1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM MINH HANG

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG THEO LUAT

HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM MINH HANG.

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG THEO LUAT

HON NHÂN VA GIA BINH VIỆT NAM NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tô tung dân sư Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên củi cũa cả nhân tôi được

tinec hiện trên cơ sở nghiên cứ if tiny ét và khảo sát tinh hình thực tiễn dưới su hướng dẫn khoa học của PGS TS Nguyễn Thị Lam Các thông tin s mu các luận điển thừa được trích dẫn rõ rang Kết quả nghiên cứu của Luân

văn là trưng thực.

HỌC VIÊN

Pham Minh Hang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Ky hiệu viết tat Chi đây đủ.

1 [ANEGD Tôn nhân va gia định 2 |XHCN “Xã hội chủ nghĩa

3 [TN&MT Tài nguyên và môi trường 4 |RBTP Tôi đồng thâm phan

5 |TANDTC Toa an nhân đân tôi cáo

Trang 5

MỤC LỤC

1 Tỉnh cấp thiết

2 Tình hình nghiên cứu của để tái 3 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cửa.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tải

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của để tải

7.Bố cục luận văn.

CHUONG 1 MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE CHIA TAISAN 8 CHUNG CUA VG CHONG 8

1.1 Khải niệm về chia tai sản chung của vợ chồng, 8

1.1.1 Khải niềm tải sản 8

1.1.2 Khải niêm tải sn chưng của vo chồng, 10 1.13 Khải niềm chia tải sin chung của vợ chẳng 15

1.2 So lược pháp luật Việt Nam về chia tai sản chung của vợ chẳng, 1

12.1 Cỗ luật Việt Nam lu

1.2.2 Pháp luật thời kỷ Pháp thuộc (1858 - 1945) 30

Kế luận chương 1 30

CHUONG 2.PHÁP LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BINH HIẾN HÀNH VE 31 CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG 31 2.1 Chia tải sin chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân 31

2.1.1 Các trường hop chia ti sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân 31 2.1.1.1 Trường hợp vợ chồng théa thuân chia tải sản chung trong thời kỷ hôn.

Trang 6

3.1.3 Hệ quả pháp lý của việc chia tai sản chung ala vợ chẳng trong thời ky hôn.

nhân 3

3.1.3.1 Xác định tải sin chung, tải sản riếng, 3

3.1.4 Chấm đút hiệu lực ola việc chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời kỷ

hôn nhân 40

2.2 Chia tai sản chung của vợ chồng khí ly hôn 4

2.2.1, Nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn 4 2.2.2 Một số trường hợp chia tai sin khi ly hôn 48 2.2.2.1 Chia tai sản trong trường hợp vợ chẳng sing chung với gia đính 48 2.2.2.2 Chia quyển sử dung đốt cia vợ chồng khi ly hôn 50

2.2.2.3 Quyên lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn 51 2.2.24 Chia tai sn chung của vợ chồng dua vào kính doanh, 52 2.3 Chia tai sin chung của vợ chéng trong trường hợp một bên chết hoặc bi Tòa

2.3.1, Nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng trong trường hop một bên chết

2.3.2 Giải quyết quan hệ tai sin khi người bị Toa án tuyến bồ đã chết trở vẻ 55

Ki luận chương 2 58

CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN CHIA TAI SAN CHUNG CUA VỢ CHONG VA MOT SỐ KIÊN NGHỊ so 3.1 Thực tiễn chia tai sản chung của vợ chồng, 59

3.2 Một số kiễn nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ chia tã sản chung của vợ chống T5

3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả trong việc

chia tài sin chung của vợ chẳng 5

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết

Gia đình lả nên tăng vững chắc của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt, xã hội tốt tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện Khi cuộc sống gia đình

âm no, hạnh phúc, xã hội sẽ ngày càng phát triển vả văn minh Thể nhưng, dé

xây dựng va duy tri được một gia đính ấm no, hạnh phúc là một việc rất khó

khăn Bởi vi, ngoài sử ôn đính về mặt tỉnh cảm gia định thì vẫn để tải sẵn là

yêu tổ có tác động không nbé trong việc duy ti hạnh phúc gia đính.

Củng với sự phát triển của nên kinh tế thi trường và quá trình hội nhập, với kinh tế thể giới, gia đính ngày cảng phát huy hơn nữa chức năng kinh tế

của mình, thông qua việc tích cực tham gia vào các hoạt đông sản xuất, kinh

doanh phục vụ cho nhu cầu thiết yêu của cá nhân và gia định, bên cạnh đó, nó

còn góp phân làm giau cho xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy

nhiên, khi cuộc sống gia đình được dam bão vẻ mất vật chất, thi nhụ câu tiêu dùng vả quyền sở hữu cá nhân của mỗi thành viên được đặt ra Đó cũng là nguyên nhân làm cho quan hệ vé tai sản giữa vợ và chẳng ngày cảng trở nên phức tạp Do vậy, nhu cầu chia tai sẵn chung của vợ chẳng đã được đặt ra

Ké thừa và phát triển các quy định về chia tải sản chung của vợ chồng.

trong hệ thông pháp luật trước đó, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có những thay

đổi, tiền bộ cụ thé hơn về chia tai sản chung của vợ chẳng va thể hiện sự bình

đời sống Bai vay, viếc nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn những quy định của pháp luật hiến hành, làm sáng tỏ

những vấn để lý luận vé các trường hợp chia tải sin chung của vợ chẳng, dựa

trên những cơ sở kiến thức đã được tích lũy trong quá trình hoc tập và tỉnh

Trang 8

hình áp dụng cia nó vào thực tiễn là yêu câu có tinh cẩn thiết, có ý nghĩa lý Tuân va thực tiễn sâu sắc.

Vi vậy, tác giả đã lựa chon nghiên cứu để tai: “Chia tai sản chung của

vợ chông theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm đê tài nghiên cửa

cho luận văn thạc si của mảnh.

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

“Xuất phát từ vai trò quan trong của gia đính đổi với zã hội, các vấn để về HN&GĐ, đặc biệt là vẻ van để tai sản của vợ chồng luôn được các nhả lập pháp quan tâm, lưu ý va nhiễu học giả cũng như các nha khoa học quan tâm.

nghiên cứu dưới nhiêu khía cạnh khác nhau Có thể tạm thời phân loại các

công trình nghiên cứu này thành các nhóm như sau: “ôm sách chuyên khảo,

- Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chẳng theo pháp luật

HN&GD Việt Nam, Nab Tự pháp, Hà Nội Tác gia đã làm rổ một số lý luân.

về chế độ tai sin của vợ chẳng và phân tích pháp luật về ché đô tai sẵn của vợ chẳng qua các thời kỹ từ cỗ luật Việt Nam đến Luật HN&GÐ 2000, từ đó tác

giả đã đưa ra một số kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật về HN&GĐ Đây được xem như một trong những sách chuyên khảo đầu tiên nói vẻ chế độ tải sin của vợ chẳng - Tiên để của việc chia tải sản chung của vợ chồng

- Nguyễn Minh Tuần (2016), Binh hiển khoa học Bộ luật Dân sự của “Nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nb Tw phâp, Hà Nội

Tác giã đã bình luận từng Diéu luật của Bộ luật Dén sự 2015, phân tích nội

dung cia quy định, những điểm mới so với Bô luật Dân sự 2005 Trong đó, tác giả đã phân tích Điều 213 quy đính vẻ tai sản chung của vợ chẳng, cụ thể

1ä quyển théa thuận hoặc yêu cẩu Téa án phân chia tải sẵn chung của vo ching tại Khoản 4 Điểu này.

Trang 9

Dân sự của Nước Cộng héa xã hội chủ ngiữa Việt Nam năm 2015, Nab Tư Van Cừ và Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật

pháp, Hà Nội Tác giả đã bình luận các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 sau khi đã làm rồ nội dung của các quy định nay Trong đĩ, tác giả cĩ phân tích

Khoản 4 Điều 213 quy định về phân chia tài san chung của vợ chẳng

adm các huận văn, lun án

- Nguyễn Thị Lan (2012), Chia tài sản cinmg của vo chẳng trong theo

Tuật HN&GĐ năm 2000, Luận văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tác giã đã làm rổ một số lý luận vé chia tải sẵn chung của vợ chẳng và phân tích pháp luất về chia tải sin chung của vợ chồng theo Luật HN&GĐ 2000, từ đĩ tác giã đã đưa ra một số kién nghị hồn thiên pháp luật về hơn nhân và gia đính Cơng trình nghiên cửu này cĩ đối tượng nghiên cứu trùng khớp với đối tượng nghiên cứu của luơn văn nhưng pham vi nghiên cửu của cả hai cơng

trình Ja hồn tồn khác nhau Ở luận văn của tác giã nghiên cửu phân chia tai

sản chung của vợ chẳng theo quy định của Luật HN&G năm 2014

~ Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Chia tai sân chung của vợ chẳng trong Thời R} hơn nhân - Một số vẫn I luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật hoc,

Trường Đai học Luât Ha Nội Tác giã đã lâm rõ một sé lý luận về chia tai sin chung của vợ chẳng va phân tích pháp luật vẻ chia tải sản của vợ chồng qua

các thời kỷ từ cổ luật Việt Nam đến Luật HN&GD 2014, từ đĩ tác gia đã đưa.

a một số kiến nghỉ hồn thiện pháp luật về hơn nhân va gia đính Cơng trình nghiên cứu này chỉ nghiên cứu một trường hợp trong chế định chia tai sản chung của vợ chủng, cịn trường hợp chia tai sản chung khi ly hơn hoặc một

‘bén vợ hoặc chẳng chết hộc tuyên bé là đã chết thi chưa được nghiên cứu: ~ Vũ Thị Thanh Huyền (2019), Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ ching kht Iy lơn tai Tịa án nhân dân trên địa bàn tinh Bắc

Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tac giả đã

Trang 10

lâm rõ một số lý luên về giải quyết tranh chap tải sản của vo chồng khi ly hôn vả tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp vẻ tải sản của

vợ chẳng khi ly hôn thông qua hoạt đông xét xử cia toa an, từ do tác giã đã đưa ra một số kiến nghi hoàn thiện pháp luật về hôn nhân va gia đính Công

trình nghiên cứu nay chỉ nghiên cứu mét trường hop trong chế định chia tải

sản chung cia vợ chẳng chứ không nghiên cửu bao quát hết cả 3 trường hop chia tai sẵn chung của vợ chẳng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luận văn lả lâm sáng tõ một cách có hệ thống vẻ mặt lý luôn những nội dung cơ bản về chia tải sản chung của vợ chồng Đông thời, thông qua phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về chia tải

sản chung của vơ chồng trong thời kỳ hôn nhân, khi ly hôn và trong trường hợp mét bên chết hoặc bi Tòa án tuyên bổ là đã chết đưa ra những thuận lợi

cũng như bất cập, hạn chế trong quả trình áp dụng pháp luật vẻ chía tải sẵn

chung của vợ chồng, chỉ ra những điểm thiểu sót, chưa phù hợp cia luật thực định và của qua trình áp dung pháp luật vao thực tiễn Từ đó, luôn văn đưa ra

một số kiễn nghị, giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện quy định pháp luật vé chia tai sin chung của vợ chẳng

Để dat được những mục đích nêu trên, luân văn xác định những nhiệm

‘vu cơ bản sau đây,

Thứ nhất, nghiên cứu những van dé ly luận vẻ chế định chia tải sản.

chung của vợ chẳng,

Thứ hai, nghiên cứu, tổng hợp một cách sơ lược chế định chia tải san

chung của vợ chẳng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỹ lịch sử,

"Thứ ba, phân tích các trường hợp chia tai sản chung cia vợ chủng theo Luật HN&GĐ năm 2014 Qua đó, đánh giá những tiến bô của Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN®&GĐ năm 2000,

Trang 11

Thử tư, phân tích, nhận dạng những bat cập, han chế khi áp dụng quy định pháp luật thực định về chia tải sản chung của vợ chồng vao thực tiễn

Việt Nam,

Va cuỗi cùng, trên cơ sỡ phân tích các nội dung vả quy định cia chế định chia tải sản chung của vợ chẳng, luân văn kiến nghi một số giãi pháp nhằm hoan thiện quy định pháp luật vẻ chia ti sản chung của vợ chồng

đưới góc độ pháp luật

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài

Đối tương nghiên cứ Luận văn nghiên cứu một số vẫn để lý luận

chung và các quy định về chia tai sản chung của vợ chồng trong các trường, hợp cu thể theo Luật HN&GB năm 2014, các vu việc vẻ chia tải sin chung của vợ chẳng trong thực tiễn ở Việt Nam trong thời gian gin đây.

Pham vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sf, luận

văn tập trung nghiên cứu vẻ mặt lý luận của việc chia tai sản chung của vợ chẳng va các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về việc chia tài sẵn chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, khi ly hôn và khi một bên chết

hoặc bị Tòa an tuyên bồ la đã chết, được quy định trong Luật HN&GB năm.

2014 Bên cạnh đó, luên văn cũng hệ thing sơ lược những quy định về chia

tải sin chung của vợ chẳng theo pháp luật của nha nước ta từ Cé luật phong

kiến đến khi Luật HN&GD năm 2014 được ban hành Pham vi nghiên cứu

không bao gém việc chia tai sản chung của vợ chồng có yếu tổ nước ngoài.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Leenin với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gắn với

thực tiễn của Việt Nam, trên cơ sé tư tưởng Hồ Chi Minh vả các quan điểm,

đường lỗi của Đăng Công sin Việt Nam vẻ Nhà nước va pháp luật

Trang 12

Đảng thời trong quả trình nghiên cửu, luận văn con sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu quy định của pháp luật vé van dé chia tai sản chung của vợ chẳng thông qua các thời ky

ở Việt Nam,

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ những van dé lý luận.

cơ ban liên quan đền chia tài sản chung của vợ chẳng, khái quát những nồi dung cơ bản của từng vẫn dé nghiên cứu trong luận văn,

+ Phương pháp so sánh được sử dụng khi đổi chiêu các quy định pháp Tuật Việt Nam hiển hành so với hệ thông pháp luật trước day Từ đó, đảnh giá tính hợp lý và hợp pháp của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về chia tải sản chung của vợ chẳng đôi với điều kiện kinh tế, văn hỏa, xã hội và tap quần gia đình truyền thông Việt Nam,

+ Phương pháp đánh giá nhằm nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các quy định vé chia tải sản chung của vợ ching Từ đó, đưa ra những kiến nghỉ để hoàn thiện pháp luật về van để chia

tải sẵn chung của vợ chẳng,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Ý nghĩa khoa học

Luận văn có thể được sử dung lêm tải liệu tham khảo trong quá trình học tập va nghiên cứu sau nảy liên quan đến pháp luật HN&GÐ vẻ chia tai sản chung của vợ chồng

Ý ngiữa thực tiễn.

Nội dung của luận văn có ý ngiĩa thiết thực cho mọi cá nhân, nhất la

các cặp vợ chẳng khi muốn tim hiểu các quy định vẻ chia tải sẵn chung của

vo chồng, biết được thé nảo lả tai sản chung của vợ chủng, vợ chồng có

quyển yêu cau chia tải sản chung trong các trường hợp nao, nguyên tắc phan

Trang 13

chia tai sản chung của vợ chong được áp dụng ra sao, Từ đó, góp phan thiết

ay dựng gia đính dân chủ, hòa thuân, hạnh phúc, bén vững 1 Bố cục luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo phan nội

thực pháp luật

dung của luân văn gồm ba chương.

Chương 1: Một số van để lý luân pháp luật vé chia tai sản chung của

Trang 14

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG

Chai niệm về chia tài sản chung của vợ chẳng. LLL Khái niệm tài sin

Tài sản lá một khái niêm quen thuộc đối với bat kỷ ai bai nó La điều kiện vật chất để con người duy tri, phục vụ các hoạt động trong đời sống của minh, Theo từ didn Tiếng Việt thì: “Tải sản là của cải vật chất dùng đễ sân

xuất hoặc fiêu đùng ”.`

Tuy nhiên quan niệm đời thường và quan niệm pháp lý vé tai sản lai có đôi chút khác biệt, Về mặt pháp lý, theo Bộ luật Dân sự năm 2015, chế định

tải sản được ghi nhận tại phân thứ nhất, nhưng cũng giống với nhiêu nước trên thé giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tai sin”, thay.

vào đó, Điều 105 Bộ luật Dân sư năm 2015 đã liệt kê những đối tượng được xem là tải sản, theo đó:

”1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyễn tài sản.

2 Tài sản bao gôm bắt động sản và động sản Bắt động sản và động

sản có thé là tài sẵn hiện có và tài sẵn hình thành trong tương lai ‘Thi nhất: Vật.

Vat là một bộ phận của thể giới vật chất, tổn tại khách quan ma con người có thể cảm giác được bằng giác quan của mình Vật được coi la tải sin thì vật đó con người phải chiếm hữu, chỉ phổi được, mang lại lợi ích cho chủ.

thể va có thể đang tổn tại hoặc đang trong quá trình hình thành hay tuy chưa bat đâu hình thành nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai — vật hình thành.

trong tương lai

Thứ hai: Tiền.

1 hte hen cormRieE-vietiditionaryinghia-cua-tu-⁄4C314A0i942049⁄E11⁄4BA⁄.A3n,

Trang 15

Tiên 1a một loại tai sản đặc biệt Tiên do Nha nước độc quyển ban hành và được sử dụng để thanh toán, trao đổi Tiên có ba chức năng: công cụ thanh.

toán, công cụ tích lũy tải sin va công cụ định giá các loại tài sản khác Đối với

tiên, chủ sở hữu sử dụng cũng đồng thời la định đoạt trong các hoạt đồng kinh doanh hay tiêu dùng (chuyển giao quyền sở hữu tiên cho chủ thể khác) Bên cạnh đó, tiên được xác định theo mệnh giá của đồng tién vả Nha nước có quyền tiêu hủy tiên?

Thứ ba: Giấy tờ có giá

Giấy tờ có giá là các loại giấy tờ có giá trị và có thể thanh toán, trao đổi Tuy nhiên, việc lưu thông giấy tờ có gia phải theo quy định của pháp luật Giấy tờ có giá là bằng chứng sác nhân nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giây từ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác ` bác với tiên chỉ do cơ quan duy nhất ‘ban hành là Ngân hang nhà nước thi gây tờ có giá có thé do rất nhiều cơ quan ‘ban hành như Chính phủ, ngân hàng, kho bạc, các công ty cỗ phân,

Hiểu về giấy tờ có giá thì cũng cần lưu ý là các loại giấy tờ xác nhận

quyển sỡ hữu, quyển sử dụng đối với tai sản như quyển sử dung đất, gây chứng nhân quyền sở hữu nha, giây đăng ký ô tô, số tiết kiêm không được xem là giấy tờ có giá

‘Thi tr: Quyền tài sản.

Quyền tải sin được hiểu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, t8 chức

được phảp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tai sản của mình va ‘yéu cầu người khác phải thực hiện một ngiĩa vụ đem lại lợi ich vật chất Hiện nay, pháp luật Dân su nước ta công nhãn một số quyển là quyền tải sản như.

quyển sử dung dat, quyên chuyển giao tai sản, quyển đòi nợ, quyển sở hữu.

nghĩa Ht Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 115

? Theo Khodn 8, Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010,

Trang 16

đổi với phát minh, sang chế, kiểu dáng công nghiệp Các quyển nay trị giá được bằng tién*

Nhu vậy, tai sin có thể là vật, tiền, gầy tờ có gia vả quyển tải sản, tài san có thé la bat động sản (những vật có thé dịch chuyển) va động sản (những, vật không dich chuyển được gắn liền với dat); tài sản có thể là đã hình thánh.

hoặc sẽ hình thành trong tương lai

1.12 Khái niệm tài sản chung của vợ chong

Đổ dim bảo được các điêu kiện vật chất phục vụ cho đời sông gia đình và thực hiện các quyền, nghĩa vụ chấm sóc, nuôi dưỡng con cái, vơ chẳng

cẩn có tài sản Tải sản của vợ chẳng là nguồn quan trọng trong phục vụ các

nhu câu vật chất va tinh than của gia đính

Trong chế độ zã hội chủ ngiĩa, nam nữ kết hôn với nhau dựa trên cỡ sỡ

tình yêu chân chính, bình đẳng và tư nguyên Khi quan hề hôn nhân được xác

lập vẫn để tài sin của vợ chẳng mới bi rang buộc, tính cộng đồng tài sẵn giữa

‘ho được thiết lập, thể hiện quan hệ sở hữu vé tai sin chung của vợ chẳng, Để

ác định tải sản chung của vợ chồng dua vào hai căn cứ: căn cứ vào quan hé

‘hén nhân vả căn cứ vao nguồn gốc tải sản, cụ thé:

~ Căn cứ vào quan hệ hôn nhân: Việc xác đính khối tài sản chung của

vợ chồng căn cứ vào sự tổn tại của quan hệ hôn nhân - quan hệ vo chồng Theo quy đính tại Khoản 1, Điểu 33 Luật HN&GD năm 2014: “Tài si

chung của vợ chồng gém tài sản do vợ, chồng tao ra, thu nhập do lao động,

hhoat động sẵn xuẮT, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẵn riêng và im nhập hợp pháp khác trong thời Rỳ hôn nhân, “, khoăn 13, Điễn 3 Luật

HN&GĐ năm 2014 thì “Thời ip} hn nhiên là khoảng thot gian tần tại quan hệ vợ chồng được tinh từ ngày đăng ky kết hôn đến ngày chấm đứt hôn

“Nguyễn Minh Tuần (2016), Bình lun kioa hoe Bổ luật Dn sự nước cộng hòa xd hội hii ngiều Ht Nam năm 2015, Nxb Te phâp, Hà Nội, tr116

Trang 17

nhân” Hôn nhân bất đầu khi một người nam giới và một người phụ nữ quyết định sông chung với nhau trên cơ sở tư nguyện dưới các hình thức hôn nhân được pháp luật công nhân tại Việt Nam, theo đó họ cẩn phải di đăng ký kết

‘én tại cơ quan nha nước có thẩm quyền (gọi lả cơ quan đăng ký kết hôn).

Do bối cảnh lịch sử - xã hội, trong quá khứ có rất nhiều trường hop hôn.

nhân thực té - vợ chẳng kết hôn nhưng không đăng ky kết hôn Nhằm mục đích bao đảm quyển va lợi ích hợp pháp của công dân va tiến tới xóa ba tình

trang hôn nhân không đăng ký, Chính phủ đã ban hành Nghỉ quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội vẻ thi hành Luật HN&GĐ năm

2000, Nghị định số 71/2001/NĐ-CP của Chính phi về hướng dẫn đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10, Nghị quyết số 02/2000/NQ-EĐTP ngày 23/10/2000 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định

của Luật HN&GÐ năm 2000; trong đó quy định về khuyến khích kết hôn và nghĩa vu kết hôn đối với các trường hợp kết hôn thực tế - đối với các cặp vo chẳng, vậy thời kỹ hôn nhân được tính như sau: Khoản 1 và 2 của Điều 2 Nghĩ định số 77/2001/NĐ-CP),

+ Những trường hợp quan hệ vợ chồng ác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, mà chưa đăng ký kết hôn, thi được Nhà nước khuyến khích va tao điều kiện thuận tiện cho đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn đổi với những trường hợp nảy không bi hạn chế về thời gian

+ Nam và nữ sống chung với nhau như vợ chẳng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 thing 01 năm 2001 ma có đũ diéu kiến kết hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 thì có nghĩa vu đăng ký kết hôn Tử ngày 01 tháng 01 năm 2001 ma họ không đăng ký kết hôn, thì pháp luật không công nhân họ là vợ chẳng,

Trang 18

Các trường hop từ ngay 01 tháng 01 năm 2001 trở di, trừ trường hợp

thứ hai ỡ bên trên thi thời ky hôn nhân được tính kể từ ngay nam nữ đăng ký.

kết hôn theo quy định của pháp luật

‘Nou vậy căn cứ để xác lập tai sản chung của vợ chẳng, trước hết phải

dua trên cơ sở "thời ky hôn nhân" của vợ chẳng Việc sắc đính thời kỳ hôn nhân lả một trong những cơ sỡ pháp lý quan trong được các nhà lam luật ghỉ

nhận va sử dụng để xac định thời điểm bắt đầu cũng như khoảng thời gian tôn tại chế độ tai sin của vợ chẳng, sắc định tài sản chung, tai sẵn riêng của vợ chồng để lam căn cứ phân chia tai sản chung của vợ chẳng.

~ Căn cứ vào nguồn gốc của tài sản: Theo quy định tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014, nguôn gốc tai sẵn chung gồm:

Một là tài sản chung của vợ chồng gdm tài sản do vợ, cl tế tao 14.

tìm nhập do lao đông hoạt động sản xuất, kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát

sinh từ tài sản riêng và tìm nhập hop pháp khác trong thời kỳ hon nhân

Đây là nguồn tải sin chủ yêu quan trong đối với khối tai sản chung của vợ chẳng Tài sin chung của vơ chồng không nhất thiết phải la tài sản do công sức của cả hai vợ chéng củng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân, ma cũng có

thể do vợ hoặc chồng tao ra trong thời kỳ hôn nhân cũng sẽ la tài sẵn chung

của vợ chéng, bằng cách trực tiép (tién lương, lao đồng sản xuất, ) hoặc gián tiếp thông qua các giao dich dân sự (buôn bán, đầu tư kinh doanh tim kiểm lợi nhuận ) Hoa lợi, lợi tức từ cả tải sản chung va tai sản riêng có

được trong thời kỳ hôn nhân va các thu nhập hop hợp khác cia vợ chồng

trong thời kỹ hôn nhan *

Hai là tài sản clang do vợ chồng được thừa ké chung, ting cho chang

Điệu 9 Nghị ảnh 9 126D014INĐ-CP ngày 31122014 quy định chỉ tắt một số điều và "biện pháp thi hành Luật HN&GP,

Trang 19

"Việc vợ chẳng được thửa kế chung hay tăng cho chung tai sẵn từ cha

me là kha phổ biển trong thực tiễn Bởi theo tập quản của người Việt Nam, thi cha me thường danh dum tài sn của minh để đến khí con cái trường thảnh hoặc lấy vợ, lay chẳng, cha mẹ sẽ cho con một số tải sin với ý ngiĩa gây đựng số vốn ban du cho con hoặc lam của héi môn Tuy nhiên, cần lưu ý sang, chỉ được gọi là thửa kế chung khi vợ chống cùng được goi để hưởng di sản theo di chúc va trong đi chúc ghi nhân rang tài sản được chuyển giao.

chung cho cả vợ và chồng không phân biệt vo, chẳng được hưởng bao nhiêu phân trong khối di sản chung đó, Chỉ trong trường hợp đó, tai sin thửa kế mới có thể trở thành tải sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất và là nguồn của tải sin chung của vợ ching Đối với trường hop thừa ké theo pháp luật thì

ví du như thừa kể đi sản của con - néu con chết trước, vo, chẳng cùng hang thửa kế, cùng được hưởng phan di sản bằng nhau nhưng do mỗi phan tải sản thửa kế ma mỗi người được hưởng được xc định riêng nên tải sẵn nhân được

sé trở thành tài sin riêng của vơ, chủng Như vậy, thửa kế chung của vợ

chống không suất hiện ở thừa kể theo pháp luật mà chỉ zuất hiện ở thừa kế

chung theo di chúc Tương tự như 6 thừa ké, đối với trường hợp tăng cho, vợ chẳng được tăng cho chung nếu theo ý chí của người ting cho, tải sẵn được tặng cho cả vợ và chồng, không phân biệt cái này cho chẳng, cai khác cho vợ thì tải sản được tăng cho sẽ tré thành tai sản chung của vợ chẳng.

Ba là tài sản cing theo théa thuận của vợ chồng

"Những tai sản thuộc sỡ hữu riêng của vợ, chẳng do vợ, chẳng có được trước khi kết hôn, được thửa kế, được tặng cho riêng về nguyên tắc thi day lả tải sản riêng Nhưng nêu như trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thoả thuân coi tai sẵn riêng đó là tai sản chung của vợ chồng thi những tai sản đó sẽ là tai sản chung Quy đính nay là hoàn toàn hợp lý va có cơ sở, bối trong cuộc sống ia dinh, nhiễu tai sin riêng của vợ chồng được đưa vào sử dung chung, phục

Trang 20

vụ nhu cẩu sinh hoạt chung thi đĩ la tai sản chung của vợ chồng nếu cả hai ‘vén vợ chẳng đều cĩ thoả thuận vả đồng ý nhập vào khỏi tai sẵn chung.

Bon là tài sẵn chung do áp dung theo nguyên tắc sup đốn.

Khi vợ chống hịa thuận, ranh giới giữa tải sản chung, tải sản riêng thưởng khơng được quan tâm và đề cập tới Bởi vay khi cĩ tranh chấp liên

quan đến tải sản xây ra thì để xác định được nguồn gốc vả quyền sở hữu trong trường hợp nay thường rất khĩ khăn Để giải quyết van dé nay, nha lam luật đã sử dụng nguyên tắc suy đốn Theo nguyên tắc này nếu vợ chồng xây ra tranh, chap,

chứng minh đĩ là tài sản riêng của minh thi tai sin đĩ được coi là tai sẵn chung,

xác định tải sản chung, riêng nhưng mỗi bên déu khơng cĩ chứng cứ

của vo chẳng Nguyén tắc suy đốn tai sin chung này đã được xây dựng dựa trên cơ sở tu tiên và hướng tới bảo vệ lợi ích chung của gia dinh,

Năm là, tài sản chung là quyên sit dụng đất mà vợ, chơng cĩ được sai ht ket hơn

Quyển sử dung đất la một tai sin đặc biết, cĩ giá tri lớn va cĩ thé đem.

lại thu nhập chính của vo chồng Trên thực té, người chồng thường nấm giữ tải sin trong gia đính và thường đứng tên trong các gidy chứng nhận quyển sit

dung đất Vì vậy, để tránh những vướng mắc khi giải quyết những tranh chấp.

về quyển sử dụng đất thì pháp luật đã quy định việc quy định quyển sử dung

đất cĩ được sau khi kết hơn cũng là tai sản chung của vơ chồng, trừ trường

hop vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc cĩ được thơng qua giao dich bằng tài sin riêng, Quy định như này cĩ ý nghĩa bao dim sử bình đẳng cia vợ chồng” và phủ hợp với quy định tại Biéu 207, 210 của Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền sỡ hữu

5 Ehộn 3, Điệu 33 Luật HN&GĐ năm 2014.”Ehoăn 1, Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014.

Trang 21

Từ những phân tích trên, co thể hiểu “tar sản ciung của vợ chỗng là vật tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền tat sản thuộc sở hữu chung hợp nhất (trong đó phần quyền số hữu của mỗi chủ sở hữm không được xác Ath đối với tài sản clnmg) của vo chẳng: và được tao ra hoặc hình thành phù hop với

những căn cứ xác lập tài sản cinmg cũa vợ chồng theo quy đmh của Luật

HN&GĐ theo nguyên tắc bình đẳng khi thực hiện các quyền sở hữu tài sản chung mà Không piu thude vào kid năng trực tiép tao ra tat sản hay công sức

đồng góp của mỗi bên vợ chẳng:

1.1.3 Khái niệm chia tài sin clung của vợ chong

Củng với sự phát triển của xế hội, sư gắn kết của gia đỉnh đã có nhiễu thay đổi Vo, chồng ngày cảng bình đẳng, độc lập trong việc tham gia các quan hệ kinh tế, xã hội Quyển tự do định đoạt đối với tải sản của mỗi cả nhân

nói chung va đối với tài sản riêng của vợ, chẳng nói riêng ngày cảng được để ao Bên canh đó, trong cuộc sống gia định không tránh khôi được phát sinh

các mâu thuẫn, bat đồng quan điểm trong việc quản ly, sử dung, định đoạt tai

sản chung

Theo quy định tai khoăn 2, Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 thì: “ải

sản chung của vo ching thuộc sẽ hiữu chang hợp nhất”, và vậy phân quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không sắc định đổi với tải sản chung, trong

khi đó việc định đoạt tải sẵn chung hợp nhất lại đòi hi phải có sự théa thuận của các đẳng chủ sở hữu chung nên phân nao đã hạn chế tính chủ đồng, nhanh nhay vào các hoạt đồng đâu tư, kinh doanh của vo chẳng Do đó, việc phân.

chia tải sẵn chung của vợ chẳng là van dé tắt yêu cân phai đặt ra Cụ thể, một

mặt việc chia tai sản chung của vợ chẳng giãi tod được những zrung đột, mau

thuẫn trong gia định, giúp cho các cá nhân tự phát huy được các khả năng của minh trong xã hội, mất khác nó 1a cơ sở giúp cho Toa án giải quyết nhanh

chồng các tranh chap liên quan đền tai sin chung của vợ chẳng,

Trang 22

“Xuất phát từ thực tế trên, Luật HN&GĐ năm 2014 trên cơ sỡ kế thừa Luật HN&GĐ trước đó, tiếp tục quy định vé việc phân chia tải sẵn chung của

vợ chẳng Trong nhiêu năm qua chế định nay đã tửng bước đi vảo cuộc sống.

phat huy được hiệu quả điểu chỉnh, gép phan xây dựng, cũng cổ chế độ

HN&GD Việt Nam Bản chất của việc phân chia tai sản chung của vợ chồng chính là việc chấm đứt quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chẳng đổi với toản bộ khối tải sản chung của vợ chồng hoặc một phan khối tai sản chung.

của vợ chéng Sau khi phân chia, tài sản chung sẽ được chia thành từng phan sở hữu riêng của của vợ, chông đổi với phân.

Theo từ điển luật học “citta tài sản clung của vợ chẳng là phân chta tài sản chung của vợ chéng thành từng phần thuộc sở liễu riêng của vo và của chỗng'® Khái niệm nay nói lên nội dung của việc chia tai sản chung của vợ chẳng, được hiểu như việc tách một hoặc nhiêu tải sin chung hợp nhất thành

từng phan (tai sin chung theo phén hoặc tai sin riêng) của vợ chẳng,

Theo tác giả Nguyễn Thi Lan: "Chia tai sd chủng của vo chồng là tổng hop các quy pham pháp luật do nhà nước ban hành điều chữnh việc vo ching théa thuận hoặc yêu câu Tòa ám nhân dân quyết định các trường hop chia tài sản chang của vợ chồng Việc chia tài sản chung của vợ chồng dua trên những điều kiện và nguyên tắc Luật định nhằm bdo hộ quyễn và lợi ích

hop pháp của vợ chéng đối với tài sản cag” Có thé thay, định nghĩa nay

được xây dung trên yêu to chủ quan, tức la tổng thé các quy tắc nha nước đặt ra để điều chỉnh việc chia tai sin chung của vợ chồng bao gồm căn cứ, thủ tục, thẩm quyên vả mục đích.

® Trường Đại học Luật Ha Nội (1999), Tử didn gii thích that ngữ Luật học Luật Dân sự, Trật HNSGĐ, Luật To tang din sự, Neb Công an nhân dân, Hà Nội

nm 2000, Luận vin thạc sỉ luật học, Đại học Luật He Nội, 14.

Trang 23

Vay qua các phân tich trên, có Chia tài sẵn cinmg của vo

ching là tông hợp các quy phạm pháp luật điều chinh việc tách một phan

Hoặc toàn bộ tài sẵn mộc số hit claing của vo chẳng thành tài sẵn riêng

của mỗi bên theo sự théa thuận hoặc yêu cầu Tòa ám giải quyết theo Inat

1.2 Sơ lược pháp luật Việt Nam về chia tai sản chung cửa vợ c

121 Cỗ lật Việt Nam

Trai qua hơn 1000 năm Bắc thuộc, sau khi gidnh được độc lập, giai cấp

thống trị nhận thay rằng cân phải có pháp luật của riêng minh để cai trị con.

người và quân lý xế hội Thời kì nảy Nho giáo chiém vi tr độc tôn trong hệ tư

tưởng của dân tộc, pháp luật lúc bay giờ do vay mà đã chiu ảnh hưởng rất lớn.

từ Nho giáo, chi phối toàn bộ các quan h trong xã hội vua - tôi, cha - con cho

dén vo - chẳng chủ yêu bằng hình luật với những quy định rõ ràng va hình phạt

cho những việc lêm sai trai cũng không kém phân nặng nẻ Quốc triéu hình luật và Hoàng Việt luật lê 1ã minh chứng rõ nét nhất cho pháp luật thời kả nảy Vấn để chia tai sản chung của vợ chẳng được ghi nhân trong hai bô luật này côn rất hạn chế

Theo tinh thần Điều 375 Bộ Quốc triều hình luật thì khối tai sẵn của ga

đính được hình thành từ các nguồn: Tai sản của người ching được thừa hưởng từ gia đính nha chẳng (phu điển sản), Tai sin của người vợ được thừa hưởng từ gia đình vợ (thé điền sản) và tài sẵn do hai vo chẳng tao dựng nên trong thời kỹ hôn nhân (tần tao điền sin).

Vg(chẳng) được chia tai sin chung khi một bên chồng hoặc vợ chất Chia tải sin chung của vợ chồng phụ thuộc rat nhiễu vào việc vợ chẳng có con hay không,

* Trường hợp vợ chẳng chưa có con:

Trang 24

Phan tích Điều 375 của Bộ Quốc triéu hình luật co thé thay rằng pháp

luật đã đưa ra quy chế pháp lý riêng biệt

vợ chẳng có trước khi kết hôn (phu điển sản va thê điển sẵn), tai sẵn do hai vợ chẳng tao ra trong thời ky hôn nhân (tan tao điền sin).

i với từng loại tài sẵn, tai sản mã

"Đối với tài sản ma vợ chéng có được trước khi kết hôn: Nêu vợ(chồng)

chết trước, tải sẵn này được chia lam hai phén bằng nhau, một phẩn đảnh cho

gia đình bên vợ(chồng) để lo việc tế:

tự bên vo(chéng)) Một phan dành cho chéng(ve) để phung dưỡng một đời.

Nhung phan tai sản này người chéng{ve) không có quyển sở hữu Khi người

chẳng(vợ) chết thi phan tai sin nay giao lại cho gia đính bến vo(chéng) Tuy nhiên, khi người vợ hay người chồng tái giá thì quyển lợi vẻ tai sản của mỗi

‘bén lại được pháp luật quy đính khác nhau Nêu người vợ tai giá đi thi phan tải sản được hưởng phải trả lại cho gia đính bên chẳng, Trong khi đó, nêu me bên vợ(chẳng) hoặc người thừa

người chẳng tái giá thi vẫn tiếp tục có quyền đối với phan tai sin được chia Déi với tài sản có được do hai vợ chẳng tao ra trong thời R) hôn nhân:

Nếu vo(chéng) chất, tải sản được chia làm hai phén bằng nhau, một phản giảnh cho vo(chéng) làm của riêng, một phan giảnh cho vo(chéng) Phin nay

được chia như sau: 1/3 giảnh cho nhả vợ(chỗng) để lo việc té18, 2/3 giảnh cho chéng(v¢) còn sông dé phụng đưỡng một đời, không được làm của riêng, khi

chết giao lại cho gia đính bên vo(chéng) Cũng gidng như khi quy định vé quy chế pháp lý đối với phu điền sin va thê điền sản,

số tải sản của chẳng phải được tr lại cho gia đỉnh chồng nếu người vợ tai giá 313 tai sin được chia từ

Trong khi đó, nếu người chồng tai giá thi vẫn tiếp tục có quyên sử dung tai

sản nay,

"Ngoài ra, trong một số văn bản khác có liên quan còn nhắc đến quan hệ thửa kế tải sẵn khí một trong hai bén vợ chẳng chết đổi với tài sẵn được coi lả động sin, đối với nhà cửa và đối với các khoăn nợ của cả hai vợ chẳng,

Trang 25

Đối với tải sin được coi là đông sản thi được chi dùng cho tế lễ, thực

hiện tục trả miệng Số còn lại để cho người sống, Đối với nhà cửa thì chia đôi, một nửa đùng để tế lễ cho người chết, một nửa còn lại để cho người sống ở Đổi với các khoản nợ chung của hai vo chồng thì lay động sản để trả Nếu.

đông sản không có hoặc không đũ thì khoản nơ của ai lầy tài sản riêng của

người ấy để trả Trong trường hợp vợ chẳng không còn tải sin thi phan nơ của người chết để lại, không được lay vào tai săn của cha me, ho hang.”

* Trường hợp vợ chẳng đã có con

Nếu vợ chồng đã có con ma một trong hai bên vợ hoặc chẳng chết thì về cơ bản, việc chia tai sản chung của vợ chồng cũng giống như đã phân tích ở

trên Nhưng phan tai sin chung của vợ chẳng được trích một phân cho con cái Tài sản ma vợ và chồng được thửa hưởng tử gia đính được chia làm hai phân, một phân cia người chết dành cho các con, một phân dành cho người

sông để nuôi đưỡng một đời, khi chết di thi để lại thừa kế cho các con Đổi.

với tải sản hai vợ chẳng kam ra trong thời kỳ hôn nhân cũng được chia tương tự như tải sản ma vợ chéng được thừa hưởng từ gia đính.

Bộ Quốc triều hình luật quy định kha cụ thể về việc chia tai sản trong trường hợp vo, chẳng chết trước như trên Tuy nhiên, ở B 6 Hoàng việt luật lê

do lê thuộc va sao chép nguyên văn luật của nhà Thanh nên coi người vợ hoàn ‘oan vô năng lực, phụ thuộc vào người chồng một cách tuyệt đối Do đó, Bộ Hoang việt luật lệ không quy định quyển thừa kế của người vợ, việc chia tai sản khi vợ hoặc chẳng chết

“Xuất phát tử ý nghĩa cao dep của hôn nhân theo quan niêm Nho giáo là

nhằm mục đích thờ phụng tổ tiên và nói dõi tng đường nên dé hiểu tại sao

không tìm thay quy định vé chia tai sẵn của vợ chẳng khử ly hôn

“Non về mỗi quan lệ giữa vợ và chẳng, Luận văn thạc sỹ, "hoa Luật Đại học Quốc gia HàNội Tr 32-33,

Trang 26

Nói tom lại, qua tim việc chia tải sản của vợ chồng có thé thay

sang tư tưởng Nho giáo có sự ảnh hưởng tương đối rõ nét trong các mỗi quan

'hệ nay Vẫn là những tư tưởng nguyên thủy của Nho giao khi để cao vai trò

và quyển lợi của người chổng, người gia trưởng, Trong khi đó lại đành cho

người vợ một vị tri không máy bình đẳng so với người chồng.

1.22 Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945)

Trong thời kỳ Pháp thuộc tổn tai song song 3 bộ luật lả

- Ở miễn Bắc áp dụng Bộ dân luật năm 1931

- Ở miễn Trung áp dụng Hoàng việt Trung Ky hộ luật năm 1936 (Dân.

luật Trung kỳ)

- Ở miễn Nam áp dung Bộ dan luật giản yếu năm 1883.

hi nghiên cửu quan hệ tai sản giữa vợ va chẳng trong gia đính có thể

thấy ring cả Bộ luật Bắc kỳ, Bộ luật Trung kỳ và Bồ luật Nam kỳ déu nhân

mạnh sự chỉ phối của chế độ phu quyền trong quan hệ tai sản Sự chi phối nay

phân nào còn manh mé hơn so với thời phong kiến Tư tưởng va quan niềm Nho giáo trong 1é thói sã hội cing được nhân manh thêm bởi các tư tưởng phương Tây Thời kỹ nảy địa vi của người phụ nữ bị hạ thấp Thậm chỉ, người

dan ba có chẳng được coi lä vô năng lực, tức là mắt hết năng lực dân sự Khi

thực hiện các giao dịch pháp lý sẽ do người chẳng đại diện.

Pháp luật thời kỹ Pháp thuộc cho phép vợ chồng có thể thỏa thuận với

nhau về tai sản trong hôn ước, phân định rõ tai sản chung, tài sản riêng va quyền hạn cia hai vợ chồng đổi với các tải sẵn ay Trong trường hợp nếu

không có hôn ước, thì chế dé tải sản của vợ chồng được coi là chế đô công

đẳng tải sản, tức la toàn bộ tải sản của vợ chồng, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ đó thuộc sỡ hữu chung của hai vợ chẳng Tai sản của vợ chồng được chia: khí một trong hai bên vợ hoặc chẳng chét, khi vợ chẳng ly hôn

Tài sản của vợ chông được chia kit một bền vợ hoặc chông chết

Trang 27

Khi một bên vợ hoặc chéng chết lam phát sinh quan hệ thừa kế giữa vợ và chống Các quy định vẻ quan hệ thừa kế giữa vợ và chẳng của Bộ dân luật Bac kỷ vả Bộ dân luật Trung ky đều thể hiện su bat bình đẳng đối với người

vợ Theo đó, người vợ thứ không được hưởng di sin của người chẳng ma chỉ

được quyền sử dụng nba ở, được chu cấp lương thực va tiên chỉ ding đáp ứng nu câu sinh hoạt bảng ngây Trong khi đó, nếu người vợ chính chết trước thì

tải sin riếng của người vợ chính thuộc về người chồng, Nêu người vợ thứ chết

trước ma để lại cho con thì người chẳng được quản lý va hưởng dụng tai sản

tiếng của người vợ thứ.

Tài sản của vợ chỗng được chia do ly hôn

Ly hôn kam chấm dứt mối liên hệ tai sản giữa vợ va chéng Chế độ hôn

sản bị tiêu hủy Nếu vợ chồng có lập hôn ước thì việc chia tai sản cia vợ chẳng được thực hiện theo hôn ước Trong trường hợp không có lập hôn ước,

thì cách xử lý tai sin của hai vợ chồng thì mỗi bộ luật lại quy định khác nhau,

Khi phân định tai sản chung và tai sản riêng của vợ chồng, các bô luật

déu đưa ra quy định: để được coi là tài sin riêng thì phải đăng ký hoặc có

chứng thư sac nhân nguôn gốc của tải sản Néu không có chứng cứ chứng mình thi tòa án suy đoán đó là tai sẵn chung,

Theo quy đính tại Điểu 112 Dân luật Bắc kỳ và Điển 110 Dân luật

‘Trung kỷ thi tai sản của vợ chẳng được chia như sau:

Trong trường hop vợ chồng ly hôn mả có con, người vợ sẽ không được.

lấy lại toàn bô tải sẵn riêng của mình, những tài sin riêng này sẽ thuộc vào khối tài sin chung của vợ chẳng vì của cải của vợ chẳng la để dành cho các con Theo Điều 112 Dân luật Bắc ky có quy định rằng nếu người vợ, chẳng ly

hôn đã có con với nhau thì sau khi ly hôn thi người vợ được một phần trong tải sản chung, phân nay nhiễu hay ít tùy theo phan người vợ đã góp vao và lâm tăng thêm khối của chung va sé bị giảm di một nữa nếu người vợ gian

Trang 28

thông ma dẫn tới ly hôn Đổi với Dân luật Trung kỷ thi tại Điều 110 dự liệu tảng kỹ phan của người vợ sé là 1/3 số của chung, với ngụ ý rằng 1/3 chia cho

chẳng va 1/3 chia cho con Trường hop vợ chồng ly hôn do lỗi của người vợ (pham gian) thì phân trả cho người vợ sẽ bị giảm đi 1/4

Trong trường hợp vơ chồng không cỏ con chung, người vợ được hoản.

lại cho các tai sản riêng của minh bằng hiện vật vả chia một phan tải sản chung, phan tai sản chung được chia đổi nhưng không hoàn lại những tài sin

đã bán trong thời kỷ hôn nhân.

Ca Dân luật Bắc kỷ và Dân luật Trung kỷ đều quy định khi vợ chẳng ly hôn thì người vo cũng được lấy lại y phục và các đổ tư trang của mình.

"Thời kỳ đâu, các án lệ tai Nam kỷ đã áp dung theo quan niệm người ve có của riêng và chế độ hôn sin theo tục lệ là chế độ công đồng toàn sin;

nhưng sau đó các án lệ lại đỗi hướng không công nhận quyền có tai sẵn riêng

của vợ và chế độ công đồng toàn sản Chế đô hôn sin áp dung tại Nam kỳ dựa

trên các nguyên tắc sau: Người vợ không có của riêng, do đó không thể có

công đồng tài sin giữa vợ và chồng, Tắt cả tai sản trong gia đình đều thuộc quyền sở hữu va quyển quản lý của người chẳng trong thời kỳ hôn nhân cũng như sau khi người vợ chết Trong trường hợp người vợ chết trước thi chẳng la chủ sỡ hữu đối với toên bộ tai sản của gia đình, nhưng nêu người chồng chết thi người vợ chỉ có quyền hưởng dụng thu lợi trên toàn bộ tài sản của gia đình trong khi ð góa Như vậy, theo Dân luật giản yên Nam kỳ chia tài sản cũa vo

chẳng không được đặt ra trong bat ky trường hợp nào.

Nour vay, quan hệ bất binh đẳng giữa vợ và chẳng luôn được áp dụng

trong xã hội va trong pháp luật cia Nha nước thực dân, phong kién ở nước ta trước đây Mặc di, những quy định của pháp luật thời kỳ nay đã mang những

sắc thai mới so với Cổ luật phong kiến vé chia tai sin của vợ chẳng Song dođiều kiến kinh tế - xã hội quá nghèo nản, dưới ách thống trì của chế độ thực

Trang 29

dân nữa phong kiến và ảnh hưởng của t tưỡng của Nho giáo luôn bao vệ quyền của người gia trưởng - người chồng trong gia đính va giai cắp thông trị

thì sư bat bình đẳng giữa vợ và chẳng, quyền lợi của những người phụ nữ, người vợ hau như không được pháp luật xem xét, coi trong là điều khó có thé

‘ran khối

12.3 Giai đoạn fit năm 1945 đến nay

Thời kỳ từ 1945 đến nay lả giai đoan chứng kiến nhiễu bước ngoặt lớn của lich sử dân tộc với sự thing lợi của hai cuộc kháng chiến chẳng thực dân

Pháp và dé quốc Mỹ thống nhất đất nước, cùng với nhiền thành công của công cuộc đổi mới Bởi vậy, pháp luật nói chung vả pháp luật vẻ chia tai san chung của vo chẳng nói riêng cũng có những điểu chỉnh tương ứng nhằm đáp ving yêu cầu của thực tiễn trong từng giai đoạn cụ thé.

Giai đoạn 1945 - 1954

Ngay sau Cách mang Tháng Tam năm 1945 thành công, do điều kiện lich sử 2 hồi, cách mang Việt Nam phải đổi phó với thủ trong giặc ngoài, vì

vay Nha nước ta chưa thé ban hành ngay một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh 'Về đại thể, các quan hệ dan luật và HN&GĐ từ năm 1945 - 1950 tạm thời

được điều chỉnh một cách có chọn lọc bởi các quy định của ba Bộ Dân luật đó

1a: Dân luật Trung Ky năm 1931, Dân luật Bắc kỷ năm 1936 và Dân luật gản.

yên Nam ky năm 1883,

Năm 1046, Hiển pháp đâu tiên của nước Viết Nam dân chủ cộng hòa ra

đời lần đầu tiên công nhân quyển bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mất "Dan bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương điện "Điều 9) Đây thực sử là cơ si pháp lý quan trong để đầu tranh zóa bỏ chế đô HN&GĐ phong

kiến, xây dựng chế độ HN&GĐ mới, dân chủ và tiên bộ

‘Theo thời gian, cùng với việc thi hành chính sách ruông dat, quyền bình.đống giữa nam và nữ vé mặt kinh tế đã được Nhà nước dim bảo, một số quy

Trang 30

định trong dén luật cũ vé HN&GD đã lỗi thời, đang can trở bước tiến của

người phụ nữ, của xã hội công đã không còn phù hợp Vi vậy, để phù hợp tình

"hình phát trién sã hội và phong trảo giải phóng phụ nữ, Nha nước đã ban han

nhiều sắc lệnh khác nhau để điêu chỉnh như: Sắc lệnh số 97 ngay 22/5/1950 về dân luật vả HN&GB (Sắc lệnh 97) và Sắc lệnh số 159 ngày 17/11/1950 về

ly hôn (Sắc lệnh 159).

Sắc lênh số 97/SL vả Sắc lệnh số 159/SL đều ghi nhận sự bình ding giữa vợ và chẳng trong gia đính Ở Sắc lệnh số 97/SL, mặc du không được quy định cu thể nhưng việc chia tai sản của vo chẳng cũng đã được nhắc đến khi thực hiện phân chia di sản thừa kế của người vợ(người chẳng) chết và được dự liệu tai Điều 11 Sắc lệnh số 97/SL như sau: "Trong lite còn sinh thời người chẳng góa hay vợ góa các con đã thành niên có quyền xin chia phân tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau kiủ đã thanh toán tài sản

Sắc lệnh số 159/SL chưa quy định rổ vẻ việc phân chia tai sản chung

của vợ chẳng khi ly hôn, nhưng cũng đã nêu lên được trách nhiệm của vo, chẳng trong việc cùng nhau nuôi day con cái, tùy theo khả năng của mỗi bên điền 6),

Giai đoạn 1954 - 1975

Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta tạm chia thành hai

miễn Nam - Bắc với hai chế độ chính trị khác biệt Miễn Bắc được giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Đăng, Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa, tiến lên xây dựng chủ ngiĩa x4 hội, còn ở miễn Nam, sau năm 1954, để quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp thiết lập chế đô Công hòa nguy quyển âm mưu.

xâm chiếm nước ta Vi vay, các chính sách vẻ hôn nhân gia đính ỡ hai miễn cũng có sự khác biệt, cụ thể la quan hệ tai sản giữa vợ, chẳng ở hai miễn được.

điều chỉnh bởi các văn ban luật khác nhau

Trang 31

Ở miền Nam: trong thời id này chính quyển Nguy Sai Gòn đã ban hành.

‘oa văn băn pháp luật khác nhau để ap dụng trong từng thời gian khác nhau, đó là: Luật Gia đính 1959 dưới chế độ Ngõ Đình Diệm, Sắc luật 15/64 dưới chế độ Nguyễn Khánh (Sắc luật 15/64), Bộ Dân luật năm 1972 dưới chế đô Nguyễn Văn Thiệu.

Vé chia tai sản chung, khác với Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung kỷ,

Luật Gia đính năm 1959 vẫn dé phân chia tai sin chỉ được đặt ra khi một bên vợ hoặc chẳng chết mà không dự liêu trong trường hop ly hôn, bởi 1é, Luật

Gia đính năm 1959 không chap nhận vấn để ly hôn của vợ chồng”, duy nhất

có trưởng hợp ngoại lệ đã cho phép Tổng thống có quyển cho đôi vợ chồng được ly hôn, sau khí đã hỏi ý kiến Chánh Téa án và Chánh nhất Tòa thượng phẩm, nơi cư trú của vợ chẳng vả sau khi nghe tộc trưởng hai bên cùng ý kiến, nguyện vọng của hai vợ chồng Nên Tổng thống cho phép hai vợ chẳng

được ly hôn, khi đô vấn để chia tải sin của vợ chồng mới được giải quyết Đồi với trường hop vợ chồng ly thân, Luât Gia định đã dự liêu cho khỏi công

đồng tải sản vẫn tiếp tục theo Điều 66 “bản án tuyên bồ Ip thân không chẩm chit chế độ công đồng tải sẵn” Tuy vay, do ly thân mà vợ chẳng không sông chung với nhau, dẫn tới phải có sự thay đổi về việc quản lý tải sản chung của.

vợ chồng, do Téa án quyết đính (Điều 66), cũng như việc giải quyết vẫn để

cắp dưỡng và nuôi con giữa hai vợ chồng !2

Khác với Luật Gia đình năm 1959, Sắc luật 15/64 và Bô Dân luật năm 1972 dự liêu chia tai sản chung trong hai trường hợp khí vợ chẳng ly thân hoặc ly hôn Nhưng ở Bộ Dân luật năm 1972 lại có dự liêu thêm trường hop

chia tai săn chung khi vợ hoặc chẳng chết còn Sắc luật 15/64 thi không dự

liệu trường hợp này.

' Điều 55 Luật Gia đính nấm 1959

2 Nguyễn Văn Cừ (2008), Sich chuyén Kido Ch độ tài sin cia vo chỗng theo pháp uất HNEGD, Nab từ pháp, Hà Nội, Tr 76.17

Trang 32

Khi ly hôn, nêu có hôn ước thi phải phân chia theo các điểu khoản của

‘hén ước Nếu không có hôn ước thi chia theo nguyên tắc: tải sản của bên nao thì vẫn thuộc quyển sở hữu của bên đó, tải sản của vợ chẳng được chia đôi cho vợ chồng, mỗi người một nửa (Điêu 94 Sắc luật sô 15/64, Điều 201 Bộ

luật Dân sự năm 1972) Nhưng trong trường hợp ly hôn do một bên vo hoặc

chồng có lỗi thì bên có lỗi phải chịu các chế tải vẻ tai sản, bao gồm:

~ Mat các lợi ích hôn phôi: Đổi với các tải săn ma vợ chồng tăng, cho nhau khi kết hôn và sau khi kết hôn thì bên có lỗi không được nhận những tai

sản nảy, chúng thuộc quyền sỡ hữu của bên kia

- Tiên cắp dưỡng, tiên bôi thường bên có lỗi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên kia một khoăn tiên nhất định với tinh chat để bồi thường, Đảng thoi, ‘bén có lỗi còn phải cấp dưỡng cho con cối một khoản tiễn do Téa án én định.

"Ngoài ra Bộ luật Dân luật nấm 1072 dự liệu rằng khi vợ, chẳng chết, tai sản chung của vợ chồng được chia theo hôn tước, néu không có hôn tước thì

được chia theo nguyên tắc tai sin chung sé chia đôi @iéu 532)

Ở mién Bắc: Do hoàn cảnh xã hội thay đổi, miễn bắc đang dân bude

vào thời ki quá độ tiến lên chủ ngiữa zã hội, mặc di trước đó Sắc lệnh 97/SL

và Sắc lệnh 159/SL đã hoàn thành sứ mệnh của minh, nhưng vẫn tôn tại một sổ han chế, không đáp ứng được với tình hình phat triển của đất nước lúc bay giờ nên đồi di phải có luật mới dé điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ hôn nhân gia đính nói riêng, Để thực hiện nhiệm vụ này, củng với sự

ra đời của Hiển pháp 1959, Luật HN&GB đầu tiên của nước ta ra đời - Luật HN&GĐ năm 1959, là văn ban luật với từ cách là đạo luật đầu tiên vé HN&GĐ đưới chế đô mới XHCN.

Luật HN&GĐ năm 1959 đã quy đính vợ chồng chỉ có tai sin chung va

không phân định tài sản riêng của vợ va tải sản riêng của chẳng, Tắt cả tải sảnma vo hoặc chẳng có trước khi kết hôn déu được coi là tai sin chung của vợ

Trang 33

chẳng Trong trường hợp chấm đứt hôn nhân do ly hôn, quan hệ tài sin giữa vợ và chồng được Luật HN&GÐ năm 1959 quy định tại Điều 28 như sau:

“Khi ly hôn, cắm đồi trả của" Xuất phát từ việc thừa nhân chế đố tai sin chung là chế dé tai sin duy nhất, khi ly hôn vợ hoặc chẳng không được phép đòi lại tài sản của minh có trước khi kết hôn Về nguyên tắc, tải sẵn riêng nay

đã được coi là tai sản chung của vợ chẳng sau khi xác lập hôn nhân Khi ly

hôn tai sản chung của vo chẳng được chia căn cứ vào công sức đóng gop của mỗi bên, vảo tinh hình tai sản và tinh trang cụ thé của gia đình Lao động trong gia đính được kế như lao động sản xuất (Điều 29) Ngoài ra, đối với

trường hợp khi một bên vơ hoặc chồng chết, bên còn sông có quyển hưởng thửa kế tất sản, Luật quy định như vay nhằm bảo dim quyển và lợi ich hop pháp của người còn sống không phân biệt nam nữ và bảo dim nhu cẩu sinh hoạt, nuối nẵng con cái.

Nhìn chung, Luật HN&GĐ năm 1959 cơ bản đã làm tròn được chức năng là văn ban pháp lý hoàn chỉnh đâu tién của nha nước XHCN Việt Nam,

góp phân xóa bé hoàn toản tan dư phong kiến vé mất pháp lý HN&GĐ, đặt

nén móng vững chắc cho chế độ hôn nhân tiến bô, bảo vệ quyển va lợi ich

hợp pháp của giữa vơ và chồng, Ở Luật HN&GÐ năm 1959 thi trường hop

chia tai sản chung trong thời kỷ hôn nhân chưa quy định trong Bộ luật này.

Giai đoạn 1975 đến nay

Trong nữa cuối thấp niên 1980, Việt Nam bắt đầu bước vào quá trình

đổi mới kinh tế, chính trị va xã hội Việc mỡ cũa hội nhập vẻ kinh tế đã dẫn

đến những thay đổi quan trọng về quan hệ zã hội, lảm xuất hiện những quan hệ mới mà pháp luật không kip điều chỉnh Quan hệ HN&GÐ cũng không ngoại lệ, nên cũng đã bị tác đông, ảnh hưởng Trước béi cảnh đó, Luật HN&GD mới đã được Quốc hội thông qua vào ngày 29/12/1986, Bên cạnh.

việc kể thửa những điểm tiền bô của Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GD

Trang 34

năm 1986 đã bổ sung những quy định mới, phủ hợp với zu hướng mới của

thời đại, đặc biệt la quy định về chia tai sản chung của vợ chồng,

Luật HN&GÐ năm 1986 đã kể thừa những quan điểm tiễn bô của các

Tuất trong thời kỉ trước Trong quan hê tài sản, Luật HN&GD năm 1986 quy

định chế độ tai sản của vo chồng bao gồm cả khối tải sin chung va khối tai

sản riêng, Kế thửa quy định chia tai sin chung của Luật HN&GB năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 tiép tục quy định chia tải sản chung khi ly hôn và khi một bên vơ, chẳng chết trước va trong thời gian hôn nhân còn tn tại, tải

sản dung cửa vợ chẳng có thể được chia’ VỀ nguyên tắc thìa tài sin chong

của vo chẳng, Luật HN&GĐ năm 1986 dự liệu nguyên tắc chia đôi tai sin trong các trường hợp Trường hop một bên vợ, chẳng chết trước, nêu cẩn chia tải sin chung của vợ chẳng thì chia đôi, phân tài sin của người chết được chia

theo quy định về thừa kế, vo, chẳng có quyên thừa kế tai sin của nhau Đôi

với trường hợp chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và trường hop vo chồng ly hôn, nguyên tắc chia đôi tai sin chỉ mang tinh tớc lê,

khi chia Tòa án van phải dua vao công sức dong gop trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khôi tải sin chung của vợ chẳng.

Tuy nhiên, qua trình thực hién và áp dụng Luật HN&GB năm 1086 vẫn

còn nhiễu khó khăn, vướng mắc Thêm vào đó, trong thời gian Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực, Nha nước đã ban hảnh thêm nhiều văn bản pháp luật có liên quan dén quan hệ HN&GD như, Hiền pháp năm 1992, Bé luật Dân sự năm.

1995, Luật Bat dai năm 1993 Điều này dẫn đền hệ thống pháp luật quy định

về HN&GD với các luật khác không có sự thống nhất, xuất hiện nhiễu mâu thuẫn, chồng chéo Trước tình hình đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật HN&GD năm 1986 nhằm khắc phục những hạn ch dang ton tai, tạo sự thong nhất trong.

hệ thông pháp luật của Nhà nước là vẫn dé cần thiết Vi vay, Luật HN&GB năm 2000 đã ra đồi thay thể cho Luật HN&GÐ năm 1986 Cũng giống như

Trang 35

Luật HN&GD năm 1086, Luét HN&GĐ năm 2000 cũng dự liêu ba trường hop

chia tai sản chung của vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định cụ thé nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn @iéu 95 - Điền 99) còn chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân thì Luật vẫn chưa quy định nguyên tắc chia Khi vợ hoặc chẳng chết hoặc bi Toa án tuyên bó la đã chết thì vợ hoặc.

ching còn sống quản ly tải sản chung của vợ chẳng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thoả thuận cử người khác quản lý di sản Khoan 2, Điều 31).

Luật HN®&GĐ năm 2014 được xây dưng một mặt nhắm bao đảm tinh

đồng bô với các quy định khác hiện hành (như Hiển pháp, Bộ luật Tô tung dân sự, Bộ luật Dân sự, ), mat khác thể hiện những quan điểm có tính chiến

lược vé yêu câu nông cao chất lượng, sự bén vững của hôn nhân gia đính

Theo Luật Luật HN&GÐ năm 2014 thi chia tài sẵn chung của vợ chồng vẫn

gém ba trường hop: trong thời kỹ hôn nhân, khi ly hôn va khi một bên vợ

hoặc chồng chết trước, bị Téa án tuyên bé là đã chết Ngoài ra, lẫn đầu tiên

Luật HN&GĐ năm 2014 thừa nhên ché độ tai sản chung của vợ chồng theo thöa thuận Vi vay, đối với trường hợp vợ chẳng có théa thuận tải sản thi việc phân chia tai sin chung của vợ chẳng được thực hiện theo théa thuận.

"Nói tóm lại, qua những phân tích về chia tai sin chung của vợ chẳng thì

thấy rằng dui sự điêu chỉnh của các quy định pháp luật từ năm 1945 đến nay có thể thay rằng ở mỗi giai đoạn thi các quy định vé chia tai sin chung của vợ

chẳng déu có sự khác nhau Các quy định của pháp luật vẻ chia tai sin chung của vợ chẳng ngày cảng được hoàn thiện hơn, đã phẩn nảo đáp ứng nhu cầu chính đán của vợ, chồng, tao điểu kiến cho việc chia tải sin chung cia vợ chẳng được thuân lợi.

Trang 36

Kết luận chương

‘Tac giã đã thông qua phương pháp phân tích vả tổng hợp, trong chương.

1 của luận văn đã đưa ra các khải niệm co bản liên quan tới nội dung của để tải như tai sản, tai sản chung của vợ chồng va chia tài sản chung cia vợ chẳng Đông thời cũng có một góc nhìn khái quát và toàn điện về vấn để chia tải sản chung của vợ chẳng được quy đính trong từng giai đoạn lịch sử khác

nhau, qua đó đã cho chúng ta thay được rằng các quy định của pháp luật về vấn dé chia tải sin chung của vợ chẳng đã có sự thay đổi theo hướng chuyển từ tư duy phụ quyên, gia trưởng, trong nam khinh nữ ở pháp luật phong liền, thực dan sang cách tư duy nam nữ đều bình đẳng trong pháp luật Việt Nam.

hiện đại

Trang 37

CHƯƠNG 2

PHAP LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HANH VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG

2.1 Chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân.

3.1.1 Các trường hợp chia tài sin clung của vợ chồng trong thời lệ

hôn nhân

3.1.1.1 Trường hop vợ chéng théa thuận chia tài sản chung trong thôi

3ÿ hn nhân

Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyển théa thuận dé chia tai

chung Khoản 1, Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định “Trong thỏi

3ÿ hôn nhân, vợ ching có quyền tha thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài

sd chung” Như vay, theo căn cit này khi chia tai sản chung trong thời kỹ hôn nhân, vợ chẳng có quyên tư théa thuân chia với nhau một phén hoặc toản bộ tài sin chung theo yêu cẩu của một bên vợ, chẳng hoặc do cả hai người Khác với Luật HN&GĐ năm 2000 Khoan 1 Điểu 29), Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định căn cứ khi chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Đây là một trong những điểm mới trong Luật HN&GB năm 2014, pháp luật

trao quyển rất lớn cho vợ chẳng tự định đoạt tải sin chung của mình Nhin chung, quy định của Luật HN&GB năm 2014 khá phù hợp với nên pháp luật

nước nhà thời điểm hiện tại, pháp luật ngảy cảng dân chủ, không can thiệp

sâu vào đời sống hôn nhân cia vợ chẳng, tao sự linh hoạt trong viée định đoạt

tải sản Tuy nhiên, Luật HN&GD năm 2014 cũng tao ra một 16 hong, dé cho

các cặp vợ chồng lạm dụng vào quy định này để gây hau quả sáu, ảnh hưởng tới lợi ich hop pháp được pháp luật bao vệ Phải ké dén trường hợp nhiều cấp

v9 chẳng sẽ lợi dung việc chia tải săn chung này để trồn tránh thực hiện nghĩa‘vu về tải sản hoặc tẫu tán tải sản Trường hợp nay gây ảnh hưởng trực tiếpkhông nhö đến quyên va lợi ích hợp pháp của người thứ ba, vả có thé ảnh.

Trang 38

hưởng trực tiếp đến Nhà nước (khi vợ chồng thực hiện việc chia tai sản để

trên thuế, )

Khi vợ chẳng tiến hành thỏa thuận chia tai sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì cẩn đảm bảo các diéu kiên vẻ hình thức và nơi dung của théa thuân.

chia tai sản chung trong thời kỹ hơnnhân.

Hinh thức của théa thuận chia tài sin của vợ chong trong thời kỳ

hơn nhân.

Căn cử theo quy định tại Khoản 2, Điều 38 Luất HN&GĐ năm 2014

“Thưa tind về việc chia tài sẵn chung phãt lập thành văn bản Văn bản này

“được cơng chứng theo yêu cẩu cũa vợ chồng hoặc theo quy dinh cũa pháp luật Nour vậy, theo quy định của pháp luật thi théa thuận chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hơn nhân buộc phải được lập thành văn ban thay

vi vợ chẳng cĩ thể théa thuận chia bằng hình thức miếng Do tai sản Khi vợ

chẳng mang ra théa thuận chia cũng thưởng là những tai sin cĩ gia tri nếu

như khi chia chỉ thỏa thuận bằng miệng sẽ dẫn đến những xung đột lợi ích.

khơng đáng cĩ vé sau, bởi khi thưa thuận chia vợ chồng đồng lịng nhat trí thì việc thưa thuận chia bằng miệng sẽ khơng sao, nhưng sau khi chia một thời gian một bên vợ, chồng cảm thấy muốn théa thuân lại việc chia hộc đơi lại tải sin đã chia thay bằng một tài sản Khác, hoặc tế hai hơn nữa là người vo, người chẳng giả vờ “khơng nhớ, phũ nhận” việc đã từng nĩi théa chia này

Điều nảy sẽ dẫn đến khơng chỉ anh hưỡng đến những giao dich ma vơ, chẳng

đã đem tài sin sau khi thưa thuận chia vào đầu tư kinh doanh ma cịn gây ra ảnh hưởng lợi ích đối với cả người thứ ba.

Thêm vào đĩ, néu sau khi thỏa thuân chia tải sản chung một thời gian.

sau vợ chéng lại ly hơn thì văn thỏa thuận chia tai sin chung của vợ chồngtrong thời ky hơn nhân nảy cũng sẽ lả một căn cứ để giúp Toa án trong việcphân định đâu là tai sản chung, đâu la tải sản riêng cia vợ chẳng một cách dé

Trang 39

dang hơn Hơn nữa, đây còn 1a cơ sở pháp lý nhằm ngăn chăn các hanh vi chia tài sản chung nhằm mục đích trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tải sẵn

với tiên thứ ba trong các giao dich dân sự hoặc các hành vi vi phạm pháp luật ‘Vay nên, việc pháp luật quy định thỏa thuân chia tài sin chung của vợ chẳng

phải được thành lập bằng văn ban là cần thiết và đúng đắn.

Ngoài ra, trong thời kỳ hôn nhân tai sản chung ma vợ chồng muén chia

1à quyền sử dung đất, nha ỡ, thì văn bản thöa thuận chia tai sin chung của vợ

chẳng trong đó tai sin chung được chia là quyền sử dụng đất, nhà ỡ phải được

công chứng hoặc chứng thực Đồng thời những tải săn phải đăng ký quyền sỡ

"hữu khí phân chia sẽ thực hiện thủ tục công chứng tại cơ quan có thẩm quyền.

vẻ công chứng Sau khi thực hiện việc chia tải sẵn chung, hai bên vợ chẳng

phải tiến hành đăng ký cập nhập lại thông tin vẻ tải sản thuộc sở hữu riêng của mình tại các cơ quan nha nước có thẩm quyển Con lại, đối với những van

‘ban phân chia tải sẵn khác, trong trường hợp các bên có yêu cẩu công chứng

thi sẽ được công chứng, tuy nhiên pháp luật không bat buộc Các văn ban théa

thuận được công chứng hoặc chứng thực sẽ tao diéu kiện thuân lợi hơn cho cả "hai bên khi thực hiên các giao dich, đồng thời đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc bão vệ quyển va lợi ích hop pháp của người vợ, người chẳng

‘Ichi có mẫu thuẫn, tranh chap xây ra.

Nội dung trong văn bản thôu fMuận chia tài sin của vợ chồng trong

hời kỳ hôn nhãn

hi chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân, ngoài việc

quan tâm đến hình thức của théa thuên khi chia thi cũng cân quan tâm đến cả

các nội dung có trong thỏa thuân khi chia

Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2, Điều 6 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định văn bản thỏa thuận chia tài sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân có các nôi dung sau:

Trang 40

- Lý do chia tải sản,

- Phan tai sản chia (bao gồm đơng sản, bắt đơng sản, các quyển tai sân),

trong đĩ cần mơ ta chi tiết những tải sản nao được chia hoặc giá trị phan tai

sản được chia,

- Phan tai sản cịn lại khơng chia (nêu cĩ),

~ Thời điểm cĩ hiệu lực của việc chia tai sản chung:

- Các nội dung khác (nến cĩ)

Bên cạnh đĩ, nhắm đảm bảo văn ban thỏa thuận chia tài sin chung

trong thời kỳ hơn nhân cĩ giá tr pháp lý để cĩ cơ sở giải quyết các tranh chấp

phat sinh giữa vợ và chẳng và các tranh chấp liên quan đến lợi ích của người thứ ba trong các giao dịch dân sự thi văn bản théa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân phải ghi ré ngày, tháng, năm lập văn bản và phải cĩ chữ ký của cả hai vợ chồng, Trong đĩ ngày, thing, năm la một trong những

căn cử xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của thưa thuận chia tài sẵn chung

trong thời ky hơn nhân”, chữ ký của hai vợ chẳng thể hiện sự thống nhất vẻ mặt ý chí của cả hai bên về việc thỏa thuận chia tài sẵn chung, Nếu văn ban thiếu chữ ký bat kỹ người nao thì đều khơng cĩ gia ti pháp lý.

Tuy nhiên Nghị định 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001

quy định chi tiết một số điển và biên pháp thi hành luật HN&GĐ thi đã hết

hiệu lực pháp luật Nhưng hiện nay, ở cả Luật HN&GĐ năm 2014 và Nghị định 126/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2014 vẻ quy đính chi tiết

một số điêu và biện pháp thi hành luật HN&GĐ déu chưa cĩ quy đính về các

nội dung cần cĩ trong văn bản thưa thuận chia tài sin chung của vợ chồng

Vay nên, vi chưa cĩ văn ban pháp luật nao khác thay thé hướng dẫn các nội

dung cẩn cĩ trong văn ban théa thuân chia tải sản chung trong thời ky hơn

nhân, đa số các Tịa án va văn phịng cơng chứng vẫn áp dung quy định cia

'® Ehộn 1, Điều 39 Luật HN&GĐ năm 2014

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN