Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: khóa luận nghiên cứu thực trạng t6 chức thực hiện văn bản quyphạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, bao gồm cả việc tô chức thực hiện văn bản quy p
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRAN THANH HƯƠNG
MÃ SO SINH VIÊN: 450532
TÊN CHUYEN DE:
TO CHÚC THUC HIEN VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT
O VIET NAM HIEN NAY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN SINH VIÊN: TRAN THANH HƯƠNG
MÃ SO SINH VIÊN: 450532
TÊN ĐÈ TÀI:
TỎ CHỨC THỰC HIỆN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Xây dựng văn bản pháp luật
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:
TS Phi Thi Thanh Tuyén
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kêt luận, sô liệu trong khóa luận tôt nghiệp là trung thực, dam bảo độ tin cậy.⁄
Xác nhận của Tác giả nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
il
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ill
: Hội đồng nhân dân: Phố biến, giáo dục pháp luật
: Quy phạm pháp luật
: Ủy ban nhân dân
: Văn bản quy phạm pháp luật : Xã hội chủ nghĩa
Trang 5MỤC LỤC
XC NNAN CU 00077878 e 5-ä4 il
giảng viên hướng AGN reecececcescesesvssvesessesvessssesessssuesessssscssssesessessssvssssesavsnesesassvsaesneaeess ilLOT CAM DOAN PP Nu ii
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu
trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo độ tin cậy./ - -«+ il
Tác gia nghiên cứu khóa luận tỐI HIghhÏỆ) - - 5 - St EEEEEEEEEEEEEE111111111121111 1e xe ii
DANH MỤC TU VIET TAT cccccccecccscscsesesecsescsesecscscsesesucscscscsesucacsesesnsececstarsneeeeceees iii05798)(9697.100007 |
1 Tính cấp thiết của đề tài - St csEt EEEEEE121211211111111 1111111111 |
2 Tình hình nghiên cứu đề tài - - 2s SSx+k‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkrree E2
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - + s+Ss+Ex2EE2E2EEEEEEEEEEEE122121111 21.11 rxe, rổ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2-5-2 se se£+xe£xzzcred Z
5 Phương pháp nghiên cứu CO cn n2 122k 3
6 Y fighfa và đồng góp ngiriÊn GỨỮU «sen 3
7 Kết cấu khóa luận - ¿- 2 + +E+SE9EE#EEEEE2E121121121717171111111 21.1 T1 cxeE 4 PHAN NỘI DUNG a hs 9 EE ES 30 SESE A a
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE TO CHUC THUC HIEN VANBAN QUY PHAM PHAP LUẬTT - - ¿6S t+E‡EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEeEerkrkererrrrrrxred 51.1 Khai quát về văn bản quy phạm pháp luật 25 2 2: 5
1.1.1 Khai niệm văn bản quy phạm pháp luật - 5
1.1.2 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật - - 5
1.1.3 Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật - - - 7
1.2 Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật 5 s2 91.2.1 Khái niệm tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật 91.2.2 Đặc điểm của việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật 10
1.2.3 Cac hoạt động về việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật tại Việt Nam hiện IâY oà HH HH H000 th 13
a Pho biến, tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật 13
b Ban hanh van ban quy dinh chi tiết và hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật - - - 5 2 S< S322 * + SEEsrrirsrrrsrrrerrxee 15
c Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật l6CHƯƠNG 2: THUC TIEN TO CHỨC THỰC HIỆN VĂN BẢN QUY PHAM PHÁPLUẬT TẠI VIỆT NAM HIEN NAY 55:55c22tt2ExtttErtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrred 192.1 _ Thực trạng quy định pháp luật về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật tại Việt Nam - - c1 1221111211111 1111101111 E11 1E 11H vn ky 19
2.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức thực hiện văn bản quy
710/80) 71 08017 0 19
2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật - - - 19
2.2 Thành tựu của hoạt động tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
8198010051158: ốằ 23
2.2.1 Phố biến, tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
00):8 0177 23
2.2.2 Ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay - ‹- «- 28
IV
Trang 62.2.3 Theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay 31
2.3 Han chế về tổ chức thực hiện văn ban quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Hi: TY, A ores csr tetris reset nase as Rasen tt ames otk een 34
2.3.1 Phố biến, tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
0 34
2.3.2 Ban hành văn bản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành văn
bẩn quy phạm phần THẬÌ ¡áo chan co Gan canara Lá Loa ng aaa sich làn ncn an 68024 annie 35
2.3.3 Theo dõi thi hành việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
2.4.2 Nguyên nhân của hạn chế trong việc tổ chức thực hiện van bản
quy phạm pháp luật: - - 5 2< S21 E32 113k re 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÔ CHỨC THỰC HIỆN VĂN BẢN QUYPHAM PHÁP LUAT TẠI VIỆT NAM HIEN NAY 2-52 2+s2+£ezxezxered 423.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tô chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay E2 1133211813851 1 391111111111 erev 42
3.2 Tăng cường tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về tổ chức thực
hiện văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay 43 3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay - .- 5 322111125 seeereres 44
3.4 Đảm bảo điều kiện tốt nhất về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật ở Việt Nam hiện nay - - E2 11332111113 111111 111180111188 111 8111 gen 45
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 2+5 SE+£E+£E£EE2E2EzEzEerkrred 49
Iis10808 9 |
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 09/11/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về việctiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạnmới Trong đó, mục tiêu cụ thé được dé ra nhằm thực hiện đến năm 2030 bao gồm nộidung sau: “Hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp, bảo đảm quyên
lực nhà nước là thông nhát, được kiếm soát hiệu quả.”!
Lý luận của Chủ nghĩa Mác — Lênin chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật làtốt nhất, có hiệu quả nhất Ở nước ta, quan điểm được thê hiện tại khoản 1 Điều 8Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hién pháp và pháp luật,quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dânchi’? Như vậy có thê thấy, vai trò của pháp luật là hết sức quan trọng, chất lượng củavăn bản quy phạm pháp luật còn rất nhiều hạn chế, bất cập cần phải khắc phục như hệthống văn bản quy phạm pháp luật cồng kénh, mẫu thuẫn Chất lượng văn bản quyphạm pháp luật còn hạn chế Hiệu lực, hiệu quả còn thấp, Kỹ thuật lập pháp con yếu.Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về lý luận của văn bản quy phạmpháp luật cũng như việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trên thực tế Từ đónhằm nâng cao chất lượng hệ thông văn bản quy phạm pháp luật cũng như việc thực
hiện chúng.
Trong bài viết này, tác giả không bàn đến việc xây dựng văn bản quy phạm phápluật mà sẽ chỉ luận về thực trạng thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trên thực tếhiện nay và tìm kiếm giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao tính nhận thức trong việcthực hiện pháp luật trong người dân Tác giả xin được lựa chọn đề tài: “Tổ chức thựchiện văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp cho mình.
uoc-phap-quyen-1 19221126114455251.htm, truy cập ngày 11/10/2023.
? Quoc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
1
Trang 8Bên cạnh đó, tác giá xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và tạo điềukiện hết mực của TS Phí Thị Thanh Tuyền cùng các thầy cô trong tổ Bộ môn Xâydựng văn bản pháp luật trong suốt quá trình hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này Nhờ
sự chỉ day tận tình của TS Phi Thị Thanh Tuyền cùng các thầy cô Bộ môn Xây dựngvăn bản pháp luật, tác giả mới có thê có điều kiện tốt nhất đề hoàn thành bài luận của
mình.
Tôi xin trân thành cam on!
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Việc tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật những năm gần đây nhậnđược sự quan tâm, trong đó có một số tác giả đã nghiên cứu về chủ đề này Trong giáodục, đào tạo, vấn đề này đã được đề cập đến trong các văn bản giáo trình Trường Đại
học Luật Ha Nội hay các giáo trình của các trường đại học khác trên cả nước dao tao
về Luật học, có thé ké đến như “Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam” — Trường Đạihọc Luật Hà Nội, “Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật” — Truong Daihọc Luật Ha N6i; Về các đề tài nghiên cứu, việc nghiên cứu được triển khai theotừng khâu khác nhau thuộc vêc tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, có thé
kế đến như Đề tài khoa học cấp Bộ (2018) của GS.TS Hoàng Thế Liên “Cơ chế tôchức thi hành pháp luật: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, hay như bài viết “Một sốvan dé lý luận về tô chức thi hành pháp luật” của TS Nguyễn Văn Cương — Viện
trưởng Viện Khoa học pháp lý trực thuộc Bộ Tư pháp; Bộ Tư pháp (2018) “Các mô
hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả” - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật;
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện văn bản
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 9Bài luận sẽ tập chung nghiên cứu các vấn đề xoay quanh việc tổ chức thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, từ đó đưa ra quan
điểm từ nhiều góc nhìn và đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện việc tô chức thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật hiện nay.
4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Về không gian: khóa luận nghiên cứu thực trạng t6 chức thực hiện văn bản quyphạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, bao gồm cả việc tô chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.
Về thời gian: khóa luận nghiên cứu tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
ở Việt Nam trong khoảng mười năm trở lại đây (từ năm 2013 đến năm 2023)
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm của chủ nghĩaMác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm củaĐảng, Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân;những đánh giá về việc tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trên thực tếđược trình bày trong các văn kiện đại hội, các Nghị quyết của Đảng Cộng sản ViệtNam; các văn bản pháp luật Nhà nước đã ban hành, các báo cáo tổng kết về hoạt động
tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ở từng địa phương trong cả nước.Phương pháp nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử Các phương pháp cụ thê được sử dụng đề nghiên cứu đề tài bao gồm:
phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống Bên cạnh những phương pháp truyềnthống, luận văn còn sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu đặc thù của
khoa học pháp lý như phương pháp xã hội học pháp luật, phương pháp luật học so
sánh và phương pháp thống kê
6 Ý nghĩa và đóng góp nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo đối với hoạt động tổchức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện đồimới và hội nhập Thông qua thực tiễn thực hiện, luận văn góp phan bồ sung cơ sở lý
luận và thực tiễn trong nghiên cứu giảng dạy pháp luật ở nước ta hiện nay
Trang 107 Kết cau khóa luận
Bên cạnh Phần mở đầu và Kết luận, Phần nội dung của bài bao gồm ba chương:Chương 1: Những van đề lý luận về t6 chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật.
Chương 2: Thực tiễn tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam
hiện nay.
Chương 3: Giải pháp đảm bảo tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật tại
Việt Nam hiện nay.
Trang 11PHẢN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TO CHỨC THUC HIỆN VAN
BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1.1 Khái quát về văn bản quy phạm pháp luật
1.1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Luật Ban hành Van bản quy phạm pháp luật hiện hành định nghĩa khai niệm van bản quy phạm pháp luật như sau: “Van bản quy phạm pháp luật là văn bản có
chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyên, hình thức, trình tự,
thủ tục quy định trong Luật này Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được
ban hành không đúng thẩm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này
thì không phải la văn bản quy phạm pháp luật.””
Định nghĩa của Luật đã nêu được những dấu hiệu đặc trưng của văn bản quy phạmpháp luật như: do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hànhtheo đúng hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật, có nội dung là quy tắc
xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện và cómục đích dé điều chỉnh các quan hệ xã hội Trên thực tế cũng như trong nội dung của
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật không chỉ
chứa đựng quy tắc xử sự chung mà còn có những nguyên tắc định hướng, mục đíchpháp luật Đây chính là lý do dẫn đến sự khó khăn cho người xây dựng, ban hànhcũng như kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật khi phải nhận diện chính xác
đối tượng dé thực hiện nhiệm vụ trên thực tế.
Từ phân tích tên, dé hiểu rộng và day đủ hơn về văn bản quy phạm pháp luật, ta
nên định nghĩa như sau: “Van bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ
quan nhà nước có thẩm quyên ban hành và bảo đảm thực hiện theo trình tự, thủ tục,hình thức luật định, trong đó có quy phạm pháp luật, thể hiện ý chí của Nhà nước, có
hiệu lực bắt buộc chung và được thực hiện nhiễu lan trong cuộc sống ”
1.1.2 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
Theo quy định của pháp luật, ta thấy rằng, văn bản quy phạm pháp luật bao gồm
bôn đặc điêm sau:
3 Quốc hội (2015), Điều 2 Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
5
Trang 12Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành và bảo đảm thực hiện Dau hiệu đầu tiên dé khang định văn bản quy phạmpháp luật là văn bản đó phải được ban hành bởi những cơ quan nhà nước có thâmquyền bao gồm: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng thầm phán Tòa ánnhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, HĐND các cấp, UBND các cấp Ngoài ra, theo quy định của pháp luật, văn bảnquy phạm pháp luật còn được ban hành bởi co quan trung ương của tổ chức chính trị,
xã hội phối hợp với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Đặc điểm này cho thấy,không phải co quan nhà nước, cá nhân nao cũng có thẩm quyên ban hành văn bản quyphạm pháp luật Khi văn bản QPPL được ban hành, Nhà nước sử dụng nhiều biệnpháp, công cụ khác nhau dé bảo đảm cho văn bản QPPL được tuân thủ nghiêm chỉnhtrên thực tế như: Biện pháp phổ biến, tuyên truyền; biện pháp kinh tế; biện phápcưỡng ché;
Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật có nội dung là quy phạm pháp luật có
tính chất bắt buộc chung Quy phạm pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là quy tắc xử
sự chung Quy phạm pháp luật hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể quy tắc xử sự và cácnguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành và bảođảm thực hiện, thé hiện ý chi của Nhà nước, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Vì văn bản QPPL chứa đựng quy phạm pháp luật nên văn bản QPPL luôn có tính chất
bắt buộc chung, được thực hiện nhiều lần trong cuộc song Tính bắt buộc chung của
văn bản QPPL được hiểu là bắt buộc đối với mọi chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàncảnh mà văn bản QPPL quy định Văn bản QPPL không đặt ra quy định cho đối tượng
cụ thé, xác định mà nhằm tới các đối tượng khái quát, trừu tượng như công dân, tôchức xã hội, các Chủ tịch tỉnh, doanh nghiệp, người có công với cách mạng Dấu hiệu
áp dụng nhiều lần được hiểu là quy phạm pháp luật luôn được các chủ thế áp dụngpháp luật lựa chon làm co sở pháp lý dé triển khai thực hiện hoặc giải quyết nhữngcông việc cụ thê xảy ra trên thực tế, nên được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần, trong
một khoảng thời gian lâu dài Ngoài ra, văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý trong phạm
vi cả nước hoặc từng địa phương tùy thuộc vào thâm quyền của co quan ban hành
cũng như nội dung của mỗi văn bản QPPL
Trang 13Thứ: ba, van bản quy phạm pháp luật được ban hành ding hình thức pháp luật
quy định Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức có nghĩa là
đúng tên loại văn bản và đúng thê thức, kĩ thuật trình bày Theo quy định của Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, những cơ quan nhà nước, cá nhân có
thâm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với tên gọi xác định: Quốc hội banhành Hiến pháp, luật, nghị quyết; ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh,nghị quyết, nghị quyết liên tịch với Doan Chủ tịch Uy ban trung ương Mặt trận Tố
quốc Việt Nam; Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định; Chính phủ ban hành nghị
định, nghị quyết liên tịch với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam; Theo quy định của pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật phải có đủ và
trình bày đúng những yếu tố như: quốc hiệu; tiêu ngữ; tên cơ quan ban hành; số, kíhiệu văn bản; địa danh, thời gian ban hành; tên văn bản; trích yếu nội dung; chữ kí;
nơi nhận.
Cuối cùng là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo thủ tục, trình tựpháp luật quy định Xuất phát từ vai trò của văn bản QPPL, đối với hoạt động quản lýnhà nước, từ yêu cầu bảo đảm sự chặt chẽ, thống nhất cho hoạt động xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
đã quy định một quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật tương đối chặt chẽ
Theo đó, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành với trình tự từ khâu lập chương
trình, soạn thảo, thâm định, thâm tra, lay y kién đóng góp cho dự thảo, cho đến thôngqua, ký, công bố công khai, tất cả đều phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật Mặc
dù, văn bản được ban hành bởi chủ thể có thâm quyền, nội dung hoàn toàn đúng quyđịnh của pháp luật nhưng trong quá trình ban hành không tuân thủ đúng quy định vềthủ tục, trình tự ban hành đều làm ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản quy phạm
pháp luật.
1.1.3 Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 ghi nhận: “Nhà nước quản
lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”
Như vậy, văn bản quy phạm pháp luật có vai trò vô cùng to lớn trong việc quản lý xã
4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (2015), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật (2020) và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
7
Trang 14hội, ở các góc độ sau đây: Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật có thể điều tiếtnhững vẫn dé thực tiễn Xã hội ngày càng phát triển đa dang với những mối quan hệphức tạp, nhiều van đề liên quan trực tiếp đến sự ôn định và phát triển kinh tế - xã hội
do đó đặt ra cho Nhà nước những vấn đề thực tiễn cần phải giải quyết trong quá trìnhquan lý, điều hành Thứ hai, van bản quy phạm pháp luật thể chế hóa và bảo damthực hiện các chính sách Pháp luật là biêu hiện hoạt động của các chính sách Phápluật được ban hành có thé đưa ra các biện pháp gián tiếp, thông qua việc tạo ra hành
lang pháp lý mà trong phạm vi đó, từng cá nhân đóng vai trò là động lực Luật pháp có
thé đem lại công băng xã hội, giảm đói nghèo, tạo ra động lực cho xã hội phát triển.Tuy nhiên, cần lưu ý là phát triển thôi chưa đủ mà còn cần phải phát triển bền vững,đòi hỏi khi đưa ra các biện pháp quản lý, nhà quản lý phải tính đến việc bảo vệ môi
trường Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, địa phương đưa ra các biện pháp
dé quan lý tốt các trường học, bệnh viện, xây dựng và quản lý tốt hệ thống nước sạch,đường giao thông, đưa ra các biện pháp thu hút đầu tư, khuyến khích sự phát triển củacác doanh nghiệp, các cơ chế thực thi hiệu quả, Thứ ba, văn bản quy phạm phápluật có thé phân bổ các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế Pháp luật có thé tạo điềukiện dé tăng việc làm và tăng thu nhập Pháp luật tạo điều kiện cho các chủ sở hữutiếp cận với các công nghệ thông tin và thị trường, với các kỹ năng về tín dụng vàquản lý, qua đó giúp họ tăng năng suất lao động và tăng thu nhập Các nhà soạn thảocần phải chú ý đưa ra các biện pháp pháp ly dé mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa,thị trường lao động, đồng thời phát huy được các nguồn lực Thứ tw, văn bản quyphạm pháp luật góp phan làm 6n định trật tự xã hội, tạo cơ hội quản lý tốt và pháttriển Cần phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác Trong khi các
quy phạm mang tính xã hội, dù được xã hội thừa nhận, nhưng vẫn không được bảo
đảm băng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, thì trái lại, quy phạm pháp luật luônluôn được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Thứ năm, văn bản quyphạm pháp luật làm thay doi các hành vi xử sự không mong muốn và thiết lập cáchành vi xử sự phù hợp Các cán bộ nhà nước là những người đầu tiên có trách nhiệmbảo đảm một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ và thay mặt cho những người mà
họ đại diện, đó là nhân dân Các cán bộ địa phương một mặt thực hiện các nhiệm vụ
mà pháp luật quy định nhưng mặt khác, đây cũng là sự phó thác của nhân dân đối với
Trang 15đại diện trực tiếp (Hội đồng nhân dân) hay gián tiếp (Uỷ ban nhân dân) của mìnhtrong bộ máy chính quyên Bên cạnh các cơ quan dân cử, vẫn cần phải có sự tham giatrực tiếp của người dân vào quá trình ra quyết định của các cơ quan nhà nước Đểtránh sự lộng quyền của cán bộ thực thi pháp luật, chỉ có sự quy định chặt chẽ của văn
bản pháp luật mới bảo đảm trách nhiệm của những cơ quan thực thi pháp luật, cán bộ thực thi pháp luật, từ đó bảo đảm lợi ích của người dân Quy định của pháp luật sẽ
định hướng cho hành vi xử sự của các cá nhân có liên quan, dù đó là người dân cũng
như cơ quan thực thi pháp luật.
1.2 Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
1.2.1 Khái niệm tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Cho đến nay, trong khoa học pháp lý Việt Nam, khái niệm “tổ chức thực hiện vănbản quy phạm pháp luật” vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Việc phân tích,làm sáng tỏ hơn ý nghĩa của thuật ngữ này đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra hiệnnay dé việc xây dựng thể chế, chỉ đạo, điều hành, nâng cao hiệu quả tô chức thi hànhpháp luật được triển khai một cách đúng đắn Nhà nước ban hành hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật trên cơ sở nghiên cứu, phản ánh các quan hệ xã hội, thể chế hóathành các quy phạm pháp luật; hệ thống các quy phạm pháp luật tác động, điều chỉnhcác quan hệ xã hội vận động, phát triển phù hợp quy luật khách quan, đồng thời đạtmục tiêu quản lý của Nhà nước Chính vì thế, tổ chức thực hiện văn bản quy phạmpháp luật được coi là giai đoạn trung tâm, đóng vai trò quan trọng trong cơ chế điều
chỉnh pháp luật.
Nhà nước với tư cách là chủ thé quản ly xã hội có trách nhiệm tổ chức thực hiệnpháp luật hiệu quả, đồng thời, chính Nhà nước cũng phải tuyệt đối tuân thủ các quyđịnh của pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN coi trọng tính tối cao của hiến pháp,pháp luật, đó là những chuẩn mực dé nhà nước, các cơ quan, công chức, viên chứctrong bộ máy nhà nước, các tô chức khác trong xã hội, các cá nhân thực hiện, hoạtđộng theo chuẩn mực đó vi một xã hội ồn định, phát triển Có thé có một hệ thống vănbản quy phạm pháp luật tốt, nhưng nếu tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
không hiệu quả, không bảo đảm tôn trọng và thực hiện một cách nghiêm minh thì
chưa thể có nhà nước pháp quyền Hoạt động của các cơ quan nhà nước, tô chức kinh
tế, tổ chức xã hội, các lực lượng vũ trang và mọi công dân đều phải dựa trên cơ sở
9
Trang 16pháp luật, luôn phù hợp với pháp luật Pháp luật do Nhà nước ban hành, nhưng cũng
là công cụ điều chỉnh đối với chính Nhà nước; các cơ quan, đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức chỉ được làm những gi pháp luật cho phép Moi vi phạm pháp luật
của bat kỳ chủ thé nào cũng đều phải bi xử lý theo pháp luật
Nhu vậy, có thê hiéu, việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là “hoatđộng của chủ thé có thẩm quyên tiễn hành nhiễu công việc theo quy định của phápluật để đảm bảo việc đưa các văn bản quy phạm pháp luật vào đời sống Đó là cáccông việc như ban hành văn bản hướng dan thi hành; tuyên truyền, phổ biến, giáođục pháp luật; chuẩn bị nhán sự, phán công, tô chức thực hiện, theo doi, kiểm tra,giám sát và xử lý các hành vi vi phạm; giải quyết các kiến nghị của các tổ chức, cá
nhân; tiến hành các hoạt động sơ kết, tổng kết thực hiện pháp luật”
Theo nghĩa đó, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động mangtính quyền lực nhà nước, các chủ thé có thâm quyền tổ chức đưa văn bản quy phạmpháp luật thực định vào đời sống xã hội, làm cho văn bản quy phạm pháp luật sau khiban hành có hiệu lực thực thi trên thực tế, phát huy được vai trò điều chỉnh hiệu quảcác quan hệ xã hội Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động đượcthực hiện bởi các cơ quan nhà nước có thâm quyên, t6 chức, cá nhân được trao quyền.Thực tiễn đời sống có thê xuất hiện nhiều tình huống khách quan mà quá trình xâydựng pháp luật, các chủ thé chưa dự liệu hết, do vậy tô chức thực hiện là hoạt độngđòi hỏi tính sáng tạo, nhằm giải quyết có hiệu quả mọi tình huống phát sinh trong thực
tiễn
1.2.2 Đặc điểm của việc tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
a Chi thé của tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Hiến pháp năm 2013 quy định “tỗ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật”
là trách nhiệm hàng dầu của các cơ quan hành chính nhà nước Nội dung này được thêhiện rõ tại quy định Điều 99 Hiến pháp 2013 quy định Bộ trưởng “chịu trách nhiệmquan lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công: tổ chức thi hành và theo dõiviệc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc” Điều
112 Hiến pháp 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tô chức và bảo đảm việc thihành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương”:
10
Trang 17Từ những quy định trong Hiến pháp được nêu trên, có thê hiểu việc tổ chức thựchiện pháp luật là bao gồm các hành vi công quyền do cơ quan nhà nước thực hiệnnhằm đảm bảo các yêu cầu của pháp luật được thực hiện hóa một cách đầy đủ, trọnvẹn trên thực tế Do đó, chủ thé của việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phápluật là các cơ quan nhà nước hoặc chủ thê được nhà nước trao quyền tham gia vào quátrình tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
b Phương thức tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật có thể được thực hiện theo
các phương thức sau:
(1) Ban hành chương trình, kế hoạch triển khai các quy định pháp luật;
(2) Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật;
(3) Tô chức các công việc giải quyết các yêu cầu tiếp cận dịch vụ công hoặc dịch vụhành chính công của công dân (tiến hành các hoạt động đăng ky, cấp phép, cấp giấy
(6) Giải quyết các kiến nghị của các tổ chức, cá nhân;
(7) Tiến hành hoạt động theo dõi thực hiện pháp luật;
(8) Tiến hành các hoạt động sơ kết, tổng kết thực hiện pháp luật.
c Đối tượng của tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Đối tượng của tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là đối tượng củaquản lý nhà nước và được tiến hành trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhànước Có thê nói, đối tượng của tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật rấtrộng, nơi nao có quản lý nhà nước, nơi đó có việc tô chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật
d Nội dung của tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Các hoạt động tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành
chính nhà nước khá đa dạng Nội dung của các hoạt động này được quy định trong
I1
Trang 18Luật Tổ chức Chính phủ°, Luật tổ chức Chính quyền địa phương” (trước đây là Luật
Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân)”, các đạo luật chuyên ngành, Nghịđịnh 2/VBHN-BNV của Bộ Nội vụ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcau tô chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ Đặc biệt, theo quy định tại Điều 183 Nghịđịnh số 34/2016/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luật về trách nhiệm tô chức thực hiện văn bảnquy phạm pháp luật thì văn bản quy phạm pháp luật phải được tô chức thực hiện kịpthời, hiệu quả Đối với luật, pháp lệnh, nội dung tô chức thi hành văn bản quy phạmpháp luật tập trung vào các vấn đề sau:
“1, Xây dựng kế hoạch tô chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật;
2 Tổ chức thực hiện chính sách, biện pháp trong văn bản quy phạm pháp luật;
3 Phổ biến văn bản quy phạm pháp luật;
4 Ban hành văn bản quy định chỉ tiết thi hành văn bản quy phạm pháp luật (nếu có);
5 Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật;
6 Tổ chức tiếp nhận, xu ly phan ánh, kién nghị cua ca nhân, tổ chức;
7 Bảo dam cơ sở vật chất, kinh phí, tổ chức bộ máy và nguôn nhân lực dé triển khai
thi hành văn bản quy phạm pháp luật,
8 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật;
9 Sơ kết, tổng kết việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật;
10 Báo cáo việc tô chức triển khai thi hành văn bản quy phạm pháp luật và kiến nghị,
xử lý vướng mắc trong việc tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật.”
5 Quốc hội (2015), Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
5 Luật Tổ chức Chính phủ đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp
thứ 9 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Theo đó, nhiệm vụ và
quyền hạn của Chính phủ trong tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật được xác định gồm (Điều 6):
1 Ban hanh kip thoi va day đủ các van ban pháp luật để thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước và dé thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và của chính quyền địa phương; kiêm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái Hiến pháp và pháp luật.
2: Quyết định các biện pháp đề tô chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; chỉ đạo triển khai và kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, nghị định, chương trình công tác của Chính phủ.
3 Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyén, phô biến, giáo dục Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm điều kiện về
cơ sở vật chất, nhân lực và các nguồn lực khác dé thi hành Hiến pháp và pháp luật; thống nhất quản lý công
tác hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, bôi thường nhà nước, thi hành án.
4 Tổng hợp đánh giá tình hình thi hành Hiến pháp, pháp luật và báo cáo với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật.
Ỹ Chắng hạn, Điều 21 (về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND tỉnh), Điều 28 (về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện), Điều 35 (về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xa) Luật Tổ chức chính quyền địa phương nắm
2015.
12
Trang 19e Nguyên tắc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Dựa theo những phân tích trên, nguyên tắc của việc tổ chức thực hiện văn bản quyphạm pháp luật bao gồm những điều sau: 1) Nguyên tắc nhất quán, phối hợp chặt chẽvới các cơ quan, tô chức trong quá trình tô chức thực hiện văn bản quy phạm phápluật, 2) Nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, 3) Nguyên tắc thường xuyên,
toàn diện, dam bảo tinh kha thi, hợp lý.
1.2.3 Các hoạt động về việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
tại Việt Nam hiện nay
a Phổ biến, tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật
Khâu đầu tiên trong việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trên thực
tế là hoạt động phô biến và tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật Muốn một van
đề lý thuyết được đi vào đời sống, trước hết phải để người dân được tiếp cận với vấn
đề ấy, sau đó giải thích cho dân hiểu và dần dần có ý thức thực hiện theo Ở nước ta,việc nghiên cứu, đánh giá van đề hiệu quả các loại hình hoạt động van còn là những
bước đi đầu tiên, đặc biệt đối với các lĩnh vực pháp luật trong đó có phổ biến, giáo dục
pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật về ban chất sẽ mang lại những lợi ích to lớncho xã hội do vậy cần thiết phải tính đến chất lượng, hiệu quả trên cả bình diện cánhân, tô chức và toàn xã hội Nhà nước đã đưa ra Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
2012 với những nội dung chính sau đây:
Thứ nhất, về chính sách phổ biến, giáo dục văn bản quy pham pháp luật TạiĐiều 3 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 quy định về chính sách của Nhànước về phô biến, giáo dục pháp luật bao gồm: 1) Phổ biến, giáo dục pháp luật làtrách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt 2)Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phô biến, giáo dục pháp luật 3)Thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng cơ quan, tôchức, cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác phô biến, giáo dục pháp luật 4)Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân đượclồng ghép trong chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ dao tạo; là một nộidung trong chương trình giáo dục trung học cơ sở, trung học phô thông, giáo dục nghề
nghiệp, giáo dục đại học.
Bên cạnh đó, việc thực hiện phải đảm bảo 05 nguyên tắc: 1) Chính xác, đầy đủ,
lá
Trang 20rõ rang, dé hiểu, thiết thực; 2) Kip thời, thường xuyên, có trong tâm, trọng điểm; 3)
Đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi,trình độ của đối tượng được phô biến, giáo dục pháp luật và truyền thống, phong tục,tập quán tốt đẹp của dân tộc; 4) Gắn với việc thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, của địa phương
và đời sống hằng ngày của người dân; 5) Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia
đình va xã hoi®.
Việc phổ biến, giáo dục văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện bằngnhiều hình thức khác nhau như: Hop báo, thông cáo báo chí; phố biến pháp luậttrực tiếp, tư van, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật;
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, Internet, pa-nô,
áp-phích, tranh cô động, Các hình thức phô biến, giáo dục pháp luật khác phù hợpvới từng đối tượng cụ thé mà các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên có thé ápdung dé bao đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu quả
Tuy nhiên dé có hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải đề cập những van
dé có liên quan trực tiếp như: chất lượng, các yêu tô tác động, đảm bảo hiệu quả củaloại hình hoạt động này Nếu không đảm bao chất lượng thì không thé có hiệu quả.Đồng thời, hiệu quả của phô biến, giáo dục pháp luật không chỉ phụ thuộc vào chatlượng của phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu quả phô biến, giáo dục pháp luật là van
dé quan trọng, song, cũng rất khó khăn trong việc đánh giá, bởi lẽ có khi đo lườngđược, có khi không hoặc khó, ví như sự gia tăng hay giảm sút niềm tin vào pháp luật
Trên bình diện chung nhất, phổ biến, giáo dục pháp luật có mặt ở tất cả các lĩnh
vực cơ bản trong đời sống xã hội, hoặc ở dạng trực tiếp, hoặc ở dạng gián tiếp Phố
biến, giáo dục pháp luật là một trong những hoạt động đảm bảo chất lượng, hiệu quả
của xây dựng pháp luật và hiệu quả của các hình thức thực hiện pháp luật trong thực
tiễn Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật diễn ra đồng thời xét trên bình diện hệthống pháp luật, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện của nhau Chất lượng, hiệu quả của cả
ba loại hình hoạt động này: xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và phổ biến, giáo
dục pháp luật có môi quan hệ mật thiệt với nhau và đêu hướng vê một mục tiêu chung,
8 Quốc hội (2012), Điều 5 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.
° Quốc hội (2012), Điều 11 Luật phố biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.
14
Trang 21một cơ sở xã hội chung đó là hiệu quả xã hội lây mục tiêu phục vụ các quyên tự do và lợi ích chính đáng của con người '?
Hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật được thé hiện tập trung ở kết quả hìnhthành văn hóa pháp luật trong đời sống xã hội với ba thành tô cấu thành cơ bản: trithức - hiểu biết pháp luật; thái độ, tình cảm tôn trọng pháp luật và hành vi phù hợppháp luật của cá nhân, tổ chức Điều đó có nghĩa là các quy định pháp luật đã đi vàocuộc song, trở thành hành vi hợp pháp của các chủ thê pháp luật Chính vì vậy mà phổbiến, giáo dục pháp luật là một trong những điều kiện đặc biệt quan trọng đảm bảo
hiệu quả của thực hiện văn bản quy phạm pháp luật nói chung, thi hành pháp luật của các cơ quan nhà nước nói riêng.
Hiệu quả xã hội của phổ biến, giáo dục văn bản quy phạm pháp luật về cơ bản sẽđược thé hiện tương ứng với hiệu quả xã hội của chính bản thân các quy định của vănbản quy phạm pháp luật cần được phô biến, giáo duc cho các đối tượng xã hội nhấtđịnh Nhung thông thường, người ta thường giới hạn hiệu quả của phổ biến, giáo dụcpháp luật ở phương diện mục đích là cung cấp kiến thức, nhận thức pháp luật, hìnhthành thái độ, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật và hành vi phù hợp yêu cầu của
có những nội dung khác can quy định chỉ tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thểgiao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyên quy định chỉ tiết Văn bản quy định chỉ tiết
chỉ được quy định nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung cua
văn bản được quy định chỉ tiết"
10 Hoang Thị Kim Qué (2011), “Bàn về hiệu quả phô biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay.”, Khoa
Luật - ĐHQGHN.
15
Trang 22Theo quy định này thì “văn bản quy định chỉ tiết” là văn bản QPPL quy định cụthé các nội dung được giao trong văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên Việcgiao ban hành văn bản quy định chỉ tiết phải được quy định ngay tại điều, khoản,điểm của văn bản QPPL, trong đó nêu rõ cơ quan được ban hành văn bản quy định chitiết và nội dung giao quy định chi tiết (nội dung liên quan đến quy trình, quy chuan kỹthuật và những nội dung khác) phải cụ thể Trường hợp VBQPPL được xác định làVBQPPL quy định chi tiết thì đương nhiên hết hiệu lực cùng thời điểm với văn bảnđược quy định chỉ tiết thi hành theo quy định tại Khoản 4 Điều 154 của Luật Ban
hành VBQPPL 2015.
Như vậy, nhóm văn bản quy định chỉ tiết ở Việt Nam hiện nay có vị trí rất quantrọng trong hệ thong pháp luật Với quy định cụ thé tại Diéu 1] Luật Ban hànhVBOPPL 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2020) văn bản quy định chi tiết được thừanhận là VBQPPL Thậm chí trong rất nhiều trường hợp, nếu chưa có văn bản quyđịnh chỉ tiết thì văn bản chính không thé thi hành có hiệu quả trên thực tiễn được.Thâm quyền ban hành văn bản quy định chi tiết được quy định cho rất nhiều chủ thébao gồm: Chính phủ ban hành Nghị định; Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chínhphủ và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương mặt trận tô quốc Việt Nam ban hành Nghịquyết liên tịch; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành Thông tư; HĐNDcấp tỉnh ban hành Nghị quyết và UBND cấp tỉnh ban hành Quyết định
Có thể thấy, các văn bản quy định chỉ tiết có giá trị làm rõ các quy định của vănbản pháp luật giúp nâng cao khả năng tiếp cận nội dung đến mọi người và đồng thờităng cường hiệu quả thực hiện pháp luật trên thực tế Dé thực hiện tốt vấn dé này,trước hết cần có những quy định về quản lý việc ban hành văn bản quy định chỉ tiết
c Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật là một trong số ba khâu của tô
chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật Theo dõi thi hành pháp luật là một khái
niệm mới và đến nay vẫn chưa được định nghĩa một cách cụ thể và chính thức Bởivậy, trước khi đề cập đến khái niệm “theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật”
có lẽ ta cần thong nhất khái niệm “thi hành văn bản quy phạm pháp luật”, và nội hàmcủa nó dé từ đó lý giải được khái niệm “theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp
luật” này.
16
Trang 23Trước hết, “theo dõi” trong Từ điển tiếng Việt định nghĩa là “chu ý theo sát từnghoạt động, từng diễn biến dé biết rat rõ hoặc có sự ứng phó, xử lý kịp thời” Thuật ngữ
“thi hành van bản quy phạm pháp luật” không còn là một thuật ngữ xa lạ nhưng cho
đến nay vẫn còn nhiều những quan điểm khác nhau xoay quanh ý nghĩa của nó ỞViệt Nam, xét dưới góc độ pháp ly, thi hành văn bản quy phạm pháp luật được hiéu làmọi hoạt động nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống, biến quy định của pháp luật trởthành hành vi thực tế của các chủ thé trong quan hệ pháp luật được điều chỉnh Tuycòn nhiều cách hiểu khác nhau nhưng quan điểm chiếm phan đông hiện nay về việctheo dõi, đôn đốc việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là việc cơ quan
có thầm quyền xem xét, đánh giá quá trình pháp luật được thực hiện trên thực tế theo
mục tiêu đã đặt ra Như vậy, thi hành văn bản quy phạm pháp luật là một quá trình với
nhiều hoạt động khác nhau, mà trong đó các cơ quan nhà nước, chủ thé của hoạt động,giữ một vai trò đặc biệt Một mặt, các cơ quan nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ
được pháp luật quy định, mặt khác, thông qua hoạt động của mình bảo đảm cho các
chủ thé pháp luật khác thi hành quyên và nghĩa vụ hợp pháp của họ trên thực tế Các
cơ quan nhà nước, trước hết có nghĩa vụ tuân thủ triệt dé pháp luật mà không được dat
mình đứng ngoai pháp luật hay thậm chí là đứng trên pháp luật Dù là dưới góc độ
thức tế hay kết quả của các hoạt động thi hành pháp luật, có thé thấy theo dõi vé tìnhhình thực hiện văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là việc các cơ quan có thầmquyền theo dõi, xem xét pháp luật có thé đi vào cuộc sống hay không, tức là có đạtđược mục tiêu đặt ra hay không và dé từ đó thay duoc néu pháp luật không thi hành
được hoặc thi hành chưa được như mong muốn thì do những nguyên nhân nảo Từ đó,
ta thấy nội dung của hoạt động theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật phải baogom hai hoạt động nên tảng là: thu thập có hệ thống và phân tích các thông tin liên
quan tới quá trình thi hành văn bản quy phạm pháp luật và đánh giá thông tin thu thập được.
17
Trang 24TONG KET CHUONG 1:
Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước quản lý xã hội bang pháp luật, trong đóHiến pháp và pháp luật có vi trí tối thượng, nguyên tắc thượng tôn pháp luật được décao trong mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội Do đó, việc năm vững những lýluận cơ bản trong việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật phan nào giúpcác cơ quan nhà nước có thâm quyền, cá nhân, tổ chức được trao quyền hiểu được vai
trò, nhiệm vụ của mình đảm bảo trong việc phối hợp tốt việc tô chức thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật trên thực tế
18
Trang 25CHƯƠNG 2: THUC TIEN TO CHỨC THUC HIỆN VAN BẢN QUY PHAM
PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY2.1 Thực trạng quy định pháp luật về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật tại Việt Nam
2.1.1 Hệ thong văn bản pháp luật về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật
Đề đảm bảo việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật được thực hiệnmột cách suôn sẻ trên thực tế, thì việc xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật thốngnhất và hoàn chỉnh là điều vô cùng quan trọng Hiện nay, dé bảo đảm việc tô chứcthực hiện pháp luật, các Luật và Nghị định lần lượt được ra đời Trước hết phải kế đếncác Luật quy định chung được ban hành bao gồm: Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2020); Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012;Luật Thanh tra 2022; Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, b6 sung năm2020); Ngoài ra, việc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật cũng được thể
hiện trong các Luật riêng khác nhau.
Bên cạnh đó là các nghị định quy định chi tiết luật như: Nghị định số34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều và biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định số154/2020/NĐ-CP sửa đổi, b6 sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CPngày 14 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp
thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định 28/2013/NĐ-CP Quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật;Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/07/2012 của Chính phủ về Theo dõi tình hìnhthi hành pháp luật; Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 của Chính phủ sửađổi, bố sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP:
Nhìn chung hệ thống pháp luật về cơ bản tương đối đây đủ và bao quát, song, cònnhiều van đề cần quan tâm, phân tích
2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật
Có thé thấy, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật được đặt ra nhằm bảo đảmviệc tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay trên thực tếtương đối day đủ và chỉ tiết Tuy vậy, đâu đó vẫn còn nhiều những van dé xoay quanh
19
Trang 26chưa thể giải quyết gây ra sự chồng chéo, khó hiểu khi áp dụng vào đời sống Có théchỉ ra một số van đề như sau:
Thứ nhất, pháp luật tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật chưa dambảo tính toàn diện, một số điều khoản giao quy định chỉ tiết vẫn chưa được cơquan nhà nước có thẩm quyên ban hành kịp thời, day đủ Việc không ban hành kipthời các quy định pháp luật sẽ ít nhiều gây ra những khó khăn trong việc tổ chức thựchiện văn bản quy phạm pháp luật Những năm gần đây, Quốc hội, Uỷ ban thường vụQuốc hội ban hành rất nhiều luật, pháp lệnh điều chỉnh các van đề mới mà trước đâychưa có văn bản pháp luật nào điều chỉnh Song, có những vấn đề chưa đặt ra yêu cầucần phải có luật hay pháp luật điều chỉnh mà chỉ cần văn bản của các Bộ, cơ quanngang Bộ điều chỉnh là được nhưng Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội vẫn banhành luật và pháp lệnh Nhưng bên cạnh đó cũng có những điều luật còn khó hiểu cầnđược quy định chi tiết nhưng chưa được cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hànhkịp thời, đầy đủ Các văn bản quy định chỉ tiết được ban hành hầu như nhanh nhất là
một vài tháng, chậm chí có khi tới một vài năm sau khi văn bản chính đã có hiệu lực.
Ví dụ như: Luật Doanh nghiệp 2014 được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày26/11/2014 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 Tuy nhiên, cho đến ngày
01/07/2015, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Doanh nghiệp 2014
trong đó có Nghị định về đăng ký doanh nghiệp (thay cho Nghị định
43/2010/NĐ-CP) và Thông tư hướng dẫn (thay Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT) vẫn
chưa được ban hành Điều này đã gây nhiều khó khăn với các doanh nghiệp trongviệc đăng ký thành lập doanh nghiệp, đồng thời cũng gây nhiều bất cập cho các cơquan nhà nước có thâm quyền trong việc tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật này.
Thứ hai, pháp luật tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật chưa dambảo tinh thong nhất, đồng bộ Tính thông nhất và đồng bộ của pháp luật đòi hỏi hệthong văn bản pháp luật phải có sự ăn khớp, thống nhất giữa các văn bản quy phạmpháp luật, không có hiện tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau giữa cácquy phạm pháp luật trong mỗi bộ phận và trong các bộ phận khác nhau của hệ thốngpháp luật Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp luật về tô chức thực hiện văn bản quyphạm pháp luật chưa đạt được điều này Một số văn bản mới ban hành nhưng vẫn còn
20
Trang 27những điều khoản mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên Vi du nhu: Thông tư số 23/2013/TT-BLĐTBXH được Bộ Tư pháp pháthiện có dấu hiệu trái nội dung Điều 9 Thông tư số 23 quy định đối tượng tuyên sinhvào học các chương trình liên kết đào tạo nghề dé cấp băng tốt nghiệp, chứng chỉ của
cơ sở dạy nghề Việt Nam hoặc co sở dạy nghề nước ngoài phải đáp ứng các điều kiệntiếp nhận vào học theo từng trình độ của cơ sở dạy nghé theo quy định của pháp luậtViệt Nam hoặc pháp luật nước ngoài Trường hợp đồng thời cấp văn bằng của cơ sởdạy nghề Việt Nam và cơ sở dạy nghề nước ngoài thì đối tượng tuyển sinh phải đápứng cả hai điều kiện tại khoản 1 và khoản 2 được nêu trên Tuy nhiên, theo quy địnhtại Điều 13 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP thì đối tượng tuyên sinh vào học cácchương trình liên kết đào tạo trình độ trung cấp, cao đăng (bao gồm cả trung cấp, caođăng nghề) ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 9 của Thông
tư số 23, đối tượng tuyén sinh còn phải đáp ứng điều kiện “it nhát phải có trình độ B1theo Khung tham chiếu chung châu Au về năng lực ngoại ngữ hoặc tương đương” Cóthê thấy, các quy định chưa ăn khớp với nhau gây sự khó khăn trong công tác tuyênsinh vào học tại các chương trình liên kết đào tạo cấp văn băng đối với trình độ trungcấp, cao đăng nghề
Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phápluật còn ton tại nhiều quy định thiếu tinh khả thi Tính khả thi đòi hỏi những quyđịnh phải phù hợp với điều kiện thực tế ở nhiều khía cạnh bao gồm kinh tế, chính trị,
xã hội và có đủ các điều kiện bảo đảm cho việc tô chức thực hiện văn bản quy phạmpháp luật, đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống Trong khi các vấn đề phát sinh tronghoạt động quan ly Nhà nước ngày càng phong phú, đa dạng và không ngừng biến đôithì nhiều quy định của pháp luật hiện hành hoặc là quá lạc hậu so với thực tế, hoặc làđặt ra tiêu chuẩn quá cao làm cho pháp luật không phát huy được tác dụng hay việc tôchức thực hiện văn bản QPPL kém hiệu quả Kế đến như các quy định mới về tiêuchuẩn, quy chuẩn trong phòng cháy chữa cháy hiện nay ở nước ta cụ thể tại Diéu 5Nghị định 136/2020/NĐ-CP Nhìn chung các cơ sở tùy vào từng nhóm cần cơ bảnđáp ứng các điều kiện an toàn sau: Có nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc bién chỉdẫn về PCCC, thoát nạn phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC hoặc theo quy
định của Bộ Công an; có lực lượng PCCC cơ sở, chuyên ngành tương ứng với loại
21
Trang 28hình cơ sở, được huấn luyện nghiệp vụ PCCC và tổ chức sẵn sàng chữa cháy đáp ứngyêu cầu chữa cháy tại chỗ theo quy định, trừ trường hợp quy định tại điểm g khoản 3Điều 31 Nghị định 136/2020/NĐ-CP; có phương án chữa cháy được cấp có thâmquyền phê duyệt; hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện, thiết bị sử dụng điện, sinhlửa, sinh nhiệt, việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt phải bao đảm an toàn về PCCCphù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC hoặc theo quy định của Bộ Công an; có
hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy, hệ thống quản lý
cơ sở dữ liệu về PCCC và truyền tin báo sự có, hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn
cháy, ngăn khói, thoát nạn, phương tiện PCCC khác, phương tiện cứu người bảo đảm
về số lượng, chất lượng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuân về PCCC hoặc theo quyđịnh của Bộ Công an; Những tiêu chuẩn này được đánh giá là chưa phù hợp vớimột quốc gia đang phát triển như nước ta hiện nay, biết rằng yêu cầu về phòng cháychữa cháy là bắt buộc và vô cùng quan trọng nhưng suy cho cùng để đảm bảo tô chứcthực hiện trên thực tế cần xét đến mức độ khả thi
Dong thời, pháp luật về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật vẫn cònnhiều điểm chưa bảo đảm tính mình bạch Điều này thê hiện ở chỗ, mục đích, thâmquyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thé chưa thực sự được quy định một cách
rõ ràng, cụ thé Tính minh bạch của hệ thống pháp luật (bao gồm văn bản quy phạmpháp luật do chính quyền địa phương ban hành) vẫn còn hạn chế, một số quy địnhđược hiểu, được áp dụng chưa thống nhất!! Việc ban hành văn bản quy định chi tiếtluật, pháp lệnh vẫn còn tôn tại, hạn chế, chất lượng một số văn bản chưa được nhưmong muốn, vẫn còn văn bản có nội dung trái pháp luật, chưa đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội!? Quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL nói chung còn cónhững điểm chưa thực sự bảo đảm công khai, minh bạch trong việc lập đề nghị xâydựng VBQPPL, xây dựng VBQPPL (đánh giá tác động chính sách'3, lay ý kiến đốitượng chịu sự tác động, giải trình các ý kiến đối với dự án, dự thảo 'VBQPPL )
!! Bộ Tư pháp (2020), “Tổng quan về công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật giai đoạn 2016 - 2020, Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp
luật”, Hà Nội, tr 17.
!? Bảo Yến, Phạm Thắng (2022) , Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: “Sớm ban hành văn bản hướng dẫn
hoạt động giám sat van ban quy pham phap luật”,
https://quochoi.vn/hoidongdantoc/cacphienhop/Pages/home.aspx?ItemID=66449, truy cập ngày 19/11/2023.
!3 Trần Thị Diệu Oanh (2019), “Công khai, minh bạch hoạt động chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Đại sứ quán Anh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội, Hội thảo quốc tế “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng ở trên thé giới và Việt Nam”, Hà Nội, tr 285.
22
Trang 29Trách nhiệm giải trình trong quy trình xây dựng pháp luật nói chung còn chưa thực sự
đầy đủ, rõ nét và thiếu yếu tố chịu trách nhiệm bên cạnh yếu tô giải trình, làm rõ cácvan đề có liên quan Nghiên cứu Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh
ở Việt Nam (PAPI) trong giai đoạn vừa qua cho thấy, tong hop chỉ số về công khai,minh bạch trong hoạch định chính sách qua các năm không có sự cải thiện đáng kẻ,tổng hợp chỉ số về trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước cũng ở tình trạngtương tu'*, Điều đó được thê hiện thông qua: Cơ quan nhà nước chưa thực hiện côngkhai, minh bach day đủ toàn bộ chu trình của chính sách; chưa quy định cụ thể vềgiám sát cơ quan chủ tri trong việc tổ chức lấy ý kiến, tiếp nhận, phản hồi đối vớinhững góp ý của các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan; quy định về thời gian banhành văn bản quy định chi tiết chưa phù hop
2.2 Thanh tựu của hoạt động tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
tại Việt Nam hiện nay
2.2.1 Pho biến, tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện
nay
Ngày 15/02/2023, Bộ Tư pháp đã ban hành Báo cáo số 45/BC-BTP về tong kếtthực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.!5 Theo đó, qua 10 năm thực hiệnLuật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012, công tác phd biến, giáo dục pháp luật(PBGDPL) đã có nhiều chuyền biến tích cực, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.Qua 10 năm thực hiện Luật PBGDPL, các bộ, ngành, đoàn thể trung ương đã thammưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền 24văn bản quy phạm pháp luật và hơn 6.400 văn bản hành chính (bao gồm chỉ thị, kếtluận, thông báo, chương trình, quyết định, kế hoạch, công văn hướng dẫn ) Quathống kê, trong 10 năm thực hiện Luật, các địa phương đã ban hành hon 32.000 loạivăn bản (xem Phu luc 1) Các văn ban đó cùng với các văn ban của Đảng về công tácPBGDPL đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý về công tác PBGDPL Có 56/63! địaphương đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật dé triển khai Luật PBGDPL; 100%
4 Dữ liệu được công bé tại địa chỉ: https://papi.org.vn/
!5 Bộ Tư pháp (2023), “Báo cáo số 45/BC-BTP ngày 15/02/2023 về Tổng kết thực hiện Luật Phé biến, giáo
dục pháp luật”, Hà Nội.
16 (7 địa phương chưa ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động PBGDPL là Đà Nẵng,
Hà Nam, Hưng Yên, Lạng Sơn, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hóa.
23
Trang 30địa phương đã chủ động ban hành kế hoạch riêng triển khai thực hiện Luật
PBGDPL.
Hội đồng phối hợp PBGDPL là thiết chế tư vẫn cho Chính phủ, Ủy ban nhân dâncấp tinh, Uy ban nhân dân cấp huyện về công tác PBGDPL và huy động nguồn lựccho công tác PBGDPL và huy động nguồn lực cho công tác PBGDPL Trong giaiđoạn từ năm 2013 đến trước ngày 08/08/2021'8, Hội đồng trung ương do Bộ trưởng
Bộ Tư pháp làm Chủ tịch Hội đồng; 63/63 tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương, 100%đơn vi cấp huyện đã thành lập Hội đồng do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhândân cùng cấp làm Chủ tịch Hội đồng (với số lượng từ 30 - 48 thành viên/Hội đồng cấptinh) Hội đồng đã từng bước phát huy vai trò các thành viên Hội đồng trong chi đạo
tô chức thực hiện PBGDPL thuộc phạm vi quản lý; hoàn thiện thể chế, chính sách vềPBGDPL; định hướng nội dung, hình thức PBGDPL cần chú trọng thực hiện; hướngdan đây mạnh PBGDPL tập trung vào những lĩnh vực, van đề liên quan trực tiếp đếnngười dân, doanh nghiép; Thực hiện Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg, thành phầncủa Hội đồng trung ương đã có sự thay đổi với 39 thành viên; Chủ tịch Hội đồng làPhó Thủ tướng Chính phủ Hội đồng trung ương đã đôi mới hoạt động theo hướng
nâng cao chất lượng các Phiên họp; định hướng nội dung, hình thức PBGDPL trên co
sở bám sát nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, hướng về cơ sở; tăng cường kiểmtra, làm việc với các bộ, ngành, địa phương dé nắm bắt thực trạng công tác PBGDPL
và hoạt động Hội đồng, qua đó đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bộ,ngành, địa phương: chỉ đạo các thành viên Hội đồng tập trung các giải pháp quantrọng như: thực hiện truyền thông dự thảo chính sách pháp luật; ứng dụng công nghệthông tin, thực hiện chuyền đổi số trong PBGDPL; có giải pháp huy động và sử dụngkinh phí hiệu quả, tập trung ưu tiên cho đối tượng đặc thù, yếu thế, dân tộc thiểu số,các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn,địa bàn trọng yếu về quốc phòng an ninh
Thực hiện Điều 8 Luật PBGDPL năm 2012, hoạt động hưởng ứng Ngày Phápluật Việt Nam được các bộ, ngành, đoàn thé, địa phương triển khai đồng bộ, rộng
'7 Bộ Tư pháp (2023), “Báo cáo số 45/BC-BTP ngày 15/02/3023 về Tổng kết thực hiện Luật Phé biến, giáo
dục pháp luật”, tr.2.
'8 Khi Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg ngày 21/06/2021 của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành.
!* Quyết định số 115/QĐ-HĐPH ngày 11/11/2021 của Chủ tịch Hội đồng về phê duyệt Danh sách thành viên Hội đồng.
24
Trang 31khắp trên cả nước với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Hằng năm Bộ Tư phápđều ban hành Công văn chi đạo, hướng dẫn triển khai các hoạt động hưởng ứng NgàyPháp luật Việt Nam trong cả nước và ban hành Kế hoạch thực hiện trong ngành Tưpháp, đồng thời tổ chức các hoạt động điểm nhấn hưởng ứng Ngày Pháp luật ViệtNam hang năm như: Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương tô chức thành công Lễcông bố Ngày Pháp luật (năm 2013); Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật và phát động,tổng kết cuộc thi viết “Tim hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(năm 2014, 2015); tổ chức vòng chung khảo Hội thi hòa giải viên giỏi toàn quốc lầnthứ III gắn với hưởng ứng Ngày Pháp luật (năm 2016); phối hợp với Ủy ban nhân dânthành phô Hồ Chí Minh tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật dưới hình thức “Ngàyhội pháp luật” (năm 2017); Lễ mít tỉnh hưởng ứng Ngày Pháp luật gan với tổng kếtđợt thi đua 05 năm hưởng ứng Ngày Pháp luật (năm 2018); tổ chức Lễ phát độngCuộc thi trực tuyên “Pháp luật học đường” (năm 2019); tổ chức Lễ mít — tỉnh hưởngứng Ngày Pháp luật Việt Nam và Chương trình tuyên truyền, vận động sinh viên thựchiện "Đã uống rượu bia - Không lái xe” (năm 2020); tổ chức Lễ vinh danh Gươngsáng pháp luật (năm 2021); tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (năm2022) Có thé khang định, việc triển khai thực hiện Ngày Pháp luật Việt Nam đã thực
sự trở thành sự kiện chính trị, pháp lý quan trọng của đất nước, lan tỏa tinh thầnthượng tôn pháp luật trong xã hội; góp phan nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ,Nhân dân, dé cao giá trị pháp luật trong Nhà nước pháp quyền, hướng thái độ xử sựđúng pháp luật, tuân theo Hiến pháp và pháp luật
Bên cạnh việc PBGDPL thực định, để tăng cường tính gắn kết giữa công tác xâydựng và tô chức thi hành pháp luật, việc truyền thông chính sách trong quá trình soạn
thảo văn bản quy phạm pháp luật đã được các bộ, ngành, địa phương thực hiện Đặc
biệt, ngày 30/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 407/QĐ-TTg phêduyệt Dé án “7ổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá
trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022-2027” Qua đó, nang cao
chất lượng xây dựng pháp luật, công khai, minh bạch, phát huy dân chủ và tạo đồngthuận trong xã hội trong thực thi pháp luật Kể đến như: tai địa bàn tinh Lào Cai, việc
tổ chức thực hiện đề án trong một năm đầu tương đối tốt đẹp và khả quan, kết quả
trong việc nhận thức, hâu hêt các câp, các ngành đã nhận thức rõ hơn ý nghĩa, tâm
25
Trang 32quan trọng của công tác truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quátrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong cán bộ, công chức và các tầng lớpNhân dân Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai triển khai Đề án 407 đã đượclãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm triển khai sâu rộng qua nhiều kênhthông tin khác nhau với nhiều hình thức phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của
cơ quan, đơn vị, địa phương Về cơ bản 100% các cơ quan, đơn vị, địa phường đã xâydựng chương trình, kế hoạch và triển khai thực hiện Đề án 407 theo hướng dẫnUBND tỉnh; Hội đồng phối hợp phô biến, giáo dục pháp luật tỉnh Có thê thấy việc tổchức, quán triệt, triển khai thực hiện Đề án 407 tại các cơ quan, đơn vi, địa phương lànghiêm túc, bước đầu đã mang lại kết quả tích cực.?0
Ngoài các nội dung, thông tin về pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế,thỏa thuận quốc tế, các bộ, ngành, địa phương còn tô chức vinh danh các tâm gương
về chấp hành, bảo vệ pháp luật nhằm lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp
luật Bên cạnh các hình thức PBGDPL truyền thống, tại các bộ, ngành, đoàn thê trungương, địa phương, các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
PBGDPL đã được áp dụng với nhiều mô hình, hình thức đa dạng, tiêu biểu như: thànhlập các fanpage?!, zalo? dé cung cấp thông tin pháp luật; sử dung các tin nhắn SMSqua các mạng di động để cung cấp thông tin pháp luật, Hiện cả nước có 14 Bộ,ngành?” và 55 địa phương?! đã xây dựng đã vận hành Céng/Trang thông tin
PBGDPL, trong đó Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã xây dựng
công thông tin pháp lý về hội nhập kinh tế quốc tế lớn nhất Việt Nam với hai phiênbản tiếng Việt và tiếng Anh
?° Công thông tin điện tử tinh Lào Cai — Trang thông tin về phổ biến giáo dục pháp luật (2023), “Một số kết quả ban đầu sau 01 năm thực hiện Đề án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong
quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật” đi
https://pbgdpl.laocai.gov.vn/de-an-407/mot-so-ket-qua-ban-dau-sau-0 1 thong-chinh-sach-co-tac-dong-lo-1194131, truy cap ngay 29/11/2023.
-nam-thuc-hien-de-an-to-chuc-truyen-21 Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Tháp, Hà Nội, Điện Biên, Quảng Ninh, Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Tuyên Quang,
Gia Lai, Quang Tri
2 Thanh phố Hà Nội, Bạc Liêu, Quảng Binh, Thành phố Hồ Chí Minh, Binh Dinh, Bình Duong, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Dac Lak, Long An, Trà Vinh
23 Bao gom: Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Ủy ban Dân tộc, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam.
4 § địa phương chưa xây dựng va vận hành Céng/Trang thông tin PBGDPL bao gồm: Bình Dương, Bình
Thuận, Hà Giang, Hưng Yên, Kiên Giang, Phú Yên, Quang Bình và Quảng Tri.
26
Trang 33Trong những năm qua, công tác phô biến, giáo dục pháp luật trên Céng/TrangThông tin điện tử được xác định là một trong những hình thức phổ biến, giáo dụcpháp luật có ưu điểm hiện đại, nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian tìm kiếm, tracứu nên thu hút sự tham gia, theo dõi của nhiều đối tượng, nhất là cán bộ, công chức,viên chức, doanh nhân, học sinh, sinh viên Đề tạo thuận lợi cho người dân, doanhnghiệp được tiếp cận thông tin pháp luật qua mạng Internet, Bộ Tư pháp đã xây dựng,vận hành Co sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật Ké từ khi đưa vào khai thác, sửdụng từ năm 2013 đến nay, Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật đã cập nhậpđược 119.630 Số lượt truy cập Cơ sở dit liệu quốc gia về văn bản pháp luật khoảng30.000 lượt/ngày?° Phát huy thế mạnh của phương tiện thông tin đại chúng, trongthời gian qua nhiều chuyên trang, chuyên mục pháp luật trên các loại hình báo chí ở
trung ương và địa phương được cải tiên, tăng vê sô lượng, nâng cao chât lượng Việc gây dựng, nhân rộng các mô hình PBGDPL hiệu quả trong nhà trường được
ngành Giáo dục và Đào tạo quan tâm thực hiện, tiêu biểu như: Mô hình “Cổng trường
học an toàn giao thông”; mô hình các câu lạc bộ PBGDPL; mô hình giáo dục lịch sử
địa phương cho học sinh gắn với phô biến pháp luật về chủ quyền biển dao; của các
cơ sở giáo dục đại học, trường sư phạm trên toàn quốc tô chức định kỳ vào đầu khóa,cuối khóa học; thiết kế Infographic theo các chủ đề; tổ chức các hội thi, cuộc thi tìmhiểu pháp luật theo hình thức trực tuyến hoặc sân khấu hóa Hình thức PBGDPL chocác nhóm đối tượng đặc thù theo quy định của Luật PBGDPL khá đa dang dé phù hợpvới đặc điểm của từng nhóm đối tượng Công tác PBGDPL cho đối tượng người Việt
Nam ở nước ngoài cũng được quan tâm, chú trọng.
Ví dụ: Nhằm tuyên truyền, giáo dục nội dung các quy định trong văn bản quyphạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, tại tỉnh Tiền Giang, qua quán triệt thựchiện Chỉ thị 18-CT/TW, Kết luận 45-KL/TW của Ban Bi thư, các don vị có liên quan,ngành Công an tô chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàngiao thông được 42.705 cuộc, cho 1.893.021 lượt người dự; thông qua các buôi sinhhoạt dưới cờ, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa hàng năm thực hiện 412
cuộc tuyên truyền tại các trường học, cho 591.200 lượt học sinh Day manh viéc trién
khai thực hiện van động “7oàn dan tham gia bao dam trật tự, an toàn giao thông”, Đề
25 Bộ Tư pháp (2023), Báo cáo số 45/BC-BTP Tổng kết thực hiện Luật Phô biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.
27
Trang 34án 01/DA-MTTQ của Mặt trận Tổ quốc tỉnh về nâng cấp mô hình tự quản an toàn
giao thông ở khu dân cư Kết quả, có 1.015 khu dân cư đăng ký đảm bảo trật tự, an
toàn giao thông, qua bình xét có 914 khu dân cư được công nhận khu dân cư đảm bảo
trật tự, an toàn giao thông; cấp xã và các tô chức thành viên chọn, xây dựng 465 tuyếnđường điểm về an toàn giao thông với chiều dai 1.525 km; 2° Không chỉ riêng tạitỉnh Tiền Giang, các tỉnh khác trên địa bàn cả nước đều thực hiện tốt công việc phô
biến, giáo dục pháp luật nhất là về lĩnh vụ trật tự, an toàn giao thông Có thê thấy, việc
tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông trong
khâu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đã được thực hiện vô cùng nghiêm
túc và đạt được nhiều sự hưởng ứng từ nhân dân
2.2.2 Ban hành văn bản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thực hiện văn bản
quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, về tình hình ban hành văn bản quy định chỉ tiết tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật Việc thực hiện hoạt động ban hành văn bản quy định
chi tiết và hướng dẫn thực hiện đã đem lại không ít những kết qua kha quan Trướchết, về số lượng các văn bản quy định chi tiết Dap ứng yêu cầu đôi mới về công táclập pháp, đòi hỏi sự chuyên môn sâu đối với lĩnh vực điều chỉnh, các Bộ, cơ quan chủtrì soạn thảo đã quan tâm nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, soạn thảo các dự
án luật, pháp lệnh, theo dõi sát sao quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh nên sé luongvan bản quy định chi tiết đã giảm đáng ké Trong năm 2018, Bộ Tu pháp đã phối hợpvới Văn phòng Chính phủ thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc các bộ nghiêm túc thựchiện, day nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết Theo đó, việc
xây dựng, ban hành VBQPPL đã được các bộ, ngành và địa phương thực hiện nghiêm
túc, đúng thầm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật Tiến độ xây dựng,
ban hành văn bản quy định chỉ tiết nhanh hơn, tình trạng nợ đọng văn bản quy địnhchỉ tiết đã giảm so với những năm trước đây Năm 2016 còn 35 văn bản, giảm 23 văn
bản so với năm 2015; năm 2017 còn 11 văn bản, giảm 22 văn bản so với năm 2016.
Đến năm 2018, Chính phủ còn nợ 11 văn bản, băng số văn bản nợ đọng năm 2017
Các văn bản chưa ban hành đa sô là các văn bản, băng sô văn bản nợ đọng năm 2017.
26 Trang thông tin điện tử - Ban tuyên giáo tinh ủy Tiền Giang (2022), “Một số kết quả trong công tác tuyên
truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông”,
https://tuyengiaotiengiang vn/tuyen-truyen/Mot-so-ket-qua-trong-cong-tac-tuyen-truyen-pho-bien-phap-luat-t rat-tu-an-toan-giao-thong-3777.html , truy cập ngày 25/11/2023.
28
Trang 35Các văn bản chưa ban hành đa số là các văn bản có nội dung khó, phức tạp cần xin ýkiến chỉ đạo của nhiều cấp Trong 06 tháng đầu năm 2018, có tổng số 93 văn bảnđược ban hành, tăng 52 văn bản so với cùng kỳ năm 2017 (41 văn bản) Số văn bản nợ
ban hành là 11 văn bản, giảm 04 văn bản so với cung kỳ năm 2017 (15 văn bản) ””.
Cụ thé: Bộ luật Lao động 2019 ra đời, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, đi kèm với
đó là những văn bản quy phạm pháp luật quy định chỉ tiết các vấn đề thuộc lĩnh vựcLao động cũng như văn bản quy định chỉ tiết một số điều luật trong Bộ luật Lao độngnhư: Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu (bat đầu có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/2021); Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ laođộng (bắt đầu có hiệu lực thi hành ké từ ngày 02/01/2021; Nghị định 12/2022/NĐ-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (bắt đầu có hiệu lực thi
hành từ ngày 15/07/2022);
Đối với các địa phương, các văn bản quy định chi tiết cơ bản được ban hành kịpthời, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhànước ở địa phương Nội dung các văn bản phù hợp với Hiến pháp, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên, dam bao tính công khai, minh bach, tính thong nhat, đống bộ
của hệ thống VBQPPL
Thứ hai, về chất lượng của văn bản quy định chỉ tiết t6 chức thực hiện văn bảnquy phạm pháp luật mà chủ yếu là thi hành luật, pháp lệnh Chất lượng của các vănbản đã bảo đảm những yêu cầu về chính trị, văn bản quy định chi tiết đã thé chế hóađược nhiều đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Hiến pháp nước CHXHCN
Việt Nam đã khăng định Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước,
lãnh đạo xã hội Thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng ta đã dé ra nhiều đườnglỗi, chủ trương, chính sách phù hợp và đúng đắn Trong những năm qua, các văn bảnquy định chỉ tiết đã bám sát được nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ, thé chế hóađược nhiều đường lối, chính sách lớn của Đảng trên nhiều lĩnh vực Trong thời kỳ đôimới, Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của nhà nước, kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững đều
27 Bộ Tư pháp (2018), “Báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2018.”, Hà Nội, tr.6.
29
Trang 36được cụ thê hóa trong các văn bản quy định chỉ tiết Chúng ta đã xây dựng được nhiềuvăn bản quy định chi tiết tạo khung pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thitrường, chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu, địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Pháp luật trong lĩnh vực hành chính nhà nước đã có nhiều thay đổi tích cực, chức
năng, nhiệm vụ được phân công rõ ràng giữa các cơ quan nhà nước Bên cạnh đó, còn
nhiều những lĩnh vực hoạt động khác Nhiều văn bản quy định chi tiết đã được banhành như: Nghị định số 48/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 26/07/2022;Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-BNV của Bộ Nội Vụ: Nghị định quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Bộ, co quan ngang Bộ;
Không chỉ vậy, văn bản quy định chỉ tiết ngày càng thê hiện sâu sắc ý chí, nguyệnvọng của đối tượng chiu sự tác động trực tiếp của văn bản Đối tượng chiu sự tac độngtrực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là những chủ thé tham gia vào các quan hệ
xã hội mà các văn bản đó điều chỉnh Văn bản quy phạm pháp luật nói chung và vănbản quy định chi tiết nói riêng không chỉ phan ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động mà còn bảo vệ quyền lợi cho mọi tầng lớp nhân dântrong quá trình đôi mới và phát triển đất nước Cu thé như: Việc đơn giản hóa thủ tụcthành lập doanh nghiệp trong Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về Đăng
ký doanh nghiệp; việc bảo đảm bình đăng giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội và gia đình thé hiện trong Nghị định số 70/2008/NĐ-CPngày 04/06/2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Bìnhđăng giới; Đây là những ví dụ cho thấy nhiều quy định trong các văn bản quy phạmpháp luật đã ngày càng bám sát cuộc sống và phản ánh trung thực ý chí, nguyện vọngcủa nhân dân, góp phần phát huy sức sản xuất và làm chủ của nhân dân, góp phầnkhông nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nước
Không chỉ vậy, nội dung cũng cơ bản bảo dam tính hợp hiến, hợp pháp Nộidung của các văn bản quy định chi tiết không chỉ phù hợp với chủ trương, đường lối,chính sách của Dang, Nhà nước; mà còn dam bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tinh thốngnhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật và bảo đảm tính khả thi, công khai, minh bạch,hợp lý các quy định đặc biệt được coi trọng: phù hợp với tình hình phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước, phục vu kip thời yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
30
Trang 37chủ nghĩa, bảo đảm quyền lợi cho người dân, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước vàhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Tiến độ xây dựng, ban hành vănbản quy định chỉ tiết nhanh hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu công tác triển khai thihành luật, pháp lệnh Chẳng hạn như Nghị định số 62/2015/NĐ-CP của Chính phủQuy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dan sự;Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo
VỆ môi trường:
Đồng thời, văn bản quy định chỉ tiết đã ngày càng đáp ứng được những yêu cầucủa thực tiễn Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các văn bản chú trọng nhiều hơn đếnvan đề phát triển doanh nghiệp, ngân hàng, xuất nhập khâu, mở cứu thị trường thu hútđầu tư,
2.2.3 Theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Tình hình theo dõi thi hành việc tuyên truyền, phố biến văn bản quy phạmpháp luật Đề có được những kết quả khả quan trong việc tuyên truyền, phô biến cácvăn bản quy phạm pháp luật trên thực tế đã liệu kê ở mục 2.2.1 thì khâu theo dõi thihành VBQPPL đã góp một phần công không hé nhỏ trong việc đảm bảo việc thựchiện này Ở nhiều địa phương cũng như trên cả nước, công tác phổ biến và giáo dục
pháp luật đã được triển khai rộng khắp, song, nhiệm vụ theo dõi thực hiện cũng được
đảm bảo chia đều cho các cơ quan có thâm quyền liên quan Việc theo dõi thi hànhđược thực hiện theo các cách thức sau: (1) Điều tra, khảo sát tình hình thi hành vănbản quy phạm pháp luật; (2) Kiểm tra tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật;(3) Thu thập, xử lý thông tin về tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật”$ Trên
cơ sở kế hoạch được đặt ra tại địa bàn từng tỉnh, cả nước lên kế hoạch thực hiện cáccông việc sau: (1) Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc việc tô chức phổ biến, giáo dụcpháp luật của cơ quan, tô chức, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn (2) UBND cáccấp giao cán bộ, công chức phụ trách kiểm tra công tác thi hành pháp luật của các tôchức, doanh nghiệp nhăm thực hiện tốt hơn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (3)Việc điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật: UBND xã tô chức khảo sát đánhgiá tình hình thi hành pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa ban xã (4)Việc xử lý kết quả theo dõi tình hình phô biến, giáo dục pháp luật: cơ bản việc chấp
? Chính phủ (2012), Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Hà Nội.
31
Trang 38hành của nhân dân, doanh nghiệp, tô chức trên địa bàn đều chấp hành tốt pháp luật.(5) Việc thực hiện chế độ báo cáo công tác theo déi tình hình phô biến, giáo dục phápluật được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo theo quy định; báo cáo đột xuất được thựchiện kịp thời theo yêu cầu của UBND thành phố và các cơ quan chuyên môn cấp trên.
Nhờ có các bước thực hiện chặt chẽ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp mà tình
hình thực hiện tuyên truyền, giáo dục ở các cấp chính quyền được nâng cao hiệu quả
thực hiện.
Cu thé: trong lĩnh vực an toàn giao thông, với sự quyết tâm thiết lập trật tự kỷ
cương trong hoạt động giao thông, những năm qua, các địa phương, đơn vị đã tích
cực phối hợp với Công an tỉnh, triển khai nhiều kế hoạch nhằm kiểm soát có hiệu quảtình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn trong đó có kếhoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật Tại tỉnh Thái Nguyên, Ban An toàn giaothông tỉnh đã chỉ đạo các ngành thành viên phối hợp đây mạnh công tác tuyên truyền,phổ biến pháp luật về trật tự ATGT và các nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông cho họcsinh, sinh viên, đoàn viên, cán bộ công nhân viên và quần chúng nhân dân băng nhiềuhình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn thu hút được đông đảo người dân tham gia.Theo báo cáo của Thường trực Ban ATGT tỉnh, trong 8 tháng đầu năm 2021 giảm về
số vụ, số người chết, so sánh với cùng kỳ năm trước: số vụ giảm 02 vụ (2,2%), giảm
02 người chết (6,25%), tăng 04 người bị thương (4,8%); không xảy ra tai nạn giaothông đường sắt, đường thủy nội địa; không xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài” Kếtquả này đạt được là nhờ một phần công không nhỏ của các cơ quan có thâm quyền đãphối hợp chặt chẽ nhằm theo dõi tình hình bảo đảm việc thực hiện phổ biến, giáo dụcpháp luật trên thực tế
Tình hình theo dõi thi hành việc ban hành văn bản quy định chỉ tiết tổ chức
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật Tương tự với tình hình theo dõi thi hành việc
PBGDPL, một trong những giải pháp quan trọng để góp phần hoàn thiện hệ thốngpháp luật là theo dõi, đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật nham đưapháp luật vào đời sống và kịp thời phát hiện, đề xuất sửa đổi, bỗ sung những quy định
? Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam — Ban Tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên (2021), “Hiệu quả công tác tuyên
truyền pháp luật và trật tự an toàn giao thông.”,
https://vwu.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hieu-qua-cong-tac-tuyen-truyen-phap-luat-ve-trat-tu-an-toan-gi ao-thong-42564-7.html truy cập ngày 19/11/2023.
32
Trang 39không còn phù hợp Theo đó, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm định ky hang năm đánh giá việc thi hành VBQPPL do minh chủ trì soạn
thảo hoặc ban hành dé kịp thời đôn đốc, tô chức thực hiện, hướng dẫn việc thi hànhvăn bản hoặc kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy
định không còn phù hợp Nội dung đánh giá việc thi hành VBQPPL tập trung vào các
van đề sau đây: (1) Mức độ tuân thủ văn bản quy định chi tiết của co quan, tổ chức, cá
nhân và lý do của việc tuân thủ, không tuân thủ văn bản; (2) Hiệu quả của công tác
ban hành văn bản; (2) Tính hợp lý của các quy định trong văn bản; (3) Việc bảo đảm
các điều kiện thi hành văn bản về nguồn tài chính, nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy
thực hiện văn bản.
Hiện nay, tại nước ta, trên địa bàn các tỉnh thành cả nước, việc xây dựng và tổchức thực hiện công tác theo dõi tình hình ban hành văn bản QPPL bao đảm tương đốitốt, các hình thức thực hiện tương đối đầy đủ dam bảo việc theo dõi được thực hiện Ổnđịnh, chủ yếu thông qua căn cứ trên báo cáo, tô chức điều tra, khảo sát, thu thập và xử
lý thông tin về tình hình theo đõi ban hành văn bản quy phạm pháp luật Qua trìnhthực hiện công tác theo dõi đã có sự tham gia, phối hợp của các cơ quan, tổ chức cóliên quan, tiêu chí đánh giá đã phần nào được thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng trong
các văn bản quy phạm pháp luật.
Cụ thể: Tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hoạt động theo dõi tình hình ban hành vanbản quy phạm pháp luật được thực hiện tương đối tốt, từ năm 2016 đến năm 2018UBND tỉnh đã thành lập 09 đoàn kiểm tra, thực hiện kiểm tra trực tiếp tại 09/09 đơn
VỊ cấp huyện, nội dung chủ yếu là kiểm tra tình hình triển khai, công tác đảm bảonguồn lực thi hành và tình hình ban hành văn bản QPPL theo quy định của Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật 2015 Tuy còn gặp phải nhiều khó khăn nhưng
UBND tỉnh Thái Nguyên vẫn thường xuyên chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực
thuộc tăng cường cập nhật, rà soát văn bản dé đảm bao lap danh muc/ké hoach banhành van bản quy định chi tiết, triển khai thi hành luật được kip thời, đồng bộ?9 Cóthé khang định, công tác triển khai theo déi ban hành văn bản quy phạm pháp luật tai
3° UBND tỉnh Thái Nguyên — Sở Tư pháp (2018), “Tình hình thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật tại tỉnh Thái Nguyên”, https://sotp.thainguyen.gov.vn/huong-dan-nghiep-vu/-/asset_publisher/z7hAhP6RWR39/content/tinh-hinh-thi -hanh-luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-tai-tinh-thai-nguyen?inheritRedirect=true , truy cập ngày 27/11/2023.
33