Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của đặc điểm và năng lực kinh doanh của doanh nhân đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực

47 8 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của đặc điểm và năng lực kinh doanh của doanh nhân đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của luận án là phân tích và đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm và năng lưc kinh doanh của doanh nhân đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Thừa Thiên Huế và đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của đội ngũ doanh nhân trên địa bàn nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LA PHƯƠNG HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM VÀ NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ Ở THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LA PHƯƠNG HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM VÀ NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ Ở THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG TẤN QUÂN PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Tấn Quân PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, Vào lúc: ngày tháng năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: Trung tâm học liệu, Đại học Huế Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế HUẾ, 2019 Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, đặc biệt địa phương miền Trung, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực dịch vụ quan trọng Số liệu cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2017) cho thấy năm 2016, tồn tỉnh có đến gần 64% số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực dịch vụ Tổng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn năm 2016 đạt gần 14.059 tỷ đồng, tổng doanh thu đạt 21.518 tỷ đồng Các doanh nghiệp địa bàn nộp ngân sách gần 1.023 tỷ đồng, tổng thu ngân sách ước đạt 5.048,9 tỷ đồng tỉnh Ngoài ra, giải việc làm cho 21.250 lao động, doanh nghiệp lĩnh vực bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy xe có động khác; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải kho bãi đóng vai trị tích cực cho q trình giảm bớt áp lực tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo hội việc làm cho nhiều vùng địa lý nhiều đối tượng lao động vùng sâu vùng xa Với đặc thù nhỏ bé quy mơ, có đến 79,71% doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ tổng số doanh nghiệp dịch vụ Thừa Thiên Huế nên doanh nhân doanh nghiệp đồng thời vừa người chủ vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động điều hành quản lý doanh nghiệp Thực tế quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa phản ánh tính tập quyền cao, quyền định tập trung tay người chủ doanh nghiệp Do đó, kết hoạt động kinh doanh, thành bại doanh nghiệp chịu chi phối lớn từ phía doanh nhân Các nghiên cứu trước doanh nhân doanh nghiệp kết tương tự cho lực kinh doanh số đặc điểm cá nhân khác doanh nhân xem yếu tố tài sản vơ hình, q giá khơng với thân doanh nhân mà doanh nghiệp (Ahmad, 2007; Man, 2001) Vì vậy, thành tựu đạt doanh nghiệp phải kể đến vai trò cống hiến doanh nhân - người xem chủ thể tiến trình khởi nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực nghiệm xây dựng phát triển thang đo đa chiều với lực kinh doanh thành phần phù hợp để đo lường lực kinh doanh đội ngũ doanh nhân lĩnh vực dịch vụ (Bird, 1995) Các nhóm lực kinh doanh thành phần cấu thành lực kinh doanh chung doanh nhân tài liệu nghiên cứu liên quan đa dạng chưa thống Temtime Jaloni (2005) Hầu hết mơ hình (thang đo) lực kinh doanh nghiên cứu phát triển bối cảnh xã hội phương Tây đó, Pearson Chatterjee (2001) cho lực kinh doanh doanh nhân chịu chi phối số điều kiện hồn cảnh nghiên cứu văn hóa quốc gia, văn hóa doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh… Bên cạnh đó, hầu hết mơ hình lực kinh doanh xây dựng phát triển vào năm 90 bối cảnh đặc thù điều kiện kinh tế, trị, xã hội… thời kỳ Theo Iverson (2000) khơng cịn phù hợp tiếp tục sử dụng mơ hình lực kinh doanh trước để đánh giá lực kinh doanh doanh nhân kỷ 21 Tương tự, Temtime Pansiri (2005) cho trước bối cảnh biến số môi trường kinh doanh ngày trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt nên có phát triển mở rộng nhóm lực kinh doanh cho phù hợp với thở thời đại doanh nhân vận hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách hiệu dừng lại số kiến thức kỹ đề xuất từ nghiên cứu trước Điều địi hỏi luận án cần có kế thừa phát triển thang đo đa chiều với số lực kinh doanh thành phần khác cần bổ sung để đo lường lực kinh doanh mang tính chất đặc thù cho đội ngũ doanh nhân lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ngoài cách tiếp cận xã hội học, phương pháp tiếp cận tâm lý học sử dụng khai thác yếu tố xúc cảm, nhận thức, động cơ, nhân cách tiền tố hành vi kinh doanh nên giúp phản ánh trọn vẹn chân dung doanh nhân trình hoạt động kinh doanh họ (Korunka & cs, 2003) Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận tâm lý, đặc biệt tâm lý kinh doanh chưa nghiên cứu sử dụng phổ biến phương pháp tiếp cận xã hội học Trong đó, khơng dễ để xây dựng thang đo đa chiều phù hợp để đo lường đặc điểm tâm lý doanh nhân có q nhiều đặc điểm tâm lý thành phần tác giả phân tích nghiên cứu khác (Hornaday & Aboud, 1971) Đặc biệt, việc khai thác đặc điểm tâm lý xu nghiên cứu phổ biến doanh nhân, doanh nghiệp kinh doanh (Korunka & cs, 2003) Do đó, việc xây dựng thang đo đa chiều với nhóm đặc điểm tâm lý thành phần phù hợp để đánh giá đặc điểm tâm lý doanh nhân cần giải luận án Ngoài ra, để đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc sử dụng tiêu tài khơng đảm bảo cân lợi ích đối tác bên bên ngoài, mục tiêu ngắn hạn chiến lược lâu dài, phương diện hoạt động doanh nghiệp (Kaplan & Norton, 1993) Dù tiêu phi tài bắt đầu nhận quan tâm số nghiên cứu gần nghiên cứu khai thác chúng hạn chế có số nghiên cứu sử dụng kết hợp đồng thời nhóm tiêu để đo lường kết hoạt động kinh doanh (Ashu, 2009) Do đó, Kaplan Norton (1993) cho việc phát triển thang đo đa chiều để đo lường kết kinh doanh doanh nghiệp dựa kết hợp đồng thời tiêu tài phi tài chính, cân phương diện hoạt động doanh nghiệp cần thiết Khai thác mối quan hệ đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Man (2001), Ahmad (2007), Zoysa & Herath (2007) số tác giả khác kiểm chứng ảnh hưởng riêng lẻ đặc điểm doanh nhân, lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc đồng thời kiểm chứng tác động đặc điểm doanh nhân (đặc điểm nhân chủng học, đặc điểm tâm lý) lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hạn chế hướng nghiên cứu giúp mô tả trọn vẹn chân dung doanh nhân giải thích tốt vai trò doanh nhân việc tạo kết kinh doanh doanh nghiệp (Man, 2001) Thực tiễn kinh doanh cho thấy, bên cạnh thành công đạt việc nhận diện khoảng trống cịn thiếu hụt đặc điểm, lực kinh doanh đội ngũ doanh nhân người khởi nghiệp doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ nhỏ vừa địa bàn Thừa Thiên Huế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều giúp họ có góc nhìn tổng hợp viễn cảnh kinh doanh có chuẩn bị hành trang tri thức, kỹ thái độ phù hợp khởi nghiệp chinh phục rào cản thương trường để đạt thành cao kinh doanh Từ phân tích trên, nghiên cứu “Ảnh hưởng đặc điểm lực kinh doanh doanh nhân đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực dịch vụ Thừa Thiên Huế” lựa chọn có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn bối cảnh kinh doanh đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp dịch vụ có quy mô nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án phân tích đánh giá ảnh hưởng đặc điểm lưc kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) lĩnh vực dịch vụ Thừa Thiên Huế đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực kinh doanh đội ngũ doanh nhân địa bàn nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận án hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận làm rõ khung lý thuyết để đo lường đánh giá đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng yếu tố đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Đánh giá đặc điểm, mức độ quan trọng khả đáp ứng nhóm lực kinh doanh thành phần doanh nhân DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Kiểm chứng phân tích ảnh hưởng đồng thời đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn nghiên cứu - Ðề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực kinh doanh doanh nhân DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, số câu hỏi nghiên cứu đặt sau: - Lý thuyết/ khung nghiên cứu phù hợp để đo lường đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ủng hộ cho mối quan hệ đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? - Đặc điểm, mức độ quan trọng khả đáp ứng nhóm lực kinh doanh thành phần doanh nhân DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nào? - Đặc điểm lực kinh doanh doanh nhân có ảnh hưởng đồng thời đến kết hoạt động kinh doanh DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn nghiên cứu? - Làm để nâng cao lực kinh doanh doanh nhân DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân ảnh hưởng yếu tố đến kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu đặc điểm doanh nhân, lực kinh doanh doanh nhân, mối quan hệ đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó: - Doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực dịch vụ phân loại theo tiêu thức quy mơ lao động theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ - Doanh nhân phạm vi luận án chủ doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào hoạt động điều hành, quản lý doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Firm Perfomance) hiểu, giới hạn tiếp cận góc độ kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Luận án tập trung phân tích ảnh hưởng đặc điểm lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó, mối quan hệ đặc điểm tâm lý doanh nhân lực kinh doanh doanh nhân không giải luận án Về mặt không gian: Luận án thu thập liệu đội ngũ doanh nhân DNNVV lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Về mặt thời gian: Dữ liệu thứ cấp giai đoạn 2013 – 2016 thu thập để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp thu thập phân tích khoảng thời gian 2017-2018, hệ thống hàm ý quản trị đề xuất đến năm 2025 1.5 Đóng góp luận án Thang đo đa chiều để đo lường đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xây dựng phát triển sở kế thừa nghiên cứu trước Luận án làm rõ nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến đặc điểm doanh nhân, mức độ quan trọng khả đáp ứng nhóm lực kinh doanh thành phần doanh nhân doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ nhỏ vừa Thừa Thiên Huế Từ doanh nhân người khởi nghiệp có góc nhìn tổng hợp viễn cảnh kinh doanh có chuẩn bị hành trang tri thức, kỹ thái độ phù hợp khởi nghiệp kinh doanh chinh phục rào cản kinh doanh thương trường để đạt thành cao kinh doanh Luận án tìm chứng thống kê thuyết phục ảnh hưởng đồng thời đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực dịch vụ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ việc khảo sát 418 doanh nhân Luận án đề xuất hàm ý quản trị quan trọng phù hợp giúp doanh nhân người khởi nghiệp có sở đáng tin cậy để hồn thiện lực kinh doanh, phát huy tốt lợi từ đặc điểm cá nhân nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Doanh nhân Trên sở tiếp cận quan điểm khác doanh nhân tác giả Cantillon (1755), Schumpeter (1934), Hoselitz’s (1951), Drucker (1985), Ehrlich (1986), Hébert Link (1989), Zimmerer Scarborough (2005), Hoàng Văn Hoa (2010), doanh nhân nghiên cứu hiểu chủ doanh nghiệp, trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục tiêu lợi nhuận; phải đương đầu với rủi ro không chắn tiến trình khởi nghiệp để đạt tăng trưởng huy động nguồn lực cần thiết; đồng thời họ phải người gắn liền với q trình sáng tạo đổi để thành cơng sở việc nhận thức hội kinh doanh có giá trị 2.1.2 Đặc điểm doanh nhân Từ kết hợp định nghĩa đặc điểm cá nhân từ điển Oxford cho người học nâng cao (Wehmeier & Ashby, 2000:182) quan niệm doanh nhân đặc điểm doanh nhân hiểu nét đặc trưng phẩm chất thuộc doanh nhân Có nhiều nhóm đặc điểm doanh nhân đề xuất nghiên cứu mối quan hệ với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhóm đặc điểm nhân học giới, trình độ, kinh nghiệm… nhóm đặc điểm tâm lý Trong đó, đặc điểm tâm lý nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận động cơ, tính cách, giá trị cá nhân, mục tiêu thái độ (Kotey & Meredith, 1997) Đặc điểm tâm lý doanh nhân xem khái niệm đa chiều cấu trúc thành phần nhu cầu thành đạt, xu hướng kiểm soát nội tại, xu hướng chấp nhận rủi ro, xu hướng đổi dựa vào tổng hợp Korunka cộng (2003) đặc điểm tâm lý trội kinh điển đề cập nhiều nghiên cứu liên quan 2.1.3 Năng lực kinh doanh doanh nhân Từ việc tổng quan tài liệu tham khảo chủ đề lực kinh doanh cơng trình khoa học Bird (1995), Man cộng (2002), Muzychenko Saee (2004), Ahmad (2007), Mitchelmore Rowley (2010), khuôn khổ luận án lực kinh doanh doanh nhân hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi số phẩm chất cá nhân doanh nhân nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trì thành cơng kinh doanh Năng lực kinh doanh doanh nhân luận án phân tích khái niệm đa chiều cấu trúc nhóm lực kinh doanh thành phần kế thừa từ nghiên cứu Man (2001) Ngồi ra, lực chun mơ nghiệp vụ lực thực trách nhiệm xã hội doanh nhân đề xuất bổ sung vào mơ hình để phù hợp với điều kiện bối cảnh nghiên cứu 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo Carlos cộng (2011), quan niệm tiêu đo lường kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày cải tiến có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp Có nhiều cách định nghĩa đo lường khác kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu Neely cộng (1995), Otley (1999), Maisel (2001), Atkinson cộng (2007) Trong số đó, Kaplan & Norton (1993) cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xác định từ 04 nhóm thành phần bản, bao gồm: Tài chính, khách hàng, quy trình nội học tập - phát triển Nó xây dựng sở để chuyển nội dung chiến lược kinh doanh thành điều kiện thực Định nghĩa Kaplan & Norton (1993) sử dụng luận án có tính tổng hợp cao đảm bảo cân phương diện hoạt động, mục tiêu ngắn hạn chiến lược dài hạn, đối tác hữu quan bên bên ngồi, phương diện tài phi tài doanh nghiệp 2.1.5 Ảnh hưởng đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo Drago Clements (1999), doanh nhân người định hướng hành động để dẫn dắt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những định kinh doanh doanh nhân chịu ảnh hưởng đặc điểm cá nhân, lực kinh doanh họ Một số nghiên cứu Thompson (1999), Jo Lee (1996), Kristiansen cộng (2003) giành quan tâm đặc biệt để kiểm chứng tác động đặc điểm nhân học doanh nhân giới, trình độ, tuổi, kinh nghiệm đến kết kinh doanh doanh nghiệp Một số khác phân tích tồn mối quan hệ đặc điểm tâm lý doanh nhân đến kết kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu Littunen (2000), Zoysa Herath (2007) Ngoài ra, Tehseen Ramayah (2015), Bendary Minyawi (2015), Ng Kee (2013) hướng đến việc phát triển mơ hình lý thuyết kiểm chứng ảnh hưởng lực kinh doanh doanh nhân đến kết kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu không đạt thống kết nghiên cứu hướng mức độ ảnh hưởng mối quan hệ biến nghiên cứu Do đó, đề tài tác giả hướng đến việc kế thừa mơ hình lý thuyết trước tiến hành kiểm chứng thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời đặc điểm, lực kinh doanh doanh nhân đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo Littunen (2000) đặc điểm tâm lý doanh nhân xem đặc điểm quan trọng có mối quan hệ nhân với kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tương tự, Street Cameron (2007) cho kết kinh doanh doanh nghiệp chịu chi phối nhiều nhân tố phải đề cập đến vai trị đặc điểm tâm lý doanh nhân Zoysa Herath (2007) Nimalathasan (2008) tìm chứng thống kê thuyết phục cho tồn mối quan hệ đặc điểm tâm lý doanh nhân kết kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, đặc điểm tâm lý doanh nhân đề xuất nghiên cứu Robinson cộng (1991) khái niệm đa chiều cấu trúc thành phần nhu cầu thành đạt, xu hướng kiểm soát nội tại, xu hướng chấp nhận rủi ro, xu hướng đổi Do đó, giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm tâm lý doanh nhân hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đề xuất sau: H1: Đặc điểm tâm lý doanh nhân ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp H1.1: Nhu cầu thành đạt doanh nhân ảnh hưởng chiều đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp H1.2: Xu hướng kiểm soát nội doanh nhân ảnh hưởng chiều đến kết hoạt competencies (Mitchelmore & Rowley 2013) From the analysis above, the measurement model suggested by Man et al (2002) is the most comprehensive one This is because: (1) this scale is highly synthetic considering all roles of an entrepreneur (a manager, a businessman, and a professional expert) (2) the study gives a full description of how the proposed variables are analyzed (3) the scale is widely used in many studies on the relationship between entrepreneurial competencies and firm performance (4) this model provides the basis for behavioral categorization compatible with each entrepreneurial competence (5) This scale is also seen as one of the most suitable measurement models for the case of Asian countries 2.1.4 Firm performance There are two most popular approaches to analyzing firm performance The first way is based on goal achievement which relates to the general strategy (Lohman et al 2004) This approach tends to use the financial indicators (such as revenue, profit, market share, ROA, ROI) to assess firm performance Another research direction is based on stakeholders’ theory In this aspect, organizational performance can be assessed not only by financial returns but also by the level of stakeholders involved in organizational processes (Hernaus et al 2008) The non-financial indicators (such as employee satisfaction, customer perception, investors’ attitude) are more concerned (Murphy et al 2009) In terms of measurement scale, Balanced Scorecard (BSC) is the most popular tool which is used by many researchers around the world (Wu 2016) This method was suggested by Kaplan and Norton in 2001 Initially, it was designed as a framework for management usage Namely, BSC reports provide guidelines and information about the firm’s mission, vision, and financial data Due to the necessary of status quo assessment for firm activities, BSC then is adopted as a strategy performance management tool Regarding BSC’s structure, the content is included in four aspects: finance, customer, internal processes, learning, and development These analyses provide the data of the firm’s most important activities and highlight the relationship between firm strategy and its final success (Kaplan & Norton, 1993) Basically, BSC can be used to give instructions on managing the firm’s financial flows, improving customer perception and developing the firm’s human resources (Schwartz, 2005) 2.1.5 The influence of psychological characteristics and entrepreneurial competencies on firm performance According to Litunen (2000), the psychological aspects of entrepreneurs have a direct causal relationship with the firm performance The entrepreneurs with high successful aspiration tend to have better business-oriented, and this will help enterprises achieve better business results (Lumpkin & Dess, 1996) Also, in the research of Rauch and Frese (2010), the authors has reconfirmed the existence of a positive correlation between firm performance and business owners’ successful aspiration by compiling quantitative statistical evidences from the research of Di Zhang and Bruning (2011), Lee and Tsang (2001), Goebel and Frese (1999) Regarding the influence of Internal control propensity, entrepreneurs with this characteristic believe that their selections and actions would decide the success or failure of their business (Lee & Tsang 2001, Di Zhang & Bruning 2011) They thus tend to have a higher responsibility, higher endeavors in improving their business efficiency and satisfying customers Numerous studies have found statistical evidence of the positive effects of entrepreneurs’ Internal control propensity on firm performance (Hood 1993, Lee & Tsang 2001, Di Zhang & Bruning 2011) Referring risk-taking propensity, Begeley and Boyed (1987) argue that this characteristic would have a positive effect on firm performance up to a certain limit, after this limit level of risk, the tendency would create a negative impact on the business outcome By contrast, many other quantitative research has found statistical evidence to prove that risk-taking propensity is not a good psychological trait for the success in business The higher risky in business owners’ characteristic, the business outcome would be more unstable (Duchesnau & Gartner 1990, Rauch & Frese 2000) This different point of view is rooted from different perspectives on risk On the standpoint of an observer, risk relates to the uncertainty or potential hazards Conversely, entrepreneurs perceiving risk-taking propensity is necessary for confronting and overcoming difficulties in the marketplace (Chell et al 1991) Lastly, the research of Wijewardena and Zoysa (2005) show that entrepreneurs’ Innovation propensity have a positive impact on the business’ financial performance Especially, in the beginning, or downturn stages, entrepreneurs with more aggressive in innovating would create better business outcomes Similarly, many other empirical research also gives evidence on the positive relationship between business owners’ innovation propensity and firm performance (Lee and Tsang 2001) H1: Psychological characteristics are positively associated with firm performance H1.1: Need for achievement is positively associated with firm performance H1.2: Internal locus of control is positively associated with firm performance H1.3: Risk – taking propensity is positively associated with firm performance H1.4: Innovative propensity is positively associated with firm performance Many studies have paid attention to the existence of the relationship between entrepreneurial competencies and business performance (Tehseen & Ramayah 2015) The resource-based view (RBV) suggests that a firm can distinguish itself from its competitors by possessing valuable, rare, non-substitutable and inimitable resources which create a firm’s sustainable competitive advantages (Barney 1991) In the view of RBV scholars, entrepreneurial competence is an intangible asset that positively contributes to the firm successfulness Due to entrepreneurs’ knowledge, skills and attitudes are considered as a precious and rare resource that competitors can not imitate, it creates added value and sustainable competitive advantage for enterprises (Bird 1995) Indeed, RBV theory argues that the successful strategies which help to find or develop resources are typically created by competent entrepreneurs (Grant 1991; Barney 1991) In another approach, the entrepreneurial competencies are closely associated with a firm’s life cycle (Colombo & Grilli 2005; Baum et al 2001) Many researchers have proved that entrepreneurial skills result in firm performance and its long-term growth (Lerner & Almor 2002; Bird 1995; Cooper et al 1994; Chandler & Jansen 1992) For example, Mitchelmore & Rowley (2010) gave evidence on the assumption that competent entrepreneurs are more likely to seek out good opportunities for firm’s investments, or formulate operational strategy fitting to each stage of business life cycle Freel (1999) analyze the influence of entrepreneurial competencies through entrepreneurs’ three fundamental roles, including businessman, manager, and expert The authors found that the failure of small businesses is generally rooted in the weak management competencies, such as poor planning, improper marketing, insufficient functional expertise, are an inadequate human resource By contrast, successful business is built on innovation, risktaking competence, strong leadership (Martin & Staines 1994) H2: Entrepreneurial competencies are positively associated with firm performance H2.1: Strategic competency is positively associated with firm performance H2.2: Critical and creative competency is positively associated with firm performance H2.3: Opportunity competency is positively associated with firm performance H2.4: Learning competency is positively associated with firm performance H2.5: Commitment competency is positively associated with firm performance H2.6: Relationship competency is positively associated with firm performance H2.7: Organising and leading competency is positively associated with firm performance H2.8: Technical competency is positively associated with firm performance H2.9: Personal competency is positively associated with firm performance H2.10: Social responsibility competency is positively associated with firm performance 2.2 Research methods Sample and data collection In this study, the data were collected using structured questionnaires distributed with referrals and using snowball sampling to get maximum variation in the data and to identify cases of interest from the participants The sample size was decided on the basis of referencing the suggestions of Nunnally (1978) and Kline (2005) A total of 418 entrepreneurs were then selected from various SMEs in service sector in Thua Thien Hue province that had a membership-based network with The Thua Thien Hue Association of Enterprises, The Thua Thien Hue Young Entrepreneurs’ Association and Tax Dapartment of Thua Thien Hue province The variables selected in this study are entrepreneurial characteristics, entrepreneurial competencies and firm performance Items selected to measure these variables were adopted from previous studies Survey instrument The survey instrument used to measure the entrepreneurial competencies was extracted from the work of Man (2001) (for strategic competency, commitment competency, conceptual competency, opportunity competency, organizing and leading competency, relationship competency, learning competency, and personal competency) and Ahmad (2007) (for corporate social competency) Four elements of psychological characteristics aggregated by Robinson et al (1991) Each of the entrepreneurs was requested to rate the items that best describe the competencies they possess A five-point Likert scale was used The ratings started from for ‘strongly disagree’ to for ‘strongly agree’ The business performance in this research was measured according to the perception of the entrepreneurs about business performance against the goals that they want to achieve The business performance measures that were adopted and modified from Kaplan & Norton (1993) and Le Thi Phuong Thao (2016) consist of four indicators: financial, customer, internal processes, and learning and growth The rating was also based on the five-point Likert scale as above Data analysis The exploratory factor analysis (EFA) was conducted to determine the number of extracted factors in each scale In this study, the principal components factor analysis and Promax rotation method were applied Furthermore, the confirmatory factor analysis (CFA) was conducted to test the scale reliability, the convergent and discriminant validity of the constructs CFA allows for a more objective interpretation of validity and establishes items reliability and constructs’ accuracy Also, the structural equation modeling (SEM) was used to test the proposed hypotheses Research findings and discussion 3.1 Sample description The final sample of respondents in this study includes 418 entrepreneurs who are owners of small and medium enterprises in sercice sector at Thua Thien Hue province 79.9% of them are male entrepreneurs Most of the respondents have their level of education lower than a university degree (60%), and approximately 57.9% of all entrepreneurs start up their business between the age of 36 and 50 In terms of professional training, 92.3% of them receive the managerial or technical or both kinds of training Considering prior business experience, only 15.6% have business start-up experience before their current business These respondents, therefore, are regarded as “serial” entrepreneurs (Westhead & Wright, 1998) The results show that 83.0% of the entrepreneurs have been involved in other businesses Notably, enjoying the financially independent life and free life as an owner are the most popular motivation of these entrepreneurs (49.5%) A majority of firms in this study have under 10 employees (78.0%) and are in wholesale, retail, assembly and repair of vehicles and machinery sector (97,0%) The ownership structure of these firms indicates that 34.9% are sole proprietorship, 51.7% are limited liability companies, and 13.4 % is are partnership 3.2 Factor analysis 3.2.1 Exploratory factor analysis The exploratory factor analysis (EFA) was conducted to determine the number of extracted factors in each scale In this study, principal components factor analysis and Promax rotation method were applied The results show that Psychological characteristics (PC) scale and Firm Performance (FIRM) one are satisfied all requirements: Kaiser-Meyer-Olkin coefficient > 0.5, the significance level of Bartlett's Test of Sphericity < 0.05, Eigenvalue of each extracted factor > 1, total variance extracted > 50% and factor loading of each item > 0.5 (Gerbing & Anderson 1988; Hulland 1999; Hair et al 2004) (see table 1) representative factors are extracted from 17 observed variables in the psychological characteristics scale, include Need for Achivement (NA), Innovation propensity (INN), Internal locus of control (INCO) and risk-taking propensity (RISK) Similarly, 13 observed variables in the firm performance scale are represented by factors, include internal process aspect (IP), customer aspect (CUS), training and development aspect (TD) and financial aspect (FIN) Regarding Entrepreneurial Competencies (EC) scale, although satisfying four of five requirements mentioned above (See table 1), items have factor loading value less than 0.5, include STRA6, STRA2, OSA3, ORG4, PER1, and SRC1 After removing these items from the scale and re-analyze the measurement scale, all of the six-factors are satisfied 10 representative factors are extracted from 52 observed variables in the entrepreneurial competences scale, include critical and creative competency (CCC), personal competency (PER), strategic competency (STRA), organizing and leading competency (ORG), social responsibility competency (SRC), Relationship competency (RC), learning competency (LRN), commitment competency (COMM), professional competency (PROF), opportunity competency (OC) 3.2.2 Confirmatory factor analysis The confirmatory factor analysis (CFA) was conducted to test the scale reliability, the convergent and discriminant validity of the construct CFA allows for a more objective 10 interpretation of validity, establish items reliability and constructs’ accuracy (Hair et al 2014) Table EFA and CFA of the measurement models Exploratory Factor Analysis Scale Adjuste KMO d Sig Barlet's test Total variance extracted Confirmatory Factor Analysis CMIN /DF GFI TLI CFI RMSEA Psychological characteristics - 909 000 81.751% 2.054 0.907 0.956 0.963 0.070 Entrepreneurial Competences Before After 894 907 000 000 72.540% 72.939% 2.175 0.900 0.900 0.907 0.053 Firm Performance - 859 000 2.504 0.907 0.955 0.966 0.077 83.936% Model fit The key indicators in three measurement models provide good fit to the data: χ2/df < 3, Comparative Fit Index (CFI) > 0.9, Goodness-of-fit index (GFI) > 0.9, Tucker & Lewis index (TLI) > 0.9 and Root Mean Square Error Approximation < 0.08), (Kettinger & Lee, 1995; Arbuckle, 2006) (See table 1) These hypothesized model then was compared with possible alternative models The results indicated that the hypothesized measurement models outperformed the alternative ones Reliability Analysis The indexes in table indicate that the reliability values of three measurement scales are higher than the recommended values: Cronbach alfa coefficient (Alfa) > 0.7, Composite Reliability (CR) > 0.7, average variance extracted (AVE) > 0.5 (Slater, 1995, Hair et al., 2014) These results mean all of three scales are reliable Table Scale reliability analysis Scale Reliability Scale Alfa CR PSYCHOLOGICAL CHARACTERISTICS Need for Achivement (NA) Innovation Propensity (INN) Internal Locus of Control (INCO) Risk Taking Propensity (RISK) 0.852 0.826 0.831 0.790 0.931 0.927 0.912 0.890 0.698 0.617 0.673 0.630 ENTREPRENEURIAL COMPETENCES Critical and Creative Competency (CCC) Personal Competency (PER) Strategic Competency (STRA) Organizing and Leading Competency (ORG) Social Responsibility Competency (SRC) 0.916 0.910 0.910 0.917 0.920 0.919 0.914 0.911 0.918 0.921 0.622 0.641 0.631 0.652 0.700 11 AVE Relationship Competency (RC) Learning Competency (LRN) Commitment Competency (COMM) Professional Competency (PROF) Opportunity Competency (OC) 0.896 0.903 0.848 0.867 0.874 0.896 0.906 0.851 0.868 0.876 0.635 0.659 0.588 0.623 0.703 FIRM PERFORMANCE Internal Process Aspect (IP) Customer Aspect (CUS) Trainng and Development Aspect (TD) Financial Aspect (FIN) Construct Validity 0.824 0.817 0.827 0.784 0.928 0.627 0.926 0.884 0.622 0.691 0.708 0.692 The construct validity is evaluated through the convergent and discriminant Table Analysis of discriminant validity PSYCHOLOGICAL CHARACTERISTICS NA INN INCO NA INN 0.835(**) 0.439 0.785 0.465 0.438 RISK 0.487 0.501 INCO FIRM PERFORMANCE RISK FIN CUS IP TD FIN 0.832 CUS 0.444 0.831 IP 0.420 0.430 0.789 0.794 TD 0.820 0.406 0.563 0.486 0.384 0.841 ENTREPRENEURIAL COMPETENCES STRA STRA COM M CCC OC ORG REA LRN PER SRC PROF COM M CCC OC 0.789 0.485 0.330 0.435 0.453 -0.183 0.446 0.300 0.838 0.470 0.262 0.509 0.491 -0.172 0.414 ORG REA LRN PER SRC PROF 0.794 -0.180 0.767 0.285 0.326 0.373 0.460 0.484 -0.234 0.371 0.215 -0.013 0.151 0.000 0.161 0.059 0.088 0.310 0.057 0.807 0.475 0.327 0.392 -0.149 0.314 0.797 0.533 0.470 -0.188 0.437 0.812 -0.316 0.801 0.483 -0.155 0.837 0.373 -0.193 0.160 0.789 Note: ** - Square root AVE of each variable - sqrt(AVE) The scale achieves convergent validity if it satisfies two requirements: the standardized weights in the measurement model are higher than 0.5, significant with P-value < 0.05, and the average variance extracted (AVE) > 0.5 (Hair et al., 2010; Fornell & Larcker, 1981) From the 12 analysis results, the standardized weights range from 0.705 to 0.957, with all of the P-value lesser than 0.05 Besides, all of the AVE values from table are higher than 0.5 Therefore, all three measurement model in this study achieves convergent validity Regarding discriminant validity, this requirement means a variable is unique and captures phenomena not represented by other varying constructs in the model Fornell-Larcker criterion is the most popular method used in assessing discriminant validity This standard requires square root AVE of each variable higher than the correlations among variables in the measurement model The results in table show that all of three models meet the above requirement Overall, the three tests mentioned above suggest that all of three measurement models are fit, reliable and construct validity Second-order Confirmation Factor Analysis Table Path regression coefficient in the second-order construct models Factor Path Construct Estimate NA INN INCO RISK < < < < - PC PC PC PC 1.042 1.000 0.967 0.799 SRC STRA COMM CCC OC ORG REA LRN PROF PER < < < < < < < < < < - EC EC EC EC EC EC EC EC EC EC FIN CUS IP TD < < < < - FIRM FIRM FIRM FIRM S.E C.R P Result 0.113 9.256 Reference point 0.103 9.41 0.092 8.677 *** Significant *** *** Significant Significant 1.533 1.314 0.160 1.198 1.543 1.191 2.001 1.460 1.000 -0.640 0.198 7.727 0.189 6.967 0.097 1.658 0.169 7.074 0.204 7.571 0.177 6.743 0.256 7.812 0.194 7.515 Reference point 0.131 -4.872 *** *** *** *** *** *** *** *** Significant Significant Significant Significant Significant Significant Significant Significant *** Significant 1.030 1.000 0.948 1.098 0.112 9.227 Reference point 0.114 8.295 0.117 9.399 *** Significant *** *** Significant Significant Note: *** - equivalent to the value of 0.000 The second-order CFA method was conducted to re-examine and re-confirm the abovementioned measurement models remains validity in the form of second-order construct Testing the model fit, scale reliability, the convergent and discriminant validity show that all estimate 13 parameter is still significant Besides, the results of the path regression coefficients in table also indicate a strong correlation between representative variables (PC, EC, FIRM) and 16 latent variables, with all estimate parameter > 0.5 and all p-value < 0.05 (Anderson & Tatham, 2006) 3.3 Hypotheses testing The structural equation modeling (SEM) was used to test the developed hypotheses From the analysis results, direct tested relationships and 22 indirect ones are supported with p-value range from 0.00 to 0.05 Namely, both psychological characteristics (PC) and entrepreneurial competencies (EC) are positively and strongly affect firm performance (FIRM), with the standardized regression weights are 0.623 and 0.450 respectively These factors also indirectly affect four components of firm performance (FIN, CUS, IP and TD) The regression coefficients of the PC with four above components are 0.723, 0.818, 0.783, 0.864 in the order given Similarly, the implication coefficients of EC are 0.498, 0.563, 0.539 and 0.595 Table Results of model testing using structural equation model Hypotheses H1 PC Standardized S.E coefficients () 0.623 0.124 FIRM H1.1 NA H1.2 INCO H1.3 RISK H1.4 INCO      FIRM FIRM FIRM FIRM 0.168 0.178 0.341 0.170 H2 NLKD  FIRM H2.1 STRA H2.2 CCC H2.3 OC H2.4 LRN     H2.5 COMM H2.6 REA H2.7 ORG H2.8 PROF H2.9 PER H2.10 SRC       FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM FIRM C.R P Result 6.588 *** 0.017 0.019 0.023 0.018 2.832 2.959 5.078 2.839 0.005 0.003 *** 0.005 Supported Supported Supported Supported Supported 0.450 0.115 4.913 *** Supported 0.543 0.562 0.634 0.287 0.025 0.031 0.027 0.024 6.914 6.925 7.529 4.403 *** *** *** *** Supported Supported Supported Supported 0.368 0.446 0.480 0.558 0.447 0.276 0.032 0.019 0.025 0.029 0.026 0.021 5.204 6.193 6.410 6.960 6.218 4.350 *** *** *** *** *** *** Supported Supported Supported Supported Supported Supported Another 14 hypotheses between the latent variables of PC, EC factors and the dependent variable – FIRM are also supported Namely, four components of psychological characteristics 14 (NA, INN, INCO, and RISK) are significantly and indirectly affect of the firm performance, with the regression weights are 0.168, 0.170, 0.178 and 0.341 Similarly, ten components of entrepreneurial competencies (include SRC, STRA, COMM, CCC, OC, ORG, REC, LRN, PROF and PER) are positively affect on the firm performance, with parameter estimates are 0.276, 0.543, 0.368, 0.562, 0.634, 0.480, 0.446, 0.287, 0.558 and 0.447 respectively 3.4 Discussion This study develops and tests the integrative model of entrepreneurial competencies and psychological characteristics of SMEs’ entrepreneurs influencing the firm performance in service industry in Thua Thien Hue province Regarding the measurement scales, the study found that in the entrepreneurial competencies scale, work-family balance ability, high physical and mental endurance need to add on the assessment of personal competency (PER) Besides, the assessment of social responsibility competency (SRC) is proposed adding two items: pay attention to employee welfare, and create employment opportunities for the community Because Vietnam is a developing country with low average labor income, the issue of ensuring workers' lives is considered very important Besides, Hue culture also upholds community values These adjustments are supported by the research of Orme and Ashton (2003) Referring the direction and extent of tested hypotheses, the study found that both of two latent variables, psychological characteristics (PC) and entrepreneurial competencies (EC), are significantly and positively impact on firm performance (FIRM) This result advocates some previous research outcomes of Baum et al (2001), Man, et al (2008), Bendary & Minyawi (2015), and Ahmad et al (2010) Also, the verified hypotheses support the view of RBV theory that considers the feature of business owners as firms’ sustainable competitive advantage (Barney & Arikan 2005) Notably, the effect of psychological characteristics (PC) on business outcomes is stronger than entrepreneurial competencies (EC) This once again emphasizes the importance of analyzing the psychological aspect of assessing an entrepreneur (Lee and Tsang 2001) Another interesting finding from the SEM analysis, among the manifest variables of firm performance, training and development aspect is most strongly affected by two latent independent variables (regression coefficients are 0.864 and 0.595) From the explanation of respondents, due to most Thua Thien Hue enterprises are small and medium-sized ones, many companies not have a human resource (HR) department Business owners thus need to participate directly to HR training and developing activities; they need to interact and consult 15 for employees day by day Hence, entrepreneurs’ characteristics would dramatically affect training and development outcomes This result is highly supported by Ahmad (2007) who researched the case of Australian and Malaysian entrepreneurs The findings relates to the manifest variable group of entrepreneurial competencies show that critical and creative competence (CCC), opportunity competence (OC) and professional competence (PROF) are the most critical factors affecting the firm performance According to Thua Thien Hue entrepreneurs, due to unstable market condition and lack of intellectual properties protected methods in Vietnam, business owners need to own high critical and creative competence (CCC) This allows them to respond promptly to the market changes and the hostile actions of competitors Further, the high critical and creative ability also help these entrepreneurs discover new distinctive ideas and commercialize it Sánchez (2011) also proved that owners’ analytical ability dramatically affect the business outcomes and is a backbone of corporate life Another essential competence is opportunity competence (OC) The interviewees acknowledge that because of the limited financial and organizational capabilities, many small and medium sized companies in Thua Thien Hue province not have a business analytic department or even marketing one These firms usually not have any preparation for business chances The market opportunities thus are mostly recognized by fortuitous discovery, or entrepreneurs’ intuition, and seized by business owners’ immediate decisions Sony and Iman (2005), and Bendary and Minyawi (2015) also found persuasive evidence to prove that businessman’s opportunity seizing skills have an indirect relationship with firms’ venture growth The third important competency is professional competency (PROF) The majority of SMEs in the service sector in Thua Thien Hue province are family-owned businesses, and many business owners have not formally experienced any professional training course Especially, for the case of SME’s entrepreneurs in service sector, they are still dealing with many unfavorable socio-cultural environment factors This limits their opportunity to access business training courses or professional ones Consequently, owners tend to focus on the short-term business target, instead of on the long-term strategic decision They could not monitor their employees thoroughly or figure out a comprehensive business plan Hence, many surveyed entrepreneurs believe that professional training courses would create a strong effect on their performance and the business outcomes of their company This result generally advocates for the research findings of Chandler and Jansen (1992) Referring to the manifest variable group of psychological characteristics, risk-taking 16 propensity (RISK) and Internal control propensity (INCO) are the most influential factors to firm performance This is quite understandable, Thompson (1999) referred entrepreneurs to as risk takers who sort out high valued opportunities and start a new venture based on their actual resources This encompasses the ability to set up strategies and tactics as well as to equip themselves with appropriate competencies to promote the odds of their business success These defined characteristics of entrepreneurs are termed ‘entrepreneurship.’ Managerial implications 4.1 For strategic competency 4.2 For critical and creative competency 4.3 For organising and leading competency 4.4 For social responsibility competency 4.5 For commitment competency 4.6 For relationship competency 4.7 For technical competency 4.8 For personal competency 4.9 For opportunity competency 4.10 For learning competency Conclusion In this dissertation, by utilizing both quality data collection methods (reviewing secondary data, in-depth interview) and quantitative data analysis techniques (factor analysis: EFA and CFA), the authors have successfully developed measurement scales for the case of SMEs’ entrepreneurs in the service industry in Thua Thien Hue province Besides, based on analyzing the sample of 418 entrepreneurs and applying the SEM analysis method, this study has found statistical evidence to prove the existence of the direct relationship between entrepreneurial competencies, psychological characteristics and firm performance Moreover, the tested indirect correlation also highlights the different importance level of each manifest variables in contributing better business outcomes The followings are some research objectives achieved by this dissertation: First, multidimensional scales to measure psychological characteristics, entrepreneurial competenies and firm performance are successfully developed for the case of SMEs’ entrepreneurs in the service sector in Thua Thien Hue province Regarding the entrepreneurial competency scale, social competency and professional competence are added The study also found that work-family balance ability, high physical and mental endurance need to add on the assessment of personal competency Besides, the assessment of social responsibility competency is proposed adding two items: pay attention to employee welfare, and create 17 employment opportunities for the community The scale of business performance uses both financial and non-financial indicators to reflect objectively, comprehensively and ensure the balance between four separate areas Second, the study describes the level of competencies and psychological characteristics possessed by SMEs’ entrepreneurs in the service sector in Thua Thien Hue province Specifically, among the typical groups of psychological characteristics, the entrepreneurs in Thua Thien Hue have the highest need for achievement, followed by the internal locus of control and the lowest is the innovative propensity, and risk taking propensity with an average score of 4.36; 3.9; 3.67; 3.63 As for entrepreneurial competencies, the entrepreneurs participating in the survey have higher performance in relationship competency, personal competency, commitment competency and professional competency with an average score of 4.01 points or above The remaining competencies have lower response levels than the above competencies with an average score of 3.17 to 3.82 In addition, the results of the importance and performance analysis IPA show that strategic competency, analysis – creative competency, organizing – leading competency, corporate social responsibility competency need to be especially developed in future because they are considered to be important for boosting firm performance but the current level of response is not as high as the remaining competencies Personal competency, commitment competency, and professional competency are overdevelped competencies because they are not appreciated in importance but the level of response is higher than the remaining competencies Finally, the learning competency is not high in the importance as well as the performance, so it should not be too focused on improving Third, based on a sample of 418 SMEs’ entrepreneurs in the service sector in Thua Thien Hue province and applying the structural equation modeling (SEM) method, this study has found statistical evidence for the direct influence of entrepreneurial competencies and psychological characteristics on SMEs’ performance with p-value range from 0.00 to 0.05 Both psychological characteristics and entrepreneurial competencies are positively and strongly affect firm performance, with the standardized regression weights are 0.623 and 0.450 respectively Specifically, need for achievement, innovative tendency, internal locus of control, and risk taking propensity which are four components of psychological characteristics significantly affect firm performance, with the regression weights are 0.168, 0.170, 0.178 and 0.341 Similarly, ten components of entrepreneurial competencies including social responsibility competency, strategic competency, commitment competency, critical - creative competence, opportunity competence, organizing - leading competency, relationship competency, learning competency, professional competency and personal competency 18 positively affect the firm performance, with parameter estimates are 0.276, 0.543, 0.368, 0.562, 0.634, 0.480, 0.446, 0.287, 0.558 and 0.447 respectively In addition, education level, age, gender, working in the business before being the current enterprise owner, the condition of having a family owned company, business scale and business sectors all affect firm performance of SMEs in the service sector in Thua Thien Hue with P-value

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan