Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
KHOA LUẬT Bộ môn Luật Hiến pháp Luật Hành ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Viện nghiên cứu lp phỏp K YU HI THO NÂNG CAO CHấT LƯợNG HOạT ĐộNG GIáM SáT CủA QUốC HộI, CáC CƠ QUAN CủA QUốC HộI ĐốI VớI VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT DO CáC CƠ QUAN NHà NƯớC TRUNG ƯƠNG BAN HµNH (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, ngày 22-23 tháng 11 năm 2021 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Hội thảo 1: Hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành vấn đề lý luận thực tiễn (Ngày 22 tháng 11 năm 2021) CHỦ TRÌ TS Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Khoa Luật, ĐHQGHN 07:30 – 08:00 Đăng ký đại biểu 08:00 – 08:10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 08:10 – 08:20 Phát biểu khai mạc Hội thảo PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, Chủ nhiệm Khoa Luật ĐHQGHN TS Trần Văn Thuân, Trưởng Ban quản lý khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp 08:20 – 08:35 Tham luận 1: Giám sát Quốc hội văn pháp luật: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (PGS.TS Bùi Xuân Đức, Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQVN, Nguyên Viện trưởng Viện NCKH Mặt Trận, Khoa Luật Trường ĐH Đại Nam) 08:35 – 08:50 Tham luận 2: Chức giám sát Quốc hội Việt Nam – Sự tương đồng khác biết với nước khác (GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Khoa Luật ĐHQGHN) 08:50 - 09:05 Tham luận 3: Những gợi mở nhằm nâng cao chất lượng giám sát Quốc hội VBQPPL quan nhà nước trung ương ban hành (TS Nguyễn Đình Quyền, ngun Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp) 09:05 – 09:20 Tham luận 4: Giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật: Từ giám sát tối cao Quốc hội đến tài phán hiến pháp Hội đồng Hiến pháp bối cảnh Việt Nam (PGS.TS Đặng Minh Tuấn, Khoa Luật ĐHQGHN) 09:20 – 09:50 Thảo luận 09:50 – 10:00 Giải lao 10:00 – 10:15 Tham luận 5: Giám sát Quốc hội văn lập quy ủy quyền (TS Bùi Tiến Đạt, Khoa Luật ĐHQGHN) 10:15 – 10:30 Tham luận 6: Giám sát văn chứa đựng quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (Từ thực tiễn Nghị số 21/MQ Chính phủ) (TS.Thái Thị Tuyết Dung, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) 10:30 – 10:45 Tham luận 7: Kiểm sốt quyền lực thơng qua xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền Trung ương ban hành (TS Cao Vũ Minh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) 10:45 – 11:00 Tham luận 8: Tiêu chí đánh giá hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương (ThS Nguyễn Anh Đức, Khoa Luật ĐHQGHN) 11:00 - 11:30 Thảo luận 11:30 - 11:45 Tổng kết Hội thảo Hội thảo Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành (Ngày 23 tháng 11 năm 2021) CHỦ TRÌ TS Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp PGS.TS Đặng Minh Tuấn, Khoa Luật, ĐHQGHN 07:30 – 08:00 Đăng ký đại biểu 08:00 – 08:10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 08:10 – 08:25 Tham luận 1: Yêu cầu đặt hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội VBQPPL Trung ương (PGS.TS Trương Thị Hồng Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Cải cách Tư pháp, Ban Nội Chính TW) 08:25 – 08:40 Tham luận 2: Một số thách thức giám sát Quốc hội văn Chính phủ Bộ (TS Lã Khánh Tùng, Khoa Luật ĐHQGHN) 08:40 – 08:55 Tham luận 3: Pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội VBQPPL quan nhà nước Trung ương – Hạn chế nguyên nhân (TS Đoàn Thị Tố Uyên, Đại học Luật Hà Nội) 08:55 – 09:10 Tham luận 4: Một số ý kiến trao đổi hoạt động giám sát Quốc hội VBQPPL quan nhà nước Trung ương ban hành (ThS Đặng Đình Luyến, nguyên PCN Ủy ban pháp luật Quốc hội) 09:10 – 09:25 Tham luận 5: Kết thi hành pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội VBQPPL quan nhà nước Trung ương (ThS Đậu Công Hiệp, Đại học Luật Hà Nội) 09:25 – 09:55 Thảo luận 09:55 – 10:05 Giải lao 10:05 – 10:20 Tham luận 6: Thi hành pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội VBQPPL quan nhà nước Trung ương – hạn chế nguyên nhân (TS Trần Nho Thìn, Khoa Luật ĐHQGHN) 10:20 – 10:35 Tham luận 7: Quy trình thực hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội VBQPPL Trung ương – thực trạng kiến nghị (ThS Nguyễn Quang Dũng, Phó Vụ trưởng, Ban Nội Trung ương.) 10:35 – 10:50 Tham luận 8: Giám sát VBQPPL Chính phủ bối cảnh đổi hoạt động giám sát Quốc hội (TS Hoàng Thị Ngân, Giảng viên Khoa Luật ĐHQGHN, Nguyên Vụ Trưởng Vụ Tổ chức hành nhà nước Cơng vụ, VPCP) 10:50 – 11:05 Tham luận 9: Hệ thống quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội VBQPPL quan nhà nước Trung ương ban hành (TS Trần Văn Thuân, Trưởng Ban quản lý khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp) 11:05 - 11:55 Thảo luận DANH MỤC BÀI VIẾT Hội thảo 1: Hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành: Những vấn đề lý luận thực tiễn STT Tên Tác giả Trang Giám sát Quốc hội văn PGS TS Bùi Xuân Đức, pháp luật: Một số vấn đề lý luận Khoa Luật Trường ĐH Đại Nam) 11 thực tiễn Giám sát Quốc hội, quan Quốc hội văn quy phạm PGS.TS Đặng Minh Tuấn, pháp luật quan nhà nước Khoa Luật - ĐHQGHN trung ương: vấn đề đặt phương hướng đổi Quá trình hình thành, phát triển chế định giám sát Quốc hội, quan Quốc hội văn QPPL thuộc thẩm quyền ban hành quan nhà nước trung ương Chức giám sát Quốc hội Việt Nam – Sự tương đồng khác biết với nước khác Giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật: Từ giám sát tối cao Quốc hội đến tài phán hiến pháp Hội đồng hiến pháp bối cảnh Việt Nam Giám sát Quốc hội văn lập quy ủy quyền Kiểm sốt quyền lực thơng qua xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền Trung ương ban hành Tiêu chí đánh giá hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương 29 TS Mai Thị Mai - ThS Nguyễn Quang Huy, Đại học Luật Hà Nội 36 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Khoa Luật - ĐHQGHN 49 PGS.TS Đặng Minh Tuấn, hoa Luật - ĐHQGHN 58 TS Bùi Tiến Đạt, Khoa Luật – ĐHQGHN 70 TS Cao Vũ Minh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 80 ThS Nguyễn Anh Đức, Khoa Luật - ĐHQGHN Vai trò ombudsman hoạt động giám sát văn quy phạm TS Thái Thị Thu Trang, pháp luật số nước giới Đại học Luật Hà Nội giá trị tham khảo cho Việt Nam 98 109 Hội thảo 2: Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành STT Tên Tác giả Trang Yêu cầu đặt hoạt động PGS.TS Trương Thị Hồng Hà, giám sát Quốc hội, quan Phó Vụ Trưởng, Vụ Cải cách Tư Quốc hội VBQPPL pháp, Ban Nội Chính TW Trung ương 120 Một số thách thức giám sát TS Lã Khánh Tùng, Quốc hội văn Chính Khoa Luật - ĐHQGHN phủ Bộ 127 Pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội TS Đào Thị Tố Uyên, VBQPPL Đại học Luật Hà Nội quan nhà nước Trung ương – Hạn chế nguyên nhân 134 Kết thi hành pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan ThS Đậu Công Hiệp, Quốc hội VBQPPL Đại học Luật Hà Nội quan nhà nước Trung ương 142 Thi hành pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, quan TS Trần Nho Thìn, Quốc hội VBQPPL Khoa Luật - ĐHQGHN quan nhà nước Trung ương – hạn chế nguyên nhân 149 Quy trình thực hoạt động giám sát Quốc hội, quan ThS Nguyễn Quang Dũng, Quốc hội VBQPPL Trung Ban Nội Trung ương ương – thực trạng kiến nghị 163 Giám sát VBQPPL Chính phủ TS Hoàng Thị Ngân, bối cảnh đổi hoạt động Khoa Luật ĐHQGHN giám sát Quốc hội 173 HỘI THẢO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TỄN 10 đoạn với Một quy trình hữu hiệu phải quy trình khoa học, hợp lý công đoạn, bước Cả quy trình vận hành thơng suốt công đoạn nhịp liên kết với nhau, lại phải rõ thành phẩm bước Đặc điểm hoạt động giám sát văn quy phám pháp luật Quốc hội nước ta việc giám sát thường theo chương trình, kế hoạch trở thành nhiệm vụ cụ thể Quốc hội Quốc hội định chương trình giám sát năm, UBTVQH, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội vào Chương trình giám sát Quốc hội năm để xây dựng triển khai Kế hoạch, Chương trình giám sát theo chức năng, nhiệm vụ giao Đây điểm khác với hoạt động Quốc hội nước, giám sát văn thường không coi hoạt động đặc thù Quốc hội, chức thường giao cho Tòa án xem xét đưa phán tính hợp lệ hay khơng hợp lệ so với quy định hệ thống pháp luật quốc gia Về quy trình giám sát tối cao Quốc hội Điều 14 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội sau: (1) Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; xem xét nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị UBTVQH Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật UBTVQH, nghị liên tịch UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước (2) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội có quyền gửi đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội đến UBTVQH để trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp pháp lệnh, nghị UBTVQH, nghị liên tịch UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Chính 164 phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội có quyền gửi đề nghị đến Chủ tịch nước để trình Quốc hội xem xét, định (3) Ủy ban pháp luật có trách nhiệm thẩm tra đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp; Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp thẩm tra đề nghị văn có dấu hiệu trái luật, nghị Quốc hội thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách (4) Quốc hội xem xét, thảo luận văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Cuối cùng, Quốc hội nghị việc xem xét văn quy phạm pháp luật Về quy trình giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội Hình thức giám sát chủ yếu UBTVQH xem xét văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH theo Điều 25 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND sau: (1) UBTVQH xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm tốn nhà nước; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH thuộc trường hợp sau đây: - Khi phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH; - Theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội; - Theo đề nghị Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận (2) Ủy ban pháp luật có trách nhiệm thẩm tra đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp thẩm tra đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách 165 (3) UBTVQH ban hành nghị xác định văn quy phạm pháp luật trái không trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH; trường hợp văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội định đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật trình Quốc hội định việc bãi bỏ phần tồn văn kỳ họp gần nhất; trường hợp văn trái pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ phần tồn văn Căn vào kết giám sát, UBTVQH có thẩm quyền sau (Điều 35 Luật Hoạt động giám sát): (1) Đình việc thi hành phần tồn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định việc bãi bỏ phần toàn văn kỳ họp gần (2) Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Về quy trình giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Điều 40 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thường xun theo dõi, đơn đốc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách Khi nhận văn quy phạm pháp luật quan hữu quan quy định điểm c khoản Điều Luật gửi đến, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung văn Trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với 166 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội báo cáo Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội tổ chức phiên họp để xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH Trường hợp văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội kiến nghị quan, cá nhân ban hành văn sửa đổi, bổ sung bãi bỏ phần toàn văn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị, quan, cá nhân phải xem xét, thực thông báo cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội biết Quá thời hạn mà quan, cá nhân ban hành văn không thực kiến nghị thực không đáp ứng với yêu cầu Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội kiến nghị UBTVQH, Thủ tướng Chính phủ đình thi hành, bãi bỏ phần tồn văn theo thẩm quyền Kết giám sát văn quy phạm pháp luật phải báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Trường hợp cần thiết, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thơng qua hình thức khác xem xét báo cáo, giám sát chuyên đề, chất vấn, giải trình mà phát văn quy phạm có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, nghị UBTVQH xử lý theo quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật nêu Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND Như vậy, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định trình tự, thủ tục đầy đủ để giám sát văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương, xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH, tạo điều kiện thuận lợi cho Quốc hội, quan Quốc hội thực giám sát Quy trình có tương thích cao với thẩm quyền, trách nhiệm phạm vi, phân tầng giám sát chủ thể Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; thể gắn kết chặt chẽ khâu giám sát chủ thể để bảo đảm chủ thể thực chức có điều kiện bảo đảm để thực chức giám sát; không để khoảng trống pháp lý việc giám sát văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương Quốc hội giám sát tối cao văn quy phạm pháp luật, tập trung xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị ban hành, có vai trị lớn 167 UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc giúp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao UBTVQH vừa tự theo đề nghị quan thực việc giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền mình, vừa giúp Quốc hội tổ chức thực quyền giám sát tối cao theo phân cơng Quốc hội, vừa đạo, điều hịa hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; đồng thời UBTVQH đối tượng chịu giám sát tối cao Quốc hội có phân định rõ ràng, chặt chẽ tư cách UBTVQH chủ thể giám sát đối tượng giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội thực giám sát văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách, cách trực tiếp, cụ thể, thường xun, liên tục, theo dõi, đơn đốc quan Nhà nước Trung ương việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách, nghiên cứu, xem xét nội dung văn đó…; đồng thời, giúp Quốc hội, UBTVQH thực quyền giám sát theo phân công Quốc hội, UBTVQH Trong quy trình cho thấy vai trị, tham gia Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật xuyên suốt, gắn chặt với giám sát Quốc hội, UBTVQH Điều phù hợp với tổ chức máy Quốc hội, với yêu cầu thực tiễn xu hướng phát huy ngày cao vai trò, hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Quy trình Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát trình bày, giải trình vấn đề liên quan, phải thực yêu cầu, kiến nghị giám sát… Những năm gần đây, Hội đồng dân tộc, Ủy ban trọng việc ban hành kế hoạch, chương trình giám sát văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách Nhất số Ủy ban186 dành thời gian cho hoạt động này, trọng giám sát việc ban hành văn hướng dẫn thi hành luật Ủy ban chủ trì thẩm tra Một số Ủy ban ban hành kế hoạch riêng giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật để tiến hành cụ thể nội dung này187 Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Quốc phòng An ninh, Ủy ban Tư pháp, Ủy ban vấn đề Xã hội 187 Như: Ủy ban Quốc phòng va An ninh giám sát “Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Dân quân tự vệ Pháp lệnh lực lượng dự bị động viên”; Ủy ban Đối ngoại giám sát “Văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thuộc lĩnh vực đối ngoại từ năm 2016 đến tháng năm 2017”; Ban Công tác đại biểu giám sát “Việc ban hành Nghị hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”; Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường giám sát “Việc ban hành văn quy phạm pháp luật thực sách pháp luật bảo vệ môi trường”… 186 168 Một số vấn đề đặt quy trình Quốc hội, quan Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương kiến nghị 2.1 Đối với giám sát Quốc hội Thực tế cho thấy hoạt động giám sát Quốc hội kỳ họp văn quy phạm pháp luật hạn chế, từ năm 2015 đến nay, Quốc hội chưa lần thực quy trình xem xét kỳ họp văn quy phạm pháp luật cụ thể có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo Điều 14 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND Các quan, tổ chức có nhiệm vụ, thẩm quyền đề nghị Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội chưa lần gửi đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để trình Quốc hội xem xét; chưa lần Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội gửi đề nghị đến Chủ tịch nước để trình Quốc hội xem xét, định pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị liên tịch UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Do đó, đề xuất quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật Quốc hội phải quy định rõ Chương trình giám sát Quốc hội hàng năm có nội dung Quốc hội xem xét báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội kiến nghị giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương việc xem xét thực vào Kỳ họp cuối năm Quốc hội, nhằm coi hoạt động bắt buộc, thường xuyên năm, để nâng cao hiệu giám sát văn quy phạm pháp luật Quốc hội, qua đánh giá cách khách quan, tồn diện cơng tác năm, đồng thời thấy hạn chế công tác xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, UBTVQH để có biện pháp khắc phục - Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật quy trình phiên họp xem xét đề nghị quan, cá nhân có thẩm quyền cần phải có thời gian, cần phải có thủ tục phiên xét xử, vậy, phiên họp tồn thể - hình thức hoạt động Quốc hội nhiều không đáp ứng yêu cầu Vì giám sát văn quy phạm pháp luật địi hỏi nhiều thời gian, tính chất phức tạp, thơng tin 169 tiết, cụ thể thời gian Phiên họp Quốc hội không nhiều, khó có điều kiện sâu, xem xét văn Nhằm nâng cao trách nhiệm quan việc xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm giảm thiểu áp lực UBTVQH Chủ tịch nước cân nhắc thêm quy định quy trình riêng việc Quốc hội xem xét đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật nghị Quốc hội UBTVQH, Chủ tịch nước trình Có thể nghiên cứu quy trình theo hướng quy định chủ thể có quyền đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội gửi đề nghị trực tiếp Quốc hội quy định Quốc hội giao cho Ủy ban có tính chất lâm thời để xem xét đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội để báo cáo Quốc hội, bảo đảm khách quan, không lệ thuộc vào việc UBTVQH, Chủ tịch nước sau nhận đề nghị văn trình, báo cáo Quốc hội xem xét đề nghị văn nào, không phụ thuộc vào thẩm tra Ủy ban Quốc hội 2.2 Đối với giám sát UBTVQH - Thực tiễn cho thấy, UBTVQH khó tự thực giám sát, tổ chức giúp Quốc hội giám sát khơng có tham gia, trợ giúp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội UBTVQH thường tập trung vào nhiệm vụ ban hành Chương trình cơng tác hoạt động giám sát, có nội dung giám sát văn quy phạm pháp luật; đạo, điều hòa hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách Do đó, đề xuất bổ sung quy định Quy trình giám sát UBTVQH việc UBTVQH phải xem xét, thảo luận công tác giám sát văn quy phạm pháp luật phiên họp cuối năm, làm sở để trình Quốc hội xem xét báo cáo UBTVQH nêu phần 2.3 Đối với giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Quy trình giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội cịn mang tính quy định chung, số bước chưa thật cụ thể, nên số Ủy ban Quốc hội ban hành Hướng dẫn tổ chức việc giám sát văn quy phạm pháp luật để bảo đảm tính chi tiết, cụ thể, dễ áp dụng thực tiễn hoạt động quan mình, bảo đảm hiệu giám sát188 Do đó, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND nên cụ thể, chặt chẽ bước giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội như: Thu thập văn để làm giám sát, thu thập văn liên quan đến văn định xem xét để so sánh, đánh giá; xử lý văn để xác định nội dung vi phạm văn với yêu cầu 188 Ủy ban Pháp luật ban hành Hướng dẫn số 3102/HD-UBPL14 việc tổ chức thực công tác giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Ủy ban Pháp luật phụ trách 170 phải bám sát nội dung tồn văn bản, phân tích quy định văn bản, đối chiếu, so sánh với văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh, xác định vi phạm văn đó; phân loại xác định mức độ vi phạm (như vi phạm thẩm quyền ban hành văn bản, vi phạm hình thức văn bản, đặc biệt tập trung xác định vi phạm nội dung văn có quy định, nội dung cụ thể trái với hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh); đánh giá mức độ vi phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng hay nghiêm trọng; từ đưa hình thức kiến nghị xử lý phù hợp đề nghị Quốc hội, UBTVQH xử lý văn theo thẩm quyền yêu cầu quan ban hành văn vi phạm xử lý theo quy định… Cần bổ sung quy định để xử lý việc phát văn quy định chi tiết ban hành chậm thiếu Luật sau: “Qua giám sát văn bản, phát nội dung cần xem xét, giám sát chuyên sâu, Thường trực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội báo cáo, đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội định tổ chức phiên giải trình thực giám sát chuyên đề nội dung cụ thể Trường hợp phát quan, người có thẩm quyền chậm ban hành văn quy định chi tiết để thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xử lý thực sau: - Thường trực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có văn đơn đốc quan, người có thẩm quyền ban hành văn quy định chi tiết luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẩn trương hoàn thành việc ban hành văn để bảo đảm luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức thi hành đầy đủ thực tế - Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm xem xét kiến nghị quan, người có thẩm quyền tiến hành biện pháp cần thiết để xử lý hậu pháp lý phát sinh việc chậm ban hành văn quy phạm pháp luật gây (ví dụ có cần thiết phải tạm ngưng hay chưa áp dụng quy định luật, pháp lệnh, nghị có liên quan hay khơng…) Trường hợp gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời khắc phục hậu xử lý vi phạm theo quy định pháp luật (nếu có).” - Quy định pháp luật thực đến nội dung giám sát (kiến nghị giám sát)189, vấn đề quan trọng sau giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét số quan chịu giám sát chưa thực nghiêm túc yêu cầu quan giám sát; có nhiều kiến nghị qua giám sát chưa thực tập 189 Quy định Điều 20 Điều 33 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 171 trung xem xét, giải thấu đáo; hạn chế phần ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu chung hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật Do đó, đề xuất nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND theo hướng, quy định cụ thể biện pháp để theo dõi, kiểm tra việc tiếp thu, giải kiến nghị sau giám sát; quy định rõ trách nhiệm trị chế tài trách nhiệm trị đối tượng giám sát cá nhân khách, lãnh đạo, cán tham mưu, soạn thảo, thẩm định quan ban hành văn để xảy hậu pháp lý, có chế tài việc thực nghị quyết, kiến nghị sau giám sát Hồn thiện quy trình giám sát văn quy phám pháp luật góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát, phát huy vai trò Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, chế để xem xét, kiểm tra tính đắn việc ban hành văn quy phạm pháp luật, thực Hiến pháp, pháp luật quan nhà nước Trung ương chịu giám sát Quốc hội, phương tiện kiểm soát lạm dụng quyền lực nhà nước chủ thể pháp luật trao cho nhiệm vụ, quyền hạn định hoạt động quản lý đất nước 172 GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TS Hoàng Thị Ngân Khoa Luật – ĐHQGHN Giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ- đổi thể chế Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 có thay đổi quan niệm “giám sát” Theo đó, giám sát khơng hoạt động theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát mà bao gồm việc xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý (Điều 2) Tại bổ sung quy định chủ thể có thẩm quyền trình Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; chủ thể có quyền kiến nghị, đề nghị văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (Điều 14) Một nội dung giám sát tối cao Quốc hội thực xem xét văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, bao gồm văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Luật năm 2015 bỏ quy định chương trình giám sát hàng quý, quy định chương trình giám sát năm (Điều 12) Đáng lưu ý bổ sung số loại hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội như: giám sát việc giải kiến nghị cử tri quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; tổng hợp báo cáo kết giải kiến nghị cử tri quan có thẩm quyền trình Quốc hội; giám sát tổ chức Đoàn giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; xem xét kiến nghị giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội trường hợp quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát không thực kết luận, kiến nghị giám sát chủ thể tương ứng nói trên; quyền thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật không thực đầy đủ nhiệm vụ giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (các Điều 31đến 34) Luật 2015 bổ sung quy định hoạt động giám sát chuyên đề Ủy ban thường vụ Quốc hội, việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề với quyền hạn: Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát báo cáo văn bản, 173 cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát, giải trình vấn đề mà Đoàn giám sát quan tâm; Xem xét báo cáo quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, trưng cầu giám định, mời chuyên gia tư vấn, thu thập thông tin, tiếp xúc, trao đổi với người có liên quan vấn đề mà Đoàn giám sát xét thấy cần thiết (Điều 27) Tương tự, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội định thành lập Đoàn giám sát chuyên đề theo đề nghị Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội (Điều 41) Phiên giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội luật hoá với tham gia bắt buộc thành viên Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước tham gia với tư cách khách mời chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu tác động sách (Điều 43) Giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ giám sát hoạt động Chính phủ Ban hành văn QPPL nội dung hoạt động quan nhà nước nói chung Chính phủ, nói riêng Vì vậy, giám sát văn QPPL thực q trình xem xét tình hình hoạt động Chính phủ Hoạt động giám sát Quốc hội chương trình hố nội dung Chương trình hoạt động giám sát tối cao Quốc hội xây dựng cho kỳ họp Quốc hội, thường tập trung vào: xem xét báo cáo Chính phủ đánh giá bổ sung kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm trước liền kề; tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngân sách nhà nước tháng đầu năm; báo cáo toán ngân sách nhà nước; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp Quốc hội báo cáo khác quan hữu quan theo quy định pháp luật; chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội; xem xét báo cáo giám sát chuyên đề; xem xét báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thực kiến nghị giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội (nếu có)190 Có thể thấy rằng, giám sát tối cao hoạt động Chính phủ với mục tiêu trọng tâm đánh giá tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội đặt yêu cầu song hành với giám sát văn QPPL lĩnh vực hoạt động biện pháp để thực hoá thẩm quyền luật định Tương tự với giám sát chuyên đề áp dụng ngày thường xuyên năm gần 190 Xem: Nghị số 76/2019/QH14 Chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2020 174 Thực tiễn cho thấy, giám sát văn QPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gắn với tình mảng hoạt động quan hành pháp sau: - Giám sát hoạt động quy định chi tiết văn lập pháp (hoạt động ban hành văn theo uỷ quyền lập pháp) Đối với vấn đề này, phạm vi giám sát khơng giới hạn hình thức, nội dung nghị định mà thời hạn ban hành, kỷ cương công tác xây dựng pháp luật Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định: Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thường xun theo dõi, đơn đốc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách (Điều 40) Quy định xuất phát từ thực tiễn nên xem xét thêm góc độ phân cơng, kiểm sốt quyền lực - Giám sát văn quy định biện pháp tổ chức thi hành pháp luật: Quy định biện pháp pháp lý để triển khai sách yêu cầu đặt nhiều lĩnh vực quản lý, điều hành phân cấp, thực chế thí điểm, áp dụng biện pháp cấp bách tình đột xuất, bất thường Là quan tổ chức thi hành pháp luật, Chính phủ cần làm rõ quy trình, cách thực thực hiện, biện pháp tác động để thực hoá vấn đề mang tính định hướng, nguyên tắc luật, nghị Quốc hội Ví dụ Nghị kế hoạch cấu lại kinh tế cho giai đoạn, cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, công tác thi hành án bao quát tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Giám sát văn trái pháp luật: tiến hành có thơng tin, phản ánh dấu hiệu trái pháp luật nghị định, định (hay văn có chứa QPPL) Giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ - đổi từ yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Nghị số 161/2021/QH14 Quốc hội công tác nhiệm kỳ 20162021 Quốc hội, Chủ tịch nước, quan Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm toán Nhà nước đặt nhiệm vụ tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Phương hướng đổi tăng cường giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, giám sát hoạt động quan máy nhà 175 nước, vấn đề lớn, quan trọng xúc xã hội, việc thực kết luận, kiến nghị sau giám sát; đẩy mạnh hoạt động chất vấn phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, hoạt động giải trình Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Việc đổi công tác giám sát Quốc hội dù theo hướng ln dựa tảng mối quan hệ lập pháp hành pháp thực thi quyền lực nhà nước Về nội dung, giám sát tối cao gắn với kết thực thẩm quyền hiến định luật định Chính phủ, bảo đảm tuân thủ pháp luật phạm vi, nội dung, phương thức Hoạt động giám sát khẳng định trọng tâm thứ hai cơng tác Quốc hội khóa đặt trước yêu cầu: Phải lựa chọn trúng vấn đề quan trọng đất nước, vấn đề thực tiễn đặt ra, có liên quan tới quốc kế, dân sinh Tinh thần giám sát có trọng tâm, trọng điểm; làm đến nơi, đến chốn, truy đến việc; xác định trách nhiệm giải trình tập thể, cá nhân; nêu kiến nghị xác đáng; đồng thời phải coi trọng giám sát thực kiến nghị giám sát Một cách khác, tăng cường khâu “hậu giám sát” hoạt động giám sát Quốc hội khóa XV kỳ vọng tạo bước chuyển biến đột phá thực chức quan trọng Quốc hội Với dự định cải tiến mạnh mẽ công tác giám sát tối cao, song nội dung giám sát Chính phủ năm 2021 tiếp tục xác định đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước tháng đầu năm giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước tháng cuối năm 2021; toán ngân sách nhà nước năm 2019 (Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV) đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2021; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2022 (Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV)191 Như vậy, đổi giám sát Quốc hội nghiêng việc trọng cách thức, phương pháp tiến hành nghiêm minh, thuyết phục kết luận giám sát Về chủ thể giám sát, hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội cụ thể hoá Quy chế riêng Bên cạnh việc nâng cao lực giám sát cho cá nhân đại biểu, nhiều ý kiến kỳ vọng vào Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội chủ thể có điều kiện chuyên 191 Nghị số 105/2020/QH14 ngày 09 tháng năm 2020 Quốc hội Chương trình giám sát Quốc hội năm 2021 176 môn, tổ chức Thực tế cho thấy, ý kiến Hội đồng Dân tộc, Ủy ban sở vững để Quốc hội thảo luận định nhiều nội dung thuộc thẩm quyền Quốc hội đưa vào chương trình kỳ họp Phiên giải trình hình thức phục vụ hoạt động lập pháp, giám sát nên sử dụng cách hiệu Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Trong kỳ giám sát năm 2021, Ủy ban Pháp luật giám sát 96 văn quy phạm pháp luật, bao gồm 43 Nghị định Chính phủ, 06 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 47 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ192 Vai trò Uỷ ban pháp luật nên làm rõ xu hướng đổi công tác giám sát Quốc hội Về nghị định “nợ”: Báo cáo tổng kết Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 nêu lên số tồn tại, hạn chế nhiệm kỳ qua, là: Tình trạng xin điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa khắc phục triệt để, việc xin bổ sung dự án luật, nghị cịn nhiều; nhiều dự án có chương trình chưa chuẩn bị kịp, phải xin lùi thời gian trình rút dự án khỏi Chương trình Việc chuẩn bị số hồ sơ dự án, dự thảo văn pháp luật trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức thi hành pháp luật chậm; chưa khắc phục triệt để việc chậm ban hành, nợ đọng văn quy định chi tiết Về việc nợ đọng văn bản, Thường trực Ủy ban Pháp luật có ý kiến cho rằng, báo cáo Chính phủ giai đoạn 2016 - 2020 có số nội dung nêu lại nhiều lần mà khơng giải trình, qua tạo sở đánh giá, tìm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết Đồng thời, số lượng văn quy định chi tiết chưa ban hành lớn, 32 văn nợ chưa ban hành, chiếm đến 31% số văn cần quy định chi tiết, đó, có 6/32 văn quy định chi tiết luật quan trọng chậm ban hành năm; số văn quy định chi tiết Thường trực Ủy ban Pháp luật phát có dấu hiệu trái luật Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị, cần báo cáo, phân tích, đánh giá rõ tình trạng Liên quan đến tình trạng chậm ban hành văn quy định chi tiết, bên cạnh nội dung trách nhiệm Chính phủ, kết luận giám sát nên ý ý kiến đề nghị đánh giá cụ thể nguyên nhân “vẫn có trường hợp nội dung giao quy định chi tiết vấn đề mới, khó, phức tạp; nội dung sách chưa rõ thiếu định hướng cụ thể sách phải chờ kết thực thí điểm sách, dẫn đến kéo dài thời gian soạn thảo, ban hành văn quy định chi tiết” nêu Báo cáo Chính phủ 192 https://quochoi.vn/uybanphapluat/giamsat/Pages/giam-sat.aspx?ItemID=329 177 Về nghị định quy định biện pháp quản lý nhà nước: Bên cạnh nghị định quy định biện pháp tổ chức thi hành pháp luật, gần đây, để tạo ứng phó linh hoạt, kịp thời điều hành quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ ban hành văn có số nội dung khác với quy định luật để đáp ứng yêu cầu phịng, chống dịch COVID-19 với mục đích ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nhân dân, tạo thuận lợi cho phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Những văn có biện pháp có tác động đến quyền, nghĩa vụ cơng dân nên cần có giám sát đặc biệt kịp thời Về lực giám sát: Thời gian qua, sau nhận định hiệu công tác giám sát Quốc hội (kiêm nhiệm, hạn chế số lượng đại biểu chuyên trách, kỹ giám sát, đại biểu chưa chủ động đề xuất nội dung giám sát tự giám sát vấn đề quan tâm, việc theo dõi, đơn đốc kiến nghị giám sát chưa thực liệt, thường xuyên), ý kiến thường tiếp tục đề cập yêu cầu tăng cường chất lượng giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội Quốc hội khóa XIV tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách theo mục tiêu đề lên 30%; giảm hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác quan hành pháp xuống 15% Đề án tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội nên ý chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội để tự tiến hành giám sát Về phương thức, nên tăng cường trao đổi, thảo luận, tranh luận trực tiếp nội dung văn bản, làm rõ vấn đề giám sát góc độ, khơng xem xét báo cáo quan chịu giám sát Sự thuyết phục chuyên môn kết luận giám sát văn phần tăng lên Uỷ ban, chủ thể giám sát sử dụng thông tin từ quan kiểm toán, chuyên gia pháp lý lĩnh vực hoạt động./ TS Hoàng Thị Ngân 178 ... Quốc hội văn pháp luật cịn có nhiều ý kiến khác đối tượng, phạm vi mức độ quy? ??n Có ý kiến dựa quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cho rằng, Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật giám. .. ương) - Quốc hội có quy? ??n đình chỉ, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật thuộc đối tượng giám sát Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định: Quốc hội giám sát tối cao văn quy phạm pháp luật Chủ... thể, Hiến pháp pháp luật quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát văn quy phạm pháp luật Chính