1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tìm hiểu về phương thức vận tải đường sông tại việt nam hiện nay

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Phương Thức Vận Tải Đường Sông Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phan Nguyễn Trâm Anh, Bùi Thị Bình, Nguyễn Diễm Hạnh, Lê Thị Mỹ Sinh, Nguyễn Anh Thư, Đặng Thị Trang, Trần Thị Như Ý, Nguyễn Thị Kim Yến
Người hướng dẫn Nguyễn Thành Luân
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Khai thác vận tải
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 20
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Khái niệm vận tải đường sông Vận tải đường sông là loại hình vận tải sử dụng các phương tiện thủy như tàu, sà lan,ghe, thuyền để vận chuyển hàng hóa và hành khách trên sông, hồ, kênh rạ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯNG ĐI HC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

LUẬN VĂNĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG THỨC VẬNTẢI ĐƯNG SÔNG TI VIỆT NAM HIỆN NAYNGÀNH: KHAI THÁC VẬN TẢI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành LuânNhóm sinh viên thực hiện: 7

Lớp: QL2301EKhóa: 23

Trang 2

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯNG ĐI HC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢILUẬN VĂNĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG THỨC VẬNTẢI ĐƯNG SÔNG TI VIỆT NAM HIỆN NAYNGÀNH: KHAI THÁC VẬN TẢI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành LuânNhóm sinh viên thực hiện: 7

Lớp: QL2301EKhóa: 23

Trang 3

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 8 ):

(1) Phan Nguyễn Trâm Anh(2) Bùi Thị Bình

(3) Nguyễn Diễm Hạnh(4) Lê Thị Mỹ Sinh(5) Nguyễn Anh Thư(6) Đặng Thị Trang (7) Trần Thị Như Ý(8) Nguyễn Thị Kim Yến

MSV: 052305006119MSV: 052305004615MSV: 052305008634MSV: 052305006257MSV: 052305005824MSV: 052305009107MSV: 052305006894MSV: 052305009308

Lớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301ELớp: QL2301E

Ngành: Khai thác vận tảiChuyên Ngành: Quản trị logistics và vận tải đa phương thức

2 Tên đề tài: Tìm hiểu về phương thức vận tải đường sông tại Việt Nam hiện nay.3 Các dữ liệu ban đầu :

4 Các yêu cầu chủ yếu :5 Kết quả tối thiểu phải có:

Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /………

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯNG SÔNG1.1 Cơ sở lí luận vận tải đường sông

1.1.1 Khái niệm vận tải đường sông

Vận tải đường sông là loại hình vận tải sử dụng các phương tiện thủy như tàu, sà lan,ghe, thuyền để vận chuyển hàng hóa và hành khách trên sông, hồ, kênh rạch

1.1.2 Cơ sở lí luận

Là hệ thống các luận điểm, luận cứ khoa học được sử dụng để chứng minh tính hợp lí,hiệu quả và khả thi của việc phát triển vận tải đường sông

1.1.3 Các luận điểm chính1.1.3.1 Lợi thế của vận tải đường sông

 Tính tự nhiên: Sông là tuyến đường giao thông tự nhiên được hình thành bởi thiên

nhiên, không cần đầu tư xây dựng lớn như đường bộ hay đường sắt

 Khả năng vận chuyển: Sông có khả năng vận chuyển lượng hàng hóa lớn với chi phí

thấp hơn so với các loại hình giao thông khác

 Tính kết nối: Mạng lưới sông ngòi dày đặc giúp kết nối các khu vực, thúc đẩy giao

thương và phát triển kinh tế

 Lợi ích môi trường: Giao thông đường sông ít gây ô nhiễm môi trường hơn so với

các loại hình giao thông khác

 Giá trị du lịch: Sông có cảnh quan đẹp, có thể phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn

hóa

1.1.3.2 Nhu cầu phát triển

- Nhu cầu vận tải hàng hóa ngày càng tăng, đặc biệt là trong các khu vực có mạng lướisông ngòi dày đặc

- Nhu cầu du lịch đường sông ngày càng tăng, nhất là du lịch sinh thái và du lịch vănhóa

- Nhu cầu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

1.1.3.3 Khả năng thực hiện

- Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 7.000 km sông nội địa và 3.200 kmbờ biển

Trang 5

- Việt Nam có đội ngũ vận tải thủy lớn và có kinh nghiệm.- Việt Nam đã có nhiều chính sách và chiến lược phát triển giao thông đường thủy.

1.1.3.4 Một số ví dụ cụ thể

1 Hệ thống sông Mekong là tuyến đường giao thông quan trọng của khu vực ĐôngNam Á, kết nối các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar.2 Sông Hồng và sông Cửu Long là hai tuyến đường thủy nội địa quan trọng của Việt

Nam, đóng vai trò quan trọng trong vận tải hàng hóa và du lịch.3 Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống kênh rạch dày đặc, được mệnh danh là

"Venice của phương Đông", thu hút nhiều du khách đến tham quan

1.1.3.5 Kết luận

Phát triển vận tải đường thủy là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội và môi trường của Việt Nam Cần có những giải pháp đồng bộ để phát triểnvận tải đường thủy hiệu quả, bao gồm:

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về giao thông đường thủy.- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy.- Phát triển đội ngũ vận tải thủy

- Khuyến khích phát triển du lịch đường sông.- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

1.2 Tổng quan về vận tải đường sông tại Việt Nam1.2.1 Khái niệm

Giao thông vận tải đường sông là một phương tiện quan trọng trong hệ thống giaothông của Việt Nam Việc vận tải bằng đường sông là một hình thức vận chuyển hàng hoá vàngười bằng phương tiện thuỷ nội địa khác trên các con sông, phà, kênh, vịnh và vùng biểngần bờ để thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hoá đến tay người dùng hay sự thuận lợi chocon người trong việc di chuyện từ huyện này sang huyện khác và giảm tải lưu thông đườngbộ Giao thông vận tải đường sông được xem là một trong những ngành kinh tế quan trọng,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 6

1.2.2 Vị trí địa lí

Việt Nam được biết đến là một trong những nước có hệ thống sông ngòi, kênh rạchdày đặc Với 2360 con sông cùng tổng chiều dài lên đến 42.000km, hệ thống sông ngòi củaViệt Nam trở thành tuyến vận chuyển hàng hóa, hành khách quan trọng và không thể thiếucủa cả nước Hiện nay, Việt Nam có đến 45 tuyến giao thông đường thủy chính, trong đóKhu vực phía Bắc có 17 tuyến, Khu vực miền Trung phía có 10 tuyến, Khu vực phía Nam có18 tuyến Có thể thấy, các tuyến vận tải chính của đường sông đang tập trung tại ba khu vựcchính là đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long Trongđó, khu vực phía nam có đồng bằng sông Cửu Long là vùng tập trung nhiều tuyến vận tảiđường thủy nhất với 18 tuyến Không dừng lại ở đó, Cảng sông Việt Nam được quản lý bởiCục Đường thủy nội địa Việt Nam thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam trong khi các cảngbiển Việt Nam được quản lý bởi Cục Hàng Hải Việt Nam Cảng sông Việt Nam được phânloại theo quy mô (cảng đầu mối, cảng địa phương, cảng chuyên dùng) hoặc chức năng (cảnghàng hóa là cảng tổng hợp và cảng hành khách là cảng du lịch) Thế nhung, việc giao thôngvận tải bằng đường sông còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , đặc biệt là khí hậu vào mùamưa việc vận chuyển hành hoá cũng gặp không ít khó khăn trong việc lưu thông hàng hoátrong và ngoài nước Có thể thấy trong tương lai giao thông vận tải đường sông sẽ phát triển

1.2.3 Dịch vụ vận tải đường sông

Là một hình thức vận chuyển hàng hoá và người thông qua phương tiện vận tải nội địatrên các con sông, kênh, ngòi, hồ, vịnh và vùng biển gần bờ Đây là một dịch vụ quan trọngtrong hệ thống vận tải đa phương thức, đóng vai trò quan trọng trong việc tương tác giữa khuvực nông thôn và trung tâm, là dịch vụ vận chuyển hiệu quả giúp giảm tải lưu thông trênđường bộ

Với mạng lưới Cảng – Bến và sông ngòi – kênh rạch tại khu vực phía Nam xu hướngvận chuyển container bằng đường thuỷ nội địa ngày một tăng và những ưu điểm của loạihình vận tải đường sông vẫn luôn phát huy so với các loại hình vận tải truyền thống nhưđường bộ – đường hàng không và đường sắt

Vận tải đường thuỷ nội địa đã đáp ứng một khối lượng lớn hàng hoá vận chuyển trêntuyến vận chuyển nội địa và trung chuyển hàng hoá XNK từ các ICD, Khu Công nghiệp trênđịa bản kinh tế về bến thuỷ nội địa để tập kết tại các cảng biển và ngược lại

Trang 7

Kết nối giữa phương thức vận chuyển đường thuỷ nội địa với các phương thức vậnchuyển khác như đường bộ, đường sắt với các công ty hoạt động trong lĩnh vực Logisitcs.Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ hàng hải bao gồm neo đậu tàu biển tại khu vực Cảng thông quahệ thống Cước neo tại Cái Lái và Thiềng Liềng, đóng mở dây tàu biển Thực hiện các dịchvụ xếp dỡ container trong Cảng bao gồm bốc xếp, đóng mở container tại bãi và kho trongCảng, bốc xếp và vận chuyển container từ cầu cầu tàu vào bãi.

1.2.4 Các tiêu chí quan trọng để đánh giá dịch vụ vận tải đường sông

1 Giấy phép kinh doanh: Giấy phép kinh doanh là yếu tố cơ bản nhất để đánh giá tínhhợp pháp và uy tín của nhà cung cấp dịch vụ

2 Nhân viên: Đảm bảo rằng nhà cung cấp dịch vụ có đội ngũ nhân sự lành nghề, có trìnhđộ và được đào tạo bài bản

3 Phương tiện: Kiểm tra tình trạng và chất lượng của các phương tiện nhằm đảm bảochúng đáp ứng tiêu chuẩn an toàn và hiệu suất

4 Dịch vụ khách hàng: Đánh giá thái độ tận tình và chuyên nghiệp của nhà cung cấpdịch vụ trong quá trình liên hệ, hợp đồng

5 Đánh giá khách hàng: Tham khảo ý kiến của các khách hàng đã sử dụng của nhà cungcấp

1.2.5 Thực trạng về vận tải đường sông và giải pháp khắc phục Vận tải đường sông còn có những lợi ích như: chi phí thấp hơn so với vận tải đường

sắt, đường bộ,…giảm ùn tắc giao thông, ít ô nhiễm môi trường, có thể chứa được nhiều hànghóa lớn, tạo ra cơ hội thương mại quốc tế

Mặt khác, giao thông vận tải đường sông còn xảy ra vấn đề tai nạn giao thông trongkhi vận chuyển đây cũng là một vấn đề đáng quan ngại.Nguyên nhân chủ yếu là do ngườitham gia giao thông còn kém, kỹ năng chưa cao, chở quá tải hàng hóa cho phép, chạy vượttốc độ, luồng lạch không đảm bảo điều kiện an toàn, phương tiện thiết bị thiếu an toàn,…

Vì vậy, cần tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địavà đào tạo nguồn nhân lực: nâng cao chất lượng đào tạo về an toàn giao thông, bảo vệ môitrường, nâng cao năng lực quản lý, giám sát Để việc lưu thông hàng hoá trở nên an toàn,nhanh chóng trong việc vận chuyển

Trang 8

1.3 Cách thức hoạt động của vận chuyển hàng hoá và hành khách trên đường sông ởViệt Nam hiện nay

Việt Nam sở hữu mạng lưới sông ngòi dày đặc với hơn 7.000 km đường sông nội địa, cáctuyến đường sông quan trọng như:

- Sông Hồng: Kết nối các tỉnh miền Bắc với khu vực Đồng bằng sông Hồng.- Sông Cửu Long: Hệ thống sông ngòi rộng lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,

đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng hóa cho khu vực này.- Sông Đồng Nai: Mạch giao thông huyết mạch cho khu vực Đông Nam Bộ.- Sông Thu Bồn: Tuyến đường thủy quan trọng cho khu vực miền Trung

1.3.1 Cách thức hoạt động của vận chuyển hàng hoá trên đường sông ở Việt Nam hiệnnay

Có nhiều loại phương tiện vận tải hàng hóa trên đường sông, được phân loại theo tảitrọng, chức năng và khu vực hoạt động:

- Sà lan: Loại phương tiện phổ biến nhất, có thể chở tải trọng lớn (từ vài trăm tấn đếnvài nghìn tấn) và phù hợp cho vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, nguyên liệu, vật liệuxây dựng

- Tàu thuyền: Sử dụng cho vận chuyển hàng hóa container, hàng hóa dễ hỏng (nhưnông sản, thủy sản), và hành khách Tàu thuyền có thể di chuyển với tốc độ cao hơn sàlan và phù hợp cho các tuyến đường dài

- Ca nô, ghe bầu: Phù hợp cho vận chuyển hàng hóa trên các tuyến sông nhỏ, kênh rạch,đặc biệt ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Trang 10

- Hệ thống này được phân bố rộng khắp trên cả nước, kết nối các khu vực dân cư, dulịch và các trung tâm kinh tế.

1.3.2.2 Phương tiện vận tải

Có nhiều loại phương tiện vận tải được sử dụng trên sông để chở khách :  Tàu du lịch

- Có nhiều loại, kích cỡ và tiện nghi khác nhau.- Thường được sử dụng cho các tuyến du lịch dài ngày hoặc các tour tham quan. Tàu cao tốc

- Di chuyển nhanh chóng, thường được sử dụng cho các tuyến du lịch ngắn ngày hoặcdi chuyển giữa các địa phương

 Phà- Chở khách và phương tiện qua sông, thường được sử dụng ở các khu vực có sông

rộng hoặc không có cầu. Ghe, xuồng:

- Dùng để vận chuyển hành khách trên các tuyến sông nhỏ, thường ở khu vực địaphương

1.3.2.3 Quy trình vận chuyển:

 Mua vé- Mua vé tại bến tàu hoặc qua đại lý.- Vé có ghi rõ thông tin về tuyến tàu, giờ khởi hành, giá vé và vị trí chỗ ngồi. Lên tàu

- Xuất trình vé cho nhân viên soát vé.- Lên tàu và tìm chỗ ngồi theo hướng dẫn. Di chuyển

 Tuân thủ các quy định an toàn trên tàu, bao gồm: - Không mang theo các vật dụng nguy hiểm.- Mặc áo phao khi di chuyển trên sông.- Không đi lại lung tung trên tàu- Không đứng, ngồi trên lan can tàu- Không xả rác bừa bãi

Trang 11

- Giữ gìn vệ sinh chung- Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên tàu. Có thể tham gia các hoạt động giải trí trên tàu (nếu có). Xuống tàu:

- Xuống tàu theo hướng dẫn của nhân viên tàu

1.3.2.4 Một số lưu ý khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường sông

- Lựa chọn đơn vị vận tải uy tín.- Mua vé tại các quầy vé chính thức.- Xuất trình vé khi lên tàu.- Tuân thủ các quy định an toàn trên tàu.- Mang theo giấy tờ tùy thân

- Chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho chuyến đi.- Giữ gìn tài sản cá nhân

1.3.2.5 Ưu điểm của vận chuyển hành khách bằng đường sông

 Giá thành: Giá vé tương đối rẻ so với các loại hình vận tải khác. Trải nghiệm: Mang đến trải nghiệm du lịch độc đáo, thư giãn và ngắm cảnh đẹp sông

nước. Tiện lợi: Kết nối nhiều địa phương, dễ dàng di chuyển đến các khu vực ven sông. An toàn: Tỷ lệ tai nạn thấp so với các loại hình vận tải khác

 Môi trường: ít gây ô nhiễm môi trường

1.3.2.6 Nhược điểm của vận chuyển hành khách bằng đường sông

 Tốc độ: Di chuyển chậm hơn so với các loại hình vận tải khác. Hạn chế: Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thủy văn. Tuyến đường: Hạn chế về tuyến đường, không thể di chuyển đến mọi địa phương

1.3.2.7 Một số ví dụ về dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường sông

- Du thuyền trên sông Sài Gòn.- Du thuyền trên vịnh Hạ Long.- Phà qua sông Cửu Long.- Ghe, xuồng trên sông Hương

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CỦA VẬN TẢI ĐƯNG SÔNG NĂM 20232.1 Thực trạng số liệu phương tiện vận tải đường sông

- Tàu khách: 1.354 chiếc.- Tàu hàng: 2.778 chiếc.- Tổng tải trọng: 5,6 triệu tấn.- Công suất vận tải: 13,8 tỷ tấn.km. Giai đoạn 2010-2023:

- Số lượng phương tiện vận tải đường sông tăng bình quân 3%/năm.- Tải trọng và công suất vận tải tăng bình quân 4%/năm

2.1.3 Vấn đề tồn tại

 Số liệu chưa đầy đủ

Trang 13

- Chưa bao gồm tất cả các phương tiện vận tải đường sông đang hoạt động, đặc biệt làcác phương tiện nhỏ lẻ.

- Thiếu thông tin về tình trạng kỹ thuật, tuổi thọ, khu vực hoạt động của phương tiện.- Chất lượng số liệu chưa cao:

- Thiếu chính xác do sai sót trong quá trình thu thập, thống kê.- Chưa cập nhật kịp thời, dẫn đến số liệu không phản ánh đúng tình trạng thực tế. Khó khăn trong việc truy cập và sử dụng số liệu

- Số liệu được phân tán trên nhiều nguồn khác nhau.- Thiếu hệ thống thống nhất để truy cập và sử dụng số liệu

2.1.4 Giải pháp

 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về số liệu- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý số liệu.- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý số liệu. Tăng cường công tác thu thập, thống kê số liệu

- Mở rộng phạm vi thu thập số liệu, bao gồm cả các phương tiện nhỏ lẻ.- Ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, thống kê số liệu. Xây dựng hệ thống quản lý số liệu thống nhất, đồng bộ

- Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về phương tiện vận tải đường sông.- Cung cấp dịch vụ truy cập và sử dụng số liệu thuận tiện cho người dùng. Nâng cao chất lượng số liệu

- Rà soát, cập nhật số liệu hiện có.- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng số liệu

2.2 Số liệu cụ thể về thực trạng phương tiện của vận tải đường sông năm 20232.2.1 Đội tàu

Tổng số lượng: 14.290 phương tiện, tăng 2,4% so với năm 2022. Cấu trúc:

- Tàu chở hàng: 12.500 chiếc (chiếm 87,5%)- Tàu khách: 1.100 chiếc (chiếm 7,7%)- Sà lan: 690 chiếc (chiếm 4,8%) Tình trạng:

Trang 14

- Trên 60% đội tàu có tuổi thọ trên 20 năm, cần được đầu tư thay thế.- Tỷ lệ tàu có tải trọng lớn (trên 1.000 tấn) còn thấp.

2.2.2 Hoạt động vận tải

- Lượng hàng hóa vận chuyển: 235 triệu tấn, tăng 5,3% so với năm 2022.- Luân chuyển hàng hóa: 150 tỷ tấn.km, tăng 6,2% so với năm 2022. Phân bố theo loại hình:

- Vận tải nội địa: 220 triệu tấn (chiếm 93,6%).- Vận tải quốc tế: 15 triệu tấn (chiếm 6,4%)

- Phát triển vận tải thủy nội địa theo hướng xanh, bền vững

2.3 Số liệu hàng hóa lưu thông bằng phương thức vận tải đường sông 2.3.1 Phân loại theo khu vực

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w