1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế theo hiến pháp 2013 và mộtsố giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi hành chính sách kinh tế của nhà nướcchxhcn việt nam trong giai đoạn hiện nay

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế Theo Hiến Pháp 2013 Và Một Số Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Thực Thi Hành Chính Sách Kinh Tế Của Nhà Nước CHXHCN Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Xuân Huy
Người hướng dẫn TS. Lê Ngọc Duy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ THEOHIẾN PHÁP 2013 81 Nguyên tắc Nhà nước điều tiết nền kinh tế bằng pháp luật dựa trên cơ sởtôn trọng các quy luật của nền kinh tế thị trường:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

~~~~~~~~~~~~~~~~

TIỂU LUẬNHIẾN PHÁP

Đề tài: Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế theo Hiến pháp 2013 và một

số giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi hành chính sách kinh tế của nhà nước

CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huy

Mã sinh viên: 2213650020Lớp hành chính: PLUH 218.1Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Duy

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

2) Nội dung chính sách kinh tế ở Việt Nam hiện nay 62.1 Lịch sử của nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế qua các bản

3) Nguyên tắc Nhà nước tiến hành thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm

III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HIỆN NAY141) Thực trạng thực hiện chức năng quản lý kinh tế từ năm 2013 đến nay 14

Trang 3

b) Nguyên nhân của những hạn chế, nhược điểm 172) Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước

2

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Lịch sử thành lập Nhà nước CHXNCN Việt Nam đã trải qua nhiều lần banhành và sửa đổi các Hiến pháp, đặt ra một nghi vấn rằng, tại sao trong khoảngthời gian ngắn mà bản Hiến pháp – chuẩn mực tối ưu nhất của một quốc gia –lại bị chỉnh sửa nhiều đến như vậy? Cần nhìn vào thực tiễn đất nước chúng ta

từ khi giành được độc lập cho tới nay luôn phải đứng trước một thách thứccũng như cơ hội: Đó là cần phải hòa nhập với nhịp độ phát triển chung củatoàn thế giới Với mức độ tăng trưởng và tiến bộ không ngừng ở nhiều lĩnhvực, đòi hỏi chúng ta cần phải thay đổi Hiến pháp sao cho đúng đắn và phùhợp với hoàn cảnh và điều kiện hiện tại, cần phải làm rõ được mục tiêu,phương hướng và nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt đến ngưỡng phát triểnđồng đều và ổn định nhất Trong đó, không thể không kể đến lĩnh vực về kinh

tế - mũi giáo đầu quan trọng để mở đường tiên phong cho những lĩnh vực vềvăn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,… góp phần ổn định đất nước và nâng cao cuộcsống của nhân dân Hiện tại, với nền kinh tế thị trường, bản Hiến pháp 2013cũng đã có những quy định về nguyên tắc quản lý của Nhà nước Hiểu rõ vànhững nguyên tắc đó cũng là một cách để chúng ta hiểu rõ về cách mà Nhànước có đã và đang làm chủ được nền kinh tế hay chưa, đã và đang đối mặtvới những thách thức và khó khăn gì, hay cần phải ưu tiên khắc phục nhữngđiểm nào để không phạm phải những sai lầm nghiêm trọng,… Là một côngdân đang sinh sống, học tập và làm việc tại chính đất nước Việt Nam, bảnthân em mong muốn được hiểu biết thêm về cách mà nền kinh tế đang vậnhành, áp dụng kiến thức đã nghiên cứu về Hiến pháp 2013 nói riêng và bộmôn Hiến pháp nói chung để hiểu rõ hơn về thực tiễn tình hình kinh tế củanước nhà

Trang 5

II Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, phân tích được nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế dướigóc độ quy định của bản Hiến pháp 2013, từ đó so sánh với những bảnHiến pháp trước kia

Thứ hai, chỉ ra được thực tiễn thực hiện những nguyên tắc này, những

ưu điểm và nhược điểm Kiến nghị đưa ra những giải pháp

III Tổng quan nghiên cứu và điểm mới

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu những tài liệu về nguyên tắc quản lýnhà nước về kinh tế, tác giả đã tổng hợp được một số bài báo, bài nghiên cứu,bài phân tích trên nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:

Luận án tiến sĩ về “Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước Cộng hòa

Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hồng Sơn của Học việnchính trị Quốc gia HCM, 2019

Bài báo về “Nguyên tắc, hình thức và phương pháp thực hiện chức năngquản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế”đăng tải trên Thế giới Luật của TS Nguyễn Vinh Hưng, trường Đại học Quốcgia Hà Nội

Chuyên đề 19 về “Quản lý nhà nước về kinh tế, tài chính” của Bộ Nộivụ

Cùng một số tài liệu khác, em nhận thấy rằng, vấn đề về nguyên tắcquản lý nhà nước về kinh tế đã được quan tâm nghiên cứu bởi rất nhiềuchuyên gia trước đó, đặt ra những khía cạnh khác nhau đáng quan tâm Cùngnghiên cứu về chủ đề trên, dưới góc độ phân tích nguyên tắc của bản Hiếnpháp 2013, em tin rằng đây sẽ là điểm mới của bài tiểu luận khi cùng kết hợpvới sự nghiên cứu ở những bản Hiến pháp trước đó và đưa ra nhưng ý kiếnđánh giá và nhận xét, đóng góp một phần nhỏ vào trình nghiên cứu về nguyêntắc quản lý nhà nước về kinh tế ngày một hoàn thiện hơn

4

Trang 6

IV Phạm vi và đối tượng

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,…nhằm xác lập cơ sở lý luận cho đề tài và lựa chọn cho các công cụ nghiên cứu

Trang 7

Vở ghi Hiến phápLuật Hiến

98

Vở ghi Luật Hiến pháp - Vở ghi slide…Luật Hiến

40

LUẬT-VIỆT-NAMLuật Hiến

8

Tieuluan-LuathienphapLuật Hiến

27

Trang 8

NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1) Một số khái niệm cơ bản

Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường

Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và traođổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luậtthị trường

Quản lý nhà nước là các hoạt động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn củanhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (lập pháp, tư pháp,hành pháp) dựa trên những quy luật khách quan, nhằm đạt được những mụcđích nhất định

Quản lý nhà nước về kinh tế Là sự tác động có tổ chức và bằng phápquyền của Nhà nước lên nền kinh tế Quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhấtcác nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có để đạt đượcmục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mởrộng giao lưu quốc tế

Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện thông qua cả baloại cơ quan lập pháp,hành pháp, tư pháp của Nhà nước

Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước về kinh được hiểu như hoạt động quản lý

có tính chất nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế , được thực hiện bởi cơquan hành pháp (chính phủ)

Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là những quy tắc, chuẩn mựcđược nhà nước định ra, thống nhất, xuyên suốt và bắt buộc phải tuân theotrong những giai đoạn xã hội nhất định đối với hoạt động quản lý nhà nước

về kinh tế

LÝ-LUẬN-PHÁP-…Luật Hiến

7

Trang 9

2) Nội dung chính sách kinh tế ở Việt Nam hiện nay

2.1 Lịch sử của nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế quacác bản Hiến pháp

Từ khi có nhà nước, các nhà lập pháp đã luôn nhận thức được cácquan hệ kinh tế đã có sự tác động trở lại, vì vậy họ cần phải điều chỉnh cácquan hệ kinh tế bằng pháp luật, đặc biệt là hiến pháp Các nguyên tắc cơ bảncủa hệ thống kinh tế, chẳng hạn như quyền tài sản và các quy tắc quản lý kinh

tế, đều được ghi nhận trong Hiến pháp ở các quốc gia khác nhau

Đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp đầutiên là Hiến pháp năm 1946 (Điều 12)1đã đề cập đến vấn đề kinh tế Tuynhiên, do hoàn cảnh lúc bấy giờ, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế mangnhiều yếu tố phục vụ mục tiêu của cuộc cách mạng nên các điều luật và quyđịnh cơ bản như mục tiêu và chính sách kinh tế không thể giải quyết cácnguyên tắc quản lý kinh tế

Hiến pháp 1959 xác lập hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên nềntảng công nghiệp, nông nghiệp hiện đại và khoa học công nghệ tiên tiến Lầnđầu tiên ở nước ta xuất hiện một chương đặc biệt (Chương 2), được xây dựng

để giải quyết những vấn đề cơ bản nhất trong lĩnh vực kinh tế Điều 102Hiếnpháp 1959 xác định cụ thể nguyên tắc quản lý kinh tế quốc dân

Hiến pháp năm 1980 quy định một hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩatương đối rõ ràng Chương 2 (Điều 15 đến Điều 36) một lần nữa đề cập nhữngkhái niệm cơ bản liên quan đến kinh tế Trong thời kỳ này, nhà nước đã thựchiện kết hợp các hệ thống quản lý kinh tế và khu vực theo một kế hoạch

2 Điều 10: Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo một kế hoạch thống nhất Nhà nước dựa vào các cơ quan Nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã và các tổ chức khác của nhân dân lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế.

Điều 12: Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được đảm bảo

7

Trang 10

chung của trung ương Vì vậy, Điều 33 của Hiến pháp này xác định nguyêntắc quản lý kinh tế.

Hiến pháp năm 1992 và hệ thống kinh tế cũng được xác định trongChương 2, nhưng về cơ bản đã được sửa đổi theo tinh thần đổi mới do các Đạihội Đảng lần thứ VI và VII đề ra Hệ thống kinh tế thời kỳ này được biết đến

là hệ thống kinh tế đa dạng, định hướng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp đã đặt ranhững quy định mới cho hệ thống kinh tế, trong đó có hệ thống quản lý kinh

tế 4

Cuối cùng đó là Hiến pháp 2013 Tuy chỉ có 14 điều của Hiến phápnăm 2013 trong Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,công nghệ và môi trường”, nhưng so với Hiến pháp năm 1992 thì các điềunày rất ngắn gọn và chính xác Vì vậy, Điều 525của Hiến pháp đã xác định rõnguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân Hiến pháp năm 2013 xác định cácchính sách kinh tế, xã hội cơ bản, tổng quát và ngắn hạn, thể hiện mối quan hệchặt chẽ, thống nhất giữa phát triển kinh tế với các vấn đề xã hội, văn hóa,giáo dục Giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường đang hướng tới pháttriển bền vững hơn

5 Điều 52: Nhà nước dựa vào các cơ quan Nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã và các

tổ chức khác của nhân dân lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế.

Điều 26: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp, kết hợp lợi ích cá nhân, của tập thể với lợi ich Nhà nước.

3 Điều 33: Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất; đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động và tính sáng tạo của các cấp, các ngành, các đơn

vị cơ sở và cá nhân, để xây dựng và thực hiện kế hoạch Nhà nước; huy động mọi lực lượng lao động, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện, cân đối, vững chắc, với nhịp độ nhanh và hiệu quả cao.

Trang 11

II CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTHEO HIẾN PHÁP 2013

Điều 52, Hiến pháp 2013 đã chỉ rõ những nguyên tắc cơ bản mà Nhànước ta sử dụng để quản lý nền kinh tế Theo đó, có ba nguyên tắc cơ bản nhưsau:

1) Nguyên tắc Nhà nước điều tiết nền kinh tế bằng pháp luật dựatrên cơ sở tôn trọng các quy luật của nền kinh tế thị trường:Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật Trước đây,trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nền kinh tế được đặt dưới sự chỉ huybởi kế hoạch hoá tập trung cao độ với những nguyên tắc kế hoạch hoá thốngnhất, tập trung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địaphương và vùng lãnh thổ Về cơ bản, đây là những nguyên tắc phù hợp vớiđiều kiện kinh tế thời trước Với cơ chế mới, hoạt động kinh tế diễn ra hết sứcphức tạp với sự đa dạng của các quan hệ kinh tế , các chủ thể, lợi ích,các hìnhthức sở hữu Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm cho nền kinh tế ổn định , pháttriển, có tính tổ chức cao và theo định hướng Không thể quản lý theo lối cũbằng các biện pháp hành chính , mệnh lệnh mà phải đổi mới quản lý Theo đó,pháp luật là công cụ chủ yếu và có hiệu quả nhất để Nhà nước quản lý xã hộinói chung và quản lý nền kinh tế nói riêng Nhà nước phải xây dựng, hoànthiện một hệ thống pháp luật trong đó có hệ thống pháp luật về kinh tế saocho phù hợp với nền kinh tế quốc dân Có thể nói, quản lý kinh tế bằng phápluật là nguyên tắc cơ bản trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa

Pháp luật là sự thể chế hoá đường lối , chủ trương, chính sách củaĐảng trong lĩnh vực kinh tế Bằng pháp luật, Nhà nước xác định chiến lượcphát triển, mục tiêu phát triển kinh tế cũng như quy hoạch và cơ cấu nền kinhtế

9

Trang 12

Việc xác lập khuôn khổ pháp luật cho các hoạt động kinh tế trong nềnkinh tế thị trường được xem như là một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thitrường hoạt động có hiệu quả Vì môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đếncác quyết định kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

Bên cạnh đó ,với những thuộc tính vốn có của nó, pháp luật bảo đảmxác lập các mối quan hệ kinh tế phức tạp, nảy sinh trong nền kinh tế bảo đảmvận hành cơ chế để ngăn chặn và xử lý những trường hợp vi phạm trong sảnxuất kinh doanh Trung tâm của pháp luật kinh tế là là bảo vệ các lợi ích chínhđáng của các chủ thể trên thị trường, không cho phép xâm phạm một cách tuỳtiện quyền sở hữu Bước vào cơ chế thị trường, Nhà nước thành lập các toàkinh tế, lập ra các toàn án kinh tế cũng như ban hành các văn bản pháp luật.Trong đó, vai trò của pháp luật kinh tế thể hiện ở các mặt sau:

- Pháp luật kinh tế xác định địa vị pháp lý các tổ chức và đơn vịkinh tế;

- Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều chỉnh các hành vi kinhdoanh xác định các hành vi kinh doanh hợp pháp, kinh doanh phipháp;

- Tạo ra các luật chơi một cách bình đẳng cho các chủ thể kinhdoanh, phát huy tính tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của thịtrường

Như vậy, có thể nói rằng: trong nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần theo

cơ chế thị trường, sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trở nên đặc biệt và

có ý nghĩa quan trọng

Thứ hai, Nhà nước quản lý nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật củanền kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó ngườimua và người bán tác động với nhau theo những quy luật cơ bản (quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ ) nhằmxác định một cách đúng đắn giá cả và số lượng hành hoá, dịch vụ trên thịtrường Theo đó, nền kinh tế thị trường có các quy luật cơ bản:

Trang 13

- Quy luật gía trị: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sảnxuất hàng hoá Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sựhoạt động của quy luật giá trị Quy luật giá trị điều tiết việc sản xuất

và lưu thông hàng hóa thông qua sự biến động của cung cầu thể hiệnqua giá cả trên thị trường

- Quy luật cung cầu: Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởngtrực tiếp đến giá cả Đây là sự tác động phức tạp theo nhiều hướng

và nhiều mức độ khác nhau.Quy luật cung - cầu tác động kháchquan và rất quan trọng Nếu nhận thức được chúng thì chúng ta vậndụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiềuhướng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội Nhà nước có thể vậndụng quy luật cung - cầu thông qua các chính sách, các biện phápkinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thayđổi cơ cấu tiêu dùng

- Quy luật canh tranh: Cạnh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa cácnhóm người, giữa người mua và người bán hay giữa người sản xuất

và người tiêu dùng Cạnh tranh như một tất yếu trong nền kinh tếhàng hoá Cạnh tranh có tác dụng san bằng các giá cả mấp mô để cógiá cả trung bình, giá trị thị trường và giá cả sản xuất đều hình thành

từ cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành

- Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luậtxác định lượng tiền cần cho lưu thông Lượng tiền cần cho lưuthông chính bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hoá với tốc độ lưuthông tư bản Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giáhàng hoá vận động, san bằng thì quy luật lưu thông tiền tệ giữa mốiliên hệ cân bằng giữa hàng và tiền

- Ngoài ra còn một số loại quy luật khác như: quy luật tỷ suất lợinhuận có xu hướng giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế, quy luậttâm lý… cũng ảnh hưởng đến cơ chế thị trường

11

Trang 14

Các quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường có tác dụng to lớn trong việcquy định số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường, định giá cả hàng hoá vàtốc độ lưu thông tiền tệ, điều tiết, lưu thông hàng hoá, kích thích cải tiến kỹthuật hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sảnxuất xã hội phát triển Với việc Nhà nước tôn trọng các quy luật thị trường,mỗi cá nhân được tạo điều kiện để phát huy cao nhất sức sáng tạo và tự dotiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do trao đổitrong khuôn khổ của luật pháp và dựa trên tín hiệu của thị trường, sự điều tiếtcủa thị trường Tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 21 Trung ương

6 khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Kinh tế thị trường làtiến bộ của xã hội loài người, là quy luật tất yếu, khách quan, Việt Nam phảitôn trọng và thực hiện theo các quy luật của thị trường”

Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn nhậnthức, tôn trọng và vận dụng đầy đủ các quy luật cơ bản của nền kinh tế thịtrường vào việc hoạch định các chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền Kinh tếquốc dân, thực hiện hoạch toán kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện pháttriển của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế.2) Nguyên tắc thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trongquản lý Nhà nước về kinh tế

Nguyên tắc phối hợp, phần công quyền lực là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản trong của tổ chức nhà nước nói chung, đặc biệt là quản lýnhà nước về kinh tế Ở Việt Nam, vấn đề phân phối, phân cấp, phân quyềnđược coi là nhiệm vụ chính trị quan trọng trong quá trình cải cách nền hànhchính quốc gia Việc phân công trách nhiệm giữa các bộ phận, các cấp cũngnhư phân công trách nhiệm giữa tập thể và cá nhân cần được phân định rõràng, không được chồng chéo, bổ sung cho nhau Trách nhiệm của chínhquyền trung ương và địa phương, cũng như trách nhiệm của các cơ quan quản

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w