Đối twong nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận cơ bản về tranh chấp thương mại có yếutố nước ngoài và các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại có yếutố nước ngoài; - Nghiên cứu
TONG QUAN VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THUONG MAI CO YEU TO NUOC NGOAI BANG TRONG TAI1 Khái niệm tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài va giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tổ nước ngoài
1.1 Khái niệm tranh chấp thương mai có yếu tỔ nước ngoài Quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài là một van dé phức tap, do đó việc phát sinh các tranh chấp là điều khó tránh khỏi Tranh chấp phát sinh của loại quan hệ thương mại này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau như những sự khác biệt về ngôn ngữ, pháp luật hay tập quán, và nguyên nhân tác động mạnh mẽ nhất là sự thay đổi về những điều kiện áp dụng hợp đồng đã ký kết giữa các bên.
Hiện nay, pháp luật của các quốc gia trên thế giới đang đánh giá tranh chấp thương mại nói chung phát sinh do các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ các thoả thuận đã được thống nhất trước đó Đối với tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoai sẽ là một dạng tranh chấp thương mại mà trong đó có xuất hiện của các hoạt động thương mại quốc tế Tranh chấp có bản chất thương mại có thể là quan hệ hợp đồng hoặc không phái là quan hệ hợp đồng Một số giao dich trong ví dụ sau có thê xét là mối quan hệ thương mại: Giao dịch về cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ; Các thoả thuận phân phối, đại diện;
Giao dich trong dau tư, Tai chính; Van chuyén hang hoa hoặc hành khách bằng đường không, đường biển, đường sắt và đường bộ Cách hiểu về thuật ngữ “thương mại” này được dé cap lần đầu tiên trong Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 của UNCITRAL. Đối với pháp luật Việt Nam khái niệm về tranh chấp thương mại đã được dé cập chính thức và cũng là lần đầu tiên xuất hiện tại Luật thương mại năm 1997 Theo văn bản này, “tranh chấp thương mại được quy định là tranh chấp phát sinh do việc thực hiện không đúng, không day đủ hợp đồng trong hoạt động thương mại” Khái niệm này đang có sự hạn chế và chưa đủ bao quát do nội hàm của thuật ngữ “thương mại” đang hẹp so với quan niệm của các nước trên thế giới Năm 2003, hệ thống pháp luật Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại Đối với văn bản này, tuy chưa đưa ra khái niệm cụ thé về tranh chấp thương mại nhưng đã dé cập đến định nghĩa của “hoạt động thương mại” Cách thê hiện mới nay đã có sự tương đồng trong quan điểm về “thương mại” và “tranh chấp thương mại” với chuẩn mực của pháp luật va thông lệ quốc tế lúc bay giờ. Đến thời điểm hiện tại thì hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam đã chính thức ban hành Luật Trọng tài Thương mại 2010 Tại khoản 4 Điều 3 của Luật này đã giải thích về tranh chấp có yếu tố nước ngoài phù hợp với chuân mực quốc tế cũng như là phù hợp với các văn bản pháp luật khác của Việt Nam Cu thé là “tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại, quan hệ pháp luật khác có yếu tổ nước ngoài được quy định tại Bộ luật dân sự” Với cách giải thích từ ngữ này thì có thê hiểu bao quát về tranh chấp thương mai có yêu tổ nước ngoài sẽ thoả mãn 2 yếu tố sau: một là, tranh chấp phát sinh trong quan hệ hoạt động thương mại và hai là, có yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dân
Theo quy định của Luật Thuong mại 2005 thi có thé hiểu tranh chấp phát sinh trong quan hệ hoạt động thương mai sẽ 1a những tranh chấp phát sinh giữa các bên trong hoạt động nhằm mục dich sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và cá hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 663 Bộ luật dan sự 2015, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau: Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; Các bên tham gia đều lả công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài Do đó, khi xét yếu tố nước ngoải của quan hệ kinh doanh thương mai thì có thé xét yếu tố nước ngoài về mặt chủ thể, mặt sự kiện pháp lý hoặc mặt khách thê.
Sẽ xuất hiện những trường hợp phát sinh tranh chấp thương mại có yêu tố nước ngoài bao gồm hai hoặc ca ba yếu tô trên Cách giải quyết tranh chấp cũng sẽ phức tạp hơn nếu sự việc bao gồm nhiều yếu tó.
- Yếu tố nước ngoài về mặt chủ thé: Khi xét một tranh chấp thương mại có một trong các bên tham gia là cá nhân, tổ chức nước ngoài “Cá nhân nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoai” — quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Và “Tổ chức nước ngoải là tổ chức được thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài” — quy định tại khoán 32 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020
- Yếu tố nước ngoải về mặt sự kiện pháp lý: Khi xét một tranh chấp thương mại mà các bên tham gia đều là công dân Việt Nam hay cơ quan, tô chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đối, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ thương mại xảy ra tại nước ngoài
- Yếu tố nước ngoài về mặt khách thể: Khi xét một tranh chấp thương mại mà các bên tham gia đều 1a công dân Việt Nam hoặc pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ thương mại ở nước ngoài
Với những điểm đã phân tích ở trên, có thé hiéu khái niệm Tranh chấp thương mại có yếu tô nước ngoài là các hoạt động bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác trong đó có ít nhất một trong các bên tham gia là co quan, tô chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
1.2 Lý luận về giải quyết tranh chấp thương mai có yếu t6 nước ngoài
Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài là van dé quan trọng của mọi quốc gia bởi vì kết quả của các phán quyết không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhiều quốc gia, nhất là trong điều kiện nên kinh tế toàn cầu đang phát triển mạnh với loại hình đoanh nghiệp đa quốc gia Quá trình giải quyết tranh chấp đối với loại tranh chấp này cũng phức tạp hơn, ngoài việc áp dụng linh hoạt và chuẩn xác các pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế chi phối thi còn cả các hiệp định thương mại song phương, đa phương, các điều ước quốc tế, quy định riêng của các tổ chức thương mại quốc tế mà quốc gia là thành viên.
Việc giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài phải đáp ứng cơ bản các yêu cầu chung như: Bảo đảm tối đa quyền tự do định đoạt của các bên; Bảo vệ uy tín của các bên; Bảo đảm tối đa bí mật kinh doanh của các bên; Phan quyết có tính khả thi cao; Chi phí giai quyết thiệt hại xảy ra ở mức thấp nhật. a Tác động của yếu tổ nước ngoài đến việc giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài được hiểu 1a việc các bên tranh chấp thông qua các phương thức, thú tục thích hop dé tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ, giải quyết những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm làm rõ quyên, nghĩa vụ của các bên tranh chấp thương mại, giúp các bên bảo vệ tối đa quyển va lợi ích chính đáng của mình.
Vấn để đặt ra là trong tranh chấp thương mại có thêm yếu tố nước ngoài thì việc giải quyết các tranh chấp ấy có điểm gì khác biệt so với việc giải quyết các tranh chấp thương mại không có yêu tổ nước ngoài Khoa học pháp lý về tư pháp quốc tế cũng như trên thực tế đã chứng minh rằng nếu xuất hiện yếu tố nước ngoải trong tranh chấp thương mại sẽ làm cho việc giải quyết tranh chấp có nhiều sự khác biệt so với việc giải quyết các tranh chap không có yếu tố nước ngoài, đặc biệt là có sự đa dạng và những tình huống phức tạp trong vụ việc tranh chấp Sự khác biệt trong quá trình giải quyết tranh chấp là rất nhiêu, trong số đó tiêu biéu 1a van dé chọn luật áp dụng để giai quyết tranh chấp hoặc van dé xác định thâm quyền giải quyết tranh chấp thương mại có yêu tố nước ngoải ở mỗi quốc gia là khác nhau Các bên đều muốn được bảo vệ quyên lợi tuyệt đối nên thường có ý chí muốn lưah chọn thẳm quyên giải quyết hay luật áp dụng thiên về những luật của quốc gia mình Do đó, việc tìm tiếng nói chung giữa các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài là rất quan trọng.
Ngoai ra yếu tô nước ngoai xuất hiện trong quan hệ thương mại khi phát sinh tranh chấp còn tác động trực tiếp đến quy trình và kết quả giải quyết tranh chấp Những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp như tòa án và trọng tài của các quốc gia khác nhau sẽ áp dụng pháp luật không giống nhau khi thực hiện giải quyết tranh chấp Nguyên nhân thứ hai, các yếu tố nước ngoải có trong tranh chấp thương mại có thể là cơ sở để tòa án và trọng tài các quốc gia phải lựa chọn áp dụng pháp luật của nước ngoài Với các yếu tố nước ngoài có trong tranh chấp thương mại khác nhau thì sẽ có tác động khác nhau ảnh hưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp Xét một số trường hợp cu thé đưới đây dé làm rõ sự tác động này.
Yếu tố nước ngoài về mặt khách thé tác động đến quá trình giải quyết tranh chấp ở chỗ khi tải sản là đối tượng của quan hệ ở nước ngoài,thì các tác động như sau: Thứ nhất, thâm quyển của tòa án của một quốc gia thường được xác định theo dấu hiệu nơi có tải sản (đặc biệt khi tài sản là bất động san); thứ hai, quyền và nghĩa vụ các bên liên quan tới quyền sở hữu thường được xác định theo pháp luật nước ngoài nơi có tài sản Ví dụ, về thẩm quyền tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài về mặt khách thể, theo các điểm c và d khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015, Tòa án nhân dân Việt Nam có thẩm quyên giải quyết tranh chấp khi: bị đơn có tai sản trên lãnh thé Việt Nam; vụ việc về quan hệ dân sự mà đối tượng của quan hệ đó là tải sản trên lãnh thé Việt
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG KHI GIẢI QUYET TRANH CHAP THƯƠNG MẠIVề hình thức, văn phong, trích nguồn và tai liệu tham khảo- Còn một số lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật
- Cơ sở lý thuyết, danh mục tài liệu tham khảo quá sơ sai và quá cũ Tác giả đã bỏ qua rất nhiều nghiên cứu quan trọng liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu Có thể chính vì lý do này mà dẫn tới các nhược điểm dưới đây.
- Tác giả hơi “tham” khi trình bày quá nhiều nội dung không liên quan trực tiếp đến chủ đề của Đề án Với yêu cầu của một Đề án trong chương trình đào tạo thạc sĩ ứng dụng, vén đòi hỏi người nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể cho những vấn đề cụ thé, tôi thấy nhiều nội dung được trình bày ở chương 1 không thuyết phục Lé ra tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến trọng tài.
- Vì nội dung quá rộng, quá chung chung và việc sắp xếp các ý tưởng không rõ ràng nên người đọc khó hình dung mạch vấn đề chính của Đề án, nhiều chỗ người đọc có cảm giác trùng lặp giữa chương 2 và 3 Người đọc không rõ tác giả muốn nghiên cứu pháp luật tố tụng trọng tài hay pháp luật nội dung Người đọc chưa thấy sự phân biệt rõ ràng giữa các nguồn luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, nguồn luật điều chỉnh t6 tụng trọng tài, nguồn luật điều chỉnh nội dung tranh chấp.
- Tuy Đề án trình bày nhiều nội dung liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại, nhưng lại thiếu di một số nội dung quan trọng đang gây nhiều tranh luận ở Việt
Nam hiện nay, như: Thẩm quyền của trọng tài (arbitrability), mối quan hệ giữa thắm quyền riêng biệt của tòa án và thẩm quyền của trọng tài, thỏa thuận trọng tài.
- Nhiều giải pháp thiếu tinh logic với các chương ở trên Ví dụ giải pháp hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận trọng tài, về công nhận và cho thi hành phán quyết được đưa ra nhưng trước đó tác giả không hề phân tích để chỉ ra đâu là các nhược điểm của pháp luật Việt Nam để mà đến chương 3 tác giả đề xuất giải pháp khắc phục Ngược lại, một số nhược điểm của pháp luật Việt Nam được chỉ ra tại chương 3 thì tác giả lại không có giải pháp Ví lê số Ni ha 2 a Pat : : re vi LK xác định người thân thích của trong tài viên để tránh g đột lợi ích được tác giả phân tích nhưng sau đó không có giải pháp. prone eon giải pháp thứ nhất “hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền của trọng ĐAU” es 814 gộp nhiều nội dung vào giải pháp này va nhằm lẫn giữa tham quyền ee trong tài (với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp) và quyền của hội đồng trọng tài cũng như của quyền của trọng tài viên.
Học viên nên tách các giải pháp trong nhóm thứ nhất này trình bày riêng rễ trong từng mục.
Mặc dù còn một số hạn chế, nhưng Đề án đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một Đề án thạc sỹ luật học định hướng ứng dụng, chuyên ngành Luật quốc tế.
Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2024
PGS, TS Ngô Quốc Chiến=
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Doc lap - Tw do - Hanh phic |
BẢN NHAN XÉT ĐÈ AN TOT NGHIỆP THẠC SĨ uf HOC
Dinh hướng ứng dung (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng măm 2011 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
Ho tên người nhận xét: TS GVCC Nguyễn Công Khanh - M
Chức danh trong Hội đồng: Phản biện 2
Tên Đề án: “Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu t6 5 nưới ngoài bằng Trọng tài tai Việt Nam - Thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện”
Họ tên học viên: LÊ HỎNG HẠNH (29UD08212)
Chuyên ngành: Luật quốc tế
1 Về tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Đề tài này có tính thời sự, có giá trị tham khảo, nhất là trong bồi cảnh khi đất nước mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, giao lưu dân sự quốc tế nói chung, quan hệ thương mại giữa các cá nhân, tô chức trong nước với cá nhân, tổ chức nước ngoài nói riêng ngày Cảng phát sinh mạnh mẽ và trong sô đó không ít các tranh chấp kinh tế, thương mại có yếu t6 nước ngoài cần được giải quyết bằng trọng tải tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề án còn có ý nghĩa khoa hội và thực tiễn ứng dụng, là nguồn tài liệu tham khảo phong phú phục vụ công tác nghiên cứu giảng day, hoc tap vé
Luật tư pháp quốc tế nói chung, việc giải quyết tranh chấp thương mai có yêu tô nước ngoài bằng trọng tài nói riêng tại các cơ quan có thâm quyền cũng như trong các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam.
2 Về phương pháp nghiên cứu Đề án được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu bằng/kết hợp các phương pháp luận duy
3.1 Kết quả đạt được men: Trong Chương 1 (Tranh chap thương mại có yếu tổ nước ngoài và giải quyết tranh châp thương mại có yếu tô nước ngoài), tác gia đã có gắng làm rõ một số van dé có tính lý luận - tạo cơ SỞ cho việc nghiên cứu chuyên sâu các nội dung tiếp theo ở 2 chương sau Đó là khái niệm về “tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài”, cach thức xác định yếu to nước ngoài trong quan hệ tranh chấp thương mai; phân biệt các loại tranh chap thương mại quoc tê (có tính chất công và ne) trên cơ sở phân tích về tính chat, đặc trưng của mỗi loại tranh chap; các cách thức giải quyết tranh chap thương mại quốc tế tư hiện nay ở các nước.
- Trong Chương 2 (Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại có yéu tố nước ngoài bằng Trọng tài), tác giả đã phân tích về đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tô nước ngoài bằng Trọng tài trên cơ sở so sánh/đối chiều với phương thức giải quyết bằng Toà án; về nguyên tắc chọn luật và áp dụng pháp luật, điều ước quôc tế khi giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước (luật nội dung, luật thủ tục).
- Trong Chuong 3 (Thue trang, han ché va giai phap nang cao van dé giải quyết tranh chap thương mai có yếu tô nước ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam), tác giả đã tập trung phân tích, đánh g giá một số quy định của pháp luật Việt Nam (Luật Trọng tài thương mại 2010, Bệ luật tố tụng dân sự 2015 ) về vấn đề này, cùng với thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại nói chung và thương mại có yeu tố nước ngoài nói riêng ở Việt Nam Trên cơ sở đó, bước đầu đã nêu lên được một số tồn tại, hạn chệ (về thê chế, về thực tiên thi hành) dé làm cơ sở cho những kiến nghị/đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Trọng tài tại Việt Nam thời gian:tới.
Những đóng góp mới của ĐỀ án- Góp phần làm rõ thêm một số vân đề có tính lý luận về “tranh chấp thương mại quốc tế” và “giải quyết tranh chấp thương mại quốc té bang trọng tài”.
- Phân tích được một so khía cạnh về thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chap thương mại quôc tê bang Trọng tài.
- Bước đầu có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Trọng tài tại Việt Nam.
Những thiếu sót về nội dung và hình thức của luận văn, những yêu cần sửa- Trên co sở phân tích, so sánh dấu hiệu “yếu tố nước ngoài” trong khái niệm tranh chấp thương mại có yêu tô nước ngoài (theo Luật thương mại, Luật trọng tài thương mại) với khái niệm tranh chấp dân sự có yêu tố nước ngoài (trong Bộ luật dân sự 2015), tac gia đó khỏi quỏt về hai nhúm tranh chấp thương mại quốc tế điền hỡnh hiện nay, gồm ù) tranh chấp thương mại quốc tế công và ii) tranh chấp thương mại quốc tế tư (các trang 10-12). giá được những đặc điểm, đặc trưng của mỗi nhóm, nhất là những điểm khác nhau Nên cũng chưa phân biệt được một cách rõ ràng về việc hai nhóm quan hệ tranh chấp này là thuộc đôi tượng điêu chỉnh của hai ngành luật Công pháp quốc tế va Tư pháp quốc tế, với phương thức giải quyết tranh chấp cũng khác nhau. Đông thời, cũng chưa phân tích/đánh giá được khi quốc gia (nhà nước/chính phủ) tham gia với tư cách một bên trong vụ tranh chấp thương mại quốc tế (có yếu tố nước ngoài) tại Trọng tai/Toa án với bên kia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài - thì có những đặc diém gi can chú ý không Dé từ đó có thể phan biệt va thấy được dia vị pháp lý “đặc biệt” của quôc gia khi tham gia quan hệ dân sự (thuần tuý) có yếu to nước ngoài với tư cách quyền lực công, có gì khác khi quốc gia tham gia quan hệ kinh tế, thương mại quốc tê.
- Về nguồn luật áp dụng khi giải quyết tranh chap thương mai có yêu to nước ngoài (trang 14-15 và trang 18), cần phân biệt rõ về luật tố tụng, luật nội dung, luật do các bên thoả thuận lựa chọn - trên cơ sở điều ước quốc tế hay pháp luật trong nước quy định Liên quan vấn đề này, đề nghị tác giả làm rõ quan điểm vẻ “khả năng điều ước quốc tế mà Việt Nam không phải là thành viên vẫn được áp dụng” đề giải quyết tranh:chấp thương mai có yếu tố nước ngoài tại Toà án/Trọng tài Đặc biệt phải đặt van dé nay trong mối liên hệ với quy định tại điểm c khoản 1 Điều 470 và Điều 481 của Bộ luật TTDS 2015, khoản I và khoản 2 Điều 664 của Bộ luật din sự 2015.
- Về giải quyết tranh chap bằng phương thức hoà giải: đề nghị lầm rõ hơn quan điềm của tác giả ở mục này (trang 20) Bởi thực tế đã có Công ước Singapore 2019 về hoà giải thương mại rồi ( Việt Nam đang nghiên cứu xem xét tham gia) Theo đó, Công ước đã xác định rõ phạm vi, yêu cầu đối với những thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hoà giải có thể được xem xét công nhận và thi hành tại các quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên phải chủ động, nhanh chóng thực hiện kết quả hoà giải, phù hợp với các điều kiện được quy định tại Công ước.
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam (Bộ luật tố tụng dân 2015) hiện mới chỉ quy định
Tòa án Việt Nam chỉ công nhận thỏa thuận giải quyết tranh chap do hòa giải viên, tô chức hòa giải được đăng ký hoạt động theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, chưa quy định về việc công nhận thoả thuận giải quyết tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước do hòa giải viền nước ngoài, tô chức hòa giải ở nước ngoài không đăng ký hoạt động tại Việt Nam thực hiện Nên đây là một khó khăn khi Việt Nam tham gia Công ước.
- Dé nghị bé sung nguồn tài liệu, tư liệu (dưới dang footnote) trong toàn bộ Đề án khi trích dan các số liệu, dữ kiện, quan điểm có tính khoa hoc , đặc biệt tại các trang 26,
27, 28; từ trang 37 đến trang 41; trang 43; các trang 51, 52, 53, 56, Si
- Để nghị chỉnh sửa các lỗi, kỹ thuật, lỗi chính tả và cách viết (tại các trang 5, 12,15, 17, 31 ) dé bao đảm chính xác, đúng quy định, đặc biệt tại “Danh mục tài liệu tham