1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

239 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KIEM SOÁT CHAT L¯ỢNG DỰ THẢO VN BẢNQUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIÉN S( LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

KIEM SOÁT CHAT L¯ỢNG DỰ THẢO VN BANQUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã số: 9 38 01 02

LUẬN ÁN TIEN S( LUAT HOC

Ng°ời h°ớng dẫn khoa hoc: 1 TS Doan Thị Tố Uyên2 TS Nguyễn Ngọc Bích

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu khoa học ộc lập của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận án ch°a °ợc công bố trong bat kỳ công trình nào khác.Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, °ợc trích dẫn úng

theo quy ịnh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận án này.

Tác giả luận án

NGÔ LINH NGỌC

Trang 4

QPPL Quy phạm pháp luật

VBQPPL Van ban quy pham phap luat

QH Quốc hội

HDT Hội ông dân tộc

UBTVQH Ủy ban th°ờng vụ quốc hộiHND Hội ông nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ ngh)a

Trang 5

Biểu ô 2.1 S6 l°ợng góp ý theo tiêu chi của VCCI trong nm 2022 - 5:: 88Biểu ồ 2.2 Số l°ợng dự thảo VBOPPL do Bộ T° pháp thẩm ịnh qua các nm (2017-

Biểu ồ 2.3 SỐ l°ợng luật do Quốc hội ban hành, pháp lệnh UBTVQH ban hànhqua các khóa Quốc hội (khóa 1 — khóa XỨ]) - : + 5s+s+E+E+E£E2EeEEeEzEersrrerxered 94Biểu ô 2.4 Số l°ợng vn bản quy phạm pháp luật mà VCCI góp ý ã °ợc

Bey (AT FD Ta há set Pe sacs esses Se ese Re ae i ea 98

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG BIEU TRONG LUAN AN

MUC LUC

MỞ DAU s£-5<Ss9S4EEA 03502150244 072440204407040 02081001001 ksenvke 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài - - 2-5 s+setxeE+xerxzxerxee |

2 Mục ích và nhiệm vụ nghién CU cee eeecceeseceeseeeeseeeeeeeeeseeenseeeeeeeeeaeees 3

3 ối t°ợng va phạm vi nghiên CU eceeeeeeceseseseesessesesessesessessesesseseesteseeeens 4

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 2-5 2s x+se+xe£++£erxez 4

5 Ph°¡ng pháp nghién CỨU - - - - c 62113321133 1111 51115111 1111 8111 11 re 5

6 Kết quả nghiên cứu và những óng góp mới của luận án 67 Ý ngh)a lý luận và thực tiễn của luận án ¿ ¿225 s+s+S+E+E+E+E+Eszsceẻ 78 Kết cấu của luận án tt 2215151111 111111115151511111111115152221E11513 1e te 7TONG QUAN VE VAN È NGHIÊN CỨU - 5-2 s2 <ses<sesses2 8

1 Tình hình nghiên cứu trong T¯ỚC + 2 + 33313 £+*#EE+veeeeeeeeeeeeresss 82 Tinh hình nghiên cứu ngoài nue 5 5+ 1+ ++vEeeeeeeeereseere 233 ánh giá kêt quả các công trình nghiên cứu và vân dé cân tiép tục nghiênlði8n190150107258-1 0022 3l

CH¯ NG 1 C  SỞ LÝ LUẬN VE KIÊM SOÁT CHAT L¯ỢNG DỰ

THẢO VN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬTT .5 5-s << 5s 351.1 Khái niệm kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật 35

1.1.1 Khải niệm dự thảo vn bản quy phạm pháp luật ‹ - s«<- 35

1.12 ịnh ngh)a kiểm soát và kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy

[2J/12///82)/1//58////0NNNNỚỚẶh 39

1.2 Ý ngh)a của hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm

ce 44

Trang 7

1.3.1 Kiểm soát tinh chính trị của dự thảo vn bản quy phạm pháp luật 471.3.2 Kiểm soát tính hợp Hiễn, tính hợp pháp của dự thảo vn bản quy phạm

[27/78/1 0PPPPPẼAeh Am 48

1.3.3 Kiểm soát tính hợp bp của dự thảo vn bản quy phạm pháp luật oi,

1.4 Ph°¡ng thức kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật 56

1.4.1 Ph°¡ng thức kiểm soát từ bên trong ối với chất l°ợng dự thảo VBOPPL 561.4.2 Ph°¡ng thức kiểm soát từ bên ngoài doi với chất l°ợng dự thảo vn

bain quy pha Php lUGt PP 000N008080Ạ0.aa 60

1.5 iều kiện ảm bao cho kiểm soát chat l°ợng dự thao vn bản quy phạm

0:18 077 68

1.5.1 iều kiện bảo ảm về chính trị — t° 1/5 681.5.2 Diéu kiện bảo ảm về pháp lý -¿- + ©s+St+k‡EEEEEEEEEEEEEErkerrkerkee 691.5.3 iều kiện ảm bảo về kinh tế — xã hội — vn NO veeseccescesesssesesseeseeveseves 70KET LUẬN CH¯NG I 2-5 + SE+EE+EE£EE2EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkee 72CH¯ NG 2 THUC TRẠNG KIEM SOÁT CHAT L¯ỢNG DỰ THẢOVN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT Ở VIET NAM HIỆN NAY 732.1 Thực trạng quy ịnh pháp luật hiện hành về kiểm soát chất l°ợng dự thảo

vn bản quy phạm pháp luật - - - + 2 13332111333 EEESErrrrrrerrree 73

2.1.1 Quy ịnh pháp luật về nội dung kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản

GUY PRAM PNAP LUGE 8E 000P00nn808Ẻe®aa 73

2.1.2 Quy ịnh của pháp luật về các ph°¡ng thức kiểm soát dur thảo vn bản

GUY PRAM PNAGP LUGE 80000088 78

2.2 Thành tựu dat °ợc của công tac kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản

quy Ẵ90110089i7198010100227277= 81

2.2.1 Thành tựu về nội dung kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm

2.7205 81

Trang 8

2.3 Han chế về kiểm soát chat l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật 1072.3.1 Hạn chế vé kiểm soát nội dung dự thảo vn bản quy phạm pháp ludt 1072.3.2 Hạn chế về ph°¡ng thức kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy

PAM PNP LUGE 8 8ẺẺeaaa 1© 112

2.4 Nguyên nhân của hạn chế trong kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn ban

quy pham phap lat 0 122

2.4.1 Nguyên nhân từ quy ịnh pháp luật hiện hành về kiểm soát chất l°ợng

ph than vit DE GUY TINH DHAD WOT «ccs sans thai GEnh sma G230052.00100ã 008006 6030085400085 sie Re 122

2.4.2 Nhận thức của các chủ thé tham gia công tác kiểm soát chat l°ợng dựthảo vn bản quy phạm pháp luật còn hạn chế .- 2: 2©s+cs+eecs+ceree 1252.4.3 Sự phối hợp giữa các chủ thể trong công tác kiểm soát chất l°ợng dựthảo van bản quy phạm pháp luật còn thiếu ông bộ kịp thời 1252.4.4 Nguôn nhân lực thực hiện công tác kiểm soát chất l°ợng dự thảo vnbản quy phạm pháp luật còn thiếu về số l°ợng và hạn chế về nng lực 1272.4.5 Kinh phí thực hiện hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy

phạm pháp luật ch°a t°¡ng xứng VOI CONG VIỆC «7S cc << ++sss+ses+ 129

2.4.6 Ton tại lợi ich nhóm trong kiểm soát chất l°ợng dự thảo van bản quy

2/:.02) 8 , 08 nee 130

KET LUẬN CH¯NG 2 -: 5: St St St SE 2E215E515E5E555E11111111111 11111151515 tx 132CHUONG 3 QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP BAO DAM KIEM SOÁTCHAT LUONG DU THAO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT O VIET

)/.98:i1987.9275 133

3.1 Quan iểm bảo ảm kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm

háp luật 133

Di)900 0122175

Trang 9

dur thảo vn bản quy phạm pháp luật, xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật 1343.1.2 Cụ thể hóa quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về kiểm soát quyên lựcnhà n°ớc, ảm bảo quyên tham gia vào quy trình xây dựng pháp luật của c¡quan Và tỔ CHỨC 5-5 SE EEEEEE1E1111111211111111111111111111111111 1E 136

3.1.3 Bao dam công khai, minh bạch hoạt ộng quan ly nhà n°ớc, tng

c°ờng trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc trong việc kiểm soát chất l°ợng

dự thảo vn bản quy phạm pháp THẬT -c- cccss++‡++seeexsseeereeeeerxs 137

3.1.4 Bảo ảm tinh thong nhất dong bộ của hệ thống pháp luật về kiểm soátchất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật, phù hợp với iều kiện cụ thểcủa Việt Nam trong giai oạn hội nhập và phát triển hiện nay 139

3.2 Giải pháp hoàn thiện quy ịnh pháp luật về kiểm soát chất l°ợng dự thảo

vn bản quy phạm pháp luật - - c5 33322 3***#EE+eeexseseesrsereerrs 140

3.2.1 Quy ịnh rõ cách thức và giá trị pháp lý của hoạt ộng thẩm ịnh vàbáo cáo thẩm Gin iccccccccccscscsescsvsvsvsvssscesesessscsvacsvsvssvesesesssssssesssescscacsvavsveveeess 1403.2.2 Hoàn thiện quy ịnh về kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạmpháp luật vn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt ộng thẩm tra 1413.2.3 Hoan thiện quy ịnh của pháp luật về kiểm soát chất l°ợng du thảo vnbản quy phạm pháp luật thông qua lấy ý kiỄn . - 2 2©s+5e+eeE+E+ee 1423.2.4 Hoàn thiện quy ịnh về kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm

pháp luật thông qua hoạt ộng phản biện xã hội và truyền thông báo chí 143

3.3 Giải pháp bảo ảm kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp

0b 145

3.3.1 Nâng cao nhận thức và tng c°ờng kỷ luật, nâng cao hiệu quả tổ chứcthực hiện pháp luật trong công tác kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quyphạm pháp luật thông qua hoạt ộng thẩm ịnh 2- 2 cecs se: 145

Trang 10

công tác kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật thông quahoạt ộng th HHO veccescscscscsessssssssssscscscssscsesssssesesesesvacscasssseseseuesevavavacacsesesenss 147

3.3.3 Nâng cao nhận thức và tng c°ờng hiệu quả trong công tác kiểm soát

chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt ộng của cácc¡ quan truyền thông báo ChÍ - + s52 St+Et+E‡EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEe ke 1533.4 Giải pháp nâng cao nng lực và sự phối hợp của các chủ thé tham gia vàohoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật 1543.4.1 Nâng cao chất l°ợng nguôn nhân lực thực hiện công tác kiểm soát chấtl°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt ộng thẩm ịnh | 543.4.2 Nghiên cứu, giảm bót các yêu cau ối với công oạn soạn thảo du ánluật, tiễn tới chuyên nghiệp hóa hoạt ộng soạn thảo luật, góp phan kiểm soátchất l°ợng các dự thảo vn bản quy phạm pháp luật s- sec: 1563.4.3 ảm bảo c¡ chế phối hợp trong kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bảnquy phạm pháp luật thông qua hoạt ộng thẩm ịnh dự thảo vn bản quy

J2/121//82.17.8/1/088NNnn 157

3.4.4 Giải pháp phòng ngừa nguy c¡ cài ặt lợi ích nhóm trong quá trình

kiểm soát chất l°ợng du thảo vn bản quy phạm pháp luật -‹- 1603.4.5 Náng cao nng lực, ạo ức cho các chủ thể hoạt ộng trong l)nh vựctruyền thông báo Chi - - + St+t‡Ek+E‡EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111111211111111e xe 162

3.5 Một số giải pháp bảo ảm khác wo.ececcccesessesesssesessssessssesessesesseateeees 162

3.5.1 ảm bảo về nguồn lực tài chính cho công tác kiểm soát chất l°ợng dự

thảo vn bản quy phạm pháp ÏHẬÍ - c5 + 3+3 E3+£EEEE+eseeteeeeeeeees 162

3.5.2 ảm bảo nguôn thông tin phục vụ công tác kiểm soát chất l°ợng dựthảo vn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt ộng thẩm ịnh 1633.5.3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn

ban quy Pham Php lUGt 0 0n00n0n0n8586Ẻ8 164

Trang 11

KET LUAN wisscccsscscsssssesssssscsssssessssssessssesssssssessssessssussessssessssucsessssessssnssessseees 170DANH MUC CAC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA DACONG BO LIEN QUAN DEN LUAN AN DANH MUC TAI LIEU

THAM KHAO

Trang 12

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân là một trong những quan iểm có ý ngh)a quan trọng trong giai oạnchuyền mình của ất n°ớc từ thế kỉ XX sang thế kỷ XXI, khi mà ảng, Nhà n°ớc taứng tr°ớc những thách thức trong thời kỳ mới, cần có những quyết sách hợp lý,nhằm nâng cao h¡n nữa nng lực lãnh ạo của ảng và hiệu quả hoạt ộng của Bộmáy nhà n°ớc cing nh° phát triển kinh tế- xã hội của ất n°ớc Sau 35 nm ổimới, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a có b°ớcphát triển mới, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n°ớc °ợc nâng lên; nội dung,ph°¡ng thức quản lý nhà n°ớc ã từng b°ớc °ợc iều chỉnh phù hợp h¡n với yêucau phát triển ất n°ớc va thông lệ quốc tế Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội

chủ ngh)a trong nhiệm kỳ ại hội XII của ảng ã ạt °ợc những thành tựu: Hệ

thống pháp luật °ợc hoàn thiện một b°ớc c¡ bản C¡ chế phân công, phối hợp vàkiểm soát quyền lực giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và t° pháp ngày càng rõ h¡n va có chuyền biến tích cực Bộ máynhà n°ớc b°ớc ầu °ợc sắp xếp lại theo h°ớng tinh gon gắn với tinh giản biên chế,

hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả Vai trò của xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật

ngày càng °ợc chú trọng trong tổ chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc và ời sống xãhội Cải cách hành chính, cải cách t° pháp trên một số l)nh vực có b°ớc ột phá Tổchức bộ máy của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, c¡ quan iều tra, c¡ quanbổ trợ t° pháp tiếp tục °ợc kiện toàn, chất l°ợng hoạt ộng có tiến bộ, bảo vệ tốth¡n lợi ich của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của tô chức và cánhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyên con ng°ời, quyền công dân.

Tuy nhiên, van ề ổi mới ồng bộ, phù hợp giữa kinh tế với chính trị, vn hóa,xã hội, giữa ối mới kinh tế với ổi mới tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớccó một số mặt còn hạn chế C¡ chế kiểm soát quyền lực ch°a hoàn thiện; vai trò giámsát của nhân dân ch°a °ợc phát huy mạnh mẽ Hệ thống pháp luật còn một số quy

Trang 13

vi phạm pháp luật ch°a kịp thời, chế tài xử lý ch°a ủ sức ran de’ Cải cách hànhchính, cải cách t° pháp ch°a áp ứng day ủ yêu cầu phát triển ất n°ớc Tổ chức vàhoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng một số n¡i ch°a ổi mới mạnh mẽ; chứcnng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền ch°a thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu quả hoạt ộngcòn hạn chế Số l°ợng cán bộ cấp xã và ội ngi viên chức trong các ¡n vi sự nghiệpcông vẫn còn quá lớn; phẩm chất, nng lực, uy tín còn hạn chế, thiếu tính chuyênnghiệp, ch°a áp ứng °ợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Muốn xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a trong

sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì

sự phát triển của ất n°ớc thì òi hỏi phải có hệ thong pháp luật hoàn thiện và dambảo chất l°ợng ối với từng vn bản cụ thé Có thé thay chất l°ợng của các vn bảnquy phạm pháp luật cing nh° hiệu quả thi hành của các vn bản ó phụ thuộc rấtnhiều vào chất l°ợng của các dự thảo vn bản trong quá trình soạn thảo và ban

hành vn bản.

Ké từ khi có Luật Ban hành VBQPPL 1996 cho ến nay, hoạt ộng kiểm soátchất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật ã luôn °ợc quy ịnh nh° là mộtkhâu bắt buộc trong quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL, nhằm mục tiêu có

°ợc những dự thảo VBQPPL ạt chất l°ợng cao Qua một thời gian dài thực hiện,

hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật ã có b°ớcchuyên biến về chất, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng pháp luật,ảm bảo tính thống nhất ồng bộ trong hệ thống pháp luật.

Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng và ban hành VBQPPL thời gian qua ở Việt Namcho thấy van ề kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL còn bộc lộ những hạn chếnhất ịnh nh°: thời hạn thực hiện hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPLquá ngắn, ôi khi hoạt ộng này °ợc tiễn hành một cách hình thức, chất l°ợng hoạt

' Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XII tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII

của ảng Vn kiện ại hội ại biêu toàn quôc lân thứ XII Tập 1 Nhà xuat bản chính trị quôc gia sự thật.2021

Trang 14

kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL thực sự hiệu quả, các quy ịnh của pháp luậtcòn nguyên tắc, chung chung, tổ chức kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL ch°akịp thời, các chủ thé tham gia vào công tác này ch°a nhận thức úng ắn vị trí vai

trò của hoạt ộng này trong công tác xây dựng pháp luật, trình ộ, khả nng ch°a

áp ứng °ợc yêu cau, sự phối hợp giữa c¡ quan làm công tác kiểm soát chất l°ợngdự thảo VBQPPL và các c¡ quan có liên quan ch°a ồng bộ kip thời, c¡ sở vật chấtphục vụ cho hoạt ộng nay vẫn còn nhiều hạn chế

Trong bối cảnh hiện nay, khi Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật 2015ã ra ời thống nhất quy ịnh về van ề xây dựng và ban hành vn bản quy phạmpháp luật ở cả hai cấp trung °¡ng và ịa ph°¡ng thì yêu cầu ặt ra ối với vấn ềkiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm pháp luật ngày càng °ợc ề cao

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau ây:

- Làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPLbao gồm: Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL;nội dung kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL và các iều kiện ảm bảo chokiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL.

Trang 15

cing nh° hạn chế tồn tại của kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL.

- ề xuất °ợc quan iểm và các giải pháp bảo ảm kiểm soát chất l°ợng dự

thảo vn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.

3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu3.1 ối trợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của luận án là hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảoVBQPPL ở Việt Nam hiện nay.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vẫn ề kiểm soát chất l°ợng các dựthảo VBQPPL của cấp trung °¡ng và cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay Một số quyịnh pháp luật của các quốc gia trên thế giới mang tính chất tham khảo và so sánhnhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu về kiêm soát chất l°ợng dự

thảo VBQPPL ở Việt Nam trong giai oạn từ khi có Luật Ban hành VBQPPL nm

2015 ến nay.

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

Giả thuyết nghiên cứu của luận án: Kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBOPPL làmột nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình xây dựng pháp luật nh°ngthực hiện ch°a em lại hiệu quả trên thực té.

Trên c¡ sở gia thuyết nghiên cứu nêu trên, luận án °a ra một số câu hỏinghiên cứu Các câu hỏi này chính là nhằm dé tìm kiếm câu trả lời minh chứng chotính úng ắn của giả thuyết nghiên cứu, cụ thê nh° sau:

- Kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL là gì? Ý ngh)a của kiểm soát chất

l°ợng dự thảo VBQPPL?

- Có những ph°¡ng thức nao dé kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL trong

giai oạn hiện nay ở Việt Nam?

- Nội dung kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL nh° thế nào?

Trang 16

- Thực trạng kiêm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL và những van dé nào danglà thách thức cho việc thực hiện kiêm soát chat l°ợng dự thảo VBQPPL ở Việt Nam

Luận án °ợc thực hiện dựa trên c¡ sở lý luận khoa học của chủ ngh)a

Mác-Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc và pháp luật, ph°¡ng pháp luận về chủnghiã duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan iểm của ảng và Nhà n°ớcta về xây dựng và ban hành vn bản quy phạm pháp luật, về ịnh h°ớng xây dựngNhà n°ớc pháp quyền XHCN.

Ngoài ra các thông tin, kiến thức và nội dung của luận án còn sử dụng các ph°¡ngpháp cụ thé nh°: ph°¡ng pháp phân tích, thống kê, so sánh và mô tả Các ph°¡ng phápnày sẽ °ợc sử dụng bổ sung cho nhau xuyên suốt luận án Cụ thể, các ph°¡ng pháp

nghiên cứu °ợc sử dụng trong các ch°¡ng, mục của Luận án nh° sau:

- Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp và ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dụng chủyếu dé ánh giá tình hình nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài về kiểm soát chấtl°ợng dự thảo VBQPPL, ánh giá hệ thống các quy ịnh pháp luật về kiểm soát

chất l°ợng dự thảo VBQPPL cing nh° thực tiễn thực hiện kiểm soát chất l°ợng dựthảo VBQPPL tại Việt Nam.

- Ph°¡ng pháp luật học so sánh nhằm so sánh, ối chiếu quy ịnh, chủ thé,ph°¡ng thức cing nh° thực tiễn kiểm soát chất l°ợng dự thao VBQPPL ở Việt Namvới một số n°ớc trên thế 2101;

- Phuong pháp thống kê °ợc áp dụng chu yếu nhm thu thập số liệu và cácnghiên cứu tình huống cần thiết về thực tiễn thực hiện kiểm soát chất l°ợng dự thảoVBQPPL cả thành tựu và các hạn chế bất cập.

Trang 17

VBQPPL; ề ra các quan iểm, giải pháp bảo ảm thực hiện kiểm soát chất l°ợngdự thảo VBQPPL có chất l°ợng trong bối cảnh, tình hình mới của ất n°ớc.

6 Kết quả nghiên cứu và những óng góp mới của luận án

Luận án là một nghiên cứu mang tính tổng thể và hệ thống những vấn ề lýluận và thực tiễn về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL với mục ích °a ra cácluận cứ khoa học và những ph°¡ng h°ớng, giải pháp về mặt lý luận cing nh° thựctiễn nhằm hoàn thiện c¡ chế này ở Việt Nam.

Về mặt lý luận, Luận án ã có những óng góp c¡ bản sau:

Thứ nhất, trên c¡ sở tham khảo và kế thừa giá trị của kết quả các công trình

nghiên cứu khoa học ã ạt °ợc của các nhà nghiên cứu khoa học trong n°ớc và n°ớc

ngoài, Luận án phat triển hệ thông lý luận về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPLvới những nội dung mới nh°: ịnh ngh)a, ặc iểm của dự thảo VBQPPL ; khái niệmkiểm soát và kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL, các iều kiện ảm bảo cho hoạtộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL trong giai oạn hiện nay

Thứ hai, thông qua quá trình nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu cácvan ề lý luận về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL, Luận án ã chỉ ra các nộidung của hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng gồm kiểm soát tính chính trị, kiểm soáttính hợp Hiến hợp pháp và kiểm soát tính hợp lý của dụ thảo VBQPPI cing nh° cónhiều ph°¡ng thức ề thực hiện hoạt ộng này bao gồm cả các hoạt ộng kiểm soátchất l°ợng dự thảo VBQPPL từ bên trong nhà n°ớc và bên ngoài nhà n°ớc Có thêkhng ịnh, Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu ầu tiên về hoạt ộngkiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL.

Về mặt thực tiễn, Luận án ã có những óng góp c¡ bản sau:

Thứ nhất, Luận án ánh giá một cách khách quan các quy ịnh pháp luật hiệnhành và thực tiễn hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL ở Việt Nam.Trên c¡ sở ó, Luận án chỉ ra những bắt cập còn tồn tại và nguyên nhân của nhữnghạn chế, ồng thời, khng ịnh tính tất yếu của việc hoàn thiện hoạt ộng kiểm soátchất l°ợng dự thảo VBQPPL trong giai oạn hiện nay.

Trang 18

thi nhằm hoàn thiện c¡ chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm soát chất l°ợng dự thảoVBQPPL trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam.

7 Y ngh)a lý luận và thực tiễn của luận án

- Ý ngh)a lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung nguồn t°liệu hữu ích các vấn ề lý luận về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL, °a rakhái niệm về kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL và làm rõ các ặc iểm,ph°¡ng thức, nội dung cing nh° các yếu tô ảnh h°ởng ến kiểm soát chất l°ợng dự

thảo VBQPPL ở Việt Nam hiện nay.

- Ý ngh)a thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp tài liệu tham

khảo cho các nhà lập pháp trong quá trình xây dựng hoàn thiện các quy ịnh pháp

luật về xây dựng và ban hành các VBQPPL ở Việt Nam hiện nay, ồng thời luận án

là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở các c¡ sởnghiên cứu, c¡ sở ào tạo chuyên ngành luật và các ộc giả quan tâm.

8 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở ầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án°ợc kết cau với các phần chính sau:

Tổng quan về van ề nghiên cứu

Ch°¡ng 1 C¡ sở lý luận về kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm

pháp luật

Ch°¡ng 2 Thực trạng kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy phạm phápluật ở Việt Nam hiện nay

Ch°¡ng 3 Quan iểm và giải pháp bảo ảm kiêm soát chất l°ợng dự thảo vn

bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

Trang 19

1 Tinh hình nghiên cứu trong n°ớc

1.1 Các công trình nghiên cứu về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtCùng với nhiệm vụ xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam,hoạt ộng nghiên cứu h°ớng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ãdiễn ra một cách sôi nồi trong giới khoa học pháp lý của Việt Nam trong nhiều nm trởlại ây Số l°ợng các công trình nghiên cứu liên quan ến chủ ề này a dạng và °ợccông bố d°ới nhiều hình thức ấn phẩm khác nhau Về kiểm soát chất l°ợng dự thảoVBQPPL trong quy trình ban hành VBQPPL ở Việt Nam hiện nay, có một số côngtrình khoa học quan trọng, có giá trị cao trong khoa học pháp lý Nhm phục vụ cho ềtài ã lựa chọn, luận án i vào tập hợp và phân tích những quan iểm nghiên cứu chủạo của các công trình tiêu biểu có liên quan trực tiếp tới các nội dung của luận án cókhá nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật °ợcnhiều học giả tiếp cận với nhiều khía cạnh khác nhau, tiêu biểu nh°:

Cuốn sách của GS.TS Lê Minh Tâm “Xây dung và hoàn thiện hệ thong phápluật Việt Nam — Những van dé ly luận và thực tién” Nhà xuất bản Công an nhândân Hà Nội 2003 (Tr 190-196) Cuốn sách dành rất nhiều nội dung bàn luận vềph°¡ng h°ớng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam, trong ó có rấtnhiều nội dung bàn về công tác xây dựng và ban hành các vn bản pháp luật, cuốnsách ã gợi mở nhiều van dé quan trọng liên quan ến nội dung của luận án Theotác giả dé có thé ảm bảo chất l°ợng của các dự án, dự thảo thì một trong nhữnggiải pháp là phải ôi mới ph°¡ng thức soạn thảo, thâm ịnh, thảo luận và thông quavn bản luật và pháp lệnh ối với các VBQPPL quan trọng cần lay ý kiến rộng rãitrong cán bộ và nhân dân, cần thực hiện theo ph°¡ng pháp kết hợp tính ại chúngvà tính chuyên gia, trong ó ph°¡ng pháp ại chúng tiến hành tr°ớc, sau ó tonghợp °a ra lay ý kiến chuyên gia ồng thời phải ổi mới công tác thâm ịnh là kếthợp ph°¡ng pháp thâm ịnh phản biện của chuyên gia với ph°¡ng pháp thâm ịnhchính thức của c¡ quan có thâm quyền, làm rõ thành phan, tiêu chuẩn của thànhviên tham gia thâm ịnh, giá trỊ của ý kiến thâm ịnh, trách nhiệm của Ban soạn

thảo và cả cá nhân °ợc giao nhiệm vụ với y kiên thâm ịnh

Trang 20

xã hội chủ ngh)a” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội 2020 cing chochúng ta một h°ớng nhìn khái quát nhất về hệ thống pháp luật Việt Nam trong bốicảnh hiện nay, ặc biệt có sự phân tích rat chi tiết về chat l°ợng cua hoạt ộng xâydựng pháp luật và chất l°ợng của hệ thống pháp luật, về những hạn chế bat cập củaquy trình xây dựng pháp luật ở cả các hoạt ộng ảm bảo chất l°ợng cho dự thảoVBQPPL nh° hoạt ộng thấm ịnh hay hoạt ộng thẩm tra, Tai sao các hoạt ộngnay lại ch°a có hiệu quả, nguyên nhân do âu và các giải pháp khắc phục nhằmnâng cao h¡n nữa chất l°ợng của dự thảo VBQPPL nói riêng và hệ thống pháp luậtnói chung Ngoài ra tác giả nhắn mạnh van ề b6 sung quy ịnh của pháp luật về sựtham gia bắt buộc của các nhà khoa học vào quy trình xây dựng pháp luật và van débảo ảm c¡ chế tranh luận công khai, phản hồi bắt buộc của những ng°ời lấy ý kiếnối với những ý kiến óng góp của những ng°ời góp ý kiến vào việc ban hành

Cuốn sách “Báo cáo nghiên cứu ánh giá quy trình xây dựng Luật, Pháp lệnh— Thực trạng và giải pháp” Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển.NXB Lao ộng xã hội Chủ biên Hoàng Ngọc Giao nm 2008 ã có những phântích ánh giá chuyên sâu về quy trình xây dựng Luật Pháp lệnh trong giai oạntr°ớc nm 2008 Tất cả các b°ớc trong quy trình xây dựng và ban hành Luật, Pháplệnh theo quy ịnh của pháp luật cing nh° thực tiễn thực hiện ều °ợc nhìn nhậnmột cách thấu áo Các tác giả °a ra những nguyên nhân cing nh° những ph°¡ngh°ớng giải pháp khắc phục những tồn tại yếu kém của hệ thống pháp luật nhmh°ớng tới một hệ thông VBQPPL chất l°ợng, trong ó có rất nhiều giải pháp liênquan ến ảm bảo chất l°ợng của dự thảo VBQPPL nh° lấy ý kiến của ng°ời dân,sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, hoạt ộng thâm ịnh, thấm tra của

các c¡ quan có trách nhiệm,

Khi nghiên cứu cuốn sách Bàn về hệ thống pháp luật NXB Chính trị quốc gia2014, nghiên cứu sinh ặc biệt quan tâm tới bài viết “Quan niệm truyền thống về hệthong pháp luật và những tác ộng của quan iểm ó ối với quá trình xây dung va

Trang 21

thực thi pháp luật Việt Nam hiện nay” của TS Tô Vn Hòa Tác giả ã có nhiều bànluận sâu sắc về khái niệm, các yếu tô cầu thành va ặc iểm của hệ thống pháp luậttheo quan iểm truyền thống ồng thời phân tích những tác ộng ảnh h°ởng củaquan niệm truyền thống ối với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam hiện nay Trong ó tác giả cho rằng chính khái niệm pháp luật và hệthống pháp luật bám sát khái niệm pháp luật thực ịnh d°ờng nh° củng cố thêm t°duy làm luật nghiêng về vai trò của Nhà n°ớc, quá coi trọng vai trò của Nhà n°ớc

trong quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL mà vô hình chung it coi trọng sự

tham gia từ phía xã hội vào quá trình xây dựng pháp luật Bài viết ã gợi mở nhữngý t°ởng về việc phải cân bng sự tham gia cả từ phía xã hội và cả từ phía Nhà n°ớc

nhằm h°ớng tới bảo ảm chất l°ợng dự thảo VBQPPL một cách có hiệu quả nhất.

Cuốn sách “XGy dung và hoàn thiện pháp luật nhằm ảm bảo phát triển bênvững ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Nguyễn Vn ộng chủ biên NXB T° pháp2010 cing ã có sự ánh giá một cách toàn diện về xây dựng hoàn thiện pháp luậttrong bối cảnh hiện nay h°ớng tới mục tiêu phát triển bền vững Nhóm tác giả cónhững ánh giá sâu sắc về thực trạng pháp luật và công tác xây dựng, hoàn thiệnpháp luật ở n°ớc ta cing nh° ề ra các giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật ViệtNam trong thời kì ôi mới Tuy không trực tiếp bàn về kiểm soát chất l°ợng dự thaoVBQPPL song nội dung cuốn sách ã dem lại nhiều giá trỊ ể luận bàn một cáchkhoa học về ảm bảo chất l°ợng của dự thảo VBQPPL hiện nay ở Việt Nam.

Với cuốn sách “Một số vấn dé về tổ chức thực hiện quyên lực nhà n°ớc” TS.Nguyễn Minh oan TS Bùi Thị ào ThS Trần Ngọc ịnh TS Trần Thị Hiền TS.Lê V°¡ng Long ThS Nguyễn Vn Nm ThS Bùi Xuân Phái NXB Chính trị quốcgia Hà Nội 2009 nghiên cứu sinh quan tâm tới bài viết “Van dé ảm bảo tinh minhbạch trong một số hoạt ộng nhà n°ớc” của TS Lê V°¡ng Long, bài viết có bàn ếnnhững nguy c¡ thiếu minh bạch trong hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc Việt Nam hiệnnay ồng thời °a ra một số giải pháp trong ó có giải pháp liên quan ến hoàn thiệnhệ thông pháp luật Va dé pháp luật thực sự i vào cuộc sống cần ổi mới quy trìnhxây dựng luật theo h°ớng một mặt a dạng hóa các hình thức dé nhân dân góp ý cho

Trang 22

dự thảo luật, mặt khác cần có một c¡ quan phản biện dự án luật ngoài quy trình thâmịnh nh° ã có trong Luật Ban hành VBQPPL Cần hình thành quy trình kỹ thuật tiếpnhận, xử lý ý kiến phản hồi của nhân dân cing nh° của c¡ quan phản biện ộc lậpmột cách thực chất và hiệu quả.

Bên cạnh ó, Luận án tiến s) luật học “Vai tro của Chính phủ trong quy trìnhlập pháp ở Việt Nam Những vấn dé by luận và thực tiên”, Trần Quốc Bình 2011

cing ã nghiên cứu và làm rõ vai trò của Chính phủ trong quy trình xây dựng vàban hành các VBQPPL hiện nay, trong ó tác giả có sự phân tích cặn kẽ vai trò củaChính phủ trong từng giai oạn của quy trình ban hành VBQPPL, một trong những

hoạt ộng thể hiện rõ vai trò của chủ thé này chính là hoạt ộng thâm ịnh, thâm traối với các dự án luật do Chính phủ ệ trình, trong quy trình lập pháp ở n°ớc tahoạt ộng thâm ịnh, thâm tra ã hình thành nên một giai oạn bắt buộc Tuy nhiên,tác giả cing chỉ ra rằng hoạt ộng này trên thực tế còn mang nặng tính hình thức vàthiếu sự chuyên nghiệp và bàn về những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chếtồn tại này.

TS Trần Thi Thu Ph°¡ng có bài viết “Hiệu gud của vn bản quy phạm phápluật” ng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật online” ã nhấn mạnh trong xây dựngvn bản quy phạm pháp luật, cần phải chú ý ến là tính hợp pháp, tính thống nhất,tính hợp lý của các vn bản quy phạm pháp luật Tính hợp pháp, hợp lý và thốngnhất của các vn bản quy phạm pháp luật chi có thé °ợc ảm bảo khi công tác xây

dựng, soạn thảo các vn bản quy phạm pháp luật ngày càng °ợc hoàn thiện Việt

Nam cần phải có một c¡ quan lập pháp làm việc chuyên nghiệp h¡n dé có thé cho ranhững vn bản luật có hiệu quả Bên cạnh ó, hệ thống các vn bản lập quy cingcần °ợc nâng cao về mặt chất l°ợng ề làm °ợc việc này, bên cạnh việc chútrọng công tác ào tạo nguồn nhân lực, bộ phận pháp chế của các Bộ, ngành cầnphải chủ ộng phối hợp với nhau và có sự tham khảo ý kiến của a số quần chúngnhân dân tr°ớc khi ban hành một vn ban d°ới luật cụ thé.

? http:/tedcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat aspx ?ItemID=15 truy cập lần cuối 15h ngày

20.4.2020

Trang 23

Ngoài còn một số bài viết trên các tạp chí nghiên cứu về luật học cing bànluận và gợi mở rất nhiều ý t°ởng có liên quan ến ề tài luận án nh° bài viết “ổimới tổ chức và hoạt ộng của Chính phủ áp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhàn°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam” của tác giả Vi Hải Nam, Bùi Ph°¡ngThảo Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc Bộ Nội vụ, 2022 - Số 2, tr 41-44; bài viết “Giảipháp xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyén xã hội chủ ngh)a Việt Nam theotinh thần Nghị quyết ại hội XIII của Dang” của PGS.TS Tran Vn Phong Tạp chíTổ chức nhà n°ớc Bộ Nội vụ, 2021 - Số 6, tr 12-15; bài viết “Kiểm soát quyền lựcnhà n°ớc trong xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam”.GS.TS.Trần Ngọc °ờng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.Vn phòng Quốc hội, Số16/2011, tr 5 - 9, 18; bài viết “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng nhàn°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a/ Tr°¡ng Hồ Hải, ặng Thị Hoài Tạp chí Lýluận chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2020 - Số 11, tr 38-43;bài viết “Ngành T° pháp tập trung nguồn lực nâng cao chất l°ợng công tác xâydựng và tổ chức thi hành pháp luật, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 27-NQ/ TW về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)aViệt Nam trong giai oạn mới” của tác giả Bùi Huyền Dân chủ và Pháp luật Bộ T°pháp, 2023 — Số Tháng 1 (373), tr 6-15; Bài viết “Thực trạng kiểm soát, xử lý vnbản quy phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và một số kiến nghị”của tac giả Nguyễn Thị Phi Yến Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn số 53/2022:

1.2 Các công trình nghiên cứu về kiểm soát chất l°ợng dự thảo vn bản quy

phạm pháp luật

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về chất l°ợng vn bản quy phạm pháp luậtNghiên cứu về chất l°ợng vn bản quy phạm pháp luật, trong ó có nhữngluận bàn về kiểm soát trong hoạt ộng xây dựng vn bản quy phạm pháp luật, có thểkế ến một số công trình nổi bật nh° sau:

Luận án của TS Bùi Thị ào về “Tinh hợp pháp và tính hợp lý của quyết ịnhhành chính” ã i sâu vào phân tích các tiêu chí về tính hợp pháp và hợp lý củaquyết ịnh hành chính, từ ó khng ịnh tính hợp pháp và hợp lý luôn có mối quan

Trang 24

hệ mật thiết, là tiền ề cho việc ánh giá chất l°ợng của quyết ịnh hành chính Tác

giả tiếp cận khái niệm quyết ịnh hành chính bao gồm quyết ịnh hành chính QPPLvà quyết ịnh hành chính áp dụng pháp luật Luận án gợi mở cho nghiên cứu sinhnhiều ý t°ởng khi triển khai nghiên cứu về những tiêu chí ể ánh giá chất l°ợng

của dự thảo VBQPPL hiện nay.

Cuốn sách “Xây dựng nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam- một số vấn dé ly luậnvà fhực tiến”, PTS Nguyễn Vn Niên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1996 Daylà một trong những cuốn sách thời kì ầu trong giới khoa học pháp lý khi nghiêncứu về xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, có rất nhiều giá trị mang cốt lõi, gợi mở cácnội dung có liên quan dé ề tài Cuốn sách nhắn mạnh, chỉ có hệ thống pháp luật cóchất l°ợng tốt mới là pháp luật của Nhà n°ớc pháp quyền và nó mới xứng áng°ợc ề cao, thừa nhận và giữa vai trò thống trị trong xã hội Chất l°ợng tốt củamột hệ thống pháp luật xét về mặt nội dung, vừa phải thé hiện ý chí của giai cấp,vừa phải mang trong mình nó các giá trị của xã hội, vừa phải thé hiện sâu sắc ý chícủa ại a số nhân dân lao ộng d°ới sự lãnh ạo của ảng vừa phải ghi nhận ầyủ chính xác các giá trị mà xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ Nh° vậy dé có°ợc hệ thống pháp luật tốt nói chung và các VBQPPL tốt nói riêng, ó phải là sựtổng hòa cả ý chí của nhà n°ớc và nhu cầu của xã hội, của ng°ời dân.

Ngoài ra cuốn sách “Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam củadân, do dân, vi dân Lý luận và thực tiên” GS.VS Nguyễn Duy Quý PGS.TS.Nguyễn Tat Viễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2010 cing ã chỉ ra rang dé cóthé xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam, cần ề ra nhiều giảipháp quan trọng và một trong số ó chính là giải pháp xây dựng hệ thống pháp luậthoàn chỉnh và tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả trong nhà n°ớc pháp quyềnxã hội chủ ngh)a, và quan trọng nhất chính là ổi mới t° duy pháp lý trong xâydựng pháp luật Theo các tác giả, ôi mới và nâng cao chất l°ợng của hoạt ộng lậppháp hiện nay là rất cấp bách và °a ra một số giải pháp nh°: phải có sự thâm ịnh

dự thảo VBQPPL bởi nhóm chuyên gia ộc lập từ các viện nghiên cứu và các

tr°ờng ại học ánh giá toàn diện dự án luật từ hình thức, cấu trúc ến nội dung các

Trang 25

iều luật; xây dựng c¡ chế phản biện của nhân dân ối với các dự án luật theoh°ớng việc tiếp thu ý kiến của nhân dân vào các dự thảo (tiếp thu ý kiến nào, khôngtiếp thu ý kiến nao, vì sao) phải °ợc thông báo công khai và minh bạch Cuốn sáchã gợi mở cho nghiên cứu sinh rất nhiều ý t°ởng dé có thé triển khai các nội dung

của luận án.

Bài viết của GS.TS Nguyễn Dang Dung “Hoat ộng lập pháp và vai tròcủa Mặt trận tổ quốc trong diéu kiện hiện nay” Tạp chí Dân chủ và pháp luậtonline dang23.3.2017.(http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-

luat.aspx?ItemID=352 truy cap 15h ngày 03.5.2020) là một trong những bài

viết có góc nhìn mới về van ề xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay Theo quy

ịnh của Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật hiện hành, các dự luật °ợc

thông qua ở ba lần ọc theo cách gọi của các n°ớc có nền vn hóa nghị viện, t°¡ngứng với ba lần trình ra phiên họp toàn thể của Quốc hội Ở lần ọc thứ nhất, dự luậtvới tên gọi °ợc °a vào ch°¡ng trình lập pháp của Quốc hội Ở lần ọc thứ hai,Chính phủ trình dự luật ra tr°ớc Quốc hội, ủy ban của Quốc hội trình ý kiến thâmtra của mình ối với dự luật Quốc hội thảo luận về những vấn ề còn có ý kiếnkhác nhau Ở lần ọc thứ ba, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội trình dự luật ra tr°ớcQuốc hội sau khi ã tiếp thu ý kiến của các vị ại biểu Quốc hội và hoàn thiện dựthảo vn bản Nếu nh° cách làm luật của ph°¡ng Tây phải trải qua nhiều cửa hãmlại, thì cách làm luật của Việt Nam lại quá ¡n giản, thậm chí trong nhiều tr°ờnghợp không có một chốt hãm nào Hoặc nếu không là nh° vậy thì khái niệm haynhận thức hãm lập pháp ch°a bao giờ °ợc xuất hiện ở Việt Nam, mà ở chúng tachỉ thay sự ây nhanh hoạt ộng lập pháp, dé thực hiện úng ch°¡ng trình lập phápã °ợc thông qua ây cing là lý do tại sao chất l°ợng hệ thống pháp luật củachúng ta quá thấp, là nguyên nhân dẫn ến các tr°ờng hợp nh° trên ã nêu iểmcn bản nhất của Việt Nam chỉ có Quốc hội một viện Và iều này là một trongnhững nguyên nhân c¡ bản dẫn ến trình trạng làm luật quá nhanh, những dự ánluật có vấn ề về mặt chất l°ợng của Quốc hội Việt Nam không có c¡ sở cho việcphân tích kỹ Lập pháp là quyền làm luật của Quốc hội, nh°ng quyền này không

Trang 26

¡n giản chỉ là việc thông qua các dự án luật, mà còn bao hàm cả quyền hãm lậppháp Tính hãm này càng không °ợc tng c°ờng khi Quốc hội Việt Nam có c¡ caumột viện ó là nguyên nhân của tình trạng luật vừa °ợc Quốc hội thông ã phảilàm lại Tác giả °a ra sáng kiến nhằm ảm bảo chất l°ợng của các VBQPPL h¡nnữa, ó là nên chng cần phải phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc h¡n nữa gầnnh° Viện thứ hai (nh° Th°ợng viện) của các n°ớc trên thế giới.

Bài viết “ánh giá chất l°ợng dự án luật, pháp lệnh hiện nay” của tác giảHoàng Vn Tú ng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 77 Tháng 6 nm 2006cho rằng việc ánh giá chất l°ợng dự án luật, pháp lệnh hiện nay là một van ề cần°ợc quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc ể làm c¡ sở cho việc ề xuấtph°¡ng h°ớng và giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất l°ợng dự án luật, pháp lệnh,góp phan hoàn thiện hệ thống pháp luật của n°ớc ta Tuy nhiên thực tế hiện nay córất nhiều dự án luật, pháp lệnh hiện nay ch°a có chất l°ợng mà một trong nhữngnguyên nhân là do công tác thâm ịnh, thâm tra ối với các dự án luật, pháp lệnhcòn mang tính hình thức, thiếu hiệu quả Nội dung thẩm ịnh, thâm tra còn phiếndiện, xuôi chiều, ch°a ầy ủ, toàn diện, các lập luận, lý lẽ °ợc nêu trong vn bảnthâm ịnh ch°a có tính thuyết phục cao, việc thấm ịnh nhìn chung còn chậm so vớiyêu cau, do ó, giá trị pháp lý của việc thâm ịnh, thấm tra ch°a °ợc dé cao Cácdự án luật, pháp lệnh không °ợc xem xét nh° là kết quả của quá trình nghiên cứukhoa học pháp lý, khoa học quản lý, do ó, hầu hết các dự án không °ợc tô chứcphản biện khoa học ể ảm bảo tính khoa học, khách quan, khả thi và phát hiệnnhững mâu thuẫn trong các quy ịnh của dự án, mâu thuẫn giữa các quy ịnh củadự án với quy ịnh của pháp luật hiện hành Ngoài ra, còn ch°a có c¡ chế huy ộngsự tham gia óng góp ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý và của các chuyêngia giàu kinh nghiệm trong từng l)nh vực quản ly nhà n°ớc, các tổ chức xã hội, cácdoanh nghiệp, nhân dân vào các dự án luật, pháp lệnh; việc tô chức lấy ý kiến công

chúng còn hình thức và kém hiệu quả.

Ngoài ra còn một số cuốn sách và bài viết nghiên cứu của các tác giả trên các

tạp chí cing có ban luận những vân dé liên quan ên luận án nh° sách: “Nhà n#°ớc

Trang 27

và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp doi moi” của GS.TSKH ào Tri Úc,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội — 1997, ây là công trình khoa học nghiên cứu

những vấn ề lý luận về nhà n°ớc và pháp luật trong thời kỳ ổi mới; sách “Quốchội Việt Nam - Tổ chức, hoạt ộng và ổi moi” của PGS.TS Phan Trung Lý NXBChính trị Quốc gia — 2010; bài viết “Nâng cao chất l°ợng ban hành vn bản quyphạm pháp luật trong tiến trình cải cách hành chính ở n°ớc ta hiện nay” củaNguyễn ức Quyên Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc Bộ Nội vụ, Số 9/2014, tr 51 — 54;bài viết “Một số tiêu chi c¡ bản dé ban hành vn bản quy phạm pháp luật có chấtl°ợng tot’ của ỗ Ngọc Hải Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Bộ T° pháp,Số 5/2008,

Cuốn sách của PGS.TS Nguyễn Nh° Phát “Xdy dựng hệ thống pháp luậtthong nhất, ông bộ minh bạch và hiệu quả trong nhà n°ớc pháp quyên ” Nhà xuấtbản Khoa học xã hội 2014 Nội dung cuốn sách °ợc tác giả bàn luận sâu h¡n mộtvan ề về xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, ó là xây dựng hệ thống pháp luật thốngnhất, ồng bộ minh bạch và hiệu quả Khi bàn về thực trạng hệ thống pháp luậttrong nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam hiện nay, tác giả dành một nội dung ể ánhgiá về thực trạng hệ thống kiểm soát chất l°ợng quy ịnh pháp luật và thực hiện

RIA ở Việt Nam Theo tác giả trong quy trình xây dựng VBQPPL ở Việt Nam hiện

nay thì công cụ duy nhất °ợc sử dụng ể ảm bảo chất l°ợng các dự thảoVBQPPL là việc thâm ịnh, thâm tra dự thảo của Bộ T° pháp, Vn phòng chínhphủ và Ủy ban Quốc hội ối với dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hộiva sự “thẩm tra” của các bộ, ngành thông qua việc lấy ý kiến góp ý Tác giả cingnhận ịnh các công cụ trên cing bộc lộ rất nhiều hạn chế và không phải là một côngcụ ủ mạnh dé kiêm soát chất l°ợng của các quy ịnh pháp luật.

Bên cạnh ó cuốn sách “ C¡ chế pháp lý kiểm soát quyên lực nhà n°ớc củacác c¡ quan nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay” PGS.TS Nguyễn Minh oan chủ biên,

Trang 28

NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2016 ã °a ra nhiều phân tích về các nội dung củaquyền lập pháp cả về ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn cing nh° vi trí của quyền lậppháp trong t°¡ng quan với các quyền hành pháp và t° pháp Khi bàn về c¡ chế kiểmsoát việc ban hành các VBQPPL của Quốc hội, tác giả °a ra hai c¡ chế là tiền kiểmvà hậu kiểm Tiền kiểm là hoạt ộng thâm tra của Hội ồng dân tộc và các Ủy bancủa quốc hội tr°ớc khi trình Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua và khng ịnhkhông có quy ịnh nao về nhiệm vụ quyền han c¡ chế tự kiểm tra, xử lý phát hiện, xửlý các ạo luật ã ban hành có dấu hiệu vi phạm hiến pháp ké cả từ các c¡ quan nhan°ớc lẫn tự kiêm soát của Quốc hội

Trong cuốn sách “Xdy dựng và hoàn thiện nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủngh)a Việt Nam trong vn kiện ại hội XII cua ảng”, Bộ Quốc phòng, Viện Khoahọc xã hội nhân vn quân sự NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 2016, các tácgiả ã °a ra nhiều phân tích và lập luận nhằm h°ớng tới việc chứng minh quyền lựcnhà n°ớc là thống nhất Và dé kiểm soát °ợc quyền lực nhà n°ớc, òi hỏi phải hìnhthành c¡ chế: Kiểm soát nhà n°ớc ở bên trong bộ máy nhà n°ớc, giữa ba quyên lậppháp, hành pháp, t° pháp và trong nội bộ mỗi quyền ồng thời phải có kiểm soátquyền lực nhà n°ớc ở bên ngoài — kiểm soát của nhân dân thông qua các tổ chức

chính trị - xã hội, các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng và cá nhân công dân Nh° vậy,

với kiểm soát quyền lập pháp nói chung và kiểm soát trong xây dựng VBQPPL nóiriêng, van ề kiểm soát ngoài luôn là một van dé quan trọng.

Với ề tài của GS.TS Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), ề tài cấp nhà n°ớc “Mô hìnhxây dựng pháp luật trong Nha n°ớc pháp quyền XHCN (2015)”, nghiên cứu sinh nhậnthấy ề tài ã làm sáng tỏ bản chất của hoạt ộng xây dựng pháp luật với t° cách là quátrình ra quyết ịnh của các c¡ quan có thâm quyền dé giải quyết các van ề của thựctiễn cuộc sông, luận giải c¡ chế bảo ảm ề ban hành VBQPPL có chất l°ợng, trong ó

có ề cập tới chất l°ợng hệ thống pháp luật hiện nay, thực trạng công tác thâm ịnh

theo Luật Ban hành VBQPPL nm 2008 cùng hệ thong kién nghị hoàn thiện mô hìnhxây dựng pháp luật phù hợp với yêu cầu hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN.

Khi ọc cuốn sách “ảng Cộng sản Việt Nam — 80 nm xây dựng va pháttriển” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia — Hà Nội 2010, nghiên cứu sinh quan tâm

Trang 29

tới bài viết “Nang cao nng lực lập pháp của Quốc hội góp phan thực hiện thanglợi sự nghiệp ổi mới ở n°ớc ta” GS.TS Trần Ngoc °ờng trong cuốn sách này.Tác giả bài viết ã phân tích vấn ề phát huy vai trò ại diện trong hoạt ộng lậppháp của Quốc hội, ó là quá trình nâng cao chất l°ợng kiểm tra các dự án luật theoquy trình lập pháp Tác giả nhắn mạnh những hoạt ộng h°ớng tới kiểm soát chấtl°ợng vn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội nh° thẩm tra và lấy ý kiến củanhân dân Theo ó thâm tra các dự án luật có ý ngh)a ặc biệt quan trọng, bởi ây

không phải là b°ớc bác bỏ một dự án luật nh° trong nghị viện a ảng mà là b°ớcchủ yếu dé tiép tục hoàn thiện dự án luật, nâng cao chất l°ợng của nó, tạo c¡ sở

khoa học và thực tiễn cho Quốc hội xem xét, thông qua ở b°ớc sau Việc lay ý kiến

của chuyên gia, các nhà khoa học và nhân dân vào quá trình xây dựng luật là một

b°ớc quan trọng trong quy trình lập pháp Bởi bản chất của hoạt ộng lập pháp là°a ý chí của nhân dân lên thành luật, là hình thức quan trọng dé thực hiện quyềnlực của nhân dân Do ó, có thể nói việc tham gia của nhân dân vào quá trình lậppháp là một ph°¡ng thức thực hiện dân chủ trực tiếp Vì thế thu hút ông ảo các

nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh nhân, các hiệp hội doanh nghiệp và ông

ảo nhân dân tham gia vào quá trình lập pháp là quy ịnh bắt buộc phô biến ở nhiềun°ớc trên thế giới Chính vì vậy, theo quy ịnh của WTO thì việc lẫy ý kiến củanhân dân vào một dự án luật không °ợc d°ới hai lần và không ít h¡n 60 ngày vandé quan trong là sau khi lay ý kiến của nhân dân việc xem xét tiếp thu nh° thé nao.

ây không chỉ là nhiệm vụ của ban soạn thảo mà còn là nhiệm vụ của các c¡ quan

chịu trách nhiệm thâm tra, của các ại biểu Quốc hội trong quá trình xem xét, thông

qua luật Là ng°ời ại diện cho ý chí và nguyện vọng của dân trong lập pháp, òi

hỏi ại biểu Quốc hội phải lắng nghe, suy ngh) và nghiền ngẫm tr°ớc các ý kiếnóng góp của dân, phải chat lọc tìm kiếm những yếu tố hợp lý trong các ý kiến ó.

Cuốn sách “ Kiểm soát quyên lực Nhà n°ớc” GS.TS Nguyễn ng Dung.NXB Chính trị quốc gia — Sự thật Hà Nội 2017 cing cho nghiên cứu sinh rất nhiềugợi mở mới cho nội dung của luận án Tác giả có nhiều phân tích và bình luận sâu

sac vê vân ê kiêm soát quyên lực nhà n°ớc Theo ó ê có thê kiêm soát °ợc

Trang 30

quyền lực nhà n°ớc phải có hai ph°¡ng thức là kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từbên trong và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từ bên ngoài Trong ó tác giả °a ranhững t° t°ởng rất mới trong phân tích ph°¡ng thức kiểm soát quyền lực nhà n°ớctừ bên ngoài, ó là kiểm soát bng hoạt ộng tự do báo chí; Kiểm soát bằng su côngkhai minh bạch của chính quyền và kiêm soát bằng hoạt ộng giám sát của Mặt trậntổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội là thành viên Nội dung này ã cho nghiêncứu sinh thêm nhiều ý t°ởng về những ph°¡ng thức dé kiểm soát chất l°ợng của dự

thảo VBQPPL ở Việt Nam hiện nay.

Với cuốn sách “Kiểm soát quyên lực nhà n°ớc một số vấn dé ly luận và thựctiễn ở Việt Nam hiện nay” của Trịnh Thị Xuyến NXB Chính trị quốc gia Hà Nội2008, tác giả ã phân tích rất k) những nội dung liên quan tới kiểm soát quyền lựcnhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay trên cả ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn, trong ó tácgiả có sự phân chia rõ rệt về kiểm soát quyền lực nhà n°ớc của nhân dân, của ảngvà kiểm soát trong chính bộ máy nhà n°ớc Tác giả có sự ánh giá thực trạng,những vấn ề cần phải ặt ra ồng thời nêu các ph°¡ng h°ớng và giải pháp kiểmsoát quyền lực ở n°ớc ta hiện nay nh° hạn chế phạm vi quyền lực nhà n°ớc, thayối cách thức kiểm soát của ảng và xây dựng các c¡ chế kiểm soát của nhân dân,xây dựng c¡ chế kiểm soát trong bộ máy nhà n°ớc.

PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội với bàiviết “Kiểm soát vn bản quy phạm pháp luật từ góc ộ phân quyên” ng trên tạpchí Nghiên cứu lập pháp Số 1+2 nm 2012 tr 57-63 ã bàn về van ề kiểm soát vnbản quy phạm pháp luật nh°ng trong ó nhấn mạnh thẩm quyền của Tòa án Theotác giả, một trong các nguyên lý c¡ bản của thuyết tam quyên phân lập là sự kiểmsoát ối trọng lẫn nhau của các nhánh quyên lực Theo ó, Tòa án có quyền kiểmsoát hoạt ộng của hệ thống hành pháp, thậm chí cả lập pháp, mà nội dung cốt lõi làkiểm soát các công cụ hoạt ộng c¡ bản của chúng: các ạo luật và các vn bảnpháp quy ó là c¡ sở của sự ra ời Tòa hiến pháp và Tòa hành chính trong nhiềuquốc gia ối với các n°ớc theo mô hình xã hội chủ ngh)a (XHCN) tr°ớc ây, khi

mà nguyên tắc tô chức nhà n°ớc chủ yêu dựa trên nên tảng tập quyên, thì vai trò

Trang 31

kiểm soát hệ thống VBQPPL không °ợc giao phó nhiều cho các thiết chế t° pháp.Bù ắp cho sự thiếu hụt này, các thiết chế kiểm soát khác °ợc tng c°ờng nh°:giám sát nội bộ hành chính, giám sát của khối c¡ quan dân cử, ặc biệt có một thiếtchế giám sát ặc thù: giám sát của các c¡ quan Viện kiểm sát Tuy nhiên cùng vớithời gian, khi các nhân tố cốt lõi của thuyết phân quyền °ợc tiếp thu và dần dần ápdụng vào các quốc gia này, các Tòa án cing từng b°ớc °ợc giao phó vai trò kiểmtra các vn bản pháp quy Vị trí của c¡ quan t° pháp °ợc nâng lên, ồng thời có sự

tách bạch rõ ràng h¡n giữa các nhánh c¡ quan chuyên thực hiện các chức nng

chuyên biệt của quyền lực nhà n°ớc.

Ngoài ra, ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ về “Tng c°ờng nng lực lậppháp của Quốc hội trong diéu kiện xây dung Nhà n°ớc pháp quyén xã hộichủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay”, nm 2006, do PGS.TS Lê Vn Hoe làm chủ nhiệmchỉ giới hạn ở việc nghiên cứu °a ra khái niệm nng lực lập pháp, các yếu tô tạo

thành nng lực lập pháp, thực trạng và giải pháp tng c°ờng nng lực lập pháp của

Quốc hội ề tài có những nội dung bàn luận liên quan ến luận án song chỉ mớidừng lại ở tầm khái quát chung về chủ yếu có liên quan ến hoạt ộng thâm tra vớitrách nhiệm của các Ủy ban của Quốc hội.

Với ề tài nghiên cứu cấp Bộ về “ổi mới và hoàn thiện quy trình lập phápcủa Quốc hội và ban hành pháp lệnh của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội” nm 2011.Vi Mão — nguyên chủ nhiệm Ủy ban ối ngoại của Quốc hội làm chủ nhiệm ây làdé tài tập trung nghiên cứu quy trình lập pháp mở rộng, trong ó có dé cập ến hoạtộng thẩm tra dự án luật của các c¡ quan của Quốc hội với t° cách là một hoạt ộngkiểm soát nhằm h°ớng tới việc ảm bảo chất l°ợng của các dự thảo VBQPPL, tuynhiên ch°a °ợc chú trọng nhiều, nội dung còn có tính khái quát cao, ch°a có nhiềuluận giải phân tích k) về hoạt ộng này trên thực tiễn ban hành VBQPPL.

Báo cáo “Quy trình thủ tục hoạt ộng của Quốc hội trong xây dựng, ban hànhluật" trong khuôn khổ Dự án “Tng c°ờng nng lực của các c¡ quan dân cử ở ViệtNam” Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội và Ch°¡ng trình phát triển Liên hợp quốcUNDP 2012 dành một dung l°ợng lớn bàn sâu về hoạt ộng thẩm tra của Quốc hội

Trang 32

với t° cách là một hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng của dự án, dự thảo luật Báo cáochỉ rõ những hạn chế v°ớng mắc cing nh° những giải pháp ể nâng cao h¡n nữachất l°ợng của hoạt ộng này trên thực tế

Bài viết “Nang cao hiệu quả hoạt ộng T ham ịnh thẩm tra dự thảo VBOPPL”của Phí Thị Thanh Tuyền ng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Vn phòng Quốchội (số 13 tháng 7/2012) ã °a ra những bàn luận về hoạt ộng thâm ịnh và thẩmtra với ý ngh)a là hoạt ộng xem xét, ánh giá về nội dung và hình thức của dự án,dự thảo nhằm bảo ảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, ồng bộ của dự án,dự thảo trong hệ thống pháp luật, nhằm h°ớng tới kiểm soát chất l°ợng của dự thảoVBQPPL ồng thời ề ra các giải pháp cải thiện những hạn chế tồn tại của hai hoạtộng này trên thực tế.

Vụ Các vẫn ề chung về xây dựng pháp luật có bài nghiên cứu “Bảo ảm tính

công khai, minh bạch trong quy trình xây dựng, ban hành vn bản quy phạm phápluậ tai Việt Nam” ngày 14.02.2017 (truy cậpI0h ngày 30.5.2018

http://xdpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tint

RootID= ) ã °a ra những phân tích về về van dé bảo ảm tinh công khai - quyền°ợc biết và tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành vn bản quy phạm phápluật Trong bài viết, các tác giả nhân mạnh về bảo ảm sự tham gia các chuyên gia,nhà khoa học trong quá trình lập ề nghị, soạn thảo, thấm ịnh, thâm tra dự án, dựthảo vn bản quy phạm pháp luật và bảo ảm sự tham gia của các c¡ quan, tổ chức,cá nhân thông qua việc cho ý kiến ối với dự án, dự thảo vn bản quy phạm phápluật ó chính là một trong những vấn ề quan trọng ể h°ớng tới mục tiêu xâydựng hệ thong pháp luật thong nhát, dong bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu

Trang 33

21h34’ ngày 10.5.2018)ã °a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hon nữa chat

l°ợng của ch°¡ng trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật nói chung và của vn

bản quy phạm pháp luật nói riêng, ó là quy ịnh nội dung thâm ịnh ối với ềnghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctô chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong ó xác ịnh rõ: Việc bắtbuộc phải thâm ịnh ối với ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật; c¡ quanchịu trách nhiệm thẩm ịnh; nội dung thâm ịnh; giá trị pháp lý của ý kiến thâmịnh; trách nhiệm của c¡ quan tổ chức thâm ịnh; trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốcvà các tô chức thành viên ối với việc thẩm ịnh ồng thời, quy ịnh việc bắt buộccó sự tham gia của chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt ộng thâm ịnh ề nghị xâydựng vn bản quy phạm pháp luật Trong ó làm rõ các vấn ề về t° cách chuyêngia, tính ại diện của các chuyên gia Tiếp theo là, quy ịnh việc bắt buộc có sựtham gia của công chúng trong giai oạn thâm tra ề nghị xây dựng vn bản quyphạm pháp luật Trong ó cần ảm bảo sự tham gia của các ối t°ợng công chúng,dé c¡ quan thâm tra có thé xem xét toàn diện các van dé về chính sách, tr°ớc khichính thức trình Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét thông qua ch°¡ng

trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật.

Bên cạnh ó còn có một số cuốn sách và bài viết °ợc công bố trên các tạp chíchuyên ngành liên quan ến dé tài nh°: bài viết “Náng cao chat l°ợng dự án luật,pháp lệnh" của TS Pham Tuan Khải, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2004; Bàiviết “Quy trình lập pháp Việt Nam: Từ soạn thảo và xin ý kiến ến quyết ịnh chínhsách, dịch chỉnh sách và thẩm ịnh chính sách” của TS Nguyễn S) Ding và ThS.Hoàng Minh Hiếu, Tap chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2008; bài viết của NguyễnThị Vy “Về các ph°¡ng thức làm chủ của nhân dân” ng trên Tạp chí Nhà n°ớcvà pháp luật số 5/2005, tr.5; bài viết của Nguyễn Chí Ding “Những nội dung cầnlàm khi lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo vn bản quy phạm pháp luật" Tạp chínghiên cứu lập pháp số 12/2005, tr 25-26; bài viết của Phạm Tuan Khải “Nhà khoahọc với công tác xây dựng pháp luật, vai trò, ý ngh)a và thực trạng” Tạp chíNghiên cứu lập pháp số 14 tháng 8.2006, tr 20; bài viết “Nang cao chất l°ợng xây

Trang 34

dung và thẩm ịnh vn bản quy phạm pháp luật" của Nguyễn Quốc Việt, tạp chiDân chủ và Pháp luật số 9/2009, tr 3 — 7; bài viết “Nang cao chất l°ợng thẩm ịnhvn bản quy phạm pháp luật - Một số vấn ề lý luận và thực tiên” của Tr°¡ng ThịHồng Hà, tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 2/2011, tr 22 — 27; bài viết “Mộf số ý

kiến nhằm nâng cao chất l°ợng của báo cáo thẩm ịnh, thẩm tra dự thảo vn bản

quy phạm pháp luật) của Trần Thị V°ợng, tạp chi Dân chủ và Pháp luật số chuyêndé 5/2011, tr 17 — 21; bài viết “Giải pháp nâng cao chất l°ợng thẩm ịnh vn bảnquy phạm pháp luật” của Phạm Ngọc Huyền, tạp chí Tổ chức Nhà n°ớc Bộ Nội vụsố 1/2016, tr 55 — 58; bài viết “Bàn thêm về chất l°ợng thẩm ịnh dự thảo vn banquy phạm pháp luật” của Vi Thị H°¡ng Thảo, tạp chí Quản lý Nhà n°ớc Học việnHành chính Quốc gia số 249 (10/2016), tr 37 — 40; Các công trình nghiên cứu

này a dạng song mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một khía cạnh liên quan tới

ảm bảo chất l°ợng VBQPPL nói chung và kiểm soát chất l°ợng dự thảo VBQPPL

nói riêng ở Việt Nam qua các thời kỳ.2 Tình hình nghiên cứu ngoài n°ớc

Học thuyết phân quyền gắn với kiểm soát và ối trọng trong phân chia quyềnlực nhà n°ớc là học thuyết ra ời gắn với cách mạng t° sản và trở thành nguyên tắcc¡ bản trong tô chức và quan lý nhà n°ớc theo mô hình nhà n°ớc pháp quyền của hầuhết các quốc gia trên thế giới hiện nay Chính vì vậy, các tác phẩm nghiên cứu quytrình lập pháp trên thế giới ều chủ yếu h°ớng tới van ề kiểm soát cả bên trong vàbên ngoài nhà n°ớc dé h°ớng tới xây dựng pháp luật có hiệu quả trên nền góc nhìntong thé về quy trình xây dựng luật pháp, mà có thé ké ến các tác phẩm nh°:

Cuốn sách “Legislative drafting” của tác giả Aldo Zammit Borda ISBN13:978-0-415-59781-4 ây là cuốn sách bàn về vấn dé soạn thảo vn ban pháp luật

với t° cách là một nhiệm vụ cực kỳ công phu, chính xác và có kỹ nng cao của các

chủ thé có thâm quyền iều rõ rang °ợc hình thành trong tâm trí có thé không dễdàng °ợc thể hiện bang sự rõ ràng và chính xác trong lời nói Cuốn sách này cungcấp, bình luận chỉ tiết về soạn thảo trong hoạt ộng lập pháp với trọng tâm cụ thể vềkhối Thịnh v°ợng chung, bao gồm: ạo ức của dự thảo lập pháp, giảng dạy, àotạo và duy trì dự thảo, vai trò của dự thảo lập pháp trong quản trị tốt, cuốn sách cập

Trang 35

nhật, soạn thảo bng nhiều từ h¡n: sử dụng ồ họa, nhãn và công thức trong phápluật; và những thách thức cụ thể của việc soạn thảo cho các tiểu bang nhỏ Nó tạothành một tham chiếu quan trọng cho các nhà soạn thảo lập pháp, luật s° nghị việnvà các chuyên gia tham gia vào l)nh vực này trong Khối thịnh v°ợng chung.

Cuốn sách “Law in the Making: Influence and Change in the Legislative

Process” của tác gia Alex Brazier Hansard Society, 2008 ISBN: 090043239X,

9780900432392 cho rang xây dựng va soạn thảo luật bao gồm nhiều yếu tô kết hợpvới nhau và có ảnh h°ởng trong việc °a ra một ạo luật của Quốc hội Thông quanm nghiên cứu chuyên sâu, tác giả ã phân tích các ề xuất lập pháp thay ổi khihọ i từ ề xuất chính sách ến luật của quốc gia Thông qua việc sử dụng cácnghiên cứu ban ầu, bao gồm các cuộc phỏng vấn ộc quyền với các bộ tr°ởng,nghị s), công chức và những ng°ời khác, nghiên cứu ã °a ra ánh sáng rất nhiềunhững vấn ề cần thiết cho quá trình lập pháp và tng c°ờng sự hiểu biết về hệthống pháp luật và chính trị.

Bên cạnh ó, cuốn sách “The Legislative Process: A Handbook for PublicOfficials” của tác gia Bilika H Simamba AuthorHouse 1663 LibertyDrive.Bloomington, IN 47403 Cuốn sách này, °ợc viết bởi một luật s° có kinhnghiệm lâu nm tham gia vào các quy trình xây dựng luật, mang lại cái nhìn sâu sắchiếm hoi về cách các ề xuất lập pháp °ợc hình thành, phát triển, và cuối cùng°ợc viết thành luật Nó cing chứa thông tin kỹ thuật dé hiểu, giải thích tam quantrọng của một số tính nng nhất ịnh của các ạo luật ồng thời °a ra một số cáchthức dé xây dựng luật có hiệu quả Chúng ta th°ờng nhận thức °ợc rằng luật pháp°ợc xây dựng thông qua các ề nghị °ợc gửi ến c¡ quan lập pháp, th°ờng là dong°ời iều hành, và sau ó °ợc thông qua thành luật Trong thực tế, những gi cuốicùng ến với c¡ quan lập pháp là sản phâm của các quy trình lâu dài, th°ờng mat thờigian, kéo dai hàng tuần, hang tháng và thậm chí nhiều nm Dé ảm bảo rằng cáccông chức và những ng°ời khác có thé tham gia vào các ề xuất, có thé thng thắnbày tỏ quan iểm của họ về các chính sách ang °ợc phát triển.

Ngoài ra, cuốn sách “EU law-making in principle and practice” của Edward

Best Milton Park, Abingdon, United Kingdom; New York, NY :Routledge, 2014

có ban về cách thức xây dựng luật của Liên minh châu Au (EU) ó là cách thức

Trang 36

các quy tắc ràng buộc về mặt pháp lý d°ới dang Quy ịnh, Chỉ thị và Quyết ịnhcủa EU °ợc tạo ra thông qua sự t°¡ng tác giữa các tô chức EU Hội ồng, tập hợpcác quốc gia thành viên, và Nghị viện châu Âu, °ợc các công dân EU bầu trựctiếp, có một cách tiếp cận ặc biệt phân biệt nó với nhiều sách khác °ợc xuất bảnvề luật, thé chế, chính trị và chính sách của EU Cuốn sách nham °a ra nhiều thôngtin dé ng°ời ọc không chỉ có cách nhìn bao quát h¡n về việc lập pháp luật của EUvà hiểu các nguyên tắc chính làm nền tảng cho hệ thống này, mà còn tìm thấy rấtnhiều chi tiết thực tế liên quan tới việc ảm bảo các luật ra ời một cách có chấtl°ợng và hiệu quả Ngoài ra, cuốn sách còn cung cấp thông tin chỉ tiết về các thủ tụcvà thực hành pháp luật th°ờng °ợc các chuyên gia chính sách EU tìm kiếm, cingnh° sinh viên chuyên ngành luật, và cho ến nay vẫn ch°a dễ dàng, °ợc tìm thấytrong các tài liệu °ợc xuất bản Hầu nh° tất cả các viên chức công ở châu Âu ềubị ảnh h°ởng theo cách này hay cách khác bởi các quyết ịnh °ợc °a ra ở EU, vàngày càng nhiều cán bộ trực tiếp tham gia vào việc ịnh hình hoặc thực hiện cácquyết ịnh này Tuy nhiên, khi EU ã phát triển về quy mô, phạm vi và ộ phức tạp,nó ngày càng trở nên khó khn cho mọi ng°ời ể có một ý t°ởng rõ ràng về nhữnggì EU thực sự làm, và làm thế nào nó thực sự hoạt ộng Nó không phải là luônluôn rõ ràng, ngay cả ối với các quan chức cá nhân tham gia, làm thế nào các hànhộng cá nhân trong EU thiết lập phù hợp với quá trình chính sách tổng thể Cuốnsách này nham trả lời câu hỏi ó.

Cuốn sách “Legislative Law and Process in a nutshell” của tác giả JackDavies St Paul, Minn :West,1986 là cuốn sách mô tả quá trình °ợc sử dụng bởitất cả các c¡ quan lập pháp ể iều chỉnh các ề nghị và kiểm tra các chiến thuậtcủa những ng°ời ủng hộ hoặc cản trở pháp luật Sự tồn tại của các vn bản phápluật sau khi ban hành °ợc nêu chỉ tiết, bao gồm các c¡ quan, chính quyền ịaph°¡ng và doanh nghiệp sử dụng quy chế và quyền công dân, vận ộng hành lang,luật s° và tòa án iều chỉnh các quy ịnh pháp luật ể phù hợp với thực tế của cuộcsống Ấn bản này giữ lại những hiểu biết thực tế của các ấn bản tr°ớc và mô tả tácộng của Internet và các ph°¡ng tiện thông tin liên lạc ối với công việc hàng ngàycủa c¡ quan lập pháp cho cả ng°ời ngoai và ng°ời trong cuộc Nó cing phân tích

Trang 37

ảnh h°ởng của chính trị ối với pháp luật trong những nm gần ây ây là cuốnsách cing gợi mở cho tác giả một số ý t°ởng có thể làm bài học kinh nghiệm cho

Việt Nam trong quá trình xây dựng VBQPPL.

Tác giả Wim Voermans, Hans-Martien ten Napel & Reijer Passchier (2015)

với bài viết “Combining efficiency and transparency in legislative processes”, trên

tạp chí The Theory and Practice of Legislation, 3:3, 279-294,

(https://doi.org/10.1080/20508840.2015.1133398) ã minh hoa ộng lực hiện ại

của sự t°¡ng tác giữa sự cân thiệt về tính t°¡ng thích, hiệu quả, va sự cân thiệt về

tính công khai, tính bao hàm và tính minh bạch bằng cách xem xét một trong nhữngquy trình ra quyết ịnh chính của chính phủ: quy trình lập pháp ặc biệt trong l)nhvực pháp luật, sự cân bằng giữa tính hiệu quả và tính minh bạch là bản chất cho cácc¡ quan lập pháp hiện ại trong các nền dân chủ nghị viện: các luật °ợc thé hiệnbởi các hành vi và các công cụ lập pháp chỉ có thé thực sự hiệu quả nếu họ dựa vàosự hỗ trợ xã hội rộng lớn Nh° chúng ta sẽ tranh luận, một quy trình lập pháp minhbạch và bao gồm hoạt ộng nh° một loại kiểm tra dân chủ về hành ộng của chínhphủ: nó ảm bảo hoạt ộng thận trọng ầy ủ tr°ớc khi chính phủ có thể hành ộng.Trong suốt những óng góp của các tác giả, một nghiên cứu so sánh nm 2012 do

Bộ An ninh và T° pháp Hà Lan ủy nhiệm và °ợc thực hiện bởi một nhóm nghiên

cứu liên ngành từ ại học Leiden sẽ °ợc sử dụng nh° một h°ớng dẫn ể minh họamột số cách thức mà các khu vực pháp lý khác nhau ở Châu Âu quản lý dé kết hợp,hoặc ít nhất là cân bằng, sự cần thiết cho tính hiệu quả lập pháp và tính minh bạch.Các tác giả ã sử dụng nghiên cứu này dé chứng minh các quy trình lập pháp truyềnthống ngày nay nh° thé nào dé chuyên từ ý chí của công dân thành luật pháp hiệuquả, cách các chính quyên hiện dai vẫn cần củng cô dân chủ các thủ tục lập pháplàm nền tảng cho các quyết ịnh hợp pháp của họ Trên c¡ sở tài liệu này, các tácgiả tiếp tục thảo luận các khái niệm về tính t°¡ng thích, hiệu quả và tính minh bạch

và ặc biệt là cách thức các c¡ quan lập pháp hiện ại °ợc nghiên cứu sử dụng

công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) dé v°ợt qua các yêu cầu ối lập về quytrình lập pháp của họ Trong chừng mực các tác giả ã cô gắng nêu bật một vai"ph°¡ng pháp hay nhất" cho thay các quy trình lập pháp có thé (và không thé) thích

ứng với các yêu câu mới hiện nay nh° thê nào.

Trang 38

Hai học giả Christopher Walker & Robert W.Orttung (2014) trong bài viết

“Breaking the News: The Role of State-run Media Journal of Democracy, Vol.25,

No.1, pp 71-85 ã ban luận về các c¡ quan truyền thông do co quan nha n°ớc kiểmsoát một cách chính thức có vai trò nh° thế nào trong quản lý nhà n°ớc và xã hội.Các tác giả °a ra những phân tích và ánh giá về cách thức quản lý iều hành cácc¡ quan truyền thông của một số quốc gia phát triển trên thế giới nh° Trung Quốc,Nga, Mỹ, và ở những quốc gia dang phát triển nh° Azerbaijan, Belarus,Campuchia, Việt Nam, Cuba, ặc biệt, bai viết có sự phân tích về vai trò của c¡quan truyền thông nhà n°ớc trong các nền dân chủ yếu, ặc biệt là tầm quan trọngcủa các c¡ quan này trong việc ịnh h°ớng nhận thức của ng°ời dân Bài viết ã cónhững gợi mở cho tác giả những nhận thức về vị trí của c¡ quan truyền thông trongviệc ảm bảo quyền lực nhà n°ớc nói chung và xây dựng pháp luật nói riêng, ặcbiệt là trong việc h°ớng tới ảm bảo chất l°ợng của vn bản pháp luật.

Với cuốn sách “Assessing a bill in terms ofpublic interest,” của Ann Seidmanet al: in WB: Law & Justice for Development 2003, cac tac gia da dua ra nghiéncứu ánh giá về pháp luật trong bối cảnh phát triển toàn cầu hóa nh° hiện nay trongó có những bàn luận liên quan tới vẫn ề chất l°ợng của các vn bản pháp luật nóichung Các tác giả ã bàn luận nhiều rằng chính sự yếu kém của các c¡ quan dâncử, thiếu vn hóa tranh luận a chiều về các lựa chọn chính sách quốc gia có thể lànhững nguyên nhân chính dẫn ến các ạo luật có mục ích chính sách không rõ

ràng, các can thiệp của Nhà n°ớc không trúng và không úng cing nh° khả nng

thực thi của luật thấp Ở một chừng mực nào ó theo các tác giả van dé c¡ quan dâncử cing nh° sự tham gia của công chúng có vai trò rất quan trọng trong việc ảmbảo chất l°ợng của pháp luật.

Ở Hoa Kỳ, chúng ta cần phải ké ến bài tạp chí “Tham ịnh vn bản: c¡ hội bibỏ quên ối với các nhà luật học và kinh tế học” (Regulatory appraisal: A neglected

opportunity for law and economics) của tác giả Ogus Anthony - ng trên tạp chi

Luật và Kinh tế của Liên minh Châu âu” Trong công trình nghiên cứu của mình, tácgiả ề cập ến xu h°ớng của Hoa Kỳ nói chung, xu h°ớng của các Chính phủ bang

3 Ogus Anthony, Regulatory appraisal: A neglected opportunity for law and economics, European Journal of

Law and Economics 6.1 (1998): 53-68;

Trang 39

nói riêng ối với yêu cầu ngày càng sử dụng nhiều ph°¡ng pháp ánh giá chi phí lợi ích ể thâm ịnh; các ề nghị xây dựng dự án luật Tác giả °a ra các phân tíchkhoa học dựa trên thực tiễn xây dựng pháp luật ở Hoa Kỳ và V°¡ng quốc Anh.Bằng ph°¡ng pháp quan sát, so sánh, tác giả nhận ịnh: k) thuật truyền thống angsử dụng dé thâm ịnh các dự án luật là ch°a thực sự “ủ nhạy” (insufficiently

-sensitive) khi ánh giá sự giao thoa giữa công cụ pháp luật và xử sự của con ng°ời.

ồng thời, tác giả khang ịnh, giá tri cua công tac thấm ịnh dé nghị xây dựng dựluật sẽ °ợc nâng cao khi sử dụng ph°¡ng pháp phân tích pháp lý - kinh tế cùng vớiviệc °a thêm các ữ liệu ầu vào Tiếp ến, tác giả °a ra phân tích bản chất củahoạt ộng thâm ịnh trong công tác xây dựng pháp luật, qua quá trình hình thànhphát triển, ặc biệt là ở Hoa Kỳ Tác giả khang ịnh, phân tích chi phí - lợi ích cauthành hầu hết các ph°¡ng pháp của việc thâm ịnh: C¡ quan lập pháp liên bang HoaKỳ có ngh)a vụ phải áp dụng ph°¡ng pháp ánh giá này ối với các ề xuất xâydựng luật quan trọng từ nm 1981 và chính phủ V°¡ng quốc Anh ã °a ra quytrình ánh giá này (Deregulation Initiative, 1996b) Có thé nói, công trình nghiêncứu của tác giả Ogus Anthony cho thấy sự quan tâm của Chính phủ Hoa Kỳ vàV°¡ng quốc Anh ối với công tác thâm ịnh các ề nghị xây dựng dự luật từ khá

som, trong ó, một lần nữa tác gianhan manh viéc nang cao chat luong tham dinh

bang ph°¡ng pháp ánh giá, phân tích từ góc ộ pháp luật — kinh tế và tng c°ờng°a thêm ữ liệu ầu vào.

Công trình nghiên cứu có liên quan tiếp theo bàn về thâm ịnh trong công tácxây dựng pháp luật là Luận vn “Thâm ịnh bắt buộc tr°ớc khi ban hành hay chỉmột nhánh quyền lực của Chính phủ chịu trách nhiệm cho việc bảo vệ các quyền

công dân ở Hoa Ky” (Mandatory pre - enactment review of legislation or should

only one Government branch be responsible for the protection of rights in the

United States)’.

* Ayla Saros, Mandatory pre - enactment review of legislation; or should only one Government branch beresponsible for the protection of rights in the United States - xem truc tuyén tai trang

Trang 40

Trong Luận vn, tác giả ề cập ến công tác thâm ịnh từ hai khía cạnh:

(1) Tham ịnh của c¡ quan t° pháp ối với các c¡ chế bảo vệ quyền của công

dân trong các dự án luật;

(2) Tham ịnh các vn bản ảnh h°ởng ến quyền của công dân từ góc ộ chính

tri (political review).

Luận vn không chi dé cập ến thực tiễn của c¡ chế ánh giá tính hợp hiến củaquy ịnh pháp luật nói riêng; h¡n thế, công trình nghiên cứu các c¡ chế bảo vệquyền trong hệ thống thiết chế hiện hành: ánh giá tính hợp hiến từ góc ộ chính trịối với các ạo luật tr°ớc khi ban hành (the pre-enactment political review oflegislation) ây là c¡ chế ánh giá/thâm ịnh một dự án luật tr°ớc khi °ợc banhành do một hoặc cả hai nhánh quyền lực lập pháp hoặc hành pháp tiến hành, iềunày dé phân biệt với việc xem xét, ánh giá sau khi ban hành °ợc tiễn hành bởi hệthống c¡ quan t° pháp.

ối với hoạt ộng xem xét, ánh giá từ góc ộ chính trị (political review), tácgiả sẽ luận bàn sâu về hai c¡ chế: ánh giá yêu và ánh giá mạnh Tác giả cho rang,hình thức ánh giá yếu có xu h°ớng kết hợp việc xem xét các quyền chính trị nh° làcác ặc tr°ng quan trọng của thé chế (as a core constitutional feature), trong khi c¡chế ánh giá mạnh, thay vào ó, giao trách nhiệm này chủ yếu cho c¡ quan t° pháp.Tuy nhiên, tác giả ã chỉ ra có một sự “thiếu sót” của hình thức ánh giá mạnh - vốnlà hình thức phô biến và tiêu biểu của Hoa Ky, qua ó tác giả °a ra ề xuất về việccác dự án luật phải qua quy trình ánh giá về chính trị tr°ớc khi ban hành Nhữngkhuyến nghị này sẽ °ợc ánh giá thông qua các thảo luận về cách thức hoạt ộngthâm ịnh °ợc tiến hành, bằng cách tiễn hành so sánh với các hệ thống khác và,ặc biệt, những tác ộng này có thé tác ộng ến vn hóa thê chế ở Hoa Kỳ Luậnvn cing ánh giá các ặc tr°ng quan trọng của chế ịnh xem xét tr°ớc khi banhành của c¡ quan t° pháp, sử dụng thực tiễn hoạt ộng này ở Hoa Kỳ ể chỉ ra cáchthức mà chế ịnh này iều chỉnh quan hệ xã hội trên thực tế và luận bàn về nhữngchỉ trích mà học thuyết này phải ối mặt.

https://researcharchive.vuw.ac.nz/xmlui/bitstream/handle/10063/3362/thesis.pdf?sequence=2, truy cập ngày18/3/2019

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:49

w