1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hoạt động giám sát của quốc hội đối với chính phủ theo hiến pháp 2013 và đánh giá thực tiễn quyền giám sát của quốc hội đối với chính phủ ở việt nam hiện nay

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Nhận ra t m quan trầ ọng của quyền giám sát c a ủ Quốc hội đố ới v i Chính phủ, nhi u hề ọc giả, nhà nghiên cứu cũng đã từng đưa ra các bài viết chuyên môn về vấn đề này.. Hơn thế nữa, b

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** - TIỂU LUẬN VỀ ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 2013 VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN QUYỀN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên : Phạm Minh Quân Mã sinh viên : 2212650042 Lớp tín : PLUH218.1 Khóa : K61 GVHD : TS Lê Ngọc Duy Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Lý luận chung Các khái niệm .4 1.1 Khái niệm Quốc hội Chính phủ 1.2 Hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ Nội dung, phương pháp hậu pháp lí giám sát Quốc hội việc thực thi công vụ Chính phủ .6 2.1 Nội dung giám sát Quốc hội Chính phủ 2.2 Phương pháp giám sát Quốc hội Chính phủ 2.3 Hậu pháp lí hoạt động giám sát Quốc hội II Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ 11 III Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu cho hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Quyền giám sát Quốc hội Chính phủ quyền vô quan trọng thể Hiến pháp đặc biệt Hiến pháp 2013 Nhận tầm quan trọng quyền giám sát Quốc hội Chính phủ, nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa viết chuyên môn vấn đề Có thể kể đến viết “Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội” PGS, TS Trần Ngọc Đường - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhiệm kỳ 1997 – 2002 viết “Về giám sát Quốc hội” TS Nguyễn Thái Phú - nguyên thành viên Uỷ ban Pháp luật Quốc hội nghiên cứu Cả hai ấn phẩm có mục đích nghiên cứu khác nhiên chúng có điểm tương đồng nghiên cứu khái niệm quyền giám sát Quốc hội, nội dung, hình thức, hậu pháp lí hoạt động giám sát phạm vi nghiên cứu từ Hiến pháp 1992 trở trước Hai ấn phẩm nêu quan điểm xác quyền giám sát Quốc hội trước Hiến pháp 2013 đời với nhiều quy định, văn hướng dẫn cụ thể Bên cạnh hai ấn phẩm trên, năm 2021, Học viên cao học luật - Phân viện Học viện hành quốc gia TP Hồ Chí Minh, Phan Khuyên nghiên cứu tác phẩm “Hoạt động giám sát quốc hội - thực trạng kiến nghị” Bài viết sâu nghiên cứu chức quyền giám sát với hình thức thực quyền giám sát Quốc hội đồng thời đưa thực trạng kiến nghị cho vấn đề Như vậy, thấy quyền giám sát Quốc hội Chính phủ nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm Điều phần giúp cho người dân hiểu thêm quyền giám sát Quốc hội, hiểu thêm cách thức kiểm soát quyền lực quan đại diện cho thân Quốc hội học hỏi học từ thực trạng, kiến nghị mà nhà nghiên cứu đưa Để làm rõ vai trò, chức quyền hạn chế thể chế tổ chức quyền lực Quốc hội Chính phủ, tiểu luận tập trung phân tích sở lý luận quyền giám sát Quốc hội Chính phủ Hiến pháp 2013 Hơn nữa, viết thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ đưa số kiến nghị cho vấn đề Bài viết nhiều sai sót thiếu sót, mong thầy thơng cảm góp ý để tiểu luận hoàn thiện hơn, em xin cảm ơn thầy! NỘI DUNG I Lý luận chung Các khái niệm 1.1 Khái niệm Quốc hội Chính phủ Trải qua Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Hiến pháp 2013 có nhiều quy định vị trí, vai trị tên gọi Quốc hội Tuy nhiên, xuyên suốt hiến pháp vị trí quan quyền lực cao ln thuộc Quốc hội Theo điều 69 Hiến pháp 2013: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Chính phủ phận quan trọng máy nhà nước Việt Nam quy định điều 94 Hiến pháp 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” 1.2 Hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ Căn theo khoản 1, 3, 4, điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 ta có khái niệm sau: “Giám sát giám sát việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý.” “Giám sát tối cao việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội xử lý theo thẩm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Giám sát tối cao thực kỳ họp Quốc hội.” “Giám sát chuyên đề giác chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá vấn đề hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật” “Giám sát Quốc hội bao gồm giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội.” Quyền giám sát Quốc hội quyền vô quan trọng, khẳng định tất Hiến pháp Việt Nam Mơ hình tổ chức quyền lực nước ta theo nguyên tắc tập quyền thể hiến pháp 2013: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt Document continues below Discover more from:Hiến Pháp Luật PLU208 Trường Đại học… 89 documents Go to course Nguyễn Phương 12 Thảo 2011 110225… Luật Hiến Pháp 100% (2) Vở ghi Hiến pháp 98 Luật Hiến Pháp 100% (2) Vở ghi Luật Hiến 40 pháp - Vở ghi slide… Luật Hiến Pháp 100% (1) VĂN-HÓA-PHÁP8 LUẬT-VIỆT-NAM Luật Hiến Pháp 100% (1) Tieuluan27 Luathienphap Luật Hiến Pháp 100% (1) CÂU-NHẬN-ĐỊNH7 LÝ-LUẬN-PHÁP-… Luật Hiến None quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, Pháp hành pháp, tư pháp Và Quốc hội quan đứng đầu máy nhà nước Để quyền lực nhà nước kiểm soát, tập trung thống nhất, quyền giám sát phương thức hiệu Thông qua việc thực quyền giám sát Quốc hội kiểm tra lại chất lượng đạo luật định ban hành để đề xuất sáng kiến sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nâng cao chất lượng chúng Thêm vào đó, việc thực quyền giám sát giúp cho Quốc hội kiểm tra hiệu tình hình hoạt động quan chịu giám sát Nội dung, phương pháp hậu pháp lí giám sát Quốc hội việc thực thi cơng vụ Chính phủ 2.1 Nội dung giám sát Quốc hội Chính phủ Nội dung giám sát hoạt động chương trình giám sát chủ thể giám sát chủ thể chịu giám sát Việc giám sát Quốc hội Chính phủ có hai hình thức bao gồm giám sát tối cao giám sát chuyên đề Theo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 ban hành số 87/2015/QH13, nội dung giám sát Quốc hội phủ bao gồm: i) Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ii) Quốc hội xem xét báo cáo công tác năm Chính phủ; Báo cáo cơng tác nhiệm kỳ Chính phủ; Báo cáo Chính phủ kinh tế - xã hội; Báo cáo Chính phủ thực ngân sách nhà nước, toán ngân sách nhà nước; Báo cáo Chính phủ tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Báo cáo Chính phủ việc giải khiếu nại, tố cáo; Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng; Báo cáo Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật; Báo cáo Chính phủ cơng tác thi hành án; Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới iii) Quốc hội chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội iv) Tiến hành xem xét, đánh giá lực, trình độ, trách nhiệm cá nhân Quốc hội bầu phê chuẩn v) Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác Chính phủ thời gian hai kỳ họp Quốc hội Quốc hội giao theo yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội vi) Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn thời gian hai kỳ họp Quốc hội vii) Trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác Chính phủ Quốc hội giao xét thấy cần thiết viii) Ủy ban Quốc hội thẩm tra trước trình Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Chính phủ ix) Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; xem xét báo cáo Chính phủ việc giải khiếu nại, tố cáo x) Ủy ban thường vụ Quốc hội chất vấn xem xét trả lời chất vấn phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội Trong đó, Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định rõ ràng trách nhiệm chủ thể giám sát Cụ thể theo khoản điều “ Quốc hội báo cáo hoạt động giám sát tối cao trước cử tri nước thông qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội.” khoản điều quy định “Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động giám sát trước Quốc hội.” Ngồi ra, trách nhiệm Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội quy định rõ ràng điều luật Nội dung giám sát Quốc hội Chính phủ chủ yếu xoay quanh vấn đề tình hình thực Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, hoạt động, sách Chính phủ lĩnh vực đời sống – kinh tế - xã hội Thêm vào đó, việc xem xét, đánh giá lực cá nhân Quốc hội bầu phê chuẩn chế nhằm thúc đẩy trình độ, trách nhiệm thành viên Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề đánh giá, xem xét báo cáo Chính phủ lĩnh vực hai kỳ họp năm khiến cho phạm vi nội dung giám sát trở nên rộng lớn gây khó khăn cho Chính phủ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội 2.2 Phương pháp giám sát Quốc hội Chính phủ Phương pháp giám sát cách thức thực việc giám sát mà Quốc hội sử dụng quy định rõ ràng hiến pháp Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Các phương pháp giám sát bao gồm: i) Xem xét báo cáo Chính phủ ii) Xem xét báo cáo Đồn giám sát chuyên đề iii) Xem xét báo cáo Ủy ban lâm thời iv) Lấy phiếu tín nhiệm v) Bỏ phiếu tín nhiệm 2.3 Hậu pháp lí hoạt động giám sát Quốc hội Sau chương trình giám sát, có kết việc giám sát, việc quy định hậu pháp lý vơ cần thiết nhằm tăng cường tính răn đe đến quan, cá nhân chịu giám sát Quốc hội Căn vào kết giám sát Chính phủ, Quốc hội có quyền: i) Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành ii) Miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ iii) Bỏ phiếu tín nhiệm người có chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn iv) Yêu cầu Yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức, xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng v) Ra nghị chất vấn; nghị kết giám sát chuyên đề nội dung khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Ngoài ra, hoạt động giám sát Chính phủ, vào kết giám sát, Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền: i) Đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định việc bãi bỏ phần toàn văn kỳ họp gần ii) Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với pháp lánh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội iii) Kiến nghị với Quốc hội yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức, xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng iv) Đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn v) Ra nghị chất vấn; nghị kết giám sát chuyên đề vi) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, kịp thời khôi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm Như vậy, quyền giám sát phương thức thực hiện, kiểm sốt quyền lực vơ quan trọng Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân làm chủ Quốc hội quan đại biểu nguyện vọng ý chí nhân dân, thay mặt người dân thực quyền lực nhà nước với nguyên tắc quyền lực nhà nước thống Quyền giám sát Quốc hội cách thức kết nối, tập hợp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp lại thành khối thống Chính phủ quan thực quyền hành pháp quan trọng nhất, đầu tàu cho phát triển thịnh vượng đất nước Chính vậy, quyền giám sát Quốc hội Chính phủ chế hữu hiệu việc tăng cường tính thống quyền lực nhà nước, tăng hiệu hoạt động trình độ thành viên Chính phủ Tuy nhiên, với nguyên tắc tổ chức quyền lực quyền giám sát Quốc hội phần tạo nên bất lợi cho Chính phủ việc phát huy quyền hành pháp tính độc lập 10 II Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ Cùng với phát triển trị - kinh tế - xã hội, hoạt động giám sát Quốc hội ngày trọng đạt nhiều thành tựu Với quy định cụ thể hiến pháp 2013 văn Luật hướng dẫn thực quyền giám sát Quốc hội, nay, hoạt động giám sát phối hợp thực đơn vị liên quan theo quy định luật kế hoạch đề Chương trình giám sát có thành cơng đáng kể việc phát huy vai trị giải nhiều vấn đề số lĩnh vực trị - kinh tế - xã hội Bên cạnh thành tựu, hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ tồn nhiều bất cập sau: Thứ nhất, phạm vi giám sát Quốc hội Chính phủ rộng Phạm vi giám sát Quốc hội Chính phủ bao gồm việc xem xét văn Chính phủ ban hành có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, xem xét báo cáo sách thuộc nhiều lĩnh vực mà Chính phủ thi hành, xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ Những bất lợi đến từ vấn đề phạm vi giám sát rộng đến từ chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Chính phủ quan hành cao quan thực quyền hành pháp Vì vậy, số lượng cơng việc Chính phủ vô nhiều Không thể khẳng định, hoạt động giám sát giúp cho Quốc hội Chính phủ nhìn nhận kết hoạt động Chính phủ khoảng thời gian định Tuy nhiên, điều vơ hình chung tạo áp lực cơng việc cho thành viên Chính phủ vừa phải hồn thành cơng việc hành tư pháp vừa phải tổng kết, báo cáo hoạt động trình lên Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội theo yêu cầu Thêm vào đó, phạm vi giám sát rộng gây nên tình trạng thơng tin, tài liệu cung cấp cho thiếu xác chưa đầy đủ, kịp thời, báo cáo chưa khách quan, đầy đủ theo yêu cầu Quốc hội Hơn nữa, với khối lượng lớn báo cáo, văn bản, định Chính phủ mà Quốc hội phải thẩm tra, giám 11 sát, xem xét yêu cầu đội ngũ giám sát có chun mơn, trình độ thời gian giám sát cần phải kéo dài Tuy nhiên, thực tế, thời hạn giám sát nguồn lực giám sát có chun mơn Quốc hội vốn thiếu thốn số lượng lẫn chất lượng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giám sát Chính phủ Ngồi ra, việc giám sát Quốc hội nguyên nhân khiến cho quyền hành pháp Chính phủ bị hạn chế Quốc hội quan có chức lập hiến, lập pháp lại đánh giá, xem xét định hoạt động thuộc nhánh hành pháp Chính phủ Bên cạnh đó, phạm vi giám sát rộng khiến cho mức độ ý Quốc hội vào vấn đề quan trọng, nhân dân quan tâm bị phân chia tập trung ảnh hưởng đến hiệu kì họp kỳ vọng người dân Thứ hai, hoạt động chất vấn trả lời Quốc hội chưa phát huy hiệu mong đợi Chất vấn trả lời chất vấn nội dung giám sát Quốc hội tổ chức kỳ họp Quốc hội Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn nhận quan tâm cán nhà nước nhân dân Tại đây, Quốc hội trực tiếp chất vấn trả lời chất vấn từ đại biểu Quốc hội Chế định giúp cho vấn đề quan trọng đưa giải trình trực tiếp phiên họp Quốc hội mà cịn thể lực trình độ cán nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh phát triển tích cực hoạt động chất vấn trả lời chất vấn nhiều hạn chế tồn Đầu tiên, Quốc hội tiến hành chất vấn theo nhóm vấn đề kỳ họp, đồng thời kỳ họp năm năm cuối khóa, Quốc hội tiến hành chất vấn tổng hợp, không theo chủ đề định trước Trên thực tế, Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn vấn đề nhiều quan, đại biểu không riêng Chính phủ Vấn đề mà Chính phủ cần phải đưa có nhiều nhiên thời gian chất vấn có hạn kỳ họp diễn với số lượng lần năm Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chất vấn trả lời chất vấn với 12 vấn đề cấp bách không giải Tiếp theo, nay, vấn đề Chính phủ đưa ngày sát với thực tế nhận nhiều quan tâm, nhiều cán thể lực, sắc sảo, cơng bên cạnh đó, nhiều cán Quốc hội thành viên Chính phủ phải trả lời cho thấy trình độ, chuẩn bị kỹ lưỡng mức độ quan tâm đến vấn đề khơng cao Trả lời vịng vo, “tránh nặng tìm nhẹ”, trả lời khơng trọng tâm bác bỏ thái độ thường thấy phiên chất vấn Hơn nữa, tỷ lệ thành viên Chính phủ tham gia vào phiên chất vấn Quốc hội không cao Điều cho thấy, phần lớn cán không chủ động hoạt động giám sát Quốc hội, khơng tích cực việc đưa vấn đề tìm kiến giải họ khơng đủ lực trình bày trả lời chất vấn Chính thành phần khiến cho chất lượng hoạt động Quốc hội Chính phủ có chiều hướng xuống Thứ ba, việc giám sát công tác, lực, tác phong thành viên Chính phủ chưa thực chặt chẽ hiệu Thực tiễn cho thấy, nay, tình trạng tham nhũng, tham ô, lợi dụng chức quyền, tác phong chưa chuẩn mực nhiều cán khiến cho hoạt động Chính phủ xuống lòng tin nhân dân Mặc dù, chương trình phịng chống tham nhũng Quốc hội gặt hái nhiều thành công, trừ số cá nhân không đủ tư cách cán bộ, vấn đề tiêu cực thành viên Chính phủ lạm quyền, gây khó khăn cho nhân dân, tham ô, nhận hối lộ, luôn tồn tại quan hành cao nước ta đòi hỏi chế giám sát hiệu nghiêm khắc Thứ tư, chế tài xử phạt vi phạm phát hoạt động giám sát Quốc hội phủ chưa thực nghiêm khắc Hạn chế dẫn đến 13 tình trạng số cá nhân, quan thuộc Chính phủ chưa thực nghiêm túc thực trách nhiệm chương trình giám sát Quốc hội Thứ năm, thiếu chế giám sát việc thực kiến nghị Quốc hội hoạt động Chính phủ Điều khiến cho Quốc hội không nắm tình hình hiệu thực kiến nghị vấn đề Chính phủ III Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu cho hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ Quyền giám sát Quốc hội Chính phủ cơng cụ vơ quan trọng quy định Hiến pháp đặc biệt chi tiết Hiến pháp 2013 Thông qua hạn chế việc thực quyền giám sát Quốc hội, số kiến nghị nhằm giải bất cập tồn đọng nâng cao hiệu giám sát Thứ nhất, phạm vi giám sát hoạt động Chính phủ nên phân chia thời gian giám sát hợp lý Cụ thể, hai kỳ họp Quốc hội, Quốc hội nên yêu cầu nội dung báo cáo giám sát mà Chính phủ trình lên cho Quốc hội Những nội dung vấn đề quan trọng nhất, cấp thiết nhất, liên quan trực tiếp đến vấn đề quốc gia Những báo cáo thuộc lĩnh vực khác nên quy định thời gian nộp vào thời gian hai kỳ họp Quốc hội năm Thêm vào đó, nhằm tăng tính độc lập phát huy quyền hành pháp cho Chính phủ, chương trình giám sát, Quốc hội nên sai phạm việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội mà Chính phủ phạm phải đưa chất vấn trực tiếp vấn đề cấp bách phiên chất vấn Hạn chế đưa kiến nghị bắt buộc Chính phi phải thực mà đưa kiến nghị vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp đến vấn đề lập hiến, lập pháp, vấn đề dân tộc, chủ quyền dân tộc 14 Thứ hai, tăng cường hiệu cho phiên chất vấn trả lời chất vấn Chất vấn trả lời chất vấn chế giám sát vô hữu ích đặc biệt Chính phủ – quan hành cao thực tư pháp đất nước Những vấn đề thuộc hoạt động Chính phủ ln ln quan trọng cần thảo luận chuyên sâu phiên chất vấn Vì vậy, thay tổ chức phiên chất vấn trả lời chất vấn chung cho tất quan Quốc hội chia nhóm để tổ chức chất vấn trả lời chất vấn, phiên chất vấn trả lời chất vấn giữ tính cơng khai, cơng bằng, dân chủ mà lại tăng thời lượng tổ chức tạo điều kiện cho Quốc hội sâu nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực Chính phụ phụ trách Thứ ba, Quốc hội cần nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ giám sát Chính phủ Thực tiễn ra, hiệu hoạt động việc giám sát định khơng sách giám sát, quan chịu giám sát mà định lực đại biểu quốc hội Vì vậy, việc nâng cao lực giám sát vô cần thiết Để giám sát hoạt động Chính phủ đại biểu cần phải có trình độ cao kiến thức hành chính, luật, kiến thức chun mơn lĩnh vực mà Chính phủ đảm nhiệm Để hoạt động giám sát thực hiệu Quốc hội nên xây dựng đội ngũ chun mơn hóa giám sát hoạt động Chính phủ, giám sát cơng tác, tư cách thành viên Chính phủ Thơng qua việc giám sát cơng tác thành viên Chính phủ biểu phiên chất vấn mà đội ngũ giám sát Chính phủ đánh giá lực, phẩm chất cán từ có biện pháp xử lý phù hÿp, nâng cao trình độ tập thể thành viên Chính phủ Thứ tư, tăng cường hậu pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ Việc tăng cường chế tài xử phạt tạo áp lực cho thành 15 viên Chính phủ nghiêm túc thực trách nhiệm trước giám sát Quốc hội Trong thời gian qua, quyền giám sát Quốc hội Chính phủ ngày trọng mở rộng Mặc dù tồn nhiều bất cập với kiến nghị góp phần hồn thiện chế giám sát nâng cao trách nhiệm, vai trị Quốc hội Chính phủ thời gian 16 KẾT LUẬN Chức giám sát Quốc hội Chính phủ nắm giữ vai trị vơ quan trọng thể chế tổ chức quyền lực tăng cường hiệu hoạt động lập hiến, lập pháp, hành pháp, hành Bài tiểu luận giải thích khái niệm quyền giám sát Quốc hội, đưa quy định chủ thể giám sát, chủ thể chịu giám sát, nội dung, phương pháp, hậu pháp lý hoạt động giám sát Thêm vào đó, ta thấy thành tựu đạt qua hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ vấn đề liên quan đến thực trạng giám sát Để giải vấn đề nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ, ta cần có giải pháp kiên dứt khoát 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 PGS, TS Trần Ngọc Đường - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (2003), “Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội”, trích từ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3/2003, xem https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3 455 (truy cập ngày 20/04/2023) TS Nguyễn Thái Phúc - nguyên thành viên Uỷ ban Pháp luật Quốc hội ( 2000), “Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn giám sát Quốc hội”, trích từ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5/2005, xem tại: https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3 457#_ftn1 (truy cập ngày 20/04/2023) 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w