Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình biển: Đề xuất giải pháp thiết kế nâng cấp, tu bổ hệ thống đê biển huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nâng biển dâng

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình biển: Đề xuất giải pháp thiết kế nâng cấp, tu bổ hệ thống đê biển huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nâng biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MỞ DAU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CUU 4 1.1 TONG QUAN CHUNG VE NGHIEN CUU DE, KE BIEN 4 1.1.1 Téng quan chung vé dé, ké bién 4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đê, kè biển ở Việt Nam va Thế giới 5 1.2 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH KHU VỰC NGHIÊN CUU 10

1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 15 1.3 DANH GIA SƠ BO VE QUY HOẠCH HE THONG HA TANG VEN BIEN CUA TINH THANH HOA 17

1.3.1 Hiện trạng hệ thống ha tang ven bién của tinh Thanh Hóa 17 1.3.2 Quy hoạch hệ thống hạ tang ven biên tinh Thanh Hóa 19 1.4 KET LUẬN CHUONG 1 21 CHUONG 2 DANH GIA HIEN TRANG, TAC DONG CUA BIEN DOI KHi

HAU DEN HE THONG DE BIEN, DINH HUONG NANG CAP DE BIEN

THANH HOA 22

2.1 RA SOAT, DANH GIA HIEN TRANG HE THONG DE BIEN THANH

HOA 22 2.1.1 Ra soat hién trang 22

2.1.2 Đánh giá chung về hiện trang dé biển tinh Thanh Hóa 35 2.2 ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN HE THONG DE BIEN THANH HOA 35

2.2.1 Các tác động hiện hữu 35

2.2.2 Kịch bản biến đồi khí hậu khu vực ven biên tỉnh Thanh Hóa 372.2.3 Dự báo tác động của biến đồi khí hậu 382.3 ĐỊNH HUONG TU BO, NANG CAP CÁC TUYẾN DE BIEN 402.3.1 Dé bién huyén Nga Son 402.3.2 Dé bién huyén Hau Léc 412.3.3 Dé biển huyện Hoằng Hóa 412.3.4 Dé bién thị xã Sam Sơn 42

Trang 2

2.3.5 Dé biển huyện Quảng Xương 42.3.6 Để biển huyện Tinh Gia 44

2.4 KET LUAN CHUONG 2 44 CHUONG 3 XÁC ĐỊNH DOAN DE BIEN CAN NANG CAP VA LỰA CHON MAT CAT DE BIEN HỢP LÝ CHO TUYẾN DE BIEN HẬU LOC 46 3 XÁC ĐỊNH DOAN ĐÊ BIEN HẬU LOC CAN NANG CAP 46

3.1.1 Định hướng quy hoạch chỉ tiết ven biển Hậu Lộc 46

3.1.2 Diễn biển bồi xói ven biển Hậu Lộc 46 3.13 Phương ân nâng cắp tuyển để bién Hậu Lộc 49 3.2 ĐỀ XUẤT MAT CAT DE BIEN HẬU LOC HỢP LÝ “ 3.21 Đề xuất các dang mặt cắt để biển điền hình s

3.2.2 Lựa chon mặt cắt dé biển Hậu Lộc hợp lý 6

3.3 XÁC ĐỊNH MAT CAT DE BIEN DIEN HÌNH 65

3.3.1 Mit eit dé, kế biến phù hop 663.32 Các thông stn toán 66

3.3.3 Xác định các thông số kỹ thuật T3 34 KET LUẬN CHƯƠNG 3 88 CHUONG 4 TINH TOÁN ON ĐỊNH CHO DOAN DE BIEN QUY HOACH89 4.1 TÍNH TOÁN ON ĐỊNH MAI 9 4.1.1 Giới thiệu phin mềm GEO-SLOPE 89

4.1.2 Các thông số tinh toán 91

4.1.3 Kết quả tính toán 9 4.2 TÍNH TOÁN THÁM QUA THÂN VA NEN DE 93

4.2.1 Mực nước tinh toán 934.2.2 Phương pháp tính 93

4.2.3 Kết quả tính oán 93 4.3 KET LUAN CHUONG 4 95 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ %

Trang 3

Bảng 31 Tiêu chuẩn an toàn

Bảng 32 Tiêu chỉ phân cấp dé

Bảng 3.3 Kết quả tính sóng phục vụ dé biến Bảng 34 Chiều rộng đình để theo cấp công trình

Bảng 35 Trọng lượng in định viên đá theo VasBảng PL Chỉ tiên cơ lý của Lớp Ì

Bảng P2 Chỉ ti cơ lý của Lớp 2

Bảng P3 Các chỉ tiêu cơ lý của vật ệu cát đắp

Bảng P4 Cúc chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đất đập là đắt đồi Bảng P5 $6 liệu mặt ct bãi ban đầu

Trang 4

ĐANH MỤC CÁC HÌNH

inh 2.1 Bé PAM 4617 xã Hoang Phụ bị bao số 7/2005 tin phí.

"Hình 2.2 Bé ta Lach Bang đoạn Xuân Lâm-Tric Lâm xây dig năm 2006

Hin 33 Để của sông Bang xã Hai Bình-Tĩnh Gia chưa được nâng cấp inh 3.1 Bản đồ biến động bồi tu ôi lở cửa sống Ninh Cơ - Của Bay giai

đoạn 1989 2008

inh 3.2 Bản đồ xác định tyễn để biễn luyện Hậu Lộc inh 3.3 Bản đồ xác định đoạn để biẫn cn nâng cp, tư bổ

Hin 3.4 Mé hình đề mãi nghiêngHin 3.5 Mô hình đề tye

Hình 3.6 Mé hình tg mước dink đề

inh 3.7 Tường chin sảng phia biển kết hop kênh thu v tiêu nước mặt để

Hin 3.8 Mũi hắt sông của tưởng định trên đểHinh 3.9 Bé kid tường đứng

Hinh 3.10 Mé hình để mai nghiêng

“Hình 3.11 Mặt cắt ngang đề đoạn từ K6+808 - K7+600

Hin 3.12 Đường tin suất mực mc ting họp tại điễn MCI7

Hin 3.13 Nhập dữ liệu tính truyễn sông

Hinh 3.14 Phân bố chiều cao sông ngang bir

Hinh 3.15 Xúc định chiều cao sóng trước chân công trình:

"Hình 3.16 Tinh toán sống leo sống tràn trên mái để

cu điện bê ting lắp ghép có liền Kế tự chen

ng với chẫu diy"Hình 3.22 Kích thước cấu Kiện bê tông STONEBLOCK

u chân kẻ bảo vệ mái phía biển

Hin 41 Khối trượt cung tron

Hin 4.2 Sơ đồ phương php phân mảnh tinh trượt cung tn

Tình 43 Tinh tin ẩn định trượt mãi pha biển "Hình 4.4 Tinh toản én định trượi mãi phia đồng Hình 4.5 Phân bổ cột nước thẳm

Hinh 46 Phân bé gradien thé

Hin 47 Gradien thắm chân mai phía đẳng

Trang 5

hội, quốc phòng an ninh vùng đồng bằng ven biển của các địa phương n tiếng và

cả nước nối chung Trong những năm gần diy, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu các tỉnh, thành phổ ven biển thường xuyên phải đón nhận từ sáu đến tám cơn bão.

mỗi năm với diễn bién ngày cảng phúc tạp, cộng với tinh trang nước biễn ding gâyngập ứng nhiều khu din cư, de dọa rực tiếp tinh mang, tài sin của nhân dân và củaNhà nước.

Ving ven biển Thanh Hóa nằm ở khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ (10), 6] bao gồm 6 huyện, thị xã giáp biển: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương,

‘Tinh Gia và thị xã Sim Sơn Vũng có đường bờ biển dài 102 km với ving biển rộng

Khoảng 1,7 vạn km’, trong vùng biển có đảo Hồn Ne và quần đảo Hòn Mê, Vùng ven biển Thanh Hóa có vị tí quan trọng và là hành lang lưu thông đối ngoại kết nồi

Thanh Hóa và các vùng đồng bằng, vùng miễn Tây của tỉnh thông qua cảng biển

với các khu vực trong nước và quốc tế Thực hiện chủ trương hướng ra biển của

Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, ving ven biển là địa bản phát tiễn kinh

tế ven biển và biển đảo, vành dai kinh tế ven biển đồng vai t địa bản động lực lõi kéo, thúc day phát triển kinh tế xã hội của Thanh Hóa trong những thập kỷ đầu của

thé ky 21, Huyện Hậu Lộc là một địa phương có nhiều lợi thé phát triển kinh tế biển

và đã đóng góp lớn vào phát triển kinh tế biển của tinh Thanh Hóa Là một huyệnven biển, Hậu Lộc thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão lũ, hạn hán vàxâm nhập mặn Hing năm vào mùa khô, lưu lượng nước từ thượng nguồn sụt giảm,lượng mưa it cùng với triều cường thi hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn trên địa

bàn ven biển của tinh Thanh Hóa nói chung và khu vực ven biển của huyện Hậu

Lộc nồi ệng diễn rs gay gt, Kim cho nhi diện tích sản xuất đắt nông nghiệp mắt

trắng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước phục vụ sinh hoạt.

Trang 6

Để chủ động ngăn mặn, giữ ngot, đối phó với thiên tai ngày càng nghiêm

trọng, từ nhiều năm nay tinh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp thiết thực nhằm từng

bước nâng cấp, tu bỗ hệ thống đê biển của tỉnh Tuy nhiên do bạn chế về kinh phí

nên việc đầu tư xây dựng hệ thống đê còn mang tính đối phó, chấp vá và thiểu đồng bộ Trong bồi cảnh biến đổi khí bậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt là

tác động của bão và áp thấp nhiệt đới ngày cảng trở nên ác ligt và dị thường, nên vai

trỏ của hệ thống dé biển cần được xem xét và nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và hiệuquả Vì vậy việc rà soát đảnh giá hiện trang hệ thống để biển huyện Hậu Lộc ~

“Thanh Hóa và nghiên cứu lựa chọn tuyển dé biển, mặt cắt dé biển hợp lý đảm bio hít tiển kính ế xã hội và ứng phó hiệu quả vớ tác động của biển dBi khí hậu tản cầu là rat cắp bách, thiết thực Do đó đề tài “Dé xuất giải pháp thiết kế nâng cấp, tu

bổ hệ thống để biển huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa ứng phó hiệu qu với biến đổi khíhậu và nước biển dng” i rt cắp thiết cho giải đoạn hiện nay cũng như cho sự phát

tiJu dai của khu vực ven biển của tỉnh Thanh Hóa trong tương lai.2 Mục tiêu nghiên cứu.

~ Ra soát đánh giá hiện trạng hệ thống dé biển của tinh Thanh Hóa.

- Binh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đê biển của tỉnh“Thanh Hóa.

- Tính toán Quy hoạch tuyển đê biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ứngphó hiệu quả với tác động của biến đổi khí hau và nước biển dâng.

3 Phương pháp nghiên cứu

~ Kế thửa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên

thé giới và trong nước Kế thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án liên quan đến

khu vực nghiên cứu.

~ Phương pháp điều tra, phân tích, đánh giá xác định nguyên nhân.

- Phương pháp phân tích thống kế

- Phương pháp kể thừa các tài liệu đã xuất ban.- Phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia

Trang 7

~ Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống để biển dọc ven biển tinh Thanh Hóa.

Trang 8

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỆ: ‘AL NGHIÊN CUU 1.1 TONG QUAN CHUNG VE NGHIEN CUU DE, KE BIEN 1-L1 Tổng quan chung về đê, ke biển

11.11 Nhiện vụ và chức năng của đã, kẻ biễn

Để biển là loại công trình chống ngập do thuỷ triều và nước ding đối với khu

dân cư, khu kinh tế và vùng khai hoang lin biển Kẻ biển là loại cômtrình gia cổ

bờ trực tiếp chống sự phá hoại trực tiếp của hai yêu tổ chính là t c dụng của sóng.

gió và ác dạng của đồng ven bd Dòng này có thé mang bùn cát bi đắp cho bờ hay in đến làm sat lớ bờ.

1.1.1.2 Đặc diém của dé biển Việt Nam [4]

Dé biển được thiết kế như công trình bán vĩnh edu: Trước tỉnh trang xói

làm xói chân mái đốc

lờ, bồi tụ dang dim ra trên hầu hết đường bờ biển nước ta với cường độ và tốc độ

khác nhau Và để đảm bảo hiệu quả của các tuyển dé biển trong điều kiện kinh tế xãhội của nước ta hiện nay thì dé biển được xây dựng như công trình bán vinh cửu.theo tuyển được tinh toán trước căn cũ theo dự báo biển đổi của đường bờ để để có

thể phát huy hiệu quả cao nhất trong một chu kỹ nhất định Theo quan điểm này, đề

biển được phân làm 3 cấp: dé vĩnh cửu, dé bán vĩnh cứu và đê tạm Trừ một vài

đoạn dé biển được xếp vào loại công trình vĩnh cửu, để biển nước ta được coi như

công trình bán vĩnh cửu.

Để biển có thể phải để cho tràn nước: Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệ điều kiện kinh tế chưa cho phép và đặc biệt trong bỗi cảnh biến đổi khi hậu toàn cầu

thì để biển Việt Nam hiện nay và ong những năm tới nhiễu khi phải để cho erin

nước Tuy nhiên, do để biển là công trình đất, được xây dựng bing vật liệu mém yu, bở rồi trên nỀn đất yếu nên khi nước trần qua đã gây ra những hư hỏng không nhỏ, có trường hop đức cả tuyển đề, Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu kết cấu để biển

phủ hợp để có thé vẫn tin dụng được đắt tại chỗ để xây dựng dé biển, Ngoài ratrong trường hợp cin thiết vẫn có thể cho nước chảy trân qua để mà để vẫn én định

Dé biển là công trình có khối lượng đào đắp rất lớn: Để biển nước ta cỏ chiều dài rit lớn đới 2.700Km), có những nơi đắp đến 2, 3 tuyển để, đại đa số đều

Trang 9

vây khối lượng đắt sử dụng để dip dé là rất lớn, không kinh tế để vận chuyển đắt dip để từ nơi khác đến vì gặp nhiều bắt lợi như cự ly vận chuyển xa, đường xá khó khăn, kinh phí lớn Vì vậy, đảng đất tại chỗ để dip để biễn là sự lựa chọn hợp lý và đúng din,

Đặc điểm địa chất nỀn để và đất đắp để biển:

nghiên cứu thi tuyển dé biển nước ta nằm trên các dạng nén đắt mém yếu Dắt đắp

Theo các kết quả khảo sắt, ing là loại đất có ở nền đê gồm á sét, á cát, bùn sét, bùn á sét, bùn á cát với m

đường kính hat thay đổi trong khoảng từ 0,005 + 0,5mm, góc ma sit trong ọ =

+ 28°30", lực dính © = 0,028 + 0,195 Kg/em”

xây mới hệ thống đê biển nước ta la phải nghiên cứu một công nghị

8 đặt ra khi cải tạo, nâng cấp,

mới có thể tận

dụng đất tại chỗ để dip để mà để vẫn làm việc ổn định

3 Tình hình nghiên cứu đê, ké biển ở Việt Nam và Thể giới

Đểén và các hang mục công trình phụ ty khác hình thinh nên một hệ

thống công trình phòng chồng, bảo vệ vùng nội địa khỏi bj lũ lụt vả thiên tai khác tử.

phía biển Vì tính chất quan trong của nó mà công tác nghiên cứu thiết kế, xây dựng

để biễn ở trên thể giới, đặc biệt là ở các quốc gia có biển, đã có một lich sử phát

triển rất lâu đồi, Tuy nhiên, tấy thuộc vào các điều kiện tự nhiền và trình độ phát

triển của mỗi quốc gia mà các bệ thống dé bién đã được phát triển ở những mức đội

Khác nhau

1.1.3.1 Tình hình nghiên cửu đề, k biển trên thé giới

Ở các nước Châu Âu phát triển như Hà Lan, Đức, Dan Mạch, dé biển đã.

.được xây đựng tắt kiên cổ nhằm chống được lũ biển (tr cường kết hợp với nước

ding) với tin suất hiểm Khoảng vai thập niên trước đây quan điểm thiết kế để biển

truyền thing ở các nước Châu Âu là hạn chế tối da sông trần qua đo vậy cao trình

ảnh để rắt cao, mặt cất ngang để điễn hình rt rộng, mái thoải, có cơ mái ngoài và

trong kết hợp làm đường giao thông dân sinh và bảo dưỡng cứu hộ đề

Trang 10

© những năm gần đây, trong bỗi cảnh biến đổi khí hậu và nước biển đảng biện nay tư duy và phương pháp luận thiết kế đề bién ở các nước phát triển đang có sự biển chuyển rõ ret Giải pháp kết cấu, chức năng và điều kiện làm việc của đề biển được đưa ra xem xét một cách chỉnh thé hơn theo quan điểm hệ thống, lợi dụng

tổng hợp, bền vũng và hài hỏa với môi trường An toàn của dé biển đã được xemxét trong một hệ thống chỉnh thé, trong đó nỗi bật lên bai nhân tổ ảnh hưởng chủ:

yết: 4) Ban thân cầu tạo bình học và kết cầu của đề và (i) Điều kiện làm việc và

tương tắc giữa tải trong với công tình Các nỗ lực nhằm năng cao mức độ an toàn

cấu đê: Qua thực tiễn thiên tai bão lũ ở nhiều nước, đa số đê biển không phải bị vỡ do cao trình đỉnh quá thấp (nước tran qua đê).

Để có thể vỡ trước khi mực nước lũ ding cao tối đình do mái kẻ phía biển không đủ

kiên cổ để chịu áp lực sóng và phổ biển hơn cả là đỉnh dé và mái phía trong bị hư

hỏng nặng né do không chịu được một lượng sóng tran đáng kể qua đề trong bio.

Như vậy, thay vì xây dựng hoặc nâng cấp để lên rất cao để chống sóng trần qua nhưng vẫn có thể bị vỡ dẫn tới thiệt hại khôn lường thì 48 cũng có thể xây dựng để

chịu được sóng trin qua dé, nhưng không thé bị vỡ Tắt nhiên khi chấp nhận sóng

tràn qua dé cũng có nghĩa là chấp nhận một số thiệt hại nhất định ở vùng phía sau

.được dé bảo vệ, tuy nhiên so với trường hợp vỡ để thi thiệt hại trong trường hợp này,là không đáng kể, Đặc biệt là nếu như một khoảng không gian nhất định phía sau đề

được quy hoạch thành vũng đệm đa chức năng thích nghỉ với điều kiện bị ngập ở một mức độ và tn suất nhất định Bởi vậy đê chịu sóng tran hay đẻ không thé phá hủy đã giành được một mỗi quan tâm đặc biệt và đã được đưa vào áp dụng trong

quan điềm thiết kế để biển hiện nay ở Châu Âu.

Để để có thể chịu được sóng tràn thi đỉnh và mái phía trong dé cần được bảo

xói đủ tối Gia cổ chống xói mái dé theo phương pháp truyền thống với đálit hoặc cầua bê tông được đánh giá là không bền vững và không thân thiện vớimôi trường Vi vậy các giải pháp xanh, bền vững và thân thiện hơn với môi trường.443 và đang được khám phá và đê biển với mái trong trồng cỏ đã được đánh giá là

Trang 11

mặn phía biển, và quy hoạch tốt không gian để và vùng đệm sau dé, công trình dé sẽ trở nên rất thân thiện với môi trường sinh thái, lý tưởng cho mục đích lợi dụng tổng hợp vùng bao về ven biển Bên cạnh các giải pháp về mặt kết cầu chống sóng trăn

thì cấu tạo hình dạng mặt cắt ngang 48 đồng vai trò quan trọng đổi với đê an toàn

cao trong việc đảm bảo én định 4, tăng cường khả năng chống xéi do dòng chảy(sống tin, nước trìn), và đặc biệt la kiến tạo không gian cho các mục đích lợi dụngtổng hợp của để và vùng đệm phía sau dé [12]

Song song với gia cố chống sóng tràn cho mái đê phía trong thi các giải pháp

cho mái kè phía biển cũng rất quan trọng Hàng loạt các dạng kết cấu mái kè phía

biển có khả năng ôn định trong điều kiện sóng lớn nhưng thân thiện với mỗi trường

sinh thái đã được nghiên cứu áp dụng Xu thể chung hiện nay các dang cấu kiện

khối phủ không liên kết có dang hình cột trụ đang được áp dụng rộng ri cho mái kè Ưu điểm nỗi bật đã được chứng minh của dang cấu kiện này là có hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao hơn so với các dạng kết cấu truyễn thống khác như liên kết mảng hoặc tim mỏng thể hiện qua các mặt như mức độ én định cao, inh nang bảo vệ lĩnh động với biến dang thì công và bảo dưỡng, và khả năng thân thiện tốt với.

môi trưởng

~ Vấn đề thứ hai là về điều kiện làm việc và tương tác giữa tải trọng với công,

trình Đây chính là những giải pháp nhằm giảm thiểu ác tác động của tải trọng lên

công tình, đặc biệt à của sóng Có thé phân chia các giải pháp này thành hai nhóm

chính: () Tôn tạo và giữ bailthim trước đế (i) Giải pháp công trình nhằm giảm sông hoặc củi thiện digu kiện tương tác sóng và công trình Nhóm giải pháp thứ nhất, chủ yếu tập trung vào giảm thiểu các tác động của sóng trong điều kiện bình thường, có thể là các giải pháp mềm thân thiện với môi trường như nuôi dưỡng bãi (chống xói giữ bãi dé, chân đê), trồng rừng ngập mặn (giảm sóng tăng bồi lắng),

hoặc giải pháp cứng như áp dụng hệ thống kè mỏ hin, hoặcchắn sóng xa ba đểgiữ bãi Tuy vậy các giải pháp này không thể áp dụng rộng rãi ma còn phụ thuộc

Trang 12

điều kiện cụ thé ở từng ving Ở nhóm giải pháp thứ hai, các biện pháp công trình

được áp dụng với mục đích giảm sóng trong bio từ xa hoặc cản sóng bão trên bờ

nhằm thay đổi tinh chất tương tác giữa sóng với công trinh theo hưởng giảm tác động bắt lợi lên công trình nhằm cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an.

toàn của dé biển

Nhu vậy có thể thấy rằng trong nh1g nămin đây phương pháp luận thiếtkế và xây đựng đểbiễn trên thể giới đã có nhiều chuyển biễn rỡ rộ, Để biển đangđược xây dựng theo xu thé chẳng đỡ với ải trong một cách mềm déo và linh động

hon, do đó dem lại sự an toàn, bền ving và thân thiện hơn với môi trường, và đặc.

biệt là có thé lợi dụng tổng hợp,

1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu dé biển ở Việt Nam| 4]

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực ở bão tây bắc Thái Bình

Duong với đường bờ biển dài, tỷ lệ giữa đường bở biển so với diện tích lục địa là

rit lớn Do vậy hệ thống đ biển của nước ta cũng đã được hình thành tử ắt sớm, là mình chứng cho quá tình chống chọi với thiên nhiên không ngừng của người Việt Nam Hệ thống đê biển đã được xây dựng, bai trúc và phát triển qua nhiễu thé hệ với vật liệu chủ yếu là đất và đã lấy tại chỗ do người địa phương tự dip bing

phương pháp thủ công.

Được sự quan tim của nhà nước hệ thống để biển nước ta đã được đầu tr

khôi phục và nâng cấp nhiễu lần thông qua các dự án PAM 4617, OXFAM, EC,

CARE, ADB và các chương trình dé biển quốc gia, tuy nhiên các tuyển để biển nhìn chung vẫn còn thấp và nhỏ Dé biển miễn bắc thuộc loại lớn nhất cả nước tập trung chú yếu ở các tinh Hải Phòng, Thái Bình và Nam Định Một số tuyến đê biển đã được ning cắp hiện nay có cao trình đình phổ biến ở mức + 5,5m (ké cả tường đình) Mặt đê được b tông hóa một phần, nhưng chủ yếu vẫn là đê đất, sinh lầy

trong mùa mưa bão và mặt

Mặc dầu có lịch sử lâu đời về xây dựng đê biển nhưng phương pháp luận và 0 sở khoa học cho tiết kể đê biễn ở nước ta còn lạc hậu, chưa bắt kip với những

tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thé giới Bên cạnh đó phương pháp và công nghệ thi

Trang 13

hiện năm 2008 - 2009, các tién bộ mí trong kỳ thuật thiết kế và xây dựng đê biển ở

trên thể giới đã được nghiên cứu áp dụng vớ điều kiện cụ thể của nước ta, Trong đồđặc biệt là khái niệm sóng tràn lần đầu tiên được xem xét là một tải trọng quan

trọng nhất rong tinh toán thiết kế để biển và đã được đưa vào Hướng dn thiết kế

để biển mới thay cho tiêu chuẩn ngành 14TCN-130-2002, Trong phạm vi để ti

nhánh “Nghiên cứu, để xuất mặt cắt ngang dé biển hợp lý với từng loại để và phù

hợp v

tràn qua đê biển trên mô hình vật lý máng sóng ở Trường Đại học Thủy Lợi đã

kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam”, các thí nghiệm sóng,

chứng tò việc áp dụng các phương pháp tinh tn sông trần tiên tiên đang được áp

‘dung phổ biển hiện nay trên thé giới cho điều kiện ở Việt Nam là hoàn toàn phù

hợp, Để ti này cũng đã đề xuất được phương pháp tinh toán thiết kế cũng với các

đang mặt cắt để biển điễn hình phủ hợp cho từng ving địa phương trong khu vựcnghiên cứu.

Bên cạnh đó, ở Trường Đại học Thủy Lợi, lần đầu tiên một máy xả sóng đã

được chế tạo tại Việt Nam với mục tiêu thử nghiệm đánh giá khả năng chịu sóng

tràn của dé biển nước ta Trong thời gian qua, khoa Kỹ thuật biển đã thực hiệnnh u thí nghiệm kiểm tra độ bén của mái để biển tại các tinh Hải Phòng, Thái Bình

và Nam Định Thi nghiệm đã thử nghiệm ở một số dạng mặt cắt ngang đê biển điển hình, đặc biệt la với đ biển có mái rong trồng cỏ Kết quả thí nghiệm cho thấy một

số loại cỏ bản địa mọc trên dé biển ở nước ta (Nam Định) mặc dù không được nuôi.

trồng chăm sốc nhưng vẫn có sức kháng chống x6i ngạc nhiên, Sức kháng này

tương đương với mái đê phía đồng lát bé tông kết hợp trồng cỏ Vetiver đã thí nghiệm ở Hải Phòng Tương tự như các kết quả thí nghiệm hiện trường ở Hà Lan,

vị trí xung yêu nhất vẫn là ở chân để phía đồng nơi có sự chuyển tiếp địa hình từ

mii đốc sang phương ngang Gin đây việc nghiên ứu áp dụng một số công nghệvat liệu mới như Consoli kết cầu neo đị kỹ thuật nhằm gia ting bn định của để

Trang 14

biển hiện có cũng đã được để cập đến ở một số đề tii nghiên cứu cấp bộ và nhà nước Mặc dù vậy khái niệm đê an toàn cao thân thiện với môi trường vẫn còn khá.

mới mẻ ở nước ta và chưa có công trình nghiên cứu áp dụng.

“Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đề xuất hướng giải quyết nâng cấp, tu bổ

tuyển đề biển huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa theo hướng an toàn cao và thân thiện với

mỗi trường thể hiện qua việc lựa chọn thiết kế tiêu chuẫn sóng trần và gia cổ mái để

phía biển kết hop với giải pháp mém là trồng rừng ngập mặn.

1.2 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH KHU VỰC NGHIÊN CỨU

12.1 Điều kis

12.1 Vị tí địa B9]

Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Min Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam, cách Thành phố Hỗ Chỉ Minh 1.560km, Thanh Hóa có toa độ địa lý từ 19°18"

= 2040" vĩ độ Bắc, 10422" - 10605" kinh độ Đông,

tự nhiên

Ving ven biển Thanh Hóa nằm ở khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ, Vùng bao am 6 huyện, thị xã giáp biển: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thị xã Sâm Sơn với tổng số 174 xã, 6 thị trắn và 3 phường; điện tích tự nhiên là 1.280,6 kn? chiếm 11.1% diện h toàn tình Vũng có đường bi biển dit 102 km

với diện tích vùng lãnh hải rộng khoảng 1,7 van km’ Và 2 hòn đảo là hòn Ne và

hòn Mê

- Phía Bắc giáp với huyện Yên Mô và Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.

= Phin Tây giáp với các huyện, thị xã, thành phổ: Bim Sơn, Hà Trung, YênĐịnh, Thiệu Hóa, thành phố Thanh Hóa, huyện Đông Sơn, Nông Cổng, Như Thanh

thuộc tỉnh Thanh Hóa.

- Phía Nam giáp với huyện Quỳnh Lưu tình Nghệ Ân.

= Phía Đông một phần thuộc huyện Nga Sơn giáp với huyện Kim Sơn, tinh

Ninh Bình, phần côn lại của vùng giáp với biển Đông.

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo.

Dựa theo dan địa hình, phân vùng ven biển Thanh Hóa thành 2 ving:

Trang 15

Vũng bién phía Bắc: Từ Ninh Bình đến Lach Hới có nhiều cần cát ven bir như: cồn Tròn, côn Nồi, Bò, Diy biển tương đổi bằng phẳng, song cũng có một số rạn ngằm.

Vùng biển phía Nam: Từ Lach Hới đến giáp Nghệ An Ven bờ có nhiều

vụng, vịnh: ngoài biển có nhiễu đảo li điều kiện thuận lợi cho các loài hai sản sinh

sống Dựa theo đặc điểm thé nhưỡng chia thành các loại địa hình sau

~ Địa hình xói min: Đó là các núi và dy núi, đổi thấp chạy dọc bờ biễn với

khoảng cách chimg 10 - 30 km, có khi xa biển hơn, có khi lại ăn sắt ra tận bờ như

Sim Son, Tĩnh Gia 6 đây quá trình Feralit xây ra rất mạnh và điễn hình, cùng với qu trnh xới môn đã hình thành lên nhóm dạng đất Ferlit nhiệt đới Những con ing đưa sản phẩm phong hóa đỏ vé ven biển tạo thành những vùng đắt tương ứng.

sổ đặc tinh liên quan rõ rệt

~ Địa hình bồi tụ: Được hình thành từ những sản phẩm phong hóa của đá me,

nhờ quả trình vận động của tự nhiên là xôi mòn rửa trôi và ch tụ Đây là qu tinh

tích lũy chất hữu cơ và min, to lên nhóm đất phủ sa

~ Địa hình bồi tụ - bi tích: Bên cạnh những đái phủ sa sông cổ thành phần

sơ giới nặng ở phía trong và ven các của sông lớn là cả một đồng bằng cất ven biển

bằng phẳng, chỉ gin bién mới có những cồn cát và dun cát Dịa hình bồi tụ - bồi tích được hình thành do biển và sông phần lớn là dit cát biển Các con sông vận chuyển

phù sa từ thượng nguồn và ting dong ở các cửa sông trước khi đổ ra biễn, hình

thành nhóm đất mặn ở các cửa sông Do năng lượng của sóng biển và năng cao khu

vực bờ biễn, hình thành nhóm đất cát biển và nhóm dang đắt mặn ven biển.1.2.1.3 Đặc diém khí hậu, khí tượng, thủy hải vẫn và môi trường.

a) Khí hậu:

Khí hau vùng ven biển Thanh Hóa bị chỉ phối bởi nền khí hậu chung của

tinh, được hình thành dưới sự tác động tương hỗ của 3 nhân tổ: địa lý, hoàn lưu, vả

bức xạ Thanh Hoá nằm trong ving khi hậu nhiệt đi gió mùa với 4 mùa rõ rộ Mùa

lóng, ẩm mưa nhiều và chịu ảnh hướng của gió phon Tây Nam khô nóng Mùa

Trang 16

đông lạnh, na, chịu ảnh hưởng của gi mùa Đông Bắc Hướng gi Đông là Tây Bắc và Đông Bắc, mùa hè là Đông và Đông Nam

'Về bức xạ: Thanh Hóa cỏ bức xạ nội chí tuyến Hàng năm có

đi qua thiên đỉnh, độ cao Mặt Trời lớn, thời gian chiếu sáng quanh năm và lượng.

bức xạ khá cao, các thing trong năm đều có gi tỉ dương.

Nhiệt độ không khí có nền nhiệt độ cao, tổng tích ôn 8.500 - 8.600°C/nam,

biển độ nhiệt trong ngày lớn, từ 5,5 75C, biên độ năm từ 11 - 13°C, nhiệt độ trung

bình tháng 23 - 24°C, nhiệt độ thấp nhất chưa dưới C

‘Mua: Thanh Hóa có lượng mưa khá lớn nhưng biến động rất phức tạp theo không gian và thai gian, thing thấp chi đạt 2 3 mm, thing cao nhất đt tới 503,7 mm Phan lớn các nơi đạt từ 80 - 120 mmitháng Lượng mưa trung bình nhiều năm.

toàn tinh đạt khoảng 1600 - 1700 mmvnăm,

Mùa mưa bão ứng với mùa gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, tấp rung vào thing 5, 6, Trong các thing nảy, lượng mưa chiếm đến 80% lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến thing 3 năm sau, mưa ít nhất vào tháng 1 và tháng 2 Độ ẩm trung bình 85 - 86%, phía Nam âm hơn phía Bắc, có ngày độ ẩm.

trên 9(Hàng năm vùng biển Thanh Hóa chịu ảnh hưởng trung bình từ 3 - 4 cơn

bão va áp thấp nhiệt đới, tập trung vào các thing 8,9, 10.

(b) Đặc điểm thủy văn hi

Thay vã Thanh hóa có nguồn tải nguyên nước khá phong phú Mạng lưới sông, hồ khá dày (30 con sông lớn nhỏ trong đồ có 4 con sông chính là sông Hoại,

xông Mã, sông Yên, sông Bang) và các hỗ như hồ Yên Mỹ, đập Mục, đập Bái

“Thượng, hỗ Bến En và hàng trăm hỗ, đạp nhỏ khác phân bổ rải rác trên địa bản tỉnh Hàng năm sông Mã đỏ ra biển một khối lượng nước khả lớn khoảng 17 tỷ mÌ, ngoài

ra vùng biển rộng còn chịu ảnh hưởng của thủy triều, gây nhiễm mặn ving cửa sông

và đồng ruộng vũng ven biển.

'Ngoài ra còn có các sông thuộc hệ thống sông Chu, si(giáp Ninh Bình) - Lach Can và sông Yên Hòa (giáp Nghệ An).

1g Bưởi, sông Cin

Trang 17

Bình quân cứ 18 - 20 km bờ biển có một cửa sông, rit thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hai sản và thu đánh cá ra vào Do đó, khu vực 6 huyện ven biển “Thanh Hóa là ving thủy van chịu ảnh hưởng của nước triều, có điện tích khoảng 1000 - 1.100 kmẺ, với độ mặn Sy > 2,0 "ay Vùng ven biển Thanh Hóa có 6 cửa

Lach Cin, Lach Sung, Lach Trường, Lach Hới, Lach Ghép và Lach

Bang Các cửa lach chính này đều có thé xây dựng cảng cá, bến cá.

sông chí

Cửa Lach Sung nằm giãn huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, chiễu rộng cia lạch

50m, độ sâu giữa luỗng lạch nhỏ nhất vào mùa khô là 1m, luồng lạch thường xuyên thay đổi do lượng phi sa bai đắp, nên lớn rai khó khăn cho tàu thuyén công suvào cửa lạch Nơi đây đã hình thành bến cá lạch Sung, trung bình có khoảng 15 tàu

it nhỏ từ 6 - 3% thuyền neo đậu hing ngày, số tiu thuyén này có công si

Của Lạch Trường nằm giữa hai huyện Hậu Lộc và Hoằng Hóa, có độ rộng

của lạch 50 m, độ sâu giữa luỗng 0,5 m, vi vậy tàu thuyén lớn rất ít ra vào, chỉ có

các ti công suất từ 6-75" no đậu ại dy, trung bình 30 chiếc ngày

Cửa Lach Hới là cửa lạch lớn nhất trong tỉnh, chiều rộng cửa lạch 60 m với độ sâu nhỏ nhất vào mùa khô là 1,5 m, đảm bảo cho các tàu công suất trên 90 ra vào Tại diy đã xây dựng cảng cả và bến cả Lach Hỏi, trung bình mỗi ngày có

khoảng trên 40 tàu neo đậu ti cảng Lach Hới và trên 50 tau công suất nhỏ neo đậu

tại bên Hỏi Cửa ạch này trở thành một nơi tập trưng về hậu cần, dịch vụ nghề cá

tỉnh Thanh Hóa

Cửa Lach Ghép nằm giữa hai huyện Quảng Xương và Tinh Gia, với chiểu

rộng cửa lạch 35 m và là cửa lạch cạn nhất trong tinh, nơi đây chỉ cỏ các loại tàu có

công suất đưới 75TM ra vào.

Cửa Lach Bang: nằm trên địa phận huyện Tinh Gia, có chiỄu rộng cửa lạch

50 m và độ sâu nhỏ nhất vào mùa khô là 1 m, hàng ngày tại đây có hàng trăm tàu.

thuyỄn của các tỉnh ban ra vào neo đậu ti diy, tu thuyén có công suất trên 90° có

thé ra vào các cửa LachHai vẫn:

- Thủy triều: Biển Thanh Hóa có chế độ nhật tiểu không đều Biên độ thủy

Trang 18

triều từ 3 - 4 m (thuộc loại lớn ở nước ta) Hàng năm có từ 18 - 22 ngày nhật triều,

thủy tri lên xuống binh quân một lần trong một ngày, tiểu lên có thời gian ngắn,

triều x1 ống có thời gian dai hơn Cảng vào sâu trong di mức độ ảnh hưởng, của thủy triều càng giảm Biên độ triều thuộc loại yếu, biên độ triều hàng ngày trung bình 120 - 150 em, biên độ lớn nhất khoảng 300 em, nhỏ nhất khoảng 2 - 3

em, Vào mùa lũ, sự xâm nhập của thủy triều vào đắt liễn giảm Lũ lớn kết hợp với

triều cường làm cho một số vùng thấp bi ngập ứng trong một thời gian ngắn Vào

mùa khô, việc xâm nhập sâu của thủy tiểu gây nhiễm mặn cho các vùng đắt ven

sông, ven bờ

~ Nhiệt độ nước biển ting mặt vào mia đông trung bình 21 - 24°C, vào mùa

hè từ 28 - 30°C, Mùa đông nhiệt độ tăng dần từ bờ ra khơi và ngược lại vào mùa hè Biên đô dao động nhiệt độ giữa ting mặt và ting day trong mùa đông là 10°C, mùa.

hè khoảng 6 - 10°C.

~ Hoạt động của đồng hải lưu tn ại quanh năm theo chế độ gió mùa: thời kỳ

gió mùa Đông Bắc dng chây theo hướng từ Bắc đến Nam, thời kỳ gió mia Tây

Nam thì chảy theo hướng ngược lại Dòng hai lưu đã mang theo một khối lượng lớn của phi sa sông Hồng, sông Đáy cùng với hing chục ngàn tin phù sa của cúc sông trong tỉnh đã và dang bai dip cho vùng cửa sông, ven biển ngày một thêm rộng lớn (đặc biệt là vàng bãi tiểu ven bi thuộc các huyện Nga Sơn, bắc Hậu Lộc) và tạo ra

môi trường thuận lợi cho các hệ sinh thái phát triển.

+ Nước ding: khi có giỏ mạnh hay bão thường gây ra hiện tượng nước ding.Nước ding do gió mùa đông bắc, giỏ mùa Tây Nam, ủy theo cường độ có thể gây

ra nước dâng cao hơn mức bình thường 10 - 30 em và có thé truyền sâu vào sông tir 10 20 km Nước ding khi cổ bão đều trên dưới Im, khi cực dại cổ thể vượt quá từ

2,0-2,5 m

là cát

Thềm lục địa có độ đốc thoải, tương đối bằng phẳng, đáy biển chủ yẾ

bùn Có một số vụng, như vụng Gim, vụng Thủi, vụng Biện Sơn, vụng Quyển là

nơi trú gió cho tàu thuyền đánh cá.

Trang 19

1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế, cơ củu lao động

“Thời kỳ 2001 - 2010, GDP (theo giá 94) của Vùng ven biển có tố độ tăng

trưởng bình quân đạt xấp xi 11,86/năm Giai đoạn 2006 - 2010, trong điều kiện

chịu tác động của cuộc suy giảm kinh tế thé giới, Vũng ven biển vẫn có mức tăng

trưởng kinh tế bình quân đạt 12.2/năm, cao hơn so với mức tăng trưởng chungcủa Tinh bình quân là 11.3%/năm.

Bang 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của ving ven biển giai đoạn 2006 - 20109] 3 Cael GDP Giá thực tổ) eo) |

~ Công nghiệp - xây dime 464— Nông lâm thủy sản BA

ngời id tue) 6

‘Ngudn: Tầng hop số liệu của Cục Thong kê Thanh HóaNăm 2010,DP giá thực tẾ của Vũng đạt 13.345 tỷ đồng chiếm 26% cả tỉnh,

xo với năm 2000, GDP bình quân đầu người đạt 626 USD bằng

77.3% so với mức bình quân của tỉnh (810 USD) và 53,8% so với mức bình quản

tăng lên gắp 5

“chung của cả nước (1.160 USD/người)

Trang 20

1.2.2.2 Đặc điểm dân cứ, lao dong

Ving ven biển là địa bàn tập trung đông dân cư của tỉnh, diện tích chiếm 11,1% diện tích toàn tinh nhưng dân số chiếm 31,62% dân số toàn tỉnh, mật độ dân cu trong vùng cao gap 2,85 lần so với mật độ dân cư chung của tỉnh Dân cư hầu hết sinh sống ở nông thôn, nghề (hủy sin, đời sống còn khó khăn Giai đoạn 2006 -2010, dân số của Vùng có xu hướng giảm dan, từ 1.082.601 người giảm xuống 1.076.700 người, tốc độ đô thị hóa còn khá chậm, ti lệ dân số thành thị tăng tử 4.7%

lên 5,1%.

“Toàn ving có 18 xã đặc biệt khó khăn ving bai ngang, phin lớn dân cư sinh

định, lệ hộ

wg chủ yếu bằng đánh bắt thủy sản, thu nhập bắp bênh, không

nghèo cỏn lớn trên 20% Đây là thách thức không nhỏ đối với phát triển kinh tế - xã

hội, thực hiện xóa đói giảm nghẻo, cải thiện đồi sống din cư vũng bi

Bing 1.2 Dân số và lao động trong vùng ven biển Thanh Hóa

iv: 1.000 người2006 2007 2008 =» 2009 | 2010

6 trung bình 10836 | 10783 10747 | 1.072,23 | 10767

1 Dân

+ Dân số nông thôn 10312 | 1.0266 | 1.02003 101747, 1.022,13 Dain s thin tị sig | S168 S464 | 5499 | 54.60

Trang 21

1.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ QUY HOẠCH HE THONG HẠ TANG VE! BIEN CUA TINH THANH HOA

13.1 Hig ệ thống hạ tảtrạng # ven biển của tỉnh Thanh Hóa1.3.1.1 Giáo thông

- Đường bộ:

Mạng lưới đường bộ tại Ving ven biển có tổng chigu dài 1.846,2 km gdm có

3 tuyến QLIA, QL10, QL47 chạy qua, đường Nghỉ Sơn - Bãi Trình (54.5 km), 12tuyển đường tỉnh (171,7 km) và 1.500 km đường huyện, đường xã: ngoài ra còn có

293 km đường đô thị các loại và 3.020 km đường thôn Những năm gin day, mạng, lưới đường bộ từng bước được dầu tr tu bổ, nâng cắp: đồng thời xây đựng, hình

thành thêm một ố tuyến đường giao thông mới như đường Nga Sơn đi Bim Sơn,

„ đường nối QLIA với khudu lịch Hai Hòa, đường Hải Ninh - Ngã ba Hạnh, các đường trục giao thông tại Khu

kinh tế Nghĩ Son (đường 513, đường Đông - Tay 2, đường Ba

phục vụ đắc lực vận chuyển, lưu thông hàng hóa, hinh khách đi lại và các hoạt động,đường Nghĩ Sơn - Bãi Trinh, đường Goong - Hải Ti

wm 3), qua đó

kinh t trong vùng, đặc biệt phát triển Khu kinh tế Nghỉ Sơn.

- Hệ thống đường thủy:

Theo hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Bang chay qua và đỗ ra biển tại các

ng đi sầu vào vùng nội địa và các huyện phía Tây của tinh, các tuyển theo sông

Mi, sông Tào kênh De, kênh Nga thông với nhau di ngược ra Ninh Bình và một số

tinh đồng bằng Bắc Bộ, Các tuyển đường thủy quan trong gồm: tuyến đường thủy theo luồng chính sông Mã từ cửa Lach Hới đi Ngã ba Bông (33 km); từ cửa Lach Sung đã Ngã ba Bông (40 km); tuyển đường thủy theo luỗng sông Tảo, tử cửa Lach Ghép - cầu Vay (50 km); tuyến đường thủy theo luỗng s

Bang di Trường Lâm (30 km)

ng Bang, từ cửa Lach

~ Hệ thing cảng biển:

+ Hệ thing cảng biển Thanh Héa: Cảng Lễ Môn (thành phố Thanh Hóa),

Cảng Nghĩ Sơn (Tinh gia) Cảng sông: cỏ một số bến cảng đầu mỗi quan trong là

Trang 22

cảng Him Rồng, cảng cá Quảng Ti„ cảng cá Lach Trường, cảng cá Lach Bang,

"bến Héi Dio, Bến Mông Dường, Cảng Lên.

Cảng LỄ Môn: là cảng tổng hợp, được quy hoạch thuộc nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ (nhóm 2) Công suất 0,2 + 0,5 triệu tắn/năm, cho tàu 0,5 + 1,0 nghìn tan ra vào luỗng tit 16km, hiện cảng chủ yu phục vụ Khu công nghiệp LỄ Môn (thành

phố Thanh Héa) Dự kiến nạo vét, tu bổ luỗng lạch để cảng có thể tiếp nhận tàu

2000 DWT.

Cảng Nghỉ Sơn: là cảng nước sâu lớn nhất ở khu vực Bắc Trung bộ Dây là cảng đa chức năng, bao gồm 3 khu cảng chính (i) Khu cảng của nhà máy lọc hoá

a(i) Khu cảng tổng hep ii) Kha cảng chuyên ding cho nhà máy xi mang nhà

máy nhiệt điện và nha máy đóng tàu Hiện nay, ngoài cảng chuyên ding cho nhà

mấy xi măng, bên số | và số 2 của khu cing tổng hợp Nghĩ Sơn đã được xây đựng

cho phép tiếp nhận tàu 30.000 tắn, đang xây dựng bến cho tàu 50,000 tin, tạo tiền.

đề quan trong để hát rin nh tế củ inh cũng như khu vực Bắc Trung bộ,

1.3.12 Công trình thủy lợi

~ Hệ thống tưới tiêu thủy lợi: hệ thông tưới hiện có 240 công trình (53 hồ.

chứa, 187 trạm bơm điện) và 3 898,6 km kênh (1.734,7 km kiên cổ hóa) phục vụ

tưới cho $1.423 hadcanh tắc.

Hệ thống tiêu tổng số có 366 công trình tiêu ing, ngập gồm 12 trạm bơm tiêu, 354 cổng dưới để và 723,6 km kênh tiêu, còn lại tiêu tự chảy ra các sông, ngồi

như sông Mã, sông Lên, sông Lach Trường sông Yên, sông Hoàng, sông Beng,

sông Hoạt, sông Cần Hiện nay, hệ thống tram bơm tiêu chủ yếu mới tập trung tiêu

thoát được nước mưa cho các xã vùng trũng thuộc các huyện Nga Sơn, Hậu Loc,

Hoằng Hóa

~ Hệ thống đê điều phòng chống thiên tai: Hiện có 416,1 km dé, kè gồm 42.

em dé, ke biển và 358,8 km để, ké sông Hiện nay một s6 khu vực giáp bin trong

‘Ving, Dé sông, dé biển đang xuống cấp, cin đầu tư tu bỏ và xây mới,

Trang 23

1.3.2 Quy hoạch hệ thống hạ ting ven biển tỉnh TI

1.3.2.1 Quy hoạch lệ thẳng giao thông

4 Giao thông đường bộ

Tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông đổi ngoại (QLIA, QL10, đường cao tốc bắc nam, đường ven biễn): các tuyén nỗi khu vục miễn núi với vùng biển

(QLA7, QL217, Nghỉ Sơn - Bai Trảnh); tuyển nỗi các huyện ven biển với vùng

đồng bing (đường Bim Sơn - Nga Sơn đảo Ne, đường Voi - Sim Sơn); hoàn thiện các tuyển đường tinh, đường huyện; từng bước thực hiện ki cổ hoá đường xã

Nang cấp, ải tạo QLIA thành đường cắp II hoàn chính; QL.10 nâng lên cấp IV, xây dựng xong cầu Thắm, cầu Bút Sơn, kéo dai Quốc lộ 10 từ Bút Sơn qua Đỏ Dai đi tiếp theo đường tỉnh Môi - Chẹt nối vào Quốc lộ LA tại núi Chet huyện Quảng Xương chiều dai tăng thêm 27km nâng cấp đạt cấp IV; QL47 xây dựng đoạn

thành phố Thanh Hoá - Sim Sơn đạt tiêu chuẩn đường đô thị, 4 lần xe; Đoạn từ

Quốc 161 đến hết phạm vi đô thị Nghĩ Sơn mở rộng và nâng lên (hành quốc lộ.

b- Giao thông thủy

Phát triển giao thông đường thuỷ kết hợp chặt chẽ với hệ thống cảng; ưu tiên đầu tr cải tạo luỗng lạch và nâng cấp, xây dựng bết

Sông Bạng, Kênh Nga, Kênh De, Kênh

cảng tại các sông chính trên

địa bàn như sông Mã, sông Tào, sông Yên,

ng, dim bảo an toàn cho tau thuyén đi lạie- Đường ven biển

Hoàn thành quy hoạch chi tết myén đường Cải tạo, ning cấp một số đoạn tuyển đã có, có tiềm năng phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, đạt cắp IV, cắp V.

d- Hệ thong cảng biển

2015, hoàn thành cơ bản hệ thống cảng biển trong vùng ven biển đi kèm.với phát triển các dịch vụ cảng biển, kho bai, hàng hai Tập trung hoàn thiện cảngtổng hợp Nghỉ Sơn và các bến chuyên dụng: xây dựng cảng đảo Mê, cảng Quang

Châu (mở rộng cảng LỄ Môn), cing Quảng Nham; nghiên cứu đầu tr cảng đào Ne

Trang 24

“Xây dựng hoàn chỉnh khu cảng tổng hợp Nghỉ Sơn do địa phương quản lý

gồm 3 bến, dai 555m cho tầu 10.000 + 30.000 tấn ra vào đạt công s

tắn/năm Triển khai xây dựng các cảng dầu khí, cảng nhiệt điện, cảng Nhà máy

2 triệu

đồng mới và sửa chữa tau biển Nghỉ Sơn.

1.3.2.2 Quy hoạch thủy lợi

Hoan thiệhệ thống thủy lợi trong Ving theo hưởng đa mục tiêu phục vụsản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản kết hợp với cấp, thoát nước sinh hoạt vàgiao thông đường thủy Dây nhanh tốc độ kiên cổ hoá các tuyến để, kè xung yếu và

hệ thống kênh mương tưới, iêu trên địa bản Ui tiên đầu tư giải quyết tưới cho các huyện vùng phía Bắc sông Mà (huyện Nga Son, Hậu Lộc, Hoằng Hóa): hệ thông công trình thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt trên sông Can (huyện Nga Som); hệ thông cấp nước tưới và sinh hoạt cho các xã vùng Đông kênh De (huyện Hậu Lộc); hệ thống tưới đầu mi huyện Tinh Gia: hệ thống tiêu Lưu - Phong - Châu (huyền Hoằng Hóa), hệ thống tiêu kênh Than (huyện Tinh Gia).

“Triển khai đầu tư các công trình phòng chẳng thiên ti, ứng pho với biển đổi

khí hậu, gdm các công tình phân lũ, công nh dé, kè phỏng chẳng sat lở bờ sông,

bờ biển, cũng cổ hệ thống dé bao trên địa ban, Huy động đầu tư xây dựng hệ thống, cảnh bio, phỏng chống thiên tai khu vực ven biển, các tuyến đường cứu hộ, cứu nạn

ven biển nhằm nâng cao kha năng ứng cứu khi có mưa lũ, ngập lụt1.3.2.3 Quy hoạch du lich{9]

~ Đô thị du lịch: Định hướng phát triển thị xã §im Sơn thành đồ thị du lịchbiển của tinh Thanh Héa và của cả nước

- Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Sim Sơn: Bao gồm bai tim biển Sầm Sơn, đi

tích danh thắng trên núi Trường Lệ, khu du lịch sinh thái Quảng Cư, khu du lịch.

Nam Sim Sơn

Ngoài Đô thị du lịch Sim Sơn, ưu tiên phát triển các Khu du lich sinh thái ‘Nehi Sơn, Trường Lệ, Khu du lịch biển Hải Tid

Khu du lich Dong Từ Thúc, Đền thờ Mai An Tiêm, Đền thờ Ba Triệu,

Quảng Vinh, Hải Hòa và phụ cận,

Trang 25

14 KẾ:LUẬN CHƯƠNG 1

“Thanh Hóa là tinh ven biển thuộc Bắc Trung Bộ có hệ thing để sông, dé biển rất phong phú, hệ thống công trinh giao thông, thủy lợi được xây đụng và dầu tự tu bổ hảng năm có thể đáp ứng cơ bản yêu cầu sử dụng hiện nay Tuy nhiên, đứng trước tinh thé của biển đổi khí hậu thi hệ thống công rình hạ ting kỹ thuật công

trình dé điều bảo vệ khu đắt trang dang là vấn đề cần quan tim, trong đó cin có

đình hưởng quy hoạch theo kịch bản biển đối khí hậu đưa ra, Luận văn này tập

trung nghiên cứu những yéu tổ tác động tự nhiền và giải pháp chủ động trong quyhoạch, th

khu vực cụ thể.

và xây dựng hệ thống để biển của tinh và ứng dụng tính toán cho

Trang 26

CHUONG 2 ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG, TAC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN HE THONG DE BIEN, ĐỊNH HƯỚNG NANG CAP DE BIEN

THANH HÓA

2.1 RA SOÁT, DANH GIÁ HIỆN TRẠNG HE THONG Dé BIEN THANH HOA

2.1.1 Ra soát hiện trạng|6], [7]

“Thanh Hóa có 102 km bờ biển trải đài trên 6 huyện Tinh Gia, Quảng Xương.Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nga Sơn và thị xã Sim Sơn Trong đó có trên 42 km để trực.

diện với biển Hiện trang đê biễn cụ thể từng tuyển của từng huyện như sau:

2.1.1.1 Để biển huyện Nga Son

“Tuyển dé biển Nga Sơn dài 10,4 km từ cổng Hoàng Long xã Nga Thuỷ đến cổng Tiến An xã Nga That (iếp gip đề Ngự Him 3), Đây là vùng cia sông đăng

được bồi với tốc độ 70m - 100m/năm, theo đó nhân dân địa phương đã tiến hành

quai dé lần biển và tuyén đê hiện tại là tuyến lần biển lần thử ba, Do để còn thấp và nhỏ nên tuyến đề biển Nga Sơn chưa đảm bảo chống được với triều cường và gió bão mạnh Bão số 7/2005 nhiều đoạn đê thuộc xã Nga Tân bị hư hỏng, bị trin gây

thiệt hại đáng kể cho sản xuất và đồi sống.

Năm 2009, UBND tinh Thanh Hóa đã phê duyệt dự én tu bổ nâng cắp tuyển để biển Nga Sơn, giao cho UBND huyện Nga Sơn là chủ đầu tr, đã triển khái thi

công xong giai đoạn 1 đoạn từ cổng Hoàng Long đến công Mộng Giường,

a Hiện trạng từng tuyến đê biển Nga Sơn cụ thể như sau:

- Doan đề từ công Hoàng Long đến cổng Mộng Giường: dài 6.85km, từ 2009

~ 2012 đã được tu bỗ (giai đoạn 1) theo Chương trình nâng cắp dé biển của Chính.

Trang 27

+ Đoạn dé K54300 - K6+850 xã Nga Tân: Cao tình định đề (4,30m); chiều

rộng mặt để B=6 - Tm: mặt đề 46 bé tông, chiều rộng B~šm Mái dé phía đồng,

phía sông trồng cỏ, hệ số mái m=2

~ Doan dé xã Nga Tiến (K6+850 - K10+400): chiều dai đê 3.550m (Tiếp giáp với cổng Mộng Giường I) cao tình đình đề (+3,60m); chiều rộng mặt để Am

-3.2m; độ dc mái dé m.=2,5, my-1,5 Hiện đang triển khai thi công tu bổ nâng cấp.

b- Về cổng

“Tuyến để biển Nga Sơn có 9 cổng dưới dé, trong đó cổng Mộng Giường II mới được xây dựng năm 2007; công Tién Thành (K8+950) xã Nga Tiến xây dựng

1g Tiến An (K9+580) xã Nga Tiền xây dựng năm 201 1, hoại động

ổn định; các cống còn lại (6 cổng) do xây dựng từ lâu, công trình lại ở vùng nước

năm 2012 và cẻ

mặn nên đã xuống cấp, bị hư hỏng nhỏ như han ri, hong giản đồng mỡ, rô ri, sụt sat

mang cổng

Về cây chắn sông

Hiện tại đoạn từ K3+900 - K4+300 (huộc 2 xã Nga Thủy và Nga Tân) đã

trồng cây si vợ, ây sống tốt phát huy khả năng chẳng sông Còn lại đoạn để từ K0400 - K3+900 và từ K4+300 - K102400 chưa có cây chin sóng và không còn khả năng trong do sát chân đề phía biển có ao đầm nuôi thủy

2.11.2 Để biểu huyện Hậu Lộc

Tuyển để biển huyện Hậu Lộc bắt đầu cuối đê Đông Kênh De xã Hải Lộc

dọc theo bờ biển các xã Hải Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc và kết thúc tại

cống Nhơm (K29 dé hữu sông Lên) xã Da Lộc với chiễu dai 13,465 km, trong đó,

- Dé cắp II: Từ KO - K94794.8.

- Để cấp IV: Từ K9+794.8 - K13+465Hiện trạng các đoạn dé biển Hậu Lộc

Đoạn 48, ké Y Vích I xi Hai Lộc từ KO - K2+850

+ Đoạn KO - K0-+600: cao trình đình để (+4.30m đến +4,60m), cao tinh đỉnh

tường chắn sóng (+5,20m đến +3,50m) Mái ké biển được lát bằng cầu kiện bê tông, hệ số mái phía biển mand Chân kẻ gia cổ chống xói bằng ống buy BTĐS có

Trang 28

đường kính ngoài 1m, cao 1.5m, trong ống buy xếp đá he, cao độ đỉnh ống buy

Mặt dé rộng B=6m, gia cổ bê tông M250 diy 20cm Mái phía ding: hệ số mái m=3/2; mái được trồng cỏ.

+ Đoạn K0+600 - K2+850: cao trình định đề (+4,60m), cao trình đỉnh tường,chắn song50), Mai kẻ biển được lit bằng cấu kiện bê tông m=4, Chân kề gia cổ

chống x6i bằng ống buy BTĐS có đường ánh ngoài Im, cao ẩm, trong ống buy xắp dé hộc, cao độ định ống buy (:0.0m)

Mặt dé rộng B=6m, gia cổ bê tông M250 dày 20em.

Mai phía đồng, đoạn KO+600 - KI+450: hệ

co Đoạn K1+450 - K2+850: xây tường chắn đắt giáp mép mặt dé phía đồng.

kê Y Vich If wr K2+850 - Kó+80$

Cao trình định đề (+4,80m); cao trình định tường chin sóng (t5.50m) Mái

ni m=3/2; mái được trồng

phía biển được lát bằng cấu kiện bê tông m=4; chin kỳ gia cổ chống x6i bằng ống

buy BTDS có đường kính ngoài Im, cao l.ấm, trong ng buy xếp đã hộc, cao độ

đỉnh ống buy (+0,0m).

Mit dé rộng B6m, gia cổ bé tông M250 dây 20cm,

Phía đồng, đoạn đi qua khu dân cư xây tường chắn đất; đoạn không có dân.

đồng m

‘oan để, kè Ninh Phú [từ Kó180§ - K7+600

Cao trình định đề (+4,80m); cao trình định trồng chin sống (t5 50m) Mái phía biển được lát bằng cấu kiện bé tông m=4; Chân ké gia cố chống xôi bằng ống

buy BTDS có đường kinh ngoài 1m, cao 1,5m, trong ống buy xếp đá hộc, cao độ.

dinh ông buy 00m)

Mặt đê rộng B=2,65m, gia cỗ bê tông M250 dây 20cm.

3, lit đã chit mạch hoặc trồng cỏ.

Phía biển cổ cơ ở cao trinh (C3.50m), chiều rộng mặt cơ

Phía đồng, đoạn di qua khu dân cư xây tường chin đấu đoạn không có dân

ia đồng m=2 - 3, lá đá chit mạch hoặc trồng c6.

Trang 29

Mãi phía đồng m=2, đã lt khan và edu kiện bê tông đúc sẵn Đoạn bãi tha

tra và khu dân cư làm trồng chắn đất

‘Doan dé, kè Ninh Phú Il từ K/10 - K9371

Cao trình định đê (+4,50m), đoạn Ninh Phú II không có tường chin sóng Mai phía biển được lát bằng cầu kiện bê tng m=4; Chân ké gia cổ chẳng x6i bằng ống buy BTĐS có đường kính ngoài 1m, cao 1,5m, trong ống buy xếp đá hdc, cao đồ định ông buy (+0 0m đến 2,00m),

Mặt đề rộng B6m, gia cổ bé tông M250 dây 20cm.

Mai phía đồng trồng có

Hiện tại, đoạn kẻ từ K7+510 - K7+610 do sóng vỗ, lôi đất cát ở chân ống

buy ra ngoài, tròi ông buy từ 0,3m dén 0,8m.

‘Doan để kế Da Lộc K9+794,134465

oan đề tiép giáp để kẻ biển Ninh Phú đến K29 đề hữu sông Lên được xây

dmg năm 1996 - 1998 theo dự án PAM 4617: Đề dip bằng đt thị, cao trình dinh để hiện tai (4,00m), chiều rộng mặt để

sông đoạn K9+194,8 - K12+694,8 được bảo vệ bằng ké đá hộc diy 30cm, dưới lót

t, cao trình đỉnh kè (+4,00m); hệ số mái m=4 Phía bí.

si vet chấn sông, để kí

=m, mái đề phía đồng m=2; mái để phía

vải lọc địa kỹ thu

b- Về cây chin sóng

Hiện có 4 đoạn bãi biển đã được tring cây chắn sóng, với chiều dài 6,660m;

1 đoạn dit 1.295m đang được Quỹ hỗ tro thiên tai Miễn Trung tiến hành tring cụ

thể như sau

+ Đoạn KO - K0+600: Đã được trồng sú vet từ (1996 - 2000), chiều dài 600m, rộng 150m: hiện phát huy tác dụng tốt

+ Đoạn KO1600 - KI4450: Đã được trồng sử vet năm (1996 - 2000), chiều

dài 850m, chiễu rộng 250m: hiện đã phát huy tác dụng.

+ Đoạn KI+430 - K2+450: Đã được trồng bin năm (2008 - 2009), chiều dai1.000m, chiều rộng 200m; hiện chưa phát huy tác dung.

Trang 30

+ Doan K2+770 - K34050: Đã được trồng bin năm 2009, chiều dài 280m, chiểu rộng 200m; hiện chưa phát huy tác dụng.

+ Đoạn K3+050 - K3+206: Đã được tring bin năm 2009, chiều di 156m, chiều rộng 225m; hiện chưa phát huy tác dụng.

+ Đoạn K3+206 - K3+450: Dã được tring bin năm 2009, chiều dii 244m,

chiểu rộng 225m; hiện chưa phát huy tác dụng.

+ Đoạn K6+600 - K6+800: Đã được tring bin năm 2009, chiều đài 100m,

chiều rộng 200m; hiện chưa phát huy tic dụng.

+ Đoạn K9794,8 - KI1+425: Đã được trồng sử vet năm 1992, chiễu dài 1.6 30m, chiều rộng 500m; hiện phát huy tác dụng tốt

Về cổng dưới dé

“Toàn tuyển có 10 cổng dưới đẻ, trong 46 1 cổng đã hoành triệt tạm (công

Đồng Muối K0+590 xã Hải Lộc); còn lại 10 cống mới được làm mới, tu sửa trong

những năm gin diy nên én định: riêng cổng Ba Gỗ (K6+785), cửa phía biển thường

bị cát bồi lắng nhiều

2.1.1.3 Dé biển huyện Hoằng Hod

Đ n Holing Hoá dải 4960 m, gồm 2 đoạn a- Hiện trạng các đoạn đê biên Hoằng Hóa.

Bi Hoằng Thanh, Hoằng Phu

"Để biển Hoằng Thanh và Hoằng Phụ, có 1.200m đã có kẻ lát mái phía biểncao trình đính đề +5,00m; chiều rộng mặt dé b=3,0m; hệ số mái biển mạ=4; hệ sốmái đồng my-2; Cao trình đình kẻ +4,50m; mái kè lát bằng đá hộc diy 30cm, lớp

dam lót (2 x 4) diy 10em, phía dưới trải vải lọc; dat đấp để là đất á sét; phía biển là bãi cây phi lao chắn sng rộng 40 SOm, Năm 2005, bão số đã làm vỡ 1 doga đãi

50m; đoạn còn lại bị hư hỏng năng: Mái ké bong lốc, sụt hin; mái để phía đồng bị

xôi sat, Sau bão, nhân dân địa phương mới khôi phục tạm dé năng nước.

vào đồng khi có triều cường Đồng thời năm 2006 - 2007 UBND tỉnh cho tu bỏ, nâng cắp tuyển trong kiên cổ với mục tigu tuyển phía trong là tuyển để chính cách

Trang 31

tuyển ngoài từ 100 - 200m, dit 2.789m, Hiện ti để kể ổn định, với chiếu đả4.060%, am các đoạn sa

* Đoạn KO - K1+760: là đoạn dé kết hợp đường giao thông, được cũng cổ, tí bổ từ năm 1994 - 1999 theo dự án PAM 4617; Cao tỉnh định để (+4,00n); chiều

rộng mat dé B=4m; hệ số mái my=my=2; Mặt dé được rải nhựa bán thâm nhập; phía

biển trồng phi lao chắn sóng rộng 100 - 200m,

* Đoạn K1+760 - K3+060, chiều dai 1.300m, thuộc xã Hoằng Phụ: Thi công

năm 2007 - 2008 Thân 48 đắp bằng đất núi: cao trình đình đề (4,50m); chiều rộng

0 dây 20m; Mái để phía biển m=4

u bằng BTĐS phía dưới lớp cấu kiện là lớp đá dm (1 x 2) đây 10cm và lớp

mặt để B=6m, gia cổ bằng bé tông thường M2

vải lạc; Chân kè gia cổ chống xói bằng ông buy BTDS có đường kính ngoài Im,

cao 1,5m, trong ống buy xếp đá hộc.Khoảng bai từ tuyến để chính ra đến be biển

trồng phi lao, tạo rừng phòng hộ trước đê, Mai đê phía đồng mụ”2,0 trồng cỏ; riêng

đoạn từ K2+760 - K3+060: mái đồng làm kẻ lát mái, lit bằng đá hc.

* Đoạn K3+060 - K4+053, chiều dài 993m, thuộc xã Hoằng Thanh, xây đựng năm 2008 - 2009 Thân đê dip bằng đất núi; Cao độ đỉnh đê (+4,50m); Chiều.

rong mặt dé m gia cổ bing bê tông thường M250 day 20em; Mái dé phía biển

mạ kết cầu bằng BTĐS; Chân kẻ gia cổ chẳng xôi bằng ống buy BTĐS có đường

kính ngoài Im, cao 1.5m, trong ống buy xếp đã hộc Mái đề phía đồng my=2: Mái

phía đồng lát đá hộc chit mạch diy 30em; đoạn còn lại trồng cỏ.

Trang 32

Hình 2.1 Đề PAM 4617 xã Hoằng Phụ bị bão số 7/2005 tàn phá Doan dé biển xã Hoằng Trav

Doan đề dai 900m, được dip đã liu, hiện tại đê nhỏ và thấp: cao trình đình

48 (+4 00m), chiều rộng mặt đề B =2m - 2.5m; độ dốc mái để phía biển m >2; phía

đồng m=: Phía ngoài dé là bãi biển trồng phi lao rộng 20m - 30m Hiện nay, đoạn.

48 này da lập dự án đầu tư tu bổ với chiều dai 2.200.

in Hoằng Hoá có cổng dưới dé

+ Tuyển đê Hoằng Thanh - Hoằng Phụ có 4 cống (1 cống trạm bơm thủy sản.

và 3 cổng tiên)

+ Đoạn đê Hoằng Trường có cống (Công Phúc Ngư).

Hiện ti các cổng hoạt động ôn định

3.1.1.4 Để biển thị xã Sim Son

Trước đây, tuyến để biển Sim Sơn gồm 2 đoạm

Đoạn I (Phia ngoài bãi cát trồng cây phi lao): Là đoạn để trực tiếp biển, dài

1.335m, có kẻ lát mái bảo vệ mái dé phía Cao trình định dé (3,50m), chiều

Trang 33

rộng mặt để 1 mái phía đồng

sao tình (43,00m) Năm 2005, bão số 6,

Đoạn 2 từ đồn Biên phòng (cd) ra cn cất trồng phi lao dai 665m: Cao trìnhđịnh đê (+4,50m), chiều rộng mặt đê B=5,0m, mái đê phía đồng m=2, mái đê phía

biển m=3 Mai dé phía biển được ké đá bảo vệ đến cao trình (+3,00m) Năm 2005,L0m, mái phía biển m2, kẻ lát đá khan đến

i làm vỡ toàn bộ đoạn dé, kẻ này.

bão số 6, số 7 làm sat lở toàn bộ mái dé phía đồng.

“Tuyển để biển Sim Sơn đã được lập dự án khôi phục, tu bổ, năng cắp

2.11.5 Bé biển huyện Quảng Xương

Hệ thống dé biển và đê cửa sông huyện Quảng Xương dai 9,6km Tuyển dé

có nhiệm vụ bảo vệ cho dan sinh, kinh tế của 6 xã của huyện Quảng Xương bao

gom Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Lĩnh va

Quảng Khe

Là tuyển để chịu ảnh hưởng rực tiếp của thuỷ triều và gió bão, thuộc các xã

“Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng Thạch và Quảng Nham, Năm 1991 đã đầu tư tụ bổ được 4.4km bằng nguồn vốn OCXEAM - Bi với các chỉ tiêu thiết kế: cao trình đính dé (+3,60m) đến (+4,00m), chiéu rộng mặt dé B=3m, mái đê phía sông được lit bằng đã hộc diy 30em, phía đưới là đã dim (4 x 6) dầy 10em: cao trình dinh ké (+3,60m) Do thi công đã lâu, đất đắp dé là đất pha cát, kỹ thuật thi công đơn giản, mắt kẻ không có vả lọc, nên hiện nay một số đoạn để bị xi lỡ, mái kẻ bị sụt lần,

lóc lờ

Cie đoạn còn Ini chưa có kẻ đãi 2km, hing năm chịu ảnh hướng của thuỷ

triều và gió bão nên bị ạt lở rất mạnh, Riêng đoạn để Quảng Thạch bị bão số ó, số

7 năm 2005 làm vỡ đã được tỉnh cho khôi phục lại đài 1,454km với cao trình đỉnh.

định đê (+3,80m), đoạn hạ lưu làm tường chắn sóng (+4,60m); chiều rộng mặt đề én nay đã cơ bản hoàn thiện khoảng 3km phía đông Quốc lộ 1A: cao tinh

B=5,0m Các đoạn chưa được thi công cao trình (+3,30m); chB=4,0m,

rong mặt đê

Cén lại đoạn cửa sông giáp biển thuộc xã Quảng Nham dai 2.700m, được.hình thành từ các bis bao ngăn nước mặn tràn vào đồng Do ảnh hưởng của bão số 6,

Trang 34

số 7 năm 2005, nhiều doan bj trin và vỡ, nước biển trần vào đồng gây ảnh hưởng đến đời sống và sin xuất của nhân dân địa phương

‘Doan dé biển Quảng Nham dải 1,km, trước diy là bãi cát thắp dọc theo cửa sông Yên Do ảnh hưởng của bao số 6, số 7 năm 2005, nhiều đoạn bị tràn vỡ, nước biến tần vio đồng gây ảnh hưởng đến đời sng và sin xuất cia nhân dân địa

phương Năm 2008 - 2009 được đầu tư xây dựng đoạn để kè Quảng Nham dài

1.500m, nổi liền với dé tả sông Yên, với chỉ tiêu kỹ thuật

+ Tường chin sóng kết cầu BTCT, cao trình định tường: +4,80m;

++ Mãi để phía biển được lát bằng cầu kiện BTDS, hệ số maim

+ Mặt để giabằng bê ông, cao tinh đình để +3 80m; BS;

+ Mái đê phía đồng được trồng cỏ bảo vệ, hệ số mái m=2;

Về cổng: tuyển dé có 2 cổng dưới đề mới được xây dựng

2.1.1.6 Để biển huyện Tĩnh Gia

sửa sông huyện Tinh Gia di 33,3 km, gồm 3 đoạn

Hệ thống để biển và đ

a+ Doan đề PAM 4617 Hải Châu - Thanh Thuy

Tuyến dé có chiều dài 10,5km Tuyến dé có nhiệm vụ báo vệ 5 xã của huyện.

‘Tinh Gia, gồm: Hải Châu, Thanh Thuy, Triệu Dương, Hai Ninh và Thanh Sơn

Tuyển để được đầu tư nâng cắp trong các năm từ 1993 - 1998 thuộc dự án

PAM 4617, trong 46 phía hạ lưu đã làm ké lát méi bảo vệ mái sông dai 7.924m, với

các chỉ tiêu kỹ thuật

+ Cao trinh định đê: +4,50m (phi

+ Cao trình đình kè: +4,30m (phía tây Quốc lộ 1A cao trình +3,80m);tây Quốc lộ 1A cao tình +4,00m);

+ Chiều rộng mặt dé: b=3m;+ Hệ số mai phía sông m=3;

+ Hệ số mái phía đồng m2.

Do thân dé đắp bằng dit sét pha lại chịu ảnh hưởng của gi bão và thuỷ triều

nên mái dé phía sông đoạn chưa có kẻ bị xói sat; đặc biệt do ảnh hưởng của bão số6 và số 7 năm 2005, đoạn đê phía tây Quốc lộ LA thuộc xã Thanh Thuy bị sat lớ, lắn

Trang 35

sâu vào mái để 1.5m; mặt để bị bio mn hiện chi còn 2,5.m, Mái k bi Ibe Io cục bộ

chưa được tu sửa.

“Tuyển dé PAM Hải Châu - Thanh Thuỷ có 14 cổng dưới để, trong đồ 4 cổng thuỷ sản mới được xây dựng trong những năm 1993 - 1999 là hoạt động tố Các sống còn Ini hầu hết đều ngắn, tong đỏ có 3 cổng xây bằng da xây bị hing mang,

thủng đáy, tiêu năng bị gãy, sập cin phải sửa chữa là: cổng Đông Mới, cổng Yên

“Châu và cổng 2 cửa thuộc xã Hai Châu

b Hệ thống để kể cửa sông Lach Bang

Dài 287km, trong đó để tả dài 17,3 km, để hữu dài 1I,ákm Tuyển để cổ

nhiệm vụ bảo vệ 7 xã của huyện Tĩnh Gia, gồm: Tùng Lâm, Trúc Lâm, Xuân Lâm,

ig Lach Bang

Binh Minh, Mai Lâm, Tinh Hai và Hải Bình Hệ thống dé kè cửa si

số thể chia thành các tuyển sau:

- Dé tả sông Bang:

Dai 17,3km, cao trinh định đê te (+3.20m) đến (3,70m), chiều rộng mặt để

phỏ biến từ 2 - 3m, mái để m= 1,5 (tir đoạn Xuân Lâm - Trúc Lâm dài 4.369m mới

được tư bổ trong năm 2006, mặt dé rộng Sm, rải cấp phổi đá thải) La tuyến đê chịu ảnh hưởng của thuỷ triều và sóng gi, thân đê là đất cất pha nên hàng năm những

đoạn chưa được làm kè bảo vệ phía sông thì mái đê phía sông bị sạt lở nghiêm.

trong, lấn sâu vào mặt đề Toàn tuyển có 4 đoạn đã cỏ kỳ bảo vệ mai phía sông với

tổng chiễu dai 6.830m, cụ thể như sau:

+ Đoạn tiếp giáp Quốc lộ LA dài 4 100m (cỏ 3.100m kẻ mới xây dựng 2006)

+ Đoạn kề phía cuỗi xa Xuân Lâm đài 1.030m (xây dựng năm 2001 - 2003).

+ Kẻ lát mái làng Đông xã Bình Minh dai 700m,

+ Kẻ lát mái Binh Minh XD năm 2006 dai 300m,

+ Ké lát mái đoạn phía cuối xã Bình Minh dài $00 m.

Trang 36

“Hình 2.2 Đề tả Lach Bang đoạn Xuân Lâm - Trúc Lâm xây dựng năm 2006

- Bé hữu sông Bang:

Dài 11.4 km (Trường Lâm: 1,4 km, Mai Lâm: 4km, Tinh Hải: 2km và Hải

Bình: 4km)

+ Cao trình để hiện tại phổ biển từ (03,4m) đến (43,6m), riêng đoạn cuối

thuộc xã Hải Bình đài 2.000m, cao độ để (+4,00m);

tông mặt để: Doan hạ lưu dài 6.000m, thuộc 2 xã Tinh Hải, Hải

lu rộng mặt đề

Mai Lâm đài 5.400m, chiều rộng mặt đê

Im - Sm Đoạn phía thượng lưu thuộc 2 xã trường Lâm,

1m - 2.5m.

“Tuyển để chịu ảnh hưởng của thủy triéu và gió bão nên thường xuyên bị sạt lỡ, nhất là đoạn phía đông đường 1A dai 7,905m, từ năm 2005 - 2009 đã được tu bổ nâng cấp, đảm bảo yêu cầu chống lũ: cao trình (+3,60m), chiều rộng mặt

{4g B=Sm; mái phía sông có 2 đoạn kè lát mái bảo vệ, chiều dài 3.820m Toàntuyển có 5.600m kẻ lát mái thuộc xã Tĩnh Hải và Hải Bình (Kè Lat mái ké Tĩnh Hải

xây đựng năm 2005 dài 1,600 m; Ké lát mái Hải Bình dai 4.000m): cao trình dink

kè +3,10m; hệ số mái kè m = 2,5.

Trang 37

Hinh 2.3 Bé củu sông Bang xã Hai Binh - Tinh Gia chưa được nang cấp“Tuyển dé Lach Bang: có 38 cổng trong đồ 22 cổng hiện hoạt động bình

thường, còn 16 cống bị hư hỏng cần phải tu sửa; đáng chú ý là cong Cl thuộc xã

Trưởng Lâm xây đựng năm 1992, cổng bị làng mang, hỏng 6 khoá: Cổng MỏPhượng thuộc xã Mai Lâm: là cổng hộp, 1 cửa, khẩu điện (1,0 x 1,0 x 12m) xây

dmg năm 1978, vật liệu xây dựng là đã xây: cổng bị King mang, hong ở khoá: Cổng Cầu Cứu thuộc xã Mai Lâm: là ống hộp, Š cửa, khẩu điện (1,6 x Ló x 10m)

xây dựng năm 1981, vật liệu xây dựng là đá xây; cổng bị hư hỏng hoàn toàn không,

sử dung được; Cổng Tiền Phong thuộc xã Hải Bình: là cổng hộp, I cửa, khẩu diện (8 x 20 x 18) xây dựng năm 1979, vật liệu xây dựng là đá xây; cổng bị lùng

mang, lùng day, 6 khoá bị hư hông.Để biển xã Hải Thanh

Đểén xã Hài Thanh có chi đãi đlm, diy là đoạn để trực tiếp biển.

"Năm 1995 được đầu tư xây dựng kẻ chống x6i lở bờ bằng nguồn vẫn của tổ chức CIDSE, Bão số 7/2005 đỗ bộ trự tiếp vio Thanh Hoá gặp triểu cường, sóng lớn tran qua đề, gây ạt lở nặng mặt và mái để phia đồng, làm sip và phá vỡ mái kè từ cao trình +1,20m đến +3,50m, Đặc biệt là đoạn chưa có ké bờ biển bị xói lờ nghiêm trọng Kin sâu vio đất iễn hing chục mót

Trang 38

Năm 2008 và 2009 đã tri

Thanh: Chi

khai thí công dự án bổ, ning cấp ke Hai 9 dai tuyển ké 3/044.2m; cao trình đỉnh kẻ (43.50m); cao trình định tường chin sóng (+4.50m), tường chin sóng kết cấu bé tông cốt thép M250; chiều

rộng mặt đê đỉnh kẻ B- m, đỗ BTT M250, day 25 cm Mái kẻ phía biển m=4,0,

làm các khung bê tông bên trong lt các cục BT thường M250, kích thước (40 x 40x 30) có ngàm, phía dưới lớt đá dim (1 x 2) dây 8 em, và Wt vả lọc, 15m xây 1khoá ngang bằng BTCT M250 (30 x 40), dưới lót bê tông thường M100 dày 10 cm.Khoá mái định kẻ ở cao trình (+3,50m).

Mái kẻ phía làng từ cao trinh đường dân sinh đến định kè có mái đốc m

lát tim BT thường, M200 (80 x 80 x 10), dưới lt vải lọc; đường dân sinh B=5,0 m

đỗ bê tông thường diy 20 cm, À30, dưới lót vải ni lon tái sinh, cứ Sm cắt 1 khớp.

lần lót 1 lớp giấy dầu tim nhựa đường

VỀ cổng duới đê: Toàn tuyển có 6 cổng tiêu các cổng được xây dụng năm

2009, hiện hoạt động én định.

d Tuyển để biển Hải Châu - Hai Ninh

Nổi tiếp từ để cửa sông xã Hải Châu đến xã Hai Ninh, chiễu dài 4,186km.

triển khai thi công tu bổ, nâng cắp từ 2010 - 2012.

Cao trình đỉnh đê (+3,8m dé

M250, diy 20 cm; tường chin sông kết cấu bê tông cốt thép M250 cao trình

(+4,60m đến +5,50m).

44,71); ch

Mãi phía biển m4, lát CKBT (40 x 40 x 20cm); liên kết mảng mềm chia ôbằng các dim BTCT M250; phía dưới lót dim (1 x 2) dy 10cm và vải lọc Chân

kè: ống buy bê tông đường kính Im, cao 1.5m, phía trong bó đá hộc; cao trình định

ống buy (+0,00m đến +2,00m),

Mái phía đồng m=2, trồng cỏ trong các 6 tạo bởi các thành bê tông đúc sẵn.

ống: tuyến dé có 6 cổng dưới để mới được xây dựng

e- Tuyến đê biển xã Hai Bình

"Để biển Hai Bình đãi 2.000m, được đầu tư xây dựng năm 2011 - 2012:

Trang 39

= Doan KO - K0+820: Cao tình định để (+2.80m); chiều rộng mặt để đổ BTT M250, dây 20 em: tường chắn sing kết

(+3.60m) Mái để phía biển kit CKBT, khoá kẻ bằng BTCT M200 KT rộng 0.3m:

cao 0,4m; chân kẻ ống buy đường kính 1m trong bỏ đá hoc

- Doan K0+820 - K2: Cao trình đình để (+4,20m): chiều rộng mặt để

đỗ BTT M250, day 20 em; tường chắn sóng kết cấu bê tông cốt thép M250 cao trình.

(+5,00m) Mái dé phía biên lát CKBT, khoá kẻ bằng BTCT M200 KT rộng 0.3m;cao 0.4m; chân ké ống buy đường kính Im trong bỏ đá hộc.

2.1.2 Đánh giá chung

Nhu vậy qua rà soát hiện trang để biễn tinh Thanh Hóa cho thấy, cơ bản toàn

tuyển đê biển Thanh Hóa được xây dựng, tu bố chủ yếu sau cơn bão số 7 năm 2005.

Được sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước

bề tông edt thép M250 cao trình

ign trạng d@ biển tinh Thanh Hóa.

trong những năm vừa qua tinh Thanh Hóa.

2 có nhiều nd lực để nâng cấp, kiên cổ hóa tuyển để biển của tỉnh, và đã cơ bản

đáp ứng được với tinh hình thiên tai, UBND tỉnh đã chủ động ra soát và xác địnhnhững điểm xung yếu và thường xuyên phải hứng chịu thiên tai, bão lũ để lập dự án

tu bổ, nâng cấp, xây mới Cụ thé các điểm đoạn đê xung yêu nhằm bảo vệ sản xuất, dân sinh một số khu vực trong điểm được tic giả rà soát thống kế thể hiện ở phần định hướng tu bé nâng cắp các tuyến dé biển Đối với tuyến đê biển huyện Hậu Lộc, hiện tại toàn tuyến đã được cứng hóa, Tinh chưa cỏ chủ trương năng cấp tu bổ Tuy

nhiên để làm rõ yéu tổ rủi ro trước thiên tai trong bồi cảnh biển đổi khí hậu, tác giả

lựa chọn đoạn để bién Hậu Lộc để tính toán nâng cắp để đảm báo ứng phổ được với

biến đỏi khí hậu và nước biển ding đến năm 2050.

22 DANH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN HE THONG ĐÊ BIEN THANH HOA

2.2.1 Các tác động hiện hữu.

Những tác động của bid đổi khi hậu do nhiệt độ tang, nước biển dâng, thiên.tại và các hình thái thời tiết cực đoan gia tăng đã thể hiện rõ rệt trong những nămvần đây ở Thanh Hóa Đáng chú ý là tỉnh hình lũ, lụt, là quét, sat lỡ đắt, hạn hán và

Trang 40

xâm nhập mặn gia tăng gây thiệt hại lớn về người và tải sản, ảnh hưởng đến mỗi

trường và đời sống của nhân dân.

Do chịu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, trong những năm gần đây tại “Thanh Hóa các hình thé thời tiết cực đoan xuất hiện ngày một nhiều Điễn hình như com bão số 7 ngày 27/9/2005 với sức gid mạnh cắp 12, git trên cắp 12, bo kết hợp

với triều cường làm cho nước biển dâng từ 4,5m đến 5

` nhất là

m gây mưa to trên diện

rộng gây hậu quả hết sức nặng.

bign Nga Sơn đến Tĩnh Gia đã bị tần vỡ, ạt lở nghiềm trọng và hơn 6,000ha đồng

các huyện ven biển Toàn bộ các tuyển để

nuông bị nhiễm mặn do nước biển trin vào, cần phải tổn nhiều tiễn của, công sức để

cải tạo, khối phục

Do lượng mưa ở các năm bị thiểu hụt và phân bố không đều, đặc biệt vào

mùa khô, Vi vậy tinh trang hạn han va xâm nhập mặn vũng ven biển thường xuyênXây rà và ngày cảng nghiêm trọng hơn.

“Từ kết quá quan trắc nhiễu năm của Sở Tải nguyên và Mỗi trường ThanhHóa cho thấy xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển đã gia ting mạnh mẽ, một số

tuyển sông có độ mặn xâm nhập đạt mức cao nhất lịch sử.

+ Trên sông Mã: Độ mặn lớn nhất do tại Trạm thuỷ văn Giảng (cách cửa

biển 24 km) phổ biến nhỏ hơn 1%ø, tuy nhiên tăng đột bién ở những năm gần đây

2,3%e (2007); 1 2% (2008) và 6,1%e (2010)

+ Trên sông Lén: Độ mặn lớn nhất đo tại Yên Ôn (cách cửa biển 13 km) phổ

biển ở mức 0,2 - 4%e, tuy nhiên những năm gin đây độ mặn có sự gia tăng mạnh

mẽ, Điển hình 10,6% (2007); 6,1%» (2009) và 17,8%s (2010) - giá trị cao nhất từtrước đến nay.

+ Trên sông Lach Trường: Độ mặn đều vượt ngưỡng giới hạn 1% Đặc biệt

may năm gin đây độ mặn gia tăng đột biến trên toàn tuyến sông Lach Trưởng, tại tram cầu Tảo (khoảng cách tới cửa biển 216 km) độ mặn năm lớn nhất năm 2007 là

5.8% năm 2008 là 4.050, năm 2009 là 5,0%, năm 2010 là 9.4%

+ Trên hệ thống sông Yên: Trên dòng chính sông Yên tại Bến Mim (khoảng,

cách tới cửa biển 25 km) độ mặn lớn nhất từ năm 1999 đến 2009 là 2,5%ø, năm

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan