1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Anh/chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lý thương mại điện tử hiện nay (bao gồm cả hoạt động kinh doanh trên các phương tiện mạng xã hội)

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh/chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lý thương mại điện tử hiện nay (bao gồm cả hoạt động kinh doanh trên các phương tiện mạng xã hội)
Tác giả Vương Tuệ Khanh
Người hướng dẫn TS. Bùi Tiến Đạt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 921,49 KB

Nội dung

Bùi Tiến Đạt Đề số 3: Anh/chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lý thương mại điện tử hiện

Trang 1

HỌ TÊN SINH VIÊN: VƯƠNG TUỆ KHANH

MSSV: 20061132

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Tiểu luận kết thúc môn học Luật hành chính

Giảng viên: TS Bùi Tiến Đạt

Đề số 3: Anh/chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lý thương mại điện tử hiện nay (bao gồm cả hoạt động kinh doanh trên các phương tiện mạng xã hội)

Hà Nội - 2021

***KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI***

BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

-00 00 -

***KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ

NỘI***

BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH

CHÍNH 00 -00

Trang 2

11 | P a g e

MỤC LỤC

I/ Mở đầu

1/ i cảm ơn……….2

2/ ý do ch n đề tài, m c tiêu, phương pháp nghiên cứu……….….2

II/ Nội dung

1/ Các khái niệm cơ bản……….3

1.1/ Quản lí nhà nước là gì?

1.2/ Kinh tế số là gì?

1.3/ Thương mại điện tử là gì?

2/ Những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số xét trên thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay

2.1/ Những thuận lợi của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số

xét trên thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay……….4

2.2/ Những thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế

số xét trên thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay……….6

III/ Kết luận

1/ Khái quát chung và giải pháp đưa ra…… ……… ……….….9

2/ Vấn đề chưa giải quyết 10

IV/ Danh mục tài liệu tham khảo 11

Trang 3

11 | P a g e

I/ Mở đầu

1 L i cảm ơn

- Trong suốt những ngày tháng qua kể t khi ước ch n vào giảng đư ng đại học m xin tr n thành cảm ơn ại học Quốc Gia Hà Nội và Khoa Luật đ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng m tiếp thu những ngu n kiến thức v c ng phong phú về ngành m

th o học c thể là m n Luật Hành chính o th y: B i Tiến ạt giảng ạy Tuy ài làm của m đ cố g ng r t nhiều nhưng c thể s kh ng tránh kh i sai x t khi tìm hiểu và trong trình ày m mong s nhận được g p t th y để m c thể trau i kiến thức Em xin tr n trọng cảm ơn

2 L o chọn đề tài m c tiêu phương pháp nghiên cứu

1/ ý do ch n đề tài

- Trong những năm g n đ y nền kinh tế của nước ta đạt được r t nhiều thành

tựu đáng kể Việc kinh tế phát triển ph n thịnh như vậy là nh c ng lớn của nhà nước khi liên t c tạo điều kiện cho các oanh nghiệp tư nh n phát triển Vậy nên khi đọc đến đề tài này, ản th n m th y đ y là một v n đề g n gũi sát với thực tế và là v n đề m được đặt

ra nhiều c u h i Vậy nên m nghĩ việc nghiên cứu về v n đề này s giúp m tìm hiểu s u hơn được những thứ còn đang vướng m c

/ c tiêu nghiên cứu

- N m t được kiến thức liên quan đến v n đề đặt ra những c u h i và tìm những minh chứng liên quan (văn ản áo chí căn cứ pháp l ) để trả l i c u h i đ Qua

đ c thể hiểu rõ hơn về việc xử phạt trên c hợp l hay kh ng? ưa ra giải pháp cho v n

đề

2.3/ Phương pháp nghiên cứu

- Trong quá trình nghiên cứu m đ cố g ng vận ng linh hoạt những kiến

thức đ học đưa ra những minh chứng liên quan tham khảo các tài liệu học tập giáo trình và mạng truyền th ng Th ng qua đ m s t ng kết lại và nêu lên quan điểm sự hiểu iết cá nh n để hoàn thành ài tiểu luận kết thúc học ph n

Trang 4

11 | P a g e

II/ Phần nội dung

1/ Các khái niệm cơ ản

1.1/ Quản lí nhà nước là gì?

- Quản lí nhà nước th o nghĩa rộng là toàn ộ mọi hoạt động của nhà nước n i chung mọi hoạt động mang tính ch t nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm v chức năng của nhà nước Còn hiểu th o nghĩa hẹp thì quản lí nhà nước là hoạt động ch p hành Hiến pháp luật và điều hành trên cơ s Hiến pháp và các luật [1] T kh a “quản lí nhà nước

th o nghĩa hẹp” chính là hoạt động hành chính nhà nước hay hành chính nhà nước

1 / Kinh tế số là gì?

- Kinh tế số hiểu th o một nghĩa chung nh t c nghĩa là nền kinh tế được vận hành và phát triển chủ yếu ằng Int rn t ao g m t t cả các lĩnh vực: n ng nghiệp c ng nghiệp … Nh c đến kinh tế số là ta đề đang đề cập đến v n đề về c ng nghệ 4.0 thương mại điện tử …

1.3/ Thương mại điện tử là gì?

- “Thương mại điện tử” là thuật ngữ g n liền với nền kinh tế số Tư ng như v

c ng xa lạ nhưng thương mại điện tử chính là thứ g n liền trong cuộc sống hiện nay của chúng ta Nói một cách ễ hiểu thì thương mại điện tử là việc sản xu t mua án trao đ i trên phương tiện c ng nghệ điện tử Tại khoản 1 điều 3 Nghị định 52/2013/N -CP về thương mại điện tử c giải thích: “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một

ph n hoặc toàn ộ quy trình của hoạt động thương mại ằng phương tiện điện tử c kết nối với mạng Int rn t mạng viễn th ng i động hoặc các mạng m khác” [2]

Như khái niệm được nêu trên ta tạm th i hiểu được thương mại điện tử hay kinh tế số là một v n đề g n gũi trong cuộc sống Tuy nhiên đ là v n đề phức tạp và điều này c thể đặt ra nhiều thuận lợi và cũng c những thách thức trong việc quản lí nhà nước hay chính là hoạt động hành chính nhà nước Vậy ta s đi nghiên cứu s u hơn về

v n đề những thuận lợi và thách thức của việc quản lí nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế số xét trên thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay ( ao g m hoạt động kinh oanh trên mạng x hội)

1

Nguyễn Cửu Việt (2013) GIÁO TRÌNH UẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NA , ại học Quốc gia Hà Nội tr 51

2

Nghị định 52/2013/N -CP, Thuvienphapluat.vn

Trang 5

11 | P a g e

2/ Những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét t thực tiễn quản lí thương mại điện tử

.1 Những thuận lợi của quản lí nhà nước khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lí thương mại điện tử

- Như ph n trên đ đề cập trong cuộc sống hiện đại của th i kì 4.0 c ng nghệ

số đ n l n l i vào cuộc sống chúng ta xu t hiện trong nhiều lĩnh vực cuộc sống Nền kinh tế của ta cũng kh ng ngoại lệ nh việc phát triển nền kinh tế số mà việc thúc đẩy tăng trư ng nền kinh tế được n ng cao hơn nhiều so với trước đ y

- Th o ghi nhận Việt Nam của chúng ta được sự ủng hộ phát triển kinh tế số của Chính phủ Năm 2014 Bộ Chính trị đ an hành Nghị quyết số 36-NQ/TW: “Ứng

ng phát triển c ng nghệ th ng tin trong t t cả các lĩnh vực song c trọng t m trọng điểm Ưu tiên ứng ng c ng nghệ th ng tin trong quản l hành chính cung c p ịch v

c ng trước hết là trong lĩnh vực liên quan tới oanh nghiệp ngư i n như giáo c y

tế giao th ng n ng nghiệp ” [3]

Sau g n 7 năm kể t ngày nghị quyết số 36-NQ/TW được an hành nước ta đạt được nhiều thành tựu lớn t việc phát triển mảng thương mại điện tử ựa trên sự phát triển của kinh tế số

- ể đáp ứng nhu c u quản lí trong nền kinh tế số thì nhà nước cũng c n c sự thích ứng thay đ i thành m hình tiếp cận với c ng nghệ điện tử để ễ àng quản lí nhà nước hơn Trong th i đại kinh tế số nhà nước c phương thức quản lí ựa trên các trang

th ng tin điện tử như c ng th ng tin ịch v Bộ và cơ quan ngang ộ c ng th ng tin của

Ủy an nh n n tỉnh c ng th ng tin điện tử của thành phố trực thuộc Trung ương … Theo tạp chí onlin T quốc đăng tải: “Trong tương lai nhà nước ta ự kiến s c chính

t m nhìn rộng về việc phát triển kinh tế số đặc iệt là thương mại điện tử

- Hiện nay c ng th ng tin điện tử của Bộ c ng thương (Onlin gov.vn) - Hệ thống quản lí hoạt động thương mại điện tử đảm nhiệm việc quản lí thương mại điện tử của nước ta Thương nh n c thể đăng kí thiết lập w sit ằng phương tiện trực tuyến

3

TS Tr n Thị Hằng ThS Nguyễn Thị Minh Hiền (2019) “Quản l nhà nước trong nền kinh tế số” áo lý

luận chính trị

4 Vi Phong (2018) “ Chính phủ phải tự đ i mới chuyển đ i để tr thành một Chính phủ của th i đại 4.0” áo

điện tử toquoc.vn.

Trang 6

11 | P a g e

với Bộ c ng thương Tại điều 55 Nghị định 52/2013/N -CP c quy định về thủ t c đăng

kí thiết lập w sit cung c p ịch v thương mại điện tử y cũng chính là một thuận lợi lớn cho việc quản lí nhà nước trong thương mại điện tử B i l trước đ y việc đăng kí ịch v thương mại điện tử gặp nhiều kh khăn vì thủ t c rư m rà th i gian xử l yêu

c u m t r t nhiều th i gian các v n đề phát sinh cũng kh giải quyết i nhiều lí o khách quan cản tr Tuy nhiên trong th i đại c ng nghệ phát triển nên việc đăng kí thiết lập w sit ịch v thương mại điện tử đăng kí và thay đ i h sơ của thương nh n áo cáo tình hình hoạt động thương mại điện tử hàng năm (điều 57 Nghị định 52/2013/N

-CP c quy định về nghĩa v áo cáo) … tr nên ễ àng hơn ao gi hết H u hết những yêu c u v n đề phát sinh trong thương mại điện tử đều được quản l và giải quyết trọn vẹn nh vào việc n m giữ th ng tin về thương nh n oanh nghiệp Th o đánh giá ựa trên thực tiễn điều này c thể n ng cao việc giám sát quản l hoạt động thương mại điện

tử n i riêng và trong quản l nhà nước n i chung trong thúc đẩy nền kinh tế số

- Song song với đ để đăng kí các w sit thương mại điện tử thì các thương

nh n cũng phải tu n thủ các quy định về w sit thương mại điện tử iều đ đ m lại sự

hỗ trợ r t cho việc quản l thương mại điện tử uộc các w sit vận hành th o luật thực định Tại khoản 3 điều 25 Nghị định 52/2013/N -CP về thương mại điện tử c quy định:

“Với các ứng ng cài đặt trên thiết ị điện tử c nối mạng cho phép ngư i ng truy cập vào cơ s ữ liệu của thương nh n t chức cá nh n khác để mua án hàng h a cung ứng hoặc sử ng ịch v t y th o tính năng của ứng ng đ mà thương nh n t chức phải tu n thủ các quy định về w sit thương mại điện tử án hàng hoặc w sit cung

nh n khi đăng kí w sit thương mại điện tử với điều kiện phải tu n thủ các quy định về thương mại điện tử giúp nhà nước ễ àng quản l và các w sit vận hàng trong khu n

kh pháp luật quy định tạo điều kiện nhiều hơn cho việc quản l của nhà nước trong th i

kì kinh tế số

- úng như tên gọi “thương mại điện tử” việc quản l s được sát sao chú và việc giám sát kiểm tra đ m lại th ng tin chính xác vì trong sự phát triển của c ng nghệ 4.0 t t cả th ng tin tiến trình hay sự thay đ i phát sinh của các cá nh n t chức trên nền

5

Nghị định 52/2013/N -CP, Thuvienphapluat.vn.

Trang 7

11 | P a g e

tảng Int rn t đều được đội ngũ quản trị mạng máy tính và chuyên viên th o õi và được ghi lại chi tiết T t cả mọi thủ đoạn gian ối vi phạm đều được ghi lại i đội ngũ an

ninh mạng nên việc qua m t là kh ng thể xảy ra cũng là thuận lợi tiếp th o trong

việc quản l nhà nước khi phát triển nền kinh tế số đặc iệt là thương mại điện tử

- Như đ ph n tích trên c thể th y việc phát triển của thương mại điện tử

trong nền kinh tế số được nhà nước chú trọng và quan t m Song th i đại kinh tế số cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc quản l nhà nước ằng việc áp ng c ng nghệ 4.0 vào c ng tác quản l Trong tương lai với sự tiến triển mạnh m của kinh tế số và ằng

sự ủng hộ phát triển nền tảng kinh tế số c ng nghệ số thì việc quản lí của nhà nước s c thêm sự thuận lợi T đ nhà nước s c n c thêm sự thay đ i sung để c thể sát sao hơn trong việc quản lí nhà nước Qua đ ta c n đề cao vai trò của nhà nước các cơ quan

an ngành trong việc thực thi tốt nhiệm v quản lí giám sát

thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay

- Th o như những ph n tích và đánh giá ph n trước c thể nhận th y việc quản l nhà nước trong th i kì kinh tế số gặp khá nhiều thuận lợi Tuy nhiên việc gì cũng

có tính hai mặt và quản l nhà nước trong th i kì kinh tế số cũng kh ng ngoại lệ ặc

iệt khi xét trên thực tiễn về quản lí thương mại điện tử ta mới nhận ra những điểm t cập và đ ng th i điều đ tạo ra những thách thức lớn cho việc quản lí thương mại điện tử nói riêng và quản lí nhà nước trong nền kinh tế số n i chung

- Th o tìm hiểu thương mại điện tử hay chính là kinh oanh trực tuyến đ xu t hiện một th i gian kh ng quá l u nhưng lại thu hút sự chú của đ ng đảo ngư i c nhu

c u về mua án hàng h a khác nhau Chính việc phát triển quá nhanh trong một th i gian khá ng n đ tạo ra nhiều thách thức cho việc quản lí thương mại điện tử của nhà nước

Bộ c ng nghệ th ng tin nhận định: “thương mại điện tại Việt Nam đang trong giai đoạn

đ u tiên phát triển nên đặt ra kh ng ít thách thức về v n đề quản l ” [6]

Vậy thách thức

đ là gì? Dưới đ y là ph n ph n tích kết hợp ình luận trên quan điểm cá nh n: + C thể n i trong những năm g n đ y các ứng ng mua hàng trực tuyến m

ra ngày một nhiều và đạt được oanh thu kh ng l t việc kinh oanh đ chẳng hạn như

6 Kỳ Duyên (2015) “L y kiến về quản l thương mại điện tử trên i động” VNEXPRESS

Trang 8

11 | P a g e

một vài w sit ứng ng mua s m như Shop Laza a S n o Tiki … đều là những địa chỉ mua s m được nhiều ngư i lựa chọn y là ứng ng mà các cá nh n kinh oanh

nh lẻ c thể giao án hàng đa ạng tự o lựa chọn mặt hàng kinh oanh Cũng chính

i việc c thể đăng kí kinh oanh trên ứng ng một cách ễ àng chủ động nên r t kh

để c thể quản lí được ch t lượng sản phẩm đưa đến tay khách hàng

+ Th o ghi nhận mánh kh l a đảo của những gian thương này vô cùng tinh

vi, báo Vietnamnet c đăng tải về nhiều trư ng hợp tố cáo tình trạng đặt một đằng giao một nẻo [7] kh ng giống với sản phẩm giao án hay đ i khi các gian thương còn sử ng hàng giả kém ch t lượng r i án với giá ngang ngửa với hàng chính h ng Mà theo điểm

a khoản 1 điều 4 Nghị định 52/2013/N -CP c quy định: Vi phạm về hoạt động kinh oanh thương mại điện tử: “Lợi ng thương mại điện tử để kinh oanh hàng giả hàng

h a ịch v vi phạm quyền s hữu trí tuệ; hàng h a ịch v thuộc anh m c hàng h a ịch v c m kinh oanh” [8] Như vậy việc làm của các gian thương khi giao án sản phẩm hàng giả kém ch t lượng được cho là hành vi vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí o pháp luật quy định Hình thức xử phạt đối với những cá nh n vi phạm

ựa trên điều 9 điều 12 và các điều khác trong Nghị định 98/2020/N -CP c quy định về

xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại sản xu t u n án hàng giả hàng c m và ảo vệ quyền lợi ngư i tiêu ng

+ Tuy rằng các w sit ứng ng thương mại điện tử này đều đ được đăng kí kinh oanh trực tuyến với Bộ c ng thương tư ng rằng chính những t chức này phải

n m t rõ các quy định c thể của thương mại điện tử Nhưng kh ng đ ư ng như chỉ

là hình thức i khi đăng kí tài khoản để sử ng ứng ng thương mại điện tử cả ngư i

án và ngư i mua đều kh ng hề n m t được quy định đ được đưa ra T t cả những điều kiện đăng kí tài khoản sử ng chỉ là những quy định hết sức ng n gọn kh ng ao quát i khi ngư i đăng kí sử ng ứng ng kh ng hề đọc các quy định mà nhà sản

xu t đưa ra họ chỉ vội vàng đánh u “đ ng với điều khoản” vì sợ m t th i gian và đ i khi là vì “lư i” đọc Chỉ một hành động nh nhưng lại ẫn đến hậu quả lớn đ chính là tạo điều kiện cho kẻ gian lợi ng quan trọng hơn là việc m t kiểm soát ch t lượng hàng hóa, nhà nước r t kh giám sát quản lí … C thể n i những sự việc này xảy ra thì ph n

7 Th o ngu n n trí (2020) “Mánh kh l a đảo mới trên Shop : Mua qu n áo tập nhận a lỗ r m”

Vietnamnet

8 Nghị định 52/2013/N -CP, Thuvienphapluat.vn.

Trang 9

11 | P a g e

lớn lỗi thuộc về chính tập đoàn c ng ty thành lập ứng ng khi chưa sát sao c trách nhiệm với việc ph iến pháp luật đ ng th i lỗi cũng thuộc về ngư i sử ng khi c hành động “nh m m t làm ngơ” với quy định pháp luật kh ng t n trọng quy định về giao kết hợp đ ng Tuy nhiên việc tìm ra giải pháp để uộc các cá nh n này phải thật sự đọc

và n m t được quy định pháp luật khi đăng kí sử ng lại là một v n đề nan giải đòi

h i nhà nước và các cá nh n t chức c n phải chú trọng quan t m s u s c hơn + Th o thực tế hiện nay v n nạn án hàng tự o trên mạng x hội kh ng c đăng kí kinh oanh xảy ra tràn lan Ngoài các w sit án hàng đ được đăng kí kinh oanh trực tuyến với Bộ c ng thương thì các gian thương còn lợi ng án hàng hàng tự

o trái phép trên mạng x hội như Fac ook Zalo Instagram … đ y là một trong những

v n đề được đánh giá là một thách thức lớn trong việc quản l thương mại điện tử của nhà nước ta Ông Nguyễn Hoàng Quy - Trư ng phòng Thanh tra - Pháp chế C c quản lí thị trư ng tỉnh Khánh Hòa cho iết: “hiện nay một số cá nh n c thể ễ àng tự thiết lập

và sử ng nhiều tài khoản đăng nhập vào các trang mạng x hội để mua án kinh oanh nên việc quản l hoạt động thương mại điện tử của lực lượng quản lí thị trư ng gặp r t nhiều kh khăn” [9] Kh ng còn quá xa lạ khi ta t gặp tình trạng tràn lan các Fanpage với số lượng th o õi “khủng” thư ng xuyên Liv str am để án hàng nh việc lợi ng tính năng sử ng miễn phí của các trang mạng x hội

+ Việc này v tình tạo điều kiện cho các gian thương ễ àng hoạt động và g y

kh khăn trong việc quản lí của nhà nước Vậy liệu rằng đ y là phải là lỗ h ng của pháp luật hay chính là vì việc giám sát quản lí của các cá nh n t chức c trách nhiệm chưa thật sự sát sao trong thực hiện nhiệm v y thật sự là một thiếu s t lớn khi việc kinh oanh trên mạng x hội iễn ra nhiều như vậy nhưng cho đến nay kh ng hề c quy định

c thể về việc qquản l và chế tài áp ng đối với vi phạm hành chính cho ngư i dùng mạng x hội để kinh oanh nên việc giải quyết các tranh ch p thương mại điện tử, công tác quản l nhà nước về hoạt động này cũng hạn chế [10]

Như vậy việc kinh oanh trên mạng x hội iễn ra ph iến và g y ra nhiều v n đề t cập cho c ng tác quản lí của nhà nước đối với thương mại điện tử nhưng lại kh ng được sự để t m quản lí sát sao của nhà nước Trong tương lai nhà nước c n an hành các quy định c thể về việc kinh oanh

9, 10

Mai Hoàng (2020), “Quản l hoạt động thương mại điện tử: Còn nhiều kh khăn” baokhanhhoa.vn.

Trang 10

11 | P a g e

onlin trên nền tảng mạng x hội để c thể tăng cư ng rà soát kiểm tra n m t và quản

lí được tình hình của thương mại điện tử n i riêng hay chính nền kinh tế số n i chung

III/ Kết luận

1/ Khái quát chung và giải pháp đưa ra

- Nhìn chung thương mại điện tử phát triển đ m lại nhiều hữu ích c tính ph iến và được coi như một ph n thiết yếu trong cuộc sống của con ngư i Nh việc phát triển c ng nghệ số nền kinh tế của nước ta được phát triển hơn th o một hướng đi mới song song với đ là việc nhà nước c thể ễ àng quản lí nhà nước th ng qua các c ng

th ng tin điện tử các thủ t c đăng kí kinh oanh ằng w sit cũng tr nên ễ àng tiện lợi và nhanh ch ng hơn r t nhiều so với trước đ y Mặt khác việc thương mại điện tử phát triển nhanh ch ng tạo ra nhiều kh khăn thách thức cho việc rà soát quản lí của nhà nước Bằng những thủ đoạn và sử ng mánh kh tinh vi các gian thương c thể lợi

ng sơ h để l a đảo kinh oanh trái phép … và lợi ng kh h của pháp luật để qua

m t lực lượng chức năng trong việc quản lí giám sát hoạt động thương mại điện tử Qua

đ ta nhận th y trách nhiệm của nhà nước trong việc quản lí còn chưa cao thức của ngư i n vẫn còn kém Th o tạp chí điện tử pháp lí ghi nhận: “trách nhiệm kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước c thẩm quyền ( iều 37 Nghị định 52 và iều 32 Th ng tư 47) quy định còn r t chung chung kh ng c ph n c p rõ ràng” [11]

- T việc xét trên thực tiễn quản lí thương mại điện tử c thể nhận th y nhà nước còn r t nhiều kh khăn thách thức trong việc phát triển nền kinh tế số Thương mại điện tử chỉ là một ph n nh trong kinh tế số mà việc quản lí rà soát đ c nhiều tr ngại kh c thể sát sao với t ng trư ng hợp Chưa đề cập đến việc hiện nay c r t nhiều kẻ xảo trá c kiến thức tốt về c ng nghệ điện tử chúng c thể hack các trang w iễn đàn để iến đ thành nơi u n án t hợp pháp Vậy nên để x a được tình trạng này nhà nước c n phải tích cực sát sao trong v n đề quản lí đưa ra những giải pháp kịp th i để ngăn hậu quả x u xảy

ra Th o S C ng Thương: “hệ thống văn ản quy phạm pháp luật liên quan đến giao ịch điện tử trong lĩnh vực c ng thương như: thương mại điện tử thanh toán điện tử ảo

vệ quyền lợi ngư i tiêu ng … chưa c tính đ ng ộ cao chưa phản ánh đ y đủ thực

11

Vũ Lê Minh (2021) “Thách thức trong quản l thương mại điện tử: C n hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt

hại cho các chủ thể tham gia”, phaply.net.vn.

Ngày đăng: 21/05/2024, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w