1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu có kếthừa của cả nhân em, các kết luận, số liệu trong khóa luân

tốt nghiệp là trung thực, có nguồn gốc rố rang, dim bảo độ

tin cây/.

XÁC NHẬN CUA Ha Nội ngày tháng năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ KHÓA LUẬN

Phi Thị Thanh Tuyền Trần Thị Hương Ly

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên, em sản gũi lời cảm ơn chân thảnh nhất đến gia định, người

thên, ban bè luôn ở bền cạnh động viên, giúp đổ em hoàn thành khỏa luên tot.Em cũng xin chân thành cảm ơn các thay giáo, cô giáo trường Đại học Luật

Ha Nội đã miệt mai day dỗ, truyền thụ những kiễn thức cơ bản cho em trong suốtquá trình học tập ở trường để chuẩn bị hảnh trang cho cuộc sống tương lai Em.ng xin trên trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo của Bồ môn

“Xây dựng văn bản pháp luật đã quan tâm, tạo điều kiện giúp em trong suốt thờigian học tập các môn học của Bộ môn cũng như trong suốt thời gian em thựchiện khỏa luận tốt nghiệp để em có thêm kỹ năng đổi với hoạt động ban hảnhvăn bản

Đặc biết, em xin gũi lời tii ân sâu sắc nhất tới cô giáo TS Phí Thi Thanh.

Tuyển — người đã tân tinh hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện

‘va hoán thành khóa luận tốt nghiệp này.

Trong quả trình nghiên cứu vả hoàn thành khóa luận, mặc dù đã cổ gắng

đánh nhiều thời gian tim hiểu thông tin va dao sâu suy nghĩ nhưng do tính phứctạp của để tải cũng như nhân thức vé lý luận va thực tiễn về van dé nảy của ban

thên còn hạn chế, nên khóa luân không tránh khôi những sai sót Kính mong

nhận được những ý kiến quý báu của quý Thay, Cô, bạn đọc dé khóa luận tốt

nghiệp của em được hoán thiện hơn.Em xin chân thành cảm on!

TÁC GIẢ KHÓA LUẬN.

Tran Thị Hương Ly

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VBQPPL: Văn bản quy pham pháp luật

QPPL: Quy phạm pháp luật

HĐND: Hồi đồng nhân dân.

UBND: Ủy ban nhân dân.

Trang 6

3 Mục dich, nhiên vụ, đối tương va pham vi nghiên cứu của dé ta 3

4 Co sử lý luân và phương pháp nghiên cửa 35 ¥ nghia của công trình nghiên cứu 46.Bồ cục của công tình nghiên cứu, 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE RA SOÁT,HE THONG HÓA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT `

11 RA SOÁT VANBAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 5

1.1.1 Khái niệm rà soát văn bản QPPL 51.1.2 Mục đích, ý nghĩa va yên cầu của ra soát văn bản QPPL, 8

1.1.3 Thẩm quyển rả soát văn bản QPPL 10

1.1.4 Nội dùng rẻ soát văn bản QPPL, u1.1.5 Quy trình và kết quả rà soát văn bản QPPL, 13

1.2 LILUAN VỀ HE THONG HÓA VANBAN QUY PHAM PHÁP LUẬT 20

1.2.1, Khai niêm hệ thông hóa văn bản QPPL, 301.2.2 Vai tro và yêu câu của hệ thông hoá văn bản quy phạm pháp luật 4

1.3.3 Thẩm quyên hệ thông hóa văn bản QPPL a

1.24 Quy trình, kết qua hệ thông hóa văn bản QPPL, 29

13 MOI QUANHE GIỮA RA SOÁT, HE THONG HOA VĂN BẢN QUY PHAMPHAPLUAT 32

1.3.1 Tac động cia ra soát văn bản quy pham pháp luật đến hệ thống hóavăn bản quy phạm pháp luật 33

Trang 7

1.3.2 Tác động của hệ thống hỏa văn bản quy pham pháp luật đến rà soátvăn bản quy phạm pháp luật 4

Tiểu kết chương 1 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG RA SOÁT, HỆ THONG HÓA VĂN BANQUY PHAM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36

31 THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC CUA RA SOÁT, HE THONG HÓA VĂN BẢN.

QUY PHAMPHAPLUAT Ở VIETNAMHIENNAY 36

3.1.1 Về số lượng văn bản QPPL được ra soát, hệ thông hóa 363.1.2 Về thấm quyền 36

3.1 HOÀN THIEN CÁC QUY ĐỊNH VỀ RA SOÁT, HE THONG HÓA VĂN BẢN

QUY PHAMPHAPLUAT Ở VIETNAMHIENNAY 46

3.2 TANG CƯỜNG SU QUAN TAM, CHỈ ĐẠO, SỰ PHÓI HỢP CUA CAC CAP,CÁC NGÀNH VÀO CÔNG TAC RA SOÁT, HE THONG HOA Ở VIET NAM

HENNAY 4

Trang 8

33 KIEN TOÀN TO CHỨC, TANG CƯỜNG BIEN CHE CHO CÔNG TAC RASOAT, HE THONG HOA VANBAN QPPL 6 VIETNAMHIENNAY 49

3.3.1 B6 Tự pháp 493.3.2 Cac Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phũ 493.3.3 Các dia phương 49

34 DOI MỚI QUY TRINH RA SOÁT, HE THONG HOA VĂN BẢN QPPL Ở

soát, hệ thống hoa văn ban QPPL 5336 TANG CƯỜNG HỢP TAC QUOC TE TRONG CONG TAC RA SOÁT, HETHONG HÓA VANBAN QPPL 6 VIỆT NAMHIENNAY 4Tiểu kết chương 3: 55

KẾT LUẬN 56DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

MỞĐÀU1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã và đang trong quá trình xây dựng vả hoàn thiện nha nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, đây 1a một quy luật tất yéu của lịch sử cũng la yêu

cầu bức thiết của một nha nước phát triển lành manh, phủ hợp với bản chất nha

nước của dân, do dân va vì dân Nha nước pháp quyển ở đây có nghĩa là, các cơ

quan có thẩm quyền sẽ thực hiện quan ly moi mất trong đời sống kinh tế - xã hội

bằng hệ thông các văn ban quy phạm pháp luật, đồng thời cũng tự mình giới han

phạm vi hành động vả quyên lực trong những văn bản quy phạm pháp luật đó,tất cả các chủ thể trong xã hội déu có nghĩa vụ tuân thủ vả thực thi pháp luật,đồng thời, với tư cách là chủ thể ban hảnh, nha nước cũng phải tiếp tục cũng có,

"hoàn thiện hệ thống pháp luật của minh để kip thôi va sâu sat điều chỉnh các vẫn

để của đời sống Bởi vậy, có thé khẳng định rang, ra soát va hệ thong hoá các.văn ban quy phạm pháp luật là một yêu cẩu bức thiết, nhiệm vụ trong tâm đểdim bão chế độ pháp quyển zã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, đồng thời cũng là cơ

sỡ để nhà nước ta thực hiện quản lý một cách hiệu quả hơn vả toàn diện hơn cácmặt trong đời sống xế hội.

Nếu xem rà soát va hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật là qua

trình giám sát, kiểm tra đâu ra sản phẩm, thì nêu kiểm tra cảng chat chế, khoa

học thì sin phẩm cảng đạt chất lượng cao, nhân được sự hải lòng của khách.hàng va ngược lại Mặc dù đã có nhiễu công tình nghiên cứu, tuy nhiên, đây

van là một van để "nỗi cộ ” trong thời gian gin đây khi cỏ không ít văn banquy pham pháp luật chồng chéo, vừa thừa lại vừa thiếu, ảnh hưởng đến chấtlượng quản lý nhà nước cũng như tính thống nhất khi áp dung các văn bản quyphạm pháp luật này vào thực tế

"Những tôn tai nay đã tao thành những hạn chế, yếu kém của hệ thống phápluật như Công kênh, khó tiếp cận, có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo (trong bảnthân hệ thống vả trong sư so sánh với các điều ước quốc tế ma nước Công hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập); Để khắc phục những hạnchế, yêu kém đó, bên canh việc thực hiền đồng thời các biên pháp nhằm ai mới

1

Trang 10

và nâng cao kỹ thuật lập pháp, tăng cường công tác kiểm tra văn ban QPPL, còn

cẩn phải đặc biết quan tâm tới việc “căn chỉnh é

tiến tới hoàn thiên hệ thống pháp luật đã đươc ban hành thông qua một cơ chế,

một hoạt đông có tên gọi là rà soát, hê thông hóa văn bản QPPL - có thể goi là

“Tam sach'” hệ thống pháp luật.

Vi vay, việc nghiên cứu để tài “Ra soát, hệ thông hóa văn bản quy phạm

pháp luật ở Viét Nam hiên nay” là việc lâm mang tính cắp thiết

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Nhu đã nhận đính ở trên, rả soát và hệ thông hoá các văn bản quy phạmphap luật la một chủ dé nghiên cứu đã được nhiễu nha khoa học lẫn nghiên cứu.sinh chọn lựa dé nghiên cứu chuyên séu, trong đó bao gồm sách, giáo trình choén luận van thạc sĩ

Giáo trình: Giáo trình Ly luận chung vẻ Nhà nước và Pháp luật của Đại

học Luật Ha Nội Khái quất vẻ ra soát và hệ thống hóa văn bản quy phạm phápuất

“Sách chuyén khảo: Sach nghiếp vụ rà soát, hệ thống hỏa văn bản QPPLcủa B6 Tư pháp, Nsb Tư pháp, Hà Nội, 2009; Binh luận Luật Ban hành văn bản

QPPL cia Bô Tư pháp, Nzb Tư pháp, Hà Nội, 2009, Cẳm nang thực hành tinhhuông kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư phap- UNDP, Nzb Tư pháp, Ha Nội,2009, Một số nội dung quy định vẻ ra soát, hệ thong hoa văn bản quy phạm

pháp luật, Nxb Tư pháp, Ha Nội, 2013.

Ludn văn, hiện én: Đào Trọng Giáp (2009), Công tác hệ thống hóa pháp,luật của các cấp chính quyền ở tinh Gia Lai- Thực trang va giải pháp- Luận văn

thạc sỹ luật học, Lê Chi Phương (201 1), Ra soát văn bản QPPL qua thực tiễn tạitỉnh Quảng Ngai- Luận văn thạc sỹ luật học, Ngoài ra, van dé vẻ ra soát, hệthống hoa và pháp điển hóa văn ban QPPL cũng đã được nhiều tác giả nghiên

cứu dé cập trên các bai bảo, tạp chí, các trang thông tin điện tử intemet.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu kể trên đã khái quát các vấn dé lý

luận cho đến thực tiến công tác rà soát và hệ thông hoá các vẫn bản quy phạm

pháp luật tại Viết Nam, tuy nhién, các công trình này nhìn chung đã được nghiên.

2

Trang 11

cứu từ rất lâu, bộc 16 những thiểu sót so với thực tế zã hội hiện nay, đặc biết la

sau dịch bệnh Covid— 19 va những biến động của nên kinh tế

3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài

* Mục đích nghiên cứm đề tài

Mục đích nghiên cứu để tài là trên cơ sỡ lý luân va thực tiễn công tác rà

soát, hệ thống hóa văn bản QPPL, dé suất những giải pháp mang tính hệ thống,

đồng bô để nâng cao hiệu quả công tác nay.

* Nhiệm vụ của để thi

Để đạt được mục đích trên, tác giã để tải đã đặt ra va giễi quyết các nhiệm.

vụ sau

- Lam sáng td một số vẫn để lý luận vé ra soát, hệ thông hóa văn bảnQPPL nhự Lam sảng tỏ khải niệm ra soát văn bản QPPL, phân biệt khát niệm ra

soát văn ban với một số khải niệm khác nh tự kiểm tra văn bản QPPL, hệ thing

hóa văn bản QPPL; phân tích những quy định của pháp luật vẻ ra soát văn ban

QPPL; so sảnh quy định vẻ ra soát văn ban QPPL ở nước ta với một số nước

- Phân tích và đánh giá đúng thực trang tỉnh hình công tác ra soát văn bản.QPPL, tại các bộ, ngành và địa phương hiện nay.

- Để xuất hé thống các giải pháp nâng cao hiệu quả công tac ra soát, hệ

thông hóa văn bản QPPL.

* Đối tượng nghiên cứu của dé

Khoa luận tập trung nghiên cứu vé rà soát, hệ thông hóa văn ban QPPL ở

Việt Nam

* Phạm vi nghiên cứu của đề tai

Trong phạm vi bai viết, tac giã nghiên cứu vẻ ra soát, hệ thống húa văn.ân QPPL, ở nước ta tử khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015cho dén hiện nay.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của để tai là hệ tư tưởng Mác Lénin về duy vật biện chứng,và duy vật lich sử

Trang 12

Các phương pháp: lich sir, loogic, hé thống, thống kê, phân tích, tổng hợp,

so sánh pháp luật,

5 Ý nghĩa của công trình nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu và những để xuất được nêu trong khóa luận, có ýnghĩa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao công tác rà soát, hệ thống hóa vàpháp điển hóa văn bản QPPL 6 nước ta Thông qua công trình nghiên cứu nay,

tác giả mong muốn đóng góp phén nhỏ bé của minh vào việc xây dựng và hoàn

thiên hệ thông văn ban QPPL hiện nay.

6 Bố cục của công trình nghiên cứu.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh từ viết tắt, mục lục và danh mục tai liêu

tham khảo, khóa luận được kết cầu thảnh 03 chương với nội dung cụ thể như

Trang 13

'CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE RA SOÁT,HE THONG HÓA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

11 RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

1.1.1 Rhái niệm rà soái văn bin QPPL

1.111 Văn bản QPPL và các loại văn bản OPPL

‘Van ban QPPL là đối tượng của hoạt động ra soát, hệ thông hóa Vi vậy, để.lâm tốt công tác nay việc nắm vững những van dé cơ ban vẻ văn ban QPPL, trong.

đó các nội dung vẻ khái niêm văn bản, hệ thông văn ban là hết sức cân thiết

“Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nha nước có thẩm quyển ban hảnh.

theo thủ tục, trình tự luật định trong đó có quy tắc xử sự chung được Nha nước bảodim thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủnghĩa"

Theo khoản 1 Điều 1 Luật Ban hảnh văn bản QPPL của HĐND, UBND định

nghĩa: “Van ban QPPL của HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hànhtheo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật nay quy định, trong đó có các quy tắc xửsử chung, có hiệu lực trong phạm vi dia phương, được Nhà nước bao dm thực hiện

nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ

Nhu vậy, văn bản QPPL phải bao gồm các yếu tổ sau:

Thứ nhất, do cơ quan nha nước, người có thẩm quyển ban hảnh theo hình

thức được pháp luất quy định,

"Thứ hai, được ban hảnh theo thủ tục, trình tự luật đính,

Thứ ba, có chứa quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiễu lan đối với moi

đối tượng hoặc một nhóm đối tượng va có hiệu lực trong phạm vi toan quốc (đổi

với văn bản QPPL do các cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành) hoặc trongphạm vi địa phương (đổi với văn bản QPPL, do HĐND, UBND ban hành),

"Thứ tư, được Nha nước bão dém thực hién bang các biên pháp theo quy địnhcủa pháp luật

*Các loại văn ban QPPL.

Trang 14

Văn bản QPPL có thể được phân chia thành nhiều loại tủy thuộc vảo mục.

đích nghiên cứu Trong pham vi của hoạt đông rà soát, hệ thống hóa, van bản.QPPL được phân chia dua trên hai tiêu chi chính: phạm vi hiệu lực cia văn bản vacơ cầu văn bản.

“Xét về pham vi hiệu lực của văn ban, văn bản QPPL có hai loại: văn banQPPL, do các cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành và văn bản QPPL do chính

quyển địa phương các cấp ban hảnh.

“Xét cơ cầu văn bản, có: văn bản đơn hành va văn ban có kèm theo văn bản

khác (vi du: quyết định ban hành quy chổ)* Dinh nghĩa rà soát văn bân QPL

Ra soát văn bản quy pham pháp luật la việc xem xét, đánh giá toàn bô hệ

thống văn bản quy pham pháp luật hiện hành nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiến nghịxử lý các quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không,

con phù hợp.

Ra soát văn bản quy pham pháp luật cỏ vai tro quan trọng trong việc bảo đảm.

tính thống nhất, đồng bô, công khai, minh bạch của hệ thông pháp luật Ra soát văn.

‘ban quy pham pháp luật giúp phát hiện va xử ly kip thời các quy định trái pháp

luật, mâu thuẫn, chẳng chéo, hết hiệu lực hoặc không con phủ hợp, từ do góp phan

nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luất trong đời sống xã hội

Ra soát văn bản QPPL lả một qua trình bao gồm các bước: tập hợp văn bản.

QPPL, quy định QPPL theo những pham vi nhất định, đổi chiếu, so sảnh những

van bản, quy định nay theo những tiêu chí, nguyên tắc cụ thé nhằm tim ra những.quy định chồng chéo, mâu thuẫn hoặc không còn phủ hợp với tình hình phát triển.của dat nước để xử ly bang các hình thức thích hợp như sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ

hoặc dinh chỉ việc thi hành, hoặc ban hành văn bản mới.

* Đặc điễm rà soát văn bản OPPL

Thường xuyên rà soát có hai đặc điểm nỗi bật 1a: thứ nhất, đây là hoạt động,hậu kiểm và thứ hai, hoạt đông này được các cơ quan có thẩm quyển tiền hành

hàng ngày, thường xuyên.

Trang 15

RA soát văn bản QPPL có đặc điểm là hoạt động hậu kiểm bởi nó được tiền.hành sau khi đã được ban hành, có hiệu lực thi hảnh và được triển khai thực hiện.trong thực tế nhằm một lan nữa xem xét tính hợp hiền, hợp pháp, tinh thông nhất vàkhả thi của văn ban trong tình hình mới, vào thời điểm các quan hệ xã hội, các địnhhướng quản lý đã được điều chỉnh, chỉ phối ở mức độ khác với hoản cảnh, điều

kiện khi ban hành văn bản.

Đây lả hoạt động được cơ quan có thẩm quyển tiến hành thưởng xuyên, liên.tuc khí tình hình kinh tế - xế hội đắt nước, địa phương đã thay đỗi hoặc khi cơ quan

nhà nước cấp trên ban hành mới lãm cho nội dung văn ban QPPL, của cơ quan nhànước cấp dưới không còn phù hợp với văn bản của cấp trên hoặc nhận được thing

tin, yêu cầu, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân vé văn ban QPPL do cơ quan

‘minh ban hảnh, hoặc lĩnh vực thuốc ngành minh quản lý chứa nội dung có dẫu hiệu‘rai pháp luật, mâu thuấn, chẳng chéo hoặc không côn phủ hợp

Luật Ban hảnh văn bản QPPL năm 2015 quy định thẩm quyển ban hảnh văn

ân QPPL, thuộc nhiễu cơ quan từ các cơ quan nha nước ở trung wong, các cơ quannha nước cắp tỉnh, huyền, xã Văn ban quy pham pháp luật do nhiễu cơ quan có

thấm quyển ban hảnh, việc ban hành lại được thực hiện trong các hoàn cảnh, điểnkiện, thời điểm khác nhau Do đó, mâu thuẫn, chong chéo, trùng lặp la điều khó

tránh khỏi Va dé bão dam tính hợp hién, hợp pháp, tính thing nhất cia hệ thingpháp luật, buộc phải có một hoạt động nhất đính của cơ quan có thẩm quyển để

'khắc phục các khiếm khuyết nay.

Các quan hệ xã hội vân động không ngừng va nhiệm vụ của nhà lãm luật là

phải luôn bám sát sự vân đông cud nó dé điều chỉnh đúng lúc, kip thời các thay đổi

xây ra Ciing vì thé, văn bản QPPL ban hanh một lần không phải là xong, nó cản.

phải được sửa đổi, bổ sung cho phủ hợp với tinh hình mới Thực tế này tat yếu dẫn.dén một thực trang là có nhiễu văn bản điều chỉnh về cùng một van dé, văn bản sausửa đổi, bỗ sung một số điều của văn ban trước, tạo thảnh sự nhiều tang, nhiêu lớp.

của pháp luật Vì vậy, nêu chúng ta Không cập nhật loại bd các văn ban, các QPPL,

lỗi thời, hết hiệu lực va kịp thời đưa các thay đổi, bd sung mới vào nội dung văn.‘ban pháp luật ban dau thi khó có thể tiếp cân được một cách dé dang, thuận tiện với.

7

Trang 16

pháp luật hiện hảnh Đó cũng chính lá lý do tại sao phải tiến hành công tác thườngxuyên rả soát văn bản QPPL,

1.12 Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của rà soát văn ban QPPL

1121 Mục dich

Mục đích cia hoạt động này 1a nhằm trực tiếp phục vụ cho việc hoàn thiên

hệ thống văn ban QPPL của minh bằng cách xem xét để loại ba những văn ban,những quy định lỗi thời, không phù hợp, để ra các yêu cầu về sửa đổi, bd sung

những quy đính hiện hảnh nhưng có khiếm khuyết và giữ lại các quy định còn phủhợp với tình hình kinh tế - sã hội cia đất nước và địa phương

1.1.2.2 Ynghia của rà soát văn bản QPPL,

Co thể nói, vai trò vả ý nghĩa quan trọng thứ nhất của hoạt động ra soát, hệthông hóa pháp luật la ở chỗ nó phục vu trực tiếp cho việc xây dựng vả hoàn thiện.

hệ thống pháp luật

Mục tiêu trực tiếp của ra soát, hệ thông hóa là nhằm sửa đổi, bd sung, thay

thể, hoặc loại bd các quy định, các văn băn QPPL trai với Hiển phảp và các daoluật, các văn bản mầu thuẫn, chồng chéo hoặc không côn phủ hop với tinh hìnhphát triển của đất nước để xây dựng mét hệ thông văn bản phap luật hoàn thiện,

thông nhất, bảo dim tính hợp hiến, hop pháp, phục vụ cho hoạt đông quản ly Nhà

nước cũng như bảo đăm các quyển và lợi ích hợp pháp của công dân Vi vay, rả

soát, hệ thông hóa có tác dụng tao ra cơ sở pháp lý cho sự đổi mới về chất của một

số văn ban pháp luật, làm cho các văn bản đó được cải tién so với các quy địnhtrước đó, đông thời tao ra sự thống nhất, hai hoa giữa các văn ban sé được ban hànhvới hệ thông pháp luật hiện han

`Ý nghĩa thứ hai của công tác nay thể hiện ở chỗ no giúp cho các cơ quan thihành pháp luật có điều kiện nắm bắt để dang, nhanh chóng những quy định củapháp luật hiện hành Đẳng thời cũng giúp cho nhân dân có điều kiện tiếp cân, hiểubiết pháp luật vẻ từng vẫn để, từng linh vực mà họ quan tâm, gúp phan thực hiệntốt khẩu hiệu "Sống và làm việc theo Hiển pháp va pháp luật

Y nghĩa thứ ba của công tác ra soát, hệ thông hóa văn bản pháp luật là góp

phan tao ra những tién dé pháp lý cân thiết khi hội nhập kinh tế quốc tế của đất

8

Trang 17

nước Gop phan sây dưng, hoàn thiện va minh bach hóa hệ thống pháp luật, tao rasự hai hòa, tương thích giữa pháp luật quốc gia với hệ thong thể chế quốc tế ma

Viet Nam thừa nhân.

YY nghĩa thứ tư của công tác rà soát, hệ thông hóa văn bản QPPL 1a tạo nên

nén tang cơ bản cho hoạt động pháp điển hóa.

Pháp điển hea là một trong những hoạt động nhằm "căn chỉnh”, hoàn thiên

hệ thống pháp luật đã được ban hành Mục đích của nó là đưa toàn bô hoặc một bộ

phan pháp luật vào hệ thống, tức là hoạt đông nhằm “trật tự hóa” pháp luất Như

chúng ta đã biết, các văn bản QPPL trong một Nha nước được ban hành bởi những

cơ quan khác nhau, trong những thời điểm khác nhau, như vậy sẽ chứa đựng khảnăng la các văn bản và những nội dung cụ thể của chúng sé có những mu thuẫn,

ching chéo Pháp điển hóa là một hoạt động mà một trong những mục dich của nó

nhằm giúp cho việc phát hiện và loại bé những mâu thuẫn, chẳng chéo đó.1.12 3 You cẩu cũa rà soát văn bản OPPL

'Yêu cầu về i gian rà soát.

Ra soát văn băn quy phạm pháp luật cin được thực hiện định kỷ, thường,xuyên và đột xuất.

RA soát định kỳ: được thực hiện theo kế hoach đã được phê duyét, thường cóchu kỹ 5 nănvlẫn

Ra soát thưởng xuyên: được thực hiện khi có sự thay đỗi về chỉnh sách, phápuật hoặc khi phát hiện có dẫu hiệu trái phap luật, mâu thuẫn, chẳng chéo, hết hiệulực hoặc không còn phủ hợp

Ra soát đột xuất: được thực hiện khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.hoặc khi có vụ việc, tình huồng cẩn phải giải quyết kip thời.

'Yêu cầu về đối trợng/nội dung rà soát

Ra soát văn bản quy pham pháp luật cần bao quát toàn bộ hệ thống văn bản.quy pham pháp luật hiện hành, bao gồm cả văn bản quy phạm pháp luật do Quốc

hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, các bô, ngành, Ủy ban nhân dân cập tinh, cấp huyện, cắp 28 ban hảnh.

"Việc ra soát văn bản quy phạm pháp luật cn tập trung vào các nội dung sau:

3

Trang 18

Tinh hợp hiển, hợp pháp, tinh thống nhất, đồng bộ, tính kha thi của các quy

định của văn ban quy phạm pháp luật

Mức độ phù hợp của các quy đính của văn bản quy pham pháp luật với tỉnh.

từnh phát triển kinh tế - xã hội.

Sự can thiết, cấp bách của việc sửa đổi, bd sung, bãi bỏ, tuyên bổ hết hiệu lực

hoặc không còn phù hợp đổi với các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

_Yêu cầu về chủ thé rà soát.

Chủ thé ra soát văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan nha nước có thẩm.quyển ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật đó.

Ngoài ra, Chính phủ có thể giao cho các cơ quan, tổ chức khác thực hiện rả

soát văn bản quy phạm pháp luật.

Chủ thé ra soát văn bản quy phạm pháp luật phãi có đủ năng lực, trình độ,

kinh nghiệm để thực hiện việc rà soát một cách khách quan, chính sắc, khoa học.

1.1.3 Thâm quyên rà soát văn bản QPPL

Trách nhiệm ra soát văn bản được quy đính tại Điển 139 Nghĩ định số34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 30 Điểu 1 Nghị định số

154/2020/NĐ-CP Cụ thể như sau:

1.13.1 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan fimộc Chính phat

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thựchiện 1a soát văn bản do minh ban hành hoặc chủ tì soan thảo, van bin do cơ quan,

tổ chức, Đại biểu Quốc hội trình có nội dung điều chỉnh những van dé thuộc lĩnh.

vực quân lý nha nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

1132 Các đơn vi chuyén môn thude Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộcChính phũ

- Thủ trưởng các đơn vị chuyển môn thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phũ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phi thực hiện rà soát văn bản điều chỉnh những vẫn để thuộcchức năng, nhiêm vụ quản lý nhà nước của đơn vị mình.

19

Trang 19

- Vu trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm đôndoc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả ra soát chung của Bộ, cơ quan ngang Bộ trình Bộ

trưởng, Thủ trưỡng cơ quan ngang Bồ.

1.13.3 Uy ban nhân dân các cấp

Uy ban nhân dân thực hiến rà soát văn bản do minh và Hội đồng nhân dân

cũng cấp ban hành, phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân kién nghỉ Hộiđồng nhân dân xử lý kết quả rẻ soát văn bản của Hội đồng nhân dân.

1.13.4 Chủ tịch Uy ban nhân dân các cấp

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tinh, cắp huyện có trách nhiệm chỉ dao cáccơ quan chuyên môn thuộc Uj ban nhân dân cing cấp thực hiện ra soát văn bản do'Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp minh ban hanh.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức ra soát văn bản do.Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân cấp minh ban hảnh.

113.5 Các cơ quan ciuyén môn thuộc Op ban nhiên đân

- Thủ trường các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấphuyện chủ tri, phối hợp với Trưởng ban Pháp chế Hồi đồng nhân dân và các cơquan liên quan thực hiện rà soát văn ban của Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân

cũng cấp có nội dung điều chỉnh những vẫn để thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lýnhà nước của cơ quan mình.

- Giám đốc Sé Tư pháp, Trưởng phỏng Tư pháp có trách nhiệm đôn đốc,

trưởng dan, ting hợp kết quả ra soát chung của các cơ quan chuyên môn liên quan.trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp mình.

1.1.4 Nội dung rà soát văn bin QPPL

Việc ra soát theo văn bản bao gm 04 nội dung: Ra soát hiệu lực của văn bản

được rà soát, ra soát phan căn cứ ban hanh của văn bản được ra soát, ra soát vềthấm quyển ban hành văn bản được rả soát, ra soát phân nội dung của văn bản được.

Tả soát

1.1441 Rà soát liệu lực cũa văn bản được rả soát

"Nội dung của việc rả soát hiệu lực của văn bản được rà soát bao gồm xácđịnh rõ các trường hợp văn bản còn hiệu lực, văn bản hết hiệu lực toàn bô hoặc mộtphân

Trang 20

‘Van bản được xác định hết hiệu lực toản bộ hoặc một phan trong các trường.

hợp sau

3) Hết thời han có hiệu lực đã được quy đính trong văn ban được ra soát,

'°b) Văn bản được ra soát đã được sửa đồi, bổ sung hoặc thay thé bằng văn.

ân mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó,

©) Văn ban được ra soát bi hủy bỏ hoặc bai ba bing một văn bản của cơ quan

nha nước, người có thẩm quyền,

đ) Văn bản được ra soát không còn đối tượng điều chỉnh,

@ Văn ban của Hồi đồng nhân dân, Uÿ ban nhân dân hết hiệu lc thi hảnh.

thì văn ban được ra soát lả văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành văn banđó cũng hết hiệu lực.

Đối với trường hợp văn ban được xác định hết hiệu lực do không còn đốitương diéu chỉnh (điểm đ nếu trên) thi văn bản nay phải được cơ quan, người cóthấm quyển bai bỏ Sau khi được bãi bỏ, văn bản nay mới được công bố hét hiệu

1.14.2 Rà soái phần căn củ ban hành cũa văn bản được rà soát, bao gém

a) Xác định các văn ban thay thé, hủy bỏ, bai bỏ, sửa ddi, bé sung văn ban la

căn cứ ban hành của văn ban được rả soát,

Ð) Xác định các văn ban khác mới được ban hành có quy định liên quan đếnquy đính của văn bản được rà soát.

Mục dich của việc rà soát phan căn cử ban hảnh văn bin được rả soát là

nhằm xác định và tập hợp day đủ văn ban là căn cứ pháp lý để ra soát Theo do,

việc rà soát văn bản sẽ bao đăm được tinh toản diện, thống nhất của hệ thống phápTuất

1.143 Rà soát về thẩm quyền ban hành văn bản duoc rà soát

Ra soát về thẩm quyền ban hành văn bản được ra soát là xem xét sự phù hopvề thấm quyển ban hanh văn bản được ra soát với quy đính của văn bản la căn citphap ly để ra soát, bao gồm thẩm quyên về hình thức vả thẩm quyền về nội dung.

Trong đó:

2

Trang 21

- Thẩm quyển vẻ hình thức được xác định theo quy định về hình thức (tênloại) văn bản thuộc thẩm quyển ban hành của cơ quan, người có thẩm quyền.

- Thẩm quyển về nội dung được zác định theo quy định vẻ phân công, phâncấp, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản ly nha nước cụ thé của từng co

quan, timg cấp, từng ngành đối với từng Tỉnh vực.

1.1.44 Rà soái phẫn nội ding cũa văn bản được ra soát

Ra soát phn nội dung của văn bên được ra soát la xem xét, sắc định những

nội dung của văn bản được ra soát có quy định trái, chẳng chéo, nầu thuẫn với quy.định của văn ban là căn cứ pháp ly dé ra soát.

Trường hợp các văn bản la căn cứ pháp lý để ra soát có quy định khác nhauvề củng một van dé thi áp dụng quy định của văn bản có hiệu lực pháp ly cao hon;néu các van bản lả căn cứ pháp ly để rà soát do một cơ quan ban hảnh ma có quyđịnh khác nhau về cùng một van dé thi áp dung văn bản được ban hành sau, nếu

các văn ban là căn cứ pháp lý để ra soát do các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan

ngang Bộ ban hanh ma có quy định khác nhau về cùng một vẫn dé thi áp dụng văn.ân của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền quản lý nha nước

về ngành, lĩnh vực đó.

Vide ra soát văn ban căn cử vao tình hình phát triển kinh tế - xã hội la việc.

xem xét, đối chiếu nội dung của văn bản được rà soát với tình hình phát triển kinh

tế - xã hội nhằm xác định những nội dung không còn phủ hợp Các nội dung can

xem xét, đổi chiếu là

- Đôi tượng điêu chỉnh của văn bản: Để xác định văn bản không con đối

tường điều chỉnh,

- Quy định của văn bản được ra soát,

- Cac quan hệ xã hội phát sinh cẩn được điều chỉnh nhưng chưa có quy định

của cơ quan nha nước có thẩm quyền.

1.1.5 Quy trành và kết quả rã soát văn bin QPPL,

khí có văn bản mới của cấp trên ban hành hoặc diéu kiện kinh tế - xã hội có

những thay đổi thi phát sinh yêu câu ra soát Quá trình ra soát thường xuyên được

tiến hành tuần tự theo một quy trình gồm năm bước,

Trang 22

‘Ther nhắt, thu thập văn bản QPPL, để ra soát va các văn bản để đối chiều,

"Thứ hai, đọc, nghiên cứu văn bản được rẻ soất,

Thứ ba, đối chiều, so sánh văn bản được ri soát với văn bản được lầy lamcăn cứ đối chiếu,

"Thứ tư, lập phiểu rà soát, để xuất hướng xử lý,"Thứ năm, xử lý kết qua ra soát.

- Không để sót văn ban hoặc để sót các QPPL trong từng văn bản (đặc biệt

ưu ý đối với trường hợp văn bản được ra soát là văn bản có chứa QPPL),

- Việc thu thép văn ban cin được tiền hảnh trên cơ sỡ nguôn chính thức củavăn bản QPPL va các nguồn khác.

‘Thu thập văn bản dùng để đối chiêu

"Văn bản dùng dé đối chiếu lả những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hon vănban được ra soát và yêu cầu đồ chính sác cao Vì vậy nó được thu thập từ Công baovà Phu lục Công bảo của Chính phủ, Công báo và Phụ lục Công báo của UBNDcấp tính đã đăng văn bản QPPL; các văn ban lưu giữ ở cơ sử dữ liệu pháp luậtQuốc gia, các dia CD do Văn phòng Quốc hội phát bảnh và danh mục văn banQPPL từ năm 1945 đến thời điểm tiền hành ra soát

1.152 Đọc, nghiền cửa văn bản

Cần đọc kỹ từng văn ban trong số các văn bản cần rà soát, theo thứ tự từ văn.

ban có giá trì pháp lý cao tới văn bản có giả trị pháp lý thấp; ghi vào phiêu xử lý

từng văn bản về các số liệu, nội dung cơ ban của văn bản, ý kién nhận xét sơ bô đểchuẩn bị cho việc đối chiếu, so sánh Trong quá trình đọc, nghiên cứu văn bản cầntham khảo ý kiến của các chuyên gia, các ban, ngành cùng cấp va đặc biết là ý kiếncủa cơ quan chuyên môn cấp trên.

Fr

Trang 23

1153 Đối chiếu, so sảnh văn bản

Đây là thao tác căn bản, quan trọng của rả soát văn bản QPPL Trong đó, văn.bên được xem xét một cách toàn diện từ hình thức tới nội dung.

Xem xét tổng thé văn ban:

Trước khi xem xét từng ni dung cu thé, văn bản cần được xem xét ở khía

canh bao quát nhất vẻ cä nội dung và hình thức.

Văn bản là đối tượng rà soát được so sénh, đối chiếu với các quy định củaLuật Ban hành văn bản QPPL, các văn bản QPPL quy định vẻ tổ chức bộ máy Nhanưước để xem văn bản đó có phù hợp về tên gọi pháp lý, phù hợp với thẩm quyền

ban hành hay không

Ví dụ: Quyết đính số 454/2005/QĐ ~ UBND ngày 20/5/2005 của Chủ tịch

UBND tĩnh D ban hanh quy định vẻ chức năng, nhiêm vụ quyển hạn của Sỡ Côngnghiệp Về tên gọi pháp lý văn bản này không có gi trải với Luật Ban hanh văn ban

QPPL, nhưng việc ban hành văn bản nay thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh chứkhông phải thuộc thẩm quyển của Chủ tịch UBND tinh,

'Về nội dung văn ban, tại thời điểm nay cần xem xét nội dung văn ban ở mức

đô bao quát, từ đó có thé thay được vị trị, vai trò của văn ban trong hệ thông pháp

luật nói chung và cu thé là trong ngành, lĩnh vực má văn ban điển chỉnh Thay được

mỗi tương quan giữa nội dung của văn ban với các văn bản khác có liên quan, xc

định được đâu lả văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn, từ đó khẳng dink: nêu cùngđiều chỉnh một vẫn để mà văn ban được rà soát và văn bản khác có quy định khác

nhau thi văn bản nao được quyển áp dụng Đây chính là cơ sỡ để tiếp tục tiền hànhxả soát tửng nội dung cụ thể của văn bản

1.1.5.4 Rà soái các nội dung cụ th

Đây là điểm quan trong nhất và cũng là khó nhất trong cả quá trình rả soát.

Bởi vi, yêu cầu đất ra là cần phát hiện được những khiểm khuyết của văn bin, như.

văn ban có trái pháp luật, chẳng chéo, mâu thuẫn, sơ hỡ không Muốn vậy phải tiền

hành phân tích một cảch ti mi, so sánh, đối chiêu từng quy pham, từng vin bản với

những quy định mới nhất, chuẩn mực nhất để xem xét và đánh giá toàn diện vềnhững khiếm khuyết tén tại trong văn bản.

+

Trang 24

Từng nội dung cụ thé của văn bản được xem xét ở ba khía cạnh: thứ nhất là,xem xét tính hợp hiển, hợp pháp; thứ hai la, xem xét tính thống nhất và cuối cùng.Ja xem xét sự phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội tai thời điểm ra soát (tính khảthủ Cụ thể là:

“Xem sét tính hợp hiến, hop pháp của văn ban:

Để kết luận về tính hợp hiển, hợp pháp của văn ban cần xem xét đồng bô cácnội dung: căn cứ pháp lý ban hành, thẩm quyển ban hảnh, nội dung văn bản, trình.

tự, thủ tục thông qua văn bản.

"Thứ nhất, về căn cứ pháp lý ban bảnh:

‘em sét tại thời điểm tiên hành ra soát các căn cứ pháp lý làm cơ sở banhành văn bản QPPL có còn phủ hợp không Việc này phải đối chiếu với các văn.‘ban QPPL của cơ quan nha nước cấp trên đang có hiệu lực tai thời điểm tiến hảnh.

tả soát văn ban đó

Thứ hai, về thẩm quyền ban hảnh:

Cần xem xét vẻ thẩm quyển ban hành văn ban, van bản QPPL ban hành đúng,thấm quyền gồm thẩm quyền về hinh thức va thẩm quyền về nội dung:

- Thẩm quyển vé hình thức: Theo quy định của Luật Ban hảnh văn banQPPL năm 2015, người có thẩm quyền ban hành văn ban chỉ được ban hảnh văn.

ban đúng hình thức (tên goi) văn ban QPPL ma Luật đã quy định cho cơ quan,

người có thẩm quyển đó được ban hành.

Vi du: Văn bin QPPL của Bộ trường được ban hảnh dưới hình thức Thôngtư Văn bản QPPL cia HĐND được ban hảnh dưới hình thức Nghị quyết, của Uy

an nhân dén được ban hành dưới hình thức Quyết định, Chỉ thi

- Thẩm quyển về nội dung Cơ quan, người có thẩm quyển chi được banhành các văn bản có nội dung phù hợp với thẩm quyển của mình được pháp luậtcho phép hoặc đã được phân công, phân cấp Thẩm quyển này được xác định trongcác văn ban của cơ quan nha nước cập trên có thẩm quyền quy định vẻ chức năng,

nhiêm vụ, quyên han quản lý nha nước cụ thể của từng cơ quan, từng cấp, từngngành đổi với từng lĩnh vực,

16

Trang 25

Ví du: Trong lĩnh vực xử phạt vi pham hành chính chỉ có Quốc hội, Chính

phủ mới có thẩm quyển quy đính hênh vi nảo là hành vi vi phạm hành chính vả

"mức sa phạt, biện pháp áp dụng đổi với những người đã thực hiện các hành vi đó.

Thứ ba, vé nội dung của văn ban:

"Nội dung của văn bản phải dim bảo tính hợp hiển, hợp pháp, tính thống nhất,tính khả thi Nghĩa là, nội dung văn bản được ra soát phải phù hop với quy định củapháp luật hiện hành vả bảo đảm thứ bậc hiệu lực pháp lý trong hệ thông pháp luậtquốc gia,

Ngoài ra văn ban được rả soát phải phủ hợp với các điều ước quốc tế ma

Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kỹ kết hoặc gia nhập Đối với văn banđược rà soát điều chỉnh những vẫn để đã được quy đính tại điều ước quốc tế ma

'Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thi điều ước quốc tế đỏ cũng là cơ sở pháp lý để

18 soát văn ban đó

Để xac định sự phù hợp của nội dung văn bin được rà soát với hệ thống pháp

luật hiến hành cân căn cứ vào cơ sở pháp ly Trong trường hợp các văn ban là cơ sỡ

pháp lý dé sác định nội dung trải pháp luật của văn bản được ra soát có quy địnhkhác nhau về cùng một van dé, thi áp dung văn băn có hiệu lực pháp lý cao hơn Ví

dụ, khi ra soát một thông tư ma thấy giữa Nghỉ định của Chỉnh phi và Quyết đính

của Thi tướng Chính phủ làm cơ sở pháp lý để ra soát Thông tư đó có quy địnhkhác nhau vẻ cùng một van dé, thi ap dung quy định của Nghi định, khi ra soát mộtNghị quyết của HĐND cấp huyện ma thay giữa Quyết định của Thủ tướng Chính.phủ vả Pháp lệnh của Uy ban thường vụ Quốc hội lâm cơ sở phap lý để rả soát

Nghị quyết dé có quy đính khác nhau vé cùng một vẫn dé thi áp dung quy định củaPháp lênh,

"Trong trường hợp các văn bản lé cơ sở pháp ly để rà soát đền do một cơ quanan hành về cùng một vn để nhưng có quy đính khác nhau, thi ap dung quy định

của văn bản được ban hành sau, đối với văn bản do các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ ban hành mà có quy định khác nhau vé cùng một vẫn để thi áp dungvăn ban của Bộ trưởng, Thủ trưng cơ quan ngang bô quản lý nha nước vẻ ngành,Tĩnh vực liên quan dén vẫn dé đó

Trang 26

‘Van ban lảm cơ sở pháp lý để ra soát phải 1a văn bản đang có hiệu lực tạithời điểm ra soát Văn ban đã bị đình chỉ thi hành, ngưng hiệu lực thi không được.sử dụng lam cơ sở pháp lý để ra soát văn bản từ thời điểm ngưng hiệu lực cho đếnthời điểm tiếp tuc cỏ hiệu lực thi hành theo quyết định của cơ quan nhà nước cóthấm quyền.

“Xem sét tính thống nhất của văn bản.

Cần xem xét toàn diện văn bản đó theo mỗi quan hệ dọc (mỗi quan hệ vớivăn ban của các cơ quan nha nước cấp trên quy định vẻ lĩnh vực đó) va quan hệ

ngang (mối quan hệ với các văn ban do chính quyền cấp minh ban hành củng quy.định vẻ van để đó hoặc liên quan đến finh vực đó) trong hệ thống văn bản điềuchỉnh lĩnh vực đó, xem xét hiệu lực của văn bản để phát hiện những nội dung'không thông nhất.

Ví dụ: Bộ luật Hình sự năm 1999 tại điều 147 vẻ tội vi phạm chế độ một vợ,một chẳng quy định: “1 Người nao đang có vợ, có chẳng mả kết hôn hoặc chungsống như vợ chẳng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chẳng ma kếthôn hoặc chung sống như vợ chẳng với người ma mình biết rổ là đang cd chồng, cóvợ gây hậu qua nghiêm trong hoặc đã bi xử phạt hành chính vẻ hánh vi này ma côn.vi phạm, thi bi phạt cảnh cáo, cdi tạo không giam giữ dén một năm hoặc phạt tù từ

ta tháng dén một năm" Điều luật nay đòi hai phải có quy định xử phạt hành chính

ở một văn bản thuộc lĩnh vực hôn nhân gia đỉnh, nêu văn bản này không quy định.hành vi vi phạm nêu trên thì không thể thực hiên được quy định của Bộ luật Hình.

sử Sau khi đổi chiêu thấy chương II cia Nghỉ đính số 87/2001/NĐ-CP ngày

21/11/2001 của Chính phủ vé xử phat vi pham hảnh chỉnh trong lĩnh vực hôn nhânvà gia đình tại Điều 8 đã quy định về Hành vi vi phạm quy định vẻ cắm kết hôn, vipham chế độ hôn nhân một vợ, một chéng với các khung hình phạt tương img với"hành vi đó, như vay tinh thông nhất và tính đồng bô của văn bản được dam bản.

Xem xét tính phủ hợp với thực tiễn:

Đó l xem xét sự phù hợp của các quy định trong văn bản với trình độ phát

triển kinh tế - xã hội của dat nước, dia phương Nếu quy định cao hơn so với thực.

3

Trang 27

tiến thi rat khó thực hiện Ngược lại, nêu quy định thấp hơn thi sẽ là một lực căn.cho sự phát triển của lĩnh vực đó.

Ngoài ra, qua quá trinh rà soát thường xuyên đối với từng văn bản phải phathiện được những mối quan hệ xã hội cin được điểu chỉnh bằng pháp luật, nhưngtrong văn ban này chưa quy định, tức là phát hiện những “kế hé”, “18 héng” trong

hệ thông pháp luật để dé nghị cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành văn bản điều

Lập phiếu ra soát

Phiêu ra soát được lập sau khi đã hoàn tắt việc ra soát đổi với từng văn ban.Phiếu rà soát thể hiện kết qua ra soát do người trực tiếp thực hiện việc ra soát lập.Đây là cơ sở để người quan ly thực hiện việc xử lý đối với văn ban đã được ra soát.

"Trên cơ sở phiéu ra soát từng văn bản, người rà soát tổng hợp kết quả ra soátvào bảng tổng hợp để báo cáo lãnh đạo cơ quan tiễn hank ra soát.

_ữ lý kết quả rả soát văn ban

Khi tiên hanh công tác thường xuyên rà soát văn bản QPPL, các cơ quan tiến.hành rà soát văn bản phải kip thời báo cáo kết quả rả soát đến cơ quan có thấmquyển xử lý Theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL thì mỗi cơ quan có

nhiệm vụ quyền hạn riêng vả xử ly bằng các hình thức khác nhau:

Thử nhất, thẩm quyền xử lý văn ban dau tiến thuộc cơ quan, người có thẳm

quyển đã ban hành những văn bản đó Nếu văn bản đó do cơ quan tién han rà soát"an hành thì phải tự ra soát dé sửa đổi, bỗ sung, thay thé, bất bỏ những văn ban co

khiếm khuyết hoặc theo dé nghị của cơ quan có thẩm quyền giám sát, laểm tra Nếu.

văn ban đó thuộc cơ quan nhà nước cấp trên hoặc cơ quan khác ban hành thi phải

kiến nghị đến cơ quan ban hành văn bản đó.

Thử hai, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát văn ban căn cứ vào chức

năng, nhiém vu được giao, có quyền bãi bỏ hoặc đính chỉ một phn hoặc toan bộ

‘van ban của cơ quan nha nước thuộc phạm vi kiểm tra, giảm sat.

Lưu ÿ, đỗi với hình thức xử lý 1a bãi bd, đính chỉ thi hành phải nêu rõ thời

điểm (ngày) bi bãi bõ, đình chỉ thi hành và lý do của việc xử lý đó Việc xử lý bang

Fry

Trang 28

tình thức sửa đổi, bo sung, thay thé thì phải tuân theo quy định của Luật Ban hành.

văn bản QPPL khi ban hành văn bản.

1.2 LILUAN VE HE THONG HÓA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

Có thé nói, vai trở vả ý nghĩa quan trong hàng dau của hoạt động đính kỳ hệ

thống hóa văn bản QPPL 1a ở chỗ nó phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng va hoàn.thiên hệ thống pháp luật Muc tiêu trực tiếp của định kỳ hệ thống hóa là nhằm sữađổi, bổ sung, thay thé hoặc loại bd các quy định, các văn bản QPPL trái với Hiển.pháp va các đạo luật, các văn bản mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hopvới tinh hình phát triển của đất nước để xây dựng một hệ thông văn bản pháp luậthoàn thiên, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp, phục vụ cho hoạt đôngquan ly Nha nước Vi vậy, định k hệ thông hóa có tác dụng tao ra cơ sở về pháp lýcho sự đổi mới vẻ chất cia mốt số văn bản pháp luật, lảm cho các văn ban đó được.cải tiến sơ với các quy định trước đó, đồng thời tạo ra sự thống nhất, hải hoa giữa

các văn bản sẽ được ban hành với hệ thông pháp luật hiện hảnh1.2.1 Rhái niệm lệ thống hoa văn bin QPPL

1.2.1.1 Định nghĩa hộ thẳng hoá văn bẩn guy pharm pháp luật

Hệ thống hỏa là qua trình định kỳ tập hop, sắp xếp những văn bản, quy định,chế định đã được ra soát thảnh từng hệ thông thống nhất, hai hòa vẻ nội dung vatình thức theo yêu cầu sử dụng của từng lĩnh vực, từng ngành hoặc từng co quan.

an hành văn bản nhằm lập ra và công bổ các văn bản QPPL còn hiệu lực, hết hiệulực Trên cơ sỡ đó định kỳ xuất bản các tập hệ thông hóa văn bản QPPL đang cònhiệu lực thí hành

Từ khải niệm nay có thé thay định kỹ hệ thống hóa là một quá trình thực hiệncông việc bao gầm ba bước tiên hành la tập hợp, sắp xếp, ra soát vả hệ thông hoa.Ba bước này có mỗi quan hê khăng khít với nhau Bước trước 1a tiên dé để thựchiện bước sau, nêu thiêu một trong ba bước may thi không thé tiến hành trọn ven

công tác hệ thống hỏa van bản QPPL Trong đó.

sp xếp là thao tác đầu tiên trong quy tình hệ thông hóa Đó là việc

Tap hop,

thu thập dy đủ và sắp xép các kết quả đơn lẽ của quá trình ra soát thường xuyên(thể hiện ở các Phiếu rả soát hoặc các bảng tổng hợp và phân loại văn bản QPPL

20

Trang 29

sau ra soat), các văn bản QPPL, các QPPL riêng biệt theo một trình tư nhất định

(theo cơ quan ban hảnh, thời gian ban hành hay cấp độ hiệu lực pháp lý) nhằm.

phục vụ kip thời cho yêu cầu của hé thông hóa Đây la quá trinh tập hợp một cách.cơ học, không làm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung những quy định mới,

chưa đất ra yêu cầu nhận xét vé mất nội dung va hiệu lực của văn ban đó.

Ra soát, trong quá tình định kỹ hé thống hóa gồm hai thao tác chính: thẩm

định lại kết quả thường xuyên ra soát va thực hiện rả soát với các văn bản QPPL,

các QPPL riêng biết (nếu có sự kiện pháp lý phát sinh sau thời điểm ma văn bản đó

được rà soát ma chưa thực hiện ra soát kịp thời theo yêu cầu hoặc các văn bản tuy

đã được rả soát nhưng khi hệ thông hóa lại được đặt trong một tổng thể mới theo.

yên cầu của hệ thống hóa) theo một trình tự nhất định.

Ra soát trong định kỹ hệ thống hóa là quả trình đổi chiếu, so sảnh những văn

ban, quy định, chế định đã được tập hợp theo những tiêu chỉ, nguyên tắc nhất địnhđể tìm ra những quy định đã hết hiệu lực pháp luật, trải pháp luật, chẳng chéo, mâu

thuẫn hoặc không còn phù hợp với tỉnh hình phát triển của đắt nước dé loại ra, xử

lý bang các hình thức thích hợp Đẳng thời, xem xét vị trí, vai trò vả hiệu lực của

văn ban trong toản bộ hệ thông.

Hệ thống hóa qua trình gồm: cập nhật va đưa váo văn bản tất cả những thay

đổi, bổ sung, phát hiện và xử lý các mâu thuẫn chồng chéo, trùng lap trong các văn.ban hiện hành sau khi ra soát, đồng thời tổng hop, sắp xếp chúng thành hé thing

thống nhất, hải hoa theo yêu cầu ở nghĩa khai quát nhất, hệ thống hóa là việc “ trấttự hóa pháp luật", đưa tất cã các văn bản pháp luật và QPPL đã ban hanh vao thé

thông nhất (một hệ thông).

Cần phân biết 16 giữa tập hợp hóa và hệ thống hóa: tap hop hóa mới chỉdừng lại ở viếc tập hop văn bản theo một chuyên dé, một Tỉnh vực, một thời gian,

không gian nhất định ma chưa xem xét chỉnh sửa vẻ mat nội dung (Van dé nay

hiên nay một số Bộ, ngành, địa phương đang tiền hành) Hệ thông hóa là tập hợp

văn bản được sắp xếp theo mét tiêu chí nhất định trong đó đã xử lý và loại bỗnhững yêu tổ mâu thuẫn, chẳng chéo, trải pháp luật hoặc không còn phủ hợp Như

a

Trang 30

trên đã nói, đây 1a hệ thống văn bản, quy đính đã được sắp sếp, căn chỉnh, “lam

sach” trong tổng thé,

1.2.1.2 Đặc điểm hệ thông hoá văn ban quy pham pháp luật

Hé thông hóa văn bản quy phạm pháp luật lả một hoạt đồng mang tínhpháp lý, l một trong những nhiệm vụ quan trong trong việc xây dựng và hoánthiện hệ thông pháp luật Hệ thống hóa văn ban quy phạm pháp luật có những đặc

điểm sau:

"Thứ nhất, hệ thông hoá văn bản quy phạm pháp luật có tính chất bat buộc.

Hệ thống hóa văn bản quy pham pháp luật có tính bất buộc vi nó la một phanquan trong của quy trình tao ra va duy tri hệ thống pháp luật của một quốc gia

Quy pham pháp luật 1a tap hop các quy đỉnh, quy tắc va chính sách được bantrảnh bởi cơ quan nha nước có thẩm quyền để điều chỉnh hảnh vi vả quan hệ xãhội Hê thống hóa văn bản quy phạm pháp luật được quy đính trong Luật Banảnh văn ban quy pham pháp luật Theo luật nảy, các cơ quan, tổ chức nhà nước.có thẩm quyền phải tiền hanh hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luật định kỳtheo quy định Việc nảy dim bảo rằng các văn bên quy phạm pháp luật được tổ

chức, phân loại và lưu trữ một cách có hệ thống vả tiện lợi Tính bắt buộc của hệthống hóa văn ban quy phạm pháp luật được đặt ra nhằm đăm bảo tính thống nhấtvà đồng bộ của hệ thống pháp luật Khi các văn bản quy pham pháp luật khôngđược hệ thông hóa một cách đúng đắn, có thể xây ra tinh trang chẳng chéo, mâu

thuấn va không thông nhất trong việc áp dụng pháp luật Điều nay có thé gây ra

sự mơ hỗ va không công bằng trong việc thực hiên và giám sát tuân thủ phápluật Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật cũng giúp tăng cường tráchnhiệm và độ minh bach trong qua trình ban hành va thực hiện pháp luật Khi cácvăn bản quy phạm pháp luật được hé thống hỏa ding cách, thông tin về các quy

định pháp luật trở nên dé dang tiếp cận va hiểu được bởi công chúng vả những

người phải tuân thủ Như vay, tinh bắt buộc của hệ thống hỏa van bản quy phạm

pháp luật là quan trong dé dam bao tính thống nhất, đồng bộ va minh bach trong

hệ thông pháp luật Các quy định và quy tắc được hệ thông hóa đúng cách giúptăng cường sự tin tưởng va tuân thủ pháp luật của toàn xã hồi.

2

Trang 31

"Thứ hai, hé thông hoá văn bản quy pham pháp luật có tính khoa học Hệ

thông hóa văn bản quy phạm pháp luật không chi lả quá trình sắp xép va tổ chức.

các văn bản pháp luật một cách cấu trúc, mà còn phải dém bảo tính khoa họcĐiều ny déi hồi phai tuân thủ những nguyên tắc và quy định khoa học trong quátrình hệ thống hóa Tinh khoa học của hệ thống hóa văn ban quy phạm pháp luật

đâm bao tinh thống nhất trong việc áp dung va hiểu nội dung của các van bảnpháp luật Quá trình hệ thống hóa phải đảm bảo rằng các văn bản quy phạmkhông có sự mâu thuẫn, xung đột trong nội dung va quyển lợi được bao vệ mộtcách nhất quán Tính khoa hoc cũng đòi hỏi tính đồng bộ trong việc tương thíchgiữa các văn bản pháp luật Các văn bản pháp luật cẩn phải được sắp xếp và tổchức sao cho các quy định không trải với nhau, không xảy ra sw mâu thuẫn vakhả năng ap dung của chúng không bi đăng đoán Đồng thời, tính khoa học cũng

đi hỏi hệ thống hóa văn ban quy pham pháp luật phải dim bảo tinh day đủ Cácvăn ban pháp luật cén phải bao gồm tất cả các quy định cần thiết để giải quyếtvan dé một cách toán dién va không để sót thông tin quan trọng Tính chính sác1ä một yếu tổ quan trong trong tính khoa học của hệ thống hỏa văn bản quy phạmpháp luật Các văn ban pháp luật phãi được biên soạn một cách chính sắc và rổ

rang, tránh các mâu thuẫn, mờ nhạt trong ngôn ngữ và quy định Cuối củng, tinh

khả thi cũng là một yêu tổ quan trong trong tinh khoa học của hệ thông hóa văn‘ban quy phạm pháp luật Các vn bản pháp luật không chỉ phải tuân thủ quy đínhpháp luật mà còn phải khả thi trong việc thực hiện va áp dụng trong thực tế Điềunay dim bảo tính hợp lý vả hiểu quả của hé thông pháp luật Tóm lại, tính khoa

hoc của hé thông hóa văn bản quy phạm pháp luật bao gồm tính thông nhất, đẳng

bô, đẩy đủ, chính xác và khả thí Đây là những yếu tổ quan trong để đảm bão tỉnhhiệu quả va công bằng của hé thống pháp luật trong việc điều chỉnh hanh vi xếhội va bao về quyển lợi của người dân.

Thứ ba, hệ thống hoa quy phạm pháp luật mang tinh thực tiến Hệ thốnghóa văn bản quy phạm pháp luật phai đáp ứng được yêu câu thực tiễn của xã hộivà quốc gia, nhằm quản lý các hoạt đồng của nha nước va đảm bảo quyển và lợiích của các cá nhân, tổ chức Điều này doi hỏi hệ thông phải được thiết kế va ap

2

Trang 32

dụng một cách linh hoạt để có thể sử dụng trong nhiều lĩnh vực va tinh hungkhác nhau Mục tiêu chính của hệ thing hóa văn bản quy pham pháp luật là hỗ

trợ quản lý nha nước Hệ thông nay giúp các cơ quan chính phủ va các cơ quan

liên quan có thể xây dựng, thực hiện và tuên thủ các quy đính pháp luật một cáchhiệu quả Đồng thời, nó cũng giúp tạo ra sự thống nhất va nhất quán trong việc.

quản lý và thực hiện các quy pham pháp luật Hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật dim bao rằng các quy định pháp luật được xác đính một cách 16 rang

và công bằng, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

trong x4 hội Bang cách nay, nó giúp đảm bảo sự công bằng và tôn trọng phápluật trong các hoạt động cia zã hội Hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật

phải linh hoạt và phù hợp với nhu cầu của các cá nhân, tổ chức trong thực tiễn.Nó phải có khả năng thích ứng với sự thay đổi trong zã hội và cung cấp các quy.định pháp luật phù hợp để giải quyết các van dé thực tế một cach hiệu quả Tomlại, tính thực tiễn của hệ thông hỏa văn bản quy phạm pháp luật phản ảnh sự linhhoạt, hiệu quả và phủ hợp với yêu cầu quản lý nhà nước, đếp ứng nhu cầu của

tỗ chức trong thực tiễn Nó đóng vai trò quan trong trong việc đảm.

bao su công bang, tuân thủ pháp luật va bảo vệ quyển lợi của tất cả các thành

viên trong xa hội.

12.2 Vai trò và yêu cầu của hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp lua1.2.2.1 Vat trò cũa hộ thống hod văn bản quy pham pháp luật

"Thứ nhát, hệ thống hoa văn bản quy phạm pháp luật có vai trỏ đầm bảo tỉnh.

thống nhất, dong bô của hệ thong pháp luật Hé thông hoa văn bản quy phạm pháp.luật la qua tình tổ chức va sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật thành một hệthống logic, mach lạc và có tính thống nhất Vai trò chính của việc đảm bảo tínhthống nhất, đồng bộ của hệ thông pháp luật la dam bảo rằng các quy định pháp luật

không zuung đột, không trái ngược nhau, đẳng thời dim bao rằng các văn bản phápluật liên quan dén cùng một vấn dé được xử lý một cách nhất quán va logic

‘Tht hai, hệ thống hoa văn bản quy pham pháp luật cỏ vai trò đầm bảo tính.

đẩy đủ, chính xác của hệ thống pháp luật Vai trò đảm bảo tính đây đủ, chính xác

của hệ thông pháp luật trong hệ thông húa văn bản quy phạm pháp luật la một yếu

2%

Trang 33

tố quan trọng để đâm bảo công bang, minh bạch va hiệu quả trong quản ly và thực.

thi pháp luật Tinh đây di, chính ác của hệ thống pháp luật cũng đóng vai tro quan

trong trong việc bao về quyền và lợi ích của các cá nhân và tổ chức Hơn nữa, tínhđây đủ, chính xác của hệ thống pháp luật còn tạo ra sự tin tưởng vả uy tín cho chính

phủ và hệ thống pháp luật trong mắt công chúng Tóm lại, hệ thông hóa van banquy phạm pháp luật đỏng vai trò quan trong trong việc đảm bao tính day đủ vàchính xác của hệ thống pháp luật

"Thứ ba, hệ thống hoá văn bản quy pham pháp luật có vai trò dm bảo tinhkhả thí của hệ thống pháp luật

Xây dưng quy phạm rõ ràng Hệ thống pháp luật cn sác định 16 các quy

định và hướng dẫn một cách chi tiết, cụ thé để tránh sự mơ hồ vả mâu thuẫn trong.việc áp dụng Việc hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật giúp đảm bảo tính.khả thi bằng cách lam rõ nghĩa vụ, quyên lợi và trách nhiệm của tat cả các bên liên.

Co tính ứng đụng cao: Một hệ thẳng pháp luật chỉ có tinh khả thi khi có thể

được áp dung trong thực tế Việc hệ thông hóa văn bản pháp luật phi cên nhắc đếncác điều kiên thực té, như tai nguyên, kỹ năng, công nghệ va khả năng thực hiệnĐiều này giúp đâm bảo tính khả thi của hệ thống pháp luật và giúp các quy định

pháp luật có thé thực thi hiệu quả.

Tương thích với hệ thông pháp luật hiện có Hệ thống pháp luật phải được

hình thánh va phát triển dua trên cơ sở pháp lý đã được xác định Việc hệ thống hóa

văn bản pháp luật cần phải phủ hợp với các quy định, nguyên tắc và tiêu chuẩnpháp lý đã có Điều nảy giúp duy trì tính nhất quán va én định của hệ thông pháp

Tinh lĩnh hoạt: Hệ thống pháp luật cin có khả năng thích nghỉ và thích ứng

với sự thay đổi trong xã hội và kinh tế Việc hệ thống hóa văn bản pháp luật phảidam bao tính linh hoạt bằng cách cho phép điên chỉnh va sửa đổi các quy định khi

cần thiết Điển này dam bảo tính khả thi và hiệu quả của hệ thống pháp luật khi ápdụng vao thực tế

Fe

Trang 34

am bảo tính tham gia và minh bach: Hệ thống phép luật cần phải đảm bảo

tính tham gia của tat cả các bên liên quan, từ việc tham khảo ý kién đến việc thực

hiện quy định Việc hệ thẳng hóa văn bản pháp luật phải dm bão tính tham gia và

minh bạch bằng cách tạo điều kiện cho các bên liên quan tham gia vảo quá trình hệthống hóa và cung cấp thông tin day đủ vé các quy định pháp luật

Tóm lại, vai trò của việc hệ thống hóa văn bản quy pham pháp luật lá đămảo tính khả thi của hệ thống pháp luật, từ việc zây dựng quy pham rõ rang, có tính.ứng dung cao, tương thích với hệ thống pháp luật hiện có, linh hoạt và dam bão

tính tham gia va minh bạch Điểu nảy giúp đăm bao các quy định pháp luật có thể

thực thi va có hiệu lực trong thực tễ.

'Ngoải ra, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật còn có vai trò giúp nâng.cao hiệu quả quản lý nha nước, bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của các cả nhân,

tổ chức Như vậy, hé thống hóa văn ban quy phạm pháp luật la một hoạt động quan.

trong, gop phn bao dm tính thống nhất, đồng bộ, dy di, chính sắc vả khả thi củahệ thông pháp luật Việc thực hiện tốt hoạt động hệ thống hóa văn bản quy pham.

pháp luật sé gop phan nâng cao hiểu quả quản lý nha nước, bao vệ quyển va lợi ichhop pháp của các cá nhân, tổ chức.

1222 Yêu câu của thẳng hod văn bẩn quy pham pháp luật

Theo quy định của pháp luật, đối với vin bản QPPL thi định kỳ năm năm.

một lẫn, cơ quan có thẩm quyền phải tiến hanh hệ thống hóa, và yêu cầu nay đối

với văn ban do chỉnh quyển địa phương ban hénh la năm năm Trong thực tế tùyxã hồi

từng thời điểm, phụ thuộc vào yêu câu quản lý, yêu cầu phát triển kinh té

hoặc nhằm thực hiện nhiệm vụ quản ly cũng như thực trang văn ban ở từng lĩnh

vực, từng dia ban, từng cấp ma việc định kỷ hệ thống hóa có thé đặt ra bắt kỳ lúc.

nao, không phải máy móc đợi 5 năm Khi đó, tùy theo nhiệm vụ phải thực hiện

hoặc theo sự chỉ đạo của các cơ quan nha nước cấp trên, cơ quan nha nước có thẩm.quyển sẽ quyết định tiên hảnh hệ thống hóa theo chuyên dé, lĩnh vực, thời gian,không gian nhất định có thể la 1 năm một lẫn, 2 năm một lần.

+

Trang 35

1.2.3 Thâm quyên hệ thông hóa văn bản QPPL

Trên cơ sở cụ thể hóa các quy định vẻ trách nhiệm hệ thống hỏa van bản tại

Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 và kế thừa quy định từ các Nghỉ định

trước của Chính phũ, Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghịđịnh số 154/2020/NĐ-CP đã xác định rổ rang, cu thể hơn trách nhiệm thực hiện hệ

thống hóa văn bản của các cơ quan gin liên với pham vi văn bản được hệ thống

hóa, bảo dim không bỏ lọt văn bản thuộc đổi tương hệ thống hóa Đỏng thời, Nghỉđịnh nay cũng đã quy định cụ thé vai trò của các cơ quan giúp các chủ thể có tráchnhiệm hệ thông hóa văn bản theo hướng nhân mạnh đến vai trò đầu mối của các tổ

chức pháp chế va trách nhiệm hệ thống hỏa của các đơn vị chuyên môn.1.2.3.1 Tại Trung ương

- Trách nhiệm của các Bộ,quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ:Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính.phũ thực hiện hệ thống hỏa văn bản do minh ban hành hoặc chủ trì soạn thảo, van

ân do cơ quan, tổ chức, Đại biểu Quốc hội trình cỏ nội dung điều chỉnh những van

để thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phi.

- Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Bồ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phit

Thủ trưỡng các đơn vị chuyến môn thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan.thuộc Chính phủ cỏ trách nhiém giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,

Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện hệ thống hóa văn ban điều chỉnh

những vấn để thuộc chức năng, nhiệm vụ quan lý nhà nước của đơn vị mình.

Vụ trưởng Vụ pháp chế thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm đôn.đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả hệ thông hóa chung của Bộ, cơ quan ngang Bộ

trình Bộ trưởng, Thi trường cơ quan ngang Bô

Người đứng đầu tổ chức pháp chế cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối hop

với Thủ trưởng các đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phũthực hién hệ thông hóa van bản do cơ quan thuộc Chính phủ chủ tri soạn thao; phối

Trang 36

hợp với Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện hệ thông

hóa văn bản liên quan đến ngành, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chính phủ.Người đứng đầu tổ chức pháp chế hoặc người đứng đấu đơn vị được giaothực hiện công tác pháp chế ở Tổng cục và tương đương, Cục thuộc Bộ, cơ quanngang Bộ chủ tri, phôi hợp với các đơn vị có liên quan giúp Tổ cục trưởng, Cụctrưởng thực hiền hé thống hóa văn ban liên quan đền ngành, lĩnh vực quản lý nhà"nước của cơ quan, đơn vị mình

123.2 Tại địa phương

~ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dan các cấp

Uy ban nhân dân thực hiện hệ thông hóa văn ban do mình va Hội đẳng nhân.

dân cing cấp ban hành; phối hợp với Thường trực Hôi đồng nhân dân kiến nghỉ

Hội đồng nhân dân xử lý kết quả hệ thống hóa văn ban của Hội đồng nhân dân.-Trach nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dan các cấp

Cha tịch Ủy ban nhân dân cấp tinh, cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo các coquan chuyên môn thuộc Uy ban nhên dân củng cấp thực hiện hệ thống hóa văn bando Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dan cấp minh ban hành.

Chủ tịch UY ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức hệ thống hóa văn‘ban do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp minh ban hảnh.

-Trách nhiệm của các cơ quan chuyến môn thuộc Ủy ban nhân dân

Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dan cấp tỉnh, cấphuyện chủ tr, phối hợp với Trưởng ban Pháp chế Hội đồng nhân dân vả các cơquan liên quan thực hiến hệ thống hoa văn bản của Ủy ban nhân din, Hội đồng,nhân dan cùng cấp có nội dung điểu chỉnh những van dé thuộc chức năng, nhiệm.

‘vu quan lý nba nước của cơ quan mình.

- Trách nhiệm thực hiện hệ thông hóa văn bản trong trường hợp có sự điềuchỉnh dia giới hành chính.

Trường hợp một đơn vi hành chính được chia thành các đơn vị hành chính

mới thi Ủy ban nhân dân của các đơn vị hành chính mới có trách nhiệm hệ thinghóa văn bin do Hội déng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính trước

khi được chia ban hành.

2

Trang 37

Trường hợp nhiễu đơn vị hảnh chính được sáp nhập thảnh một đơn vi hành.

chính mới thi Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính mới có trách nhiệm hệ thốnghóa văn ban do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của các đơn vị hành chính

trước khí được sáp nhập ban hành.

1.2.4 Quy trình, kết qua hệ thông hóa văn bản QPPL

Quy trình hé thông hóa văn bản QPPL bao gồm bồn bước: lap kế hoạch, thu

thập, tập hợp và phân loại văn bản; thực hiện các thao tác nghiệp vu rà soát, công

bố kết quả ra soát và xuất bản tập hệ thống hóa văn bản QPPL.1.2.4.1 Lập Xế hoạch hệ thẳng hóa văn bản QPPL

'Việc lap ké hoạch hệ thống hóa văn bản QPPL tủy thuộc vào tính chất công

việc hệ thông hóa văn bản QPPL theo định kỷ hoặc chuyên

nhất định.

`, lĩnh vực, thời gian

"rách nhiêm lập kế hoach: Pháp chế Bộ, ngành, cơ quan tư pháp dia phương,chủ ti phối hợp với một số cơ quan liên quan giúp Bồ, ngảnh, dia phương cùng cấplập kế hoạch hệ thống hóa

Nội dung kế hoạch hệ thông hóa: thông thường kế hoach hé thông hóa theo

Tĩnh vực hoặc hệ thông hóa theo thời gian gồm các nội dung sau: mục dich và yêu

cầu cụ thể của hệ thông hóa, phạm vi va đối tượng hệ thống hóa; các biện pháp bảo.đăm thực hiện, dự kiến lịch biểu và dự tri kinh phí thực hiển.

Mục đích và yêu cầu cụ thể cia hệ thống hóa: quả trình hệ thông hoa cần dap

tứng các yêu cầu và nhằm đạt được các mục dich sau:

- Đánh giá một cách toàn diên hệ thống văn bản QPPL,

- Lap vả công bổ danh mục văn bản QPPL hết hiệu lực thi hảnh, côn hiệu lựcthi hank,

- Phát hiện, phân tích những van đề còn tổn tai trong việc soan thảo, ban

han, công bó, niềm yết, lưu trf: văn bản thuộc từng lĩnh vực.

Pham vi và đổi tương hệ thông hóa: cẩn xác định đổi tượng hé thông hóa làtắt cả các văn ban QPPL đã ban hành hay nhóm văn bản thuộc Tĩnh vực cụ thé (kinhtế, văn hóa, giáo đục, an ninh, quốc phòng ); được ban hành trong thời gian nào.

Fy

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w