1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm Soát Chất Lượng Dự Thảo Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

192 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những quan điểm có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển mình của đất nƣớc từ thế kỉ XX sang thế kỷ XXI, khi mà Đảng, Nhà nƣớc ta đứng trƣớc những thách thức trong thời kỳ mới, cần có những quyết sách hợp lý, nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của Bộ máy nhà nƣớc cũng nhƣ phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc. Sau 35 năm đổi mới, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa có bƣớc phát triển mới, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đƣợc nâng lên; nội dung, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc đã từng bƣớc đƣợc điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển đất nƣớc và thông lệ quốc tế. Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đã đạt đƣợc những thành tựu: Hệ thống pháp luật đƣợc hoàn thiện một bƣớc cơ bản. Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp ngày càng rõ hơn và có chuyển biến tích cực. Bộ máy nhà nƣớc bƣớc đầu đƣợc sắp xếp lại theo hƣớng tinh gọn gắn với tinh giản biên chế, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Vai trò của xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật ngày càng đƣợc chú trọng trong tổ chức và hoạt động của Nhà nƣớc và đời sống xã hội. Cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp trên một số lĩnh vực có bƣớc đột phá. Tổ chức bộ máy của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan bổ trợ tƣ pháp tiếp tục đƣợc kiện toàn, chất lƣợng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân. Tuy nhiên, vấn đề đổi mới đồng bộ, phù hợp giữa kinh tế với chính trị, văn hóa, xã hội, giữa đổi mới kinh tế với đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc có một số mặt còn hạn chế. Cơ chế kiểm soát quyền lực chƣa hoàn thiện; vai trò giám sát của nhân dân chƣa đƣợc phát huy mạnh mẽ. Hệ thống pháp luật còn một số quyđịnh chƣa thống nhất, chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn. Chấp hành pháp luật nhìn chung chƣa nghiêm; kỷ cƣơng, phép nƣớc có nơi, có lúc còn bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chƣa kịp thời, chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe1. Cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nƣớc. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phƣơng một số nơi chƣa đổi mới mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chƣa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động còn hạn chế. Số lƣợng cán bộ cấp xã và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công vẫn còn quá lớn; phẩm chất, năng lực, uy tín còn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Muốn xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nƣớc thì đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện và đảm bảo chất lƣợng đối với từng văn bản cụ thể. Có thể thấy chất lƣợng của các văn bản quy phạm pháp luật cũng nhƣ hiệu quả thi hành của các văn bản đó phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng của các dự thảo văn bản trong quá trình soạn thảo và ban hành văn bản. Kể từ khi có Luật Ban hành VBQPPL 1996 cho đến nay, hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã luôn đƣợc quy định nhƣ là một khâu bắt buộc trong quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL, nhằm mục tiêu có đƣợc những dự thảo VBQPPL đạt chất lƣợng cao. Qua một thời gian dài thực hiện, hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã có bƣớc chuyển biến về chất, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng pháp luật, đảm bảo tính thống nhất đồng bộ trong hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng và ban hành VBQPPL thời gian qua ở Việt Nam cho thấy vấn đề kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL còn bộc lộ những hạn chế nhất định nhƣ: thời hạn thực hiện hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL quá ngắn, đôi khi hoạt động này đƣợc tiến hành một cách hình thức, chất lƣợng hoạtđộng này chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra... Sở dĩ còn tình trạng trên do nhiều nguyên nhân nhƣng một trong những nguyên nhân cơ bản nhất chính là chƣa có một cơ chế kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL thực sự hiệu quả, các quy định của pháp luật còn nguyên tắc, chung chung, tổ chức kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL chƣa kịp thời, các chủ thể tham gia vào công tác này chƣa nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của hoạt động này trong công tác xây dựng pháp luật, trình độ, khả năng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, sự phối hợp giữa cơ quan làm công tác kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL và các cơ quan có liên quan chƣa đồng bộ kịp thời, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nay vẫn còn nhiều hạn chế... Trong bối cảnh hiện nay, khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 đã ra đời thống nhất quy định về vấn đề xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở cả hai cấp trung ƣơng và địa phƣơng thì yêu cầu đặt ra đối với vấn đề kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ngày càng đƣợc đề cao hơn nữa. Vì vậy tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Kiểm soát chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu và làm Luận án Tiến sĩ Luật học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc phân tích cơ sở lý luận về kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản QPPL, đánh giá thực trạng pháp luật cũng nhƣ thực trạng kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật để từ đó luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL; các tiêu chí để kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL và các yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGƠ LINH NGỌC KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2023 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ 2.1 Số lượng góp ý theo tiêu chí VCCI năm 2022 88 Biểu đồ 2.2 Số lượng dự thảo VBQPPL Bộ Tư pháp thẩm định qua năm (20172022) 93 Biểu đồ 2.3 Số lượng luật Quốc hội ban hành, pháp lệnh UBTVQH ban hành qua khóa Quốc hội (khóa I – khóa XVI) 94 Biểu đồ 2.4 Số lượng văn quy phạm pháp luật mà VCCI góp ý ban hành (2019-2022) 98 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1 Các cơng trình nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 1.2 Các cơng trình nghiên cứu kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 12 1.2.1.Các công trình nghiên cứu chất lượng văn quy phạm pháp luật 12 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu kiểm soát xây dựng ban hành văn pháp luật 16 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 23 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 31 3.1.Đánh giá kết công trình nghiên cứu có liên quan đến kiểm sốt chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam 31 3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 33 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 35 1.1 Khái niệm kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 35 1.1.1 Khái niệm dự thảo văn quy phạm pháp luật 35 1.1.2 Định nghĩa kiểm soát kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 39 1.2 Ý nghĩa hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 44 1.3 Nội dung kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 47 1.3.1 Kiểm sốt tính trị dự thảo văn quy phạm pháp luật 47 1.3.2 Kiểm soát tính hợp Hiến, tính hợp pháp dự thảo văn quy phạm pháp luật 48 1.3.3 Kiểm sốt tính hợp lý dự thảo văn quy phạm pháp luật 53 1.4 Phƣơng thức kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 56 1.4.1 Phương thức kiểm soát từ bên chất lượng dự thảo VBQPPL 56 1.4.2 Phương thức kiểm soát từ bên chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 60 1.5 Điều kiện đảm bảo cho kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 69 1.5.1 Điều kiện bảo đảm trị – tư tưởng 69 1.5.2 Điều kiện bảo đảm pháp lý 69 1.5.3 Điều kiện đảm bảo kinh tế – xã hội – văn hóa 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hành kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 73 2.1.1 Quy định pháp luật nội dung kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 73 2.1.2 Quy định pháp luật phương thức kiểm soát dự thảo văn quy phạm pháp luật 78 2.2 Thành tựu đạt đƣợc cơng tác kiểm sốt chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 81 2.2.1 Thành tựu nội dung kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 81 2.2.2 Thành tựu phương thức kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 90 2.3 Hạn chế kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 107 2.3.1 Hạn chế kiểm soát nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật 107 2.3.2 Hạn chế phương thức kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 112 2.4 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 122 2.4.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật hành kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 122 2.4.2 Nhận thức chủ thể tham gia cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật hạn chế 125 2.4.3 Sự phối hợp chủ thể cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thiếu đồng kịp thời 126 2.4.4 Nguồn nhân lực thực cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thiếu số lượng hạn chế lực 127 2.4.5 Kinh phí thực hoạt động kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa tương xứng với công việc 129 2.4.6 Tồn lợi ích nhóm kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 131 KẾT LUẬN CHƢƠNG 133 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.1 Quan điểm bảo đảm kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật .134 3.1.1 Thể chế hóa chủ trường đường lối Đảng kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 135 3.1.2 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền tham gia vào quy trình xây dựng pháp luật quan tổ chức 137 3.1.3 Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 138 3.1.4 Bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển 139 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 140 3.2.1 Quy định rõ cách thức giá trị pháp lý hoạt động thẩm định báo cáo thẩm định 140 Bốn là, quy định thời hạn thẩm định dài dự án, dự thảo văn khó, phức tạp so với dự án, dự thảo thông thường 142 3.2.2 Hoàn thiện quy định kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm tra 142 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua lấy ý kiến 144 3.2.4 Hoàn thiện quy định kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động phản biện xã hội truyền thơng báo chí 145 3.3 Giải pháp bảo đảm kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật146 3.3.1 Nâng cao nhận thức tăng cường kỷ luật, nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 146 3.3.2 Nâng cao nhận thức hiệu tổ chức thực pháp luật cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm tra 149 3.3.3 Áp dụng lấy ý kiến điện tử xây dựng văn quy phạm pháp luật.155 3.3.4 Nâng cao nhận thức tăng cường hiệu công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động quan truyền thơng báo chí 156 3.4 Giải pháp nâng cao lực phối hợp chủ thể tham gia vào hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật 157 3.4.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 157 3.4.2 Nghiên cứu, giảm bớt yêu cầu công đoạn soạn thảo dự án luật, tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động soạn thảo luật, góp phần kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 159 3.4.3 Đảm bảo chế phối hợp kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật 160 3.4.4 Giải pháp phòng ngừa nguy cài đặt lợi ích nhóm q trình kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 163 3.4.5 Nâng cao lực, đạo đức cho chủ thể hoạt động lĩnh vực truyền thơng báo chí 165 3.5 Một số giải pháp bảo đảm khác 165 3.5.1 Đảm bảo nguồn lực tài cho cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 165 3.5.2 Đảm bảo nguồn thơng tin phục vụ cơng tác kiểm sốt chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động thẩm định 166 3.5.3 Ứng dụng khoa học công nghệ kiểm soát chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 167 KẾT LUẬN CHƢƠNG 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân quan điểm có ý nghĩa quan trọng giai đoạn chuyển đất nƣớc từ kỉ XX sang kỷ XXI, mà Đảng, Nhà nƣớc ta đứng trƣớc thách thức thời kỳ mới, cần có sách hợp lý, nhằm nâng cao lực lãnh đạo Đảng hiệu hoạt động Bộ máy nhà nƣớc nhƣ phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc Sau 35 năm đổi mới, việc xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa có bƣớc phát triển mới, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc đƣợc nâng lên; nội dung, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc bƣớc đƣợc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc thông lệ quốc tế Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng đạt đƣợc thành tựu: Hệ thống pháp luật đƣợc hoàn thiện bƣớc Cơ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp ngày rõ có chuyển biến tích cực Bộ máy nhà nƣớc bƣớc đầu đƣợc xếp lại theo hƣớng tinh gọn gắn với tinh giản biên chế, hoạt động hiệu lực, hiệu Vai trò xây dựng pháp luật thực thi pháp luật ngày đƣợc trọng tổ chức hoạt động Nhà nƣớc đời sống xã hội Cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp số lĩnh vực có bƣớc đột phá Tổ chức máy án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan bổ trợ tƣ pháp tiếp tục đƣợc kiện toàn, chất lƣợng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức cá nhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân Tuy nhiên, vấn đề đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế với trị, văn hóa, xã hội, đổi kinh tế với đổi tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc có số mặt cịn hạn chế Cơ chế kiểm sốt quyền lực chƣa hồn thiện; vai trị giám sát nhân dân chƣa đƣợc phát huy mạnh mẽ Hệ thống pháp luật số quy định chƣa thống nhất, chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Chấp hành pháp luật nhìn chung chƣa nghiêm; kỷ cƣơng, phép nƣớc có nơi, có lúc cịn bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chƣa kịp thời, chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe1 Cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nƣớc Tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng số nơi chƣa đổi mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chƣa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu hoạt động hạn chế Số lƣợng cán cấp xã đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp cơng cịn q lớn; phẩm chất, lực, uy tín cịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Muốn xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân phục vụ phát triển đất nƣớc địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn thiện đảm bảo chất lƣợng văn cụ thể Có thể thấy chất lƣợng văn quy phạm pháp luật nhƣ hiệu thi hành văn phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng dự thảo văn trình soạn thảo ban hành văn Kể từ có Luật Ban hành VBQPPL 1996 nay, hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật đƣợc quy định nhƣ khâu bắt buộc quy trình xây dựng ban hành VBQPPL, nhằm mục tiêu có đƣợc dự thảo VBQPPL đạt chất lƣợng cao Qua thời gian dài thực hiện, hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo văn quy phạm pháp luật có bƣớc chuyển biến chất, góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng pháp luật, đảm bảo tính thống đồng hệ thống pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng ban hành VBQPPL thời gian qua Việt Nam cho thấy vấn đề kiểm sốt chất lƣợng dự thảo VBQPPL cịn bộc lộ hạn chế định nhƣ: thời hạn thực hoạt động kiểm soát chất lƣợng dự thảo VBQPPL ngắn, hoạt động đƣợc tiến hành cách hình thức, chất lƣợng hoạt Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập Nhà xuất trị quốc gia thật 2021

Ngày đăng: 24/11/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w