MỤC LỤC
- Sở hữu chung hỗn hợp: là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận (Điều 218 BLDS). Thông thường quyền sở hữu chung hợp nhất chỉ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Cụ thể, quy định tại Điều 219 BLDS xác định tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng là chủ sở hữu chung hợp nhất: “Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vo chong cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyên ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Vợ chông cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Tài sản chung của vợ chẳng có thé chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án”. Đó là khối tài sản do vợ chồng làm ra trong TKHN băng công sức của mỗi người hoặc do được tặng cho chung, thừa kế chung. Hiện nay, đây là cơ sở pháp lý duy nhất đưa ra cách hiểu về sở hữu chung của vợ chồng, do đó tạo ra quan niệm thống nhất về sở hữu chung của vợ chồng. trong khoa học pháp lý ở Việt Nam. Tại Điều 172 BLDS năm 2005 có quy định: Sở hữu chung hợp nhất bao gom sở hitu chung hợp nhất có thé chia và sở hữu chung hợp nhất không thé chia [3]. Theo đó, sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thé chia. Vợ và chồng đều có đầy đủ 03 quyền năng đối với tài sản thuộc khối tài sản chung là: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chồng theo nguyên tắc nhất trí, trừ. trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Vợ chong có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Khi hôn nhân còn tồn tại, vợ chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyên cho nhau quyền sở hữu tài sản chung đó. Việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tài san chung do vợ chong thỏa thuận. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chong trong những trường hợp sau đây:. b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyên sở hữu;. c) Tài sản dang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình. Phan tài sản cụ thộ của mỗi người chỉ được xỏc định rừ ràng khi cú một trong số họ chết mà những người thừa kế yêu cầu chia tài sản của người chết, nếu tài sản này thuộc sở hữu chung của bố mẹ và các con; phan cụ thé của mỗi người còn được xác định nếu có ly do chính đáng va họ thoả thuận chia, hoặc tai sản được chia theo quyết định của Toà án khi ly hôn.
Chế độ tài sản pháp định là chế độ tài sản mà ở đó pháp luật đã dự liệu từ trước về căn cứ, nguồn gốc, thành phần các loại tai sản chung và tai san riêng của vợ, chồng (nếu có); quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với từng loại tài sản đó; các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng: phương thức thanh toán liên quan đến các khoản nợ chung hay nợ riêng của vợ, chồng. Những tài sản đó có thé là do vợ và chồng cùng trực tiếp lao động, hoặc do một trong hai bên trực tiếp lao động để làm ra sản phẩm, sản phẩm đó để dùng trong gia đình, còn dư ra, đem bán để có sự tích lũy, cũng có thể toàn bộ sản phẩm do vợ chồng làm ra đều đem bán, tạo ra thu nhập cho gia đình; tài sản chung cũng có thể hình thành qua việc được trả công lao động, thuê người khác làm, do tô chức sản xuất, kinh doanh mà có v.v.
Vậy hiểu thế nào về chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân, hiện không được định nghĩa trong các văn bản pháp luật, nhưng ta có thể tạm định nghĩa: chia tài sản chung trong TKHN là việc chuyển một phần hoặc toàn bộ các tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng thành các tài sản thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng, hay sở hữu chung theo phần của vợ chồng. Theo Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong TKHN; tài sản mà vợ chồng được tặng cho chung trong TKHN và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung [7].
Trong thực tế, nếu vợ chồng đang nợ người khác hoặc bản thân vợ, chồng đang là chủ nợ thì về nguyên tắc vợ chồng phải thanh toán các khoản nợ này (trừ 3 trường hợp được quy định trong công văn số 81. Việc thanh toán nghĩa vụ tài sản chung theo thỏa thuận của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng không tự thỏa thuận được, thì theo yêu cầu của chủ nợ Tòa án ra quyết định dựa trên quyết định tại Điều 27, Điều 37, Điều 44, Điều 60 Luật. * Về nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn:. Hậu quả của việc ly hôn sẽ kéo theo sự chấm dứt hoàn toàn của quan hệ. nhân thân và quan hệ tài sản. Vậy việc chia tài sản chung sau khi ly hôn của vợ. chồng sẽ được giải quyết như thế nào? Trong các bộ luật cũ của pháp luật phong kiến Việt Nam do ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam, khinh nữ nên các vụ ly hôn có sự thiệt thoi về phan tài sản cho người phụ nữ. Pháp luật nước ta ngày nay thừa nhận sự bình đăng cua vo chồng trong mọi lĩnh vực. Theo quy định tại Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 thì việc chia tài san chung của vợ chồng khi ly hôn do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Việc vợ chồng tự thỏa thuận việc chia tài sản chung khi ly hôn sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, tạo điều kiện cho việc thi hành án sau này. Mặt khác tránh tư tưởng được thua trong khiếu kiện, kéo dài vụ án một cách không cần thiết;. tránh được sự bất đồng, không thỏa mãn với quyết định chia của Tòa tạo sự bình thường hóa quan hệ giữa các bên sau khi ly hôn để có điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng con cái, sớm ôn định cuộc sống gia đình. Luật HN&GD năm 2014 tiếp tục đề cao và tôn trọng quyền tự định đoạt của vợ chồng, mặc dù quy định việc vợ chồng có quyền thỏa thuận chia tài sản chung nhưng không đặt ra yêu cầu phải được sự công nhận của Tòa án. Tuy nhiên dé tránh việc thỏa thuận của vợ chồng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ, tau tán tài sản, việc thỏa thuận của vợ chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hôn phải phù hợp với các nguyên tắc của Luật HN&GD. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được với nhau, có yêu cầu Tòa án giải quyết thì Tòa án sẽ thụ lý giải quyết, về nguyên tắc, phần của vợ chồng trong khối tài sản chung là ngang băng nhau, do đó khi vợ chồng ly hôn, tài sản chung được chia đôi. Tuy vậy, dé dam bảo quyền lợi chính đáng của vợ chồng và những người khác có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản của vợ chồng, trong từng trường hợp cụ thé, tài sản chung của vợ chồng không thé chia đôi mà còn phải tuân thủ các nguyên tắc khác, cụ thê quy định tại Điều 59 Luật HN&GD năm 2014:. Trong trường hop chế độ tài sản của vợ chong theo luật định thi việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cau của vợ, chong hoặc của hai vợ chong, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Diéu này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chông theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không day đủ, rừ ràng thỡ ỏp dụng quy định tương ứng tại cỏc khoản 2, 3, 4 và 5 Diộu này và tai các diéu 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết. Tài sản chung của vợ chong được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố. a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chong;. b) Công sức đóng góp của vợ, chong vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chong trong gia đình được coi như lao động. có thu nhập;. c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên có điều kiện tiếp tục lao động tao thu nháp;. d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyên, nghĩa vụ của vợ chong. Trong trường hợp vợ (chồng) của người bị tuyên bố mat tích đã ly hôn thì dù người bị tuyên bố mat tích trở về hoặc có tin xác thực là người đó còn sống, quyết định cho ly hôn của Tòa án vẫn có hiệu lực pháp lý (Điều 80 BLDS). Thứ hai, về hậu quả pháp lý:. - Về nhân thân: Nếu việc chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN không làm chấm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, thì việc chia tài sản chung của vợ chồng do một bên chết trước hoặc bị Tòa án tuyên bồ là đã chết sẽ làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng. Người vợ hoặc người chồng còn lại có thể “ở vậy” nuôi con hoặc “đi tiếp bước nữa”. Xuất phát từ bản chất của pháp. luật hôn nhân Xã hội chủ nghĩa là hướng tới con người, pháp luật hoàn toàn không. can thiệp vào “quyết định” của họ. Bên vợ hoặc chồng còn sống không phải thực hiện nghĩa vụ chung thủy mà có quyền kết hôn với người khác theo nguyên tắc tự do hôn nhân phù hợp với quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và cắm kết. hôn mà không bị ràng buộc bởi thời kỳ “cư tang” hay các quan niệm, hủ tục phong. kiến lạc hậu khác. - Về tài sản: Cũng khác với trường hợp chia tài sản chung khi ly hôn hay trong TKHN, hậu quả pháp lý của trường hợp này sau khi chia khối tài sản chung, thì quan hệ vợ chồng cùng với các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong TKHN của hai bên sẽ cham dứt hoàn toàn và vợ chồng không thể xác nhập lại tài san chung từ mỗi phần tài sản được chia của mình. Quan hệ sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đối với tài sản chung là quan hệ pháp luật dân sự nên khi một bên vợ hoặc chồng chết trước thì quan hệ sở hữu chung hợp nhất chấm dứt. Theo quy định tại khoản 4 Điều 219 BLDS năm 2005 thì sở hữu chung hợp nhất của vợ có thể được chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án. Do vậy, khi vợ hoặc chồng chết trước thì việc chia tài sản chung của vợ chồng do Tòa án quyết định, khi người thừa kế của người chết trước không thỏa thuận được việc chia đi sản của vợ hoặc chồng chết trước. Vậy phan di sản của vợ hoặc chồng chết trước được chia theo di chúc hoặc thoe pháp luật. Theo quy định tại Điều 534 BLDS: “Di sản bao gâm tài sản của người chết, phan tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác ” [4]. Phần đi sản của vợ hoặc chồng chết trước được xác định từ khối tài sản chung của vợ chồng là 1⁄2 tong gia tri tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng có được trong thời kì hôn nhân hợp pháp. Phan tài sản này cùng tà sản riêng của người vợ hoặc chồng chết trước duoc dem chia cho những người thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật. Về điều kiện để vợ chồng được hưởng tài sản thừa kế của nhau theo luật quy định phải có quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận, bao gồm hôn nhân hợp pháp và hôn nhân thực tế. Và đến quy định của pháp luật HN&GD hiện hành, kế thừa các quy định trước đó có thê khăng định pháp luật Nhà nước ta vẫn công nhận hôn nhân thực tế và khi một bên chết thì bên còn lại vẫn được hưởng di sản của người đã chết. Một vấn đề đặt ra là, trường hợp một bên yo hoặc chồng bị Tòa án tuyên bồ là đã chết nay quay trở về. van dé sẽ chăng có gì nếu người yo hoặc người chồng “còn sống” chưa kết hôn với người khác, trường hợp họ đã kết hôn với người khác thì quan hệ nhân nhân và quan hệ tài sản giữa họ với người bị tuyên bố là đã chết sẽ giải quyết như thé nào? Quan hệ hôn nhân sau có được pháp luật thừa nhận không?. vấn đề tài sản của người bị tuyên bố là đã chết sẽ giải quyết ra sao?. Theo quy định tại Điều 83 BLDS năm 2005 thì người bị Tòa án tuyên bó là đã chết hoặc người có quyên, lợi ích liên quan có quyên yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết. Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân sau van được thừa nhận, còn quan hệ hôn nhân trước sẽ không được phục hồi. Người bị tuyên bồ là đã chết ma còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn. Việc Tòa án tuyên bố một người đã chết, thì cái chết “pháp lý” này cũng có giá trị ngang băng với cái chết sinh học thông thường. Cho nên khi bản án hoặc quyết định này của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì quan hệ hôn nhân giữa bên còn sống với bên đã chết hoàn toàn cham dứt. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu chung hợp nhất về tài sản cũng chấm dứt. Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc chỗng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kề từ thời điểm kết hôn. Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của. Tòa án theo quy định tại khoản 2 Diéu 56 của Luật này thì quyết định cho ly hôn van có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với. người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật. Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với người vợ hoặc chong được giải quyết như sau:. a) Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản được khôi. phục kế từ thời điểm quyết định của Tòa án húy bỏ tuyên bố chong, vợ là đã chết có hiệu lực. Tài san do vo, chong có được kề từ thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực đến khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực là tài sản riêng của người đó;. b) Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản có được.
Theo quy định của pháp luật, việc đăng ký các tài sản, quyên tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng phải ghi tên của cả vợ và chồng, vì vậy “Trong trường hợp tài sản chung được chia trong TKHN mà trong giấy chứng nhận quyên sở hữu, giấy chứng nhận OSDĐ ghi tên cả vợ và chồng thì bên được chia phan tài sản bằng hiện vật có quyên yêu cau cơ quan đăng ký tài sản cấp lại giấy chứng nhận quyên sở hữu, giấy chứng nhận OSDP trên cơ sở văn bản thỏa thuận của vợ chồng hoặc quyết định của Tòa án về chia tài sản chung” (Khoản 3 Điều 12 Luật HN&GD 2014) [7]. Thực trạng trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: việc thiếu những quy định cụ thể về thủ tục khiến cả đương sự lẫn công chứng viên không thuận lợi khi áp dụng quy định pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng; các quy định về những miễn giảm nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước khi vợ chồng khi làm thủ tục cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối với những tài sản được chia theo thủ tục chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN có những sự "lệch pha".
Nếu nội dung văn bản tặng cho có nhiều cách giải thích, cách hiểu khác nhau và bên tặng cho còn sống, thì cần hỏi người tặng cho và những người có biết, chứng kiến việc tặng cho, đồng thời phải xem xét diễn biến trên thực tế từ khi được tặng cho, đến khi có tranh chấp (bên được tặng cho đã nhận tài sản, việc sử dụng, quản lý thế nào? sau đó các bên kê khai đăng ký, đối với tài sản phải kê khai, đăng ký như thế nào? v.v..) dé đánh giá toàn diện và chính xác, nhằm xác định được bản chất của sự việc. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề chia tài sản chung khi ly hôn, nếu Tòa án không xác minh kỹ nguồn gốc hình thành nhà, đất để xác định tài sản có thuộc sở hữu chung của vợ chồng hay không mà chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, QSDD thi rat dé dẫn đến sai sót, làm ảnh hưởng đến quyên lợi của vợ, chồng cũng như những người khác có liên quan.
VUONG MAC VE XÁC ĐỊNH TÀI SAN CHUNG HỢP NHAT. tế còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đưa ra hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật về HN&GD nói chung và về chế độ tai sản chung của vợ chồng nói riêng nhằm tao hành lang pháp lý điều chỉnh các vấn đề giải quyết tài sản chung giữa vợ và chồng. Thứ nhất, hoàn thiện phỏp luật HN&GP trờn cơ sở tạo cơ chế xỏc định rừ tài sản chung của vợ chong và cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến chia tài sản chung của vợ chông. Đồng thời, xây dựng hành lang pháp lý thong nhất diéu chỉnh về chế độ tài sản chung của vợ chông, hoàn thiện pháp luật phải dam bảo. tính phù hợp giữa pháp luật HN@&Œ?®) và các quy định pháp luật chuyên ngành khác. Vì vậy, để quy định pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN đi vào thực tiễn, chúng tôi đề nghị các văn bản luật có liên quan, cụ thể là Luật thuế thu nhập cá nhân hoặc văn bản hướng dẫn và Nghị định quy định về Lệ phí trước bạ phải dự liệu thêm trường hợp chia tài sản chung trong TKHN (đối với các tài sản là bất động sản, tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu) là trường hợp được miễn thuế, không phải nộp lệ phí trước bạ.