1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ phối hợp giữa quyền hành pháp và quyền tư pháp trong kiểm soát quyền lực nhà nước ở việt nam

177 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU CHÍNH QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU CHÍNH QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý Công Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG PGS.TS NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu, kết sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Chính LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, Luận án “Quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ người hướng dẫn khoa học, quan, đơn vị có liên quan, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực Luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hương PGS.TS Nguyễn Tất Viễn quan tâm, định hướng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Chân thành cảm ơn quý tác giả tài liệu sử dụng tham khảo Luận án; cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập thực Luận án Hà Nội, ngày tháng Nguyễn Hữu Chính năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBBC Cán công chức CQNN Cơ quan nhà nước HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc QLP Quyền lập pháp QHP Quyền hành pháp QTP Quyền tư pháp QLCT Quyền lực trị QLNN Quyền lực nhà nước TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VPPL Vi phạm pháp luật QBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………………… ………….…8 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước………………………………………………………………………….8 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước ngồi…………………… 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quyền hành pháp, quyền tư pháp mối quan hệ quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước…………………………………………………………………………… 16 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền hành pháp 16 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quyền tư pháp 20 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ quyền hành pháp quyền tư pháp…………………………………………………………………… 24 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 26 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu, giải 26 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC…… .…… 31 2.1 Nhận thức quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước…………………………………………… ……… ….31 2.1.1 Quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước………… … 31 2.1.2 Quyền hành pháp kiểm soát quyền lực nhà nước………… … 39 2.1.3 Quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước…………………… 51 2.2 Nhận thức quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước………………………………… ……….56 2.2.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước………………………………… 56 2.2.2 Cơ sở quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước ……………………………………… .60 2.2.3 Nội dung quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước………………………………………………… 62 2.2.4 Nguyên tắc quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước ………………………………………… 68 2.2.5 Vai trò quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước 72 2.3 Các yếu tố cấu thành quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước …………………………………… 74 2.3.1 Thể chế quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước……………………………………………74 2.3.2 Thiết chế quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước……………………………… ………….77 2.3.3 Các bảo đảm thực quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước… ……………………………….80 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM…………………………………………………………88 3.1 Quá trình phát triển tư duy, nhận thức quyền lực nhà nước quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước……………………………………………………………… ……………88 3.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức quyền lực nhà nước quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước…………………………………………… …………… 88 3.1.2 Thể chế pháp lý tổ chức quyền lực nhà nước quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước trước Hiến pháp năm 2013……………………………………………………………91 3.1.3 Nhận xét chung…………………………………………………… 97 3.2 Quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước……………….…………………………………… 99 3.2.1 Thể chế quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước….………………………………… ……99 3.2.2 Thực trạng triển khai thực quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước………… ………………106 3.3 Nhận xét quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam……………………………………112 3.3.1 Ưu điểm……………………………………………………………… 112 3.3.2 Hạn chế………………………………………………………………….115 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 123 Chương 4: TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………………….126 4.1 Nhu cầu tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam……………… 126 4.1.1 Xuất phát từ nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân .126 4.1.2 Xuất phát từ nhu cầu xây dựng nhà nước kiến tạo, phát triển 127 4.1.3 Xuất phát từ nhu cầu việc phát huy dân chủ, xây dựng môi trường công khai, minh bạch .129 4.1.4 Xuất phát từ nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước…………… 130 4.2 Quan điểm tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam……… 131 4.2.1 Tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam……………………………………………………………… 131 4.2.2 Tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước để Nhà nước làm đúng, làm đủ làm tốt nhiệm vụ, quyền hạn Nhân dân giao phó 132 4.2.3 Tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo đảm tính danh nhà nước .134 4.2.4 Tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 134 4.3 Giải pháp tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam…… ………… ……136 4.3.1 Nâng cao nhận thức tổ chức quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước .136 4.3.2 Hoàn thiện thể chế quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước 139 4.3.3 Hoàn thiện thiết chế mối quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước 147 4.3.4 Tăng cường bảo đảm nhằm thực hóa mối quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước 152 KẾT LUẬN……………………………… …………………………………157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………159 Quyền lực nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ đến vai trò Đảng, xét đến quyền lực Đảng "Đảng ta đảng cầm quyền", "cầm quyền" nắm quyền (nhà nước) Với lý lẽ quyền lực phải có kiểm sốt quyền lực QLCT quyền lực Nhân dân theo tinh thần gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Tuy nhiên, Nhân dân giám sát Đảng Đảng chịu giám sát Nhân dân cần phải có chế thực cụ thể vấn đề cần phải thể chế hố pháp luật để đảm bảo tính khả thi thực tế Có mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN vận hành hoạt động có hiệu - Về kinh tế Hiệu mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố kinh tế Kinh tế kinh tế đất nước phải phát triển bền vững, ổn định, đời sống nhân dân ngày nâng cao, thiết chế có điều kiện trì máy tổ chức hoạt động Không đảm bảo yếu tố kinh tế việc vận hành phận chế trở nên khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm sốt QLNN Bởi xét từ góc độ sở vật chất, cần có đầu tư thích đáng, hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN Đồng thời, mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN cần phải tiến hành tảng kinh tế phát triển với sở vật chất đủ mạnh để thực hóa yêu cầu mối quan hệ Theo hướng đó, chủ trương đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN cần triển khai liệt hiệu - Về pháp lý - 153 - Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN cần đặt mối tương quan với thể chế trị, pháp lý khác Thể chế mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN chịu tác động, chi phối, ảnh hưởng quan trọng định thể chế trị Thể chế trị định, chi phối việc thiết lập cấu trúc tổ chức QLNN đồng thời định cấu trúc tính chất mối quan hệ phối hợp CQNN kiểm sốt QLNN nói chung, mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm sốt QLNN nói riêng Do đó, phải đảm bảo tính liên kết, đồng yếu tố hệ thống, đặc biệt mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN với hệ thống kiểm sốt bên ngồi máy nhà nước Mối quan hệ kiểm soát Đảng với kiểm soát Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên với kiểm soát CQNN thực QLP, QHP QTP Coi trọng xây dựng, hoàn thiện thể chế trị dân chủ, pháp quyền gắn liền với hồn thiện thể chế mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm sốt QLNN - Về mơi trường dân chủ pháp quyền Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN cần đề cao, coi trọng xây dựng môi trường dân chủ pháp quyền Môi trường dân chủ pháp quyền yếu tố bảo đảm để tổ chức, thiết lập vận hành mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm sốt QLNN có hiệu Mặc dù có năm Hiến pháp qua thời kỳ, Hiến pháp năm 2013 thực bước dân chủ pháp quyền đất nước Bởi vì, nguyên tắc Nhân dân kiểm soát QLNN thiết lập bảo đảm thực Hiến pháp Theo đó, hệ thống pháp luật dân chủ, quyền người, quyền công dân phải xây dựng, ban hành đầy đủ nhằm tạo điều kiện để nhân dân tham gia toàn diện, thực chất vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Các CQNN, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ nghiêm chỉnh tuân thủ thực pháp luật theo nguyên tắc “chỉ làm pháp luật cho phép" - 154 - Pháp luật phải đủ mạnh để buộc hoạt động nhà nước phải tự kiểm sốt, quản lý thực công khai, minh bạch trước nhân dân, chịu kiểm sốt nhân dân Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức, trình độ dân chủ cho nhân dân, trước hết cần có sách nâng cao dân trí để nhân dân đủ lực điều kiện tự thơng qua quan, tổ chức đại diện cho kiểm sốt QLNN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng có hiệu Nâng cao dân trí ln phải liền với việc nâng cao hiểu biết củng cố niềm tin vào pháp luật cho nhân dân Thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật vô phức tạp chưa đủ để thể chế hóa quyền người, quyền cơng dân theo Hiến pháp năm 2013 Hơn nữa, phần lớn người dân lại tình trạng khơng hiểu biết đầy đủ pháp luật, cộng với tâm lý "phải dựa vào nhà nước" "được nhà nước dẫn" người dân không đủ lực làm chủ, không đủ lĩnh làm chủ không đủ phương tiện làm chủ làm cho chế trở nên hình thức, hiệu Do đó, nâng cao dân trí, dân chủ nhận thức hiểu biết pháp luật người dân bảo đảm để mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN vận hành có hiệu quả, đáp ứng mục đích yêu cầu đề cách bền vững - 155 - Tiểu kết chương Để tăng cường quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN cần phải nắm vững quan điểm, nghị Đảng cộng sản Việt Nam, tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013 VBPL có liên quan phân cơng, phối hợp kiểm sốt QLNN Điều phải thể chế hố đầy đủ pháp luật bảo đảm thực pháp luật Trên sở phân tích nhu cầu tăng cường quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN Việt Nam thơng qua giải pháp như: Hồn thiện thể chế trị, pháp lý, thiết chế điều kiện bảo đảm để mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN hồn thiện vận hành có hiệu - 156 - KẾT LUẬN Với nguồn gốc từ nhân dân, QLNN trao cho quan khác nắm giữ để thực chức nhà nước Sự trao quyền dẫn đến hệ quyền lực bị tha hóa, thay phục vụ nhân dân lại trở thành công cụ để cai trị nhân dân Nhà nước dân chủ nhà nước sử dụng biện pháp thích hợp để hạn chế tha hóa quyền lực mức tối đa, để từ mở rộng dân chủ cho xã hội Một phương thức có hiệu để thực mục tiêu phải phân công QLNN cho chủ thể khác thực để mặt tạo chế quyền lực kiểm soát lẫn mặt khác hạn chế lộng quyền lạm quyền từ phía quan nhà nước Quyền lực nhà nước tạo thành từ ba phận: QLP, QHP QTP Trong đó, QLP thể tính đại diện cho nhân dân - ban hành pháp luật sở thể ý chí nhân dân nên trao cho Quốc hội Nghị viện nắm giữ; QHP trao cho Chính phủ có liên quan mật thiết đến việc ban hành thực thi sách quốc gia; QTP bao gồm quyền xét xử quyền có liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử giải thích pháp luật giám sát ban hành pháp luật trao cho Tòa án nắm giữ để đảm bảo cơng lý lợi ích chung quốc gia Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo mơ hình tập quyền XHCN Do đó, Hiến pháp 2013 ghi nhận ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt tổ chức thực QLNN phân công dừng lại chất kỹ thuật, tức phân công lao động quan nhà nước mà chưa đạt đến mức độ phân cơng mặt trị, nên chưa hình thành chế kiểm soát quyền lực cách hữu hiệu Với thực tế này, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có phối hợp QHP QTP góp phần kiểm sốt QLNN trở nên có hiệu - 157 - Để tăng cường quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp như: Nâng cao nhận thức kiểm soát QLNN quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN; Tiếp tục hoàn thiện thể chế quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm sốt QLNN; Hồn thiện thiết chế quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát QLNN tăng cường bảo đảm cho q trình thực hóa mối quan hệ phối hợp QHP QTP kiểm soát quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước./ - 158 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Hồng Anh (1999), Quyền lực nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân, Tạp chí Luật học số 6/1999 Vũ Hồng Anh (2004), Tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Tạp chí Luật học số 4/2004 Vũ Hồng Anh (2005), Về vị trí, tính chất Chính phủ máy nhà nước nước ta, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 8/2005, tr - 13 Vũ Hồng Anh, Tổ chức hoạt động phủ số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển (Tái có sửa chữa), Nxb Văn hóa Thông tin, Tr 164 Phạm Quang Anh, Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước, Luận án tiến sỹ Luật học năm 2013, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Bình, Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học Bộ Tư pháp (Viện khoa học pháp lý), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006), Lê Cảm Vũ Văn Huân, Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước số kiến giải lập hiến giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2012 10 Lê Cảm Dương Bá Thành, Cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực trạng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2010 - 159 - 11 Nguyễn Bá Chiến, Bàn thêm kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số tháng 8, năm 2012 12 Chính phủ, Báo cáo số344/BC-Chính phủ ngày 12/9/2014 tình hình triển khai thi hành luật, pháp lệnh văn chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII đến hết tháng 7/2003 13 Lê Đình Chân “Luật Hiến pháp định chế trị”, Sài gịn 1974 14 Nguyễn Văn Cương, Bàn quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(268) T6/2014 15 Lương Thanh Cường, Luận bàn kiểm sốt quyền lực nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước số (209)/2013 16 Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, 2005 17 Nguyễn Đăng Dung, Chính phủ nhà nước pháp quyền, Sách chuyên khảo Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 18 Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 19 Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 20 Nguyễn Đăng Dung, Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 21 Nguyễn Đăng Dung – Hồng Thị Kim Quế, Lịch sử tư tưởng trị pháp lý, Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 22 Nguyễn Đăng Dung http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh phap-va-quyenhanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185 - 160 - 23 Nguyễn Chí Dũng, Về chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 24 Lê Sĩ Dược, Cải cách máy hành pháp cấp trung ương công đổi nước ta, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI Đảng 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) ngày 23/01/1995 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộị 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đoan (Chủ nhiệm 2015), Báo cáo Tổng hợp Đề tài khoa học cấp Bộ, Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Cao Anh Đô, Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, năm 2013 33 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, - 161 - 34 Trần Văn Độ, Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm soát hoạt động tư pháp nước ta nay, Kỷ yếu Đề tài cấp Bộ “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” (2003), Hà Nội 35 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Trần Ngọc Đường, Phân cơng, phối hợp quyền lực kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học (Mã số KX 04-28/6-10) 37 Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.89 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), "Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 39 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước, Hà Nội 40 Học viện Hành (Viện Nghiên cứu Khoa học Hành chính), Thuật ngữ Hành năm 2009 41 Hoàng Minh Hội, Hoàn thiện pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Lê Quốc Hùng, Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Hùng, Kiểm soát quyền lực tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà nội 2016 44 Lê Thị Hương, Thanh tra - phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước hiệu nhà nước pháp quyền, Đề tài khoa học - 162 - 45 Lê Thị Hương, Mối quan hệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo quy định Hiến pháp 2013 PGS.TS Lê Thị Hương, Kỷ yếu Hội thảo “Kiểm soát Hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, 46 Nguyễn Thị Hồi, tập giảng, Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, Đại học Luật Hà Nội 47 Trương Hải Long, Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2014 48 Phạm Thế Lực, Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 49 Cao Vũ Minh, Quyền hành pháp Chính phủ Hiến pháp kiến nghị sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 09 (265), T5/2014 50 Đinh Văn Minh, Kiểm soát việc thực quyền lực hành pháp, Hội thảo “Kiểm soát Hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 51 Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 52 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển bền vững giới động 53 Phạm Hữu Nghị, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 54 Nguyễn Huy Phượng, Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 55 Phạm Ngọc Quang, “Quyền lực trị trị học”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1993 - 163 - 56 Quốc hội, Báo cáo trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIII (tháng 11/2014) 57 Lê Minh Tâm, Quyền hành pháp chức quyền hành pháp, Tạp chí Luật học số 6/2000 58 Phạm Hồng Thái (2007), Sự liên tục quyền hành pháp quyền lực hành chính, tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 4/2007 59 Hồ Bá Thâm (2009), Dân chủ hoá, phân quyền hoá cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/2009 60 Nguyễn Phước Thọ, Cơ chế thực quyền hành pháp Chính phủ theo quy định pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13(269), T7/2014 61 Nguyễn Phước Thọ, Cao Anh Đô, Về quyền hành pháp Chính phủ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2011 62 Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 63 Vũ Thư, Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2006 64 Vũ Thư, Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài khoa học 65 Nguyễn Ngọc Tốn, Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(273)T9/2014 tr 3-10, 66 Nguyễn Xuân Tùng, Học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa số nhận thức kiểm soát quyền lực Việt Nam 67 Trần Anh Tuấn, Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền lực nhà nước, Tạp chí Cộng sản số ngày 25/9/2012 - 164 - 68 Đặng Minh Tuấn (2000), Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 tổ chức máy nhà nước, Tạp chí Thơng tin lý luận, (12) 69 Từ điển Tiếng Việt, 2000, Nxb Đà nẵng 70 Lê Thị Ngọc Trâm, Quyền hành pháp Việt Nam (2017), Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 71 Đoàn Trọng Truyến (chủ biên) (1997), Hành học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Đào Trí Úc, Sửa đổi Hiến pháp 1992 chế kiểm soát quyền lực Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 844/2013 73 Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Sách chuyên khảo (2003) 74 Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 75 Trần Quốc Việt, Tư tưởng, quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 198/2012 76 Trần Quốc Việt, Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân quan hành nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia 77 Đinh Ngọc Vượng, Tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 78 Bryan A Garner (ed), Black’s Law Dictionary 9th ed (St Paul, MN: Thomson Reuteurs, 2009 79 Gareth Griffith (1998), Judicial Accountability 80 Keith Dowding, Encyclopedia of Power - 165 - 81 Linda S Whitton, Crossing state lines with durable power 82 Michal Bobek, The fortress of judicial independence and the mental transitions of the Central European Judiciaries 83 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nhà xuất giáo dục, Hà nội, 1996 84 J.Mark Ramseyer, The puzzling in dependence of courts: A comparative approach 85 J.J.Rousseau, Bàn khế ước xã hội 86 John Dewey (1859-1952), Nền cộng hòa vấn đề (The Public and Its Problems, 1929), Lý thuyết giá trị (Theory of Valuation, 1939) 87 John Stuart Mill (1806-1873), Bàn tự do, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 88 Paul Gewirtz (2004), Le gislative supervision of courtcases (giám sát quan lập pháp vụ án tòa xét xử) 89 Ralph H.Gabriel, The Federalist Papers (Luận Hiến pháp Hoa Kỳ) 90 Roderick Bell, David V Edwards R Harison Wagner 91 Rod Hague and Martin Harrop (1993): A Comparative Introduction, 6thed (New york: Palgrave Macmillan, 2010) at 319 92 Rod Hague and Martin Harrop, Political Science: A Comparative Introduction, 6th ed (New york: Palgrave Macmillan,2010 93 Stephen B Burbank Harry Friedman (2002), Judicial Indpependence at the Crossroads – An Interdisciplinary Approach VĂN BẢN PHÁP LUẬT 94 Chính phủ, Nghị liên tịch số 15/NQLT/CP-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/03/2010 ban hành Quy chế phối hợp cơng tác Chính phủ với TAND tối cao, VKSND tối cao 95 Quốc hội, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 96 Quốc hội, Luật Tổ chức Quốc hội 97 Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ - 166 - 98 Quốc hội, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 99 Quốc hội, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 100 Quốc hội, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương - 167 - ... VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2.1 NHẬN THỨC VỀ QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2.1.1 Quyền lực. .. quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Chương 4: Tăng cường quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam -7-... thực quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước? ??……… ………………106 3.3 Nhận xét quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam? ??…………………………………112

Ngày đăng: 17/08/2020, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hồng Anh (1999), Quyền lực nhà nước hay tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, Tạp chí Luật học số 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lực nhà nước hay tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Năm: 1999
2. Vũ Hồng Anh (2004), Tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Năm: 2004
3. Vũ Hồng Anh (2005), Về vị trí, tính chất của Chính phủ trong bộ máy nhà nước ở nước ta, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 8/2005, tr. 9 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vị trí, tính chất của Chính phủ trong bộ máy nhà nước ở nước ta
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Năm: 2005
4. Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt động của chính phủ một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của chính phủ một số nước trên thế giới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển (Tái bản có sửa chữa), Nxb. Văn hóa Thông tin, Tr. 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển (Tái bản có sửa chữa)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
9. Lê Cảm và Vũ Văn Huân, Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước và một số kiến giải lập hiến trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước và một số kiến giải lập hiến trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
10. Lê Cảm và Dương Bá Thành, Cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền: một số vấn đề lý luận và thực trạng ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền: một số vấn đề lý luận và thực trạng ở Việt Nam
11. Nguyễn Bá Chiến, Bàn thêm về kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số tháng 8, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992
13. Lê Đình Chân “Luật Hiến pháp và những định chế chính trị”, Sài gòn 1974 14. Nguyễn Văn Cương, Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp năm 2013,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(268) T6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hiến pháp và những định chế chính trị"”, Sài gòn 1974 14. Nguyễn Văn Cương, "Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp năm 2013
15. Lương Thanh Cường, Luận bàn về kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước số 6 (209)/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về kiểm soát quyền lực nhà nước
16. Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực Nhà nước
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
17. Nguyễn Đăng Dung, Chính phủ trong nhà nước pháp quyền, Sách chuyên khảo Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ trong nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
18. Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân bản của Hiến pháp và bản tính của các cơ quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nhân bản của Hiến pháp và bản tính của các cơ quan nhà nước, "Nxb Tư pháp, Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
19. Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
20. Nguyễn Đăng Dung, Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Đăng Dung – Hoàng Thị Kim Quế, Lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý, Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý
23. Nguyễn Chí Dũng, Về cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2009. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp ở Việt Nam
24. Lê Sĩ Dược, Cải cách bộ máy hành pháp cấp trung ương trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách bộ máy hành pháp cấp trung ương trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta
25. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
22. Nguyễn Đăng Dung http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh phap-va-quyen- hanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN