1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TÂY TỪ CÁI ĐÔI VÀM ĐẾN KÊNH NĂM VÀ KÈ PHÒNG, CHỐNG SẠT LỞ BỜ BIỂN CÁC ĐOẠN XUNG YẾU TỪ CỬA BIỂN SÔNG ÔNG ĐỐC ĐẾN CỬA BIỂN BẢY HÁP, TỈNH CÀ MAU

567 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động môi trường của dự án: Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau
Tác giả Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam (SIWRR)
Thể loại Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 567
Dung lượng 88,27 MB

Nội dung

Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, mối quan hệ của dự án với các dự án khá

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cà Mau, tháng 08 năm 2023

Trang 3

1

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH SÁCH CÁC BẢNG 6

DANH SÁCH CÁC HÌNH 9

MỞ ĐẦU 11

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 11

1.1 Thông tin chung về dự án 11

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi 16

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 16

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 16

1.3.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch vùng, dự án khác 17

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM: 21

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 21

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 24 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 24

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 24

3.1 Thông tin về đơn vị tư vấn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR) 24

3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM 25

3.3 Các bước thực hiện ĐTM của dự án 26

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 27

4.1 Các phương pháp ĐTM 27

4.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh 27

4.1.2 Phương pháp nhận diện tác động 27

4.1.3 Phương pháp chập bản đồ 27

4.1.4 Phương pháp ma trận 28

4.1.5 Thảo luận nhóm và tham vấn cộng đồng 28

4.2 Các phương pháp khác 28

4.2.1 Phương pháp kế thừa, thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu 28

4.2.2 Rà soát dữ liệu thứ cấp 29

4.2.3 Phương pháp điều tra thực địa 29

4.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa 29

4.2.5 Phương pháp so sánh 29

4.2.6 Phương pháp chuyên gia 29

4.2.7 Phương pháp lấy và phân tích mẫu 29

Trang 4

2

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 32

5.1 Thông tin về dự án 32

5.1.1 Thông tin chung: 32

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 32

5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 33

5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 34

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 34

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 35 5.3.1 Nước thải, khí thải: 35

5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại 36

5.3.3 Các tác động môi trường khác 36

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 37

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom và xử lý nước thải, khí thải 37

5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 37

5.4.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác: 38

5.4.4 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường: 38

5.4.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 38

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ dự án 39

5.5.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 39

5.5.2 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành 39

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 40

1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 40

1.1.1 Tên dự án 40

1.1.2 Chủ dự án và tiến độ thực hiện dự án 40

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 40

1.1.4 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 54

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN 58

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 58

1.2.2 Hạng mục công trình phụ trợ 66

1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 66

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 66

1.3.1 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 66

1.3.2 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu 67

1.3.3 Tuyến đường vận chuyển 68

1.3.4 Nhu cầu sử dụng điện, nước 70

1.3.5 Sản phẩm của dự án 70

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 71

1.4.1 Tuyến đê biển Tây 71

1.4.2 Hạng mục kè 71

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 73

Trang 5

3

1.5.1 Biện pháp thi công tuyến đê biển 73

1.5.2 Thi công kè giảm sóng, chống sạt lở 74

1.5.3 Biện pháp trồng rừng 75

1.5.4 Các giải pháp phi công trình chuyển đổi sinh kế và nâng cao hiệu quả sản xuất 76 1.6 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 77

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 77

1.6.2 Tổng vốn đầu tư 77

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 77

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 80

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 80

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 80

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 92

2.1.3 Hiện trạng thủy lợi 104

2.1.4 Tình hình thiên tai ở vùng dự án 110

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC DỰ ÁN 114

2.2.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường khu vực dự án 114

2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 120

2.2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 153

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 155

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 157

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 159

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 159

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 159

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 194

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 217

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 217

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 236

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 239

3.3.1 Danh mục công trình và kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 239

3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 240

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 241

3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 241

Trang 6

4

3.4.2 Đánh giá độ tin cậy của các đánh giá 242

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 244

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 245

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 245

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 262

5.1.1 Giám sát chất thải 262

5.1.2 Giám sát chất lượng môi trường 262

CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 268

6.1 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 268

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 268

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 268

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản 269

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 270

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 274

1 Kết luận 274

2 Kiến nghị 276

3 Cam kết của chủ dự án đầu tư 277

PHỤ LỤC 279

Trang 7

5

AFD : Cơ quan phát triển Pháp

BĐKH : Biến đổi khí hậu

BAH : Bị ảnh hưởng

CSC : Tư vấn giám sát xây dựng

CSEP : Kế hoạch quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng của nhà thầu DARD : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long

DONRE : Sở Tài nguyên và Môi trường

ECOP : Quy tắc thực hành môi trường

EHSO : Cán bộ an toàn môi trường

EMC : Tư vấn Quản lý môi trường

EMP : Kế hoạch quản lý môi trường

ESC : Điều phối viên an toàn môi trường

ESMF : Khung quản lý xã hội và môi trường

ESU : Bộ phận môi trường và xã hội

GOV : Chính phủ Việt Nam

GRM : Cơ chế giải quyết khiếu nại

HH : Hộ gia đình

IEMC : Tư vấn giám sát độc lập

IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp

MARD : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MDICRSL : Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

PA : Phương án

PMF : Khung quản lý dịch hại

RPF : Khung chính sách tái định cư

PPC : Ủy ban nhân dân tỉnh

PPMU : Ban quản lý các dự án ODA và NGO tỉnh Cà Mau

RPF : Khung chính sách tái định cư

SIWRR : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

SSC : Điều phối viên chính sách xã hội

WB : Ngân hàng thế giới

DA : Dự án

Trang 8

6

Bảng 1: Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do BĐKH 12

Bảng 2: Danh sách những người trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM của dự án 25

Bảng 3: Tóm tắt thông tin các cuộc tham vấn trong quá trình chuẩn bị ESIA 28

Bảng 4: Danh mục các công trình bảo vệ môi trường 38

Bảng 5: Tọa độ vị trí các đoạn tuyến đê biển từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm 42

Bảng 6: Đặc điểm môi trường nền ở khu vực xây dựng tuyến đê biển 43

Bảng 7: Vị trí các đoạn kè giảm sóng chống sạt lở bờ biển 46

Bảng 8: Điều kiện môi trường nền ở khu vực thi công kè bảo vệ bờ 48

Bảng 9: Khoảng cách từ các điểm nhạy cảm đến tuyến kè 54

Bảng 10: Quy mô của các hạng mục công trình 55

Bảng 11: Tổng hợp thu hồi đất để xây dựng tuyến đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm 56

Bảng 12: Ảnh hưởng đến nhà cửa do thực hiện dự án 57

Bảng 13: Các giải pháp phi công trình của dự án 63

Bảng 14: Danh mục các máy móc chính thi công tuyến đê biển 67

Bảng 15: Danh mục các máy móc thiết bị thi công kè (5 đoạn) 67

Bảng 16: Nhu cầu nhân lực thi công DA trong giai đoạn cao điểm nhất 67

Bảng 17: Khối lượng thi công các đoạn kè chống sạt lở bờ biển 68

Bảng 18: Khối lượng đào, đắp tuyến đê biển tây từ kênh 5 đến Cái Đôi Vàm 68

Bảng 19: Tổ chức thực hiện các hạng mục trồng rừng bảo vệ tuyến đê biển 75

Bảng 20: Nhiệt độ không khí của tỉnh Cà Mau 82

Bảng 21: Nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Cà Mau 3 năm gần đây 82

Bảng 22: Lượng mưa bình quân năm 83

Bảng 23: Lượng mưa bình quân 3 năm gần đây 84

Bảng 24: Độ ẩm không khí 84

Bảng 25: Độ ẩm không khí 3 năm gần đây tại Cà Mau 85

Bảng 26: Số giờ nắng tại Cà Mau trong 3 năm gần đây 85

Bảng 27: Bốc hơi khu vực Cà Mau 86

Bảng 28: Vận tốc và hướng gió trong năm 87

Bảng 29: Mực nước các trạm Ông Đốc - Cà Mau (cm) 88

Bảng 30: Tổng hợp hiện trạng khai thác nước ngầm khu vực dự án (m3 /ngày) 90

Bảng 31: Diện tích lúa (ha) cả năm những năm gần đây trong vùng dự án 92

Bảng 32: Số lượng chăn nuôi giá súc, gia cầm (con) vùng dự án 93

Bảng 33: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha) trong vùng dự án 93

Bảng 34: Diện tích và dân số các huyện trong vùng dự án năm 2020 94

Bảng 35: Diện tích và dân số các xã vùng dự án bị ảnh hưởng bởi tuyến đê 94

Bảng 36: Lực lượng lao động các lĩnh vực kinh tế chia theo địa bàn dự án 95

Bảng 37: Thống kê số trường học trên địa bàn vùng dự án 95

Bảng 38: Số lượng học sinh các cấp tại các huyện vùng dự án năm học 2018 - 2019 96

Bảng 39: Số lượng học sinh các cấp tại các xã bị ảnh hưởng bởi tuyến đê 96

Bảng 40: Số lượng cán bộ ngành y tế (người) trong vùng dự án 97

Trang 9

7

Bảng 41: Phân công lao động theo giới của hộ gia đình 100

Bảng 42: Tổng hợp vấn đề giới trong khu vực dự án 103

Bảng 43: Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trong khu vực dự án 104

Bảng 44: Thống kê các dự án xây dựng kè chống xói lở, bảo vệ bờ biển ở Cà Mau 107

Bảng 45: Đánh giá mức độ ngập vùng dự án khi xét đến BĐKH, NBD 111

Bảng 46: Tốc độ xói lở (-) và bồi tụ trung bình phía biển Tây xã Nguyễn Việt Khái qua các giai đoạn 113

Bảng 47: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2016 116

Bảng 48: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2016 (TT) 116

Bảng 49: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2017 117

Bảng 50: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2017 (TT) 117

Bảng 51: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2018 118

Bảng 52: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án từ năm 2018 (TT) 118

Bảng 53: Kết quả phân tích chất lượng không khí trong khu vực DA vào mùa mưa 120

Bảng 54: Kết quả phân tích chất lượng không khí trong khu vực DA ngày 06-07/01/2020 121

Bảng 55: Kết quả phân tích chất lượng không khí trong khu vực DA ngày 15-16/01/2020 122

Bảng 56: Kết quả phân tích chất lượng không khí trong khu vực DA ngày 06-07/02/2020 122

Bảng 57: Vị trí lấy mẫu đất 123

Bảng 58: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 03/02/2021 126

Bảng 59: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 03/02/2021 (tiếp theo) 126

Bảng 60: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 08/02/2021 127

Bảng 61: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 08/02/2021 (tiếp theo) 127

Bảng 62: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 19/02/2021 128

Bảng 63: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực DA ngày 19/02/2021(tiếp theo) 128

Bảng 64: Phân loại đất mặn theo EC 129

Bảng 65: Đánh giá đất theo hàm lượng đạm tổng số 129

Bảng 66: Vị trí lấy mẫu trầm tích 130

Bảng 67: Kết quả chất lượng trầm tích khu vực dự án đợt 1 134

Bảng 68: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực DA đợt 1 năm 2020 và 2021 (tiếp theo) 134

Bảng 69: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực DA đợt 2 năm 2020 và 2021 135

Bảng 70: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực DA đợt 2 năm 2020 và 2021 (tiếp theo) 135

Bảng 71: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực DA đợt 3 năm 2020 và 2021 136

Bảng 72: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực DA đợt 3 năm 2020 và 2021 (tiếp theo) 136

Bảng 73: Vị trí lấy mẫu nước mặt 137

Bảng 74: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 1 năm 2020 và năm 2021 139

Bảng 75: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 1 năm 2020 và năm 2021 (tiếp) 140 Bảng 76: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 2 năm 2020 và năm 2021 141

Bảng 77: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 2 năm 2020 và năm 2021 (tiếp) 142 Bảng 78: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 3 năm 2020 và năm 2021 143 Bảng 79: Kết quả phân tích mẫu nước mặt vùng dự án đợt 3 năm 2020 và năm 2021 (tiếp) 144

Trang 10

8

Bảng 80: Vị trí lấy mẫu nước ngầm 146

Bảng 81: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 06-07/01/2020 149

Bảng 82: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 06-07/01/2020 (tiếp theo) 149

Bảng 83: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 15-16/01/2020 150

Bảng 84: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 15-16/01/2020 (tiếp theo) 150

Bảng 85: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 06-07/02/2020 151

Bảng 86: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ngày 06-07/02/2020 (tiếp theo) 152

Bảng 87: Xác định các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo Khoản 4 Điều 25 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 155

Bảng 88: Tóm tắt các tác động của việc thu hồi đất của DA 160

Bảng 89: Ảnh hưởng đến nhà cửa do thực hiện dự án 161

Bảng 90: Tóm tắt các tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công DA 166

Bảng 91: Tính toán số lượng phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ DA 168

Bảng 92: Hệ số phát tán của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu của DA 169

Bảng 93: Tải lượng chất ô nhiễm của sà lan vận chuyển cát, đá 169

Bảng 94: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do thiết bị thi công sử dụng dầu DO của DA 169

Bảng 95: Khối lượng nước thải của công nhân thi công dự án 171

Bảng 96: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 172

Bảng 97: Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày) trong nước thải sinh hoạt của công nhân thi công DA 172

Bảng 98: Dự kiến lưu lượng và tải lượng nước thải từ các thiết bị 174

Bảng 99: Khối lượng rác thải của công nhân thi công dự án 174

Bảng 100: Khối lượng chất thải rắn xây dựng của dự án 175

Bảng 101: Lượng chất thải nguy hại do thi công DA 176

Bảng 102: Mức độ ồn tối đa của một số phương tiện và thiết bị thi công DA 176

Bảng 103: Các đối tượng nhay cảm bị tác động trong quá trình thi công DA 186

Bảng 104: Đóng góp của các thành phần vào mực nước biển dâng tổng cộng khu vực Biển Đông vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ cơ sở 189

Bảng 105: Diễn biến độ mặn max ở Cà Mau qua các kịch bản nước biển dâng 190

Bảng 106: Diễn biến mực nước max ở Cà Mau qua các kịch bản nước biển dâng 191

Bảng 107: Dự toán kinh phí thực hiện kế hoạch hành động, tái định cư của DA 195

Bảng 108: Chi phí trồng rừng thay thế 203

Bảng 109: Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù của dự án 215

Bảng 110: Tải lượng mô nhiễm mô hình tôm sú QCCT 224

Bảng 111: Quan hệ giữa lượng (kg) chất thải tạo ra bởi 1 tấn tôm nuôi thâm canh 224

Bảng 112: Đặc điểm của nước thải nuôi tôm so với nước thải sinh hoạt (mg/l) 225

Bảng 113: Ước lượng chất thải phát sinh từ 1ha nuôi cá hàng năm 227

Bảng 114: Danh mục các công trình bảo vệ môi trường dự kiến 240

Bảng 115: Chương trình quản lý môi trường của dự án 246

Bảng 116: Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng và vận hành DA 262

Bảng 117: Tổng hợp số lượng mẫu trong chương trình quan trắc môi trường 266

Bảng 118: Kết quả tham vấn cộng đồng 270

4

Trang 11

9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1 Hình ảnh ngập do triều cường tại xã Phú Tân, huyện Phú Tân, tháng 12/2017 13

Hình 2 Hình ảnh hiện trạng bờ bao và cống lấy nước vào ao nuôi ven kênh Phòng Hộ xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tháng 6/2018 13

Hình 3 Hình ảnh sạt lở cửa Mỹ Bình, xã Phú Tân, huyện Phú Tân 14

Hình 4 Hình ảnh hiện trạng xói lở bờ biển cửa sông Sào Lưới xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân 14

Hình 5 Hình ảnh hiện trạng xói lở bờ biển cửa sông Gò Công xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân 14

Hình 6: Mặt cắt ngang đê biển theo QĐ 667/QĐ-TTg 17

Hình 7: Kè ngầm tạo bãi đã được xây dựng, bãi bồi được hình thành 19

Hình 8: Tổng thể các hạng mục công trình chính của DA 41

Hình 9: Vị trí tuyến đê từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm 43

Hình 10: Vị trí các đoạn kè giảm sóng chống xói lở bờ biển 47

Hình 11: Bản đồ vị trí các hạng mục công trình chính của DA và Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau 52

Hình 12: Một số đối tượng nhạy cảm khu vực xây dựng tuyến kè chống sạt lở 53

Hình 13: Mặt cắt ngang đường giao thông trên đê 59

Hình 14: Mặt cắt ngang đê biển điển hình đoạn từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm (đoạn đi qua vuông tôm) 60

Hình 15: Mặt cắt ngang đê biển điển hình đoạn từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm (đoạn cặp bờ hiện hữu) 61

Hình 16: Mặt cắt ngang kè cọc BTCT ly tâm 62

Hình 17: Mặt bằng một đoạn kè cọc BTCT ly tâm 62

Hình 18: Tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu thi công (màu xanh) 69

Hình 19: Minh họa nguyên lý vận hành của kè bê tông ly tâm 2 hàng (tham khảo Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau) 72

Hình 20: Minh họa nguyên lý vận hành của kè bê tông ly tâm 2 hàng (tham khảo Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau) 72

Hình 21: Thi công đê biển Tây tỉnh Cà Mau 74

Hình 22: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án 79

Hình 23: Bản đồ cao độ số tỉnh Cà Mau 81

Hình 24 Hoa sóng năm 2014-2015 tại các vị trí khu vực dự án (vị trí P6) 89

Hình 25 Bản đồ hiện trạng tuyến đê từ Kênh Năm đến Cái Đôi Vàm 106

Hình 26 Hiện trạng tuyến đê đoạn xã Rạch Chèo 106

Hình 27 Hiện trạng kè giảm sóng, chống xói lở bờ biển ở Cà Mau 110

Hình 28 Ảnh vệ tinh khu vực xã Nguyễn Việt Khái năm 1990 và năm 2015 112

Hình 29 Ảnh vệ tinh Cửa Sông Đốc năm 1990, 2005 và năm 2017 112

Hình 30 Sạt lở đê biển 2 bên bờ cửa sông Cái Cám, Phú Tân 112

Hình 31 Bản đồ biến động đường bờ khu vực xã Nguyễn Việt Khái 113

Hình 32: Vị trí lấy mẫu không khí (KK: không khí) 121

Hình 33: Vị trí lấy mẫu đất (Đ: Đất) 124

Hình 34: Vị trí lấy mẫu trầm tích (TT: trầm tích) 131

Trang 12

10

Hình 35: Vị trí lấy mẫu nước mặt (N: Nước mặt) 138

Hình 36: Vị trí lấy mẫu nước ngầm (G:Nước ngầm) 147

Hình 37: Hình ảnh điển hình các đối tượng có thể bị ảnh hưởng khi thực hiện tuyến đê 162

Hình 38: Ví dụ về ảnh hưởng đến nhà cửa của các hộ dân BAH 163

Hình 39: Mức giảm độ ồn từ máy trộn bê tông theo khoảng cách 178

Hình 40: Mức giảm độ ồn từ máy đóng cọc theo khoảng cách 178

Hình 41: Độ ồn đo tại khu vực thi công phối trộn bê tông làm đê tại Cà Mau với khoảng cách 20 và 60 m 179

Hình 42: Mực nước và độ mặn xâm nhập lớn nhất trong mùa khô - Phương án HT 192

Hình 43: Xâm nhập mặn lớn nhất trong mùa khô theo phương án RCP4.5 và 8.5 192

Hình 44: Mực nước lớn nhất trong mùa mưa theo phương án RCP4.5 và 8.5 193

Hình 45: Mô hình bể tự hoại di động đặt trên tàu 208

Hình 46: Thí nghiệm mô hình vật lý hiệu quả giảm sóng của kè giảm sóng sử dụng cọc ly tâm 218

Hình 47: Biểu đồ chiều cao sóng tại hai vị trí đo và cao trình mực nước 218

Hình 48: Đo sóng trước và sau đê giảm sóng cọc ly tâm ở Gành Hào 219

Hình 49: Phục hồi rừng ngập mặn phòng hộ sau khi có công trình kè giảm sóng từ năm 2013 – 2019 tại khu vực kè Hương Mai, xã Khánh Tiến, huyện U Minh, Cà Mau 219

Hình 50: Hiệu quả gây bồi tạo bãi của Kè Mũi Rãnh (Kiên Giang) sau 1 năm 220

Hình 51: Sơ đồ vị trí giám sát môi trường không khí giai đoạn thi công 264

Hình 52: Sơ đồ vị trí giám sát môi trường nước mặt giai đoạn thi công và vận hành dự án (N: Nước mặt) 265

Hình 53: Sơ đồ vị trí giám sát môi trường trầm tích giai đoạn thi công và vận hành dự án (TT: Trầm tích) 266

Trang 13

11

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Vùng ven biển Tây tỉnh Cà Mau là vùng đa dạng về sinh thái, có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế của tỉnh Tuy nhiên, tiềm năng kinh tế đa dạng của vùng vẫn chưa được khai thác tương xứng, phát triển kém ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro do thiên tai,

là những trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực Tình hình sản xuất, kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn do kết cấu hạ tầng về giao thông và thủy lợi chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời; các yếu tố bất lợi về điều kiện thiên nhiên như: đất đai

bị chua phèn, nguồn nước bị nhiễm mặn, tình trạng xâm thực của biển và nước biển dâng ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, tài sản và tính mạng của nhân dân,… Những năm qua, tỉnh Cà Mau đã nỗ lực huy động mọi nguồn lực từ ngân sách Trung ương đến địa phương để đầu tư xây dựng nâng cấp đê biển Tây từ Tiểu Dừa đến Cái Đôi Vàm, tuy nhiên, với nguồn lực có hạn nên đoạn đê từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm đến nay vẫn chưa được xây dựng nên chưa thể khép kín tuyến đê biển Tây của tỉnh Vì vậy, để khai thác tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt là hạn chế, giảm nhẹ thiên tai do BĐKH-NBD; đảm bảo an ninh quốc phòng đối với vùng ven biển Tây thì việc đầu tư tuyến đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm trong giai đoạn hiện nay là vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng

Tác động tiêu cực của BĐKH hiện nay đối với địa bàn tỉnh Cà Mau là một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn và xảy ra hầu như ở các mùa trong năm Vào mùa khô, tình trạng nắng hạn kéo dài, không có nguồn nước ngọt bổ sung, mực nước phía đồng hạ thấp gây ra hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt, làm tăng nguy cơ cháy rừng Vào mùa mưa, tình trạng mưa bão, nước dâng cao với cường độ ngày càng tăng gây thiệt hại lớn đến sản xuất, tài sản và tính mạng của người dân, đồng thời làm cho rừng phòng hộ ven biển bị tàn phá nặng nề Nếu mực nước tiếp tục dâng như hiện nay, trong thời gian tới có khoảng 90.000 ha đất sản xuất có nguy cơ bị ngập, nhất là vùng ven biển huyện Phú Tân, Năm Căn và Ngọc Hiển

Đặc biệt là trong tháng 8, 9, 10 năm 2020 vừa qua liên tiếp xuất hiện 06 cơn bão kết hợp triều cường dâng cao cộng với gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh làm sạt lở đê biển đã trầm trọng càng trầm trọng hơn, nhiều vị trí ở rừng phòng hộ biển Tây từ Nam Kênh Mới đến Tiểu Dừa giáp Kiên Giang sạt lở rất nguy hiểm với tổng chiều dài 9.260m, bao gồm 09 điểm sạt lở tập trung ở các đoạn: Kênh Mới - Đá Bạc - Sào Lưới thuộc huyện Trần Văn Thời và đoạn Hương Mai (Kênh Giồng Cát) - Tiểu Dừa thuộc huyện U Minh; Theo số liệu quan trắc của Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai trực thuộc Tổng cục Phòng, chống thiên tai, đối với đê biển Tây tỉnh Cà Mau bình quân mỗi năm, bờ biển Tây sạt lở từ 20m ÷ 25m/năm, cá biệt có những nơi lên đến 50m/năm Mặc dù, áp thấp nhiệt đới, bão xuất hiện trên biển Đông ở cách xa bờ biển

Trang 14

12

tỉnh ta hơn 1.000km nhưng lúc nào cũng gây sóng to, gió lớn, biển động từ cấp 5, cấp

6, giật trên cấp 7; các đoạn sạt lở nói trên nếu không được xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thân đê và có thể vỡ đê trong mùa mưa bão, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân trong đê, đặc biệt là hệ sinh thái vùng ngọt, về lâu dài có thể dẫn đến phá vỡ quy hoạch sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến các khu dân

cư sinh sống tập trung, trụ sở các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là trụ sở của các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới (các Đồn, Trạm Biên phòng), các công trình hạ tầng như: hệ thống lưới điện, trường học, trạm y tế,… thuộc địa bàn các xã ven biển và các khu vực lân cận của hai huyện U Minh và Trần Văn Thời

Huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau có địa hình thấp, chỉ cao hơn mặt nước biển chưa tới 1

m và nằm trong khu vực Bán đảo Cà Mau - vùng trũng của ĐBSCL Theo kịch bản BĐKH-NBD năm 2016 của Bộ TN&MT cho thấy nếu không có tuyến đê biển và công trình bảo vệ, khôi phục rừng phòng hộ thì nguy cơ toàn bộ diện tích vùng dự án bị nhấn chìm hoàn toàn có thể xảy ra trong tương lai gần

Bảng 1: Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do BĐKH

(Nguồn: Kịch bản BĐKH và NBD năm 2016 - Bộ TN&MT)

Kết quả phân tích bản đồ ngập khi tích hợp cả yếu tố sụt lún và nước biển dâng trong trường hợp hiện trạng (không có công trình đê biển) thì mức độ ngập lụt do nước biển dâng là rất lớn, với kịch bản NBD 50 cm vào năm 2050 thì có đến 95,84% diện tích tự nhiên vùng dự án bị ngập nước

Theo số liệu thống kê năm 2017 của Ban chỉ huy PCTT&TKCN huyện Phú Tân, tổng chiều dài bị tràn trên địa bàn huyện là 115.630 m, bị ngập 40 căn nhà và 446,4 ha diện tích vuông tôm, rau màu, cây ăn trái (trong đó, thị trấn Cái Đôi Vàm là 21.400 m lộ, bị ngập 40 căn nhà và 64,9 ha diện tích vuông tôm, ước tính thiệt hại khoảng 213,5 triệu đồng; xã Nguyễn Việt Khái, chiều dài lộ và bờ bao bị ngập tràn 9.900 m, diện tích vuông tôm bị ngập tràn 381,5 ha, ước tính thiệt hại khoảng 250 triệu đồng; xã Rạch Chèo chiều dài bị ngập khoảng 2.700 m; xã Tân Hưng Tây chiều dài bị ngập tràn khoảng 3.600 m)

Trang 15

13

Hình 1 Hình ảnh ngập do triều cường tại xã Phú Tân, huyện Phú Tân, tháng 12/2017

Hình 2 Hình ảnh hiện trạng bờ bao và cống lấy nước vào ao nuôi ven kênh Phòng Hộ

xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tháng 6/2018

Huyện Phú Tân có nền kinh tế đa ngành trong đó chủ yếu là ngư nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp, và nuôi trồng thuỷ sản; đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, mức thu nhập bình quân đầu người chỉ từ 25-30 triệu đồng/năm, đa số là hộ nghèo và cận nghèo Vì vậy, công trình đê biển có vai trò đặc biệt quan trọng để bảo vệ sản xuất, tài sản và tính mạng của nhân dân; tuyến đê cùng với rừng phòng hộ còn là tấm lá chắn làm nhiệm vụ phòng chống thiên tai, tạo tuyến giao thông ven biển qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo địa bàn bố trí dân cư, xây dựng nông thôn mới, tạo công

ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo đảm quốc phòng, an ninh

Thêm nữa, vấn đề xói lở bờ biển Cà Mau diễn ra phức tạp tại từng đơn vị hành chính

xã và mỗi giai đoạn, trong đó giai đoạn 1995-2000 và 2010-2015 có mức độ xói/bồi mạnh nhất Kết quả tính toán độc lập của nhóm tư vấn dự án cho thấy theo diễn biến đường bờ trong toàn bộ giai đoạn nghiên cứu 1990-2017: tổng diện tích xói là -9.108,4

ha, tổng diện tích bồi là 4.908,6 ha Diện tích đất bị xói lở lớn nhất là xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển với diện tích bị xói lở lớn nhất là -1.797,2 ha (trung bình lở -64,6 ha/năm), tốc độ xói lở trung bình là -28,6 m/năm, tốc độ xói lớn nhất là -51,4m/năm Khu vực được bồi với diện tích lớn nhất là xã Đất Mũi thuộc huyện Ngọc Hiển với diện tích được bồi là 1.855,1 ha (trung bình bồi +66.6 ha/năm) với tốc độ bồi đắp là +17,3 m/năm, tốc độ bồi lớn nhất là 77,8 m/năm Nơi xảy ra biến động mạnh nhất chủ

Trang 16

14

yếu thuộc huyện Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển Diễn biến đường bờ đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới ổn định của công trình đê biển tỉnh Cà Mau

Hình 3 Hình ảnh sạt lở cửa Mỹ Bình, xã Phú Tân, huyện Phú Tân

Hình 4 Hình ảnh hiện trạng xói lở bờ biển cửa sông Sào Lưới xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân

Hình 5 Hình ảnh hiện trạng xói lở bờ biển cửa sông Gò Công xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân

Huyện Phú Tân có đường bờ biển dài 37 km với nhiều cửa sông lớn, nhỏ thông ra biển Tình trạng sạt lở ven biển cũng diễn biến ngày càng phức tạp Kết quả kiểm tra, theo dõi tình hình sạt lở bờ biển Tây khu vực các cửa sông tại địa bàn xã Nguyễn Việt Khái đã bị sạt lở 3 đoạn với tổng chiều dài 740 m, rộng 16 m (trong đó, đoạn 1 trên kênh Xáng Cùng dài 265 m, rộng 5 m; đoạn 2 tại Vàm Sào Lưới dài 255 m, rộng 6m; đoạn 3 tại kênh Thủy Sản dài 250m, rộng 5m) và cuối bờ Nam rừng phòng hộ cửa Mỹ Bình, xã Phú Tân bị sạt lở với chiều dài 13 m, rộng 13,5 m

Trang 17

15

Đối với các đoạn đê biển Tây xung yếu, trong những năm qua tỉnh Cà Mau đã đầu tư

kè phòng, chống sạt lở bờ biển chủ yếu áp dụng các giải pháp kè ngầm giảm sóng để gây bồi tạo bãi phục hồi rừng phòng hộ phía trước đê bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương và địa phương Tuy nhiên, với chiều dài tuyến đê lớn, vẫn còn nhiều đoạn

đê biển cần tiếp tục có giải pháp công trình bảo vệ trước các tác động từ biển, trong đó

có các đoạn xung yếu từ cửa sông Đốc đến cửa sông Bảy Háp như: cửa sông Đốc, cửa sông Mỹ Bình, cửa sông Công Nghiệp, cửa sông Sào Lưới, cửa sông Gò Công, hiện nay đang bị đe dọa trực tiếp do rừng phòng hộ và đường bờ biển ngày càng bị bào mòn xâm thực Để khắc phục tình trạng sạt lở bờ biển Tây ở những đoạn xung yếu nêu trên, tạo điều kiện phục hồi rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển, sản xuất, dân cư, kết cấu hạ tầng phía trong đê cần có giải pháp xây dựng kè ngầm giảm sóng tạo bãi Việc xây dựng kè chống sạt lở, khôi phục và phát triển rừng phòng hộ là giải pháp hiệu quả, căn cơ và bền vững cho vấn đề phòng chống sạt lở và đảm bảo an toàn cho tuyến đê biển Tây, đã được kiểm chứng trong thời gian qua tại tỉnh Cà Mau

Hiện nay, chúng ta chưa đủ khả năng ứng phó với các hiểm hoạ, nhưng để giảm nhẹ và thích nghi trong điều kiện BĐKH, thì cần phải kết hợp hài hòa cả giải pháp công trình

và phi công trình Giải pháp công trình là xây dựng hệ thống công trình thủy lợi nhằm kiểm soát số lượng nước vào, ra trong vùng Giải pháp phi công trình nhằm dự báo giảm nhẹ thiệt hại do BĐKH và bao gồm dự báo ngắn hạn và dài hạn, giáo dục tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thông, thông tin hiện đại để thông báo, giải thích kịp thời các vấn đề khẩn cấp cho người dân Sắp xếp, điều chỉnh các khu dân cư, khu sản xuất cho phù hợp để giảm thiểu thiệt hại Kết hợp hài hoà cả giải pháp công trình và phi công trình sẽ làm giảm vốn đầu tư và tăng hiệu quả trong quản lý và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra

Việc thực hiện dự án hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chủ trương thực hiện Dự án “Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau” tại Quyết định số 1135/QĐ-TTg ngày 4/9/2019

Trong quá trình nghiên cứu khả thi dự án, trước diễn biến sạt lở ven biển phức tạp,

dự án đề xuất điều chỉnh dịch chuyển tuyến đê lùi vào phía trong nhằm đảm bảo luật

đê điều và không gây ảnh hưởng đến rừng phòng hộ trong khu vực và góp phần ứng phó với BĐKH, bảo vệ và nâng cao đời sống nhân dân, và tạo môi trường phát triển bền vững cho địa phương

- Sự cần thiết phải lập báo cáo ĐTM đối với dự án:

 Dự án tiến hành xây dựng các công trình trên địa bàn khu vực ven biển Tây

thuộc huyện Phú Tân và huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau DA sử dụng vĩnh viễn 144 ha (107ha đất rừng sản xuất và 37ha đất nuôi trồng thủy sản)

 Căn cứ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Thủ tướng

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Dự án thuộc nhóm dự án đầu tư nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở

Trang 18

16

mức độ cao quy định tại Khoản 3, Điều 28 của Luật bảo vệ môi trường năm

2020 Cụ thể là thuộc điểm c, Khoản 3, Điều 28: Dự án có sử dụng đất, đất có mặt nước quy mô lớn (trên 100 ha) (Mục III.6, Phụ lục 3, Nghị định 08/2022/NĐ-CP) Do đó, Dự án này thuộc đối tượng cần phải lập báo cáo ĐTM

để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

- Thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM:

 Dự án nằm tại khu vực ven biển Tây thuộc huyện Phú Tân và huyện Trần Văn

Thời tỉnh Cà Mau Đây là dự án do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư DA sử dụng vĩnh viễn 144 ha

 Căn cứ theo Khoản 1, Điều 35 của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14

ngày 17/11/2020 thì báo cáo ĐTM cho dự án Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi

- Tên cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Chính phủ

- Tên cơ quan phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: UBND tỉnh Cà Mau;

 Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, TP Cà Mau

 Điện thoại: (0290) 3667.888 - Fax: (0290) 3837.951

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển

do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Căn cứ theo Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm

2030 được phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ nhằm: Kiểm soát, hạn chế cơ bản mức gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Theo đó, mục tiêu trên phù hợp với mục tiêu của Dự án Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau Cụ thể là:

- Chống xói lở, gây bồi tạo bãi nhằm bảo vệ và hướng đến phát triển mới 2.000 ha

rừng phòng hộ ven biển tây từ cửa Sông Đốc đến cửa Bảy Háp góp phần bảo đảm

an toàn cho đê biển và 15.000 ha đất thuộc huyện Phú Tân dưới tác động của sóng, gió bão và nước biển dâng

Trang 19

17

- Khép kín tuyến đê biển tây tỉnh Cà Mau và tuyến đường giao thơng bộ ven biển

nối liền thị trấn Cái Đơi Vàm đến Kênh Năm, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, du lịch và dịch vụ trong vùng

- Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng dân cư ở 5 xã ven biển huyện Phú Tân,

nhằm đa dạng hĩa các hoạt động sinh kế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; giảm

sự phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ; gĩp phần bảo

vệ và khơi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản, bảo vệ mơi trường, hướng đến nghề khai thác thủy sản ven bờ bền vững

- Hỗ trợ bình đẳng giới thơng qua việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với các hoạt động sinh

kế để đa dạng hĩa nguồn thu nhập; hỗ trợ các tổ/nhĩm phụ nữ tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về BĐKH, kỹ thuật sản xuất thủy sản phù hợp, tiếp cận với quĩ tín dụng nhỏ … để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong phát triển kinh

tế của nơng hộ trong vùng dự án; hỗ trợ kỹ thuật: Xây dựng chiến lược quản lý bảo

vệ bền vững (ICZM) vùng ven biển tỉnh Cà Mau và thực hiện kế hoạch ứng phĩ với BĐKH

1.3.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch vùng, dự án khác

a Chương trình củng cố, nâng cấp HT đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang

Phạm vi của chương trình là tồn bộ hệ thống đê biển các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang, bao gồm 15 tỉnh thành phố: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang

Hình 6: Mặt cắt ngang đê biển theo QĐ 667/QĐ-TTg

b Dự án ĐTXD nâng cấp đê biển Tây tỉnh Cà Mau

Dự án được thực hiện theo Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang nhằm xây dựng, nâng cấp tuyến đê biển Tây tỉnh Cà Mau và các cơng trình khác trên đê Quy mơ của dự án trước điều chỉnh bao gồm tồn bộ cả tuyến

đê biển Tây từ Kênh Năm đến Tiểu Dừa, tuy nhiên đã được điều chỉnh tách riêng đoạn

đê từ Lung Ranh đến Hương Mai thuộc dự án được KfW tài trợ và đoạn từ Kênh Năm đến Cái Đơi Vàm thuộc dự án này Các thơng số kỹ thuật tuyến đê kết hợp đường giao thơng thuộc dự án này cần thống nhất với Dự án ĐTXD nâng cấp đê biển Tây để tạo tuyến đê và đường giao thơng hồn chỉnh và thơng suốt

Quy mơ dự án sau khi điều chỉnh gồm các hạng mục chính như:

Rừng phòng hộ

Đê biển Đường giao thông cấp II

MĐTN

> 500 m 5 m 2,5m 25 m Rừng phòng hộ

Trang 20

18

- Nâng cấp kết hợp xây dựng đường giao thông trên đê với tổng chiều dài L = 72,52

km gồm 4 đoạn: đoạn từ Cái Đôi Vàm đên Mỹ Bình; đoạn từ Mỹ Bình đến T25; đoạn từ T25 đến Khánh Hội và từ Hương Mai đến Tiểu Dừa

- Điều chỉnh các công trình kè chống sạt lở đã triển khai, tổng chiều dài 8.721m bao

gồm:

Đoạn vàm Rạch Dinh +400 đến cống Hương Mai: 2.018 m

Đoạn từ Rạch Dinh đến đoạn kè thí điểm 600m: 675 m

Đoạn từ Bắc Hương Mai đến Hương Mai +450: 450 m

Đoạn từ Hương Mai +450 đến Hương Mai +1.460: 1.010 m

Đoạn từ khẩn cấp khu vực cống Rạch Dinh: 1.172 m

Đoạn từ Đá Bạc đến Kinh Mới +500: 1.136m

- Xây dựng bổ sung tổng cộng 7.550 m kè bao gồm các đoạn:

Xây dựng Kè ngầm tạo bãi chống sạt lở bờ Bắc cửa sông Ông Đốc, L=2.600 m

Xây dựng Kè ngầm tạo bãi chống sạt lở đoạn từ Tiểu Dừa hướng về Bắc Hương Mai +1.460, L=1.500 m

Xây dựng Kè ngầm tạo bãi chống sạt lở từ Hương Mai đến Tiểu Dừa, L=2.100

- Bổ sung các khu tái định cư xen ghép:

Dự án khu tái định cư xen ghép Đá Bạc

Dự án khu tái định cư xen ghép Khánh Hội

Dự án khu tái định cư xen ghép sông Ông Đốc

c Dự án Kết hợp Bảo vệ vùng ven biển và phục hồi đai rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau do Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) tài trợ

Dự án bao gồm các hạng mục công trình chính:

- Củng cố nâng cấp tuyến đê biển Tây từ Khánh Hội tới Hương Mai

Tổng chiều dài tuyến đê: 9.917 m

Trang 21

19

Cao trình đỉnh: +3,0 m

Bề rộng mặt đê: Bm=7,5 m

Hệ số mái: phía đồng m=2,0; phía biển m=3,0

- Xây dựng tuyến kè phòng hộ ven biển từ Khánh Hội tới Lung Ranh:

Tổng chiều dài tuyến kè: 3.867 m

d Công trình khẩn cấp khắc phục sạt lở đê biển Tây

Trước tình hình sạt lở của các tuyến đê biển trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Cà Mau đã triển khai thi công gia cố, kè chắn bằng cừ tràm, rọ đá, và sử dụng mê bồ, vải bạt, bao chứa đất để chắn sóng ở những đoạn sạt lở sâu

Hình 7: Kè ngầm tạo bãi đã được xây dựng, bãi bồi được hình thành

Năm 2010-2011, tỉnh Cà Mau đã cho xây thử nghiệm 300 m kè chắn sóng cách đê biển từ 50-80 m tại huyện Trần Văn Thời Sau 01 năm đoạn kè thử nghiệm trên đã phát huy hiệu quả trước mắt đã gây được bãi bồi 40-50 cm Với 300 m kè sẽ tạo được khoảng 3 ha rừng phòng hộ phía sau kè Phía trong kè, trồng lại rừng phòng hộ, hiện nay cây mắm phát triển rất tốt tạo thành đai rừng hạn chế lở bên trong, bảo vệ được tuyến đê hiện hữu Đây mô hình thử nghiệm và đã tạo được hiệu quả tốt trong phòng chống lụt bão, chống sạt lở tạo bãi bồi để trồng cây chắn sóng bảo vệ bền vững đê biển, tăng quỹ đất rừng phòng hộ, đảm bảo sản xuất, an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trong khu vực

e Dự án khôi phục rừng ngập mặn thông qua mô hình nuôi tôm bền vững và giảm phát thải ở Cà Mau do Bộ Môi trường, bảo tồn thiên nhiên và An toàn hạt nhân

Trang 22

đề chính sẽ được giải quyết:

- Cải thiện sinh kế cho cộng đồng vùng rừng nghèo, có nguy cơ mất rừng: giới thiệu

phương pháp nuôi tôm bền vững có kết hợp với bảo vệ, duy trì dich vụ hệ sinh thái tại các khu vực có nguy cơ mất rừng và suy thoái rừng cao Khuyến khích mô hình nuôi tôm trên khu vực rừng có chất lượng thấp Nhằm mang lại cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương; giảm sức ép lên hệ sinh thái rừng ngập mặn trong vùng

- Thiết lập mối liên kết hài hòa chuỗi liên kết tôm rừng có chứng nhận quốc tế

- Xây dựng được mô hình quản lý, bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn tại khu vực

phòng hộ ven biển và có khả năng nhân rộng

- Từng bước tiếp cận cơ chế tài chính chi trả cho carbon đảm bảo phù hợp với

Chương trình REDD+ Quốc gia: mục tiêu này đạt được sẽ giảm thiểu đáng kể tình trạng mất rừng và suy thoái rừng, nhờ nâng cao tiêu chuẩn sản xuất tôm và khôi phục cải tạo trang trại tôm nơi rừng suy thoái

- Để đảm bảo kết quả được nhân rộng, dự án sẽ góp phần đề xuất cho chính sách

quốc gia, tạo cơ sở pháp lý cho chi trả hệ sinh thái rừng ngập mặn Dự án sẽ phối hợp với những hoạt động hiện nay của Bộ NN &PTNT, IUCN và GIZ

f Dự án lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu với Quy hoạch quản lý vùng ven/bờ biển tỉnh Cà Mau do Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GIZ) tài trợ

Dự án này là một bộ phận của Chương trình BĐKH vùng bờ biển và Hệ sinh thái (CCCEP) ở lưu vực ĐBSCL Dự án phối hợp với Ban quản lý dự án CCCEP tỉnh Cà Mau thực hiện Các hoạt động tập trung vào vấn đề chính sách quản lý vùng ven biển (bao gồm phục hồi rừng ngặp mặn, đê bảo vệ), vấn đề sinh kế (tôm sinh thái, bảo vệ khí hậu) và nâng cao nhận thức trong vùng

g Tiểu dự án số 8: ĐTXD cơ sở hạ tầng để phòng, chống xói lở bờ biển, cung cấp nước ngọt và phục vụ nuôi tôm-rừng vùng ven biển tỉnh Cà Mau thuộc dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL

Mục tiêu của dự án là tăng cường khả năng thích ứng với tình trạng xói lở bờ biển và xâm nhập mặn, nâng cao năng lực chống chọi khí hậu, thời tiết bất lợi, giảm thiểu rủi

ro, bảo đảm an toàn dân sinh, phục hồi rừng ngập mặn và hệ sinh thái bản địa và bảo

vệ môi trường sinh thái vùng ven biển, đa dạng hóa các mô hình sản xuất lâm, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản góp phần ổn định sinh kế, cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư vùng ven tỉnh Cà Mau để phát triển bền vững trong điều kiện nước biển dâng và tác động xấu của BĐKH

Trang 23

21

Tiểu dự án số 8 - vùng bán đảo gồm một số hạng mục như sau:

- Trồng rừng và kết hợp nuôi tôm rừng sinh thái 5.000 ha;

- Bảo vệ sạt lở bờ biển Tây với chiều dài khoảng 9 km và phía sau khôi phục rừng

phòng hộ rất xung yếu kết hợp hình thành mô hình sinh kế bền vững trên diện tích khoảng 120 ha;

- Xây dựng mới 4 tuyến bờ bao ngăn triều cường với chiều dài 64,4 km thuộc 2

huyện Năm Căn và Ngọc Hiển;

- Cải thiện và nâng cao năng lực giám sát môi trường nuôi trồng thủy sản (giám sát

môi trường, giảm thiểu dịch bệnh,…)

- Các hoạt động phi công trình (đào tạo, quy trình vận hành, phát triển thị trường, tập

huấn, chính sách, thành lập tổ sản xuất,…)

- Xây dựng hồ chứa nước ngọt và nhà máy xử lý nước với dung tích chứa 3,85 triệu

m3 Năng lực cấp nước 12.000 m3/ngày đêm, phục vụ cho 120.000 người thuộc huyện U Minh

h Dự án LMDCZ: “Nghiên cứu quá trình xói lở khu vực hạ lưu sông Mê Công và các biện pháp bảo vệ chống xói lở một cách bền vững cho vùng ven biển Gò Công

và U Minh”

Tháng 10/2016, Cơ quan Chính phủ Pháp (AFD) đã tài trợ thực hiện dự án: “Nghiên cứu quá trình xói lở khu vực hạ lưu sông Mê Công và các biện pháp bảo vệ chống xói

lở một cách bền vững cho vùng ven biển Gò Công và U Minh” Trong khuôn khổ của

dự án, kết quả nghiên cứu đã đưa ra một số kết luận sau:

- Đồng bằng sông Mê Công đã mở rộng dần ra từ hàng nghìn năm nhờ bồi lắng trầm

tích từ sông đem ra Từ giữa thế kỷ 20, đồng bằng này đang bị xói lở với vận tốc

12 m/năm

- Nguyên nhân có thể gây ra xói lở bờ biển là:

Giảm nguồn từ sông đưa ra do xây dựng đập và khai thác cát: nồng độ bùn cát lơ lửng đã giảm một nửa trong vòng 10 năm qua

Rừng ngập mặn ven biển đóng vai trò giảm năng lượng sóng

Xây dựng đê quá gần bờ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển vì giảm sự trao đổi với thuỷ triều và làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn càng trở nên dễ bị suy giảm

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM: 2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

Các văn căn cứ pháp luật được áp dụng cho việc đánh giá tác động môi trường và xã hội và quản lý môi trường trong quá trình chuẩn bị, thi công và vận hành DA:

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội;

Trang 24

22

- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của Quốc hội quy

định về hoạt động phòng, chống thiên tai, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức,

hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai, quản lý nhà nước

và nguồn lực bảo đảm việc thực hiện phòng, chống thiên tai

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội quy định về

quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

- Bộ luật lao động 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội quy định tiêu chuẩn

lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 của

Quốc hội ngày 16/6/2009

- Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc hội quy định về

các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; xác định quyền và nghĩa

vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa ở Việt Nam

- Luật bảo vệ và phát triển rừng 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội quy

định về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; quyền và nghĩa vụ của chủ rừng

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội quy định

về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền và nghĩa vụ của tổ chức,

hộ gia đình, cá nhân trong bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học

- Luật lâm nghiệp 16/2017/QH14 ban hành ngày 15/11/20217;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý

chất thải và phế liệu, thay thế một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải rắn

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05 /2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Đất đai số 45/2013/QH13

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành một số điều của luật tài nguyên nước

- Nghị định số 44/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 08/2021/NĐ-CP ngày 28/01/2021 của Chính phủ quy định về quản lý

hoạt động đường thủy nội địa

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ban hành ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi

tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường;

Trang 25

23

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày

30/06/2015 về quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/07/2015 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số BNNPTNT ngày 06/05/2013

24/2013/TT Thông tư số 30/2014/TT24/2013/TT BTNMT ngày 15/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất

- Thông tư số 146/2007/TT-BQP ngày 11/9/2007 của Bộ Quốc phòng về việc

Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 96/2006/QĐ -TTg ngày 04/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý và thực hiện công tác rà phá bom, mìn, vật nổ

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ban hành ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên &

Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến quản lý chất lượng môi trường và chất thải áp dụng cho DA:

- QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống

- QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép

của kim loại nặng trong đất

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về khí thải công nghiệp

đối với bụi và các chất vô cơ

- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về khí thải công nghiệp

đối với một số chất hữu cơ

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực công

cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Trang 26

24

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Quyết định số 1135/QĐ-TTg ngày 4 tháng 9 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về

việc Phê duyệt Chủ trương đầu tư “Dự án: Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau” sử dụng vốn vay của Cơ quan phát triển Pháp (AFD)

- Tờ trình số 6269/TTr-BKHĐT ngày 17 tháng 9 năm 2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về việc Quyết định điều chỉnh Chủ trương đầu tư “Dự án: Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau” vay vốn ODA của Cơ quan phát triển Pháp (AFD)

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Kết quả phân tích số liệu môi trường nền trong khu vực DA do Viện Khoa học

Thủy lợi miền Nam thực hiện vào tháng 02/2020 và tháng 02/2021

- Số liệu điều tra khảo sát thực địa của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam vào tháng

1-2/2020 và tháng 1- tháng 2/2021

- Các số liệu về kinh tế xã hội, định hướng quy hoạch sử dụng đất, kết quả hoạt động

sản xuất trong huyện Phú Tân, Trần Văn Thời

- Kết quả tham vấn cộng đồng về dự thảo báo cáo đánh giá tác động môi trường và

xã hội của DA thực hiện ngày 9-10/3/2020 và 28-29/1/2021

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của DA “Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến

Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau”

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:

Chủ đầu tư DA (Sở Nông nghiệp &PTNT Cà Mau) đã lựa chọn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR) là đơn vị có đủ tư cách pháp nhân và kinh nghiệm để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho DA này

3.1 Thông tin về đơn vị tư vấn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR)

Đại diện: Ông Trần Bá Hoằng

Địa chỉ: 658 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp.HCM

Điện thoại liên hệ: (028) 39233700 - Fax: (028) 39235028

SIWRR được thành lập năm 1978 theo Quyết định số 864 QĐ/TC ngày 19/08/1978 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hơn 45 năm hoạt động, phát triển và tăng trưởng, các hoạt động của Viện luôn luôn song hành với sự nghiệp nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên

Trang 29

27

của dự án môi trường trong các giai đoạn của dự án;

- Bước 7: Xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng

chống rủi ro; các sự cố của dự án dựa trên thực tế hoạt động của dự án và kinh nghiệm chuyên môn của đơn vị tư vấn;

- Bước 8: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát chất lượng môi trường; tính

tán chi phí cho công tác bảo vệ môi trường;

- Bước 9: Tổ chức tham vấn cộng đồng đối với chính quyền địa phương và họp tham

vấn ý kiến cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng bởi dự án Đồng thời, đăng tải thông tin trên trang thông tin điện tử của cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM để tham vấn ý

kiến của các đối tượng chịu tác động, các cơ quan hữu quan

- Bước 10: Viết hoàn chỉnh báo cáo; trình Chủ dự án phê duyệt;

- Bước 11: Gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường; trình bày báo cáo trước

Hội đồng thẩm định; chỉnh sửa báo cáo theo góp ý của các thành viên Hội đồng và các đại biểu; Gửi lại báo cáo và xin phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo Đánh giá tác động môi trường này tuân thủ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường ngày 10/01/2022 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Để đánh giá mức độ tác động do các hoạt động của

dự án ảnh hưởng đến môi trường, các bước thực hiện và phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo bao gồm:

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp này sử dụng các hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 1993 để ước tính thải lượng và dự báo ô nhiễm do phương tiện vận chuyển vận chuyển nguyên vật liệu, do máy móc thiết bị thi công và do sinh hoạt của công nhân trên công trường trong quá trình thi công DA gây ra (Chương 3)

4.1.2 Phương pháp nhận diện tác động

Phương pháp này được áp dụng thông qua các bước cụ thể sau đây: mô tả các hệ thống môi trường; xác định các thành phần của DA có ảnh hưởng đến môi trường; và xác định đầy đủ các dòng chất thải có liên quan, vấn đề môi trường để phục vụ cho việc đánh giá chi tiết Trong báo cáo này, phương pháp này được sử dụng để nhận diện các tác động chính của DA (Chương 3)

4.1.3 Phương pháp chập bản đồ

Được sử dụng để đánh giá các sự xâm phạm không gian của DA, ngoài ra các hoạt động cụ thể gây ra tác động và phạm vi ảnh hưởng cũng có thể sử dụng phương pháp này dựa trên các kết quả đánh giá tác động của DA (Chương 1 và 3)

Trang 30

4.1.5 Thảo luận nhóm và tham vấn cộng đồng

Ngoài các phương pháp điều tra trên, các buổi tham vấn được thực hiện bằng hình thức thảo luận nhóm tập trung, và các cuộc họp cộng đồng để xác nhận kết quả khảo sát thực địa cũng như phỏng vấn các hộ gia đình Đơn vị tư vấn đã tổ chức cuộc họp tham vấn cộng đồng về nội dung báo cáo ĐTM và ghi nhận ý kiến của các đại biểu tham dự vào ngày 9-10/3/2020

Ngoài ra, do phương án tuyến đê biển Tây được thay đổi nên đơn vị tư vấn tiếp tục tổ chức các cuộc tham vấn cộng đồng tại địa phương mà tuyến đê đi qua, gồm các xã Nguyễn Việt Khái, Rạch Chèo và Thị trấn Cái Đôi Vàm vào ngày 28-29/1/2021 Các ý kiến đóng góp của các đại biểu tham dự từ các cuộc tham vấn sẽ được đưa vào báo cáo

và báo cáo nghiên cứu khả thi của DA

Bảng 3: Tóm tắt thông tin các cuộc tham vấn trong quá trình chuẩn bị ESIA

TT Thời gian và địa điểm Đối tượng tham vấn Mục đích và nội dung

tham vấn

1 Ngày 9-10/3/2020 (bao gồm

2 cuộc họp tại UBND huyện

Phú Tân, và tại Thị trấn Sông

Đốc, huyện Trần Văn Thời)

Các hộ dân BAH bị ảnh hưởng của DA tại các xã bị ảnh hưởng trực tiếp thuộc các huyện Trần Văn Thời, Phú Tân

Tham vấn về nội dung của báo cáo ESIA của DA

án tuyến đê biển

Tham vấn bổ sung về nội dung của báo cáo ESIA của

DA đối với phương án tuyến

đê mới

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Phương pháp kế thừa, thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu

Phương pháp này được sử dụng để xác định và đánh giá các điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội của vùng DA thông qua các dữ liệu và thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như niên giám thống kê, báo cáo kinh tế xã hội khu vực, nghiên cứu môi trường và cơ sở dữ liệu có liên quan trong khu vực Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu

và báo cáo có sẵn là thực sự cần thiết để sử dụng các kết quả có sẵn để xác định thông

Trang 31

4.2.3 Phương pháp điều tra thực địa

Điều tra thực địa là việc làm bắt buộc trong quá trình thực hiện ESIA/EIA nhằm xác định hiện trạng của khu vực DA, các đối tượng xung quanh có liên quan để chọn vị trí lấy mẫu, điều tra về hiện trạng của môi trường tự nhiên, điều kiện khí hậu, thủy văn,

sử dụng đất, thảm thực vật, hệ động vật và thực vật trong khu vực DA Những kết quả điều tra sẽ được sử dụng để đánh giá các điều kiện tự nhiên của khu vực DA Phương pháp này được sử dụng trong Chương 2 của báo cáo

4.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa

Đối với đánh giá xã hội, khảo sát thực địa là nguồn thông tin tốt giúp xác minh kết quả ban đầu thu được từ việc xem xét dữ liệu thứ cấp Các khảo sát thực địa nhằm thu thập

và bổ sung thông tin đã có để xây dựng biểu mẫu phiếu khảo sát hộ gia đình và các câu hỏi hướng dẫn (phục vụ thảo luận nhóm) Phương pháp này được áp dụng trong (Chương 1 và 2)

4.2.5 Phương pháp so sánh

Phương pháp này nhằm đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng nước thải, tải lượng ô nhiễm Trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường liên quan của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, cũng như các nghiên cứu liên quan trong Chương 3 của báo cáo (Chương 3 và 4)

4.2.6 Phương pháp chuyên gia

Dựa trên kiến thức và kinh nghiệm trong trong lĩnh vực môi trường, các chuyên gia của nhóm tư vấn và các đơn vị nghiên cứu khoa học khác của SIWRR sẽ thảo luận và thống nhất về các kết quả và vấn đề trong quá trình thực hiện ĐTM

4.2.7 Phương pháp lấy và phân tích mẫu

Để đánh giá được hiện trạng môi trường của vùng, đơn vị tư vấn đã tiến hành đo đạc

và lấy mẫu môi trường không khí (05 vị trí), đất (3 vị trí, tại 3 tầng), trầm tích (5 vị trí), nước mặt và thủy sinh (5 vị trí, vào lúc chân triều và đỉnh triều), và nước ngầm (3

vị trí) tại các vị trí dự kiến xây dựng tuyến đê biển Tây, tuyến kè bảo vệ bờ trong 3 đợt vào các ngày 06-07/01/2020 (đợt 1), ngày 15-16/01/2020 (đợt 2) và ngày 06-07/02/2020 (đợt 3)

Do phương án tuyến đê thay đổi, đơn vị tư vấn đã tiến hành lấy mẫu bổ sung tại vị trí tuyến đê mới gồm: đất (3 vị trí), trầm tích (3 vị trí), nước mặt và thủy sinh (3 vị trí) vào các ngày 3/2/2021, 8/2/2021 và 19/2/2021

Trang 32

30

Các mẫu được sử dụng để làm số liệu nền để đánh giá ảnh hưởng của việc thi công DA đến môi trường và các vấn đề mà Chủ đầu tư cần phải quan tâm trong quá trình thực hiện DA

Việc tổ chức triển khai lấy mẫu môi trường, đo đạc các thông số tại hiện trường, bảo quản và vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm theo đúng các quy định về đo đạc và giám sát chất lượng môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể như sau:

4.2.7.1 Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí

Phương pháp lấy mẫu: căn cứ vào TCVN 5970:1995 về lập kế hoạch giám sát chất

lượng không khí xung quanh và TCVN 5973:1995 về phương pháp lấy mẫu phân tầng

để đánh giá chất lượng không khí xung quanh, mẫu không khí được lấy như sau: mẫu được lấy ở chiều cao cách mặt đất khoảng 1,5m Mẫu được lấy khi trời nắng hoặc sau khi mưa từ 2 đến 3 giờ, mỗi mẫu được lấy từ 30 phút đến 2 giờ

4.2.7.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng đất

Phương pháp lấy mẫu: căn cứ theo TCVN 7538-1:2006 về hướng dẫn lập chương

trình lấy mẫu đất, mẫu đất trong vùng dự án được lấy như sau: sử dụng khoan lấy đất phẫu diện để lấy mẫu, mỗi vị trí tiến hành lấy đất tại 3 tầng cách mặt đất lần lượt là: tầng 1 độ sâu là 0-20cm; tầng 2 độ sâu là 50-70cm và tầng 3 có độ sâu từ 100-120cm

4.2.7.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước

a) Phương pháp lấy mẫu

Nước mặt: căn cứ theo TCVN 6663-1:2011 về hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, TCVN

6663-6:2008 về hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu ở sông suối, TCVN 5999:1995 về hướng dẫn lấy mẫu nước thải và TCVN 5998:1995 về hướng dẫn lấy mẫu nước biển thì mẫu nước mặt trong vùng DA được tiến hành lấy như sau:

- Mẫu phân tích các thành phần thủy hóa: tại mỗi thời điểm, mẫu nước được lấy

bằng can 2 lít đã được rửa sạch và tráng lại bằng nước trên sông Mẫu được lấy tại chính giữa dòng chảy cách tầng mặt 20cm

- Mẫu phân tích kim loại nặng: được lấy bằng bình thủy tinh dung tích 1 lít, cách lấy

mẫu tương tự mẫu thủy hóa

- Mẫu phân tích vi sinh: cùng thời điểm lấy mẫu phân tích các thành phần thủy hóa,

tiến hành lấy mẫu để phân tích chỉ tiêu vi sinh vật bằng bình thủy tinh nút nhám 100ml đã được tẩy trùng

Nước ngầm: căn cứ theo TCVN 6663-1:2011 về hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu và

TCVN 6663-11:2011 về hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nước ngầm, mẫu nước ngầm trong vùng DA được lấy như sau:

- Mẫu phân tích các thành phần thủy hóa: tại mỗi thời điểm, mẫu nước được lấy

bằng can 1 lít đã được rửa sạch và tráng lại bằng từ giếng khoan sau đó lấy mẫu bảo quản và mang về phòng thí nghiệm để phân tích

Trang 33

31

- Mẫu phân tích kim loại nặng: được lấy bằng bình thủy tinh dung tích 350 ml, cách

lấy mẫu tương tự mẫu thủy hóa

- Mẫu phân tích vi sinh: cùng thời điểm lấy mẫu phân tích các thành phần thủy hóa

tư vấn tiến hành lấy mẫu để phân tích chỉ tiêu vi sinh vật bằng bình thủy tinh nút nhám 100ml đã được tẩy trùng

b) Bảo quản mẫu

Mẫu sau khi lấy được bảo quản trong thùng lạnh luôn duy trì ở nhiệt độ nhỏ hơn 4oC

và được vận chuyển ngay trong ngày về phòng thí nghiệm Môi trường – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam phân tích các thông số theo yêu cầu đáp ứng đúng TCVN 6663-3:2008 về hướng dẫn và bảo quản mẫu

4.2.7.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích hiện trạng khu hệ thủy sinh

a) Phương pháp lấy mẫu

Căn cứ vào TCVN 7176:2002 về hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy

cỡ lớn dùng vợt cầm tay và TCVN 7177:2002 về thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền có đá ở vùng nước ngọt nông, mẫu thủy sinh trong vùng DA được lấy như sau:

- Thực vật phù du: thu thập mẫu thực vật phù du định tính để xác định thành phần

loài bằng lưới Juday, đường kính miệng lưới 30cm, vải lưới No.90 (kích thước mắt lưới 50 micron), lưới được kéo nằm ngang ở tầng mặt với tốc độ 0,5m/s trong vòng 3-5 phút Mẫu thực vật phù du định lượng để xác định mật độ (số cá thể/m3) bằng cách lọc 50 lít nước qua lưới No.120 (kích thước mắt lưới 25µm) Mẫu được bảo quản trong formalin 4% và đem về Phòng thí nghiệm của Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường và Sinh thái để phân tích

- Động vật phù du: động vật phù du cỡ vừa và lớn được vớt bằng luới hình chóp,

đường kính miệng lưới 50cm, diện tích miệng lưới 0,2m2, vải lưới No.25 (kích thước lỗ lưới 120µm) Lưới được kéo nằm ngang ở tầng mặt với tốc độ 0,5m/s trong vòng 2-3 phút dùng để xác định thành phần loài cũng như số lượng cá thể Miệng lưới có gắn lưu tốc kế chuyên dụng Rigosha (Nhật) để tính lượng nước đi qua lưới Động vật phù du cỡ nhỏ thu thập bằng cách lọc 50 lít nước qua lưới No.120 (kích thước mắt lưới 25µm) Mẫu được bảo quản trong formalin 4% và đem về phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường và Sinh thái để phân tích

- Động vật đáy: mẫu động vật đáy định lượng để xác định mật độ cá thể (con/m2) được thu bằng gầu lấy bùn kiểu Petersen, diện tích miệng gầu 0,04m2, mỗi trạm lấy

2 gầu Mẫu định tính thu bằng lưới cào độ mở 40cm để bổ sung thành phần loài Mẫu vật được ngâm trong formol 10% Các loài động vật đáy mẫu định lượng được cân trọng lượng bằng cân phân tích độ nhạy 0 mg để tính trọng lượng trung bình trên 1m2 (g/m2) và đếm số lượng cá thể từng loài để tính mật độ trung bình trên 1m2 (con/m2)

b) Phương pháp phân tích

Trang 34

32

Mẫu thủy sinh vật được phân tích bằng kính hiển vi quang học OLympus CX41 và kính lúp Olympus CH20 theo tiêu chuẩn hình thái so sánh trong hệ thống phân loại của Nga và Mỹ

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

Dự án “Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt

lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh

Cà Mau” sử dụng vốn vay của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1135/QĐ-TTg ngày 4 tháng

9 năm 2019

5.1.1 Thông tin chung:

- Tên dự án: Xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng,

chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp, tỉnh Cà Mau

- Địa điểm thực hiện: huyện Phú Tân và huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

- Chủ dự án: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cà Mau

- Đại diện Chủ dự án: Ban quản lý các dự án ODA và NGO tỉnh Cà Mau

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

Phạm vi công trình: tập trung tại huyện Phú Tân và huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà

 Xây dựng đê biển Tây (đoạn Cái Đôi Vàm - Kênh Năm, huyện Phú Tân):

- Hạng mục phi công trình:

 Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng dân cư ở 5 xã ven biển huyện Phú Tân nhằm đa dạng hóa các hoạt động sinh kế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; giảm sự phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ; góp phần bảo vệ và khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển kinh tế thủy sản ven biển theo hướng bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng, như:

+ Hỗ trợ cải thiện mô hình nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng kết hợp phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn

+ Tập huấn, nâng cao nhận thức về BĐKH, bồi dưỡng kỹ năng quản lý và sử dụng nguồn nước an toàn và vệ sinh nông thôn cho phụ nữ và trẻ em

Trang 35

33

 Hỗ trợ bình đẳng giới thông qua việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với các hoạt động sinh kế để đa dạng hóa nguồn thu nhập; hỗ trợ các tổ/nhóm phụ nữ tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về BĐKH, kỹ thuật sản xuất thủy sản phù hợp, tiếp cận với quĩ tín dụng nhỏ … để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong phát triển kinh tế của nông hộ trong vùng dự án, như:

+ Nâng cao nhận thức và thực hiện kế hoạch hành động giới

+ Hỗ trợ nhóm liên kết của phụ nữ địa phương trong xóa đói giảm nghèo và bình đẳng giới

- Xây dựng chiến lược quản lý bảo vệ bền vững (ICZM) vùng ven biển tỉnh Cà Mau

và thực hiện kế hoạch ứng phó với BĐKH

- Trồng 100ha rừng phòng hộ

5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

5.1.3.1 Hạng mục Xây dựng “đê biển Tây” từ Cái Đôi Vàm tới Kênh Năm

Thông số kỹ thuật chính của tuyến đê biển Tây như sau:

- Tổng chiều dài tuyến đê L=19.000 m;

- Chiều rộng mặt đê Bm = 7,5 m;

- Hệ số mái đê phía biển: 3/1;

- Hệ số mái đê phía đồng: 3/1;

- Cao trình mặt đường +3,0 m;

- Chiều rộng mặt đường Bn = 3,5 m;

- Kết cấu mặt đường: Mặt đường bê tông cốt thép: mặt đường tấm bê tông cốt thép M300 dày 18cm, lớp bạt ni lông ; cấp phối đá dăm loại I dày 20cm, K = 0,98 ; móng cát đen, đầm nện K = 0,95 ; vải địa kỹ thuật không dệt tương đương ART22D; đất nền đầm chặt K = 0,85 Kết cấu lề đường gia cố cấp phối đá dăm loại 1, K = 0,98

5.1.3.2 Hạng mục xây dựng kè bảo vệ bờ biển

- Qui mô công trình: Các thông số kỹ thuật tuyến kè giảm sóng, chống sạt lở bờ

Trang 36

34

- Kết cấu kè ly tâm: công trình được xây dựng chủ yếu bằng hệ thống cọc tròn

BTCT ly tâm D300 tạo thành 2 hàng tường chắn đường nối với nhau bằng các dầm dọc và giằng ngang Giữa 2 tường chắn được lắp đặt các bè tràm và xếp đá hộc phía trên

5.1.3.3 Hạng mục phi công trình

- Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng dân cư ở 5 xã ven biển huyện Phú Tân

nhằm đa dạng hóa các hoạt động sinh kế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; giảm

sự phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ; góp phần bảo vệ

và khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển kinh tế thủy sản ven biển theo hướng bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng, như:

 Hỗ trợ cải thiện mô hình nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng kết hợp phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn

 Tập huấn, nâng cao nhận thức về BĐKH, bồi dưỡng kỹ năng quản lý và sử dụng nguồn nước an toàn và vệ sinh nông thôn cho phụ nữ và trẻ em

- Hỗ trợ bình đẳng giới thông qua việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với các hoạt động sinh

kế để đa dạng hóa nguồn thu nhập; hỗ trợ các tổ/nhóm phụ nữ tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về BĐKH, kỹ thuật sản xuất thủy sản phù hợp, tiếp cận với quĩ tín dụng nhỏ … để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong phát triển kinh tế của nông hộ trong vùng dự án, như:

 Nâng cao nhận thức và thực hiện kế hoạch hành động giới

 Hỗ trợ nhóm liên kết của phụ nữ địa phương trong xóa đói giảm nghèo và bình đẳng giới

- Xây dựng chiến lược quản lý bảo vệ bền vững (ICZM) vùng ven biển tỉnh Cà Mau

và thực hiện kế hoạch ứng phó với BĐKH

- Trồng 100ha rừng phòng hộ

5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Trong giai đoạn thi công: bụi; khí thải từ máy móc thi công; ồn; rung; chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt; nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn; chất thải nguy hại, tác động đến hoạt động giao thông đường thủy, gia tăng độ đục tại vị trí thi công, ảnh hưởng đến chất lượng nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh và hoạt động canh tác của người dân khu vực thi công …

Trong giai đoạn vận hành: khi công trình đi vào vận hành thì tác động tích cực là chủ yếu Các tác động tiêu cực chủ yếu liên quan đến rủi ro, sự cống công trình như sạt lở

đê, kè, …

Trang 37

- Trong giai đoạn thi công:

 Nước thải sinh hoạt từ công nhân thi công (110 người) với khoảng 3,96 m3/ngày.đêm Có tính chất điểm lẻ, không có khả năng tích lũy lớn hoặc kéo dài

 Nước thải xây dựng từ quá trình vệ sinh máy móc, làm mát thiết bị, dụng cụ thi công không nhiều nhưng chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao với lưu lượng khoảng 4m3/ngày Có tính chất điểm tại vị trí thi công xây dựng, không có tính tích lũy hoặc kéo dài

 Nước thải từ mỗi tàu/sà lan khoảng 4-5 m3/ngày.đêm (sà lan 100T), chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao Có tính chất điểm tại vị trí thi công xây dựng, không

có tính tích lũy hoặc kéo dài

 Nước mưa chảy tràn quanh khu vực công trường và từ các bãi chứa VLNV tạm thời, chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao Tuy nhiên, đối với hạng mục thi công

kè thì diện tích sà lan rất nhỏ so với khu vực thi công còn đối với hạng mục thi công đê bao thì tuyến đê khá dài (19,000km) và quy mô tương đối nhỏ chủ yếu là nâng cấp, các tác động có tính chất điểm tại vị trí thi công công trình tiếp nhận, không có tính tích lũy hoặc kéo dài

- Trong giai đoạn vận hành:

Sau khi dự án đi vào giai đoạn vận hành, nước thải chủ yếu đến từ hạng mục sinh kế của người dân Nước thải từ hoạt động gia tăng sản xuất, các mô hình nuôi trồng thủy sản và các mô hình phát triển sinh kế Các tác động có thể kể đến như việc gia tăng sử dụng hóa chất, thuốc thú y, nước thải từ hoạt động nuôi trồng, dịch bệnh từ vật nuôi mắc bệnh chết, … Tuy nhiên, dự án đã được lồng ghép các biện pháp hướng dẫn, tập huấn nâng cao năng lực canh tác, quản lý, giám sát và đánh giá kèm theo nhằm đảm bảo khả năng bền vững trước các hệ quả về môi trường Nên có thể nói tác động của nước thải từ các hoạt động trên là nhỏ

b Bụi, khí thải:

- Trong giai đoạn thi công:

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động tháo dỡ nhà cửa, chuẩn bị mặt bằng thi công tuyến

đê biển Tây, từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, VLNV, thiết bị thi công, hoạt động xây dựng đê bao và kè ly tâm Có tính chất đạng điểm theo các vị trí thi công, xuất hiện gián đoạn theo thời gian thi công Đối với hạng mục thi công tuyến đê biển, trên toàn tuyến (19,000km) là khu vực dân cư thưa thớt chủ yếu là vườn tược nên tác động là không lớn; đối với hạng mục thi công kè ngầm diễn ra trên biển, không tác động đến người dân

- Trong giai đoạn vận hành:

Trang 38

36

Đây là dự án đầu tư, xây dựng nên khi đi vào giai đoạn vận hành bụi và khí thải chủ yếu đến từ việc gia tăng các phương tiện giao thông đi lại trên tuyến đê Tuy nhiên người dân trong khu vực sống thưa thớt, phương tiện đi lại không nhiền và đây là vùng ven biển, các khí thải được pha loãng nhanh và ảnh hưởng đến môi trường không khí

là không đáng kể

5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại

a Chất thải rắn:

Trong giai đoạn thi công:

 Chất thải sinh hoạt từ công nhân thi công (110 người) với khoảng 44 kg/ngày.đêm Có tính chất điểm lẻ, không có khả năng tích lũy lớn hoặc kéo dài

 Chất thải xây dựng: gồm có 91.892 m3 đất thải do quá trình phát quang mặt bằng, đào nền đường; chất thải rắn do rơi vãi trong quá trình thi công với khoảng 2.537

m3 đối với hạng mục đê và 401,11m3 đối với hạng mục kè; vỏ bao bì xi măng với khoảng 2.074 bao Tuy nhiên, phần lớn chất thải dạng này sẽ được thu gom, tận dụng, tái chế trong quá trình thi công xây dựng Dự án

 Chất thải từ các hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản, gia tăng các hoạt động sinh kế có thể kể đến như trầm tích ao nuôi; phân động vật; thức ăn, hóa chất kháng sinh dư thừa tồn tại trong lớp bùn đáy

Trong giai đoạn vận hành:

 Chất thải từ các hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản, gia tăng các hoạt động sinh kế có thể kể đến như trầm tích ao nuôi; phân động vật; thức ăn, hóa chất kháng sinh dư thừa tồn tại trong lớp bùn đáy

b Chất thải nguy hại:

Trong giai đoạn thi công:

Hoạt động thi công các hạng mục công trình của Dự án dự kiến thải ra tổng cộng 189 l/quý dầu mỡ thải và 150 kg/quý các chất thải nguy hại khác như giẻ dính dầu, bao bì, thùng chứa dầu mỡ thải; pin, ác quy, đèn huỳnh quang … Quy mô dạng điểm tại các điểm thi công, không có khả năng tích lũy lớn Hơn nữa, dự án cũng sẽ tiến hành các biện pháp quản lý để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường

Trong giai đoạn vận hành:

Sau khi dự án đi vào giai đoạn vận hành sẽ không phát sinh các chất thải nguy hại ảnh hưởng đến môi trường

5.3.3 Các tác động môi trường khác

- Trong giai đoạn thi công:

 Việc thực hiện Dự án có thể gây ra các tác động lũy tích từ việc thực hiện các dự

án khác trong địa bàn tỉnh như gia tăng ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ổn,

Trang 39

từ đó gia tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông đường thủy

- Trong giai đoạn vận hành:

 Các tác động chủ yếu liên quan đến sự cố công trình

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom và xử lý nước thải, khí thải

Nước thải:

 Bố trí 10 nhà vệ sinh di động trên 10 xà lan thi công, vận chuyển VLNV Các nhà vệ sinh có hệ thống bể tự hoại composite 2 ngăn Nguồn nước thải từ các nhà

vệ sinh được xử lý sơ bộ và được các đơn vị có chức năng thu gom định kỳ

 Nước vệ sinh tàu thuyền vận chuyển vật liệu thi công, nước dằn tàu sẽ do các chủ phương tiện thực hiện thu gom và xử lý đạt quy chuẩn QCVN 17: 2011/BGTVT

và QCVN 100: 2018/BGTVT, không được phép thải xuống lưu vực

b.Về xử lý bụi, khí thải:

 Các tàu thuyền chuyên chở vật liệu thi công và VLNV đều phải đạt các tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm; che phủ bạt kín khi vận chuyển, không để rơi rớt vật liệu; không chở hàng hóa quá tải trọng cho phép; lập kế hoạch bố trí phương tiện ra vào tập kết vật liệu thi công phù hợp, tránh xung đột, va chạm

 Các phương tiện, máy móc thi công cơ giới trên công trường đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường; bố trí thời gian thi công phù hợp, trang bị bảo hộ lao động

5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

Chất thải rắn:

 Toàn bộ chất thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng sẽ được thu gom bởi thùng chứa rác loại 50-60 lít, thuê các đơn vị có chức năng thu gom

xử lý theo đúng quy định

 Chất thải nguy hại:

 Trong giai đoạn thi công: chất thải nguy hại được phân thành từng loại riêng, không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường Các loại chất thải nguy hại được thu gom và lưu trữ trong thùng PVC chứa chất thải (có nắp đậy kín), đảm bảo không rò rỉ, bay hơi, rơi vãi, phát tán ra môi trường và có gắn dấu hiệu cảnh báo nguy hại Hợp đồng với đơn vị có chức năng để chuyển giao xử lý theo quy định

Chất thải xây dựng phát sinh:

Trang 40

38

 Vật liệu đào được sử dụng để đắp đê tại chỗ nên không phát sinh Đây là nguồn vật liệu đắp đê rất quý trong điều kiện khan hiếm nguồn vật liệu san lấp như hiện nay

5.4.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác:

Trong giai đoạn thi công: sử dụng máy móc, phương tiện thi công đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có mức âm và độ rung thấp, bố trí thời gian thi công hợp lý

Ban hành nội quy bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học, nghiêm cấm các hành vi săn bắt chim chóc, động vật hoang dã; nghiêm cấm xả rác, thải nước bẩn xuống sông

5.4.4 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

Trong trường hợp xuất hiện sự cố cháy nổ trên công trường, công nhân trong công trường tổ chức chữa cháy đồng thời phối hợp với các đơn vị chuyên trách để khống chế và khắc phục hậu quả

Trong trường hợp xuất hiện sự cố chìm tàu các đơn vị vận chuyển chủ động khắc phục đồng thời thông tin và phối hợp với chính quyền địa phương để phối hợp xử lý giảm thiểu thiệt hại về tài sản và con người, kiểm soát nguy cơ cũng như khống chế triệt để dầu máy tràn ra môi trường

5.4.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án

Đây là dự án xây dựng đê bao và kè bảo vệ bờ biển cùng với các hạng mục phi công trình nhằm phát triển đời sống người dân nên các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường tập trung chủ yếu trong giai đoạn thi công Trong quá trình thi công thì các đơn vị thi công phải bố trí nhà vệ sinh di động tại công trường, bố trí các thùng rác, các thùng chứa dầu thải, thùng chứa giẻ nhiễm dầu tại các khu vực thi công Các thiết

bị này sẽ được bố trí trước thời gian 1 tuần so với thời điểm bàn giao mặt bằng thi công công trình để đảm bảo có thể thu gom các loại chất thải phát sinh trong quá trình thi công

Bảng 4: Danh mục các công trình bảo vệ môi trường

3 Thùng chứa rẻ nhiễm dầu 500.000 đ/thùng 25 thùng 12.500.000

4 Nhà vệ sinh di động 15.000.000 đ/thiết bị 10 thiết bị 150.000.000

5 Phao quây thấm dầu (dự

phòng)

2.000.000đ/đoạn

Ngày đăng: 25/03/2024, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w