1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đảm bảo quyền chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm bảo quyền chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lê Minh Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mai Thuyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu của dé tài "Về tình hình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay, dm bảo quyển chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật 6 Việt Nam là một vẫn để mới nên chưa có quá nhiều ngư

Trang 1

[BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘Ha Nội - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

bề

SS 1979, HOC:

TS Nguyén Mai Thuyén

‘Ha Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn.

LỜI CAM DOAN

Tôi xi cam đoan đập là công trình nghiên cit

của riêng tôi, các số liệu, Rết luân trong khóa

lun tốt nghiệp là trung thực, ddim bảo độ tin cay /.

“Xác nhận cửa Tac giả khóa luân tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

TS Nguyễn Mai Thuyên Nguyễn Lê Minh Phương

Trang 4

Qua trang viết nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học

Luật Ha Nội, Khoa Pháp luật Hanh chính Nhà nước đã tạo điều kiện cho em

hoàn thành tốt công việc học tập, nghiền cứu và thực hiện khóa luận tốtnghiệp

Em xin gửi lồi cm ơn chân thành nhất dén toàn thể quý thy, cô giáo

của Trường Đại học Luật Hà Nội đã miệt mai dạy dỗ, truyền thụ những kiếnthức quý bau cho em trong suốt qua trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại

trường.

Đặc biết, em xin bảy tô lòng kinh trong và gửi lời tr ân sâu sắc đến cô

giảo TS Nguyễn Mai Thuyên - người đã trực tiếp hưởng dẫn, bổ sung kiếnthức chuyên ngành, những kinh nghiệm quý bau và cung cấp tai liệu thông tinkhoa học cần thiết để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp

Cuối cùng, em xin gửi lời yêu thương đến gia định và bạn bẻ, những

người luôn sát cánh động viên, cỗ vũ và tạo moi diéu kiện thuận lợi nhất để

hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và thực hiện khỏa luân này mét cách tốt nhất

Trong quả trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luân, mặc đủ đã có

gắng danh nhiêu thời gian tìm hiểu thông tin va dao sâu suy nghĩ nhưng do.tính phức tap của dé tai cũng như nhận thức về lý luân và thực tiễn vẻ van dé

này của bản thân còn han chế, nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót

Em rat mong nhận được những ý kiến quý báu của quý thay, cô, bạn đọc đểkhóa luận tốt nghiệp

của em được hoản thiên hon.

Em xin trần trong cảm on!

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023

Sinh viên.

Nguyễn Lê Minh Phương

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên chữ

CEDAW Convention on the Elimination of all

forms of Discrimination against Women Công trớc vẻ xóa bỏ moi hình thức phân biết đối xữ chồng lại phụ nit

Luật 2015 Luật Ban hành quy pham pháp luật năm

2015 VBQPPL 'Văn ban quy pham pháp luất

Trang 6

Trang phu bia.

Tời cảm ơn.

Loi cam đoan.

Danh nue te viết tit iv

11111 Quyền chính trị và quyền chính tri của phụ nữ

1.1.2 Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật

1.2 Mục đích, ý nghĩa của bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây

dựng luật 12

1.2.1 Mu đích bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây đựng luật.12

1.2.2: Ý nghĩa của bảo đảm quyển chính trị của phụ nữ trong xây dung

1.4.3 Trong thâm định, thâm tra 29

14.4 Trong xem xét, thảo luận và thông qua dự án luật 31

Trang 7

15 Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây dung luật ở một số quốc gia trên thé giới và kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.5.1 Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây dung luật ở một số

3

quốc gia trên thé giới

1.5.2: Kinh nghiệm cho Việt Nam 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG BAO BAM QUYEN CHÍNH TRI CUA PHY NỮ TRONG XÂY DUNG LUẬT Ở VIỆT NAM HIEN NAY 40 2.1: Thanh tựu về bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây dựng.

40 a 4 4 4

Init ở Việt Nam hiện nay

2.1.1: Trong giai đoạn lập dé nghị xây dựng luật.

ong giai đoạn soạn thảo luật

‘ham định, thâm tra du án luật

tình, xem xét, thông qua, ban hành

3.2: Hạn chế về bảo đảm quyền chính trị cửa phụ nữ trong xây dung luật

ở Việt Nam hiện nay 4

2.2.1: Trong giai đoạn lập đề nghị xây dựng luật 4

‘ham định, thâm tra dự án luật 4T

2.3: Nguyên nhân của hạn chế về bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ

21

trong xây dụng luật ở Việt Nam hiện nay

TIỂU KET CHƯƠNG 2:

CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHAP TANG CƯỜNG BAO DAM QUYEN CHÍNH TRI CUA PHU NU TRONG XÂY DUNG LUẬT Ở

VIET NAM 56

3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ: trong

xây dựng luật ở Việt Nam 56

Trang 8

3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây

dựng luật ở Việt Nan ST

3.2.1 Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới

3.2.2 Hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo đảm quyền chính trị của

3.2.3 Nang cao trình độ, năng lực đề tăng cường vị thé và vai trò của người phụ nit s0

3.2.4, Tăng cường tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ trong tham gia hoạt động xây dựng pháp luật a

3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế trong xây dựng luật nhằm bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ 63 TIỂU KET CHƯƠNG 3: 64 KET LUAN: 65 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO: 66

Trang 9

Mỡ đầu:

1 Tính cấp thiết của đề tài:

“Non sông gdm vóc Việt Nam do phụ nit ta tré cling nhue giả ra sức

đột thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”, đó là câu nói võ cùng nỗi tiếng của chủ

tích Hồ Chi Minh lúc sinh thời tại Hội nghị cán bộ thảo luận Luật Hôn nhân và gia định ngày 10-10-1959, đã nói lên vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiểu của người phụ nữ trong xã hội tử ua đến nay Tuy nhiên,

khấp nơi trên thé giới, phụ nữ vẫn phải chịu những thiệt thoi về vị trí xã hội so với nam giới Điều đó đặc biệt thể hiện ở sư bat ràng ngân năm nay,

tình đẳng với phụ nữ trong việc hưởng thu các quyển chính trị Đâu tranh.cho quyển của phụ nữ đã trở thành một van để mang tinh thời đại, là môi

quan tâm của các chính quyên, các nha lãnh dao và cia toàn xã hội Nhiễu

văn kiện và văn bản mang tính quốc tế đã xác định va dé cao quyển va

quyên chính trị của phụ nữ, cũng như việc xóa bé tất cã các hình thức phân.

biệt đối xử với phụ nữ, coi đó như là trách nhiệm của nên văn minh thégiới Cuộc đầu tranh cho quyển của phụ nữ nói chung và quyền chính trịcủa phụ nữ nói riêng đã góp phan chồng lại bat binh đẳng giới va tạo ra.một sự công bing co ý nghĩa rất lớn với loài người “Hay trao quyền chopiu nữ” đã không con là van dé riêng biệt của mỗi quốc gia, ma đã trởthành môi quan tâm chung của toản nhân loại và được thể ché hóa trongnhiều công ước quốc tế về quyển con người Nhận thức rõ vị tri và vai trù

quan trong của người phụ nữ trong xế hội, Đảng công sản Việt Nam, ngay

từ khi ra đời, năm 1930 đã để ra một trong mười nhiệm vụ cốt yêu của cảchmạng Việt Nam đó là “nara nit binh quyền” Chủ trương không phân biệtđổi xử với phụ nữ ở Việt Nam đã được thể hiện đậm nét trong đường lỗicủa Đăng, chính sách, pháp luật của Nhả nước Đó chính là điều kiện đảmbão quyền của phụ nữ trên mọi phương diện, một trong số các quyển đó làquyên chính trị nói chung - và việc dim bảo quyển chỉnh trị của phụ nữ

Trang 10

trong việc xây đựng luật nói riêng là cơ hồi dé phụ nữ chứng tô và thé hiện

năng lực của mình, đóng gop cho sự phát triển của xã hôi.

Từ khi đỗi mới đến nay, Đảng va Nha nước tiếp tục quan tâm tao mọi điều kiện thuận lợi cho phụ nữ them gia ngày càng nhiễu và hiệu quả hon vào việc xây dưng luật Mặc dù vay, trên thực tế ở Việt Nam, các hoạt

đông của phụ nữ trong viếc xây dựng luật vẫn chưa được bảo dim một

cách tương xứng so với vai trò và khả năng của phụ nữ trong xã hội Yêu

cầu cần thiết đất ra là phải nghiên cứu về thực trang thực hiện quyển chính

tri của phu nữ, đánh giá những kết quả, hạn chế Từ đó, tim và phân tích

các nguyên nhân của những kết qua va hạn chế đó Cẩn nghiên cứu dé xuấtquan điểm cũng như các giải pháp để thúc đẩy việc thực hiện quyền chính

trí của phụ nữ trong việc xy dựng luật, giúp phụ nữ tham gia hiệu quả hon

vào đời sống chính trị - zã hội cla dat nước Thực hiện được điều đó cũng

để dam bảo các công ước va văn kiện quốc tế về quyển phụ nữ được thực.hiện một cách đẩy đủ nhất ở Việt Nam Chính vi thé, tác giã đã quyết địnhlựa chon dé tài “Bam bảo quyên chính trị của plu nit trong xây dụng.Indit ở Việt Nam hiện nay” dé làm khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

"Về tình hình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay, dm bảo quyển chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật 6 Việt Nam là một vẫn để mới nên chưa

có quá nhiều người nghiên cửu về vẫn dé nảy, chủ yêu là nghiên cứu và

é

dénh giá quyền chỉnh trị của phu nữ nói chung, việc nghiền cứu cụ thể

để tai dam bảo quyển chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam

hiện nay chưa được quan tâm đây đũ.

Trong những năm gin đây, đã có nhiễu bai viết, công trình nghiên

cửu xoay quanh van để quyển chỉnh trị của phụ nữ ở Việt Nam, tiếp cận tir

nhiều khía canh khác nhau như quyển bau cử, ứng cử, quyển tham gia vàoquan lý nh nước và các tổ chức sã hội của phu nữ Đánh giá vẻ thực

Trang 11

trang thực hiến và tham gia của phụ nữ trong hệ thông chính tri Việt Nam hiện nay có thể kế dén các công trình:

- Cuốn sách “Việt Nam với vẫn đề quyền con người” của Bộ Tư

pháp, 205

- Trần Thị Minh Thi, 2017, “ Cuốn sách Bình đẳng giới trong chính:trị từ chiều cạnh thé chế, văn hóa và hội nhập quốc tế tác giả đề cập đến

quyển chính trị cũa phu nie qua lăng kinh tiếp cẩm bình đẳng giới.”

- Pham Hoàng Điệp, 2008," Cuốn sách Chủ tịch Hé Chi Minh với sue tiễn bộ của phụ nit”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2008

~ Võ Thị Mai với nghiên cứu Đánh giá chính sách bình đẳng giới dựa

trên bing chứng ,NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2013.

- Phạm Minh Anh, 2012, Yat trỏ cũa cán bộ lãnh dao, quản If cắp

cơ sở trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới 6 Việt Nam", NXB

CTQG, Hà Nội

~ Nguyễn Thị Tô Uyên, “Time hiện quyên chính trị của phụ nữ ở Việt

Nao hiện nay", Bài đăng trên Tap chí Lý luận chính tri số 4-2018, Trường Đại học Luật Hà Nội.

~ Doan Thị Tổ Uyên, "Môi ding đánh giá tác đông của chính sách

trong quy trinh lập pháp”, Tạp chí Luật học số 7 năm 2018, Trường Đại

học Luật Ha Nội

- Đảm Văn Hiểu "Quyên bầu cử và ứng cứ của công dan trong chế

4ð ta" bai viết trên Tạp chỉ Luật học, số 3, 1975

- Ngô Ba Thanh: “8 binh

pháp

uật và thực tiễn thi hành pháp luật 6 Việt Nam”

ing về cơ hội kinh té của phu nit trong

- Đỗ Thi Thạch: “Phat imyy nguẫn lực trí thức nứt Việt Nam trong sie

nghiệp công nghiệp hóa hiện dat hóa”, Nab Khoa học xã hội

Trang 12

- Lê Tuấn Độ “Đánh giá tác động chính sách trong hoạt động xdy đựng luật ở Việt Nam hiện nay — Thực trang và giải pháp hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội

-Nguyễn Thi Minh Hường “Dénh giá tác động chính sách của đự dn

Ludt Cimyễn đỗi giới tính”, luân văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật

Ha Nội

Trên cơ sở khảo sit cho thấy ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về quyển chính tri của phụ nữ trên tiếp cận từ nhiễu lĩnh vực khác nhau, các công trình nghiền cửu trên đã đưa ra được những cái nhìn

tổng quan, đánh giá, khuyến nghị về vấn để bình đẳng giới trong chính trị,

vẻ sự tham gia của phụ nữ trong chính tri 6 Việt Nam nhưng quyền chính trị của phụ nữ trong lĩnh vực xây dumg luật lại chưa được xem sét riêng

một cách cụ thể, chuyên sâu mả mới chỉ nghiên cửu một cách khái quát.Như vậy, từ tình hình nghiên cứu trên đây một lần nữa cho phép khẳngđịnh việc nghiền cửu để tài “Dion bảo quyền chink tri của phu nit trongxây dung luật ở Việt Nam hiệu nay” là doi hồi khách quan, cấp thiết, vừa

có tính lý luận vừa có tính thực tiết

3: Ý nghĩa khoa học và thực

'Về mặt lý luận, khóa luận hệ thông hóa những van để ly luận cơ ban

về quyền chính tri, quyển chính trị của phụ nữ và những quy định vẻ thực

hiện quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam trong việc xây dựng luật nhằm

dam bão việc thực hiện quyển chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam Trong đỏ đặc biệt đ

của phụ nữ của nước ta hiện nay, góp phan nâng cao nhận thức về van dé

sập đến các nội dung về quyên chỉnh trị

quyên chính trị của phụ nữ nói chung và quyển chỉnh trị của phụ nữ trong

việc xây dựng luật nói riêng

'Vẻ mặt thực tiễn, khỏa luân cho thấy quy định pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện quyển chính trị của phu nữ trong zây dưng luật ở Viết

‘Nam từ khi quyển chính trị của phụ nữ xuất hiện đến nay Từ đỏ đánh giá

Trang 13

và rút ra được kinh nghiệm trong thực tiễn thực hiện để dim bảo rằng

quyền chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật được dim bao thực hiến, góp phan sy dựng cơ sỡ khoa học va thực tiễn cho công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch và sử dụng cán bộ nữ trong hệ thống chính tri ở Việt Nam Cuối cùng, những dé xuất trong khóa luân phan nâng cao hiểu quả dam bão thực hiện quyển chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời góp phan nêng cao hiệu quả và hoàn thiên hệ thông pháp luật thêm chat chế hơn.

44 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

'Về mục đích nghiên cứu.

Phan tích được cơ sở lý luân, đánh giá được quy định pháp luật hiện.

‘hanh về quyền chính trị của phụ nữ va thực tiễn thực hiện quyên chính trị

của phụ nữ trong zây dưng luật ở Việt Nam thời gian qua Từ đó, để ra được những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc dam bao quyển chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật trong thời gian tới Luan an

chỉ ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những ưu điểm hạn chế

Nam hiên nay Từ đó dé xuất các quan điểm, giải pháp nhằm thực hiện tốtcác quyền chính trị cho phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam

'VỀ nhiệm vụ nghiên cứu:

Trước hết, khóa luận cả § quan các công trình nghiên cứu liên quan đến để tải

Phân tích các van lý luận cơ ban về quyền chính trị của phụ nữ, va

thực hiện quyền chính tri của phụ nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.

Lâm rõ va đảnh giá thực trang thực hiện quyển chính trị của phụ nữ

trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.

Dua ra các quan điểm và dé xuất giải pháp nhằm dim bảo thực hiện quyên chính trị cho phu nữ trong xây dựng luật ở Việt Nam hién nay.

5

Trang 14

§ Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

'Về đối trong nghiên cứu của đề tài:

Quyên chính tri của phụ nữ và việc dm bảo quyển chính tri của phụ

nữ trong xây dung luật ở Việt Nam hiện nay

'VỀ phạm vi nghiên cứu để tài: Khóa luận tập trung nghiên cửu,

phân tích, đánh giá một số nôi dung sau.

'Về nội dung Van dé lý luận vẻ quyền chính trị của phụ nữ, tập

trung vào các nội dung, quy đính pháp luất, thực tiễn thực hiện nội dung

nay trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.

'VỀ không gian Khoá luôn giới hạn phạm vi nghiên cửu đảm bão

quyền chính trị của phụ nữ trong việc say dựng luật ở Việt Nam.

Về thời gian Trong phạm vi của khóa luận, tác giả tập trung xem

xét, tìm hiểu quyền chính trị của phụ nữ trong xây dung luật ở Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cửu dựa trên cơ sở lý luân của chủ

xây dựng va hoàn thiện Nha nước, hệ thống pháp luật Việt Nam va hệ

thông các văn bản pháp lý quốc tế đã được Việt Nam ký kết tham gia vẻ quyền chính trị, quyển chính trị của phu nữ.

Khóa luận kế thừa các kết quả nghiên cửu của những công trìnhnghiên cứu đi trước về quyền con người, quyển phụ nữ, quyền chính trị của

phụ nữ Đồng thời van dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương

pháp phân tích, tong hợp, so sảnh, phương pháp khái quát hỏa, phương

pháp thu thập va xử lý thông tin,

Trang 15

1 Kết cấu của khóa luận.

Ngoài phân mở dau, phan kết luận, danh mục tử viết tat

danh mục tai liệu tham khảo va phu lục, luân văn được kết cầu thành 03chương với nội dung cụ thể như sau:

Chương 3 Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đâm quyền chính trị của

phụ nữ trong xây dung luật ở Việt Nam.

Trang 16

NỘI DUNG:

CHUONG1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAM BẢO QUYEN CHÍNH TRI CUA PHU NU

TRONG XÂY DỰNG LUAT

11 Một số khái niệm.

11111 Quyền chính trị và quyền chính trị của phụ nit

Chính tri là một hiện tượng khách quan của đời sống sã hội, là một bộphận trong yếu của kiến trúc thương tang trong xã hội đã hình thanh nhànước, được thể hiện thông qua các môi quan hệ giai cap, dân tộc quốc gia,quốc tế trong việc giảnh, giữ va thực thi quyền lực nha nước vả sự tham gia

của người dân vào công việc của nhả nước.

Co nhiều quan niêm khác nhau vẻ quyển chính tri của con người đã

được nhắc đến trong các văn ban pháp lý quốc tế như Hiển chương Liên HợpQuấc năm 1945, Tuyên ngôn thể giới vẻ quyển con người (UDHR) nim

1948, Công ước quốc tế về quyển chính trị của phụ nữ năm 1952 và đặc biết,

được thé hiện tập trung trong Công ước quốc tế vẻ các quyền dân su và chính

tr (ICCPR) năm 1066

Theo cuốn Tử điển Luật học Mỹ: “quyển chỉnh trị là những quyền cóthể được thực hiện trong quá trình thành lập hay quản lý chính quyển Cácquyển của công dân được zác lập hoặc công nhân béi Hiển pháp dành cho hoquyển tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc thành lập hoặc trong quan

ý chính quyền"1

Trong Từ điển Luật học 1999: “quyển chính trị lả quyền tham gia quản

lý nha nước của công dân Ở đây, quyển chính trị được zác định lả quyền

quan trong nhất của công dân trong đời sống của ho Quyển chính tri đã bão dam cho công dân thực hiện được quyển làm chủ đất nước, làm chủ 24 hội

Quyên chính trị được thực luện bằng nhiều cach khác nhau như: công dân có.quyền bau cit, quyển ứng cử vảo các cơ quan quyển lực nha nước, công dân

m”—m—=——

a

Trang 17

có quyển tham gia đóng góp ý kién vào việc sly dựng các chính sách phát

triển sã hội về lĩnh vực, công dân có quyền tham gia xây dưng, hoàn thiện.pháp luật, giám sát hoạt đông của các cơ quan nha nước, các tổ chức xã hội,cũng như có quyền kién nghị với cơ quan nha nước, quyền biểu quyết khi nhanước td chức trưng cầu dân ý "?

Ở Việt Nam, quyên chính trị đã được khẳng định từ Hiển pháp năm

1946 Theo đó, quyển chính trị quan trong hàng đầu được Hiển pháp năm

1946 quy đính 1ä quyển “được tham gia chính quyên va công cuộc kién quốc tùy theo tài năng va đức hạnh của mình” (Điều 7), tiếp tục được phát triển và

hoàn thiên qua các bản Hiển pháp năm 1959, năm 1980, 1992 và Hiến phápnăm 2013 (Hiển pháp hiện hành), Hiển pháp nim 2013 đã phát triển, quy định

cu thé, chặt chế hơn các quyền chính trị của công dân gồm: quyền bau cử và.quyền ứng cử (Điều 27), quyển tham gia quản lý nha nước va xã hội, tham giathảo luận và kiến nghị với cơ quan nha nước vẻ các vấn dé của cơ sở, diaphương va cả nước (Điều 28); quyền biểu quyết khi Nha nước tổ chức trưng.cau ý dân (Điều 29), quyền tự do ngôn luân, báo chi, quyển tiếp cân thông tin(Điều 25) quyền tự do hội họp, lâp hội, tình Did

ngưỡng và tôn giáo (Điểu 24), quyên bình đẳng của các din tộc (Điều 5)

Xuất phát tir góc độ quyển con người vả quyển phụ nữ, có thể rút ra

chính trị của phụ nữ như sau: “Quyển chính trị của pinenit là một trong những quyền con người quan trọng nhất của phụ nie được

khái niềm vẻ quy

Hién pháp và pháp luật bảo vệ; xác lập năng lực pháp Ip bình đẳng của pin:

2 ed Lnậthọc năm 1999, NXĐ Từ đn bich Woe, Bi Nột

3

Trang 18

nit voi nam giới trong việc than gia true tiếp hoặc gián tiép vào việc quấn I rie nước, quân Is xã hội.

Có thé nói, các quyền chính trị củng với các quyển dân sự, quyền kinh

tế - văn hóa- xã hội là những quyển con người, quyền cơ ban của công dân, là

thước đo trình độ phát triển văn minh, dân chủ ở mỗi quốc gia Việc bao đảm

vị thé của phụ nữ trong lĩnh vực chính tr, nâng cao năng lực tham chính của

phụ nữ là một vấn dé mang tính thoi đại, có vai trở đặc biệt quan trọng trong

, phat huy dân chủ, bảo dim, bảo về quyền con người, quyển công dân trong sã hội.

việc nâng cao vi thé cia phụ n

1.12 Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật.

Luật là văn bản quy pham pháp luật điển hình, có hiệu lực pháp lý caotrong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta Luật (bao gồm cả

bộ luật và luật) a văn bản quy phạm pháp luật được ban hảnh bởi Quốc hội,

có nội dung quy đính về các chính sách cơ bản nhất, điều chỉnh moi lĩnh vực

của xã hội Việt Nam có một hệ thông văn bản quy phạm pháp luật tương đối

đỗ sộ và trong đó luật chiếm vai trò quan trọng, la tiên dé

phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn ra đời

“Xây dựng luật mang bản chất của hoạt động sly dựng pháp luất Một

cách khải quát nhất, xây dựng pháp luật là hoạt đông ban hảnh, sửa đổi, bổ

các văn ban quy

sung hoặc bãi bé các quy định của pháp luật (tức là các quy pham pháp luật)

cho phủ hợp với nhu câu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội, đó

là hoạt động “đưa ý chí của Nha nước, ý chí của nhân dân lên thành pháp luật" “Kay dưng pháp luật ở Việt Nam là một quả trình hoạt động v6 cìng

quan trong piuic hop, bao gầm rất nhiều các hoạt động kễ tiếp nhưm, liên hệchặt chẽ với nhau, do nhiều tổ chức và cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng.quyễn han khác nhan cùng tién hành, nhằm chuyén hóa ÿ chi của Nhà nước,

của nhân dân Việt Nam thành những quy dinh pháp luật dựa trên những

nguyên tắc nhất dink và được thé liện đưới những hình tức pháp I nhất

0

Trang 19

inh mà chủ yéu là văn bản quy phạm pháp Iuât “2 Theo đó, ban chất của xây

dựng luật 14 một quá trình hoạt đông bao gồm các hoạt động kể tiếp nhau

nhằm tạo ra các quy phạm pháp luật

Luật trai qua một quy trình ban hanh gồm các khâu, các bước rat chặtchế Quy tình ban hảnh luật gồm hai giai đoạn lớn giai đoạn để nghỉ say

dựng luật va giai đoạn soạn thảo luật Trong quy trinh đó, việc xây dựng nội dung chính sách và các giãi pháp thực hiện chính sách được thực hiện ngay từ giai đoạn lập đề nghị xây dựng luật, chỉ sau khí chính sách đã được cơ quan

có thẩm quyền phê duyệt thì mới bắt đầu giai đoạn soạn thảo luật với nhiệm

vụ là “quy phạm hoa” đúng đắn va đẩy đủ chính sách cùng các giải pháp thực

hiện chính sách đã được phê đuyết

Khi sây dựng luật, do những đặc trưng riêng khác nhau khách quan của

mỗi giới nên việc chịu tác đông của mỗi giới từ cùng một chính sách pháp.uất lẻ rit khác nhau Kinh nghiệm thực tiễn cho thay nam va nữ không chỉ cónhững đặc điểm sinh học rat khác nhau ma còn có những trải nghiệm vả kinh

nghiệm sông khác nhau, vi thé ho có nhu

tiên cũng như có khả năng dong góp khac nhau Mi

âu, khả nắng, môi quan tâm va tu

chính sách dit không

phân biết cũng sẽ có tác động riêng biệt lên mỗi giới, do những khác biết vềmặt sinh học, do điều kiện kinh tế - xã hội thực tế khác nhau của nữ giới và

nam giới trong zã hội Trong quy trình xây đựng luật, cần dư liệu và đánh giá

At kĩ các quy định pháp luật bởi giới có sự khác biệt đặc thù, điều nảy có

thể ảnh hưởng tới các diéu kiện va cơ hội của mỗi giới Từ đó gop phản đâm

‘bao bình đẳng giới thực

Chính bởi vì mỗi giới sẽ phải chíu tac động khác nhau từ cing một

chính sách phát triển kinh t chính trị củaphụ nữ trong xây dựng luật l hết sức cân thiết Dam bảo trong mỗi giai đoạn

xã hội Do đó, việc dam bảo quy

của quy trinh xây đựng luất thì công tac bao đầm quyền của phụ nữ luôn được

chủ trong Tir việc chủ trọng đến yếu tố giới trong xây dựng pháp luất sẽ tạo

ˆ Ngyễn Msh Đonh G01), 29 hg và toàn i ng php bit Hát Neu bong bd ch xd ding ate phíp yên ã hổ ching”, NOS Chie quốc Ge, Za NOL, 8

EY

Trang 20

điều kiện cho cả hai giới cùng được tiếp cân bình đẳng những nguôn lực, các

cơ hội và lợi ích, phát huy hiệu quả khả năng của mình vào công việc trên mọi

Tĩnh vực, nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân

Từ khí ra đời cho đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn có những quan

điểm, chủ trương, chính sách ghi nhận và tao moi điều kiện thuận lợi cho phụ

nữ phát huy vai trò của mình trên các lĩnh vực chính tri, kinh tế, văn hoá, xã hội trong đó đặc biết hướng đến tăng cường vai trò của phụ nữ trong việc

tham gia quản lý nhà nước Tại Đại hội Đại biểu Đăng Toàn quốc lẫn thứ X,quan điểm nay của Dang đã được thể hiện rất rõ trong các Nghị quyết của.Dang Đó là “bổi đưỡng đào tao để piu nit tham gia ngày càng nhiéu vàocác hoạt động xã hội các cơ quam lãnh đạo và quản I ở các cấp”.* Có thénói đây chính 1a việc Dang ta tiếp tục khẳng định vai trò của phụ nữ trong xãhội đồng thời việc đầm bao quyển chính ti của phụ nữ trong xây dựng lut làvấn để hết sức cấp thiết, chính là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu quan

trong của cách mang Việt Nam thời kỳ mới nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan, quan trong trong chiến lược công tác cán bộ của Đăng,

1.2 Mục đích, ý nghĩa của bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ trong xây.

dựng luật.

1.2.1 Mục đích bảo đảm quyền chính trị của phụ nit trong xây dựng luật.

Phu nữ Việt Nam luôn nhận được sử quan tâm, tao điều kiện của Bang,

Nha nước cả trong luật pháp cũng như trên thực tế để phụ nữ ngày cảng đượctình đẳng với nam giới, được tỏa sáng trong gia đình va ngoải xã hội, l lựcTượng quan trọng phát triển đất nước

Tuy nhiên, hiện nay, trong zây đựng, nhất là trong triển khai luật về

đang còn những han chế, bat cập V con

quyển của phụ nữ vào thực

tinh trang chẳng chéo, mau thuẫn trong một

một số bộ luật, việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện luật chưa kipthời, một số chỉnh sách, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không đồng bộ,

điểu khoản về quyển phụ nữ &

“Ngự gay Đaihội ấm bẩn toàn quốc n due X ca Đăng Công sin Vật Nam

1

Trang 21

gay bat lợi cho phụ nữ, một sô quy định vẻ điều kiện tải chính, con người, ditliêu, vé cơ ch (thưởng, phạt ) bão đảm thực hiện quyền của phụ nữ còn hạn.

hẹp, chưa đảm bao được quyền chính trị của phụ nữ.

Những bất cập nêu trên đang tao ra "độ vênh" không nhỏ git

pháp, chính sách và thực tiễn thực hiện quyền của phụ nữ, là rào cân lớn ảnh hưởng tới tỉnh nhân văn, tốt đẹp trong quan điểm của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, đường lối, chính sách, pháp luật của Đăng, Nha nước về "nam nữ bình

Tuật

quyên", hạn chế sự đồng góp, phat triển của 50% dân số cả nước rat cần có

những giải pháp khắc phục

Đây là trách nhiệm trước hết của các cơ quan Nha nước từ trong qua

trình xây đựng chính sách, luật pháp đến triển khai vảo thực tiễn, là sự vaocuộc của các tổ chức chính tri - x4 hội, người dân (giám sát, phản biện việc

xây dưng, ban hành cũng như thực hiên chính sách, luất pháp), trong đô sự

tham gia tích cực của Hội Liên hiệp Phụ nữ Viet Nam, nữ đại biểu Quốc hội,Hồi đồng nhân dân các cấp, các nha khoa học nữ trên các lĩnh vực và bản thân.mỗi người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng

"Những quy định từ công ước quốc tế, Hiển pháp và các văn bản có giátrị là luật không bao ham hết mọi vấn dé của đời sống sã hội liên quan đến

và thực thi quyé

việc tôn trọng, bão về, thúc của phụ nữ trên thực tế

chức

văn bản quy pham pháp luật để hoàn thiên khung pháp lí cho việc

quyển của phụ nữ Hoạt động nay không nhằm

đâm bảo việc chấp hanh

những quy định nảy được thuận lợi hơn thông qua những quy định chỉ tiết và

lựa trên những điều kiện đặc trưng về ngành, lĩnh vực, lãnh.

thực hiện các quy định

hướng tới thay đổi những quy định của pháp luật

và thời

Bên cạnh đó, thẩm quyển ban hành văn ban quy pham pháp luật lả

quản li bảnh chính nba nước tác động phương tiên hữu hiệu để các chủ t

Fey

Trang 22

"một cách tích cực, chủ động lên các quan hệ 24 hội có su tham gia của nữ giới

trong khuôn khổ những yêu câu chung của pháp luật Cũng chính nhữ thẩm.quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính ma các hoạt động tôntrọng, bảo vệ, thúc đẩy vả thực thi đầy đủ quyển của phụ nữ trong quản lí

hành chính nha nước được chủ động, sing tao va đạt hiệu quả cao hơn

Tir những phân tích nêu trên, để đạt được mục tiêu tôn trong, bao vệ,

thúc đấy và thực thi đây đủ quyền phụ nữ, hoạt đông ban hành văn ban quy

phạm pháp luật cân đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

Thứ nit, kip thời ban hành các văn bin nhằm cụ thể hóa các luã

nghị quyết, pháp lệnh của cơ quan quyển lực nhả nước về quyển của phụ nữ:'Với các quy định chung nhất từ các điều ước quốc tế cũng như Hiền pháp vàcác văn bản cỏ giá trị là luật, các hoạt đồng của chủ thể quản lí hành chínhnhà nước trong nhiều trường hợp chưa có căn cứ pháp lí cân thiết để thực thí

trên thực tế

Ti hai, các chủ thé có thẩm quyền cũng can chủ động ra soát hệthống văn ban quy phạm pháp luật để phát hiện các văn ban có nội dung sâm.pham đến quyển của phụ nữ một các trực tiếp và gián tiép Việc ra soát hệthống pháp luật néu được tiền hành một các thường xuyên sé chỉ ra những bat

cập trong các quy định hiện hảnh và để xuất cách thức giải quyết các bat cập

dua trên khung pháp li của CEDAW và các

nay Khi rà soát, các chủ thể

quy định của Hiển pháp cũng như các văn ban có giá tri của luật.

Y¥ nghĩa của bao dam quyền chính trị cửa phụ nữ trong xây dung

Từng bị ảnh hưởng bởi tr tưởng Nho giáo, một bô phân người dân nước ta vẫn có tư tưỡng “trong nam khinh nữ" Song ngày nay, với sư phát

triển kinh tế - xã hội va sự thay đổi mạnh mé trong nhận thức của gia đình va

xã hội đã đem lại nhiễu thay đỗi vẻ quyển của phụ nữ trong thực tiễn đời

sống Phu nữ đã được tham gia, dong gop vao các công việc chung cửa zã hội, những đóng góp của phụ nữ không chi tao ra mốt x hôi tién bộ, văn minh,

Trang 23

đâm bao các quyển của phụ nữ được chú ý một cách đây đủ ma côn giúp cho

chỉnh sự phát triển của ban thân người phụ nữ:

Tuy nhién, trong thực tiễn thực hiện các quyền con người của mình,

nhất là trong xây dựng luật trên thực tế, vẫn cn sự chênh lệch khá lớn giữa vai trò và vị thé của phu nữ Phụ nữ và nam giới có những kinh nghiệm, trải nghiêm thực tế khác nhau Do đó, trong quá trình xây dung luật, ÿ kiến, ding

gop của nữ giới cũng cần được coi trọng Thực tế cho thay, quốc hội nao cónhiễu phụ nữ tham gia thì nhiễu chỉnh sách, pháp luật được xây dung để bảo

vệ con người và môi trường hơn 6 những Quốc hội có ít đại diện là phụ nữ:

Đặc biết, phụ nữ quan tâm nhiễu hơn đến các vẫn dé cia phụ nữ vả trẻ em —thể hệ tương lai của đất nước (UNDP, 2014)

Vi vậy, để tạo ra sự cân bằng giữa vị trí vả vai trò của phụ nữ trong.xây đựng luật, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhậnthức của toàn xã hôi về giới và vẫn để bình đẳng giới, chú tâm tới việc dm

‘bdo thực hiện quyền chính tri của phụ nữ trong quy trình xây dựng luật để xóa

quyền có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trong, là hết sức can thiết

1⁄3 Phương thức đảm bảo quyền chính trị của phụ nữ trong xây dung

Luật

Trong các bản hiến pháp nước ta, đặc biết lá Hiến pháp 2013, quyền

hiện rõ trong từng quy định về quyển con người,

é, chính trị, văn hoá, zã hội, dân

người, quyền công dân trong từng lĩnh vực đỏ

Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp quy định “Ở nước Công hoà Xa hội chủ

"hinh trị, dân sự,

nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân

nh tế, văn hoá, xã lội được công nhận tôn trong bảo vệ và đâm bão theo-Hiển pháp và pháp luật” Quy định nay thé hiện lời tuyên bố của Hiển pháp là

ở Viet Nam hiện nay, bat cứ ai, là công dân Việt Nam , công dân nước ngoài

1s

Trang 24

‘hay người không có quốc tịch, néu sinh sông vả làm việc trên lãnh thé Việt

Nam thì đều được Nhà nước Việt Nam thừa nhận, tôn trong, bao vệ va đảm.

ảo các quyển về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội như nhau, không phân biệt

đó là nam hay nữ.

Khoản 2 Điều 14 quy đính: “Quyên cơn người, au chỉ côin công

thể bị han chế theo quy đmh của luật trong trường hop cần thiét vì ii do quốc.phòng an ninh quốc gia trật te am toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của

công đẳng" Quy định này cho this nước ta hiện nay, quyển con người, quyền công dân ở nước ta không có trường hop mo bi hạn chế vì lí do giới

Đây là điều khác biệt giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật của các nướckhác trên thé giới, đặc biệt 1a các nước theo đạo Hỏi Ở những nước đó, phụ

nữ có thé bi bạn chế rat nhiều quyển so với nam giới, còn ở nước ta, vẻ mất

'pháp lý thì phụ nữ hoàn toan bình đẳng với nam giới về quyển Điều này làminh chứng rổ ring cho thay công bang, bình đẳng là nguyên tắc được quán.triệt nghiêm túc trong qua trình zây dựng pháp luật Mặc di được thể hiện rất

đây đủ trong hoạt đông xây dựng, ban hành các van bản pháp luật, song trên thực tế thực hiên pháp luất thì nguyên tắc này lại chưa thực sự được bảo đảm.

ở Việt Nam hiện nay.

143.1 Bảo đảm về chính trị

Chính tri được hiểu là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các

thức giai cấp, cũng như các dân tộc va các quốc gia với van dé giảnh, giữ,

và sử dung quyền lực Nha nước, là sự tham gia của nhân dân vào công việc

của Nha nước va xã hội, là hoạt đông chỉnh trị thực tiễn của giai cấp, các đăng,

phái chính trị, các nla nước nhằm tim kiếm những khả năng thực hiện đường

‘va những mục tiêu đã dé ra nhằm thỏa mẫn lợi ich

"Trong một 28 hội có giai cắp, chỉnh trị, với những thiết chế được đất ra

là dé sắc lap mỗi quan hệ giữa các giai cắp, trong đó sắc định đầu là giaithống trị, đâu là giai cấp, tẳng lớp bi thống trị, đầu là giai cấp, ting lớp tham

gia vào thực hiến các nhiêm vu chỉnh tri, Thực tế tai một số quốc gia đã

16

Trang 25

chứng mình, nêu đồng chính trị cằm quyền có xu hướng céi mỡ, ủng hô dân

chủ, tiến bộ và công bằng xã hôi thì quốc gia đỏ sẽ hướng tới việc thực thi cắc

chính sách bao dm công bằng trong việc tham gia hoạt động chỉnh trị - sã hội của người dân (trong đó có nam va nữ), Va ngược lại, néu Đăng chính trị

tại đó duy ti quan điểm bảo thủ, tập trung quyển lực thi chắc chấn sẽ duy ti

chủ trương han chế tôi da sự tham gia của phin lớn nhân dân vào quản lý đắt nước và xã hội

Tai mỗi quốc gia, chế đô Nhà nước nhất định, nếu được sự ting hộ cửa Đăng cảm quyển, Nha nước sé tạo lập một hệ thông pháp luật hoản thiện và

hiệu quả góp phân cũng cổ, bảo đầm va bao vệ quyển lợi chính đảng của phụ

nữ khi tham gia vảo hoạt động chính trị, bẫu cử, ứng cử, giữ các chức vụ va vi trí quan trong trong chính quyền, đồng thời đầu tranh và xử lý mọi hảnh vi vi

phạm, mọi biểu hiện phân biệt đối xử hay có tinh can trở, gây khó cho việcthực hiện quyền tham chính của nữ giới

Tại nước ta, Bang Công sản Việt Nam là lực lượng lãnh dao nhả nước

và xã hội đã xây dựng và ban hảnh nhiều chính sách vẻ lao động nữ, về sự

ứng cỡ, quy định tỷ lệ nữ giới bất buộc

tham gia của phụ nữ trong bầu

trong cơ cấu bô máy nha nước thuộc các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, trong cấp ủy, đảng bô và giữ chức vụ lãnh đạo khác nhau trong chính.

quyển các cấp Từ những chủ trương, chính sách của Đảng, Nha nước đã théchế hóa, cụ thé hóa bằng các quy định pháp luật, tổ chức thực thi vả có nhiều.biện pháp dim bão thực hiện trong thực tế Khi đường lồi của Đảng xác định

được việc dim bao thực hiện quyền chính trị cia phụ nữ trong xây dưng luật

Ja vô cùng cẩn thiết thì chắc chất

Đường lỗi chính tr la tiên quyết

sẽ được lồng ghép trong sây dựng luật

từ đó đầm bảo quyền chính trị của

phụ nữ trong xây dug luật được quan tâm, chú trong trong từng khâu của quá trình xây dựng luật

Trang 26

ông được đã lên thành luật, cái ÿ chí mà nội ching là do các điều kiên sinh

hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết amh” Trong xây dựng luật, nếukhông có những quy định cụ thể về bảo dam quyền chính trị của phụ nữ thìvấn dé nảy sẽ rất dé bị coi nhẹ, thậm chí bi bỏ qua trong quá trình xây dựng,uất các chủ thể tiền hành hoạt động xây dựng luật

Việt Nam đang trong giai đoạn cdi cách kinh tế, di mới toàn diện

hướng đến mục tiêu sây dung nha nước pháp quyền xã hồi chủ nghĩa cia dân,

do dân và vi dân Công cuộc cải cách từ pháp và hoat đông xây dưng pháp

chỉnh, sửa đi

Trật, , bd sung, hoàn thiên hé thống pháp luật tác đông

manh mé đến toàn bộ đời sống xế hội nói chung vả đến từng lĩnh vực cụ thé

Từ việc phê chuẩn công ước CEDAWS, sau đó Việt Nam đã ban hành hingloạt văn bản quy pham pháp luật để cụ tỉ a, nội luật hỏa đã timg bước đem.

“yan Thị Hương C019), Thụ tến hơn 25 nấm thực hộn cổng tớc CEDAWrui Việt Nam, NB Hi Nội,

Ne

18

Trang 27

lại hiệu quả, góp phần nâng cao vị thể, vai trò của phụ nữ Việt Nam, thay đổi

‘va dan xóa bö các rào căn, quan điểm, hủ tục lạc hậu, bat công, bat hợp lý cântrở nit giới trong việc phan đâu khẳng định minh, được bỏ nhiệm, để bạt, giữ

các chức vụ lãnh đao, quản lý Tuy nhiên, cin nhìn nhân lại nhiễu quy đính pháp luật của Việt Nam đối với lao động nữ và cản bô nữ còn nhiễu điểm bat hợp lý, chưa dim bao được quyền chính tri của phụ nữ được bão dim trong quá trình sây đựng luật

Trong quá trinh xây dựng luật, việc đảm bảo quyển chính trị cia phụ

nữ được tiên hảnh như thé nao, vào những giai đoạn nao và mức độ ra sao là hoàn toàn phụ thuộc vào các quy định của pháp luật Những quy đính cia

pháp luật không chỉ là cơ sở mà còn là “kim chỉ nam” mang tinh hướng dẫn,định hướng để các chủ thể biết cách thực hiện, bão đảm quyển chính trị của

phụ nữ trong từng giai đoạn của quá trinh làm luật Theo đó, các quy định của

pháp luật cing day di, cảng chi tiết bao nhiêu thi sẽ cảng đảm bao thực hiện

để dang bay nhiêu Quy định của pháp luật cũng lả cơ sở để phát hiện những.sai trái, những vi pham của các chủ thể khác có liên quan, từ đó đảm bão việc

thực hiện bao đảm quyển chính tri của phụ nữ trong sly dựng luật được

ra thực chất va có hiệu qua.

143.3 Bao đảm về kinh tế, văn hoá- xã hội.

Di pháp luật không có sự phân biệt nam nit, nhưng thực tế các quy định cho nam và nữ. ấn con khoảng cách, bat lợi lớn vẫn nghiêng về phụ nữ.Bắt bình đẳng giới ở Việt Nam vấn tên tại trong nhiêu lĩnh vực của đời sống

xã hội va là rao cân đổi với sự phát triển của phụ nữ

kinh tế, Karl Marx đã có nhận định “pineong thức sản xuấtquyét Äinh các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tmh

1g vat c

thân nói chung” Hay nói cách khác, giữa kinh tế và chính tri có mỗi quan hệtiện chứng, tác động qua lại với nhau: giai cấp nao chiếm địa vị thông trị vềkinh tế thi cũng chiếm địa vị thống tr trong đời sống tinh thin của xã hội,

18

Trang 28

‘mu thuẫn trong đời sông kinh té sét cho củng mang ý nghĩa quyết định hoặcnhằm giải quyết các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng.

Trong thực tiến xế hội Việt Nam hiện tại đã minh chứng ai trong gia

inh là người nắm quyển vé kinh tế thì mặc nhiên được moi thành viên tronggia định công nhân cô quyền cao nhất, có thé chỉ đạo, điều hành, quyết định

mọi van để có liền quan Hơn 80% lãnh dao, quản lý, người giữ chức vu,

quyển han trong cơ quan, đơn vị, tổ chức ở nước ta hiện nay là nam giới niên.việc chi phối các mối quan hệ xã hội cũng như đời sống tinh thản của mọithành viên trong gia đính là rất lớn Phụ nữ phụ thuộc chồng về mặt kinh tếvẫn còn chiếm tỷ lệ lớn nên gần như không có tiếng nói trong gia đình, lệthuộc về mặt kinh tế sẽ dan đền lệ thuộc về phân công công việc, nghĩa vụ vảtrách nhiệm Va cũng do không chủ động về kinh tế nên gần như phụ nữ:

không có cơ hôi tham gia vào các hoạt đông chính trị - xã hội Do đó, việc

quyển chính trị của phụ nữ cũng khó có thé dm bảo thực hiện được trong xây:

dựng luật.

Về văn hóa- xã hội: "Vem hóa bao gồm tat cả nhiững gì làm cho dân tộcnày khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vì hiện đại nhất cho đếntin ngưỡng phong tuc, tập quán, lỗi sống và iao động" Văn hóa Việt Nam đãđược hun đúc từ nhiều nguồn: nguồn văn hóa truyền thuyết trong thời các

"Vua Hùng dựng nước, nguồn văn hóa của công ding các dân tộc ở Việt Nam,

ngudn văn hóa các tôn giáo, nguồn văn hóa phương Tây và nguồn văn hóa

Macat6

Trải qua hing ngàn năm lich sử dựng nước và giữ nước, văn hóa Viet

Nam đã có sự tiếp thu, hoc hoi, đúc kết, kế thừa tinh hoa văn hóa của nhân

loại va cia 54 dân tộc anh em cing chung sống, chất lọc và giữ gin cải tiến

bộ, phát triển loai bỏ cái lạc hậu, bao thủ, thể hiện được ban sắc dan tộc Việtkhông bị lẫn lớn, đồng hóa hay đan xen với các nén văn hóa khác

ˆ ần ang Tin G013), 72 va bó Việt Năm vàtrậc x? đong hỗn vấn bóa NO Ta đi

20

Trang 29

Tuy nhiên cẩn phải thẳng thấn thừa nhân bên canh những điểm mạnh.

thì nén văn hóa Việt Nam do chịu ảnh hưởng lớn nhất của Nho giáo nên còn tốn dong nhiều tư tưởng, quan điểm cỗ hũ, lạc hậu, lâu dẫn cùng với thời gian

nó trở thành ý thức hệ, hệ tư tưởng ăn sâu, khó thay đổi, tao nên những định kiến xd hồi kéo dai hàng trăm năm cho đến tân ngày nay Đây cũng la nguyên nhân chính gây căn tré lớn nhất đến việc phát triển của phụ nữ, dén việc tao

lập bình đẳng nam nữ: Cụ thể, tư tưởng “trong nam khinh nữ" của ông cha ta

từ thời xưa đến nay vẫn là một trong những lý do khiến phụ nữ khó có thể

them gia các hoạt đông chính trị - xã hội, khó có cơ hồi khẳng định mình, ít

có thể được tạo diéu kiện phan đâu đạt đến mục tiêu mong muốn Cu thể

trong cuộc sống và công việc, néu như những yêu tổ như “than vong lòng

ding cảm, su quyết tâm đạt dén muc tiêu, thăng tiến đề bạt ” ở nam được

coi là tích cực, đáng coi trong, hoan nghênh, khuyến khich, tao điều kiên thi ở

nữ giới lại bi coi là tiêu cực, trái ngược, không phủ hợp, din ông tham chính

thì "tải gii, tự tin, đúng tim, ban lính” nhưng nêu phụ nữ thích lâm chính trị

thì "tan của nát nhả” “đản bả như vậy là bé di” Mặc đủ sã hội hiện đại đã có

sư nhìn nhận cối mỡ, thông thoáng hon

quan niệm nêu trên van còn tổn tại khá phổ biển

é những van dé này, tuy nhiên những,

Bên canh đó, do suy nghĩ nhiém vụ của phụ nữ la phải “té gia nội tro”

nên đủ phụ nữ có chức vụ, vai trò, vi trí dén đầu, tham gia quản lý nhà nước,

điều hành cơ quan giỏi cỡ nào thi gánh năng chu toàn viếc nhà là không thểtrảnh khỏi, việc san sẽ hỗ trợ từ gia đính, chẳng con và xã hội là khá thập, vì

đa số nam giới mặc nhiên đó 1a việc của đản bả Đây cũng lä nguyên nhânkhiến công tác phát triển đội ngũ cán bộ nữ gặp khó vì không thể cùng lúc hai

vai, vừa " giỗi việc nước, đầm việc nha” trong một thời gian liên tục, kéo dai

Cũng chính vì những tập quản, suy ngiĩ lạc hau ảnh hưởng từ văn hỏa kéo dai qua lâu đã gây tao nên bat tình.

đến nha trường, cơ quan, đoản thể va xã hôi ma đến nay

ig nam nữ séu rông từ gia định cho

phục được.

a

Trang 30

Củng với đó, trong nhân thức định kién giới còn tôn tai tư tưởng trong nam, khinh nữ và những ảnh hưởng của nén văn hóa Nho giáo Đây la một vấn để thực sư cần quan tâm, không chỉ là đính kiến giới của 28 hội, của gia đính, của giới nam đối với giới nữ mã còn là định kiến, sw mắc cảm, tự tí của

‘ban thân chị em phụ nữ vẻ năng lực lãnh đạo, quản lý cia chính minh hoặc sw

tin tưởng của chính chi em vào năng lực lãnh dao của lãnh dao củng giới Điều này dẫn đến tâm lý an phân, triệt tiêu ý thức phân đâu của chỉ em Đây,

Ja một thách thức không nhỏ và nó đòi hỏi người phu nữ phải vượt qua những,

căn ngại từ chính bản thân minh để quyền chính trị của phụ nữ được dam bảo

nữ bao gồm.

“Điều 1: phụ nữ được ba phiéu trong tat cả các cuộc bau cử trên cơ sửtrình đẳng giới không co bat cứ sự phân biệt đối xử nao

Điều 2: phụ nữ có quyền được bau vào tất cA các cơ quan nha nước do

dân cử, được thành lập theo quy định của pháp luật quốc gia, trên cơ sở bình

đẳng với nam giới, không có bất cứ sự phân biệt

Điều 3: phụ nữ có quyền làm việc tai cơ quan nha nước và thực hiện tất

di xử nào,

cả các chức năng công công theo quy định của pháp luật trên cơ sở bình đẳnggiới, không có bat cứ sự phân biết đối xử nảo ”®

Nội dung thực hiện quyền chính trị của phụ nữ phải được thể hiện trên

hai vẫn đề Thứ nh + phụ nữ tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước và quản

lý sã hội Thứ hat, phụ nữ tham gia giên tiép vào quản lý nhà nước và quản lý

Trang 31

xãhôi _ Xây đựng pháp luật lả một trong những hình thức hoạt động cơ

‘ban nhất của nha nước nhằm tao ra công cu, phương tiện hữu hiệu để phục vucông tác quản lý của nha nước, quản lý xã hội Có thé nói, việc xây dựng pháp

uất, tao ra được các văn ban quy pham pháp luật phan ảnh chân thực nhu cầu,

đôi hỗi khách quan của sự phát triển xã hội, bam sát và phủ hop với thực tiễn

xã hội la vẫn dé có ý nghĩa quyết định đổi với chất lượng va hiệu quả của công tác quan lí nhà nước Đây là hoạt động của các cơ quan nha nước có

các tổ chức xã hội được nha nước trao quyền nhằm soan thảo và

thêm quy

an hành các bộ luật, đạo luật, các văn bản quy pham pháp luật khác nhau.

"Nối một cách khái quát, hoạt đồng sây dựng pháp luật lả hoạt động soạn thảo,

‘van hành các luật, văn ban pháp luật, bao gồm từ khâu nghiên cứu, soan thảo,thông qua va công bổ văn bản "Nếu nói về hoạt đồng xây dựng pháp luật thì

về thực chat là dé cập việc xây dung va ban hành các loại văn bản quy phạm.'pháp luật của các cơ quan nha nước có thẩm quyền và cá nhân có thẩm quyền

ở trung ương va địa phương 19

đoạn với quy trình va hàng loạt các thao tác, thủ tục can thiết

một khoảng thời gian nhất định do pháp luật quy định rat chất chế nhằm biển

ý chí của nha nước thành các quy phạm pháp luật có tính bất buộc chung Quá

ra trong

việc xem sét, phê chuẩn vả thông qua các văn bản pháp luật ma còn bao gồm.

việc nêu các sing kiến luật, để xuất các dự án luật, khảo sát xã hội học về các

khía cạnh liên quan đến các quy tắc pháp luật, soạn thảo dự thảo van bản luật,

thảo luận, tổ chức lấy ý kiến đóng gop cho du thảo, Các công đoạn đó doihỏi su đầu tư thời gian, nhân lực, kinh phí và được triển khai theo các giaiđoạn cụ thể Trong quá trình zây dựng luật, phụ nữ đóng vai trò vô củng tolớn và không thé mo thiếu, được thể hiện rổ trong từng giai đoan xây dựng,

Trật

° Nguẫn Vin Đảng, Hoar đồng adp đong pháp it móc yêu cd phát miễn bin vig của iệt Ne hiệnney Tap díLaậthọc 56 31892010

2

Trang 32

144.1: Trong lập đề nghị xây dựng luật

Chương trình xây dựng luật là một bộ phân quan trong của công tác lập

kế hoạch nba nước Ké hoạch hàng năm trình ra Quốc hội, Chính phủ phải cóphan vẻ say dựng các văn bên quy phạm pháp luật phục vụ cho việc thực hiện

kế hoạch phát triển kinh tế - x8 hội, an ninh, quốc phòng va yêu câu quản ly

nhà nước trong từng thời kỹ, bao đảm quyền va ngiữa vu của công dân

Thông thường chương trình sây đựng luật của Quốc hội gồm các bước

sau: Lập chương trinh, thông qua chương trình, điều chỉnh chương trình va bảo đâm thực hiện chương trình.

"Trước khi ap để nghĩ xây dựng luật cần tiến hành các hoạt động sau:

chức nghiên cứu khoa học

- Xây dựng nội dung chính sách trong để nghi xây dựng luất, pháp lệnh

- Đánh giá tác động của chỉnh sách trong để nghị zây dựng luật, pháp lệnh

- Dự kiến nguồn lực, điều kiện dim bao thực hiện,

Để đâm bảo thực hiện quyên chính trị của phụ nữ trong xây dựng luật,

phụ nữ phải được tham gia trực tiếp và tham gia gián tiếp vào quản lý nhả

nước và quản lý xã hội Nhà nước ta đã có một khung pháp lý khá dy đủ đểđâm bão quyền của phụ nữ trên các lĩnh vực ngay từ những bước đâu của việcxây dựng luật Nhờ đó, phụ nữ đã dan khẳng định được vi thế, vai trò của.mình trong việc say dựng luật thông qua sé lượng va chất lượng tham gia vào

từng giai đoạn xây dựng luật.

Trong lập dé nghị xây đựng luật, để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp

2013 về quyển “trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, pháp lệnh”

của đại biểu Quốc hội, Luật năm 2015 đã dành riêng một điều quy định về.quyển kiến nghị vẻ luật, pháp lệnh, đề nghĩ xây dựng luật, pháp lệnh của đạitiểu Quốc hội (Điều 33), trong đó quy định ré quyền sáng kiển lập pháp của

Trang 33

đại biểu Quốc hội, gồm quyên kiên nghị vẻ luật, pháp lệnh và quyền dé nghị

xây dựng luật, pháp lệnh, đẳng thời phân biệt rõ giữa hai quyển này dựa trên.

các tiêu chí về căn cứ lêp, quy trình, hỗ sơ Trong giai đoạn nảy phải chútrọng đến việc lay ý kiến của phụ nữ trong việc để xuất kiến nghị, nêu sángkiến, yêu cầu về sự cân thiết phải ban hảnh một bộ luật, đạo luật mới hoặc sửa.đổi một văn bản quy phạm pháp luật hiện hành 11

LỞ nước ta hiện nay, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc.hội trong việc lap dé nghị xây dựng uất, pháp lênh, điểm b khoản 1 Điều 34

quy định

Tổ chức nghiên cửu khoa học về các van để liên quan để hỗ trợ choviệc lập để nghị xây dung luật, pháp lệnh, nghiên cứu thông tin, tư liệu, điều

tước quốc tế ma Cộng hòa 2 hội chủ nghĩa Việt Nam la thành viên có liên

quan để nghị xây dựng luất, pháp lệnh Trong trường hợp cần thiết, yêu.

cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tải liệu, thông tin liên

quan dén để nghĩ xây dựng luật, pháp lệnh

Đây là những hình thức thu thập thông tin đa dạng, phong phú, phục vụ thiết thực hoạt đông xây dung pháp luật, cho phép thu thập những kinh.

nghiệm hay, ý kiến, quan điểm khoa học có giá tri, đóng góp hiệu qua choviệc chỉnh ly, sửa đổi, bd sung, nâng cao chất lượng các dự thảo văn bản quyphạm pháp luật Trong giai đoạn nay, cần chú trọng đến việc thu thập thông

tin từ phụ nữ, tích cực tham khảo thêm những kinh nghiệm hay, ÿ kiến, quan

điểm Khoa học có giả trị từ phụ nữ, nhất lả những ý kiến đóng góp vẻ giới, vétình đẳng giới Luật 2015 đã quy định trong các nguyên tắc xây dung, ban

‘hanh văn bản quy phạm pháp luật là đảm bảo lông ghép van để bình đẳng giớitrong văn bản quy phạm pháp luật Tích cực lẫy ý kiến của phụ nữ trong giai

đoạn lập để nghỉ xây dựng luật, đã đảm bao thực hiện quyền chính trị cia phụ

nữ được thể hiện qua việc tham gia vào quản lý nh nước và quản lý xã hội

"a dim dnc đỗ aí than gia cia phurit trong dp Ang và! chức ue hnghép ade Ký yên

"hộ áo thoa hoe! Trường Đại học Lait Fa Nột Bm vst bo cn psi, 22

° Quốc hậ Zt an i bn pha pháp uất năn 2015, Nội

Ea

Trang 34

"Trước khi nêu kiến nghị vẻ luật, pháp lénh hoặc để nghỉ xây dựng luất, pháp lênh, phụ nữ cẩn có sự chuẩn bi ký lưỡng các minh chứng, luân chứng,

có tính thuyết phục cao vé sự cần thiết va tinh thực tiễn của chủ để (nghiên

, chính trị, văn hóa, tư

tưởng diễn ra trong thực tế zã hội để nắm bat nhu câu zã hội, tiên liêu các

"hành vi sé diễn ra trong tương lai; đảnh giá đúng hiệu lực, hiệu quả điều chỉnh cửu kỹ các quy luật, các sự kiên, hiền tương kinh

các quan hệ 24 hội của các quy phạm va chế định hiện hành ) Trên cơ si

các sing kiến, để xuất, UY ban thường vu Quốc hội (hoặc các cơ quan cóthấm quyển khác) xem xét, lập danh sách vả trình để Quốc hội thông qua, ra

nghỉ quyết về kế hoạch xây dựng pháp luật, trong đó có quyết định vé soạn.

thao dự án luật liên quan đến kiến nghị, để nghị đã dé xuất Thực hiện tốt vai

trò kiên nghị về luật, pháp lệnh và quyển để nghị xây dưng luật, pháp lệnh đẳng nghĩa với việc phụ nữ đã chủ động tham gia vào hoạt đồng xây dựng pháp luật của Quốc hội

14 Trong soạn thảo dy án luật

Đây là hoạt động gồm có nhiễu bước, nhiễu quy trình nhé để đạt tớiđiều quan trong nhất- du thảo văn bản quy pham pháp luật có chất lượng caoPhụ nữ được tao điều kiện tham gia vào trong từng hoạt động của giai đoạnsoạn thảo dự án luật, có vai trò phối hợp, chủ động cùng các cá nhân, cơ quan

có trách nhiệm soạn thảo văn bản pháp luật triển khai xây dung để cương dựthảo, soạn thảo văn ban theo để cương đã thống nhất, tổ chức các cuộc hộithảo khoa học, toa đảm, thảo luận, lay ý kiến tat cA các cơ quan chuyên gia và

các tổng lớp nhân dân về văn bản dự thảo đó Trong các hoạt động phục vụ

cho mục đích soạn thảo luật, đã chú trọng đến dinh giá tác động vẻ giới củachính sách, lấy y kiến của đổi tượng lả phu nữ, phụ nữ được tham gia thảo

Trên va cho ý kiến của minh vẻ các văn bản luật dự thảo, Việc tiếp thu các ý

kiến, quan điểm của phụ nữ tử các hoạt đông noi trên sẽ giúp cho dự án luật

đã soan thảo được chỉnh ly ngày cảng hợp lý, dim bão rằng quyển chỉnh trị

của phụ nit được đâm bảo trong quả trình soan thảo luật, gdp phân làm cho

6

Trang 35

văn bản luật chuẩn xác và hoàn thiện hơn Sau đó, toàn van dự án luật đã

được soạn thảo cùng với các tai liệu luân chứng cân thiết vé nó sẽ được chính

thức trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định

Để phục vụ cho việc soạn thảo dự án luật, phụ nữ cẩn quan tâm tìm.hiểu các méi liên hệ giữa pháp luật với hiện thực sã hội và các nhân tổ xã hội

có ảnh hưởng, liên quan đến văn ban quy pham pháp luật Hiện thực xã hội

luôn van động, biển đổi và phát triển, kéo theo sự biến đổi và phát triển của

các mỗi quan hé sã hội Pháp luất, về thực chất, là sw phản ảnh hiện thực xã hội đưới góc nhìn lợi ích của nhà nước, của các giai cấp, ting lớp, nhóm xế

hội khác nhau Do đó, pháp luật cũng phải vân đông và phat triển một cachtương thích với sư vận động, phát triển của các quan hệ sã hội Nắm bắt dy

đũ các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực sã hội và các nhân t6 sã hội

có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật, đền timg văn ban quy pham pháp luất

1a cơ sở để đâm bảo tinh toàn diên, tinh đồng bộ, tính phủ hop và kip thời của

hệ thông pháp luật nói chung, của từng loại văn bản quy pham pháp lu nói

Phu nữ có th

thông tin, tải liệu, các luận cứ thực tiễn nhằm đánh giá đúng đắn cơ cấu, tình

phải được đúc kết, rút ra từ chỉnh thực

JJRousseau đã từng

vàng, bên chất thật sự chính là nó phải luôn luôn tôn trong sự thỏa đáng, luôn.

các quan hệ xã hội hiện thực.

ng định: “Điểu làm cho thể chế của một nước vững,

luôn lêm cho luật pháp và các quan hệ tự nhiên gấp nhau một cách hai hòa

trên những điểm nhất định Luật pháp đất ra chỉ để dam bảo,

chỉnh những quan hệ tự nhiên" Khao sát, điều tra 24 hội học phải được coi

không thể thiểu, gắn liên với hoạt động,

Trang 36

xây dựng pháp luật Việc khuyến khích phụ nữ tham gia và cho ý kiến là cơ

sở thực tiễn giúp cho dự thảo van bản quy pham pháp luất luôn bán sắt va phủ hợp với thực tiễn đời sống xế hôi Luật ban hành các quy pham pháp luật

2015 quy định tắt cả các dự án, du thảo văn bản quy pham pháp luật, từ luật, pháp lênh, nghị định, déu phải tải qua quy trình khảo sắt, danh giá thực

trang quan hệ sã hôi liên quan đền nội dung chính của dự án luật, pháp lệnh

Phu nữ được thể hiện ý kiến, đảnh giá tác đông của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chiu tác đông trực tiếp của văn bin, Khoản 2 Điều 3 Luật năm 2015 quy đính "Đổi teong chin

sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan, tổ chức, cánhân có quyŠn, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp

“mg văn bản a sau Rhi được ban hành *" Việc làm nay có ý nghĩa đặc biệt

quan trong, ảnh hưởng mạnh mé đến hiệu lực, hiệu quả, sức sông của văn bảnquy phạm pháp luật khí nó di vào thực tiến đời sống sã hội Khi zây dựng và

an hành văn bản quy pham pháp luật, nha nước luôn mong muốn nó được

thực hiện một các chủ đồng, tự giác, tích cực trong thực tế sã hội Tuy nhiên,

thực tế lại thường diễn ra không như mong muốn cia nha nước, do chỗ việctiến các quy tắc xử sự chung thành hảnh vi pháp luật của mỗi người nằm.trong ÿ thức pháp luật của họ và gin lién với viếc đáp ứng lợi ích ma các đốitượng chịu sự tác động mong đợi Lợi ích của đối tượng chịu sự tác động trực

tiếp của văn bản quy phạm pháp luật được đáp ứng như thé nto có ý ngiữa

quyết định trong việc bao đâm hiệu lực, hiệu quả của văn bản quy pham pháp

uất dự kiến được ban hành.

Trong nhiễu trường hợp, chú trọng lấy ý kiến của phụ nữ, không có sự

đánh giá hoặc đánh giá không đúng, không day đủ, không chính xác sự tác động của một văn bản quy pham pháp luật tử góc nhìn v giới của phụ nữ ma, thêm chí của một quy pham pháp luật cụ thể đến lợi ich của đối tương chịu sự tác động trực tiếp của quy phạm pháp luật dé nên hệ quả la quy phạm pháp

* Quốc hộ, Zt bạn hin bn ny pha pháp ti nữ 2015, Bà Nột

28

Trang 37

uất mới được ban hành vấp phải sw phân đổi manh mé của đổi tượng chịu tác

động, nhất lả đối với những chính sách chưa có su bình đẳng về giới Việc tim

hiểu, đảnh giá tác đông của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bi được ban hành đổi với các đối tương chiu tác đông trực tiếp của van bản phục vụ trực tiếp cho việc hiển khai các phương pháp khả thi, hiệu quả nhằm đánh giá đúng din, đây đủ, khách quan sự tác đông của văn bản quy pham pháp luất

chuẩn bi được ban hanh đổi với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn

‘ban nên rất can đến những ý kiến tham khảo dưới góc nhìn của từng giới

1.4.3 Trong thẩm định, thẩm tra

Dv thảo luật sau khí hoàn thiên vé cơ bản khâu soạn thio tiếp tục phải

trải qua thủ tục thẩm định Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản la việc cơquan có thẩm quyền của Nha nước xem xét toàn diện dự thảo trước khi trình

cơ quan có thẩm quyền ban hảnh văn ban nhằm định hướng, chỉ dẫn va cung,cấp các thông tin cần thiết cho chủ thé ban hảnh dư thảo, lam giảm bớt sự.căng thẳng giữa các ý kiến khác nhau của các cơ quan khi giải quyết những.vấn để có tinh chất liên ngành bằng cách cung cấp những thông tin can thiết

và thiết kế lại một hoặc nhiều van để còn có ý kiến khác nhau, đồng thời cóthể giảm bớt chi phi vé thời gian va vật chat cho việc soạn thao và hướng

thi bảnh các văn bản khi được thông qua và có hiệu lực

Trong giai đoạn này, bao dém quyển chính trì của phụ nữ không chỉ thểtiện ở thủ tục về sự tham gia của phụ nữ ma con thể hiện ở nội dung thẩm traviệc lông ghép van dé bình đãi

Khoản 1 Điều 22 Luật Binh đẳng giới 2006 quy định vẻ cơ quan thẩm

g giới trong các dự án luật.

tra ling ghép van để bình đẳng giới như sau:

1 Uỷ ban của Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia

với Hội đẳng dân tộc, Uy ban khác của Quốc hội để thẩm tra lỗng ghép vẫn

để tình đẳng giới đối với các dự an luật, dự án pháp lệnh, dự thio nghỉ quyết trước khi trình Quốc hồi, Uỷ ban thưởng vụ Quốc hội xem xét, thông qua

2

Trang 38

'Về nội dung thẩm tra lông ghép van dé bình đẳng giới, Điều 14 Thông.

tư số 17/2014/TT-BTP cũng đã quy đính rõ lông ghép bình đẳng giới trongthấm định được thực hiện như thé nảo, theo đó: “Trong quá trình thẫm địnhdhe thảo văn ban, cơ quan tr pháp, tổ chức pháp ché phối hop với co quan laođộng, thương binh và xã hội đánh giá việc lồng ghép vẫn đồ bình đẳng giới

“ưng văn bản và dé nghĩ cơ quan lao động, thương binh và xã hội

cho ý kiến bằng văn bản và việc lồng ghép vẫn đồ bình đẳng giới trong dự

Thảo văn bản Việc đánh giả được thực hiện theo nội ching qny inh tại khoãn

3 Điều 21 Luật bình đẳng giới và Điều 17 Thông tee này "15

Khoản 2 Điều 22 Luật Binh đẳng giới 2006 quy định nội dung thẩm traJong ghép van để bình đẳng giới bao gồm:

Thứ nhất: Xác định vân đề giới trong du án, dự thao;

Thẩm tra lồng ghép van để vẻ bình đẳng giới được thực hiện dựa trên

những nôi dung theo quy đính của pháp luật trong đó la việc xác định vẫn để

giới - chỉ những đặc điểm, vị trí, vai trò của nam vả nữ trong tat cả các mỗi

quan hé 28 hội

Tint hai: Việc bao đảm các nguyên tắ

dư án, dự thảo

cơ bản về bình đẳng giới trong,

để bình giới trong sây dựng dự án, dự thảo,

Nội dung này nhằm kiểm tra, đâm bảo việc thực hiện trách nhiệm củacác cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản va cơ quan thẩm định văn bản đổi với.việc tuân thủ thủ tục và trình tự danh giá việc lông ghép van để bình đẳng giới

theo quy định của pháp luật

Thứ te: Tỉnh khả thi của dự án, dự thao § gói

tra lông ghép van dé bình đẳng giới phải dựa trên nội dung

vẻ tinh khả khi của du án, dự thảo Bởi 1é mục tiêu của bình đẳng giới la binh

do đâm bình.

Việc t

đẳng giới thực chất chứ không chỉ riêng trên văn bản, giấy tờ nên việc long

2014/TT.BTP quy ảnh vì lồng ghip vin & bàn ding gói ưng xây amg văn bên gu

30

Trang 39

ghép phải mang tinh chit chẽ, có hiệu quả để bảo đảm bình đẳng giới Báo cáothấm định phải có day đủ các nội dungthaarm định theo quy định của pháp.luật, trong đó có phần nội dung thẩm định vẻ lồng ghép van dé bình đẳng.giới Báo cáo phải thể hiện được dy di việc thẩm định đã xem xét, đánh giá

việc lông ghép va kết quả lồng ghép vẫn để bình đẳng giới của cơ quan chủ trì soan thảo Trường hợp xc định dự thao văn bản không quy đính nội dung

liên quan đến van để bình đẳng giới thi trong báo cáo can thể hiện đã xem xét,đánh giá van dé này trong quá trình thực hiện việc thẩm định dự thảo văn ban

Như vậy, những quy định về lồng ghép bình đẳng giới vẻ cơ bản đã

được pháp luật hiền hành quy đính xuyên suốt trong quy trình xây dựng luật

Diam bio được vấn để bình đẳng giới được lồng ghép xuyên suốt quá trình

xây dựng luật cũng đã đầm bao được quyền chính tri của phụ nữ đã được chú trọng trong quá trình xây dựng luất

1.4.4 Trong xem xét, thảo luận và thông qua dự án luật.

‘Voi tu cách là đại biểu Quốc hội, phụ nữ cũng đã được chú trọng trongviệc xem xét, thảo luận va thông qua dự án luật Phu nữ có thể chủ động, tích

dan

Quốc hội, tự do thé hiện quan đánh giá của minh Các ý kiến thảo luận.của phụ nữ cẩn phải được để tâm thực hiện Co thể nói, các dự án luật được.chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu, nghiêm túc, khoa học vả có chất lượng cao baonhiêu thì việc thảo luận, đánh giá, phê chuẩn từ phía Quốc hội cảng thuận lợi

và nhanh chong bay nhiêu Đây lả giai đoạn quan trong nhất va có tính quyết

định của quả trình hoạt động xây dưng pháp luật Kết qua của giai đoạn này là

sự khai sinh các bộ luật, đạo luật, văn bản quy pham pháp luật dui luật mới hoặc luật sửa đỗi, bỗ sung các van bản pháp luật hiện hành.

Trong quá trình thảo luận, đảnh giả các dự thảo uất, cần chú trọng tìm.hiểu phân ứng của dư luận xế hồi, nhất là đổi với giới nữ va thái độ của cácphương tiên thông tin đại chúng đối với văn ban quy pham pháp luật chuẩn bi

được ban hành, tắt cả đều hướng tới việc dim bảo quyển chính trị của phụ nữ,

Trang 40

đâm bảo rằng phụ nữ được tham gia trực tiếp vả gián tiếp vào quản lý nha

nước va quản lý xã hôi Đây là van để gin như xuyên suốt toan bộ quá trình xây dưng, ban hành pháp luật, thực hiện pháp luất và áp dụng pháp luật,

chủng được coi lã * liễu thuốc thử" đối với sức sống của các văn bản quy

phạm pháp luật Sự kết hợp giữa dư luân zã hội va các phương tin truyền thông đại chúng tạo thành "công luận”- thử thường được mệnh danh 1a * cơ quan quyển lực thứ tư" sau các cơ quan lập pháp, hành pháp va tư pháp Trong quá trình zây dựng, soạn thio, thông qua các văn bản quy pham pháp, uất, sự kết hợp trên đây thé hiện ở chỗ, cân chủ ý đến các phương tiện truyền thông đại chúng, các tin tức đăng tai, cũng cấp thông tin vé các dự án luật cho đông đão các ting lớp công chúng, còn dư luận xã hồi sẽ đưa ra các phán xét

đánh giá, bình luân về nội dung, hình thức, chỉ ra những ưu điểm vả hạn chế,nhược điểm của các dự án luật, tạo nên sự “ phân biển xã hội” đối với các

văn bản quy phạm pháp luật sắp được ban hành.

Ngoài ra, ngay từ khi thảo luân, thông qua văn bản luật, đã phải tính

sau khi được ban hành va triển khai thực hiện trong thực

dù du hết các văn bản quy phạm pháp luật thường dảnh chương cuối để nóiđiều khoản thi hành”, nhưng đó thường lả những điều khoản chungchung, mang tính kỹ thuật, chứ chưa phải là những biên pháp thực sự cụ thé

để đưa pháp luật vào cuộc sống Ngoài các biên pháp mang tính cưỡng chế do

đời sống Mặc

Sẽ

'pháp luật quy định, các cơ quan nha nước, nha chức trách co thẩm quyển còn

cẩn tính toan tới các biện pháp xã hội khác, như bảo dim các điều kiện

thiết về kinh tế, chính trị, tao dựng môi trường văn hóa- xã hội thuận lợi,tâm lý xã hội dong thuận, tổ chức pl biến, giáo dực pháp luật có hiều quả

nhằm dim bao quyển chính trị của phụ nữ được thể hiện một cách hiểu quả

2

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN