- _ Ngoài ra, trong cơ cẩu tổ chức của TTLOS còn có Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến day bién theo quy dinh tai Điều 14 Phụ lục VI của CƯLB 1982 hoặc các Viện đặc biệt để
Trang 1
KHOA LUAT QUOC TE
trình bày thủ tục giải quyết tranh chấp tại tòa án này
VU BANGLADESH KIÊN MYANMAR
VE TRANH CHAP LANH HAI
Môn : Luật Biên Lớp : — TMQT46.1
Trang 2Doan Thi Ngoc Han 2153801090027 10
Phân tích, tìm hiểu nội
dung: Bài học kinh nghiệm
đối với Việt Nam
Kiểm tra nội dung: Bình
Soan kich ban
Phân tích, tìm hiểu nội
dung: Phán quyết của tòa án
Kiểm tra nội dung: Thủ tục
giải quyết tranh chấp
kinh nghiệm
Kiểm tra nội dung: Bài học
kinh nghiệm
Trang 3
DANH MUC VIET TAT
Công ước Luật bién cua Lién hop quoc
Toà án Quốc tế về Luật biên Toà án Công lý Quốc tế ITLOS ICJ
Trang 4
MUC LUC
2.1 Khái quát Về ITLÓS 5-55+©52S52SE<+EESEEEEE22122212211211211211211211211211211 211 e6 1
2.2 Theo Bộ quy tắc của ITLOS ban hành ngày 17/3/2009 thì thủ tục giải quyét tranh chấp tại ITLOS bao gôm 2 Phan: ceccccscsscesvessessessessvssvessesssessessessecsessessessessees 2 2.3 Thực tiễn áp dụng trong vụ tranh chấp phân định biên giới lãnh hải giữa Bangladesh va Myanmar ở vịnh DeHBdÏL -c«c ch x, 3 2.4 Phán quyết của ITLOS và giá trị của phán qHyẾT ©-+©-s+cc+ccsccsc- 5 2.5 Thủ tục xem xét lại phán quyết của ITLOS -©cccccccccccccresresrsee 6 DI.) 0ố i00 1n 8 3.1 Bình luận về vụ kIỆP: à - ST TT HT HH HE HH tre 8 3.2 Bình luận về thủ tục giải quyết của Tòa đH: -e-cccccccsrereereersreerrvea 9 IV Bai học kinh nghiệm cho Việt Nam ĐÀ SĂ SSSSS Set 10
Trang 5I Tóm tắt vụ kiện
Nguyên đơn: Bangladesh; Bị đơn: Myanmar; Nội dung:
« - Vụ tranh chấp lãnh hải giữa Bangladesh và Myanmar đã bắt đầu từ ít nhất vào năm 1974 quanh vấn đề sở hữu và khai thác tài nguyên vịnh Bengal Trong hơn ba thập niên, hai quốc gia này đã tô chức khoảng 13 vòng đàm phán theo lời trình bảy của Ngoại trưởng Bangladesh Dipu moni trình bày trước Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) tai Hamburg ngày 8/9/2011 Trong nhiều lần tranh chấp, bề tắc có hồi tưởng đã được tháo gỡ Tuy nhiên vào ngày 1/11/2008, Myanmar cho rằng tàu chiến Bangladesh xâm phạm lãnh hải của họ trong lúc thực hiện khảo sát thăm dò khí đốt ở khu vực Tây Nam dao St Martin’s trong phạm vị 50 hải lý thuộc Bangladesh
«_ Trên tinh thần thượng tôn dân tộc, tinh thần láng giềng, Bangladesh đề nghị đưa vấn đề ra ITLOS giải quyết, Myanmar đã đồng ý Tháng 10/2009, Bangladesh đã nộp hỗ sơ tranh chấp lên ITLOS Cả hai bên sau đó đã nộp đầy đủ các tài liệu cần thiết cho ITLOS
và chọn Thâm phan cua minh
¢ Chanh an da khang dinh quan diém cua cac bén Quyét dinh ngay 19/8/2011, an dinh ngay 08/09/2011 la ngay bat dau thu tuc tranh tung
« Ngay 14/3/2012, ITLOS đưa ra phán quyết cuối cùng cho tranh chấp giữa Bangladesh và Myanmar Theo đó, ITLOS bác bỏ yêu cầu xác định vùng lãnh hải có phạm vi 6 hai ly bao quanh Saint Martin’s (Bangladesh) cia Myanmar bang viéc xac định phạm vi vùng lãnh hải này lên tới 12 hải lý bao quanh dao Saint Martin’s va Bangladesh cting được quyền tiếp cận I vùng biển 200 hải lý Phán quyết của ITLOS là kết quả giải quyết tranh chấp cuối cùng, các bên sẽ không thể kháng cáo lên bất kỳ cơ quan nảo khác Do đó sẽ có hiệu lực chung thâm quyền ràng buộc đối với các bên trong vụ tranh chấp
II Thủ tục giải quyết tranh chấp
2.1 Khái quát về ITLOS
- _ Là một cơ quan tài phán quốc tế độc lập được thành lập dựa trên cơ sở quy định
tại phan XV va cu thê hóa tại Phụ lục VI CƯLB 1982
- _ Với chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến giải thích và áp dụng
Công ước bằng trình tự và thủ tục tư pháp - - Gồm 2l Thâm phán được bầu băng bỏ phiếu kín và phải được 3⁄2 quốc gia thành viên tham gia bỏ phiếu
Trang 6- _ Ngoài ra, trong cơ cẩu tổ chức của TTLOS còn có Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến day bién theo quy dinh tai Điều 14 Phụ lục VI của CƯLB 1982 hoặc các Viện đặc biệt để xét xử các loại vụ kiện nhất định theo yêu cầu của các bên
- _ Nguồn luật được viện dẫn: CULB 1982 hoặc các quy tắc khác của luật quốc tế,
miễn là chúng không mâu thuẫn với CƯLB 1982, kê cả xét xử theo lẽ công băng, nếu các
bên tranh chấp thỏa thuận như vậy - Về thẩm quyển ITLOS có hai thâm quyền chính: giải quyết tranh chấp và cho ý kiến tư vấn Ngoài ra còn có các thâm quyền phái sinh như là thâm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thâm quyên liên quan đến thả tàu nhanh Tòa ITLOS có thâm quyền đối với tất cả các tranh chấp không được giải quyết theo các quy định ở Mục I, Phần XV UNCLOS 1982 và không rơi vào giới hạn ở Điều 297 UNCLOS 1982 và ngoại lệ tùy
chọn ở Điều 298 UNCLOS 1982 Ở Điều 288 UNCLOS 1982 cũng cho phép Toa ITLOS
giải quyết các tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng các thỏa thuận khác liên quan đến mục đích của Công ước được đệ trình phù hợp với quy định của thỏa thuận đó 2.2 Theo Bộ quy tắc của ITLOS ban hành ngày 17/3/2009 thì thủ tục giải quyết tranh chấp tại ITLOS bao gồm 2 phần:
ˆ Thủ tục viết (gồm các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp mà các bên phải gửi
đến ITLOS) và thủ tục nói (hay còn gọi là thủ tục tranh tụng) - Đầu tiên, vẻ thủ tục viết, nguyên đơn và bị đơn phải gửi đơn khởi kiện, đơn phản kiện, đơn kiến nghị, phúc đáp kiến nghị và tất cả tài liệu cần thiết cho ITLOS để ITLOS
giải quyết vụ kiện nêu ITLOS yêu cầu - Tiếp theo, ITLOS sẽ tiến hành họp kín để các thâm phán có thê trao đôi quan điểm về các hồ sơ, tài liệu và hướng giải quyết vụ việc trước khi mở thủ tục tranh tụng
- Sau do, trong vòng 6 tháng kê từ khi kết thúc thủ tục viết, ITLOS sẽ ấn định ngày mở thủ tục tranh tụng, trừ trường hợp có bằng chứng đây đủ và thuyết phục để ITLOS ra quyết định khác Ngoài ra, nếu thấy cần thiết thì ITLOS có thể ra quyết định hoãn hoặc tiếp tục thủ tục tranh tụng quy định tại Điều 69 Bộ quy tắc của ITLOS
> Luuy: Khi ấn định mở thủ tục tranh tụng, Tòa án cần xét đến các yếu tố: « _ Sự cân thiết phải tiến hành phiên tòa
«ồ = Những ưu tiên « _ Quan điểm của các bên đưa ra Khi Tòa án không họp, các quyền hạn này do Chánh án thực hiện
- _ Tòa án có thê xét xử theo 2 trình tự: thông thường và rút gọn Trong trường hợp, một bên văng mặt trong phiên Tòa, theo yêu cầu của bên còn lại, ITLOS vẫn có thể tiếp tục tiễn hành tố tụng và ra quyết định theo quy định tại Điều 28 Mục 3 Quy chế của ITLOS
2
Trang 7e _ Phiên xử đây đủ tối đa gồm I5 Thâm phán, tối thiểu là 9 Thâm phán
° Tòa có thê thành lập các Tòa đặc thủ (rút gọn) gồm 5 Thâm phán - Đối với những tranh chấp được đưa ra giải quyết tại ITLOS, thì Tòa án này có quyền áp dụng, thay đôi, hoặc hủy bỏ các biện pháp khân cấp tạm thời Các biện pháp này nhằm bảo vệ các quyền riêng của từng bên tranh chấp hay để ngăn không cho môi trường của biên bị những tôn thất nghiêm trọng trong khi chờ phán quyết cuối cùng
- Sau khi kết thúc thủ tục tranh tụng, theo khoản 2 Diéu 88 Bo quy tắc ITLOS thì Tòa án sẽ bắt đầu nghị án Theo đó một vụ án có thê kết thúc theo ba cách như sau:
e — Mội là, các bên tự giải quyết với nhau trên tính thần hữu nghị và đi đến một thỏa thuận giải quyết tranh chấp băng biện pháp hòa bình Tòa án sẽ căn cứ vào thỏa thuận của các bên mà ra một quyết định xóa vụ việc khỏi số thụ lý e - Hai là, trường hợp bên nguyên đơn từ bỏ khởi kiện hoặc cả hai bên thỏa
thuận rút đơn khởi kiện thì Tòa án ra một quyết định xóa vụ việc khỏi sô thụ ly
© Ba là, Tòa án sẽ tiến hành giải quyết vụ án khi chứng minh rằng Tòa án có thâm quyền và ra phán quyết cuối cùng ITLOS ra quyết định bằng cách biểu quyết theo đa số thành viên có mặt Phán quyết của ITLOS có hiệu lực chung thâm và có gia tri bắt buộc đối với các bên trong vụ tranh chấp và đối với các trường hợp đã được quyết định trong phán quyết
ˆ Thủ tục bồ sung tài liệu: Sau khi kết thúc thủ tục viết, các bên không được nộp bắt kỳ tài liệu nào cho Tòa án trừ khi có sự đồng ý hoặc trong trường hợp phản đối
- _ Bên kia sẽ được cho là đồng ý nếu không có phản đối về việc trình thêm tài liệu trong vòng 15 ngày kế từ ngày nhận được yêu cầu
- Còn trong trường hợp phản đối, Tòa án có thê cho phép trình tài liệu nếu Tòa án thay việc trình thêm là cần thiết, sau khi nghe các bên trình bày
2.3 Thực tiễn úp dụng trong vụ tranh chấp phân định biên giỏi lãnh hải giữa Bangladesh va Myanmar o vinh Bengal
- Thứnhất, cả hai bên đều thống nhất về thâm quyền của ITLOS Sau đó, Bangladesh đề nghị tòa án “?hực hiện thấm quyên giải quyết tranh chấp biên giới lãnh hải giữa Bangladesh va Myanmar.” Khi xem xét các tuyên bộ của Myanmar và Bangladesh về việc chấp nhận thâm quyền của ITLOS và theo bức thư của Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bangladesh ngày 13/2 thì vụ việc thuộc danh sách vụ việc tương tự như vụ việc số l6 ngày 14/12/2009 Thư ký căn cứ Điều 24, đoạn 2 của Quy chế Tòa án, chuyển một bản sao chứng thực thông
Trang 8bao do Bangladesh lập tới Chính phủ Myanmar và ngày 14/12/2009 được coi là ngày khởi
đầu quá trình tố tụng
- Theo Điều 59, 61 Nội quy Tòa án, quan điểm của các bên đã được Chánh án Tòa án
ghi nhận bằng Quyết định ngày 17/3/2010 cho phép Bangladesh nộp bản trả lời và Myanmar nộp bản phản biện và ấn định ngày 15/3/2011 và ngày 01/07/2011 là thời han dé
nộp những biện hộ đó Thư ký đã gửi bản sao Quyết định cho các bên Bản trả lời và bản phản biện đã được nộp đúng hạn
- _ Căn cứ theo Điều 17, Quy chế của ITLOS Bangladesh và Myanmar đã thực hiện quyên yêu cầu chọn Thấm phán của mình và Hội đồng xét xử vụ án, theo quy chế lựa chọn một thâm phan adhoc Không có phản đối nào của các bên vẻ việc lựa chọn Thâm phán và Tòa án cũng không khản đối Do đó, các bên đã thông báo băng thư gửi đến Thư ký ngày ngày 12/5/2012 rằng ông Lowe (Myanmar) và ông Oxman (Bangladesh) đã được chấp nhận tham gia tổ tụng với tư cách Thâm phan adhoc Bang thu ngay 1/9/2010, Ong Lowe thông báo ông không có đủ điều kiện để làm thâm phán adhoc nên đã thông báo với Thư ký về việc lựa chọn ông Thomas Mensah thay thé minh
- _ Chánh án ấn định ngày 08/09/2011 là ngày bắt đầu thủ tục tranh tụng Theo Điều 68 Quy chế tòa án, Tòa án tô chức nghị án vào ngày 5, 6 và 7 /09/2011 để tạo điều kiện
cho các thâm phán có thể trao đổi quan điểm liên quan đến văn bản biện hộ và hành vi trong vụ án Nội quy thông báo cho các bên hai vấn đề mà tòa án muốn họ đặc biệt lưu ý:
1 Không xét đến vấn đề liệu Tòa án có thẩm quyên phân định biên giới thêm luc địa 200 hải lý hay không, các bên có mở rộng quan điểm liên quan đến phân định biên giới thêm lục địa 200 hải ly hay không?
2 Dựa vào các cuộc thảo luận giữa các bên về vấn đề này, các bên có thể làm rõ tư cách của họ liên quan đến quyền “qua lại vô hại” của tàu thuyền Myanmar trong lanh hai Bangladesh quanh dao St.Martin không?
- Trong Thủ tục tranh tụng, các bên trình bày các tranh mục bao gồm ban dé, biéu dé và trích đoạn từ các tài liệu và ảnh động trên máy chiếu video
- Tòa án xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ tranh chấp giữa Bangladesh và Myanmar trong phân định biên giới hàng hải giữa các bên trong vùng lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa trong vòng 200 hải lý bởi vì:
- Cả Bangladesh và Myanmar đều là các quốc gia thành viên của Công ước - Tòa án khẳng định rằng Bangladesh và Myanmar đã chấp nhận thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp bằng các tuyên bố của họ theo Điều 287, đoạn I CULB 1982 Những tuyên bố nảy có hiệu lực vảo thời điểm các thủ tục tại Tòa được khởi đầu ngày 14/9/2009
Trang 9- Theo Diéu 288, doan 1 CULB 1982 và Điều 21 Quy chế Tòa án Luật biển, thâm
quyên của Tòa án bao gồm tất cả các tranh chấp và tất cả các đơn đã nộp cho Tòa án theo Công ước Theo quan điểm của Tòa thì vụ án hiện tại đòi hỏi việc giải thích và áp dụng các điều khoản liên quan của Công ước theo Điều L5, 74, 76 và 83 của Công ước 2.4 Phán quyết của ITLOS và giá trị của phún quyết
Bangladesh và Myanmar Theo đó, ITLOS bác bỏ yêu cầu xác định vùng lãnh hải có phạm vi 6 hải lý bao quanh Saint Martin's (Bangladesh) của Myanmar (xuất phát từ việc Myanmar muốn chia đôi vùng lãnh hải này) bằng việc xác định phạm vi vùng lãnh hải này lên tới 12 hải lý bao quanh đảo Saint Martin's Bangladesh cũng được quyền tiếp cận một
vùng biển 200 hải lý Cụ thể trong phán quyết trên ITLOS đã giải quyết việc phân định
lãnh hải giữa Bangladesh - Myanmar theo ba phần khác nhau: e_ lãnh hải có đặc điểm chủ quyền;
e©_ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ,) và thềm lục địa năm trong phạm vi 200 hải lý; e và cuối cùng là thềm lục địa nằm ngoài 200 hải lý
Vé phan linh hai có yếu tổ chủ quyền, ITLOS đã vẽ một đường chia đều (equidistance line) từ các đường cơ sở (baseline) được các bên liên quan xác định, phù hợp với Điều 15 UNCLOS 1982: “Khi hai quốc gia có bờ biển kê nhau hoặc đổi điện nhau, không quốc gia nào được quyên mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyển mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gân nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác cân phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác ”
Về phần EEZ và thêm lục địa nằm trong phạm vi 200 hải {ÿ ITLOS đã xét đến thực tế tự nhiên rằng bờ biên Bangladesh bị lõm vào (International Law Observer, 15-3-2012) Đối với vùng thêm lục địa nằm ngoài 200 hải lý, theo các chứng cứ khoa học, Toà án đã cho rằng có lớp đá trầm tích đáng kế và liên tục mở rộng từ bờ biển Myanmar đến vùng xa hơn ngoài 200 hải lý Qua đó, Toà xác định cả Bangladesh và Myanmar đều có quyền đối với thềm lục địa mở rộng ra ngoài 200 hải lý, đồng thời cũng quyết định để đường cách đều điều chỉnh phân định vùng đặc quyền kinh tế và cùng thềm lục địa trong phạm vi 200 hải lý tiếp tục cùng hướng ra ngoài 200 hải lý của Bangladesh cho đến khi chạm đến vùng mà quyền của quốc gia thứ ba có hiệu lực Cần biết ITLOS đã phản bác ý kiến Myanmar rằng Bangladesh không có thềm lục địa ngoài phạm vi 200 hải lý, đồng thời họ cũng bác bỏ lập luận của Bangladesh rằng bờ biển Myanmar không có sự kéo dài tự nhiên bởi sự
Trang 10gian doan cua yếu tố địa chất, khi mà đĩa kiến tạo Ân Độ đụng đĩa kiến tạo Myanmar tại nơi cách bờ biển Myanmar khoảng 50 hải lý
Về giá trị của phán quyết này, căn cứ theo quy định tại Điều 296 UNCLOS 1982: “1 Các quyết định do tòa án có thẩm quyên theo nưục này đưa ra là có tính chất tối hậu, và tất cả các bên tranh chấp phải tuân theo
2 Các quyết định đó chỉ có tỉnh chất bắt buộc đối với các bên và trong trường hợp riêng biệt được xem xét `”
- Phán quyết của ITLOS trước hết, theo khoản L quy định trên, mang hiệu lực chung thâm Tức là phán quyết của ITLOS là kết quả giải quyết tranh chấp cuỗi cùng, các bên sẽ không thể kháng cáo lên bất kỳ cơ quan nào khác Do đó, phán quyết của ITLOS về vụ kiện giữa Bangladesh và Myanmar có hiệu lực chung thâm ràng buộc đối với các bên trong vụ tranh chấp, mà ở trường hợp này là Bangladesh và Myanmar
- Bangladesh va Myanmar van c6 quyén yéu cau ITLOS xem xét lai phan quyét này theo quy định tại Điều 127 Bộ quy tắc ITLOS Tuy nhiên, ở vụ kiện trên, cả phía Bangladesh lẫn Myanmar đều đồng tình với phán quyết Chính vì thế mà đã không có sự kiện yêu cầu ITLOS xem xét lại phán quyết đến từ cả hai bên trong vụ kiện Do đó, phán quyết này có thể coi như một kết luận cuối cùng và miễn kháng cáo đối với các bên 2.5 Thủ tục xem xét lai phán quyết của ITLOS
- Phán quyết của ITLOS, như đã trình bày, có giá trị chung thâm, các bên trong tranh chấp sẽ không thê kháng cáo đối với phán quyết này Tuy nhiên vẫn có trường hợp phán quyết này không hoàn toàn thoả mãn một bên hoặc các bên trong tranh chấp Lúc này, một bên hoặc các bên sẽ đưa ra ý kiến và quyết định yêu cầu ITLOS xem xét lại phán quyết Trong trường hợp này, việc yêu cầu xem xét lại cũng như thủ tục chấp nhận yêu cầu và tiến hành xem xét lại của Tòa án sẽ phải tuân theo quy định tại Điều 127, 128, 129 của Bộ quy tắc ITLOS Theo đó, việc yêu cầu xem xét lại sẽ diễn ra như sau:
e Trước hết, yêu cầu xem xét lại phán quyết phải thỏa những điều kiện đặt ra ở khoản I Điều 127 Theo đó, yêu cầu này phải xuất phát từ một khám phá về một sự kiện, hay sự thật có tính chất quyết định đến nội dung phán quyết của ITLOS Những khám phá
này phải là những khám phá mà khi đưa ra phán quyết, cả ITLOS lẫn bên yêu cầu đều
chưa biết đến Yêu cầu xem xét lại phải được đưa ra trong thời hạn 6 tháng kê từ ngày sự kiện làm căn cứ cho yêu cầu được phát hiện, đồng thời yêu cầu này cũng phải được đưa ra trong thời hạn 10 năm kế từ ngày đưa ra phán quyết