1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 17,1 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ranhững bât cập, vướng mắc khi vận dụng các quy định này vào thực tiễn từ đóđưa ra các quan điểm, giải pháp giúp tăng cường hiệu quả áp dung các nguyêntắc v

Trang 1

BÙINGỌC DIỆP

451535

NGUYÊN TẮC CHIA TÀI SẢN CHUNG

CỦA VỢ CHÒNG KHI LY HÔN

THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BÙI NGỌC DIỆP

451535

NGUYÊN TẮC CHIA TÀI SẢN CHUNG

CỦA VỢ CHÒNG KHI LY HÔN THEO LUẬT HON NHÂN GIA ĐÌNH NAM 2014

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân va gia dinh

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

BÉ HOÀI ANH

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi, các kêt iuận, sô liệu trong Rhóa luân tot nghiệp là trung thực,

ddim bao độ tin câ)./.

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

gidng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

ii

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Bô luật dân sự

Bô luật tô tung dân sự

Hội đông xét xử

Hôn nhân gia đình Hôn nhân và gia đình Tòa an nhân dan

Tòa án nhân dân tôi cao Viện Kiểm sát nhân dan

Trang 5

MỤC LỤC

Trang pin bìa i

Lai cam doan iiDanh muc các chit viết tat iliMue luc iv

MODAU anccneuseem : saad

1 Tinh cấp thiết của đề tài tù2t6ttA46(0i1G8/0d30/08 giệu ha g2

2 Tình hình nghiên cứu đề tài ee tù ciaaae3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Berens 5

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu Mr Ổ

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 7

7 Kết cầu của khóa luận 7Chương 1: MỘT $6 VẤN ĐỂ LÝ LUẬN vé NGUYEN TAC CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON 9

111 Khái niệm chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn và nguyên tac

1.1.1 Khái niém chia tài san chung của vợ chong MHihôn 9

112 Khái miện: nguyên tắc chia tài san chung của vợ chông khi b

1.2 Vai trò của các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly

hôn MmỪỮ

¬-1.3 Các yếu tổ ảnh lưởng đến quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn 16 1.4 Sơ lược lịch sử hình thành va phát triển của nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn 21

1.4.1, Thời RG phong Kiến „21

1.4.2 Thời lạ) Pháp thuộc 2222222222222

Trang 6

1.4.3 Thời ki sau Cách mang Tháng Tám năm 1945 đến nay 25

KET LUẬN CHƯƠNG1 _

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA THIẢTE HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM

2014 VE NGUYÊN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HÔN sử siiftônttbdzsthdftSisolititigi 29

2.1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chéng khi ly hôn trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 29 2.2 Nguyên tắc chia tài sản chưng của vợ chéng khi ly hôn trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định —-

2.2.1 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chông 322.2.2 Nguyên tắc bao đâm sự bình đăng về quyên sở hitu tai san của vợ

2.2.3 Nguyén tắc tài sản chung của vợ chong được chia bằng hiện vật

hoặc theo giá trị được lutỡng 39

2.2.4 Nguyên tắc bảo đâm quyén Sở hitu tài san riéng của vợ, chông Öđ2.2.5 Ngnyén tắc bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của vợ, con chưa thanhmiên, con đã thành niên mat năng bực hành vi đân sự hoặc không có khanăng lao động và không có tài san dé te nuôi mànht 43

KẾT LUAN CHUGNG 2n va nang gga Quan tá tgnQuanobdag 47

CHUONG 3: THUC TIEN THUC HIEN NGUYEN TAC CHIA TAI

SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VÀ MOT SÓ KIEN NGHỊ: GIẢI DEAD tinsocetcosnssdbeenobpbasEohokoltsadeeekesesasl 48 3.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi

3.1.1 Nhitng kết qua đạt được 483.1.2 Nhitng vướng mắc, bat cập 493.1.3 Nguyên nhân của ng vướng mắc, batt cập 53

3.2 Một số kiến nghị, giải pháp 55 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 55

Vv

Trang 7

3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật 60

KET LUẬN 2 2222222 se 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO =

Trang 8

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết cửa đề tài

Nêu kết hôn 1a tién dé, là điều kiện để xác lập quan hé hôn nhân vả quan

hệ gia đình thì ngược lại, ly hôn lả châm đứt quan hệ hôn nhân, làm tan vỡquan hệ gia định và gây ra những hệ quả xâu cho zã hội Khi cuộc hôn nhân

kết thúc đẫn dén các hệ quả về quan hệ tải sản, quan hệ đôi với con chung vacác quan hệ khác mà vợ, chồng đã củng nhau xây dựng, tạo lập trong thời kyhôn nhân Do vậy, van dé ly hôn là một vân đề được quan tâm và không

ngừng được hoàn thiện trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.

Tinh trang ly hôn ngày cảng co xu hướng gia tăng theo từng năm, đặc

biệt là đôi với các gia đính trễ Thực tiễn trong xét xử những năm qua chothấy, các vụ án hôn nhân và gia đính nói chung vả vụ án ly hôn nói riêng ngàycảng nhiều và hết sức phức tạp Môt trong những khó khăn khi giải quyết

tranh chap hôn nhân gia đinh la việc giải quyết tai sản chung của vợ chôngMặc dù những quy định về tải sản của vơ chồng đã được hướng dan, cũngthường xuyên được ra soát sửa đôi, bố sung dé điều chỉnh các quan hệ x4 hộimới phat sinh nhưng do tình hình phát tn én nhanh, đa dạng của đời sông kinh

tế - xã hội va nhiều nguyên nhân khác nhau đã va đang lam bộc 16 nhiều điểm

chưa hợp lý của pháp luật hiện hành Bởi vậy, chia tai sản chung của vo

chông nỗi lên như là một van đê bức thiết trong những năm gan đây, các tranhchấp vé chia tải sản chung của vợ chông, đặc biệt la chia tải sản chung của vợchông khi ly hôn gia tăng nhanh chóng Những tranh châp này thường lànhững tranh chap phức tap và kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trong đến tinhcảm các thành viên trong gia đình va sư én dinh xã hội Chính từ thực trạng

nảy đòi hỏi chúng ta nghiên cứu một cách toàn điện, sâu sắc và đây đủ trên cả

phương diện lý luận va thực tiễn về chia tải sản chung của vợ chong khi lyhôn Với những lý do trên, em xin lựa chon dé tài “Nguyén tắc chia tai sảnchung của vợ chong khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia dink năm 2014 ˆ

để làm đê tai tốt nghiệp khóa luận của mình

1

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quan hệ HN&GĐ đóng vai trò rất quan trong trong đời sông xã hôi

Quan hệ gia đình có ảnh hưởng trực tiếp về vật chất va tinh thân lên mỗi cá

nhân, do đó việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cũng là một van

dé được quan tâm rat nhiêu Trong thời gian qua đã có nhiêu công trình

nghiên cứu, tạp chí và luân văn dé cập đến van dé xác định tài sản chung, tai

sản riêng của vợ chông, giải quyết tranh chấp về chia tai sẵn chung của vợ

chông khi ly hôn, những vân đề lý luân và thực tiến áp dụng nguyên tắc chia

tải sản chung của vo chồng khi ly hôn, Em xin liệt kê một số công trình

nghiên cứu tiêu biểu liên quan đền đề tai như sau:

* Nhóm sách, các luận văn, luận án Cac công trình nghiên cứu tiêu

biểu trong nhóm nay co:

- Nguyễn Thị Hương Chanh (2019), “Chia tài sản cung của vợ chẳng

khi ly hôn tai Tòa đa nhân dân thành phỗ Bắc Kan, tinh Bac Kan - Môt số

van đề I} luận và thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật

Hà Nôi Luận văn đã phân tích khá rõ một số khái niệm va quy định của pháp

luật về chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn qua các thời kỷ lịch sử ViệtNam, từ chế đô phong kiến đền nay Đông thời, luân văn chủ yếu đi sâu vàothực tiễn, đã chỉ ra được những van dé can giải quyết từ những thực tiễn giải

quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Tòa án địa

phương Từ những phân tích, đánh giá luận văn cũng đã đưa ra được những

kiến nghỉ hoản thiện pháp luật có giá trị thiết thực

- Nguyễn Văn Cừ (2005), “Ché độ tai sản của vợ chồng theo Luật Hôn

nhân và gia đình Việt Nam”, Luận an tiên sĩ Luật hoc, trường Đại học Luật

Hà Nôi Luân án đã phân tích một cách đây đủ, toàn diện, có hệ thông về chế

độ tai sản của vợ chong theo pháp luật Việt Nam Tác giả đã đưa ra khái niêm

va phân tích về ché độ tai sản của vơ chong, đồng thời chi rõ các căn cứ xáclập tai sản chung, nghĩa vu chung về tai sản của vợ chong theo Luật HN&GD

nam 2000.

rey

Trang 10

- Nguyễn Van Cừ, (2008) “Ché độ tài sản của vợ chồng theo pháp iuật

Hồn nhân và gia đình Việt Nan“, NXB Tư pháp Sach đã khái quát chế độtài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời ky lịch sử va dé

cập đến chế độ tai sản của vo chông theo Luật Hôn nhân và gia đình năm

2000.

- Lò Thị Thu Hoa (2016), “Áp dung pháp luật chia tài sản chưng của vợ

chồng khi ly hôn tại tinh Son La”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại hocLuật Hà Nội Luận văn đã làm rõ các quy định của pháp luật về chia tải sảnchung của vợ chồng khi ly hôn, chỉ ra các vướng mắc bất cập trong một sốtrường hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn và cũng có những giải

pháp kiến nghị để áp dụng hiệu quả các quy đính của pháp luật trong chia tai

sản chung của vợ chong khi ly hôn

- Chu Minh Khôi (2015), “Các trường hop chia tài san chung của vợ

chỗng ”, Luân văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết décập về các trường hợp chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn như căn cứxác lập, nguyên tắc chia tải sẵn

- Nguyễn Thị Lan (2017), “Chia tai san cimng của vợ chẳng Rhủ ip hôn

từ thực tiễn xét xử của Tòa dn nhân đân tai Hà Nôi”, Luan văn Thạc si, Học

viện Khoa hoc xã hội Công trình đã nghiên cứu một cách tương đối toản điện

về các nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong

- Dinh Thị Minh Mẫn (2014), “Giải quyết tranh chấp về chia tài sản

chung của vo chồng khi ly hôn ”, Luân văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốcgia Hà Nội Trong luận văn, tác giả dé cập về các trường hợp chia tai sảnchung của vo chong khi ly hôn, va những vướng mắc ma Tòa án gặp phải khigiải quyết tranh chấp tai sản của vợ chẳng khi ly hôn

- Lộc Sơn Thái (2020), “Tinee tiễn áp dung các trường hop chia tai san

chung của vơ chong tại Tòa đa nhân dân tinh Lang Sơn”, Luân văn Thạc 4,

Trường Dai học Luật Ha Nội Bai việt đã liên hệ thực tiễn các trường hợp cụthể chia tải san chung của vợ chồng tại Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn

Trang 11

- Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “Chia tài sản chung của vo chông khi ly

hôn và thực tiễn tại Tòa an imyên Yên My tinh Hung Yên”, Luận văn Thạc sĩ

Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luận văn đã nêu ra những quy định

pháp luật vé chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn va đặc biệt luận văn

đã có sự so sánh các khái niệm về tai sản, xác định va phan chia tai san chung

của vợ chéng theo quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam và pháp luật dan suvới pháp luật của một số nước như Pháp, Thái Lan, Hoa Kỳ, từ đó rút rađược những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

- La Thị Tuyển (2014), “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật

HN&GD Việt Nam”, Luan văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nội.

Luận văn đã dé cập một cách khái quát về căn cứ zac lập tai san chung của vơ

chong

* Nhóm các bài viết trên các báo, tap chi Co thé kế đến một sô bai viết:

- Nguyễn Văn Cừ (2015), “Chế độ tai sản của vo chong theo thỏa thuận

trong pháp luật hôn nhân và gia dinh Việt Nam’, Tạp chí Luật học, (04) Tap

chí đã khái quát nôi dung chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong

hệ thông pháp luật Việt Nam qua các thời ky Đồng thời triển khai nội dung

nguyên tắc chung áp dụng chê độ tai sản của vo chong và chê độ tải sản của

vợ chồng theo thỏa thuận tir đó rút ra các nhân xét

- Nguyễn Văn Cừ (2014) “Môt số nội dung cơ bản về chế độ tài sin của

vợ chồng theo pháp luật Việt Nam - Được ké thừa và phát triển trong dự thảo

Luật HN&GĐ”, Tap chi TAND Bai viết này nghiên cứu về chế độ tai sản của

vợ chông theo Luật HN&GĐ, đặc biệt, tác giả có một số kiến nghị sửa đôi, bd

sung một số nội dung về chế độ tải sản của vợ chông trong Dự thảo Luật

HN&GD (sửa đổi) và hoàn thiện chế đô tải sản của vo chong theo thöa thuận

trong Luật HN&GĐ năm 2014.

- Nguyễn Hoang Long (2015), “Ban về công sức trong vụ án HN&GD”, Tapchi Kiém sát Theo do, tác gia nêu một số van dé lý luận cơ bản liên quan đếnxác định công sức trong vụ an hôn nhân và gia đình, thực tiến xét xử của Tòa

Trang 12

án các cấp Từ đó, tác gid đưa ra quan điểm và kiên nghị van để xác định công

sức đóng góp của vợ, chông khi chia tai sản chung của vợ chồng

- Nguyễn Tùng (2020), “Pháp luật về chia tải sản chung của vo chôngkhi ly hôn — Một sô bat cập và giải pháp hoản thiện”, Tap chí Dân cini vàPháp iuật, (08), tr.9-13, 50 Bài viết dé cập đến các yêu tô được xét dén khiphân chia tài sản của vợ chông khi ly hôn Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ranhững bât cập, vướng mắc khi vận dụng các quy định này vào thực tiễn từ đóđưa ra các quan điểm, giải pháp giúp tăng cường hiệu quả áp dung các nguyêntắc va dé xuất hoàn thiện pháp luật về chia tai sản chung của vo chong khi ly

hôn

Các công trình này hoặc co phạm vi nghiên cứu rộng, dé cập đến nhiêukhía canh khác nhau trong van dé tai sin vợ chồng hoặc chỉ giải quyết mộtkhía cạnh nhỏ trong nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông, tuy nhiênchưa có công trình nghiên cứu nao dé cập, phân tích một cách toàn diện,chuyên sâu đến van dé nguyên tắc chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn

theo Luật HN&GĐ năm 2014 Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên

cứu của các công trình khoa hoc da công bd, Khoa luận đi sâu nghiên cứu mộtcách toàn diện, hệ thống cơ sở lý luận vả thực tiễn áp dụng các nguyên tắc

chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 Do

đó, khóa luận dam bao tính mới và không trùng lặp với các công trình nghiên

cứu đã được công bô

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài

Khóa luận nghiên cứu, lam rổ nội dung các nguyên tắc vẻ chia tải sảnchung của vợ chồng khi ly hôn, chỉ ra những vướng mắc, bat cập, han chếtrong quy định từ thực tiễn áp dụng các quy định, trên cơ sở đó đưa ra cáckiến nghị, giải pháp nhằm bảo dam thực hiện các nguyên tắc nảy có hiệu quảtrong việc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

Trang 13

Nghiên cứu dé tai nay, khóa luân xác định có những nhiệm vu sau đây:Một là, phân tích, nghiên cứu mét số vân dé lý luận về nguyên tắc chia

tài sản chung của vợ chông khi ly hôn

Hai là, trình bay nôi dung các quy định của pháp luật hôn nhân và gia

đình năm 2014 về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn

Ba là, phân tích một số yêu cau đặt ra cũng như các giải pháp nhằm bao

dam hiệu quả trong việc thực hiên các nguyên tắc chia tai sản chung của vochông khi ly hôn

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

` Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu nôi dung các nguyên tắc chia tai sản chung của vo

chéng theo quy định của Luật HN&GD năm 2014

* Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cửu các nguyên tắc về van dé chia tải sảnchung của vợ chông khi ly hôn Trong giới hạn pham vi của khóa luận, khóa

luận chỉ di sâu nghiên cứu các nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong khi

ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, dé tải không nghiên cứu van dé tai sanriêng của vợ chong khi ly hôn

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của

chủ nghĩa Mác — Lênin, các quan điểm của Dang, Nhà nước ta về Nhà nước

và pháp luật để giải quyết các van dé thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tai

Trong qua trình nghiên cứu, sinh viên đã sử dụng các phương pháp khoa hoc

truyền thông như

Phương pháp lich sử được sử dung khi nghiên cứu, tim hiểu nguyên tắcchia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn qua một sô thời kỳ lich sử ở Việt

Nam

Trang 14

Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các vân dé

liên quan đến chia tải sản chung của vợ chong khi ly hôn va khái quát nhữngnội dung cơ bản của từng van dé được nghiên cứu trong khóa luận

Phương pháp so sánh được sử đụng để đánh giá các quy định pháp luật

Việt Nam hiện hành so với quy định trước đó vả quy định pháp luật một số

nước trên thé giới về van dé chia tai san chung của vợ chông khi ly hôn Từ

đó đánh giá tinh hợp lý của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về van déchia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

Về mặt khoa hoc, khóa luận bô sung, hoàn thiện một số van dé lý luậnliên quan đến nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn Khóa

luận nghiên cứu, phân tích, lam rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện

hành và thực tiễn thực hiện để từ đó chỉ ra những điểm bat cập, hạn ché, khó

khăn trong việc thực hiện nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi lyhôn, từ đó đưa ra kiến nghị hoan thiện pháp luật về van dé nay

Về mặt thuc tién, khóa luận phân tích, chỉ ra những bat cập, hạn chếphát sinh trong quá trình áp dung các nguyên tắc chia tải sản chung của vơ

chong khi ly hôn tại TAND, từ đó đưa ra những kiến nghi giải pháp hoànthiện pháp luật và kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm khắc

phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn ap dụng nguyên tắc chia tai

sản chung của vợ chồng khi ly hôn

1 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo vả các phụ

lục kèm theo dé tài được kết câu thánh 3 chương, cu thể:

Chương 1: Một sô van dé ly luận về nguyên tắc chia tài sản chung của

vợ chồng khi ly hôn

Chương 2: Quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vềnguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong khi ly hôn

Trang 15

Chương 3- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tải sẵn chung của vơchồng khi ly hôn va mét sô kiến nghĩ, giải pháp

Trang 16

1.1.1 Khái niệm chia tài sản clamg của vợ chong khủ ly hôn

* Khái niém tai sân chung của vợ chong

Thành ngữ “Của chồng công vợ” là một thanh ngữ rat quen thuộc trong

cuộc sông và hâu hét chúng ta đã từng được nghe qua Câu nói này thể hiện

sự gắn kết “ Như hai mà một” của quan hệ hôn nhân Song hành với quan hệhôn nhân là quan hệ tai sản giữa vợ chồng Bên cạnh đó, tai sản của vợ chongcũng là một loại tai sản theo pháp luật dan sư, vi vay khi nghiên cứu về van détài sản của vợ chông phải đặt trong bôi cảnh của chế định tài sẵn nói chung

Theo đó, tại Điêu 105 Bô luật Dân sự 2015 quy định: “:

tiền, gián tờ có giá và quyền tai san Tài sản bao gồm bất đông sản và động

Gi sain là vat,

sản Bắt đông sản và động sản có thé là tài sẵn én có và tài sản hình thànhtrong tương ia”? Khái niệm và các quy định về tai sản, quyên tai sản trong

Bô Luật Dân sự la nguôn gốc, cơ sở để xây dựng khái niệm tài sản của vợ

chong Đặt trong bối cảnh chế định tai sản nói chung, tải sản của vo chẳng

được hiểu là bao gồm vật, tiên, giấy tử có giá và các quyên tải sản thuộc sở

hữu của vợ chồng Tai sản của vợ chồng là nguồn quan trong phục vụ nhu cầuvật chất tinh thân của gia định Vợ chông cùng nhau chung sông, gánh vac

công việc gia định, cùng nhau tạo lập khôi tải sản chung để đảm bao nhữngnhu câu thiết yéu của gia đình, thöa mãn các nhu cau về vật chất khác vả tinhthân của các thanh viên trong gia đình Vợ chong chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau,

nuôi dưỡng, giáo dục con cai Tài sản của vợ chông trở thành cơ sở vật chat

để họ thực hiên mục tiêu nay

! Điều 105 Bộ hật Dân sự 2015.

Trang 17

Trước khi kết hôn, tải sản của vơ, chông là tải sản riêng của từng cá

nhân Nhưng kể từ khi xác lập quan hệ hôn nhân thì van dé tai sản giữa vơ

chông mới bị rang buôc: xác định tai sản chung của vo chong, tai sản nêng

của vợ, chông, quyên, nghĩa vu của vo, chông trong việc tạo lập, chiêm hữu,

sử dụng, định đoạt khôi tải sản chung này Tai sản của vo chông gồm có taisan chung của vợ, chông và tai sản riêng của vơ, chồng

Theo đó, tải sản chung của vợ chong lả tai sản thuộc sở hữu chung vơ

chồng, là hinh thức sở hữu chung đặc biệt xuất phát từ quan hệ hôn nhân Sự

tôn tại của chế đô tai sản chung vợ chông phụ thuộc vao sự tôn tai của quan

hệ hôn nhân và châm đứt khi môt trong hai vợ chông chết hoặc có ban an,quyết định của Tòa án cho vợ chông ly hôn Khác với tài sản chung đơn

thuận, tải sản chung của vo chông có nguồn géc tao ra từ thời ky hôn nhân, có

thể la do vợ, chông lao đông tạo ra hoặc từ những hành vi pháp lý diễn ra

trong thời ky hôn nhân (thỏa thuận tài sản riêng trở thành tai san chung, thừa

kế, tặng cho ) Tài sản chung của vợ chong có chủ sở hữu cả vợ và chông

(đồng sở hữu), quan hệ sở hữu ở đây là quan hệ sở hữu chung hợp nhật của vợ

và chông Với vai trò la người dong sở hữu tai sản, cả vợ va chông déu có cácquyển sở hữu tai san như nhau, có quyên khai thác và sử dụng tài nguyên khai

thác được từ khôi tai sản chung đó Vợ, chông cẩn có sư bản bạc, thỏa thuận

về việc sử dung, khai thác và định đoạt tai sản nhằm đem đến những lợi ích

tối đa phục vụ cuộc sông của hai vơ chông và các thành viên khác trong gia

ngang nhau đổi với tải sản chung đó

10

Trang 18

* Khái niệm chia tài sản chung của vợ chong

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tôn tại lâu đời, bên vững cho đến suốt

cuộc đời con người, vì hôn nhân được xác lập trên cơ sở tình yêu thương, gắn

bó giữa vợ chồng Tuy nhiên, trong cuộc sóng vợ chéng vì những lý do nao

đó dẫn dén giữa vợ chông có mâu thuẫn sâu sắc, không thể tiếp tục cuộc sóngchung, lúc nay van dé ly hôn được đặt ra để giải phóng cho vợ chông và cácthanh viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Ly hôn tuy là mắt trái của hôn

nhân nhưng nó cũng là hình thức không thể thiêu được trong quan hệHN&GD khi ma tinh cảm vợ chông đã hết, cuộc sông chung néu tiếp tục chỉmang tính hình thức va không có ý nghĩa Khi hai vợ chong tiến hanh thủ tục

ly hôn tại Tòa án, thông thường hai vo chéng sé đông thời tiền hành thủ tụcphân chia tai sản chung (van có thé chia tai sản chung của vợ chong sau khi ly

hôn), quyên vả nghĩa vụ chăm sóc con cái (nếu có) Tài sản chung của vợ

chồng có thé được phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án

(trường hợp hai vợ chẳng không thỏa thuận được)

Trên thực tế, không phải chủ thé nao nao cũng hiểu hết được các quyđịnh pháp luật do vậy họ hành xử theo ban năng và thói quen dé tư bão vệquyên lợi của chính minh mà không biết việc đó đang ảnh hưởng đến quyênlợi ích của người khác Khi cả hai bên không thé tự thöa thuận được với nhau

về van dé giải quyết tai sản chung và xảy ra tranh chap thi Toa án sé đồngthời giải quyết trong vụ án ly hôn Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn,việc chia tải sản chung của vợ chéng thường rất phức tap và gây nhiêu tranh.cãi, bởi thực tiễn việc chia tai sản chung của vợ chông khí ly hôn gắn liên vớiquan hệ hôn nhân giữa vợ chong nên nhiêu tinh tiết cả vu án kho lam sáng tỏ

vi trong khoảng thời gian chung sóng hai vợ chong sẽ tồn tại những việc nhưxác lap, thỏa thuận, định đoạt chia tai sản chung của vợ chồng là quan hệ kín

ma chỉ vợ chéng ho mới nắm rõ được Tuy nhiên việc chia tai sản chung của

vợ chồng khi ly hôn la quan hệ phat sinh chỉ tôn tại khi ton tại yêu cầu xin lyhôn và chi được giãi quyết khi Tòa án xem xét mâu thuẫn của vơ chong đã

11

Trang 19

đến mức trâm trọng, đời sống chung không thể tiếp tục, mục đích của hônnhân không đạt được vả chap nhận yêu câu ly hôn cho vợ chong Đôi với việc

phân chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn phải tuân theo nguyên tắc

được quy định tại khoản 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014

Từ những phân tích trên có thé khái quát đưa ra khai niêm sau: Chia tai

sản chung của vợ chông khi ly hôn la việc vợ chong tu thỏa thuận hoặc yêucầu Tòa án giải quyết việc phân chia tài sản chung của vợ chông dựa trênnhững điều kiện nhất định, nhằm bảo dam cho các bên tự chủ trong việc sửdụng, định đoạt tài sản của mình trong khối tài sản chung

1.12 Khái niệm nguyên tắc chia tài sin chung của vợ chong khi by

hôn

Nếu đổi tương điều chỉnh của Luật HN&GD Việt Nam là các quan hệ zã

hội phat sinh trong lĩnh vực HN&GD, cụ thể là các quan hệ về nhân thân va

quan hệ về tai sản phát sinh giữa vo va chông, giữa cha mẹ và các con, giữanhững người thân thích ruột thịt khác, thi nguyên tắc chia tai sản chung của

vợ chong khi ly hôn phải bao dam quyền vả lợi ích của vợ chông, con cái,

những người thân thích ruột thịt khác.

Nguyên tắc theo Từ điển Tiếng Việt là điều cơ bản đã được quy định đểdùng lam cơ sé cho các môi quan hệ x4 hội? Hiéu một cách khái quát, nguyên

tắc là những điều luật cơ bản được con người đặt ra vả cần phải tuân theo

trong toàn bộ quá trình con người thực hiện một hoạt đông nảo đó.

Nguyên tắc trong pháp luật lá những tư tưởng mang tính chủ đạo cơ bản,xuyên suốt, định hướng cho toàn bộ hệ thông pháp luật Việc quán triệt, hiểu

rõ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật có ý nghĩa quan trong trong việc thựchiện pháp luật một cách đúng tinh thân, bản chất ma pháp luật điêu chinh?

Như vây, có thể hiểu khái niệm nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng

khi ly hôn là những tư tưởng, đính hướng mang tinh chủ đạo, xuyên suốt cho

2 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điễn Thing Việt, NB từ điển Bich khoa, 345,

` Nguyên tắc cơ bản của pháp hut Việt Num, Sở trphap Thửa Thiền Hud , website

hats Jistp thuathuienltue gov va2gd=124©œn=$24tc=6990 (truy cập lần cuối 14/12/2023).

12

Trang 20

toàn bô những quy định về chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn Việc

có thể đưa ra được những nguyên tắc riêng ngoai những nguyên tắc cơ bản

của pháp luật trong van đề chia tai sản chung của vo chong khi ly hôn lả nên

móng để định hướng, chi đạo được những quy định trong van dé nay, xácđịnh được cụ thé những tình huồng có thể xây ra trong những tranh chấp giữa

vợ chong khi ly hôn về van dé chia tai sản chung Từ đó, bao vệ được đây đủ

quyên va lợi ích của vợ chong và các bên liên quan, thực hiên được đúng tinhthân, bản chất của pháp luật nói chung và pháp luật HN&GĐ nói riêng

Nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn có thé nhắc đến nhữngnguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chông, nguyên tắc bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực

hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tài sản dé tự

nuôi mình.

Nguyên tắc chia tai sản của vợ chong khi ly hôn mang ý nghĩa sâu sắc va

có vai trò đặc biệt quan trong Những nguyên tắc nảy là kim chỉ nam cho việc

hình thành nên những điều luật cụ thể Co thé thay rố tâm quan trọng của việc

hình thành nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn là khi

những nguyên tắc nay chưa được đúc kết, việc chia tài sản chung của vo

chong khi ly hôn nhiều khi không đâm bao được những quyên và lợi ích của

vợ chồng Ví du như: thời phong kiến, khái niệm tai sản chung là chưa có,

dưới những tư tưởng trong nam khinh nữ, tài sản của gia định là tải san của

người chông, đến cả người vợ cũng là tai sản của người chông, Hay như giaiđoạn 1945 - 1954: Năm 1950 Nhà nước ta đã ban hành sắc lệnh số 97/SL và

sắc lệnh sô 159/SL, theo tinh than của hai sắc lệnh thì có thé suy luận tai sanchung của vợ chẳng phải được chia đôi, mỗi bên vợ, chồng được chia mộtnửa giá trị tải sản chung, nhưng chưa xem xét đến hoàn cảnh của mỗi bên,tinh trang tai sản, đặc biệt la công sức dong gop của mỗi bên vảo việc tạo lập,duy tri, phát triển tải sản nảy Co thé thay, trong lĩnh vực pháp luật với mọivan dé déu cân hình thành nên những nguyên tắc dé dam bảo được hệ thông

13

Trang 21

pháp luật tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản, đúng ban chất, tinh thân của

pháp luật.

hư vậy, từ những phân tích ở trên có thể định ngiữa nguyén tắc chia tàisẵn chung của vợ chồng kìủ ly hôn là các căn cứ cơ bẩn, tiên quyết mang tưtưởng chủ dao và dinh hướng đường lỗi cho toàn bộ quả trình phân chia tàisẵn chung của vợ chẳng kni ly hôn mà Tòa an phải tudn tint

Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại

khoản 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 Cu thể, hai nguyên tắc đó la phân

chia tai san theo thỏa thuận của các bên và phân chia tai sản theo quy định của

pháp luật Hai nguyên tắc này được thực hiện tùy theo sự lưa chọn của vợchồng khi ly hôn Theo đó, nguyên tắc được ưu tiên là thöa thuân của các bên,

vợ chông ly hôn có quyên tự thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản,trường hợp vo chông không thỏa thuận được mà có yêu câu thi Toa án phảixem xét, giải quyết việc áp dụng chế độ tai sản của vợ chồng theo théa thuận

hay theo luật định.

Tòa án phân chia tải san khi vo chồng ly hôn nhằm tạo điều kiện cho các

bên tạo lập cuộc sông mới sau khi ly hôn, dam bảo công bằng giữa vợ vàchông trong việc tạo lập, duy tri và phát triển Trong một số trường hợp khi ly

hôn vợ chông không yêu cầu Tòa án giải quyết van dé tải sản của họ, đây laquyên tự định đoạt của chủ sở hữu nên Tòa án tôn trọng quyết định của ho.Sau đó vì một số lý do khách quan, hai bên phát sinh tranh chấp Mặc dù lúcnay quan hệ giữa ho là quan hệ các đồng sở hữu tai sản với nhau, nhưng

nguồn gốc tải sản chung van từ quan hệ vợ chong trước đây, nên Tòa án sécăn cứ vào cơ chế chia tài sản của vợ chong khi ly hôn tương ửng với các quyđịnh tại Luật HN&GĐ hiện hành để giải quyết

1.2 Vai trò của các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi

ly hôn

Thực tiễn cho thay van dé chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn la

một trong những nôi dung quan trọng Va khi chia tai sản chung của vợ chong

14

Trang 22

khi ly hôn, Tòa án sé dựa trên những nguyên tắc nhất định, trước hết phải tôn

trong sư tự nguyên thöa thuận của các bên sau đó mới xem xét các căn cứ

khác Theo đó, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chéng khi ly hôn được

xác định là kim chi nam cho các hoat động, các quy định trong phạm vi quy

định phân chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn, là căn cứ pháp lý tiên

quyết trong việc thực hiện pháp luật Các nguyên tắc này có vai trò đặc biệtquan trong trong việc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn như sau:

Mot là, căn cứ pháp ly để chia tải sẵn chung của vợ chông khi ly hônNguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn mang ý nghĩa sâu sắc

và khẳng định su phát triển của hệ thông pháp luật Việt Nam Nếu như cácnguyên tắc chưa được xây dựng hoàn chỉnh va tên tại nhiêu bat cập thì sékhông thể bảo vệ được quyên lợi của người dân nói chung cũng như vợ,chông trong quan hệ HN&GĐ nói riêng Điều này được thể hiện rõ trong thời

ki Phong kiến khi mà hệ thông pháp luật còn lỏng lšo mang đậm tính trongnam khinh nữ, trong quan hệ HN&GĐ quyên lợi của người phụ nữ khôngđược bảo vệ Ngày nay, hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như các nguyêntắc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn nói riêng đã và dang lam tốtnhiệm vụ bảo vệ quyên vả lợi ích của các cá nhân Các nguyên tắc này thường

được viện dẫn trong ban án của Tòa án, cụ thé la phân lập luận, nhận định của

Hội đồng xét xử và phân Quyết định của bản án Ngoài ra, việc quy định các

nguyên tắc chia tải sản chung của vơ chong khi ly hôn rố rang, dễ hiểu con

giúp cho ca nhân vo, chong trong quan hệ gia đình nói riêng cũng như ngườidan nói chung nâng cao tam hiểu biết từ đó tránh được những xô xat, tranhchap không dang có xây ra

Hai là, công cụ pháp ly dé bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của các chủthé trong quan hệ HN&GĐ Không chi bảo vé quyền, lợi ích của vợ, chong

khi ly hôn, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chéng khi ly hôn con bảo vệquyển vả lợi ích của bên thứ ba Trong quả trình chia tải sản chung của vợchồng khi ly hôn, Tòa an còn phải xem xét cả phân công nơ, nghĩa vụ của vo

15

Trang 23

chồng đổi với bên thứ ba Trường hợp nêu bên thứ ba có yêu cầu, Toa án cân

phải xác định phạm vi tai sản chung sau đó tiên hành xác định nghĩa vụ của

vợ chong với bên thứ ba, Tòa án chỉ tiến hành chia tải sản chung của vo

chông khi phan tai sản chung lớn hơn phân nghĩa vụ đối với bên thứ ba

Ba là, thực hiện nguyên tắc phân chia tai sản chung của vợ chồng khi lyhôn đúng pháp luật, khách quan, kip thời còn góp phan bao dam an ninh, trật

tự xã hội, gìn giữ, bảo vệ giá trị đạo đức truyện thông của người Việt Nam

Thực tiễn khi xét xử các vụ án về ly hôn, trong phiên toa của Tòa án còn xuất

hiện những cặp vợ chông tranh cãi, thậm chỉ xuất hiện những biểu hiện của vũ

luc, bạo lực khi các bên bat đông quan điểm

Bon là, nâng cao được chat lượng xét xử, bảo dam việc giải quyết vụ án

được đúng pháp luật Các nguyên tắc mang tính định hướng, tạo cơ sở pháp lýquan trọng giúp cơ quan tiến hành tô tụng đặc biệt là TAND giải quyết vu

việc HNGĐ được chính xác và khách quan.

Nam là, nang cao tâm hiểu biết của người dân nói chung cũng như của

vợ, chông trong quan hệ HN&GD nói riêng Bởi trên thực tế nhiêu khi TA đãgiải quyết thỏa dang, chia tải sản chung cho vợ chong khi ly hôn đúng nguyên

tắc dua trên các điều kiện yếu tô khách quan lẫn chủ quan của đương sựnhưng đương sự vẫn khiếu kiện và cho rằng Tòa án phân chia chưa thỏa đángcho họ Một điều dễ hiểu là không chỉ các đương sự mả ai trong chúng ta

cũng muốn hưởng tron vẹn các quyền lợi ich của ban thân va có suy nghĩ chủnghĩa cá nhân nên rat dé ảnh hưởng tới quyền lợi ích của người khác

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tài sản chưng của vợ chồng khi ly hôn

Thư nhất, sự thông nhật giữa chủ trương, đường lôi, chính sách với pháp

Trang 24

Nhà nước, tổ chức và công dân được thể hiện trong các Văn kiện Đại hội, Chỉ

thi, Nghị quyết của Bộ Chính trị và Ban chap hành Trung ương Xuyên suốt

quá trình xây dung và phát triển Nha nước pháp quyên XHCN của nhân dân,

do nhân dan, vì nhân dân đưới sự lãnh dao của Dang Công sản Đôi với côngtác Tư pháp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002 về Một số rửiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian

tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiếnlược cải cách te pháp đến năm 2020 đã nêu: “Hoan thiện chính sách pháp luật

hinh sự, pháp luật dân sự và thủ tục tô tung tư pháp, ” Đây là bước phat triển

đầu tiên và căn ban trong công cuộc cãi cách tư pháp Không chỉ Luật HNGD

nói riêng ma hệ thông pháp luật Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện Kế

thừa các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 kết hợp với chủ trương củaĐăng va Nha nước qua các nghị quyết, các nha làm luật đã xây dưng LuậtHN&GD năm 2014 đúng với tiêu chi mà Nha nước dé ra Trải qua 15 nămthực hiên Chiến lược cải cách tư pháp, nên tư pháp Việt Nam nói chung vàcác quy định của pháp luật HN&GD nói riêng đã có nhiều khởi sắc

Cụ thể, nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn đã cập

nhật và có nhiều bước tiền mới, bảo vệ sự quyền và lợi ích của các cá nhân

người dân hơn Tư tưởng cô hủ trọng nam khinh nữ dé cao lợi ích của người

dan ông đã không còn, pháp luật ngày cảng bảo vệ những người yêu thé trong

xã hôi, trong đó không thể không kế đến quyên vả loi ích của người vợ đãđược pháp luật có gắng bao vệ Điều này được thé hiện rổ nét qua các nguyên

tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn trong từng giai đoạn thay đổi

Luật HN&GD của các năm 1986, năm 2000, năm 2014.

Thit hai, sự thông nhất va đồng bộ của hé thong pháp luật giữa pháp luật

va cơ chế thực thi

Sự thiểu thông nhất va phát triển nay đã được nhắc tới trong Văn kiện

Đại hội Đăng lân thứ XIII, tại Văn kiên đã chỉ rõ: “Cải cách tư pháp chưa đáp

ứng đây đủ yêu câu phát triển dat nước” Nhìn chung các QPPL về nguyên tắc

17

Trang 25

chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn đã phủ hợp với thực tiễn hiện nay,

tạo ra hành lang cơ sỡ pháp ly cho việc giải quyết các tranh chấp chia tài sản

chung của vợ chong khi ly hôn Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tôn tại những hanchê ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc pháp luật HN&GD về chia taisan chung của vợ chông khi ly hôn, còn nhiêu quy đính mang tính chat chungchung, thiểu cụ thể vả có một sô quy phạm còn lạc hậu chưa bám sat được với

những phát sinh mới trong thực tế hiện nay đặc biệt la trong thời ky hiện đại

ngảy cảng phát triển.

Tut ba, về điều kiên kinh té - xã hội

Hiên nay, Việt Nam đang là một quốc gia phát triển khi đứng trướcnhững thách thức khủng hoảng kinh tế toàn câu Nhờ những cải cách kinh tế

từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp

Việt Nam phát triển từ mét trong những quốc gia nghèo nhất trên thé giới trởthánh quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thê hệ Cu thể, từ

năm 2002 dén năm 2020, GDP đâu người tăng 3,6 lân, đạt gan 3.700 USD Ti

lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14%năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2020 Đứng trước sự khủng hoảng lĩnh tê

toản câu sau đại dich Covid — 19, tính đến quý III/2023, tông sản phẩm trong

nước (GDP) ước tính tăng 5,53% so với cùng ky năm trước, mặc dù chỉ cao

hơn tốc độ tăng của cùng kỷ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn

2011-2023! nhưng với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, quý III tăng 5,33%).

Bên cạnh đó, Tổng thu ngân sách Nhà nước thang 9/2023 ước đạt 89,6nghìn tỷ đông Lũy kế tông thu ngân sách Nhà nước 9 thang năm 2023 ước

đạt 1.223,8 nghin tỷ đồng, bằng 75,5% dự toán năm và giảm 8,33% so với

củng ky năm trước Tông chi ngân sách Nha nước tháng 9/2023 ước đạt 156,1nghin tỷ dong; lũy kế 9 tháng năm 2023 ước đạt 1 230,4 nghin ty đồng, bằng

* Tốc độ ting/giim GDP quý III so với cùng kỳ năm trước các rằn 2011-2023 lần knot là: 6,37%, 5,5%,

471%; 6,59%; 7,16%; 691%; 7,54%; 72%; 7 62%; 3%; -6 03%; 13,71%; 533%.

18

Trang 26

59,7% dự toán năm và tăng 14,1% so với cùng ky năm trước” Tăng trưởng

kinh tế của Việt Nam dự kiên sẽ phục hỏi lên mức 6,5% vào năm 2024 do lạm

phát trong nước có thể giảm dân từ năm 2024 trở đi Điều nảy sẽ được hỗ trợthêm bởi sự phục hôi nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chính (Mỹ,Khu vực Đông tiên chung Châu Âu và Trung Quốc) Š Từ các số liệu và phântích ở trên, có thể nói nhờ có nên tảng vững chắc, nên kinh tế Việt Nam đã thểhiện sức chúng chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng và đang trên

da phục hôi va phát triển trở lại

Kinh tế phát triển cũng dong nghĩa với việc người dan được học hỏi

cũng như tiếp thu những kiến thức văn minh hơn nhưng cũng đông nghĩa vớiviệc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn ngày một phức tạp và khó

khăn hơn Bởi bên cạnh định hướng đường lỗi của Đăng và Nhà nước, người

dân ngày cảng phát triển và có rất nhiều những doanh nhân giỏi sở hữu tài sản

lên đến hàng nghìn ty dong, lúc nay đặt trong bồi

là một bai toán khó đôi với các Thâm phan, Hội đồng xét xử Một vi dụ tiêu

cảnh hai vợ chông ly hôn sé

biểu đó 1a vụ án ly hôn của ông Đăng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng DiệpThảo Vụ án ly hôn này đã kéo đải đến 7 năm bắt đâu từ năm 2015 đến tháng

4 năm 2022 mới kết thúc Đây là một vụ án ly hôn ma các đương sự có ratnhiều tai sản va trong quá trình giải quyết đã có những ý kiến trái chiều chorang việc chia tải sản chung của vo chông khi ly hôn trong vu án nay đã có

nhiều sai phạm Có thé nói, điêu kiện kinh tế cũng là một yêu to quan trọng

ảnh hưởng đến các quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tai sản chungcủa vợ chồng khi ly hôn khi ma yêu tố công sức của vợ chông bé ra trong thời

kỳ hôn nhân rất khó đong đếm dé co thé vận dụng hiệu qua nguyên tắc chia

tài sản chung của vợ chông khi ly hôn Trong boi cảnh linh tế đang trên đà

5 Bio cáo th hành kinh tế - số hội quý HI và 9 tháng năm 2023 (2023), Tổng cục thông kể , bai viết được

ding tải trên website: saree xavdhv- liew-va-so-lew-t -ke/2023/09/bao-cao-thủy-hệnh-k bùi

te-sa-hoi-quy-iti-va-0-thang-nam-2023/ (ray cập lần cuõi ngày 14/12/2023).

+ Tổng quan và Việt Nam (2023), Ngân hàng thể giới tai Việt Nam, bài vết được đăng tải trần website:

https Jv worldbank orgivi/countryviemanvoverview (ruy cập lần cuối ngày 14/12/2023),

10

Trang 27

phát triển như hiện nay, su chênh lệch giữa người giàu và người nghèo ngàymột rõ rang, thi đây cũng lả một thách thức đối với các nha làm luật để lam

sao có thé bảo vệ được quyên va lợi ích chính đáng của người dan cũng nhưcủa người vơ, người chông khi ly hôn

Song hảnh cùng với sự phát triển của kinh tế là sự phát sinh các quan hệ

xã hôi di cùng Theo đó, khi kinh tế ngày một phát triển, cũng đông ngiña sự

nghiệp của vợ hay chồng trong một gia đình cũng di lên Một điều tat yêu củathực tế là việc cân đổi giữa thời gian làm việc và thời gian danh cho gia định

khả khó khi sự nghiệp chúng ta đang trên đà phát triển hay chỉ đơn giản là vìcơm áo, gao tiền cho gia đính Những ngày tăng ca hay nhiêu buôi công tác sédan đến tinh cảm vo chông đi xuông hoặc sé xa cách nêu cả hai vợ chôngkhông thâu hiểu lẫn nhau Thực tiến khi giãi quyết ly hôn tai Tòa án tinh, các

vụ án ly hôn có yêu tô nước ngoài lý do ly hôn chủ yếu là do sư xa cách về

mặt địa lý giữa hai vo chong vả cả hai không thé cảm thông và thâu hiểu đượcnhau dan tới cảng ngày càng xa cách

Thit ts, về văn hóa - phong hịc tập quản

Việt Nam là mét đất nước có nên văn hóa đa dạng và phong phú Datnước Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sông nên các phong tục tập quáncủa Việt Nam cũng vi thé mà rất đa dạng Mat sô phong tục mang đậm nét

văn hóa của dân tộc đã được thé giới công nhận va vinh danh Vi dụ như LéHội Giong lang Phủ Dong đã được UNESCO công nhân la di sẵn văn hóa phivật thể của Việt Nam nói chung va toàn nhân loại noi riêng vào ngày

16/11/2010 Hay phong tục thờ cúng Hùng Vương được UNESCO ghi danh

vao Danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thé của Việt Nam đại điện nhân loại

Danh hiệu này lả một sự công nhận vô củng quan trọng, đánh dâu tầm quan

trong của việc thờ cúng vua Hùng trong việc bảo tôn và phát triển văn hóa,truyền thống tôn giao của người Việt, thể hiện sức manh đoàn kết và lòng tư

hảo dân tôc.

Trang 28

Là một dat nước có đa dạng các nên văn hóa và phong tục tập quán, ViệtNam luôn tôn trong và duy trì các nét dep của phong tục thời xưa cha ông délại Nên việc xây dựng các nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi lyhôn nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung phải luôn giữ gìn các

nét dep truyền thông của người Việt Nam, bởi trong chữ lý luôn có chữ tinh

Đặt trong những bôi cảnh, trường hợp cu thể như trên vùng cao chủ yếu làđồng bảo dân tộc thiểu số thì việc áp dụng các nguyên tắc chia tải sản chungcủa vo chồng khi ly hôn còn gây nhiều tranh cãi vì các đương sự còn hạn chế

về mặt dân trí và sự hiéu biết về pháp luật còn yêu kém

1.4 Sơ hrợc lịch sử hình thành va phát trién của nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn

1.4.1 Thời kj phong kiến

Pháp luật đưới các triểu đại phong kiến Việt Nam hau như thiểu vắngcác quy định vê quan hệ tai sản giữa các thành viên trong gia đình, giữa vợ vachồng Ở thời ky nay, quan hệ gia đình mang nặng tính chất gia trưởng, quyền

uy, phục tùng trong đó người vợ phục thuôc tuyệt đối vào người chồng Chế

độ sở hữu chung của vợ chông cũng được xác lập nhưng van còn hạn chếTrong đó, Bô Quốc triéu hình luật (Bộ luật Hồng Đức) dưới triều Lê chỉ dự

liệu một số trường hợp chia tài sản của vơ chồng khi một bên vợ, chong chết

trước còn Bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) dưới tnéu Nguyễn không có

quy định nao về chia tai sản chung của vợ chông nói chung hay chia tai sản

của vợ chong khi ly hôn nói riêng Co thể nói, pháp luật phong kiến chủ yếu

la: bảo vệ quyền gia trưởng trong gia định, quyền gia trưởng vẻ ông bà, cha

mẹ, người gia trưởng có quyền quyết định về các vân dé nhân thân va tải sancủa các thân thuộc sông chung trong gia đình; Duy tri quan hệ bat bình dang

giữa vợ và chẳng Người chong la người gia trưởng, người vợ luôn phụ thuộcvao chồng Tải sản trong gia đình đêu thuôc quyên sở hữu vả quyên quản ly

của người chông Người vợ muốn làm nghệ gi phải được chong cho phép, Giải quyết ly hôn trên cơ sở lỗi của vợ, chồng va quy đính căn cứ ly hôn riêng

Trang 29

đối với ly hôn đo một bên yêu câu thuận tình ly hôn Trong Bộ luật Hong Đức

và Luật Gia Long quy đính khi người vợ phạm vảo “thất xuất” thì đó 1a cớ machông được ly di, trừ trường hop thuộc “tam bắt khứ”

Trong suốt thời kỳ hôn nhân, tat cả của cải vợ chông tạo thành khối cộng

đông Người chong là chủ gia đính, đại diện cho quyền lợi gia đình, cũng làchủ sở hữu các tài sản trong gia đình có quyên dinh đoạt tai sản Như vậy, chế

độ tai sản của vợ chồng trong thời kỳ phong kiến là chế độ công dong toansản Tức là toàn bô tải sản mà vợ, chồng có được từ trước khi kết hôn hoặc

vợ, chồng tạo dựng trong thời ky hôn nhân déu thuộc khôi tai sản chung của

vợ chông Tat cả tai sản nảy chiu sự quan lý của người chong, tai sản chung

của vợ chông chỉ được chia khi một bên vợ, chông chết trước ma giữa hokhông có con Tuy nhiên, do không có quy định cu thé về việc chia tai sản khi

ly hôn mà tai sản trong gia đình thuộc quyên sở hữu của người chông, như thékhi ly hôn người vợ thường gặp bat lợi khi phân chia tai sẵn giữa vợ chong.Ngoải ra, khi ly hôn, tai sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyên sở hữu củangười đó và ho có quyền mang theo Trừ trường hợp ly hôn do lỗi của người

vợ hoặc khi người vợ có hành vi đánh chông, chông thưa kiện lại muôn ly hônthì vợ mất quyên về tải sản (Bộ Luật Gia Long) hay điển sản của vợ để lại cho

định trong Bô Dân luật năm 1931 — Dân luật Bắc kỳ; tại Trung kỷ áp dung

các quy định trong Bộ Dân luật năm 1936 — Dân luật Trung ky; tai Nam ky,

ap dụng các quy định trong Bộ Dân luật Gian yếu năm 1883

` Nguyễn Vin Cừ, (2020), “Cin cứ ly hên trong pháp Mật Việt Nama”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, (11),

38-45

= to

Trang 30

Pháp luật thời ky nay van duy tri hai trường hợp chia tai sản chung của

vợ chong như cỗ luật lả chia tải sản chung của vo chong khi một bên chết

trước hoặc khi ly hôn Tuy nhiên, Bộ Dân luật Giản yêu Nam ky không quy

định về hôn sẵn, di sản và tư sản Chế đô hôn san Nam ky được áp dung theo

án lệ dựa trên các nguyên tắc: người vợ không có của riêng theo quy định của

Dân luật Giản yêu Nam kỳ, người chồng 1a chủ sở hữu toản bộ gia sẵn Do taisản trong gia đính được coi là thuộc quyên sở hữu duy nhất của chông nên

trong trường hợp ly hôn, toản bô tải sản của gia đình phải để lại cho người

chông, người vợ chỉ có quyền lay đi những tai sản được coi 1a của riêng người

vợ theo án lệ (đô tư trang của vo, tài sản người vợ được gia dinh vợ tăng

cho ) Như vậy, theo Dân luật Giản yêu Nam ky van đề chia tài sản không

được đặt ra trong bat kỳ trường hợp nao

Trong thời kỳ Pháp thuộc, các nguyên tắc giải quyết tai sản của vợ chong

đều thé hiện sự bat bình đẳng giữa vợ và chồng, sự bất công đôi với người vơ,

bao vệ quyển của người chong Sự gia trưởng của người dan ông được thé

hiện rổ nét trong thời ky nay Người chồng có quyền định đoạt tai sản chung

của vợ chông Theo đỏ, tại đoạn 2 Điều 109 Dân Luật Bắc ky va đoạn 2 Dânluật Trung kỷ thì người chong có thé định đoạt tải sản chung mà không canphải vo bằng lòng cũng được, miễn la dùng vao việc có lợi ich cho gia đình,

chỉ ngoại trừ bat đông sản là tai sản riêng của người vợ

Ngoài ra, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn trongthời kỷ Pháp thuộc theo Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung ky được chia theo

2 trường hợp là trường hợp giữa hai vợ chồng có con chung và trường hợpgiữa hai vợ chong không có con chung Các trường hợp nảy được chia ra dựatrên việc ap dung quan niệm khôi công đồng tai sản - khối tai sản được gây

dựng để cho con Khi ly hôn nếu hai vợ chông co lap hôn khê thi chia theo

các điêu khoản trong hôn khé mà hai vo chông đã thỏa thuận, néu không cóhôn khé thi sé ap dung theo Điều 112 Dân luật Bắc ky và Điều 110 Dân luật

Trung kỳ, theo đó:

= res)

Trang 31

Trường hợp giữa hai vợ chong không có con chung, người vợ được laylại ki phân tai sản của minh “bang hiện vật hiên còn" Néu tai sản riêng của

người vo đã bị ban di dé chi cho gia đình hay cho riêng người chông thi người

vợ không có quyên đòi lại Hơn nữa, néu tai sản riêng của vợ hay chong đãđược tu sửa, quản lí bằng tai san chung của vợ chông thi phân tai sản chung

đó phải được tính vao khôi tai sản cộng đông dé chia Sau khi đã trả lại cho

vợ, chông ki phan của vợ chong, phân tai sản chung của vợ chong được chia

đôi cho vợ chồng mỗi người một nửa

Trường hợp hai vợ chồng có con chung, người vợ không được thu hỏi

toan bộ của riêng của minh, tức là những của cải đã đem vê nha chong khicưới va tài sẵn đã được tạo ra trong thời ky hôn nhân thì những tài sản ay sé

thuộc tai sản chung của vợ chông do người chông quản lí, vi của cải của vợ

chông là để dành cho con Dân luật Bắc ky vả Dân luật Trung kỳ đã an định

rang nếu vợ, chéng ly hôn ma có con với nhau thì sé không thanh toán tai sảnchung Theo Điều 112 Dân luật Bắc kì đã dự liêu rằng nêu có con thì sau khi

ly hôn người vợ được hưởng một phân của chung, phân ấy nhiều hay ít sẽ do

Tòa án quyết định tuỳ theo công sức của người vo Còn theo Điều 110 Dânluật Trung kd thì du liêu ki phân của người vơ sẽ là 1/3 số của chung, với ngụ

ý rằng 1/3 chia cho chông và 1/3 chia cho con Trường hợp vợ chong li hôn

do lỗi của người vợ (phạm gian) thi phân trả cho người vơ sẽ bị giảm di mộtnửa (1/2) (Điều 112 Dân luật Bắc ky) và một phân tư (1/4) (Điều 112 Dân

luật Trung kỳ)Ê

Như vây, chế độ tải sản của vợ chong dưới thời Pháp thuộc đã được dư

liệu khá cụ thé (trừ Tập Dân luật Gian yếu Nam ky đã không quy định về chế

độ tai sản của vợ chong) Lân đâu tiên pháp luật Việt Nam đã ghi nhận chế đôtai sản của vợ chông theo théa thuân (hôn ước) dựa trên B ô luật Dân sự Pháp

1840 Đôi với loại chế độ tài sản vo chồng theo luật định, nha làm luật sẽ dựa

* Giáo trầh Luật Hôn nhân và gia đình Viật Nam, trường Đai học Luật HÀ NOi,tr 175

34

Trang 32

trên quan niệm khôi công đông toản sản Đây là một nguyên tắc bat bình đẳng

giữa vo chong khi áp dụng cho loại chế đô tai sản theo luật định:

1.4.3 Thời ki sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay

Giai đoạn 1945 — 1954: Năm 1950, Nhà nước ta đã ban hành sắc lệnh số

97/SL và sắc lệnh số 159/SL Theo tinh thân của hai sắc lệnh thi có thể suyluận tải sản chung của vợ chéng phải được chia đôi, mỗi bên vơ, chong đượcchia một nửa giá trị tai sin dong sở hữu

Giai đoạn 1954 — 1975: Ở miễn Nam, Luật Gia định năm 1959 khôngquy định về hai trường hợp chia tài sản chung khi ly hôn và khi vợ, chong

chết trước Sắc luật 15/64 chỉ dự liệu chia tai sản chung khi vợ chong ly thân

hoặc ly hôn Bộ Dân luật năm 1972 dự liệu cả ba trưởng hợp chúa tài sản

chung đó 1a khi vợ, chông chết, khi vợ, chong ly thân và ly hôn Ngoài ra,

trong thời kỹ hôn nhân, vợ chông cũng có thé lam đơn yêu câu Toa án tuyênphán biệt sản trong một số trường hợp được luật quy định Ở miễn Bắc, Luật

HN&GD năm 1959 quy định một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tai sản

chung Khi một bên vợ, chông chết hoặc cả hai ly hôn, tài sản chung sẽ đượcchia “Căn cứ vào sự đóng góp về công sức của mỗi bên, vào tình hình tài sản

và tình trang cu thê của gia đình”?

Giai đoan 1975 - 2015: Bên cạnh 2 trường hợp chia tai san chung được quy định tại Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 đã quy định

thêm trường hợp chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhânTheo đó, chia tải sản chung khi hôn nhân còn tôn tại được chia như ly hôn:

“tài sản chung của vợ chồng chia đôi, nhưng có xem xét một cách hop I đếntình hình tài sản, tinh trang cụ thé của gia đình và công sức đóng góp mỗibên “1? Trường hợp vợ, chông chết, tài sản chung của vợ chông có thể đượcchia (nếu cân) theo nguyên tắc chia đôi mà không can căn cứ vào công sức

dong gop của các bên.

* Điều 29 Luật HN&GÐ nim 1959.

‘© Điều 42 Luật HN&GD nim 1986

Trang 33

Kê thừa Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GD năm 2000 đã có nhiều

sửa đổi, bô sung để hoàn thiên các quy định về chia tai sản chung của vo

chông, quy định rõ nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong trước hết dựa

trên sư thỏa thuận của các bên Nếu vơ chông không tự thöa thuận được việcphân chia tai sản, thì sé áp dụng nguyên tắc theo luật định Luật HN&GD năm

2000 đã quy định cụ thể nguyên tắc chia tải san chung của vợ chồng khi ly

hôn từ Điều 05 ~ Điều 99 Luật HN&GD năm 2000 Trong đó, Luật HN&GĐnăm 2000 đã có những quy định hợp lý hơn về căn cử xác lập tải sản chungcủa vợ chông, theo đó, đưa ra căn cử xác lập tai sản chung dựa vào thời ky

hôn nhân và nguyên tắc suy đoán “nêu không chứng minh được tai sẵn riêng

thì là tài sản chung” 1! Nguyên tắc suy đoán có tính chat định hướng trongviệc giải quyết các tranh châp giữa vợ chông về nguồn gốc tài sản, góp phânbảo vệ quyên lợi của người vo, người chông hay người yêu thé trong gia đình,những người sóng phụ thuộc không có thu nhập hoặc những người chỉ làmcông việc gia đình, việc như đứng tên trên giấy tờ sỡ hữu, giao dich mua ban,xác lập quyên sở hữu déu do chéng hoặc vợ của ho lam nên khi ly hôn ho

không chứng minh được quyên sở hữu tai sản chung Bên cạnh đó, Luật

HN&GD năm 2000 không có quy định về hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sảnriêng Theo quy định tai Mục 3 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngảy

23/12/2000 của Hội đông Tham phan Tòa án nhân dân tôi cao hướng dan áp

dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 (Nghị quyết 02/2000/NQ

- HĐTP) thi tải sản có được từ nguồn tải sản riêng cũng là tai sản riêng Do

đó, hoa lợi, lợi tức từ tải sản riêng trong thời ky thi hành Luật HN&GD năm

3000 không là tài sản chung.

Giai doan từ năm 2015 đến nay: Luật HN&GĐ năm 2014 có hiéu lực từngay 1/1/2015 đã có những điểm mới nỗi bat so với Luật HN&GĐ năm 2000,

đặc biệt là về phân nguyên tắc chia tải sẵn của vợ chồng khi ly hôn So với

luật cũ, Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỗ sung thêm môt nguyên tắc rat quan

`! Điều 27 Luật HN&GD nim 2000

Trang 34

trong trong việc phân chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn là tính đến việc xét

lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyển va nghĩa vụ của vợ chong Theo quy

định của Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

“Lỗi cha mỗi bên trong vì phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng” ở đây được hiểu

là lỗi của vợ hoặc chông vi phạm quyên, nghĩa vụ về nhân thân, tai sản của vợchông dẫn đền ly hôn Ví du: Trường hợp người chong có hành vi bao lực gia

đình, không chung thủy hoặc pha tan tai sản thì khi giải quyết ly hôn Tòa án

phải xem xét yêu tô lỗi của người chông khi chia tai sản chung của vợ chồng

dé dam bao quyên, lợi ích hợp pháp của vợ va con chưa thành niên `2

Như vậy trong mỗi thời ky lich sử, việc quy định vé chia tai sản chungcủa vợ chông có khác nhau Hệ thông pháp luật HN&GĐ Việt Nam đangngay càng hoàn thiên, góp phân điều chỉnh các quan hệ HN&GD ngày một tốthơn Đông thời, thúc day xã hội ngày một tiến lên, xây dựng đất nước ngày

cảng vững mạnh

2 1020), “Nguyên tắc chia tải sin cưng của vợ chong theo quy định hiện hinh”, Ban bền tip Sở

Tư pháp ,bải việt được đăng tải trên website: ›Ìtfts./6oto.lhgson gov

vivinguyen-tac-chia-tai-sen-cume-cua-vo-chong.theo-quy-dimh-hien-hanh (tuy cập lần cuoi 10/12/2033).

37

Trang 35

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương | là những van dé lý luân về nguyên tắc chia tài sản chung của

vợ chông khi ly hôn Theo đó, nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong khi

ly hôn la những luận điểm gốc, mang tư tưởng chủ đạo và các định hướngđường lôi cho toàn bô quá trình phân chia tai san chung của vợ chông khi ly

hôn Các nguyên tắc nảy đóng vai trò quan trong trong việc phân chia tải sản

của vợ chồng khi ly hôn và la căn cứ pháp lý tiên quyết trong việc thực hiệnpháp luật Không chỉ thế, còn là công cụ pháp lý để bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp của các chủ thé trong quan hệ hôn nhân và gia đính, bên cạnh đócòn bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của bên thứ ba Chay theo dòng thờigian lich sử phát triển nguyên tắc chia tai san của vơ chông khi ly hôn, chúng

ta không thể phủ nhân rằng những thành tựu to lớn của ngành tư pháp nói

chung và Luật HN&GĐ nói nêng đem lại, Bộ Luật HN&GĐ cũng đã co

những phát triển vả những điểm mới trong quy định nhưng ở khía cạnh khác

nó vẫn tôn tại những bat cập không thé điều chỉnh được hết các quan hệ xã

hội phát sinh trong cuộc song, đặc biệt là trong thời kỷ hiên đại như ngày nay

Đây là những van dé ly luận cơ bản em đã trinh bảy trong khóa luận, la

cơ sở quan trong để giới hạn pham vi cũng như triển khai các nội dung tại

chương 2 của khóa luận.

Trang 36

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

VE NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG

CUA VO CHONG KHILY HON

Nguyên tắc chia tai san chung của vợ chong khi ly hôn được quy định taiĐiêu 57 Luật HN&GĐ năm 2014 va Điều 7 Thông tư liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngay 06/01/2016 của Tòa án

nhân dan tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bd Tư pháp hướng dan thi

hanh một s6 quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (sau đây gọi

là Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP) “Vo

chẳng khi iy hôn có quyền tư thôa thuận với nhan về toàn bộ các van đề,

trong đó có cả việc phân chia tài sản Trường hop vợ chồng không thöa thuậnđược mà có yên cầu thi Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dung chế độtai sản của vợ chồng theo théa thuận hay theo luật định, ” Theo đó, nguyêntắc chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn được chia theo các nguyên tắc

sau:

2.1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn trong

trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

Theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GD năm 2000, khi ly hôn tai sảnchung của vo chồng về nguyên tắc được chia đôi vả cũng không có chê độ tảisản vợ chong theo thöa thuận Tuy nhiên tại Luật HN&GD năm 2014 đã thừanhận thêm một chê độ mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 la ché đô tai sản

theo thỏa thuận Trong đó, thöa thuận có thé được hiểu la sự nhật trí, dong ý

chung của các bên về một van dé, sự kiện nao đó sau khi thảo luận, cân nhắc,

từ đó xác lập các quyên va nghĩa vụ của các bên dé đạt được lợi ích Chế độ

tai sản thỏa thuận (hay con gọi là chế độ tài sản ước đính), la tập hợp các quy

tắc do chính vợ, chông xây dựng nên một cách hệ thống dựa trên cơ sở có sựcho phép của pháp luât dé thay thé cho chế đô tai sản luật định nhằm điều

chỉnh quan hệ tải san của vợ chồng Chế độ tai san của vo chong theo thöa

Trang 37

thuận 1a một điểm mới tiền bô được quy định tại Điều 48 Luật HN&GD năm.

2014 Theo đó, vợ chồng có quyên lựa chọn áp dung chế độ tải sản theo luậtđịnh hoặc chế độ tai sản theo thỏa thuận Théa thuận nay phải được lập trước

khi kết hôn và về hình thức phải là văn bản có công chứng hoặc chứng thựcChế độ tải sản của vợ chong sé có hiệu lực kế từ thời điểm đăng ký kết hôn.Nội dung cơ bản của thöa thuận vẻ chế độ tài sản của vợ chông được quy định

tại khoản 1 Điều 48 Luật HN&GD năm 2014, gồm:

- Tai sản được xác định là tai sản chung, tải sản riêng của vợ, chồng,

- Quyển, nghĩa vụ của vợ chông đôi với tải sản chung, tải sản riêng va

giao dich có liên quan; tai sản để bảo dam nhu câu thiết yêu của gia đính,

- Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tai sản khi châm đứt chế độ

tài sản;

- Nội dung khác có liên quan.

Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định vê hình thức, nôi dung của théa

thuận, quy định thời điểm xác lập và thời điểm có hiéu lực của văn bản thỏathuận đó Để thực hiện đễ dàng hơn quy định này, Điêu 15 Nghị định số

126/2014/NĐ-CP ngảy 31/12/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết một sốđiều và biên pháp thi hành Luật HN&GD Và tại khoản 2 Điều 15 của Nghịđịnh số 126/2014/NĐ-CP cũng quy định thỏa thuận về tai sản của vợ chẳngphải phù hợp với quy định tại các Điều 29, 30, 31, 32 Luật HN&GĐ năm

2014 Trường hợp théa thuận nảy có vi phạm, người có quyên, lợi ích liênquan có quyền yêu câu Tòa án tuyên bô thỏa thuận vô hiệu theo Điêu 50 Luật

HN&GD năm 2014 Bên cạnh do, văn ban thỏa thuận phải dam bao không “vi

phạm nghiêm trong quyền đươc cấp dưỡng, quyển được thừa ké vả quyền, lợi

ich hợp pháp khác của cha, mẹ, con va thành viên khác của gia đình”, đặc biệt

là quyển được cấp dưỡng sau khi ly hôn Điều do cũng có nghĩa 1a, néu có

những thỏa thuận vi phạm các nguyên tắc nảy mà vẫn chưa bị tuyên bô vô

hiệu thi sẽ xử lý giông như trường hợp “Nêu thỏa thuận không day đũ, rõ rang

30

Trang 38

thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 va 5 Điều 59 và tại các

Điều 60, 61, 62, 63 va 64 của Luật nay dé giải quyết”

Vệ ban chất pháp lí, hình thức, thủ tục thực hiện thi văn bản thỏa thuận

về chế độ tai sản của vo chông thực chất là giao dịch dân sự Do đó, văn banthéa thuận phai đáp ứng, tuân thủ các điều kiên có hiệu lực của giao dich dân

su theo quy định của Bộ luật Dân sự Trong trường hợp văn ban théa thuận vềchế độ tài sản của vợ chông vi phạm một trong các điều kiện để giao dich dân

sự co hiệu lực thì thỏa thuận do bi coi là vô hiéu khi có yêu cau Vi dụ: vănbản théa thuận được ký kết do một bên bị ép buôc, lửa đối không bảo dam ý

chí tự nguyện của các bên.

Như vậy, khi ly hôn ma có yêu câu chia tai sản chung, điêu đâu tiên Tòa

án sé xem xét xem nếu vợ chong có văn bản théa thuận về chế độ tải sản và

văn bản này không bị Tòa án tuyên bồ vô hiệu toàn bô thì Tòa an sẽ áp dung

các nội dung của văn bản thöa thuận dé chia tài sản của vợ chong khi ly hôn

Còn những van dé không được vợ chồng théa thuận hoặc thöa thuận không rõ

rang hoặc bị vô hiệu thi áp dụng các quy định theo luật định, những thỏa

thuận có hiệu lực vẫn được tôn trong và thực hiện

Việc ghi nhận chế độ tai sản theo thöa thuận mang y nghĩa to lon với

không chỉ cả nhân chủ thé la người vợ, người chong ma còn có ý nghĩa với

các cơ quan Nha nước Việc thừa nhận chế đô nay không chi đảm bảo quyên

tự do định đoạt đối với quyền sở hữu tai sản, dap ứng nhu cầu của cá nhân vợ,chồng ma còn tạo điều kiện thuận loi cho cơ quan Nhà nước trong việc giảiquyết tranh chấp về tai sản của vợ chồng Đặc biệt, trong bôi cảnh hiện nay,

số lượng các vụ việc về ly hôn ngày cảng gia tăng khi các vo chông trẻ suynghĩ tư duy rat thoáng về van dé HN&GD, việc phân chia tải sản của vợ

chông khi ly hôn nhưng không cân phải xác minh nguôn géc cũng như giá trịtài sản của vơ chông sẽ giúp Tòa án rất nhiêu đặc biệt la tiết kiệm được thời

gian vả nguôn nhân lực Ngoài ra, việc chia tai sản giữa vợ chông như thé nàokhi cham đứt quan hệ hôn nhân lả một trong những nội dung quan trọng ma

31

Trang 39

các bên vợ chông thường quan tâm thỏa thuận khi xác lap chế độ tai sản vochông theo van ban thỏa thuận của mình Và trong các trường hợp cham dứt

quan hệ tải sản nói chung thi châm đứt quan hệ tai sản do ly hôn có thé nói làtrường hop ma sự tự do trong thỏa thuận vé phân chia tài sản được cho phép

nhiều nhất

2.2 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định

Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo luật định là một ché độ đã có

từ thời xa xưa, kế thừa va phát huy phát triển các quy định về chế dé tai sảntheo luật định, Luật HN&GD năm 2014 vẫn ghi nhân chế đô tải sản vo chôngtheo luật định là chế độ công đông tạo sản, giữa vợ chồng vừa có tài sản

chung vừa có tải sản riêng Chế độ tai sin vợ chong theo luật định được thựchiện theo quy định tại các Điều 33 đến Điều 46 và từ Điêu 50 đến Điều 64 của

Luật HN&GD năm 2014.

Các nguyên tắc chia tài sản của vo chông khi ly hôn trong trường hợpchế đô tai sản vợ chéng theo luật định được quy đính gồm những nguyên tắc

sau:

2.2.1 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chong

Dù ở trong quan hệ dân sự hay trong quan hệ HN&GĐ chúng ta đều phải

tôn trọng quyên tự định đoạt của các chủ thể, hay nói cách khác là tôn trọng

sự thỏa thuận của vợ chông đồi với tải sản chung khi ly hôn Sư tư thỏa thuận

và đông nhật ý chi của các bên luôn được đặt lên hang dau vả tôn trong đủ ởtrong chế đô tai sản theo théa thuận hay trong chế độ tai sản theo luật định.Trong quá trình chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, vợ chồng cóquyền théa thuận chia mét phân hoặc toản bộ khối tải sản chung Một điều tatyếu la sự thỏa thuận nay không được vi phạm các quy định pháp luật vềHN&GD hay dân sự Nguyên tắc tự thỏa thuận trong trường hợp nay là sựthöa thuận chia tai sản chung khi ly hôn trong chế độ tài sản theo luật địnhchứ không phải trong chế độ tai sản thỏa thuân Bởi trên thực tế, nguyên tắc

Trang 40

tự thỏa thuận dé bị hiểu nhằm sang chế độ tai sản thỏa thuận vì déu dua trên

sự tự thöa thuận của các bên, tuy nhiên nguyên tắc nay được thực hiện khi lyhôn mặc di hai vợ chông không chọn ché độ tải sản théa thuận nhưng cả hai

đã tu thỏa thuận được với nhau van dé tai sản chung khi ly hôn LuậtHN&GD năm 2014 quy định “7rong trường hop chế độ tài sản của vợchẳng theo Iuật dinh thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận” Bên

cạnh đó thỏa thuân của vợ chông phải tuân thủ dim bảo các nguyên tắc tại

khoản 2 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014 Tat nhiên là sự thöa thuận của vợ

chông không được trái với đạo đức xã hội va vi phạm điều câm của pháp luật

Ví dụ như thỏa thuận chia tai sản của hai vợ chông có yêu tô của việc tron

tránh nghĩa vụ tai sản đối với bên thứ ba sé bi coi la vi phạm quy định của

pháp luật va thöa thuan nay không được thừa nhân.

Mặt khác, pháp luật hiện hành không quy đính hình thức ghi nhận thỏa

thuận phân chia tài sản Chi duy nhất trong trường hợp khi vợ chồng thuậntinh ly hôn, nêu ho thöa thuận được với nhau về việc phân chia tài sản chungthì Tòa án ra quyết định công nhân thuận tình ly hôn vả thỏa thuận của các

đương su Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thay, trong vu án HN&GD, Tòa ángiải quyết 03 mối quan hệ là quan hệ hôn nhân, quan hệ tai sản va con chung,trong trường hợp các bên théa thuận được van đề tai sản chung thi Tòa án van

công nhận sự thỏa thuận nay và sé được quyết định trong bản án

Pháp luật hiện hành không ghi nhận việc thỏa thuận chia tai san chung

của vợ chồng cần có sự ghi nhân của các cơ quan nha nước có thâm quyên Vi

thé có thể thay pháp luật nước ta tôn trong tdi đa sự tự định đoạt tai sin của

vợ, chông khi có thỏa thuân, không can điều kiện phải được tòa an công nhận

mới có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, khi không quy định như vây có thé sẽtạo kế hở cho các cặp vơ, chồng lợi dụng việc thöa thuận nay để trồn tránh

thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ ba Bởi vây, Thông tư liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn “Khi chia tài sản

chung của vợ chồng kit ly hôn, Tòa aa phải xác dinh vợ, chong có quyền,

33

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w