1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn giải quyết tranh chap chia tai sẵnchung của vợ chồng như: về thâm quyên giải quyết; về xác định yêu câu chiatai sản chung của bị don trong vụ án

Trang 1

VŨ MINH ĐỨC

K20ACQ030

NGUYÊN TẮC CHIA TÀI SẢN CHUNG

CỦA VỢ CHÒNG KHI LY HÔN THEO

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VŨ MINH ĐỨC

K20ACQ030

NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG CỦA VỢ CHÒNG KHI LY HÔN THEO LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014

Clhuyén ngành: Luật Hôn nhân và gia dinit

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

ThS Bế Hoài Anh

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên lướng dan

ThS Bế Hoài Anh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây ia công trình

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luân, số liệu

trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam

bảo tin cậy./.

Tac giả khóa luận tot nghiệp

Vũ Minh Đức

Trang 4

: Dân luật Giản yêu

: Dân luật Trung ky

: Hôi đồng xét xử

: Hôn nhân và gia đình

: Hoàng Việt luật lệ

: Quốc triều hình luật

: Toa án nhân dan

: Toà án nhân dân tôi cao

Trang 5

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN xo8801018SI0E0I803288GS83S0/Ccxenissyesapoe,jll

DANH MỤC TỪ VIET TẮT g008n488u06/03x00838uqxxxasxsesaff

MO DAU s2 2zsuatozizsyrtcöbdoktslns2itenysiseitansgioslitatalgaaxsasŠ

Tính cấp thiết của để tài 222 22212121212121222 22h22

2 Tình hình nghiên cứu đê tài 222222 2222222221222 222cc

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

iD ee

=

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 22Mã lv bự S3

7 Kết câu của khoá luận :

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN BEL LY # LUẬN VẺ N NGUYÊN i TẮC C CHIA

TÀI SAN CHUNG CỦA VỢ CHONG KHILY HÔN 10

1.1 Khái niệm chia tai sản chung của vơ chong khi ly hôn và nguyên tắc chiatài sản chung của vợ chông khi ly hôn -22222222 S2 10

10

s18

1.2 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc chia tai sản chung của vo chongkhi ly hôn lu 8Á aa6tgtlash (Edit sitgi8.Qbdasttb0a.SAddsxasaodlejs¿fE1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung

17

1.4 Sơ lược quy định về nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly

19

11.1 Khải niệm chia tài sản chung của vợ chẳng khi

1.12 Khải niềm nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly ï

Gia Wo ching thi ly Hồn: ⁄‹-s256xitA(ERoeluAi-bABbsee2eisaeat

hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

141 Pháp luật thời kỳ Phong Miễn 19

1.4.2 Pháp luật thời ki Pháp thuộc tủ 20

1.43 Pháp luật ở miền Nam (h nằm 1954 đến năm 1975) 2

14.4 Pháp luật từ san Cách mang tháng Tám (1945) đếu nạp 24

Trang 6

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM

2014 VE NGUYEN TAC CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI

EV HON ps s56 U2DERdG0GUGRGNG-SIADNGEIGEIGED20N088.sausÐl

2.1 Nguyên tắc tôn trong sự thoả thuận của vợ chông 343.3 Nguyên tắc dam bao sự bình đăng về quyên sở hữu tài san của vợ chông37

2.3 Nguyên tắc tai sản chung của vợ chông được chia bằng hiện vật hoặc chia

thea Siar OC HƯỚN haccgauonetsoidbsostda405i0xr0gi992 000026 g-xeecsassanegeali

3.4 Nguyên tắc bảo dam quyên sở hữu tai sản riêng của vơ, chông 44

3.5 Nguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thanh niên,con đã thành niên mat năng lực hanh vi dân sự hoặc không có khả năng lao

động và không có tai sản đề tự nuôi mình #7

CHUONG 3 THUC TIỀN THỰC HIỆN N NGUYÊN N TẮC C CHIA TÀI SAN

CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VÀ MOT SO KIEN NGHỊ 52

3.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp iuật về nguyên tắc chia tài sản cinmg của vợ

chồng NHI) ROM cóc H( 16A0 SN GSUGAIRONGSGIGPUARGNdssadaensuaaiB2

3.22 Kiễn nghi nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc chia tài sẵn chang

của vợ chong khi ly hôn 66

KET LUẬN CHƯƠNG 3 69

KET LUẬN

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình luôn chiếm một vị trí quan trong trong đời sông xã hội, nó đượccoi như “tế bao” của xã hôi Gia đình la nơi khởi nguôn cho việc nuôi dưỡng,

giáo dục và hình thành nhân cách cho chúng ta từ thé hệ nay sang thé hé khác.Sinh thời, Chủ tịch Hô Chí Minh luôn quan tâm va dé cao vai trò của gia đình

trong xã hội, Bác dạy: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cônglại mới thành xã hội gia đình tốt thi xã hôi mới tốt xã hội tết thì gia đìnhcàng tốt hon, hat nhân của xã hôi là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dung

chit nghĩa xã hôi là phải chủ hat nhân cho tốt Nhận thức được tâm quan

trong nêu trên mà Đăng và Nhà nước ta có những định hướng, quan điểm, chỉđạo đúng đắn góp phân trong quan hệ HN&GD Thể hiện ở việc Nha nước đã

ban hanh nhiều văn bản quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ cho

phủ hợp với sự phát triển chung của toan xã hội

Trong những năm gan đây, tinh trạng ly hôn ngày cảng gia tăng nguyênnhân xuất phát ban đầu cũng rat đa dang va phức tap như dich Covid 19 kéo

dai, tỷ lệ that nghiệp tăng cao, không có công ăn việc làm khiển kinh tế gia

đình khỏ khăn không đáp ứng đủ cho chỉ tiêu tối thiểu Trong các vụ việc ly

hôn, van dé chia tai sản chung của vợ chồng là van dé bức thiết và có xuhướng gia tăng nhanh chóng Các tranh chấp nảy khi phát sinh thường rat

phức tạp và kéo dai bởi thực tiễn giải quyết tranh chap về chia tai sản chung

nó gắn lién với quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng nên nhiêu tình tiết của vụ án

khó làm sáng tö bởi trong qua trình hôn nhân còn tôn tại, việc xác lâp, thöa

thuận, đính đoạt chia tai sản chung của vợ chồng lả quan hệ kín ma chỉ những

vợ chong mới nằm được Luật HN&GĐ năm 2014 vả các văn bản pháp luật

hướng dẫn thi hảnh đã có những quy định tao cơ sỡ pháp ly để giải quyết

2 La Thi Hong Hii (2008), Mét số quem điểm của HỒ Chi Minh về vấn để gia đình, Tap chí Nghiên cứu Gia đỉnh và Giới, quyền 18,50 3,tr20,

Trang 8

những tranh chap về tai sản của vo chông khi ly hôn, nhằm đáp ứng các yêucầu của thực tiễn va bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp cho các đương sư Song,những quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 trong thực tiễn áp dụng đã phátsinh một số vướng mắc, bat cập gây khó khăn trong công tác áp dụng cũngnhư giải quyết van dé tai sẵn chung của vợ chéng khi ly hôn tại Tòa án Điều

đó doi hỏi phải có sự hướng dẫn, bố sung các quy định của pháp luật

HN&GD về van dé nảy một cách nhanh chóng, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu

của thực tiễn Trong khi đó, trên thực tế, van dé tai sản của vo chông rất phứctạp và luôn biển động, tinh hình tranh chap về tài sản của vợ chồng khi ly hônđang có xu hướng ngày cảng tăng về sô lượng cũng như gay gat, quyết liệt,phức tạp vẻ tính chất, công tác điêu tra xác định tai sản của vợ chông gặpnhiều trở ngại Vì vậy, dé việc giải quyết các tranh chấp vẻ tai sản của vo

chồng khi ly hôn đâm bảo quyển va lợi ích hợp pháp của các bên đòi hỏi việc

áp dụng các nguyên tắc pháp luật HN&GD vẻ giải quyết tai sản của vợ chong

khi ly hôn tại Tòa án được chính xác.

Xuất phát từ lý do nêu như trên, sinh viên đã lựa chọn dé tài: “Ngnyêntắc chia tài sản chung của vợ chẳng khi iy hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014"

để làm khoá luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp đô khácnhau dé cập đến van dé chia tải sản chung của vợ chong vả nguyên tắc chia tai

san chung của vợ chồng khi ly hôn Day là một vân dé thu hut được nhiều sựquan tâm vả nghiên cứu Có thể kế dén một số công trình tiêu biểu như sau:

- Bề Hoài Anh & Nguyễn Thị Lan (2019), Neupén tắc chia tài sản của

vợ chong kiủ iy hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng, Kỹ yêu

Hội thảo quốc tế "Chế định ly hôn theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

và pháp luật nước Cộng hoà Pháp”, Trường Đại hoc Luật Ha Nội — Dai sứ

quán Pháp tai Việt Nam Bao cáo đã phân tích việc chia tai sản của vo chẳng

khi ly hôn phải đảm bao các nguyên tắc sau: tôn trọng théa thuân phân chia

Trang 9

tai sin của vợ chông đâm bao sự bình đăng về quyên sở hữu tai sản của vợchồng, tai sản chung của vợ chông bằng hiện vat hoặc chia theo giá tri; bảodam quyền sở hữu tai sản riêng của vợ, chông, bao dim quyền và lợi ích hợppháp của vợ, con chưa thảnh niên, con đã thanh niên mất năng lực hành vi dân

sự hoặc không có kha năng lao đông vả không có tai sản để tư nuôi minh

- Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tai sản của vo chồng theo Luật

HN&GD Điệt Nam, Luận an Tiên si Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội

Luận án phân tích những van dé lý luận về chế đô tai sản của vo chông như:Khai niệm, đặc điểm, vai tro, ý nghĩa của chế độ tai sản của vợ chông, nộidung các loại chế độ tai sản của vo chong: khái quát chế đô tải sản của vợ

chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời ky lịch sử, chế độ tai sản của vochồng trong pháp luật HN&GD của một số nước trên thé giới Luận án cũngphân tích quy định vê chê độ tai sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm

2000 và thực tiễn áp dụng Trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số kiến nghịhoản thiện pháp luật vé chế độ tải san của vợ chồng

- Võ Khắc Duy (2022), Chia tài sản chung của vợ chong khi jy hôn từ

thực tiễn tại Toà an nhân dân thành phd Vinh, tinh Nghé An, Luận văn Thạc

sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích cơ sở lý luận vả

quy đình pháp luật về chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn, bao gồm:Khai niệm ly hôn, khái niêm chế đô tai sin của vợ chông, khái niệm chia taisản chung của vợ chồng khi ly hôn, phương thức chia tài sản chung của vợ

chông khi ly hôn, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn, một

số trường hợp chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn Ngoai ra, luận văn

cũng chỉ ra thực tiễn xét xử chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn tại Toa

án nhân dân thanh phô Vinh, tỉnh Nghệ An

- Nguyễn Thị Hương Giang (2022), Môi số vướng mắc trong thực tiễn

Toà an giải quyết tranh chấp chia tài sản chung của vơ chồng, Tạp chí NghềLuật, Hoc viện Tư pháp, sô 11, tr 37 — 43 Bai viết trình bay khái quát vềtranh chap chia tài sản chung của vợ Bên cạnh do, bai viết cũng phân tích

Trang 10

những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn giải quyết tranh chap chia tai sẵnchung của vợ chồng như: về thâm quyên giải quyết; về xác định yêu câu chiatai sản chung của bị don trong vụ án ly hôn, xác định người có quyên lợi vànghĩa vụ liên quan tham gia tó tung trong vụ án ly hôn, xác định tải sanchung, tải sản riêng của vợ, chông, áp dụng quy định của pháp luật khi phân

chia tai sản chung của vợ chong

- Chu Minh Khôi (2015), Các trường hop chia tài san chung của vo

chẳng, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn

trình bảy nôi dung quy định về chia tải sản chung của vợ chồng trong các

trường hợp cụ thể theo Luật HN&GĐ năm 2014: Khái quát chế độ tai san của

vợ chông theo Luật HN&GĐ năm 2014, Chia tải sản chung của vợ chồngtrong thời ky hôn nhân, Chia tài sản chung của vo chồng trong trường hopmột bên vợ, chông chết hoặc có quyết định của Toa án tuyên bồ vợ, chong đãchết; Chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn Trên co sé đó, luân văn đã

chi ra một sô kiến nghị hoan thiện việc chia tai sin chung của vợ chồng

- Nguyễn Thi Lan (2017), Chia tài sản ciung của vợ chong khi lp hôn từthực tiễn xét xử của Toà dn nhân đân tại Hà Nôi, Luận văn Thac sĩ Luật học,

Học viện Khoa học xã hội Luận văn đã phân tich những van dé lý luận vềchia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn như: khái quát về chia tai sảnchung của vợ chồng, nội dung pháp luật vê chia tải sản chung của vợ chẳng

khi ly hôn, một số trường hợp chia tài sản chung của vợ chông khi ly hônNgoài ra, luận văn cũng dé cập đến thực tiễn xét xử của Toa an nhân dân tại

Ha Nôi về việc chia tài sản chung của vo chồng khi ly hôn Trên cơ sở đó,

luận văn đã chỉ ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu qua

công tác xét xử của Toa án nhân dân tại Hà Nôi về chia tai sản chung của vochông khi ly hôn

- Định Thị Minh Man (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản

chung của vo chồng khi ly hôn, Luân văn Thạc si Luật học, Khoa Luật, Dai

học Quốc gia Hà Nôi Luận văn phân tích những van dé ly luận về chia tải sin

Trang 11

chung của vợ chông khi ly hôn như khái quát về chia tai sản chung của vo

chông, nội dung pháp luật về chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn, một

số trường hợp chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn Bên cạnh đó, luậnvăn cũng phân tích thực tiễn xét xử của Toa án nhân dân tại Hà Nội về chiatài sản chung của vo chông khi ly hôn Tw đó, luận văn chỉ ra mét số giải

pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả công tác xét xử của Toa an

nhân dân tai Ha Nội về chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn

- Nguyễn Tùng (2022), Pháp iuật vé chia tài sản chung của vợ chong khi

ly hôn — Một sé bắt cập và giải pháp hoàn thiện, Tap chi Dân chủ và Phápluật, số 8, tr 0 — 13 Bài viết phân tích một số van dé liên quan đến nguyêntắc giải quyết tai sản của vơ chong khu ly hôn, bao gém: xác định công sứcđóng góp của vợ, chông vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tải sảnchung, xác định lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghia vụ của vợ hoặcchông, yếu tô bảo vệ loi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinhdoanh và nghệ nghiệp đề các bên có điêu kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập

- La Thi Tuyên (2014), Chế độ tài dn của vợ chông theo Luật HN&GD

Viét Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nôi.

Luận văn đã phân tích những van dé lý luận về chế đô tài sản của vợ chongnhư: khải niệm, đặc điểm, ÿ nghĩa của chế độ tai sản của vơ chồng, nội dungcác loai chế độ tài sản của vợ chồng, khái quát chế đô tài sản của vợ chong

trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử Luận văn cũng phân tích

các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 về tải sản chung va tải sản riêng

của vợ, chồng Mat khác, luân văn cũng phân tích thực tiến áp dụng và một số

kiến nghị hoản thiện về chế độ tải sản của vợ chồng

Các công trình nghiên cứu kế trên déu có những nội dung liên quan đến

nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn tuy nhiên chưa có công

trình nao nghiên cứu toản điện về van dé nay Khoá luận tốt nghiệp la công

trình nghiên cứu toản điện về nguyên tac chia tai sản chung của vợ chéng khi

ly hôn từ góc đô lý luận, quy định của pháp luật hiện hành va thực tiễn thựchiện quy định nảy trong thực tế

Trang 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là lam sang tỏ một số vân dé lý luận,thực trạng quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tải

san chung của vo chồng khi ly hôn Trên co sở đó, khóa luận cũng nhằm đưa

ra các kiên nghị hoan thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tai sảnchung của vo chông khi ly hôn Với những mục đích nghiên cứu như vậy,

Khóa luận có những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:

Tint nhất, khái quát chung, phân tích, lam rõ một số van dé lý luận vềnguyên tắc chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn gom: Khái niệm chia taisản chung của vợ chông khi ly hôn và nguyên tắc chia tài sản chung của vợ

chong khi ly hôn; Ý nghĩa của nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chông khi ly

hôn; Các yếu tô ảnh hưởng đền quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tai sảnchung của vợ chông khi ly hôn, Sơ lược lịch sử hình thành và phat triển của

nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam

Thứ hai, khóa luận trình bay sơ lược lịch sử hình thành và phát triển củanguyên tắc chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn theo pháp luật ViệtNam, từ dé cho thay những thay đổi của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc

nảy qua các giai đoạn lich sử của đất nước

Thứ ba, khóa luận phân tích, đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam

hiện hảnh về nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn để chỉ rõnhững điểm tích cực cũng như những điểm còn hạn ché, bất cập trong các quyđịnh cụ thé về van dé này

Tint tư, khỏa luận nghiên cứu thực tiễn thực hiên nguyên tắc chia tai sản

chung của vợ chồng khi ly hôn, từ do chỉ ra những kết qua đã dat được, những

điểm hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc nảy

Tint nằm, từ kết quả thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên đây, sinh

viên đưa ra một số kién nghị cụ thé dé hoản thiện các quy định của pháp luậtcũng như nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về nguyên tắc chia tải sản

chung của vợ chồng khi ly hôn

Trang 13

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối trong nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cửu một số van dé

lý luân, quy định của pháp luật Việt Nam va thực tiễn áp dụng pháp luật vềnguyên tắc chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn

* Pham vi nghién Cứnt:

Tine nhất, khóa luận tập trung nghiên cứu va làm rố một số vân dé ly luận

về nguyên tắc chia tải sản chung của vơ chồng khi ly hôn

Thứ hai, khỏa luận tập trung lam r6 các quy định của Luật HN&GD nam

2014 về nguyên tắc chia tài sản chung của vo chông khi ly hôn Bên cạnh do,

sinh viên có phân tích, bình luận các quy định ở các văn bản quy phạm pháp

luật khác (Luật HN&GĐ năm 2000, BLTTDS năm 2015, ) để làm rố cácvân đề có liên quan

Thứ ba, cùng với việc nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định,

khóa luận cũng đi vào thực tiến thực hiện nguyên tắc chia tai sản chung của

vợ chông khi ly hôn thông qua Ban án, Quyết định của Toa án, thông qua quátrình tô tụng giải quyết các vụ việc ly hôn tai Tòa án kê tử thời điểm LuậtHN&GĐ năm 2014 có hiệu lực đến nay

Thứ tư trên cơ sỡ nghiên cứu một van dé lý luận, thực trang pháp luật vàthực tiễn thực hiên nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn,sinh viên nut ra một sô đề xuất, kién nghĩ nhằm hoan thiên khung pháp ly vềnguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn cũng như nâng caohiệu qua áp dụng pháp luật về nguyên tắc nay

Thứ năm, khóa luận không nghiên cứu nguyên tắc chia tải sản chung của

vợ chông khi ly hôn trong quan hệ HN&GD có yêu tô nước ngoài

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

* Plhurơng pháp luận: việc nghiên cứu khóa luận dựa trên cơ sở phương

pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác — Lénin.

Đây được coi là kim chỉ nam cho việc định hướng các phương pháp nghiên

cứu cụ thé của sinh viên trong quá trình thực hiện khóa luận Phương phápnay được sinh viên sử dung dé nghiên cứu các van dé lý luận trong khóa luận

Trang 14

* Plucong pháp nghién cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ

nghia Mác — Lénin, trong quá trình nghiên cứu khóa luận, sinh viên sử dụng

các phương pháp nghiên cứu cu thé như sau

- Phương pháp phân tích và bình luận dé lam rố những vẫn dé ly luận vàquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tắc chia tải sản chungcủa vợ chéng khi ly hôn Bên cạnh đó, sinh viên phân tích và bình luận cácquyết định, bản án của Tòa án dé chứng minh, làm rõ những han ché, bat cập,vướng mắc trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợ

chồng khi ly hôn

- Phương pháp tông hợp nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật va thựctiễn thực hiện nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn tại

TAND, nhằm đưa ra một số kiến nghị

- Phương pháp so sánh để nhằm chỉ ra những điểm tương đông và khác

biệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và quy định trước đây

về nguyên tắc chia tai sản chung của vơ chong khi ly hôn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

Về mặt khoa hoc, khóa luận bỗ sung, hoàn thiên một sô van dé lý luận

liên quan đến nguyên tắc chia tai sản chung của vo chong khi ly hôn Khóa

luận nghiên cứu, phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện

hảnh và thực tiễn thực hiện để từ đó chi ra những điểm bat cập, hạn chế, khókhăn trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi

ly hôn, từ đó đưa ra các kiên nghị hoàn thiện pháp luật về vân đê nảy

Về mặt thực tiễn, khóa luận phân tích, chỉ ra những bat cập, han chế phatsinh trong qua trinh áp dụng các quy định của pháp luật để thực hiện nguyên

tắc chia tai san chung của vợ chông khi ly hôn tại TAND, từ do đưa ra những

kiến nghị hoàn thiện pháp luật và kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dung pháp

luật nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện

nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn

Trang 15

7 Kết cầu của khoá luận

Ngoài phân M@ đâu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo; khoá luậntốt nghiệp được kết câu bao gôm 03 chương, cu thé như sau:

Chương 1: Một số van đề lý tuân về nguyên tắc chia tai sản chung của vợ

chong khi ly hôn

Chương 2: Quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về nguyên tắc chia tảisản chung của vợ chồng khi ly hôn

Chương 3: Thực tiễn thưc hiện nguyên tắc chia tai sản chung của vo

chồng khi ly hôn va một sô kiến nghị

Trang 16

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON

1.1 Khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn và nguyên

tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

1.1.1 Khai niém chia tai san chung của vợ chong khi ly hon

Quan hệ tai sản giữa vo va chong là mdi quan hệ tôn tại song hành cùng

sự tôn tại của quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng Tài sản chung của vợ

chồng đóng vai trò quan trong trong đời sông gia đình, là cơ sở kinh tế bảo

dam cho gia đình thực hiện các chức năng xã hội cơ ban Tài san theo nghiia

Từ điển Tiếng Việt la “của cải, vật chat dùng vào raục đích sản xuất và tiêu

đìmg” Theo BLDS năm 2015, tai sản là vật, tiền, giây tờ có giá và quyên taisản; tải sản còn bao gôm bat động sản và động sản Hơn nữa, bat đông sản va

động sản có thé lả tài sẵn hiện có va tai sản hình thành trong tường lai Bêncạnh đó Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định tai sản chung của vo chông baogom: “Tài sản do vo, chéng tạo ra thu nhập do lao đông hoạt đồng sẵn xuất,

kinh doanh, hoa lợi lợi tức phat sinh từ tài san riêng và tin nhập hợp pháp

khác trong thời ip hôn nhân, trừ trường hop được quy định tại Rhoản 1 Điều

40 của Luật này; tài sản mà vợ chông được thừa ké chung hoặc duoc tặngcho chung và tài sản khác mà vợ chông thôa thuận là tài sản chung ”2 Tai sản

chung của vợ chồng dùng dé đáp ứng các nhu câu sinh hoạt, đời sông thườngngảy, phát triển kinh tế gia đính Theo quy định của BLDS 2015 và Luật

HN&GĐ 2014 thi sở hữu chung của vợ chong lả sở hữu chung hợp nhât có

thé phân chia Khi được xác định la tai sản chung hợp nhất thì đông nghĩaquyển lợi của mỗi bên vợ chồng đổi với khôi tai sản chung nay là ngang nhau

ma không phân biệt công sức đóng góp của người nay là nhiêu hơn hay là it

hon so với người kia Do đó, tai sản chung của vợ chong không được tuỷ tiện

2 Khoản 1 Đều 33 Luật HN&GD năm 2014

Trang 17

phân chia giống như những loại tai sẵn chung khác mà chi được chia tach ra

khi có những sư kiện được pháp luật quy định, bao gồn chia tai sản chung

của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân, chia tải sản chung của vợ chông khimột bên vo/chéng chết trước hoặc bị Toa án tuyên bó là đã chết va chia taisan chung của vơ chông khi ly hôn Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận,tác giả chi dé cập đến trường hop vơ chong chia tai sản chung khi ly hôn

Ly hôn lả cham dứt quan hệ vợ chồng do tòa án công nhận hoặc quyết

định theo yêu câu của vợ hoặc chông hoặc cả hai vợ chồng” Theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mac-Lénin, ly hôn là một mặt trái nhưng không thể thiếu củaquan hệ hôn nhân, khi quan hệ hôn nhân không thể tiếp tục: “Tir do ip hôn

tuật không co nghia là làm tan rã những quan hệ gia đïnh ma ngược lại nó

cũng có những mối liên hệ đó trên cơ sở dân cini, những cơ sở duy nhất cóthé có và vững chắc trong mét xã hội văn minh“? Pháp luật của Nhà nước xã

hội chủ nghĩa công nhân quyên tư do ly hôn chính đáng của vợ chồng, không

cam hoặc đặt ra những điêu kiện hạn chế quyên tự do ly hôn Ly hôn hiện

tượng xã hôi với ý nghĩa thực chất là việc châm dứt quan hê hôn nhân của vợ,

chông trước pháp luật được tòa án công nhận bằng bản án xử lý cho ly hônhoặc quyết định thuận tinh ly hôn Khi vợ chong ly hôn, một trong những van

dé ho thường phải thao luận và từ đó phát sinh nhiều tranh chấp là chia tai sảnchung của vợ chồng

Theo từ điển Tiếng Việt thi chia là “tách ra làm thành từng phần, từ mộtchinh thể"5 Vay chia tai sản là tách ra moi giá trị hữu hình hoặc vô hình cólợi ích thiết thực cho chủ sở hữu ra thanh từng phân Day la cách hiểu đơngiản nhất về việc chia tai san chung của vợ chông Sau khi chia, vợ, chông la

chủ sở hữu của từng phân tài sản được chia

Theo từ điển luật học: “Chia tài sản chung của vo chẳng là phân chia tài

sản chung của vợ chồng thành từng phan thuộc sở hiểm riêng của vợ và của

1 1 Lenin toàn tập, tập 25, “Ve quuển din tóc tu quyết”, Nab Tiền bộ Moxcova 1980 m7 355;

5 GS Hoàng Phé - chủ biên (2020) ,Tử điện Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, Tr 222

Trang 18

chông Ê

chia được xác đính là tài sản riêng của người đó sau khi có sự kiện chia tài

Từ cách giải thích nay, có thé thay, phân tai sản mỗi người được

sản chung khi ly hôn.

Ngày nay, do xã hội phát triển, tính gắn kết của gia đính có nhiêu biểnđôi Việc chia tải sản chung của vợ chồng đang trở thành một nhu câu tat yêuViệc phân chia tai sin chung của vợ chông, một mắt giải toa được những

xung đột, mâu thuần trong gia đỉnh, giúp cho các cá nhân tự phát huy đượccác khả năng của mình trong xã hội Mặt khác giúp cho các Toả án giải quyếtnhanh chóng các vu việc Bản chat của việc phân chia tải san chung của vợ

chông chính là việc châm đứt quyên sở hữu chung hop nhat của vo chong đối

với toản bô khôi tải sản chung của vo chông hoặc mét phân khôi tải san

chung của vợ chông Sau khi phân chia, tải sản chung sẽ được chia thành từng

phân tai sản xác định vả xác lập quyền sé hữu néng của của vợ, chồng đôi vớiphân tài sản được chia

Việc chia tai sản chung của vợ chồng dựa trên một cơ ché phân chia đặc

biệt Vé nguyên tắc, nêu vợ chông không lựa chọn chế độ tai sản theo thoả

thuận, không có thoa thuận khác, việc chia tai sản chung của vo chong được

thực hiến trên nguyên tắc chia đôi, việc tính toán các yéu tổ khác chỉ mangtính ước lượng tương đổi ma không có căn cứ trên cơ sở số học một cáchtuyệt đối như các trường hợp sở hữu chung theo phân Khi hai bên thỏa thuận

phân chia xong hoặc co quyết định phân chia của Toa án thi phan tai sản của

vợ, chong trong khôi tải sản chung mới được xác đính Day là điểm khác biệt

đặc trưng của tai sản chung vợ, chồng so với các tai san chung theo phan vả

chung hợp nhất không thế chia

Từ những phân tích trên, có thé đưa ra định nghĩa: “Chia tài san chưngcủa vợ chẳng là việc xác đình phan quyền sở hiểm của vợ, chồng trong Khoi tàisẵn chung của vợ chông được chia Sam khi chia tài sản chung của vo chẳngquyên sở hitu clang hợp nhất của vợ chẳng đối với khối tài san chung chấmđút; vợ chồng cỏ quyền sở hitu riêng đối với phan tài sản đã được chia.”

° Nguyễn Ngọc Ho’, Từ điển gid thich thuật ngit Luật học ~ Luật Dân sự ~ Luật Hồn nhiểm và gia đỳh~

uất Tổ trang đấm sục, Nxb Công an nhân dân, tr 13

Trang 19

1.12 Khái niệm nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chong khi ly hônTheo từ điển Tiếng Việt thì nguyên tắc là “điều co ban dinh ra, nhất thiệtphải tuân theo"” Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, nguyên tắc lả nhữngđiều định ra từ trước và bắt buộc phải tuân theo một cách nghiêm túc, tuyệtđối khi thực hiện một loạt các công việc Nguyên tắc là sản phẩm của quá

trình nhận thức thé giới quan, được đúc rút lại thành những nguyên lý, phan

ánh những quy luật khách quan và được coi là cái chuẩn định hướng cho mộtqua trình hoạt động Trong khoa học pháp lý, bat cứ một hệ thông pháp luật

nao cũng được xây dung trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo nhất định Pháp

luật thể hiện ý chí của giai cấp thông trị được nâng lên thanh luật, phản anhlợi ích của giai cấp đó Trong hệ thông pháp luật, những tư tưởng chỉ đạo đó

quản xuyén, xuyên suốt trong quá trình lập pháp cũng như quá trinh thi hanh

và áp dụng pháp luật Để có một sự nhất quan trong quá trình lập pháp, thi

hanh và áp dung cần phải có những nguyên lý chi dao mang tính chất bắt

buộc chung gợi là nguyên tắc cơ bản của pháp luật Trong việc giải quyết van

dé tai sản khi châm đứt quan hệ vợ chông, nhằm tạo điều kiện cho Tham phán

giải quyết các vụ việc được nhanh chóng, kip thời, các nhà làm luật đã ghi

nhận nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn

Trong việc chia tai sản chung khi vợ chông ly hôn, có rất nhiều nguyênnhân dan đến tranh chấp xảy ra mà các bên không tự mình théa thuận, giảiquyết được can phải có su can thiệp của Toa an Bởi vi, không phải chủ thénảo cũng hiểu hết các quy định của pháp luật nên họ tự hảnh xử theo bảnnăng, theo thói quen dé bảo vệ quyên lợi của minh mà không biết việc lam đó

làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ich của người khác Khi có tranh chấp xảy ra,

Tòa án phải xem xét đông thời ba mối quan hệ lả quan hệ hôn nhân, conchung và tai sản chung Nếu các bên không tự minh giải quyết được vân dé

chia tai sản chung thi theo quy định của pháp luật, các bên có quyền đề nghị

Toa án nhân dân có thâm quyên giải quyết cùng với yêu cầu ly hôn Tuy

` GS Hoàng Phi - chủ biên (2020),Từ đến Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng,tró72

Trang 20

nhiên, việc giải quyết chia tai sản chung khi vợ chong ly hôn là quan hệ pháisinh chỉ tôn tại khi tôn tại yêu cầu xin ly hôn và chỉ được giải quyết khi cóyêu câu của người có quyên yêu câu ly hôn Sau khi nhận được đơn khởi kiện,Tòa án phải kiểm tra và xem xét theo quy định của BLTTDS năm 2015 Nêuthay đủ điều kiên thụ lý, Tòa án sẽ tiên hanh thu lý vu án và giải quyết theo

trình tự như ghi lời khai, xác minh thu thập chứng cứ, định giá lựa chọn

quy pham pháp luật điều chỉnh để ra bản án hoặc quyết định buộc các bênđương sự thi hành, có thé tư nguyện hoặc có sự cưỡng chế của cơ quan thi

chia tài sản của vợ chông khi ly hôn thực hiện việc phân chia Trên cơ sở này,việc giải quyết chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn sé nhanh chóng,

chính xác, công minh và đúng pháp luật.

Như vậy, nguyén tắc chia tài sản chung của vo chong Rhủ lp hôn là tưtưởng pháp if chi dao, xác dinh những vẫn đề cơ bản dinh hướng cho hoạtđộng của các chủ thê tham gia vào việc giải quyét chia tài sản của vợ chồng

Trang 21

Thứ nhất nguyên tac chia tài sản chung của vo chông khi ly hôn đượcquy định nhằm bao đảm quyên vẻ tai sản của vơ, chông và của các thành viên

khác trong gia định.

Chia tai sản chung của vợ chông là hệ quả pháp ly tat yếu xảy ra khi vợchông ly hôn Tai sản chung của vợ chông có vai trò hết sức quan trọng đốivới cuộc sóng gia đình Khối tai san nay được sử dụng dé phục vụ những nhu

cầu thiết yếu trong đời song hang ngảy cũng như làm thỏa mãn những đòi héi

vật chat và tinh thân của mỗi cá nhân Tuy nhiên, khi vợ chồng ly hôn tức là

châm đứt quan hệ vợ chong trước pháp luật, lúc nảy, cuộc sông chung của vợ

chông châm dứt, khôi tải sản chung của vợ chông không còn cơ sở để duy trì

và phát triển Khi vợ chông không còn sông chung, không còn muốn tên tại

quan hệ hôn nhân đông nghĩa với việc họ sẽ lựa chon những con đường đi và

tat nhiên mục tiêu phát triển kinh tế chung không thể tôn tại thì việc chia taisản chung được dat ra như là một điều hiển nhiên Cân lưu ý trong một sốtrường hợp tử thực tiễn, khi ly hôn la vợ chong châm dứt quan hệ hôn nhânnhưng giữa ho vẫn có sự liên lạc hợp tác trong việc lam ăn kinh tế, tuy nhiênđối với các trường hợp nay tai sản của họ không chịu sự điều chỉnh của luật

HN&GĐ, không chiu su chỉ phối của gia đình, của vợ chong mà khi nay quan

hệ giữa ho 1a các quan hệ dân sự, dưa trên sự thỏa thuận của các bên, thongnhật cùng hợp tác, nên giữa ho không tên tai chung quan hệ sở hữu chung hợp

nhất có thé phân chia của vợ chông ma đây chi la quan hệ sở hữu chung theo

phân Việc quy định nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hônkhông những bảo vệ được quyền lợi của vợ, chong ma con của con cải vả các

thánh viên khác trong gia đình.

Thứ hai, việc quy định nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi lyhôn góp phan giải quyết tranh chấp về tải sản của vo chong đúng pháp luật,khách quan, kịp thời vả góp phan bao đâm an ninh, trật tư xã hội, giữ gìn, bão

vệ giá tri dao đức truyền thông của người Việt Nam

Trang 22

Khi vợ chong không còn muôn chung sông với nhau, đồng nghĩa mục dichhôn nhân không đạt được, các chủ thể không còn muôn có sự liên quan rangbuộc, và đại đa sô các trường hợp nay giữa họ sẽ có sự mâu thuan, bat dongquan điểm Do đó việc có gang kéo dai môi quan hệ vợ chong sẽ anh hưởngtiêu cực đến đời sóng của họ Nên nêu xác định môi quan hệ vợ chẳng khôngthé han gắn thì việc giải quyết quan hệ hôn nhân trong do có nội dung giảiquyết về tai sẵn chung là vấn dé cập thiết, tránh những mâu thuẫn phát sinh cóthé xảy ra Thực tiễn đã xảy ra nhiêu trường hợp quá trình giải quyết vu an lyhôn tại Tòa bị kéo dai, dẫn đến tâm lý tiêu cực của các bên Ở giai đoạn nay,

mỗi hành động nhỏ của đối phương sẽ là đông lực thúc đây những hanh vi quá

khích, có thé là nguyên nhân gây nên các vụ án hình sự đáng tiếc co thể xảy ra

Do đó, việc quy định nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn

đúng pháp luật, khách quan con góp phan bao dam an ninh, trật tự xã hội, giữ

gin, bao vệ giá trị đạo đức truyền thông của người Việt Nam

Tint ba việc quy định nguyên tắc chia tải sn chung của vợ chồng khi lyhôn hợp lý giúp chất lượng xét xử được nâng cao, đảm bảo việc giải quyết vụ

án được đúng pháp luật.

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật HN&GĐ là các quy phạm mangtính định hướng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp các chủ thể tham gia vảoquá trình giải quyết quan hệ tai sản của vơ chồng khi ly hôn mà đặc biết laTAND hướng tới giải quyết vụ việc HN&GĐ được chính xác TAND là cơ

quan xét xử của nước cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, khi xét xử HDXX

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Các quy định của pháp luật là cơ sở, căn cứ

pháp ly quan trọng để HDXX xem xét, cân nhắc áp dung trong quá trình giảiquyết vu án nói chung vả các vụ an ly hôn có yêu câu chia tai sản chung của

vợ chồng Khi xét xử, bên cạnh các quy định về pháp luật tô tung, thi Tòa án

còn phải căn cứ tuân thủ các quy định về pháp luật nôi dung của tranh chấp,

đây được coi là kim chỉ nam quyết định vé đường lồi, kết quả giải quyết vụ

án Việc xác định, tuân thủ đúng chính xác các nguyên tắc chia tài sản chungcủa vơ chông khi ly hôn gop phân giúp toa án giải quyết vụ án được chínhxác, nâng cao chat lượng xét xử của hệ thông Tòa án

Trang 23

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tac chia tài sản

chung của vợ chông khi ly hôn

Tint nhất, yêu tô đầu tiên ảnh hưỡng đến việc thực hiện nguyên tắc chiatai sản chung của vợ chông khi ly hôn do la mức đô cụ thé, chi tiết và hợp lycủa các quy định nay Nhà nước ban hảnh các quy định cu thé dé điêu chỉnh

các van dé pháp lý về HN&GD, trong đó có giải quyết van dé tai sản chung

khi vợ chẳng ly hôn Quy định của pháp luật là căn cử quan trọng dé các vợ,chông và Tòa án (nêu có tranh châp xây ra) giải quyết các vụ việc đúng phápluật, bảo đâm quyên lợi của không chỉ vợ, chông ma còn của con cai và các

thanh viên khác trong gia đình Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định nảy có

đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn hay không, có bảo dam được quyền, lợiích chính đáng của các chủ thé hay không phụ thuộc vào mức độ cụ thể, chitiết va hợp lý của các quy định về chia tai sản chung khi vợ chồng ly hôn

Pháp luật Việt Nam qua các thời ki cũng có sự sửa đôi, bô sung dé phùhợp với nhu cầu điều chỉnh của thực tiễn Tuy nhiên, thực tiến cho thay vancòn một số hạn ché, bat cập trong quy định của pháp luật, một sô van dé pháp

lý chưa được pháp luật quy định cụ thể dẫn đến những khó khăn, vướng mắctrong giải quyết tai sản chung của vo chồng khi ly hôn, ảnh hưởng đến quyên

va lợi ich chính dang của vơ, chong va các thành viên khác trong gia đinh

Tint hai, sự hiéu biết pháp luật của các đương sự ảnh hưởng tới việc thựchiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong khi ly hôn Nêu các bênđương sư, đặc biệt la vo, chồng hiểu và năm rõ các quy định của pháp luật vềHN&GĐ, về tô tung dan sự thì họ sé hiểu minh có quyên, nghia vụ như thé

nao đổi với tài sản chung Day là cơ sé để các bên thực hiện đúng quyên,

nghĩa vu của mình trong quá trình giải quyết vụ việc tai Tòa an và sau khi lyhôn như chủ động cung cap, giao nộp tai liệu, chứng cứ can thiết, có mặt vachấp hảnh các quyết định tô tụng, Điều này giúp cho việc thực hiện pháp

luật về nguyên tắc chia tải san chung của vo chồng khi ly hôn được thực hiện

thuận lợi, bảo dam thời han luật định, đông thời hạn chê phan nao tinh trangtranh chap của vợ chong

Trang 24

Bên cạnh đó, luật thực định cũng ghi nhận một số chủ thể khác có thểtham gia vào việc chia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn như cha, mẹ,người thân thích khác có quyên yêu câu ly hôn khi mét bên vơ, chồng do bịbệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được

hành vi của mình, đồng thời lả nan nhân của bao lực gia đình do chông, vơ

của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thâncủa họ Việc hiểu biết pháp luật của những chủ thể này cũng có vai trò quantrong dé van dé tải sản chung của vơ chồng được giải quyết kip thời, đúng

pháp luật.

Thứ ba yêu tô tiếp theo ảnh hưởng đến thực hiện nguyên tắc chia tai sản

chung của vợ chồng khi ly hôn đó là trình độ chuyên môn, nghiệp vu và sựđộc lập, khách quan của người tiễn hảnh tô tụng tại Tòa án Tòa an 1a cơ quantiến hảnh tổ tụng thực hiện việc giải quyết vụ việc ly hôn, trong đó có giảiquyết van dé tải sản chung của vợ chong Khi nhận được yêu câu giải quyết

của đương sư, Toa án sẽ xem xét và thụ lý đơn yêu câu khi đủ điều kiện luậtđịnh Chánh an Tòa án quyết định phân công Thâm phán, Hội thâm giải quyết

vụ việc trên nguyên tắc bao dam sự vô tư, khách quan của người tiễn hành tô

tung Khi được phân công giải quyết, người tiến hảnh tô tụng, đặc biết la

Tham phán, HDXX phải nghiên cứu các tai liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụviệc, từ đó áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết vụ việc ly hôn,

trong đó có giải quyết tài sản chung của vợ chồng đúng pháp luật, bảo dam

quyển lợi của vợ, chông và các thánh viên khác trong gia đính Tuy nhiên,mỗi vụ việc có những điểm đặc thủ riêng, trong khi đó pháp luật phải 1akhung pháp lý chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung nên đòi hỏiTham phan, HDXX phải ap dụng các nguyên tắc nảy hết sức linh hoạt để bảo

đâm giải quyết việc chia tải sản chưng đúng pháp luật

Về nguyên tắc, Tham phán, Hội thẩm nhân dân giải quyết vu việc độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật Tuy nhiên, do trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm.

của mỗi Tham phán, Hội thẩm nhân dân khác nhau dẫn tới những nhận thức,

Trang 25

quan điểm khác nhau trong việc áp dụng các quy định của pháp luật, có cáchxem xét, đánh gia các tình tiết thực tế trong vu việc khác nhau nên có thé ảnhhưởng đến kết quả giải quyết vụ việc ly hôn nói chung, giải quyết van dé taisản chung của vợ chồng nói rêng Sự vô tư, khách quan trong tiền hành tô tụngcũng là yếu tổ quan trong, bao đâm Tòa án thực sự giữ đúng vai trò “cam cânnay mực”, bảo vệ kip thời quyền và lợi ích của các chủ thể.

1.4 Sơ lược quy định về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chong

khi ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

1.4.1 Pháp luật thời ks Phong kiến

Pháp luật Việt Nam dưới các triều dai phong kiến gan như thiểu vắng các

quy định về quan hệ tai sản giữa các thành viên trong gia đính, giữa vợ vả

chồng nói chung về nguyên tắc chia tai sản chung của vo chông khi ly hôn nói

riêng Theo đó, trong Bộ QTHL dưới triéu Lê không có diéu khoản nao dé

cập đến van dé tai sản của vợ chong khi ly hôn ma chỉ dự liệu một sô trường

hợp chia tai sin của vợ chồng khi mét bên vợ, chồng chết trướcŠ Tương tựnhư vậy, Bộ HVLL dưới triều Nguyễn cũng không có quy định nào về van déchia tải sản chung của vợ chông khi ly hôn Có thé thay, pháp luật phong kiếnchủ yếu hướng tới các vân dé sau:

- Bao vệ quyên gia trưởng trong gia đình, quyền gia trưởng thudc về ông

- Giải quyết ly hôn dua trên cơ sở lỗi của vợ, chéng và quy định căn cứ

ly hôn riêng đối với ly hôn do một bên yêu câu vả thuận tinh ly hônŸ,

? Trong Bộ QTHL và HVLL ,khingười vợ phạm vio “that uit” thi do là đuyên cớ mà chồng được ly đi, trừ trường hop thuộc “tam bất khứ”

Trang 26

Như vậy, trong gia đoạn phong kiên, dat nước ta ở trong thời kỷ trong

nam khinh nữ Pháp luật chỉ bảo vệ đàn ông và phụ nữ muôn ly dị thì phải

được đàn ông đông ý và viết giây ly dị Trong suốt thời kỳ hôn nhân, tat cảcủa cải vợ chông tao thành khôi công đông Người chong là chủ gia đính, đại

diện cho quyên lợi gia đình, cùng là chủ sở hữu các tải sản trong gia đình và

có quyên định đoạt tat cả các tai sản đó Đây chính là chế đô cộng đồng toansản Tức là toàn bô tài sản mà vợ, chồng có được từ trước khi kết hôn hoặc

vợ, chông tạo dựng trong thời kỷ hôn nhân déu thuộc khôi tai sản chung của

vợ chông Những tải sản nay đều chịu sự quản ly của người chông và tai sẵn

chung chỉ được chia khi một bên vợ, chông chết trước ma giữa họ không có

con Tuy nhiên, do không có quy định cu thé về việc chia tai sản chung mà

khi ly hôn ma tải sản trong gia đình déu thuôc quyên sở hữu của người chồngnên người vo thường gap nhiều bat lợi khi ly hôn Pháp luật giai đoạn nảy

không có bat cứ nguyên tắc nao dé dam bao cho quyên va lợi ích hợp pháp

của người vơ.

1.4.2 Pháp luật thời ky Pháp thuéc

Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp chia nước ta thành ba miền vàban hành các bộ luật riêng cho từng miền để điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ,

trong đó có chia tài sản chung của vo chông khi ly hôn Theo đó, miền Bắc ápdụng DLBK năm 1931, miền Trung áp dụng DLTK năm 1936 va miền Nam

áp dụng DLGY năm 1883 Cụ thé fa:

Trong DLBK năm 1931 và DLTK nằm 1936, nêu hai vợ chong không co

tư ước với nhau thì cử theo lệ hợp nhất tải sản, nghĩa là bao nhiêu lợi tức, tài

sản của chông và vợ hợp làm một cùng nhau!? Từ đó, trước khi kết hôn, vợ

hoặc chông có thé có tải san riêng nhưng từ khi kết hôn va trong suốt thời ky

hôn nhân, các tai sản riêng đó được hợp nhật thành khôi tài sản chung của vo

chông, bao gồm cả động sản va bat đông sản Khi hôn nhân chấm dứt, các taisan riêng của vợ, chéng đã được hợp nhất tạm thời vao khôi tai sản chung của

# Xem Điều 106, Điều 107 DLBEnim 1931 và Điều 104, Điều 105 DL TEnăm 1936,

Trang 27

vợ chông lại được tach ra dé chia theo nguyên tắc tải sản riêng của bên nao thibên đó có quyên lây lại, còn tài sản chung sẽ được chia đôi cho vợ, chôngTrong trường hợp vợ chong có lập hôn khế thì thì việc phân chia được tiênhanh theo các điều khoản trong hôn khé mà hai vợ chông đã thoả thuận Nêukhông có hôn khé thì áp dụng Điều 112 DLBK năm 1931 và Điều 110 DLTKnăm 1936 dé chia Do quan niệm khối công đông tải sản của vợ chồng là gây

dung cho các con nhén pháp luật phân biện hai trường hop:

+ Trường hợp giữa hai vo chong không có con chung, người vợ được lây

lại phan của minh “bằng hiện vật hiên còn” Nếu tai sẵn riêng của người vợ đã

bị bán đi để chi dùng cho gia đình hay cho riêng người chong thì người vokhông có quyên doi lai Nếu tai san riêng của vợ hay chong đã được tu sửa,

quan lý bang tai san chung của vợ chong thi phan tai sản chung đó phải được

tính vào khôi tai sin công đông dé chia Sau khi đã trả lại cho vợ, chông phan

kỹ vat của ho thì phan tai sản chung còn lại của vợ chồng được chia đôi cho

vợ, chông

+ Trường hop hai vợ chông có con chung: người vơ không được thu hồi

toàn bộ tải sẵn riêng của minh, tức la những tai sản đã đem về nha chong khicưới và tài sản đã được tạo ra trong thời kỳ hôn nhân; những tài sản ây sẽthuộc tai sản chung của vơ chông, do người chồng quản lý va dé dành cho cáccon Điều 112 DLBK năm 1931 dự liệu rằng nêu có con thì sau khi ly hôn,người vợ được hưởng một phân của chung, phan ay nhiêu hay ít sẽ do Toa anquyết đính tuy theo công sức của người vợ Bên cạnh đó, theo Diéu 110DLTK năm 1936 thì kỹ phân của người vợ sẽ lả 1/3 số tải sản chung, với ngụ

ý rằng 1/3 chia cho chồng và 1/3 chia cho các con Trưởng hợp vợ chồng lyhôn do lỗi của người vơ (phạm gian) thì phân trả cho người vợ sẽ giảm đi 1/2(Điều 112 DLBK năm 1931) va 1/4 (Điều 112 DLTK năm 1936)

Trong DLGY năm 1883, chế độ tài sản của vợ chồng di san và tự sảnhoản toản không được dé cập nên án lệ tại Toa án ở Nam ky áp dụng nguyêntắc người chông là chủ sở hữu duy nhất các tải sản của gia đình Do đó, chế

độ tài sản nảy cũng như nguyên tắc chia tải sản chung của vo chong rat bat

công với người vợ.

Trang 28

1.4.3 Pháp luật ở miên Nam (tit năm 1954 đến năm 1975)

Từ cuối năm 1954 đến tháng 3/1975, Chính phủ Việt Nam Công hoa đã

ban hảnh nhiều văn ban pháp luật nhằm thực hiện chính sách thông trị ở miễnNam Các văn bản pháp luật quy định về HN&GĐ gôm: Luật Gia đình ngày02/01/1959 đưới chế đô Ngô Đình Diệm (Luật số 1/59), Sắc luật số 15/64ngảy 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh (Sắc luật 15/64); Bộ dân luậtngảy 20/12/1972 dưới chế đô Nguyễn Văn Thiệu

Các văn bản nay đều có khuynh hướng “dân luật hoa” các quan hệHN&GĐ, trong đó có chế độ tai sản của vợ chông Cụ thể, tại Điêu 45 Luật

Gia đình năm 1959, Điêu 20 Sắc luật 15/64, Điêu 144 - 145 BLDS năm 1972déu quy định chê độ tải sn ước định va cho phép vợ chẳng ký kết với nhau

một hôn ước thoả thuân về van dé tai sẵn tử trước khi kết hôn, miễn là sự thoả

thuận bằng hôn ước đó không trái với trật tự công công, thuân phong mỹ tục

vả quyên lợi của con cái Trong trường hợp hai vợ chông không lập hôn ước

với nhau về tai sản thì áp dung chế đô tải sản của vợ chông theo các căn cứ

quy định của pháp luật Dù các văn bản pháp luật đêu quy định về chê độ tài

san pháp định nhưng lại có sự khác nhau về thành phân tài sản trong khốicông đồng, dẫn dén các quy định khác nhau về quản lý, sử dụng, định đoạt va

thanh toán khối tai san

Theo Luật Gia đính năm 1959, chế đô tai sản của vo chồng theo luật định

là chế độ công đồng toàn sản nhưng lại không có quy định về việc chia tai sản

của vợ chồng khi ly hôn vì vân dé ly hôn không được chấp nhận! Trongtrường hop đặc biệt, sau khi hỏi y kiến của Chánh an Toa pha án va Chánhnhất Toả thương thẩm, nơi cư trú của vợ chông và sau khi nghe tộc trưởng haibên củng ý kiến, nguyện vong của vợ chông, Tổng thông có quyên cho đôi vợ

chông được ly hôn Khi đó, van dé phân chia tải sản của vợ chồng mới được

giải quyết.

!! Điều 55 Luật Gia dinh năm 1955 quy đanh: cẩm chỉ vợ chang ruông bố nhau và yhon

Trang 29

Sau khi chính quyên tay sai Ngô Đình Diém bị lật đỗ, Luật số 1/50 đượcthay thé bang Sắc luật số 15/64 và sau đó là Dân sự Nam ky năm 1072 Haivan ban pháp luật nay cũng ghi nhận chế đô tai sẵn ước định, ngoài ra còn dựliệu một chế độ tai sản áp dụng cho các cặp vợ chông là chế độ công dong

động sản va tao san”.

Theo Điều 54 Sắc luật sô 15/64 và Điều 151 BLDS năm 1972 quy định

khối tải sản chung của vợ chông gôm có: Các động sản thuộc quyền sở hữu

của mỗi bên vợ, chéng khi kết hôn, Các động sản của vợ hay chông đượchưởng trong hôn nhân do được tặng cho, thừa kê, Các đông sản va bat động

san của vợ hay chông có được trong thời kỳ hôn nhân; Hoa lợi thu được củatat cả các loại tai sản ma vợ, chồng có được từ trước khi kết hôn hoặc trongthời ky hôn nhân Rõ rang, theo Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972 thithánh phan khối tai sản của vợ chông hep hơn nhiêu so với chế đô công đồngtoan sản đã được áp dụng trong Dân luật Bắc kỳ, DLTK và Luật Gia đình

nhưng điểm mới là hai văn ban này đã công nhận tài sản riêng của vơ, chongnếu có Tuy nhiên, Sắc luật số 15/64 (Điêu 56) va BLDS năm 1972 (Điều153) đã dành cho người chông - chủ gia định có quyền quan lý đối với tai san

chung của vợ chong như là chủ sở hữu duy nhất, trừ trường hop người chong

bị mất tích hoặc bị mắt năng lực hành vi dân su, luật định cho người vo thaythé chéng quản lý tải sản chung của gia định Ngoải ra, người chồng còn cóquyển quan lý tải sản riêng của người vợ

Về việc thanh toan hôn sản, Sắc luật sô 15/64 va BLDS năm 1972 đã dự

liệu việc chia tải san chung của vợ chông khi vợ chông ly hôn theo nguyêntắc: Nếu có hôn ước thi phãi phân chia theo các điều khoản của hôn ước Nếukhông có hôn ước thì chia theo nguyên tắc: Tài san của bên nao thi van thuộc

quyển sở hữu của bên do; Tài sản của vợ chông được chia đôi cho vợ, chẳng

mỗi người một nửa (Điêu 94 Sắc luật số 15/64), Điều 201 BLDS năm 1972)

© Điều 53 Sắc mật số 15/64, Điều 150 BLDS năm 1972

`! Điều 55 Sắc Mật số 15/64, Đầu 152 BLDS năm 1972

Trang 30

Đối với trường hợp ly hôn do lỗi của vợ, chông thì người vợ, chông có lỗi đó

sẽ bị mat hết những quyển lợi ma người kia đành cho hoặc do hôn ước từ khikết hôn (Điều 92 Sắc luật số 15/64; Điêu 200 BLDS năm 1972)

Như vây, việc chia tai sản chung của vo chông khi ly hôn theo các vănbản pháp luật ở miền Nam nước ta trước ngảy giải phóng (1054-1075) đãđược nha làm luật dự liệu tương đối cụ thé và dé dang áp dụng khi vo chẳng

ly hôn Tuy nhiên, cả ba văn bản luật này van bảo vệ quyên gia trưởng củangười chẳng trong gia đính dẫn đến quan hệ bat bình dang về tai sản giữa vợ

và chông vẫn tôn tai trong pháp luật va thực tế đời sông xã hội Diéu đó thé

hiện ban chât của chế đô HN&GD phong kién, tư sản, trong xã hội giai cấp,quyên lợi của người phu nữ, người vơ trong gia đình không được bảo vệ chatchế Mặt khác, những quy định về HN&GD, trong đó có chế đô tài sản của vợchồng luôn theo khuynh hướng " dân luật hóa" làm cho việc chia tài sản chungcủa vợ chong khi ly hôn không được công bằng với người vo va với con cái

1.4.4 Pháp luật từ sau Cách mang tháng Tám (1945) đếu nay

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công Nước Việt Nam dân chủ cộng

hoa ra đời (02/9/1945) Tính tất yêu khách quan đòi hoi can phai có một hệthống quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ x4 hội trong các lĩnh vựccủa đời sống xã hôi Theo thời gian, phù hợp với sự phát triển của điều kiện

kinh tế xã hôi vả yêu câu của sự nghiệp cách mang cũng như thực tế các quan

hệ HN&GD, Luật HN&GĐ (trong do có các quy định vé chia tải sản chung

của vợ chông khi ly hôn) theo hệ thông pháp luật của Nha nước ta cũng dan

hoan thiện.

* Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 về ly hôn

Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam danchủ công hòa ra đời trong béi cảnh Nha nước dân chủ nhân dan vừa mới rađời, cùng với ghi nhận của bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 về bình quyền

Trang 31

nam nữ Sắc lệnh số 159/SL quy định về van dé ly hôn cũng đã ghi nhậnQuyền bình đẳng giữa vợ chông khi thực hiện quyên yêu cầu ly hôn, Côngnhận quyên tự do ly hôn của vợ chông và các căn cứ chung dé Toa án giảiquyết việc ly hôn (Điều 2); Bao dam quyên yêu cau thuận tinh ly hôn của vợchông (Điều 3); Hạn chế quyên yêu câu ly hôn của vợ chồng khi người vợđang có thai (Điều 5).

Về hiệu lực của việc ly hôn, mặc dù Sắc lệnh sô 159/SL ngày 17/11/1950

chưa quy định rõ về việc phân chia tải sin chung của vo chông khi ly hôn,song cũng quy định tại Điêu 6 về nghĩa vụ của vo chông đôi với con cái khi lyhôn: “Toa án sé căn cứ vào quyên lợi của các con vi thành niên để ân địnhviệc trông nom, nuôi nâng va day dỗ chúng Hai vợ chéng đã ly hôn phảicùng chịu phí tôn về việc nuôi day con, mỗi bên tùy theo kha năng của

mình” Như vậy, theo quy đính nay, khi ly hôn, tai san chung của vợ chồng

phải được chia, tùy theo kha năng của mỗi bên vợ, chông phải cùng có nghĩa

vụ trong việc nuôi day con Đảng tiếc Sắc lệnh số 159/SL không dự liêu vềnguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông Tuy nhiên, căn cứ theo quy địnhcủa văn ban nay ta có thé suy luân rằng tai sản chung của vợ chông phải đượcchia đôi, mỗi bên vợ, chẳng được chia một nửa giá trị tai sẵn chung (nguyên

tắc này cũng đã được áp dung theo Dân luật Bắc kỳ, DLTK trước đây)

Sắc lệnh số 159/SL ngoài việc xóa bö một số quy định lạc hậu, trongnam khinh nữ của ché độ HN&GD thời ki thực dân phong kiến, cũng đã có

những điểm mới đặt nên móng cho một chế đô HN&GĐ dân chủ và tiễn bộ

của Nha nước xã hội chủ nghĩa.

* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959

Luật HN&GĐ năm 1050 ra đời trong bối cảnh đất nước đang tạm thời bichia cắt lam hai miễn với hai chế đô chính trị và hệ thông pháp luật khác biệt

Ở miền Bắc, thực hiện cải cách ruộng dat xóa bỏ tan du lạc hậu của chế độ

'* Điệu 9 Hiển pháp năm 1946

`* Điều 6 Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950

Trang 32

phong kiên, xây dựng hệ thong mang tính dân chủ vào thời gian nay, bảnHiến pháp thứ hai (Hiển pháp năm 1959) của nước Việt Nam dan chủ cônghòa đã được Quốc hội khoá I, ky hop thử 11 thông qua ngày 31/12/1959 vàđược Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/01/1960 Điêu 24 của Hiển pháp

năm 1959 đã ghi nhận cơ bản chế đô HN&GD mới xã hội chủ nghĩa, quyên

bình đẳng giữa nam vả nữ, giữa vợ và chông về mọi phương diện kinh tế,

chỉnh tri, văn hóa, xã hội và gia đỉnh, là cơ sở để xây dung chế độ HN&GD

xã hội chủ nghĩa ở nước ta’®

Luật HN&GĐ năm 1959 đã được Quốc hội khoá I, kỳ hợp thứ 11 thôngqua ngày 29/12/1959 và Chủ tịch nước ký lệnh công bô ngày 13/01/1960, đãxóa bö những tan tích của chế độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu, xây dựng chế

độ HN&GĐ mới xã hôi chủ nghĩa Vê chế độ tải sản của vo chẳng Luật Hônnhân và gia đính năm 1050 của Nhà nước ta không dự liệu chế độ tài sản ướcđịnh Điêu 15 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định "Vợ chéng đều có quyên sở

hữu, hưởng thu và sử dung ngang nhau đôi với tài sản có trước và sau khicưới" Như vậy, Luật HN&GĐ năm 1950 đã dự liệu về chế đô công đồng toan

sản tức là toan bộ các tai sản của vo, chồng có trước khi kết hôn hoặc được

tạo ra trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc khối tài sản chung của hai vợ chồng

Vợ chồng có quyên sở hữu, hưởng thu va sử dụng ngang nhau đổi với khối tai

sản nay Luật không thừa nhận vợ, chồng có tải sản riêng Vợ, chồng có

quyển bình đẳng ngang nhau khi thực hiện quyên sở hữu đổi với tai sản

chung va luôn có ky phan bằng nhau trong khối tai san thuộc sở hữuchung hợp nhất đó

'* Điều 24 Hiển pháp nim 1959:

“Pinft nước Việt Nam đân chit cộng loà có quyển bùnh đẳng với mean giữi Về các mặt sinh hoạt chính tý

*oii tế, vẫn hoá, xã hội và gia din,

Chong việc làm nue whens phi nit được hướng lương ngưng với nam giới Nhà nước bảo daw cho pha nit cổng nhân và plucnit viễn chúc được nghĩ trước và san Sử để mà vấn hướng nguyễn lương.

_Nitbớc bảo hd quyển lợi cũa người mẹ và của trể em, bảo đâm phát triển các nhà đỡ ds, nhà giữ trể và

vườn trẻ.

Nhà nước bảo hộ HNEGBTM

Trang 33

Luật HN&GĐ năm 1959 đã dự liệu hai trường hợp chia tai sản chung

của vợ chong là khi vợ, chông chết trước (Điều 16) va khi vo chong ly hônKhi ly hôn, việc chia tải sản sẽ căn cứ vào sự đóng góp về công sức của moibên, vao tình hình tài sản và tinh trang cu thé của gia đình Lao đông trong giađình được ké như lao động sản xuất Khi chia phải bão vệ quyền lợi của người

vợ, của con cái vả lợi ích của việc sản xuất” Như vậy, ta có thé hiểu việc

chia tai san chung của vợ chông khi ly hôn dựa trên nguyên tắc là căn cứ vàocông sức đóng góp của vo, chồng trong khối tải sản chung và tinh hình tài

sản, tình trang cu thé của gia đình Điều nay dam bảo việc phân chia tải sản

chung của vơ chong khi ly hôn được công bằng Vợ, chồng nhận được tài san

dựa trên công sức ma họ bö ra phát triển kinh tế gia đình Ngoài ra, Điều 28Luật HN&GĐ năm 1959 cũng quy định "Khi ly hôn, cấm doi tra của" nhằm

0a bö một trong những tap tục lac hậu của chê độ HN&GD phong kiến trước

đây

* Luật Hôn nhân và gia đình nằm198 6

Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời trong điều kiện lich sử đất nước thôngnhất hai miễn, định hướng tiền lên chủ nghĩa x4 hội đổi mới hôi nhập quốc tếTiếp tục kế thừa những điểm tiến bô của Luật HN&GĐ năm 1959, Luật

HN&GĐ năm1986 đã hoàn thiện các quy định phù hợp với nên kinh tế,chính trị, văn hóa va xã hội lúc bay giờ

Luật HN&GD năm 1986 gồm 10 chương 57 điêu, được xây dung vả thựchiện với các nguyên tắc hôn nhân tự nguyên và tiến bộ, một vợ, một chồng,

vợ chông bình đẳng, bảo vệ quyên lợi của cha mẹ và con; bảo vệ bà mẹ vả trẻ

em Vệ chế đô tải sản của vo chong, Luật HN&GD năm 1986 cũng không ghi

nhận chế độ tải sản ước định ma chỉ ghi nhận chế độ công đông tai sản pháp

định áp dung cho các cặp vơ chông!8

` Điệu 39 Luật HN&GD nim 1950

`* Điều 14,15, 16, 17, 18 Luật HN&GD nim 1986

Trang 34

Theo Điêu 14 Luật HN&GD năm 1086, tải sản chung của vo chông là taisan do vo hoặc chồng tạo ra; thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợppháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tai sản ma vợ chéng đượcthừa kề chung hoặc được cho chung Luật cũng công nhân vợ, chông có tai sảnriêng và vợ, chông có quyên nhập hoặc không nhập tai sản riêng vào khôi tai

sản chung của vợ chồng

Về việc chia tai săn chung của vo chồng khi ly hôn, Luật HN&GĐ năm

1986 đã có quy định ré ràng tại Điều 42 vả tiên hành chia như sau: Việc chia

tai sản do hai bên thỏa thuận, vả phải được Toa án nhân dân công nhận Nêu

hai bên không thoả thuận được với nhau thì Toa án nhân dân chia tai san

chung theo nguyên tắc chia đôi và xem xét một cách hợp lý đến tình hình tàisản, tinh trạng cụ thé của gia đình và công sức đóng góp của vợ, chông vào

khối tải sản chung Trong trường hợp vợ chồng còn sông chung với gia đình

ma tai sản của bản thân vo chẳng không xác định được thi vợ hoặc chồng

được chia một phân trong khối tai sản chung của gia đỉnh, căn cứ vào côngsức của người được chia đóng góp vào việc duy trì và phát triển khối tài sản

chung cũng như vào đời sông chung của gia đình Lao đông trong gia địnhđược coi như lao đông sản xuất Khi chia tải sản, phải bảo vê quyền lợi của

người vợ và của người con chưa thành miên, bảo vệ lợi ích chính dang của sản

xuât và nghệ nghiệp1®

Như vậy, Luật HN&GĐ năm 1086 đã cụ thể hóa các loại tài sản thuộckhối tai sản chung của vo chong: quyên binh đăng của vợ, chong trong việcchiếm hữu, sử dụng định đoạt tai sin chung: ghi nhận vo, chong co quyển có

tài sản riêng và đặc biệt đã có quy định về các trường hợp vả nguyên tắc chia

tai sản chung của vo chông khi ly hôn

* Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

Ngảy 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, thay thé

cho Luật HN&GĐ năm 1986, co hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Trên cơ sở kế

`* Điều 42 Luật HN& GD năm 1986

Trang 35

thừa các nguyên tắc cơ bản của chế đơ HN&GD trước đĩ, Luật HN&GD năm

2000 ra đời thay thé Luật HN&GĐ năm 1986 dé phù hợp với tình hình pháttriển của kinh tế - xã hơi và xu thé hội nhập quốc tế của Việt Nam và dé caovai trị của gia định trong đời sơng xã hội, giữ gin và phát huy truyền thơng vànhững phong tục, tập quán tốt dep của dân tộc Việt Nam, xĩa bị nhữngphong tục, tập quan lạc hậu về HN&GD Luật nay cĩ 13 chương 110 điều va

cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Sau khi luật được ban hành, Nhà nước ta đã

ban hành mét loạt các văn bản hướng dẫn

Giơng như Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cũngkhơng quy định chế độ tài sản ước định của vợ chồng do chế đơ này khơng

phù hợp với tập quản truyền thong của gia đình Việt Nam So với LuậtHN&GD năm 1986 khi quy định vê chế đơ tai sn và tai sản chung của vợ

chơng thì Luật HN&GD năm 2000 đã đổi mới vẻ kỹ thuật lập pháp và nộidung cụ thể

Tai sản chung của vợ chồng bao gơm: Tài sẵn do vợ, chơng tạo ra, thu

nhập do lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh va những thu nhập hợp pháp

khác của vợ chơng trong thời ky hơn nhân; Tai san ma vợ chồng được thừa kế

chung hoặc được tặng cho chung và những tai sản khác ma vợ chẳng thỏathuận là tải sản chung, Quyên sử dụng đất ma vợ chồng co được sau khi kếthơn lả tài sản chung của vợ chồng Quyên sử dụng đất mà vợ hoặc chồng cĩđược trước khi kết hơn, được thửa kế riêng chỉ 1a tải sản chung khi vợ chơng

co thưa thuận Tai sản chung của vơ chơng thuộc sở hữu chung hợp nhatTM

Ngoai việc dự liệu căn cứ, nguơn gĩc, thành phân các loại tai sản thuộc

sở hữu chung của vơ chơng, nha lam luật đã sử dụng nguyên tắc suy đốn để

xác định những tài sản giữa vợ chong đang cĩ tranh chấp nhưng khơng đủ cơ

sở xác định lả tai sản riêng của vợ, chồng thi được coi là thuộc khơi tài sản

chung của vợ chong?! Thực tế khi giải quyết vụ việc HN&GD van gặp nhiêu

3° Điều 27 Luật HN&GD năm 2000

+ Ehộn 3 Điều 27 Luật HN&GD năm 2000

Trang 36

khó khăn trong việc xác định tai sản chung tải sản riêng của vơ chong Tải sản

riêng được đưa vào sử dụng chung nhưng không có thöa thuận bằng văn bản

còn có nhiêu quan điểm khác nhau

Việc chia tai sản chung của vo chong khi ly hôn quy định tại Khoản 1Điều 05 Luật HN&GĐ năm 2000 1a do các bên thöa thuận, nêu không thoả

thuận được thì yêu cau Tòa án giải quyết Việc công nhận sự thoả thuận của

các bên khi chia tai sản chung khi ly hôn sẽ phù hợp với nguyện vọng của hai

bên, tạo điều kiên thuận lơi cho việc thi hành của Tòa án Đây cũng là mộttrong những căn cứ quan trọng đề Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình

ly hôn Trường hop vợ chông không thỏa thuân được với nhau thi yêu cầu

Tòa án giải quyết Để dam bảo quyền lợi của hai bên và những người liên

quan Tòa án sẽ tiền hành xác định về van dé tai sản của vợ chông: Đâu la tairiêng của vợ, chong: những tai sản nao thuộc khôi tài sản chung của vợchong, những ai có quyên và lợi ích liên quan đến tai sản của vợ chong, đôi

với tai sản chung của vợ chồng thi xem xét thu nhập thực tế của vơ, chong

công sức đóng góp trong việc tạo dựng, quản lý tài sản chung, những tài sản

nảo chia được bằng hiện vật hoặc phải thanh toán bằng tiên, điều kiện, hoản

cảnh, nghề nghiệp của vợ, chồng khi ly hôn; hai vợ chồng sông riêng hoặccùng chung sông với gia đình bên nha chông (vợ) Khi chia, Toa an áp dungcác quy đính vé chế độ tai sản của vo chồng va các nguyên tắc chia tai sảncủa vợ chong (từ Điều 05 dén Điều 00 Luật HN&GD năm 2000)

Cu thể, khi chia tai sin chung của vợ chông khi ly hôn ap dung nguyêntắc chia đôi, nhưng có xem xét đến hoản cảnh của vợ, chông vào việc tao lập,duy tri, phát triển tai sản này Đôi với lao động trong gia đính được coi như

lao động có thu nhập Tài sản chung của vợ chông được chia bằng hiện vậthoặc theo gia tri; bên nào nhân phân tai sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn

phan minh được hưởng thi phải thanh toản cho bên kia phân gia trị chênhlệch Luật HN&GĐ năm 2000 cũng bao vệ quyên, lợi ich hợp pháp của vo,con chưa thanh niên hoặc đã thành niên bị tan tật, mat năng lực hành vị dan

Trang 37

sự, không có khả năng lao động và không có tải sản dé tự nuôi mình va bảo

vệ lợi ích chính dang của mỗi bên trong sẵn xuất, kinh doanh và nghề nghiệp

để các bên có điều kiên tiếp tục lao động tạo thu nhập khi chia tai sản chungcủa vợ chông khi ly hôn Ngoai ra, việc thanh toán nghĩa vụ chung về tai sảncủa vợ chông do vơ, chông thoả thuận; nêu không thoả thuận được thì yêu câu

Toa án giải quyết”

Thực tế chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn cho thay đối với các

loại tai sản 1a bat đông sản (nha ở, quyển sử dung đất) thường gặp nhiều khó

khăn, vướng mắc do đây là tài sản có giá trị lớn Luât HN&GĐ năm 2000 đãquy định về các trường hợp chia tài sản chung vả tải sản riêng của vợ, chẳng

là nha 6, quyên sử dung dat; các trường hợp mà vợ chông còn sông chung với

gia định bên cha mẹ chông hoặc cha me vợ) tại các Điêu 96, 97, 98 và 00.Ngoài ra tại Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 03/10/2001 (các Biéu 23,

34, 25, 26, 27, 28 va 29) đã quy định khá cụ thể về chia tai sản là nha ở hoặcquyển sử dung dat do thuộc tài sản chung của vợ chong hay tải sản riêng củamỗi bên vợ, chồng, hoặc thuộc khôi tai sản của gia đình (bên nha chéng hoặcbên nha vợ) Thực tiễn, khi ly hôn Tòa án giải quyết việc chia tai san chung

của vợ chéng phải bảo dam quyền lợi chính dang của các đương sự, nhất 1aquyên của vợ và con chưa thanh niên hoặc đã thành niên bị tan tật, mat năng

lực hành vi dân sự, không có kha năng lao động và không có tải sản để tự

nuôi sống bản thân Ngoài ra, Mục 12 Nghị quyết sé 02/2000/NQ-HĐTP

ngay 23/12/2000 đã hướng dẫn việc chia tai sản của vợ chẳng khi ly hôn phảitheo đúng nguyên tắc được quy định tại Điều 05 Bến cạnh đó, tùy vao trườnghợp cụ thé ma áp dụng các quy định tại Điều 96, Điều 08

Một điểm cần chủ ý là việc xác định giá trị khối tai san chung của vợchông được hưởng là căn cứ vảo giả trị giao dịch thực tế tại địa phương vàothời điểm xét xử để tranh dẫn đến việc tăng hoặc giãm mắt giá trị của khôi taisẵn chung khi chia cho vợ, chông

* Khoản 2, 3 Điều 95 Luật HN&GD nim 2000

Trang 38

Luật HN&GD năm 2000 đã hoàn thiện hệ thông pháp luật HN&GĐ phahợp với thực tiến Tuy nhiên vẫn có những vướng mắc cân phải sửa đôi, bỗsung như căn cứ xác định, nguyên tắc chia tai sin chung, tai sản riêng của vợchông khi ly hôn; đổi với thỏa thuận giữa vợ chông cần công nhận cả thỏathuận bằng miệng hay bằng văn ban không tuân thủ quy định về hình thức.

Trang 39

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Với nội dung là khái quát chung về nguyên tắc chia tài sản chung của vợchông khi ly hôn, Chương 1 của Khóa luận đã đạt được các kết quả nghiên

cứu sau đây:

Một id, sinh viên đã phân tích khái niệm nguyên tắc chia tai sản chungcủa vợ chông khi ly hôn Theo đó, nguyên tắc chia tải sản chung của vợchồng khi ly hôn là tư tưởng pháp lý chỉ đao, xác định những vẫn đê cơ bản

định hướng cho hoạt động của các chủ thể tham gia vào việc giải quyết chia

tài sản của vo chong khi ly hôn Trên cơ sở đó, sinh viên đưa ra ý nghĩa của

việc quy định nguyên tắc này Từ đó cho thây, việc quy định nguyên tắc này

là cân thiết, vi quyển lợi chính dang của vo, chông và các thành viên khác

trong gia đình.

Hai ia, sinh viên tìm hiểu và chỉ ra một sô yêu tô ảnh hưởng đến việcthực hiện nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Nội dungnay là cơ sở nhân thức mang tinh chất ly luận lam cơ sở để nghiên cứu thựctiễn thực hiện nguyên tắc trong Chương 3 của khoá luận

Ba ia sinh viên phân tích sơ lược sự phát triển nguyên tắc chia tải san

chung của vợ chông khi ly hôn qua các thời kỷ lịch sử Từ đó co được nhận

thức về sự kế thừa và phát triển của nguyên tắc nảy trong hệ thông pháp luật

Việt Nam từ trước cho tới nay.

Trang 40

QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VẺ

NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VG CHONG KHILY HON

2.1 Nguyên tắc tôn trong sự thoả thuận của vợ chéng

Nguyên tắc đầu tiên trong việc chia tai sản của vợ chông khi ly hôn chính

là nguyên tắc tôn trọng sự thoả thuận của vợ chong Tài sẵn của vo chồng

được chia như thé nào trước hết phụ thuộc vào chính ý chí của họ “Thỏathuận” có nghĩa là “di tới sự đẳng ý sam khi cân nhắc, thảo iuận” 3 Quan hé

pháp luật dân su nói chung và quan hệ HN&GĐ nói riêng đêu tôn trong

quyên tự định đoạt của các chủ thé hay nói các khác là tôn trong sư théa thuận

của vợ chồng đồi với tai sản chung khi ly hôn Quá trình giải quyết tranh chapchia tai san chung của vợ chông khi ly hôn, vo chẳng có quyên thỏa thuận

chia một phân hoặc toàn bô khối tài sản chung Tất nhiên cân phải hiểu rằng

sự thoa thuận này phải phủ hợp với quy định của pháp luật về HN&GĐ

Việc pháp luật tôn trọng thöa thuân phân chia tai sản của vợ chồng thé

hiện qua hai nội dung sau:

Thi nhất, pháp luật cho phép vơ chông thỏa thuận phân chia tai sản

Bên cạnh loại chế độ tài sản của vo chồng được áp dung ôn định trong xã hội

Việt Nam từ năm 1959 1a chế độ tai sản của vợ chồng theo luật định thi LuậtHN&GD năm 2014 đã lần đầu tiên thừa nhân một loại chế độ tai sản khác, đó là

chế độ tai sản của vợ chéng theo thoả thuận Đây 1a hai loại chế đô tai sin tôn taisong song mà vợ chông có quyên lựa chọn dé ap dung Do đó, khi nghiên cứu về

nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong khi ly hôn, chúng ta cần xem xétnguyên tắc nay đôi với từng loại chế độ tai sản của vợ chong

Pháp luật tôn trọng thỏa thuận phân chia tải sản của vợ chồng trước hét

thể hiện bằng việc cho phép vợ chông tự thöa thuận chia tai sin với nhau khi

ly hôn Sư tự nguyên théa thuận, ý chí đông thuận của các bên luôn được tôn

» Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điễn Tiing Việt, Nob Từ đền Bich khoa, Ha N6i, tr 312

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w