1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án “Nạo Vét Cục Bộ Và Các Hoạt Động Tại Lòng Hồ Thủy Điện Đạ M’Bri”
Trường học Công Ty TNHH Tư Vấn Việt Anh Trung
Chuyên ngành Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Bảo Lâm
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Tồn bộchi phí do Cơng ty TNHH Cà phê Thuận Dung tự bỏ vốn ra thực hiện.Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày17/11/2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngà

Trang 1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6

MỞ ĐẦU 7

1 Xuất xứ của dự án 7

1.1 Thông tin chung về dự án 7

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 8

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển và mối quan hệ với các dự án, quy hoạch khác có liên quan 9

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 10

2.1 Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 10

2.2 Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án 12

2.3 Các tài liệu do chủ đầu tư tạo lập 13

3 Tổ chức thực hiện ĐTM 13

3.1 Chủ dự án 14

3.2 Đơn vị tư vấn 14

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 15

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 17

5.1 Thông tin về dự án 17

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 21

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 22

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 27

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 28

1.1 Thông tin về dự án 28 1.1.1 Tên dự án

28

1.1.2 Chủ dự án

28

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

28

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 2

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

41

1.3.2 Nguyên, nhiên vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án

41

1.4 Công nghệ nạo vét 42 1.5 Biện pháp tổ chức thi công 44 1.5.1 Công tác thi công tại khu vực bãi tập kết 1

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 3

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh hoạt khu vực thực hiện dự

án 58

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 58 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 60

2.3.1 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 60 2.3.2 Các đối tượng bị tác động do việc thực hiện dự án 60 2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 61

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 64

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản 64

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 64 3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 72 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn nạo vét 74

3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 74 3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 88 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 97

3.4 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 99

Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 100

4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 100

4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của dự án 103

4.2.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng 103 4.2.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động 103 Chương 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 104

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 4

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 104

5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 104

5.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 104 5.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 104 5.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 104 5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 105

II THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 105

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 106

1 Kết luận 106

2 Kiến nghị 107

3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 107

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 109

PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 110

PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN THAM VẤN 111

PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUAN TRẮC 112

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 5

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂ

Bảng 0.1 - Danh sách thành viên tham gia thành lập báo cáo ĐTM 14

Bảng 0.2 - Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 15

Bảng 0.3 - Các hoạt động của Dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20

Bảng 1.1 - Tọa độ các điểm khép góc khu vực nạo vét 28

Bảng 1.2 - Tọa độ khép góc Bãi tập kết số 1 29

Bảng 1.3 - Tọa độ khép góc Bãi tập kết 2 29

Bảng 1.4 - Kết quả tính khối lượng bồi lắng 34

Bảng 1.5 - Kế hoạch nạo vét hằng năm (nguyên khối) 35

Bảng 1.6 - Phạm vi hoạt động của phương tiện cơ giới trong lòng hồ 40

Bảng 1.7 - Danh mục máy móc thiết bị 41

Bảng 1.8 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong các năm 41

Bảng 1.9 - Chi tiết khối lượng nạo vét hàng năm theo nguyên khai 42

Bảng 1.10 - Tổng hợp chi phí đầu tư của dự án 45

Bảng 1.11 - Tổng hợp nhân lực thi công nạo vét 46

Bảng 2.1 - Nhiệt độ trung bình hàng tháng qua các năm (oC) 51

Bảng 2.2 - Lượng mưa trung bình hàng tháng qua các năm (mm) 52

Bảng 2.3 - Độ ẩm trung bình hàng tháng qua các năm (%) 53

Bảng 2.4 - Chất lượng môi trường không khí tại 2 khu vực bãi tập kết cát và chứa bùn của dự án 58

Bảng 2.5 - Chất lượng nước mặt khu vực dự án 59

Bảng 3.1 - Bảng tra dòng chảy mặt theo Vư-SôSki 64

Bảng 3.2 - Nước mưa chảy tràn vào khu vực dự án trong giai đoạn thi công 65

Bảng 3.3 - Tổng khối lượng đào đắp 66

Bảng 3.4 - Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp 67

Bảng 3.5 - Hệ số phát thải khi đốt 1kg dầu DO 68

Bảng 3.6 - Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện thi công 69

Bảng 3.7 - Nồng độ khí thải phát sinh từ quá trình thi công xây dựng 69

Bảng 3.8 - Nước mưa chảy tràn vào khu vực dự án giai đoạn vận hành 74

Bảng 3.9 - Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn hoạt động Dự án 75

Bảng 3.10 - Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 75

Bảng 3.11 - Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 78

Bảng 3.12 - Tổng lượng dầu DO sử dụng trong giai đoạn vận hành 79

Bảng 3.13 - Tải lượng khí thải do hoạt động của máy móc giai đoạn nạo vét 79

Bảng 3.14 - Nồng độ khí thải phát sinh từ quá trình nạo vét lòng hồ 80

Bảng 3.15 - Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển sản phẩm của dự án 81

Bảng 3.16 - Độ rung của một số máy móc thi công điển hình 82

Bảng 3.17 - Mức độ rung theo khoảng cách của các phương tiện 82 Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 6

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

Bảng 3.18 - Danh mục công trình, kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 97

Bảng 3.19 - Tổng hợp mức độ tin cậy của phương pháp thực hiện ĐTM 99

Bảng 4.1 - Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án 101

Bảng 5.1 - Kết quả tham vấn cộng đồng 107

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0.1 - Phạm vi hoạt động của Dự án 18

Hình 0.2 - Quy trình xử lý nước thải 24

Hình 1.1 - Hiện trạng Bãi tập kết số 1 31

Hình 1.2 - Hiện trạng Bãi tập kết số 2 32

Hình 1.3 - Vị trí dự án 33

Hình 1.4 - Quy trình công nghệ nạo vét 44

Hình 1.5 - Sơ đồ tổ chức quản lý 46

Hình 3.1 - Quy trình xử lý nước thải 89

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 7

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ATLĐ : An toàn lao động

BHLĐ : Bảo hộ lao động

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT : Bảo vệ môi trường

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

COD : Nhu cầu oxy hóa học

CTNH : Chất thải nguy hại

CTSH : Chất thải sinh hoạt

CTR : Chất thải rắn

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

ĐTXD : Đầu tư xây dựng

QĐ-TTg : Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ

QĐ-UBND : Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

SHP : Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam

SS : Chất rắn lơ lửng

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 8

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Hồ thủy điện Đa M’Bri do Công ty cổ phần Thủy điện miền Nam quản lý thuộc địabàn xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng là một trong các công trình chính để tạonăng lượng cho Nhà máy thủy điện Đa M’Bri

Nhà máy thủy điện Đa M’Bri bắt đầu khời công xây dựng từ năm 2008 và hoànthành hòa lưới điện vào tháng 10/2013 trong khoảng thời gian xây dựng và tích nướclòng hồ đưa vào hoạt động đến nay khối lượng bùn, cát, sét bồi lắng trước cửa lấy nướcngày một gia tăng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tổ máy phát điện Năm 2020,nhà máy đã phải đóng cửa trong 04 tháng để sửa chữa, thay thế thiết bị hơn 400 tỉ đồng

và thiệt hại doanh nghiệp thu phát điện năm 2020 khoảng 200 tỉ đồng

Căn cứ kết quả khảo sát của đơn vị đầu năm 2023 tại khu vực lòng Hồ thủy điện ĐaM’Bri có khối lượng bùn đất, bột sét, cát bồi lắng lớn trong đó có thành phần cát làm vậtliệu xây dựng đã bồi lắng tại một số vị trí làm ảnh hưởng đến việc tích nước lòng hồ Khuvực nạo vét nằm ở nơi có địa hình trũng, tập trung đa số khối lượng bồi lắng, có diện tích43,5ha nằm thoàn toàn trong diện tích lòng hồ thủy điện Đa M’Bri do Công ty CP Thủyđiện miền Nam đầu tư và quản lý

Nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên, khơi thông dòng chảy, hạn chế gây bồi lắnglòng hồ cũng như khôi phục dung tích hồ chứa nước như thiết kế ban đầu, đảm bảo côngtác vận hành an toàn đập, hồ chứa và an toàn thiết bị nhà máy, Công ty TNHH Cà phêThuận Dung đã có văn bản đề nghị và Công ty CP Thủy điện Miền Nam chấp thuận chấpthuận chủ trương được nạo vét, thu hồi cát, sạn sỏi xây dựng trong lòng hồ thủy điện ĐaM’Bri và Đa Siat tại văn bản số 187/SHP-KHKT ngày 17/03/2023 Trên cơ sở đó đóCông ty TNHH Cà phê Thuận Dung đã tiến hành khảo sát cụ thể địa hình bồi lắng lòng

hồ đề xác định cụ thể diện tích nạo vét 43,4ha ; khảo sát vị trí bãi tập kết vật liệu 0,53hathuộc diện tích lòng hồ và đã được Công ty CP Thủy điện Miền Nam chấp thuận vị trícác hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ chứa thủy điện Đa MB'ri thuộc xã Lộc Tân, huyệnBảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng tại Văn bản số 691/SHP-KHKT ngày 14/9/2023 và tại bản đồ

Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động (đính kèm).

Việc thi công nạo vét tại khu vực lòng hồ thủy điện Đa M’Bri còn giúp tăng nguồnthu ngân sách Nhà nước thông qua bán đấu giá cát, sạn, sỏi làm vật liệu xây dựng thu hồiđược, các khoản thuế, phí và tạo thêm việc làm cho người lao động địa phương Toàn bộchi phí do Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung tự bỏ vốn ra thực hiện

Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày17/11/2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định

chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án “Nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết

vật liệu, vật tư và hoạt động phương tiện cơ giới trong phạm vi lòng hồ thủy điện ĐaM B’ri” ( gọi tắt là Nạo vét cục bộ và các hoạt động trong phạm vi lòng hồ thủy điện ĐaM

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 9

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

B’ri )là loại hình dự án đầu tư mới: Diện tích nạo vét là 43,5ha với tổng khối lượng nạo

vét 147.000m3/năm, tổng lượng nước thải từ bãi tập kết ra hồ là 2.691m3/ngày đêm nênthuộc dự án Nhóm III, số thứ tự 9, mục số IV, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: “Dự án có phát sinh nước thải, từ 500

đến dưới 3.000 m 3 /ngày đêm”

Do đó, Chủ đầu tư là Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung đã cùng với đơn vị tư vấn

là Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường(ĐTM) cho dự án, nộp Sở Tài nguyên và môi trường để tổ chức thẩm định trình UBNDtỉnh phê duyệt theo đúng quy định

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án nhằm xem xét, dự báo các vấn đề

có liên quan đến môi trường và tìm ra giải pháp giảm thiểu tối đa những vấn đề đó trongsuốt quá trình hoạt động của dự án, đảm bảo hoạt động của dự án tuân thủ đúng theo Quyđịnh của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 Đồng thời, báo cáo ĐTM này là cơ sở pháp lý

để chủ dự án thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động Đây là côngviệc hết sức cần thiết, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trườnghướng tới phát triển bền vững

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

- Theo Điều 30, Điều 31, Điều 32 Luật Đầu tư 2020 dự án này không thuộc diện

xin UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư do không thuộc các đối tượng

sau:

“- Dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu/nhận chuyển nhượng, dự án đầu tư có đề nghị cho phép chuyển mục

đích sử dụng đất (trừ trường hợp giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục

đích sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân không thuộc diện phải có văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Dự án đầu tư xây dựng nhà ở (để bán, cho thuê, cho thuê mua), khu đô thị trong các trường hợp:

+ Dự án đầu tư có quy mô sử dụng đất dưới 50 ha và có quy mô dân số dưới 15.000 người tại khu vực đô thị;

+ Dự án đầu tư có quy mô sử dụng đất dưới 100 ha và có quy mô dân số dưới 10.000 người tại khu vực không phải là đô thị;

+ Dự án đầu tư không phân biệt quy mô diện tích đất, dân số thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc nội đô lịch sử (được xác định trong đồ án quy hoạch đô thị) của đô thị loại đặc biệt.

- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn (golf)

- Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại đảo và xã, phường, thị trấn biên giới; xã, phường, thị trấn ven biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh.”

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Trang 10

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

– Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạtđộng trong phạm vi bảo vệ lòng hồ thủy điện theo Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày04/09/2018 của Chính phủ và phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường của dự án nhóm III, theo quy định hiện hành của Luật Bảo vệ môi trường2020

– Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án trình UBND tỉnh phê duyệt.– Công ty TNHH Thuận Dung là chủ đầu tư có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo Kinh

tế kỹ thuật và thiết kế thi công (thường gọi là Dự án đầu tư) của dự án, do dự án có tổngmức đầu tư dưới 15 tỷ đồng- bằng nguồn vốn ngoài ngân sách, theo quy định tại khoản 1,Điều 35 Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một

số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

– Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm địnhphương án kỹ thuật thi công của dự án, trình UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép cáchoạt động trong phạm vi bảo vệ đập, hồ thủy điện Đạ M’Bri theo quy định tại Nghị định

số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ quy định về quản lý an toàn đập, hồchứa nước;

1.3 .Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển và mối quan hệ với

các dự án, quy hoạch khác có liên quan

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch

– Khu vực thực hiện dự án (khu vực nạo vét và các bãi tập kết ) nằm ngoài quyhoạch 3 loại rừng, thuộc đất ngoài lâm nghiệp trên bản đồ Quy hoạch 3 loại rừng theoQuyết định 503/QĐ-UBND ngày 08/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc điềuchỉnh, bổ sung khoản 3, Điều 1, Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 về việcphê duyệt kết quả điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp và cơ cấu 03 loại rừngtỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đến năm 2030

– Khu vực nạo vét và bãi tập kết 1 thuộc diện tích đất quy hoach để phát triển thủyđiện, theo quy hoach sử dụng đất của Huyện Bảo Lâm hiện hành, Công ty Cổ phần Thủyđiện Miền Nam đã thuê theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 09/7/2014 và1753/QĐ-UBND ngày 05/8/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng;

– Với mục tiêu nạo vét , thu hồi cát sỏi để đấu giá tăng nguồn thu cho ngân sách nhànước góp phần phát triển kinh tế xã hội xã Lộc Bảo, là vùng kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn trong tỉnh; sau đấu giá sẽ cung cấp cát sỏi cho các công trình xây dựng trên địa bàngóp phần khắc phục tình trạng khan hiếm, ổn định thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàntỉnh; và tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động địa phương thì dự ánphù hợp với quy hoạch phát triển của huyện Bảo Lâm nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nóichung

– Vị trí nạo vét đã được Sở Công Thương tổ chức thẩm định phù hợp với các quyđịnh tại Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiếtmột số điều của Luật Thủy Lợi, Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của chínhChủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 10

Trang 11

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

phủ về Quản lý an toàn đập, hồ chứa nước, Thông tư 09/2019/TT-BCT ngày 08/7/2019của Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa

- Về quy định pháp luật về bảo vệ môi trường: Dự án không có các yếu tố nhạy cảm

về môi trường theo quy định tại điều 28, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

- Vị trí dự án không ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ nguồn nước, diện tích đấttrồng lúa, đất rừng, công trình di tích lịch sử… cũng như các quy định khác có liênquan

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch khác

Khu vực nạo vét và bãi tập kết trung chuyển nằm trong phạm vi, diện tích Công ty

Cổ phần Thủy điện Miền Nam đã thuê theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày09/7/2014 và 1753/QĐ-UBND ngày 05/8/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc thuhồi đất cho Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam thuê để xây dựng Thủy điện ĐamB’ri;

Công ty CP Thủy điện Miền Nam đã có Văn bản số 187/SHP-KHKT ngày17/03/2023, văn bản số 691/SHP-KHKT ngày 14/9/2023 chấp thuận vị trí các hoạt độngtrong phạm vi bảo vệ hồ chứa thủy điện Đa MB'ri thuộc xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm,

tỉnh Lâm Đồng và bản đồ Sơ họa vị trí khu vực tiến hành các hoạt động (đính kèm), do

hoạt động nạo vét giúp chống bồi lắng lòng hồ thủy điện, cải tạo lòng hồ tăng dung tích

hồ chứa, tăng hiệu quả hoạt động của nhà máy thủy điện, đảm bảo cấp nước cho nhà máy

và vùng hạ lưu

Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, ngoài Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung thì trongkhu vực lòng hồ thủy Đa M’Bri thì có Doanh nghiệp tư nhân Bội Dũng cũng đã đượcCông ty CP Thủy điện Miền Nam có Văn bản số 192/SHP-KHKT ngày 14/03/2023 thỏathuận cho hoạt động nạo vét trong khu vực lòng hồ thủy Đa M’Bri Đơn vị này đang lậpthủ tục, chưa được cấp phép Tuy nhiên, khu vực hoạt động nạo vét của hai dự án cách xa100m và vị trí nạo vét cách tuyến hoạt động phương tiện thủy nội địa của DNTN BộiDũng trên 40m nên không bị trùng lắp và chồng chéo nhau

Xung quanh khu vực dự án có dân cư sinh sống thưa thớt, chủ yếu là đất trồng càphê của người dân

Như vậy, dự án “Nạo vét cục bộ và các hoạt động tại lòng hồ thủy điện Đa M’Bri”

phù hợp với nhu cầu phát triển của tỉnh Lâm Đồng, không ảnh hưởng chồng chéo đến các

dự án khác của địa phương

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

a) Các văn bản pháp luật của nhà nước

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12;

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 11

Trang 12

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ, quy định lập, quản

lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật Thủy Lợi;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toànđập;

- Nghị định 23/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 của chính phủ quy định về quản lýcát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quyđịnh chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải củanguồn nước sông, hồ;

- Thông tư số 09/2019/TT-BCT ngày 08/7/2019 của Bộ Công thương quy định vềquản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắcchất lượng môi trường;

- Thông tư 13/2021/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2022 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn về việc quy định bảo đảm yêu cầu phòng chông thiên tai trong quản lý,vận hành, sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác,

đô thị, du lịch, công nghiệp, di tích lịch sử; điểm du lịch; điểm dân cư nông thôn; côngtrình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác;

- Thông tư 02/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 26/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhdanh mục, hồ chứa thủy điện thuộc loại đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt;

- Thông tư số 13/2021/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2021 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn về việc quy định bảo đảm yêu cầu phòng chống thiên tai trong quản

lý, vận hành, sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác,

đô thị, du lịch, công nghiệp, di tích lịch sử; điểm du lịch; điểm dân cư nông thôn; côngChủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 12

Trang 13

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

trình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác;

- Quyết định số 3248A/QĐ-BCT ngày 07/9/2018 của Bộ Công Thương về việccông bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực quản lý an toàn đập, hồ chứathủy điện thuộc phạm vi chức năng quản lý;

- Quyết định số 4059/QĐ-BCT ngày 26/10/2018 của Bộ Công Thương về việc phêduyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Đa M’Bri

- Quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng vềviệc phê duyệt danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàntỉnh Lâm Đồng

b) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong báo cáo

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn được sử dụng trong báo cáo bao gồm:

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nướcmặt;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng vàdân cư;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúccho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tạinơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếpxúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;

2.2 Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án

- Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 09/7/2014 và 1753/QĐ-UBND ngày05/8/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc thu hồi đất cho Công ty Cổ phần Thủy điệnMiền Nam thuê để xây dựng Thủy điện Đam B’ri;

- Văn bản số 5127/UBND-GT ngày 12/7/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc chỉđạo triển khai thực hiện một số giải pháp để khắc phục tình trạng khan hiếm, ổn định thịtrường vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh;

- Văn bản số 247/UBND-MT ngày 10/01/2023 của UBND tỉnh về việc hoạt độngnạo vét, chống bồi lắng lòng hồ trên địa bàn tỉnh;

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 13

Trang 14

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

- Văn bản số 7634/UBND-TL ngày 31/08/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việckhẩn trương thực hiện đấu giá tài sản là khoáng sản cát, sạn, sỏi tận thu trong quá trìnhnạo vét lòng hồ thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh;

- Văn bản số 2096/UBND-TL ngày 22/3/2023 của UBND tỉnh về việc đấu giá khốilượng khoáng sản thu hồi từ các hoạt động nạo vét lòng hồ thủy điện, thủy lợi trên địabàn tỉnh;

- Văn bản số 187/SHP-KHKT ngày 17/3/2023 của Công ty Cổ phần Thủy điệnMiền Nam về việc chấp thuận chủ trương nạo vét lòng hồ thủy điện, kết hợp thu hồi cát,

đá, sạn sỏi xây dựng tại lòng hồ thủy điện Đạ MB’ri và Đa Siat;

- Văn bản số 691/SHP-KHKT ngày 14/9/2023 của Công ty Cổ phần Thủy điệnMiền Nam về việc chấp thuận vị trí các hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nướcthủy điện Đa MB'ri thuộc xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng;

- Giấy phép số 74/GP-UBND ngày 02/10/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phépCông ty TNHH Cà phê Thuận Dung được tiến hành các hoạt động trong phạm vi bảo vệđập, hồ chứa thủy điện Đạ M’Bri

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

– Phương án kỹ thuật thi công “ Nạo vét cục bộ và các hoạt động trong phạm vi bảo

vệ hồ thủy điện Đạ M’Bri ” thuộc xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng do Công

ty TNHH Cà phê Thuận Dung làm chủ đầu tư, Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung làđơn vị tư vấn lập hồ sơ;

– Các kết quả khảo sát hiện trạng và kết quả phân tích, đo đạc chất lượng môi

trường không khí, nước mặt tại khu vực thực hiện dự án vào tháng 4 và 9 năm 2023, dođơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung chủ trì thực hiện;

– Các tài liệu liên quan về khí tượng thủy văn khu vực, lấy tại trạm quan trắc gần

nhất;

– Các bản vẽ hiện trạng, địa hình, bản vẽ tổng mặt bằng, mặt cắt tính khối lượng

trong Phương án kỹ thuật thi công của dự án;

– Kết quả tham vấn cộng đồng theo quy định.

3 Tổ chức thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nạo vét cục bộ, lập bãi tập kết vật

liệu, vật tư và hoạt động phương tiện giao thông thủy nội địa, phương tiện cơ giới tại lòng hồ thủy điện Đa M’Bri” thuộc xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng do

Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung làm chủ đầu tư và thực hiện với sự tư vấn của Công

ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung

Quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM gồm các nội dung chính như sau:– Thu thập thông tin, tài liệu đã được tạo lập và các dữ liệu pháp lý liên quan đến dự

án để nắm sơ bộ về dự án

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 14

Trang 15

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

– Khảo sát hiện trường dự án để thu thập các thông tin về các điều kiện tự nhiên nhưđịa hình, sông suối, hệ sinh thái… và các điều kiện kinh tế xã hội, các đối tượng xungquanh

– Phân bố và lấy mẫu quan trắc các thành phần môi trường như không khí, nướcmặt, nước dưới đất… để đánh giá hiện trạng môi trường của dự án trước khi dự án triểnkhai xây dựng

– Từ các thông tin, dữ liệu được thu thập tiến hành phân công viết các báo cáochuyên đề liên quan đến nội dung báo cáo ĐTM và tổng hợp thành báo cáo ĐTM

– Gửi công văn lấy ý kiến tham vấn cộng đồng trên mạng thông tin của Sở Tàinguyên và môi trường về nội dung báo cáo ĐTM đến UBND xã Phối hợp với UBND xã

tổ chức họp tham vấn ý kiến các đối tượng chịu tác động trực tiếp của dự án

–Tổng hợp báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn chỉnh, quy định theo Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ và Thông tư số02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

3.1 Chủ dự án

– Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung

Người đại diện: Bà Trần Thị Lệ Dung Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 1084 Trần Phú, xã Lộc Châu, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 0903329244

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5801222208 do Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Lâm Đồng cấp ngày 31 tháng 12 năm 2013

3.2 Đơn vị tư vấn

– Tên công ty: Công ty TNHH Tư vấn Việt Anh Trung

– Địa chỉ: 27 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 7, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

– Điện thoại: 02633.515.145 Email: vietanhtrung.dalat@gmail.com

– Wedside: https://www.vietanhtrung.com/

– Đại diện: Bà Nguyễn Thị Kim Anh Chức danh: Giám Đốc

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 5801230251 do Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 24 tháng 01 năm 2014 và thay đổi lầnthứ 3 ngày 31/07/2018

Bảng 0.1 - Danh sách thành viên tham gia thành lập báo cáo ĐTM

St

t Họ và Tên Chức danh Chuyên ngành Nội dung thực hiện Ký tên

I CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

1 Trần Thị LệDung Giám Đốc

Chịu trách nhiệm pháp lý

Cung cấp thông tin, hồ sơpháp lý, tài liệu dự án

Giám sát và kiểm tra

II CÔNG TY TNHH TƯ VÂN VIỆT ANH TRUNG

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 15

Trang 16

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC

HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

3 Nguyễn thị Phương Diệu Chuyênviên Thạc sĩHóa

Đánh giá tổng quan, hiệntrạng, giám sát môi trường

Khảo sát thực địa, điều tra

xã hội học, thu thập; Thamgia tham vấn cộng đồng

5 Trần Thị Mỹ Duyên Nhân viên Kỹ sư Địachính Thiết kế các bản vẽ liênquan

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự áncòn có sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân:

+ Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng;

+ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bảo Lâm;

+ Phòng Kỹ thuật-Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam;

+ Chính quyền, Mặt trận tổ quốc và nhân dân xã Lộc Tân

Đơn vị phụ trách quan trắc môi trường: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường

TP HCM – REC – Chứng nhận Vimcert 101

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường và các phương pháp khác được sửdụng trong quá trình lập báo cáo Đánh gía tác động môi trường của dự án gồm:

Bảng 0.2 - Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Phương pháp điều tra,

khảo sát hiện trường

- Khảo sát vị trí địa lý dự án

- Khảo sát hiện trạng đất đai, các đối tượng xung quanh dự án.Phương pháp đo đạc, Sử dụng các hình ảnh vệ tinh đối với khu vực dự án và có ứng dụngChủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 16

Trang 17

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC

HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện

dự án

Phương pháp thu thập

và xử lý số liệu Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh

tế xã hội tại khu vực dự án

Phương pháp đo đạc và

phân tích môi trường

Lấy và phân tích các thông số về hiện trạng chất lượng không khí và

độ ồn tại khu vực Dự án và khu vực xung quanh: Mẫu nước, khôngkhí,…

Phương pháp thống kê Ứng dụng trong việc thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng, thuỷ

văn, kinh tế, xã hội tại khu vực của dự án

Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường

Phương pháp lập bảng

liệt kê

Phương pháp này nhằm nhận dạng tác động môi trường dựa trênviệc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án vớicác thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án

Phương pháp đánh giá

nhanh

Phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ônhiễm trong khí thải, nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án.Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm do

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập

Phương pháp so sánh Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 17

Trang 18

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NẠO VÉT CỤC BỘ VÀ CÁC

HOẠT ĐỘNG TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠ M’BRI”-XÃ LỘC TÂN, H BẢO LÂM, TỈNH LÂM

ĐỒNG

Chương 4: Chương trình quản lý và giám sát môi trường

Phương pháp lập bảng

liệt kê (checklist)

Sử dụng phương pháp này nhằm tổng hợp được tất cả các yếu tố môitrường và xã hội chịu ảnh hưởng của dự án, cũng như công trình,biện pháp giảm thiểu tác động

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin chung

Dự án : Nạo vét cục bộ và các hoạt động tại lòng hồ thủy điện ĐA M’BRI

Địa điểm thực hiện: xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng;

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung;

Trụ sở chính: Số 1084 Trần Phú, xã Lộc Châu, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng;Điện thoại: 0903329244

Người đại diện: Bà Trần Thị Lệ Dung Chức vụ: Giám đốc

a Tổng diện tích sử dụng đất của dự án 45,18ha, bao gồm:

Khu vực nạo vét: 43,4ha;

Bãi tập kết số 1(còn gọi là bãi tập kết trung chuyển): 0,53ha;

Bãi tập kết số 2(còn gọi là bãi tập kết chờ đấu giá) : 1,25ha.

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ THUẬN DUNG

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT ANH TRUNG 18

Trang 20

Hình 0.1 – Sơ đồ vị trí toàn khu vực

Trang 21

b Khối lượng nạo vét

Tổng khối lượng bồi lắng: 701.633m3, Tổng khối lượng nạo vét (nguyên khối) sau

khi trừ khồi lượng bảo vệ bờ còn lại là 690.283m 3 trong đó:

o Khối lượng bùn đất: 149.791m 3 (tương đương chiếm 21,7%);

o Khối lượng cát: 416.241m 3 (tương đương chiếm 60,3%);

o Khối lượng sạn, sỏi: 124.251m 3 (tương đương 18%)

c Công suất nạo vét:147.000m3 vật liệu bồi lắng /năm

Riêng năm thứ 1: 102.283m3 vật liệu bồi lắng /năm do thời gian đầu phải chuẩn bịbãi tập kết, phương tiện và trình phê duyệt ĐTM

d Thời gian thực hiện dự án: 5 năm.

5.1.3 Công nghệ sản xuất

Căn cứ vào điều kiện địa hình và thi công tại dự án, lựa chọn công nghệ nạo vétbằng Tàu hút có gắn máy bơm hút bùn cát, vận tải bằng tàu và vận chuyển từ bãi tập kết 1đến bãi tập kết chờ đấu giá bằng ô tô (chi tiết công nghệ được thể hiện tại mục 1.4,Chương 1 của Báo cáo)

Loại hình của dự án là đầu tư mới: Nạo vét kết hợp tận thu cát, sỏi xây dựng, bùnđất lòng hồ thủy điện Đa M’Bri được Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung triển khai bằngnguồn vốn tự có của doanh nghiệp và vốn vay

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

– Khu vực nạo vét: Diện tích khu vực nạo vét 43,4ha, cote nạo vét thấp nhất+571,7m, chiều dày nạo vét thay đổi từ 1,2m đến 2,2m trung bình 1,6m

– Bãi tập kết I : Diện tích 0,53ha Tại bãi tập kết bố trí các công trình: Kè bằng baođựng đất cao 1m; Hệ thống rãnh xung quanh; Hệ thống 3 hồ lắng nối tiếp nhau có tổngthể tích là 836m3

- Bãi tập kết II: Diện tích 1,25ha Tại bãi tập kết cát bố trí các công trình: kè cao1,5m bằng bao đựng cát, hệ thống rãnh xung quanh với tiết diện hình thang kích thước(đáy trên, đáy dưới, chiều sâu): 2,0 x0,7x1,0m, độ dốc dọc hướng về hố thu nước 2%, gócnghiêng rãnh 1:0,7 (550)

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Khu vực dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định tại Điều

28, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (trình bày cụ thể tại mục…Chương…)

Trang 22

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Bảng 0.3 - Các hoạt động của Dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường Các hoạt động của dự

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải rắn do phát quang mặt bằng ,xây dựng và chấtthải nguy hại từ hoạt động bảo dưỡng máy móc thiết bị

- Tạo ra tiếng ồn từ hoạt động thi công

- Tác động đến giao thông trong khu vực

- Gây ra các rủi ro, sự cố môi trường

- Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh của công nhân

Giai đoạn nạo vét

kết nguyên liệu, nhiên

liệu, vật liệu, vật tư

trong phạm vi thủy điện

- Hoạt động giao thông

thủy nội địa và cơ giới

- Tác động của tiếng ồn

- Tác động đến giao thông trong khu vực

- Tác động đến kinh tế - xã hội địa phương

- Tác động đến môi trường đất

- Tác động đến các đối tượng xung quanh

Sự cố, rủi ro có thể xảy ra:

- Tai nạn giao thông (bao gồm giao thông đường thủy)

- Sự cố tràn dầu;

- Sự cố trôi tàu hút, máy móc thiết bị

Trang 23

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng

– Chất thải rắn xây dựng: phế liệu trong giai đoạn lắp đặt thiết bị, khối lượng ướctính khoảng 10kg

lý trong quá trình nạo vét Thành phần chủ yếu chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất rắn

lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và visinh Lưu lượng 0,64m3/ngày

– Nước thải sản xuất:

₊Nước hồ theo hỗn hợp bùn cát được hút lên trong quá trình nạo vét Nước thải từhoạt động nạo vét chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng, Lưu lượng nước

hút lên cùng hỗn hợp bùn cát là 2.691m 3 nước/ngày

₊Nguồn tiếp nhận nước thải sản xuất từ hoạt động nạo vét là hồ thủy điện ĐaM’Bri

5.3.2.2 Bụi, khí thải

Trang 24

Bụi và khí thải từ hoạt động của máy móc thiết bị nạo vét ; bụi từ hoạt động củaphương tiện cơ giới vận chuyển từ bãi tập kết trung chuyển đến bãi tập kết chờ đấu giáThành phần chủ yếu là bụi đất có kích thước nhỏ, dễ phân tán trong không khí và các khíthải do đốt nhiên liệu dầu diezel như SO2, NOx, CO.

5.3.2.3 Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động ăn uống của công nhân viên làm việctại dự án với thành phần chủ yếu là hộp đựng thức ăn, thức ăn dư thừa của công nhân.Khối lượng khoảng 4kg/ngày

Chất thải rắn trong quá trình nạo vét: cành nhánh, rễ cây nằm trên sàng trong quátrình bơm hút Khối lượng phát sinh không đều và không thường xuyên, ước tính khoảng5kg/ngày

5.3.2.4. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ hoạt động bảo trì, sửa chữa các thiết bị máymóc phục vụ nạo vét gồm cặn dầu, nhớt thải, giẻ lau dính dầu, … Tổng khối lượng chấtthải nguy hại phát sinh tại dự án là 8 kg/tháng

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

5.4.1.1 Nước thải

Nước mưa chảy tràn

Ưu tiên việc thi công san ủi mặt bằng, xây dựng các hạng mục công trình trong mùakhô nhằm hạn chế sình lầy và ô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Thi công mương thoát nước ở các bãi tập kết trước tiên để thoát nước mưa hiệu quả.Đất, cát, vật liệu xây dựng phải được đổ đống gọn và được che chắn đầy đủ trongtrường hợp mưa có lưu lượng lớn nhằm giảm tối đa lượng đất cát bị cuốn trôi theo nướcmưa chảy tràn gây ô nhiễm

Trang 25

Thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc tránh hiện tượng nướccuốn trôi vật liệu vào lòng hồ.

Nước thải sinh hoạt

o Sử dụng nhà vệ sinh tại nhà điều hành dự án ( thuê nhà dân gần khu vựcBãi tập kết 2) Định kỳ, Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và

xử lý bùn lắng theo quy định

5.4.1.2 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải

Áp dụng các biện pháp thi công tốt nhất, sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thicông các hạng mục công trình như bãi tập kết,nhà kho nhằm rút ngắn thời gian thi công

để hạn chế khả năng phát sinh các khí thải, bụi… Tránh gây ảnh hưởng đến môi trườngquanh khu vực thực hiện dự án

Sử dụng thiết bị vận chuyển còn niên hạn sử dụng và nhiên liệu phù hợp

Công nhân sẽ được trang bị đồ bảo hộ lao động (khẩu trang) để hạn chế bụi ảnhhưởng đến sức khỏe

5.4.1.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt: được thu gom, tồn trữ trong các sọt rác tại khu vực vănphòng Cuối ngày, công nhân tự chuyển rác ra điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt gầnnhất của địa phương

- Đối với chất thải rắn xây dựng:

+ Chất thải rắn có thể tái chế được: thu gom và bán lại cho đơn vị có chức năng;+ Chất thải rắn không tái chế được: thu gom và xử lý chung với CTR sinh hoạt

5.4.2 Các công trìnhvà biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn nạo vét

5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải

Nước mưa chảy tràn

o Bãi tập kết 1

Đào các khe rãnh để thoát nước mưa và thường xuyên khơi thông dòng chảy theođịa hình (độ nghiêng địa hình 2%) trong khu vực nhằm khống chế tình trạng ứ đọng,ngập úng, sình lầy, … Xung quanh bãi tập kết sẽ được làm đê cao 1m kè bằng bao đựngđất để tránh hiện tượng cát trôi khi trời mưa xuống hồ

Rãnh thoát nước xung quanh có kích thước (đáy trên, đáy dưới, chiều sâu) 1,0x0,3x0,5m, độ dốc dọc hướng về hố thu nước 2%, góc nghiêng rãnh 1:0,7 (550) Hệ thốngrãnh này dẫn nước mưa chảy tràn về hồ lắng

Bố trí Thùng rác thu gom chất thải rắn sinh hoạt sau mỗi ngày làm việc , không vứtrác bừa bãi, tránh hiện tượng nước cuốn trôi vật liệu vào lòng hồ

o Bãi tập kết 2

a) Khối lượng đào mương thoát nước:

Trang 26

Đào hệ thống rãnh xung quanh bãi tập kết 2 với tiết diện hình thang, kích thước(đáy trên, đáy dưới, chiều sâu): 2,0 x1,0x1,0m, độ dốc dọc hướng về hố thu nước 2%, gócnghiêng rãnh 1:0,7 (550)

Khối lượng đào rãnh: 1,5m2 x 428,78m = 643m3

b) Khối lượng đào hồ lắng và chứa nước mưa: Cuối góc trái về phía thấp có 1 hố

ga lắng đất cát trước khi thoát ra mương chung bên ngoài đường

Kích thước hồ lắng (dài x rộng x sâu) là (10x10x2)m

Diện tích trên mặt của hồ lắng là 100 m2, diện tích đáy của hồ lắng là 73 m2(8,5mx8,5m) Khối lượng đất đào hồ lắng tổng cộng là

100+73+√100×73

3

c) Khối lượng đắp đê: Phía ngoài giáp đường sẽ đắp đê bằng bao chứa đất cao 1,5

m để đảm bảo an toàn về môi trường, phòng tránh việc khi có mưa lớn cát, bùn đất trôitheo nước mưa ra môi trường xung quanh

Các thông số kích thước của đê bao được xác định như sau:

-Đê có tiết diện hình thang, kích thước đáy lớn 3 m x đáy bé 1m x chiều cao 1,5m.Chu vi đê bao 105,74m, khối lượng đắp đê 317m3

kết 1

Ngoài ra còn lắp 1 trạm bảo vệ để bảo vệ khoáng sản sau nạo vét chờ đấu giá

Nước thải sinh hoạt

Công ty thuê nhà dân gần khu vực Bãi tập kết 2 để làm nhà điều hành, nên côngnhân sẽ sử dụng nhà vệ sinh có sẵn Định kỳ, Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị có chứcnăng để thu gom và xử lý bùn lắng theo quy định

Nước thải sản xuất:

Tại bãi tập kết trung chuyển (bãi tập kết 1): Hỗn hợp bùn cát được máy bơm hútbơm từ tàu lên hố lắng 1 Nhờ tỷ trọng, cát sẽ chìm xuống đáy hồ và được giữ lại ở hốlắng 1 (hồ chứa cát), bùn đất hòa tan vào nước thành chất lơ lửng, theo nước tràn quakênh dẫn sang hố lắng 2 (hố lắng bùn) Tại hố lắng 2, trong một thời gian nhất định, bùn

sẽ được lắng đọng lại, còn nước sẽ tràn qua đường ống sang hố lắng 3 (hố lọc nước).Nước trong hố lắng 3 sẽ được thoát ra hồ qua đường ống PVC Ø90 thoát ra hồ Theo định

kỳ, cát ở hố lắng 1 sẽ được máy xúc xúc lên bãi tập kết cát và chở đến bãi tập kết chờđấu giá ( bãi tập kết 2) Bùn lắng ở hồ 2 cũng được máy xúc xúc lên sân phơi bùn ở bêncạnh hố lắng, khi bùn đất được phơi khô cứng sẽ được máy xúc lên ô tô bãi tập kết chờđấu giá ( bãi tập kết 2)

Trang 27

Nước thải được lắng trước khi xả lại lòng hồ, quy trình xử lý như sau:

Hình 0.2 - Quy trình xử lý nước thải

Kích thước các hồ lắng như sau:

– Hố lắng 1 có kết cấu hình thang {(đáy lớn + đáy bé)/2 x sâu} là {(439m2 +267m2)/2 x 3m};

– Hố lắng 2 kết cấu hình chữ nhật là 16,5m x 13,5m x 3m;

– Hố lắng 3 kết cấu hình chữ nhật là 16,5m x 10,5m x 3m

5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải

– Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bụi và khí thải từ các thiết bị nạo vét

₊ Đối với các loại máy móc chuyên dụng sử dụng trong giai đoạn nạo vét, không sửdụng các loại máy móc thi công quá cũ để đảm bảo giảm thiểu phát thải ô nhiễm bụi, khíthải

₊ Sử dụng đúng số lượng máy móc thiết bị để hạn chế tối đa mức độ gây tác độngđến môi trường không khí khu vực

₊ Kiểm soát ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn và mức rung nhằm bổ sung áp dụng cácbiện pháp hạn chế khi cần thiết;

₊ Các thiết bị nạo vét được định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng;

₊ Sử dụng nhiên liệu đúng chủng loại có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,05%);

₊ Công nhân làm việc tại dự án sẽ được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động nhằm hạnchế ảnh hưởng của bụi và khí thải từ các thiết bị

Trang 28

– Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bụi và khí thải do phương tiện vận chuyển

₊ Khi xe chuyên chở trên đường sẽ được phủ bạt, không chở quá đầy làm rơi vãitrên đường gây bụi, bẩn đường giao thông Không chuyên chở vào những giờ nhạy cảmtheo quy định đặc biệt là khi vận chuyển bùn đất qua tuyến đường tập trung dân cư sinhsống;

₊ Bố trí nhân lực để vệ sinh bùn đất rơi vãi trên đường kết hợp tưới nước đường(vào những ngày nắng ráo) để hạn chế bụi phát sinh ảnh hưởng đến đời sống người dânhai bên đường vận chuyển;

₊ Trong quá trình vận chuyển lái xe phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về antoàn giao thông cũng như đảm bảo vệ sinh môi trường trên tuyến: không chạy quá tốc độ,

đi đúng phần đường, có mui bạt che chắn để bùn cát không rơi vãi xuống đường …;

₊ Chỉ sử dụng xe tải đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường đã được kiểm định;

₊ Sử dụng nhiên liệu đúng chủng loại có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,05%)

5.4.2.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt

Đặt thùng rác ở trên tàu vận chuyển và khu vực bãi tập kết, quy định và nhắc nhởcông nhân bỏ rác đúng nơi quy định, không phóng uế và vứt rác bừa bãi xuống khu vực

dự án

- Đối với chất thải rắn có thể tái chế được thu gom chứa trong các thùng phi 100L

và định kỳ bán cho các đơn vị thu mua phế liệu

– Đối với chất thải rắn không tái chế được, cuối ngày thu gom và mang ra điểm tậpkết chất thảir ắn sinh hoạt gần nhất của địa phương

Chất thải rắn từ quá trình nạo vét

Chất thải rắn từ quá trình nạo vét như cành nhánh, rễ cây nhỏ có khối lượng khôngnhiều, được thu gom bằng sàng mắt lưới 10x10 đặt trên tàu vận chuyển Lượng chất thảirắn này được đóng vào các bao đặt trên tàu và vận chuyển về bãi tập kết vào cuối ngày để

xử lý chung với chất thải sinh hoạt

Bùn thải

Bùn sau khi được phơi khô sẽ được vận chuyển đến bãi tập kết bùn tại Bãi tập kết

2 Bùn thải được đổ riêng và sẽ chờ đấu giá để tiêu thụ với mục đích san lấp

5.4.2.4 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

Công ty thực hiện thu gom và tồn trữ trong thùng chứa riêng biệt đối với từng loạichất thải Thùng chứa được dán các bảng và ký hiệu, vị trí kho lưu chứa chất thải nguyhại nằm gần khu vực bảo vệ của bãi tập kết 1

Kho chất thải nguy hại làm theo quy định có diện tích 6m2 Kết cấu: Nhà tiền chế,cột xà gồ khung sắt, mái lợp tôn, nền láng vữa xi măng, có gờ cao Định kỳ, Công ty sẽhợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý lượng chất thải này theo qui địnhcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại

5.4.2.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn

Trang 29

– Không tập trung máy móc trong một khu vực để hạn chế tiếng ồn động trong cùngmột vị trí; Điều chỉnh số lượng máy móc sử dụng một cách luân phiên cho hợp lý để hạnchế sự cộng hưởng tiếng ồn;

– Thực hiện bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ, kiểm tra sự cân bằng của máy móc, thiết

bị trước khi vận hành, vận hành đúng công suất thiết kế, đúng tải trọng quy định;

– Hạn chế tốc độ khi qua các khu vực tập trung dân cư;

– Tuân thủ thời gian biểu của hoạt động nạo vét

5.4.2.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

– Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội;

– Giảm thiểu tác động do hoạt động vận chuyển của dự án;

– Giảm thiểu tác động đến các đối tượng xung quanh;

– Giảm thiểu tác động sau khi kết thúc dự án;

– Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, sự cố

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng

Giai đoạn thi công của dự án diễn ra trong thời gian ngắn, các hạng mục thi côngkhông nhiều, do đó những ảnh hưởng trong giai đoạn này là không đáng kể Do đó, tronggiai đoạn này chủ dự án không thực hiện giám sát chất lượng môi trường

5.5.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động

5.5.2.1 Giám sát môi trường không khí

5.5.2.2 Giám sát môi nước thải

Vị trí giám sát: 01 mẫu tại vị trí xả nước thải từ hồ lắng tại khu vực bãi tập kết 1;Thông số giám sát: pH, Chất rắn lơ lửng và Tổng dầu mỡ khoáng;

Tần suất: 03 tháng/lần;

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

5.5.2.3 Giám sát chất thải nguy hại

Vị trí giám sát: Kho chứa;

Thống số giám sát: thành phần, khối lượng;

Tần suất báo cáo: 1 năm/lần

Trang 30

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

– Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung;

– Trụ sở chính: Số 1084 Trần Phú, xã Lộc Châu, thành phố Bảo Lộc, tỉnh LâmĐồng;

– Điện thoại: 0903329244

– Người đại diện: Bà Trần Thị Lệ Dung Chức vụ: Giám đốc

– Tiến độ thực hiện dự án: 05 năm, trong đó:

– Thời gian xây dựng cơ bản dự kiến 03 tháng;

– Thời gian nạo vét với công suất thiết kế: 4 năm 9 tháng

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

1.1.3.1 Khu vực nạo vét

Khu vực nạo vét cách bờ đập thủy điện Đa M’Bri gần nhất khoảng 655m (điểm góc

số 1) và cách đập thủy điện Đa M’Bri xa nhất khoảng 2,5km (điểm góc số 7);

Ranh giới khu vực nạo vét được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, …, 10, 11 có tọa độtheo hệ VN 2000 múi 30 KTT 107045’ Lâm Đồng như sau:

Bảng 1.4 - Tọa độ các điểm khép góc khu vực nạo vét

Điểm góc

Hệ tọa độ VN - 2000,

Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0 Diện

Trang 31

1.1.3.2 Bãi tập kết số 1 (bãi tập kết trung chuyển)

Phía trên bờ trong thời gian thực hiện công tác nạo vét Doanh nghiệp dự kiến bố tríbãi tập kết số 1 (chứa cát sỏi và bùn đất, gọi tắt là bãi tập kết trung chuyển) có diện tích

0,53ha

Bảng 1.2- Tọa độ khép góc Bãi tập kết 1 Điểm

(Nguồn: Phương án kỹ thuật thi công nạo vét).

Bãi tập kết 1 nằm trên mực nước dâng bình thường của lòng hồ thủy điện Đa M’Bri,cách đập thủy điện khoảng 4,6km theo đường thẳng

1.1.3.3 Bãi tập kết số 2( Bãi tập kết chờ đấu giá)

Cát sau khi ráo nước sẽ được vận chuyển ra bãi tập kết cát, sạn sỏi, bùn đất để chờ

đấu giá Bãi tập kết số 2 có diện tích 1,25hathuộc thửa 864, tờ bản đồ 14 xã Lộc Tân,huyện Bảo Lâm, bãi tập kết này là đất nông nghiệp (đã được cấp Giấy chứng nhận QSD

Đất và đã thỏa thuận với người dân để thuê làm bãi tập kết trong thời gian hoạt động), vị

trí này không thuộc phạm vi bảo vệ lòng hồ thủy điện Đa M'Bri.

Vị trí bãi tập kết có toa độ cụ thể như sau:

Bảng 1.5 - Tọa độ khép góc Bãi tập kết 2 Điể

m góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0 Diện tích

(ha)

Trang 32

Điể m góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0 Diện tích

(Nguồn: Phương án kỹ thuật thi công nạo vét).

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Hiện trạng quản lý

– Khu vực nạo vét

Khu vực thuộc lòng hồ thủy điện Đa M’Bri do Công ty Cổ phần thủy điện MiềnNam quản lý theo Quyết định số 1753/QĐ-UBND ngày 05/8/2010 của UBND tỉnh Lâm

Đồng diện tích tác động là 43,4ha , đã được Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam

chấp thuận thực hiện nạo vét tại Văn bản số 691/SHP-KHKT ngày 14/9/2023, theo bản

đồ đính kèm Ranh giới khu vực nạo vét được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, …, 10, 11

có tọa độ như bảng 1.1 nêu trên

Bãi tập kết 1 nằm trên mực nước dâng bình thường của lòng hồ thủy điện Đa

M’Bri, thuộc phạm vi đã được thuê đất của công ty CP Thủy điện Miền Nam (có VB

thỏa thuận và bản đồ đính kèm).

Qua rà soát đối chiếu với bản đồ Quy hoạch 3 loại rừng theo Quyết định UBND ngày 08/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc điều chỉnh, bổ sung khoản 3,Điều 1, Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 về việc phê duyệt kết quả điềuchỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp và cơ cấu 03 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn

503/QĐ-2016 – 2025, định hướng đến năm 2030 thì khu vực bãi tập kết 1 nằm ngoài quy hoạch 3loại rừng

- Bãi tập kết 2 có diện tích 1,25hathuộc thửa đất số: 125, tờ bản đồ số 43 xã LộcTân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ( thửa đất này có tổng diện tích 20.099,9m2),

vị trí này không thuộc phạm vi bảo vệ lòng hồ thủy điện Đa M'Bri, đã được cấp GCNQSDD cho ông Thái Văn Hiệu Công ty đã có thỏa thuận thuê lại trong thời

gian hoạt động (đính kèm)

Hiện trạng dự án

– Khu vực nạo vét

Trang 33

+ Hiện trạng về khu vực nạo vét: Khu vực nạo vét nằm trong phạm vi mực nước

dâng bình thường (MNDBT)+614m thuộc lòng hồ thủy điện, cách mép của MNDBT

trên 5m; Qua khảo sát thực tế vào thời điểm tháng 4 năm 2023 tại lòng hồ thủy điện Đa

M’Bri thấy mực nước lòng hồ xác định được ở cao trình +600,37m thì toàn bộ khu vực nạo vét ngập dưới nước.

+ Khu vực nạo vét cách bờ đập thủy điện Đa M’Bri gần nhất khoảng 655m Khoảng

cách từ vị trí nạo vét đến bãi tập kết số 1 từ 2,5km đến 4,3km nên sẽ vận chuyển khốilượng nạo vét đến bãi tập kết tạm bằng tàu hút bùn chuyên dụng

Trang 34

Bãi tập kết 2: Hiện trạng: đang là đất trống

Kết nối giao thông ngoài khu vực: đã có tuyến đường kết nối giao thông từ vị trí bãitập kết số 1 với bãi tập kết số 2 tại xã Lộc Tân Từ vị trí bãi tập kết cát ra đến trung tâm

xã Đạm B’Ri - TP.Bảo Lộc khoảng 11km đường nhựa

Hình 1.4 - Hiện trạng Bãi tập kết số 2 1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

1.1.5.1 Khu dân cư

Khu vực nạo vét là lòng hồ thủy điện Đa M’Bri, bãi tập kết 1 tách biệt với khu dân

cư nên rất thuận lợi cho công tác thi công nạo vét

Bãi tập kết 1 nằm trong ranh giới đất của thủy điện, không có dân cư sinh sống.Người dân tập trung chủ yếu sống ngoài ranh giới đất của thủy điện, Hộ dân gần nhấtcách bãi tập kết cát khoảng 400m về phía Tây – Bắc

Bãi tập kết 2 là đất có giấy CNQSDĐ của ông Thái Văn Hiệu đã được Công ty thuêlại, thuộc xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Là đất trồng cây lâu năm, xungquanh dân cư thưa thớt

1.1.5.2 Sông suối, nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hồ thủy điện Đa M’Bri, hồ này có nhiệm vụcấp nước cho hoạt động phát điện của nhà máy thủy điện Đa M’Bri do Công ty Cổ phầnthủy điện Miền Nam quản lý Trong lòng hồ thủy điện này hiện có một vài cơ sở du lịch

tự phát khai thác để kinh doanh du lịch như chéo thuyền, câu cá

1.1.5.3 Giao thông

Khoảng cách từ vị trí nạo vét đến bãi tập kết 1 đến bãi tập kết 2 khoảng 3,6km;

Trang 35

Kết nối giao thông ngoài khu vực: đã có tuyến đường kết nối giao thông từ vị trí bãitập kết 2 với giao thông trong khu vực Từ vị trí bãi tập kết cát ra đến trung tâm xã ĐạmB’Ri - TP.Bảo Lộc khoảng 10km đường đất và nhựa.

1.1.5.4 Các đối tượng kinh tế - xã hội

Khu vực nạo vét cách bờ đập thủy điện Đa M’Bri gần nhất khoảng 685m (điểm góc

số 1) và cách đập thủy điện Đa M’Bri xa nhất khoảng 2,5km (điểm góc số 7).

- Khu vực nạo vét hoàn toàn nằm trong phạm vi lòng hồ, không có dân cư sinhsống Xung quanh chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp và đất rừng

- Các đối tượng xung quanh khu vực bãi tập kết như sau:

Vị trí bãi tập kết 1 cách bờ đập Đa M’Bri khoảng 4.600m;

Vị trí bãi tập kết 2 cách bãi tập kết trung chuyển 3.600m và cách hồ Đạ M’Bri1.100m

Tại khu vực dự án, không có các công trình cơ sở hạ tầng, công trình văn hóa lịch sử

và công trình ngầm như đường điện, đường nước, đường cáp ngầm, …

Vị trí dự án không nằm trong vùng có vườn Quốc gia, khu bảo tồn hay những vùng

có yếu tố nhạy cảm môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường Nhìn chungđiều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn của khu vực khá thuận lợi cho công tác nạo vét

và vận chuyển cát, bùn đất ra khỏi khu vực

Hình 1.5 - Vị trí dự án và các đối tượng xung quanh

Trang 36

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

– Giải quyết việc làm cho người lao động;

– Tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nướcthông qua các loại thuế, phí và tiềnthu từ bán đấu giá sản phẩm nạo vét;

– Hỗ trợ cho Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Nam nguồn kinh phí để cải tạo lòng

hồ, tăng hiệu quả hoạt động của nhà máy thủy điện

1.1.6.2 Quy mô, công suất

a Khối lượng nạo vét

Qua công tác khảo sát thực tế tại khu vực nạo vét thấy chiều dày lớp bồi lắng thay

đổi từ 1,2m đến 2,2m, trung bình 1,6m;

– Cote nạo vét thấp nhất: +571,7m;

– Diện tích nạo vét: 43,4ha

– Theo kết quả khoan khảo sát tại lòng hồ tháng 4/2023, khối lượng bồi lắngtrên diện tích nạo vét như sau:

Bảng 1.6 - Kết quả tính khối lượng bồi lắng

STT Số hiệu lỗ

khoan

Bề dày bồi lắng (m)

Bề dày sản phẩm nạo vét trung bình (m)

Diện tích nạo vét (m 2 )

Khối lượng nạo vét (m 3 )

Trang 37

STT Số hiệu lỗ

khoan

Bề dày bồi lắng (m)

Bề dày sản phẩm nạo vét trung bình (m)

Diện tích nạo vét (m 2 )

Khối lượng nạo vét (m 3 )

(Nguồn: Phương án kỹ thuật thi công nạo vét).

Tổng khối lượng bồi lắng tính toán theo phương pháp khối địa chất là 701.633 m 3

Trong quá trình nạo vét sẽ để lại góc dốc ổn định bờ với góc dốc tính toán được 300 thì khối lượng trụ bảo vệ là 11.350 m3

Khối lượng nạo vét = Khối lượng địa chất – khối lượng trụ bảo vệ

Vnv = Vđc – Vtbv = 701.633 – 11.350 = 690.283m 3

b Công suất

Theo kết quả phân tích thành phần độ hạt hỗn hợp trầm tích 10 mẫu lấy tại khu vựctrong quá trình khảo sát của đơn vị tư vấn lập thiết kế vào tháng 4/2023 đã xác định đượchàm lượng thành phần nạo vét như sau:

Kế hoạch nạo vét sau khi được cấp giấy phép như sau:

Bảng 1.7 - Kế hoạch nạo vét hằng năm (nguyên khối)

Trang 38

Năm thứ

Khối lượng nạo vét (m 3 ) Nguyên khối Tổng số Cát xây

dựng

Sạn, sỏi xây dựng Bùn đất

Năm thứ 1 102.283 61.677 18.411 22.195Năm thứ 2 147.000 88.641 26.460 31.899Năm thứ 3 147.000 88.641 26.460 31.899Năm thứ 4 147.000 88.641 26.460 31.899Năm thứ 5 147.000 88.641 26.460 31.899

Tổng cộng 690.283 416.241 124.251 149.791

(Nguồn: Phương án thiết kế thi công nạo vét).

c Thời gian nạo vét – Chế độ làm việc

Thời gian nạo vét

T = Tcb + Tkt

Trong đó:

- Tcb: Thời gian xây dựng cơ bản, bao gồm: nâng cấp tuyến đường vận chuyển; sangạt bãi tập kết; đào rãnh , đắp đê bao quanh bãi tập kết làm nhà kho, nhà bảo vệ Thờigian xây dựng cơ bản dự kiến là 3 tháng

- Tkt: Thời gian gian nạo vét với công suất thiết kế, được xác định như sau:

- Số ngày nghỉ lễ, tết theo quy định: 10 ngày

- Dự phòng nghỉ do thời tiết, bảo trì máy móc: 53 ngày (dự tính)

* Số ca làm việc trong ngày:1 ca

* Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ

Trang 39

1.1.6.3 Công nghệ và loại hình dự án

Căn cứ vào điều kiện địa hình và thi công tại dự án, lựa chọn công nghệ nạo vétbằng máy bơm hút bùn cát, vận tải bằng tàu và vận chuyển từ bãi tập kết đến bãi chờ đấugiá bằng xe tải tự đổ (Chi tiết công nghệ được thể hiện tại mục 1.4)

Loại hình của dự án là nạo vét và các hoạt động tại lòng hồ thủy điện Đa M’Briđược Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung triển khai bằng nguồn vốn từ nguồn tự có củadoanh nghiệp và vốn vay

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Công ty không xây dựng các công trình kiên cố như nhà điều hành và nhà ở công

nhân, nhà ăn, vệ sinh và kho chứa vật tư do thời gian thực hiện dự án chỉ 5 năm Công ty

sẽ làm 01 kho chứa chất thải nguy hại cho toàn bộ dự án, ( Công ty thuê mặt bằng củanhà dân gần bãi tập kết 2 để điều hành và quản lý)

Tại bãi tập kết 1 sẽ lắp 01 trạm bảo vệ, diện tích 20m2 bằng nhà container để quản

Nguồn cung cấp điện: Nhu cầu sử dụng điện trong dự án chủ yếu là các thiết bị

chiếu sáng sử dụng vào buổi tối, nhu cầu không nhiều Nguồn cung cấp được dùng cácđèn bằng năng lượng mặt trời;

Nguồn cung cấp nước: Nhu cầu sử dụng nước chủ yếu là cho quá trình sinh hoạt,

nguồn cung cấp nước uống là nước bình 20L bán trên thị trường;

Sửa chữa cơ điện: Các loại hỏng hóc nhỏ, đơn giản do các công nhân vận hành đã

được đào tạo đảm nhiệm Trong trường hợp có hư hỏng lớn chủ dự án sẽ thuê các cơ sởsửa chữa chuyên nghiệp;

Trang 40

- Hệ thống giao thông, vận tải: Giao thông bộ đã có đường thuận tiện cho công tác

vận chuyển sản phẩm nạo vét bằng xe cơ giới Giao thông thủy trong phạm vi lòng hồ

sử dụng phương tiện vận tải đường thủy nội địa thô sơ là tàu hút cát đã được đăng ký vàđăng kiểm;

Hệ thống thông tin liên lạc: Phương tiện liên lạc chính là điện thoại di động.

1.2.1.3 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

a Thoát nước mưa – nước thải

- Bãi tập kết 1:

Thoát nước mưa: xung quanh bãi tập kết được xây dựng hệ thống cống rãnh thoátnước mưa và hố thu nước để thu gom nước trước khi thoát ra mương dẫn ra hồ Hệ thốngrãnh xung quanh bãi tập kết có tiết diện hình thang, kích thước (đáy trên, đáy dưới, chiềusâu): 1,0 x0,3x0,5m; dài 254,5m, độ dốc dọc hướng về hồ lắng 2%, góc nghiêng rãnh1:0,7 (550)

Nước thải sinh hoạt: lưu lượng rất ít nên được thu gom tại nhà vệ sinh có bể tự hoạicủa nhà dân đã thuê tại gần bãi tập kết 2 (không nằm trong dự án) Định kỳ, Công ty sẽhợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý bùn lắng theo quy định

Nước thải sản xuất :

Nước thải từ khoang lắng sau khi được lọc rác và lắng cát, bùn đất sẽ theo đườngống thoát ra lại lòng hồ

Nước được bơm từ tàu lên bãi tập kết 1 được xử lý bằng hệ thống 3 hồ lắng trướckhi chảy lại lòng hồ Hố lắng 1, 2 và 3 có tổng kích thước (dài x rộng x sâu) 50,5m x16,5m x 3m Tại hố lắng 3 sẽ có đường mương kết nối để thu nước mưa chảy tràn

- Bãi tập kết 2:

Mương thoát nước mưa xung quanh với tiết diện hình thang, kích thước (đáy trên,đáy dưới, chiều sâu): 2,0 x0,7x1,0m, tổng chiều dài 403m, độ dốc dọc hướng về hố thunước 2%, góc nghiêng rãnh 1:0,7 (550)

Hồ thu nước có kích thước (dài x rộng x sâu) 10m x 10m x 2m, lắng nước mưatrước khi thải ra mương chung dọc đường

b Công trình lưu trữ chất thải rắn

Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Đặt thùng rác ở trên tàu và tại các bãi tập kết, quyđịnh và nhắc nhở công nhân bỏ rác đúng nơi quy định, không phóng uế và vứt rác bừa bãixuống khu vực dự án Thu gom và tồn trữ rác tái chế được trong các thùng phi 100L cónắp che

c Công trình lưu trữ chất thải nguy hại

Công ty thực hiện thu gom và tồn trữ trong thùng chứa riêng biệt đối với từng loạichất thải Thùng chứa được dán các bảng và ký hiệu, vị trí kho kế bên nhà bảo vệ tại Bãitập kết 1 Kho lưu chứa chất thải nguy hại làm theo quy định tại bãi tập kết 1 có diện tích6m2 Kết cấu: Nhà tiền chế, cột xà gồ khung sắt, mái lợp tôn, nền láng vữa xi măng, có gờcao Định kỳ, Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý lượngchất thải này theo qui định của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguyhại

Ngày đăng: 09/03/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w