1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn luật kinh doanh quyền tự do kinh doanh theo quy định của hiến pháp 2013

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 260,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dung Khóa – lớp: K49 – MTP001 Nhóm thực hiện: Sinh viên: Nguyễn Khoa Hùng Cao Kiện Khang Nguyễn Hà Mi Võ Nguyễn Uyên Nhi Nguyễn Huỳnh Như Ngọc Trần Hoàng Kim Ngân TP Hồ Chí Minh, MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 Lời nói đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH .4 1.1 QUYỀN TỰ DO TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI LÀ GÌ? 1.1.1 Quyền tư hữu tài sản .4 1.1.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp 1.1.3 Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh 1.1.4 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh 11 1.1.5 Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh 13 1.1.6 Quyền tự hợp đồng 13 1.1.7 Quyền tự cạnh tranh .18 1.1.8 Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp 21 1.1.9 Quyền lựa chọn tên, trụ sở địa điểm kinh doanh 22 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG THỰC TẾ 23 2.1 VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP VÀ ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN 23 2.1.1 Vấn đề đề cập 23 v 2.1.2 Quy định pháp luật: 23 2.2 NHẬN ĐỊNH TỪ CHUYÊN GIA 23 2.3 PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 24 2.3.1 Nhận xét quy định pháp luật 24 2.3.2 Bình luận tình 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐTV Hội đồng thành viên NĐ-CP Nghị định-Chính phủ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Lời nói đầu Khi nhắc đến hai từ “tự do” nghĩ đến điều gì? Phải quyền mà sinh thụ hưởng thơng qua cử chỉ, hành động, hoạt động ? Vậy kinh doanh có quyền tự Quyền tự kinh doanh mang ý nghĩa trị lớn, thể quyền bình đẳng, dân chủ tiến xã hội Quyền thừa nhận rộng rãi toàn giới nước phương Tây, lại khơng nhìn nhận đắn Việt Nam thời gian dài Như biết đất nước trải qua thời kỳ bao cấp kéo dài suốt 40 năm xây dựng kinh tế tập trung, không chấp nhận kinh tế thị trường, quyền tự bị lãng quên không ghi vào hệ thống pháp luật Việt Nam Thậm chí, có thời kỳ Đảng Nhà Nước xem sở hữu tư nhân, tự kinh doanh kẻ thù chủ nghĩa xã hội, ngăn cấm triệt để Điều dẫn đến kinh tế vơ đình trệ, phát triển Tuy nhiên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986), Đảng ta mạnh dạn thừa nhận “đã phạm nhiều sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế” tìm giải pháp Chủ trương thể Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và tiếp tục khẳng định Hiến pháp 2013 (khoản Điều 51): “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” ( Trích điều 15, Hiến Pháp năm 1992) Đặc biệt, hiến pháp năm 2013 kế thừa, phát huy nhân tố người, thể sâu sắc quan điểm bảo vệ, tôn trọng, đảm bảo thực tốt quyền nghĩa vụ công dân, xác lập quyền tự kinh doanh, với quy định người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 33, Hiến Pháp năm 2013) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 QUYỀN TỰ DO TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI LÀ GÌ? - Nguyên tắc tự kinh doanh: người quyền tự kinh doanh, thương mại ngành nghề mà pháp luật không cấm Tự phải nằm khuôn khổ, nguyên tắc mà pháp luật quy định số quyền nghĩa vụ tương ứng - Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật hành: theo quy định hành, quyền tự kinh doanh ghi nhận điều quyền công dân thể qua điều 33 hiến pháp năm 2013 “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” 1.1.1 Quyền tư hữu tài sản - Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận quyền sở hữu nhằm xác định mối quan hệ chủ thể việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Điều 32 quy định: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ”  Đồng thời, Điều 32 khẳng định: “Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường” Như vậy, so với Hiến pháp trước kia, quyền sở hữu Hiến pháp năm 2013 đem lại nhận thức pháp lý Chủ thể quyền sở hữu tư nhân mở rộng từ “công dân” sang “mọi người” đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, mà thể nhân, pháp nhân nước làm ăn, sinh sống ngày nhiều Việt Nam (trích theo Báo Dân Chủ Pháp Luật) - Theo điều 53, Luật Hiến Pháp 2013 “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý.” 1.1.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm: a) Thành lập doanh nghiệp: Thành lập doanh nghiệp việc hình thành nên doanh nghiệp kinh tế, thông qua thủ tục pháp lý thực quan Nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư người thực hoạt động dựa sở quy định pháp luật hình thức pháp lý, ngành nghề kinh doanh, cách thức góp vốn, tổ chức quản lý, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, người đầu tư thành lập doanh nghiệp - Dưới góc độ kinh tế, thành lập doanh nghiệp bao gồm hoạt động đầu tư vốn, chuẩn bị sở vật chất, hệ thống khách hàng, kế hoạch nhân cho doanh nghiệp - Dưới góc độ pháp lý, thành lập doanh nghiệp thủ tục hành thành viên sáng lập đại diện họ thực quan đăng ký kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh hành vi vi phạm pháp luật b) Quyền tự thành lập doanh nghiệp: - Quyền tự thành lập doanh nghiệp quyền tự kinh doanh, theo cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp để thực ý tưởng mục đích kinh doanh, phù hợp ngành nghề, tên doanh nghiệp, mức vốn, trụ sở địa điểm kinh doanh 1.1.2.2 Nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp Mọi cá nhân, tổ chức không thuộc trường hợp pháp luật cấm có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp Việt Nam Điều 17 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Khoản Điều Nghị Định 01/2021 Về Đăng ký Doanh nghiệp quy định: “Thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật quyền cá nhân, tổ chức Nhà nước bảo hộ.” Quyền tự thành lập doanh nghiệp thể qua khía cạnh sau: - Quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp để thực đầu tư kinh doanh Tùy thuộc vào mục đích đầu tư kinh doanh mà tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp pháp luật thừa nhận Công ty TNHH, Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh… - Quyền lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tư kinh doanh Nhà đầu tư kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Hiện ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh quy định Điều Luật Đầu tư năm 2014 - Quyền lựa chọn quy mô kinh doanh, số doanh nghiệp để thành lập Quy mô kinh doanh thể qua mức vốn đầu tư số lượng lao động sử dụng trừ số ngành nghề cần áp dụng mức vốn tối thiểu, nhà đầu tư chủ động định mức vốn đầu tư lớn hay nhỏ, quy mô sử dụng lao động nhiều hay ít, không bị hạn chế mức vốn tối đa Nhà đầu tư có quyền góp vốn thành lập mơ hình công ty mẹ, công ty Quyền bị hạn chế doanh nghiệp tư nhân - Quyền lựa chọn tên doanh nghiệp, nơi đặt trụ sở doanh nghiệp địa điểm kinh doanh Tên doanh nghiệp nhà đầu tư lựa chọn thành lập doanh nghiệp thực kế hoạch phát triển thương hiệu trình hoạt động Doanh nghiệp thành lập sau không phép trùng tên hay sử dụng tên gây nhầm lẫn với doanh nghiệp thành lập trước 1.1.2.3 Các đối tượng bị hạn chế quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Khoản Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 quyền thành lập quản lý doanh nghiệp: “Tổ chức, cá nhân sau khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân; e) Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, định xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ làm công việc định, liên quan đến kinh doanh theo định Tòa án; trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản, phòng, chống tham nhũng Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh g) Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình sự” Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018 quy định: Người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị không làm việc sau đây: “Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác” (điểm b); “Thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý thời hạn định theo quy định Chính phủ” (điểm d) Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng người giữ chức danh, chức vụ quản lý khác doanh nghiệp nhà nước không ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho doanh nghiệp giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp 1.1.2.4 Thực trạng giải pháp Thực trạng thực quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy, quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam thực tương đối tốt Nhà nước có nhiều sách, giải pháp tạo điều kiện cho người tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với lực, sở thích nhu cầu Theo số liệu Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 2022 118.700 doanh nghiệp, tăng 12,3% so với năm 2021 Tổng số vốn đăng ký 1.304.600 tỷ đồng, tăng 28,2% so với năm 2021 Tuy nhiên, số hạn chế việc thực quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể: - Một số ngành nghề kinh doanh chưa mở cửa, hạn chế quyền tự lựa chọn chủ thể kinh doanh - Một số thủ tục hành cịn rườm rà, gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh thực quyền thành lập doanh nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam Để nâng cao hiệu thực quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam, cần thực số giải pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cho người tham gia vào ngành nghề kinh doanh, trừ ngành nghề bị pháp luật cấm - Đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến thành lập hoạt động doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho chủ thể kinh doanh thực quyền thành lập doanh nghiệp - Nâng cao nhận thức chủ thể kinh doanh quyền thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh 1.1.2.5 Ý nghĩa Quyền tự thành lập doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cụ thể: - Tạo điều kiện cho người tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân - Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước 1.1.3 Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh ghi nhận nhiều văn pháp luật Việt Nam, cụ thể: - Hiến pháp năm 2013 - Luật Doanh nghiệp năm 2020 - Luật Đầu tư năm 2020 1.1.3.1 Nội dung quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh quyền người tự lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp với nhu cầu, lực sở thích Quyền ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Việt Nam Điều 33: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” Như vậy, quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh Việt Nam bao gồm ngắn dần theo lần sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư Đến Luật Đầu tư 2020, danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh ngành nghề, cụ thể sau: - Nghiên cứu, phát triển, sản xuất vũ khí, trang thiết bị qn sự, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh; - Sản xuất, mua bán, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất nổ; - Sản xuất, mua bán, sử dụng hóa chất, nguyên liệu, vật liệu có khả gây nguy hại cho môi trường, sức khỏe người động vật; - Sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc lá, rượu, bia; - Sản xuất, mua bán, sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện; - Sản xuất, mua bán, sử dụng chất phóng xạ, chất độc; - Kinh doanh dịch vụ đòi nợ Luật Doanh nghiệp 2020 mở rộng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà khơng cần có cho phép quan đăng ký kinh doanh, trừ ngành nghề bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật 1.1.4.2 Tự kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Ngồi ngành nghề bị cấm kinh doanh, pháp luật quy định số ngành nghề kinh doanh có điều kiện Các ngành nghề xác định dựa tiêu chí như: - Ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh quốc gia; Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội; Ảnh hưởng đến đạo đức xã hội; Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Để kinh doanh ngành nghề có điều kiện, chủ thể kinh doanh cần đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Các điều kiện áp dụng hình thức giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng hành nghề, văn điều kiện khác Một số ví dụ ngành nghề kinh doanh có điều kiện phổ biến bao gồm: - Kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thơng; Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách, hàng hóa; Kinh doanh dịch vụ giáo dục, đào tạo; Kinh doanh dịch vụ y tế, khám chữa bệnh; Kinh doanh dịch vụ tư vấn pháp luật, kế toán, kiểm toán; 12 1.1.5 Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh tự định quy mô kinh doanh mình, bao gồm quy mơ số lượng lao động, vốn đầu tư, tài sản, sản phẩm, dịch vụ, thị trường, Theo quy định Khoản 2, Điều 7, Luật Doanh Nghiệp 2020, doanh nghiệp có quyền: “Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mơ ngành, nghề kinh doanh” Trong thực tế, quy mô kinh doanh chủ thể kinh doanh thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể đến yếu tố như: - Khả tài chủ thể kinh doanh Năng lực quản lý chủ thể kinh doanh Mục tiêu kinh doanh chủ thể kinh doanh Thị trường mục tiêu chủ thể kinh doanh Vai trò quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh: Quyền tự lựa chọn quy mơ kinh doanh có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường, cụ thể sau: - Tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh - Tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Góp phần phân bổ nguồn lực kinh tế hiệu Một số ví dụ quy mô kinh doanh - Quy mô nhỏ: Hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân có số vốn điều lệ 10 tỷ đồng - Quy mô vừa: Doanh nghiệp tư nhân có số vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần có số vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng - Quy mô lớn: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có số vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng trở lên 1.1.6 Quyền tự hợp đồng *Cơ sở pháp lý: - Luật Thương mại 2005 13 - Bộ luật Dân 2015 1.1.6.1 Quyền tự do, bình đẳng, tự nguyện giao kết hợp đồng - Theo Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” quy định Điều 116 Bộ luật Dân năm 2015: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.  - Một điều kiện để hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có hiệu lực, là: “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” (Điều 117 khoản điểm c Bộ luật Dân năm 2015) Quyền tự giao kết hợp đồng thể trong: - Điều 11 Luật Thương mại năm 2005 quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại: “1 Các bên có quyền tự thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền đó; Trong hoạt động thương mại, bên hoàn toàn tự nguyện, không bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào” Trên thực tế, quyền tự do, bình đẳng giao kết hợp đồng không thực số lĩnh vực định Điển hình hợp đồng cung cấp, dịch vụ công từ chủ thể công ty nhà nước độc quyền phân phối dịch vụ điện, nước, điện thoại 1.1.6.2 Quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng - Pháp luật Việt Nam có quy định điều kiện chủ thể quyền giao kết loại hợp đồng:  + Đối với cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi (Theo điều 15, 16 Bộ luật Dân năm 2015) + Đại diện pháp nhân (theo điều 85 Bộ luật Dân năm 2015) + Thương nhân (theo Điều khoảng Luật Thương mại năm 2005).  Hệ thống pháp luật hành không quy định cá nhân, pháp nhân, hay thương nhân, người sử dụng lao động hay người lao động quyền giao kết hợp đồng với Từ thể tơn trọng quyền lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng cho chủ thể kinh doanh 14 - Ngoại lệ: Việc lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng bị ngăn cản số chủ thể ưu tiên: Ưu tiên mua nhà thuộc sở hữu chung (điều 126 Luật Nhà ở); Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu công ty không chuyển nhượng cổ phần cho người khác,… Ngồi ra, pháp luật cạnh tranh nghiêm cấm việc doanh nghiệp  thỏa thuận nhằm mục đích thực độc quyền, chiếm vị trí ưu thế, trội thị trường nhằm ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường (theo điều 27 Luật Cạnh tranh 2018),… 1.1.6.3 Quyền tự thỏa thuận nội dung giao kết hợp đồng - Để đảm bảo quyền lợi ích bên thực quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Lao động năm 2019 nghị định hướng dẫn có quy định nội dung hợp đồng theo hướng chủ thể phải thỏa thuận đầy đủ điều khoản chủ yếu để đảm bảo hiệu lực hợp đồng; thỏa thuận nội dung hợp đồng trái với nội dung thường lệ quy định pháp luật - Luật Thương mại năm 2005 thể cụ thể quyền thông qua việc quy định hợp đồng thương mại: Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại (khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, hỗ trợ, triển lãm thương mại), trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý thương mại) số hợp đồng thương mại khác (gia cơng thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ, dịch vụ logistic, cảnh hàng hóa, dịch vụ giám định, cho thuê hàng hóa, nhượng quyền thương mại) Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh bên khơng có thỏa thuận hợp đồng - Như vậy, quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên bị giới hạn quy định pháp luật nhằm bảo bảo thỏa thuận bên không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ hay trật tự công cộng (các nguyên tắc pháp luật) Ví dụ, hợp đồng bồi thường thiệt hại, bên tự thỏa thuận mức bồi thường cố định trước, pháp luật Việt Nam chấp nhận việc bồi thường thiệt hại thực tế phát sinh từ vi phạm hợp đồng bên (theo Điều 302 303 Luật Thương mại năm 2005) 1.1.6.4 Quyền tự thỏa thuận thay đổi nội dung trình thực 15 - Quyền tự thỏa thuận để thay đổi nội dung, đình hay hủy bỏ hợp đồng giao kết trình thực hợp đồng khẳng định quyền trọn vẹn chủ thể kinh doanh trình ký kết thực hợp đồng.  - Ý nghĩa: quan trọng việc tơn trọng định ý chí bên q trình thực hợp đồng, định thay đổi phần hợp đồng, định chấm dứt hợp đồng ý chí hai bên hợp đồng muốn thay đổi, bổ sung hợp đồng ký kết - Về điều kiện sửa đổi, chấm dứt hợp đồng trước hết hạn, Bộ luật Dân năm 2015 có ghi nhận vấn đề này, không gợi mở nội dung hợp đồng, mà ghi nhận riêng sửa đổi hợp đồng dân (Điều 421 Bộ luật Dân năm 2015), chấm dứt hợp đồng dân (Điều 422 Bộ luật Dân năm 2015) Những vấn đề này, bên thỏa thuận trình thực hợp đồng Bên cạnh đó, Luật Thương mại năm 2005 có quy định ghi nhận việc điều chỉnh nội dung quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại bên thỏa thuận vấn đề (ví dụ hợp đồng cung ứng dịch vụ khách hàng có quyền thay đổi nội dung HĐ cho hợp lý phải chịu chi phí hợp lý cho thay đổi mình,…) 1.1.6.5 Quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo để thực hợp đồng - Điều kiện đảm bảo thực hợp đồng nội dung để định thành công hợp đồng, đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp đồng thực giao dịch chấp tài sản, giao dịch bảo đảm tốn tổ chức tín dụng, bên thứ ba tài sản bất động sản hay nguồn tiền từ tài khoản ngân hàng - Ý nghĩa: quan trọng liên quan mật thiết trách nhiệm tài hữu hạn phát sinh hợp đồng - Bộ luật Dân năm 2015 đảm bảo quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo để thực hợp đồng quy định:  + Về biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân (Điều 292) + Về cầm cố tài sản (từ Điều 309 đến Điều 316) + Về chấp tài sản (từ Điều 317 đến Điều 327) + Về đặt cọc, ký cược, ký quỹ (Điều 328 đến 334 + Về bảo lãnh (từ Điều 335 đến Điều 343) + Về tín chấp (từ Điều 344 đến Điều 345) + Về cầm giữ tài sản (từ Điều 346 đến Điều 350) 16 Trong quan hệ dân sự, bên thỏa thuận bảo đảm phần nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng có đủ khả tài sản để bảo đảm tồn nghĩa vụ Các bên có thỏa thuận lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm phù hợp với tính chất quan hệ nghĩa vụ khả tài sản pháp luật có quy định số quan hệ nghĩa vụ phải có biện pháp bảo đảm Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện 1.1.6.6 Quyền tự thỏa thuận quan tài phán luật giải tranh chấp hợp đồng - Về quyền tự lựa chọn luật giải tranh chấp thể đa dạng: Khi có tranh chấp, bên tự định việc giải hình thức sau (theo Điều 317 Luật Thương mại năm 2005): Thương lượng bên Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải Giải Trọng tài Toà án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Tòa án pháp luật quy định Cùng với đó, văn pháp luật có liên quan ghi nhận quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp Pháp luật Việt Nam khuyến khích ưu tiên phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Tại Điều Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận: “Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích” Đối với phương thức giải tranh chấp tố tụng Tòa án, theo khoản 11 điều 70 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ghi nhận“Tự thỏa thuận với việc giải vụ án; tham gia hòa giải Tòa án tiến hành” Quy định góp phần đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp bên Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định: “Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Trong trình chuẩn bị xét xử, đương thỏa thuận với nhau, Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương (mục a khoản điều 203 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015).  Theo quy định trên, ngoại trừ trường hợp luật quy định bên có quyền lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp theo 17 thỏa thuận lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại hội lựa chọn luật áp dụng nước giải tranh chấp rộng hơn, lựa chọn Tòa án giải tranh chấp hạn chế 1.1.6.7 Ý nghĩa quyền tự hợp đồng - Cân lợi ích cá nhân lợi ích chung toàn xã hội  - Bảo vệ người yếu giao dịch định - Đảm bảo trật tự có định hướng phát triển đời sống kinh tế xã hội 1.1.7 Quyền tự cạnh tranh *Cơ sở pháp lý: Luật cạnh tranh 2018 1.1.7.1 Quyền nguyên tắc cạnh tranh kinh doanh: - Theo khoản điều Luật cạnh tranh 2018, Doanh nghiệp có quyền tự cạnh tranh theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh - Quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp biểu quyền tự kinh doanh - nguyên tắc cốt lõi kinh tế thị trường Chính vậy, kinh tế thị trường nào, việc thừa nhận bảo hộ quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp ln địi hỏi tất yếu xem nguyên tắc hiến định, đồng thời ghi nhận Luật Cạnh tranh 1.1.7.2 Nguyên tắc cạnh tranh tự - Theo khoản điều Luật cạnh tranh 2018, hoạt động cạnh tranh thực theo nguyên tắc trung thực, công lành mạnh, khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng + Nguyên tắc trung thực: Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp không lừa dối, cưỡng ép đối tác người tiêu dùng việc giao kết hợp đồng, mua, bán hàng hố cung ứng dịch vụ; thơng tin trung thực khả sản xuất, cung ứng dịch vụ, chất lượng, giá hàng hoá, dịch vụ ; không đưa thông tin không đối tác mình, đối thủ cạnh tranh; minh bạch hố thơng tin doanh nghiệp nhà nước, công chúng theo quy định pháp luật + Nguyên tắc công bằng, lành mạnh, không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng:  18 ● Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh thực cạnh tranh theo quy định pháp luật mà khơng xâm hại đến lợi ích người thứ ba nhà nước, doanh nghiệp khác, người tiêu dùng Đồng thời người tiêu dùng doanh nghiệp khác bảo đảm lợi ích doanh nghiệp ● Mọi hoạt động giao kết hợp đồng, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường, quan hệ với đối tác, người tiêu dùng doanh nghiệp thực khuôn khổ pháp luật Doanh nghiệp không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm, đặc biệt quy định Luật Cạnh tranh Mọi hoạt động hợp pháp doanh nghiệp nhà nước bảo hộ 1.1.7.3 Các hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh Theo điều 45 Luật cạnh tranh 2018: Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh hình thức sau đây: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin đó; b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Cung cấp thơng tin không trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Lơi kéo khách hàng bất hình thức sau đây: a) Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w