1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Tìm Hiểu Việc Áp Dụng Mô Hình Quản Trị Chất Lượng Theo Iso 9001 2015 Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Viettel 2.Pdf

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Việc Áp Dụng Mô Hình Quản Trị Chất Lượng Theo ISO 9001:2015 Tại Tổng Công Ty Viễn Thông Viettel
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn TS. Đào Ngọc Linh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,88 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ ISO 9001:2015 (4)
    • 1.1. Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 9000.............................................................................. 1.2. Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2015................................................................................ 1.3. Các nguyên tắc cơ bản theo ISO 9001:2015..................................................................... 1.4. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các doanh nghiệp Việt Nam.......... CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2015 TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL (4)
    • 2.1. Khái quát về Tổng công ty Viễn thông Viettel............................................................... 2.2. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 tại Tổng công ty Viễn thông Viettel............................................................................................................................. 2.3. Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 9001:2015 tại Tổng công ty Viễn thông Viettel............................................................................................. 2.3.1. Lãnh đạo...................................................................................................................... 2.3.2. Hoạch định.................................................................................................................. 2.3.3. Hỗ trợ........................................................................................................................... 2.3.4. Thực hiện.................................................................................................................... 2.3.5. Đánh giá...................................................................................................................... 2.3.6. Cải tiến......................................................................................................................... CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HỆ THỐNG (12)
    • 3.1. Thành công........................................................................................................................ 3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế............................................................................. 3.3. Giải pháp............................................................................................................................ KẾT LUẬN (27)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (33)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ ISO 9001:2015

Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2015 1.3 Các nguyên tắc cơ bản theo ISO 9001:2015 1.4 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2015 TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

1.1.1 Khái quát về ISO và bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Đôi nét về ISO

ISO là tên viết tắt của Tổ chức tiêu hóa quốc tế (International Organization for Standardization), là một tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập ngày 23 tháng 2 năm

1947 Đây là cơ quan thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp được áp dụng trên toàn thế giới.

Hiện nay có hơn 164 nước là thành viên ISO Trụ sở chính của ISO hiện đang đặt tại Geneva, Thụy Sĩ Việt Nam là nước thứ 77 tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn ISO Các tiêu chuẩn ISO được chuyển thành tiếng Việt ban hành với tên gọi Tiêu Chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN)

Với nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế Với ích lợi và tính hiệu quả của việc áp dụng ISO, ngày nay người ta mở rộng phạm vi áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm vào cả lĩnh vực quản lý hành chính, sự nghiệp.

Tính đến nay, ISO ban hành khoảng 20.000 tiêu chuẩn chất lượng bao gồm tất cả mọi thứ từ sản phẩm sản xuất, công nghệ, dịch vụ đến nông nghiệp, môi trường, thực phẩm Các tiêu chuẩn ISO được áp dụng trên toàn thế giới với các tiêu chuẩn về thương mại và công nghiệp. Đôi nét về ISO 9000

ISO 9000 là là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng được các tổ chức, doanh nghiệp của nhiều quốc gia quan tâm và áp dụng nhiều nhất trong số các tiêu chuẩn do ISO ban hành ISO 9000 được ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 nhằm đưa ra một bộ gồm các tiêu chuẩn được chấp nhận ở cấp quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng và có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cũng như mọi tổ chức

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng và một số tiêu chuẩn hướng dẫn áp dụng khác Các phiên bản khác nhau của bộ tiêu chuẩn ISO

9000 có sự khác nhau về số lượng các tiêu chuẩn, kết cấu và yêu cầu của hệ thống quản trị chất lượng.

Mục tiêu của tiêu chuẩn ISO 9000 là giúp người sử dụng hiểu các khái niệm, nguyên tắc và từ vựng cơ bản trong quản lý chất lượng để có thể áp dụng một cách hiệu lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng và thu hút được giá trị từ các tiêu chuẩn khác về hệ thống quản lý chất lượng.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển bộ tiêu chuẩn ISO 9000

ISO 9000 là sự kế thừa nhiều tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế đã tồn tại và được chấp nhận Do có những nhận thức và cách tiếp cận khác nhau về chất lượng giữa các nước thành viên, nên Viện Tiêu chuẩn Anh BSI đã đề nghị ISO thành lập một ủy ban về kỹ thuật để phát triển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hành đảm bảo chất lượng.

- Năm 1947: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ra đời.

- Năm 1955: Có một số tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế đã tồn tại và được chấp nhận.

- Năm 1969: Xuất hiện các tiêu chuẩn và các quy định liên quan đến hệ thống đảm bảo chất lượng như: Tiêu chuẩn quốc phòng MD 05, MIL STD 9858A (Mỹ), Thủ tục thừa nhận lẫn nhau về hệ thống đảm bảo chất lượng của các nhà thầu phụ thuộc các nước thành viên NATO.

- Năm 1972: Viện tiêu chuẩn Anh đã ban hành hai tiêu chuẩn gồm BS 4778 – thuật ngữ đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn BS 4891 – hướng dẫn đảm bảo chất lượng.

- Năm 1979: Viện tiêu chuẩn Anh đã ban hành tiêu chuẩn đầu tiên về hệ thống đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực dân sự – BS 5750, là một trong những tài liệu tham khảo chính để biên soạn bộ tiêu chuẩn ISO 9000.

- Năm 1987: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ra đời (ISO 9000:1987).

- Năm 1994: ISO tiến hành soát xét, chỉnh lý lại bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thành bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 (gồm 24 tiêu chuẩn khác nhau), Mô hình Đảm bảo chất lượng.

- Năm 1999: Tiến hành soát xét, lấy ý kiến và chỉnh lý bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994.

- Năm 2000: Bộ tiêu chuẩn được sửa đổi lần thứ hai, chỉ còn lại mô hình quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

- Năm 2005: ISO công bố phiên bản mới của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2005.

- Năm 2008: Bộ tiêu chuẩn được sửa đổi lần thứ ba (ISO 9001:2008 – Hệ thống Quản lý chất lượng).

- 23/9/2015: Bộ tiêu chuẩn được sửa đổi lần thứ tư (ISO 9001:2015 – Hệ thống Quản lý chất lượng).

1.1.2 Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện nay gồm 4 tiêu chuẩn cốt lõi, đồng thời cũng được công nhân là tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam TCVN sau:

Sơ đồ 1: Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000

- TCVN ISO 9000:2015: Các thuật ngữ cơ bản trong quản lý, 7 nguyên tắc trong quản lý.

- TCVN ISO 9004:2018: Hướng dẫn cải tiến hiệu lực QSM.

- TCVN ISO 9001:2015: Các yêu cầu Đây chính là tiêu chuẩn trung tâm và quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn 9000, được áp dụng ở bất kỳ tổ chức nào Bằng việc đưa ra các yêu cầu mà tổ chức cần hoàn thành.

- TCVN ISO 19001:2018: Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản trị chất lượng. Các tiêu chuẩn cốt lõi này có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp để xây dựng và hướng dẫn nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng.

1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2015

1.2.1 Khái niệm tiêu chuẩn ISO 9001:2015

Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là một trong 4 tiêu chuẩn cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO

9000 Bộ tiêu chuẩn quốc tế được duy trì bởi tổ chức ISO, có mục tiêu trợ giúp các tổ chức xây dựng, áp dụng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực Đây cũng là tiêu chuẩn quan trọng nhất, trong đó nêu ra các yêu cầu quản lý mà các tổ chức phải đáp ứng để đạt mức chuẩn của một mô hình quản lý chất lượng Ngoài ra ISO 9001:2015 cũng là một trong các tiêu chuẩn được cập nhật từ phiên bản năm 2008 sang phiên bản 2015 với những thay đổi rất sâu sắc về tư duy và cách tiếp cận.

Mục tiêu: Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đưa ra các chuẩn mực để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng một cách khoa học để kiểm soát rủi ro, ngăn ngừa sai lỗi, sản xuất/cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng thỏa mãn khách hàng một cách ổn định, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 không phải là tiêu chuẩn dành cho sản phẩm.

1.2.2 Yêu cầu đối với hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 9001:2015

Bối cảnh của tổ chức: Hiểu về bối cảnh của tổ chức, các nhu cầu mong đợi của các bên liên quan, ngoài ra cần xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng

TCVN - ISO 9000:2015 Các thuật ngữ cơ bản trong quản lý, 7 nguyên tắc trong quản lý

Hướng dẫn cải tiến hiệu lực QMS

TCVN - ISO 9000:2015 Các yêu cầu

TCVN - ISO 9001:2015Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý

Khái quát về Tổng công ty Viễn thông Viettel 2.2 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 tại Tổng công ty Viễn thông Viettel 2.3 Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 9001:2015 tại Tổng công ty Viễn thông Viettel 2.3.1 Lãnh đạo 2.3.2 Hoạch định 2.3.3 Hỗ trợ 2.3.4 Thực hiện 2.3.5 Đánh giá 2.3.6 Cải tiến CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HỆ THỐNG

2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty

Tập đoàn Viễn thông Quân đội được thành lập theo quyết định 2097/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng Doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ với độ phủ sóng cao, tiên phong trong cung cấp dịch vụ 5G: gần 120.000 trạm phát sóng 2G-5G được lắp đặt trên toàn quốc kể cả vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo, mạng 4G lớn nhất Việt Nam với 45.000 trạm phát sóng, độ phủ đạt 97% dân số, hạ tầng cáp quang lớn nhất Việt Nam với hơn 380.000km, hạ tầng Gpon lớn nhất Việt Nam với hơn 11 triệu cổng, cung cấp tới 100% số huyện, huyện đảo gần bờ và 95% số xã trên toàn quốc

Slogan của doanh nghiệp là “Theo cách của bạn”, một khẩu hiệu ngắn gọn nhưng rất thu hút và tạo ấn tượng với mỗi khách hàng Được xây dựng với cấu trúc mở, slogan “Theo cách của bạn” và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyền tải thông điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống Bên cạnh đó, slogan mới cũng thể hiện thông điệp mở cho nhiều dịch vụ số mới của Viettel chứ không chỉ là viễn thông như slogan trước đó là “Hãy nói theo cách của bạn – Say it your way”.

Logo của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩa của sự trẻ trung, khát khao, đam mê và năng động Đây cũng là biểu trưng cho màu cờ Tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sự mạnh mẽ và bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel Về thiết kế, logo lược bỏ “dấu ngoặc kép” bao quanh chữ Viettel và phát triển thành khung hội thoại điện tử nhằm gìn giữ tinh thần tôn trọng, lắng nghe và phục vụ con người như những cá thể riêng biệt Đây cũng là cách thể hiện sự chuyển dịch của Viettel từ công ty viễn thông trở thành một công ty cung cấp dịch vụ số Hình khối của logo được giản lược và sử dụng cách viết thường nhằm thể hiện sự cởi mở, thân thiện.

Sản phẩm nổi bật của Tập đoàn Viễn Thông Quân đội Viettel là mạng di động Viettelmobile và Viettel Telecom Tính từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp đã tạo ra hơn 1,78 triệu tỷ đồng doanh thu; lợi nhuận đạt 334 nghìn tỷ đồng; vốn chủ sở hữu 134 nghìn tỷ đồng Đối với Viettel, năm 2022 là năm rất đặc biệt Cơ hội dồn dập đến từ khát khao hồi phục sau 2 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 Thách thức cũng bủa vây bởi những khủng hoảng địa chính trị, năng lượng và kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, Viettel vẫn tìm cho mình lối đi riêng, vượt qua thách thức trước mắt, đặt nền tảng cho tương lai bền vững Trong năm này Viettel tiếp tục đạt được nhiều thành tựu đáng kể

Năm 2022 cũng là năm Viettel sở hữu số lượng lớn giải thưởng trong nước và quốc tế. Tại IT World Awards, Viettel giành nhiều giải nhất thế giới khi được vinh danh tại 37 hạng mục Cùng với đó là hàng loạt danh hiệu, giải thưởng lớn, uy tín như Sao Khuê, Vietnam Digital Awards, Smart City Award, Cybersecurity Excellence Award, Stevie Awards, AI City Challenge, Pwn2Own 2022, thương hiệu tuyển dụng hấp dẫn nhất, nơi làm việc tốt nhất dành cho nhân sự châu Á… Cho ra mắt Viettel Cloud, Tổng công ty Sản xuất thiết bị Viettel hoàn thiện mô hình hạt nhân tổ hợp quốc phòng công nghệ cao.

Kết thúc năm 2022, tất cả các chỉ số kinh doanh chính của Tập đoàn đều đạt và vượt so với kế hoạch Doanh thu hợp nhất 163,8 nghìn tỷ, tăng trưởng 6,1% Lợi nhuận đạt 43,1 nghìn tỷ, tăng trưởng 3% Nộp ngân sách nhà nước 38 nghìn tỷ, hoàn thành 101,2% kế hoạch năm.

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Viettel 1.0 - Công ty xây dựng công trình cột cao (1989-1999)

-Thành lập Tổng Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin (Sigelco), tiền thân của Viettel (01.06.1989).

-Xây dựng tuyến vi ba số AWA đầu tiên tại Việt Nam (1990).

-Đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (1995).

-Hoàn thành dự án cáp quang Bắc-Nam 1A (1999).

Viettel 2.0 – Phổ cập dịch vụ di động ở Việt Nam (2000-2009)

-Phá thế độc quyền viễn thông bằng dịch vụ VoIP 178 (2000).

-Khai trương dịch vụ di động Việt Nam với đầu số 098 (2004).

-Trở thành doanh nghiệp viễn thông có thị phần lớn nhất Việt Nam (2008).

-Vươn ra quốc tế với hoạt động kinh doanh tại Lào và Campuchia (2009).

-Xây dựng hạ tầng mạng lưới 3G lớn nhất Việt Nam (2009).

Viettel 3.0 – Tập đoàn công nghệ toàn cầu (2010-2019)

- Lọt Top 30 hãng viễn thông lớn nhất thế giới (2016).

- Trở thành nhà mạng đầu tiên kinh doanh 4G trên toàn quốc (2017).

- Khai trương thị trường quốc tế thứ 10, phủ sóng dịch vụ khắp Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi (2018).

- Chính thức đổi tên thành “ Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội” (2018). Viettel 4.0 – Tập đoàn toàn cầu tiên phong kiến tạo xã hội số (2019-nay)

-Top 50 nhà mạng đầu tiên trên thế giới triển khai công nghệ kết nối vạn vật BNB-IoT (2019).

-Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên của Việt Nam (2019).

-Tái định vị thương hiệu với sứ mệnh mới "Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số" (2021).

2.1.3 Sứ mệnh và giá trị cốt lõi

Với sứ mệnh “Sáng tạo vì con người”, Viettel luôn coi mỗi khách hàng là một con người-một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cũng cam kết

12 tái đầu đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo.

Xuyên suốt mọi hoạt động của Viettel là 8 giá trị cốt lõi, là lời cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với xã hội và với chính bản thân doanh nghiệp. Những giá trị này là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành một doanh nghiệp kinh doanh sáng tạo vì con người 8 cốt lõi bao gồm:

- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.

- Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.

- Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.

- Sáng tạo là sức sống.

- Truyền thống và cách làm người lính.

- Viettel là ngôi nhà chung.

Doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội

Phát triển hạ tầng, an sinh xã hội cho đồng bào vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo: Viettel đã triển khai xây dựng hàng nghìn trạm BTS ở vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo, giúp người dân ở những khu vực này có thể tiếp cận với các dịch vụ viễn thông, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của họ Ngoài ra, Viettel cũng triển khai nhiều chương trình an sinh xã hội như xây dựng nhà tình nghĩa, tặng quà cho người nghèo, hỗ trợ học sinh nghèo hiếu học,

Giáo dục và y tế: Viettel đã tài trợ cho nhiều trường học, bệnh viện ở các địa phương khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và y tế cho người dân Ngoài ra, Viettel cũng triển khai nhiều chương trình giáo dục và y tế như chương trình phẫu thuật miễn phí cho trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, chương trình đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, Bảo vệ môi trường: Viettel đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ môi trường như sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu rác thải,

Hỗ trợ cộng đồng: Viettel đã tham gia hỗ trợ cộng đồng trong các hoạt động phòng, chống thiên tai, cứu trợ người gặp nạn,

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, 100% vốn nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng, chịu sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt của Quân ủy Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Nhà nước là chủ sở hữu của Viettel Chính phủ trực tiếp thực hiện hoặc phân công choThủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, các Bộ có liên quan; giao cho Tổng Giám đốc Viettel thực hiện các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với Viettel theo quy định.

Tập đoàn Viettel là nhóm công ty gồm công ty mẹ, công ty con, các doanh nghiệp thành viên và công ty liên kết, không có tư cách pháp nhân, phối hợp vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng; gắn bó chặt chẽ, lâu dài với nhau về nhiệm vụ, lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel được quy định tại Điều 39 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, ban hành bên cạnh Nghị định 05/2018/NĐ-CP Theo đó, cơ cấu tổ chức Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội Viettel ngày nay bao gồm các vị trí:

- Chủ tịch/Tổng Giám đốc: Đại tá Tào Đức Thắng.

- Các Phó Tổng Giám đốc.

Thiếu tướng Nguyễn Thanh Nam kiêm Bí thư Đảng ủy.

Thiếu tướng Nguyễn Đình Chiến. Đại tá Đỗ Minh Phương.

Thượng tá Đào Xuân Vũ.

- Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ.

Thành công 3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 3.3 Giải pháp KẾT LUẬN

Việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại Viettel đã mang lại nhiều lợi ích cho công ty Dưới đây là một số thành công của việc áp dụng hệ thống quản trị chiến lược này tại Viettel:

Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã giúp giảm đáng kể các sản phẩm không đạt chuẩn chất lượng sản phẩm và cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách bám sát và cập nhật thường xuyên yêu cầu của khách hàng nhằm nắm bắt và đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng một cách hiệu quả Do đó, việc áp dụng các quy trình và quy định chuẩn mực giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Viettel

Tăng cường sự hài lòng của nhân viên và nhân viên làm việc hiệu quả và năng suất hơn: Khi áp dụng hệ thống quản trị ISO 9001:2015 cho thấy hiệu quả của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng, đặc biệt là con người Trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 2015, Viettel đã bố trí và sử dụng nhân viên đúng người đúng việc, đưa ra cách thức làm việc và phân bố thời gian làm việc hợp lý, đảm bảo hiệu suất công việc đạt được là cao nhất Áp dụng ISO 9001:2015 đã giúp Viettel xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp và lành mạnh, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển và cống hiến Điều này đã góp phần tăng cường sự hài lòng của nhân viên, giúp Viettel giữ chân nhân tài và nâng cao năng suất lao động Sau khi áp dụng ISO 9001:2015, tỷ lệ nhân viên hài lòng với môi trường làm việc của Viettel đã tăng từ 80% lên 90%.

Giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất: Áp dụng ISO 9001:2015 giúp quá trình sản xuất có tính chuẩn hóa cao, tránh những sai sót gây lãng phí nguyên liệu, nguồn lực, mọi quá trình được kiểm soát và quản lý chặt chẽ, chất lượng sản phẩm ổn định Khi triển khai ISO 9001 2015, Viettel buộc phải đánh giá một cách kỹ càng hơn nguồn nguyên liệu đầu vào khi nhập từ các nhà cung cấp, giúp lựa chọn được những nhà cung cấp tốt, phù hợp từ đó làm giảm rủi ro đối với nguồn nguyên liệu đầu vào Ngoài ra, hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2015 còn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm khuyết tật tới mức tối đa, giảm thiểu các lãng phí không mong muốn Từ đó giúp Viettel tiết kiệm được thời gian và chi phí sai lỗi Sau khi áp dụng ISO 9001:2015, Viettel đã giảm thiểu được 10% chi phí sản xuất.

Hệ thống quản lý được chuẩn hóa: Khi đã có hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2015, đối với hoạt động kiểm soát chất lượng, Viettel sẽ kiểm soát trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, không bỏ qua một quá trình nào từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến khi hoàn thành sản phẩm; các dây chuyền máy móc cho hoạt động kiểm soát chất lượng đều phải đáp ứng các thông số kỹ thuật; đội ngũ người lao động phải thực hiện đúng, đủ mọi quy định, yêu cầu kỹ thuật Việc áp dụng và triển khai hệ thống hoạt động theo ISO 9001:2015 giúp Viettel chuẩn

26 hóa hệ thống quản lý, cách làm việc khoa học, nhất quán Loại bỏ được các thủ tục không cần thiết, phòng ngừa rủi ro; đồng thời rút ngắn được thời gian, chi phí phát sinh lỗi, tăng cường trách nhiệm cùng ý thức của cán bộ, nhân viên; ngăn ngừa các lỗi có thể xảy ra bằng cách xác định các vấn đề rủi ro từ trước và có những biện pháp phòng ngừa

Tăng cường sự hài lòng của khách hàng: Viettel có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và đáp ứng một cách tốt nhất Điều này giúp tăng cường sự hài lòng của khách hàng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty Viettel đã xây dựng được một hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ và hiệu quả, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ của Viettel luôn đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng Điều này đã góp phần củng cố niềm tin của khách hàng vào Viettel, giúp Viettel tăng cường thị phần và mở rộng quy mô hoạt động Sau khi áp dụng ISO 9001:2015, tỷ lệ khách hàng hài lòng với chất lượng dịch vụ của Viettel đã tăng từ 90% lên 95%.

Nâng cao hiệu quả hoạt động toàn công ty: Hệ thống quản trị chiến lược giúp Viettel xác định được mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển dài hạn, từ đó giúp toàn công ty hướng đến mục tiêu chung và tăng cường hiệu quả hoạt động của toàn công ty Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2015 tạo ra một môi trường làm việc có tổ chức và hiệu quả hơn. Việc xác định và thực hiện các quy trình và quy định giúp cải thiện quy trình làm việc, tăng cường sự phối hợp và tương tác giữa các bộ phận trong tổ chức, từ đó tăng cường hiệu suất và hiệu quả của Viettel Hệ thống quản trị chiến lược giúp Viettel cải thiện quy trình quản lý, các đơn vị trong hệ thống của Viettel chuẩn hóa hệ thống quản lý, tạo ra cách làm việc khoa học, tối ưu hóa tài nguyên, giảm thiểu rủi ro, tăng cường khả năng đề ra quyết định chính xác và hiệu quả

Gia tăng uy tín cho doanh nghiệp, thúc đẩy sự bền vững của Viettel : Việc đạt được chứng nhận ISO 9001:2015 là một lời cam kết của tổ chức với khách hàng trong việc cung cấp các sản phẩm/dịch vụ chất lượng và sự cải tiến liên tục, mang lại lợi ích thực sự cho khách hàng Điều này giúp Viettel nâng cao hình ảnh của công ty trong mắt người tiêu dùng, giúp cạnh tranh hiệu quả và giữ vững được định vị dẫn đầu của mình tại thị trường Việt Nam, trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu và đạt được thành công lớn trên thị trường Việt Nam và quốc tế Áp dụng ISO 9001:2015 đã giúp Viettel nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội và môi trường Điều này đã góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của Viettel, hướng đến mục tiêu trở thành một doanh nghiệp phát triển bền vững, có trách nhiệm với xã hội và môi trường Viettel đã triển khai các dự án sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao đời sống của người dân ở các vùng sâu, vùng xa.

Việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã giúp Viettel đảm bảo cung cấp sản phẩm, dịch vụ ổn định, tiêu chuẩn chất lượng, thỏa mãn các nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng Từ đó giúp Viettel ứng phó tốt với sự biến đổi của môi trường kinh doanh, tạo lòng tin và sự hài lòng cho khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong ngành.

3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2015 tại Viettel:

Tài nguyên nhân lực còn hạn chế: Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001:2015 đòi hỏi sự tham gia chủ động của toàn bộ nhân viên công ty Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự tham gia của nhân viên không đầy đủ ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng Do đó cũng gây nên những khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả vì đòi hỏi nhân viên phải có kỹ năng phân tích dữ liệu và đánh giá để đưa ra các quyết định hợp lý. Thêm vào đó, một số bộ phận trong công ty chưa nhận thức đầy đủ được tầm quan trọng trong công tác quản lý chất lượng cũng như phương pháp quản lý chất lượng mà công ty đề ra Sản phẩm và dịch vụ của Viettel khá đa dạng và phức tạp Do đó, việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 sẽ đòi hỏi nhiều công sức và thời gian để đảm bảo thống nhất trong toàn bộ sản phẩm và dịch vụ

Tài liệu mang tính hình thức và không được cập nhật mới: Việc ghi chép, lưu trữ, phổ biến và hướng dẫn cách áp dụng hệ thống tài liệu nội bộ ở doanh nghiệp Viettel còn mang tính hình thức và chưa thực sự được quan tâm sát sao, cùng với đó là hệ thống tài liệu nội bộ được ban hành rất lâu, nay không còn sử dụng hoặc đã lỗi thời nhưng không được hủy bỏ hay cập nhật mới Việc phổ biến, hướng dẫn, áp dụng các tài liệu của hệ thống triển khai, giám sát tại các đơn vị, bộ phận còn chưa thực sự sát sao.

Chi phí đầu tư ban đầu vẫn còn cao: Sau lần nhận chứng chỉ 9001:2015 đến nay,

Viettel luôn hướng tới xây dựng một hệ sinh thái khép kín, phục vụ khách hàng một cách tối ưu nhất bao gồm: Quản lý và vận hành viễn thông, Quản lý công trình xây dựng dân dụng, Quản lý dự án Xây dựng công trình hạ tầng mạng viễn thông; Dịch vụ Công nghệ thông tin, Bên cạnh việc tập trung nguồn lực nghiên cứu công nghệ AI, doanh nghiệp còn ứng dụng công nghệ tiên tiến trong phát triển sản phẩm thông tin liên lạc Do đó vì triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 đòi hỏi một khoản đầu tư lớn cho công ty, bao gồm chi phí đào tạo, đánh giá, áp dụng hệ thống

Thiếu đồng bộ trong hệ thống quản lý chất lượng:

Việc áp dụng ISO 9001:2015 trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đảm bảo sự đồng bộ và có hệ thống là một công việc khá phức tạp và không hề đơn giản Việc lên kế hoạch, tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 chưa được sát sao, bởi áp dụng được vào hệ thống đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức Mặc dù công tác đảm bảo chất lượng được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất nhưng vẫn còn tồn tại một số sai sót trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, ảnh hưởng đến quá trình bảo quản, lưu thông, vận chuyển sản phẩm đến tay khách hàng Công tác kiểm soát trong tất cả các khâu còn rườm rà, chưa phát huy hết khả năng của kênh thông tin nội bộ trong việc cải tiến chất lượng.

Kiểm soát chất lượng dịch vụ nội bộ doanh nghiệp chưa tốt Nhiều chỉ tiêu về tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ còn mơ hồ, chủ yếu là chỉ tiêu đảm bảo thời gian Vì vậy, sự thiếu đồng bộ trong công tác quản trị chất lượng là khó tránh khỏi, sự nể nang cùng với sự không rõ

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w