Quan hệ tài sản giữa vợ, chồng là quan hệ tài sản gan liền với nhân thân, tổn tại trong thời kì hôn nhân, không có tính đền bù ngang giá và không xác định được công sức đóng góp cụ thể
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
HCMUTE
TIEU LUAN PHAP LUAT DAI CUONG
ĐÈ TÀI: “Tìm hiểu về cách xác định tài sản chung của vợ
chông và phân chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn”
Giảng viên HD: Ths Ngô Thùy Dung
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 — Huỳnh Anh Võ 191312A — 19131156
2 Trịnh Nguyễn Gia Hân 1I9132B 19131049
3 Nguyễn Thùy Linh 1I9132B 19131079
4 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 19132B 19131097
TP Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2019
Trang 2
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 3
MUC LUC
1 Ly do chon TT 1
2 Mục tiêu của tiểu luận ©222:222121221112222112221112221212.101 11.101 I
3 Phương pháp nghiên cứu - 2c 2 1220122201123 1 1511115311511 1511118111115 1111k cry 2
4 Nội dung nghiên cứu -. 201120111101 11101 1111111111111 1111 111111111 120111111 11kg 2
5 Kết cấu của tiểu luận SH 1112151551111 1211111 151515111112 5E nang 3
CHUONG I: CAC VAN DE CHUNG VE TAI SAN, TAI SAN CHUNG CUA VO
1.2 Tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân - 2 2 SE S2 2Ec£2Ezx22 6
1.2.2.Quyên của vợ chồng đi với tài sản CHHHg on HH nu 6 1.2.3.Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản ChUHg Ga Tnhh ryg 7
CHUONG II CÁCH XÁC ĐỊNH TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG 8
2.1 Nguyén tac xac dinh
2.2 Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân 8 2.3 Xác định tài sản chung của vợ chồng trong một số trường hợp đặc biệt
CHUONG III PHAN CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON
15
3.1 Nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn
3.2 Cách chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
3.3 Chia tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp đặc biệt
Trang 4DANH MUC CAC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Khi nam nữ kết hôn, cùng nhau xây dựng một gia đình sự bền vững của quan hệ hôn nhân của cả vợ lẫn chồng, đây cũng là mục đích của việc xây dựng gia đình mà Pháp luật đặt ra Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quan hệ hôn nhân do chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, đã không được ý nghĩa và giá trị như mong muốn ban đầu, cuộc sống chung của vợ chồng đã không còn hạnh phúc, nên Pháp luật đã dự liệu khả năng cho họ quyền được giải phóng khỏi quan hệ hôn nhân bằng việc ly hôn
Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Minh Hòa (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
văn TP HCM), tỷ lệ ly hôn/kết hôn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại
có một cặp ly hôn Nếu năm 2016 chỉ có 24.300 vụ ly hôn thi năm 2018 ước tính đã
tăng lên 28.070 vụ Khi ly hôn, vợ, chồng thường xảy ra các tranh chấp về nhân thân
và tài sản, đặc biệt là về tài sản Quan hệ tài sản giữa vợ, chồng là quan hệ tài sản gan
liền với nhân thân, tổn tại trong thời kì hôn nhân, không có tính đền bù ngang giá và
không xác định được công sức đóng góp cụ thể của các bên nên khi xảy ra tranh chấp thì việc phân chia tài sản chung vợ, chồng là tương đối khó khăn, phức tạp, gây nhiều tranh cãi trong các vụ giải quyết ly hôn tại các cấp Tòa án Hiện nay cùng với xu thế phát triển của xã hội, số lượng các vụ ly hôn có tranh chấp về tài sản tăng lên, giá trị tài sản tranh chấp ngày càng lớn tạo ra rất nhiều khó khăn và áp lực cho cơ quan tiễn
hành kiện tụng
Do vậy, với những lý đo trên nhóm em xin quyết định chọn đề tài: “ Tìm hiểu về cách xác định tài sản chung của vợ chồng và phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn” Một vẫn đề mang tính thời sự cao trong điều kiện đất nước ta hiện nay và các quy định pháp luật liên quan đến tài sản có ý nghĩa to lớn
2 Mục tiêu của tiểu luận
Chúng em chọn nghiên cứu đề tài này với mục đích làm rõ quy trình, cơ sở pháp
lý để xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân và phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, cung cấp những thông tin cần thiết về Luật Hôn Nhân
và Gia Đình năm 2014 và Luật Dân sự 2015 đề người đọc có thêm hiểu biết về vẫn đề
nảy
Trang 63 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, chúng em đã bám sát Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 và Nghị định: “Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Hôn nhân và Gia đình”, (øgày 37 tháng 12 năm 2014) và Luật Dân sự 2015- chương VII, (ngày 22 ứháng 11 năm 2015) Đồng thời bài tiêu luận còn so sánh, phân tích, tổng hợp và tham khảo một số bài viết, bài nghiên cứu, văn bản pháp luật của các tac gia vé van dé chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
4 Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đề làm sáng tỏ các nội dung sau:
— Các vấn để cơ bản về Hôn nhân và Gia đình như: khái niệm, đặc điểm và
các quyền cơ bản của con người và tải sản
— Cách xác định tài sản chung của vợ chồng
— Cách phân chia tai san chung khi vợ, chồng ly hôn
5 Kết cầu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài Tiêu luận của chúng em được cơ cầu gồm
ba chương với các nội dung sau:
Chương l: Các vấn đề chung về tài sản
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và các tiêu chí phân loại tài sản
1.1.1 Khái niệm tải sản
1.1.2 Đặc điểm tải sản
1.1.3 Phân loại và các tiêu chí phân loại tài sản
1.2 Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
1.2.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng
1.2.2 Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung
1.2.3 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung
Chương 2: Cách xác định tài sẵn chung của vợ chồng trong thời ki hôn nhân
2.1 Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
2.1.1.Trường hợp thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng
2.1.2 Trường hợp đầu tư kinh doanh riêng
Trang 73
2.1.3.Truong hop c6 ly do chính đáng khác
2.2 Phương thức xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân 2.2.1 Trường hợp hai vợ chồng cùng thỏa thuận việc chia tài sản chung được lập thành văn bản
2.2.2 Trường hợp vợ yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
Chương 3: Phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
3.1 Ly hôn
3.1.1 Khái nệm ly hôn
3.1.2 Thuận tỉnh ly hôn
3.1.3 Ly hôn theo yêu cầu của một bên
3.2 Ly hôn và tài sản luật định
3.2.1 Trường hợp vợ chồng đồng thuận về vấn đề chia tài sản 3.2.2 Trường hợp vợ chồng không đồng thuận về vấn đề chia tài sản
3.3 Ly hôn và chế độ tài sản thỏa thuận.
Trang 8CHƯƠNG 1: CAC VAN DE CHUNG VE TAI SAN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và các tiêu chí phân loại tài sản
1.I.I Khải niệm tài sản
Tài sản là vấn đề trung tâm, cốt lõi của mối quan hệ xã hội nói chung và quan hệ
pháp luật nói riêng Khái niệm về tài sản cho đến nay vấn chỉ mang tính chất liệt kê,
khái quát chưa mang tính tông hợp tài sản Tài sản được đề cập tại Điều 105 BLDS 2015: “ Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
Trong đó, vật được hiểu là bộ phận của thế giới khách quan mà con người có thê cảm nhận được băng các giác quan của mình Tuy nhiên chỉ những vật nằm trong
sự chiếm hữu của con người và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự thì được coi là tài sản Tiền theo kinh tế - chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác Một tài sản được coi la tiền hiện nay khi nó
có giá trị lưu hành trên thị trường Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phô biến trong giao lưu dân sự hiện nay, đặc biệt là giao dịch trong các hệ thống ngân hàng và tô chức tín dụng Nó được hiểu là giấy tờ có trị giá được băng tiền và có thể chuyến giao trong giao luu dan sy
1.1.2 Đặc điểm tài sản
Xem xét trong nhiều quan niệm về tài sản, cũng như từ khái niệm tài sản được
quy định tại Điều 107 BLDS 2015 có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của tài sản như
sau:
— Mot la, tai san co gia tri thê hiện ở việc chúng đều trị giá được bằng tiền Tiền
là thước đo giá trị của các loại tài sản khác
— Hai là, tài sản luôn phải đáp ứng một lợi ích nào đó cho chủ thê có quyền (cả
về vật chất lẫn tinh thần)
— Ba là, tài sản là đối tượng trong lưu thông dân sự, chính bởi như thế khái niệm
về tài sản được mở rộng hay thu hẹp theo từng thời kì để phù hợp với điều kiện giao lưu dân sự trong xã hội thời đó
Trang 91.1.3 Phân loại tài sản
Tài sản thường được chia thành hai loại lớn: tài sản lưu động và các tài sản có tính thanh khoản Tài sản lưu động là một trong những thứ có thể chuyển đôi thành tiền một cách nhanh chóng với ít hoặc không ảnh hưởng đến giá nhận Ví dụ, cô phiếu,
thị trường tiền tệ và trái phiếu chính phủ là tài sản lưu động Tài sản có tính thanh
khoản, mặt khác, là những tài sản mà không thể được chuyên đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng mà không mất mát đáng kê về giá trị Ví dụ về các tài sản có tính thanh khoản gôm: nhà ở, đồ cô và các đồ sưu tâm khác
Khi thực hiện việc phân chia tài sản thì cân tuân theo các tiêu chí sau đây:
— “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyên, nghĩa vụ về nhân than va tai sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phân tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, én định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng
— Công sức đóng góp của vợ , chồng vào việc tạo lập , duy trì và phát triển khối tải sản chung ” là sự đóng góp về tài sản riêng „ thu nhập , công việc gia đình và lao động của vợ , chồng trong việc tạo lập , duy trì và phát triển khối tài sản chung Người
vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con , gia đình mà không đi làm được tính là lao động
có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn
— “* Bảo vệ lợi ích chính đáng của môi bên trong sản xuât , kinh doanh và nghề nghiệp đề các bên có điêu kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập ” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ , chồng đang hoạt động nghề nghiệp được
Trang 106
tiép tuc hanh nghé ; cho vợ , chồng dang hoat déng san xuat , kinh doanh được tiếp tục duoc san xuat , kinh doanh dé tao thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phan gia tri tài sản chênh lệch Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất , kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiêu cua vo, chồng và con chưa thành niên , con đã thành niên nhưng mat nang loc hanh vi dân sự
Ví dụ : Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá
200 triệu đồng Khi giải quyết ly hôn và cha tài sản chung , Tòa án phải xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ , giao xe ô tô cho người chồng đề họ tiếp tục kinh doanh „ tạo thu nhập Người chồng nhận được phân giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho người vợ phân giá trị là 100 triệu đồng
— “ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền , nghĩa vụ của vợ chồng ” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền , nghĩa vụ về nhân thân , tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn, Ví đụ : Trường hợp người chồng có hành vi bạo lực gia đình , không chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hôn Tòa án phải xem xét yếu tô lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của vợ
và con chưa thành niên Giá trị tài sản chung của vợ chồng „ tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thấm vụ việc 1.2 Tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
1.2.1 Khải niệm tài sẵn chung
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
— Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu thập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu thập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản | Điều 40 Luật này: tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung
và tài sản khác mà vợ chông thỏa thuận là tài sản chung
Trang 117
— Quyên sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của
vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng
— Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
có tranh châp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi la tai san chung
1.2.2 Quyên của vợ chong doi voi tai san chung
Khoản I Điều 29 Luật hôn nhân và gia đình quy định:
“Vợ, chồng bình đăng với nhau về quyên, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập ”
Đối với tài sản chung của vợ chồng thì vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản Quyền bình đẳng cua vo chéng đối với khối tài sản chung thể hiện trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản đề đầu tư, kinh đoanh phải được vợ chồng bản bạc, thỏa thuận Trong trường hợp vợ, chồng ủy quyền cho nhau thì người được ủy quyền có quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản chung trong phạm vi được ủy quyên 1.2.3 Nghĩa vụ của vợ chồng đổi với tài san chung
Nghĩa vụ tài sản chung của vợ chồng có thể hiểu là nghĩa vụ phát sinh khi một hoặc cả hai bên vợ chồng thực hiện hành vị vì lời ích gia đình hoặc nghĩa vụ phat sinh theo thỏa thuận của vợ chồng Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tính thần của vợ chồng, các thành viên khác trong gia đình, bảo đảm nhiệm vụ chăm sóc lẫn nhau giữa
vợ chồng, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục con cái, vợ chồng cần phải tạo lập một khối tài sản chung Nhưng nhiều khi tài sản chung của vợ chồng không đủ đáp ứng nhu cầu của gia đình, vợ chồng phải vay mượn tiền bạc, tài sản của người khác Đó chính là các khoản nợ mà vợ chồng có nghĩa vụ phải thanh toán, trả cho chủ nợ Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “ Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập” Như vậy, nếu một bên vợ, chồng vay no nhăm đáp ứng nhu cầu thiết yêu của gia đình thì món nợ ấy được đảm bảo thanh toán
Trang 128
bang tai sản của vợ chồng Cả vợ và chồng đều phải có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ
đó cho chủ nợ Ngoài ra, theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định còn về nehĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung như sau: “ Giấy đăng kí quyền sở hữu tài sản chung phải đăng kí tên của cả hai vợ chồng Giao địch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng kí quyền sở hữu, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận giữ vợ chồng Vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyên tự mình thực hiện giao dịch liên quan dén tai san chung do”
CHƯƠNG II: CÁCH XÁC BINH TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG
THOI KY HON NHAN
2.1 Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, việc
chia tai san chung cua vo chong trong thời kỳ hôn nhân chỉ được đặt ra khi có yêu cầu của một bên vợ hoặc chong hoac cua ca hai người Nêu một người thây rắng việc chia