nhân xuất phát ban đu cũng rất đa dang và phức tap như dịch Covid 19 kéodai, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, không có công ăn việc làm khiển kinh tế giađính kho khăn không đáp ứng đủ cho chi
Trang 1BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
VŨ MINH ĐỨC
K20ACQ030
NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG
CUA VO CHONG KHI LY HON THEO,
LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
VŨ MINH ĐỨC
K20ACQ030
NGUYÊN TẮC CHIA TÀI SẢN CHUNG
CUA VO CHONG KHI LY HON THEO.
LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014
Chayén ngành: Luật Hôn nhân và gia đình
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th§ Bế Hoài Anh
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoán day là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệutrong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm
bdo tim cập /.
“Xác nhận của Tác giã khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan
ThS Bế Hoài Anh 'Vũ Minh Đức
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Dan luật Giãn yếu Dan luật Trung ky Hồi đẳng xét xử Hôn nhân và gia định Hoang Việt luật 1é Quốc triều hình luật Toa an nhân dân Toa an nhân dân tôi cao
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN it
DANH MỤC TU VIET TAT iv
MUCLUC v
MỞĐÀU 1
1 Tính cấp thiết của để tai 1
2 Tinh hình nghiên cứu để tai
3 Mục đích va nhiêm vụ nghiên cứu.
4 Đối tượng va phạm vi nghiền cứu.
5
6 7
Cơ sở phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu 7
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 8
9
7 Kết cầu của kho luận
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC CHIA
1.1 Khái niệm chia tai sản chung của vo chẳng khi ly hôn và nguyên tắc chia
tải sin chung của vợ chẳng khí ly hôn 10
1.11 Khải niệm chia tài sẵn chung cũa vợ chẳng kt ly hn 101.12 Khái niệm nguyên tắc chia tài sẵn ciumg của vợ chông kht iy hôn 131.2 Ý nghĩa của viée quy định nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chẳng
khi ly hôn 4 1.3 Các yéu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc chia tải sẵn chung của vợ chẳng khí ly hôn 1
1.4 Sơ lược quy định về nguyên tắc chia tải sản chung cia vợ chồng khi ly
hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thi kỹ 19
1.4.1 Pháp luật thời R} Phong kién 19
1.42 Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc 20
1.43 Pháp luật ở miền Nam (từ năm 1954 đến năm 1975) 2
144 Pháp luật tirsan Cách mang tháng Tám (1945) đến nay 4KETLUAN CHUONG 1 33
Trang 6CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM
2014 VE NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LYHON 4
3.1 Nguyên tắc tôn trong sự thoả thuận của vợ chẳng 4
3.3 Nguyên tắc dim bao sự bình đẳng về quyên sỡ hữu tai sản cia vợ chéng373.3 Nguyên tắc tải sản chung của vợ chẳng được chia bằng hiện vật hoặc chia
theo giá trí được hưởng, 4 3.4 Nguyên tắc bao dam quyên si hữu tài sản riêng của vơ, chẳng, 4 1.5 Nguyên tắc bảo về quyên, loi ich hợp pháp của ve, con chưa thành nién,
con đã thành niền mất năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khã năng lao
KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO n
Trang 71 Tính cấp thiết của đề
Gia đình luôn chiếm một vị trí quan trong trong đời sông zã hội, nó được coi như “tế bao” của xã hồi Gia đình lé nơi khối nguén cho việc nuôi dưỡng, giáo dục và hình thành nhân cách cho chúng ta từ thể hệ này sang thể hề khác Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh luôn quan tém va để cao vai trò của gia đình
trong x4 hội, Bác dạy: “Quan tâm đến gia đình là ding vì nhiều gia đình conglại mới thành xã hội, gia đình tốt thi xã hội mới tốt xã hội tốt thi gia đìnhcàng tốt hơn, hat nhân của xã hội là gia inh Chính vi vậy, muốn xây đựngchủ ngiĩa xã lội là phải chủ ÿ hạt nhân cho tôi” Nhân thức được tim quantrọng nêu trên ma Đăng và Nha nước ta có những định hướng, quan điểm, chỉđạo đúng đắn góp phan trong quan hệ HN&GD Thể hiện ở việc Nha nước đã
‘van hảnh nhiều văn ban quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ chophủ hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội
Trong những năm gần đây, tỉnh trạng ly hôn ngày cảng gia tăng nguyên.
nhân xuất phát ban đu cũng rất đa dang và phức tap như dịch Covid 19 kéodai, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, không có công ăn việc làm khiển kinh tế giađính kho khăn không đáp ứng đủ cho chi tiêu tối thid Trong các vụ việc ly
hôn, vấn để chia tai sản chung của vo chẳng là vấn để bức thiết và có zu
hưởng gia tăng nhanh chóng Các tranh chấp nảy khi phát sinh thường rất
phức tạp và kéo dai béi thực tén giải quyết tranh chấp về chia tải sản chung
‘no gắn lin với quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng nên nhiều tinh tiết của vụ ankhó làm sáng tõ bỡi trong qua trình hôn nhân còn tồn tại, việc xác lập, thöa
thuận, định đoạt chia tài sin chung cia ve chồng là quan hé kín ma chỉ những,
vợ chẳng mới nắm được Luật HN&GĐ năm 2014 va các văn bản pháp luật
hướng dan thi hanh đã có những quy định tao cơ sé pháp ly để giải quyết
Tả Thị Bằng Hội 2008), Mốt sổ qươi đến của HỞ Cế Mai v vất đ ga đọ, Tp ch Nghiên ch ia
ah vì Gii quyền E,số3, 20
Trang 8những tranh chấp vé tải sản của vợ chồng khi ly hôn, nhằm đáp ứng các yêucầu của thực tiễn vả bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp cho các đương sự Song,
những quy định của Luật HN&GB năm 2014 trong thực tiễn áp dụng đã phát sinh một số vướng mắc, bắt câp gây kho khăn trong công tác áp dụng cũng như gidi quyết van dé tai sin chung của vơ chồng khi ly hôn tại Tòa án Điều
đó đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, bổ sung các quy định của pháp luật
HN&GĐ về vẫn để nay một cách nhanh chóng, nhằm đáp ting tốt hơn yêu câu
của thực tiễn Trong khi đó, trên thực tế, van để tai sản của vợ chồng rất phức.tap và luôn biến đông, tinh hình tranh chap vẻ tai sản của vợ chẳng khi ly hôn.đang có xu hướng ngày cảng tăng về số lượng cứng như gay git, quyết liệt,
phức tap vé tính chất, công tác điều tra zác định tài sản của vợ ching gặp
nhiễu trở ngại Vi vậy, để việc giải quyết các tranh chấp vẻ tai sản của vợ
chẳng khi ly hôn đảm bảo quyền va lợi ích hợp pháp của các bên đời hỏi việc
áp dụng các nguyên tắc pháp luật HN&GĐ về giải quyết tải sản của vợ chồng
khi ly hôn tại Tòa án được chính xác.
“Xuất phát từ lý do nêu như trên, sinh viên đã lựa chọn để tai: "Nguyên
dc chia tài sản clang của vợ chông khi ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014"
để làm khoá luận tốt nghiệp của minh,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cắp độ khác
nhau để cập đến van dé chia tai sản chung của vợ chẳng vả nguyên tắc chia tảisản chung của vợ chẳng khi ly hôn Đây 1a một vẫn dé thu hút được nhiễu sựquan tém va nghiên cửu Có thể ké đến một số công trình tiêu biểu như sau
- Bề Hoài Anh & Nguyễn Thi Lan (2019), Nguyên ti
vợ chỗng khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dung, Kỹ yêu
Hồi thảo quốc tế "Chế định ly hôn theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
vả pháp luật nước Cộng hoà Pháp", Trường Đại học Luật Ha Nội - Đại sử
quán Pháp tại Việt Nam Bao cáo đã phân tích việc chia tải sin của vo chẳng
chia tài sản của.
khi ly hôn phải dim bảo các nguyên tắc sau: tôn trọng thỏa thuân phân chia
Trang 9tai sin cũa vơ chéng: dam bảo sự bình đẳng vẻ quyền sở hữu tai sin của vo
chẳng, tai sản chung của vợ chéng bằng hiện vat hoặc chia theo gia trị, baodam quyển sở hữu tài sản riêng của vo, chẳng, bão dim quyền và lợi ích hợp
pháp của vo, con chưa thanh niền, con đã thành nién mắt năng lực hành vi dân.
sự hoặc không có khả năng lao động vả không có tai sản để tự nuôi mình.
- Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sẩn của vợ chéng theo Luật
HN&GD Việt Nom, Luận an Tiên 4 Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Luận án phân tích những vấn để lý luận vẻ chế độ tài sin của vợ chẳng như.Khai niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của chế độ tai sản của vợ chẳng nộidung các loại chế độ tải sin của vợ chong; khái quát chế độ tai sản của vo
chẳng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỹ lịch sir, chế đô tải sản của vo
chẳng trong pháp luật HN&GB của một số nước trên thé giới Luận án cũng
phân tích quy định về chế đồ tai sin của vợ chẳng theo Luật HN&GÐ năm.
2000 và thực tiễn ap dụng Trên cơ sé đó, luận án đưa ra một số kiến nghị
"hoàn thiện pháp luật về chế độ tai sẵn của vợ chẳng
- Võ Khắc Duy (20: ,, Chia tài sản chung của vợ chẳng khủ ly hôn tiethực tiễn tại Toà cin nhân dân thành phd Vinh, tĩnh Nghệ An, Luận văn Thạc
si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích cơ sở lý luận va
quy dinh pháp luật vé chia tài sản chung của vo chồng khi ly hôn, bao gồm:Khai niêm ly hôn, khái niêm chế đô tai sin của vợ chủng, khái niệm chia tai
sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, phương thức chia tai sẵn chung cia vợ chẳng khi ly hôn, nguyên tắc chia tài sn chung của vợ chẳng khi ly hôn, một
số trường hop chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn Ngoải ra, luận văn
cũng chi ra thực tiễn xét zử chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tai Toa
án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Nguyễn Thi Hương Giang (20: Mot số vướng mắc trong thực.Toà án giải quyết tranh chấp chia tài sản chung của vợ chông, Tạp chỉ NghềLuật, Hoc viên Tư pháp, số 11, tr 37 — 43 Bai viết trình bảy khái quát vẻ
tranh chấp chia tải sản chung của vơ Bên canh đỏ, bai viết cũng phân tích
Trang 10những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn giãi quyết tranh chấp chia tai sảnchung của vợ chẳng như về thẩm quyền giải quyết, vẻ sác định yêu cầu chia
tai sản chung của bị đơn trong vụ án ly hôn; xác đính người có quyển lợi và
nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng trong vụ án ly hôn, xác định tai sản
chung, tai sin riêng của vơ, chồng, áp dụng quy định của pháp luật khi phân chia tai sản chung của vợ chẳng
- Chu Minh Khôi (2015), Các trường hop chia tài sản chung của vo
chẳng, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luận văntrình bảy nội dung quy định vẻ chia tai sản chung của vợ chồng trong cáctrường hợp cu thé theo Luật HN&GĐ năm 2014 Khái quát chế độ tai sin của
vơ chẳng theo Luật HN&GD năm 2014, Chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỷ hôn nhân, Chia tai sản chung của vo chẳng trong trường hop
một bên vợ, chẳng chết hoặc có quyết định của Toa án tuyên bố vợ, chồng đã
chết, Chia tai sản chung của vợ chéng khi ly hôn Trên cơ sỡ đó, luận văn đã
chi ra một số kiến nghị hoãn thiên việc chia ti san chung của vợ chồng
- Nguyễn Thi Lan (2017), Chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tiethực tiễn xét xử cũa Toà án nhân dân tại Hà Nội, Luân văn Thạc si Luật hoc,Hoc viện Khoa học xã hội Luận văn đã phân tích những van dé lý luận về
chia tài sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn như: khái quát về chia tai sản
é chia tải sản chung của vợ chồng,
khi ly hôn; một số trường hợp chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn chung cia vợ chồng, nội dung pháp luật
Ngoài ra, luận văn cũng dé cập đắn thực tiễn xét xữ của Toa an nhân dân tai
Ha Nối về việc chia tài sin chung của vơ chẳng khi ly hôn Trên cơ sỡ đó, luận văn đã chỉ ra một số gidi pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả công tác xét xử của Toa án nhân dân tại Hà Nội về chia tải sản chung của vo chẳng khi ly hôn
- Định Thị Minh Mẫn (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản
chung của vợ chồng kht ly hôn, Luân văn Thạc si Luật hoc, Khoa Luật, Đai
học Quốc gia Ha Nội Luận văn phân tích những vấn để lý luận vé chia tải sin
Trang 11chung của vợ chẳng khi ly hôn như khái quát vé chia tai sản chung cia vo chẳng, nội dung pháp luật vẻ chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hồn, một
số trường hợp chia tai sản chung cia vợ chẳng khi ly hôn Bên canh đó, luận
văn cũng phân tích thực tiễn xét xử của Toa án nhân dân tại Hà Nội về chia
tải sản chung của vo chẳng khi ly hôn Tử đó, luận văn chỉ ra mốt số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác xét xử của Toả án nhân dân tai Ha Nội vẻ chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hén
~ Nguyễn Tùng (2022), Pháp iuật về chia tài sẵn chung của vợ chồng khi
Ip hôn ~ Một số bắt cập và giải pháp hoàn thiện, Tap chí Dân chủ và Pháp
luật, số 8, tr 9 — 13 Bai viết phân tích một số van để liên quan đến nguyên
tắc giải quyết tai sản của vợ chẳng khi ly hôn, bao gồm: xác định công sứcđóng gop của vợ, chẳng vào việc tạo lập, duy trì va phát triển khối tải sẵn
chung, xác định lỗi của mí
chẳng, yếu tổ bao vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinhdoanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao đông tạo thu nhập
- La Thị Tuyên (2014), Ché độ tài ấn của vợ chồng theo Luật HN&GĐ
Việt Nam, Luân văn Thạc si Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội.
Luận văn đã phân tích những vẫn để lý luận vẻ chế đô tài sản của vợ chồng
bên trong vi pham quyển, nghĩa vụ của vơ hoặc
như: khải niềm, đặc điểm, ý nghĩa cia chế độ tải sin của vơ chồng, nội dung
các loại chế độ tài sin của vợ chủng, khải quát chế đô tài sản của vợ chẳng
trong pháp luật Viết Nam qua các thời kỳ lịch sử Luân văn cũng phân tích các quy định cia Luật HN&GD năm 2000 vẻ tải sản chung vả tai sin riếng
của vơ, chẳng Mặt khác, luân văn cũng phân tích thực tiễn áp dụng và một sốkiến nghị hoàn thiên về chế độ tai sin của vợ chẳng
Các công trình nghiên cứu kể trên đâu cỏ những nội dung liên quan đền
nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tuy nhiên chưa có công, trình nao nghiên cứu toàn điện vẻ vấn dé này Khoá luận tốt nghiệp là công, trình nghiên cửu toàn dién vẻ nguyên tắc chia tai sản chung cia vo chẳng khi
ly hôn từ góc d6 lý luân, quy đính của pháp luật hiền hành vả thực tiễn thực
hiên quy định này trong thực tế
Trang 123 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich nghiên cứu của khóa luận là làm sảng td một số van dé lý
thực trang quy định của pháp luật va thực tién thực hiện nguyên tắc chia tải
sản chung của vợ chẳng khi ly hôn Trên cơ sỡ đó, khóa luận cũng nhằm đưa
a các kiển nghỉ hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc chia tai sản
chung của vo chẳng khi ly hôn Với những mục dich nghiền cứu như vậy, Khóa luận có những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
Thứ nhất, khái quát chung, phân tích, lim rõ một số vấn để lý luận vẻ
nguyên tắc chia tài sin chung của vợ chồng khi ly hôn gồm: Khái niệm chia tải
sản chung của vợ chẳng Khi ly hôn và nguyên tắc chia tai sản chung của vợ.chồng khí ly hôn, Ý ngiĩa của nguyên tắc chia tải sẵn chung của vợ chẳng khi lyhôn, Các yêu tổ anh hưởng đến quy định của pháp luật vé nguyên tắc chia tai sanchung của vợ chồng khi ly hôn, Sơ lược lich sử hình thành va phát triển của
nguyên tắc chia tai sin chung của vo chồng khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam
Thứ lai, khóa luận trình bay sơ lược lịch sử hình thành và phát triển cũa
nguyên tắc chia tài sin chung của vơ chủng khi ly hôn theo pháp luật Việt
Nam, từ đỏ cho thấy những thay đổi của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc
nay qua các giai đoạn lịch sử của đất nước.
Thứ ba, khóa luân phân tích, đánh giá thực trang pháp luật Viết Nam
hiện hảnh về nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chéng khi ly hôn để chỉ rõnhững điểm tích cực cũng như những điểm còn hạn chế, bat cập trong các quy
định cụ th van dé nay.
Thứ te, khỏa luận nghiên cứu thực tiễn thực hiên nguyên tắc chia tai san
chung của vợ chẳng khi ly hôn, từ đó chi ra những kết quả đã đạt được, những
điểm hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc nay
Thứ năm, từ kết quả thực hiện các nhiém vụ nghiền cứu trên đây, sinh
kiến nghị cụ t viên đưa ra một hoán thiện các quy định cia pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luật về nguyên tắc chia tải sản
chung của vợ chẳng khi ly hôn
Trang 134 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghién cứ: khóa luận tập trung nghiên cứu một số van đề
lý luôn, quy định của pháp luật Việt Nam va thực tiễn áp dụng pháp luật về
nguyên tắc chia tai sản chung cia vợ chồng khi ly hôn
* Phamvi nghiên cứu:
Thử nhất, khóa luận tập trung nghiên cứu và lâm rõ một số van để lý luận
về nguyên tắc chia tải sản chung của vơ chẳng khi ly hôn.
Thứ hai, khỏa luân tập trung lâm rõ các quy định của Luật HN&GĐ năm
2014 về nguyên tắc chia tai sản chung của vo chẳng khi ly hôn Bên cạnh đó,
sinh viên có phân tích, bình luận các quy định 6 các văn bản quy pham pháp.
luật khác (Luật HN®&GĐ năm 2000, BLTTDS năm 2015, ) để làm rõ cácvấn dé có liên quan
Thứ ba, cùng với việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật thực định,
khóa luận cũng đi vào thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung của
vợ chẳng khi ly hôn thống qua Bản án, Quyết định của Tòa án, thông qua quá
trình tổ tụng giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án kể tử thời điểm Luật
HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực dén nay.
Thứ tực trên cơ sở nghiên cửu một van để lý luận, thực trang pháp luật và
thực tiễn thực hiển nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn,sinh viên rút ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoản thiện khung pháp lý về
nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn cũng như nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật về nguyên tắc nay
Thứ năm, khúa luôn không nghiên cứu nguyên tắc chia tải sản chung của
vợ chẳng khi ly hôn trong quan hệ HN&GĐ có yếu tổ nước ngoài.
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp liận: việc nghiên cứu khỏa luân đựa trên cơ sở phương pháp luân duy vật biện chứng và duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác — Lénin Đây được coi là kim chỉ nam cho việc định hướng các phương pháp nghiên
cứu cụ thé của sinh viên trong quả trình thực hiện khóa luận Phương phápnay được sinh viên sử dung để nghiên cửu các vẫn để lý luận trong khóa luân
Trang 14* Phương pháp nghién cứu: Trên cơ sẽ phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác ~ Lénin, trong quá trình nghiên cứu khóa luôn, sinh viên sử dụng
các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích và bình luận để lam rõ những van dé lý luận và
quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chống khí ly hôn Bên cạnh đó, sinh viên phân tích va bình luận các
quyết định, bản án của Tòa án để chứng minh, làm rõ những han chế, bất cập,
vướng mắc trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn
- Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật vả thựctiễn thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại
TAND, nhằm đưa ra một số kién nghỉ
- Phương pháp so sánh để nhằm chỉ ra những điểm tương đồng và khác
biệt giữa quy định của pháp luất Việt Nam hiện hành và quy định trước đây vvé nguyên tắc chia tải sản chung của vơ chẳng khi ly hôn.
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của khóa luận.
Về mặt khoa học, khóa luận bỗ sung, hoàn thiện một số van dé lý luậnliên quan đến nguyên tắc chia tải sản chung của vơ chồng khi ly hôn Khóa
Tuần nghiên cứu, phân tích, làm rõ các quy định của pháp luất Việt Nam hiện
‘hanh va thực tiễn thực hiện để từ đó chỉ ra những điểm bat cập, han chí
khăn trong thực tiến thực hiền nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng khí
ly hôn, từ đó đưa ra các kién nghị hoàn thiện pháp luật về vẫn dé nảy.
Vé mặt thực tiễn, khóa luận phân tích, chỉ ra những bắt cập, han chế phátsinh trong quả trình áp dụng các quy định của pháp luật để thực hiện nguyêntắc chia tải săn chung của vợ chẳng khi ly hôn tại TAND, từ đó đưa ra nhữngkiến nghị hoàn thiện pháp luật và kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dung pháp
Tuật khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiệnnguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Trang 157 Kết cầu của khoá luận.
Ngoài phần Ma đâu, Két luận, Danh mục tai liệu tham khảo, khoá luận
tốt nghiệp được kết cầu bao gồm 03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số van để lý luôn về nguyên tắc chia tai sẵn chung cia vợ chẳng khi ly hôn
Chương 2: Quy định của Luật HN&GB năm 2014 vẻ nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn
Chương 3: Thực tiễn thưc hiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợchồng khi ly hôn va một số kiến nghị
Trang 16LLL Khái niệm chia tài sin chung của vợ chang khi by hôn
Quan hệ tải sản giữa vợ va chẳng là mồi quan hệ tén tại song hanh cũng
sử tồn tai của quan hệ hôn nhân giữa vợ va chẳng Tài sin chung của vợchong đóng vai trò quan trọng trong đời sông gia đình, la cơ sở kinh tế bảo
đâm cho gia đính thực hiện các chức năng xế hội co bản Tai sin theo nghĩa
Từ điển Tiếng Việt lả “của cái, vật chất dimg vào maục đích sản xuất và tiêuđăng “ Theo BLDS năm 2015, tài sin là vật, tiên, giấy từ có giá và quyền tảisản, tai sin còn bao gồm bất đông sin va đồng sản Hơn nữa, bắt đồng sản vàđông sản có thé la tài sẵn hiện có va tai sản hình thành trong tường lai Bêncanh đó Luật HN&GD năm 2014 có quy định tai sản chung cia vợ chồng baogầm: “Tat sản do vo, chồng tạo ra tìm nhập do lao đông hoạt động sẵn xuất
anh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và tìm nhập hợp pháp
khác trong thời Rỳ hn nhân, trừ trường hợp được quy Äinh tại Khoản 1 Điễn
40 của luật này; tài sẵn mã vợ chồng được thừa lỗ chung hoặc được tăngcho chung và tài sản khác mà vợ chéng thé thuận là tài sân clung’? Tai sảnchung của vợ chẳng dùng để đáp ứng các nhủ cầu sinh hoạt, đời sống thườngngày, phát triển kinh tế gia đính Theo quy định của BLDS 2015 va Luật
HN&GĐ 2014 thì sỡ hữu chung của vợ ching la sở hữu chung hợp nhất có
thể phân chia Khi được xác định lả tai sản chung hợp nhất thì đồng nghĩa
quyền lợi của mỗi bến vợ g đối với khối tải sản chung này là ngang nhau.
‘ma không phân biết công sức đóng góp của người nay là nhiễu hơn hay là ít hơn so với người kia Do đó, tải sẵn chung của vo chẳng không được tuỷ tiện
Fagin Ì Đu 33 Luật HNG&GD alma 201%
Trang 17phân chia giống như những loại tài sản chung khác ma chỉ được chia tách ra khi có những sự kiên được pháp luật quy đính, bao gém chia tai săn chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên vo/chéng chết trước hoặc bị Toa án tuyên bồ là đã chết và chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận, tác giã chi để cập đến trường hop vo chẳng chia tai sản chung khi ly hôn.
Ly hôn 1a chấm đứt quan hệ vợ chồng do tòa án công nhận hoặc quyết
định theo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chẳng” Theo quan điểm.của chủ nghĩa Mac-Lénin, ly hôn 1a một mặt trái nhưng không thể thiếu của.quan hệ hôn nhân, khi quan hệ hôn nhân không thể tiép tục “Ti do iy
tật Riông có nghỉ
in
là lầm tan rã những quan lê gia đình mà ngược lai nó
cũng cổ nhữững mỗi liên hệ đó trên cơ số dân cini, những cơ sở duy nhất có.thé cô và ving chắc trong một xã hội văn minh Pháp luật cũa Nhà nước xã
hội chủ nghĩa công nhân quyển tư do ly hôn chính đảng của vợ chẳng, không,
cắm hoặc đất ra những diéu kiện hạn chế quyển tự do ly hôn Ly hôn hiệntương xã hôi với ý nghĩa thực chất la việc chấm đút quan hé hôn nhân của vợ,chẳng trước pháp luật được toa án công nhân bằng bản an xử lý cho ly hônhoặc quyết định thuận tinh ly hôn Khi vợ chẳng ly hôn, một trong những vá
để ho thường phải thao luận và từ đó phát sinh nhiều tranh chấp là chia tai sản
chung cia vợ chẳng
Theo từ điển Tiếng Việt thi chia là “tách ra làm thành từng phần, từ một
chỉnh the "5 Vay chia tải sản là tách ra moi giá tri hữu hình hoặc vô hình có
lợi ích thiết thực cho chủ sỡ hữu ra thành từng phan Đây là cảch
qian nhất vẻ việc chia tai sin chung của vợ chẳng Sau khi chia, vo, chẳng là chủ sở hữu của từng phân tài sin được chia
đơn
Theo từ điển luết học: “Ha tài sẵn chung của vợ chẳng là phân chia tàisẵn chung của vợ chồng thành ting phần thuộc sở Hiểu riêng cũa vo và cũa
ÖEhgôn l4 Đền 3 Lait ENEDB xâm 2016
17T mạ cầm “7Í quấn tnt 1 apt NÓ, Tn bộ Mncare Hôn: 355“GS Hoàng Phả - chủ biển (2020),Tir điền Tiing Vist, Nxb Đã Ning, Tr 222.
a
Trang 18chong” Từ cách giải thích nay, có thé thấy, phan tai sản mỗi người được
chia được xác đính là tài sản riêng của người đó sau khi có sự kiện chia tài sản chung khi ly hôn
Ngày nay, do xã hội phát triển, tính gắn kết của gia đính có nhiều biển.đổi Việc chia tải sản chung của vợ chẳng đang trở thanh một nhu câu tat yêu
Việc phân chia tài sin chung của vợ chồng, một mất giãi to được những
xung đột, mâu thuẫn trong gia đình, giúp cho các cá nhân tự phát huy đượccác khả năng của minh trong xã hội Mặt khác giúp cho các Toa án giải quyếtnhanh chúng các vu việc Bản chất của việc phân chia tải sin chung của vợchồng chính 1a việc châm đứt quyên sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đối
với toan bô khôi tải sản chung của vợ chẳng hoặc một phan khối tải sin chung của vợ chẳng, Sau khí phân chia, tai sản chung sẽ được chia thành từng
phan tai sản xác định vả zác lập quyền sở hữu riêng của của vợ, chéng đổi với
phân tai sin được chia
'Việc chia tải sản chung của vợ chẳng dua trên một cơ chế phân chia đặc
bit Về nguyên tắc, néu vợ chồng không lựa chọn chế dé tải sin theo thod thuận, không có thoả thuân khác, việc chia tai sản chung của vơ chồng được
thực hiến trên nguyên tắc chia đôi, việc tinh toán các yếu tô khác chỉ mang
tính ước lượng tương đối mả không có căn cứ trên cơ sở số học một cách tuyệt đổi như các trường hợp sở hữu chung theo phan Khi hai bến théa thuận phân chia xong hoặc có quyết định phân chia của Tòa án thi phân tai sản của
vợ, chống trong khối tai sản chung mới được xác đính Đây là điểm khác biệtđặc trưng của tải sin chung vợ, chồng so với các tài sản chung theo phan vả.chung hợp nhất không thé chia
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra định ngiữa “Chia tai sản chứngcủa vợ chéng là việc xác ãnh phần quyền sở lim của vợ, chéng trong thối tàisản chung của vợ chông được chia San kht chia tài sản chưng của vợ chồng,quyén sở hữm chung hợp nhất của vợ chéng đối với khối tài sản ciumg chấm
att: vợ, chồng cỏ quyền sỡ hữu riêng đối với phẫn tài sẵn đã được chia
ˆ Nguy Ngự He, leh ot rg Lael Dn sl Binion adh
THỂ nog nes Cag ân 13
Trang 19lệm nguyên tắc chia tài sin clung của vợ chẳng Khi hôn
Theo từ điển Tiêng Việt thì nguyên tắc là "điều cơ bản dra ra, nhất thất
thân theo"” Như vay, hiểu theo nghĩa chung nhất, nguyên tắc lả những
điều định ra từ trước và bắt buộc phải tuân theo một cách nghiêm túc, tuyét đổi khi thực hiên một loạt các công việc Nguyên tắc lé sẵn phẩm của quá trình nhận thức thé giới quan, được đúc rút lại thành những nguyên lý, phản
ánh những quy luật khách quan va được coi là cái chuẩn định hướng cho mộtquá trình hoạt động Trong khoa học pháp lý, bat cứ một hệ thông pháp luật
ảo cũng được xây dựng trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo nhất định Phápluật thể hiện ý chi của giai cấp thông trị được nâng lên thảnh luật, phan anh
lợi ích của giai cắp đó Trong hệ thông pháp luật, những tư tưởng chỉ đạo đó quần xuyên, xuyên suốt trong quá trình lập pháp cũng như quá trình thi hảnh
‘va áp dụng pháp luật Để có một sự nhất quán trong quá trình lập pháp, thihành va áp dụng cần phải có những nguyên lý chỉ đạo mang tính chất bắt
‘bude chung gọi là nguyên tắc cơ bản của pháp luật Trong việc giải quyết vấn
để tải sản khi châm đứt quan hệ vợ chẳng, nhằm tạo điều kiện cho Tham phán
giải quyết các vụ việc được nhanh chóng, lip thời, các nhà làm luật đã ghỉ nhận nguyên tắc chia tai sẵn chung của vợ chẳng khí ly hôn.
nhân.
quyết được cẩn phải có sự can thiệp của Tòa án Bởi vi, không phải chủ thể
đến tranh chấp xảy ra mà các bên không tư mình thỏa thuận, giải
nao cũng hiểu hết các quy định của pháp luật nên họ tự hanh xử theo bản
áo về quyên lợi của minh ma không biết việc lam đó
lợi ich của người khác Khi có tranh chấp xảy ra,
Tòa án phải xem xét ding thời ba mỗi quan hệ la quan hệ hôn nhân, con
chung va tải sin chung Nếu các bên không tự minh giải quyết được van đềchia tài sản chung thí theo quy định của pháp luật, các bên có quyển để nghỉToa án nhân dân có thẩm quyển giải quyết cùng với yêu cầu ly hôn Tuy
65 Hoàng Pa - đủ bền (2020) Tp tổn Tổng Việt, 20d Đã Nẵng 2 672
13
Trang 20Co thể thay, hoạt đông xét xử nói chung, giải quyết ly hôn nói riêng thực.
chất 1a hoạt đông áp dụng pháp luật Trong quá trình giãi quyết ly hồn, Téa án phải áp dung các quy định pháp luật HN&GB, trong đó có các nguyên tắc về
chia tai sản chung của vợ chẳng, Nguyên tắc chia tai sẵn chung của vợ chẳng
kh ly hôn là những nguyên lý, tư tưởng, quan điểm chỉ đạo được pháp luậtghi nhận nhằm định hướng va chỉ đạo cho chủ thể có thẩm quyền, buộc các.chủ thể có thẩm quyên phải tuân theo trong suốt qua trình xem xét, xử lý, giải
quyết vấn để chia tai sản chung của vợ chẳng khi hôn nhân cham đút Những
nguyên tắc này là căn cử pháp lý dé các chủ thể tham gia vào việc giải quyết
chia tài sản của vợ chẳng khi ly hôn thực hiên việc phân chia Trên cơ sở này,
Việc giải quyết chia tai sản chung của vo chẳng khi ly hôn sẽ nhanh chong,
chính sác, công minh và đúng pháp luật.
Nhu vậy, nguyên tắc chia tat sẵn chung của vợ chẳng tu ly hôn là he
tưởng pháp ij chỉ đao, xác định những vẫn đà cơ bẩn dinh hướng cho hoạt.động của các chủ thé tham gia vào việc giải quyết chia tài sản của vợ chỗng
ầm ly hôn
1.2 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn.
Việc quy đính nguyên tắc chia tài sin chung của vợ chẳng khi ly hôn có
những ý nghĩa vô cùng to lớn cho việc chia tải sin chung của vợ chồng, Bao gim:
Trang 21Thứ nhất, nguyên tắc chia tai sin chung của vo chẳng khi ly hôn được.
quy định nhằm bao đảm quyển vẻ tài sản của vo, chẳng và của các thảnh viên khác trong gia đình
Chia tai săn chung của vợ chồng là hệ qua pháp lý tat yếu xy ra khi vợ chẳng ly hôn Tai sản chung của vợ chẳng có vai trỏ hết sức quan trong đối
với cuộc sóng gia đình Khôi tai sin nay được sử dụng để phục vụ những nhucầu thiết yếu trong đời sống hang ngày cũng như làm théa mãn những đồi hỗivật chất và tinh thin của mỗi cá nhân Tuy nhiên, khi vợ chẳng ly hôn tức là
chấm dit quan hệ vợ chẳng trước pháp luật, lúc nay, cuộc sống chung của vợ
chẳng chấm đút, khối tải sin chung của vợ chồng không còn cơ sỡ để duy trì
trường hợp tử thực tiễn, khi ly hôn la vợ chẳng chấm đứt quan hệ hôn nhân.nhưng giữa ho vẫn có sự liên lạc hợp tác trong việc kam ăn kinh tế, tuy nhiênđổi với các trường hop nay tải sản của họ không chịu sự điều chỉnh của luật
HN&GĐ, không chiu sư chỉ phối của gia đính, của vợ chẳng mã khi này quan
hệ giữa ho là các quan hệ dân sự, đưa trên su thỏa thuận cia các bên, thống, nhất cùng hop tác, nên giữa họ không tên tai chung quan hệ sỡ hữu chung hop
nhất có thé phân chia của vợ chẳng mã đây chỉ lả quan hệ sỡ hữu chung theo
phân Việc quy định nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn không những bão vệ được quyển lợi của vợ, chẳng ma củn của con cái vả các thánh viên khác trong gia đình
Thứ hai, việc quy định nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly
hôn góp phan giải quyết tranh chấp vé tai sin của vợ chồng đúng pháp luật,
khách quan, kip thời va góp phẩn bảo dim an ninh, trật tư xã hội, giữ gìn, bảo
vệ giá trị dao đức truyền thông của người Việt Nam
1
Trang 22Khi vợ chẳng không còn muồn chung sống với nhau, đồng nghĩa mục dich
hôn nhân không đạt được, các chủ thể không còn muốn có sự liên quan rằng
‘bude, va đại đa số các trường hợp nảy giữa họ sẽ có sự mâu thuẫn, bat đồng.quan điểm Do đó việc cổ gắng kéo dai mối quan hệ vợ chẳng sẽ anh hưởng,tiêu cực dén đời sống của họ Nên néu ác đính mối quan hệ vợ chẳng khôngthể han gắn thi việc giai quyết quan hệ hôn nhân trong đó có nội dung giải
quyết về tải sản chung là van để cấp thiết, tránh những mâu thuẫn phát sinh có
thể xây ra Thực tiễn đã xảy ra nhiều trường hợp quá trình giải quyết vụ án lyhôn tại Tòa bị kéo dài, dn đến tâm lý tiêu cực của các bên Ở giai đoạn nảy,mỗi hành động nhé của đối phương sẽ là động lực thúc đẩy những hảnh vi quákhích, có thể là nguyên nhân gây nên các vụ án hình sự đáng tiếc có thé xây ra
Do đó, việc quy định nguyên tắc chia tai sin chung của vợ chủng khi ly hôn đúng pháp luật, khách quan còn góp phân bão đảm an nin, trật tự xã hội, giữ
in, bão vệ giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam
Thứ ba, việc quy định nguyên tắc chia tai sin chung cũa vợ chẳng khí ly
hôn hop lý giúp chất lượng xét zữ được nâng cao, đảm bao việc giải quyết vụ
án được đúng pháp luật
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật HN&GĐ là các quy phạm mang
tính định hướng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp các chủ thể tham gia vaoquá trình giải quyết quan hệ tài sản của vơ chồng khi ly hôn ma đặc biết laTAND hướng tới giải quyết vu việc HN&GB được chính zác TAND là cơ
quan sét xử của nước cộng hòa zã hội chủ ngiấa Việt Nam, khi xét xử HDXX độc lap và chi tuân theo pháp luật Các quy đính của pháp luật là cơ sở, căn cử pháp ly quan trong để HBXX xem xét, cân nhắc áp dụng trong qua trình giãi quyết vu án nói chung va các vu án ly hồn có yêu câu chia tai sản chung của
vợ chẳng Khi sét xử, bên cạnh các quy định về pháp luật tổ tung, thi Téa án
còn phải căn cứ tuân thủ các quy định vé pháp luật nội dung của tranh chấp,
đây được coi là kim chỉ nam quyết đính vẻ đường lối, kết quả giãi quyết vụ
án Việc xác định, tuên thủ đúng chính sc các nguyên tắc chia tai sản chung của vơ chẳng khi ly hôn gúp phan giúp téa án giải quyết vụ án được chính
"ác, nâng cao chất lượng xét xử của hệ thông Tòa án.
Trang 2313 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Thứ nhất, yêu t6 đầu tiên ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn đó là mức đô cụ thé, chỉ tiết va hợp lý
của các quy đính nay Nhà nước ban hảnh các quy định cụ thé để điều chỉnhcác van để pháp lý về HN&GD, trong đó có giải quyết van dé tai sin chungkhi vợ chẳng ly hôn Quy định của pháp luật la căn cử quan trong để các vợ,chồng va Tòa án (néu có tranh chấp xay ra) giải quyết các vụ việc đúng pháp
luật, bão dim quyển lợi của không chỉ vợ, chẳng ma còn của con cái và các thánh viên khác trong gia đính Tuy nhiến, việc thực hiện các quy định nay có
dap ứng được nhu cau của thực tiễn hay không, có bảo dim được quyền, lợi
ích chính đáng cia các chủ thể hay không phụ thuộc vào mức độ cụ thể, chỉ tiết va hợp lý của các quy định về chia tai sản chung khí vợ chẳng ly hôn
Pháp luật Việt Nam qua các thời kì cũng có sự sửa đổi, bổ sung để phùhợp với nhu cầu điểu chỉnh của thực tiến Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy
còn một số hạn chế, bắt cập trong quy định của pháp luật, một số van đề pháp
lý chưa được pháp luật quy định cụ thé dan đến những khó khăn, vướng mắc
trong giải quyết ải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, anh hưởng đền quyền.
vả lợi ích chính đáng của vợ, chẳng va các thảnh viên khác trong gia đính.Thứ hai, sự hiểu biết pháp luật của các đương sự ảnh hưởng tới việc thực
hiển nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng khí ly hôn Nêu các bên.
đương su, đặc biệt lả vo, chồng hiểu và nắm rõ các quy định của pháp luật về.HN&GP, về tô tung dân sự thì họ sẽ hiểu mình có quyển, ngiĩa vụ như thénao đổi với tài sẵn chung Đây là cơ sở để các biên thực hiện đúng quyển,
nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ việc tại Téa án và sau khí ly hôn như chủ động cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cử cần thiết, có mặt va chấp hành các quyết định tổ tung, Điễu nay giúp cho việc thực hiện pháp
luật về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn được thực hiện.thuận lợi, bảo đâm thời hạn luật định, đồng thời hạn chế phân nảo tình trạng
tranh chấp của vợ chẳng,
”
Trang 24Bên cạnh đó, luật thực định cứng ghi nhận một sổ chủ thể khác có thé
tham gia vào việc chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn như cha, me, người thân thích khác có quyển yêu câu ly hôn khi một bên vợ, chẳng do bi
‘bénh tém thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của minh, đồng thời la nan nhân của bao lực gia đỉnh do chẳng, vo cia ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng dén tính mang, sức khée, tinh than
của họ Việc hiểu biết pháp luật của những chủ thể nảy cứng có vai trò quan.trọng để van dé tai sản chung của vợ chồng được giải quyết Jap thời, đúng
pháp luật.
Thứ ba, yêu t6 tiếp theo ảnh hưởng đến thực hiện nguyên tắc chia tai sản
chung của vợ chồng khi ly hôn đó 1a trình độ chuyên mén, nghiệp vụ và sự độc lập, khách quan của người tiễn hảnh tổ tụng tai Töa an Téa án là cơ quan
tiến hanh tổ tụng thực hiện việc giải quyết vụ việc ly hôn, trong đó có giãiquyết van để tải sản chung của vợ chẳng Khi nhận được yêu cầu giải quyết
của đương sự, Tòa án sé xem xét va thụ ly đơn yêu cầu khí đủ điều kiện luật
định Chánh án Tòa án quyết định phân công Tham phán, Hội thẩm giải quyết
‘vu việc trên nguyên tắc bão đảm sự vô tư, khách quan của người tiễn hành tổ tụng Khi được phân công giải quyết, người tiền hảnh tổ tung, đặc biết 1a T
việc, từ đó áp dụng các quy định cia pháp luật dé giải quyết vụ việc ly hôn,
ấm phán, HDXX phải nghiên cứu các tai liệu, chứng cứ có trong ho sơ vụ
trong đó có giải quyết tai sản chung của vợ chẳng đúng pháp luật, bão đảm.
quyển lợi của vợ, chồng và các thảnh viên khác trong gia đính Tuy nhiên,
đặc thủ riêng, trong khi đó pháp luật phải lả
khung pháp lý chung để điều chỉnh các quan hệ sã hội nói chung nên đồi hỏiThẩm phản, HDXX phải áp dung các nguyên tắc nay hết sức linh hoạt để bãođâm giải quyết việc chia tải sản chung đúng pháp luật
'Vẻ nguyên tắc, Thẩm phán, Hội thắm nhân dân gai quyết vu việc độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật Tuy nhiên, do trình đô, chuyên môn, kinh nghiêm.
của mỗi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân khác nhau dẫn tới những nhận thức,mỗi vụ việc có những
Trang 25quan điểm khác nhau trong việc áp dụng các quy định của pháp luật, có cáchxem xét, đảnh gia các tỉnh tiết thực tế trong vụ việc khác nhau nên có thể ảnh.
hưởng đến kết quả giải quyết vu việc ly hôn nói chung, giãi quyết vẫn để tai sản chung của vợ chồng nói riêng, Sự vô tư, khách quan trong tiến hành tổ tụng, cũng là yêu tố quan trọng, bảo dam Tòa án thực sự giữ đúng vai tro “cảm cân
ny mục”, bao vệ kip thời quyển và lợi ích của các chit
14 Sơ lược quy định về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng.
khi ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời ky
1.4.1 Pháp luật thời kj) Phong |
Pháp luật Việt Nam đưới các triển đại phong kién gần như thiêu ving các quy định vẻ quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia định, giữa vo va chẳng nói chung về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn nói
riêng Theo đó, trong Bồ QTHL dưới triểu Lê không có diéu khoản nao décập đến vấn để tai sản của vợ chồng khi ly hôn mà chỉ dự liêu một số trường
trướcŠ Tương tựhợp chia tai sẵn của vợ chồng khi một bên vợ, chẳng
như vậy, Bộ HVLL dưới triểu Nguyễn cũng không có quy định nao vẻ van dé
chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn Có thể thay, pháp luật phong kiến
chủ yếu hướng tới các van dé sau:
- Bảo vệ quyền gia trưởng trong gia đình, quyển gia trưởng thuộc vẻ ông,
bả, cha me;
- Người gia trưởng có quyền quyết định về các vấn để nhân thân va tai
sản của các thân thuộc sống chung trong gia đính,
- Duy trì quan hệ bat bình đẳng giữa vợ va chồng Người chồng là người gia trưởng, người vo luôn phụ thuộc vào chẳng,
- Tai sản trong gia định đều thuộc quyển sỡ hữu vả quyển quản lý của
người chẳng, người vợ muốn làm nghé gì phải được chẳng cho phép,
- Giải quyết ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chẳng và quy định căn cứ
1y hôn riêng đổi với ly hôn do mốt bên yêu cẩu va thuận tinh ly hôn”,
Suh 374,375, 376 Bộ QTL
9 Tong BE QTHE vì HVLL,thinghõivợ tem vio thất mác thì đó đyên cổ mà ching được Wy ười
"gường hơp tộc “tum bất"
19
Trang 26Nhu vay, trong gia đoạn phong kiến, đắt nước ta ở trong thời kỹ trong nam khinh nit Pháp luật chỉ bao về đản ông và phụ nữ muốn ly di thi phải được dan ông ding ý và viết giấy ly dị Trong suốt thời kỳ hồn nhân, tất cả của cải vợ chẳng tao thành khối công ding Người chẳng là chủ gia đính, đại điện cho quyển lợi gia đình, cùng là chủ sỡ hữu các tải sin trong gia đính và
có quyển định đoạt tất cả các tải sẵn đó Đây chính là chế độ công đẳng toan
sản Tức là toàn bộ tài sản ma vợ, chẳng có được từ trước khi kết hôn hoặc
vợ, chống tao dựng trong thời kỳ hôn nhân déu thuộc khối tai sin chung của
vợ chẳng, Những tai sản nay déu chịu sự quản lý của người chẳng va tài sin
chung chỉ được chia khi một bên vợ, chẳng chết trước ma giữa họ không có
con Tuy nhiên, do không có quy định cu thể về việc chia tải sản chung mã
khi ly hôn ma tai sin trong gia đính déu thuộc quyển sở hữu của người chồng nên người ve thường gặp nhiễu bat lợi khi ly hôn Pháp luật giai đoạn nảy
không có bat cứ nguyên tắc nao để dim bảo cho quyển vả lợi ích hợp pháp
của người ve
1.4.2 Pháp luật thời lệ Pháp thuộc
Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp chia nước ta thành ba miễn và
‘ban hành các bộ luật riêng cho từng miễn dé diéu chỉnh các quan hệ HN&GĐ,,trong đó có chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn Theo đó, miễn Bắc áp
dụng DLBK năm 1931, miễn Trung áp dung DLTK năm 1936 va miễn Nam
áp dụng DLGY năm 1883 Cụ thể
Trong DLBK năm 1931 và DLTE năm 1936, néu bai vợ chồng không có
tư ước với nhau thi cử theo lê hop nhất tải sản, nghĩa là bao nhiều lợi tức, tài
sản của chẳng và vơ hop làm một cùng nhau!" Tử đó, trước khi kết hôn, vợhoặc chẳng có thể có tai sẵn riêng nhưng từ khi kết hôn và trong suốt thời ky
hôn nhân, các tai sin riêng 46 được hợp nhất thành khối tai sản chung của vo
chồng, bao gồm ca động sản va bat động sản Khi hôn nhân châm dứt, các tải
sản riêng của vợ, chồng đã được hợp nhất tam thời vao khối tai săn chung của
yf Điều 106, Đ 107 DEBRnie 1931 và Bib 10+, Đứu 105 LTE 1936
Trang 27‘vg chẳng lại được tách ra để chia theo nguyên tắc tải sẵn riêng của bên nào thi
bên đó có quyển lấy lại, còn tai sản chung sẽ được chia đôi cho va, chẳng Trong trường hợp vợ chẳng có lập hôn khế thì thì việc phân chia được tiến
hành theo các điều khoản trong hôn khé ma hai vợ chẳng đã thoả thuận Nêukhông có hôn khế thi áp dụng Điều 112 DLBK năm 1931 và Điểu 110 DLTKnăm 1936 để chia Do quan niệm khối công đông tai sản của vợ chồng là gây
dựng cho các con nhên pháp luật phân biện hai trường hợp.
+ Trường hợp giữa hai vợ chồng không có con chung, người vợ được lay
lại phan của minh “bằng hiện vật hiện còn” Nếu tai sản riêng của người vợ đã
bị bán đi dé chi dùng cho gia đính hay cho riêng người chẳng thì người vo không có quyển dai lai Nêu tài sẵn riêng cia vợ hay chồng đã được tu sửa,
quản lý bằng tải sẵn chung của vợ chồng thì phan tai sin chung đó phải đượctính vào khôi tai sản công đồng để chia Sau khi đã trả lại cho vợ, chẳng phan
kỹ vật của họ thì phan tai sản chung còn lại của vợ chẳng được chia đôi cho
vợ, chẳng
+ Trường hop hai vợ chồng có con chung: người vợ không được thu héi
toàn bộ tải sản riêng của mình, tức 1a những tai sản đã đem vẻ nha chẳng khi
cưới và tai sản đã được tao ra trong thời kỷ hôn nhân, những tài sẵn ấy sẽ
thuộc tai sẵn chung của vơ chẳng, do người chồng quản lý va để dảnh cho các
con Điển 112 DLBK năm 1931 dự liêu rằng nêu có con thi sau khi ly hôn, người vợ được hưỡng một phan của chung, phân ay nhiễu hay it sẽ do Toà án
quyết dinh tuy theo công sức của người vợ Bên cạnh đó, theo Điển 110
DLTK năm 1936 thì kỹ phân của người vợ sẽ là 1/3 sổ tải sẵn chung, với ngụ
ý răng 1/3 chia cho chẳng va 1/3 chia cho các con Trưởng hợp vợ chồng ly
hôn do lỗi của người vơ (pham gian) thi phân trả cho người vợ sẽ giãm di 1/2(Điều 112 DLBK năm 1931) va 1/4 (Điển 112 DL TK năm 1936)
Trong DLGY năm 1883, chế độ tài sản của vợ chồng, di sản và tự sản
hoàn toàn không được để cập nến an lệ tai Toa án ở Nam kỷ áp dụng nguyên
tắc người chẳng là chủ sỡ hữu duy nhất các tải sản của gia đình Do đó, chế
6 tài sản nay cũng như nguyên tắc chia tải sẵn chung của vơ chồng rất bat
công với người ve.
a
Trang 281.4.3 Pháp luật ở miễn Nam (tie năm 1954 dén năm 1975)
Từ cuối năm 1954 đến tháng 3/1975, Chính phũ Việt Nam Công hoa đã
‘ban han nhiều văn bản pháp luật nhằm thực hiện chính sách thông trị ở miễn Nam Các văn bản pháp luật quy đính về HN&GĐ gồm Luật Gia đình ngày
02/01/1950 dưới chế đô Ngô Đình Diém (Luật số 1/59), Sắc luật số 15/64ngày 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh (Sắc luật 15/64), Bộ dân luậtngây 20/12/1972 dưới chế đô Nguyễn Văn Thiệu
Các văn bản này đều có khuynh hướng “dén luật hoa” các quan hệ
HN&GP, trong đó có chế độ tai sin của vợ chồng Cụ thé, tại Diéu 45 LuậtGia đình năm 1959, Điểu 29 Sắc luật 15/64, Điều 144 — 145 BLDS năm 1972đền quy đính ché độ tải sản ước định vả cho phép vợ chồng ký kết với nhaumột hôn ước thoả thuận vẻ van dé tải sẵn từ trước khi kết hôn, miễn là sự thoả
thuận bằng hôn ước đó không trái với trật tự công công, thuần phong mỹ tục
và quyển lợi của con cải Trong trường hợp hai vợ chẳng không lập hôn ước với nhau về tai sin thi áp dụng chế độ tải sản của vợ chủng theo các căn cứ quy định của pháp luật Dù các văn bản pháp luật đều quy định về chế độ tài sản pháp định nhưng lại có sự khác nhau về thành phân tài sản trong khối
công đông, dẫn đến các quy đính khác nhau về quan lý, sử dung, định đoạt và
thanh toán khối tải sẵn.
‘Theo Luật Gia đính năm 1959, chế độ tai sin cla vợ chẳng theo luật định 1a chế độ công đồng toàn sản nhưng lại không có quy định về việc chia tai sin
của vợ chẳng khi ly hôn vì vẫn dé ly hôn không được chấp nhận" Trong
trường hop đặc biệt, sau khí hỗi y kiến của Chánh an Toa pha án vả Chảnh
nhất Toa thượng thẩm, nơi cư trú của vợ chồng và sau khi nghe tộc trưởng hai
‘bén củng ý kiến, nguyện vong của vợ chẳng, Tổng thống có quyền cho đôi vợchẳng được ly hôn Khi do, van dé phân chia tai sản của vợ chẳng mới đượcgiải quyết
° Điều 55 Tnật G đặn năm 1955 quy da cấm chive chẳng mắng bổ hưu và bên.
Trang 29Sau khi chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lt đỗ, Lut số 1/59 được
thay thé bằng Sắc luật số 15/64 va sau đó lả Dân sự Nam kỳ năm 1972, Hai văn bản pháp luật nảy cũng ghỉ nhân chế độ tải san ước đính, ngoài ra còn dir liệu một chế độ tai sản áp dung cho các cấp vợ chẳng là chế độ công đồng
đông sin va tạo sin”
Theo Điều 54 Sắc luật số 15/64 va Điển 151 BLDS năm 1972 quy định
khối tai sản chung của vợ chẳng gồm có: Các đông sản thuộc quyển sở hữu
của mỗi bên vợ, chẳng khi kết hôn, Các động sản của vợ hay chẳng được
hưởng trong hôn nhân do được tăng cho, thừa kế, Các đồng sin va bất động sản của vợ hay chẳng có được trong thời kỷ hôn nhân; Hoa lợi thu được của
tất cả các loại tai sản ma vợ, chẳng có được tử trước khi kết hôn hoặc trong
thời kỳ hôn nhân Rõ rang, theo Sắc luật số 15/64 va BLDS năm 1972 thi thánh phân khối tai sin cla vợ chồng hep hơn nhiều so với chế độ công đẳng, toán sẵn đã được áp dụng trong Dân luật Bắc kỳ, DLTK và Luật Gia đình
nhưng điểm mới là hai văn bản này đã công nhân tai sản riếng của vo, chẳng
„ Sắc luật số 15/64 (Điểu 56) vả BLDS năm 1972 (Điểu
quyền quan lý ti sẵn riêng của người vợ
'Vẻ việc thanh toản hôn sin, Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972 đã dự liệu việc chia tai sản chung cia vợ chồng khi vợ chẳng ly hôn theo nguyên
tắc: Nếu có hôn ước thi phãi phân chia theo các điều khoản của hôn ước Nếu
không có hôn ước thi chia theo nguyên tắc: Tai sản của bến nao thi van thuộc quyển sở hữu của bên đó, Tai sản của vợ chẳng được chia déi cho vợ, chẳng
mỗi người một nữa Diu 94 Sắc luật số 15/64); Điển 201 BLDS năm 1972)
Điệu 53 Sic hit 1564, Du 180 BUDSgm 1972
» Dita $5 ắc hit s6 i6, Đẫu 152 BLD Sa 1972
23
Trang 30Đổi với trường hợp ly hôn do lỗi của vợ, chẳng thì người vợ, chéng có lỗi đó
sẽ bi mit hết những quyển lợi mã người kia dành cho hoặc do hôn ước tir khi
kết hôn (Điều 92 Sắc luật số 15/64; Điển 200 BLDS năm 1972)
Nhu vay, việc chia tải sẵn chung của vo chồng khi ly hôn theo các văn
ân pháp luật ỡ miễn Nam nước ta trước ngảy giải phóng (1954-1975) đã
được nhà làm luật dự liệu tương đổi cụ thể va dé dang áp dung khi vợ chẳng
ly hôn Tuy nhiên, c ba văn bản luật nảy vẫn bảo về quyền gia trưởng của
người chẳng trong gia đính dn đền quan hệ bat bình đẳng vẻ tải sin giữa vợ
‘va chẳng van tổn tại trong pháp luật va thực tế đời sống xã hội Điều đó thé
hiên ban chất của chế đô HN&GD phong kiến, từ sản, trong sã hồi giai cấp, quyển lợi của người phu nữ, người vợ trong gia đính không được bảo vệ chất chế Mat khác, những quy định vẻ HN&GĐ, trong đó có chế đô tài sin của vợ chẳng luôn theo khuynh hướng "dân luật hóa" làm cho việc chia tải sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn không được công bằng với người vo va với con cái.
1.4.4 Pháp luật tit san Cách mạng tháng Tám (1945) déu nay
Sau khí Cách mang tháng Tám thành công Nước Việt Nam dân chit công hoá ra đồi (02/9/1945), Tính tắt yếu khách quan đồi hoi cân phải có một hệ
thống quy phạm pháp luật dé điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lính vựccủa đời sống xã hội Theo thời gian, phù hợp với sự phát triển của điều kiệnkinh tế xã hội va yêu cầu của sự nghiệp cách mang cũng như thực tế các quan
hệ HN&GĐ, Luật HN&GĐ (trong đó có các quy định về chia tai sản chung
của vợ chẳng khi ly hôn) theo hệ thống pháp luật của Nhà nước ta cũng dẫn
hoán thiện
* Sắc lệnh số 159/SL ngéy 17/11/1950 về ly hôn
Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dan
chủ công hỏa ra đời trong bối cảnh Nha nước dân chủ nhân dan vừa mới ra
đời, cùng với ghỉ nhận của bản Hiển pháp đầu tiên năm 1946 é bình quyền
Trang 31nam nữ, Sắc lệnh số 159/8L quy định về van dé ly hôn cũng đã ghi nhận
Quyển tình đẳng giữa vợ chồng khi thực hiện quyển yêu cẩu ly hôn, Công nhận quyển tư do ly hôn của vợ chẳng va các căn cứ chung để Toa án giải quyết việc ly hôn (Điều 2), Bảo đâm quyên yêu câu thuận tình ly hôn của vợ chẳng (Điểu 3), Han chế quyển yêu cầu ly hôn cia vo chồng khi người vợ đang có thai (Điển 5)
'Vẻ hiệu lực của việc ly hôn, mặc dù Sắc lênh số 159/5L ngày 17/11/1950 chưa quy định rõ về việc phân chia tải sin chung của vo chẳng khi ly hôn, song cũng quy định tại Biéu 6 về ngiấa vụ của vợ chẳng đổi với con cái khi ly
hôn: “Toa án sé căn cứ vảo quyền lợi của các con vị thành niên để an địnhviệc trông nom, nuôi nắng va dạy dỗ chúng Hai vợ chồng đã ly hôn phảicủng chịu phí tốn về việc nuôi day con, mỗi bên tùy theo kha năng của.mink, Như vậy, theo quy đính này, khi ly hôn, tài sin chung của vợ chẳng,phải được chia, tùy theo khả năng của mỗi bên vợ, chẳng phải cùng có ngiãa
vụ trong việc nuôi day con Đảng tiếc Sắc lệnh số 159/SL không dự liệu về
của văn bản này ta có thể suy luân rằng tải sản chung của vợ chẳng phải được
'bên vo, chẳng được chia một nữa giả tr tải sin chung (nguyên
tắc này cũng đã được áp dung theo Dân luật Bắc kỳ,DLTK trước đây)
Sắc lênh số 159/SL ngoài việc xóa bd một số quy định lạc hậu, trongnam khinh nữ của chế độ HN&GD thời kỉ thực dân phong kiến, cũng đã cónhững điểm mới đặt nến móng cho một chế đô HN&GĐ dân chủ và tién bộ
của Nha nước xã hội chủ nghĩa
* luật Hôn nhân và gia đình năm 1959
Luật HN&GĐ năm 1959 ra đời trong béi cảnh đất nước đang tam thời bichia cắt lâm hai miễn với hai chế đô chính tn và hệ thống pháp luật khác biệt
„ thực hién cải cách ruộng đất xóa bỏ tan dư lạc hậu của chế độ
Ở miễn B
+ Đền 9 Bến tháp năm 1946
iu 6 Sắc Ảnh sa 150 ngiy 17/11/1950
z
Trang 32phong kié xây dựng hệ thống mang tính dân chủ vao thời gian nay, bản
Hiển pháp thứ hai (Hiển pháp năm 1959) của nước Việt Nam dân chủ công
hòa đã được Quốc hội khoá J, kỳ hợp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 va
được Chủ tích nước ký lênh công bé ngày 01/01/1960, Điều 24 của Hiển pháp năm 1950 đã ghi nhận cơ bản chế đô HN&GD mới x hội chủ ngiĩa, quyển
tính đẳng giữa nam va nữ, giữa vo và chồng về mọi phương dién kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội và gia đỉnh, là cơ sỡ để xây dung chế độ HN&GĐ.
xã hội chủ nghĩa ở nước tal
Luật HN&GD năm 1959 đã được Quốc hội khoá I, kỷ hợp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959 và Chủ tịch nước ký lênh công bổ ngày 13/01/1960, đã
xóa bỏ những tàn tích của chế đô HN&GB phong kiến lạc hậu, xây dựng chế
đô HN&GĐ mới xã hội chủ nghĩa Về chế độ tải sin của vợ chẳng Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959 của Nha nước ta không dư liệu chế độ tai sin ước
định Điều 15 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định "Vợ chồng déu có quyển sỡ
hữu, hưởng thu và sử dung ngang nhau đổi với tai sẵn có trước và sau khi
cưới" Như vậy, Luật HN&GĐ năm 1959 đã dự liệu vẻ chế độ công đồng toan
sản tức là toan bộ các tai sản của vợ, chẳng có trước khi kết hôn hoặc được
tạo ra trong thời ky hôn nhân đều thuộc khối tai sản chung của hai vợ chẳng
Vo chẳng có quyền sỡ hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với khối tai
sản nay Luật không thừa nhận vợ, chồng có tải sản riếng Vợ, chồng có
quyển bình đẳng ngang nhau khi thực hiện quyển sở hữu đổi với tải sản
chung va luôn có kỳ phần bang nhau trong khối tải sin thuộc sỡ hữu
Neb bảo hồ uyên lời cha người me và cña nề em, Bo đân phát môncᣠha để nà gửi va
Midi bio hồ RNEGB*.
Trang 33Luật HN®&GĐ năm 1959 đã dự liệu hai trường hop chia tai sản chung của vợ chéng là khi vợ, chẳng chết trước (Điển 16) va khi vợ chồng ly hôn.
Khi ly hôn, việc chia tải sin sẽ căn cứ vào sự đóng gop về công sức của mỗi
‘bén, vào tình hình tài sẵn va tinh trang cu thé của gia đính Lao đông trong gia
đính được kể như lao đông sin xuất Khi chia phải bao về quyển lợi của người
vợ, của con cái va lợi ích của việc sản xuất” Như vậy, ta có thể hiểu việc
chia tài sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn dựa trên nguyên tắc là căn cứ vào công sức đồng gop của vo, chồng trong khối tải sản chung và tỉnh hình tai
sản, tình trạng cụ thé của gia đình Điểu này đảm bảo việc phân chia tải sinchung của vợ chẳng khi ly hôn được công bằng Vợ, chẳng nhân được tài sẵndua trên công sức ma họ bö ra phát triển kanh tế gia đính Ngoài ra, Diéu 28
Luật HN&GĐ năm 1959 cũng quy định "Khí ly hôn, cắm đời trả của" nhằm xoá bö một trong những tập tục lạc hậu của chế độ HN&GÐ phong kiến trước
đây
* Ludt Hén nhân và gia đình năm1986
Luật HN&GD năm 1986 ra đời trong điều kiện lịch sử đất nước thông
nhất hai miền, định hướng én lên chủ nghĩa x4 hội đổi mới hội nhập quốc té
vợ chồng bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của cha me va con; bao vệ ba mẹ vả trẻ
em Về chế độ tai sản của vợ chồng, Luật HN&GĐ năm 1986 cũng không ghi
nhận ché độ tai sản ước định ma chỉ ghi nhận chế độ công đồng tai sản pháp
định áp dung cho các cặp vợ chồng
Điền 39 LutENSGĐ năm 1959
* Đền 14,15, 16,17, 18 Lait HN@GD năm 1986
z
Trang 34Theo Điều 14 Luật HN&GĐ năm 1986, tải sản chung của vợ chẳng là tải sản do vợ hoặc chẳng tao ra; thu nhập vẻ nghề nghiệp va những thu nhập hop pháp khác cia vợ chống trong thời kỳ hôn nhân, tai sản ma vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được cho chung Luét cũng công nhân vợ, chẳng có tai sin tiêng va vợ, chồng có quyên nhập hoặc không nhập tai sản riêng vào khối tai sản chung của vợ chồng
'V việc chia tai sẵn chung cia vo chẳng khi ly hôn, Luật HN&GB năm
1986 đã có quy định rổ rang tại Điều 42 và tiến hành chia như sau: Việc chia tải sin do hai bén thöa thuận, vả phải được Tod án nhân dân công nhận Nêu hai bén không tho thuân được với nhau thi Toà án nhân dân chia tai sản chung theo nguyên tắc chia đổi va xem sét một cách hop lý đến tình hình tai
sản, tinh trạng cụ thể của gia định và công sức đóng gop của vợ, chéng vảo
khối tài sản chung Trong trường hợp vợ chẳng còn sống chung với gia đình.
mà tôi sản của ban thân vợ chồng không xác đính được thì vợ hoặc chồng
được chia một phin trong khối tai sản chung của gia đính, căn cứ vào côngsức của người được chia đóng gúp vào việc duy tì và phát triển khối tải sản
chung cũng như vào đời sông chung của gia đính Lao đông trong gia đính được coi như lao đồng sản xuất Khi chia tải sản, phải bao vệ quyển lợi của người vợ và của người con chưa thành niền, bảo vệ lợi ích chính đáng của sin
xuất và nghề nghiệp!)
Nhu vay, Luật HN&GĐ năm 1986 đã cụ
khối tải sẵn chung của vợ chồng, quyền binh đẳng của vợ, chồng trong việcchiếm hữu, sử đụng định đoạt tai sin chung, ghi nhận vơ, chẳng có quyền có
Š hóa các loại tài sẵn thuộc
tai sản riêng va đặc biệt đã có quy định vẻ các trường hợp và nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn.
* luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Ngày 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật HN&GB năm 2000, thay thécho Luật HN&GĐ năm 1986, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Trên cơ sở kế
pia 12 Luật ENGữĐ năm 1986
Trang 35thửa các nguyên tắc cơ bản của chế đồ HN&GĐ trước đó, Luật HN&GD năm.
2000 ra đời thay thé Luật HN&GÐ năm 1986 dé phù hợp với tình hình phattriển của kinh tế - zã hội và zu thé hội nhập quốc tế của Việt Nam và dé cao
vai trò của gia đính trong đời sống xã hội, giữ gìn va phát huy truyền thông va những phong tục, tập quản tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xóa bò những
phong tục, tập quan lạc hậu vẻ HN&GD Luật nay có 13 chương 110 điều và
có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Sau khi luật được ban hành, Nhà nước ta đã
‘van hanh một loạt các văn ban hướng dẫn
Giống như Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cũng, không quy đính chế d6 tài sẵn ước định của vợ chồng do chế độ nay không phù hợp với tập quán truyén thống của gia đính Việt Nam So với Luật
HN&GĐ năm 1986 khi quy định vẻ chế độ tải sản va tai sản chung của vợchồng thi Luật HN&GĐ năm 2000 đã đổi mới vẻ kỹ thuật lập pháp và nộidung cụ thể
Tai sản chung của vơ chẳng bao gồm: Tai sin do vo, chồng tạo ra, the
nhập do lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp
khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, Tai sản ma vợ chẳng được thửa kế
chung hoặc được tăng cho chung và những tải sản khác mà vợ chồng thỏa
thuận lả tải sản chung, Quyền sử dụng đất mà vợ chẳng cö được sau khi kết hôn là tài sản chung cia vợ ching Quyển sử dung đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tải sin chung khi vợ chẳng,
cỏ thöa thuên Tải sản chung của vo chồng thuộc sé hữu chung hợp nhất
Ngoài việc dự liêu căn cứ, nguồn gốc, thành phan các loại tai sản thuộc
sỡ hữu chung của vo chẳng, nha lam luật đã sử dụng nguyên tắc suy đoán đểxác định những tai sản giữa vợ chồng đang có tranh chấp nhưng không đủ cơ
sỡ xác định là tải sản riêng của vợ, chồng thi được coi là thuộc khối tai sin
chung của vợ chẳng” Thực tế khi giải quyết vụ viếc HN&GD vẫn gặp nhiễu
© Đầu 3ï Luật ENGĐ năm 2000
hoàn 3 Điệu 27 Lait HNGGD nấm 2000
29
Trang 36khĩ khăn trong việc sác định tai sẵn chung tải sin riêng cia vợ chẳng Tai sản tiêng được đưa vào sử dụng chung nhưng khơng cĩ thỏa thuận bằng văn ban
con cĩ nhiều quan điểm khác nhau
Việc chia tai sản chung của vơ chồng khi ly hơn quy đính tại Khoản 1
Điều 95 Luật HN&GD năm 2000 là do các bên thưa thuận, nêu khơng thoả thuận được thi yêu cầu Tịa án giãi quyết Việc cơng nhân sự thoả thuận của các bên khi chia tải sẵn chung khí ly hơn sẽ phủ hợp với nguyện vọng của hai bên, tạo điều kiên thuên lợi cho việc thi hành của Tịa án Đây cũng là một
trong những căn cử quan trọng để Tịa án ra quyết định cơng nhận thuân tỉnh
ly hơn Trường hop vo chồng khơng thỏa thuên được với nhau thi yêu chuTịa án giải quyết Để đảm bão quyền lợi của hai bên và những người liên.quan Tịa án sẽ tiến hành xác định về van dé tải sản của vợ chẳng: Đâu là tải
tiếng của vợ, chẳng, những tài sin nao thuộc khối tai sản chung của vợ
chẳng, những ai cĩ quyển vả lợi ích liên quan đến tai sản của vợ chồng, đổivới tải sản chung của vợ chẳng thi xem xét thu nhập thực tế của vợ, chồng
cơng sức đĩng gĩp trong việc tao dựng, quản lý tai sản chung, những tài sin nao chia được bằng hiện vật hoặc phải thanh tốn bằng tiễn, diéu kiện, hốn.
cảnh, nghề nghiệp cia vợ, chẳng khi ly hơn; hai vo chẳng sơng riêng hoặc
cũng chung sống với gia đỉnh bên nha chồng (vợ) Khi chia, Toa an ap dung
các quy định về chế độ tai sản của vợ chẳng và các nguyên tắc chia tải sẵn
của vợ chẳng (từ Điều 95 đến Điều 99 Luật HN&GĐ năm 2000),
Cu thể, khi chia tai sin chung của vợ chẳng khi ly hơn ap dung nguyên
tắc chia đơi, nhưng cĩ xem xét đến hoản cảnh của vợ, chồng vào việc tao lập,
duy tri, phát triển tải sản này Đối với lao động trong gia dinh được coi như lao động cĩ thu nhập Tai sin chung của vợ chéng được chia bing hiện vật
hoặc theo giả trị, bến nào nhân phân tải sản bằng hiện vat cĩ giá trị lớn hon
phan mình được hưởng thi phải thanh tộn cho bên kia phẩn giá tỉ chênh lệch Luật HN&GĐ năm 2000 cũng bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của vơ, con chưa thảnh niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mắt năng lực hành vi dân.
Trang 37su, khơng cĩ khả năng lao động va khơng cĩ tai sin dé tự nuơi mình va bão
vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong sén xuất, kinh doanh và nghề nghiệp
để các tiên cĩ điều kiến tiếp tục lao động tạo thu nhập khí chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hơn Ngồi ra, việc thanh tốn nghĩa vụ chung vẻ tài sẵn cia vợ chẳng do vo, chẳng thoả thuận, néu khống thộ thuận được thì yêu cầu
Toa án giải quyết
"Thực té chia tài sẵn chung của vợ chồng khí ly hơn cho thấy đối với các
loại tải sản la bat động sản (nha 6, quyền sử dung dat) thường gặp nhiều khĩkhăn, vướng mắc do đây 1a tai sản cĩ giá tri lớn Luật HN&GÐ năm 2000 đã
quy định vẻ các trường hợp chia tai sản chung vả tai sản riêng của vợ, chẳng
Ja nha ỡ, quyền sử dụng đắt, các trường hợp mà vợ chong cịn sống chung vớigia đình bên cha mẹ chong hoặc cha mẹ vợ) tại các Điều 96, 97, 98 và 99
Ngối ra tại Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 03/10/2001 (các Điển 23,
34, 25, 26, 27, 28 và 29) đã quy định khá cụ thể vé chia tải sản la nha ở hoặc
‘bén nha vo) Thực tiẫn, khi ly hơn Tịa án giải quyết việc chia tai sin chung
của vợ chồng phải bao dam quyển lợi chính đảng của các đương sự, nhất là
quyển của vợ và con chưa thảnh niền hoặc đã thành niên bi tên tật, mất năng
lực hành vi dân sự, khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tải sản dé tự
ĩ 02/2000/NQ-HĐTP
ngày 23/12/2000 đã hướng dẫn việc chia tai sản của vợ chẳng khi ly hơn phải
theo diing nguyên tắc được quy định tại Điều 05 Bên cạnh đĩ, tùy vao trường
hợp cụ
nuơi sống bản thân Ngồi ra, Mục 12 Nghỉ quyết
ma áp dụng các quy định tại Điều 96, Điều 98.
Một điểm cần chủ ý là việc ác định giá trị khối tải sản chung của vợ
chẳng được hưởng là căn cứ vao giả tri giao dịch thực tế tại địa phương vào
thời điểm xét xử để tránh dẫn đến việc tăng hoặc giảm mắt giá tị của khối tải
sản chung khi chia cho vợ, chồng,
‘hola 2,3 Điu 0S Lait HNGGD năm 2000
31
Trang 38Luật HN&GB năm 2000 đã hoàn thiện hệ thông pháp luật HN&GB phủ
‘hop với thực tiến Tuy nhiên vẫn có những vướng mắc cần phải sửa đổi, bd
sung như căn cứ xác định, nguyên tắc chia tai sản chung, tai sin riêng của vợ chẳng khi ly hôn, đổi với thỏa thuận giữa vợ chẳng cẩn công nhân cả thỏa
thuận bằng miệng hay bằng văn bản không tuân thũ quy định về hình thức
Trang 39KET LUẬN CHƯƠNG 1
'Với nội dung là Khái quát chung vẻ nguyên tắc chia tai sẵn chung của vo chẳng khi ly hôn, Chương 1 của Khóa luân đã dat được các kết quả nghiên cứu sau đây:
Mới sinh viên đã phân tích khái niệm nguyên tắc chia tài sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn Theo đó, nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chẳng khí ly hôn là từ tưởng pháp lý chỉ đạo, xác dinh những vẫn dé cơ bản
đính hướng cho hoạt động của các chủ thể tham gia vào việc giải quyết chia
tải sin của vo chẳng khi ly hôn Trên cơ sở đó, sinh viên đưa ra ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc nảy Từ đó cho thay, việc quy đính nguyên tắc này1a cẩn thiết, vi quyển lợi chính đảng của vo, chẳng và các thành viên khác
trong gia đình
Hai là, sinh viên tim hiểu và chỉ ra một số yêu tổ ảnh hưởng đến việc
thực hiện nguyên tắc chia tai sẵn chung của vo chẳng khi ly hôn Nội dung
nay là cơ sở nhân thức mang tính chất lý luận lam cơ sở để nghiên cứu thựctiễn thực hiện nguyên tắc trong Chương 3 của khoá luận
Ba id sinh viên phân tích sơ lược sự phát triển nguyên tắc chia tai sẵn
chung của vợ chẳng khi ly hôn qua các thời kỷ lịch sử: Từ đó có được nhận
thức về sự kế thừa và phat triển của nguyên tắc nay trong hệ thông pháp luật
"Việt Nam từ trước cho tới nay.
33
Trang 40QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VE NGUYEN TAC CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHILY HON
2.1 Nguyên tic tôn trong sự thoả thuận của vợ chẳng.
Nguyên tắc đâu tiên trong việc chia tai sin của vợ chẳng khí ly hôn chính
là nguyên tắc tôn trong sự thoả thuận của vợ chồng Tai sản cla vơ chẳngđược chia như thé nào trước hết phụ thuộc vào chỉnh ý chi cia họ “Thathuận ” có nghĩa là “đi tới sự đồng ý san kid cân nhắc, thảo iuận” ® Quan hệ
pháp luật dân sư nói chung và quan hé HN&GĐ nói riêng déu tôn trong
quyển tự định đoạt của các chủ thể hay nói các khác là tôn trong sư thỏa thuậncủa vợ chẳng đối với tải sản chung khi ly hôn Quá trình giải quyết tranh chấp
chia tai sản chung cia vợ chồng khí ly hôn, vợ chéng có quyền théa thuận
chia một phan hoặc toàn bộ khối tai sin chung Tất nhiên cần phải hiểu rằng
sự thoả thuận này phải phủ hợp với quy định của pháp luật về HN&GĐ
'Việc pháp luật tôn trọng théa thuân phân chia tải sản của vợ chẳng thé
hiện qua hai nội dung sau:
hit nhất, pháp vat cho phép vợ chẳng thöa thuận phân chia tải sản.Bên cạnh loại chế độ tai sin của vợ ching được áp dung én định trong xã hộiViệt Nam từ năm 1959 14 chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật định thi LuậtHN&GĐ năm 2014 dé lân đâu tiên thừa nhên một loại chế độ tai sản khác, đó là
chế độ tai sin của vợ ching theo thoả thuận Đây là bai loại chế độ tải sin
song song ma vợ chẳng có quyển lựa chọn để ap dung, Do đó, khi nghiên cứu vềnguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn, chúng ta
nại
xem siết
nguyên tắc nay đổi với từng loại chế độ tai san của vợ chẳng
Pháp luật tôn trong thỏa thuận phân chia tải sản của vợ chồng trước hếtthể hiện bằng việc cho phép vợ chồng tự thỏa thuận chia ti sẵn với nhau khi
ly hôn Sự tự nguyên thỏa thuân, ý chí đồng thuân của các bên luôn được tôn.
ˆ Viênngànngÿhọc G010), Tn Thing Vật, ob Tedd Bich we Ha Nội 313