1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đề tài phân tích chính sách giáo dục theo hiến pháp 2013 trình bày nhận định về thực trạng của giáo dục hiện nay

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 5 khai, cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư cho các thôn, bản có học sinh dân tộc thiểu số; chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục cho họ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa: Nhà nước pháp luật TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC THEO HIẾN PHÁP 2013 TRÌNH BÀY NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG CỦA GIÁO DỤC HIỆN NAY Người thực hiện: Lâm Xà Thia MSSV: 2305TTRC055 Lớp: 2305TTRC Giảng viên phụ trách: Đặng Thị Mai Dung Môn: Luật hiến pháp Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Lời giới thiệu Tiểu luận em xin trình bày với hai nội dung Chính sách giáo dục theo Hiếp pháp năm 2013 nhận định sách giáo dục Việt Nam Giáo dục vấn đề quan trọng, cần thiết quốc gia Nó đóng góp vào q trình xây dựng phát triển bền vững mặt đất nước Giáo dục định cho tính người tương lai “Giáo dục quốc sách hàng đầu” hiệu thường thấy hầu hết quốc gia giới Nước Việt Nam ta không ngoại lệ, Giáo dục mối quan tâm lớn toàn xã hội Chúng ta nỗ lực để xấy dựng thực chương trình cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng đòi hỏi nhân lực xã hội đại ngày Song song với phát triển giáo dục phát triển giáo dục học với tư cách môn khoa học giáo dục người Từ thấy “Giáo dục” đề tài cần quan tâm xã hội ngày Và sau với cố gắng trình tìm hiểu em, Tiểu luận em giới thiệu, đưa ý kiến trao đổi nội dung “Giáo Dục” Mục lục I Phân tích sách giáo theo Hiến pháp năm 2023 04 Khái niệm giáo dục sách giáo dục 04 1.1 Khái niệm giáo duc 04 1.2 Khái niệm sách giáo dục 04 Thực trạng 04 2.1 Thực trạng giáo dục đề xuất vùng dân tộc thiểu số 04 2.2 Một số khó khăn việc thực sách pháp luật giáo dục mầm non .05 2.3 Thực trạng triển khai sách hỗ trợ giáo dục 06 Chính sách giáo dục theo Hiến pháp năm 2013 07 II Trình bày nhận định thực trạng giáo dục Việt Nam 11 Ưu điểm 11 Nhược điểm .12 Phương hướng 13 Kết luận 13 I Phân tích sách giáo dục theo Hiến pháp năm 2013 1.Khái niệm giáo dục sách giáo dục 1.1 Khái niệm giáo dục? Giáo dục trình hoạt động nhằm tác động hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người nhằm tạo phẩm chất lực cần thiết người phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục trình dạy, rèn luyện học tập nhằm nâng cao tri thức khoa học kỹ thuật nghề nghiệp 1.2 Khái niệm sách giáo dục? Chính sách giáo dục định hướng, nguyên tắc việc xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, phương pháp giáo dục tổ chức hệ thống giáo dục, đào tạo Thực trạng 2.1 Thực trạng giáo dục đề xuất vùng dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) người thường sinh sống vùng cao, biên giới, sống xã, thơn, đặc biệt khó khăn Do độ dốc lớn, giao thông lại không thuận tiện nên hầu hết thôn bị cô lập với khu vực xung quanh vào mùa mưa; thiếu điện, nước sinh hoạt; sở vật chất, trang thiết bị y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Trong năm gần đây, đảng nhà nước có nhiều sách coi trọng phát triển số lượng giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số làm mục tiêu tạo điều kiện nâng cao chất lượng Án Lệnh Trong đó, Nghị số 2123/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số 2010-2015; Nghị định số 57/2017/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2017 Chính phủ sách ưu tiên trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số (thuộc 10.000) hỗ trợ tuyển sinh học tập Các sách triển khai, sở vật chất trường lớp đầu tư cho thơn, có học sinh dân tộc thiểu số; chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục sở giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số nâng cao Tuy nhiên, số nơi thiểu số học sinh bỏ học, nguyên nhân số người dân hiểu biết việc học em cịn hạn chế, chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi Cho trẻ đọc, học Các đồng bào dân tộc thiểu số cách xa xã, trung tâm huyện, số học sinh sau tốt nghiệp tiểu học, THCS không vượt qua khó khăn phải bỏ nhà học Điều kiện kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, đa số hộ nghèo, cận nghèo, học sinh cấp người dân tộc thiểu số lao động gia đình, phải làm phụ giúp gia đình Để tiếp tục phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nước cần có sách hỗ trợ nhóm dân tộc thiểu số khan nhân lực (gồm 16 dân tộc thiểu số có số dân 10.000 người) số nhóm dân tộc thiểu số Nhóm: Kháng, Gia Rai, Ba Na, Mông, Thái, Khmer, Raglai, Xtiêng, Khơ Mú, Co, Giẻ Triêng) Có học viên thạc sĩ, tiến sĩ ưu tiên tuyển dụng công chức, viên chức Vùng dân tộc thiểu số cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển giáo dục dân tộc thiểu số; quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với điều kiện địa phương; thường xuyên giám sát việc thực chế độ, sách trẻ em, học sinh tiểu học học sinh; xây dựng kế hoạch, việc thực sách ưu tiên tuyển sinh đảm bảo việc làm sau tốt nghiệp 2.2 Một số khó khăn việc thực sách pháp luật giáo dục mầm non Nhiều năm qua, tỉnh Lào Cai ban hành đề án giai đoạn 2020-2025 đổi mới, phát triển nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục - nhân lực - khoa học công nghệ Đầu năm 2021, HĐND tỉnh ban hành số nghị quy định cụ thể chế, sách hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo, có sách hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non Sở giáo dục đào tạo nơi tích cực tuyên truyền chủ trương, quy định nhiều hình thức, nâng cao nhận thức cho cha mẹ học sinh nhân dân, tạo đồng thuận cao chấp hành pháp luật Qua giám sát Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh cho thấy: mạng lưới trường mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh quy hoạch, mở rộng, đa dạng đáp ứng nhu cầu chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em; Năm học 20212022, địa bàn tỉnh có 197 trường mầm non (trong có 15 trường tư thục 03 trường mầm non - liên cấp), với tổng số 842 điểm trường Tổng số 2331 lớp, tổng số 57801 trẻ, trẻ tuổi đạt 97%, trẻ tuổi đạt 99,8% Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi… phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ hoạt động giáo dục quan tâm đầu tư Trước diễn biến dịch Covid-19, sở giáo dục điều chỉnh việc thực kế hoạch theo tình hình thực tế để đảm bảo an toàn thể chất tinh thần cho trẻ 2.3 Thực trạng triển khai sách hỗ trợ giáo dục -Theo báo cáo, từ đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh COVID-19 có nhiều tác động tiêu cực đến ngành giáo dục Trẻ mẫu giáo, học sinh sinh viên phải nghỉ học hàng tháng trời Nhiều giáo viên, trẻ em học sinh bị nhiễm COVID-19 Nhiều nhiệm vụ quan trọng ngành không đạt kế hoạch Việc dạy học, xây dựng đội ngũ, tài đảm bảo chất lượng giáo dục, tâm lý giáo viên, trẻ mầm non, học sinh, sinh viên cha mẹ học sinh bị ảnh hưởng lớn - Việc giáo dục mầm non bị gián đoạn thời gian dài ảnh hưởng lớn đến lịch trình, thói quen nề nếp khoảng triệu trẻ em, đặc biệt khu đô thị khu công nghiệp Đối với trẻ tuổi, việc chuẩn bị kiến thức, kỹ cần thiết để vào lớp chương trình giáo dục mầm non tuổi cịn hạn chế khiến trẻ gặp khó khăn tiếp thu chương trình lớp cấp tiểu học  Thay đổi hình thức giảng dạy dẫn đến nhầm lẫn lúng túng -Đại dịch ảnh hưởng lớn đến giới trẻ, đặc biệt lao động trẻ bị cho thơi việc, bị đình cơng tác cho nghỉ không lương không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, khơng có việc làm hợp đồng lao động Dịch bệnh ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ sống giới trẻ, đặc biệt trường học công việc bị ảnh hưởng trực tiếp  COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến tâm trí nhận thức giới trẻ -Từ Nhà nước thực có sách hỗ trợ ví dụ như: + Tặng quà em thương – bệnh binh, liệt sĩ nhân ngày 22/12 Miễn, giảm học phí cho em gia đình khó khăn, hồn cảnh đặc biệt Tặng q hỗ trợ tết nguyên đán + Trao học bổng cho học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, tuyển thẳng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa đại học 3.Chính sách giáo dục theo Hiến Pháp năm 2013 * Hiến pháp năm 2013 trọng quy định giáo dục đào tạo, khẳng định: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập” (Điều 39); “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề” (Điều 61) Việc Hiến pháp năm 2013 tiếp tục nhấn mạnh học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ cơng dân khẳng định vai trị to lớn giáo dục đời sống xã hội, công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế có quyền học, bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành - Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định đường lối “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (khoản Điều 61); “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo tiểu học bắt buộc, nhà nước khơng thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lí” (khoản Điều 61) Chính sách giáo dục thể Hiến pháp năm 2013 phần sách xã hội quán Đảng Nhà nước ta từ thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hịa đến nay, Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 tiếp tục xác định: “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài, tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề” (khoản Điều 61) + Khoản Điều 61: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý + Khoản Điều 61 nêu lên nhiệm vụ phát triển bậc học hệ thống phát triển quốc dân điều kiện triển khai Hiến pháp khẳng định giai đoạn phát triển cách mạng tới, bậc học từ mầm non, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học quan tâm thích đáng phát triển theo yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong khoản nêu rõ giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trung học bậc học phổ cập giáo dục Ngày nay, thực Nghị T.Ư khóa XI, đồng thời triển khai Hiến pháp sửa đổi phải thấm nhuần quán triệt tư tưởng đạo này: tổ chức phân luồng sau lớp chín năm học THPT sau THPT.Tránh tình trạng tất đổ xơ vào đại học, không phục vụ theo yêu cầu cấu nguồn nhân lực địa phương nước Khoản Điều 61 Hiến pháp sửa đổi lần chưa quy định phổ cập giáo dục mầm non, mà xác định: "Chăm lo giáo dục mầm non", cấp có thẩm quyền cần xem lại sách giáo dục mầm non cho phù hợp Chúng ta cần phải triển khai phát triển giáo dục ĐH, nghề nghiệp cho phù hợp với tình hình Phải chấn chỉnh lệch lạc nhận thức, sách triển khai việc phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng hy vọng giáo dục đại học có chất lượng, trước hết đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, sau bàn tiêu phấn đấu theo tiêu chuẩn khu vực Đông Nam Á giới Hiện nay, tình hình kinh tế khó khăn, Hiến pháp sửa đổi quy định nhiệm vụ Nhà nước việc đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, có ý nghĩa Tồn Đảng, tồn dân ngành giáo dục trông đợi mong mỏi nội dung Hiến pháp sửa đổi mau chóng triển khai + Khoản Điều 61 nêu lên quan điểm, phát triển giáo dục theo vùng miền Do điều kiện lịch sử, bảy vùng miền nước ta chưa phát triển đồng đều, có nơi nhiều thuận lợi, có nơi nhiều khó khăn Đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước ta làm cho tất vùng miền phát triển Các vùng Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ nói riêng ngành giáo dục nói chung hoan nghênh đường lối ưu tiên vùng khó khăn Chúng tơi mong rằng, năm tới, nước ta nước công nghiệp, đại, văn minh Các trường học vùng phát triển quan tâm vùng thuận lợi Làm trường lớp vùng hết cảnh tranh, tre nứa lá, kiên cố hóa theo chương trình Chính phủ đề từ năm 2004 Các em học sinh khó khăn cung cấp sách giáo khoa; thầy cô giáo công tác vùng tạo thêm điều kiện để thật an tâm cống hiến Trong khoản Điều 61 nêu bật quan điểm Đảng Nhà nước trẻ em khuyết tật trẻ em nghèo khó Để thực hiệu công xã hội, trước hết Đảng Nhà nước nên có sách cụ thể để thực khoản Điều 61 Giúp em khuyết tật nghèo khó học hành, đến hết PTCS có nghề bảo đảm sống => Ba khoản cụ thể Điều 61, lần khẳng định triển vọng tốt đẹp giáo dục nước nhà tồn Đảng, tồn dân với nịng cốt đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục, sức thực hiện, biến điều Hiến pháp sửa đổi giáo dục thành sách cơng việc cụ thể, để giúp cho hệ trẻ có đầy đủ lực tiếp nối truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực sứ mệnh vẻ vang bảo vệ xây dựng đất nước giàu mạnh cường thịnh II.Trình bày nhận định thực trạng giáo dục Việt Nam 1.Ưu điểm Trong thời gian qua giáo dục Việt Nam có chuyển biến tích cực:   - Hệ thống giáo dục quốc dân hoàn thiện với cấp, bậc học, trình độ đào tạo, loại hình phương thức giáo dục Quy mô giáo dục tăng nhanh, bậc đại học đào tạo nghề - Công xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tăng hội tiếp cận giáo dục trẻ em gái, người dân tộc thiểu số em gia đình nghèo, đối tượng bị thiệt thòi xã hội giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển - Các loại hình nhà trường ngày đa dạng hóa, thu hút nhiều người học trường công lập giữ vai trò nòng cốt phổ cập giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, quy mơ giáo dục ngồi cơng lập phát triển - Quy mô hệ thống giáo dục năm học 2008-2009: + Học sinh: Số trẻ em nhà trẻ mẫu giáo: 3.305.391 Tiểu học: 6.745.016 Trung học sở: 5.515.123 Trung học phổ thông: 2.951.889 Giáo dục thường xuyên: 418.319 Trung cấp chuyên nghiệp: 625.770 Cao đẳng: 476.721 Đại học: 1.242.778 (đạt tỉ lệ 195/1 vạn dân) + Giáo viên: Mầm non: 183.443 Tiểu học: 345.505 (Tỷ lệ 1,3 giáo viên/lớp) Trung học sở: 313.536 (Tỷ lệ 2,06 giáo viên/lớp) Trung học phổ thông: 138.737 (Tỷ lệ 2,08 giáo viên/lớp) Trung cấp chuyên nghiệp: 16.214 Cao đẳng: 20.183 Đại học: 41.007 + Trường học: Mầm non: 12.190 Tiểu học: 15.051 Phổ thông sở: 674 Trung học sở: 9.902 Trung học: 295 Trung học phổ thông: 2.192 Trung cấp chuyên nghiệp: 273 Cao đẳng: 223 Đại học: 146 + Tính đến tháng 9/2009, có 48/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi (đạt 76,1%) 56/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn cập giáo dục THCS (đạt 88,9%) - Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh (Tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo năm học 2008-2009 91.986 tỉ đồng) Việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục thơng qua chủ trương xã hội hố đạt hiệu Các nguồn lực đầu tư cho giáo dục ngày kiểm soát tăng dần hiệu sử dụng - Việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, chương trình giáo trình dạy nghề đại học tích cực thực hiện, phương pháp dạy học dần bước cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng, có đóng góp quan trọng cho nghiệp giáo dục Có kết hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn nỗ lực khơng ngừng tồn Ðảng, tồn dân ta, đóng góp to lớn đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Những thành tựu nói khẳng định vai trị quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước 20 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế.   2.Nhược điểm Bên cạnh mặt tốt vần tồn số mặt chưa tốt: Giáo dục đào tạo chưa thật quốc sách hàng đầu Mặc dù tăng đầu tư tài hiệu sử dụng chưa cao công tác tổ chức, cán bộ, chế độ, sách chậm đổi Chất lượng giáo dục thấp so với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập, không đồng vùng, miền quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng Việc thẩm định cho phép thành lập trường cao đẳng, đại học chưa thật chặt chẽ, dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, trường ngồi cơng lập trường địa phương Hệ thống giáo dục thiếu đồng bộ, chưa liên thông cấp học, ngành học trình độ đào tạo cân đối cấu đào tạo theo vùng, miền, cấu trình độ ngành nghề đào tạo Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên chưa đáp ứng mong muốn gia đình địi hỏi phát triển đất nước Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chưa trọng phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên áp lực thi cử nặng Cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều yếu kém, chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp đổi đất nước Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hoàn chỉnh Việc chia cắt nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo với ngành khác làm cho công tác quản lý nhà nước hệ thống giáo dục chồng chéo, phân tán, thiếu thống Những hạn chế nêu thiếu đạo chặt chẽ, thường xuyên cấp quản lý, chậm cụ thể hóa quan điểm Ðảng thành chế, sách Nhà nước thiếu sách đồng bộ, hợp lý tầm vĩ mô Tư giáo dục chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế Những tác động mặt trái chế thị trường khó khăn đất nước ảnh hưởng nhiều đến nghiệp phát triển giáo dục Tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc học thi cử Chậm đổi chế, sách tài giáo dục để động viên hợp lý nguồn lực xã hội phát triển giáo dục sử dụng nguồn lực cho giáo dục hiệu cao Phướng hướng - Thay đổi phương thức giảng dạy - Chú trọng việc thực hành, giảm lí thuyết lớp học (áp dụng vào thực tiễn) - Đánh giá kết học tập dựa lực, trình học tập, kết kiểm tra kiến thức lí thuyết lẫn thực hành - Đổi sở vật chất, trang bị sở vật chất, công nghệ, thiệt bị điện tử đến vùng sâu vùng xa Kết luận Về sách giáo dục: Hiến pháp quy định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý; Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề (Điều 61) Mặc dù Nhà nước có sách tích cực đầu tư cho giáo dục, thể quy đinh Hiến pháp, đạo luật Nhà nước, thực tế việc thực sách cịn nhiều bất cập, hạn chế Do cần có quan tâm việc cơng tác thực chủ trương nhà nước để sách giáo dục thực vào thực tế, đến với đời sống người dân HẾT

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w