Kiểm soát QLNN là vấn dé quan trọng của tat cả quốc gia trên thé giới.Ở nước ta, thé chế hóa quan điểm của Đảng về kiểm soát QLNN được ghinhận tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT QUYÈN LỰC NHÀ NƯỚCCUA QUOC HỘI DOI VỚI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn đề nghị bé nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ
Kể từ Quốc hội Khóa XIV đến nay, công tác bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thú tướng Chính phủ, phê chuẩn dé nghị bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của
Chính phủ luôn được Quốc hội luôn chú trọng bởi nó có ý nghĩa quan trọng, quyết định trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và Chính phủ nói riêng trong cả nhiệm kỳ, được chuân bị kỹ lưỡng, tiễn hành bai bản, bảo đảm dan chủ, đúng chủ trương của Đảng, quy định của pháp luật và đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao.
Công tác kiện toàn, thay đổi nhân sự của Chính phủ được thực hiện ở những kỳ họp Quốc hội thường kỳ và cả ở những kỳ họp bất thường của Quốc hội dé bau ra một Chính phủ với Thủ tướng và các thành viên Chính phủ là những người xuất sắc, có đức có tải, đám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, phát huy cao độ tinh thần kiến tạo, năng động, đưa đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững, hiện thực hóa khát vọng của toàn Dang toàn dân ta về một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lap, dân chủ va giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Trong nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIV (nhiệm kỳ 2016 - 2021), ngoài việc kiện toàn bộ máy nhân sự vào ky họp thứ 1 như thường lệ và ky hop thứ
11 (do sau Đại hội XIII của Đảng, nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước không tái cử Ban Chấp hành Trung ương khóa mới, nên Trung ương thống nhất cần sớm kiện toàn, sắp xếp lại các chức danh một cách đồng bộ) thì trong nhiệm kỳ Quốc hội đã có những thay đổi về cơ cấu nhân sự của
7 Quéc hội tiến hanh miễn nhiệm 01 Phó Thủ tướng, phê chuẩn miễn nhiệm 03 Bộ trưởng, 02 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ dé điều động, phân công giữ các chức vụ mới”.
- Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm 01 Bộ trưởng (Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyén thông, trước đó, đã bị tạm đình chỉ công tác do có vi phạm khuyết điểm) °
Trong nhiệm kỳ Quốc hội Khoa XV, tính từ đầu nhiệm ky tới nay, ngoai việc kiện toàn bộ máy nhân sự vao ky họp thứ 1 như thường lệ, Quốc hội đã tiến hành phê chuân miễn nhiệm, cách chức những chức vụ sau:
- Quốc hội đã phê chuẩn cách chức 01 Bộ trưởng (Bộ trưởng Bộ Y tế thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thiếu kiểm kiểm tra, giám sát, can thiệp; tác động hỗ trợ Công ty Việt Á trong quá trình cấp sé đăng ký tam thời và chính thức, hiệp thương giá và kiêm tra giá hiệp thương đối với bộ kit xét nghiệm, dé việc ban hành các thông báo giá sinh phẩm, trang thiết bị y tế chan đoán COVID-19 trái quy định””).
- Miễn nhiệm đối với 02 Pho Thủ tướng Chính phủ và phê chuân miễn nhiệm đối với 01 Bộ trưởng theo nguyện vọng cá nhân Ÿ.
- Phê chuẩn miễn nhiệm đối với 01 Bộ trưởng dé điều động, phân x Mas, if Ữ „40 công giữ các chức vu mới
1 Thông tin từ các nguồn: https://vtv.vn/trong-nuoe/quoc-hoi-phe-chuan-mien-nhiem-bo-truong-gtvt-tong- thanh-tra-20171025155823935.htm, truy cập ngày 01/04/2024; https://baochinhphu.vn/ba-nguyen-thi-kim- tien-roi-cuong-vi-tu-lenh-nganh-y-102264542.htm, truy cập ngày 01/04/2024; https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemIDF466, truy cập ngày 01/04/2024; https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXI V/kyhopthul 0/Pages/thong- cao.aspx?ItemIDI817, truy cập ngày 01/04/2024
“ tts //quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXI V/kyhopthu6/Pages/thong- cao.aspx?ItemID7777, truy cập ngày 01/04/2024
"https //baochinhphu vn/phe-chuan-cach-chuc-bo-truong-y-te-va-bai-nhiem-dai-bieu-quoc-hoi-voi-ong- nguyen-thanh-long-102220607123700945.htm, truy cap ngay 01/04/2024
‘Brhong tin từ các nguồn: https://baochinhphu vn/quoc-hoi-mien-nhiem-tong-kiem-toan-nha-nuoc-va-bo- truong-bo-gtvt-102221021135914781.htm, truy cập ngày 01/04/2024; https://baochinhphu.vn/mien-nhiem-2- pho-thu-tuong-chinh-phu-nhiem-ky-2021-2026-102230105153446926.htm, truy cập ngày 01/04/2024 https //Naodong.vn/thoi-su/kien-toan-chuc-danh-bo-truong-bo-tai-nguyen-va-moi-truong-tai-ky-hop-thu-5-
Như vay có thé thay, dù mới chi di được hơn một nửa chặng của đường nhiệm kỳ nhưng so với Quốc hội Khóa XIV, Quốc hội Khóa 15 đã phê chuẩn miễn nhiệm, cách chức với khá nhiều Bộ trưởng Điều này cũng đã thê hiện sự kiểm soát của Quốc hội đối với việc lựa chọn và thanh lọc với các thành viên Chính phủ ngày càng được thực hiện một cách chặt chế hơn Trong quá trình hoạt động của Chính Phủ, Quốc hội luôn có sự xem xét, đánh giá sát sao việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và sẽ đưa ra những hình thức phù hợp (miễn nhiệm, phê chuẩn miễn nhiệm, phê chuẩn cách chức đối với những nhân sự có những sai phạm, khuyết điểm) để đảm bảo Chính phủ phải được điều hành bởi những người thực sự xứng đáng.
2.2 Thực trạng Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ
2.2.1 Thực trạng xem xét các báo cáo công tác của Chính phủ Đối với công tác xem xét báo cáo công tác của Chính phủ, trong những năm vừa qua, Quốc hội đã thực hiện thường xuyên, nghiêm túc việc xem xét báo cáo công tác của Chính phủ, xem đây là trọng tâm của hoạt động giám sát đối với Chính phủ Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã xem xét Báo cáo của Chính phú về kết quả thực hiện công tác quản lý nha nước về an toàn thực phâm năm 2018 ; Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường; Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013 Hay ví dụ gần đây, Chính phủ thực hiện trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội những van dé phat sinh trong tinh hinh thé giới va cả nước bi anh hưởng bởi dai dich Covid — 19.
Theo đó, tai Ky hop thứ 9, ngoài các bao cáo, tờ trình, tài liệu trên các lĩnh vực thì Chính phủ còn báo cáo về công tác phòng chống dịch Covid-19, đánh giá bô sung kết quả năm 2019, tình hình những thang đầu năm 2020 và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế xã hội thời gian tới; Báo cáo về tình hình hoạt động dạy và học trong đại dịch Covid — 19 bảo đảm an toàn, phòng, chống dịch trong trường học, phương án tô chức thi tốt nghiệp trung học phô thông và tuyển sinh đại học năm 2020.
QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUONG VIỆC KIEM SOÁT QUYEN LUC NHÀ NƯỚC CUAQUOC HOI DOI VOI CHINH PHU VIET NAM HIEN NAY 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng việc kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ
3.1.1 Việc kiểm soát quyén lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phú phải gắn liền với việc đáp ứng các yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo dam quyên lực nhà nước thuộc về Nhân dân
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII dé ra mục tiêu kiểm soát quyền lực trong NNPQ XHCN Việt Nam Theo đó, việc kiểm soát QLNN phải được thực hiện một cách day đủ theo quy định của Hiến pháp va pháp luật Đồng thời, việc kiểm soát QLNN phải được thực hiện trên nguyên tác tôn trọng dân chủ, vì lợi ích của đất nước và nhân đân.
Kiểm soát quyền lực là một nguyên tắc hiến định, một giá tri cốt lõi trong tổ chức, hoạt động quyền lực của NNPQ XHCN Việt Nam Theo đó, Hiến pháp năm 2013 đã đặt nền móng hiến định cho việc xây dựng vả hoàn thiện các cơ chế kiểm soát QLNN.
Yêu câu thứ nhất, kiêm soát việc thực hiện quyền hành pháp phải bao đảm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật: Trong NNPQ, yêu câu trước tiên khi các cơ quan nha nước, tô chức, công dân khi tiến hành các hoạt động là phải tôn trọng và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Kiểm soát quyển hành pháp là hoạt động quan trọng ánh hưởng đến hiệu quả thực thi QLNN nói chung và việc thực thi QLNN của Chính phủ nói riêng góp phần bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, vì vậy Quốc hội - một trong các chủ thé có thâm quyển tiến hành hoạt động kiểm soát QLNN đối với Chính phủ, cần quán triệt nguyên tắc này, bảo đảm tính hợp hiến và hợp pháp trong khi tiến hành các hoạt động kiểm soát Cụ thể hơn, nguyên tác nảy đòi hỏi Quốc hội tiến hành hoat dong kiểm soát Chính phủ phải thực hiện các hoạt động kiểm soát theo đúng thẩm quyên, nguyên tắc, trình tự, thủ tục một ý thức trách nhiệm cao, theo nguyên tắc “chi làm những điều mà pháp luật cho phép” trong quá trình kiểm soát, nếu phát hiện ra những sai sót hoặc những biểu hiện của việc sử dụng quyển hành pháp không đúng và không đạt hiệu quả thì cần phải có những giải pháp xử lý kịp thời Việc xử lý các sai sót, biểu hiện vi phạm và vi phạm của Chính phủ trong quá trình thực hiện QLNN cần phải theo đúng những quy định pháp luật hiện hành về những hậu quả pháp lý bất lợi có thé áp dụng khi thực hiện không đúng hoặc không hiệu qua quyền lực được giao.
Ngoài ra, Chính phủ cũng phải tuân thủ pháp luật, tạo điều kiện cho Quốc hội tiến hành các hoạt động kiểm soát có hiệu qua, kip thời Các quyết định, kiến nghị của Quốc hội trong quá trình tiến hành hoạt động kiểm soát có hiệu lực phải được Chính phủ tôn trọng và tự giác thực hiện.
Yêu cau thứ hai, kiểm soát việc thực hiện QLNN của Chính phủ phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc “QLNN 1a thông nhất, có sự phân công phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư phap®” Đây vừa là quan điểm, vừa là nguyên tắc chỉ đạo đối với việc hoàn thiện kiểm soát việc thực hiện QLNN của Chính phủ ở Việt
Nam hiện nay Trong đó, việc bảo đảm phân công rõ ràng giữa các giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với kiểm soát việc thực hiện QLNN của Chính phủ Bởi lẽ, việc phân công QLNN 16 rang là co sở dé kiêm soát và đánh giả được hiệu lực va hiệu quả của Chính phủ khi thực hiện QLNN được giao, ngăn chặn sự lạm dụng QLNN, bao đảm cho QLNN thống nhất, tránh được chồng chéo, lẫn lộn giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực, từ đó bảo đảm cho tổ chức QLNN va kiểm soát QLNN của Chính96 xem khoán 3, Điều 2, Hiến pháp năm 2013 phủ đạt hiệu qua cao Việc nắm rõ bản chất của từng loại QLNN sẽ giúp cho việc thiết kế bộ máy nhà nước, phân công nhiệm vụ, quyển hạn của từng cơ quan nhà nước trong đó có Chính phủ được đúng đắn, phủ hợp hơn, chú trọng bảo đảm tính độc lập của từng cơ quan trong việc thực hiện các quyển của mình và mạnh đạn trao cho cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp những quyên năng thuộc về ban chất của mình Đây chính là co sở quan trọng cho việc bảo đảm kiểm soát của các cơ quan nhà nước đối với việc thực hiện QLNN của Chính phủ.
3.1.2 Việc kiểm soát quyển lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phi phải phù hợp với quan điểm, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyển lực giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Bat cứ thé chế chính trị hiện đại nao cũng đều xác định Nhà nước là trung tâm hệ thống chính trị, QLNN thì thuộc về Nhân dân va vai trò chi phối của Dang cầm quyên đối với Nhà nước Dang cam quyển kiểm soát QLNN bằng việc định ra chủ trương, đường lối và lãnh đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chủ trương, đường lối đó Ở Việt Nam, hệ thống chính tri vận hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý vả dân làm chủ” Vì vậy việc kiểm soát Chính phủ trong việc thực hiện QLNN cũng phải tuân thủ nguyên tắc nay Nghia là, việc Quốc hội kiểm soát QLNN của Chính phủ là tất yếu nhằm bao đảm và giữ vững vai trò lãnh đạo của Dang, phát huy hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước nói chung và Chính phủ nói riêng trong quản lý xã hội, bảo dam và phát huy quyền lam chủ của Nhân dân Ở Việt Nam vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là không thê phủ nhận, là sự lựa chọn của chính Nhân dan Việt Nam xuất phát từ sự tín nhiệm của Nhân dân đối với Đảng Vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng được ghi nhận tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013 Tuy giữ vai trò lãnh đạo nhưng “Đảng cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân đân, phục vụ Nhân dan, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”.
Rõ ràng là, mối quan hệ giữa Đảng và Nhân dân là hết sức gắn bó, công việc của Đảng chính là công việc của Nhân dân, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng trong kiêm soát QLNN của Chính phủ cũng chính là bao đảm vai trò của Nhân dân trong hoạt động kiểm soát này Thông qua những chủ trương, chính sách Dang dé ra, Dang có vai trò quan trọng trong bảo đảm kiểm soát QLNN của Chính phủ Cương lĩnh, Điều lệ Dang Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã xác lập quan điểm, nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng NNPQ XHCN, xây dựng nên dân chủ XHCN đã có tác động to lớn đến việc đổi mới, tổ chức hoạt động của các cơ quan nha nước theo hướng kiểm soát quyên hành pháp thực chất chất, hiệu quả hơn Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, quán triệt chi đạo của đồng chí Tổng Bi thư, Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội đã xác định rõ việc đổi mới và đây mạnh công tác giám sát là khâu trọng tâm, then chốt dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội Hoạt động giám sát tối cao nói riêng và tông thê hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung cần bám sát các nhiệm vụ trọng tâm đặt ra trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII các nghị quyết, chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính tn, Ban Bi thư Hoạt động giảm sat của Quốc hội vừa phải bám sát, đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội, tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của Nhân dân và cử tri, đồng thời phải gắn với công tác lập pháp, cung cấp thông tin thực tiễn đề hoàn thiện chính sách, pháp luật, nâng cao trách nhiệm của t6 chức, cá nhân trong thực hiện quy định của pháp luật, tăng cường hiệu quả hoạt động của các tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát” Cũng theo quan điểm của Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây
57 Quyét định số 2362-QĐ/ĐĐQH14, ngày 24-6-2021 của Đảng đoàn Quốc hội, v ban hành Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của dựng, hoàn thiện Nha nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới, đó là“Thực hiện nhất quán nguyên tắc tất cả quyển lực nhà nước thuộc về Nhân dân, phát huy quyển làm chủ của Nhân dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rảnh mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả giữa các co quan nhả nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp dưới sự giám sát của Nhân dân”.
Như vậy, có thé khang định, việc nâng cao hiệu qua hoạt động giam sát tối cao của Quốc hội, hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội là một nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam theo quan điểm, đường lỗi của Đảng về xây dựng NNPQ
XHCN của Nhân dan, do Nhân dan, vì Nhân dân.
3.1.3 Việc kiểm soát quyén lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phú cần xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội và
Chính phủ Ở vi trí trung tâm của QLNN, Quốc hội và Chính phủ có vai trò quan trọng trong tô chức bộ máy nhà nước Việc kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của Nhà nước, la căn cứ quan trong để đánh giá hoạt động của Quốc hội, Chính phủ nói riêng và của hệ thông bộ máy nhà nước nói chung Vì vậy, quan điểm hoản thiện pháp luật dé nâng cao hiệu quả kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ trước hết xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu qua hoạt động của Quốc hội va Chính phủ Ở Việt Nam, trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội được nhận diện thông qua hoạt động của Quốc hội, Chính phủ và đặc biệt trong hoạt động giám sát của Quốc hội Căn cứ các văn bản pháp luật, về cơ bản việc kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ được quy định tương đối day đủ, có Đảng nhiều quy định mới sau mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân và nhiều văn bản pháp luật có liên quan Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ van còn tôn tại nhiều hạn ché, bất cập Do vậy, từ nhận thức về vị trí vai trò của Quốc hội, Chính phủ và quyển kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ trong nguyên tắc tô chức QLNN, trong điều kiện thực trạng hiện nay thì việc hoàn thiện pháp luật về chế định này là yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trong trong định hướng xây dựng va hoàn thiện NNPQ
XHCN của Nhân dân, do Nhân dan, vì Nhân dân.
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SYTên đề tải: Kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chínhphú Việt Nam hiện nay
Chuyên ngành; Ly luận & Lich sử nhà nước và pháp luật, ma só: 8380106
Tô chức thực hiện: Trương Dai học Luật Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Khánh
Người hướng dẫn: TS Nguyễn [lái Long
Dn ew te Họ va tên người đánh gia: TS Boi Xuân Phải
Với tư cách 1a người phan biện 1, tôi có một số nhận xét như sau:
1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kiêm soát quyền lực nhà nước là vẫn đề đã được quan tâm từ lâu Điều nảy cảng tro nên can thiết hơn trước các yêu cầu của nha nước pháp quyền trong xã hội hiện đại Chính phú là mot cơ quan đặc biệt, năm quyền hành pháp, có mức độ anh hương rat lớn đến đời song xã hội, đến quyền, lợi ich hợp phap cua các cá nhân và tô chức Tuy nhiên, chính phụ là cơ quan hành pháp nên kha nang lạm quyền va lộng quyền có thé xay ra là rất lớn vì phạm vi hoạt động của cơ quan này rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam Chính phủ con là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, tô chức thi hành pháp luật va cũng là cơ quan trình phan lớn các dự an luật ra Quốc hội dong thời cũng chịu trảđnhiệm trước Quốc hội Với tinh chất quan hệ đặc biệt như vay, việc kiêm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phú là can thiết Việc học viễn Nguyễn Thị Ngọc Khánh chon đề tải này làm luận văn tốt nghiệp là rất có y nghĩa ca về mat lý luận và thực tiền.
2 Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sơ cua phương pháp duy vật biện chứng va duy vat lich sư, kết hợp với các phương pháp cụ thẻ như phân tích - tông hợp: lịch sử - cụ thẻ; so sánh; thông kê và điều tra xã hội học Theo tôi các phương pháp nay mang tính truyền thông trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy va hợp lý.
Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sửavả nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Cơ câu 3 chương có sự cân đối, hợp lý;
+ Noudn tư liệu dé khai thác phục vụ cho nội dung đề tải khả tốt dang tin cậy. có tính cập nhật.
+ Phan cơ sơ lý luận: Vẻ cơ bản Luận van đã lý giải được một số vẫn đẻ ly luận có tính khái quát về kiểm soát quyền lực nha nước mục dich kiêm soát quyền lực nha nước: khái quát dược moi quan hệ giữa Quốc hội với Chính phú o Việt Nam: Dưa ra và phan tích được khai niệm kiểm soát quy én lực nhà nước cua QUỐc hội đối với Chính phú nội dung tinh tat yeu cua kiểm soát quyền lực nhà nước cua Quốc hội đối với Chính phu, kinh nghiệm kiếm soát quyền lực cua Quốc hội đổi với Chính phủ một số quốc gia và bái học kinh nghiệm cho Việt Nam.
+ Phan thực trạng: tác gia đã đánh giá vẻ thực trạng kiểm soát quyền lực nha nước của Quốc hội đối với Chính phu theo pháp luật Việt Nam trên một số nội dung, trong đó có việc xác định nguyên nhân của thực trạng hạn chẻ.
+ Phan phương hướng giải pháp: trên cơ sơ xác định các nguyên nhân cua thực trạng kiểm soát quyền lực nha nước cua Quốc hội doi với Chính phú o Việt Nam, tác gia luận vẫn có để xuất được một số phương hướng và giải pháp có tinh thực tế, kha thi và có ý nghĩa tham khảo nhất định.
- Nhitng điểm can bé sung và sữa chữa:
Tổng quan tinh hình nghiên cứu các vẫn đẻ có liên quan còn sơ sai, can bo sung phan đánh giá vẻ tình hình nghiên cứu lam cơ sơ dé định hướng nghiên cứu tiếp trong luận vẫn.
Chương 1; Cơ sơ lý luận vẻ kiểm soát quyền lực nha nước còn chưa sâu, cụ thé, thiểu khải niệm kiêm soát nên định nghĩa vẻ kiêm soát quyền lực nha nước chưa sat; côn thiệu nội dung quan trọng là phương thức kiêm soát quyền lực của Quốc hội đổi với Chính phú, chưa xác định được cơ sở pháp lý của việc kiếm soát quyền lực nhà nước cua Quốc hội đối với Chính phủ: diễn đạt tinh tất yéu cua kiếm soát quyền lực nha nước cua Quốc hội đổi với Chính phú chưa chính xác Do vậy. cản bỏ sung khái niệm vẻ kiêm soát, chính sua khai niệm kiêm soát quyền lực nha nước của Quốc hội doi với Chính phú ở trang 13
Do tác gia chưa xác dịnh từ cơ sơ lý luận dé định hướng nên việc đánh giá thực trạng kiêm soát quyên lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phú không được bao quát Cụ thẻ, tác giả chưa đánh giả được thực trạng quy định của pháp luật làm cơ sở pháp ly cho hoạt động kiếm soát quyền lực nha nước của Quốc hội đói với Chính phủ ở Việt Nam; chưa đánh giá được các phương thức kiêm soát quyền lực nhà nước.
Phương hướng, giải pháp hoan thiện việc kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ Việt Nam hiện nay, tác giả luận văn chưa*Hinh thức - Xem lại và chính sửa cho chính xác con số, tỷ lệ %4 nêu ra ở cudi trang
- Cần ra soát chính tả; lỗi đánh máy, lỗi kĩ thuật.
- Kết luận: Nội dung va hình thức của luận văn về co bản đáp ứng yêu câu của một luận văn thạc sĩ nhưng phái được chinh sửa theo gợi ý trên trước khi nộp thư viện.
Cau hỏi danh cho học viên: Ù Học viờn cho biết Cue “te Cas Ville oot quips 1 N* ô2 Chey flue # |€Á 2 hae?
Hà Nội ngày 06 thẳng 6 năm 2024
Hà Nội, ngày 3 thang 9 nắm 2024
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính pha Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngoc Khánh
Ngành: Lÿ luận và lich sử nhà nước và pháp luật
Ma số: 8380106 Phan biện 2: PGS TS Tran Thị Diệu Oanh
Cơ quan công tắc: Hoc viện Hành chính quốc tia Sau khi đọc luận văn, tôi có một số nhận xét sau đây:
2 Về tính cấp thiết cũa đề tài Đề tải có tính cap thiết, có ¥ nghĩa lý luận và thực tiễn Kiểm soát quyên lực nhà nước giữa các nhánh quyén, chủ thé thực hiện quyền dé bảo dam mỗi nhánh quyền lực được thực hiện nghiêm minh, tuân thủ pháp luật bảo dam kỷ cương, pháp quyên, phòng ngừa, hạn chế sự vi phạm, chéng lạm quyền Vì vậy việc nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn nham đưa ra những giải pháp bảo đảm kiểm soát QLNN của Quốc hội đối với Chính phủ ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết,
2 Về nhương pháp nghiên cứu
Luận văn của học viên được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin và các quan điểm của Dang, Nhà nước; Dé thực hiện dé tài, luận văn đã sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, tong kết thực tién , từ đó rút ra những kết luận, đề xuất, kiến nghị cần thiết, các số liệu trong luận văn có trích dẫn rõ rang.
3 Về kết cầu của luận văn Luận văn được kết cấu theo mô tip truyền thống gồm phan mo dau, 3 chương, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo Tên dé tai và nội dung của
⁄ với đối tượng, mục đích và nhiệm vụ của dé tai Hình thức luận văn theo đúng quy định của Bộ giáo dục và Dào tạo.
4 Những nhận xét cụ thé:
Làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát quyền lực nha nước của quốchội đối với Chính phủ thông qua khái niệm, mục đích kiểm soát quyên lực nha nước, khái quát mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ, khái niệm kiêm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ, tính tất yêu và nội dung kiểm soát Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam vẻ van đề nghiên cứu.
Tác giả dé xuất 04 Quan điềm và 04 nhóm giải pháp hoàn thiện kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ Việt NamBên cạnh những kết quả đáng ghi nhận nêu trên, tôi xin chia sé với học viên một số van dé sau:
- Can làm rõ hơn nữa tinh cấp thiết của dé tai, phân tích cập nhật thêm các công trinh nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính xác hoá lại mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu, đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Chương |: Bồ sung thêm các phan tích nhận định về kiểm soát quyền lực nha nước giữa QH va CP tại mục 1.2.2;
Sửa lại tên chương 2 là Thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ ở Việt Nam (lược bỏ thuật ngữ theo quytrong các nội dung đánh giả.
Bỏ sung kết quả đạt được trong kiêm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội