1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm soát quyền lực nhà nước thời kỳ phong kiến ở Việt Nam - Giá trị và bài học kinh nghiệm

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Thời Kỳ Phong Kiến Ở Việt Nam - Giá Trị Và Bài Học Kinh Nghiệm
Tác giả Hà Anh Dũng
Người hướng dẫn TS. Bùi Xuân Phái
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

Từ các phương pháp cách thức ma các nhả nước thời kỳ phong kiến đã sử dụng để duy trì kiểm soát quyền lực, cing nhìn nhận va đánh giá những thành công cho tới những thất bại qua đó rút r

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ ANH DŨNG

KIEM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC

THOI KỲ PHONG KIÊN Ở VIỆT NAM - GIÁ TRI

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ ANH DŨNG

KIEM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Lý luận va lịch sử nhà nước vả pháp luật

Mã số: 8380106

'Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Phái

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Đôi với Luân văn này, Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên.

cửu khoa học của cá nhân Tôi dưới sw giúp đỡ tân tỉnh từ Giảng viên

thưởng dan lả TS Bui Xuân Phái Các nội dung,

nghiên cứu trong Luân văn là trung thực, đã được ban thân tác giả tim

kiểm, thu thập từ nhiễu nguôn khác nhau và đã được xử lí một cách

liệu phục vu cho

nghiêm túc cùng với việc trích dẫn nguồn tai liệu tham khão một cach

đẩy đủ, rổ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ kết qua của Luận văn cũng,

như trước Nhà trường, trước Hội đẳng chấm luận văn trong trường hop

phat hiện gian lận/

HàNồi ngày — tháng - năm2023

Tác giã luận văn.

HÀ ANH DUNG

Trang 4

Khai niệm và ý nghĩa của kiểm soát quyển lực nhà nước thời kỳ

phong kiến ở Việt Nam 8

121 Kháiniệm của kiểm soát quyền lục nhà nước thời kỳ phong kiến

12.2 Ý nghĩa của kiểm soát quyền lục nhà nước thời kỳ phong kiến 10

13 _- Đối trong, chủ thé, nội dung, phương thức kiểm soát quyền lực nhà

ước thời kỳ phong kiến ở Việt Nam 1L

TONG KET CHƯƠNG1

CHƯƠNG 2: NHUNG GIÁ TRI VÀ BÀI HOC KINH NGHIỆM TRONGKIEM SOÁT QUYEN LỰC THỜI KỲ PHONG KIEN Ở VIỆT NAM 43

21 Véco'sé chinh trị đạo đức,pháp lý, 43

Trang 5

211 Cơ sở tr trởng Phật giáo trong chính sách cai trị thời kỳ phong kiến

24 VỀNộidung kiểm soát 41

TONG KET CHƯƠNG 2 63 CHUONG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP AP DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIEM VE KIỂM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG LICH

SỬ DÂN TỘC NHẰM TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY „64 3⁄1 Quan điểm áp dung bài học kinh nghiệm của lich sử dân tộc nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Trang 6

LỜIMỞ BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Lịch sử không chỉ la một chuỗi sự kiên đã xảy ra trong quá khử, macon 1a kho tảng của kién thức va võ cùng giá trị đổi với con người Qua lich

sử, chúng ta không chi được hiểu thêm những câu chuyện vả biển có đã định

hình thé giới, ma còn học được những bài học sâu sắc từ những trải nghiêm.

của thé hệ trước Hiểu biết vé qua khứ giúp chúng ta xây dựng một tắm nhìntổng thể, từ đó học hỏi và tránh lặp lại những sai lắm đã xảy ra trước đó Choniên việc nghiên cứu về kiểm soát quyền lực nha nước trong lịch sử Việt Namnhằm tìm hiểu về cách quyền lực được kiểm soát va duy tri qua các tnéu đại

thông qua các cơ chế giảm sát khác nhau Từ các phương pháp cách thức ma

các nhả nước thời kỳ phong kiến đã sử dụng để duy trì kiểm soát quyền lực,

cing nhìn nhận va đánh giá những thành công cho tới những thất bại qua đó

rút ra những bai học giá trị kinh nghiệm có thể áp dụng vao thời điểm hiện tai

để giúp xây dưng một xẽ hội công bằng hơn, nơi quyền lực được chia sẽ công

bằng và bao vệ quyển dân chủ Ngoài ra trong bai luên này còn phân anh sự quan tâm của cộng đẳng nghiên cứu vé lich sử vả văn hóa Việt Nam trong

công việc bao tổn va khai phá những sản phẩm lịch sử độc đáo, nên tăng quan

trọng của quốc gia.

Để tài kiểm soát quyền lực nha nước thời kì phong kiến Việt Namkhông chi có ý nghĩa lich sử ma còn có ý nghĩa đối với sự hiểu biết về hiện tại

‘va tương lai của đất nước Nó có thể trở thảnh một nguồn tư liệu thực tiễn quýgiá để áp dụng cũng như đóng góp cho việc phát triển học thuật Do vậy, tôichọn nghiên cứu “Kiém soáf quyên lực nhà mước thời l phong kiến ở

Viet Nam - Giá trị và bài hoc kảnh nghiệm” làm đê tài nghiên cứu của luận văn thạc sf

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu dé tài:

Các nghiên cứu trong để tải thường tập trung vào việc xác định va phân.

tích các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyển lực của nhà nước, như hệthống chính trị, xã hội, từ tưởng vả kinh tế trong thời kỳ phong kiến Tử lịch

sử phong kiến của Việt Nam, các nha nghiên cứu đã cổ gắng rút ra những baihọc kinh nghiệm có thể áp dụng vào hiện tại va tương lại Điều nay bao gồmviệc xem xét những that bại và thành công trong việc kiểm soát quyền lực nhanước va cách những bai học này có thể giúp hình thảnh và duy ti hệ thống

chính trị hiện đại của Việt Nam

Về sách tham khảo: “Tổ chức và kiểm soát quyền lực nha nước” củaPGS.TS Thai Vinh Thang, Nhà xuất ban tư pháp, 2011; “Kiểm soát quyền lựcnhà nước, GS-TS Nguyễn Đăng Dung, Nha xuất bản chính trị quốc gia su thất

— 2017; “Kiểm soát quyền lực nha nước — Một số van dé lý luận ở Việt Nam.hiện nay” của TS Trinh Thị Xuyên, Nha suất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,

Về các bài viết: Tư tường đê cao pháp luật trong các triểu đại phong

kiến Việt Nem,TS Phan Thi Lan Hương va TS Pham Thị Duyên Thảo, én

phẩm Nghiên cứu lập pháp sô 8(360)- tháng 4/2018, Kiểm soát vả hạn chế

quyển lực nha nước thời Lê Thánh Tông - những giá trí hiện đại, TS Pham Thị Duyên Thảo, Tap chí Nghiên cứu Lap pháp số 12(292)/kÿ 2, tháng

6/2015; Kiểm soat quyền lực nha nước tử kinh nghiệm thời Nguyễn và gợi ý

cho nước ta hiện nay, Trương Vĩnh Khang ~ Cao Việt Thăng, Tạp chí Khoa

hoc Kiểm sat số 05(61)/20/

Trang 8

‘Va nhiêu website trong nước co những van để liên quan tới nội dung

của Luận văn.

3 Mục đích, đối trợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu.

Muc dich nghiên cửu: Trong nghiên cứu này, mục đích chính là tim

hiểu chi tiết va phân tích rõ những cơ chế kiểm soát quyển lực đã được thực

hiện va áp dụng như thé nào trong thời kỳ phong kiến Việt Nam Từ đó rút ra

các bai học giá trị trong qua trình thực hiện kiểm soát quyền lực trong thời kỳ

phong kiến Tir đó đánh giá với bối cảnh hiện tai, đưa ra những biển pháp áp dụng những bai học kinh nghiệm giá trị vào sã hội hiện nay.

Đổi tượng nghiên cửu: Không chỉ tao gốm tắt cả các phương thứckiểm soát quyền lực được sử dung trong chính quyền phong liền ở Việt Nam

mà còn gồm các yếu tổ ảnh hưởng, cơ sỡ để thực hiện các biện pháp kiểm

soát quyên lực phong kiến Việt Nam.

Pham vi nghiên cia: Đề tài là về giai đoạn phong kiến Việt Nam, tuy.nhiên để tập trung va giới hạn pham vi nghiên cứu một cách hợp lý thì luân.văn sé tập trung chủ yếu tới giai đoạn nha Hậu Lê va nha Nguyễn khi đây lả

‘hai giai đoạn nổi bật rõ nét về van dé kiểm soát quyển lực trong giai đoạn

phong kiến.

‘Voi dé tai nay, hy vọng có thể cung cấp một cái nhìn chỉ tiết và chuyên.sâu về cách mà quyển lực đã được kiểm soát va duy tr trong thời kỹ phongkiến của Việt Nam, tử đó rút ra các bải học quý báu có thể áp dụng vào hiện

tai và tương lai của đất nước

4 Các phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như phương pháp nghiên cứu sử học vả các phương,

pháp nghiên cứu liên ngành như phương pháp phân tích, phương pháp tổng

hợp, phương pháp so sánh vv

Trang 9

Do lĩnh vực nghiên cứu của dé tải lá lý luận vẻ lịch sử nhả nước va pháp luật nên phương pháp nghiên cửu liên ngành khoa học xã hội va phương, pháp sử học được đặc biệt chủ trọng, Phương pháp lich đại của khoa học lich

sử được sử dung để nghiên cứu các phương thức được áp dung trong các giaiđoạn cụ thể Phương pháp đồng đại của khoa học lịch sử được sử dụng đểnghiên cứu các gia trị các phương thức kiểm soát quyển lực được thực thi

trong từng giai đoạn lich sử.

Phuong pháp phân tích được sử dụng trong luận văn dé giãi quyết các

nhiệm vụ ma luận văn đặt ra Từ đó lâm rổ những giá tr bai học được rút ra từ

đó tao cơ sở cho những sw áp dụng cho sã hội hiện nay Ngoài ra do lịch sử sã hội phong kiến được các sử gia phong kiến ghi chép đưới dang biến niên sit nên các từ liêu lich sử đó cn phãi được phân tích, đánh giá một cách căn kế

“Phương pháp ting hop được sit dung dé xâu chuỗi các sự kiện lich sit được trình bay tần mạn ở các nguồn tư liệu, tà liệu khác nhau thánh một hệ

thông va tổng hợp những phân tích, đánh giá các tư liệu lịch sử cùng các kết

quả nghiền cứu của các nhả khoa học đi trước nhằm phát hiện ra được những

giá tr tích cực, mang tính lich sử và tinh đương đại của của cach thức kiểm

soát quyên lực thời kỳ phong kién.

“Phương pháp so sánh được luận văn sit dụng để so sánh sư áp dung cácphương thức kiểm soát quyền lực của các thời kỷ, những nét tương đồng hay

khác biết của từng thời kỳ.

Cuốt cùng, việc sây dựng một cái nhìn toàn diện và chuyên sâu về các

cách kiểm soát quyển lực nha nước trong thời kỳ phong kiến ở Việt Namkhông chỉ giúp hiểu rõ hơn về cơ cầu zã hội, cách thức vận hảnh kiểm soátquyển lực và chính trị của dat nước, ma còn sé cung cap cho những kiến thức

vả thông tin quý bau có gia trị tham khảo hoặc có khả năng kế thửa áp dung

trực tiếp cho hiện nay hoặc trong tương lai, để xây dựng một hệ thông kiểm

soát quyên lực hiệu qua hơn.

Trang 10

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học nghiên cửu nay là một cơ hội để làm sang tô và đào.sâu vio lịch sử và chính trị của Việt Nam trong thời kỹ phong kiến Bằng việctập trung vào xã hội chính trị thời kỳ phong kién, từ đó co thể hiểu rõ hơn vềcác yêu tổ và biển cổ quan trọng đã định hình quan lý quyển lực Nghiên cứu

nay cũng có tiém năng mỡ ra những lĩnh vực nghiên cứu mới và giúp phát

én kiến thức trong các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, chính trị, và văn hóa

của Việt Nem.

Về mặt ƒ ngiữa thực tiễn của đề tài này không kém phân quan trọng

Căn cử vào tinh hình sã hội phát triển ngày nay, nguy cơ tha hóa quyển lực

luôn có thể hiện diện Chính vì vậy việc hiểu rõ cách quyền lực đã được kiểm.soát trong qua khứ có thể giúp cãi thiện quản lý chính trị và sây dựng các

chính sách hiệu quả hơn trong hiện tại và tương lai Bai hoc từ qua khứ cũng

có thé áp dụng vào việc xây dựng, duy tri va tôn trong bão tôn di sẵn lịch sử

và văn hỏa Qua đó rút ngắn hơn thời gian trong việc hoàn thiện các cơ chế

kiểm soát quyền lực nha nước ngày nay

Tom lại, dé tai nảy không chỉ đóng góp vào sự nghiên cứu và hiểu biết

vẻ lịch sử Việt Nam mà còn sẽ mang lại những giá ti quý bau thông qua

những bai học kinh nghiệm sẽ gop phân phát triển và thực hiện việc kiểm soát

quyển lực trong zã hội hiện đại.

6 Bố cục (các chương) của luận van.

Kết cầu luận văn gồm có 3 chương

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN DE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC THỜI KỲ PHONG KIEN Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.TRONG KIEM SOÁT QUYỀN LỰC THỜI KỲ PHONG KIEN Ở VIỆT

NAM

Trang 11

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIEM VE KIỂM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG LICH

SỬ DÂN TỘC NHẰM TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE KIỂM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC THỜI KỲ PHONG KIEN Ở VIỆT NAM

11 Khái quát về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thời ky

phong kiến ở Việt Nam

Trong thời kỳ phong kiến ở Viết Nam, quyển lực nhà nước tập trung

vào triểu đình va tang lớp quý tộc Hệ thống quản lý chính trì trong thời kỳ

nay thường được xây dựng đưa trên mô hình phong kiến, trong đỏ Vua là

người có quyền lực tối cao và quyền lực được truyền đạt qua hệ thống quan

lại tại các cấp bậc khác nhau Trong đó:

Đua là người có quyền lực tôi cao trong triểu đính phong kiến, là

người thống trị đất nước, quyết định chính trị, quản lý lãnh thổ và thường

được coi là nguồn gốc của quyền lực Vua cũng có vai trò thân thánh trong vvan hóa và tôn giáo, được xem là người đại diên của nguyên tắc thiên mệnh.

I

hoảng gia va các quan lại tại cấp bậc khác nhau Quan lại là người thực hiện

quyển lực của Vua trong các lĩnh vực khác nhau như chính trị, quân sự, pháp

1 dinh và quan lại: Triều đính bao gồm các thành viên cia gia định.

uất, tài chính va 2 hội

Tầng lớp qu} tôc- Quyền lực của tầng lớp quý tộc (dai thân, phủ thân)cũng rất quan trọng trong hệ thống phong kiến Họ thường có quyền kiểmsoát lãnh thổ, thu thuế và thực hiện các chức vụ quan trọng tại địa phương

Tầng lớp quý tộc thường được xem la phan của địa chủ va được tôn vinh trong sã hội

Đối với hệ thống quản If và chức vụ: Hệ thông chức vụ và quan lychính trị trong triều đình phong kiến được tổ chức theo cấp bậc và mỗi quan

hệ hình thi Các vị trí chức vụ được xác định dựa trên tinh hình sã hội, vi thégia đình vả khả năng công hiển cho triều đính

Trang 13

Do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khácnhau nên sự xuất hiện của nhả nước phong, không giống nhau Xã hội

phong kiến có kết cầu phức tap, trong đó có hai giai cấp cơ ban là địa chủ

phong kiến vả nông dân, ngoài ra còn có các tang lớp khác như thơ thủ công,thị dan Giai cấp địa chủ phong kiến được phân chia thanh nhiều đẳng cấpkhác nhau phụ thuộc vào chức tước, phẩm ham, đất đai, tải sản Nông dân la

‘v6 phân đông đảo nhất trong xã hội phong kiến nhưng đồng thời cũng lả đổitương bi áp bức, bóc lôt năng né, do vay, đầu tranh giai cấp trong xã hồithường xuyên say ra Cho nên tùy vào từng giai đoạn cụ thể sẽ có những sựthay đôi phủ hợp với tinh hình thực tiễn

12 Khái niệm và ý nghĩa của kiểm soát quyền lực nhà nước thời ky

phong kiến ở Việt Nam

1.21 Khái niệm của kiểm soát quyền Inc nhà nước thời kỳ phong kiến.

Trong thời ky phong kiến, “quyén lực” va “nhả med" đã luôn song

thành cùng nhau Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn “guyén iực nhà nước thời iephong kién” cân phải lâm rõ nhiêu góc độ

Dau tiên theo Từ didn Tiếng Việt vé luật học ta có các định nghĩa

Quyền là "điểu mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được lưỡngđược lầm, được đôi lỗi Những điễu do địa vi hay chức vụ được làm“ Cóthể hiểu rằng đây chính 1a sự thừa nhận những việc được làm trong phạm vi

cho phép

Lực là “sức, sức mạnh” thé hiện khả năng của chủ thể

Tổng hop lai quyên lực là sức mạnh được thừa nhận của chủ thể nảy đốivới chủ thể khác, khiến chủ thể khác phải thực hiện ý chí của minh Quyển

lực đã hiện hữu từ khi con người được sinh ra, từ lúc chưa hình thảnh nhà

021) T độn Tag Me NEB Hing Đức Tin NgônngiÖợc, 815

‘Boing Phd 2021) Từ din Ming Milt NOD Hing Đức, Tiên Ngsn gt lọc tr 197

Trang 14

nước thì khí đó quyển lực hòa nhập cùng cộng đồng cho đến khi mã tất cảmọi người trong xã hội đều có quyền ngang nhau.

Về Nha nước được hiểu 1a tổ chức chính trị của xã hội, công cụ cơ bảncủa quyển lực chính t trong xã hôi có giai cấp Nha nước là một bô phan

quan trong của kiến trúc thương ting, khi mả nhả nước không chỉ phan ánh

ma con phục vụ những quan hệ sản xuất nhất định, những lợi ích của giai cấpchiếm địa vị thông trị vé kinh tế trong xã hội nhất định Ở đây đổi với Chế đôphong kiến thi đây là công cu để thực hiện bao vé lợi ích cơ bản, lâu dài của

nhà vua, giai cấp thống trị

Ket th giai cắp của nhà nước phong kiến nói clang quyền lực củanhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc dan áp và bóc lột người dânlao động Các quyển lợi của nông dân vẫn chưa được dé cao khi ho bi bóc lột

'Về kiểm soát được hiểu là sự kiểm tra, xem xét nhằm ngăn ngừa những,

sai pham về một vấn để trong phạm vi nhất định nào đó Đổi tương chiu sự

kiểm soát sẽ là tất cả các chủ thể liên quan tới van dé thực hiện kiểm soát

“X⁄ết theo ngiĩa rồng, kiểm soát quyển lực nha nước chính là việc thiết

kế tổ chức và thực thi quyên lực nha nước đúng mục đích, hiệu quả nhất Để

đạt được mục tiêu nay, việc tổ chức và thực hiện quyển lực nhà nước phải

tuên theo các nguyên tắc nhất đính và kiểm soát quyển lực nba nước cũngphải thống nhất trên cơ sỡ các nguyên tắc đó, chẳng hạn như các nguyên tắc:

Trang 15

Quyên lực thuộc vẻ nhân dân, nguyên tắc pháp quyển, nguyên tắc công khai

minh bach,

“Xét theo ngiãa hẹp kiểm soát quyển lực nha nước lả toàn bộ nhữngcách thức, quy trinh, quy định ma dựa vào đó nhà nước và xã hội có thể ngăn

chăn và loại bé những hành đông sai trai của nha nước, phát hiên và điều

chỉnh việc thực thi quyển lực dim bão mục đích và hiệu quả của quyển lực

dụng đúng mục dich va mang lai hiện quả cao từ đó én định zã hội

1.2.2 Ý nghĩa của kiểm soát quyền lực nhà nước thời ky phong kiến

Sự kiểm soát quyền lực trong thời ky phong kiến là một yếu tổ cực kycần thiết để đảm bão công bang, én định va phát triển xã hội Bởi rằng trong

giai đoạn lịch sử này, quyển lực thường tập trung vào một số các quý tộc, hoảng tộc, đặc biệt là nhà vua Quyền lực lớn vậy sẽ dem theo nhiễu rũ ro và

vấn dé đổi với xã hội Với quyền lực lớn trong tay các vấn dé lạm quyền,thiếu công khai mình bạch, chí công vô tư trong quản lý luôn là vấn đểthường trực Khi quyên lực không được kiểm soát, người nắm giữ quyên lực

sử dung để đạt được mục tiêu cá nhân ma không xem xét lợi ích của ngườidân, công đông Điều này dẫn đến những xung đột va bắt Gn trong xã hội, đặcbiệt là một xã hội phân hóa giai cấp như xã hội phong kiến Chính vi thé một

cơ chế kiểm soát quyên lực hợp lý sẽ là thứ cần thiết để trói quyên lực trongphạm vi kiểm soát Từ đó kiểm soát quyên lực giúp đảm bảo sự dn định x4

hội, ngăn ngửa các cuộc xung đốt, lạm quyển gây ra những tiêu cực trong sã hội

10

Trang 16

Tiếp đến việc kiểm soát quyền lực sẽ không chỉ giúp sã hôi dn định mangay cả nội bô bộ máy nhà nước én định Béi trong thời kỳ này việc độcquyền quyển lực là một van để diễn ra trong thời ky Phong kiến Việc cân một

cơ chế giám sát để quyền lực được thực hiện đúng với chức năng các cơ quan

déra

Cuối cùng, việc kiểm soát quyền lực giúp dim bao phát triển xã hội vakinh tế bên vững, Khi quyền lực không được kiểm soát, xã hội thường bi han.chế, kim kẹp Chính vì vậy, việc thiết lập các hệ thống kiểm soát quyển lựcnhư hệ thông phân chia quyển lực, phát triển luật pháp va phan nào đó khuyến.khích gia tri dân chủ là không thể thiếu trong việc đổi phó với những thách

thức zẽ hội va chính tr trong thời kỳ phong kiên.

13 Đối trong, chủ thể, nội dung, phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước thời ky phong kiến ở Việt Nam.

13.1 Đối trong kiểm soát.

Doi tượng của kiểm soát quyền lực nhà nước là tat cả các tổ chức, cảnhân nắm giữ va thực hiện quyền lực nhà nước Đổi với thời kỳ phong kiến ởViệt Nam, thì Nha vua va hệ thông quan lại chỉnh là những cá nhân, tổ chứcnắm giữ toàn quyển lực nha nước phong kiến Chính vì vay đây chính là đổitượng kiểm soát quyên lực nha nước thời kỷ phong kiển

Nhà vua được xem lả "thiên mệnh” và đặc biết lả thuyết "tôn quân

quyên" theo đó nha vua là biểu tương tối cao của quyển lực Cùng đó các mô

hình nha nước phong kiến đều tập trung quyển lực vao tay nhà vua, cho nên trong nha nước phong kiến quyển lực của nha vua vô cùng lớn, ngoài ra

quyển lực nha vua là sự chuyển giao “cha truyén con nối” một hình thức độcquyền quyền lực, chính vì vay ma nguy cơ chuyên quyên, lộng quyền cũng ratcao Cho nên đây là đối tượng dau tiên cẩn phải kiểm soát quyên lực trong

nhả nước phong kiến

"

Trang 17

Tiếp đến trong triéu đính, đưới Nha vua chính là các quan thần - những

người ở gan với nhà vua, chiu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực thi va duy

trì quyển lực của triéu đình Các quan lớn dém nhận vai trò quan trong trong

đưa ra quyết định chính tri và thiết lập chính sách, trong khi các quan nhé hơnthường giữ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và giảm sát dân chúng

Hé thông quan lại chính là nhưng người thực thí quyển lực trực tiếp của nhavua Để cho việc quyển lực có được thực hiện đúng hay bi lạm dung thì đốitượng tiếp theo cần phải kiểm soát quyền lực trong thời kỳ phong kiến chính

là hệ thông quan lại

Tom lại, nha vua và triều đính có quyên lực tối cao dẫn tới những thách

thức như sự tham những, xung đột nội bộ lạm quyên và sự không hai lòng của

nhân dan sẽ ảnh hưởng đến sự dn định của nên chính trị phong, cho nên daychính là đối tương kiểm soát quyên lực trong thời kỳ phong kiến

132 Chủ thể iém soát

Chủ thể kiểm soát quyền lực nha nước được hiểu là những cá nhân, tổchức bằng những biên pháp, cách thức khác nhau để có thể kiểm soát quyềnlực của nhà nước Béi với nhà nước thời kỳ phong kiến thì các chủ thể kiểm

đổi tượng chịu kiểm soát, vừa 1a một trong chủ thé quan trọng trong việc kiểm

soát quyền lực của nha nước,

Trang 18

Tiếp theo cũng 1a một chủ thé vửa là đối tương kiểm soát cũng đồng

thời là chi t ‘ém soát, đứng sau Nha vua, đó chính la các cơ quan trong hệthống quan lại, trong đó cụ thể các chủ t ‘ong hệ thông quan lai bao gồm

Câp trên ém soát: Trong bắt kỳ một bộ máy tổ chức, vai tro của cấptrên đối với cấp dưới luôn gin liên với kiểm tra, giám sat đảm bảo quyền lực

được thực hiện chính xác Từ đỏ đảm bảo những người thực thi quyển lực

không vượt qua phạm vi thẩm quyên của mình Đối với thời ky phong kién, cóthể kể tới việc giám sát quyền lực các cơ quan hanh chính nhà nước ở địaphương là giám sắt của cơ quan chính quyển cấp trên đổi với chính quyền cấp

dưới Hoạt động giám sát nảy do chính các viên quan phụ trách đơn vị hanh

chính địa phương cấp trên đảm nhiệm nhằm phát hiện các sai trải của thuộc haminh ở cùng cấp hoặc ở cấp dưới trực tiếp,

Co quan chuyên trách kiểm soát: Bộ máy nhà nước được thiết lập nhằm

giúp việc cho Nha vua cai tri đất nước Việc thiết lập các cơ quan giảm sát

chuyên trách kiểm soát đã giúp cho nhả vua kiểm soát quyển lực nhà nướcđược tốt hơn Đây cũng là một trong những chủ thé quan trọng trong côngcuộc kiểm soát quyển lực nha nước thời ky phong kiến

Quan khâm sai, thanh tra kiém soát: Đây là những cá nhân trực tiếpthực hiện các công việc nội chính Thực hiện việc kiểm tra, tiép nhân các vẫn

đề đổi với hệ thông quan lại phong kién bay giờ La một trong những chủ thểtrực tiếp tham gia công việc giám sát, thanh, kiểm tra hệ thông quan lại

Ngoài các cỉmhi thé trên còn có thé Rễ tới người dẫn ciing là một trongnhững chit thé thực liên công việc kiém soát Người dân trong thời kỳ phong

kiến có quyển phản ánh hoặc khiếu kiện trực tiép đến nhả vua thông qua những cơ quan có chức năng như Đô sát viên (Viên giám sát) và Đại lý tự (Toà

phá án) theo một trình tự thủ tuc tổ tung đặc biệt Người dân cũng có quyền

đưa đơn tổ cáo lên chính quyền cấp trên vẻ các hành vì sai trải của quan lại

13

Trang 19

tại dia phương, Nha nước phong kiến cho phép người dân được tổ cáo đến

tất kì cấp nào, kể cả đưa đơn trực tiếp đến Nha vua nhân dip vua đi tuần thú.hoặc thông qua việc đánh tring kêu oan tai tiểu đình Đặc biết tiếng trốngĐăng Văn kêu oan là một trong những thủ tục tổ tung đặc biệt mà các triểu đạiphong kién đã đặt ra tử các thời Lý, Tran Lê, Nguyễn Nhờ vậy, ma người dân

có thể tham gia trong việc thực hiện kiểm soát quyền lực nha nước thông qua

con đường kiện tụng

133 Nội dung kiểm soát

Nhằm dim bao cho quyển lực thực thi đúng mục đích, hiệu qua, kiểm

soát quyên lực nhà nước thời phong kién bao ham các nội dung sau:

‘Tiut nhất vẻ thẩm quyền thực của các cơ quan trong nha nước phong

kiến Với việc nhà vua là người đứng đâu nha nước, nễm trọn ven cả ba loại quyền lực, cho nên các cơ quan nha nước vả quan lại chi là bộ phén thửa hảnh

và giúp việc cho nha vua Bên canh đỏ, các bộ là cơ quan chấp hành, có quyền nhân danh nhà vua áp dụng luật lệ hoặc thi hành mệnh lệnh của nha

vua những bộ còn có chức năng tư van, dé xuất kế hoạch các bộ luật Từ đó

để tiện hơn cho việc quản ly tới các lĩnh vực của đời sống (trừ y tế) đều đãđược nha nước thiết lập cơ quan chuyên môn để quan lý Có thé nói các cơ

quan đã thực hiện chức năng quản lý tương đối toàn diện các linh vực của đời sống xã hội, trong đó có những bộ thực hiện việc quản lý da lĩnh vực.

Thứ hai về thủ tục có tỉnh cách giãn lược va không năng về giây tờ giảnlược giấy tờ trong điều kiện co thể là một yêu câu của nha nước Năm MinhMệnh thứ 14, nhà vua có chỉ dụ phê phán tinh trạng giây tờ, văn án quá nhiều

10 kế hi cho kế gian ta làm bay: “Gi

14

Trang 20

“ân duoc yên nghiệp "^ Chính vi vậy nhằm hạn chế tình trạng trên cần có cách.giải quyết một số công việc, dam bảo “đỡ piiễn phức gidy tà “^

Thứ ba, trong xử lý công việc chỉnh sự công việc phải được sử lý

nhanh chóng Cho nên nha nước đã đặt ra thời han giải quyết cho từng loại vuviệc Nhận thay tâm quan trong của vẫn dé nay cho nên Năm Minh Mệnh thứ:

14 (1833), nhà vua có chỉ đối với những việc “quam trong khẩn cấp to lén”,nha vua cho phép các bộ, viện, Nội các có thé “theo If mà làm phiếu ngiữ

trước, để Rhôi bị châm trổ"” Nêu là việc cân tra cứu.không cần phải xét duy

kỹ lưỡng thi thời han giải quyết la 3 ngày, néu là việc có nhiều vấn để hoặc bộ

thấy cần phải yêu cầu các bộ, tự khác tra cứu, thi thời han gia tăng thành 10

ngày Nếu việc không thể giải quyết được trong thai gian hạn định thì phảitrình Nhà vua để săn gia hạn chứ không được tư ý kéo dai công việc Chỉ du

của Thiệu Trị năm thứ 2 (1842) yêu câu phải soát xét lại việc chấp hành thời

han, néu thay không đúng han thi lập tức trích ra hạch téu® Quan lại dung tâm.kéo dai công việc, anh hưởng đến dân chúng thi có thé bị trừng phạt nghiên”.Chang hạn, pháp luật quy định trường hợp để chậm trễ giấy tờ việc quan đến

10 ngày trở lên thi nhe bị phat đánh 40 roi, năng cỏ thé bị phạt tới 80 trong,quan ở bộ, viện nếu biết tinh trạng châm trễ sai lam ma không bắt sửa chữa.ngay cũng bi phạt như kẻ chậm trễ Ngoài ra để giữ mới liên lạc thường

xuyên và nhanh chồng giữa trung wong với dia phương, nha nước thiết lập ty

‘buu chính “chuyén giữ công việc truyén đưa các việc cơ mật hoãn cấp" Nhànước đặt ra các sở trạm lam nơi trung chuyển công văn giấy tờ với các hình

thức như phu tram, thuyén trạm, ngựa tram, đồng thời nha nước quy đính rõ

Trang 21

thời gian chuyển phát công văn giấy tờ trong các tinh huồng như bình thường,khẩn vừa, tối khẩn

Thứ te chính là sự phân bd quan lại sau khi tuyển dung Việc phân bổđúng năng lực, đúng trình độ là võ cùng quan trong trong việc thực hiện kiếm.soát hệ thông quan lại Có thể dua vào kết quả khảo thí để sắp xếp quan lai,

dua vào kết qua đây sắp xếp dựa theo thành tích chon loc người ta, xen vào đó

là sự thường xuyên thanh kiểm tra để đảm bao không chi có tài ma còn dap

ứng vẫn để đạo đức Tuy nhiên khảo thí không phải con đường duy nhất, có

thể lam quan với con đường ứng cử và tiên cử Ngoài ra quan lại phải dapứng được hai tiêu chuẩn: “điển” và “tar” (đồng nghĩa với tư cách của ngườiquân tử theo quan niệm của Nho giáo) Hai tiêu chuẩn nay đã được cụ thể

‘hoa thành những yêu cau bat buộc đổi với người lam quan Đôi với “hién

Ja tiêu chuẩn về dao đức của người lam quan được thể hiện trên ba phương,

điện: trách nhiệm trước vua, trách nhiệm trước dân, trách nhiệm trong thực

thi công vụ Con “tar”, là việc người làm quan phải được biểu hiện ỡ khảnăng giúp vua cai trị đất nước, nói cách khác là biểu hiện ở năng lực của

người lâm quan Tir tiêu chuẩn nảy sẽ giúp zây dưng được một hệ thống quan lại ốt, góp phan xây dựng nha nước.

Cuỗi cùng là sự công khai, minh bạch trong hệ thông nhà nước Tir đó

hình thành không chi sự kiểm soát bên trong nổi bộ ma đã hình thành cả héthông kiểm soát ngoải với chính người dân đã tham gia để bảo vệ quyền lợi

của họ

13.4, Phương thức kiểm soát

Dé dim bảo sự thông nhất về quyền lực các triều đại phong kiến đã xâyđựng và vận hành các biện pháp cụ thể để thực hiện việc kiểm soát quyển lực

trong nha nước

16

Trang 22

13.4.1 Biện pháp nriưỡng:

Bat kỳ trong một giai đoạn nảo, thi nha nước đều cần có những hệ tư

tưởng của riêng minh Đổi với thời kỹ phong kiến thi Nho giáo chính là nên

tảng tư tưởng chính thông, Đặc biệt từ nhà Hậu Lê đã thúc đẩy Nho giao, biển

nó thành một triết lý chính trị hing đầu trong sã hội thời kỳ đó Khi nay nh

‘yua va quan lại của triéu đại Hậu Lê đã thúc đây việc học tập và tuân theo lýthuyết Nho giáo, đặc biết la lý thuyết vẻ lương thiên, dao đức và quy tắc zã

hội Từ đó mã hệ tư tưởng nay đã tác động một cach sâu rng từ giai cấp

thống tn cho tới giai cấp bi tn là người dan Từ do trong xã hội, mọi người

déu cần phải tuân theo những giáo lý đó va những giáo lý nảy đã định rổ vị trí, vai trò của từng tng lớp xã hội Chính với sức ảnh hưởng đỏ mã hệ tư

tưởng Nho giáo đã nhanh chóng trở thành hệ tư tưởng chính trong việc kiểm

soát quyền lực nha nước Tư tưởng về kiểm soát quyển lực trong bô máy nhà

nước được thể hiện thông qua các phương diện chính bao gồm: Nguồn gốccủa quyển lực, hạn chế quyên lực cia Nhà vua và quan lại và những phẩm.chat cân phai có của mỗi người trong xã hội

a Đỗi với nhà vua:

Đâu tiên trong nén quân chủ tập quyền theo mô hình Nho giáo, nhân vat trung tém là nha vua Nho giáo nêu ra thuyết “Thiên ménh và thuyết “Tôn

quân quyén” đễ xac định và bao vệ vị trí quyền lực của vua

"Với thuyết “Thiên mệnh", nhà vua là người nắm mệnh Trời, là con Trời

(Thiên tử), thay mặt Trời để cai tri muôn dân, đồng thời cũng là người đại điển.cho dân trước Thượng Đề Ngôi vua là thông nhất không thé phân chia Địa vi,chức năng của vua do Trời định sin: “Trời sinh dân réi lập ra vua để lam lợi

cho dân” (Kinh thu),

Tiếp đến tư tưởng “Tôn quên quyên” của Nho giáo được thể hiện qua

su tập trung quyển lực trong tô chức bô máy nha nước quân chủ như thời Lê

1

Trang 23

Sơ Theo đó, trong tổ chức bộ may nha nước vua la người cỏ quyi

cao, là chủ

lực tối

của quyển lực nha nước Ngoài ra vua còn nắm cả than quyền

Tuy nhiên về nguồn gốc quyển lực, Nho giáo cho rằng “6 trong vil trugilt ngôi cao hơn cả là Thượng dé” và “Thương dé là ông Pua ret cầu hạnhphúc cho người dân” Điều này có nghĩa là quyền lực bat nguồn không phải

từ một vị vua nảo mà đến từ Thượng để Như vậy, nha vua không phải lả nguôn gốc cia quyển lực, quyển lực cia nha vua không phải tự có ma được

Trời trao cho va vua được coi là đại biểu của Thương để ở trên đất, làm trung

gian giữa Thượng để và nhân dân Chính vi vây song hành cing quyển lực còn tổn tại ngiĩa vụ và trách nhiệm đối với với người dân Nha vua tuy mang

những quyền lực vô cùng lớn nhưng quyển lực đó không có ngiĩa là tuyệt đốihay bat diệt Điển nay thé hiện thông qua câu nói Manh Tử “Diên ví guý, xế

ắc thứ cht, quân vi khinh” (Ham ¥ chỉ muôn nói tân là quý hơn hết, sau mới

tới giang sơn xã tắc sau cùng mới tớ Vua), Từ đó, Nho giáo cho ring, người

cảm quyển hanh chính lúc nào cũng phải kính cổn, lo sửa minh cho ngaychính để ding người hiển mã làm việc nước, việc dân Khi ma nhà vua muôn

thực hiên được thiên mệnh, nha vua phải trong dân Nhà vua phải mang các

‘vn phận với người dân, coi ý dân như ý trời, do đó trong quá trình cai trị nha'vua cần tuân theo sẽ có những chuẩn mực nhất định Mặc dù nằm trong tayquyền lực nha nước nhưng nhà nước không chỉ thể hiên ý chi của mình, củagiai cấp thông tri ma còn phải tính đến ý chí vả nguyện vọng của nhân dân

" Nggấn iin (19581384 015

18

Trang 24

Ngoài ra nha vua cũng cẩn la một tam gương sáng để mọi người noi theo,chính đây cũng lả một cách thức tự kiểm soát quyền lực quan trọng của nha

vua

5

(Quan lại là bậc than tit, vé phẩm chất quan lại Nho giáo với quan niệm

với quan lại:

bể tôi phải giữ đạo trung với vua, khi bay giờ vua vả quan lại triểu đính đều phải tuân theo các quy tắc cư zử trong cuôc sông gọi là “tam cương git

thường” Tam cương là ba mối quan hệ rường cột trong xã hội: quân than,

phụ tử, phu phụ và ngũ thường lả năm tư chất của người quân tử trong xã hội

gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Theo đó mà người ta có câu: “Quản xứ thần tứ.thân bắt tie bất trung, phụ xử tử vòng, tứ bắt vong bắt liễu” nghĩa là Vua

‘bao thân chết, thân không chết la bat trung, cha bão con chết ma con không

chết là bất hiểu Tir đỏ các quan lại sẽ tận trung với Nhà vua, với triểu đính

cũng đó là phải dat những phẩm chat, năng lực theo “gf hưởng:

Tuy nhiên, Nho giáo lại không đồng tinh đổi với các quan viên "nem.

trung” ma ngược lại, quan niệm “trưng thdn la người biết chọn “Vua sáng'

đỗ thờ, biết làm cho Vua có tài đức °””, Đối với bin phan của thân tử, phải

có nghĩa vụ khuyên săn nhà vua để dẫn dắt lam điều thiên, khuyên rin không

được thi ngăn căn lâm điều ác Chính với từ tưởng nay đã sinh ra các vi quan lại có chức năng can gián nha vua (Gián nghi đại phu), một hình thức khác

trong việc kiểm soát quyên lực nhà vua

"Ngoài ra Nho giáo va Nho học được tôn sing đồng nghĩa với việc khoa

cử được dé cao như một phương thức tuyển bổ quan lại chủ yếu Điểu đó

cũng có ngiấa là đội ngũ trí thức có năng lực, xuất thân từ bình dân được gia

nhập quan trường phong kién Trong thời kỷ nay các kỳ thi, tuyển chon được

thực hiện nghiêm túc, cho nên các quan lại trong triển dinh là những người có

TM mắng Nor Trấn 010) Nace vip hip hết ấu Hạ Tổ ít vúc bot con

gw NEB lọc de gi BAN s36

19

Trang 25

phẩm hạnh, tai năng, không chịu khuất minh để làm điều bất chính, phinghĩa!” Nho giáo ham chứa ba yêu.

nước Địa vị đạt được phải chính đảng, địa vị phải tương xứng với tài đức,

danh nao phận ay (theo thuyết chính danh) Đẳng thời, quan điểm chỉnh danh.cũng sắc lập trật tu trên đưới theo danh phén rất nghiềm ngặt ở cả ba cấp đô

đối với mỗi ca nhân trong bộ may Nha

gia định, xã hồi và quốc gia Đây 1a mốt trong những biên pháp quan trọng

trong kiểm soát quyển lực thời phong kiến

13.4.2 Biệupháp kinh tế

+ Đỗi với nhà vua:

La một cá nhân không chỉ nắm về quyển lực mà còn nắm các quyết

định về kinh tế Nhà vua không chịu sư kiểm soát về van để kinh tế, ma đây là.một biện pháp ma nha vua sử dung dé có thé tác động, kiểm soát lên hệ thông

quan lại của mình.

5 Đối với quan lại:

Bat kỹ giai đoạn nào thì vẫn để kinh tế vẫn luôn ảnh hưỡng trực tiếptới đời sống của mỗi người, chính vi vậy thời kỹ phong kiến đã sử dụng cáctình phạt về kinh tế dé gây anh hưởng kiểm soát quyền lực, theo đó:

Thứ nhất là hình phạt tiền Trong Hoàng Việt luật lệ, hình phạt tiên áp

dụng đổi với mọi loại vi phạm pháp luật, trong đó có vi phạm chế độ công vu.

Hoang Việt luật lệ thời Nguyễn có cách thức áp đụng hình thức phạt tiền đổivới hành vi vi pham công vu dua trên lương bổng của quan lại Biéu 7 Hoang

"Việt luật lê quy định: “Phẩm quan văn, v6 lớn nh trong triều ngoài nội phạmcông tội bị xứ đánh 10 roi trừ 1 tháng lương BỊ đánh 20 roi, 30 roi, mỗi loạiTăng tiêm 1 tháng lương, bi đảnh 40 roi, 50 roi, mỗi loại tăng thêm 3 tháng

lương: bị xử đẳnh 60 trương thi trừ 1 năm lương, bi đảnh 70 trương thi ha 1 bậc lương, 60 trương ha 2 bậc lương, 90 trượng ha 3 bậc lương nhưng đều

“Neots Tiấn 2000) Babe ốc iin v Ta Pee No sbi) phong Mu Tp chi đân chi và Phép hắc

ad 12008, 49-53

Trang 26

cho giữ chức; bi đánh 100 trượng thì ha 4 bậc lương rôi điều at nơi khác “1®Trong giai đoạn tnéu Nguyễn các mức phạt đã được quy định con cao hơn sovới triểu Hậu Lệ cụ thể tại nha Hậu Lệ quy định mức phạt tối thiểu đưới 1

tháng lương, đối với mức phạt tối da la 8 tháng lương Còn trong tiểu

Nguyễn quy định mức phạt tối thiểu phãi từ 1 tháng lương vả mức phạt tdi đa

ghi nhận là 1 năm lương Số tiền phạt nay sẽ được dem sung công Các mức phạt sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống của quan lại nên cần phải thực hiện công việc nghiêm chỉnh, tránh sai phạm.

Thứ hai là bôi thường thiệt hai Trong thời kỳ phong kiến đã có mộttrảch nhiệm bé sung khi vi phạm chính là bôi thường thiệt hai Đốt với những

vĩ phạm của bản thân, các quan lại phải khắc phục hau quả bằng vat chất bằng

cách đóng phạt hoặc tịch thu tai sản ngoai ra vẫn phải chiu di kèm với các

hình phạt khác như ngũ hình và cách chức Hình phạt nay vừa có tác dụng rm

đe quan lại vi phạm vừa lâm giảu quốc khổ cho nha nước, đồng thời nêu cao {rach nhiệm cia quan lại đổi với nha nước và dân, khi ma không chỉ là nhân.

sai mã còn phải chịu trách nhiệm và bi đắp những lỗi sai minh gây ra

Thứ ba là cơ chỗ tiên dưỡng liêm Cơ ché dưỡng liêm là môi dưỡng sự

thanh liêm, trong sạch Theo đó tiễn dưỡng liém là một loại phụ cấp thêm

ngoài phân lương bông sử dung để nuôi dưỡng lòng liêm khiết của quan lạiĐời Ly Thánh Tông, triểu đình đã bắt đâu đặt ra “bổng đưỡng liêm” để cấp

cho các quan chức trồng coi việc hình pháp, xét xử, giam giữ nhằm nuôi dưỡng đức tính liêm khiết, trong sach của quan lại trong bộ máy tư pháp, ngăn chăn nạn héi lộ trong hoạt đông chấp pháp Tới Vua Lê Thánh Tông còn cấp thêm cho các quan "liêm lộc điển" (uông dưỡng liêm cho các quan), tức

Ja cấp ruộng đất để tự lam cho đủ ăn, khỏi lây tiên của dân Năm 1498, Vua

Lê Hiển Tông đã ban lệnh “cấp điền quý bồng liém khiết” cho quan lại liêm

Win Sĩ học 2000), Cổ hư Met New: Qude mẫu hòn hột và Boing Ti lát lộ NI Giáo ah, HÀ ĐC

Trang 27

chính như tiền thưởng thêm Dén tnéu Nguyễn có quy định một khoăn cấp.thêm ngoài lương bong để nuôi lòng liém khiết của quan lại, còn gọi la tién

dưỡng liêm Lúc đâu khoản tiễn này chỉ để dảnh cho quan lại đứng đầu cấp phủ, huyện như trí phủ, tn huyện Quy định này được ban hành vào năm Gia Long thứ 17 (1818) Sử nha Nguyé

xuân năm đó, Nha vua sai định bổng hằng năm va áo mùa xuân cho các quan

, bộ “Đại Nam thuee inc” chép rằng mia

văn võ và lệ dưỡng liêm cho trí phi, trí huyện Với cơ chế nay triểu đính

phong kiến nhằm để œo, khuyến khích quan lại liêm khiết, cũng như tạo đờisống ôn định, tốt hơn qua do để quan lại tránh được sự cám dỗ của tién bạc

tây ảnh hưởng tới các quyết định của bản thân.

13.4.3 Biện pháp chink trị

a Đối với nhà vua:

Các tập quán chính trị thời phong kién (cách thức xử sự truyền thống) cósức sông mãnh liệt, bởi nó có chỗ dua vững chắc từ quan điểm “ pháp tiên

vương" của Nho giáo Các triển đại phong kiến Viết Nam lây cách thức xử sự

của tiên vương bao gồm chính lệnh, luật pháp, tập quán cai tr làm khuôn mẫu

trong cách thức cai t của minh Do ảnh hưởng của các tập quán chính tri ma

mỗi tnéu đại Lê, Nguyễn chỉ ban hảnh một bộ luật tổng hợp Các chế định

trong các bộ luật đó dù có lạc hau hơn so với đời sống kinh tế x4 hội cũng

không được loại bö, các đời vua kế tiép chi có quyền bổ sung thêm để khắc

phục tình trang lạc hậu hơn của các điều khoăn Cách thức zử sự truyền thống

trong cai tị của các tiên vương làm cho các nha vua đương quyển không thé

‘hoan toàn cai trị theo ý chí của minh ma phải dựa vả khuôn mẫu để các nha

vua đời sau cai tri, tuy nhiên viền không được loại bỏ các quy định lạc hậu cũng làm kim kep sự phat triển của đất nước.

Cùng với đó việc Nha vua không được xem sử chép, Nha vua sẽ không

can thiệp được những gì Sử quan ghi chép, từ đó dẫn tới sự phán xét của lich

Trang 28

sử, của các ông vua đời sau vé những đóng góp, những han chế của các đời

vua trước là nguyên nhân khiển các vị vua đương thời phải cân nhắc thậntrọng trong việc đưa ra đường lồi cai tn

Tiếp đến là phương thức nghị đình lả một tập quán chính trị trong cáctriểu đại phong kiến Việt Nam, trước khi đưa ra các quyết sách quan trọng,nhà vua phải tham khảo ý kiến của Hội déng đình thân trong các phiên triểu

Tuy nhiền không phải lúc nào va việc gi trước khi quyết định nhả vua cũng phải thảo luân ban bạc trước với các quan chế Trong quả trình thực thi, quan

chức không thé tư ý quyết định việc quan trọng song bản thân các quan chức

có thể nêu ý kiến và cách thức giải quyết riêng của mình trong các bản tau

trình zin ý kiến của nha vua Căn cứ vào bản tau trình của các quan, nha vuađưa ra biện pháp vả hướng giải quyết việc một cách cụ thể Mặc dù ý kiến của.hội đồng đính than, của các quan chức trực tiếp quan lý và giãi quyết chỉ cógiá trì tư van song ý kiên của họ khiến nha vua khi quyết định chính sách, ban

‘hanh pháp luật không thé cực đoan

Đặc biết ý chí của nhả vua còn bị hạn chế bởi hoạt động can giản của

các ngôn quan (quan chức trong Ngự sử dai thời Lê), Đô sát viên thời Nguyễn

‘va các triểu than trung thực thẳng thắn Mục đích của hoạt động can giám làm

cho nhà vua nhân thức được các chính sich sai lẫm của minh va tim cách khắc phục.

5 Béivoi quan lại:

Kay dung các cơ quan chuyên môn

Theo đó triều đình đã thiết lập chế đô giám sét độc lập thông qua sw giám sắt của một viên quan hoặc các cơ quan giảm sát chuyên môn và không

có ngoại lê theo nguyên tắc “lớn nhỏ, trong ngoài cỉmg ràng buộc lẫn như”

Việc thiết lập các cơ quan giám sắt chuyên môn ở trung ương đã giúp cho nha vua giám sắt quyển lực thực thi được sát sao hơn Từ thời Lý - Trần đã đặt

Trang 29

"Ngự sử dai l cơ quan làm nhiệm vụ giám sắt các hoạt động của quan lại triểu

dinh do Ngự sử đại phù đứng đâu, sau này Ngư sử dai đã được triểu Hậu Lê

‘hoan thiện va tới triéu Nguyễn đã được goi là Đô sát viên, đứng dau Đô sát

viên là 4 viên trường quan.

Đối với Ngự sử dai chịu trách nhiệm cao nhất va trực tiếp trước Nha

vua, trong một số lĩnh vực chịu sự giám sát của Lục khoa, nhưng có quyền han

vả trách nhiệm rat lớn trong việc kiểm soát quyền lực nha nước, cu thể:

Thứ nhất là trực tiếp can gián Nhà vua Trong lệnh dụ khi lập Ngự sir

đải năm 1429, Lê Thai Tổ đã cho phép các ngôn quan được thẳng thắn can

gián vua Năm 1456, Lê Nhân Tông trong tờ chiếu rén dạy trăm quan làm tron

‘bén phận đã quy đính: “các quan ở Ngự sử dai thì nên giúp vua sửa điều lối,chữa điều lâm, trử bỏ điêu ác, biểu dương diéu thiện”1*, Theo chức trách được

giao, các ngôn quan được phép nói thẳng, khuyên can vẻ thái độ, tác phong,

‘hanh vi cư xử, cũng như thẳng than tau bảy, can ngăn trong tất cả các quyết

định hé trong của nhà vua Tuy nhiên, thực tế với tính chất tập quyền luôn la nguyên tắc tối thương và việc các gián quan thực hiện nhiệm vụ đến đầu lại plu thuộc rất lớn vao sự anh minh, sảng suốt của nha vua.

Thứ hai đản hdc các quan Đây là nhiệm vụ chính của Ngự sử đài Với

chức năng, thẩm quyển được giao, “các đại thân quan lại, tưởng hiệu quanchnte trong ngoài khong giữt phép, nhận hỗi 13, nhiễu hại lương đâm, thiên hephipháp “” và “các nha môn ở trong kinh cô những việc tham tang việc trái pháp cing tắt cả sự lơi hai vé việc công “° thì Ngự six đài đêu được phép dang so trựctiếp lên vua để hặc tội

© Quốc sit quản tiàu Nggẫn (1991) hân đọh Ft i thông giám cương mục (Rp 21 No, Gio dụ, Hà

Trang 30

‘Thur ba tham gia vảo việc tuyển bổ, khảo xét quan lại Nha vua từng cólệnh du riêng với Lục khoa và Ngư sử đải rằng “Tiến cit người hién tài, loại bố

és bắt hiếu, đó ià việc lớn của chính tri Bon các ngươi giữt giường mỗi của'triều đình, làm tai mắt của Thiên tứ tiễn người hay, bỏ kê đỡ là chute phân phảiJam”, Việc tìm kiếm người tai, đức vẹn toản Ja một nhiệm vụ quan trong, nên

‘tang của việc thực hiện kiểm soát quyền lực, bởi người có tai, có đức chính la

nguyên khí quốc gia.

"Thứ tự là chức năng thanh tra, giám sát va trực tiếp xét xử hinh án Quyển.

han của Ngự sử dai đổi với việc hình án thể hiện ở cả chức năng thanh tra, chấtvấn các cơ quan từ pháp (Bộ hình, Đại lý tự, ) Ở chức năng này va cả ở chức

năng trực tiếp xét xử các án, Ngự sử dai có pham vi giám sit rồng hơn so với Hình Khoa Cùng với Lục khoa và Ngự sử dai ở trung ương còn có Giám sát ngự

sử ở 13 đạo thừa tuyên (trực thuộc Ngự sử dai ở trung ương) và Hiến sắt sử ty các

"xứ Tắt cả tạo thành một hệ thống liên hoàn, chit chế và quy cũ.

Đối với Đô sat viện trong triểu Nguyễn vẫn có những nhiệm vụ trên

thêm vào đó thì có nguyên tắc hoạt đồng hoàn toàn độc lập Cơ quan này

không chịu sự giám sát của bat kỳ cơ quan nao khác, mỗi viên quan nay đều:

có quyển hoặc tâu lên Nha vua vả không cẩn sản ý kiến người đứng đầu Đôsát viên Từ đó Nhà vua sẽ kiểm soát va xử lý rất nhanh đối các van để gây

ảnh hưỡng tới quyền lực của mình, khi luân có một đội ngũ thường trực giám sat như vậy, Năm Minh Mạng thứ 8 (1827), đặt thêm các Cấp sự trung Luc khoa và Giám sát ngự sử tại các đạo Năm Minh Mạng thứ 13 (1832), Đô sát viên được chính thức thảnh lập ka một viên và trở thảnh một cơ quan giám sát

tối cao với đây đủ các quy chế kiểm sát các cơ quan hảnh chính trung ươngvới Lục khoa vả kiểm sát các cơ quan hành chính địa phương, với Giám sát

ngự sử các dao.

NO Liên inca thi Hi (1998) Bek esi ttn dc (Tp 3, Nhi Roach, BAN 458

Trang 31

Đối với Lục khoa, trong thời ky nha Lê đã được Vua Lê Thánh Tông.cho thảnh lập Luc tự và duy trì, hoàn thiên Luc khoa Lục khoa được đổi tên.

cho phù hợp với từng bộ, từng lĩnh vực ma lục Khoa giảm sát, bao gồm: Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Công khoa Chức năng giảm.

sát của lục khoa đối với Lục bộ được xác định cụ thể “Phát điền, thu tién làchức việc của Bộ Hộ mà giúp việc vào việc dé phải có khoa Hộ, bộ Lat huyễn

“ng không đừng nhân tài thì khoa Lại được quyền bác đổi, bộ Lễ để ngìủ chếmất trật tự thì khoa được quyền đàn hặc, khoa Hình được bàn về việc xử đoáncũa bộ Hình trái hay phat, khoa Công được kiểm vỗ việc lầm cũa bộ Công,chăm hay lười ”^® Các Khoa hoạt đông độc lập, không bi chỉ phối bởi Thượng

thư các bộ, Nêu các Bộ có sai phạm trong hoạt động, người đứng đâu các Khoa được phép bảo cáo trực tiép lên nhà vua Lục Tự chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhà vua, không thuộc Lục bộ, phụ trách những việc ma Luc bộ không,

quan lý hết Cac cơ quan chuyên trách tôn tai trong mối quan hệ vừa cộng tac,phối hợp với nhau thực hiền nhiệm vụ, lại vừa kiểm ch, giám sát lẫn nhau,

tạo nên một hệ thống giám sắt chéo, giám sát kép trong hoạt đồng thanh tra

nhả nước Các cơ quan đó chính là tai mất của Nha vua, giúp Nha vua kiểm

soát quyên lực của mình và giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nha nước.

Hoat đông cla cơ quan nảy đã góp phan làm lành mạnh hoá bộ máy chính

quyền các cấp.

“Bồ máp quấn tf

Ở trung ương loại bỏ các chức vụ nắm quá nhiều quyền lực Nhận thaynguy cơ sự thao túng quyển lực từ phía các đại thân thuộc hàng "Kat quốc".trong triéu Hậu Lê thì vua Lê Thanh Tông đã thực hiện một số biện pháp đểkiểm soát và hạn chế tac đông của họ đổi với quyển lực nha nước Các đạithân nảy van được giữ các chức vụ nhưng mang tính hình thức, chủ yếu la để

Mato vn hôn đẫn chế và hp ude Pte New, Nib Khoa lọc XÃ Đđi- Tiên Nghôn ci Hin Nm, Hà

"NẠI 2006 œ 120

Trang 32

hưởng phẩm cao bồng hậu ma không dam nhiệm hay can thiệp thực tế trong.'bộ máy nha nước Cùng đó nhằm để kiém soát quyên lực, thời ky Hậu Lê đãtiến hanh việc phân tan quyên lực thông qua các cải cách, tập trung hóa quyền

lực nhà nước ở địa phương và trung wong Năm 1471, Vua Lê Thanh Tông,

cho hiệu đỉnh Lê tnéu quan chế, xác định việc sắp xép quan chức la “a8 cholớn nhỗ cùng răng buộc nham, khinh trọng cìng Mềm chỗ nhau Uy quyềnkhông giả mà lẽ nước iat khó iay “1® Sau đỏ Lê Thánh Tông loại bỏ các vị tríbao gồm TẾ tướng, Tam tư, Đại hảnh khiển - đây 1a những vi tí nắm giữnhiễu quyền lực triéu đỉnh phong kiên (Té tướng có thể được giao diéu hảnh.toản bộ quan lại triểu đình, Đại hảnh khiển đứng đầu quan văn, ba chức Tam

tự là những quan lại cao cấp trong bô máy nha nước) Tiếp nói diéu này nha

Nguyễn cũng đã sây dựng mô hình chính quyển tập quyển chuyên ché với

việc nhà vua không chia sẽ quyển lực với bat cứ thể lực nào: lập ra tứ bat

(không lập Té tướng, không lap Hoang hậu, không lây Trang nguyên, không

phong vương trừ những người trong hoàng tộc), Việc xóa bö những chức vụ.

nấm quá nhiều quyển hanh nhằm kiểm soát vả han chế quyên lực của hệ

thống quan lại trong triéu đính va hoạt động của bộ máy nhà nước khi ma

người đứng dau nhà nước có khả năng trực tiếp diéu hành và kiểm soát tối

cao quyền lực nba nước, đồng thời hạn chế sự can thiệp của các tổng lớp trung gian Điều nay đã hạn chế những nguy cơ lạm quyển bối những vi trí có

sử tập trung quyền hành "đứng dưới một người và đứng trên trăm người” Từ

đó đảm bảo một chính quyển mà quyển lực tập trung trong tay vua vả hoàng tộc tuyết đổi

G địa phương xây dựng bộ máy chính quyển dia phương tinh gọn nhờ'

số lượng đơn vị hảnh chính vita phải, trong đó có sự phân loại đơn vị hảnh

chính để tổ chức bộ máy cũng như phân cấp ngân sách Sau cuộc cải cách của

Trang 33

‘Minh Mệnh, bộ máy chính quyền được tổ chức ở thanh 5 cấp la tỉnh, phủ,

‘huyén, tổng và x4 Tuy nhiên, cap phủ va tổng chỉ mang tính chất trung gian,trong đó cấp phủ không phải la một cấp chính quyển riêng biết, bộ máy chính

quyền phủ đồng thời laém quan mét huyện

Đồi với cấp tinh, sau cuộc cải cách của vua Minh Mệnh (1831 - 1832),

cả nước được chia thảnh 30 tinh và phủ Thừa Thiên (kinh 46, tương đương 1

tỉnh), 30 tỉnh nay được chia thảnh 78 phi, 291 huyện, châu”, Các tỉnh được

chia thành 3 loại, bao gồm 11 tinh lớn, 11 tinh vừa va 8 tỉnh nhỏ Bô may

quan lại ỡ cấp tỉnh gém có tổng đốc, tuần phủ, bô chính, an sát Tổng đốc

đứng đâu liên tinh, thường là 2 tĩnh, cả biết có trường hợp liên 3 tỉnh va

trường hợp riêng 1 tỉnh là Thanh Hoá, như vậy trên cả nước chỉ có 15 vị tổngđốc Theo quan chế thời Nguyễn, từ sau năm 1831, trong hang ngũ quan lai,tổng đốc có ham chánh nhị phẩm, xếp ngang hang thượng thư Lục bộ, tuân.pha có ham tong nhị phẩm, xép ngang tham tr Lục bộ Tổng đốc “vite ia viênquan cao nhất tại địa phương iai vừa có he cách nine một thành viên ciachính quyền trung ương được phải về cai trị tại địa phương “2Ì Dinh ting đốc.đóng tại tỉnh được coi 14 quan trong hơn, tổng đốc trực tiếp cai trị vả kiêm

uôn chức tuẫn phủ tỉnh đó, ở tỉnh nhõ trong liên tinh, chỉ đặt tuẫn phủ Đất

dưới quyên ca tri trực tiếp của tổng đốc hoặc tuần phủ có hai tí là Bồ chính

sử ti phụ trách việc định, điền, thuế khoá và An sắt sử tỉ trông coi việc hình

án Chức vụ bé chính sử tỉ chỉ đốt ở những tỉnh không có chức vụ tuần phủ, ở những tỉnh có chức

Bên ngạch v6, ở các tinh lớn đất một viên lãnh bình vả một viên phó lãnh.

‘inh, tinh vữa hoặc nhỏ đặt một viên lãnh bình hoặc một viên phó lãnh bin

phủ thi chức vụ bổ chính sứ do tuân phũ kiêm quản.

trông coi việc quân su trong tỉnh, những tỉnh có thủy quân còn đất thêm chức

* 6 dn tp 2 119-124

_Nngẫn Mnh Tường, Bổ may nhà ước quân chi Fe Nem, 288 406

Trang 34

lãnh bình thủy sử”, Nhu vậy, bộ máy quan lại ở các tinh có thé la: tổng doc,'tổ chính, án sát, lãnh binh, hoặc tuần phủ, an sát, phó lãnh binh Có thé thay

là tương đối tốt giãn

Đổi với cắp phủ, huyền, năm Minh Mênh thứ 8 (1827), nhà vua chia

các phủ, huyện thánh bổn loại là tôi yêu khuyết (rit nhiều việc), yếu khuyết(nhiều việc), trung khuyết (việc vừa) và giãn khuyết (ít việc)” Căn cử phân

loại phủ, huyện bên canh những tiêu chi tương tư ngày nay như diện tích, dân.

số, vị trí dia lí, thực trang tinh hình kinh tế 2 hội, an ninh trật tự lúc đó còn dua trên thực trang ý thức chính tn, ý thức pháp luật của nhân dân, thực

tế số lượng va tính chất công việc nơi công đường phải giải quyết,

Trên cơ sở các loại phủ, huyền mã xác định biên chế cu thể cho tingphủ, huyện “tig: chỗ nhiều việc, it việc số người đền không nhất định "2° Taytheo số huyện trong phũ mà có thé đặt trì phủ, đồng tri phủ, trí huyền, đồng tri

huyện, huyện thừa Số lại viên giúp việc trong các phủ, huyền cũng được quy

định tương ứng với từng loại phủ, huyện Sau nhiễu lẫn thay đôi theo hướng

thuyên giãm, đạo dụ năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) quy định, ở cắp phủ có một lai mục và từ 6 đến 8 thông lại, ở cắp huyện có 1 lại mục và tử 4 đến 6 thông lai tùy theo công việc.

Tổng là cấp trung gian giữa huyện va x4, tuy nhiên, quan lai hang ting

không có trụ sở riêng ma lêm việc tại nhà hoặc tại đỉnh trung của các zã trong

tổng, Có thể thây chức năng của Cai tổng là nhằm tăng cường sức mạnh cho

xã quan, đồng thời đôn déc, giám sát cấp zã trong việc thuế khoá, binh lương,

trật tự trị an.” Xã 1a cấp hành chính cuỗi cùng, nó vừa được xem là cấp

‘Hii din tập 5m 2

Bi din tập 3 m 127

1 BI đân p3 m 135

‘Bi đân tp 2 D1 100

Trang 35

chính quyển nha nước, vừa được xem lả hình thức tự quản của nhân dân Xã trưởng (lý trưởng) va các chức dich khác do nhân dân trong xã cử và trả lương (ho được gọi là dân quan).

Co chế tuyển dung quan lại

Tiếp đến cơ chế tuyển dung thời bấy giờ, chế độ tuyển dung, trong,

dụng nhân tài, để cao đạo đức người làm quan Người làm quan phải là người

quân tử: chính tâm, tu thân, té gia, trị quốc, bình thiên hạ, đạo lam quan cốt ở

hai điều "rên thi yên vua, dưới thủ yêu dân" Bên cạnh đó, người làm quan

phải là người có tải "dung nước lắp học làm đầu, cân trị lay nhân làm gốc "Người tai không chi dựa vào bang cấp, khoa cử, ma phải được kiểm nghiệm

‘bang thực tế, lây kết quả công việc dé đánh giá và sử dung tai năng Để chọn.nhân tải, nhà nước phong kiến Việt Nam đã áp dung nhiều hình thức tuyểndung như Nha vua dich thân di tìm người hiển tài về công tác để tn nước(tién cũ), bằng con đường tiến cử hoặc cẩu hiển, bằng con đường khoa cit -đây là hình thức phổ biển nhất

Đối với khoa cử những người đỗ đạt déu được trong dung theo khả

và làm quan trong triéu đình, néu thi đ với học vị thập hơn thi kam ở phủ, ở

huyện Như vậy, có thể nói chế đô tuyển dung quan chức thời nảy dua vào

‘bang cấp, phẩm chất chuyên môn của người được tuyển dụng Năng lực của

từng người sẽ quyết định vi tr của người đó trong bé máy nhà nước, chức vu tường ứng với tai năng

Đổi với tiên cử quy định, phảm la các quan lại có vị tri cao trong triềuđính, ai cũng phải cử một người có tai đức hoặc người có danh vọng để triểudinh bỗ dung, Điển nay được sách Đại Việt sử ky toàn thư ghi lại vào nămCảnh thông thứ nhất (1498): “Tiến cử người hién tài, loại bỗ kẽ bất tiểu, đó là

việc lớn của chính trì Cho nén, ding người tài Không lưỡng he bỗ Rẽ gian

30

Trang 36

hong ci chit Ké từ nay, các nha môn trong ngoài, nễu có ai liêm khiết,

có tài, trung thực đáng khen thưởng cất nhắc, cùng những kê tham lận bi di,

*hông làm nỗi việc, đều phải xét r6 sự te, lê tôn tâu lên Ai dám a đua theonam, hay vi thù riêng, trao đỗi it lót mà xếp đặt không Ging thi sẽ bị trị tôtnặng không tha '?5 Đặc tiệt đối với biện pháp tiên cử, có một cơ chế vô cùng.đặc biệt đó là người tiên cử phải lầy tước vị, phẩm ham của minh để đảm bảo.rằng người được tiền cử là có tai năng, xứng đáng với chức vụ được giao vả

phải chiu trách nhiệm cá nhân vẻ sự tiến cử đó Nhà vua quy định rõ rằng.

“Lue bộ, Luc khoa và Ngự sit đài mà tiễn cứ bập thì chin tôi giáng hay bãichức Nếu tiễn cử được người giỗi thi nhất định sẽ được trong thưởng'” Đên.

năm 1483, tư tưởng nay được đưa vào Luật Héng Đức (Điều 174): “Những

người lêm nhiễm vụ cit người mà không cit được người giỗi thi bị biém hoặc

bi phạt theo luật năng nhe; nễu vì tình riêng hoặc vì ăn tiền mà tiễn cit thi xứnặng thêm hai bac?" Mặt khác, vua Lê Thanh Tông đã phê phan các quankhông thực thi chính sich tiên cử ià “bon bit đường cũa bậc hiển tài khơinguén cho ké cầu may’? Đây là một cơ chễ giám sát vô cùng đặc biết, bởiviệc trách nhiệm liên đới đổi với người tiền cử khiển cho việc tiền cử phải lảngười tải va đức đáp ứng được tiêu chuẩn phẩm chất quan lại, thứ hai là việc

chính những người tiến cữ phai giám sát, điều chỉnh những người được ban

than ho để ci tử đó hình thành một cơ chế giám sát nội bộ lẫn nhau

13.4.4 Biệnpháp dao đức

.a Đỗi với nhà vua:

Theo Nho giáo quan niệm "sve tri loạn trong xã lội do ở người hành: chỉnh chat không phải 6 chinh thé Người hành chính mà có tài, cô đức thi

nước được trị, người lành chỉnh không cô tải, có đức thi nước phải loạn Dẫn

5 tn ioeọc vãi ie Nw, Bek Est lý tin đạc ập 2N Khoa lọc XÃ ớt #11998, 528

in Khoa oe hide Meco Bat từ to he tập 2 No Hoa hoc x2 H 1894 #81 Win Boa hoc what et Nam, Qude mid lành hức Nb Phép ý, 1991 m 14

° Tu Khoa oc xã hội Mbt Naw, Đạt dữ tote uc tp 3 ND Boa hoc bi H 1995 m 496

31

Trang 37

chính thé có hay dén đầu mà người hành chính không ra gi thi ciing hoá ra

dé Không Từviễt: “Văn vũ cht chỉnh bé tại phương sách, kỳ nhân tên tắc Rỳ`chính cũ: ij nhân vong, tắc lÿ chính tức” ngiữa là việc chính trị của Vua

Văn, Vua Vĩ bảy ra 6 trong sách: Néw những người nine Vua Văn, Vua Vi

còn thi chính trị ấp còn thi hành nễu những người ấp mất thi cái chính trị &

Tự hồng "2" Như vay, việc chính tri hay đỡ cốt ở người hành chỉnh Cho nên

‘Nba vua can phải lam một tắm gương sang, đặc biệt la về mặt dao đức Daivới các biện pháp kiểm soát quyển lực đối với nha vua thì cốt yếu vẫn chính

Ja bản thân nha vua, bởi rằng quyển lực nha vua van rất to lớn néu lả vị vuaanh minh sé sẵn sảng lắng nghe can gián, ngược lại vị vua bạo tan sé sẵn sảng,

gạt những lời can giản đó tự lam theo ý mình, khi ma đã không it trường hop,

‘vi việc khuyên can ma các ngôn quan bị giáng, miễn chức (trường hợp củaPhó trung thửa Nguyễn Thiên Huu thời Thái Tông, Giảm sát ngự sử Cao Mô

thời Nhân Tông, vv ), bi tù ngục (Phó đô ngự sử Đỗ Nhân thời Uy

Macy.v ) hoặc thậm chi bi giết hai (Đô ngự sử Nguyễn Quang Bật thời UyMục, Đô ngự sử Đỗ Nhạc, ) Cùng với các tư tưởng từ bi, bác ái, cửu khổ,cứu nạn của đạo Phật cùng, đã ảnh hưởng tới và thẩm thâu vảo đạo đức, tư

tưởng của người cảm quyên, anh hưởng tới chính sách nổi trị ngoại giao của nha nước,

5 Đốt với quan lại:

Ngoài “Tam cương ngĩi thường “ Nho giáo còn dạy người làm quan phải

đề ca0 quan niệm: “ne điển” Người làm quan trước hết tu được thân, tức là

tiết tu rin day và sửa lỗi của minh thì người đó mới tạo dựng được gia định.(té gia) yên ấm, hưng thinh; người lam quan đó mới vỗ yên được thiên hạ,nghữa là làm cho dan chúng cảm phục, nghe theo Có thể nói, nội dung, cáchthức giáo dục quan lai thời phong kiến đã gop phản chủ yêu hình thánh đạo

lý, chuẩn mực, trách nhiệm xã hội của người lam quan tương đối rõ rang

"ho gián m 136

Trang 38

Theo quan điểm của Nho giáo, tu thân lả Văn, Hạnh, Trung,Tin” Nếu đội ngũ thực thi công vụ thực hành được diéu đó thi sé tạo nên sự

tínnhiêm của bé trên, đồng liêu va dân chúng Vua Gia Long va Minh Mệnh.

đâu ban các chỉ dụ yêu câu người thửa hành công vụ phải tu thân, chấp hành.nghiêm các giá trị đạo đức Nho giáo như “kính cẩn tran đôi chức nghiệp”,

“cũng nhân dân giữ: đạo thương yêu, kit lâm sự thi thâm trong không khưnh

suất” và giữ long ngay thẳng bởi nêu tâm ma ngay thẳng, thi sẽ đưa đến moiđiểu lành, không nay sinh lòng tham và không dẫn đến các thói xấu, tệ nạn

Hoc thuyết Nho giáo đã khuyên day bậc chính nhân quân tir những quy tắc

dao đức căn bản để trở thành một vi quan di công vi thượng,

1.3.4.5 Biệnpháp pháp Bi:

a Đối với nhà vua:

Theo nguyên tắc tôn quân quyển tức Nha vua là người nắm vương quyền La người duy nhất có quyền đất ra luật pháp Các chiếu chỉ của vừa có giá trì pháp lí cao nhất, các bộ luật được biển soạn trên cơ sỡ ý chi của vua Cho nên pháp luất thường không áp dụng lên Nhà vua

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp Nha vua có thể phải tuân theo

các quy tắc truyền thông như “Phdp tiên vương" hoặc các quy định của hệ

thông lễ nghĩ như việc không được can thiệp vào việc ghi chép của Sử quan

Năm 1464, Nhà vua Lê Thánh Tông có nói: “Phap luật là pháp công cũa nhà

© Năm năm sau,

rước, ta cũng các ngươi đồu phải theo, ngươi nén nhớ I

khi đỗi niên hiệu từ Quang Thuận sang Hồng Đức, Nha vua nói: “Người ta sở:đFRhác với loài cằm thi là vì có lễ đễ làm Rhuôn phép giữ gin’?

` Yan: Ponta ih sit, Hod Bite Mad: Thu Ling ming deed: To Dang dae

Nps Svat thn od Tê (193), Đa Hea oe hư lp 71 NB Dea hoc Eh, BAN, pa,

"gs itm dn id lễ (193), Đã eit oe ae tp 2) D6 Koa nth, BAN,

m9

3

Trang 39

Ngoài ra quyển lực của Vua được hạn chế trong việc xét xử một số vụviệc Nến quyên lực của Vua không thé đại diện cho một tỉnh huồng điễn hìnhhoặc không cỏ khả năng trở thánh một tién lệ pháp lý cho các trường hợptương tự trong tương lai, thì quyền lực đó không được phép sử dụng như mộttiên lê, cụ thể “những ci

inh vĩnh viễn thi

sắc (của Vua) luận tôi gi, chỉ là xét xử nhất thotchit không phải là ing được viện dẫn sắc lênh Ấy mà

xử đoán việc sau: nễu ai viện ra xét xứ: không ding thì khép vào tôi cổ ÿ làmsai luật" Quy định nay rổ rang thể hiện sự tôn trọng đối với pháp luật trong

quá trình xét xử, gdp phan quan trong trong việc bao vệ quyển con người và giới han quyền lực của nba nước trong giai đoạn này.

b Đôi với quan lại:

Kay dung hệ thống pháp luật

Thời Hậu Lê ngoài việc phát triển mạnh mẽ của bộ may nhà nước cinđặc biệt nổi bật quá trình pháp điển hóa trong lich sử các triểu đại phong kiến

Việt Nam Quá trình ấy đã được nhắn mạnh qua lời của Vua Lê Thánh Tông

“Đặt luật là đã trừ lẽ gian, sao dung được bon cot thường pháp luật" “Quân

pháp chỉ có một chứ không cô hat” Có thé thay rằng nhà Lê đã nhận thaytâm quan trong của Pháp luật va sử dụng để tổ chức bộ may nha nước, quyđịnh cách thức tổ chức, hoạt động của các cơ quan nha nước, quyền, nghĩa vụ

và trách nhiêm pháp lý của các quan chức thửa hành công vụ, điều chỉnh các

Tĩnh vực quan trọng trong đời sống zã hội va đặc biệt, thể hiện tinh thân nhân

văn, tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của con người.

Ở mọi finh vực của việc thi hành pháp luật, trách nhiệm của các chủ thểtương ứng đã được định rõ, với mục tiêu kiểm soát và tôi ưu hóa hiệu quả của

việc thi hành pháp luật Ví dụ, trong việc chỉ định chức trưởng cho các vi tr

quan lý, Vua Lê Thánh Tông đã quy định: “Từ Thương thee Hình bộ trở xuống

Bil 65 Qude abu lồn luc Sad

` Ngõ sĩ Lin, Đại Tt cử toon duc NOC, Vos học, HENS 2008, 622

34

Trang 40

cho dén Đại if tự và các ngục quan, người nào làm không đúng pháp, tha buộc.Tôi cho người, phải nên tân lắc Người có tội bi oan tông clũng nên xát lại cho

rỡ oan Vệ cẫmy xét tiện và Điện tiền xét ám, có sự gi oan kiméit thám hai, phảiniên tâu lên, ngày ngày phải thân đến xét lôi "` huặc “Mie lý việc kiện tong,

nghi, do đục dimg ding Rhông quyét

a1

Hiện tôi xử trí việc công không thé

định Những việc công vụ thi phải làm bằng được kit đã có quyết đi

‘Vé kỹ thuật lập pháp, triều đại Hậu Lé đã thiết lập một hệ thong pháp

luật rất chỉ tiết va chất chế Các quy định thường đi kèm với các biện pháp

hình phạt cụ thể để đảm bão tuân thủ Dưới triểu đại của mình Vua LêThánh Tông đã lệnh cho các văn thân nỗi tiéng như Thân Nhân Trung,Quách Đình Bão, Đỗ Nhuận, Đào Cử, Đảm Văn Lễ biên tép bô Thiên Nam

Ha Tập góp nhất những chế độ, luật lệ, văn han, sách cáo gồm 100 quyểnhội điển Day là tuyển tập chép vẻ luật lệ, điển lễ, chế độ, cáo sắc, văn thu,thơ phú từ thời Lê Thái Tổ đến thời Hồng Đức và trước đó vào năm 1428,Nha vua đã ban hành ra Quốc triéu hình luật hay Luật Hồng Đức Đây khôngchi là một sản phẩm cia triéu đại Lê Thánh Tông, mã côn là kết quả của sự

kế thừa va ảnh hưởng từ các triều đại và văn hóa pháp lý khác, tạo nên một

bộ luật đa chiêu và phong phú cho đất nước Luật Hồng Đức đã xác định cu

thể cơ cầu quân lý và quy trình bỗ nhiệm cũng như giám sát quan lại Nhờ.'vảo các quy định này, triéu đại nha Hậu Lê có thể duy trì sự kiểm soát trực

tiếp hoặc giản tiếp đôi với các quan chức, đảm bảo ring ho thực hiện nhiềm.

‘vu dưới sự kiểm soát của triéu đại Ngoài ra còn giúp cho ý thức của các chủthể có thẩm quyền, góp phan bảo vệ quyên lợi của người dân được tăng lên,

hạn chế lạm quyển Sự thông nhất trong hệ thống luật va quy trình xử lý

pham tội đóng vai tro quan trong trong việc duy tri tính én định va bão vệ

quyền lực của nha Hậu Lê

Bat Vide si ton ac DD ano, HAN, 209 m 668

ˆ Một sổ văn Bn chr chd pip it PHI New, s44 354.359,

35

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w