1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ỏ việt nam hiện nay

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 101,17 KB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Li u tiờn, em xin c gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – TS Nguyễn Quốc Hồn, người tận tình bảo cho em suốt qua trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Xây dựng văn pháp luật, khoa Hành - Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội; cảm ơn bạn bè giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ người thân u ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt cho viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2009 Nguyễn Hà Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ THẢO VÀ CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm dự thảo văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Vai trò dự thảo văn quy phạm pháp luật 10 1.3 Quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật 12 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dự thảo văn quy 15 phạm pháp luật 1.5 Kết luận 20 Chương 21 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những ưu điểm dự thảo văn quy phạm pháp luật 21 2.1.1 Biểu 21 2.1.2 Nguyên nhân 22 2.2 Nhận diện hạn chế, bất cập dự thảo văn quy 25 phạm pháp luật 2.2.1 Một số nhận xét sơ 25 2.2.2 Những biểu cụ thể 27 2.2.3 Nguyên nhân 30 2.3 Kết luận 38 Chương 39 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Ý nghĩa, cần thiết việc nâng cao chất lượng dự thảo văn 39 quy phạm pháp luật Việt Nam 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm 40 pháp luật Việt Nam 3.2.1 Quan điểm đạo việc xây dựng giải pháp nâng cao chất 40 lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 3.2.2 Phương hướng xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dự 41 thảo văn quy phạm pháp luật 3.2.3 Nội dung giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn 43 quy phạm pháp luật 3.3 Kết luận 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tiễn xây dựng thực pháp luật thời gian qua cho thấy bất cập lớn hệ thống pháp luật nước ta nhiều văn quy phạm pháp luật có tính khả thi thấp, chậm vào sống, nhiều văn vừa ban hành trở nên lạc hậu so với đòi hỏi thực tiễn nên buộc phải sửa đổi ngay, sửa nhiều lần, tạo nên bất ổn định điều chỉnh pháp luật tình trạng khơng lường trước không dự báo trước quan, cá nhân người làm sách, pháp luật lẫn quan, tổ chức nhân thi hành pháp luật Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến bất cập chất lượng văn quy phạm pháp luật nhiều dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa phản ánh nhu cầu khách quan đời sống xã hội, chưa phân tích sâu sắc, khoa học vận động đan xen nhóm lợi ích tác động khác kinh tế - văn hóa - xã hội điều kiện kinh tế thị trường Trước thực trạng trước u cầu Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật, em nhận thấy nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật yêu cầu cấp thiết Để giải yêu cầu này, loạt câu hỏi đặt ra, là, làm để có nhìn tồn diện xác chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật? Làm xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam giải pháp có nội dung gì? Tất vấn đề nêu đòi hỏi có nghiên cứu tỉ mỉ giải đáp thấu đáo sở lý luận thực tiễn Bởi vậy, em chọn đề tài: “Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật ỏ Việt Nam nay” để làm luận văn tốt nghiệp Em hy vọng việc nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nâng cao hoàn thiện chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta thời gian tới, từ góp phần nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật ban hành hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước pháp luật MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Làm rõ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam giai đoạn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, sách báo, tạp chí diễn đàn xuất nhiều viết, phát biểu liên quan đến vấn đề Chất lượng dự án luật, pháp lệnh Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, em biết, chưa có viết, phát biểu luận giải cách khoa học toàn diện Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Khi trình bày vấn đề, tác giả thường quan tâm đến số khía cạnh cụ thể như: hạn chế, bất cập dự án luật, pháp lệnh… mà không bàn luận đến ưu điểm loại dự thảo văn này, bàn hạn chế bất cập dự án luật, pháp lệnh mà không nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập đó… Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, em hy vọng góp phần nhỏ bé việc đưa nhìn tồn diện, khách quan Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu “Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” Luận văn nghiên cứu vấn đề nêu chủ yếu dựa tổng kết thực tiễn quy định pháp luật hành dự thảo văn quy phạm pháp luật CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Cơ sở lý luận đề tài Đề tài nghiên cứu sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta * Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phương pháp phân tích sử dụng đánh giá chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp pháp luật Việt Nam Phương pháp so sánh sử dụng đối chiếu quy định pháp luật Vịêt Nam với quy định pháp luật số quốc gia giới Phương pháp tổng hợp sử dụng việc đánh giá khái quát, rút kết luận vấn đề phạm vi nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện Ngoài ra, để củng cố cho lập luận mình, em đưa số liệu minh họa cần thiết NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần nhỏ việc xây dựng hệ thống lý luận dự thảo văn quy phạm pháp luật - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nhận diện cách đầy đủ chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Phác hoạ tranh tổng thể với khái niệm, nội dung pháp luật liên quan đến xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật tiêu chí làm thước đo, làm giá trị chuẩn mực để đánh giá chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Chương 2: Nêu lên chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật; ưu, khuyết điểm dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta nguyên nhân dẫn đến ưu, khuyết điểm Chương 3: Đưa giải pháp nhằm làm hoàn thiện nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật dựa quan điểm đạo sâu sắc Đảng Nhà nước ta Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ THẢO VÀ CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Định nghĩa Ở nước ta, định nghĩa dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa đề cập đến văn pháp luật mà có định nghĩa Văn quy phạm pháp luật Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nư ớc bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân khơng phải là văn quy phạm pháp luật Trong từ điển Bách khoa toàn thư, "dự án luật" giải thích là: "Văn Chính phủ quan khác theo luật định trình Quốc hội xem xét, thông qua đạo luật luật Dự án luật trình Quốc hội gồm có: thuyết minh Chính phủ (hoặc quan đệ trình) lí do, cần thiết phải ban hành đạo luật, mục đích đạo luật, nội dung chủ yếu, dự kiến biện pháp thi hành đạo luật thông qua, dự luật dự kiến văn hướng dẫn thi hành; phúc trình quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra tính hợp lí tính hợp hiến dự luật để Quốc hội xem xét Theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 87), dự án luật nhiều quan trình Quốc hội Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu Quốc hội" [1] Như vậy, dự thảo văn quy phạm pháp luật coi “tiền thân” văn quy phạm pháp luật Bản thân dự thảo quy phạm pháp luật văn chưa có hiệu lực bắt buộc chung, chưa có giá trị điều chỉnh quan hệ xã hội Nhưng, quan Nhà nước có thẩm quyền thông qua ban hành, dự thảo văn quy phạm pháp luật thức trở thành văn quy phạm pháp luật sử dụng công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vục định Trước đây, nước ta, không kể Hiến pháp, số 23 loại văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành với thứ bậc giá trị pháp lý khác nhau, trừ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật đặc biệt, có hiệu lực pháp lý cao nhất, có tới hình thức văn quy phạm pháp luật (luật, nghị quyết, pháp lệnh, lệnh, định, nghị định, thông tư, thị), chưa kể hình thức văn liên tịch Từ dễ dàng thấy được, nước ta trước có tới hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật Như vậy, so với hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật đa số nước giới hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật có q nhiều hình thức dự thảo văn (nhìn chung, dự thảo văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương xây dựng, nước có từ đến hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật: dự án luật dự thảo nghị định, cịn dự thảo thơng tư có tính chất hướng dẫn, khơng đặt quy phạm mới) Tuy nhiên, nay, số loại số hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta giảm xuống, 18 Đây kết bước đầu tiến trình đơn giản hố hệ thống văn quy phạm pháp luật thực hoá phần Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 [1] Xem: Từ điển Bách khoa toàn thư Hiện nay, hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta bao gồm: dự thảo Hiến pháp; dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, dự thảo định Chủ tịch nước; dự thảo nghị định Chính phủ; dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; dự thảo nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; dự thảo thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao; dự thảo thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; dự thảo thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; dự thảo định Tổng Kiểm toán Nhà nước; dự thảo nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội; dự thảo thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (sau gọi chung dự thảo văn quy phạm pháp luật) 1.1.2 Đặc điểm Dự thảo văn quy phạm pháp luật, bản, hội tụ bốn đặc điểm sau đây: a) Là văn quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng “Do quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng” yếu tố thiếu điều kiện tiên để thừa nhận tính quy phạm pháp luật dự thảo văn Một dự thảo xây dựng thẩm quyền góp phần đảm bảo tính thứ bậc giá trị văn hệ thống văn quy phạm pháp luật Thẩm quyền nói đến đây, bao gồm thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung, cụ thể là: - Thẩm quyền hình thức: Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, quan, người có thẩm quyền xây dựng dự thảo văn xây dựng hình thức (tên gọi) dự thảo văn mà Luật quy

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w