Mối quan hệ của dự án với các dự án khác Dự án “Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi lòng hồ thuỷ điện Đa Siat” thuộc địa bàn x
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7 MỞ ĐẦU 8 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN .8 1.1 Thông tin chung về dự án 8 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 9 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác 10 1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 10 1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác 11 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 12 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 12 2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 14 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 14 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 15 3.1 Trình tự thực hiện lập báo cáo ĐTM 15 3.2 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 15 4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 16 4.1 Các phương pháp ĐTM 16 4.2 Các phương pháp khác 17 5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 18 5.1 Thông tin về dự án 18 5.1.1 Thông tin chung 18 5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 18 5.1.3 Công nghệ sản xuất 19 5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 19 5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20 5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 21 Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 1 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 5.3.1 Các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn thi công, xây dựng 21 5.3.2 Các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn vận hành .23 5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 25 5.4.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công, xây dựng .25 5.4.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành 26 5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 28 5.5.1 Chương trình quản lý của môi trường chủ dự án 28 5.5.2 Chương trình giám sát môi trường chủ dự án .29 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 30 1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 30 1.1.1 Tên dự án 30 1.1.2 Chủ dự án .30 1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 30 1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 36 1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường37 1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 37 1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 40 1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 40 1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 40 1.2.3 Các hoạt động của dự án 41 1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 42 1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 44 1.3.1 Nhiên liệu sử dụng của dự án 44 1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước 45 1.3.3 Các sản phẩm của dự án 46 1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 46 1.4.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ nạo vét 46 1.4.2 Công nghệ nạo vét của dự án 48 1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 50 1.5.1 Công tác chuẩn bị hiện trường thi công 50 1.5.2 Trình tự triển khai 55 1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN56 1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 56 1.6.2 Tổng mức đầu tư 56 1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 57 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 2 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 60 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 60 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của dự án 60 2.1.2 Nguồn tiếp nhận nước thải và đặc điểm chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận 69 2.1.3 Điều kiện về kinh tế - xã hội 70 2.1.4 Các đối tượng bị tác động 75 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 72 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 72 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 74 2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 75 2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 76 2.4.1 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện tự nhiên 76 2.4.2 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện kinh tế - xã hội 77 2.4.3 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện môi trường 78 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 79 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 79 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 79 3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 88 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 91 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 91 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 109 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 115 3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 115 3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 117 3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 117 3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 118 3.4.1 Nhận xét về mức độ chi tiết của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 118 Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 3 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.4.2 Nhận xét về mức độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 118 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 120 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 121 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 121 5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN124 5.2.1 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn thi công, xây dựng .124 5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành 124 CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 126 6.1 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 126 6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 126 6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến .126 6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định .127 6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .127 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 129 1 KẾT LUẬN 129 2 KIẾN NGHỊ .129 3 CAM KẾT 129 PHỤ LỤC I 133 PHỤ LỤC II 133 PHỤ LỤC III 133 Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 4 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BCT : Bộ Công thương BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTSH : Chất thải sinh hoạt CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTXD : Đầu tư xây dựng ĐVT : Đơn vị tính GCN QSDĐ : Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất KTXH : Kinh tế - Xã hội MNDBT : Mực nước dâng bình thường NĐ-CP : Nghị định của Chính Phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QH : Quốc hội QL : Quốc lộ QĐ-TTg : Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ QĐ-UBND : Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SHP : Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TL : Tỉnh lộ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng lượng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 5 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng i: Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo 16 Bảng ii: Hạng mục công trình và hoạt động của dự án tác động xấu đến môi trường 20 Bảng 1 - 1: Kế hoạch nạo vét hàng năm 30 Bảng 1 - 2: Tọa độ các điểm khép góc khu vực lòng hồ thuỷ điện Đa Siat 31 Bảng 1 - 3: Tọa độ các điểm khép góc khu vực nạo vét 32 Bảng 1 - 4: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi tập kết 34 Bảng 1 - 5: Tổng hợp danh mục máy móc, thiết bị thi công tại dự án 44 Bảng 1 - 6: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong năm của dự án 45 Bảng 1 - 7: Bảng chi tiết khối lượng nạo vét hằng năm 46 Bảng 1 - 8: Tổng hợp khối lượng xây dựng cơ bản tại các bãi tập kết 54 Bảng 1 - 9: Tiến độ thực hiện dự án 56 Bảng 1 - 10: Tổng mức đầu tư của dự án 57 Bảng 1 - 11: Bảng tổng hợp chi phí nạo vét hàng năm 57 Bảng 1 - 12: Bảng tổng hợp chi phí nạo vét hàng năm 58 Bảng 1 - 13: Tổng hợp nhân lực thực hiện dự án 59 Bảng 2 - 1: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Bảo Lộc 63 Bảng 2 - 2: Số giờ nắng tại trạm quan trắc Bảo Lộc 64 Bảng 2 - 3: Lượng mưa tại trạm quan trắc Bảo Lộc 65 Bảng 2 - 4: Độ ẩm không khí trung bình 66 Bảng 2 - 5: Các thông số chính của công trình thủy điện Đa Siat 67 Bảng 2 - 6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 73 Bảng 2 - 7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước nước mặt 74 Bảng 3 - 1: Nước mưa chảy tràn vào khu vực dự án trong giai đoạn thi công 80 Bảng 3 - 2: Tải lượng bụi do quá trình đào, đắp, san ủi mặt bằng 81 Bảng 3 - 3: Thống kê nhu cầu sử dụng dầu phục vụ phương tiện thi công 82 Bảng 3 - 4: Tải lượng chất ô nhiễm từ các máy móc, phương tiện thi công 82 Bảng 3 - 5: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện thi công 83 Bảng 3 - 6: Hệ số phát sinh sinh khối của các loại hình đất đai 85 Bảng 3 - 7: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công 87 Bảng 3 - 8: Tải lượng các chất ô nhiễm chính có trong nước thải sinh hoạt 91 Bảng 3 - 9: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn vận hành (16 người) 92 Bảng 3 - 10: Tải lượng khí thải do hoạt động của các máy móc giai đoạn vận hành 94 Bảng 3 - 11: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện thi công trong giai đoạn vận hành 95 Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 6 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Bảng 3 - 12: Số lượng xe vận chuyển ra vào khu vực dự án 96 Bảng 3 - 13: Tải lượng ô nhiễm do phương tiện vận chuyển cát về bãi tập kết 1 97 Bảng 3 - 14: Nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển sản phẩm về bãi tập kết 1 97 Bảng 3 - 15: Mức độ rung tham khảo từ hoạt động của các phương tiện 101 Bảng 3 - 16: Mức độ rung theo khoảng cách của các phương tiện 101 Bảng 3 - 17: Mức ồn suy giảm theo khoảng cách 102 Bảng 3 - 18: Bảng tổng hợp danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 116 Bảng 3 - 19: Dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường 116 Bảng 3 - 20: Dự toán chi phí hoạt động bảo vệ môi trường 116 Bảng 3 - 21: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp thực hiện ĐTM 119 Bảng 5 - 1: Chương trình quản lý môi trường 121 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Nhà máy và đập tràn thuỷ điện Đa Siat .10 Hình 2: Một số hình ảnh hiện trạng lòng suối Đa Siat 11 Hình 3: Sơ đồ vị trí toàn khu vực (Ảnh vệ tinh Google Earth tháng 5/2023) 33 Hình 4: Khu vực đất đã thỏa thuận và san gạt làm bãi tập kết 1 .35 Hình 5: Khu vực đất đã thỏa thuận làm bãi tập kết 2 35 Hình 6: Sơ đồ công nghệ nạo vét bằng máy xúc gàu ngoạm đặt trên phao nổi (trên phà) 47 Hình 7: Sơ đồ công nghệ nạo vét bằng tàu hút bùn chuyên dụng 47 Hình 6: Sơ đồ công nghệ nạo vét của dự án 49 Hình 9: Mặt bằng hố lắng tại bãi chứa cát 52 Hình 10: Sơ đồ mô hình quản lý 59 Hình 11: Một số hình ảnh hồ thủy điện Đa Siat (tháng 4/2023) .60 Hình 12: Biểu đồ thể hiện lượng mưa trung bình hàng tháng qua các năm 65 Hình 13: Khoảng cách các hoạt động gần nhất đến đập thủy điện Đa Siat 105 Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 7 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Công trình Thuỷ điện Đa Siat được xây dựng trên dòng chính suối Đa Siat, một nhánh bờ trái sông Đồng Nai, thuộc địa phận xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, cách TP Bảo Lộc 70km theo đường bộ Công trình thủy điện Đa Siat do Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam (viết tắt là Công ty SHP) làm chủ đầu tư, bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 6/2005, hoàn thành và đã phát điện hòa lưới quốc gia từ tháng 01/2010 Hồ chứa thủy điện Đa Siat có dung tích thiết kế 0,462 triệu m3 nước, là nguồn cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Đa Siat với công suất 13,5MW với 2 tổ máy (2x6,75MW) sản lượng điện khoảng 60 triệu kWh/năm Từ khi xây dựng và đóng nước để đưa vào hoạt động đến nay đã hơn 14 năm, mưa lũ và các dòng chảy đã cuốn trôi đất, cát bồi lắng tại lòng hồ, cành lá cây, rác thải nông nghiệp trên thượng nguồn đổ vào lòng hồ ngày càng nhiều đồng thời với sự rửa trôi, bào mòn địa chất hàng năm sự bồi lắng càng nhiều lên theo thời gian làm giảm dung tích hồ chứa; ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và ảnh hưởng đến công suất của nhà máy thủy điện Đa Siat Căn cứ vào tình hình trên, Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung (sau đây xin được gọi tắt là Công ty hoặc Chủ dự án) đã tiến hành khảo sát tại khu vực lòng hồ Đa Siat vào tháng 02/2023, kết quả cho thấy lòng hồ có khối lượng bùn đất, bột sét, cát, sạn, sỏi bồi lắng khá lớn Công ty đã có văn bản số 09/CV-TD ngày 22/02/2023 và văn bản số 07/TD ngày 12/7/2023 về việc xin chấp nhận chủ trương nạo vét thu hồi cát sạn sỏi tại lòng hồ thủy điện Đa Siat do Công ty SHP quản lý và đã được chấp thuận chủ trương nạo vét lòng hồ thủy điện, kết hợp thu hồi cát, đá, sạn sỏi xây dựng tại lòng hồ thủy điện Đạ MB’ri và Đa Siat tại Văn bản số 187/SHP-KHKT ngày 17/3/2023 và chấp thuận cụ thể vị trí các hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ thủy điện Đa Siat tại Văn bản số 570/SHP- KHKT ngày 15/8/2023 của Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam Việc nạo vét cục bộ nhằm khơi thông dòng chảy, hạn chế gây bồi lắng lòng hồ cũng như khôi phục dung tích hồ chứa nước như thiết kế ban đầu, đảm bảo công tác vận hành an toàn đập, hồ chứa và an toàn thiết bị tại nhà máy thủy điện Toàn bộ chi phí nạo vét đất, cát bồi lắng tại khu vực lòng hồ thủy điện Đa Siat do Công ty tự bỏ vốn ra thực hiện Sản phẩm thu hồi được là cát đạt tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng thông thường và sạn sỏi, bùn đất có thể sử dụng làm vật liệu san lấp được tổ chức đấu giá để tiêu thụ theo quy định của UBND tỉnh Lâm Đồng Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế địa phương và các vùng phụ cận tạo ra các nhu cầu lớn về nguồn cát xây dựng Vì vậy nếu có thêm nguồn cát thu hồi sẽ đóng góp phần nào nhu cầu về nguyên liệu xây dựng, góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, tạo ra việc làm cho người lao động của địa phương Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 8 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Trên cơ sở nhu cầu và tính cấp thiết như trên, dự án “Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi lòng hồ thủy điện Đa Siat” tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ra đời nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên, hạn chế bồi lắng và khôi phục dung tích hồ như thiết kế ban đầu, đảm bảo công tác vận hành an toàn đập, hồ chứa và an toàn thiết bị tại nhà máy, tăng doanh thu cho ngân sách Nhà nước Khu vực nạo vét có diện tích 13,8ha thuộc xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng nằm trong diện tích lòng hồ thủy điện Đa Siat đã được UBND tỉnh cho Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam thuê đất Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án “Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi lòng hồ thủy điện Đa Siat” có công suất nạo vét cát sạn sỏi và bùn đất 40.000m3 nguyên khối/năm, tổng lượng nước cần sử dụng để bơm hút cát lên bãi tập kết rồi thải ra hồ ĐaSiat là 2.035m3 nước/ngày nên thuộc dự án Nhóm III, số thứ tự 9, mục số IV, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: “Dự án có phát sinh nước thải, từ 500 đến dưới 3.000 m3/ngày đêm” Do đó, Chủ đầu tư là Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung đã cùng với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án, nộp Sở Tài nguyên và môi trường để tổ chức thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt theo đúng quy định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án nhằm xem xét, dự báo các vấn đề có liên quan đến môi trường và tìm ra giải pháp giảm thiểu tối đa những vấn đề đó trong suốt quá trình hoạt động của dự án, đảm bảo hoạt động của dự án tuân thủ đúng theo Quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 Đồng thời, báo cáo ĐTM này là cơ sở pháp lý để chủ dự án thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động Đây là công việc hết sức cần thiết, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư - Công ty TNHH Thuận Dung là chủ đầu tư có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo Kinh tế kỹ thuật và thiết kế thi công (thường gọi là Dự án đầu tư) của dự án, do dự án có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng, theo quy định tại khoản 1, Điều 35 Nghị định 15/2021/NĐ- CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng - Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định phương án kỹ thuật thi công của dự án, trình UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép các hoạt động trong phạm vi bảo vệ đập, hồ thủy điện Đa Siat theo quy định tại Nghị định số Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 9 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA SIAT, XÃ LỘC BẢO, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước; - Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhóm III, theo quy định hiện hành của Luật Bảo vệ môi trường 2020 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác 1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường - Dự án nạo vét do Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung đầu tư nằm trong lòng hồ thuỷ điện Đa Siat, thuộc thôn 3, xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Hồ thuỷ điện Đa Siat được xây dựng trên dòng chính suối Đa Siat, một nhánh bờ trái sông Đồng Nai, cửa suối Đa Siat ở hạ lưu công trình thủy điện Đồng Nai 3 & 4 và thượng lưu công trình thủy điện Đồng Nai 5, hồ phục vụ cấp nước cho sản xuất điện của Nhà máy Thủy điện Đa Siat - Nhà máy Thủy điện ĐaSiat được khởi công xây dựng từ tháng 6 năm 2005 có công suất lắp đặt 13,5MW với 2 tổ máy (2x6,75MW) sản lượng điện là 59,34 triệu kwh/năm, đã phát điện hòa lưới quốc gia từ tháng 01/2010 Nhà máy bán điện thông qua đường dây 22kV 2 mạch dài 22km được đấu vào thanh cái 22kV tại trạm 110/22KV Đăk Nông Hình 1: Nhà máy và đập tràn thuỷ điện Đa Siat - Hiện nay tại lòng hồ thủy điện Đa Siat có bồi lắng nhiều cát, sạn sỏi, rác, cành cây và đất làm giảm dung tích của hồ chứa, có thể gây ảnh hưởng đến an toàn, hiệu quả phát điện của nhà máy thủy điện Đa Siat cũng như khả năng phòng lũ khu vực hạ lưu, vì thế Công ty đã đề nghị Công ty SHP chấp thuận các vị trí hoạt động nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết và hoạt động của các phương tiện cơ giới trong phạm vi khu vực lòng hồ thủy điện Đa Siat thuộc xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng và đã được Công ty SHP chấp thuận chủ trương tại Văn bản số 187/SHP-KHKT ngày 17/3/2023 và chấp thuận cụ thể vị trí diện tích tại văn bản số 570/SHP-KHKT ngày 15/8/2023 (có bản đồ và tọa độ kèm theo) Chủ dự án: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung Trang 10 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung