Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
713,63 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÒE ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Bùi Thị Đào Phản biện 1: PGS,TS Trương Hồ Hải Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS,TS Vũ Công Giao Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Linh Giang Viện Nhà nước Pháp luật Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi ., ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người (QCN, nhân quyền) quyền tự nhiên người, không bị tước bỏ thể “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”; “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14 Hiến pháp 2013) Hơn nữa, quyền thực thi thực tiễn cách thể chế hóa luật cụ thể hướng dẫn thực hệ thống văn luật Tuy nhiên, với hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhiều tầng nấc, nhiều quan, tổ chức có thẩm quyền trung ương ba cấp quyền địa phương ban hành, số lượng văn ban hành hàng năm Việt Nam lớn bên cạnh văn hợp hiến, hợp pháp tồn tỷ lệ không nhỏ văn chưa đảm bảo yêu cầu này, số đáng kể quy định xâm phạm QCN, quyền công dân (chẳng hạn, quy định người dân cư trú quận nội thành Hà Nội sở hữu xe gắn máy; tổ chức đám cưới mời người thân thiết, không tổ chức tiệc cưới nhiều lần, không mời tiệc cưới làm việc; lễ tang sử dụng không vòng hoa ) Nhằm phát xử lý kịp thời nội dung trái pháp luật văn bản, đảm bảo quyền người (ĐBQCN) kiểm tra văn (KTVB) quy phạm pháp luật (QPPL) đánh giá hoạt động hiệu quả, thiết thực Thông qua hoạt động KTVB QPPL, QCN đảm bảo việc quan nhà nước có thẩm quyền kết luận xử lý văn bản, nội dung VBQPPL xâm phạm cản trở thực QCN, quyền công dân Hoạt động KTVB QPPL bắ t đầ u thực từ năm 2003 theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Ban hành VBQPPL năm 2002 hướng dẫn Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý VBQPPL Đến nay, thực theo quy định Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020) Qua 20 năm thực hiện, hoạt động KTVB QPPL góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ; góp phần nâng cao nhận thức, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước, giúp cho quan tuân thủ nghiêm túc kỷ luật, kỷ cương trình soạn thảo, ban hành văn bản, đảm bảo tính pháp chế hoạt động đạo, điều hành, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp hệ thống pháp luật, ĐBQCN, quyền công dân Sự tham gia, trí tuệ xã hội việc phát phản ánh nội dung trái pháp luật, chưa khả thi văn huy động vào hoạt động KTVB QPPL Thơng qua đó, cơng dân có quyền phản ánh, yêu cầu quan có thẩm quyền kiểm tra, xử lý VBQPPL, văn hành thơng thường có chứa QPPL xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp Hiến pháp pháp luật ghi nhận Tuy vậy, việc kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật, ĐBQCN thời gian qua kết tự thân hoạt động KTVB), chưa có định hướng tầm vóc hoạt động ĐBQCN Vì vậy, triển khai gần hai mươi năm, nhiều quan có thẩm quyền, việc triển khai cịn hạn chế, nhiều người dân chưa hiểu hoạt động KTVB nên chưa sử dụng sử dụng chưa hiệu hoạt động việc ĐBQCN Do đó, việc nghiên cứu, nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL với tư cách hoạt động ĐBQCN cần thiết, xuất phát từ nhu cầu hai phía: nhà nước người dân, đặc biệt giai đoạn nay, thi hành Hiến pháp 2013 thực thi Nghị số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn với mục tiêu: “Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hồn thiện, thực nghiêm minh, quán; thượng tôn Hiến pháp pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quyền người, quyền cơng dân” Chính tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam nay, luận án kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL, đưa hoạt động KTVB QPPL thực trở thành cơng cụ ĐBQCN, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án - Làm rõ khái niệm ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL mối quan hệ hoạt động KTVB QPPL với việc ĐBQCN sở lý luận, thực tiễn triển khai hoạt động KTVB QPPL Việt Nam thời gian qua; - Đánh giá thực trạng ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam (các kết quả, hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn thực ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL, nguyên nhân hạn chế, bất cập việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL); - Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu lý luận QCN, ĐBQCN xây dựng hoàn thiện pháp luật; lý luận VBQPPL, KTVB QPPL, ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL; mối liên hệ KTVB QPPL với ĐBQCN; - Thực tiễn hoạt động KTVB QPPL ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quyền người đề cập, phân tích luận án QCN, quyền công dân ghi nhận Chương II Hiến pháp 2013 cụ thể hóa văn pháp luật; trọng tâm nghiên cứu luận án vai trò KTVB QPPL ĐBQCN với tư cách chế đảm bảo quy định QCN hệ thống pháp luật quốc gia trở thành thể thống nhất, không trái với Hiến pháp - đạo luật gốc QCN - Thực trạng hoạt động KTVB QPPL Việt Nam xem xét sở kết KTVB QPPL quan có thẩm quyền nước thực từ năm 2017 đến năm 2021 thể Báo cáo kết KTVB toàn quốc Bộ Tư pháp thực 05 năm (từ năm 2017 đến năm 2021) thực tiễn triển khai hoạt động KTVB QPPL Cục KTVB QPPL - Bộ Tư pháp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Mác Lênin, thể cách tiếp cận động, tiếp cận lịch sử tiếp cận thực tiễn Đồng thời, công trình nghiên cứu hoạt động quy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận dựa QCN, học thuyết QCN, quản trị tốt nhà nước pháp quyền 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp vật biện chứng, phương pháp suy luận lơgic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp tổng hợp Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ bổ sung lý luận VBQPPL, KTVB QPPL, QCN ĐBQCN, vai trò KTVB QPPL ĐBQCN Đồng thời, xây dựng hệ thống lý luận ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB, bao gồm: chủ thể có trách nhiệm ĐBQCN, chủ thể ĐBQCN, nội dung, quy trình phương diện ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Luận án hình hành nên tiêu chí đánh giá hiệu ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL; Luận án phân tích thực trạng ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam sở kết hoạt động KTVB QPPL Từ đó, đánh giá hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL, tồn tại, hạn chế việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; Luận án xây dựng hệ thống quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tư liệu tham khảo cho người hoạch định sách quản lý nhà nước xem xét, đánh giá, nghiên cứu xây dựng hoàn thiện tổ chức máy nhà nước, tổ chức quyền lực, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng hoàn thiện chế ĐBQCN, chế bảo vệ hiến pháp, tổ chức thi hành pháp luật - Luận án sử dụng để tham khảo trình giảng dạy xây dựng văn bản, xây dựng hoàn thiện pháp luật, ĐBQCN vấn đề khác có liên quan Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu quyền người Các nghiên cứu QCN nước nước phong phú thể loại, sâu sắc nội dung, thể phát triển nhân loại trình nhận biết làm chủ QCN 1.1.2 Các nghiên cứu đảm bảo quyền người Tương tự nghiên cứu QCN, nghiên cứu ĐBQCN nước nước phong phú, sâu sắc thể loại nội dung nghiên cứu chế ĐBQCN 1.1.3 Các nghiên cứu vai trò pháp luật đảm bảo quyền người Các nghiên cứu vai trò pháp luật ĐBQCN nghiên cứu chuyên sâu Các nghiên cứu rõ bên cạnh chức điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật có mục đích cụ thể khác bảo vệ cá nhân quan hệ với nhà nước Pháp luật nhà nước pháp quyền pháp luật bảo vệ, ĐBQCN 1.1.4 Các nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Nghiên cứu VBQPPL nghiên cứu mang tính chuyên sâu Ở Việt Nam nghiên cứu nội dung công bố sau có Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 tập trung vào việc phân tích, làm sáng tỏ giá trị, đặc trưng VBQPPL 1.1.5 Các nghiên cứu kiểm tra văn quy phạm pháp luật Trên giới, nghiên cứu KTVB QPPL đặt nghiên cứu chế kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp luật, chế bảo vệ hiến pháp Ở Việt Nam, nghiên cứu hoạt động công bố sau năm 2003, sau hoạt động KTVB QPPL triển khai thực tế theo quy định Chính phủ Các nghiên cứu thu hút quan tâm nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực tồn nhiều loại cơng trình nghiên 1.1.6 Các nghiên cứu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Nghiên cứu trực tiếp ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL lĩnh vực chưa nghiên cứu 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án hướng phát triển nội dung đề tài luận án 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Về mặt lý luận, nghiên cứu QCN ĐBQCN đưa khái niệm, hình thành phát triển khái niệm QCN, ĐBQCN Hầu hết nghiên cứu VBQPPL, KTVB QPPL làm sáng tỏ khái niệm, cần thiết phải KTVB QPPL Trong số đó, có nghiên cứu phân tích đầy đủ vấn đề lý luận hoạt động KTVB QPPL như: nguyên tắc phương thức KTVB QPPL; đối tượng, thẩm quyền, nội dung trình tự, thủ tục KTVB QPPL Về mặt thực tiễn, nghiên cứu ĐBQCN đánh giá thực tiễn ĐBQCN vai trò pháp luật việc ĐBQCN; Các nghiên cứu KTVB QPPL đánh giá thực trạng KTVB QPPL Việt Nam vào thời điểm nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập trình triển khai hoạt động Về giải pháp, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đảm ĐBQCN thực tiễn, lý luận KTVB QPPL, nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu ĐBQCN nâng cao hiệu hoạt động KTVB QPPL để đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội thời điểm nghiên cứu Các nghiên cứu tạo nên giá trị khoa học cần tác giả luận án tiếp thu, kế thừa có chọn lọc nhằm thực mục tiêu luận án Tuy nhiên, nghiên cứu trước KTVB QPPL thường phạm vi hẹp, chưa có tính liên thơng, kết nối KTVB QPPL với hoạt động đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp hệ thống pháp luật Đặc biệt, chưa có nghiên cứu ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL Phần lớn cơng trình chưa thu thập đầy đủ thông tin, liệu thực trạng hoạt động KTVB QPPL nên chưa đủ sở để đánh giá xác, khách quan hoạt động KTVB QPPL Do nghiên cứu lâu nên nhiều giải pháp đến trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật điều kiện kinh tế xã hội; số giải pháp triển khai thực tiễn thấy cần phải củng cố, hoàn thiện 1.2.2 Hướng phát triển nội dung đề tài luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn KTVB QPPL, học tập kinh nghiệp nước ngoài, luận án tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện khoảng trống liên quan đến nội dung đề tài như: đặc trưng VBQPPL, khái niệm số nội dung ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL; tiêu chí đánh giá hiệu ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống thực trạng ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam Từ đó, đánh giá hiệu ĐBQCN thơng qua hoạt động này, xác định nguyên nhân hạn chế việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL thực tế để đưa định hướng giải pháp nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL nước ta 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL thực nào, thơng qua phương diện gì? Câu hỏi nghiên cứu 2: Việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL thời gian qua thu kết nào, có ưu điểm, hạn chế gì, ngun nhân hạn chế gì? Câu hỏi nghiên cứu Quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Thời gian qua, QCN đảm bảo thông qua hoạt động KTVB QPPL Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động KTVB QPPL cịn có nhiều hạn chế, bất cập làm giảm hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động Việc nhìn nhận, đánh giá vị trí, vai trị hoạt động KTVB QPPL việc ĐBQCN, hoàn thiện hệ thống pháp luật KTVB QPPL, pháp luật có liên quan đến QCN nâng cao hiệu thực thi hệ thống pháp luật nâng cao hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm quyền người đảm bảo quyền người 2.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người quyền gắn với người, toàn quyền cá nhân sinh xã hội, quyền mang tính chất nhân quyền hình thành sau người sinh ra, thuộc chất người pháp luật quy định nhà nước trao cho 2.1.2 Đảm bảo quyền người Đảm bảo QCN việc chủ thể (cá nhân, nhà nước, tổ chức trị, xã hội ) có nghĩa vụ sử dụng biện pháp, cách thức để thực hóa QCN sở nguyên tắc QCN nhằm bảo vệ, tôn trọng thúc đẩy thực thi quyền người hoạt động mình, ngăn ngừa lạm dụng, vi phạm QCN từ phía chủ thể khác Trong đó, QCN bao gồm QCN quyền công dân quy định Hiến pháp 2013; Các nguyên tắc QCN bao gồm: (i) QCN đảm bảo ghi nhận pháp luật; (ii) Việc hạn chế QCN, quyền công dân sở để ĐBQCN việc hạn chế phải theo nguyên tắc pháp luật quy định; (iii) Việc thực quyền phải thực đồng thời với nghĩa vụ không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích người khác; (iv) QCN bình đẳng cá nhân xã hội Đối tượng hoạt động ĐBQCN thông qua KTVB VBQPPL thuộc đối tượng hoạt động KTVB, bao gồm VBQPPL văn có chứa QPPL thuộc đối tượng hoạt động KTVB QPPL Trình tự, thủ tục ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB quy trình KTVB QPPL, từ khâu xem xét, phát nội dung trái pháp luật, vi phạm QCN, nguyên tắc QCN nội dung vi phạm xử lý Các phương diện ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB: Việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB thực qua hai phương diện: là, việc phát xử lý quy định vi phạm QCN, vi phạm nguyên tắc QCN; hai là, thơng qua q trình tổ chức thực hoạt động KTVB QPPL 2.2.3.3.Tiêu chí đánh giá hiệu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn Thứ nhất, đánh giá việc đảm bảo nội dung QCN, nguyên tắc QCN từ kết hoạt động KTVB QPPL Theo đó, việc đánh giá thực sở trả lời câu hỏi: hoạt động KTVB QPPL đảm bảo QCN nào, đảm bảo nguyên tắc QCN Hiến pháp ghi nhận? Thứ hai, đánh giá việc ĐBQCN từ việc tổ chức hoạt động KTVB QPPL Theo đó, q trình đánh giá hiệu ĐBQCN việc tổ chức hoạt động KTVB QPPL phải trả lời câu hỏi: (i) Hoạt động KTVB QPPL có tiến hành hợp pháp khơng? (ii) Quy trình thực KTVB QPPL có minh bạch khơng? (iii) Trong quy trình KTVB có đảm bảo trách nhiệm giải trình chủ thể có văn kiểm tra khơng? (iv) Có đảm bảo tham gia chủ thể hưởng quyền trình thực KTVB QPPL khơng? (v) Q trình kiểm tra xử lý văn trái pháp luật có đảm bảo u cầu bình đẳng, không phân biệt đối xử chủ thể đối tượng kiểm tra không? Việc xác định hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL phụ thuộc vào kết trả lời câu hỏi hai nhóm vấn đề nêu Khi câu trả lời cho câu hỏi có được đánh giá tốt đồng thời kết đánh giá hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Tác động hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật tác động tới việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL hệ thống pháp luật có nội dung liên quan đến QCN Hệ 11 thống pháp luật chủ thể có thẩm quyền KTVB sử dụng làm pháp lý để xem xét, kết luận, kiến nghị xử lý quy định vi phạm QCN, vi phạm nguyên tắc QCN trình KTVB QPPL 2.3.2 Tác động điều kiện bảo đảm Các điều kiện bảo đảm cho công tác KTVB bao gồm: Tổ chức, biên chế thực KTVB; Cộng tác viên KTVB; Kinh phí cho hoạt động KTVB, chế độ sách cho người làm công tác KTVB; Cơ sở liệu phục vụ hoạt động KTVB; Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc; Tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ phối hợp KTVB 2.3.3 Tác động việc tổ chức triển khai thực tế Việc tổ chức triển khai hoạt động KTVB thực tế thể mặt như: phạm vi triển khai, giá trị nội dung phát trái pháp luật, hiệu xử lý nội dung trái pháp luật, số lượng văn kiểm tra 2.3.4 Tác động xã hội Xã hội tác động tới KTVB theo hai chiều: thứ nhất, chiều đồng thuận theo hướng hưởng ứng, đồng tình, ủng hộ, có ý kiến phản biện với tinh thần xây dựng, góp ý để hồn thiện, phát triển; thứ hai, chiều chưa đồng thuận, phản ánh thông tin trái chiều, phê phán 2.3.5 Các yếu tố khác Trong số tình huống, hoạt động KTVB QPPL chịu chi phối yếu tố nhận thức, yếu tố lợi ích, yếu tố tâm lý, chế phối hợp quan, Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng thực đảm bảo quyền người phương diện phát hiện, xử lý vi phạm quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Số liệu kết KTVB QPPL nước cho thấy, hàng năm quan có thẩm quyền thực kiểm tra, phát xử lý hàng ngàn văn có nội dung trái pháp luật, đó, số văn vi phạm QCN khơng phải nhỏ Chỉ tính riêng kết năm 2017, tổng số văn tự kiểm tra 77.255 văn (trong đó, số VBQPPL 22.587, văn 12 VBQPPL thuộc đối tượng kiểm tra 54.668), số văn trái pháp luật phát 2.050 (chiếm khoảng 9% số văn ban hành thuộc đối tượng kiểm tra), số văn xử lý kỳ báo cáo 1.402 văn (đạt tỉ lệ 68,39%); số văn kiểm tra theo thẩm quyền 40.356 văn (trong đó, số VBQPPL 27.856, văn khơng phải VBQPPL thuộc đối tượng kiểm tra 12.500), số văn trái pháp luật 5.639, số văn xử lý 4.752 (đạt tỉ lệ 84%) Trong đó, riêng Cục KTVB QPPL - Bộ Tư pháp thực kiểm tra theo thẩm quyền 5.848 văn Bộ, quan ngang quyền địa phương cấp tỉnh ban hành, phát kiến nghị xử lý 1.369 văn bản, quan ban hành văn thực xử lý 1.301 văn (đạt tỉ lệ 95%); tính số văn kết luận từ năm trước xử lý năm 2017 tỉ lệ 98% (1.343/1369 văn bản) Trong đó, sở kết KTVB QPPL theo thẩm quyền, Bộ Tư pháp kết luận 105 văn có nội dung trái pháp luật, có 45 văn vi phạm QCN Năm 2018 số văn Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL) kiểm tra 5.557, số văn phát vi phạm 577, số văn phải kết luận nội dung trái pháp luật 70 văn bản, có 40 văn có nội dung vi phạm QCN; năm 2019, số văn kiểm tra 4.885, số văn có vi phạm 882, số văn phải kết luận nội dung 140 văn bản, 71 văn có nội dung vi phạm QCN; năm 2020, số văn Cục KTVB QPPL kiểm tra 5.161, số văn trái pháp luật 318 văn bản, số văn phải kết luận 65; có 37 văn có nội dung vi phạm QCN Số liệu cho thấy, năm 2020, tỉ lệ văn có nội dung vi phạm QCN chiếm khoảng 0,7% số lượng văn kiểm tra (5.165 văn bản), chiếm tới xấp xỉ 12% số văn trái pháp luật chiếm tới xấp xỉ 57% số văn có kết luận Qua xem xét nội dung văn cho thấy, số văn có quy định vi phạm nội dung QCN đặt thêm điều kiện kinh doanh, quy định rút ngắn thời gian thực quyền theo quy định pháp luật, cản trở thực quyền không cho phép thực yếu tố để thực quyền đặt thêm điều kiện mới, v.v văn có nội dung vi phạm nguyên tắc QCN Hiến pháp quy định 13 3.2 Thực trạng đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật phương diện tổ chức thực hoạt động 3.2.1 Thực trạng pháp luật kiểm tra văn quy phạm pháp luật Pháp luật hành xác định cụ thể thẩm quyền, đối tượng, nội dung, nguyên tắc, quy trình, phương thức KTVB QPPL; trình tự, thủ tục kiểm tra; thẩm quyền xử lý hình thức xử lý văn trái pháp luật; quyền hạn trách nhiệm quan kiểm tra, quan có văn kiểm tra, chế độ thống kê, báo cáo KTVB QPPL; lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác KTVB QPPL Như vậy, chừng mực định, hệ thống pháp luật KTVB QPPL đáp ứng yêu cầu ĐBQCN 3.2.2 Thực trạng đảm bảo quyền người phương diện chủ thể có thẩm quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật 3.2.2.1 Thực tế thực quyền kiểm tra văn chủ thể có thẩm quyền (cũng thực trách nhiệm ĐBQCN chủ thể có trách nhiệm) a) Quy định pháp luật thẩm quyền KTVB QPPL - Thẩm quyền KTVB QPPL Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ; Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp - Thẩm quyền xử lý văn trái pháp luật Thủ tướng Chính phủ chủ thể có thẩm quyền khác b) Thực tế thực thẩm quyền KTVB QPPL (i) Đối với hoạt động tự kiểm tra: Số liệu kết tự kiểm tra dẫn nội dung 3.1 cho thấy, tổng số văn thực tự kiểm tra lớn (77.255 văn bản), số văn thuộc đối tượng kiểm tra lại không nhiều (22.355 văn bản), chiếm 29,23% số văn kiểm tra tương đương với có tới 70% số văn kiểm tra văn thuộc đối tượng kiểm tra Tỉ lệ chứng tỏ quan có thẩm quyền KTVB nhiều thời gian, công sức cho việc xem xét văn không thuộc đối tượng, thẩm quyền, trách nhiệm kiểm tra việc thực thẩm quyền tự KTVB dừng việc triển khai cách hình thức, khơng hiệu Như vậy, chủ thể có trách nhiệm ĐBQCN chưa thực trách nhiệm 14 (ii) Đối với hoạt động kiểm tra theo thẩm quyền: Qua xem xét số liệu kiểm tra theo thẩm quyền cho thấy, hầu hết quan có thẩm quyền nước thực thẩm quyền KTVB giao, số quan thực tốt thẩm quyền này; vậy, có quan, nhiều năm liền không thực thẩm quyền KTVB số lượng văn kiểm tra thấp Như chưa thực trách nhiệm ĐBQCN chủ thể có trách nhiệm 3.2.2.2 Thực chất quyền kiểm tra văn chủ thể có thẩm quyền Xem xét thẩm quyền KTVB QPPL cho thấy, việc KTVB thực nội quan hành chính, khơng có tính độc lập cao Việc kết luận văn trái yêu cầu xử lý giá trị khẳng định mà mang tính khuyến nghị (kiến nghị xử lý) Thậm chí có trường hợp quan có thẩm quyền kết luận nội dung trái pháp luật văn mà quan ban hành không xử lý văn áp dụng thực tế sống, kể nội dung văn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp Trong hệ thống quy định pháp luật chưa có chế tài xử lý quan, người ban hành văn trái pháp luật không xử lý Như vậy, trường hợp này, việc ĐBQCN không đạt 3.2.3 Thực trạng thực đảm bảo quyền người phương diện đối tượng hoạt động kiểm tra văn Theo quy định pháp luật, đối tượng hoạt động KTVB gồm: Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; Nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân; văn có chứa QPPL khơng ban hành hình thức VBQPPL; văn có chứa QPPL thức VBQPPL quan, người khơng có thẩm quyền ban hành 3.2.3.1 Đối với văn quy phạm pháp luật thuộc đối tượng kiểm tra Thực tiễn hoạt động rà soát văn cho thấy vi phạm QCN văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn không thuộc đối tượng kiểm tra, dẫn đến vi phạm cản trở việc thực QCN 3.2.3.2 Đối với văn có chứa quy phạm pháp luật Quá trình thực KTVB gặp tình thấy rõ có vi phạm QCN văn có chứa QPPL lại khơng thể thực việc 15 kiểm tra, xử lý văn không thuộc đối tượng kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra nào; đó, theo quy định pháp luật văn có chứa QPPL đối tượng kiểm tra 3.2.4 Thực trạng thực đảm bảo quyền người theo phương diện nội dung kiểm tra văn quy phạm pháp luật Theo quy định pháp luật hành, việc KTVB thực theo nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra thẩm quyền ban hành văn bản; kiểm tra nội dung văn bản, kiểm tra pháp lý ban hành văn bản; trình tự, thủ tục, thể thức, kỹ thuật trình bày văn kiểm tra tính minh bạch, khả thi văn Trong đó, việc kiểm tra pháp lý ban hành văn bản; trình tự, thủ tục, thể thức, kỹ thuật trình bày văn làm tăng thời gian khối lượng công việc cho người KTVB mà không giúp phát hiện, xử lý nội dung vi phạm QCN 3.2.5 Thực trạng thực đảm bảo quyền người phương diện quy trình kiểm tra văn quy phạm pháp luật Mặc dù pháp luật hành quy định quyền trách nhiệm giải trình, cung cấp thơng tin quan, người có văn kiểm tra quy trình KTVB lại khơng có bước thể việc tham gia chủ thể này; việc tổ chức lấy ý kiến chủ thể ban hành văn bản, yêu cầu chủ thể cung cấp thông tin giải trình hồn tồn q trình thực thực tế người có thẩm quyền KTVB Pháp luật hành chưa quy định việc tham gia vào quy trình KTVB chủ thể quyền, chuyên gia, nhà khoa học… 3.2.6 Thực trạng tác động yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật 3.2.6.1 Những tác động hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật có liên quan đến QCN để người kiểm tra xem xét, đánh giá kết luận việc ĐBQCN văn kiểm tra Tuy vậy, hệ thống pháp luật hành cịn quy định khơng rõ ràng nguyên tắc hạn chế QCN, quy định gây nhiều cách hiểu, làm cho người KTVB khơng có để kết luận vi phạm QCN văn kiểm tra, cản trở việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL 3.2.6.2 Tác động điều kiện bảo đảm tới đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Về bản, điều kiện bảo đảm cho cơng tác KTVB bố trí đầy đủ quan có thẩm quyền KTVB Tuy vậy, nhiều quan, đơn 16 vị cụ thể, điều kiện nhân lực, tổ chức máy, trang thiết bị làm việc kinh phí cho hoạt động KTVB chưa đáp ứng yêu cầu công tác số lượng chất lượng nên yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động KTVB QPPL làm ảnh hưởng tới việc ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB QPPL 2.3.6.3 Thực tiễn tác động việc tổ chức triển khai công tác kiểm tra văn tới đảm bảo quyền người thông qua hoạt động Những kết đáng khích lệ hoạt động KTVB đã có tác đô ̣ng tić h cực đố i với công tácKTVB Đa số các quan quan tâm đế n công tác này, tin tưởng giao cho quan KTVB ngày nhiều nhiệm vụ, khẳ ng đinh ̣ vi ̣tri,́ vai trò của công tác KTVB Tuy vậy, điều kiện biên chế không thay đổ i hoă ̣c thay đổ i không đáng kể , quỹ thời gian không thay đổi , thực tế tác động tiêu cực tới việc ĐBQCN thông qua hoa ̣t đô ̣ng kiể m tra VBQPPL 3.2.6.4 Tác động xã hội đến việc đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật thời gian qua Tác động tích cực đã ta ̣o nh ững động lực lớn quan , người có thẩm quyền để chủ thể tổ chức việcKTVB hiê ̣u quả hơn, từ đó, nâng cao giá trị ĐBQCN Tác động tiêu cực tạo thành áp lực cho chủ thể có thẩ m quyề n kiể m tra, gây hiê ̣u ứ ng tâm lý ngươ ̣c chiề u cho người trực tiế p làm công tác KTVB, làm giảm hiê ̣u quả ĐBQCN thông qua hoa ̣t đô ̣ng này 3.3 Đánh giá việc đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt Đối chiếu với tiêu chí đánh giá hiệu ĐBQCN thơng qua hoạt động KTVB QPPL thấy, hoạt động thực đảm bảo tính hợp pháp, minh bạch; trình triển khai có tham gia chủ thể hưởng quyền, tôn trọng thể trách nhiệm giải trình chủ thể có văn kiểm tra; bình đẳng, khơng phân biệt đối xử xử lý văn trái pháp luật Đặc biệt, kết hoạt động KTVB QPPL phát xử lý quy định vi phạm QCN, vi phạm nguyên tắc QCN, đảm bảo ghi nhận đầy đủ thúc đẩy thực thi QCN thực tiễn Như vậy, xét khía cạnh chung nhất, thời gian qua, hoạt động KTVB QPPL phát huy hiệu việc ĐBQCN 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, nhiều trường hợp KTVB QPPL ĐBQCN rõ ràng có vi phạm QCN, vi phạm nguyên tắc QCN nội dung văn 17 Thứ hai, hiệu ĐBQCN thông qua KTVB QPPL không đạt việc KTVB QPPL không tiến hành kịp thời, sau văn ban hành Thứ ba, việc KTVB QPPL thực nội quan hành nên tính độc lập khơng cao, ảnh hưởng tới việc xử lý nội dung trái pháp luật văn bản, làm giảm hiệu ĐBQCN thông qua hoạt động KTVB Thứ tư, kết luận văn trái pháp luật có giá trị kiến nghị quan ban hành văn xử lý mà tính bắt buộc xử lý làm giá trị việc KTVB nói chung giá trị KTVB việc ĐBQCN nói riêng Thứ năm, quy trình KTVB chưa ghi nhận tham gia bắt buộc chuyên gia, nhà khoa học việc nghiên cứu, có ý kiến nội dung trái pháp luật văn bản, đặc biệt nội dung vi phạm QCN Thứ sáu, việc tổ chức KTVB chưa khoa học, chưa thực tiễn cịn chưa hồn tồn tập trung nhân lực, vật lực cho việc kiểm tra nội dung văn mà xem xét thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản; cịn q thời gian cho việc tổ chức tự kiểm tra văn không thuộc đối tượng kiểm tra Thứ bảy, hoạt động KTVB chưa nhìn nhận, đánh giá hoạt động bảo vệ Hiến pháp, chưa thấy vai trò, ý nghĩa hoạt động trình thực thi bảo vệ Hiến pháp Thứ tám, trình triển khai hoạt động KTVB, số khâu đoạn cụ thể quy trình KTVB chưa huy động sâu rộng tham gia các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (là chủ thể quyền) vào trình KTVB nhằm đảm bảo tăng cường tính dân chủ, tăng cường tham gia, giám sát người dân hoạt động quan nhà nước 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trong mục này, tác giả luận án nêu số nguyên nhân tồn tại, hạn chế, bao gồm: 3.3.3.1 Nhiều quy định pháp luật kiểm tra văn chưa đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu đảm bảo quyền người thông qua hoạt động 3.3.3.2 Nhiều quy định hệ thống pháp luật có liên quan đến quyền người cản trở việc đảm bảo quyền người thông qua hoạt động kiểm tra văn 3.3.3.3 Việc tổ chức thực hoạt động kiểm tra văn khơng khoa học, khơng có gắn kết, chưa phát huy hiệu đảm bảo quyền người 18