Néu TEKT không có cơ hội tiếp cên giáo dục, các em sẽ đổi mắt với nil r cao vẻ tinh trang tách biết xã hồi, suy giảm tự tin, và giảm kha năng tham gia vao các hoạt động công ding Điều na
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN HÀ ANH
453443
ĐẢM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO DỤC CUA TRE EM KHUYẾT TAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS MAI THỊ MAI
Hà Nội - 2023
Trang 3“Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan đập là công trình nghiên cửu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiệp là trung thực là trung thực, đâm bảo độ tin cays.
Tác giả khóa luân tốt nghiệp
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Bộ Giáo duc va Bao tạo Người khuyết tat
Trẻ em khuyết tật
Công ước Liên hợp quốc về Quyển trẻ em
(United Nations Convention on the
Rights of the Child
'Công ước Liên hợp quốc về Quyển của
người khuyết tất
(United Nations Convention on the
Rights of Persons with Disabilities)
Quy Nhi đông Liên hợp quốc
(United Nations Children’s Fund)
Trang 5MỤC LỤC
Trang bia pia
‘Lot cam doan
Danh mục các chit vie
Mic lue
MGpAU 1
1 Tinh cấp thiết của dé tai 1
2 Tinh hình nghiên cứu để tai
3 Đối tương nghiên cứu, pham vi nghiên cứu.
4, Mục tiêu nghiên cửu 4
5 Phương pháp nghiên cứu, 4
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn 5
7 Kết cấu của khóa luận 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VE DAM BẢO QUYỀN TIẾP CAN GIÁO DUC CUA TRẺ EM KHUYET TAT 6
1.1 Các khái niêm chung 6 LLL Khải niệm trẻ em 6
1.12 Khải niệm trẻ em kinyét tat 81.13 Khái niệm về dam bdo quyền tiếp cân giáo đục của tré em Rimyễt
tật 10
1.2 Phân loại các dang khuyt tật của trẻ em 13 1.2.1 Phân loại theo mức a6 kàmg 13 1.2.2 Phân loại theo dang tật 13
1.23 Đặc điễm của tré em kinyét tật qua các giai doan 15
1.3 Vai trò của giáo dục đổi với tré em khuyết tật 16
Trang 614 So sảnh giáo dục trễ em khuyết tất và giáo dục người khuyết tất nói
chung 1
Tiểu kết Chương 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG DAM BẢO QUYEN TIẾP CAN GIÁO DUC CUA TRE EM KHUYET TAT TẠI VIET NAM 20
2.1 Thực trang quy định pháp luật về quyển được giáo duc của tré em khuyết
tất 20
3.1.1 Quy dni về phương thức giáo duc trễ em kimyét tật a
3.12 Chỉnh sách hỗ trợ trễ em Rimyỗt tat trong giáo duc +4
2.13 Xie vi pham trong giáo duc tré em Rinhyết tat ” 2.2, Thực tiễn thi hảnh các quy định cia pháp luật vẻ dim bão quyển được tiếp cân giáo duc của trẻ em khuyết tật 28 2.21 Thành nat 28
3.32 Hạn chế 33Tiểu kết chương 2 37
CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP DAM BẢO QUYEN TIẾP CAN GIÁO DUC CUA TRE EM KHUYET TAT 38
3.1 Các định hướng cia Dang va Nhà nước trong việc dim bão quyên tiếp cân giáo dục của trẻ em khuyết tất 38
3.11 Dinh hướng về hoàn thiên chính sách đối với vẫn đề dam bảo quyềntiếp cận giáo duc của trẻ em kimyễt tật 383.12 Định hướng về hoàn thiện pháp luật về dam bảo quyền tiếp cân
giáo duc cho trễ em Rinyễt tật 39
3.13 Dinh hướng trong hoạt đông tăng cường tuyên truyén 40
3.2 Giải pháp 40
Trang 73.2.1 Các giải pháp ciung và hoàn thiện pháp luật nhằm dam bảo quyềntiếp cân giáo duc của trẻ em kimyễt tật 403.22 Các giải pháp cụ thé nhằm aim bảo quyền tiếp cận giáo đục của'trẻ em kimyễt tật 4
Tiểu kết chương 3 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 51
Trang 81 Tính cấp thiết của dé tài
Người khuyết tất là một bô phân của xã hội, của công đồng Giống như
‘bao công dân, ho cũng được hưỡng tắt cả các quyền con người cơ ban trên sự
tôn trọng, bình đẳng mà không gặp bat ky căn trở hay sự phân biết đổi xử nào.Trên thực tế, việc tiếp cân quyển của người khuyết tất gặp khó khăn hơn rấtnhiều bởi ho 1a đối tương có khiếm khuyết trên cơ thể, có những hạn chế lớn
vẻ thể chất cũng như tinh thin, cuộc sông hang ngày, những khiếm khuyết đó khiến họ phải chiu đựng nhiễu thiết thôi trên tt cả các lĩnh vực của đời sống,
họ còn gặp khó khẩn trong việc truyền tải nhu cầu, ÿ kién của mình tới công đẳng
Đặc biết hơn, đối với trễ em khuyết tật thi những khó khăn con tăng lên.
tấp bôi Bởi đây là đối tương vẫn chưa trưởng thánh cả vé thể chất lẫn tinh
thản, luôn cén sự quan tâm, chăm sóc va tao điểu kiện thuận lợi để phát triển
Bên cạnh đó, đổi tượng nảy con mang trong minh những khiếm khuyết của
người khuyết tật, phải chiu những khó khăn lớn trong cuộc sống như người khuyết tật, các em còn có thể sống trong sự tự ti, thu mình lại vi thực tế kỉ thí, phân biết đổi xử của một số người xung quanh Những rào căn, khó khăn ma trế em khuyết tat (TEKT) phải đối mặt không chỉ nằm ở bản thân các em ma
con từ phía quan điểm va định kiến của xã hội Có thé thấy rằng TEKT là đổitượng đặc biệt dé bị tốn thương và việc tiếp cận được các quyền của minh vô
củng khó khăn Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, các em sẽ là
nguén nhân lực chính giúp phát tnén đất nước Trẻ em la đối tượng can sựquan tâm, chăm sóc, bao về, được tao mọi điều kiến tốt nhất cho sự phát triển.'về cả thé chat lẫn tinh thân Vậy nến, trẻ em khuyết tật lại cảng cần nhiễu hơn
sự quan tâm, tạo điều kiến đặc biệt không chỉ từ phia gia đính ma còn cả xãhội, Đăng và Nha nước dé tạo điểu kiện tốt nhất cho các em tiếp cân các
quyển công dân cơ bản của mình.
Trang 9Cũng như bao công dân của đắt nước, TEKT cũng được hưởng quyển giáo dục ~ quyền cơ bản của con người Nhưng vi những rao căn, khó khẩn,
những dinh kiến tiêu cực đã dẫn đến việc tỷ lệ TEKT được đền trường con rất
khiêm tốn Tiép cân giáo duc không chi là quyển lợi của trễ em khuyết tất ma
còn là chia khóa mỡ ra cho các em có cơ hội phát triển toàn diện Giáo duckhông chỉ cung cấp kiến thức ma còn giúp phát triển tư duy, kỹ năng xã hội,
và tạo ra cơ hội nghề nghiệp trong tương lai Đối mặt với những thách thức
của cuộc sống, việc trang bị kiến thức va kỹ năng giáo dục sé giúp trẻ em
khuyết tt tự tin hơn, có khả năng tự chủ và tham gia tích cực vào xã hội.
Bên cạnh đỏ, việc đảm bao quyển tiếp côn giáo dục cũng gop phần lamxóa bö những bắt công vả tạo sự bình đẳng trong xã hội Néu TEKT không có
cơ hội tiếp cên giáo dục, các em sẽ đổi mắt với nil r cao vẻ tinh trang tách biết xã hồi, suy giảm tự tin, và giảm kha năng tham gia vao các hoạt động công ding Điều nay không chi ảnh hường đến cuộc sông cả nhân của TERT
‘ma con ảnh hưởng đến sự phát triển bén vững của zã hội
Vi vậy, từ những lý do trên, em lựa chon dé
cận giáo dục của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay” lam bai khỏa
“Đảm bảo quyền
luận tốt nghiệp với hy vong kết quả nghiên cứu sẽ phân nào giải quyết được
những khỏ khăn, vướng mắc, bat cập trong lĩnh vực nay Do thời gian nghiên.
cửu có han, nên sẽ không tránh khỏi những han chế và sai sót Em rất mongnhận được sw đóng góp ý kiến của quý thay cô giáo Em xin chân thành cảm.oal
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Ở Việt Nam, những dé tải về người khuyết tật (NKT) nói chung va
TEKT nói riêng là một chủ để được quan tâm, tập trung nghiên cứu khá nhiêu Xét đưới góc đô pháp lý vé quyển của người khuyết tật, của trễ em khuyết tất và quyển giáo duc của người khuyết tật, của trễ em khuyết tật, có
thể ké đến những công trình nghiên cứu sau đây:
Trang 10-_ Nguyễn Hiển Phương (2013), “Giáo duc đổi với người khuyết tật theopháp luật Việt Nam - Từ quy định đền thực tiễn thực hiện”, Đặc san
pháp luật người Ruyft tật, tr 94-103,
-_ Nguyễn Thị Kim Hoa (2021), "Tiếp cân và công bằng trong giáo dục
trế khuyết tat giai đoạn 2011-2020", Tạp chi Khoa hoc giáo đục Việt Nam, tp 11, S3 (Số đặc biét), tr 7-12
- Tong Lệ Châu (2016), Pháp luật vỗ giáo đúc cho người Riuyyét tật và
thực tiễn thực hiện tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo đục cho người
*imyất tật thành phố Hỗ Chi Minh, Luận văn thạc luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
- Đăng Thủy Linh (2019), Giáo duc đối với trẻ em kimyễt thật — Thựctrang và một số kiến nghị, Dé tai sinh viên nghiên cứu khoa
học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội
~ _ Trên Thi Huyền Trang (2014), Bảo đấm quyễn của tré em khuất tật ở
Việt Nam hiện nạp, Luận văn thạc si tuật học, Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Ha Nội, Ha Nội.
hin chung, số lượng và néi dung của các công trình nghiên cứu kha
phong phủ đã góp phan lảm giảu thêm kiến thức lý luận va thực tiễn về TEKT
va các quyên cụ thé của TEKT Vi vậy, dé tải “Đảm bảo quyền.
dục của tré em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay” trên cơ sỡ kế thừa và phát
huy những thành công cia các công trình nghiên cửu trước đó dé nghiên cứu
một cach ton dién va cụ thé hơn về quyền được tiếp cân giáo dục của TEKT
cả lý luận va thực tiễn Từ đó đưa ra những gidi pháp, đính hướng để hoàn
thiện pháp luật và nâng cao kha năng thực thi pháp luật trong thực tế
3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
"Về đối tượng nghiên cửu, dé tai nghiên cửu về vấn để giáo dục đổi với trế em khuyết tật qua việc trình bay lý luận về giáo duc TEKT, những khái tiêm có liên quan, quy định của pháp luật vé vẫn để này Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật vé giáo dục TEKT chủ yêu dựa trên Báo cáo cui cùng
Trang 11Điều tra quốc gia Người khuyết tat năm 2016 được Tổng cục Thống kê công
‘v6 năm 2018 Dé tai tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vềgiáo đục đối với TEKT, nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật, từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực thi pháp luật trong tương lai
'V phạm vi nghiên cửu, luôn văn sẽ trình bay theo phạm vi không gian
và thời gian Đối với không gian, bài lam nghiên cứu vé trẻ em khuyết tật trên
lánh thé Việt Nam, cụ thể lả về van để quyền được tiếp cận giáo dục của trẻ
em khuyt tat ở Việt Nam hiện nay Với phạm wi thời gian, luận văn sẽ dựa vào các sé liệu nghiên cứu năm 2016-2017 theo Báo cáo cuối cùng Điễu tra
quốc gia Người khuyết tật năm 2016 được Tổng cục Thông kê công bổ năm
2018 để nghiên cứu
4 Mục tiêu nghiên cứu.
Bai làm nghiên cứu, lam rõ van để lý luân va thực trạng quy định của pháp luật đỗi với quyên tiếp côn giáo dục của tré em khuyết tật 6 Viết Nam hiện nay.
Đưa ra đánh giá thực trạng về việc đảm bảo quyển của tré em khuyết tật ở nước ta hiện nay từ thực trang áp dung hệ thống các quy đính của pháp uất
Tir đó để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về đâm bao
quyền được tiếp cân giáo dục của trẻ em khuyét tật, nâng cao tương thích với pháp luật quốc tế
5 Phương pháp nghiên cứu.
Dé làm rõ các vấn dé nghiên cứu, khóa luận được xử lý trên cơ sở phương pháp luận là Chủ nghĩa duy vat biện chứng và Chủ ngiĩa duy vat Lich
sử của chủ ngiãa Mac ~ Lenin, tư tưởng Hỗ Chí Minh Đây là phương pháp
luận khoa học được vận dung nghiên cứu trong toàn bộ khóa luận để thể hiện
và đánh giá khách quan về giáo duc đối với TEKT
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể như sau:
Trang 12Phương pháp tổng hợp va phân tích; phương pháp quy nap vả dién
dịch, phương pháp phân loại và hệ thông, phương pháp so sảnh được ap dung nghiên cửa trong phan lý luận
Phuong pháp tổng hợp va phân tích, phương pháp bình luận, phương
pháp thông kê, phương pháp thu thâp dir liêu; phương pháp đánh giá được áp dụng nghiên cửu trong phan thực trang
Phương pháp điểu tra, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích.tổng kết kinh nghiêm được áp dung nghiên cứu trong phẫn giãi pháp
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
'Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu cung cấp tổng quan thông tin vềTEKT cũng như giáo duc đối với TEKT, nhân manh tim quan trong cửa việcquan tâm, hãnh động để dim bão TEKT được thực hiện quyển cơ ban củamình, có cơ hội bình đẳng như trẻ em không khuyết tật, nhờ đó các em có thé
phat triển được khả năng của minh và tham gia vào những hoạt đồng, vấn dé
trong gia đình, trường học va xã hội, là cơ sở cho những dé xuất kiến nghị
nhằm hoàn tăng cường tiếp cân giáo dục cho TEKT và nâng cao hiệu quả thực hiện quy đính pháp luật về vẫn dé nay.
Y nghĩa thực tiễn Những kiến nghị, định hướng, giải pháp của khóaluân có thể tham khảo và áp dụng trong việc hoàn thiện hệ thông pháp luật vềgiáo dục TEKT, kết quả nghiên cửu có thể lâm tư liêu tham khảo phục vụ cho
công tác giảng day, học tập, lam tải liệu tham khảo
7 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài các phan Mở đâu, Kết luân và Danh mục tải liệu tham khảo, kết cfu của khóa luôn gồm 3 phân như sau.
Chương 1: Lý luận về đảm bảo quyển tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tat
Chương 2: Thực trang đảm bao quyén tiếp cân giáo dục của trễ em khuyết tật tại Việt Nam.
Chương 3: Định hướng và giãi pháp đâm bao quyển tiếp cận giáo dục của trẻ
em khuyết tật
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VE DAM BẢO QUYEN TIẾP CAN GIÁO DUC
CỦA TRẺ EM KHUYET TAT
111 Các khái mi
LLL Khái niệm trẻ em
Trẻ em theo Công tước Liên hợp quốc vé Quyển tré em năm 1989 (The United Nations Convention ơn the Rights of the Child - UNCRC) được định nghĩa như sau: “rẽ em có nghfa là bat } người nào dưới 18 tudi, trừ trườnghợp pháp luật có thé được áp dung với tré em đó qny định tuổi thành niềnsớm hon” (Điều 1) Cũng trong UNCRC đã chỉ ra rằng trẻ em “do cén nonnói về thé chất và tri tuệ, can được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, Rễ cả sự bảo
về thích hợp vé mặt pháp If trước cfing niue sam Riu ra đồi” Như vay, theo
Liên hợp quốc thi trẻ em là những người dưới 18 tuổi, chưa trưởng thành véthể chất va trí tuệ, cân được chấm sóc va bao vệ đặc biệt
Về quy định tuổi, UNCRC cho phép các quốc gia có thể quy định độtuổi sớm hơn 18 tuổi vì mỗi quốc gia sẽ có nên kinh tế, văn hóa, xã hội khác.nhau nên có thể điều chỉnh độ tuổi cho phủ hợp Việc quy định mang tính linhhoạt nay có thể làm số lượng trễ em được bao vệ theo Công ước giảm đi ởmột số nước Tuy nhiên, cũng dem lại mất tích cực là có thể mỡ rộng sự tham
ia của nhiễu quốc gia hơn từ đó việc thực hiện quyển, bao vé và chăm sóc trẻ
em của Công tước sẽ càng phổ biển hơn trên thể giới
Ở Việt Nam, khái niệm trẻ em lân đâu được xuất hiện trong Pháp lệnh
vẻ Bảo vệ, chăm súc và giáo đục trẻ em năm 1979: “Tré em nói trong Pháp
lệnh nàp gồm các em từ mới sinh én 15 tuổi” (Điều 1) Vào năm 1990, ViệtNam đã phê chuẩn UNCRC, sau đó, Quốc hôi đã thông qua Luật Bảo vệ,
chăm sóc va giáo duc trẻ em năm 1991, trong đó tại Điểu 1 quy định “tré em
ny định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mười sáu tui” So với
Pháp lệnh năm 1979 thi đô tuổi của trẻ em đã được nâng từ 15 lên 16 tuổi, va
không ác định tré em chi được tính từ khi mới sinh mà được sác định sớm
Trang 14hơn Luật Bảo về, cham sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 giữ nguyên quy định như trước Như vay, những người được hưởng quyền va nghĩa vụ của trẻ
em là những người dưới 16 tuổi va lả công dân Việt Nam Sau đó, trong Luật
‘Tré em năm 2016 sửa đổi bd sung năm 2018 quy định: “Tré em ià người dưới
16 mdi” (Điêu 1) Như vậy, đã có sự thay đổi so với quy định trước đây, 1a tất
cả trẻ em đưới l6 tuổi, không phân biệt là công dân Việt Nam hay người cóquốc tịch, người không có quốc tích ở lãnh thổ Việt Nam đêu được hưởngquyên và nghĩa vụ như nhau Có thể thấy, pháp luật Việt Nam đã điều chỉnh
để phủ hợp hơn với pháp luật quốc tế trong bối cảnh hội nhập
Ngoài ra, trong hệ thẳng pháp luật Việt Nam cũng có nhiễu văn ban
quy đính liên quan tới trễ em và xác định đồ tuổi khác nhau Như "ngườichưa thành niên” là người chưa đủ 18 tuổi theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Dân
sự 2015, "lao động chưa thánh niên” lả người lao động chưa đủ 18 tuổi theo khoản 1 Điễu 143 Bộ luật Lao động 2019 Liên quan tới UNCRC, pháp luật
Việt Nam có quy đính “Nhà nước dp dung điều ước quốc tế về quyễn trễ em
mà nước Cộng hòa xã hội chit ngiữa Việt Nam là thành viên đối với thanh
niên từ đủ 16 hiỗi đến dưới 18 tuổi phù hop với đều kiện cũa Việt Nam
(Điều 11 Luật Thanh niên 2020),
Có thể thấy rằng, pháp luật Việt Nam không có diéu khoăn quy định
thống nhất về độ tuổi của tré em, nhưng các quy định déu phù hợp với Công
tước Liên hợp quốc về Quyên trẻ em năm 1989 Theo đó, có thé đưa ra một định nghĩa chung vé tré em 6 Việt Nam như sau: Tré eơn là những người dưới
a
ôi và gia đình Day là đinh nghĩa phù
lực, vi là nhóm rất cần
18 tuéi, chưa trường thành về tinh thần và tỉ
sue quan tâm bão vệ của Nhà nước, x
hop với hệ thông pháp luật Việt Nam cũng nine quốc tế Việc quy định thông.nhất khái niệm và độ tuổi của tré em có ý nghĩa quan trọng Bởi đó sẽ là cơ sởcho các khái niêm, quy định có liên quan và tao điều kiên d€ dang hơn trong
việc thực hiện hiệu quả các biện pháp bão về, chăm sóc và giáo dục cho nhóm đối tượng này,
Trang 151.12 Khái niệm trẻ em Khuyét tật
Trong hệ thống pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam chưa có một kháixiệm cụ thé va thông nhất nảo về TEKT Nên để dé dang tiếp cận hơn vớikhái niệm và các van để liên quan tới TEKT, trước hết can tìm hiểu khái niệm
ngày 17/6/2010, Quốc hồi nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Người khuyết tật có hiệu lực từ 01/01/2011, chính thức sử dụng khái niệm “người khuyét tật” thay vì "người tan tất" như Pháp lệnh năm
1998 Sự thay đỗi nay phù hợp với xu hướng nhìn nhân của thể giới vé vẫn đề
khuyết tật Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật quy định
“Người king ét tật là người bị Ruiễm kimyắt một hoặc nhiễu bộ phận cơ tì
rode bị suy giảm chức năng được biéu hiện đưới dang tật khiến cho lao đông, sinh hoại, học tập gặp khó khăn
So sảnh với Công tước Liên hợp quốc vẻ quyền của người khuyết tất
năm 2006 (UNCRPD), Điểu > “Người kinyất tất bao gém những người có
tài về thé chất, tâm thầm trí tuệ hoặc giác quan mà kht
tương tác với những rào căn khác nhau có thé phương haa đến sự tham gia
ấu hiện và tron ven của ho vào xã hôi trên cơ sở bình đẳng với những người
‘kde Thì khải niệm theo pháp luật Việt Nam đã dựa vào mô hình sã hội, tuy
nhiên vẫn còn chung chung so với quy định của Công ước vẻ quyển của
người khuyết tat
“Trưởng Đại học Lut Hà ội (20), Go tình Luộ người khujế:tộtVệt Nom, nub Công ân niễn đân tr
Trang 16‘Theo pháp luật Việt Nam thi TEKT thuộc nhóm trễ em có hoan cảnh.
đặc biệt (căn cứ theo điểm d khoản 1 Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 sửa đổi
‘bd sung năm 2018), tại khoản 10 Điểu 4 Luật Trẻ em 2018 quy định: “Tré em
sô hoàn cảnh đặc biệt là tré em không ati điều kiện tực hiện được quyênsống quyền được bdo vệ, quyén được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập,
cần có sự HỖ tro, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã lội dé được
an toàn, hòa nhập gia đình công đồng” Hiểu theo quy định này, TEKT làđổi tượng không đủ điều kiện, gặp khó khăn trong việc tiếp cận và thực hiệnquyển của mình nên can sự hỗ trợ, giúp đỡ đặc biệt của Nha nước, gia định va
xã hội để đâm bảo quyền của mình
Khái niệm TEKT theo quy định của pháp luật Việt Nam có thể đượchiểu lả người đưới 16 tdi bị khiếm khmyễt một hoặc nhiễu bộ ph
rode bị suy giảm chức năng được biéu hiện dưới dang tật khiến cho lao đông, sinh hoạt, học tập gặp khó khăm
Ngoài ra, khi kết hợp với quy định của Công ước vé quyển của của
người khuyết tật, khải niêm TEKT là người đưới 18 tuổi người có Khốm
*inyễt lâu da về thể chất, tâm thâm tri hiê hoặc giác quan ma Khi tương tác
với những rào cẩn khác nhan phương hại đến sự tham gia 1 hiệu và tron ven của trễ em lingyễt tật trong việc thực hiện quyén được bảo vệ, chăm sóc, môi dưỡng, quyền được giảo duc, học tập trên cơ số bùnh đẳng với các trễ
em khác
TEKT là một trong những nhóm người dễ bị tin thương nhất bởi vì
TEKT vừa la tré em, còn non nót về thể chất vả trí tuệ, vừa mang trong minh những khiếm khuyết nên rất cân sự bão vệ va quan têm đặc biệt từ Nhà nước, gia đình và sã hội Việc xác định rõ khái niệm TEKT cỏ ý nghĩa quan trong
trong việc xây dung hệ thông pháp ly đối với đối tượng này
Trang 171.1.3 Khái niệm về đâm bảo quyên tiếp cận giáo duc của trẻ em:
được kết quả như mong đợi là được giáo dục Tại khoăn 8 Điều 2 Luật Người khuyết tật cũng đính ngiĩa "Tiếp cận la việc người khuyết tat sử dụng được công trình công công, phương tiên giao thông, công nghệ thông tin, dich vụ.
văn hóa, thé thao, du lich va dich vụ khác phù hợp dé cỏ thể hòa nhập công
đẳng"
“Giáo duc’ lé hoạt đông nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thin, thé chất của mốt đổi tượng nảo đó, làm cho đổi tượng ay
dân dẫn có được những phẩm chất va năng lực như yêu câu để ra ? Nói cách
khác, go duc là một quả trình có sác định mục tiêu, được tổ chức có kế
hoạch vả có từng nội dung, phương pháp cụ thể nhằm hình thành va phát triển.toan điện nhân cach con người Quá trình nảy thường được diễn ra ở các cơ sở
giáo dục truyền thông như trường học, trung tâm dao tạo, hoặc trung công đẳng, gia đỉnh và những người zùng quanh Giáo dục không chỉ giúp con người có tr thức, kiến thức mà còn giúp con người hình thành và béi dưỡng
nhân cách, phẩm chat
“Tiếp cận giáo dục” bao gồm việc tuyển sinh đúng độ tuổi, sự tiến bộtheo kế hoạch của người học ở đô tuổi thích hop; tinh trang đi hoc thường
xuyên, kết quả học tập phù hợp với các tiêu chi thành tích quốc gia, mỗi
"ing Phê (2003, TỪ Gi Tiếng Việt, nh, Đã Nẵng, tr 384
10
Trang 18trường học tập đũ an toán cho việc học và các cơ hội học tập được phân bỗ
công bằng "2
“Thất hai, “Quyên” theo từ điễn Tiếng Việt là điền mã pháp luật và xã
hội công nhận cho được lam, được hưởng, được đời hõi * Theo đó, khái niêm
Quyền chủ yêu liên quan tới việc được tu do hanh đồng Một người được làmnhững việc trong khuôn khổ cho phép ma không bi áp đất, ép buộc va không
ai được vi pham vào quyển của người đó " Quyên” theo pháp lí là những điều
pháp luật công nhận va đảm bảo thực hiện đổi với đối tương cụ thé để đốitượng đó được hưởng, được lam và được yêu cau ma không ai, không điều gi
được ngăn cản Quyển phải cỏ sự ghi nhận vé mặt pháp lí, phai được dim bão thực hiện bởi các quy định của pháp luật va có sự thừa nhân vẻ mất xã hồi.
Quyển con người là toàn bộ các quyển, tự do va đặc quyền được công nhân danh cho con người do tính chất nhân bản cia nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành Đây la những quyền tự nhiên, thiêng liêng va bat khả xâm phạm do đắng tao hoa ban cho
con người như quyền sng, quyển tự do vả mưu cau hạnh phúc, những quyền.tôi thiểu của con người mã bat ki chính phủ nào cũng phai bảo vệ Quyển con
người không những được nhin nhận trên quan điểm các quyển tự nhiên ma con được nhìn nhân trên quan điểm các quyển pháp lí Theo đó quyển con người được hiểu lả những dam bao pháp lí toàn cầu có tác dụng bao vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tốn hai
đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người *
'Vẻ vấn dé Quyển trẻ em Cũng giéng như Quyên con người, tré em la con người, cũng 1a một bộ phén của xã hội, lả công dân của một quốc gia
Chính vi vậy, trẻ em cũng là một chủ thể của quyển, quyển con người Quyển
trẻ em là quyển con người của trẻ em, trẻ được hưởng quyển, được làm, được.
ˆ hguyễn Thị vim Hoa (2021), TẾp cận và công bằng tong giá dục trẻ khuyết tt gi đoạn 2011-2020, Tạp
chika hoe go dục Vt tam
"ting Phê (2003), Từ đến Tig vid, ah màning, 925
* Đạihọc rệt H hội 2022), Gide mình Lube Hiến phúp việt Nom, tb Tu php tr 198-185
ir
Trang 19tôn trọng, được giúp đỡ để thực hiện quyền nhằm đảm bảo sự sống, sự tham.
gia và phát triển toàn diện của trễ
Trẻ em khuyết tật cũng la chủ thể bình đẳng của các quyền con người,
quyền trẻ em TEKT đương nhiên được hưỡng quyển con người ma không có
sử phân biết đối xử nào liên quan đến tinh trang khuyết tật của ho nhằm dmbảo họ có thé phát huy được năng lực của bản thân va hỏa nhập với công
đồng Như vay, quyển của tré em khuyết tat là quyển con người của trẻ em.
khuyết tat Các em được hưởng day đủ các quyển tư nhiên vốn có của conngười từ khi sinh ra Trẻ được phép thực hiện quyền của minh với sự giúp đỡ
của gia đình, xã hội và Nhà nước Được tự nguyên lựa chon và không ai được
cä trở, zim pham quyển của trẻ
Ngay nay, khi xã hội ngảy cảng phát tnén, yêu cầu dim bảo quyền củaTEKT nói chung và quyền tiếp cận giáo duc của TEKT noi riêng ngày cảng
được nhân được quan tâm từ phía Nha nước, các tỗ chức 28 hội va cả công, đẳng nhằm hướng tới mục tiêu trẻ em nâo cũng được đến trường, đảm bão
việc tiếp cận quyển của TEKT va dân xóa bö đi những khó khăn, rao cân của
các em khi thực hiện quyền được giáo dục của mình Vay thé náo là “dim bão quyền tiếp cân giáo dục của trẻ em khuyết tật"?
Hiện nay khai niệm nay vẫn chưa có cách hiểu và giải thích cụ théNhung vé cơ bản, dưới góc đồ ngôn ngữ, có thể hiểu “đảm bão quyển đượctiếp cân giáo dục của TEKT" la việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để TEKT
được hưởng quyển tiếp cân giáo dục cia mảnh mét cách đây di, trọn ven va
để dang nhất Việc lam rõ khái niệm “dam bảo quyền tiếp cận giáo duc của trẻ
em khuyết tật" mang ý nghĩa quan trọng bối đây sẽ là cơ sở cho việc zây dựng pháp luật va công tac dim bao quyển tiếp cân giáo duc của TEKT trên thực té, Quá trình dim bao phải dựa trên những nguyên tắc nên tang, đó là
tình đẳng, không phân biết đối xử, tạo điều kiên tốt nhất cho trẻ, tôn trongtrẻ
Trang 201.2 Phân loại các dạng khuyết tật của trẻ em.
1.2.1 Phân loại theo mức độ khuyÝt tật
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định Quy định chi tiết va hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Người khuyết tật số 763//BHN-BLDTBXH quy định
về mức độ khuyết tật Theo đó, có ba mức độ như sau
Thứ nhất, trẻ em khuyết tật đặc tiệt ning Đây là những người dokhuyết tật dẫn đến mắt hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không
tự thực hiện được các hoạt động đi lại, vệ sinh cả nhân và các việc khác phục
‘vu nhu cầu sinh hoạt cả nhân hang ngày mà cin có người theo dối, tro giúp, chăm sóc hoàn toàn.
‘Thit hai, trẻ em khuyết tật nặng lả những người do khuyết tật dẫn đến.mắt một phén hoặc suy giảm chức năng, không tư kiểm soát hoặc không tự
thực hiến được một số hoạt động như di lại, vệ sinh cả nhân va những công
việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hang ngày ma can có người theo
dõi, tro giúp, chăm sóc.
‘That ba, tré em khuyết tat nhẹ là tré em không thuộc 2 trường hop khuyết tật đặc biệt và khuyết tật năng,
1.2.2 Phân loại theo dang tật
Theo Nghị định Quy đính chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Người khuyết tật số 763/VBHN-BLĐTBXXH quy đính các dang tat tại Điền 2 Theo đó có 6 dang tật đú là Khuyét tật vận động, K huyết tật nghe, nói, Khuyét tất nhìn, Khuyết tất thin kinh, tâm thân, Khuyét tật trí tuệ va huyết tất khác.
“Thứ nhất, khuyết tật vận đông là tinh trang giảm hoặc mắt chức năng
cử đông dau, cổ, chân, tay, thân minh dẫn đến hạn chế trong vận động, dichuyển Trẻ em khuyết tật vận động có biểu hiện dé nhận thay là khó khăn.trong việc nằm, ngồi, di chuyển, cảm, nắm, Vì vây, trẻ gặp rất nhiều khókhăn trong sinh hoạt cá nhân, học tap, vui chơi nên can các phương tiên hỗ trợ
như gay chồng, xe lăn,
l3
Trang 21Thứ hai, khuyêt tật nghe, nói là tình trang giãm hoặc mắt chức năngnghe hoặc nói hoặc cả nghe và nói, pháp âm thành tiếng và câu rố rang dẫnđến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bang lời nói TEKT nghe, nóigap khó khăn trong việc giao tiếp xã hội dẫn đến những khó khăn khác trong
lâm việc, học tập và hòa nhập công đồng Và trẻ cần phải có sự trợ giúp của
những công nghệ, thiết bị hay ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp, trao đổi thông.tin.
Thứ ba, khuyết tật nhìn là tinh trạng giảm hoặc giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sảng, mau sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng va môi trường bình thường,
“Thứ ne, khuyết tật thần kinh, tâm thân là tinh trang rồi loan tri giác, trínhớ, cảm xúc, kiểm soát hảnh vi, suy nghi va có biểu hiện với những lời nói,
hành động bat thường,
Thứ năm, khuyết tat trí tuệ là tinh trang giảm hoặc mắt khả năng nhân.
thức, tư duy biểu hiền bằng việc châm hoặc không thé suy nghĩ, phân tích về
sự vật, hiện tượng, giãi quyết vụ việc Nhin chung, đây lä đổi tượng khuyết tatkhông có những đặc điểm chung, đặc điểm cơ bản nhưng các dạng khuyết tat
trên Khuyét tật trí tuệ được sắc định khí chức năng trí tué đưới mức trung tình (chỉ số thông minh dat gin 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lẫn thực hiện.
trắc nghiêm cá nhân), khi bị thiểu hut hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong
số những hanh wi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia định, Ki
năng xã hồi/cả nhân, sử dụng các tiên ích trong công đồng, tư định hướng, lấ
năng học đường, làm việc, gia trí, sức khở và an toàn ®
Thứ sảu, khuyêt tat khác là tinh trạng giảm hoặc mát những chức năng
cơ thể khiên cho hoạt động lao đông, sinh hoạt, hoc tập gặp khó khăn makhông thuộc các trường hợp vừa ké trên
“Trường Đại học Luật Hà Hội 200), cio tình Lube người khuyếtột Việt Nom, Nab Công an niễn đân tr
4
Trang 22Co thé thay rằng các dang khuyết tật ở tré la võ cùng đa dạng Vì vaycan phải phân loại cụ thé, rõ rang để có những hoạt động, phương pháp phủ.
hop đổi với từng khuyết tất ở tré, từ đó giúp trẻ phát trién bản thân hơn va tư tin hơn.
1.1.3 Đặc diém của trẻ em kluuyễt tật qua các giai doan
Bên cạnh những đặc điểm vé dang tật như trên, TEKT còn mang nhữngđặc điểm khác nhau qua từng giai đoạn của độ tuổi
Thứ nhất, giai đoạn từ 0-3 tuổi Trong gia đoạn nay, một số trễ chưanhận ra sự khác biệt của mình với các tré khác, một số khác có thể ngỡ ngàng
khi hỏa nhập với môi trường xung quanh do nhận thấy rõ sự khác biệt của minh, Trẻ em thường được gia đình che chờ nhiễu hơn sơ với các trẻ khác
củng độ tuổi, nhiễu khi sự bao bọc quá mức nay gây han chế cho sự phát triển.của TEKT Tré em trong độ tuổi nay dé bị ảnh hưởng bởi những thay đổi từmôi trường hay sơ hãi với những điều mới mẻ, với người la Trẻ còn có thể bịhạn chế phát triển năng lực néu gia đình có kỳ vong thấp ở tré như việc khôngcho tré di học, chi cần ở nha để quan lý va chăm sóc
That hai, giai đoạn từ 3-6 tuổi Cac đặc điểm có thé nhận thay ở TEKTtrong đô tuổi nay 1a thường chậm nói, vốn từ vung va khả năng ngôn ngữ củaTEKT phát triển chậm hơn so với các trẻ khác cùng lứa tuổi Trẻ có những,
trải nghiệm ban đều về sự khác biệt do ở độ tuổi nay các em đã bat đầu tiép xúc và tương tác nhiều hon với bạn bè, với môi trường xung quanh như nhả
trẻ, mẫu giáo Nhưng đa số, trẻ ở độ tuổi này được nuôi đưỡng tại nha chỉ có
một số ít được tới các trường chuyên biết
Thứ ba, giai đoan từ 6-12 tuỗi Trong gia đoan này, trẻ bat đầu có sự
thay đổi về mat sinh lý và cảm xúc, trẻ sẽ chủ ý nhiễu hơn đến ngoại hình củaminh, do đó tré có ý thức được vẻ sự khác biết của bản thân Đây là dé tuổi
đến trường, vì vây các em sẽ có cơ hội mỡ rông các mỗi quan hệ với bạn bè
và thấy cô giáo Sẽ có một số trẻ thay bỡ ngỡ và khó thích nghĩ với sư thayđổi này Đôi với những trẻ bi khuyết tật từ những giai đoạn trước thi các em
15
Trang 23có thể dé ding hơn trong việc chấp nhân khiếm khuyết của mình, các em đã
biết cach điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của mình Còn đối với những trẻ mang khiếm khuyết ở giai đoạn này, các em thường sẽ cảm thay khủng
‘hoang, bồi rồi, thất vọng va so hai trước những thay đổi nay
Thứ te, giai đoạn từ 12-18 tuỗi Đây là giai đoạn trẻ day th, bất đâu.phat triển giới tính vả cảm xúc giới tính TEKT cũng có nhu cầu được khẳng
đính ban thân, độc lập khối gia đính, tuy nhiên các em có thé gặp khó khăn
‘hon đo phụ thuộc vào sự chăm sóc và giúp đỡ của gia đình Ở độ tuổi nay, trẻ
sẽ nhân thức được một cách rổ rang những khó khăn, thách thức ma minh phải đối mặt trong cuộc sống, va sẽ không tránh khỏi sự bối rồi, thất vong và
tự t trước những tác động tiêu cực Với sự tò mỏ và phát triển vé thé chất và
tami, TEKT cũng có thể có nguy cơ bị lạm dụng tỉnh dục Chính vi vay, 6 độ tuổi dậy thi này, gia đính, giáo viên cần quan tâm, chú ý tới trẻ để có sự giúp
đỡ, giáo dục và hỗ trợ lap thời cho các em
1.3 Vai trò của giáo dục đối với trẻ em khuyết tật
TEKT mic dù có những khiếm khuyết, tuy nhiên cũng như bao công
dân, bao trẻ em khác, TEKT cũng có quyền được học tập, được tiếp cân vớigiáo dục Day lả một trong những quyển con người - quyển hiển nhiên má
con người sinh ra ai cũng được hưởng và quốc gia nao cũng ghi nhận quyển
nay TEKT là đổi tương đặc biệt, còn non not và dé bị tổn thương nên cũng
cẩn sự quan tâm dic biệt, sự trợ giúp của ga đính, Nhà nước, xã hội Giáo duc có ý nghĩa quan trọng đối với TEKT, giáo dục không chỉ dem lại cho các
em sự hiểu biết, kiến thức về thé giới xung quanh ma còn giúp hình thành vả
phát triển phẩm chất, nhân cách
Thông qua hoạt đông giáo duc, TEKT sé được tiếp thu nhiễu khiến
thức, phát triển các kỹ năng của cuộc sống Giáo duc không chi la truyền đạt
tri thức mà còn mỡ rông cơ hội trong cuộc sống, đem đến sự tự tin trong moi
môi trường của TEKT, giúp các em hình thành, bồi đưỡng và hoàn thiệnphẩm chất, nhân cách Mục dich của giáo duc TEKT còn là trang bi cho các
16
Trang 24em khả năng thích ứng với từng môi trường khác nhau, những kỹ năng mêm.
để các em không bỡ ngỡ và có thể đối điện được với khó khăn ngoài xã hội Tir đó, TEKT có thể tự tin thể hiện khả năng của bản thân, nâng cao gia trị
bản thân va góp phân xây dựng một xã hội vững manh
Tir vốn kiến thức, những kỹ năng đó, TEKT sẽ có nhiều cơ hội viếc
lâm tốt hơn Đối với người khuyết tat thì việc lam có ý nghĩa hơn cả vì nókhông chỉ đem đến thu nhập mã còn đem đến niém hanh phúc lớn lao Hạnhphúc đôi khí chỉ đơn giãn là được lam việc, được cơ hội giao tiếp với moingười, được tham gia vào các hoạt động công đỏng, trao đổi và học tập kỹ
năng, tự hoan thiện bản thân Khí có việc lam, người khuyết tật sẽ độc lap
về kinh té, không còn cảm thấy minh là người, ho sé cảm thay tu tin khi họ chính là người ra quyết định và tư chịu trách nhiệm với mọi quyết định của
họ Ngoài ra, NET sẽ được cộng đồng tập trung nhìn nhận khả năng lâm việc
va các kỹ năng của ho, chứ không nhin vao những khiếm khuyết NKT cóviệc lam sẽ gop phan phát triển xã hội bình đẳng, văn minh; phát triển lạnh tế
Trường học được ví như "một zã hồi thu nhö”, có thé nói đây là môi
trường zã hội ddu tiên mã trẻ em tham gia Vì vậy, trưởng học ngoài việc
trang bị cho các em tri thức thi cũng cần dam bão tạo ra một môi trường bình
đẳng, môi trường mà TEKT được tôn trọng, giúp các em được nêu lên ý kiến
của ban thân, được vui vẻ, phát triển va tự tin hơn
1.4 So sánh giáo duc trẻ em khuyết tật và giáo dục người khuyết
tật nói chung
‘Tham gia giáo dục, học tập 1a hoạt đông xuyên suốt cuộc đời của mỗi
người, vi vây, giáo đục tré em khuyết tật nói riêng va giáo đục người khuyết
tật nói chung sẽ có những điểm giống và khác nhau nhất định Dưới đây, tác
giả sẽ so sảnh theo các khía cạnh cơ bản sau: đổi tượng, mục tiêu, phạm vi
‘ing dung va thời gian giao dục.
1
Trang 25Thưứ nhất, về đối tượng, Giáo dục NKT là đối tương rat rộng, bao gồm.
cä trẻ em, thanh thiểu niến, người trưởng thành, người cao tuổi khuyết tất ởmoi độ tuổi Giáo dục TEKT đối tương chính cén tập trung la trẻ em va thanh.thiểu niên trong độ tuổi đi học
Thứ hai, về mục tiêu Giáo dục NET có mục tiêu chung nhất là đảm
bảo quyển con người ~ ở đây là quyển được giáo dục, quyển được học tap
một cách cụ thé va bình đẳng Hoạt động nay áp dung cho những NKT ở moi
đô tuổi Vi vây, nó không giới han trong việc học tập ma còn trong các khiacanh khác của cuộc song như giáo duc kỹ năng tham gia xã hội, kỹ năng song,hoc nghề Còn đối với giao dục TEKT, giống như giáo đục NKT thi mụcdich cũng là TEKT được tiếp cân giáo dục một cách bình đẳng va được phattriển toàn diện theo khả năng của các em trong môi trường giáo dục Bên cạnh
đó, giáo dục còn hỗ trợ học tập, truyền dat tn thức cho các em, từ mâm non
đến các cấp học cao hơn Giúp các em hình thánh, bồi dưỡng kỹ năng va kiến thức của mảnh.
Thut ba, về van đề phạm vi ứng dụng, Giáo dục NKT giúp ho có thểving đụng rộng rãi, trong các khía cạnh vả môi trưởng của cuộc sống như
trong gia đính, trường học, nơi lam việc, xã hồi Đồi với giáo dục TEKT thi
sẽ tập trung vảo việc cung cấp giáo dục trong môi trường học tập như trong
trường học, trung tâm giáo dục va các chương trình giáo duc, giảng day, các
dự án học têp cho TEKT dang trong độ tuổi học hành
Thứ ne, về yêu tô thời gian giáo dục Giáo đục TEKT thường tập trung,
‘vao giai đoạn tuổi đi học của các em, đảm bảo các em có quyển tiếp cân giáo
duc, các kiến thức gidng ban bê đồng trang lửa một cách bình đẳng va được
phat triển kha năng của minh Trong khi đó, giáo dục NKT có thể kéo dai suốt
đối, ngoài việc giáo dục kiến thức trong phạm vi trường học, giáo duc NET
con tập trung vảo việc cung cấp hỗ trợ va dao tạo liên tục để giúp người
khuyết tất tham gia vào cuộc sống xã hội và làm việc bai vì cuộc sống có vô vàn những điều mới mẽ cần con người phải học tập không ngimg
18
Trang 26Tiểu kết Chương 1
Chương 1 đã trình bay khái quát cơ sỡ lý luận vả những khái niêm liên quan tới dé tài Việc xc định rổ những vấn dé, khái niệm cơ bin có ý nghĩa quan trong trong việc xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách, việc thực hiện
cũng như đánh giá thực trạng về đảm bão quyền tiếp cân giáo dục của trễ emkhuyết tất Ngoài ra, Chương 1 còn thể hiện nôi dung vẻ phân loại trẻ emkhuyết tật theo mức độ vả theo dang tật, đưa ra những điểm giống va khác.nhau giữa hoạt động giáo dục tré em khuyết tật với giáo dục người khuyết tật
nói chung có tác dụng trong việc xây dựng chính sách, phương pháp giáo dục
phủ hợp cho tửng đối tượng, nâng cao khả năng áp dung trong thực tiễn
19
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRANG BAM BẢO QUYEN TIẾP CAN GIÁO
DUC CUA TRE EM KHUYET TAT TẠI VIỆT NAM.
3.1 Thực trạng quy định pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ
em khuyết tật
Hệ thống pháp luật Việt Nam tử xưa đã rất quan tâm đến quyển củanhóm đối tượng dé bị tốn thương nảy Ngay từ ban Hiển pháp đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Công hòa năm 1946 đã nêu “Tré con được săn sóc
về mặt giáo ducing” Những ban Hiển pháp sau nay và đến Hiển pháp hiện
hành năm 2013 cũng đã kế thừa va phát huy tinh thin đó, quy định nhân
mạnh trách nhi êm của xã hội đối với trẻ em “Tré em được Nhà nước, gia đình
và xã hội bão vệ, chăm sóc và giảo duc: được tham gia vào các vẫn đề của trẻ
em” Liên quan dén NT, Hiển pháp 2013 còn quy định tai khoăn 2 Điều 59:
"Nhà nước tao bình ding về cơ lội đỗ công dân thu hướng phúc lợi xã hội,phát triển hệ thông an sinh xã hội, có chỉnh sách trợ giúp người cao tuổi,
người Muyất tật, người nghèo và người có hoàn cảnh Rhô kita khác” và
khoản 3 Điều 61: “Nhà nước tao diéu Kiên để người kimyét tat và người
nghéo được học vin hỏa và học nghễ” Theo đó, TEKT có quyén được hưỡng, giáo duc như các tré em khác va được hưởng đây di quyền này mà không có
bật kỹ sự phân biệt đối xử hay kỹ thí nào Những quy định nay là cơ sỡ, là nên
tăng cho các quy định khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam về quyển được giáo duc cia NKT nói chung và TEKT nói riêng
Dva trên tinh thin đó, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế của
Liên hợp quốc về Quyền trẻ em vào năm 1990, trở thành quốc gia đầu tiên ởchâu Á và quốc gia thứ hai trên thể giới phê chuẩn công ước này Tiếp theo
đó, Việt Nam đã ký cam kết tham gia Công ước quốc tế của Liên hợp quốc vẻ quyền của người khuyết tat Việc ky kết và tham gia vào các Công ước quốc
tế của Việt Nam đã thể hiện mục tiêu và sự nỗ lực của quốc gia, đưa pháp luật
Trang 28trong nước tiến gần hơn, phù hợp hơn với chuẩn mực và quy định của pháp
uất quốc tế về NKT nói chung va TEKT nói riêng
Chính phũ, Bồ Giáo duc va Đào tao, B6 Lao đông ~ Thương binh và zã hội cùng với các cơ quan cỏ liên quan đã phối hợp ban hanh Luật Người khuyết tất, Luật Tré em, Luật Giáo duc và các văn bản pháp luật, văn bản.
hướng dẫn có quy định liên quan đến giáo duc cho TEKT
2.1.1 Quy định về phương thức giáo duc tré emkhuyết tật
Trẻ em khuyết tật cũng có quyển và nhu cầu học tập, nhưng do khiếm khuyết nên việc tham gia hoạt động nay của các em gặp nhiều khó khan Các dang tat của NET cũng rất đa dang Vì vậy, cần phải có những mô hình giáo duc phù hợp cho từng đối tương NET Luật Người khuyết tật đã quy định ba phương thức giáo duc người khuyết tật gồm giáo duc hoa nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biết (khoản 1 Điểu 28) Trẻ khuyết tất, cha, me hoặc người giám hộ của tré được lựa chon phương thức giáo dục phù hợp với
trẻ Va trong Diéu 28 cũng nêu rằng “Nhà mước kinyễn khich người kimyễt
Tật tham gia học tập theo phương thức giáo đục hòa nhập:
Thứ niất, về phương thức giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập là
phương thức giáo duc chung người khuyết tật với người không khuyét tật
trong cơ sỡ giáo dục” Đây là phương thức giáo dục chủ yếu và được Nha
nước khuyến khich tham gia học tập Tinh thén nay được thể hiện qua việc
‘ban hành Thông từ quy định vé giáo dục hòa nhập đổi với người khuyết tt số 03/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành.
Có thể kể đến những nội dung quy đính vé tổ chức, hoạt đông giáo duc đổi với NET, quyền và nhiệm vụ của giáo vi , giảng viên, nhân viên hỗ trợ
giáo duc NET va NET, tổ chức thực hiện Trong đó cỏ quy đính ngườikhuyết tật được nhập học ở đô tuổi cao hơn so với độ tuổi nhập hoc theo quy
định (khoăn 1 Điều 15) đây là quy định riêng wu tiên NKT dựa trên cơ sở bù đắp, khắc phục những khiêm khuyết va thiệt thời của trẻ, Hay quy định về số
a
Trang 29lượng người khuyết tật trong mỗi lớp học không quá 02 người hoặc tùy vàođiều kiện có thể sắp xếp, bổ trí để dim bảo NKT có nhu cầu học hòa nhập đều.được di học và cũng dam bảo cho giáo viên có thé quan tém, theo dõi đượccác em một cách sắt sao nhất Đặc biết, tai Điều 9 của Thông tư còn quy định
về kế hoạch giáo duc cá nhân Theo đỏ, mỗi người khuyết tat học hòa nhậpđều sẽ có kế hoạch giáo duc cá nhân Ké hoạch đó bao gồm các thông tin vềkhả năng, nhu cầu, các đặc điểm cả nhân, mục tiêu năm học vả mục tiêu hoc
kỹ, thời gian, nôi dung, biên pháp và người thực hiện, kế quả đánh giá và điều chỉnh sau đánh giá đổi với người học Kế hoạch giáo dục cá nhân do giáo
viên, giảng viên phôi hợp với nhãn viên hỗ trợ giáo đục NKT, gia đình NKT
“ây dựng trên cơ sở khả năng và nhu cầu của NKT, chương trình giáo dục, kế
hoạch dạy học phủ hợp với điều kiện thực tế của cơ sở giáo duc
Giáo đục hòa nhập đưa trên quan điểm tích cực, đảnh giá đúng trẻ
khuyết tật va nhìn nhất tré như mọi trẻ em khác Moi TEKT đền có những khả
năng nhất định va được coi là chủ thể của giáo dục Các cơ sỡ giao duc sẽ phải tìm kiếm, nghiên cứu những phương pháp, chương trình giảng day va hoạt động phù hop với nhu cầu, năng lực của trẻ Trong giáo dục hòa nhập,
TEKT luôn được gan gũi với gia đính, được học cùng một chương trình, tham
gia đẩy đủ và bình đẳng vào các hoạt đông cùng các ban trong trường học Phương thức nay thường được áp dụng đổi với NET có khả năng học tép được cùng với người không khuyết tất
Giáo dục theo mô hình nay TEKT sẽ được học tập cùng với các ban không khuyết tật, được giáo dục bình đẳng, với thai đô tích cực, các em được.
tiếp thu tn thức và rèn luyện các kỹ năng Từ đó, tương lai của các em sẽ rộng
mỡ hon, có nhiều cơ hội việc lam va tử đó có thé góp phân phát tién zã hội,
đất nước.
Thứ hai, về phương thức giáo dục chuyên biệt Đây là phương thức
giáo dục dành riêng cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục Đây là mô
* khoản ou văn bin hợp niết Luật Hgười khuyết tt sổ 5//8H0£VFOH
Trang 30hình giáo duc hoc tập trong một môi trường chuyên biệt, ở đây TEKT được
hỗ trợ, chăm sóc va học tập theo phương pháp dành riêng cho TEKT nhằm.phục vụ và đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng có cùng dang khuyết tật theo
một chương trình riêng tại các trưởng giáo dục chuyên biệt Đối tương áp
dụng của phương thức này la những TEKT chưa đủ điều kiện để tham gia mô
hình giáo dục hòa nhập Những TEKT sẽ được chia lớp, trường theo yếu tổ
củng dạng tật tật hoặc có thé theo mức độ để dam bảo việc giáo duc có hiệuquả va các em có thể lĩnh hội được tri thức Da số, các trưởng, lớp giao ducchuyên biệt sẽ tập trung vao hỗ trợ sự phát triển các kĩ năng cá nhân và Kinăng xã hội để học sinh có thé sống độc lập ở mức tdi đa sau khi hoản thánh
xong chương trình
Các muc tiêu quan trọng của phương pháp giáo dục chuyên biệt bao
gồm chăm sóc, phát triển khả năng, tiém năng của trẻ, giáo đục va xây dungcho TEKT các kỹ năng phục vụ cuôc sống của các em sau này để các em có
thể sống tự lập, lam việc trong môi trường xã hội rộng lớn Tao môi trường học tập phủ hợp với đặc thù khiém khuyết của từng nhóm TEKT như dạy chit
nỗi cho hoc sinh khiêm thị, dạy ngôn ngữ ký hiệu cho các em khiếm thỉnh
hoặc khuyết tật nói TEKT thường gp rất nhiễu khó khăn trong qua trình hòa nhập với công đồng, Nhiễu trẻ không được di học sé chỉ ở nha nhưng cha me
nên khi tham gia học tp, các em sẽ có môi trường không chỉ để lĩnh hội tr
thức, rên luyện kỹ năng mà còn được giao lưu và vui chơi.
Bên những mất tích cực mà mô hình giáo dục chuyên biệt mang lại thì
vẫn còn nhiễu nhược điểm và các vẫn để bat cập khác chưa được giải quyếtĐầu tiên có thé nhắc đền vấn để giáo dục trong môi trường chuyên biệt như
vay tách TEKT ra khỏi công đẳng, khiến các em không có cơ hội hòa nhâp với công đồng Việc tách biệt nảy sẽ mang lại cho các em cam giác mặc cảm,
‘uti, Ngoài ra chi phí để tham gia giáo dục chuyên biết cũng là một thử thách
lớn do đắt 45, tôn kém như xây dựng cơ sở ha ting, đâu tư các thiết bị phục
vu việc day học, đảo tao giáo viên,