1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và thực tiễn tại thành phố Hà Nội

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 9,08 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VUONG THI MINH HÒA.

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THOT KY HON NHÂN VÀ THỰC TIEN TAI THÀNH PHO HA NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VUONG THI MINH HÒA.

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN VÀ THỰC TIEN TAI THÀNH PHO HA NỘI

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan, dé tài “Chia tii sin chung của vợ chông trong thời 1) hon nhâu và thực tiễu tại thành phố Hà NộP” là công trình nghiên cứu của riêng em, được sự hướng dan của Thay giáo Nguyễn Văn Cử Các nội dung nghiên cứu trong để tai nảy là trung thực va được trình bay dua trên sự hiểu tiết, tra cứu, tìm hiểu các nguôn tải liêu bao gầm: các bai viết, công trình nghiên.

“cửu của các nhà nghiền cứu khoa học, các báo cáo, sách chuyên khảo va website đã được liết kê ỡ danh mục tai liệu tham khảo.

Hà Nội ngày - tháng - năm 2021

XÁC NHAN CUA GIANG VIÊN HOC VIÊN THỰC HIỆN

HƯỚNG DẪN

Trang 4

DANH MỤC TỪNGỨỮ VIET TAT

Dân luật Trung Kỷ

Dân luật giản yêu Nam Kỹ Hôn nhân va gia đình

Trang 5

MỞBẦU a1

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu 1

2 Tình hình nghiên cứu dé tài 3

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 5

4 Mục đích nghiên cứu 5 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6

7 Bố cục luận văn 6

CHUONG 1 8

LY LUAN PHAP LUAT VE CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN 8

1.2.1 Giai đoạn dưới các triều dai phong kiến và th

12.2 Giai đoạn ở miễn Nam nuướt ta tie năm 1954 đến trước năm.

Trang 6

13.1 Đặc đi

13.2 Ý nghĩa.

KET LUẬN CHUONG L 36

CHƯƠNG2 +

PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THOIKY HON NHAN G VIET NAM HIEN NAY ” 2.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn

nhân +

Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn.

nhân 30

2.3 Hệ quả pháp lý của việc chia tài sản chưng của vợ chẳng trong.

thời kỷ hôn nhân 36

3.3.1 Về quan hệ nhân thân 36 3.3.2 Về quan hệ tai sản 37

2.4 Chấm đứt hiệu lực pháp lý của việc chia tai sản chung của vợ

KET LUAN CHUONG 2 4

CHƯƠNG 3 4

THUC TIEN ÁP DỤNG CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SO KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 3.1 Thục tiễn áp dung chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky

hôn nhân 4

3.1.1 Thực tiễn áp dung chia tài sản chung của vợ chông trong thời Ay hôn nhân tại tô chức hành nghề công ching

3.111 Thực trạng 4

Trang 7

3.1.1.2 Những bắt cập, vướng mắc từ thực tiễn thực liện pháp luật

vé chia tài sản cag của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân tại các phong công cứng 4Ð hôn nhân từ

3.12 Chia tài sản chung của vợ chông trong th

Thực tiễn xới xử của Tòa én nhân dân thành phô Hà Nội.

3.12 1 Thực trang việc chia tài sẵn clumg cũa vo chồng trong thời

Jy hôn nhân từ thực tiễn xét xử của Tòa án 54 3.1.2.2, Những bắt cập và vướng mắc trong áp đụng pháp indt về chia tài sản chung của vợ chỗng trong thời tỳ hôn nhân từ thực tiễn

Xét xử của Tòa án 64

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi áp dung pháp luật về chia tai sản chung của vợ.

chẳng trong thời ky hôn nhân T71

3.2.1 Kién nghị hoàn thiện quy định pháp luật về chia tài sin chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân me

3.2.2, Giải pháp nâng cao hiệu qué áp dung pháp luật chia tài sin

chung của vợ chông trong thời ky hôn nhân i

KET LUẬN CHƯƠNG 3 nnKET LUAN 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO „8U

Trang 8

MỞBÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

‘Vo chẳng, trước hết với tư cách là những công dân, Nha nước sẽ trao cho họ những quyển cơ ban Theo đó, Hiển pháp năm 2013 quy dink: “7 Mot

người có quyền số hiữu vé tìm nhập hợp pháp, của cái đỗ dành nhà 6, tr liêu sinh hoạt, liệu sản xuất, phần vốn góp trong doaah nghiệp hoặc trong các 16

chute kinh tế khác 2, Quyền sở hiữm te nhân và quyền thừa kế được pháp luật bdo hộ” Vì vậy, trên cơ sở điêu kiên phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với

sau hướng hội nhập quốc tế, Hiền pháp năm 2013 đã ghỉ nhân quyển sở hữu tải sản của công dân.

Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hảnh, trong đó, quy định vẻ chia tai

sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân la một bước phát triển, phủ hop với Hiển pháp năm 2013, đáp ứng nhu câu phát triển kinh tí

hội nhập quốc tế sâu rông ở nước ta Chế định nay la cơ sở để vợ chẳng có thé

độc lap tham gia vào các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho vợ chẳng chi động

trong giao lưu dn sự, kinh doanh thương mai, đảm bao quyển va lợi ích hop xã hội và mu thể

‘mang tính chất định khung, nguyên tắc chung, chưa thực sư đây đủ, cu th

đến những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung Bên cạnh đó, do quan niệm, têm lý e đè khí dé cập đến vẫn để thda thuận chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân, bởi như vậy la quá rạch rồi, để cao yếu tổ vat chất, vi vậy, trên

thực tế có rất í trường hợp lựa chọn théa thuận chia tai sẵn chung của vợ chẳng

trong thời kỹ hôn nhân, thông thường vo, chồng có yêu câu Tòa án chia tai sản chung của họ trong thời kỳ hôn nhân.

'Việc thực hiện va áp dung quy định vẻ chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân gúp phân vào sự ôn định các quan hệ HN&GĐ, tạo cơ sỡ pháp

ly thực hiện các quyền, nghĩa vu vé tai sin của vợ chẳng, Bên canh những kế quả đã dat được, trong thời gian qua việc thực hiên chế định chia tai sản chung

Trang 9

của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân van còn nhiều hạn chế, bat cập can có.

những giãi pháp khắc phục kip thời Vi vậy, việc nghiên cứu để tải “Chia đài

sản chung của vợ chông trong thời lỳ hôn nhân và thực tiễn tại thành phố Ha Nội” là cần thiết nhằm lam rõ hơn cơ sở lý luân vả thực tiễn của quy định pháp luật vé chế định chia tai sản chung cia vợ chẳng trong thời ky hôn nhân,

từ đó đưa ra các kiến nghĩ, giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân theo Luật HN&GÐ ở nước ta hiện nay

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, chế định chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhận được nhiễu sư quan tâm nghiên cứu của các tác gia Tuy số lượng

công trình không nhiễu nhưng lại có đấc thù riêng với các cách tiép cân khác

nhau Tiên biểu có thể kế đến một số công trinh nghiên cứu sau

Luận văn thạc đ luật hoc: “Chia tải sản clnmg của vợ chẳng trong thời

1a} hn nhân và thực tin thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng “ của tác

gi Mai Thi Thuỷ Linh (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nồi, Tại Luân văn đã nghiên cứu những van để li luận va pháp luật hiện hanh về công chứng văn ban thoả thuận chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân tại

tỗ chức han nghề công chứng Phân tích thực tiễn thực hiện công chứng văn ‘ban thoả thuận chia tải sin chung của vợ chẳng trong thời ii hôn nhân tai tổ chức hảnh nghề công chứng Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp.

luật và nâng cao chất lượng hoạt động nay trong thực tế

Luận văn thạc sĩ luật hoc: “Chia tài sẩn chung trong thời i> lôn nhân

theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết tại tỉnh Lạng

Sơn” của tac giã Hoang Thi Ngân (2018), Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha "Nồi, Tai luân văn đã trình bay những van dé lý luận va nội dung các quy định của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 vé chia tai săn chung trong thời ky

hôn nhân Phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật vé chia tải sn chung trong

thời kỹ hôn nhân tại tinh Lang Son, tir đó đưa ra một sé giải pháp nhằm hoàn thiện phap luật về vẫn để này,

Trang 10

Luận văn thạc đ luật hoc: “Chia tải sản ciumg của vợ chẳng trong thời J hôn nhân và thực tiễn áp dung tại Tòa án nhân dân quân Đồng Da, Hà Nội

của tác giả Lưu Việt Thắng (2017), Trường Dai hoc Luật Ha Nội, Hà Nội, Tai Luận văn trinh bây khái quát về chia tai sản chung cia vợ chẳng trong thời kỹ

hôn nhân Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng

việc chia tải sản chung của vơ chẳng trong thời kỳ hôn nhân tại Téa án nhân dân quân Đông Đa, từ đó đưa ra một số để suất, kiến nghĩ.

Luận văn thạc sf luật học: “Chia tài sẵn clumg của vợ chồng trong thôi

Jy hôn nhân - Một số vẫn đề If luân và thực tiễn“ của tác giả Nguyễn Thị Hồng.

Van (2016), Trường Bai học Luật Hà Nội, Hà Nội, Tại Luân văn trình bay những van dé lý luận va pháp luật Việt Nam hiện hành về chia tài sản chung

của vợ chéng trong thời kỳ hôn nhân Phên tích những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật vé chia tài sẵn chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân, từ đó đưa ra một số kiến nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ vẫn để nay.

Luận văn thạc sf luật học “Các írưởng hop chia tài sản clang cũa vo

ching theo Luật HN&GÐ năm 2014” cũa tác gid Chu Minh Khôi, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Tại Luận văn phân tích nội dung quy đính về chia

tải sản chung của vợ chẳng theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 trong

một sô trường hợp cụ thể như trong thời kỷ hôn nhân, trong trường hop một ‘bén vợ, chẳng chết hoặc có quyết định của Téa án tuyên bé vo, chồng đã chết và chia tải sản khi ly hôn Để xuất một số kiền nghị nhằm hoàn thiện pháp luật

vẻ vấn để nay.

"Ngoài ra, còn có một sé bài viết trên các Tap chí chuyên ngành pháp luật,

tiêu biểu như:

- Bai viết “Mot số sip nghĩ 18 Luật HN&GÐ Việt Neon năm

1986”, Nguyễn Văn Cử, Tạp chí Luật hoc, Trường Đại học Luật ha Nội, số 01/1995, Bai viết dé cap dén nội dung điều 18 luật Hôn nhân & gia định năm.

1986 Việc chia tai sản chung của vợ chẳng khi hôn nhân đang tổn tại được quiđịnh dua trên cơ sở nao va nhằm mục dich gi? Và chế độ tải sin của vợ chồng,được hiểu như thé não khi đã chia tai săn chung của vợ chẳng theo điển 18

Trang 11

- Bài viết “Chia tài sản ciumg của vợ chẳng khi hôn nhân đang tén tat Nguyễn Văn Cử, Tạp chi TAND, số 9/2000; Bai viết ban luân một số vấn dé

việc chia tài sẵn chung của vợ chẳng khi hôn nhân đang tôn tại theo Luật Hồn nhân và gia đình năm 2000

- Bài viết “Thỏa thuận chia tài sẵn ciumg của vợ chẳng trong thot i hôn

nhân " Ngô Thi Anh Van, Đăng Lê Phương Uyên, Tap chi Khoa học pháp lý, số 6/2019; Bài viết phân tích phạm wi tai san chung cia vơ chẳng trong thời kì

‘hén nhân, van dé phân chia tải sin trong thời kỉ hôn nhân vì mục dich đâu tu, kinh doanh, bão vệ quyén lợi cia người thứ ba khi vợ chẳng chia tải sén trong

thời kì hôn nhân.

- Bài viết “Việc chia tat sẵn clumng ctiavo chẳng trong thot lỳ hôn nhân”, Phùng Trung Tập, Tap chí Nghiên cứu Lập Pháp, Văn phòng Quốc hội, số

10/2012, Bài viết ban luân một số van dé việc chia tai sin chung của vợ chẳng

trong thời kỹ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000.

- Bài viết “Một số vấn dé về chia tài sản cinmg của vợ chẳng trong thời 3ÿ hôn nhiên ", Phan Tân Pháp, Nguyễn Nho Hoảng, Tap chí Dân chủ và Pháp Iudt, B6 Tư pháp, số 01/2012, Bai viết bàn luận một số van dé việc chia tải sẵn.

chung của vợ chủng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

- Bài viết “hu quá pháp Ii cũa việc chia tài sản chung cũa vợ chồng

trong thời kj hn nhân “, Nguyễn Phương Lan, Tap chi Luật học, Đại học Luật

Ha Nội, số năm 2002 Bai viết phân tích hậu quả pháp lí của việc chia tai săn chung của vợ chủng trong thời kỳ hôn nhân Luật Hôn nhân va gia định năm 2000

Những công trình nghiên cứu trên về cơ bản đã chỉ ra được tâm quan trong của việc nghiên cứu và hoàn thiện các quy định vẻ chế định chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên, với zu hướng các vụ Việc chia tải sẵn chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân trong thực tt ngày cảng tăng thì việc nghiên cứu các quy định dua trên tình huồng thực ti 1a vô cùng cấp thiết Việc nghiên cứu sẽ giúp chỉ ra được những bat cép, han

chế khí áp dung pháp luật chia tải sẵn chung của vợ chủng trong thời kỹ hôn

Trang 12

nhân, đẳng thời luận giải, kiến nghị các giãi pháp hoàn thiên quy định pháp luật

‘va nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về van để nay.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

tượng nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về việc chia tải sản chung của vợ chẳng trong théi kỷ hôn nhân, một số công trình nghiền cứu có giá trị tham khảo và các vụ việc trong thực tiễn giải quyết chia tài sẵn chung cia vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân tại Tòa án và TCHNCC trên dia bản thành phố Hà Nội.

* Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn tập trùng vào các quy định của pháp luật vé chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân tại các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh van để này như Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GD năm 2014, BLDS năm 2015, Luật công chứng năm 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan khác Trong dé, luận văn tập trung nghiền cứu chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân theo quy đính của Ludt HN&GD năm 2014

Luận văn còn phân tích một số vụ việc thực tế tại các TCHNCC va Tòa

án trên trên địa bản thành phổ Ha Nội từ năm 2015 đến nay (pham vi về không gian và thời gian); nhắm làm sảng td những quy định cia pháp luật, những mat

tích cực vả những điểm còn hạn chế trong thực tiễn áp dụng, tử đó đưa ra ý

kiến hoàn thiện pháp luật vé giải quyết chia tải sin chung của vơ chồng trong thời kỹ hôn nhân.

Luận văn không nghiên cứu chia tài sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân có yêu tố nước ngoài.

4 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu cia luận văn la làm sảng tỏ một số vẫn để về chia

tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, nghiên cứu đặc điểm, ÿ nghĩa, quyền yêu cẩu, nguyên tắc chia tai sản chung, hiểu lực và hệ quả pháp ý ofa việc chia tai sẵn chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân, chi ra những, vướng mắc, bat câp, đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm hoản thiện pháp uất về việc chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân.

Trang 13

Để bão dam được mục đích nghiên cứu trên đây, Luân văn nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:

- Khai quất về chia tai sản chung, lâm rõ khải niệm chia ti sẵn chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân,

- Phân tích quy định pháp luật về chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân ở Viết Nam hiện nay,

- Tim hiểu thực trang chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn.

nhân tại các TCHNCC va tại Tòa án trên địa bản thành phỏ Hà Nội, những

vướng mắc phát sinh trong thực tiễn áp dung, từ do đưa ra kiến nghị gop phần.

hoàn thiện quy định của pháp luật.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

'Việc nghiên cứu luôn văn dựa trên cơ sỡ phương pháp luận cia triết học ‘Mac Lénin về chủ ngiĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sở, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đăng, Nhà nước ta trong lĩnh vực HN&GĐ.

Cac phương pháp nghiên cứu cu thé theo truyền thống như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thông kê nhằm tao ra cách tiếp cận khách quan,

toán diện, có độ tin cây trong nghiên cứu khoa học

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

"Về ÿ nghĩa khoa học, luận văn phân tích các van để lý luận cơ bản nhằm lâm rõ quy định pháp luật về chia tài san chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn.

nhân, bao gồm các vân đề xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm, ý nghĩa,

nội dung pháp luật hiện han về chia tải sẽn chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân, cũng như hệ quả pháp lý sau khi chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân Các kiến nghỉ trong luận van có giá trị tham khảo trong xây dựng pháp luật liên quan.

Về ý ngiĩa thực lược sử dụng làm tai liệu tham.

khảo trong công tác giảng day, nghiên cứu và tuyên truyền, phổ biển pháp luật

về chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ hồn nhân.

1 Bồ cục luận văn.

'Ngoái phan mỡ đâu, kết luận va danh muc tải liệu tham khảo, nội dung luận văn gém 03 chương,

„ luên văn có

Trang 14

Chương 1 Ly luận pháp luật về chia tai sản chung của vợ chồng trong

thời kỹ hôn nhân.

Chương 2: Pháp luật vẻ chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỹ "hôn nhân ỡ Việt Nam hiện nay

Chương 3: Thực tiễn áp dung chia tai sin chung của vợ chẳng trong thờikỷ hôn nhân tại thanh phó Hà Nội và một số kiến nghị

Trang 15

LY LUẬN PHAP LUAT VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN

1.1 Một số khái niệm cơ ban

1.11 Khái niệm tài sin

Tài sản la vấn để trung têm, cốt lối của mỗi quan hệ 2 hội nói chung va quan hệ pháp luật nói riêng Khái niệm về tai sản cho đến hiện nay van chỉ mang tính chất liệt kê, khái quát chưa mang tinh tổng hợp Theo từ điển tiếng Việt thì “Tài sản " là: Chia cải vật chất cing dé sẵn xuất hoặc tiêu dũng Tuy

nhiên, khác với quan niệm trong đời thường, quan niệm trong pháp lý vẻ tài sản lại có chút khác biết V'ê mat pháp ly, việc nhân thức đúng vẻ tai sản va phân loại tài sin có vai trò quan trọng trong việc hình thảnh các quy định pháp luật

và giãi quyết các tranh chấp pháp lý Dưới thời Pháp thuộc, các quy định vẻ tai

sản trong ba Bộ dân luật của Viet Nam déu mô phöng lại các quan niệm vẻ tai sản như trong BLDS Pháp Bộ DLGYNK 1883,Bô DLBK 1931 và Bồ DLTE

1936 déu thừa nhận tai sin chia thành hai loại: Bat động sin và động sản.

loại có một quy chế pháp lý khác nhau Tiếp đó các bộ luật cũng liệt kê các loại

tải sản vào hai nhóm (la bat đông sin theo tính chất, theo mục đích và theo quyển sử đụng - Biéu 450, 152, 45 DLBK và Điêu 461, 42, 44 DLTK, là đông, sản theo tính chất và do pháp luật quy định - Điều 454 B6 DLBK, Điển 165,

469 DLTK), B Dân luật Sai Gòn năm 1972 cũng lầy nguyên mẫu các tiêu chỉ

phân loại bắt động sản và đồng sin của BLDS Pháp

BLDS năm 1995 của Nhà nước ta trước đây quy định: “Tài sản bao gồm

vật có thục, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyên tài sản” Quy định.

vẻ tai sản của BLDS năm 1995 nhìn chung đã có tiến bộ so với luật trước đó, đáp ứng được phân nao những đôi hi cia thực tiến Tuy nhiên, khi zã hội phát

triển, nhiều yêu cầu mới đặt ra, đời hdi phải có những sửa đổi, bé sung phù hợp

Điều 163 BLDS năm 2005 quy định lại vẻ tải sẵn như sau: “Ta sin bao

gém vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản” Như vậy, BLDS năm 2005

đã bé cụm từ "C6 rhựe “ trong quy định vé vật trong BLDS năm 1995 “Vat

được hiểu theo ngiữa rồng hơn, không chỉ là những vật có thực mà cã những

Trang 16

vật được hình thành trong tương lai (nhà sẽ zây, hoa mu sẽ thu hoạch ) cũng

có thé la đổi tương của giao dich dân sw Quy định nay đã phù hợp hơn với đời

sống thực té va trong các giao dich dân sự trong cơ chế kinh tế thị trường ở

nước ta thời điểm bay giờ, cum tử “gidy tờ frị giá được bằng tiền" cũng được đổi thành “giật fờ có giá” Tuy nhiên, cing giống như BLDS năm 1995, BLDS.

năm 2005 cũng mới chỉ liệt kê ra được các loại tải sản mà chưa có khải niềm vẻ tài sẵn.

én quy định tại pháp luật hiện hành Ja BLDS năm 2015 thi tài sản đã có định nghĩa chính thức, quy định tại Điều 105 như sau: "Tài sđn là vat,

giấp tờ có giá và quyên tài sản “ Như vậy, thay vì đưa ra phương thức liệt kế

như quy định tại BLDS năm 2005 thì BLDS năm 2015 đã đưa ra định nghĩa khi

thay từ “bao gồm ” bằng từ “7à” Tuy nhiên, quy định nảy vẫn chỉ được xây

dựng theo hưởng liệt kê ma chưa đưa ra được nôi dung khái quát ban chất của tải sẵn là g Về cơ bản, một đối tượng trong thé giới khách quan được coi la tải sản khi nó nằm trong sự kiểm soát, chỉ phối, nắm giữ được của con người Nói

cách Khác, tải sản có một số đặc điểm như: (i) thuộc sở hữu của một chủ thể

nhất định, đi) đáp ứng một lợi ích nhất định của con người (oi ich vat chất hoặc lợi ich tính than), (ii) mang tính giá ti (giá trị và giá tri sử dụng) Tài sản.

theo quy định của BLDS năm 2015 được thể hiện đưới bổn dang cu thé, đó la: vật, tiễn, giây từ có giá, quyên tải sản.

1.12 Khái niệm chế độ tài sin của vợ chẳng.

Hôn nhân, hiểu theo một cách chung nhất thi có thé được xác đính là sự sắp đất của một zã hội dé điều chỉnh mỗi quan hệ sinh lý giữa đán ông va phụ

nữ Nhờ đó xã hội sắp đặt và cho phép ho sống chung và sinh con đề cái với nhau, quy đính quyển lợi và ngiĩa vụ của ho Hôn nhân là sự kết hop của các cá nhân vẻ mất tinh cảm, xã hôi, hoặc tôn giáo một cách hop pháp Hôn nhân có thể la kết quả của tinh yêu Hôn nhân là một mối quan hệ cơ ban trong gia

inh ở hầu hết các xã hội Về mặt xã hội, lễ cưới thường là sự kiện đánh dầu sự chính thức bắt đâu của hôn nhân Vé mặt luật pháp, đó là việc đăng ký kết hôn

n

Trang 17

với cơ quan Nhà nước có thẩm quyển Hôn nhân lả quan hệ giữa vợ vả chồng.

sau khí kết hon?

Sau khi kết hôn, vợ chẳng cũng nhau tao dựng va phát triển vào khối tài sản chung nhằm xây dung một gia đình hạnh phúc, bén vững tạo nén tang cho sự Gn định va phát triển của xã hội Trong quá trình chung sống, ngoài đời sống, tình cảm thi dé gia đính tôn tại vả phát triển cũng can phãi có yêu td vật chất lả tải sản để bão dim những nhu cầu thiết yêu, nhu céu về vật chất va tính thân của gia đính trong việc chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo.

duc con cái, các nghĩa vụ, trách nhiệm khác với người thân của hai bên trong gia định Có thé nói, sau khi kết hôn, tài sin chung của vơ chồng được hình thành, các lợi ích và các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tai sẵn này, cũng được hình thành Trong thời kỳ hôn nhân, tắt cả tai sin của vo, chẳng dù 1ã tai sin riêng cũa mỗi bén hay trong khỏi tai sin chung thi déu được khai thác,

sử dụng triết dé, tu tiên tối đa cho việc duy tn va phát triển hanh phúc gia đính Song song với đó la việc vợ, chẳng có thể thực hiện các giao dich với người thứ ba liên quan đến tai sn của vợ chồng Theo đó, để phat triển được khối tải

sản của vợ chẳng thì vợ chồng côn thực hiện các giao dich liên quan đến người thứba Việc này được thể hiên rổ nhất trong việc tham gia hoạt động kinh doanh thương mại của vợ chẳng Vi vậy, để bảo dam quyền lợi chính đáng của người thứ ba khi tham gia giao dịch thi Khi thực hiện ký kết hợp đồng các giao dich này, người thứ ba có quyền được biết nguồn gốc tai sẵn trong hop đồng ký kết được thực hiền từ đầu, nó nằm trong khôi tải sin chung hay tải sin riêng của

vợ, chẳng Nhận thức được tầm quan trọng của chế độ tai sẵn của vợ chẳng như.

vây, trong hệ thống pháp luật HN&GĐ, ch độ tai sản của vợ chẳng luôn được quan tâm xây dựng là một trong những chế định cơ bản, quan trong nhất, nhằm:

@ bảo dim quyển va nghĩa vu của vo, chẳng vé tai sản, (ii) bao đảm lợi ích

của bên thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tải sản của vơ chẳng, (ii) là

cơ sử pháp lý để cơ quan nha nước có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp về

tải sin giữa vợ chẳng với nhau vả với bên thứ ba.

Hin 1 Đu 3 Luật HNGGD năm 2014

10

Trang 18

Chế độ tai sản của vợ chẳng được nha lãm luật dự liệu đưa trên tính chất, mục đích của quan hệ hôn nhân được ác lập, thể hiện một yêu tổ khách quan

‘ma không phụ thuộc vào các điểu kiện kinh té - 28 hội, phong tục, tập quan,

truyền thống văn hóa để đến nay được quy định trong pháp luật vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng, Trong pháp luật của Nha nước ta, cho dén thời điểm hiện tại

vẫn chưa có một khái niệm vé chế độ tai sin của vơ chẳng được quy định trong

một văn bản cụ thể của cơ quan Nhả nước có thẩm quyền nhưng có thể nhìn một cách tổng quát quy định này dua trên nghiên cứu của các luật gia, các nha

nghiên cửu pháp luật.

Tại Giáo trình Luật HN&Đ, tập 2, Khoa Luật Đại học Cẩn Thơ thi:

“Chỗ độ tài sản vợ chông là tổng hop các quy phạm pháp luật điều chinh quan Tô tải sẵn cũa vo ching bao gầm các guy định về căn cử xác lập tài sản, quyền và ngiữa vụ của vợ chồng đối với tài sản chưng tài sản riêng; nguyễn tắc phân

chia tài sản giữa vo và chẳng, Tài sản được phân loại gém: tài sản chang và

tài sẵn riêng Với quan lộ tài sẵn clumg vo chỗng cùng tham gia vào việc tao lập, qn tri và phát triển khối tài sản mà họ có quyễn sở hit chung Trong kit

người trong việc xác lập vài

‘Theo tác gi Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài sân của vợ chồng là tổng hop các quy phạm pháp iuật điều chỉnh về tài sản của vợ chẳng, bao gồm các quy dinh về căn cứ xác lập tài sản, quyền và ngiữa vụ của vợ chông đỗi với tài sản chung, tài sản riêng; nguyên tắc phân chia tài sẵn giữa vo và chẳng “.*

Tại hai định nghĩa nêu trên đã déu chỉ ra được nôi dung cơ bản về chế đô

tai sản của vơ chồng Tuy nhiên, đời sống vợ chồng là một quan hệ xã hội mở nên pháp luật không thể điều chỉnh hoàn toàn hết được Hon nữa, pháp luật ở mỗi quốc gia déu có quy định về chế độ tai sin của vợ chủng, tuy nhiên đều có sự khác nhau Củng với đó, ngay trong một quốc gia, theo từng giai đoạn, thoi kỷ khác nhau, chế đô tai sin của vo chồng được pháp luật quy định cũng có thé Ja khác nhau (Pháp, Việt Nam, ), phụ thuộc vao quan điểm, chính sách pháp

Gio ih Laie BN&9 sip 3,Een Lt Đọc Cin Tr

Nagin Vin Ge 0005) ch ‘ve hông thưo hithin hin vi gi dh Vệt enn tin 9c Teng Duster Lat Ha NỘ BÀ Nob

u

Trang 19

lý của nba nước và điều kiện phát triển kinh tế - zã hội, tép quan, truyền thông của mỗi nước.

Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu Chế độ tài scin giữa vo chẳng là tông hợp các quy phạm pháp luật điều chinh quan hệ sở hữm của vợ chẳng, bao gâm các quy định về căn cứ; nguẫn gốc xác lập tài sản chung, tài sẵn riêng của.

vo chẳng: quyễn và ngiữa vụ cũa vợ chẳng đối với tài sản đó, các trường hop và nguyễn tắc chia tài sản ching cũa vợ chồng

1.13 Khái niệm chia tài sin chung của vợ chẳng trong thời lỳ hon

Trước tiên, can hiểu thé nào là thời kỷ hôn nhân Hiểu một cách khái

quất thi thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tôn tại quan hệ vơ chống, Thời

kỳ hôn nhân là “khong thời gian tin tại quan hệ vợ chéng được tinh từ ngày đăng R Tết hôn đẫn ngày chém địt hôn nhân "® Thời kỳ hôn nhân được tỉnh từ ngày đăng ký kết hôn dén thời điểm chấm ditt hôn nhân do ly hôn bằng ban

án hoặc quyết đính thuận tinh ly hôn có hiệu lực pháp luật hay do một bên vợ hoặc chẳng chết, vợ hoặc chẳng bi tuyên bổ la đã chất,

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chế độ tai sin của vợ chẳng có thể la chế độ tài sin pháp định hoặc chế đô tai sản theo théa thuân Chế độ tải sin pháp đính được quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 Tài sản

chung cia vợ chéng thuộc khối tài sin chung hợp nhất, phẩn quyền si hữu của

vợ chẳng không được xác định trước Đôi với khổi tải sin chung trong thời kỹ

‘hGn nhân thì vợ chẳng có quyên bình đẳng trong việc quản ly, sử dụng, định đoạt ngang nhau Chế đô tai sản nảy bắt đâu từ khi quan hệ hôn nhân được xác

lập va thực hiện trong suốt thời kỹ hôn nhân Trong một số trường hop, vợ

chồng có thé chia tài sin chung trong thời kỳ hôn nhân, phan tai sản chung được chia cho mỗi bên vợ, chéng la tai sản thuộc sở hữu của riêng vợ, chồng.

Hiện nay vẫn chưa có một khải niệm thống nhất vẻ chia tai sản chung

của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân mắc đù quy định này đã được ghi nhận từ Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014,

vi thé cũng đã dẫn đến nhiễu cảch hiểu khác nhau vẻ chia tai sẵn chung của vợ

^Ehoẩn l3 Đầu š Luật HNGGD năm 2014

Trang 20

chẳng trong thời kỳ hôn nhân Tác giả Phạm Thi Tươi đã đưa ra khải niệm chia tải sin chung vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân như sau:

Chia tài san clang vợ chéng trong thời i hôn nhân là việc ciuyễn một phan hoặc toừn bộ tài sản vốn là tài sản ciumg của vợ chỗng thành tài sản

riêng của mỗi bên vợ, chồng theo sự tha thuận của vợ cỉ

quyết dinh theo yêu cầu của vợ, ch

bảo quyễn và lợi ích hợp pháp của mỗi bên vợ chẳng và người tht ba có liên quan mà Rhông làm chẩm đứt quan hệ giita vo và chẳng trước pháp luật.”

Cũng liên quan đến khái niệm chia tai sin chung vợ chồng trong thời kỹ

hôn nhân thi tác giả Nguyễn Thi Hang Vân đã đưa ra khái niệm chia tải sản chung vợ chẳng trong thời ky hôn nhân như sau:

“Chia tài sản chung vợ chéng trong thời kỳ hôn nhân là việc vợ chẳng

Tòa án chui Toặc toàn bộ tài sản tìmộc chung cũa vợ chỗng cho mỗi bên vo, chỗng dea trí

dinh nhằm dim bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên vợ, chéng và người tint ba cô liên quan mà Rhông làm chẩm đứt quan hệ giữa vợ và chông trước

pháp luật “9

"Trên cơ sỡ tim hiểu các quy định vé thời kỳ hôn nhân, tải săn chung của

vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân, tác gia xin đưa ra định ngiữa khái quát vẻ chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân như sau.

Chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân “Ia trưởng hop

vo chéng có quyên thôa thuận hoặc nếu không thôa thud được thi yêu cầu Tòa.

đán giải cut nhằm cinyn một phân hoặc toàn bộ ib ta san cinung của vo chồng thành tài sẵn riêng cũa mỗi bên vo, chdng ma Không làm chien đứt quan Tê hôn nhân giữa vợ và chồng với điều hiện không lầm ảnh hưởng đẫn quyên lot của gia đình của các con và Riông nhằm mục đích trén tránh các nghĩa vụ

về tài sẵn của vợ, chẳng với người thứ ba có liên quan

hoặc do Téa án

si các căn cứ luật

Phạm Thị Tgøi 2012), hp và ngiễnvụ clave cheng sai eat sang pong Đời ỳ hôn Öền~ _Métad dn S ý hn vit: adn Lan vin ae sf haitoe, hoa hit ~Dashoe Quốc pa a NS.

© Nggn Thị Hồng Vin (2016) Chas clog cũ tự cheng trơn tời Bh nn — Mit sổ vẫn để ý tug Đục nố Trận văn the sĩ hột học, Đạihạc Lat Hà Nột

13

Trang 21

Co thé nói các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky

"hôn nhân (về trường hợp chia, hình thức chia, hậu quả pháp lý của việc chia tải

sản chung) đã phát huy được hiệu quả tích cực, góp phản trong việc bão vệ

quyền và lợi ich chính đáng cia vợ chồng và các thành viên của gia đình cũng như lợi ích của bên thứ ba tham gia vào các quan pháp luật liên quan đến tải

sản của vợ, chong,

1.2 Khái quát quy định chia tài sản chung cita vợ chẳng trong thời

kỷ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam

121 đoạn dưới các triều đại phong kiến và thời kỳ Pháp thuộc

Pháp luật dưới các triéu đại phong kiến Việt Nam không có quy định về chia tai sẵn chung giữa vo va chẳng trong thời kỳ hôn nhân Bộ Quốc triéu hình

uất (Bộ luật Hỗng Đức) dưới triểu Lê chỉ dự liệu trường hợp chia tài sin của

v9 chẳng khi một bên vợ, chồng chét trước.

"Trong thời kỷ Pháp thuộc, thực dân Pháp ban hành ở nước ta ba BLDS

áp dung cho ba miễn: là Dân luật Bắc Ky DLBK năm 1931, DLTK năm 1936,

DLGYNK năm 1883, Theo đó, cả ba Bộ luật nay déu không quy định việc chia tải sin chung cia vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên, để có quy định vély thân và chia ti sản của vo chẳng khi ly thân, mang tinh nguyên tắc chung

132 Giai đoạn ở miễn Nam muede ta tie năm 1954 dén trước năm 1975 Dưới chế đồ miễn Nam Công hỏa pháp luật thời kỳ Ngô Đình Diém đã

‘ban hành Luật gia đính ngày 2/1/1959 (Luật số 1-59), luật nảy không quy định

vẻ chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân cũng như hậu quả

pháp lý của việc chia tai sản chung cia vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân ma chỉ quy đính về chế độ ly thân và dự liệu về chế độ tải sẵn khi vo chồng ly thân

Boi lẽ, Luật nay đã cam vợ chẳng không được ly hôn”

Sắc luật số 15/64 ban hanh ngày 23/7/1964 vẻ gia thú, từ hệ va tải sản

công đồng chỉ dự liệu chia tai sản chung khi vợ, chẳng ly thân, ly hôn, tức là khi quan hé hôn nhân không tén tai hoặc chỉ tổn tại theo pháp luật, vợ chẳng không còn muốn cing chung sức xây dưng gia đính, cùng chung kinh tế, cùng nhau nuôi day con cái Trường hợp chia tai sản chung của ve chẳng trong thời

Điều 5% Lait ga đồhngừy 0201/1959 đới chế độ Ngõ Dh Diễm,

14

Trang 22

kỳ hôn nhân mà khi cả hai bên vợ chồng muốn việc chia tài sin chỉ tác đông thuần túy đến tải săn chứ không phải quan hệ hôn nhân được quan têm dén và không hé xuất hiện trong bat cứ quy định nao của pháp luật.

Bộ dân luật ngày 20/12/1972 ra đời dưới chế đô Miễn Nam Cộng hòa.

Bộ luật nay cũng đã dự liệu trường hop chia tai sin khi vợ chẳng ly thân và ly

hôn Trường hợp vợ chẳng lựa chon chế độ biệt sn được đặt ra trong trường

hợp hai bên lập hôn ước tử trước khi kết hôn hoặc được Tòa án cho phép theo đơn thình cầu của vợ, chẳng.

1.2.3 Hệ thắng pháp luật hôn nhân và gia dink của Nhà mước ta tie

năm 1945 đến nay

Sắc Lệnh số 07/SL ngày 22/5/1950 vẻ sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật vẫn cho phép áp dung pháp luất cũ có chon lọc, vay nén, chế đô

công đồng toàn sản vẫn được áp đụng trong thời gian này Điền 11 Sắc lệnh quy định: “Trong hic còn sinh thời, người chỗng góa hay người vo gba các con

a thành niên có quyên xin chia phẩn tài sẵn thuộc quyén sở liễu cũa người chất san khu đã thanh toán tài sẵn cinmg ” Có thé thay rằng Sắc lệnh này không.

có quy đính vé chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân ma chỉ quy định về quyên yêu câu chia tai sẵn khi một bên vợ, chồng chết

Luật HN&GĐ năm 1959 quy định một chế định tài sản duy nhất là chế

46 tài sản chung Khi một bên vợ, chẳng chết hoặc khi hai vợ chẳng ly hôn tai sản chung sẽ được chia “céin cứ vào sue đồng góp vé công sức cũa mỗi

Tình hình tài sẵn và tình trang cụ thé của gia đồnh “5, Luật HN&GĐ 1959 không, quy định vé chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân.

"Từ năm 1075 đến nay, khi đất nước hoàn toàn thông nhất, theo từng thời gian, Nha nước ta đã ban hành ba văn bản luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Luật HN&GĐ 1986, 2000 và 2014 Trong cả ba Luật nay déu đã quy định có ba trường hop chia tai sản chung của vợ chẳng, trong đó Luật HN&G năm 1986 (Điều 18), Luật HN&GĐ năm 2000 (Điều 29, 30), Luật HN&GĐ năm 2014 (các điều 38, 39, 40, 41, 42) đã quy định chia tai sản chung của vợ chẳng n vào

‘ilu 163,165 BLD Sam 1972, đùi Gin» Đu 39 Lait Eeut G9 nấm 1059

15

Trang 23

trong thời ky hôn nhân Pháp luật Việt Nam bắt đầu có quy định cụ thé đầu tiên về chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân tại Điểu 18 Luật HN&GĐ năm 1986: “8Ö hôn nhân tôn tại, nễu một bên yêu cẩu và có If do chính đảng thủ cô thé chia tài sẵn chung của vợ chẳng theo guy đmh ở Điều

42 cũa Luật này “ Theo đó, chia tài san chung khi hôn nhân còn tén tại sẽ chia

như khi ly hôn được quy định tại Điều 42 như sau “Tài sản chung cia vợ chẳng được chia đôi, nhưng có xem xét một cach hợp i đến tinh hình tài sản, tinh trang cụ thé của gia đình và công sức đông góp của mỗi bên”, tức là việc.

chia tai sản chung cia vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân sé phụ thuộc vào tình hình thực tế tai sản, công sức đóng góp của mỗi bên vợ chẳng Quy định nay

khá hop lý va có nhiều wu điểm, bao vệ được quyên lợi hợp pháp cho các thành.

viên trong gia đình, đất lợi ích gia đính lên trước Như vậy, Luật HN&G năm.

1986 đã đánh dẫu một bước tién vé chế định chia tai sản chung của vợ chẳng

trong thời kỷ hôn nhân khi bắt đầu đưa ra quy định về căn cứ chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân Tuy nhiền, những quy định nay mới chỉ ‘mang tinh sơ khai, căn cứ chia tai săn chung của vợ chồng chi cân dua trên yêu

cầu của mét bên vợ hoặc chẳng, lý do chia cũng chỉ quy định một cảch chung

chung là “só If đo chính đáng" nhưng chưa có bat kỷ một quy định cụ thể hướng dẫn thể nào là lý do chính đáng, Mặc dù Luật HN&GÐ năm 1986 bước đầu quy định vẻ chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, tuy nhiên không quy định vẻ hau quả pháp lý của việc chia tải sản chung trong thời

kỳ hôn nhân của vợ chẳng,

Luật HN&GB năm 2000 đã có những quy định cụ thể hơn, mang tính

‘ing dung trong thực tiễn vé chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân Chế độ tải sản chung của vợ chồng được quy định tại các Điều 27, 28

của vo, chẳng) Về nguyên tắc, khi hôn nhân tôn tai thì vẫn còn chế đô tải sin chung, chế độ tải sản này chỉ chấm dứt khi hôn nhân chấm dứt vẻ mặt pháp lý

(ly hôn, một bén vơ, chẳng chết hoặc bi tòa án tuyên bổ la đã chết)

16

Trang 24

Căn cử chia tai sản trong thời kỳ hôn nhân được quy định tai khoản 1 Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000

“1 Khi hôn nhân tôn tại, trong trường hợp vo chông đâu tr kinh doanh

riềng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đảng khác thi vợ

chẳng có thé thỏa thuận chia tài sản chung: việc chia tài sản cinmg phải lập thành văn bản; néu không thỏa thuận được thi có quyền yêu câu tòa an giải

'Việc chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hồn nhân được đất ra khi có yêu câu của một bên vo hoặc chẳng, hoặc yêu cầu của cã hai người Luật chi cho phép vợ hoặc chẳng mới có quyển yêu cầu Téa án chia tải sản chung

trong thời ky hôn nhân ma không cho bat kỳ một chủ thé nao khác có quyền nay, kế cả người có quyển lợi liên quan đến việc chia tai sin chung của vợ chẳng Theo quy định nêu trên thi những căn cứ để vợ chồng có thể yêu cầu

chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân bao gém: Vo, chẳng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện ngtifa vu dân sự riêng vả có các lý do chính dang khác,

Trong trường hợp vợ chồng đâu tư kinh doanh riêng, việc chia tải sản.

trong thời ky hôn nhân là rat cân thiết Săn xuất kinh doanh riêng la nhủ câu

khách quan của đời sống đặc biệt trong nên kinh tế thi trường Tai sẵn chung của vo chong là do vợ chồng cùng chung sức tao lập, theo quy định của pháp

uất thì vợ chồng có quyền và ngiĩa vụ ngang nhau đôi với tai sẽn chung Chính vi vây, nêu vợ chẳng không thông nhất được việc ding tai sản chung để đâu tư kinh đoanh thi vợ chong có quyền tự quyết định phan tai sản chung để dau tư,

kinh doanh Bên canh đó, việc quy định như vay cũng han chế tối da ri ro cho

gia dinh khi mà người trực tiếp kinh doanh thua lỗ, Trong trường hợp nay khi ‘vg chẳng muồn chia tai sản chung để lanh doanh thi vợ hoặc chẳng hoặc cả vợ ‘va chẳng có quyền thöa thuận để chia tai san trong thời kỳ hôn nhân, nêu không thể thöa thuận thì có quyển yêu céu Tòa án giải quyết với mục đích lấy phản tài sản của mình trong khối tai sản chung để lam vén đầu tư kinh đoanh.

Trong trường hop vợ hoặc chồng phải thực hiện ngiấa vụ dân sự riêng

thì về nguyên tắc khí phát sinh nghĩa vụ dân sự riêng thi người vợ hoặc chẳng

có nghĩa vụ riêng phải dùng tai sản riêng của minh, nếu tài sản riêng của người

17

Trang 25

đó không có hoặc không đủ ma vợ chồng không thöa thuận được vẻ việc dùng, tải sản chung để tra nơ thi vo, chong có quyển yêu cầu chia tải sản chung trong.

thời kỳ hôn nhân để lầy phân tải sin riêng của mình thực hiện nghĩa vu về tải sản đối với người thứ ba.

Trường hợp có lý do chính đáng khác thi chưa có quy định cu thé thé nao

' do chính đáng khác “; tuy nhiên có các lý do phố biển trong thực tiến gồm: vo chồng tửng có nhiễu tải sản riêng nhưng sau đó phan lớn tải sản riêng đã được chuyển thanh tai sản chung, nay vợ, chéng muốn khôi phục lại khối tai sản riêng của minh để có thé chủ động trong các giao dich riêng,

hoặc vì lý do nào đó ma vợ, chẳng có mu thuấn nhưng không muốn ly hôn ma

chỉ muôn ở riêng, chia tai sản để dùng riêng (sợ ảnh hưỡng đến con cải, ảnh

hưởng dén danh dự, ), hoặc trưởng hop vo hoặc chẳng thưởng có hành vi phá tán tai sản gia đính, người còn lại cũng có thể yêu câu Tòa án hoặc théa thuận.

với vợ, chồng để chia tài sản chung nhằm đảm bảo sự énđịnh của kinh tế gia đính Mặc đủ thực tiễn là như vậy nhưng do không có quy định cụ thể nên đã lâm nay sinh những quan điểm không thông nhất trong xét zử khi cùng la một

lý do nhưng tòa án nảy sắc định là lý do chính đáng, tòa khác lại không sác định là lý do chính đảng,

Luật HN&GÐ năm 2000 cũng đồng thời quy định việc chia tai sẵn chung của vo chẳng trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu trong mét sé trường hợp sau: theo yêu câu của người có quyển, lợi ích liên quan thi việc chia tai sản chung của vợ chồng nhằm trén tran thực hiện các ngiấa vụ vẻ tài sẵn sau đây bi Toa án tuyên bé 1a vô hiệu: Nghĩa vụ béi thường thiệt hại, Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng người khác theo quy định của pháp luật, Ngiĩa vụ trả nợ cho người khác, Nghĩa vụ thanh toán khi bị Toa an tuyén bổ pha sin doanh nghiệp, Ngiãa vụ nộp thuê và nghĩa vu tài chính khác đối với Nhà nước, Các nghĩa vụ khác vẻ tai sin theo quy định của pháp luật", Quy định này 1a một hành lang pháp lý nhằm bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người thứ ba khí bi vi pham các được coi là

‘alu 11 Ng đnh số 70/2001/NĐ-CP ngiy 0310/2001 ca Chi pak quy ảnh hi tất t hành Luật avec xien 2000

18

Trang 26

quyền, lợi ich chính đáng, bao đảm cho quy định vé chia tải sẵn chung trong thời kỹ hôn nhân của vợ chồng chất chế hon

Có thé thấy Luật HN&GĐ năm 2000 quy định tương đối rõ rang về căn cử chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên việc quy định rổ răng như vậy lại vô hình chung han chế vợ chồng khi quyết định chia tai sản Phap

luật chỉ cho phép vơ hoặc chẳng chia tai sẵn chung khi có một trong các căn cit

nói trên, đổi với trường hợp có li do chinh đáng khác thì phai chứng minh được tính chính đáng khi thöa thuận hay yêu cầu Téa án chia tai sn chung

Ngày 19 tháng 06 năm 2014, Quốc hội chính thức thông qua Luật

HN&GĐ (sửa dai), bất đầu có hiệu lực từ ngày D1 tháng 01 năm 2015 Luật

HN&GĐ năm 2014 đã khắc phục hạn chế của Luật HN&GÐ năm 2000 vẻ các căn cứ chia tai sin trong thời kỷ hôn nhân khí bố di quy định về các trường hop chia tải sản cổ định ma luật dự liệu, tao điểu kiên cho các cặp vợ chẳng khi có

nguyên vọng chia tai sẵn chung trong thời ky hôn nhân khi có nhiều lựa chọn

hơn Củng với đó, quy định giới hạn cần thiết để đảm bao gia đỉnh được phát triển bến vững, quyên vả lợi ích hợp pháp của con cái van được thực hiền đây,

đủ, quyền va lợi ich của người thứ ba không bi xâm phạm, được quy định bang các trường hợp dẫn đến vô hiệu của viếc chia tai sin chung tại Diéu 42 Luật

Hậu quả pháp lý về quan hệ nhân thân giữa vợ chẳng được quy định tai Điều 29 Luật HN&GÐ năm 2000 Sau khi chia tải sin chung thi quan hệ vợ

chẳng vẫn tản tại trước pháp luật, vợ chẳng có thé sông chung hoặc riêng nhưng quan hệ nhân thân giữa vợ chông van được duy tri, không thay đổi so với trước

khi chia tai săn chung Quy định này không đồng nghĩa với việc chấp nhận van đề "Ty thdn” giữa vợ chẳng, Luật HN&GB không quy định chế định ly thân nên việc chia tài sẵn chung của vợ chồng khi hôn nhân đang tổn tại không phải

là gián tiếp quy định chế định ly thân Nói tom lại, việc chia tải sin chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân không làm thay đổi quan hệ nhân thân giữa

hai vợ chẳng,

Hau quả pháp lý về quan hệ tài sẵn được và Điều 30 Luật HN&GĐ năm

2000 Theo đó, quan hệ tai sản của vợ chẳng sau khí chia tai sẵn chung trong

19

Trang 27

thời kỳ hôn nhân đã thay đổi Chế độ cộng đông tải sản đưới hình thức sở hữu.

chung chấm dứt và thay vào đó đã hình thành nên hai chủ sỡ hữu với hai khối

tải sẵn tách biệt khi chia toàn bộ khối tải sản chung Vợ chẳng có thể thöa thuận hoặc yêu câu Téa án chia một phân hay toan bộ khôi tai sin chung của vợ chồng.

trong thời kỳ hôn nhân Trường hợp chỉ chia một phn tai sản chung thi phân tải sin chung còn lại vẫn thuộc sỡ hữu chung của hai vợ chồng, Đổi với phan tải sin đã chia thi tai sản cũa bên nào thuộc sở hữu của bên đó va các hoa lợi,

Jogi tức phát sinh tir phân tai sản nay sẽ thuộc sỡ hữu riêng của mỗi người, Cu thể, Điều 8 Nghĩ định số 70/2001/NĐ-CP đã quy định:

“1 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẵn đã được chia thi mộc số Hiểu

riêng của mỗi người, trừ trường hop vợ chẳng có thoả thuận Rhác.

Hoa lợi, lợi tức phát sinh từphẫn tài sản chung còn lại vẫn tude sở hfe

chủng của vợ, ching

3 Thị nhập do lao động, hoat đông sẵn xuất hinh doanh và những tìm nhập hợp pháp Khác cũa mỗi bên sau hi chia tài sản chang là tài sẵn riêng

của vợ chồng trừ trường hợp vợ chéng có thoả timậm Rhác.

Điều này đã có quy định rõ rang về hậu quả pháp lý sau khi chia tài sẵn

chung của vo chẳng trong thời kỹ hôn nhân, giúp cho phên định tài sản của vợ

chẳng được rõ rang, minh bach, tránh xây ra tranh chấp khi hôn nhân vẫn còn

tên tại.

Tuy nhiền, có th rang ở đây có sự mâu thuần giữa khoản 2 Điều 8

sản chung trong thời kỷ hôn nhân vẫn được coi la tai sin chưng của vợ chồng

Trong khi đó, hiểu theo Nghĩ định số 70/2001/NĐ-CP của Chính Phủ thì sau khi chia tài sn chung của vo chẳng trong thời kỳ hôn nhân thi hẳu hết các tai sản do vợ, chẳng tạo ra thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trưởng hợp vợ.

chẳng có thöa thuận khác Vay, hdu qua của chia tai sản chung của vợ chồng

trong thời kỳ hôn nhân có lam chấm dứt chế đô công đồng tai sản và chuyển

sang thực hiên chế độ tách riêng tai sẵn?

30

Trang 28

Bên canh đó, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính Phi còn quy định về “khôi phuc chỗ độ tài sản cinmg của vợ chẳng “ (Điều 9, Điều 10), theo đó sau khi chia tải sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân, vo chẳng nêu muốn khối phục lại chế độ tải sản nhự khi kết hôn, vợ chẳng phải có thöa thuận bằng văn.

ăn ghi rõ nội dung như Lý do khôi phục chế đô tải sin chung, phản tài sẵn thuộc sé hữu tiếng của mỗi bên, phan tai sin thuộc sỡ hữu chung của vợ chẳng, thời điểm có hiệu lực của việc khôi phục ché đô tai sin chung,

Đối với các quy định vẻ hu quả pháp lí và phương thức chia tải sản, cách thức chia khối lượng tai sản chung của vợ chẳng cũng có nhiễu thay đi

hú Tòa án chia, Quá trình thi hành vả áp dụng, các Tòa án lại phai "vân dung” các nguyên tắc chia tai sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn, thật đáng tiếc!

143 Đặc điểm và ý nghĩa chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời

kỷ hôn nhân

Thứ nhất, việc chia tài sâu chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân không lam chim diet quan hệ hon nhân trước pháp luật

Theo Luật HN&GĐ hiện nay, việc chia tai sản chung của vợ chồng được thực hiện trong ba trường hợp sau: Trong thời kỹ hồn nhân, khi ly hôn, khi một

lâm chấm đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật Khi đó, giữa hai vo chẳng: tổn tai quyền vả nghĩa vụ với nhau, quyền va nghĩa vụ với con cái va các thành viên trong gia đình như trước khi chia Trong khi đó, đối với trường hợp ly hôn,

khi bản án, quyết định ly hôn có hiệu lực pháp luât thi quan hé hôn nhân sẽ

chấm đứt, toàn bộ tai sản chung của vo chẳng được chia đưa theo thỏa thuận tự nguyên cia hai vợ chồng hoặc theo pháp quyết của Tòa án Còn đổi với trường, hop một bên vợ, chẳng chết hoặc có quyết đỉnh tuyên bô vo, chẳng chết của

m1

Trang 29

Tòa án, quan hệ vợ chẳng lúc này sẽ chấm dút, tài sản chung của vo chồng được chia theo yêu câu của người chẳng, vợ còn sống hoặc người thừa kế của người vo, chẳng đã chết

Thứ hai, không làm thay doi ché độ tài sin chung của vợ chong

Theo quy định tại khoản 1 Biéu 40 Luật HN&GB 2014, sau khí chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, phản tai sản được chia, hoa

Ji, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tai sản chung là

tải sin riêng của vợ, chẳng, trừ trường hợp vo chồng có thỏa thuận khác, phân.

tải sin còn lại không chia vấn la tai sẵn chung của vợ chẳng, Điều nảy không

lâm chấm đút chế độ sở hữu chung Ngay cả khi toản bộ tai sản chung được chia thì chế đô sở hữu chung giữa hai vo chẳng cũng không chim dứt vì sau

khi chia, vợ chẳng van có thể tiếp tục để tao lập nên phân tải sản chung mới

hoặc được tăng cho chung, thừa kế chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc châm đứt hiệu lực của việc chia tai sin chung Việc chia tai sin chung lúc nay chỉ

lâm thay đổi về giá tri tải sản chung, tai sin riêng của vợ, chẳng.

Thit ba, việc thỏa thuận chia tài sin chung của vợ chông trong thời kj

‘hon nhân phải được lập thành văn bản.

‘Théa thuận chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân được xác định là một giao dich dân sự, do đó cần phải đáp ứng về điều kiện hình thức và nội dung theo quy định tại Bộ luật dân sự và Luật HN&GĐ Bang văn ban,

ý chi và nội dung thỏa thuận phân định tai sẵn chung của vợ chẳng được ghi nhận đây đủ La căn cứ để vợ, chẳng thực hiện các quyền đối với tải sản thuộc sở hữu của mình va la căn cứ dé các chủ thể trong quan hệ tai sin với vợ hoặc

chẳng sác định được tinh pháp lý của tai sản đó, Bên cạnh đó, văn bản thỏa

thuận chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân la cơ sở để giải quyết các tranh chấp khi phát sinh mâu thuẫn giữa vơ, chẳng, người thứ ba

trong quan hệ tai sản với vợ, chồng Đông thời, chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân được lập thanh văn bản góp phan ngăn chặn hành vị chia tài sản nhằm mục đích trén tránh thực hiện nghĩa vụ vé tải sẵn với nha nước, tổ chức, cá nhân.

Trang 30

Vợ chong có quyên thỏa thuận chia một phần hoặc foàn bộ tài san

chung trong thời kỳ hôn nhân.

Vo chồng có thể thöa thuện chia một phan hoặc toàn bô tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân Pháp luật cho phép vợ chồng thöa thuận chia một phân hoặc toàn bộ tai săn chung là tôn trong quyên tự định đoạt của chủ sở hữu đối với tai sin cia mình, đây là điểm khác biết giữa thỏa thuận chia tải sin chung cia vợ chẳng trong việc yêu câu Téa án chia tải sin chung Bởi 1, việc chia tai sản chung do Tòa án thực hiện không căn cứ vào sự thöa thuân của vợ chẳng ma tai sản chung được chia theo nguyên tắc giải quyết tái sẵn của

vợ chẳng khi ly hôn được quy định luật tại Luật HN&GĐ,

Việc chia tài sin clung của vợ chồng trong thời kp hon nhân không được làm ảnh lutỡng đến quyên lợi của gia đình, của con cái và của người

thứ ba trong quan hệ tài sin với vợ chẳng

Trong mọi trường hop, việc chia một phan hay toàn bô tai sản phải đăm ‘bdo thực hiện nghĩa vụ đối với gia đinh, con cái Đồng thời, việc chia tai sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không nhắm muc đích trén tránh việc thực hiện nghĩa vụ hay gây ảnh hưởng đền quyén là lợi ich với người thứ ‘oa trong quan hệ tai sin với vợ hoặc chồng

13.2 Ý nghĩa

'Việc pháp luật thừa nhận van để chia tải sẵn chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân có ý nghĩa hết sức quan trong đổi với bản thân mỗi vo, chẳng núi chung va với những người có quyền và lợi ích liên quan noi riêng,

That nhất, chia tai san chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân lả cơ sỡ để vợ chẳng tham gia vao các quan hệ sã hội, đặc biệt tạo điển kiện cho các cặp vo chéng có thể tách bach trong qua trình làm ăn kinh tế, đăm bảo quyền

và lợi ích hợp pháp cho người thứ ba về việc đảm bão nghĩa vụ tai sẵn liên quan

đến giao dich giữa vợ hoặc chẳng, Chế định nay cũng tạo cơ sở pháp lý để phân

định rổ rang trách nhiệm giữa vợ va chẳng trong quản Lý, sử dung và định đoạt tải sin sao cho phủ hợp với quy đính của pháp luật, đạo đức xã hội tạo ra nên tăng để xây dựng gia đình bên vững, hạnh phúc.

Trang 31

Thit hai, cùng với sự phát triển của nên linh tế, tư duy của con người ngày cảng hiện đại, dn chủ hơn, việc vợ chồng có ý định đâu tư kinh doanh tiêng hay tự chủ trong kinh tế riêng cũng ngày cảng nhiễu Chính vì vậy, để bảo vé quyển va lợi ich chung của vợ chẳng, đồng thời tôn trọng quyền tự do định đoạt của cá nhân, quyên tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, các quy đính cia pháp luật về chia tài sn chung của vợ chủng trong thời kỹ hôn

nhân ra đời là một quy luét tất yêu.

‘Thit ba, cuc sông chung của vợ chủng khó tránh được những xung đột,

‘bat đông trong lồi sông cũng như quan điểm sống nhưng chưa đến mức phải

cham đút quan hệ hôn nhân, vi vậy họ đã chon cách là chia tài san chung trong

(di ký hôn nhền đề tach bạch tôi sản tủa new: Việc chia tại sản home trung: thời kỹ hôn nhân không phải là giản tiếp quy định vẻ ly thân nên cũng không đương nhiên din đến chế độ tiệt sin Việc duy trì đồi sống chung lúc này là

nghĩa vụ, trách nhiệm của cả hai vợ chủng Chính vì vậy, việc pháp luật quy định về chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân đã đáp ting nhủ cầu này của các cấp vo chồng

“Thứ te; quy đình về chia tai sin chung trong thời kỳ hôn nhân có y nghĩa trong đối với việc bao vệ quyén va lợi ích hợp pháp cia bên thứ ba do vợ chẳng phải thực hiện ngiĩa vu dan sự riêng đổi với những khoản nợ ma vợ chẳng vay

từ trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân va sử dụng vào mục đích riêng Theo đó, nêu vợ chồng không thỏa thuận được vé việc lấy tài sản chung

để tả nợ riêng cho một bên thi vợ chồng có quyển yêu cầu chia tai sẵn chung

trong thời ky hôn nhân để vợ, chéng dùng phan tai sin đã chia để thực hiện.

nghĩa vụ riêng Ngoài đáp ting được lợi ích của vợ, chẳng khi chia tai san chung, cũng phải có ngiấa vụ tài sin đổi với bên thứ ba có quan hệ giao dich liên quan dén tai sản của vợ, chẳng Ngoải ra, quy định vẻ viếc chia tài sin chung cia vợ

chẳng trong thời kỳ hôn nhân còn tạo cơ sở pháp ly dé xc định r6 trách nhiệm

của vợ, chồng trong việc quan lý, sử dụng va định đoạt tài sẵn theo quy định

của pháp luật Nhờ có quy định nay nên hạn chế được t6i đa những mâu thus

phat sinh từ tải sản chung của vợ chẳng, đảm bảo xây dựng một gia định banh:

phúc, hòa thuận tạo tiền dé cho một x hội dn định, ấm no.

1

Trang 32

Thi năm, quy định về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sé giúp tránh được một số tranh chấp phát sinh giữa vợ chẳng khi mả đôi khi vi những

lý do cả nhân ma vợ chẳng phải chia tài sản chung, Trong trường hợp nay, vợ

chẳng cẩn xác định được quyển và ngiĩa vụ của mỗi bên trong gia định, tránh

Gn đến tỉnh trang trén tránh nghĩa vụ đổi với con cái, các thành viên khác trong gia đình, từ đó duy trì cuộc sông gia đính hạnh phúc, bên vững lâu dai.

Có thé thay, quy định về chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân rất

quan trong Nó giúp hai bên vợ chẳng dé dàng giải quyết các vẫn để phát sinh sau khi chia tải sin vả hạn chế tranh những chấp xây ra vé hoa lợi, lợi tức phát

sinh từ tải sản sau chia trong trường hop chia một nữa tai sẵn chung

"Như vậy, chế định chia tài chung trong thời kỷ hôn nhân của vợ chủng đồng vai trò quan trọng và cân thiết, vừa bảo đảm quyển va lợi ích hợp pháp của vợ chẳng và gia định, vừa bảo đảm loi ich của người khác liên quan, cũng.

như bảo dam sự én định trong giao lưu dan sự.

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương | của luận văn đã nghiên cứu một số khái niệm cơ bản liên quan.

đến tải sản, chia tai san chung của vợ chong trong thời kỷ hôn nhân, khải quát

quy định vé chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân trong pháp uất Việt Nam qua các thời kỳ, Bén canh đó, luận văn phân tích va luận giã sự cần thiết phải quy đính vấn để chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ

ôn nhân, phân tích các đặc điểm và ý nghia của chia tai san của vợ chồng trong

thời kỹ hôn nhân Tác giả đi đến kết luận, quy định pháp luật chia tai san chung

của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân xuất phat từ thực tiễn va nhu cầu khách.

quan trong điều kiên kinh tế 2 hội ở Việt nam Việc chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân nhằm bao đảm quyên, lợi ích hop pháp của vợ chẳng va các chủ thể khác (người thứ ba) có liên quan Nội dung Chương 1 un văn mỡ đường cho việc nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành về chia tải sin chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân

Trang 34

PHAP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THOIKY HON NHAN G VIET NAM HIEN NAY

2.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky

hôn nhân

Tài sản của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân là tai sản thuộc hình thức ở hữu chung hợp nhất Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Thong dt hồn in thöa timn chủa một phần hoặc toàn bộ tài sẵn chung trừ trường hop quy dinh tại Điều 42 của Luật này, nễu không théa thuận được

thi có quyên yêu cầu Tòa án giải quyắt “41

Quyên yêu cầu chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân.

là quyền tự định đoạt tải sản chung của vợ, chẳng hoặc của cả hai Vợ chẳng

đêu có quyền bình đẳng với nhau trong việc quản ly, sử dụng va định đoạt khôi.

tải sin thuộc sé hữu chung hợp nhất trong thời kỳ hôn nhân Đây lả một quyền gin liễn với nhân thân của vợ chẳng va chỉ vợ, chồng hoặc cã hai vợ chẳng mới

có quyền yêu câu Quy định trên của pháp luật la hoàn toàn phủ hop, xuất phat từ nguyên tắc bình đẳng giữa vợ chẳng Vợ chẳng có thé théa thuận phân chia

tải sin chung va trong trrờnag hợp không théa thuận được, vợ hoặc chẳng sẽ yên cầu Téa an chia Đôi với trường hợp cả hai vợ chẳng théa thuận được việc chia tài sản chung thi những nội dung cia thỏa thuận dé sẽ được lập thành văn

‘ban, có người làm chứng hoặc vợ chẳng có thể yêu cau cơ quan công chứng có thấm quyền chứng nhân vẻ các nội dung trong văn ban mà ho đã théa thuận (khoăn 2 Điều 38 Luật HN&GĐ 2014).

"Trên thực tế không phải tất cả các cấp vợ chẳng déu théa thuận được về vẫn để chia tài sản chung Khi giữa ho nảy sinh những bat đồng và mâu thuẫn

không thé đi đến được sự thống nhất thi một trong hai bên vợ hoặc chẳng có

quyền yêu câu Téa án giải quyết Tòa án căn cứ vào các quy đính của phép luật hiên hành để giải quyết những yêu câu chính đáng của vo, chẳng, Theo quy

Điền 39 LaitBNS0Đ năm 201%

Trang 35

định tai Khoăn 3 Điễu 38 Luật HN&GĐ năm 2014 thi Tòa án sẽ giãi quyết yêu cầu chia tai sẵn chung cia vợ chẳng theo quy định tại Điểu 59, tức la chia tai sản như khi vợ chồng ly hôn Tai sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yêu tố như: hoán cénh gia đính và cia va, chẳng, công sức đồng

góp của mỗi bên trong việc tao lap, duy trả và phát triển khôi tai sản chung đỗ,

bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và tao điều

kiện để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập, khi chia, phải bảo

đâm quyển lợi chính đảng cia vo va các con chưa thảnh nin

"Như vậy, người có quyển yêu cầu chia tai sẵn chung vợ chẳng trong thời

kỳ hôn nhân chỉ có thé là vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chẳng Cũng đẳng

nghĩa với việc không có chủ thé nao khác được quyển yêu cầu chia tai sản

chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân Quyền yêu câu chia tài sẵn chung

của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân lä một quyển gắn liên với nhân thân của

vg chẳng trên cơ sở hôn nhân hợp pháp Việc pháp luật HN&GB chỉ công nhân vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chẳng có quyển yêu cầu Tòa án chia tài sẵn chung

trong thời kỳ hôn nhân, quyén khởi kiên của người thứ ba trong trường hợp nay không được thửa nhận (Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014) là hoàn toàn phủ hợp

vẻ mặt nguyên tắc Tuy nhiên, nêu áp dụng quy định nảy vào thực tiễn thi vẫn

còn nhiêu vẫn để bat cập và khó khăn Trên thực tỆ, trong trường hợp một bên vợ hoặc chẳng có ngiữa vu tai sin riêng đối với người thứ ba nhưng họ lại

không thöa thuận hay không yêu cầu Tòa án chia tài sản chung để trén tránh

việc thực hiện nghĩa vụ tài sản riêng của mình thi sẽ rất khó đảm bão được

quyén va lợi ich hợp pháp của người thứ ba Để bảo vệ quyền lợi của mình thì người thứ ba có thé khối kiện đồi tai sin, buộc người có nghĩa vụ vẻ tải sản phải thực hiện nghĩa vu của mình Khi bản án có hiệu lực, dé buộc người có

nghĩa vụ vé tai sẵn phải thực hiện ngiĩa vu của mình thì cơ quan thi hành án xác định, phân chia, xử lý tài sin chung Theo quy đính tại khoản 1 Điều 74

Luật Thi hanh án dân sự 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014 thi việc thi

hành án đổi với phan tải sản chung cia vợ chẳng trong trưởng hop chưa zác định được phân quyền sé hữu tải sản, phan quyền sử dung đất của người phải

thì hành án trong khối tai sản chung để thi hành án thì những người có quyền

38

Trang 36

sở hữu chung đối với tai sản, quyền sử dụng đất biết để họ tự thỏa thuân phân chia tai sản chung hoặc yêu cầu Téa an giải quyết theo thủ tục tổ tụng dân sự,

Nếu không thỏa thuân được hoặc không yêu cầu Téa án giãi quyết thì người

được thi hành ân có quyền yêu câu Toa án zác định phan quyền sử hữn tai sản,

phân quyển sử dụng đất của người phải thi hanh án trong khôi tài sẵn chung

theo thủ tục tổ tung dân sự Có thể hiểu rằng, đối với trường hợp nay, người thứ 3 có quyển yêu cầu Téa an chia tài sản chung của vợ chủng trong thời ky

hôn nhân Việc pháp luật trao quyển cho người thứ ba có quyền yêu cầu Tòa án chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân đã đảm bảo quyển va ợi ích hợp pháp của họ trong trường hợp bị xâm pham.

Chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân là một van để quan trọng trong đời sống vợ chồng, Nội dung này đã được quy định lẫn đâu tiên trong Luật HN&GĐ năm 1986 và tiếp tục được ghi nhận, phát triển trong.

Luật HN&GĐ năm 2000 va Luật HN&GD năm 2014 Theo quy đính tại Luật

HN&GĐ năm 2000 thì vợ chẳng có thể yêu cầu chia tai sin chung trong thời

kỳ hôn nhân khi thuộc vao một trong các trường hop như vợ chồng thực hiện đầu từ kinh đoanh riêng, vợ chồng thực hiền nghĩa vụ dân sự riêng hay trường, hợp có lý do chính đáng khác (Điểu 29), Đền Luật HN&GĐ năm 2014 thi những quy định về chia tai sin chung vợ chồng trong thời ky hôn nhân tiép tục

được ghi nhân vả hoàn thiện hơn, Điều 38 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định “Trong thời i hôn nhân vợ chẳng có quyền thôa thuận chia một phân hoặc

toàn bộ tải sẵn chung trừ trường hợp qny đinh tại Điền 42 của Luật này, nếu

hông thỏa thuận được thi có quyên yêu cầu Téa án giải quyết” Luật HN&GĐ, năm 2014 không quy định vẻ việc chia tai sản chung vợ chồng trong thời ky

hôn nhân được tiến hành trong những trường hợp nào như Luật HN®:GÐ năm 2000 Điều đó có nghĩa là bat cứ lúc nảo, vì lý do gi vợ chồng đều có quyển

yên câu chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân, miễn la việc chia tải sản chung đó không lam ảnh hưởng đến lợi ich chung của gia đình, lợi ích hop pháp

của con cái vả không nhằm mục đích trén tránh các nghĩa vụ về tai sản theo quy định tại Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2014

Trang 37

Tuy nhiên, quyền yêu cầu chia tai sin chung trong thời kỹ hôn nhân bị rang buộc, han chế vả không được công nhận nếu việc chia tải sản chung đó thuộc một trong những trường hợp được quy định tại Điểu 42 của Luật

HN&GĐ năm 2014 Khi việc chia tai săn chung vợ chẳng trong thời ky hôn nhân lam ảnh hưởng nghiêm trong đến lợi ích của gia đình, quyền, lợi ích hop

pháp của con chưa thảnh niên, con đã thành niên mất năng lực hành wi dân sự,

không có khả năng lao động vả không có tải sin để tự nuôi mình thi sé bi vô hiệu Quyên kinh doanh của cả nhân vợ, chẳng luôn được pháp luật tôn trong nhưng nếu như việc vợ chồng chia tải sân chung nhằm mục đích sản xuất kinh:

doanh riêng cia một bên mã làm ảnh hưởng đến lợi ích của gia đỉnh va con cái thị pháp luật sẽ không thửa nhận Trong mỗi quan hệ gia đình thì vẫn để lợi ich chính đăng cia gia đính va con cái luôn được wu tiền hàng đầu, bi vì xuất phát từ nguyên tắc cơ ban của ché độ HN&GD là xây dung gia đính no âm, tiền bd, hạnh phúc Ngoài ra, néu như việc chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân nhằm trén tránh thực hiện các nghĩa vụ như nuôi dưỡng, cấp dưỡng, nghĩa vụ bôi thường thiết hai; nghĩa vu thanh toán khi bi Tòa án tuyên.

‘b6 pha sản, nghĩa vụtrả nợ cho cả nhân, tổ chức, nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa ‘vu tải chính khác đối với Nhà nước và các ngiĩa vụ khác có liên quan theo quy.

định của pháp luật thì cũng sẽ bi vô hiéu Pháp luật tôn trong quyên tự do théa

thuận của các chủ thể tham gia giao địch nói chung và của vợ chồng trung việc

phân chia tài sản chung nói riêng, nhưng théa thuận này không được xêm phạm đến quyển va lợi ích hợp pháp, chính đáng của các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội Quyền tự do định đoạt tai sẵn của vợ, chẳng trong trường hợp nảy chỉ

được pháp luật bao vệ trên cơ sở tôn trong quyển và lợi ích của các chủ thể

khác có liên quan

3.2 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn.

Khác với Luật HN&GĐ năm 2000, nhà làm luật đã “quên” không quy định nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, Luật HN&GĐ năm 2014 đã bổ khuyết hạn chế này va dự liêu các nguyên tắc chia

hon 2 Đền 42 Lait HNGGD nấm: 2014

30

Trang 38

tải sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân như khí ly hôn? Theo đó, các nguyên tắc cơ bản nảy bao gồm:

Thứ nhất, nguyên tắc vợ chông bình dang

Nguyên tắc bình đẳng được xem lả nguyên tắc cơ bản giữa các chủ thể

khi tham gia các quan hệ pháp luật nói chung va quan hệ giữa vợ chồng nói

tiếng Nguyên tắc bình đẳng la mốt nguyên tắc đã được ghi nhân trong Hiển pháp năm 2013 và đã được cụ thể hóa trong pháp luật dân su Trong quan hệ

hôn nhân, Luật HN&GÐ năm 2014 đã quy đính: “Vo, chẳng binh đẳng với

whan, cỏ quyền, nghia vụ ngang nhan về mọi mặt trong gia đình, trong việc

thực hiện các quyễn, ngiữa vu của công dan được quy ãmh trong Hiển pháp,

mật này và các luật khác có liên quan “1 Quyền tình đẳng thể hiện trong việc.

"vợ chẳng ban bạc va quyết định các vẫn để vẻ chia tải sản chung khi vợ chẳng

có höa thuận hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết việc chia tải sản chung của

trình, tức là thể hiện quyền bình đẳng trong việc định đoạt va phân chia tai sin Tài sản chung đó không nhất thiết phải do cả hai vợ chẳng cùng tạo ra, công, sức đóng góp cũng có thé lả khác nhau, tuy nhiên họ vẫn được quyên đưa khôi.

tải sản đó ra chia hoặc yêu cầu chia Pháp luật tôn trọng quyền tự quyết định của cả người vợ và chéng Trong trường hợp yêu cẩu Tòa án gidi quyết, theo Điền 59 Luật HN&GĐ, việc chia tết sin sẽ áp dụng như khi vợ chẳng ly hôn.

Thứ hai, nguyên tắc tôn trong sự théa thuận của vợ chẳng,

“Thöa thud cú nghĩa là “ah tới sự đẳng ý san kat cân nhắc, thỏa thuận “ Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chẳng có quyển théa thuận chia một phân hoặc toán bộ khối tải sản chung Đây hoán toàn là sự théa thuận riêng cia vợ

chẳng, người thứ ba va các chủ thể có liên quan dén tai sin của vợ chẳng không

được phép can thiệp đến thỏa thuân phân chia này Việc chia tài sẵn chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân xuất phát từ nhu cu thực tế của vợ chồng Ngoài trường hợp chia bị coi là vô hiệu theo quy định tại Diéu 42 Luật HN&GD

năm 2014 thi vợ chẳng hoàn toàn có quyên théa thuận với nhau về việc chia tài

sản chung, Tuy nhiên, thöa thuận nay chỉ được coi là hợp pháp khi nó được xác

hoin 3 Điều 38, Dida 9 Luật HNNSGĐ năm 2014+ Đền 17 Luật ENRƠĐ nản 1014

31

Trang 39

lập trên cơ sở hoản toàn tư nguyện, không bi lửa déi, cưỡng ép, đồng thời đó 1a ý chí độc lập của vo, chẳng dua trên sw nhìn nhận rõ rang vẻ hấu quả pháp lý phát sinh sau khi chia tai sẵn chung

Thứ ba, nguyên tắc théa thuận chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân không trải pháp luật va đạo đức 24 hội.

Luật HN&GD năm 2014 quy đính vợ chẳng có quyển tư thỏa thuận va

định đoạt đối với khối tải sản chung của ho trong thời kỳ hôn nhân Những quy định đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân vợ hoặc chẳng có thể thỏa

mãn những nhu câu chính đáng của họ Do đỏ, khi vợ chồng có di các điều kiện theo quy định của luật thì họ có thể thöa thuận hoặc yêu câu Tòa án tiên

‘hanh việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân Vợ chồng tự do thé hiện.

` chí trong việc thöa thuân các nội dung liên quan dén việc chia tai sin chung Tuy nhiền, sự thöa thuân này không được làm ảnh hưởng hay gây bat lợi cho

Nha nước, tổ chức, cá nhân khác Nêu sự thỏa thuận của vợ chẳng vi pham đến

quyền, lợi ích, vi pham đạo đức xã hội thi pháp luật sẽ không thừa nhộn và sự

thöa thuận của vợ chẳng sẽ bị vé hiệu Tinh than của nguyên tắc được thể hiện

và quy định cu thé tại Điều 42 Luật HN&GD năm 2014 Theo đó, lợi ích chính đáng của xã hội, của cộng đồng sẽ được bão về bằng pháp luật và các quy chuẩn

đạo đức, nó trở thành giới hạn cho sự tự do ý chỉ của các chủ thể khi tham gia

"vào các quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ HN&GĐ nói riêng,

‘Tht te; việc chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân phải đâm bao quyển lợi của con.

Luật HN&GD năm 2014 đã có những quy định cụ thể về quyển vả nghĩa

vụ giữa cha me với con Khoản 4 Biéu 68 nhắn mạnh: “Mot théa min của

cha me, con liên quan đồn quan hệ nhân thân, tài sẵn không được làm ảnh Inténg đôn quyễn lợi ích hợp pháp của con chưa thành viễn, con đã thành viên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có Rid năng lao động và không có tài sẵn dé tự nuôi minh, cha mẹ mắt năng lực hành vĩ dân sự hoặc không có khả: năng lao động và không có tài sẵn để tạ nuôi tnình " Chăm sóc và nuôi day con cái không chỉ là nghĩa vu của cha mẹ đối với con mà còn la nghĩa vụ đối với Té quốc, với xã hội Việc cha mẹ chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng con còn nhằm.

3

Trang 40

bảo dm thực hiện những quyển cơ bản của trẻ em đã được ghỉ nhận trong

những văn bản pháp luật Quốc.

Trường hợp vợ chồng thỏa thuận phân chia tai sn chung của vợ chẳng trong thời ky hồn nhân, dù la phân chia toàn bộ khối tài san hay phân chia một

phân tải sản thì cũng không lam chấm đút quan hệ vợ chồng va theo đó không

lâm thay đỗi quyền vả ngtifa vụ của vợ chẳng với con cải, đặc biệt lả con chưa thánh nién, con đã thành niên mất năng lực hảnh vi dân s hoặc không co khả

năng lao động vả không có tải sản để tự nuôi mình Việc chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân phải có sự thöa thuận và thông nhất việc thực

hiện các quyển va ngiĩa vụ đối với con cái Trường hợp làm ảnh hưỡng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con thì thỏa thuân chia tải sẵn chung sé bi vô hiệu 'Việc quy định như vậy một mặt nhằm bao đảm quyền va lợi ich chính dang của

con cai trong gia định, mặt khác thể hiện truyền thong tốt đẹp của gia đính Việt Nam, đó là luôn có sự yêu thương, dim boc, chăm sóc lẫn nhau giữa các thánh.

viên trong gia dink

‘Thi năm, chia tài san chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân không, lâm ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp cia người khác có liên quan đến tài sản chung của vợ chẳng,

Pháp luật ngoài việc bao về quyển va lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đính, còn hướng đến bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các đổi tượng có liên quan đến tải sản chung của vợ chủng khi vợ chồng chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân Trường hợp théa thuận chia tai sản chung của

vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhên vi phạm đến quyển, lợi ích cho Nhã nước, tổ

chức, cá nhân khác có liên quan đền tài sin chung của vợ chẳng thì pháp luật sẽ không thừa nhận thöa thuận đó và sự thỏa thuận sẽ bị vô hiệu Các vi phạm được nói dén bao gồm việc trén tránh thực hiện các nghĩa vụ sau: Ngiĩa vụ ‘mudi dưỡng, cấp dưỡng, Nghĩa vụ bồi thường thiết hại, Nghĩa vu thanh toàn khi bị Toa án tuyên bổ phá sản, Ngiĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức, Ngiĩa vụ

nộp thuế hoặc nghĩa vụ tai chính khác đổi với Nhà nước, Nghĩa vụ khác vé tài

sản theo quy định của Luật HN&GĐ, BLDS va quy định khác của pháp luật có Luật trẻ em

33

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN