Thực thi quyền hạn quyền giám sát của quốc hội đối với hoạt động ngân sách thực trạng và giải pháp hoàn thiện

13 1 0
Thực thi quyền hạn quyền giám sát của quốc hội đối với hoạt động ngân sách thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa, cạnh tranh hội nhập diễn mạnh mẽ thúc đẩy nhiều nước tiến hành cải cách máy nhà nước nâng cao vai trò Quốc hội, lĩnh vực giám sát ngân sách nhà nước (NSNN) để tối ưu hóa hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng Những năm gần Việt Nam, hoạt động giám sát NSNN có nhiều đổi mới, tác động tích cực việc ban hành sách cơng tác quản lý, điều hành NSNN Chính phủ Tuy nhiên số hạn chế định cần phải khắc phục, hoàn thiện để nâng cao hiệu thực thi quyền giám sát Quốc hội hoạt động ngân sách NỘI DUNG I Một số vấn đề chung giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Khái niệm giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Giám sát NSNN việc theo dõi, kiểm tra thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm xác định tình trạng NSNN, từ phát sớm vấn đề có giải pháp xử lý kịp thời Giám sát NSNN Quốc hội việc Quốc hội thực quyền giám sát vấn đề lĩnh vực NSNN pháp luật Quốc hội định Do đó, giám sát NSNN Quốc hội mang đặc điểm sau: - Giám sát NSNN Quốc hội mang tính quyền lực nhà nước - Là hoạt động mang tính tổng qt, tồn diện bao trùm, mang tính định hướng định vấn đề kinh tế - xã hội ngân sách nhân dân cử tri quan tâm - Giám sát Quốc hội bảo đảm mức độ tin cậy cao, toàn diện mặt: báo cáo; cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu điều kiện đảm bảo khác - Là hoạt động nhằm phát xử lý vấn đề nảy sinh quản lý sử dụng NSNN; xem xét đánh giá trách nhiệm pháp lý đối tượng bị giám sát (kể việc định đầu tư bổ sung kinh phí, truy thu thuế xác định sai phạm quản lý NSNN) - Giám sát NSNN đảm bảo tuân thủ triệt để quy định Luật ngân sách nhà nước chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN; xem xét, đánh giá hiệu thực tiễn NSNN, tác động NSNN phát triển kinh tế - xã hội; xem xét khả phát triển bền vững NSNN - Là hoạt động nhằm thu thập ý kiến, thông tin, tâm nguyện kiến nghị cử tri pháp luật, phương thức điều hành, đòi hỏi sống Từ đó, nghiên cứu, xây dựng chế, sách pháp luật NSNN, điều chỉnh phương thức điều hành NSNN cho phù hợp 2 Phân biệt giám sát ngân sách nhà nước hoạt động kiểm tra, tra tài Kiểm tra, tra tài Chính phủ nhằm giúp Chính phủ "tự kiểm tra" kiểm tra đơn vị quản lý, sử dụng ngân quỹ nhà nước toàn quốc Hệ thống chủ yếu làm hai nhiệm vụ: Thứ nhất, kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu theo chế độ; thứ hai, tra vụ việc có dấu hiệu chi tiêu sai Kiểm tra tra tài Chính phủ chủ yếu nhằm phòng sửa chữa sai lầm bảo đảm việc tuân thủ pháp luật thực thi chế, sách vĩ mơ Một chế giám sát NSNN mạnh chủ động, Quốc hội thực quyền giám sát chi tiêu theo mục đích đánh giá hiệu góc độ quan quyền lực phê chuẩn ngân sách ấn định mục đích, cách thức chi tiêu, chế kiểm tra, tra tài Chính phủ thay đổi cho phù hợp Quyền giám sát Quốc hội hoạt động ngân sách theo quy định pháp luật hành 3.1 Chủ thể thực quyền giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội quan thực quyền giám sát nói chung giám sát NSNN nói riêng Chủ thể giám sát NSNN Quốc hội bao gồm tất phận cấu thành tổ chức thành thiết chế máy hoàn chỉnh Do đó, hoạt động giám sát NSNN bao gồm hoạt động giám sát Quốc hội kỳ họp; hoạt động Uỷ ban Quốc hội, đặc biệt Ủy ban Tài - Ngân sách; Đại biểu Quốc hội 3.2 Hình thức giám sát Giám sát NSNN hoạt động khơng đảm bảo tính quán, thống hệ thống pháp luật NSNN, mà đảm bảo cho hoạt động quản lý, sử dụng, điều hành NSNN tuân thủ nghiêm quy định pháp luật có hiệu cao thực tế Để đảm bảo chất lượng hoạt động giám sát NSNN, cần quan tâm sử dụng hình thức giám sát sau: - Giám sát chung: Đây hình thức xem xét báo cáo chất vấn kỳ họp Quốc hội họp Uỷ ban Quốc hội, báo cáo như: Báo cáo tình hình thực dự tốn NSNN năm hành, dự toán NSNN năm kế hoạch; báo cáo phương án phân bổ ngân sách năm kế hoạch; báo cáo tình hình đầu tư sử dụng vốn NSNN cơng trình dự án quan trọng quốc gia , báo cáo mà quan chức phải trình cho Quốc hội xem xét, thảo luận định - Giám sát theo chuyên đề: Đây hình thức giám sát chuyên sâu chuyên đề cụ thể, vấn đề nhạy cảm, xúc, nhiều cử tri quan tâm, giúp Quốc hội có nhận xét, đánh giá sâu có giải pháp hữu hiệu, thực tế - Giám sát đột xuất: Đây hình thức giám sát công tác quản lý điều hành NSNN có dấu hiệu trái với Luật ngân sách nhà nước vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức Quốc hội thực quyền giám sát chấn chỉnh sai phạm, vi phạm để bảo đảm kỷ luật tài chính, bảo đảm tuân thủ quy định Luật ngân sách nhà nước Để hình thức giám sát thực có hiệu quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội phải thường xuyên giám sát văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền có đề nghị kịp thời kỳ họp Quốc hội 3.3 Phương thức thực giám sát ngân sách nhà nước Theo Hiến pháp pháp luật hành phương thức thực giám sát sau:  Xem xét báo cáo Báo cáo tình hình thực dự toán NSNN năm hành dự toán NSNN năm kế hoạch; báo cáo tình hình phân bổ ngân sách năm hành phương án bổ sung ngân sách năm kế hoạch; báo cáo tình hình đầu tư sử dụng vốn NSNN cơng trình dự án quan trọng quốc gia báo cáo mà quan chức phải trình cho Quốc hội xem xét, thảo luận định Các báo cáo quy định cụ thể Nghị số 387/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ Việc xem xét, thảo luận báo cáo hàng năm sáu tháng kỳ họp cuối năm hay năm tiến hành theo trình tự chặt chẽ luật định, phải có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội vấn đề nội dung báo cáo NSNN  Xem xét tính phù hợp hoạt động ngân sách nhà nước với văn quy phạm pháp luật ngân sách nhà nước (như Luật ngân sách nhà nước, Luật thuế) chế độ tiêu chuẩn định mức NSNN: Khi hoạt động NSNN có dấu hiệu trái với Luật ngân sách nhà nước chế độ tiêu chuẩn định mức NSNN Quốc hội có cảnh báo cần thiết, chấn chỉnh sai sót vi phạm để bảo đảm kỷ luật tài chính, tuân thủ quy định Luật ngân sách nhà nước Phương thức giám sát bảo đảm tính hợp pháp hoạt động NSNN Để phương thức giám sát thực có kết quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội phải thường xuyên giám sát văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để có đề nghị kịp thời kỳ họp Quốc hội  Chất vấn trả lời chất vấn Chất vấn quyền đại biểu Quốc hội Quyền thực thời gian Quốc hội họp, thời gian hai kỳ họp Người bị chất vấn phải trả lời vấn đề mà đại biểu chất vấn quan tâm Có hai hình thức chất vấn câu hỏi viết câu hỏi miệng Trả lời chất vấn văn cho đại biểu, Đoàn đại biểu Quốc hội trả lời chung phiên họp Quốc hội Cần xem xét đánh giá cách liên tục vấn đề chất vấn trả lời chất vấn - Tổ chức đoàn giám sát chung giám sát theo chuyên đề - Tổ chức nghiên cứu, lập báo cáo giám sát xem xét, xử lý kiến nghị, tố cáo công dân công tác quản lý tài - ngân sách 3.4 Nội dung giám sát NSNN thông điệp phản ánh ưu tiên phát triển quốc gia gắn với kế hoạch phân bổ, sử dụng nguồn lực tài cơng Vì vậy, giám sát NSNN có vị trí quan trọng hoạt động giám sát Quốc hội Pháp luật hành nhà nước ta quy định: Quốc hội định NSNN Quốc hội quan giám sát việc thực NSNN Quốc hội thực quyền giám sát tất cơng đoạn quy trình ngân sách, từ giai đoạn định dự toán, phân bổ ngân sách đến tốn ngân sách Chính phủ trình dự toán phương án phân bổ toán ngân sách lên Quốc hội để Quốc hội định phê chuẩn Cịn việc Quốc hội có định phê chuẩn nội dung Chính phủ trình hay khơng quyền Quốc hội Để định phê chuẩn cách thực chất văn bản, báo cáo, nội dung NSNN Chính phủ trình lên, Quốc hội cần đơn đốc, kiểm tra, theo dõi từ bắt đầu quy trình ngân sách, đề nghị điều chỉnh kịp thời (nếu cần thiết), khơng thể đợi đến trình lên xem xét, góp ý Sau Chính phủ trình lên Quốc hội, Quốc hội tiếp tục xem xét, thẩm tra thảo luận Trong trình xem xét, thẩm tra thảo luận, cần làm sáng tỏ cần có điều chỉnh, Quốc hội có quyền u cầu Chính phủ giải trình chỉnh sửa Đó cơng việc cần làm giám sát Khi Quốc hội thực đầy đủ, nghĩa chức lập pháp, chức định vấn đề ngân sách quy định pháp luật Quốc hội thực quyền giám sát ngân sách tất công đoạn quy trình ngân sách Như vậy, giám sát Quốc hội NSNN trình từ lúc bắt đầu lập dự toán NSNN Quốc hội phê chuẩn toán NSNN Bao gồm: - Giám sát trình lập, thẩm tra định dự tốn ngân sách - Giám sát q trình xây dựng phương án, thẩm tra định phương án phân bổ ngân sách trung ương - Giám sát trình chấp hành dự toán, quản lý điều hành NSNN - Giám sát trình lập, thẩm định, thẩm tra, xét duyệt phê chuẩn toán ngân sách (gọi tắt phê duyệt toán ngân sách) 3.5 Hậu pháp lý giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Cũng hoạt động giám sát khác, hậu pháp lý giám sát NSNN Quốc hội kết thể ý chí Quốc hội hình thức văn bản, thơng qua biểu Căn vào kết giám sát, hậu pháp lý nghị hay văn tình hình quản lý sử dụng ngân sách đối tượng bị giám sát, thể đánh giá Quốc hội trách nhiệm lực người đứng đầu quan quản lý sử dụng NSNN Căn vào kết giám sát, hậu pháp lý nghị hay văn đề nghị bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung phần hay toàn văn quy phạm pháp luật tài - ngân sáhc nhằm khắc phục "lỗ hổng" chế, sách giải sai sót hoạt động Nhà nước gây ra; yêu cầu ban hành văn hướng dẫn giải vụ việc cụ thể để thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội II Thực tiễn thực thi quyền hạn quyền giám sát Quốc hội hoạt động ngân sách Các hoạt động giám sát NSNN Quốc hội 1.1 Hoạt động giám sát NSNN Quốc hội qua Đoàn giám sát Hoạt động giám sát NSNN qua đoàn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Một số ưu điểm: Hoạt động giám sát thực địa thường tập trung vào chủ đề mang tính thời nên thu hút quan tâm cử tri quan quản lý, điều hành; thông tin, khuyến nghị thu qua giám sát thường Chính phủ quan chức trình điều hành, quản lý Mức độ tác động từ kết giám sát khác tùy thuộc cấp tổ chức hoạt động giám sát, báo cáo giám sát cách thức mà Đoàn tiến hành hoạt động giám sát Tác động đoàn giám sát UBTVQH quan hành pháp đáng kể, nhiều văn quy phạm pháp luật chỉnh sửa sau Đồn giám sát cơng bố kết giám sát Hoạt động giám sát Ủy ban Quốc hội có tác động khác hành vi Bộ ngành liên quan tuỳ thuộc vào mức độ khả Đồn giám sát đưa thơng tin thu để thảo luận họp quan Quốc hội phiên họp toàn thể Nhược điểm: - Về tham gia thành viên Đoàn giám sát: tính chủ động thành viên đồn giám sát nội dung giám sát hạn chế; thành viên gặpp khó khăn để bố trí thời giam tham gia đầy đủ hoạt động Đoàn - Về mức độ chuyên sâu Đồn giám sát: thành viên Đồn giám sát thường đơng mức độ chuyên sâu lĩnh vực tài - ngân sách lại hạn chế tham gia đại diện nhiều Uỷ ban khác Hạn chế hoạt động giám sát NSNN Uỷ ban Quốc hội thể việc lựa chọn nội dung giám sát phần lớn tập trung vào khảo sát tình hình kinh tế - xã hội mà chưa thực trọng vào giám sát theo chuyên đề, đặc biệt lĩnh vực NSNN - Đa số hoạt động giám sát thực địa phương, giám sát Bộ, ngành, quan trung ương Điều ngược lại với xu hướng hoạt động giám sát NSNN nước giới tập trung vào giám sát hoạt động Bộ, ngành trung ương lĩnh vực NSNN 1.2 Giám sát NSNN thông qua thảo luận báo cáo Chính phủ Thảo luận báo cáo Chính phủ lĩnh vực ngân sách thực cấp Ủy ban Quốc hội, UBTVQH sau phiên họp toàn thể Thảo luận báo cáo phiên họp Ủy ban Quốc hội UBTVQH hoạt động giám sát thường xuyên, làm sở hoàn thiện báo cáo trình phiên họp tồn thể để Quốc hội thực giám sát tối cao Giai đoạn thảo luận báo cáo ngân sách, giai đoạn Ủy ban thời điềm thích hợp để huy động tham gia chuyên gia quan bên ngồi vào quy trình ngân sách Một số ưu điểm: - Khuyến khích tham gia tranh luận Đại biểu Quốc hội, góp ý, cung cấp thông tin chuyên gia, tổ chức đoàn thể, xã hội để tạo thêm giá trị gia tăng cho trình thảo luận ngân sách - Thảo luận báo cáo xem hình thức giám sát linh hoạt sở lực chọn quy mô tham gia mức độ chuyên sâu Đại biểu Quốc hội lĩnh vực thảo luận họp; đồng thời giai đoạn cần thiết để thực có hiệu chất vấn điều trần ngân sách quan Quốc hội phiên họp toàn thể Thảo luận báo cáo cách phù hợp để xác định ưu tiên quốc gia Một số nhược điểm: - Hạn chế việc xác lập ưu tiên quốc gia tính chất cấu đại biểu mang tính địa phương Quốc hội ủy ban Quốc hội - Thời gian thảo luận hạn chế bất cân xứng thông tin Đậi biểu Quốc hội với thành viên Chính phủ 1.3 Giám sát NSNN qua hoạt động chất vấn Chính phủ Chất vấn NSNN việc ĐBQH yêu cầu quan chức cao cấp Chính phủ trả lời câu hỏi công tác quản lý, điều hành NSNN nhằm làm rõ chế độ trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý quản lý nhà nước Hoạt động chất vấn NSNN thường tạo tranh luận mang tính tập thể diễn đàn Quốc hội vấn đề chất vân vấn đề có liên quan; qua đó, Quốc hội dẫn đến u cầu bỏ phiếu tín nhiệm thời gian chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thường xếp tối đa ngày, Bộ trưởng có khoảng 60 phút trả lời chất vấn câu hỏi đặt để cung cấp thơng tin u cầu giải thích sách chiếm tỷ trọng cao câu hỏi chất vấn Số câu hỏi chất vấn ngân sách qua kỳ họp Quốc hội hàng năm không nhiều Một số ưu điểm: - Xác lập hệ thống trách nhiệm giải trình quản lý ngân sách - Thúc đẩy tính minh bạch sách Chính phủ nâng cao hiệu quả, hiệu lực định hành chính, củng cố niềm tin người dân Nhà nước Một số nhược điểm: - Hoạt động chất vấn khơng liệt, cịn thể thỏa hiệp Những cam kết Bộ trưởng trả lời chất vấn chưa tích cực đôn đốc, theo dõi - Thủ tục lựa chọn thành viên Chính phủ trả lời chất vấn cịn bất cập, thời gian thực chất vấn ĐBQH hạn chế - Thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm thành viên Chính phủ cịn thiếu cụ thể, khơng có tính khả thi 2.Nguyên nhân hạn chế hoạt động giám sát NSNN Quốc hội Một là, bất cập nhận thức vai trò giám sát tối cao Quốc hội Nhiều quan niệm cho rằng, Việt Nam Đảng lãnh đạo, nội thống nên không thiết phải đề cao hoạt động giám sát Vì vậy, đa số trừng hợp, chủ thể giám sát lẫn đối tượng giám sát dễ dãi, nể nang mối quan hệ thực quyền hạn luật định Việc bố trí cán quan thường trực Quốc hội có cấp bậc Đảng thấp lãnh đạo Chính phủ nguyên nhân việc nể nang, e dè, tính tốn thiệt việc thực nhiệm vụ giám sát Hai là, đối tượng, phạm vi hoạt động giám sát NSNN Quốc hội rộng Theo quy định luật giám sát đối tượng chịu giám sát Quốc hội Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấp quyền địa phương Với đa số Quốc hội nước, đối tượng chịu giám sát Chính phủ, cụ thể người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng công chức cấp cao máy hành pháp Hơn nữa, tính chất lồng ghép hệ thống ngân sách Việt Nam tạo phạm vi giám sát Quốc hội toàn NSNN Đối với hầu hết quốc gia, hệ thống NSNN phân chia, có tách bạch rõ ràng quyền trách nhiệm cấp ngân sách, Quốc hội định ngân sách trung ương giám sát ngân sách trung ương Ba là, thể chế nhà nước khơng khuyến khích tạo quan giám sát mạnh, có quyền lực độc lập Trong hệ thống trị Việt Nam, Quốc hội Chính phủ có trách nhiệm thể chế chủ trương, đường lối, sách Đảng thành pháp luật, sách Nhà nước tổ chức thực sách cách hiệu Do vậy, quan lập pháp hành pháp phải có hợp tác chặt chẽ để thực mục tiêu sách mà Đảng đặt ra, khơng có động lực để giành ảnh hưởng sách thay đổi sách Đảng Hơn nữa, nguyên tắc Đảng buộc Đảng viên Quốc hội phải ủng hộ sách Đảng, điều làm hạn chế khơng gian trị cho quan lập pháp thực chức Bốn là, chế bầu cử cấu Đại biểu Quốc hội nhiều bất cập Sự tín nhiệm Đảng ứng cử viên vào Quốc hội điều kiện cần Đại biểu muốn giành thắng lợi bầu cử Nếu Đại biểu Quốc hội làm tốt chức giám sát, tạo lập uy tín cao trước cử tri khả tái cử nhiệm kỳ sau cịn phụ thuộc nhiều vào tín nhiệm Đảng, nơi mà máy hành pháp có ảnh hưởng lớn Đặc điểm thể chế làm tính “chiến đấu”trong hoạt động Quốc hội bị hạn chế Cơ cấu đại biểu Quốc hội Ủy ban chun mơn Quốc hội có tính địa phương cao khó khăn việc thảo luận xác lập ưu tiên quóc gia, điều lý giải nguồn lực tài ln bị phân bổ dàn trải, phân tán cho địa phương Sự bất cập hoạt động Quốc hội thể tỷ lệ Đại biểu Quốc hội chuyên trách thấp, chiếm 25% Năm là, quy trình lập, thẩm tra, trình Quốc hội định NSNN nhiều bất cập Những bất cập quy trình NSNN thể yếu tố như: thời gian chuẩn bị thẩm tra định dự toán NSNN Quốc hội quan Quốc hội ngắn (1,5 tháng); chế phối hợp quan Quốc hội cịn lỏng lẻo, mang tính hình thức hiệu Sáu là, chế độ báo cáo, cung cấp thơng tin cho Quốc hội cịn nhiều hạn chế Chế độ báo cáo, cung cấp thơng tin hành cịn có bất cân xứng thơng tin quan lập pháp quan hành pháp Cụ thể hạn chế nguồn cung cấp thông tin, nội dung thơng tin tính kịp thời thơng tin Bảy là, hạn chế hoạt động kiểm toán nhà nước Cơng tác kiểm tốn NSNN cịn nhiều bất cập quy trình, phương pháp nội dung kiểm toán nên hiệu hỗ trợ Quốc hội giám sát NSNN cịn hạn chế Hiện nay, kiểm tốn nhà nước tập trung chủ yếu để kiểm toán báo cáo đị toán NSNN phần kiểm toán tuân thủ, chưa thật đủ lực để thực kiểm toán hoạt động để đánh giá hiệu chi NSNN II Các giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát NSNN Quốc hội Việt Nam thời gian tới Để nâng cao hoạt động giám sát NSNN Quốc hội, cần phải tiến hành cải ách đưa giải pháp cấp độ khác như: đổi quy trình ngân sách, cơng cụ kỹ giám sát, chế độ báo cáo, cung cấp thông tin, chất lo lượng hoạt động đại biểu Quốc hội, tham gia phương tiền truyền thông xã hội Một số khuyến nghị nhằm khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm mối quan hệ Quốc hội Chính phủ qua nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động giám sát NSNN 1.Cần thống nhận thức hoạt động giám sát NSNN Hoạt động giám sát NSNN Quốc hội cần nhận thức cách đầy đủ, tầm hệ thống trị, chủ thể giám sát chủ thể bị giám sát, để từ thiết kế hệ thống giám sát ngân sách hiệu năng, tạo giá trị gia tăng cho q trình hoạch định sách định ngân sách Theo đó, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước,đặc biệt mối quan hệ hành pháp lập pháp cần phải pháp luật quy định rõ ràng để đảm bảo quyền lực nhà nước quan có giới hạn, phân chia trách nhiệm, kiểm tra, kiểm soát để tránh làm quyền ĐỂ tạo khơng gian trị cho họa động giám sát ngân sách quyền lực trị Đảng cần lồng vào quyền lực Nhà nước quyền lực cần phân bổ cân đối lập pháp hành pháp Hiến pháp quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao thực tế phân bổ quyền lực trị khơng tương xứng Quốc hội với Chính phủ tính hình thức quy định luật pháp điều không tránh khỏi Sự tương quan quyền lực trị Quốc hội Chính phủ theo hướng cân (giữa Đảng đồn Quốc hội Ban cán Đảng Chính phủ) tác động tích cực đến cách thức quan Quốc hội thực giám sát hoạt động giám sát NSNN, quan Quốc hội có sở để sẵn sàng liệt việc thực chức theo Luật giám sát Luật ngân sách nhà nước Phát huy hiệu hoạt động giám sát NSNN Ủy ban Quốc hội, đặc biệt Ủy ban Tài – Ngân sách Hiệu hoạt động giám sát Ủy ban phụ thuộc vào khả độc lập hoạt động Ủy ban Khả đảm bảo thơng qua số yêu cầu sau: - Nâng cao tỷ lệ đại biểu chuyên trách lựa chọn đại biểu độc lập với quan hành pháp để trở thành thành viên Ủy ban Các thành viên Ủy ban cần độc lập tương Chính phủ để tránh xung đột lợi ích thực nhiệm vụ giám sát ngân sách Đồng thời, họ sẵn sàng cho hoạt động chất vấn theo đuổi kiến nghị giám sát - Điều chỉnh lịch biểu tài quy trình ngân sách: Nên quy định thời gian quy trình ngân sách gồm 14 tháng, đó, giai đoạn xác định ưu tiên sách khoảng -3 tháng (từ kỳ họp cuối năm đến tháng năm sau); giai đoạn lập dự toán ngân sách khoảng tháng (từ tháng đến tháng 8); giai đoạn thẩm tra dự toán phân bổ NSNN khoảng tháng (từ 15/08 đến 15/10); giai đoạn Quốc hội thảo luận, định dự toán phân bổ ngân sách tháng (từ 15/10 đến trước 15/11 hàng năm) Trong trường hợp bỏ hệ thống ngân sách lồng ghép, thời gian quốc hội thảo luận, định ngân sách 2,5 tháng (từ 15/10 đến 31/12 hàng năm) - Về thẩm quyền thông tin, Ủy ban cần trao đủ thẩm quyền để yêu cầu bộ, ngành, doanh nghiệp nhà nước, chuyên gia thành viên xã hội cung cáp thông tin, chứng thực giám sát ngân sách thông qua hoạt động chất vấn, điều trần cấp Ủy ban Một mặt cần sớm sửa đổi, bổ sung Nghị 387 UBTVQH lập, thẩm tra, trình Quốc hội định toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán NSNN để thơng tin, báo cáo quan Chính phủ gửi tới Quốc hội đảm bảo tính kịp thời, tồn diện, có hệ thống, dễ phân tích, đánh giá Mặt khác, Ủy ban cần thơng tin, phân tích, dự báo kinh tế, tài chính, ngân sách từ nguồn khác kiểm toán nhà nước, quan nghiên cứu… - Về thủ tục lực, cần ủy ban hóa hoạt động Quốc hội để nội dung trình Quốc hội thảo luận kỹ giai đoạn Ủy ban Các Ủy ban trở thành chỗ dựa vững mặt chun mơn Quốc hội Để làm điều thủ tục, quy trình làm việc (bao gồm lịch biểu tài chính), phối hợp Ủy ban cần quy chế hóa cụ thể để quy trình ngân sách giai đoạn trình, thẩm tra quan Quốc hội thực có chất lượng Khả chuyên môn Ủy ban lực phân tích sách, nghiên cứu, đánh giá ngân sách, sử dụng kết kiểm toán đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tốn nhà nước… có vai trị quan trọng chất lượng hoạt động Ủy ban Ủy ban thực chức thẩm tra, phản biện Khả chuyên môn sâu cuat Ủy ban củng cố thơng qua việc trì quy mô Ủy ban không đông (tối đa nên khoảng 20 thành viên/1 Ủy ban), đảm bảo số điều kiện để thành viên Ủy ban tái cử xây dựng hệ thống ủy ban tương thích đói với cấu Chính phủ để thuận lợi cho việc giám sát hoạt động Bộ, ngành - Về nguồn nhân lực tài chính, Ủy ban cần có quan hỗ trợ chun mơn với nhiều chun gia có kỹ phân tích, đánh giá dự báo ngân sách để hỗ trợ Ủy ban trình thẩm tra, giám sát, nâng cao tính chủ động độc lập hoạt động chuyên mơn Ủy ban Những chun gia công chức Quốc hội cộng tác viên thường xuyên Ủy ban Đồng thời cần có nguồn ngân sách tương xứng định mức chi tiêu phù hợp với đặc thù hoạt động quan dân cử để thực th khốn chun mơn với nhà nghiên cứu, chuyên gia phản biện sách độc lập điều kiện nguồn nhân lực Quốc hội hạn chế - Sử dụng đa dạng linh hoạt hệ thống ủy ban giám sát ngân sách, đặc biệt hoạt động điều trân ủy ban lập Ủy ban điều tra sách quản lý tài – ngân sách cộm vụ việc cử tri xã hội đặc biệt quan tâm Hoạt động giám sát Ủy ban cần tiến hành theo hướng ủy ban dành nhiều thời gian để nghe ý kiến từ đối tượng trực tiếp chịu tác động sách định quan hành pháp để nắm thở sống trước làm việc với quan có thẩm quyền Hoàn thiện hoạt động quan kiểm toán nhà nước để hỗ trợ mục tiêu giám sát NSNN Trong điều kiện Việt Nam, việc sử dụng có hiệu kiểm tốn Nhà nước để hỗ trợ Quốc hội thực chức giám sát quan Kiểm toán nhà nước tiến hành kiểm tra sâu chuyên môn quản lý tài cơng, cơng việc mà Ủy ban Quốc hội khơng có điều kiện để làm không phù hợp để làm Thực tế thời gian qua, Kiểm tốn Nhà nước bước góp phần tích cực việc cung cấp thông tin, tư vấn để Quốc hội có thêm định, giám sát phê chuẩn dự toán toán NSNN (nhất từ Luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2006) Tuy nhiên, để hoạt động Kiểm toán nhà nước hỗ trợ tích cực hoạt động giám sát NSNN Quốc hội, thời gian trước mắt, Kiểm toán Nhà nước cần triển khai số giải pháp sau đây: Thứ nhất, nhanh chóng hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán, quy định kiểm toán, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn để chất lượng kiểm toán nâng cao, qua kiểm toán, vấn đề tồn tại, vi phạm mà kiểm toán phát cần đề xuất xử lý, giải tầm sách Thứ hai, tập trung lực lượng kiểm tra toán NSNN hàng năm Bộ, ngành trung ương, địa phương có số thu, chi NSNN lớn để giúp Quốc hội phê chuẩn toán NSNN Thứ ba, tăng cường kiểm tra theo chuyên đề, theo chương trình, dự án mà Quốc hội định để mặt giải xúc xã hội tiêu cực, lãng phí xảy số lĩnh vực cụ thể, mặt khác giúp Quốc hội có thơng tin tồn diện kết thực sách mà thơng qua để làm sở cho định phân bổ ngân sách cho năm tới Thứ tư, kết hợp thực kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động để nâng tầm báo cáo kiểm tốn trình Quốc hội, giúp Quốc hội có thêm cứ, sở để định vấn đề tầm vĩ mô KẾT LUẬN Qua phân tích trên, khẳng định giám sát NSNN Quốc hội đóng vai trò quan trọng việc quản lý sử dụng NSNN Muốn giám sát NSNN cách có hiệu ngồi nhu cầu thơng tin, Quốc hội cịn phải phát huy sử dụng có hiệu công cụ giám sát mà pháp luật quy định, Đại biểu Quốc hội phải nâng cao trình độ, kiến thức hiểu biết để thảo luận hết khía cạnh vấn đề Đồng thời, phải xây dựng khuôn khổ pháp lý giám sát hoàn chỉnh Chỉ vậy, hoạt động giám sát NSNN Quốc hội thực hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2007; Luật ngân sách nhà nước năm 2002; Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; Phùng Văn Hùng, Giám sát ngân sách nhà nước: Chức quan trọng Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10/2005; Trương Thị Hồng Hà, Thực pháp luật giám sát Quốc hội Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (2 + 3)/2009; Nguyễn Hoàng Anh, Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16/2008; Nguyễn Thị Nhung, Về hoạt động giám sát Đoàn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân ngân sách nhà nước địa phương, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2008; Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc Hội, Kỷ yếu hội thảo Bảo đảm thực quyền Quốc hội định tài giám sát ngân sách nhà nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005

Ngày đăng: 25/09/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan