Luận văn thạc sĩ luật học: Sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ luật học: Sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NGUYÊN THANH HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự

Mã số: 60380103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Phạm Văn Tuyết

HÀ NỘI 2016

Trang 2

được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát tình hình

thực tiễn dưới sự hướng dan khoa hoc của PGS TS Pham Văn Ti uyet. Cac thông tin, so liệu, các luận điêm kê thừa được trích dan rõ rang.Kết quả nghiên cứu cua Luận văn là trung thục.

HỌC VIÊN

Nguyễn Thanh Hà XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

Hôn nhân và gia đình HN&GD Quyên sử dung dat QSDD Thời kỳ hôn nhân TKHNTòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC

Trang 4

1.1 KHÁI NIỆM, NOI DUNG VE SỞ HỮU CHUNG CUA VG CHÔNG 9

LL.D, Nội GUNG caeasakikinkiankgHann H2 H244 1101081402010 đu GHI 40011801401040.1818.401444.14404 12

1⁄2, GẦN CỬ XÁC LAP cansenreni 4g esr sce SS NNT 15

1.2.1 Thu nhập hợp pháp của vo chong trong thời kỳ hôn nhân 171.2.2 Vợ chong được tang cho chung, thừa kê chung - -5-5c+c+csrseeee 23

1.2.3 Vợ ( chồng) gia nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung của vợ chồng Sasi SEE00G4SE000108 A 26888 25

Chương 2 NHUNG VAN DE LY LUAN VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VE

CHIA TAI SAN CHUNG CUA 99:0) 0 Zt

2.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE CHIA TAI SAN CHUNG VQ, CHÒNG 27

ed ads TSC SS ces rs n,n a i RNA RR Ah Sh UTA, 1.305 27Pvlide BUEN DHEA, smmeeososoanoam Jc NA ERR STD 2098119379009 X9 51511850181513140415054831 5848 292.2 CÁC TRUONG HỢP CHIA TÀI SAN CHUNG VQ, CHÓNG 302.2.1 THEO YOU CAU ME HHđỐỐỶŸỶŸỶ 31

2.2.2 Ly hôn — — —ÔÔÔÒÔÒÔÔÔỒÔỒÔỒÔÒÔ 392.2.3 Khi một bên chêt (chét thực tê, chêt pháp lý) - 555222 +2 kssssserrrres 472.2.4 Các trường hợp khác - - - - -c 1 111 S vn ng KH ng HH ket 51

Chương 3 THUC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VA XÁC ĐỊNH TAI SAN CHUNG VO CHONG, CHIA TAI SAN CHUNG CUA VQ CHONG VA KTEN NGHI HOAN THIEN 200777 53

3.1 NHAN XÉT CHUNG —

3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE XÁC ĐỊNHTÀI SAN CHUNG CUA VG CHONG, CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VG CHÒNG 55

3.3 MOT SO TRƯỜNG HỢP CU THE 2 sssesseesseessessseesseeenecsneesneeenecsscsnsecuseseesneesneesnses 60 3.3.1 Trường hợp chia tai sản của vo chong khi ly hôn - - 2 255 s2 £s+x+sz s52 60 3.3.2 Trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chẾt - ¿Set se S3 1 11 111111111 111111111 111111111 151111 011111111 1.111 rret 67

3.3.3 Trường hop chia tài san chung sau ly HOM ¿+ cc c1 13 +2 23%EExeseree 67

3.4 VUONG MAC VE XÁC ĐỊNH TÀI SAN CHUNG HỢP NHẤT CUA VO CHONG70 3.5 MỘT SO ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT VE SỞ HỮU CHUNG CUA VG CHONG, CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VOTUNG sscsrar.ssesenetts, th sts 8 et 8 a as 70

3.5.1 Một số định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về xác định tài sản chung củavợ chồng, chia tài sản chung của vợ chồng ¿+ - 5 SE 9 SESEE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEerrrees 70

3.5.2 Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật và cơ chế thực thi pháp luật về xác định tài sản chung của vợ chồng, chia tài sản chung của vợ chồng - 2-2-2 522552 cx¿ 71 3.5.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật -. - s5: 72 3.5.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện cơ chế thực thi nhằm dua chế định chia tài sản chung của vợ Chong vào đời sống xã lội 5: 2-55 SE E3 E9 1212 11181111111111111.1111E1E 1E, 73

KẾT LUẬN - 5 SE 11111 1511111111111 101 111111011111 1111110111111 11t tg 76

Trang 5

Xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái gia đình khác nhau Gia đình là sản phẩm của xã hội, phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Do vậy gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, là tế bào của xã hội, sự ôn định và phát triển lành mạnh của gia đình sẽ góp phần vào sự phát trién chung của toàn xã hội Gia đình được xây dựng dựa trên cơ sở sợi dây liên kết của hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng Trong đó quan hệ hôn nhân có thé xem là quan hệ nền tang của mỗi gia đình Nhận định được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến việc xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc Được thể hiện ở việc, Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình (HN&GD) cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Trong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thương lẫn nhau không thé không quan tâm tới đời sống vật chất Quan hệ tài sản giữa vo chồng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là một trong những tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, đáp ứng những nhu cầu về vật chất tinh thần cho vợ chồng và các thành viên trong gia đình Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ với nhau mà chia tài sản chung của vợ chồng là một van đề không thé thiếu trong pháp luật hôn nhân và gia đình Trong vấn đề hôn nhân gia đình nói chung và vấn đề tài sản trong gia đình nói riêng, người Việt thường đề cao lợi ích của gia đình hơn lợi ích của mỗi cá nhân Tài sản chung là thứ cần có để tạo điều kiện cho việc nhân danh lợi ích gia đình khi tham gia vào các giao dịch Đó cũng là ly do Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GD) đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09/06/2000 quy định rõ ràng về chế độ sở hữu của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng Và đến Luật HN&GD hiện hành (năm 2014) van tiếp tục duy trì và hoàn thiện các quy định này.

Trong thực tiễn xét xử các tranh chấp tài sản khi ly hôn cho thấy vụ việc khá phức tạp, và chủ yếu phát sinh đo cách áp dụng pháp luật để xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng còn thiếu chính xác Việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng là rất quan trọng, đặc biệt là thời điểm hiện nay khi mà xã hội luôn có sự vận động, phát triển kéo theo các mối quan hệ phức tạp và khó xác định hơn Khi việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chông chính xác sẽ giúp

Trang 6

pháp luật hiện hành về chế độ sở hữu chung và việc chia tài sản chung của vợ chồng, từ đó đưa ra những quan điểm của bản thân về vấn đề này dựa trên cơ sở những kiến thức đã được tích lũy trong quá trình học tập và tình hình áp dụng pháp luật trên thực tiễn là yêu cầu có tính cần thiết Đây cũng là lý do học viên lựa chọn đề tài: "S& hữu chung của vợ chẳng và việc chia tài sản chung của vợ chong" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng là mảng pháp luật tương đối quen thuộc, từ xưa đến nay chế định pháp luật liên quan đến tài sản chung của vợ chồng nói chung và chia tài sản chung của vợ chồng nói riêng luôn là van đề dành được nhiều sự quan tâm của xã hội cũng như giới nghiên cứu Bởi vậy, trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chế định chia tài sản chung của vợ chồng Có thể tạm phân loại các công trình nghiên cứu này thành ba nhóm lớn như sau:

Nhóm các luận văn, luận án, các công trình nghiên cứu tiêu biểu trong nhóm này có:

() Chế độ tài sản của vợ chong theo Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam, Nguyễn Văn Cừ, luận án tiến sĩ Luật học, 2005;

(H) “Xác định chế độ tài sản của vợ chong - một số van dé ly luận và thực tiễn", Nguyễn Hồng Hải, luận văn thạc sĩ, 2002;

(iii) Một số vấn dé về tài sản vợ chong trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Trần Đức Hoài, luận văn thạc sĩ, 2006.

(iv) Sở hữu chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành — Một số vấn đề ly luận và thực tiễn ”, Nguyễn Thùy Linh, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012;

(v) “Chia tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình — Một

số van dé ly luận và thực tiễn”, Nguyễn Thanh Huyền, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa

luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013.

Tuy nhiên, các công trình này hoặc có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau trong vấn đề tài sản vợ chồng, hoặc chỉ giải quyết một khía cạnh nhỏ trong chê định chia tài sản chung của vợ chông mà chưa có công

Trang 7

Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo, trong nhóm này có thể kế đến một số công trình tiêu biểu như:

(i) Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thi Hường, Một số vấn đề lý luận và thực tiên về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

(ii) T.s Phùng Trung Tập, Bàn luận về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhất của vợ chong, NXB chính trị - hành chính, 201 1.

Ngoài ra, còn có các sách giáo trình và sách bình luận Luật Hôn nhân và gia đình của nhiều tác giả khác Tuyệt đại đa số các cuốn sách trên đều là những công trình thiên về việc bình luận, giải thích các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, trong bối cảnh đó, chế định chia tài sản chung của vợ chồng thường chỉ được phân tích một cách chung chung, có tính chất tổng quát, chứ không phân tích một cách chuyên sâu và cụ thé Có thé nói, những công trình trên đây chủ yếu đề cập đến góc độ khái quát, xem xét bao quát chung nhất về sở hữu chung của vợ chồng mà chưa đi sâu vào tìm hiểu riêng về tài sản chung và việc chia tài sản chung của vợ chong.

Nhóm các bài viết trên các báo, tạp chí, chia tài sản chung của vợ chồng là chủ đề của nhiều bài viết nghiên cứu của nhiều tác giả trên các báo, tạp chí chuyên ngành luật, có thể ké đến một số bài như:

(i) Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chong trong TKHN theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành, Nguyễn Hồng Hải, 2003, Tạp chí Luật học, SỐ 5;

(ii) “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chông trong TKHN’”, Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số 6/2002, Tr 22.

(iii) Vé vấn dé chia tài sản chung của vợ chong khi phá sản doanh nghiệp tư nhán, Phạm Văn Thiệu, 2003, Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), số 11, v.v

Các bài viết này thường phân tích rất sâu một van dé trong chế định chia tài sản chung của vợ chồng, nhưng đo tính chất của một bài viết nghiên cứu, các tác giả chỉ đề cập đến một khía cạnh hoặc một trường hợp cụ thé liên quan đến việc chia tài sản chung của vợ chồng Một điểm chung của cả ba nhóm công trình nghiên cứu ké trên, đó là phần lớn các tác giả thường thiên về việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng mà chưa soi chiếu sự phản ánh của

toàn bộ các quy định pháp luật đó vào thực tiễn cuộc song Một số tác gia, trong các

Trang 8

tất cả các khía cạnh của chế định chia tài sản chung của vợ chồng vào thực tiễn Như vậy, mặc dù đã có không ít công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng nhưng những công trình này chủ yếu nghiên cứu, phân tích chế độ tài sản của vợ chồng dưới góc độ lý luận mà chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện về chia tài sản chung của vợ chồng dưới góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật Do vậy, các công trình nghiên cứu trên so với đề tài của luận văn này là hoàn toàn không có sự trùng lặp về mặt nội dung.

Nhìn chung, các công trình nêu trên về cơ bản mới chỉ tiếp cận từng mảng nội dung sở hữu chung của vợ chồng hoặc một khía cạnh nhỏ trong van đề chia tai sản chung của vợ chồng, mà chưa di vào bao quát gan việc xác định tài sản chung của vợ chồng với việc giải quyết về chia tài sản chung của vợ chồng, chưa đi sâu vào phân tích lý luận, đánh giá thực tế và tìm ra giải pháp hoàn thiện vấn đề này.

Đặc biệt, các tác pham trên mới chỉ tập trung vào nghiên cứu các van đề lý luận và thực tiễn trước khi Luật HN&GD năm 2014 được ban hành do đó thiếu tính ứng dụng trong giai đoạn hiện nay Ké từ khi Luật HN&GD 2014 có hiệu lực, với những kế thừa và phát triển của nó về vấn đề tài sản chung và chia tài sản chung của vợ chồng, hiện còn thiếu các công trình nghiên cứu có giá trị về van dé này Vậy, dựa trên cơ sở tình hình nghiên cứu này, Luận văn sẽ kế thừa một số luận điểm nghiên cứu, phân tích chuyên sâu về chế độ sở hữu chung của vợ chồng và nghiên

cứu cụ thể về việc chia tài sản chung của vợ chồng, trong đó tập trung vào nghiên

cứu hệ thống pháp luật hiện hành để cho thay những điểm tiến bộ trong các quy

định mới và thực tiễn thi hành ở Việt Nam.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản của sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng trong quy định pháp luật hiện hành mà chủ yếu là Luật HN&GD năm 2014 Bên cạnh đó là đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định trên, xác định những bắt cập trong thực tiễn và đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền sở hữu chung và giải quyết tốt các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng ở nước ta hiện nay.

Trang 9

của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng.

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng và chia tài sản chung của vợ chồng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những bat cập, tồn tại của hệ thống pháp luật cũng như thực tiễn quá trình áp dụng.

- Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng và chia tài sản chung của vợ chồng ở Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định và thực tiễn áp dụng về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam Cụ thể là nghiên cứu các vẫn đề: Khái niệm, nội dung sở hữu chung của vợ chồng; căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu chung của vợ chồng; Khái niệm, nguyên nhân, các trường hợp chia tai sản chung của vợ chồng và

thực tiễn áp dung

Luận văn nghiên cứu chủ yếu các quy định về tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GD và các luật khác liên quan (Luật Dân sự, Luật Đất Đai, ) trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta Nghiên cứu van đề sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả áp dụng

trong thực tiễn.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn về sở hữu chung cua vo chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định của Luật HN&GD và các van bản pháp luật khác có liên quan Luận văn nghiên cứu quy địnhpháp luật và việc áp dụng pháp luật từ khi Luật HN&GD năm 2014 được ban hành cho đến nay, những van dé liên quan chưa được dé cập trong Luật HN&GD năm 2014 Đồng thời, luận văn nêu một số van dé trong thuc tién áp dụng Luật HN&GD năm 2014 về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng.

Bên cạnh đó, luận văn còn có sự phân tích, đối chiếu, so sánh với quy định về sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng trong pháp luật một số nước khác dé tham khảo trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về sở hữu chung hợp nhất của VỢ chồng trong Luật HN&GD của nước ta Mặt khác, luận văn cũng hệ thống

Trang 10

trong các quy định của Luật HN&GD năm 2014.5 Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, tác giả nghiên cứu dé tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng một số phương pháp như:

- Phương pháp lịch sử, tìm hiểu chế độ sở hữu chung của vợ chồng Và VIỆC chia tài sản chung của vợ chồng qua các thời kỳ ở Việt Nam;

- Các phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ những van đề ly luận cơ bản về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng:

- Phương pháp đánh giá, phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn nhằm nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các quy định về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng:

- Phương pháp so sánh giữa các quy định của pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng giữa các văn bản pháp luật liên quan, giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật của các quốc gia khác trên thế giới Qua đó, phân tích nét tương đồng và đặc thù của pháp luật Việt Nam quy định về chế độ tài sản chung của vợ chồng và chia tài sản chung của vợ chồng, phù hợp với điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội và tập quán gia đình truyền thống Việt Nam;

- Phương pháp thống kê được thực hiện trong quá trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử của ngành Tòa án, với số liệu cụ thể giải quyết các tranh chấp từ quan hệ HN&GD liên quan đến tài sản giữa vợ, chồng Tìm ra mối liên hệ giữa các

quy định của pháp luật với thực tiễn áp dụng đã phù hợp hay chưa? Từ đó xem xét

nội dung quy định của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng, với thực tiễn của đời sống xã hội nhăm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về van dé này.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu một cách tập trung và có hệ thống về pháp luật và thực tiễn áp dụng về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của vợ chồng.

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần xây dựng các giải pháp tông thể hoàn thiện pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng và việc chia tài sản chung của

vợ chồng, xây dựng cơ chế thực thi pháp luật về vấn đề này nham tạo điều kiện

Trang 11

học tập luật học tại các cơ sở đào tạo luật ở nước ta; đặc biệt, đối với chuyên ngành luật HN&GD và pháp luật Dan sự.

Nội dung của luận văn có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc biệt là cho các cặp vợ chồng tìm hiểu các quy định về chế độ sở hữu chung hợp nhất của vợ

chồng: biết được cơ sở pháp lý tạo lập các loại tài sản chung của vợ, chồng; quyền

và nghĩa vu cụ thé của vợ, chồng đối với tài sản chung này; các trường hợp va nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng Từ đó, góp phần thực hiện pháp luật, xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững.

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về sở hữu chung của vợ chồng.

Chương 2: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và xác định tài sản chung của vợ

chông, chia tài sản chung của vợ chông và kiên nghị hoàn thiện.

Trang 12

1.1 KHÁI NIỆM, NOI DUNG VE SO HỮU CHUNG CUA VO CHONG 1.1.1 Khái niệm

a) Khải niệm tài sản chung của vợ chong

Tài sản của vợ chồng cũng là một loại tài sản theo pháp luật dân sự, vì vậy, nghiên cứu vấn đề tài sản của vợ chồng phải đặt trong bối cảnh của chế định tài sản nói chung Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu, là khách thể của phần lớn các quan hệ pháp luật dân sự Tuy nhiên, tài sản là một khái niệm rộng, dưới góc độ pháp lý, rất khó có thé định nghĩa cụ thé về tài sản Pháp luật các nước thường không đưa ra định nghĩa cụ thể về tài sản mà nó thường được hiểu thông qua các học thuyết pháp lý hoặc hiểu gián tiếp thông qua các quy định khác Vi dụ, Bộ luật dân sự (BLDS) Pháp không trực tiếp đưa ra khái niệm tài sản mà chỉ ghi nhận "tài sản được chia thành động sản và bất động sản" (Điều 156) [24], BLDS Nhật Bản cũng chỉ nêu ra những vật được coi là động sản, bat động sản, vật chính, vật phụ (Điều 85 đến Điều 88) [23] mà không định nghĩa tài sản.

Khác với cách quy định của các bộ luật trên, pháp luật dân sự nước ta chọn cách định nghĩa tài sản bằng cách liệt kê những đối tượng được coi là tài sản "tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản" (Điều 163) [3] Theo cách liệt kê trên, các đối tượng là tài sản được xác định như sau:

- Vật được coi là tài sản phải là một bộ phận của thế giới vat chất và nằm trong sự kiểm soát của con người Đồng thời, vật phải mang lại lợi ích cho con người, tức là phục vụ cho các nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng của con người.

- Tiền là thước đo giá trị của hàng hóa, là phương tiện thanh toán Ngoài ra, tiền còn có ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội, nó thể hiện chủ quyền của quốc gia Vì thế, việc phát hành, đưa tiền vào hay rút tiền khỏi lưu thông đều được Nhà nước kiểm soát chặt chẽ.

- Giấy tờ có giá là "bang chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác" (Điểm 8 Điều 6 BLDS) [3] Vi dụ như hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, trái phiếu Chính phủ

- Quyên tài sản theo quy định tại Điều 181 BLDS năm 2005 "là quyền tri giá được bằng tiền và có thé chuyền giao trong giao dịch dân sự, ké cả quyền sở hữu tri

tuệ" [3] Như vậy, dé một quyền được coi là quyền tai sản nó phải đáp ứng được hai

Trang 13

yêu cầu cơ bản đó là trị giá được bằng tiền và có thể chuyên giao được trong giao dich dân sự Có thể kế ra các quyền tài sản như quyền nhận lợi tức cô phiếu, quyền hưởng nhuận bút của tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật,quyền nhận thù lao của chủ sở hữu văn bang sáng chế

Như vậy, theo quy định của BLDS năm 2005 các đối tượng là tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

Khái niệm và các quy định về tài sản, quyền sở hữu trong Luật dân sự là khái

niệm gốc, là cơ sở dé các luật chuyên ngành xây dựng các khái niệm tai san cụ thể

theo tính chất riêng của ngành luật mình, ví dụ như khái niệm tài sản góp vốn trong Luật Doanh nghiệp, tài sản của vợ chồng trong Luật HN&GD

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang phát triển sôi động trên tất cả các ngành, các lĩnh vực như hiện nay, gia đình là chủ thể tham gia vào rất nhiều các hoạt động kinh tế, xã hội khác nhau Việc hộ gia đình được BLDS công nhận là một chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự và Luật Dat đai công nhận hộ là chủ thé được Nhà nước giao đất, cho thuê đất đã tạo những tiền đề cơ bản dé kinh tế hộ gia đình nói chung và tài sản của vợ chồng nói riêng phát triển ngày càng nhanh chóng.

Theo nội hàm của khái niệm tài sản quy định tại Điều 163 BLDS năm 2005 thì tài sản của vợ chồng bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản khác Như vậy, tài sản của vợ chồng cũng bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng Tài sản của vợ chồng gồm có tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng Tuy nhiên, vì phạm vi luận van chỉ đề cập đến vấn đề tài sản chung của vợ chồng nên xin phép không phân tích van dé tai sản riêng ở đây Về tài sản chung, Điều 214 BLDS năm 2005 quy định "tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung” [3] Như vậy, tài sản chung của vợ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung của cả vợ và chồng - vợ, chồng cùng là chủ sở hữu đối với khối tài sản đó Đặc điểm của tài sản chung của vợ chồng là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất, tức là "phần quyền của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung" (Khoản 1 Điều 217 BLDS) [3] Theo đó, khi hôn nhân còn tồn tại, không thể xác định được phan tài sản cụ thé của vợ, chồng trong khối tài sản chung Khối tài sản chung của vợ chồng thường hình thành từ khi hai bên nam nữ bắt đầu bước vào cuộc sống VỢ chồng thông qua sự kiện kết hôn và sẽ liên tục được bé sung trong suốt TKHN bang nhiều nguồn khác nhau.

Trang 14

b) Khải niệm sở hữu chung của vợ chong

Trong lĩnh vực HN&GD, ngoài quan hệ nhân thân còn có quan hệ về tài sản Trong đó nổi bật nhất là tài sản chung giữa vợ và chồng Phần tài sản chung này thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Theo đó, vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định, đoạt tài sản chung Khi hôn nhân còn ton tại, vợ chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau quyền sở hữu tài sản chung đó Vậy dé hiểu như thé nào về sở hữu chung và sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng?

Trước tiên, theo Điều 214 BLDS năm 2005 quy định: Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể doi với tài sản.

Sở hữu chung bao gôm sở hữu chung theo phan và sở hữu chung hợp nhất Tài sản thuộc sở hữu chung là tài sản chung [3]

Như vậy, có thé hiểu sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thé đối với tài sản hay tập hợp các tài sản mang giá trị kinh tế nhất định.

Sở hữu chung gồm 03 loại:

- Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu của nhiều chủ thể, mà trong đó phần quyên tài sản của mỗi một chủ thé không được xác định trong khối tài sản chung khi sở hữu chung hợp nhất vẫn còn tồn tại Tính chất đặc thù của sở hữu chung hợp nhất được quy định tại khoản 1 Điều 217 BLDS: "Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác định đối với tài sản chung"[3].

- Sở hữu chung theo phần: là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung (Điều 216 BLDS).

- Sở hữu chung hỗn hợp: là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận (Điều 218 BLDS).

Thông thường quyền sở hữu chung hợp nhất chỉ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình Cụ thể, quy định tại Điều 219 BLDS xác định tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng là chủ sở hữu chung hợp nhất: “Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất Vo chong cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyên ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Vợ chông cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản chung của vợ chẳng có thé chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án” Đó là khối tài sản do vợ chồng làm ra trong TKHN băng công sức của mỗi người hoặc do được tặng cho chung, thừa kế chung.

Trang 15

Hiện nay, đây là cơ sở pháp lý duy nhất đưa ra cách hiểu về sở hữu chung của vợ chồng, do đó tạo ra quan niệm thống nhất về sở hữu chung của vợ chồng trong khoa học pháp lý ở Việt Nam.

Tại Điều 172 BLDS năm 2005 có quy định: Sở hữu chung hợp nhất bao gom sở hitu chung hợp nhất có thé chia và sở hữu chung hợp nhất không thé chia [3] Theo đó, sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thé chia.

1.1.2 Nội dung

Vợ và chồng đều có đầy đủ 03 quyền năng đối với tài sản thuộc khối tài sản chung là: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chồng theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Vợ chong có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Khi hôn nhân còn tồn tại, vợ chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau quyền sở hữu tài sản chung đó.

Tai Déu 219 BLDS năm 2005 và Điều 35 Luật HN&GD 2014 quy định rõ: 1 Việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tài san chung do vợ chong thỏa thuận 2 Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chong trong những trường hợp sau đây:

a) Bat động sản;

b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyên sở hữu; c) Tài sản dang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình [7]

Theo đó, vợ chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất Đối với việc sử dụng tai sản chung nếu như mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, thì các chủ sở hữu chung hợp nhất (vợ chồng) có quyền ngang nhau trong việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chúng, nếu không có thoả thuận khác.

Trong lĩnh vực dân sự, khi sử dụng, khai thác lợi ích vật chất của tài sản chung, vợ chồng cần thống nhất ý chí Với tư cách đồng sở hữu chung hợp nhất, vợ chồng có quyền thỏa thuận dùng tài sản đầu tư vào kinh doanh, mua chứng khoán,

cô phiếu, tín phiếu nhằm thu lại lợi nhuận Đồng thời vợ chồng có thé thỏa thuận

Trang 16

đầu tư mở rộng sản xuất, thu hoa lợi Bên cạnh quyền thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất, vợ chồng còn có trách nhiệm đối với người thứ ba liên quan đến tài sản chung của vợ chồng (bồi thường thiệt hại, trả tiền công cho người lao động làm công ) Tài sản chung hợp nhất của vợ chồng có thé được dùng dé tham gia giao dich dân sự như các giao dịch chuyên giao quyền sử dụng, chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc dé thực hiện các nghĩa vụ dân sự trong giao dịch dân sự.

Bởi, tài sản chung của vợ chồng là khối tài sản góp phần đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh của cả gia đình nhằm duy trì cuộc sống cũng như thỏa mãn các nhu cầu tinh thần, vật chất của vợ chồng, các nghĩa vụ phát sinh trong quá trình hôn nhân ton tại Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Khi một trong hai người thực hiện giao dịch mà tài sản có giá trị lớn phải được sự đồng ý của bên kia.

Ví dụ: Khi bán nhà là tài sản chung hợp nhất của vợ, chồng phải được sự đồng ý bang văn bản của người kia Pháp luật dân sự (kế cả Luật HN&GD) quy định như vậy nhằm bảo đảm cho vợ chồng được bình dang trong quan hệ gia đình, xoá bỏ chế độ gia trưởng trong gia đình Cùng với việc quy định tài sản chung, Luật HN&GD cũng quy định về tài sản riêng của vợ và chồng Đó là tài sản có trước thời kỳ hôn nhân hoặc được tặng cho riêng trong TKHN Vo, chồng có thé tự nguyện nhập khối tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung của gia đình.

Như vậy, khi hôn nhân còn tỒn tại, không thể xác định được phần tài sản cụ thé của vợ, chồng trong khối tài sản chung Họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất Ngoài tài sản chung của vợ chồng, nếu gia đình đã có con trưởng thành, có thu nhập theo nghề nghiệp, được tặng cho hoặc thừa kế và có đóng góp công sức, tiền vào việc duy trì, phát triển khối tài sản chung của gia đình, thì họ cũng có quyền sở hữu đối với khối tài sản chung của gia đình.

Phan tài sản cụ thé của mỗi người chỉ được xác định rõ ràng khi có một trong số họ chết mà những người thừa kế yêu cầu chia tài sản của người chết, nếu tài sản này thuộc sở hữu chung của bố mẹ và các con; phan cụ thé của mỗi người còn được xác

định nếu có ly do chính đáng va họ thoả thuận chia, hoặc tai sản được chia theo quyết

định của Toà án khi ly hôn Nếu vợ chong ly hôn, về nguyên tắc tài sản sẽ được chia đôi, nhưng có xem xét đến công sức đóng góp vào việc duy trì và phát triển khối tài sản chung; có ưu tiên cho những người phải nuôi và chăm sóc con còn nhỏ.

Tài sản của vợ chồng là đối tượng của các hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng: Các hợp đồng chuyền giao ở đây có thê là vợ chồng cho người khác sử dụng

Trang 17

có thời hạn tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng qua các hợp đồng cho thuê, cho mượn tài sản Trong trường hợp tài sản chung hợp nhất của vợ chồng được cho thuê, về nguyên tắc cần có sự thỏa thuận, đồng ý của cả vợ và chồng, bằng cách cả hai cùng đứng tên trong hợp đồng cho thuê, cho mượn tài sản hay hoặc ủy quyền cho nhau giao kết hợp đồng chuyền giao quyền sử dụng tài sản Hình thức ủy quyền phải được lập thành văn bản Đối với một số tài sản như nhà ở, quyền sử dụng đất (QSDĐ), phải có chứng thực của Ủy ban nhân dân hoặc chứng nhận của công chứng Khi tài sản chung hợp nhất của vợ chồng được chuyền giao cho người khác bằng hợp đồng cho thuê, cho mượn thì những lợi ích thu được từ hợp đồng thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

Tuy nhiên không phải bất kỳ hợp đồng chuyền giao quyền sử dụng tài sản nào cũng cần phải có sự đồng ý công khai của cả hai bên vợ chồng Những tài sản là vật dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày, những tài sản có giá trị nhỏ, pháp luật không yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đó, vợ chồng có thể chuyển giao quyền sử dụng tài sản đó cho người khác mà không bắt buộc có sự đồng ý của cả hai vợ chồng.

Tài sản chung của vợ chồng là tài sản đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự: Trong quan hệ tài sản, vợ chồng với tư cách là đồng sở hữu chung hợp nhất đối với khối tài sản chung của vợ chồng có được trong TKHN Khi tham gia giao dịch dân SỰ, VỢ chồng có thê với tư cách là bên chủ thể có quyền hoặc bên chủ thé phải thực hiện nghĩa vụ Trong quan hệ nghĩa vụ, mà vợ chồng là bên có nghĩa vụ dân sự và nghĩa vụ đó được được đảm bảo thực hiện bằng tài sản chung của vợ chồng như cầm có, thế chấp, bảo lãnh, đặt coc, dé vay, thuê hay mua bán tài san, thì khi giao kết các loại hợp đồng phụ đó phải được sự đồng ý của cả vợ chồng Vợ chồng phải cùng kí tên vào văn bản hợp đồng với tư cách là bên thực hiện nghĩa vụ có tài sản đảm bảo xác định được trong hợp đồng phụ đó.

Theo khoản 2 Điều 223 BLDS năm 2005 và khoản 1 Điều 29 Luật HN&GD 2014 quy định: “Vợ, chông bình dang với nhau về quyên, nghĩa vụ trong việc tao lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập ” [7] Vợ chồng định đoạt tài sản chung theo các hợp đồng chuyền giao quyền sở hữu như bán, tặng cho, đổi, cho vay tài sản và dé lại thừa kế theo di chúc chung của vợ chồng Trên thực tế có nhiều tranh chấp liên quan đến việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng khi có mối liên quan đến quyền và lợi ích của người thứ ba Phổ biến nhất là trường hợp vợ chồng định đoạt

Trang 18

tài sản theo hình thức chuyền giao quyền sở hữu đối với nhà ở, QSDĐ, nhưng chỉ có một bên vợ hoặc chồng đứng tên trong hợp đồng chuyền giao quyền sở hữu, dẫn đến tranh chấp giữa vợ chồng với nhau và với người thứ ba liên quan Đây là lỗi của các bên do không am hiểu luật, như vậy, về nguyên tắc là không có giá trị pháp lý Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người thứ ba được pháp luật bảo vệ Theo quy định tại Điều 27 Luật HN&GD năm 2014:

1 Vợ, chong chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dich do một bên thực hiện quy định tại khoản I Diéu 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện tại các diéu 24, 25 và 26 của Luật này.

2 Vợ, chong chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật này [7]

Bởi vậy, nếu hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng tài sản chung của vợ chồng mà không có chữ kí của cả hai bên nhưng bên kí nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yêu của gia đình, thì khi xảy ra tranh chấp với bên thứ ba liên quan, bên còn lại của vợ chồng cũng phải chịu trách nhiệm liên đói, nhằm bảo vệ lợi ích của người thứ ba.

Đối với trường hợp vợ chồng từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản chung: Theo quy định tại Điều 197 BLDS năm 2005: “chi sở hữu có quyên bán, trao đổi, tang cho, cho vay, dé thừa kế, từ bỏ, hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đổi với tài san.” [3]

Như vậy, quyền định đoạt của vợ chồng đối với tài sản chung hợp nhất cũng tuân theo các phương thức định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản được chuyên giao mua bán, tặng cho, cho vay, và cùng định đoạt tài sản theo cách từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản chung của vợ chồng Hậu quả của trường hợp vợ chồng từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản của mình cũng tương tự như đối với các chủ thể khác: “Vat vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyên sở hữu đối với vật đó Người đã phát hiện vật vô chủ là động sản thì có quyên sở hữu tài sản đó theo quy định của pháp luật; nếu vật được phát hiện là bat động san thi thuộc Nha nước ” (Khoản | Điều 239 BLDS năm 2005) [3].

1.2 CĂN CU XÁC LAP

Pháp luật của nhiều nước trên thế giới thừa nhận quyền tự do thỏa thuận của vợ chồng về chế độ tài sản hay còn được gọi là khế ước hôn nhân hoặc hôn ước "Hôn ước là chứng thư thé hiện sự thỏa thuận của người kết hôn hay của vợ chồng về chế độ tài sản của họ trong hôn nhân" [34] Bởi vậy, thành phần, nguồn

Trang 19

gốc của khối tài sản chung của vợ chồng thường phụ thuộc vào sự thỏa thuận của vợ chồng được thể hiện trong hôn ước Điển hình cho cách quy định này là BLDS Pháp, BLDS Nhật Bản

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, chế độ tài sản của vợ chồng là chế độ tài sản pháp định Chế độ tài sản pháp định là chế độ tài sản mà ở đó pháp luật đã

dự liệu từ trước về căn cứ, nguồn gốc, thành phần các loại tai sản chung và tai san

riêng của vợ, chồng (nếu có); quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với từng loại tài sản đó; các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng: phương thức thanh toán liên quan đến các khoản nợ chung hay nợ riêng của vợ, chồng Theo chế độ tài sản này, vợ chồng phải tuân theo quy định pháp luật về các vấn đề liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng như nguồn gốc tài sản, nguyên tac sử dụng, định đoạt tài sản Quan điểm lập pháp này được duy trì và thé hiện thống nhất trong Luật HN&GD của Nhà nước ta qua các thời kỳ.

Luật HN&GD năm 1959 là Luật HN&GĐ đầu tiên của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù được xây dựng trong hoàn cảnh đất nước còn chiến tranh, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn và chỉ có vén vẹn 35 điều luật nhưng Luật HN&GD năm 1959 đã có những quy định đầu tiên về tài sản chung của vợ chồng "vợ và chồng có quyên sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới" [4] Với quy định trên, có thé suy luận mọi tài sản của vợ, chồng đều là tài sản chung của vợ chồng không phân biệt tài sản do ai tạo ra, có trước hay trong Thời kỳ hôn nhân (TKHN) Do đó, khái niệm tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng không tôn tai trong các quy định của Luật HN&GD năm 1959.

Đến Luật HN&GD năm 1986 và Luật HN&GD năm 2000, các van đề liên quan đến tài sản chung của vợ chồng trong đó có nguồn gốc tài sản chung đã được luật quy định cụ thê hơn.

Và đặc biệt đến Luật HN&GD năm 2014 chế độ tài sản chung của vợ chồng lại được kế thừa và hoàn thiện hơn nữa Theo đó, tài sản chung của vợ chồng là toàn bộ những quy định của pháp luật về việc hình thành khối tài sản chung của vợ chồng và quyền nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản ấy Trong chế độ xã hội chủ nghĩa nam nữ kết hôn với nhau trên cơ sở tình yêu chân chính, bình đẳng và tự nguyện Khi trở thành vợ chồng tính chất cộng đồng tài sản giữa họ được xác lập So với Luật HN&GD 2000 thì Luật HN&GD 2014 có những quy định rõ rang, cụthê hơn về chê độ tài sản chung của vợ chông.

Trang 20

Khoản | Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau: “Tai sản chung của vợ chong gom tài sản do vợ, chong tao ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong TKHN, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Diéu 40 của Luật này; tài sản mà vợ chong được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chong thỏa thuận là tài sản chung QSDĐ mà vo, chông có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chong được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng” [7]

Từ quy định nói trên có thể thấy việc hình thành tài sản chung rất sinh động, đa dang, nhưng tựu chung có thé từ các nguồn sau:

1.2.1 Thu nhập hợp pháp cia vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân

Theo từ điển tiếng Việt thì “thu nhập” được hiểu là “nhận được tiền bạc, của cải vật chất từ một hoạt động nào đó” [42] Thu nhập hợp pháp được hiểu là thu nhập được tạo ra từ những hoạt động hợp pháp của vợ, chồng và được Nhà nước kiểm soát, bảo vệ Đối với những thu nhập không chứng minh được là bất hợp pháp thì cũng được coi là thu nhập hợp pháp.

Căn cứ xác định TKHN là sự kiện pháp lý kết hôn Kết hôn là một hiện tượng xã hội được hình thành do có sự liên kết giữa nam và nữ trên cơ sở tự nguyện, bình dang tuân thủ các điều kiện kết hôn do luật định.

Hôn nhân là căn cứ cơ bản xác định quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đối với tài sản chung Hôn nhân làm phát sinh quan hệ nhân thân giữa vợ và

chồng, từ đó là tiền đề của quan hệ tài sản chung của vợ chồng, thể hiện rõ nhất

quyên hạn, nghĩa vụ và bốn phận của vợ chồng trong gia đình.

Quan hệ hôn nhân dưới chế độ xã hội chủ nghĩa không phải là một hợp đồng mà được xác lập dựa trên cơ sở tình cảm yêu thương gắn bó chung sống với nhau giữa vợ chồng Thời kì hôn nhân là khoảng thời gian tồn tai của quan hệ vợ chồng theo pháp luật Cuộc sống chung giữa vợ và chồng khi quan hệ hôn nhân được xác lập đòi hỏi phải có một khối tài sản nhằm đảm bảo đời sống của gia đình, thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, vật chất của vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau giữa vợ chồng và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dạy con cái Những tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân (trừ tài sản riêng của vợ chồng) đều thuộc khối tài sản chung của vợ chông.

Trang 21

Theo khoản 13 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 TKHN được hiểu là: “TKHN là khoảng thời gian ton tai quan hệ vợ chong, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày cham dứt hôn nhân ” [T] Đây là căn cứ quan trọng và đầu tiên để xác định tài sản chung của vợ chồng.

Như vậy, “TKHN” được tính từ khi hai bên nam nữ kết hôn, tức thời điểm phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật - tức là ngày cơ quan đăng ký kết hôn (uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn) ghi vào số kết hôn và trao giấy chứng nhận kết hôn thì giữa họ mới phát sinh quan hệ

VỢ chồng, cho tới thời điểm chấm dứt hôn nhân Sự kiện chấm dứt hôn nhân có thể

là do một trong hai bên vợ hoặc chồng chết hoặc có quyết định của Toà án tuyên bố VỢ, chồng bị chết khi quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật, hoặc vợ chồng còn sống nhưng hôn nhân cham dứt bang ly hôn (khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014) [7] tính từ thời điểm phán quyết của Toà án có hiệu lực pháp luật.

Việc xác định thời điểm phát sinh quan hệ hôn nhân, theo nguyên tắc chung phải dựa trên cơ sở giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận kết hôn Vì sau khi kết hôn, vợ chồng cùng chung sống với nhau, cùng tạo dựng tài sản nham đảm bảo cuộc sống gia đình, vì lợi ích gia đình Quan hệ hôn nhân dưới chế độ xã hội chủ nghĩa được xác lập dựa trên cơ sở tình cảm yêu thương, gắn bó chung sống với nhau suốt đời giữa vợ và chồng TKHN là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng trước

pháp luật Những tài sản (bao gồm cả động sản và bất động sản) do vợ, chồng tạo ra

trong TKHN (trừ tài sản riêng của vợ, chồng) đều thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.

Như vậy, những tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra trong TKHN thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.

Thứ nhất, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chong trong TKHN.

Thu nhập của vợ chồng thuộc khối tài sản chung là những lợi ích vật chất mà VỢ, chồng có được do tham gia lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh Thông thường tài sản do vợ, chồng tạo ra trong TKHN đều được xác định là tài sản chung của vợ chồng Những tài sản đó có thé là do vợ và chồng cùng trực tiếp lao động,

hoặc do một trong hai bên trực tiếp lao động để làm ra sản phẩm, sản phẩm đó để

dùng trong gia đình, còn dư ra, đem bán để có sự tích lũy, cũng có thể toàn bộ sản phẩm do vợ chồng làm ra đều đem bán, tạo ra thu nhập cho gia đình; tài sản chung cũng có thể hình thành qua việc được trả công lao động, thuê người khác làm, do tô chức sản xuất, kinh doanh mà có v.v

Trang 22

Có thê thấy rằng thông qua sức lao động của vợ, chồng được thê hiện đưới các hình thức khác nhau dé tạo nguồn thu nhập, tạo ra tài sản trong gia đình, dù các tài sản đó được hình thành dưới bất kỳ hình thức nào, nhưng nếu đó là kết quả của

lao động chân chính, đều được công nhận là tài sản chung của vợ chồng.

Kế thừa và phát triển luật HN&GD năm 2000, luật HN&GD năm 2014 đã quy định tương đối cụ thê về tài sản chung của vợ chồng:

Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng: “1 Tài sản chung của vợ chéng gom tài sản do vợ, chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động san xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phái sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong TKHN, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Diéu 40 của Luật này; tài sản mà vợ chong được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chong thỏa thuận là tài sản chung.

OSDĐ ma vợ, chong có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chong, trừ trường hợp vợ hoặc chong được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

2 Tài sản chung của vợ chong thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng dé bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chong.” [T]

Điều 34 Luật HN&GD năm 2014 quy định về việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung:

“1, Trong trường hợp tai sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.” [7]

Tài sản do vợ chồng tạo ra được hiểu là vợ chồng dựa theo công việc, chuyên môn của mình đã trực tiếp tạo ra tài sản đó bằng chính sức lao động của mình như xây dựng nhà ở, mua sắm đồ nội thất trong gia đình hay thuê người khác tạo ra những tài sản đó thông qua các hợp đồng cụ thé Vợ hoặc chồng cũng có thé tạo ra tài sản bằng cách sử dụng tiền bạc thông qua các hợp đồng dé mua sắm tài sản như ti vi, tủ lạnh, xe máy, xe ô tô hay chuyển quyên sở hữu tài sản từ người khác sang quyên sở hữu của mình hoặc dé đầu tư kinh doanh thu lợi nhuận Như vậy những tai

sản tạo ra trong TKHN thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.

Thu nhập hợp pháp của vợ chồng do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là loại tài sản chủ yếu thuộc tài sản chung của vợ chồng Thu nhập của vo chồng thuộc khối tài sản chung của vợ chồng là những giá tri vật chất mà vợ, chồng có được do tham gia lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh Cu thé theo tính chất nghề nghiệp, chuyên môn, công việc mà vợ chồng thực hiện, vợ chồng

Trang 23

được hưởng thành quả lao động hoặc các lợi nhuận do kinh doanh mang lại, hoa lợi, lợi tức thu được từ các loại tài sản của vợ chồng do kinh doanh mang lại Thu nhập của vợ chồng gồm nhiều loại nhưng thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh là loại thu nhập ôn định, cơ bản nhất Theo điểm b khoản 2 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 “lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như là lao động có thu nhập” [7], vì thế trong cuộc sống gia đình vi sức khoẻ, hoặc vì hoàn

cảnh và khả năng lao động mà tài sản chỉ do một người tạo ra thì vẫn coi như vợ,

chồng cùng đóng góp công sức vào việc tạo lập khối tài sản chung Dù vợ, chồng làm việc ở những ngành, nghề khác nhau với mức thu nhập khác nhau song mọi thu nhập từ lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh của vợ chồng đều là tài sản chung của vợ chồng Điều này phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và cũng hoàn toàn phù hợp với quy định về quyền nhân thân của vợ chồng là tự do lựa chọn việc làm Chính công việc cũng như công sức lao động của mỗi người đều góp phần vào khối tài sản chung của gia đình.

Theo tính chất nghề nghiệp chuyên môn, công việc mà vợ chồng thực hiện, được hưởng thành quả lao động hoặc các lợi nhuận do kinh doanh mang lại, cũng như các hoa lợi, lợi tức thu được từ các loại tài sản của vợ chồng trong quá trình lao động sản xuất, kinh doanh Trong đời sống xã hội hiện nay, thu nhập chủ yếu của các cặp vo chồng là tiền lương, tiền công lao động, làm kinh tế gia đình (trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp ) hoặc lợi nhuận thông qua kinh doanh, sản xuất.

Ngoài ra, khoản 1 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 còn quy định tài sản chung của vợ chồng cũng bao gồm các thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kì hôn nhân [7] Cụ thể hóa quy định này, tại Điều 9 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (Nghị định 126/2014/NĐ-CP) xác định rõ: Thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong TKHN gồm: “7 Khoản tién thưởng, tiên trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Diéu 11 của Nghị định này; 2 Tài sản mà vợ, chong được xác lập quyên sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia câm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước, 3 Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật” [12] Ngoài ra, tại mục 3 điểm a Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thấm phán TAND tối cao đã hướng dan: “Những thu nhập hợp pháp khác của vợ chong trong thời kì hôn nhân có thể là tiễn thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng số số mà vo, chong có được hoặc những tài sản mà vợ chong được xác lập quyên Sở hữu theo quy định cua Bộ luật Dan sự đối với vật vô chủ, vật không xác định được ai là chủ sở hữu (Điều 239); đối với vật bị chôn

Trang 24

giấu, chim dam được tim thấy (Diéu 20); đối với vật do người khác đánh rơi, bị bỏ quên (Điều 241); doi với gia súc, gia cam bị thất lạc (Điều 242, 243) đối với vật nuôi dưới nước (Điều 244) trong thời kì hôn nhân ” [16]

Ta có thê thấy, tài sản chung của vợ chồng được tạo dựng không phụ thuộc

công đóng góp ít hay nhiều khác nhau của vợ và chồng Trong thực tế, do điều kiên sức khỏe, nghề nhiệp đã dẫn tới thu nhập của mỗi người cao thấp khác nhau, nhưng không vì thé mà quyền và nghĩa vụ của họ đối với khối tài sản chung khác nhau Tại Điều 219 BLDS năm 2005 đã dự liệu: “Sở hữu chung của vợ chong la so hữu chung hợp nhất vợ chong cùng nhau tao lập, phát triển khối tài san chung bằng công sức của mỗi người; có quyên ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Vo chông cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ty quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản chung via vợ chong có

thể chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định cua Toa an.” [4]

Thứ hai, tài sản chung của vợ chong còn bao gom OSDP mà vợ chồng có được sau khi kết hôn (Khoản 1 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014).

Theo Điều 53 hiến pháp năm 2013 và quy định trong BLDS năm 2005 về hình thức sở hữu thi đất đai thuộc sở hữu toàn dân [1, 4] Nhà nước thống nhất va quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật bảo đảm đúng mục đích và có hiệu quả BLDS và pháp luật đất đai có quy định QSDD là một loại tài sản có tính chất đặc thù Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng lâu đài (Điều 53, 54 Hiến pháp năm 2013) [1] Cá nhân có quyền chuyền đổi, chuyên nhượng, cho thuê, thé chấp, dé lai QSDĐ QSDĐ mà vợ chồng có được sau khi kết hôn thuộc khối tai sản chung của vợ chồng Trong thực tế khi xảy ra van dé chia tài sản là QSDĐ khi ly hôn thì luật phải dự liệu để xác định rõ tài sản chung của vợ chồng là QSDD có thuộc khối tài sản chung của vợ chồng hay không hay thuộc tài sản riêng để căn cứ vào đó mà Toà án có thể giải quyết các tranh chấp theo quy định pháp luật Theo quy định tại Luật HN&GD năm 2014:

+ QSDD mà cả vợ chồng hoặc mỗi bên vợ, chồng được Nhà nước giao, kế cả giao khoán là tài sản chung của vợ chồng (các QSDĐ đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất lâm nghiệp trồng rừng ).

+ Sau khi kết hôn, QSDĐ mà cả vợ và chồng hay chỉ mỗi bên vợ hoặc chồng được Nhà nước cho thuê là tài sản chung của vợ chồng, cũng là tài sản chung của vợ chồng đối với đất mà vợ chồng nhận thé chấp QSDD của người khác.

+ QSDD mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng

chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.

Trang 25

Tóm lại, kể từ thời điểm kết hôn và trong suốt TKHN hợp pháp của vợ

chồng, thì mọi thu nhập của cả hai vợ chồng hoặc thu nhập của vợ hoặc của chồng có được đều là tài sản chung của vợ chồng, không có sự phân biệt tài sản nào do vợ

hay chồng tạo ra, nhiều hay ít Đây là một đặc điểm rất đặc biệt trong căn cứ xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng khác biệt so với sở hữu chung theo phan là phần quyền của mỗi một chủ thé đều được xác định trong khối tài sản chung của nhiều chủ thé Đây là loại tài sản phổ biến trong khối tài sản chung của vợ chồng Sau khi kết hôn, quan hệ vợ chồng được thiết lập, vợ chồng cùng chung sức đồng lòng trong việc tạo dựng tài sản bảo đảm các nhu cầu của đời sống chung

Đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Hiện nay tính đến thời điểm này theo các văn bản được ban hành của cơ quan Nhà nước có thâm quyền “quan hệ hôn nhân thực tế” (có giá trị pháp lý như hôn nhân hợp pháp) chỉ được công nhận đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ trước ngày 3/1/1987 (ngày Luật HN&GD năm 1986 có hiệu lực pháp luật).

Theo khoản 1 Điều 11 Luật HN&GD năm 2000 quy định trong trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng [6] Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn tôn tại tình trạng “hôn nhân thực tế” và dé giải quyết tình trạng đó thì pháp luật đã dự liệu và Nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp luật nhằm giải quyết hậu quả pháp lý của hôn nhân thực tế khi giải quyết các tranh chấp về nhân thân và tài sản giữa vợ chồng Pháp luật chỉ công nhận những trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 (đây là trường hợp hôn nhân thực tế) Sau thời điểm này, việc chung sống với nhau, kế cả có tô chức đám cưới theo các nghi lễ truyền thống, mà không đăng ký kết hôn thì không được pháp luật chấp nhận là vợ chồng Khi Luật HN&GD năm 2000 có hiệu lực nhưng đối với những trường hợp mà quan hệ vợ chồng được xác lập trước thời điểm đó thì du có đăng ký kết hôn hay không “TKHN” của họ van được tinh từ ngày họ chung sống với nhau như vợ chồng Va tài sản chung của họ cũng được xác lập từ thời điểm sống chung như vợ chồng chứ không phải từ thời điểm từ ngày kết hôn Đối với trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 trở đi đến trước ngày 01/01/2001 (ngày Luật HN&GD năm 2000 có hiệu lực) mà có đủ điều kiện kết hôn nhưng chưa đăng ký kết hôn và đang chung sống như vợ chồng thì theo quy định tại điểm b khoản 3

Nghị quyết 35/2000/QH10 của Quốc hội, họ có nghĩa vụ phải đăng ký kết hôn trong

thời hạn 2 năm kế từ ngày 01/01/2001 cho đến ngày 010/2/2003 [2].

Trang 26

Tuy nhiên, đến Luật HN&GD năm 2014, tại khoản 1 Điều 9 đã bỏ quy định về trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không coi là vợ chồng Trong trường hợp việc sống chung dẫn đến kết quả có con, và các van đề về tai sản, khi đó, quyền và nghĩa vụ của hai bên sẽ được quy định tại Điều 15, 16 Luật HN&GD năm 2014, cụ thé giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ va hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn quy định tại Điều 16 Luật HN&GD:

“1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đông của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chong mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dan sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2 Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống

chung được coi như lao động có thu nhập ` [7]

Nhu vậy, van đề tài sản đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng được giải quyết theo nguyên tắc trước tiên là tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận giữa các bên, trường hợp không có thỏa thuận thì sẽ giải quyết theo quy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

1.2.2 Vợ chong được tặng cho chung, thừa kế chung a) Tài sản vợ chong được hình thành do được thừa kế chung:

Đây là trường hợp xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng dựa trên quyền định đoạt của chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật về thừa kế (Điều 245, 631 và 686 BLDS năm 2005) [4] Trong TKHN vợ hoặc chồng có thé được người thân trong gia đình hoặc bạn bè tặng cho chung tài sản hoặc thừa kế chung một khối di sản Ví dụ như kỉ niệm 30 năm ngày cưới của vợ chồng anh M và chị L thì bố mẹ anh M cho hai vợ chồng anh chị một bộ bàn ghế Hay vợ chồng anh K chị D được bố anh K sau khi chết để lại thừa kế cho hai anh chị là 500 triệu đồng Những tài sản này thuộc khối tài sản chung của vợ chồng Tuy nhiên tài sản của vợ chồng được tặng cho chung hay thừa kế chung được năm trong khối tài sản chung của vợ chong thì trong hợp đồng tặng cho chung hay trong di chúc của người dé lại thừa kế, chủ sở hữu phải tuyên bồ rõ là tặng cho chung hay thừa kế chung mà không phân định rõ phần của từng người Còn trường hợp vợ chồng cùng hàng thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế thì tài sản được thừa kế “theo hàng thừa

kế” đó thuộc tài sản riêng của vợ chồng.

Theo quy định của pháp luật thừa kế thì vợ chồng không thê cùng được thừa

kế chung theo pháp luật của bố mẹ vợ hoặc bố mẹ chồng Vợ và chồng chỉ được

Trang 27

thừa kế chung theo di chúc Điều này được hiểu là trong di chúc chỉ định vợ chồng cùng là người thừa kế chung phan di sản được định trong di chúc của người dé lại di sản Việc xác định vợ chồng cùng được hưởng thừa kế chung theo di chúc là căn cứ xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, nham phân biệt với trường hợp vợ hoặc chồng được hưởng thừa kế riêng Tuy nhiên, trong trường hợp vợ hoặc chồng đều được thừa kế theo di chúc của một người thì phan di sản mà mỗi người được hưởng đã xác định trong nội dung di chúc thì không được xem là căn cứ xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Trong trường hợp này thì vợ chồng được thừa kế riêng, phần di sản của mỗi người được thừa kế là tài sản riêng Tài sản này chỉ được quy định là tài sản chung của vợ chồng khi hai người đồng ý sáp nhập vào khối tài sản chung.

Tóm lại, đây là trường hợp vợ chồng cùng được hưởng thừa kế theo di chúc của người dé lai di sản Trong di chúc thể hiện rõ dé lại tai sản cho cả vợ và chồng Trong các trường hợp có tranh chấp, thì phải chú ý xem kỹ nội dung, lời văn di chúc Nếu di chúc cho một bên được quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, còn một bên chỉ được sử dụng và hưởng hoa lợi từ di sản cho đến khi nào chết, thì quyền lợi của mỗi bên (vợ và chồng) trong đi chúc là khác nhau.

b) Tài sản chung được hình thành từ việc được tặng cho

Đối với trường hợp được tặng cho chung thì tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng Vợ chồng có thể được tặng cho tài sản thông qua hợp đồng bằng văn bản, và cũng có thê là hợp đồng miệng, hay còn gọi là tặng cho trên thực tế.

Trong TKHN, vợ chồng có thé được người khác tặng cho chung một số tài sản xác định, những tài sản này thuộc quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Trong thực tế, những loại tài sản này rất đa dạng, nhưng phổ biến nhất là tặng cho QSDĐ, nhà ở Tuy nhiên, việc tặng cho này thường gây ra nhiều tranh chấp khi vợ chồng ly hôn vì khi tặng cho, hai bên không có hợp đồng tặng cho hợp lệ khiến cho việc tặng cho không được chấp nhận Việc tặng cho QSDD có thể được thực hiện băng cách chuyển QSDĐ mà bên được chuyên nhượng có ghi tên cả vợ và chồng Việc tặng cho nhà ở cần có hợp đồng tặng cho có công chứng của công chứng viên hoặc chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với nhà ở tại đô thị, hoặc của ủy ban nhân dân cấp xã đối với nhà ở tại nông thôn.

Cũng giống như được thừa kế chung, trong trường hợp được tặng cho chung nếu trong hợp đồng tặng cho có nghi rõ phần tài sản cụ thể khác nhau mà vợ và chồng được tặng cho thì không phải là căn cứ xác lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Phần tài sản này chỉ trở thành tài sản chung khi có sự thỏa thuận sáp nhập của vợ chồng.

Trang 28

1.2.3 Vợ ( chẳng) gia nhập tài sản riêng vào khối tai sản chung của vợ chong Tài sản chung của vợ chồng còn bao gồm những tài sản mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung; những tài sản không đủ chứng cứ xác định là tài sản riêng (Khoản 3 Điều 33 Luật HN&GD 2014) [7].

Tại Điều 46 Luật HN&GD năm 2014 cũng quy định cụ thể về trường hop nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung:

“1 Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện

theo thỏa thuận của vợ chong.

2 Tài san được nhập vào tài san chung mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì thỏa thuận phải bao đảm hình thức do.

3 Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ` [7]

Có thé hiểu, những tài sản thuộc về sở hữu riêng của vợ hoặc của chồng do VỢ (chồng) có được trước khi kết hôn, được thừa kế, được tặng cho riêng về nguyên tắc là tài sản riêng, tuy nhiên, những tài sản đó sẽ là tài sản chung nếu như trong

TKHN, vợ chồng có thỏa thuận coi là tài sản chung của vợ chong Quy dinh nay

hoàn toàn hợp ly và có cơ sở bởi vì trong cuộc sống gia đình nhiều tài sản riêng của VỢ chồng được đưa vào sử dụng chung, phục vụ nhu cầu sinh hoạt chung của tất cả các thành viên trong gia đình Nếu cả hai bên vợ chồng cùng thoả thuận và đồng ý nhập vào khối tài sản chung thì đó là tài sản chung của vợ chồng Thực tế cuộc sống chung giữa vợ chồng, sau nhiều năm tháng trong TKHN, nhiều khi là suốt đời cho thấy do quan hệ vợ chồng được xác lập dựa trên yếu tố tình cảm, yêu thương gắn bó

giữa vợ chồng, khi cuộc sống hòa thuận hạnh phúc, vợ chồng thường không phân

biệt tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng Cả vợ và chồng đều mong muốn

sử dụng các loại tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu chung của gia đình, của vợ chồng:

giữa vợ chồng thường không phân biệt “ranh giới” giữa tài sản chung và tài sản riêng, không phân biệt “của anh, của tôi” Đồng thời, vợ chồng thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản vì quyền lợi của gia đình Tuy nhiên, khi có tranh chấp, giữa vợ chồng khó chứng minh được một số loại tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chồng hay là tài sản riêng của vợ chồng Vì vậy, trên nguyên tắc bảo đảm quyên tự

định đoạt tài sản của vợ chồng, giữa vợ chồng có thé thỏa thuận cho rằng tài sản đó

là tài sản chung của vợ chồng hoặc là tài sản riêng của vợ, chồng Quy định này mang tính mềm dẻo, linh hoạt, nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt của vợ chồng quyết định về phạm vi tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất Quy định này cũng phù

Trang 29

hợp với xu hướng phát triển của pháp luật nước ta là ưu tiên và khuyến khích việc xây dựng, củng có chế độ tài sản chung hợp nhất của vợ chồng, góp phần củng cố sự bền vững của gia đình.

Tài sản chung của vợ chồng còn bao gồm tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng đã tự nguyện nhập tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung của vợ chồng có thé là mặc nhiên hoặc bằng văn bản Thực tế giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng cho thấy nhiều trường hợp xác định đâu là tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, do tính chất phức tạp của quan hệ tài sản giữa vợ chồng Vì đời sống chung của gia đình, nhiều trường hợp tài sản riêng của mỗi bên đã được bảo đảm cho nhu cầu chung của gia đình mà không còn nữa hoặc có sự chuyên hóa, trộn lẫn giữa các loại tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng trong quá trình sử dụng dẫn tới các ranh giới (căn cứ) ban đầu về tài sản chung và tài sản riêng giữa vợ chồng không còn nữa và rất khó xác định Xuất phát từ thực trạng đó, nhằm bảo đảm nguyên tắc công bằng và hợp lí, khoản 3 Điều 33 Luật HN&GD đã dự liệu: “trong truong hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ chong dang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài san chung ” [7] Đây là nguyên tắc suy đoán về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, ở nước ta nguyên tắc này lần đầu tiên được quy định trong Luật HN&GD năm 2000, sau đó đến Luật HN&GD năm 2014 tiếp tục kế thừa, duy trì nguyên tắc này.

Ngoài ra, Luật HN&GD năm 2014 còn quy định tương đối cụ thé về quyền bình đăng của vợ chồng đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, vợ chồng bình đăng trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung Tài sản chung của vợ chồng được

sử dụng bảo đảm nhu cầu của g1a đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng,

việc xác lập, thực hiện và chấm đứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sông duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung dé đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận (Điều 33 Luật HN&GD năm 2014) Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng, mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu, thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng (Điều 34 Luật HN&GD năm 2014) [7].

Trên đây là những phân tích khái quát nhất về sở hữu chung của vợ chồng và

các căn cứ xác lập tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng Với những van dé co

bản mang tinh lý luận về sở hữu chung của vo chồng và xác định rõ các căn cứ xác lập nêu trên sẽ là nền tang dé có cái nhìn chính xác nhất, dé dang di sâu tìm hiểu va xây dựng cơ sở vững chắc trong quá trình giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản chung của vợ chồng trên thực tế.

Trang 30

Chuong 2

NHUNG VAN DE LY LUAN VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VE CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG

2.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE CHIA TAI SAN CHUNG VO, CHONG

2.1.1 Khái niệm

Trong quan hệ hôn nhân, quan hệ nhân thân là chủ yếu nhưng quan hệ tài sản của vợ chồng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là một trong những tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, đáp ứng những nhu cầu về vật chất, tỉnh thần cho gia đình mình.

HN&GĐ là những hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong quan hệ hôn nhân không chỉ có ý nghĩa riêng tư giữa hai vợ chồng mà còn tôn tại lợi ích của nhà nước và xã hội Chính vì vậy giai cấp thống trị đều thông qua Nhà nước, bang pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GD phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Chế độ tài sản chung của vợ chồng được hau hết các quốc gia ghi nhận, song tùy thuộc vào chế độ chính trị - xã hội, phong tục, tập quán của mỗi nước mà quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng cũng khác nhau.

Pháp luật Việt Nam dựa trên cơ sở nền tảng là pháp luật Xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việc thiết lập và xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình đều dựa trên cơ sở tình cảm, tự nguyện Tài sản là biện pháp, phương tiện dé ôn định quan hệ gia đình, tạo điều kiện dé gia đình thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình Mục đích của kết hôn là nhằm xây dựng một gia đình hạnh phúc, cùng nhau chung sống suốt đời nhưng cuộc sông gia đình không phải lúc nào cũng “êm đềm” Trong quan hệ vợ chồng, yếu tố tình cảm

thường được đưa lên vi trí hàng đầu, không có sự phân biệt rạch ròi nguồn sốc tài

sản và tài sản của ai, nhưng cuộc sống gia đình không tránh khỏi việc phát sinh các mâu thuẫn, bất đồng quan điểm trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung Chỉ đến khi mâu thuẫn trong gia đình phát sinh, lúc đó các tranh chấp về tài sản mới được đặt ra, tuỳ theo mức độ khác nhau mà họ có thé yêu cầu ly hôn hay xin chia tài sản chung mà không yêu cầu ly hôn.

Do đó việc quy định chế định chia tài sản chung của vợ chồng trở thành một nhu cầu tất yếu dé dap wng duoc nhu cầu thực tế: Một mặt giải toả được những

xung đột, mâu thuẫn gia đình, giúp cho các cá nhân tự phát huy được các khả năng

của mình trong xã hội Mặt khác giúp cho các Toà án giải quyết nhanh chóng các VỤ VIỆC.

Trang 31

Xuất phat từ thực tế trên, Luật HN&GD năm 2014 trên cơ sở kế thừa Luật HN&GD năm 2000 đã tiếp tục quy định chia tài sản chung của vợ chồng Trong nhiều năm qua chế định này đã từng bước đi vào cuộc sống phát huy được hiệu quả điều chỉnh, gop phần xây dựng, củng cô chế độ HN&GD Việt Nam.

Trong pháp luật của Nhà nước ta, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nhất quán về chia tài sản chung của vợ chồng được quy định trong một văn bản cụ thé của co quan Nhà nước có thấm quyên Tuy nhiên, có thé hiểu: “Chia tai sản chung của vợ chồng là việc vợ chồng tự thỏa thuận hoặc yêu cầu Toà án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng dựa trên những điều kiện nhất định, nhằm bảo đảm cho các bên tự chủ trong việc sử dụng, định đoạt, tài sản của mình trong khối tài sản chung”.

Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tôn tại thì tài sản chung cũng vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này chỉ cham dứt khi hôn nhân cham dứt về mặt pháp lý (ly hôn; một bên vợ, chồng chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết) Tuy nhiên, trên thực tế nhiều cap vợ chồng muốn được chia tài sản chung trong TKHN Do đó, việc chia tai sản chung của vợ chồng không chỉ thực hiện khi chấm dứt hôn nhân mà có thê được thực hiện ngay khi hôn nhân vẫn đang tôn tại.

Vậy hiểu thế nào về chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân, hiện không được định nghĩa trong các văn bản pháp luật, nhưng ta có thể tạm định nghĩa: chia tài sản chung trong TKHN là việc chuyển một phần hoặc toàn bộ các tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng thành các tài sản thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng, hay sở hữu chung theo phần của vợ chồng.

Việc chia tài sản chung trong TKHN là một giải pháp để loại bỏ các mâu thuẫn giữa vợ chồng trong quản lí, sử dụng, định đoạt tài sản Bởi vì, hai cá thể độc lập không phải bao giờ cũng có thể nhất trí về cách quản lí của nhau, bằng lòng về cách định đoạt tài sản của nhau và như thế thì chắc chắn sẽ có mâu thuẫn phát sinh, mâu thuẫn đó khiến cho việc dịch chuyên tài sản bị chậm lại, có khi bị ngừng lại gây bất lợi cho kinh tế gia đình Ngoài ra đó còn là một giải pháp cho các cặp vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc về tình cảm, nhưng lại không dám ra tòa li hôn do sợ điều tiếng của dư luận, sợ mất hòa khí gia đình, sợ con cái lo buồn, sợ hàng xóm chê cười Quy định này tạo điều kiện cho họ được có tài sản riêng dé sống độc lập, tránh đối mặt với các mâu thuẫn Nhờ đó, con người có thể độc lập hơn về tài chính dé tôn tại trong xã hội hiện đại ngày nay.

Trang 32

Theo Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong TKHN; tài sản mà vợ chồng được tặng cho chung trong TKHN và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung [7] Riêng QSDĐ mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung, nếu có trước khi kết hôn hoặc được thừa kế riêng thì chỉ là tài sản chung khi đôi bên có thỏa thuận Những tài sản khác có tranh chấp mà các bên không chứng minh được là tài sản riêng thì đó là tài sản chung.

Tóm lại, tài sản chung của vo chồng là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, tức là tài sản thuộc sở hữu của cả vợ và chồng mà với tài sản đó phần quyền sở hữu của mỗi người không được xác định.

Qua tình hình thực tế cuộc sống, việc chia tài sản chung của vợ chồng có 3 trường hợp: chia tài sản chung trong TKHN, chia tài sản chung khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết và chia tài sản chung khi khi ly hôn.

2.1.2 Nguyên nhân

Qua thực tiễn cuộc sống, việc chia tài sản chung của vợ chồng có 3 trường

hợp: chia tài sản chung trong TKHN, chia tài sản chung khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết và chia tài sản chung khi ly hôn Tương ứng với các trường hợp này là các nguyên nhân dẫn đến việc chia tài sản chung của vợ chồng.

Trước tiên, khi ly hôn, ngoài việc giải quyết về tình cảm, con chung, vẫn đề tài sản chung cũng cần được giải quyết Do khi hôn nhân chấm dứt, vợ chồng cần tách biệt rõ về tài sản mà trong TKHN thuộc khối tài sản chung nhằm phân định rõ quyền của mỗi bên đối với tài sản đó Theo đó, những nguyên nhân dẫn đến ly hôn cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến việc chia tài sản chung của vợ chồng, trong đó nguyên nhân chính có thê kế đến là nguyên nhân mâu thuẫn gia đình.

Thứ hai, khi một bên vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì việc chia tài sản chung của vợ chồng cũng được thực hiện.

Thứ ba, đôi với trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN có thé xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:

Một là, có thé xuất phát từ mâu thuẫn giữa vợ chồng trong quản lý sử dụng, định đoạt tài sản chung xuất phát từ mâu thuẫn về tình cảm, song họ không muốn ly hôn nhưng muốn được độc lập về tài sản dé tránh phát triển mâu thuẫn và được độc lập trong cuộc sông

Trang 33

Hai là, khi một bên vợ hoặc chồng tiến hành đầu tư kinh doanh riêng thì để một người có tài sản riêng nhằm thực hiện các giao dịch bảo đảm vay vốn kinh doanh, dé giúp thực hiện các giao dịch đỡ phức tạp hon, bảo đảm cuộc sống của gia đình không bị ảnh hưởng nặng nề khi việc kinh doanh thua lỗ.

Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến việc chia tài sản chung của vợ

chong Mặc dù đều có kết quả là việc chia tài sản chung của vợ và chồng, xác định

quyền năng của mỗi chủ thể đối với khối tài sản đó, nhưng trên thực tế, mỗi trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng sẽ dẫn đến hệ quả khác nhau.

2.2 CAC TRƯỜNG HỢP CHIA TÀI SAN CHUNG VO, CHONG

Trải qua chiều dài của lich sử tồn tại rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hệ qua việc chia tài sản chung của vợ chồng Ở thời kỳ phong kiến quan hệ gia đình mang nặng tính chất gia trưởng, trong đó người vợ phụ thuộc tuyệt đối vào người chồng Chế độ sở hữu chung của vợ chồng cũng được xác lập nhưng vẫn còn hạn chế Tiêu biểu ở giai đoạn này là hai bộ luật: Quốc Triều Hình Luật dưới triều Lê và bộ Hoàng Việt Luật Lệ dưới thời nhà Nguyễn Cả hai bộ luật này đều ghi nhận sự tồn

tại chế độ sở hữu chung về tài sản của vợ chồng, đây chính là “tần tảo điền sản” Về

vấn đề chia tài sản chung, cô luật phong kiến Việt Nam quy định hai trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng: khi một bên chết trước và chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

Đến thời kỳ Pháp thuộc, sau khi hoàn tat tiến trình xâm lược, dé đảm bảo và duy trì nên móng cai tri thực dân ở nước ta, thực dân Pháp đã chia nước ta ra làm 3 miền với ba chế độ dé dé bề cai trị Ở mỗi miền áp dụng các BLDS riêng, trong đó quy định điều chỉnh các quan hệ về hôn nhân và gia đình Pháp luật thời kỳ này vẫn duy trì hai trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng như cô luật là chia khi một bên chết trước và chia tài sản chung khi ly hôn.

Cách mạng Tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Dù còn bận chống thù trong giặc ngoài, nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn chú trọng tới việc soạn thảo xây dựng hệ thống pháp luật nhằm củng cố và bảo vệ thành quả của Cách mạng.

Năm 1950 Nhà nước ta đã ban hành hai sắc lệnh đầu tiên về hôn nhân gia đình là: sắc lệnh số 97-SL và sắc lệnh số 159-SL Sắc lệnh vẫn duy trì các trường hợp chia tài sản chung của luật cũ, tuy nhiên việc quy định về vấn đề chia tài sản còn rất chung chung, sắc lệnh chưa quy định rõ về cách thức chia, nguyên tắc chia cũng như hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung.

Trang 34

Ở thời kỳ này Nhà nước ta chưa ban hành bộ luật Dân sự mới, thay vào đó là việc duy trì áp dụng Bộ dân luật Bắc kỳ và Bộ dân luật Trung kỳ trên cơ sở có chọn lọc các yếu tố tiến bộ, xóa bỏ các quy định hủ tục, lạc hậu Mà theo các bộ dân luật này quy định, chế độ tài sản chung của vợ chồng là chế độ cộng đồng toàn sản Do đó việc sắc luật chỉ quy định các trường hợp chia mà chưa dự liệu nguyên tắc chia thì vẫn áp dụng nguyên tắc chia đôi.

Năm 1959, lần đầu tiên Luật HN&GD được ra đời, hay còn gọi là Đạo luật số 13 Theo Luật HN&GD năm 1959 tài sản chung của vợ chồng là tài sản chung hợp nhất, tức mọi tài sản mà vợ chồng có trước và sau khi kết hôn đều là tài sản chung của vợ chồng, luật không thừa nhận tài sản riêng Luật quy định hai trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng là: chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước và chia khi ly hôn.

Luật HN&GD năm 1986 được Nhà nước ban hành vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới Về quy định chia tài sản chung của vợ chồng so với Luật HN&GD năm 1959 có điểm tiến bộ hơn, đó là quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong ba trường hợp: Chia khi ly hôn, chia khi một bên chết trước và chia trong TKHN Về nguyên tắc chia tài sản khi một bên chết trước và chia trong TKHN sẽ chia như khi ly hôn, đồng thời áp dụng cả pháp luật về thừa kế theo thông tư số 81/1988 Còn khi ly hôn sẽ theo nguyên tắc chia đôi.

Kế thừa Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GD năm 2000 cũng quy định việc chia tài sản chung của vợ chồng trong ba trường hợp trên.

Như vậy trong từng thời kỳ, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và thực tế lúc bấy giờ mà việc quy định về chia tài sản chung của vợ chồng có khác nhau Luật HN&GD Việt Nam hiện củng cố và hoàn thiện, góp phần điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ ngày một tốt hơn Đồng thời thúc day xã hội ngày một tiến lên, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh Đến Luật HN&GD năm 2014, với việc kế thừa chế định chia tài sản chung của vợ chồng từ trước đó, Luật hiện hành tiếp tục duy trì và hoàn thiện các quy định về các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng như Sau:

2.1 Theo yêu cầu

Điều 38 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“1 Trong TKHN, vợ chong có quyên thỏa thuận chia một phan hoặc toàn bộ tài san chung, trừ trường hợp quy định tại Diéu 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyên yêu cấu Toa án giải quy€t.

Trang 35

2 Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản Van bản nay được công chứng theo yêu cầu của vợ chong hoặc theo quy định của pháp luật.

3 Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cẩu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chông theo quy định tại Điều 59 của Luật nay.” [7]

Quy định này xuất phát từ thực tiễn xã hội, có một số trường hợp vợ chồng vì lý do nào đó mà dù mâu thuẫn sâu sắc nhưng không ly hôn mà chỉ muốn ra ở riêng và yêu cầu được chia tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng; hoặc trong trường hợp kinh doanh, buôn bán mà một bên không đồng ý, bên kia lại không đủ tài sản riêng để làm vốn đầu tư nên yêu cau chia tài sản chung trong TKHN với mục dich lấy phan tài sản của mình từ khối tài sản chung đó dé đầu tu ; cũng có trường hợp đo vợ, chồng thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng, nếu tài sản riêng không đủ mà vợ chồng không thỏa thuận được về việc lấy tài sản chung để trả nợ riêng cho mỗi bên thì vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung Quy định này bảo vệ lợi ích chính đáng của vợ chồng đối với tài sản chung thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

Về phương diện chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN, Luật HN&GÐ năm 2014 cho phép vợ chồng tự thỏa thuận băng văn bản, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết Vo chồng cũng có thé nhập lại tài sản đã được chia vào khối tài sản chung theo căn cứ xác lập tài sản chung là thỏa thuận của vợ chồng.

Thứ nhất, về các lý do chia tài sản chung trong TKHN:

Trước đây theo qui định của Luật HN&GD 2000 thì tài sản chung của vợ chồng cũng chỉ được chia khi có lí do chính đáng, luật dự liệu cụ thể hai trường hợp được coi là có lí do chính đáng đó là vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng, ngoài ra luật vẫn để dự trù các trường hợp có lí do chính đáng khác Tuy nhiên, đến Luật HN&GD năm 2014 đã quy định theo hướng khác, Luật cho phép trong TKHN, vợ chồng được quyền thỏa thuận chia tài sản chung hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết, không quy định cụ thê điều kiện về lý do chia tai sản chung mà chỉ xác định một điều kiện duy nhất là không thuộc các trường hợp chia tài sản chung trong TKHN bị vô hiệu quy định tại Điều 40 Luật HN&GD 2014.

Quy dinh nay khắc phục hạn chế về việc thiếu rõ ràng trong việc xác định thế nào là “ly do chính đáng” theo quy định của Luật 2000.

Cụ thê, ta thấy “Lý do chính đáng khác” được quy định tại Điều 29 Luật HN&GD năm 2000 là chung chung và cũng không có quy định hướng dan cu thé tại

Trang 36

các văn bản dưới luật Đã có nhiều lý do được đưa ra và tạm được coi là lý do chính đáng như quy định tại Điều 29 như vợ hoặc chồng thường xuyên có hành vi phá tán tài sản nên cần chia tài sản chung để bảo đảm kinh tế gia đình; vợ hoặc chồng thường xuyên vắng mặt tại nơi cư trú, không có điều kiện để quản lý tài sản Tuy nhiên, các lý do trên chỉ là những luận điểm của các nhà nghiên cứu và chỉ có tính chất tham khảo cho Tòa án khi giải quyết tranh chấp và cơ quan công chứng khi công chứng văn bản thỏa thuận chứ không phải quy định có tính bắt buộc của pháp luật.

Theo quy định pháp luật: "Công chứng là việc công chứng viên của một tô chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng" (Khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng 2014) [8] Vậy, nếu vợ chồng yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong TKHN với một lý do nào đó mà theo vợ chồng nó là lý do chính đáng thì băng quy định nào dé công chứng viên đánh giá được ly do đó là chính đáng hay không chính đáng dé khang định tính xác thực, hợp pháp của thỏa thuận?

Như vậy, việc thiếu những quy định, luận giải chính thức thế nào là lý do chính đáng, hay nói cách khác, một lý do được coi là chính đáng dựa trên những tiêu chí nào đã gây khó khăn không nhỏ không chỉ cho vợ chồng và cơ quan công chứng khi thực thi pháp luật mà còn cho cả Tòa án trong quá trình áp dụng pháp luật khi giải quyết yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng Ví dụ, khi vợ chồng không đạt được một thỏa thuận về việc chia tai sản chung, một bên không nhất trí chia vì lý do mà bên kia nại ra không thuộc trường hợp chia để đầu tư kinh doanh riêng hay thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng, thì với quy định hiện hành, bên đề nghị chia rất khó thuyết phục được rằng lý do mình đưa ra là một trong các “lý do chính đáng”.

Trong trường hợp nêu trên, kế cả khi bên đề nghị chia yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 29 Luật HN&GD năm 2000, thi Tòa án cũng sẽ rơi vào khó khăn tương tự khi không có cơ sở đánh giá thé nào là lý do chính đáng.

Mặt khác, khi luật có quy định mở “hoặc có lý đo chính dang khác” ma không có quy định cụ thể hay hướng dẫn thêm về quy định này thì hai lý do chia tài

Trang 37

sản được quy định trước đó (đầu tư kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng) không thể là "rào cản" để hạn chế vợ chồng chia tài sản chung bởi họ có thể đưa ra rất nhiều lý do khác nhau mà họ cho là "rơi" vào trường hợp thứ ba "có lý chính đáng khác" mà cơ quan công chứng, Tòa án không có chuẩn dé đánh giá Và thực tế hiện nay, việc đánh giá lý do chia tài sản là chính đáng hay không chính đáng đều mang đậm màu sắc chủ quan của công chứng viên, thâm phán Điều đó có thể dẫn tới hệ quả vợ chồng lạm dụng quy định của pháp luật để tiến hành chia tài sản chung khi không cần thiết và tinh trạng tùy tiện của các cơ quan công quyên Bên cạnh đó, ý đồ của nhà làm luật muốn ngăn ngừa việc chia tài sản chung nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sản khi quy định điều kiện chia (lý do) cũng không thê thực hiện được bởi những quy định chung chung như hiện nay.

Đồng thời, pháp luật quy định công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng không thuộc quy định "bắt buộc" nên nếu vợ chồng không tự nguyện yêu cầu công chứng thì công chứng viên không có cơ sở xác nhận tính trung thực, hợp pháp) của thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng Điều đó tạo ra cơ chế lỏng lẻo, khó kiểm soát đối với các thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN Cùng với quy định Tòa án chỉ tham gia khi vợ chồng không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải quyết thì các quy định về lý do chia tài sản chung đang không phát huy được tác dụng và gần như mục đích đặt ra các quy định đó của nhà làm luật cũng không đạt được vì thiếu cơ chế kiểm soát hiệu quả.

Có thé nói, hướng quy định mới của Luật HN&GD năm 2014 là một điểm tiến bộ, tránh bó hẹp và tại điều kiện tôn trọng nguyên tắc tự do thỏa thuận của các chủ thể, vẫn kiểm soát chặt chẽ nhờ cách thức quy định loại trừ từ mặt trái (quy định các trường hợp bị cấm có thé dẫn đến thỏa thuận chia tài sản chung vô hiệu).

Tuy nhiên, trên thực tẾ, về lý do dẫn đến việc chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN ta van có thê ké đến hai lý do cơ bản sau:

a) Đâu tư kinh doanh riêng

Đầu tư kinh doanh riêng là hoạt động nhằm sinh lợi, do một người (vợ hoặc chồng) bỏ vốn ra dé thực hiện một trong các công đoạn của quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung cấp dich vụ trên thị trường Dé thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh thì chắc chắn cần phải có một khối tài sản thuộc sở hữu của người đầu tư để giao dịch Do đó, tài sản thuộc sở hữu chung đem đầu tư sẽ gây nhiều phức tạp cho việc thực hiện giao dịch, bởi việc định đoạt tài sản đó cần có sự thỏa thuận của các đồng sở hữu chủ, nếu như người kia không quan tâm đến việc kinh doanh hoặc thậm chí phản đối việc kinh doanh đó thì việc thỏa thuận sẽ rất mất

Trang 38

thời gian, thậm chí khó thực hiện trong khi hoạt động kinh doanh thì cần phải nhanh chóng dé “chớp thời cơ” Dé tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhằm phát triển kinh tế gia đình và đất nước, Luật HN&GD qui định rang đây là một lí do chính đáng dé vợ chồng chia tài sản chung trong TKHN Hơn nữa, nhiều hoạt động kinh doanh cũng được coi là mao hiểm nên cần tách riêng một khoản tài sản dé nếu việc kinh doanh bị thua lỗ thì cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến sự tồn tại của gia đình.

Nói chung là việc chia tài sản này nhằm để một người có tài sản riêng để thực hiện các giao dịch bảo đảm vay vốn kinh doanh, dé giúp thực hiện các giao dịch đỡ phức tạp hơn, bảo đảm cuộc sống của gia đình không bị ảnh hưởng nặng nề

khi việc kinh doanh thua lỗ.

b) Thực hiện nghĩa vụ dán sự riêng

Nghĩa vụ dân sự được quy định trong BLDS Thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng là việc thực hiện nghĩa vụ mà chỉ một người (vợ hoặc chồng) phải thực hiện

còn người kia (chồng hoặc vợ) không phải liên quan tới Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng này chỉ nhằm dé thực hiện đúng nghĩa vụ phải thực hiện, chứ không nhằm phat sinh loi (vì nếu nhằm dé phát sinh lợi thì sẽ thuộc trường hợp chia dé đầu tư kinh doanh riêng) Nghĩa vụ dân sự riêng bao gồm các trường hợp thực hiện nghĩa vụ phát sinh do giao dịch do một bên thực hiện trước thời kì hôn nhân hoặc không nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, và thường phải phát sinh trước khi chia tài sản chung vì có như vậy việc chia tài sản chung mới là cần thiết để cho một trong hai người có thé thực hiện được nghĩa vụ này Tuy nhiên cũng có trường hợp nghĩa vụ riêng là nghĩa vụ trong tương lai, tuy nhiên nó phải có tầm quan trọng nhất định thì mới được coi là chính đáng Luật chỉ dự liệu trường hợp chia tài sản dé thực hiện nghĩa vu dan sự riêng chứ không hề dự liệu việc chia tài sản để thực hiện trách nhiệm hình sự hay trách nhiệm hành chính với hình phạt tiền.

Thit hai, Về cách thức chia:

Theo nguyên tắc của Luật HN&GD thì việc chia tài sản chung được tiễn hành theo 2 cách thức: ưu tiên thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng và nếu không thỏa thuận được thì chia theo quyết định của tòa án Trường hợp vợ chồng thỏa thuận được (hoặc là cả ba người thỏa thuận được khi người thứ ba yêu cầu vợ chồng chia) thì việc chia là hoàn toàn tự do có thể chia hết tài sản, chia một phần tài sản, chia cho hai bên có tài sản như nhau, chia cho một bên tat cả tài sản hiện có miễn là việc chia đó không nhằm dé trén tránh thực hiện các nghĩa vụ về tài sản Trường hợp không thỏa thuận được thì việc chia do tòa án quyết định.

Trang 39

Ngoài ra, Luật HN&GD năm 2014 quy định rõ văn bản thỏa thuận phải có công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật Đây là một điểm quy định chặt chẽ của Luật 2014 so với Luật 2000 Luật HN&GD năm 2000 quy định việc chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN phải lập thành văn bản Thế nhưng luật lại không quy định rõ “văn bản thỏa thuận” của vợ chồng có cần được Tòa án hay cơ quan nhà nước có thâm quyền xác nhận hay không? Do đó, đến Luật 2014 đã bố sung nhằm hạn chế tối đa hành vi lợi dụng việc chia tài sản chung dé tau tán, trén tránh nghĩa vụ tài sản với người khác của vợ, chồng.

Thứ ba, Vé hậu quả pháp lý:

- Về nhân thân: Việc chia tài sản chung trong TKHN không làm cham dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, giữa hai bên vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng như nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; nghĩa vụ chung thủy, quyền lựa chọn nơi cư trú, quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước Việc vợ chồng ở chung hay ở riêng với nhau sau khi chia tài sản chung là

tùy thuộc vào thực tế đời sống cu thé của vợ chồng, điều này không làm hạn chế

các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Vì vậy, việc chia tài sản chung trong TKHN không có nghĩa là quy định về chế độ ly thân Do quan hệ hôn nhân van đang ton tại nên trên cơ sở tính chất cộng đồng của hôn nhân, khối tài sản chung của vợ chồng phát sinh sau khi chia tài sản chung về nguyên tắc vẫn là sở hữu chung hợp nhất, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

- Về tài sản: Với những quy định về hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN được quy định tại Điều 30 Luật HN&GD năm 2000 và Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, cùng với việc "bỏ ngỏ" trách nhiệm của vợ chồng đối với việc duy trì đời sống gia đình sau khi chia tài sản chung, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu phải sửa đổi pháp luật dé có một quy định chặt chẽ và hop lý hơn nhằm bảo vệ lợi ích chung của gia đình, trong đó quan trọng nhất là lợi ích của các con Đến Luật HN&GD năm 2014 đã có quy định chi tiết hơn với việc bô sung quy định về duy trì nghĩa vụ của vợ chồng với người thứ ba Cụ thể, hậu quả pháp lý sau khi chia tài sản của vợ chồng trong T được quy định rõ Điều 40 Luật HN&GD 2014:

“1 Trong trường hop chia tài sản chung của vợ chồng thì phan tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chéng có thỏa thuận khác Phan tài san con lại không chia van là tài sản chung cua vợ chong.

Trang 40

2 Thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản I Diéu này không làm thay đổi quyên, nghĩa vụ về tai sản được xác lập trước đó giữa vợ, chong với người thứ ba.” [7]

Như vậy, vợ chồng có thê thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chia một phần hay

toàn bộ tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Cụ thể hóa vấn đề này,

Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có quy định rõ về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN:

“1 Việc chia tài sản chung của vợ chong trong TKHN không làm cham dứt chế độ tài sản của vợ chong theo luật định.

2 Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vo chong có hiệu lực, nếu vợ chong không có thỏa thuận khác thì phan tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chông là tài sản riêng của vợ, chong.

3 Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chong có hiệu lực, nếu tài sản có được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chong mà không xác định được đó là thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh của vợ, chồng hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng đó thì thuộc sở hữu chung của vợ chông ” [12]

Theo đó, việc chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN sẽ làm phát sinh những hậu quả pháp lý sau về tài sản:

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi

người; phan tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng.

- Không làm ảnh hưởng tới quan hệ nhân thân của vợ chồng Sau khi chia tài sản chung, quan hệ vợ chồng vẫn ton tại trước pháp luật, do đó vẫn ton tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng như chung thủy yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tín cho nhau, tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhau điều này khác so với chế định ly thân ở một số nước.

- Không làm chấm đứt hoàn toàn sở hữu chung của vợ chồng vì việc chia tài sản chung này không chỉ đơn thuần như việc chia tài sản chung thuộc các hình thức sở hữu chung như qui định của BLDS, khối tai sản chung vẫn có thé còn tồn tại hoặc vẫn có thé xuất hiện (trong trường hợp không chia hết hoặc sau khi chia lại được thừa kế chung, tặng cho chung, hay vợ chồng khôi phục chế độ tài sản.

Nhăm bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng của Nhà nước và người thứ ba liên quan đến tài sản chung của vợ chồng trong TKHN, khoản 2 Điều 29 Luật HN&GD năm 2000 đã dự liệu: “Viéc chia tài san chung của vợ chong nhằm tron tránh thực

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:32