còn gọi là con chung13).
Việc mặc nhiên xác định con trong giá thủ là con chung của vợ chồng ma không
cần chứng minh được gọi là “ngupén tắc suy đoán pháp If xác đình cha me chocon®”, khái niệm nay khá phô biên trong quy định pháp luật ở các nước trên thé
giới hiện nay Ví dụ, Điều 312 Mục 1 Chương II Bộ luật Dân sự Pháp quy định:
"Nếu con được tìm thai trong thời kp hôn nhân thì người chẳng là cha đứa trẻ `.Tương tự vây, Việt Nam cũng quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha,
me cho con trong Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể tại Điều 88:
“1 Con sinh ra trong thời Kì hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kp hôn
nhân là con chung của vợ chồng
Con được sinh ra trong thời han 300 ngày ké từ thời điểm chấm đứt hôn nhân
duoc coi ia con do người vợ có thai trong thời kp hôn nhân.
Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha me thừa nhâm là con chungcủa vợ chồng
3 Trong trường hop cha, me không thừa nhân con thì phải có chứng cứ và phải được Toa dn xác đïnh: ”
Thứ nhất, con được sinh ra trong thời điểm kế từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
hôn nhân đêu mặc nhiên được xem là con chung của vợ chông Tức là người vợ
sẽ đương nhiên được xác định là me của con theo sự kiện sinh dé, người chong
+! Trang 246, Giáo tinh Luật Hôn nhân vi Gia dinh 2015, Daihoc Luật Hà Nội
3* Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp , Nxb Từ điỀn Bach Khoa, trang 168
33 Trang 247, Giáo trình Luật Hôn nhân vả Gia đình 2015, Đại học Luật Hà Nội.
Trang 32đương nhiên được xác định là cha của con theo nguyên tắc suy đoán pháp lý.
“Mau hệ căn cứ ở các sự kiên tinee thé, có thé dain chứng một cách trực tiếp nine
sự kiện sinh đề của người mẹ và tỉnh cách đồng nhất giữa đương sự muốn dẫnchứng yan hệ và dita con do người dan bà sinh ra Trái lại, đổi với phu hệ, sựdẫn chứng rất khó khăn vì phụ hệ không thê dẫn chứng trực tiếp được và chỉ cóthé phông đoán vé các tinh trang cải-nhiên mà thôi®" Trong các bộ Dân luật thời
kỳ Pháp thuôc không đề cập đến việc xác định quan hệ mẹ con mà chỉ xác địnhcha con bởi 1é theo quan niệm zưa, quan hệ mẹ - con là quan hệ nghiém nhiên
được ghi nhân từ su kiện sinh dé của người me Còn quan hệ cha con thì phải suy
đoán từ việc người me và người cha có giá thú hay không Cu thể, Điều 151 BôDân luật Bắc ky quy định “ Phàm thu thai trong thời R giá thú thì cha đứa consinh ra là người chong” Thu thai ở đây được hiểu là bắt dau có thai, tức là controng giá thú chỉ được thừa nhân khi người vo bắt dau có thai trong thời ky giáthú Quan điểm nay hẹp hơn so với quy định tai Luật HN&GĐ hiện hành vi con
chung vẫn được công nhận kể cả khi người mẹ đã thụ thai trước thời ky hôn nhân.
Quy định cũ tai Bộ Dân luât cũng có phan dé hiểu bởi lế do quan niém nam nữ
thu thụ bat thân hoặc tục tảo hôn, hôn nhân sắp đặt, do vay người phụ nữ thường
sẽ lập giá thú rồi mới thụ thai Hiện nay, ý thức của con người đã thay đôi vì vay
các quy định của Luật HN&GD cũng chuyển minh theo dé phù hợp hơn với tinh
hình thực tế
Chính vì su thay đôi trong đời sông hiên đại ngày nay cùng với sự đa dạng củacác môi quan hệ xã hôi nên trên thực tế có nhiều trường hợp người vợ có thai hoặcsinh con trong thời kỷ hôn nhân mà vẫn có khả năng đứa con đó không có cùng
1* vũ văn pau, Luật gia đình lược gồng (1970), trang 109
3? viện Ngôn ngữ hoc, Từ điền Tiếng Việt (2018), Nxb Hồng Đức, trang 1216
Trang 33huyết thông với người chong Ví dụ trường hợp người vợ có quan hệ sinh lý vớingười dan ông khác trước hoặc trong thời kỳ hôn nhân, hoặc người chong không
ở gần vợ tại thời điểm thụ thai Do đó, nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha,
me, con chỉ mang tính tương đôi
Tint hai, thai được phát triển trong thời kỳ hôn nhân va được sinh ra trong thờihan 300 ngay ké từ thời điểm cham đút hôn thi con vẫn được suy đoán là conchung của hai vơ chong Vi sao nhà làm luật lai lây khoảng thời gian 300 ngay?
Quy đính nay tương tự pháp luật giai đoạn 1945 — 1960 ở nước ta Sắc lệnh sô
O7/SL han chế quyền kết hôn của người vợ khi hôn nhân châm dứt trước phápluật, phải sau thời hạn 10 tháng (300 ngày) mới được quyên tải giá hoặc kết hônvới người khác nhằm tránh lẫn lộn về con cái giữa người chông trước (đã chét
hoặc đã li hôn) với người chông sau Như vậy, theo tinh thân của Sắc lệnh số
97/SL thi thời kì thai nghén tôi đa của người vơ cũng được tinh lả 300 ngày kể từngày người vợ thu thai đứa con đó Cũng có thể suy ra, người con sinh ra sau 300
ngày kế từ khi cham đứt hôn nhân không thể sử dụng nguyên tắc suy đoán pháp
ly dé xác định đó là đứa con của người chong cũ Điêu nay đã được ghi nhận lầnđầu tiên tai Điều 154 Bộ Dân luật Bắc ky năm 1031 như sau: “ Phàm kia tiêu hôn
đã cách ngoại ba trăm ngày mới sinh con, thủ có thê chỗi cai Rhông cho đứa con
ấp là con chính của chồng cũ Lại kiủ co don xin ly hôn, đã có mênh lệnh toà ancho phép hai vợ chong ra ở riêng, mà ké từ lúc cỏ mệnh lệnh ấy đã cách ngoại
300 ngày mới sinh con, thi cing thé” theo quy định của người xưa thai phải mang
đủ 9 tháng 10 ngày, tức khoảng hơn 40 tuân và ước tính khoảng 300 ngày
Thêm vào đó, lý giải dưới góc đô sinh học, thời gian mang thai tdi đa là 300ngày (10 tháng) kế từ ngày người phụ nữ thu thai Vay nên việc quy định con sinh
Trang 34ra trong vòng 300 ngay kể từ ngày cham đứt hôn nhân la một chế định phù hợp
vé cả mặt sinh học tự nhiên và phong tục, tập quan, quan niệm truyền thông,
Thêm một ví du về việc pháp luật một số quốc gia trên thé giới cũng quy định
tương tự pháp luật Việt Nam về nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, me,
con trong khoảng thời gian 300 sau khi cham đứt hôn nhân Cu thể, Điều 772 BGluật Dân sự Nhật Ban quy định: Được coi là con của người chéng khi được người
me thai nghén trong thời ky hôn nhân.
Theo định nghia về thời ky hôn nhân tại Khoản 13 Điều 3 Luật HN&GD năm
2014, ngày bắt đầu thời kỳ hôn nhân sẽ được tính từ ngày đăng ký kết hôn đếnngày châm dứt hôn nhân Tuy nhiên ở trường hợp kết hôn trái pháp luật khi cảnam và nữ chưa đủ điều kiện kết hôn mà sau đó đã đủ thì thời ky hôn nhân tinh từthời điểm các bên đủ điều kiện kết hon Vậy nên, nguyên tắc suy đoán pháp ly
hôn nhân xac định cha, me, con la dựa trên thời ky hôn nhân là hợp lý.
Đối với hai trường hợp phân tích áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý trên,thấm quyên xác định quan hệ cha, me, con thuộc về cơ quan hô tịch (UBND cap
xã) thông qua việc đăng ký khai sinh cho đứa trẻ được sinh ra nêu không phát sinh
tranh chấp nảo Theo quy định của pháp luật hộ tịch, việc xác định tư cách cha,
me, con được thực hiện qua thủ tục đăng ký khai sinh va thủ tục đăng ký nhận
cha, me, con®
Tuy nhiên, pháp luật HN&GD cũng dam bao quyên của cha, mẹ khi muốn phủnhân nguyên tắc suy đoán pháp lý trên thì phải có nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ
để chứng minh minh không phải là cha, me của đứa trẻ đó và Toa án là cơ quan
* Thông tư bên tị h sổ 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hình
một sổ quy định c ủa Lust Hôn nhân vả gia đình
3? Khoản 1 Điều 3 Luat Hộ tich năm 2014.
Trang 35có thẩm quyên giải quyết loại vụ việc nay Căn cứ vao các chứng cứ nay, Toa án
sẽ quyết định mét người có phãi là con của người kia hay không
2.1.2 Trường hợp cha, mẹ không có quan hệ hôn nhân hợp pháp
Một số trường hợp xác định cha, me, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp
pháp trên thực tê có thé kể đến là
Cha me chung sông với nhau như vợ chồng thu thai hoặc đã sinh con,
Con được thụ thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trái pháp luật và Toà án đã
huỷ việc kết hôn trải pháp luật đó
Ngược lại với trường hợp cha, me có hôn nhân hợp pháp thì con sinh ra khi
cha, mẹ không phải la vợ chéng được pháp luật công nhân thì được coi la con
ngoài gia thi”, Việc xác định khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp rat phứctap, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi có yêu cầu Vì giữa cha mẹ không có thời
kỷ hôn nhân nghĩa la không thể áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định
cha, mẹ, con Tuy nhiên, người phụ nữ độc thân sinh con thi người phụ nữ đó là
me đo có thể chứng minh được qua sự kiện sinh dé và giây chứng sinh Vậy nênchỉ còn quan hệ cha — con là cần phải chứng minh theo cách khác Do đó, khi
muôn xác định đứa trẻ là con mình hoặc ngược lại thi cha hoặc con phải đưa ra
bằng chứng chứng minh quan hệ huyết thông thông qua thủ tục tư pháp hoặc thủ
tục hảnh chính Có thể sử dụng các căn cứ sau đây để chứng minh:
Thứ nhất, căn cứ vào thời điểm thụ thai, mang thai vả sinh đẻ: việc xác địnhnay cần đến sự can thiệp của y khoa chuyên nghiệp Hoặc có thể suy đoán tươngđôi với khoảng thời gian mang thai la 9 tháng 10 ngày (khoảng 300 ngày), hoặcnêu sinh thiếu tháng thì thời gian mang thai thường vào khoảng 180-200 ngày
?° viên Ngôn ngữ học, Tử điển Tiểng Việt (2018), Nxb Hồng Đức, trang 251
Trang 36theo tôi 1a chưa day đủ và chính đáng
Thứ hai, căn cứ vào khoảng thời gian nam nữ quan hệ tình dục: Từ căn cứ zác
định thời điểm thụ thai trên có thể xác định thời điểm quan hệ tình đục xem trong
khoảng thời gian thụ thai đó nam, nữ có quan hệ tinh duc không (quả trình tinh
trùng gặp noãn đề thu tinh và lam tô trong tử cung có thê kéo dai tới 13-14 ngay
mới thành thụ thai).
Thứ ba, căn cứ vào môi quan hệ cha mẹ và con trên thực tế:
Như đã phân tích trên, việc xác định cha, me, con khi cha mẹ không co hôn
nhân hợp pháp tuỷ từng tinh chat vụ việc ma giải quyết thông qua thủ tục hànhchính hoặc thủ tục tư pháp, cụ thể
Đối với thủ tục hành chính: Việc xác định cha cho con thuộc thẩm quyên củaUBND cấp x4 trong trường hợp cha, me, con tự nguyên và không có tranh chap
theo quy định tại Điêu 24 Luật Hộ tịch Hiện nay, Điêu 14 Thông tư số
04/2020/TT-B TP ngày 28/5/2020 của B6 Tư pháp quy định chứng cứ chứng minh quan hệ cha, me, con như sau:
“Ching cứ dé chứng minh quan hệ cha me, con theo quy định tại khoản 1 Điều
25 và khoản 1 Điều 44 của Luật hộ tịch gồm một trong các giấ tờ tài liệu sau
day:
1 Van ban của co quan y tê, co quan giám định hoặc cơ quan, tỗ chức khác có
thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài vác nhận quem hệ cha con, quan hệ
me con.
2 Trường hop không có chứng cức hứng minh quan hệ cha, me, con theo quy đinh:
tại khoản 1 Điều nay thì các bên nhận cha me, con iâp văn bản cam doan v mỗi
Trang 37quan hệ cha me, con theo quy định tại Điều Š Thông tư này, có it nhất hai ngườilàm chứng về mỗi quan hệ cha, me, con”
Đối với th tục tự pháp: Việc xác định cha, mẹ, con mà không tự nguyên (theo
Khoan 2 Điều 88 Luật HN&GD năm 2014) hoặc có tranh chap thuộc thầm quyên
của Toa án (theo Khoản 2 Điều 101 Luật HN&GĐ năm 2014) và người có yêu
cau Toa án giải quyết phải có chứng cứ dé chứng minh Thực chất, việc xác địnhcha mẹ con theo thủ tục tư pháp là viéc giải quyết vụ án dân sư, vu việc dân sựcủa chủ thể có yêu cau do cơ quan có tham quyên là Toa an giải quyết Theo đó,pháp luật HN&GD quy định người có yêu cầu xác định quan hệ phải có chứng cứchứng minh Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiên tại chưa có một văn bản nào quyđịnh về những tai liệu hay bằng chứng nao có thể được sử dung lam chứng cứchứng minh trong vụ việc giải quyết yêu câu zác định cha, mẹ, con để Toa án xemxét gây nhiều bat cập, khó khăn trong qua trình thu thập của đương sự và quyếtđịnh của Toa án Quy định tại Thông tư số 04/2020/TT-B TP ngày 28/5/2020 của
Bộ Tư pháp quy định chứng cứ chứng minh quan hệ cha, me, con được đưa ra để
giải quyết việc đăng ký nhận cha, me, con tai cơ quan đăng ký hô tịch, trong đó
có các bên tự nguyên nhận mét người nào đó làm cha, me hoặc con minh va không
có ai tranh chap nên không thé áp dung cho trường hợp giải quyết tranh chấp tại
Toa án về xác định cha, mẹ, con Hiện nay, hau hết việc công nhận chứng cứ tai
Toa án đối với việc giải quyết yêu câu nảy đều dua trên ý chí chủ quan của Thamphán được phân công giải quyết Thiết nghĩ việc ban hanh văn bản hướng danhoặc quy định cụ thể hơn về các bằng chứng có thé được sử dụng sẽ giảm bớt khó
khăn cho các cơ quan áp dụng pháp luật trong việc xác định cha, mẹ, con, trong
đó cân dự liệu được trường hợp không thể thực hiện việc giám định y tế đối với
quan hệ huyết thông
Trang 382.2.1 Trường hợp sinh con bằng phương pháp thu tinh nhân tao hoặc thu
tink trong ống nghiém
Với sự phát triển của khoa học như hiện nay, phương pháp sinh con theo hình
thức áp dụng kỹ thuật hỗ trợ đã cho phép các cặp vơ chông hiếm muôn và nhữngngười phu nữ độc thân có thể có con, hiện thực hoa niêm mong mii của ho Tuy
nhiên, dưới góc đô pháp lý, việc sinh con theo phương pháp khoa học này đã lam
phát sinh rat nhiều van dé, trong đó có việc xác định cha, me, con
Hiện nay, nỗi bat có hai kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo va
Kỹ thuật thu tinh trong ống nghiệm mà theo khoản 21 Điều 3 Luật HN&GD năm
2014 thì “Sih con bằng KF thuật hỗ trợ sinh sẵn là việc sinh con bằng if thuật
thu tĩnh nhân tạo hoặc thu tinh trong ông nghiêm” Việc thụ tinh nhân tạo được
hiểu là “thai thuật bơm tinh trùng của chồng hoặc của người cho tinh trưng vào tit
cung của người piu nit có nhu cau sinh con dé tạo phôi”"' Mặt khác, thụ tinh
trong ông nghiệm “la sư kết hợp giữa noãn vả tinh trùng trong ống nghiệm dé tạo
thanh phôi” Tuy theo nhu câu va tình trang sức khoẻ cũng như khả năng kinh
té mA người có nhu câu hoặc khuyến nghi theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa
ma kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn đó sẽ được lựa chon Bên cạnh do, nếu vợ không đủđiều kiện sức khoẻ để mang thai thi có thé nhờ mang thai hô vì mục đích nhân
đạo.
?: Khoản 2 Điều 3 nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngảy 12 tháng 2 nằm 2003 về sinh con theo phương pháp khoa học
?‡ Khoản 4 Điều 2 Nghị đỉnh 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ
ting trong ống nghiềm và điều kiện mang thai hộ vì mực dich nhắn đạo
Trang 39Mang thai hộ vi mục dich nhân đạo là việc một người phụ nữ giúp đỡ một cach
tư nguyên các cặp vợ chong hiếm muộn va không thể có con khi đã áp dụng cácbiên pháp hỗ trợ sinh sản khác không vì mục dich kinh tế nào Theo đó, khoản 22
Điều 3 Luật HN&GD định nghĩa mang thai hô vì mục đích nhân dao “/a việc mét
người piu nữ tự nguyên, không vì mục đích thương mại gitip mang that cho cap
vợ chong mà người vợ không thê mang thai và sinh con ngay cả khi áp dung Kỹthuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lay noãn của người vợ và tinh trìmg của người
chong đề tìm tinh trong ông nghiệm, sau đó cay vào fie cung của người phu nit tự
nguyên mang thai đề người này mang thai và sinh con”
Hiện tại, việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vả việc mang thai hộ vìmục đích nhân đạo được thực hiện trên cơ sở tư nguyên và phải đâm bão điều kiện
thực hiện cũng như các nguyên tắc theo quy định tại Nghị đính số
10/2015/NĐ-CP của Chính phủ va Luật HN&GD năm 2014.
Theo nguyên tắc tại Điều 03 Luật HN&GD năm 2014, việc xác định cha, me,con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được quy định như
sau
1 Trong trường hợp người vợ sinh con bằng Rỹ thuật hỗ tro sinh sẵn thi việc
xác định cha me được áp dung theo quy đính tại Điều 88 của Luật này
1 Trong trường hop người phụ nit sống độc thân sinh con bằng kf thuật hỗ
tro sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra.
2 Viée sinh con bằng if thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ
cha, me và con giữa người cho tinh trung cho noãn, cho phôi với người con được
Sinh ra.
3 Vibe vác đïnh cha, me trong trường hop mang thai hộ vì mục aich nhân dao
được áp dung theo quy định tại Điều 94 của Luật nay.“
Trang 40hiện trong các trường hợp cụ thể sau2
- Người vợ (trong cặp vợ chồng hợp pháp) sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh an,
- Người phụ nữ độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản,
- Xác định cha, me con trong trường hợp thực hiên kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
Từ quy định trên có thể thây rằng, việc xác định cha, mẹ, cơn trong trường hợp
vơ chông thực hiện sinh con bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản cũng có thể áp
dung nguyên tắc pháp lý xác định như trong trường hợp phát sinh sự kiện sinh dé
tự nhiên tại Điêu 88 Luật HN&GD Như vậy, người vo sé la mẹ của đứa trẻ ké cảviệc người vợ này đã nhận noãn hoặc phôi của người khác, người chông cũng vẫn
là cha đứa trẻ kể cả khi vợ chéng xin tinh trùng của người khác dé thụ thai Do
đó, trong trường hợp sinh con thông qua phương pháp hỗ trợ sinh sản thi vợ chongvẫn đương nhiên được xem là cha, me của con du cả hai bên cùng co hoặc chỉ một
bên có cùng hoặc thậm chí cả hai bên không cỏ ai củng huyết thông với đứa contrên thực tế Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 93 Luật nay quy định người cho tinh
trùng/phôi/noấn sẽ không phát sinh quan hệ cha, mẹ, con va cũng có thể suy ra làkhông có quyên yêu câu xác định cha, mẹ, con đối với đứa con được sinh ra từtinh trùng/noãn/phôi của minh và ngược lại Do đó, như dé khẳng định lại một lânnữa, huyết thông không phải là căn cứ duy nhất để xác định cha, mẹ, con
Pháp luật cũng cho phép người phụ nữ độc thân được co con (trường hợp nhận
tính trung hoặc nhận phôi) Tuy nhiên, việc cho — nhân tinh trùng hoặc phôi phải
*! Nguyễn Thị Lê Hưyề n/Vũ Thị Hương, Hoản thiện pháp luật về xác định quan hệ cha, me, con trong trường hợp sinh con bang kỹ thuat hỗ trợ sinh san, 2022