Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật từ thực tiễn Ninh Bình

88 4 1
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật từ thực tiễn Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

THIEU THỊ TÚ

THAM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT TỪ THỰC TIEN NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

THIEU THỊ TÚ

THAM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT TỪ THỰC TIEN NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC 'Ngành: Luật Hiền pháp và Luật Hành chính.

Mã số 8380102

Ngồi hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Bai Thị Đảo

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin được cam đoan Đề tài luận văn thạc sỹ “Thẩm định die tháo

văn bẩn qnp pham pháp luật tietinec tiễn Ninh Binh” được sây dưng cô ging, nỗ lực của bản thân vả sự hướng dan nhiệt tình từ phía người hướng dẫn khoa

học PGS.TS Bui Thi Dao

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong dé tai là trung thực va hoãn.toán không sao chép hoặc sử dụng kết quả của luận văn nao tương tự Nếuphát hiện có sự sao chép kết quả của sản phẩm khác, tôi xin hoàn toàn chịu‘rach nhiệm /

Hà Nồi ngày - tháng 08 năm 2022

Tác giả luận văn.

Thiéu Thị Tú

Trang 4

Luận văn "Thẩm định dự thảo văn bin quy pham pháp luật từ thực Tĩnh Nink Binh” đã được hoàn thành thé hiện kết quả tổng hợp, cô đọng của

hai năm học cao học tại Trưởng Đại học Luật Hà Nội

Tôi xin được trên trong bay tô lòng biết ơn các thay, cô là đã tham gia

giảng day Lớp Cao học khoá 28 định hướng ứng dụng, chuyên ngành LuậtHiển pháp va Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Ha Nội, đặc biệt xin căm ơn Tiến # Bùi Thị Đảo - Giảng viên khoa Nha nước và pháp luật đã nhiệt tỉnh, nghiêm túc, trực tiếp hướng dấn, chỉ đạo tôi hoàn thành luân văn

'Nhân dip nay tôi xin được chân thành cảm ơn các thay, cô giáo trong Hộiđẳng phản biện, chấm luận văn; cảm ơn Khoa Sau đại học - Trưởng Đại họcLuật Ha Nội đã giúp đổ tôi hoàn thành luận văn nay.

Người viết luận văn.Thiéu Thị Tú

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CHU VIET TAT CHU VIET DAY DU

GFL Quy phạm pháp nat

'VBQPPL ‘Van ban quy pham pháp pháp luậtHN Tội đồng nhân dân

UBND Uy ban nhân dân.

Thật năm 2015Trật Ban hành van bản quy phạmpháp luật năm 2015

Trang 6

2 Tink lành nghiên cứm đề

phạm vỉ nghiền căn cần hận 4 Phương pháp Indu và phrơng pháp nghiêu cin 5 ¥ nghĩa lý hận và thục tin hận săn

6.Kétciu lận vẫn

1.1.2 Khai nigm ly ân, dhe thảo văn bản qny phạm pháp huật1.1.3 Khai niệu thâm định doe tháo văn bản qny phạm pháp huật

tượng, yêu cầu và nguyên tie thấm định dự thie văn bản quy

1.2.1 Chit thé, đối tong thâm định dự thao vn bin quy phạm pháp hột 12

1.23, Ya cầu thi duh dự thảo tấu bản cy phạm: pháp hột 16

1.22.1 Thứ nhất, im bảo tinh khách quan và khoa học 16 12.22 Tuân thủ tình tự thi tue va thời hạ thm din theo quy định cũ pháp luật 171.2223 Bio dim sự phối hop của các co quan liên quan 1713 Nguyên tắc thẩm định đề nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật và1814, Nội dung, trình tự, thủ tục thấm định dw án, dự thie văn ban quy phạm. pháp hộ 20

1⁄41 Nội dung thâm định 20 1⁄42 Trình ty, thic tục thâm địnhãy cn, de thảo văn bản QPPL 23 5.¥ nghĩa cia hoạt động thim định dự thảo văn bản quy phạm pháp hật 3! Xết hận Chương 1 32

Chương 2 33 THỰC TRANG HOẠT ĐỌNG THAM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY

PHAM PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIEN TINH TINH NINH BÌNH 33

221 Mật số kết quả thẩm định dự thảo vin bản quy phạm pháp hật trên địa‘ban tỉnh Ninh Bink 33

21 Vé kết qua thẫm dink 33

Trang 7

21.2 TẺ nến đã thời hơn them định 35

2.13 Vé hoạt động phối hop trong công tác thâm định 36 2.14, Vé thực hiện thm định theo các nội dang pháp hật gy dink 37 Những han chế của hoạt động thắm định dự thie văn bản quy phạm phápThật cia va nguyên nhân dan đến hạn chế trong hoạt động thầm định dy thavan bin quy phạm pháp hật Si

2.24 Những ha hd cca owt dng ho A ov bin gy phạt phápcủa HĐND, UBND fink

2.2.2 Nguyên nhãn những han chế trong hoạt động thâm định dw thảo vin ban‘quy pham pháp Mật của Hoi đồng nhân dau, Ủy ban whan dan tình Nink Bình 53Két hận Chương 2 37Chương 3 38 GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CUA HOẠT ĐỌNG THÁM

ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT 58

: hpháp Iutvé hoat động thẩm định dy án, dw thie vin

4.11.04 thé hón quy định cia pháp hut về thâm quyều, thc tục ban hành văn

4.1.2 Cầu ạny định theo haroug tng thời hạn thẫm định 60 tit ed các die thao nghị uyết do các chi ái 4.14, Các quy dink của pháp hột cầu báo đâm tink thống nhất, đồng bộ, tránh Xuân than, chong chéo đi 32 Các giãipháp về các điều kiện bảo dim cho thắm định ái 4.2.1 Vé nguầu lực tải chính ái 4.2.2 VE nhân lực 62

34, Các giãipháp khác 64 484.1 Ning cao chit hrợng xây đưug die thảo văn bản qny phạm pháp hật 64 4.42, Bio đâm phối hep giữa các cơ quan, tổ chức, dia plitong trong quá tình thm.

lợp giữn cơ quan tha định và cơ quam thẫm tra 66

4.44 Giải pháp về liễu soát chất rợng thẫm dink 66 Két hận Chương 3 đ KÉT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 7

Trang 8

những nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của Đăng va Nha nước ta trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vả toản cầu hoa hiện nay Tại Nghị quyết số

48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bô Chính tri vé Chiến lược xây dựng và

hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khẳng đính: “Xay dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật đỏng bô, thing nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm la hoàn thiện thể chế kinh té thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, xây dựng Nha nước pháp quyển xã hồi chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân va vì nhân dan; đổi mới căn.

bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luất, phát Huy vai trò và hiệu lực của

pháp luật để góp phan quan ly xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nha nước trong sạch, vững mạnh, thực

hiện quyển con người, quyên tự do, dân chủ của công dân, gdp phan đưa nướcta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”

Một trong những biện pháp mả Nhà nước ta đang thực hiện nhằm hoànthiện hệ thống pháp luất đỏ là nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng dựthảo văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) Trong những năm qua, cùng với sựra đời của các luật vé ban hành văn bản QPPL đã giúp cho công tác xây dựngdự thio văn bin QPPL đạt được những thành tru nhất định, chất lượng các dựthảo văn bản QPPL, được ban hanh ngày được nâng cao, nội dung ngày cảngphù hop với thực tế xã hôi, hệ thống pháp luật ngảy cảng hoản thiên Tuynhiền, bên cạnh những kết quả đạt được, công tac xây dựng dự thao văn bản.QPPL, trong các cơ quan nha nước côn bô 16 nhiều hạn chế, bat cập hệ thống

pháp luật cin công kênh, phức tap, thiểu đồng bộ, tinh én định chưa cao, một số quy định chưa phù hop với yêu cầu thực tiễn, khó đi vao cuộc sống, tinh

trang châm, nợ ban hành văn bản quy định chỉ tiết thi hảnh chưa được khắc

phục triệt để, các diéu kiện thi hảnh pháp luật chưa được báo cáo, việc tổ

chức thi hảnh pháp luật ở mét số nơi con hing túng, hiệu quả chưa cao, ý thứcchấp hành pháp luật trong một bộ phận cán bộ và nhân dân còn thấp Những

Trang 9

"han ché, bat câp xuất phát từ nhiễu nguyên nhân, trong đó chủ yêu là do việcchấp hành kỷ cương, kỷ luật ở một số nơi còn chưa nghiêm, các giải pháptrong sây dựng pháp luật chưa phát huy day đủ, hiệu qua; hoat động xây dưng,

pháp luật và thi hành pháp luật chưa thực sự gắn kết, đôi ngũ căn bô tham gia

hoạt đông xây dựng pháp luật và tổ chức thi hanh pháp luật còn ming vé sốlương, một bô phân còn phải kiếm nhiém, năng lực chưa tương xứng với yêu.cầu công việc, nguôn lực đảnh cho công tác xây dựng và thi hảnh pháp luật

chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cơ chế phân công, trách nhiém phối hop giữa

các cơ quan chưa thật chất chế, hiệu quả

“Xuất phát từ thực trang đó, việc nghiên cứu vẻ nội dung chuyên sâu của.

hoạt động thắm định dự thảo văn ban QPPL, từ đó tim rõ nguyên nhân va đưa a các giải pháp dé nâng cao chất lượng dự thảo văn bản QPPL, là diéu hết sức

quan trong và cân thiết Với ý ngiấa như vậy, tác giả đã lựa chon để tải luậnvăn "Thẩm định die thio văn bản quy phạm pháp tuft từ thực tiễn tinkNinh Bình" Đề tài nay sé làm sông tỏ những vẫn để lý luận va thực tiễn vẻ

thấm định dự thảo văn bản QPPL nói chung và thẩm định dự thảo văn bản

QPPL, trên dia bản tinh Ninh Bình nói riêng, Đông thời cũng đưa những giải

pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thao văn bản QPPL của HĐND và UBND các cắp trên thực tế

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong những năm gần đây, xuất phát từ yêu câu nâng cao chất lượng,dự thảo văn ban QPPL, đã có rét nhiều công trình nghiền cửu các khâu ciahoạt đông xây dựng và ban hành dự thảo văn bên QPPL Với tư cách lả một

khâu trong quy trình xây dựng va ban hành văn bản QPPL, hoạt động thẩm

đính dự thảo văn ban QPPL cũng được nhiễu nba khoa học quan têm nghiên

cứu, cụ thể

~ Dé tai “Cơ sở lý luân và thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định

của Bộ Tw pháp đối với dự án, dự théo văn bản quy phạm pháp luật”, B6 Tưpháp, năm 2002 Để tai đã di sâu lam rõ vi tri và vai tro của Bộ Tư pháp trongthấm định dự án luật va để xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lương,

của hoạt động thẩm định các dự án Luật.

Trang 10

"Nội Nội dung cuốn sé tay nay đã chỉ ra và phân tích các bước trong quy trìnhxây dựng vả ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung, trong đó có

‘hoat động thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật.

- Viện khoa học pháp lý (2007), Chuyên dé “Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án, dự thao văn bản quy pham pháp luật”, Thông tin

khoa học pháp lý, số 11/2007, năm 2007.

~ Bộ Tư pháp, “Đổi mới công tác xây đựng, ban hành vả nâng cao chat

lượng văn ban quy pham pháp luật” - NXB.Tw pháp, 2008.

- Nguyễn Quốc Việt, nâng cao chất lượng xây dựng va thẩm định văn.

‘ban quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ và pháp luất, số 9 (210)/2009, năm.2009

Những để tai, bai viết déu dé cập đền van dé thẩm định dự thao văn ban

QPPL Tuy nhiên, việc nghiên cứu và dé xuất các giải pháp bảo đêm hoạt

đông thẩm định dự thảo văn bản QPPL nói chung va dự thảo văn bản QPPL,

của HĐND, UBND tinh nói riêng còn han ché, chưa chuyên sâu Trong khiđó, thời gian vừa qua, có khá nhiễu văn bản QPPL của Chính phi được ban

hành những không đạt yêu cầu Xuét phát từ tỉnh hình trên, để tài sẽ đi sâu,

nghiên cứu, lâm sáng tỏ những vẫn để lý luận, từ đó đưa ra các giễi pháp

nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn bản QPPL nói chưng va của

tĩnh Ninh Binh nó riêng

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Mục dich bước đâu nghiên cứu để tai là xc định những vẫn để lý luân

cơ ban vé văn bên QPPL va thẩm định VB QPPL nói chung và thẩm định văn bản QPPL của các cấp chính quyên địa phương nói riêng từ thực tiễn tỉnh ‘Ninh Bình Từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đánh giá thực trang hoạt động thẩm.

định dự án, dự thão văn bản QPPL trên các phương diện kết quả dat được,

những hạn chế, nguyên nhân, déng thời dé xuất một số giải pháp nhằm nâng, ao chất lượng cia hoạt đông thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL trong

Trang 11

thời gian tới, tạo đà đẩy manh công tác thấm định văn ban QPPL, phát huy vị thế va vai trò quản lý nha nước của cơ quan thẩm định trong công tác xây

dựng pháp luật Trên cơ sở mục đích nghiên cửu của luận văn, nhiệm vụ cần

triển khai như sau:

Thứ nhật, những van đề lý luận về thẩm định dự thio văn bản quy

pham pháp luất,

Thứ hai, thực trang pháp luật vả thực tiễn thẩm định dự thio văn bản.

quy pham pháp luật của tĩnh Ninh Bình,

Thử ba, một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo văn.

‘ban quy phạm pháp luật

Pham vi nghiên cứu của dé tài: là hoạt động thẩm định dự án, dự thảo

văn bản PPL từ sau khi thực hiện Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật

năm 2015 cho đến nay.

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn dựa trên cơ sé lý luận của Chủ ngiãa Mác -Lénin, tư tưởng

Hỗ Chí Minh và quan điểm của Đăng Cộng sản Việt Nam vé nhà nước và pháp luật, nhất là các quan điểm, chủ trương của Đăng về cải cách, xây dựng,

‘va hoàn thign phảp luật, xây dựng Nha nước pháp quyển vả tăng cường pháp

nghiên cứu liên quan đến dé tai và nghiên cứu cơ sở lý thuyết để nâng cao chat lượng thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật,

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi để đánh gia thực trạng các van để liên quan đến chất lượng công tác thẩm định dự thao văn bản QPPL Sử

dụng khảo sát bang bang hoi kết hợp cả định lượng va định tính,

- Phương pháp chuyển giao kết ta: xây dựng số tay hướng dẫn nghiệp ‘vu thấm định du thảo VB QPPL cho đội ngũ công chức lam công tác văn bản,

- Phương pháp kiểm nghiệm giải phép: xây dựng Phiêu đánh giá kết qua chuyển giao kiến thức, kỹ năng thẩm định dự thảo van ban quy phạm.

pháp luật cho đồi ngũ cán bộ lam công tác văn ban.

Trang 12

dự thao văn bản QPPL,

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn.

Việc nghiên cửu để tải luận văn “him dink dir thảo văn bản quy

‘Pham pháp luật tie tec iễ tĩnh Ninh: Binh” có ý ngbia quan trọng béi vìtrong quá trinh hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, chất lượng

thấm định văn bản QPPL sẽ tác đồng trực tiếp đến chất lượng các văn băn QPPL, được ban hành có bão đảm tính khả thi, tinh théng nhất, tinh hợp hiển,

hợp pháp hay không, Việc ban hành các văn bản QPPL chất lượng luôn đóng

vai trò quan trong, Bởi đây không chi lả công cụ để triển khai va đưa pháp luật vảo đời sống thực tế, ma còn 1a công cụ tổ chức các hoạt động cụ thể của.

các cơ quan nhà nước Nêu chất lượng ban hành văn bản được đảm bao thì sẽnâng cao được chất lượng công việc của các cơ quan va hoạt động quan lýnhà nước sẽ có diéu kiện nâng cao hiệu quả Ngược lại, khi chất lượng cácvăn ban được ban hành thấp thi không chỉ hoạt động của các cơ quan gấp khókhăn ma còn ảnh hưởng đến nhiêu mặt khác nhau của đời sống zã hội, thậm.

trí để lại nhiều hậu quả khó khắc phục Đông thời còn ảnh hưởng đến niém tin

của người dân vào năng lực, tinh hiệu lực, hiệu qua của các cơ quan quản lýnhả nước,

6 Kết cầu luận văn.

"Ngoài phan mỡ đầu, kết luân, tai liêu tham khảo, nội dung luân văn bao

Chương II: Một sé giải pháp nông cao chất lương thẩm định dự thao

‘van bản quy phạm pháp luật

Trang 13

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

1.1 Khai niệm dy án, dy thảo văn bản quy phạm pháp luật và

thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

1.11 Khái niệm văn ban quy phạm pháp luật

Các văn bản quản lý nhả nước nhằm phục vụ cho việc điển hành bộ

máy quản lý nha nước có thé hoạt đông đúng hướng, đúng chức năng và có hiệu quả Văn ban quan lý nha nước có thé là văn ban quy phạm pháp luật,

văn băn hảnh chính thông thường, van ban chuyên môn và văn ban kỹ thuậtCân phân biệt văn bản quy pham pháp luật với các loại văn ban khác cũngthuộc văn bản quản lý nhả nước Đôi với vin bản quy phạm pháp luật, cinchú y đặc tính của văn bản là có chứa đựng quy tắc xử sw chung, có tính bắt

buộc chung và đổi tương áp dụng không phải là một đối tương hay nhóm đối tượng cụ thé và chỉ một số cơ quan nha nước có thẩm quyển ban hành loại văn bản nay Khai niệm "văn bản quy pham pháp luật” được quy định lẫn đầu tiên trong Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1906 (Luật năm 1996)!

và được kế thửa trong Ludt Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2008

(Luật năm 2008) và Luật Ban hành văn ban quy pham pháp luật của Hồi đồng nhân dan và Uy ban nhân dân năm 2004 (Luật năm 2004)?

Khai niệm nảy là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyển phân biệt van

bản quy phạm pháp luật với văn bản hành chính và văn bên áp dụng phápluật, gop phẩn han chế đáng kể số lượng văn bản hảnh chỉnh có chứa quy

1M tng tem tu nh se is ca ab ann ae php ạt at hn yên hi, he

‘step Sak Ln xẻ

(Pagis ou qoraeorncing ce tras cma Fe a yn dnt nce ld

Dis ắc bác gph pho bắc hồ đin hận nm bọc

42 nga maa tke Im nợ v9 dah nga gy Se Serve cae may pm tần ag Eeet dn eas acs page Eakin a

2 Menge iu ap an oats Ue aunt aa ere a ny hen duy tO———.— ria

Trang 14

khái niệm văn bản quy phạm pháp luật va dé khắc phục hạn chế tử thực tiễn triển khai, Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luất năm 2015 (Luật năm 2015)đã tach khái niêm “Văn ban quy phạm pháp luật và khải niệm “Quy pham pháp luật, theo đó, văn bản quy pham pháp luật la văn bản có chứa

quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyển, hình thức, trìnhtự, thi tục quy định trong Luật Ban hãnh văn bản quy phạm pháp luật Văn

‘ban quy phạm pháp luật là tập hop của nhiễu quy pham pháp luật Trong đó,

“quy pham pháp luật” là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,

được áp dung lặp đi lặp lại nhiều lân đổi với cơ quan, tổ chức, cả nhân trong

pham vi cả nước hoặc đơn vi hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước,

người có thẩm quyên quy định trong Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp

luật vả được Nha nước bão đâm thực hiện Theo quy đính, một văn bản cóchứa quy pham pháp luật nhưng được ban hành không đúng thấm quyền, hìnhthức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm phápuật thi không phải là vẫn ban quy pham pháp luật

Việc nắm rõ khái niệm văn bản QPPL có ý nghĩa quan trọng đổi với

những người tham gia vao quy trình xây dưng, ban hanh văn bản QPPL,Người soan thảo cần phải nắm được, trong một văn bản quy pham pháp luật,

dấu hiệu đặc trưng dé phân biết với các văn bản khác 1a văn bản đặt ra các

quy pham pháp luật, cân phân biết quy phạm pháp luật với các quy phạm xãhội khác, Trong khi các quy pham mang tinh 22 hội, dù được xã hội thừa

nhận, nhưng vấn không được bảo đầm bằng các biến pháp cưỡng chế của Nhà

Non ey đen hy atom Zoe ha ong Zag Singin e3 tay a go Eh gyBH ng

Đâu 3 Giả tuc

Trang 15

nước, thi trải lai, quy pham pháp luật luôn luôn được bảo dim băng site mạnh.cưỡng chế của Nha nước Cac quy phạm pháp luật nay có hai dấu hiệu đặctrưng (nhằm phân biệt với các quy phạm xẽ hội, quy phạm dao đức, quy pham.tôn giáo )

- Đặc trưng thứ nhất 1a QPPL có tính áp dung chung, không đất ra cho

một chủ thể xác định mà nhằm tới phạm vi đôi tượng rộng hơn.

- Đặc trưng thứ hai cla quy phạm pháp luật la phải được ban hành theotrình tự, thủ tục chất chế do luật quy định Khi soan thio, người soạn thao cầnphải cân nhắc quy định đỏ có phải lả quy pham pháp luật hay không cũng nhưxem xét một văn bản có chứa “quy phạm pháp luật" hay không cân đặc biệtchủ ý đến các đặc trưng của quy pham pháp luật, gồm: tính áp dụng chung

(quy tắc rang buộc chung), tinh phi cá nhân (không nhằm vào một đối tượng, một con người nao cụ thể hay một nhóm đối tương cụ thé), tính bắt buộc, tinh cưng chế nha nước va phải được cơ quan có thẩm quyển ban hanh (chủ thé được pháp luật trao thẩm quyền ban hành văn ban quy phạm pháp luật)

Tir phân tích trên đây cho thấy dưới góc 46 lý luận văn bản QPPL là

văn ban hội tụ đủ những dau hiệu sau: do các chủ thể có thẩm quyền ban.

"hành, tuân theo thủ tục, tình tự và hình thức do Luất quy định, có néi dung laQPPL; có tính bat buộc chung được Nhà nước bão dim thực hiển, được áp

dung nhiều lan trong thực tiễn.

1.12 Khái niệm dự án, die thảo văn bin quy phạmpháp luật

Hiện nay chưa có văn bản nào quy định thành văn vẻ khái niệm dự án,

dự thao văn ban quy pham pháp luật, ma chỉ quy định vẻ thẩm quyển, tình tự

soạn thảo dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, qua quá

trình nghiên cửu cho thấy, để có được văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thể, dam bao hợp pháp và hợp lí,

tính khả thi thì việc ban hành văn bản QPPL thường trải qua nhiễu giai đoan.

khác nhau với sự tham gia của nhiễu cơ quan, tổ chức, cá nhân Trong quá

trình đó, văn bản quy phạm pháp luật dẫn dẫn được hình thánh dưới dạng các

‘ban thảo Thông thưởng sẽ có nhiễu bản thảo lên lượt thay thé nhau trong đó

‘ban thio sau có chất lượng cao hơn bản thảo trước và bản thảo cuối cùng sẽ

Trang 16

"Dư án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật lả bản thảo về một văn ban

quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyển trình dự án văn ‘ban mà minh soạn thảo, chuẩn bị theo các giai đoạn của quy tình ban hành văn ban quy pham pháp luật chết chế được pháp luật quy đính để trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định việc thông qua vả ban hảnh.

1.13 Khái niệm thim định die thio văn bản quy phạmpháp lật Từ khi Luật năm 1996 ra đời, hoạt động thẩm định dự thảo văn ban

QPPL, đã chính thức trỡ thành một hoạt động quan trong và cần thiết trong

quá trình lập pháp, lập quy Việc nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế thẩm định để phát huy vai trò của hoạt động thẩm định dam bao chất lượng, tính khả thí của

dự thảo văn bản QPPL sau khi được ban han lả cần thiết xuất phát từ thựctién của hoạt đồng xây dựng văn ban QPPL, ĐỂ có thé đưa ra nhữngtiêu chi‘bao đầm cho hoạt động thẩm định đạt hiệu quả, trước hết cân tìm hiểu cơ sởcó tinh ý luên vé hoạt đông này.

Theo đó, hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL được khẳng định

14 một giai đoạn trong quy trình zây dựng và ban hanh văn ban QPPL nhằm

mục đích nâng cao chất lượng dự thao văn bản QPPL trước khi trinh cơ quan có thẩm quyén ban hành Được đánh giá lả giai đoạn “tiễn hoạt đồng, thấm định giúp cho cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL có cái nhìn toàn diện va sâu sắc về mất pháp lý cũng như tính khả thi trên thực tế

của dự thảo văn bản QPPL trước khi xem xét, ban hành văn bản.

Hiện nay, có rất nhiêu cách hiểu khác nhau vẻ thuật ngữ “thẩm định” Theo cách hiểu thông thường, Đại từ điển Tiếng Việt năm 1998 gii thích “thẩm định là xem xét để xác định vẻ chat lượng” Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển Luật học do Viện khoa học pháp ly Bộ Tư pháp biên soạn năm 1999 thủ "thắm đính có nghĩa là việc xem xét, đánh gia va đưa ra kết luận mang tinh pháp lý bằng văn ban về một van để nao đó”, còn theo Tử điển Luật học của Đức do Grehafd Koe Bler chủ biên (nhà xuất ban Muechn, xuất bản lẫn thứ 6

Trang 17

năm 1994) la "sự đánh giá của nhà chuyên môn đốt với các dit kiện để từ đó

đưa ra kết luận",

Như vay, hoạt đông thẩm định văn bản QPPL trước hết là hoạt động của một chủ thé được tiên hành nhằm kiểm tra, đánh giá dự thảo văn ban

QPPL, theo những tiêu chi nhất định Tuy nhiên tính đúng đắn của văn ban có

thể được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, tùy thuộc vào loại, tinh chất

của văn bản QPPL,

Quy chế thấm định dự thảo văn bản QPPL ban hanh kèm theo Quyếtđịnh số 05/2007/QĐ-BTP ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chỉnh phủ, đính

nghĩa hoạt động thắm định dự thảo VB QPPL là hoạt động “xem xét đánh gid, vi nội đàng, hình thức của dự án, âthảo nhằm đâm bảo tính hop hiễn, hop pháp, tính thông nhất, đồng bộ của đự an, dự tháo trong hệ thống pháp

luật” Khái niêm may được coi là khá đẩy đủ, tiếp côn được bản chất, đặc

trưng của hoạt đông thẩm định Bên cạnh đó, hoạt đông thẩm định con doi hỏi các chủ thể thực hiện phải xem xét, đánh giá một cách toan điện dự thảo van

ân từ nội dung đến hình thức, trên cơ sở đối chiéu với các quy định của pháp

uất nhằm đưa ra những nhận xét va kết luân vé nội dung của dự thảo văn bản QPPL, đảm bao phù hợp với Hiền pháp và pháp luật cũng như tính đồng bô

trong hệ thống pháp luật Tuy nhiên, khái niêm trên mới chỉ tập trung liệt kế

những tiêu chí đánh giá văn bản, do đó, thực tiễn công tác thẩm định cũng

như theo quy đính của Luật năm 2015, thì khái niệm nay cần phải mở rộng.

Cu thể, hiện nay, khi tiến hành hoạt đông thẩm định các dự thảo văn ban

QPPL, cia Chính phũ thì bên cạnh việc xem xét các khia cạnh vẻ tính hợphiển, hợp pháp và tính thông nhất, đông bô của dự thao trong hệ thông phápTuất hiện hành, cơ quan chủ trì soan thảo còn phải xem xét đánh giá vẻ những,yên câu khác như tính tương thích của nội dung dự thảo văn bản QPPL đổivới điều ước quốc tế liên quan ma Cộng hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam là

thành viên để dam bao cho văn bản không lam cân trở việc thực hiện điều ước

quốc tế ma Việt Nam tham gia.

‘Menten tưng tự TH cự (ớt Be e DROUYE tán Xi ch 8

Trang 18

Tir những phân tích mang tinh lý luận vẻ hoạt động thẩm định dự thảo ‘vin bản QPPL, có thể đưa ra định nghia vẻ hoạt động nay như sau: thẩm định

dự thảo văn bin QPPL là "hoạt đông nghiên cứu, xem xét đánh giá về nội

dung và hình thức, kỹ thuật soạn thảo đối với các dir án, dự thảo văn ban

QPPL, theo nội dung, trình tự, thi tục do luật đính nhằm đăm bao tính hợp

"hiển, hop pháp, tính thống nhất và đồng bô của văn bản QPPL trong hệ thống, pháp luật va những yêu cẩu khác vẻ chất lương dự án, dự thảo theo quy định

của pháp luật”

Tom lại, thẩm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động nghiên cửu,

xem xét, danh giá vẻ nội dung va hình thức, kỹ thuật soạn thảo đổi với dựthảo văn bản QPPL theo nôi dung, trình tự, thủ tục do luật định nhằm bao

đầm tính hop hiến, hợp pháp, thông nhất và đồng bô của văn bản QPPL trong hệ thống pháp luật Thẩm định dự thão văn bản QPPL lả khâu bất buộc trong

quy trình soạn thảo, ban hành văn bản QPPL Hoat động nay do cơ quan

chuyên môn về tư pháp có thẳm quyển tiến hành nhằm đánh giá toàn diện,

khách quan và chính xác dự thảo văn bản QPPL trước khi ban hành, phê

duyệt và trình cơ quan có thẩm quyển ban hành, phê chuẩn.

Nhu vậy, thẩm định là một thi tục trong quá trình xây đựng, ban hành văn ban QPPL, do chủ thể có thẩm quyền thực hiện với mục đích nghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách toàn dién về các vẫn để cia dự án, dự thảo văn.

‘ban QPPL (nôi dung, hình thức, kỹ thuật soan thảo văn bản) nhằm bảo đảm.

tính hợp hiến, tính hợp pháp, tỉnh thống nhất, đỏng bô của văn bản với hệ thống pháp luật và các yêu cầu khác về chất lượng của dự án, dự thao văn ban

QPPL, theo quy định

‘Tham định dự thảo văn bản QPPL được hiểu là một công đoạn của quy.

trình lập quy với muc đích dim bao cho hoạt động ban hảnh văn ban QPPL,

được tiến hảnh hợp hiến, hợp pháp Thẩm định dự thảo văn bên QPPL có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, thẳm định là thủ tục bắt buộc và không thể thiếu trong quy

trình xây dựng, ban hanh văn bản QPPL đổi với các để nghị xây dựng văn bảnQPPL, duran, dự thảo văn bản do Chính phi, UBND trình hoặc ban hảnh theo

Trang 19

thấm quyển, dự tho văn bản QPPL của Thi tướng Chính phi, Bộ trưởng, ‘Thi trưởng cơ quan ngang bộ Đổi với dé nghị xây dựng văn bản QPPL, thẩm.

định là khâu cuối cùng trước khi trình Chính phủ, UBND cấp tỉnh xem xét,thông qua để nghỉ Đồi với dự án, dự thảo văn bên QPPL, thẩm đính là khâu

cuối cùng trước khi cơ quan nha nước, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hảnh văn bản hoặc xem xét để trình cơ quan có thẩm quyền ban hành

văn ban.

Thứ hai, thẩm định là hoạt đông được thực hiện bởi một số cơ quan có thấm quyền được quy định trong Luật năm 2015 Theo đỏ, các cơ quan được Luật giao thực hiện thẩm định gôm Bộ Tư pháp, tổ chức pháp chế Bộ, cơ

quan ngang bộ, Sở Tư pháp các tỉnhAhảnh phố trực thuộc trung wong vàPhong Tư pháp thuộc UBND cấp huyện.

Thứ ba, về nội dung thẩm định, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thấm.

định tat cả các nội dung mà Luật năm 2015 đã quy định và chiu trách nhiệmvẻ tinh đúng đắn của nội dung thẩm định.

Thứ he kết qua của hoạt động thẩm định được thể hiện đưới dang vin ‘ban (báo cáo) của cơ quan chủ tri thẩm định Báo cáo thẩm định 1a một trong.

những tải liệu bất buộc trong hồ sơ để nghỉ xây dựng văn bản QPPL, dự thiovăn bản QPPL,

1.2 Chủ thể, đối trợng, yêu cầu và nguyên tắc thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

1.2.1 Chủ thé, đối tượng thẩm định dự thảo van bản quy phạm

phap luật

'Việc xác định chủ thể, đổi tương thẩm định phải xuất phát từ những cơ

sở và lập luận sau đây.

"Trong quá trình lập pháp cũng như lập quy, thấm định được tiền hành &

giai đoạn trước khi dự thảo văn bản được trình lên Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, Bộ trường, thi trưởng cơ quan ngang bộ, UBND, HĐND cấp tinh,

cấp huyện, nói một cách khác, nhà thẩm định có nhiệm vụ tư vẫn cho Chính.

phủ, B6 trường, tha trưởng cơ quan ngang bô, UBND, HĐND cấp tinh, cấphuyện về văn bản do Chính phủ trình hay do Chính phủ ban hành, văn bản do

Trang 20

Thủ tướng Chính phủ, Bô trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND,

HĐND cấp tinh, cập huyện, ban hành.

~ B6 Tư pháp: có trách nhiêm thấm định đề nghị xây dựng uất, pháp

lệnh do Chính phủ trình và dự thảo các văn bản quy pham pháp luật (quyếtđịnh; nghỉ đính, dur án luật, pháp lênh, dự thảo nghỉ định) của Thủ tướngChính phủ, Chính phi theo quy định tại khoản 1 Điều 58, khoản 1 Điển 02,khoản 1 Điều 98, khoản 1 Điều 102 Luật năm 2015 Với phạm vi đối tương,

thấm định gồm 03 loại văn băn QPPL (để nghị xây dựng văn ban) và 08 loại dự án, dự thảo văn bản QPPL, hiện nay pham vi đổi tượng các văn bản thẩm định thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp khá rông và số lương rat lớn Cu thé, Bộ Từ pháp có trách nhiệm thẩm định để nghị xây dựng văn bản QPPL đổi với các loại VBQPPL sau: Luật của Quốc hội, Pháp lệnh của Ủy ban thường vu Quốc hội; Nghị quyết của Quốc hội quy định tại điểm v va điểm c khoản 2 Điều 15; Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16, Nghị định của Chính phũ quy định tai khoản 2 và khoản 3 Điều 19 Luật năm 2015 và thẩm định đối với các dự án, dư thảo văn bản.

QPPL, sau day: dự án Luật, dự thảo Nghỉ quyết của Quốc hội, dự án Pháp

lệnh, dự thảo Nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội do Chinh phủ trình,

dự thảo Nghị định của Chính phủ, dự thảo Quyết định của Thi tướng Chính

phủ, dur thảo Nghỉ quyết liên tịch giữa Chính phũ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban

Trung ương Mat trên Tổ quốc Việt Nam; dự thảo Thông tư của Bồ trưởng BôTừ pháp.

Bộ Tư pháp được pháp luật quy định có trách nhiêm thẩm định dự thảo

văn bản QPPL do Chính phủ trình hoặc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban

thảnh Tiêu chí tiên quyết để lựa chọn chủ thé thẩm định dự thảo văn bản 'QPPL do Chính phũ trình là khả năng xem xét về mặt pháp lý để có thể đưa ra.

những đánh giá có tính chuyên môn vẻ tỉnh đúng đắn của dự thảo văn bản

QPPL Ở nước ta, nha lập pháp cân nhắc va giao cho Bộ Tư pháp đầm nhiệm công việc thẩm định xuất phát từ vị trí, chức năng quản lý của Bô Tư pháp là

cơ quan chuyên môn của Chỉnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nướcthống nhất vé công tác tư pháp, sây dựng và tham gia xây dựng pháp

Trang 21

uật do đó, Bộ Tư pháp có day đủ điều kiên để xem xét va có ý kiền về mặt

pháp lý đổi với các dự thảo văn bản QPPL do Chính phủ trinh Hoạt động

thấm định dự thao văn ban QPPL tại Bộ Tư pháp được thực hiện thông qua ‘hai hình thức đó lả hội đỏng thẩm định đổi với dự thảo văn bản QPPL có nội

dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tư

pháp chủ tr soạn thảo va cuộc hop tư van thẩm định đổi với các dự tho không thuộc trường hop nêu trên Như vậy, thông qua hoạt động thẩm định với chủ thể thẩm định la Bộ Tư pháp, tính khách quan của dự thao văn bản

QPPL do Chính phủ trình luôn luôn được dim bảo để dự thao văn bản QPPL.khi ban hành phủ hợp với đời sống x hội

-Hôi đông thẩm định Đổi với dự an luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định cia

Chinh phi do B6 Tư pháp chủ tri soạn thio thì Bộ trường Bồ Tư pháp thành

lập Hồi ding thẩm định để thẩm định, Đối với thông tw có quy đính ảnh thưởng trực tiếp đến quyển, nghĩa vụ, lợi ich của người dân, doanh nghiệp, liên quan đến nhiễu ngành hoặc do tổ chức pháp chế chủ tì soạn thảo thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thành lập hội đẳng tư vẫn thẩm định có

sự tham gia của cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan, các chuyên gia, nhakhoa hoc; Hội đồng tư van thắm định gém Chủ tích, Thư ký và các thành viên.

1a đại điện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học Tổng số thành viên của Hội đồng tư vẫn thẩm định đo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định, trong đó đại diện của tổ chức pháp chế không quá 1/3 tổng số thành viên Đồi với dự thảo nghị quyết liên quan đến

nhiễu lĩnh cực hoặc do Sỡ Tu pháp chủ tì soan thảo thì Giám đốc Sở Tư pháp

thảnh lập hội đồng tư van thẩm định, bao gồm đại điện các cơ quan, tổ chức

có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học

- Các tổ chức pháp chế thuộc bô, cơ quan ngang bô: tổ chức thẩm định.

dự thao thông tự của bộ trưởng, thủ trường cơ quan ngang bộ

- Sở Từ pháp các tinh, thánh phổ thẩm định lập để nghỉ xây dưng nghị quyết do UBND cap tinh trình, dự thao nghị quyết của HĐND cấp tinh, quyết

định của UBND cấp tỉnh theo quy định tại khoản 1 Điển 115 Luật năm 2015,

Trang 22

khoản 36, khoản 40 Điều 1 Luật sửa đỗi, bd sung một số diéu của Luật Ban"hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020 (Luật năm 2020)

Theo quy định tại Thông tư số 07/2020/TT-B TP ngày 21 tháng 12 năm.

2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ vả quyền han của Sở Tư pháp thuôc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phd trực thuộc Trung ương, Phong Tw phép thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quân, thi xã, thánh phổ

thuộc tỉnh, thành phó thuộc thành phổ trực thuộc Trung ương, Sở Tư pháp làcơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tĩnh, thực hiện chức năng tham mưu,giúp UBND cấp tình quản lý nha nước về: Công tác xây đựng và thi hảnh

pháp luật, theo dối thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn ban quy pham pháp

luật Trong hoạt đồng xây dung văn bản QPPL, Sở Tư pháp có nhiệm vụ.phối hợp với Văn phòng UBND tinh trình UBND tỉnh phé duyệt, điền chỉnh.chương trinh xây dựng văn bản QPPL của UBND tinh, phổi hợp với Sở Nội

vụ, Sở Tai chính lập dự thảo Dự kiến chương trình xây dưng nghỉ quyết của HĐND tỉnh để UBND tỉnh trình HĐND tinh theo quy định của pháp luật, phối hợp soạn thảo các dự thảo văn bản QPPL thuộc thẩm quyển ban hành

của UBND tinh do các cơ quan chuyến môn khác của UBND tinh ch ti soan

thảo, thẩm định các dự thảo văn bản QPPL do HĐND và UBND tỉnh ban hành theo quy dinh của pháp luật, tổ chức lay ý kién nhân dân vẻ các dự án,

tdự thao văn QPPL theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh và Bộ Tư pháp

Trên cơ sở ra soát, đánh giá vé tinh hình tổ chức va hoạt đông cia các:

Sở Tư pháp trong thời gian qua, Nghỉ đính số 107/2020/NĐ-CP ngày14/9/2020 của Chính phủ, Thông tư liên tịch số 07/2020/TTLT-BIP-BNV

hướng dẫn vẻ chức năng, nhiêm vu, quyển han của Sở Tư pháp Theo đó, thấm định dự thao văn bản QPPL lả một trong những nhiệm vucủa Sở Tư pháp, nhiệm vu nảy được giao cho Phòng Xây dựng va kiểm tra văn bản.

QPPL, hoặc Phỏng Văn bản - Quan lý xử lý vi phạm hành chính (căn cứ vào

cơ cấu tổ chức cia Sở Tw pháp các tinh, tên gọi của Phòng chuyên môn nay có thể có sự khác nhau).

- Phòng Tư pháp các huyện, thành phố thuộc tỉnh: la cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cap huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp

Trang 23

huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vẻ công tác xây dựng và thi

"hành pháp luật: theo dõi tinh hình thí hành pháp luật kiểm tra, xử lý, rà soát,

hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật: phé biển, giáo dục pháp luật, hòagai ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, nuôi con nuôi, hô ích, chứng thực,quản lý công tác thí hành pháp luật vẻ xử lý vi phạm hành chính vả các côngtác tư pháp khác theo quy định pháp luật Trên cơ sở rà soát, đánh giá vẻ tình.

hình tổ chức va hoạt động cia các Phòng Tư pháp trong thời gian qua, Nghĩ

định 108/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 của Chỉnh phủ, Thông tw liên tịch số07/2020/TTLT-B.TP-BNV hướng dẫn vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyền han cia

Phong Tư pháp, theo đó, Phong Tư pháp có nhiệm vụ thẩm đính các dự thao

văn ban QPPL của HĐND, UBND cấp huyện theo quy định tai khoản 1 Điển134, khoản 1 Điều 139 Luật năm 2015.

1.1.2 Yêu cầu thâm định die thảo văn ban quy phạmpháp luật

1.2.2.1 Thứ nhất, đăm bảo tính khách quan va khoa học

Pháp luật là hiện tượng có tính khách quan, khoa học Pháp luất sinh rado nhu cầu đòi hỏi của xã hội, phan anh đúng nhu câu khách quan của xã hội,xuất phát từ thực tế cuộc sống, phù hợp với thực tế cuộc sing Do vay, quá

trình xây dựng pháp luật nói chung và thấm đính văn ban QPPL nói riêng

phải xuất phát từ những yêu câu khách quan của đời sống zã hội Điểu đó có

ngứa là, khi tiền hành thẩm định văn ban QPPL thi cơ quan, người có thẩm.

quyển thẩm định phải nghiên cứu vẻ sự cân thiết ban hành văn bản, tính khả

thi của văn bên để xem xét văn bản được xây dựng đã xuất phat từ thực tế

khách quan và yêu cầu của cuộc sông hay chưa

Mất khác, nguyên tắc khách quan cũng đòi hỏi sw độc lập tương đối

giữa cơ quan thẩm định và cơ quan soạn thảo, cơ quan ban hành nhằm mục.

Nguyên tắc khoa học lả yêu câu tất yên đối với hoạt động xêy dựngpháp luật nói chung va hoạt đồng thẩm định nói riêng, nó cho phép loại trừ

những mâu thuẫn của văn bản với các quy định của pháp luật, bảo dim tính thống nhất trong hé thống pháp luật Tính khoa học trong hoạt động thẩm.

định đời hỏi phải nhận thức được quy luật khách quan của sã hội, biết sửdụng những thành tựu của các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học pháp lý.

Trang 24

Mỗi một quy phạm phải được sắp xếp logic hợp lý, mang tính hệ thống trong

van bản Nội dung văn bản phải chính sắc, biểu đạt rõ ràng, dễ hiểu Xây

dựng văn ban QPPL, nói chung và thấm định văn bản QPPL nói riêng cần phải

dua trên những luân chứng khoa học day đủ, chứ không phải do ý thích haylợi ích của cơ quan soạn thảo

1.2.2.2 Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời han thẩm định theo quy định

của pháp luật

‘Tham định là một hoạt động đánh gia một cách toàn diện, khách quan,

khoa học vẻ dự thảo văn bản QPPL, do vay, việc thực hiện nó phải tuân thủtheo một trinh tự, thủ tục nhất định Đối với văn bản QPPL, của chính quyển.cấp tinh, các trình tự, thủ tục của quy trình thẩm định chưa được Luật Ban

‘hanh văn bản QPPL vả các văn bản hướng dẫn thi hành quy định cụ thể mà

mới dừng lại ở việc quy định vé trách nhiệm của cơ quan soạn thio trong việc

lấy ý kiến thẩm định, théi gian, pham vi thẩm định ma không có quy định một

cách ou thể về cách thức, quy trình thực hiện công việc này như thé nao Mặc

dù vậy, để tiền hành được công việc thẩm định dự thảo văn bản QPPL đôi hồi chủ thể tién hành phải thực hiện theo một trình tự thủ tục nhất định Trong

điều kiện pháp luật quy đính chưa rõ vẻ các bước tiến hảnh thẩm định, tùytheo tình hình thực té, cơ quan thấm định phải sac lập cho minh một quy trình

thấm định thực sự khoa học, trên cơ sỡ tuân thủ các quy định của pháp luật vẻ thời gian, phạm vi thẩm định, từ đó nâng cao được chất lượng thẩm định van

‘ban QPPL, do chính quyên cấp tinh ban hanh trên thực tế1.2.3.3 Bao đăm sự phối hợp của các cơ quan liền quan

Co thể thấy, nguyên tắc nay được đặt ra nhằm pha vỡ tinh cục bô trong

hoạt đông thấm định cũng như bao dim chất lượng, hiệu quả cho công tac thấm định Như để nêu ở trên, trong quá trình thực hiện, để đưa ra được những ý kiến thẩm định chất lượng, cơ quan thẩm định phải có sự phối hop

hiệu quả với các cơ quan liên quan khác:

- Phéi hợp giữa cơ quan thẩm định va các cơ quan nha nước trong quy trình xây dựng ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp tỉnh Cụ thể, mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan thẩm định va cơ quan xây dựng kế

Trang 25

hoạch nhằm nắm được số lượng văn ban dự kiến sẽ được ban hanh để chủ đông trong công tác thẩm định, Phối hợp giữa co quan thẩm định với cơ quan

soạn thảo dé nấm được thực tiễn, sự can thiết ban hảnh văn bản và phối hoptrong việc chỉnh sửa hoàn thiện văn bản

- Phéi hợp giữa cơ quan thẩm định va các cơ quan liên quan khác để

lấy ý kadn về dự thảo văn bản Cu thể phổi hợp giữa cơ quan thẩm định và cáctỗ chức sã hội nghề nghiệp như đoàn luật sư, Hội luật gia trong qua trình lẫy

ý kiến chuyên gia pháp lý, Phôi hợp giữa cơ quan thẩm định va cơ quan quan lý chuyên ngành cấp trên khi cần xin ý kiến về một van để nảo đó liên quan én kiển thức chuyên ngành thuộc thẩm quyền của cơ quan cấp trên.

Như vậy, việc phổi hợp giữa cơ quan thẩm định và các cơ quan liên

quan lả một nguyên tắc rất quan trong, dim bao cho việc ban hảnh văn banđúng trình tự, thời gian pháp luật quy đính, đồng thời đảm bảo tính kháchquan trong việc thấm định văn bản, từ đó giúp cho công tác thẩm định dự thảo

văn bản QPPL của chính quyển cấp tỉnh phát huy được vị trí vai tro của nó.

trong quy trình sây dựng và ban hành văn ban

143 Nguyên tắc thâm định đề nghị xây dựng văn bản quy phạm.

pháp luật va dự án, dy thảo quy pham pháp luật

Thẩm định đề nghĩ xây dựng văn ban QPPL va dự thảo văn bản QPPL.

phải bao dim các nguyên tắc sau

Nguyên tắc thứ nhất khách quan, khoa học trên cơ sở trao đổi, thảo

luận tập thể, đề cao trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vi tham gia vẻ

nội dung ý kiến thẩm định Việc thẩm định, về nguyên tắc phải bao dim tinh khách quan, vô tư va xuất phát từ lợi ich chung, Thủ tring đơn vi chỗ ti tổ chức thẩm định có trảch nhiêm trực tiếp hoặc phân công một Lãnh đạo đơn ‘vi phụ trách việc thấm định, để nghị các đơn vị có liên quan, các chuyên gia, nha khoa học tham gia phối hợp thẩm định; dé nghị cán bộ, công chức của Bộ Từ pháp được cử tham gia lap dé nghị xây dựng văn bản, Ban soạn thảo, Tô

biên tập của dự án, dự thảo văn ban cung cấp thông tin, nội dung ý kién góp ý,phát biểu nhân danh B Tư pháp trong quả trinh tham gia, Thủ trường đơn vi

phổi hợp thẩm định có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu đối với dé nghị xây

Trang 26

dựng văn ban va dự án, dự thảo văn bên cũng các tải liệu kèm theo hỗ sơ

thẩm định, chuẩn bi y kiên thẩm định bang văn, gửi đơn vị chủ trì thẩm định sau cuộc hop hoặc theo thời hạn do đơn vi chủ tri thẩm định để nghĩ.

Nguyên tắc thứ hai: tuân thủ trình tự, thủ tuc, nôi dung va thời hạn thấm định theo quy định cia Luật Ban hành VBQPPL va các VB QPPL khác có liên quan Thẩm định sẽ đem lại cách nhìn khách quan hơn vẻ trình tự, thủ.

tục, nôi dung và thời hạn thẩm định của dự án, du thảo VB QPPL va tac độngkhông chỉ dừng lại ở tính hợp pháp ma cả ở tính khả thi của đự án, dự thảoVBQPPL đó

Nguyên tắc thứ ba: bão đảm tính rõ ràng, cụ thể, nhất quản trong phân.

công thẩm định để nghị xây dựng VBQPPL va dự án, dự thảo VBQPPL, Có

sự phân công trách nhiệm rõ ràng, dé cao vai trò vả trách nhiệm của cá nhân

lãnh dao đơn vị trong qua trình tổ chức phân công thẩm định trong đơn vị trách nhiệm thông tin phản hỏi vẻ kết quả thẩm định cho các cả nhân, đơn vi tham gia thẩm định, tăng cường vai trò đôn đốc của Văn phòng,

Nguyên tắc thứ tr, bão dim sự phối hợp chất chế giữa đơn vi chủ trì

thấm định và đơn vị khác có liên quan, việc phối hợp thẩm định phải được

thực hiện kip thời, hiệu quả, có chất lượng, phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ.

của đơn vị, cơ quan phôi hợp Sư phối hợp thể hiện rõ nét ngay tir giai đoạn tiếp nhận, kiểm tra hd sơ, phổi hợp xây dung báo cáo thẩm định hay trong việc tổ chức thẩm định Đơn vị chủ trì thẩm định cũng như các đơn vị được

phân công phổi hợp phải chủ động lựa chọn cách thức, hình thức phối hợp

phù hợp với điều kiên, hoản cảnh cụ thé, Tăng cường sự phối hợp giữa đơn vị

chủ trì thm định và đơn vi lập để nghĩ, soan thao dự an, dự thảo VBQPPL,trong quả trình thẩm định Các đơn vị cần thực hiền nghiêm cơ chế phối hop,trao đổi thông tin vé thim định VB QPPL,

Nguyên tắc thứ năm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong

việc phân công nhiệm vụ thẩm định, chuyển hé sơ thẩm định, tổ chức hoạt đông thẩm đính, theo dối việc tiếp thu, giãi trình của các cơ quan lập để nghỉ xây dựng văn bản, soạn thảo du án, dự thảo văn bản nhằm dam bão chất lượng, tiến độ thẩm định, tiết kiệm chi phí Nguyên tắc nay thể hiện ở các nội.

Trang 27

dụng tiếp nhận, gũi bảo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định, đăng tải bao cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định trên Công Thông tin điện tử của Bộ

Tu pháp, theo dối, xử lý các vẫn dé liên quan dén nội dung bao cáo của cơquan lập để nghị ay dựng văn ban va cơ quan, đơn vi chủ trì soạn thao dự án,

dự thảo văn bản về việc tiếp thu, giải trình ý kiền thẩm định.

1.4 Nội dung, trình tự, thũ tục thẩm định dy án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Căn cứ vào đổi tương, chủ thể, tên gọi của các dư án, dự thảo văn bản QPPL ma cơ quan thực hiện thẩm định, thời gian thực hiện thẩm định có thể co sự khác nhau, tuy nhiên, về thành phan hồ sơ thẩm định, nội dung thẩm.

định của các dự án, dự thảo văn bản QPPL dù ở trung ương hay các cấp chính

quyền địa phương thi cơ bản là giống nhau Trên cơ sở nghiên cứu Luật năm 20, nội dung thẩm đính dự an, dựthao văn ban QPPL, có

thể được chia ra thành các nhóm như sau:

1.4.1 Nội dung thâm dinh

1.4.1.1 Nội dung thẩm định đối với lập để nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật gồm:

(1)Thấm đính đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phi trình theo quy định tại Điều 39 Luật năm 2015, (2) thẩm định để nghĩ xây dựng Nghĩ định theo quy định tại Điều 88 Luật năm 2015 được sửa đổi tại khoản 21 Điều 1 Luật năm 2020; (3) thấm định để nghị xây dựng Nghỉ quyết do

'UBND cấp tinh trình theo quy đính tại Điều 115 Luật năm 2015.

Nội dung thẩm định tập trung vào các vẫn dé sau:

- Sự cẩn thiết ban hành luật, pháp lênh, nghỉ định, nghỉ quyết, đối

tương, phạm vi điều chỉnh của luật, pháp lênh,

- Sự phủ hợp của nội dung chính sách với đường lồi, chủ trương củaĐăng, chinh sich của Nha nước,

- Tính hợp hiền, tính hợp pháp, tính thống nhất của chính sách với hệthống pháp luật va tinh khả thi, tinh dự báo của nôi dung chính sách, các giãipháp va điều kiến béo đâm thực hiện chỉnh sách dự kiến trong để nghĩ xâydựng luật, pháp lệnh,

2015 và Luật năm.

Trang 28

- Sự cẩn thiết, tính hop lý, chỉ phí tuân thủ thủ tục hành chính cia chỉnh.sách trong dé nghị zây dưng luật, pháp lệnh, nghi định, nghỉ quyết nêu chỉnh

sách liên quan đền thi tục hảnh chính; việc long ghép van dé bình đẳng giới trong để nghị xây dưng luật, pháp lênh nghỉ định, nghỉ quyết néu chính sách liên quan đền van dé bình đẳng giới;

~ Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lap đẻ nghị xây dựng luật, pháp lệnh 1.4.1.2 Nội dung thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL bao gồm (1) thấm định dự án luật, pháp lệnh, dư thảo nghị quyết do Chính phủ trình quy định tại Diéu 58 Luật năm 2015, (2) thắm định dự thảo nghỉ đính quy định tại

Điều 92 Luật năm 2015, (3) thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng

Chính phủ quy định tai Điều 98 Luật năm 2015, (4) thắm định dự thảo thông,

tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô quy định tại Điều 102 Luật

năm 2015; (5) thẩm định dự thao nghị quyết của HĐND cấp tinh do UBND.

cấp tinh trình và nghĩ quyết của HĐND cấp huyện quy định tại Điều 112 Luật

năm 2015 được sửa đổi bởi khoản 36 Điều 1 Luật năm 2020 và Điều 134 Luật năm 2015; (6) thẩm định du thảo quyết định của UBND cấp tinh, UBND cap ‘huyén quy định tại Điều 130, Điều 139 Luật năm 2015, được sửa đổi bởi khoản 40, khoản 43 Điều 1 Luật năm 2020

Nội dung thẩm định nhóm văn bản trên tập trung vào các van dé sau:

- Sự phù hợp của nội dung dự án, dư thảo văn bản với mục đích, yêucầu, pham vi điều chỉnh

(Riêng đối với việc thẩm định dụ án luật, pháp lệnh, du thảo nghi quyết do Chính phủ trình, dự thao nghỉ quyết của HĐND cấp tinh thì nội dung thẩm.

định còn phải thẩm định nội dung sự phù hợp của nội dung dự thảo văn ban

với mục dich, yêu câu, phạm vi điều chỉnh, chính sách trong để nghị ay dưng

luật, pháp lệnh của Quốc hội và nghị quyết của HĐND cấp tỉnh đã đượcthông qua)

Trang 29

- Sự phủ hợp của nội dung dự án, dự thảo văn bản với đường lồi, chủtrương cla Đảng, chính sích của Nhà nước, tinh hợp hiển, tinh hợp pháp, tính

thống nhất của dự thio văn bản với hệ thống pháp luật, tính tương thích của đự thão văn ban với điều ước quốc tế có liên quan ma Cộng hòa xd hội chủ.

nghĩa Việt Nam là thành viên,

- Sự cẩn thiết, tính hop lý và chỉ phí tuân thủ các thủ tục hành chính

trong dự thao văn ban, nếu trong dự thảo văn bản có quy đính thủ tục hành

~ Điễu kiện bảo dam về nguồn nhân lực, tài chính để bảo dm thi hành.

văn ban quy phạm pháp luật,

- Việc lồng ghép van để bình đẳng giới trong dự thảo văn bản, nếu trong dự thao văn bản có quy định liên quan đến van để bình đẳng giới,

(Giêng đối với nội dung thẩm định dự thao nghị quyết của HĐND các cấp không quy định phải thẩm định đổi với nội dung điều kiện bảo dim vẻ nguôn nhân lực, tai chính dé bao đầm thí hành văn bên quy phạm pháp luật nay, việc ling ghép van để bình đẳng giới trong dư thảo văn bản va chi phi

tuân thi các thủ tục hành chính Đối với các van để này đã được thực hiện

ngay từ bước lập đề nghị xây dựng nghỉ quyết, do đó đây đến bước thẩm định.

dự thăo nghi quyết Luật năm 2015 và Luật năm 2020 đã không đưa nội dungnay vào trong qua trình thẩm định),

- Ngôn ngữ, kỹ thuật va trình tự, thủ tục soạn thảo van bản.

14.1.3Nỗi dung thẩm định đổi với văn bản quy QPPL do HĐND,

UBND cấp zã ban hành

Hiện nay tại Chương XI Luật năm 2015 không quy đính văn bản QPPL,

do HĐND, UBND cấp xã ban hảnh phải thực hiện quy trình thực hiển thẩm định dự thảo văn bản Đối với dự thảo nghi quyết của HĐND cấp xã căn cứ vảo tính chất vả nội dung của dự thảo nghị quyết, Chủ tịch Ủy ban nhân dan tổ chức việc lay ý kiến và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan, của Nhân dân tại các thôn, làng, buôn, ap, bản, phum, sóc, tổ dân phổ, khu phô, khôi pho về dự thảo nghị quyết bang các hình thức thích hợp Đổi với quyết định của UBND cấp xã căn cứ vào tính chất và nội dung của dự thảo

Trang 30

quyết định.

14.2 Trình te, thủ tục thim dinhdye án, dự thảo văn bản QPPL,

1.4.2.1 Trinh tự thủ tục thấm định để nghĩ xây dựng văn bản quy phạm.

pháp luật

a) Về cơ quan thẩm định.

Bộ Tư pháp thực hiện thấm định đối với (1) thẩm định để nghị xây

dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình theo quy định tại khoản 1 Điền 39

Luật năm 2015", (2) thẩm định để nghị sây dựng Nghỉ định theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật năm 2015 được sửa đổi tại khoản 21 Điều 1 Luật năm

S6 Tw phápthực hiện thẩm định đối với để nghỉ sây dựng Nghĩ quyết do UBND cấp tỉnh tình theo quy định tại khoang 1 Điểu 115 Luật năm 3015.

'b)Về hô sơ gửi thẩm định.

* Bước 1:Gửi và tiếp nhận hồ sơ thâm định

- Gửi hỗ sơ thẩm định

Trên cơ sỡ ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ quan lập dé

nghỉ xây dưng văn bản QPPL có trách nhiệm nghiền cứu, tiếp thu, giãi trình ýkiến gop ý và hoan thiên hỗ sơ duran, dự thao gửi Bô Tư pháp, Sở Tư pháp

~ Về hỗ sơ gửi thẩm định

Hỗ sơ gửi thẩm định dé nghị xây đựng Luật, Pháp lệnh (Điều 37 Luật năm 2015), hỗ sơ gửi thấm định đề nghỉ xây đựng nghỉ đính (Điều 87 Luật

năm 2015, được sửa đổi tại khoản 20 Điều 1 Luật năm 2020) va hỗ sơ gửithấm định để nghị zây dưng nghỉ quyết của HĐND cấp tinh (quy định tạiĐiều 114 Luật năm 2015) cơ ban gầm 05 tai liệu sau

2 Tepeg đen ty wilh To hà Bộ hcm Bị mg gi re cơ gan cà c Manga Sin 2à xửcsy

2 hàng daw bewioen no"

Fmpap cham py a Tacha Hea cece gggg11

Trang 31

+ Tờ trình để nghỉ zây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, nghỉ định

của Chính phi va nghị quyết của HĐND cắp tỉnh trong đĩ phải nêu rõ sự cần thiết ban hành, mục dich, quan điểm xây dựng, đối tượng, phạm vi điều

chỉnh, mục tiêu, nội dung của chỉnh sách trong dé nghị xây đựng luật, pháp

lệnh của Quốc hội, nghị đình của Chính phủ va nghỉ quyết của HĐND cấp tĩnh, các giải pháp để thực hiện chính sách đã được lựa chon vả lý do của việc lựa chon, dự kiến nguơn lực, điều kiên bảo đăm cho việc thi hảnh luật, pháp lênh sau khi được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua, HĐND.

tĩnh thơng qua.

+ Báo cáo đảnh giá tác đơng của chính sách trong để nghỉ xây dựng

luật, pháp lệnh của Quốc hơi; nghị định của Chỉnh phủ và nghỉ quyết của HĐND cập tỉnh,

+ Bao cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc danh giá thực trạng

quan hé 2 hội liên quan đến dé nghĩ xây dựng luất, pháp lệnh của Quốc hội,nghị định của Chính phi va nghị quyết của HĐND cập tinh,

+ Ban tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kién của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bé Tw pháp va ý kiến của các cơ quan, tổ chức khác, bản chụp ý kiến gĩp ý (đối với lập đẻ nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hơi,

nghỉ định cia Chính phủ) của đổi tượng chiu sự tác đơng trực tiếp của chính

sách trong để nghị xây dựng nghị quyết và các cơ quan, tổ chức cĩ liên quan (đối với lap để nghị xây dựng nghĩ quyết của HĐND cấp tinh),

+ Để cương dự thảo luật, pháp lệnh của Quốc hồi, nghị định của Chỉnh.

phủ và nghĩ quyết của HĐND cấp tinh.

"Ngồi ra cịn cĩ các tải liệu khác (nêu cĩ)

~ Tiếp nhận, kiểm tra hỗ so

+ Vănphịng Bộ Tư pháp cĩ trách nhỉ êm tiếp nhận và kiểm tra tính hop

lệ của hồ sơ theo đúng quy định tại khoản 1 Điển 37 hộc Điều 87 của Luật

năm 2015 Trường hợp hỗ sơ khơng dap ứng yêu câu thi Văn phịng Bộ dé nghị cơ quan lập để nghị xây dựng văn bản bổ sung hỗ sơ Ngay sau khí nhận đủ hỗ sơ gửi thẩm định, Văn phịng Bộ cĩ trách nhiệm chuyển ngay hỗ sơ gửi thấm định để nghỉ xây dựng văn bản dén đơn vị thuộc Bộ Tw pháp được giao

Trang 32

tiếp nhân va kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo đúng quy định tại Điều 114.

Luật năm 2015

* Bước 2: Chuẩn bị và tổ chức thâm.

~ Đơn vị được giao chủ tri thẩm định để nghị có trách nhiệm:

+ Tién hảnh kiểm tra tính đây đủ vé thành phan hé sơ và nội dung của

từng thánh phan hỗ sơ theo quy đính của Luật năm 2015 ngay sau khi nhận

được hé sơ thẩm định Trường hợp phát hiện hồ sơ thẩm định chưa day đủ,

Bộ Tu pháp có văn bản để nghỉ Bồ, cơ quan ngang bộ, Sở Tư pháp có văn bản.

để nghĩ cơ quan chủ ti lập dé nghỉ bd sung hỗ sơ theo đúng quy định cia

Luật năm 2015,

+ Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến để nghị xây dung

luật, pháp lênh, nghị định của Quốc hội, nghị định của Chính phủ va nghĩ

quyết của HĐND cấp tinh Trong trường hợp can thiết, có thể để nghĩ cơ quan lập để nghị thuyết trình và cung cấp thêm thông tin, tải liệu có liên quan đến để nghị xây dựng hoặc tổ chức các hội thảo, toa dam vẻ dé nghị xây dựng dự

án, dự thảo văn ban QPPL,

+ Chuẩn bị thấm định

Đối với lap dé nghỉ xây dưng luật, nghỉ quyết của Quốc hội, nghỉ định của Chính phủ có thé thực hiện trên cơ sở quyết định theo một trong hai hinh thức sau:(1) Thanh lập Hội đồng tư vấn thẩm định đôi với để nghị có nội

dung phúc tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiễu lĩnh vực hoặc do Bộ Tư

pháp chủ tri lập để nghị, (2) Tổ chức cuộc hop tư van thẩm định đối với dé

nghị có nội dung đơn giãn, không liên quan đến nhiễu ngành, nhiều nh vực.Đối với lập để nghị xây dựng nghị quyết của HĐND cấp tinh thi Sở Tư

pháp chủ tri, phôi hợp với Sở Tai chính, Sở Nội vụ và các cơ quan, tổ chức có

liên quan thẩm định để nghị ay dựng nghỉ quyết

* Bước 3: Xây dựng Báo cáo thâm định

Don vị được giao chủ trì thẩm định có trách nhiệm:

Trang 33

- Xây dung dự thảo báo cáo thẩm định Báo cáo thấm định phải dap

ting các yêu cầu sau:

‘Thi nhất, đảm bão tinh trung thực, chính xác Theo đó, báo cáo thẩm đính phải phan ánh trung thực, chính sác ý kiển thẩm định đổi với các nội

dung của để nghị xây dựng văn bản, dự án, dự thao văn ban.

‘Thi hai, nội dung báo cáo phải cu thể, rổ rang thể hiện đây đủ quan điểm của cơ quan thẩm định về các nội dung thẩm định theo quy định của.

Luật Ban hành VBQPPL năm 2015.

"Thử ba, việc xây dựng báo cao phải bảo đâm tinh kịp thời, đúng thờihạn Luật định.

Bao cáo thẩm định lả một trong những tả liệu bắt buộc trong hỗ sơ để nghị xây dựng VBQPPL Với tính chất quan trọng của hoạt động thẩm định như đã nêu, Luật năm 2015 đã quy định: Báo cáo thẩm định phải thể hiện rõ ý kiên của cơ quan thẩm định vé nội dung thẩm định và ý kiến về việc để nghị xây dựng văn bản di điều kiện hoặc chưa di điều kiện trình Chính phi, Uy ‘van nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định Trong trường hợp cơ quan thẩm.

định kết luên dé nghỉ xây dựng văn bản chưa đũ điều kiên trình Chính phủ,Thường trực HĐND cấp tinh thi cơ quan chủ tr lập để nghị có trách nhiệmnghiên cửu, gii trình, tiép thu ÿ kiến thẩm định dé chỉnh lý, hoàn thiên để

nghị xây dựng văn bản, dong thời gửi báo cáo giải trình, tiếp thu kèm theo dự thảo văn bản đã được chỉnh ly đến cơ quan thâm đính trước khí trình Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tinh xem xét, quyết định.

‘Bao cáo thẩm định phải nêu rõ đây đủ các nội dung thẩm định theo quy định tại khoăn 3 Điều 39, khoản 3 Điều 88 Luat năm 2015; đồng thời có kết luận cụ thể vé việc để nghỉ xây dựng VB QPPL có đủ điều kiện hoặc chưa đủ

điều kiện trình Chính phi, cũng với việc nêu rổ lý do.

- Thời gian thẩm định dé nghị xây dưng luất, pháp lệnh cũa Quốc hội, nghỉ định của Chính phủ trong thời hạn 20 ngày, kể tir ngày nhận đủ hỗ sơ để nghị say dựng luật, pháp lệnh, nghi đính, thời gian thẩm định để nghỉ xây đựng nghị quyết của HĐND cấp tỉnh là 15 ngày ké từ ngày nhận đủ hô sơ gửi thấm định.

Trang 34

1.4.2.2 Trình tự, thủ tục thắm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm

pháp luật

a) Về cơ quan thẩm định.

- Bộ Từ pháp thực hiện thẩm định đổi với (1) dự thảo luật, pháp lệnh.

do Chính phủ trình, (2) dự thao Nghị định; dự thao quyết định cia Thủ tướngChỉnh phủ;

- Tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm thẩm.

định dự thảo thông tư trước khi trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangbô xem xét, quyết định

- Sở Từ pháp thực hiện thấm định đổi với du thao nghỉ quyết do HĐND

cấp tỉnh, dự thảo quyết định của UBND cập tinh,

- Phòng Tư pháp thực hiện thẩm định đối với dự thảo nghị quyết do HĐND cấp huyện; dự thảo quyết định của UBND cấp huyện.

'b) Về hồ sơ gửi thẩm định

'Bước 1: Gửi, tiếp nhận hồ sơ thâm định.

Đây là công đoạn đầu tiên của quá tình thẩm định dự thảo văn bản

QPPL, gồm có

a) Gửi hô sơ thẩm định:

Trên cơ sở ý kiến gop ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo VBQPPL có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giãi trình ý

kiến gop ý và hoàn thiện hỗ sơ dự án, du thảo gửi cơ quan thẩm định Hồ sơ gửi thẩm định gồm các tải liệu sau đây:

- To trình dự án, dự thdo VBQFPL;- Dự tháo van bản,

- Bản đánh giá thủ tuc hành chính trong dự thảo văn bản nêu trong durthio văn ban có quy định thủ tục hành chính,

- Bảo cáo về lồng ghép van để bình đẳng giới trong dự thảo, néu trong dự thảo có quy định liên quan đến van dé bình đẳng giới;

Trang 35

- Bản tổng hop, giãi tình, tiếp thu ý kiến gop ý, bản chụp ý kiến góp ýcủa các bô, cơ quan ngang bộ

Ngoài các tai liêu trên, cơ quan chủ tr soan thảo có thể gửi thêm các tai liệu khác (nếu có) để cung cấp thêm cho các cơ quan thẩm định các thông tin liên quan đến dự thảo văn bản Đối với Tờ trình va dự thảo văn ban, cơ quan

chủ tr soạn thảo có trách nhiệm in và gửi bằng bản giấy, các tải liệu côn lạiđược gửi bằng bản điện tử.

Ð) Tiếp nhân, kiểm tra hồ sơ.

Ngay sau khi nhên được hỗ sơ đề nghị thm định, co quan thấm định có trách nhiệm tiếp nhân và kiểm tra tính hợp lệ của hỗ sơ Cu thể hỗ sơ não cỏ dt

điểu kiên, thành phân theo quy định của pháp luật sẽ được thực hiện thẩm định,

trong trường hợp hỗ sơ dự thảo gửi thẩm định không đáp ứng yêu cầu quy định.

tại khoăn 2 Điều 58Luật năm 2015 (hd sơ thẩm đinh: đục án luật, pháp lệnh, đựchảo nghủ quyết trước Ki trinh Chính phi), khoăn 2 Điều 9208 sơ thẩm địnhee thảo nghi định trước kh trình Chính phi), khuân 2 Điền 08Luật năm 2015

thê sơ thâm định die thảo quyét đmh của Thủ tướng Chinh pini trước lún trình: Thi tướng Chính phú), khoản 4 Điều 109 của Luật năm 2015(hồ sơ thẩm đinh:

cee thảo nghỉ quyết liên tịch giữa Uy ban thường vụ Quắc hôi với Đoàn Chai

tịch Up ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), khoản 2 Điều 121 Luật năm 2015 được sửa đổi tại khoản 36 Điều 1 Luật năm 2020 (id sơ tha đmh: Dự thảo nghĩ quyết của HĐND cấp tĩnh), Điêu 131 Luật năm 2015 được sửa.

đổi bối khoản 41 Điều 1 Luật năm 2020 (hd sơ thẩm dah đự thảo qu

định trinh Oy ban nhân dân cắp imyện) thì cơ quan định có trách nhiệm để nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bé sung hé sơ Thời điểm thẩm định được tính từ ngày cơ quan thẩm định nhận đủ hd sơ theo quy định.

Bước 2: Tổ chức thâm định.

Day là công đoạn quan trọng nhất của quy trình thẩm định.

- Việc td chức thẩm định dự thảo văn ban QPPL của Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ do Bộ Tư pháp được thực hiện bằng một trong hai hình thức

Trang 36

định dự án, dự thảo VBQPPL, sau đó được thay thế bằng Quyết định số

1598/QĐ-B TP ngày 08/7/2014 của Bồ trưởng Bộ Tư pháp vẻ thẩm định dự án,

dự thảo VBQPPL Ngày 27/11/2017, Bồ trường Bộ Tư pháp đã ký ban hành

Quyết định sô 2410/QĐ-B TP vẻ thẩm định để nghị xây dựng VBQPPL va dự

án, dự thao VBQPPL thay thé Quyết định số 1508/QĐ-BTP để phủ hợp vớiquy định mới của Luật Ban hành VBQPPL 2015 vả Nghị dinh số 34/2016/NĐ-cp.

~ Việc thẩm định dự thao văn bản QPPL do tổ chức pháp chế bộ, cơ quan ngang bô được thực hiện theo Quy chế xây dựng, ban hanh văn ban quy pham pháp luật của bô, ngành Thông thường, quy trình thẩm định được thực hiện như sauVu pháp chế có trách nhiệm thẩm đính các dự thảo văn bản quy pham pháp luật thuộc thẩm quyển ban hành của Bộ trưởng, Thủ trưởng

cơ quan ngang bộ do các đơn vi khác thuộc bộ soạn thảo Đổi với các dựthio văn bên quy pham pháp luật do Vu pháp chế được giao chủ tì soạn thảo,hoặc đổi với dự thảo luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của Thủ tướngChính phủ ma bộ, cơ quan ngang bô được giao chủ trì soạn thảo hoặc tủy theotính chất, nội dung của từng dự thảo thi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang

thành lập Hội đồng thẩm định đi định Về nguyên tắc, Bộ

trưởng, Thủ trường cơ quan ngang Bộ chỉ xem xét văn bản sau khi có ý kiến

thấm định.

- Việc thẩm định dự thảo văn bản do HĐND và UBND cấp tỉnh, cấp truyện ban hành: Sở Tư pháp hoặc Phong Tư pháp tổ chức thực hiện thẩm định.

dự thảo văn bản QPPL do chính quyển địa phương ban hành sau khi đã nhậnđược đây đủ hồ sơ theo quy định.

Bước 3: Xây dựng báo cáo thâm định và gửi báo cáo thâm định. ‘Hét thời hạn thẩm định theo quy định, cơ quan thẩm định xây dựng bao cáo thẩm định theo quy định, cụ thể

Bồ có

Trang 37

- Báo cáo thẩm định dự an luật, pháp lênh, dự thao nghỉ quyết trước khi

trình Chính phi, nghỉ quyết liên tích giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ va Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phi phân công cơ quan chủ tr soạn thảo phải được gũi đến cơ quan chủ trì soan thao châm nhất là 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hỗ sơ gửi thẩm định (khoản 4 Điều 58, Điều 109 Luật năm 2015

và khoản 30 Điễu 1 Luật năm 2020),

- Bảo cáo thẩm đính dự thảo nghỉ định, dự thảo quyết định của Thủ.

tướng Chính phi, dự thảo nghĩ quyết, dự thảo quyết định của HĐND, UBND

cấp tinh phải được gũi đến cơ quan chủ tri soan thao trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày cơ quan thẩm định nhận đủ hỗ sơ gửi thẩm định (khoản 5 Diéu 92;

khoản 5 Điêu 98, khoăn 4 Điểu 121; Điểu 130, khoản 2 Điều 134 Luật năm.

2015, khoản 36 Điều 1 Luật năm 2010, khoản 40 Điền 1 Luật năm 2020 va

khoăn 43 Điều 1 Luật năm 2020),

- Bao cáo thẩm định dự thảo thông tư phải được gửi đến đơn vị chủ trì soạn thao chậm nhất la 10 ngày kể từ ngày nhân đủ hỗ sơ gửi thẩm định (khoản.

4 Điền 102 Luật năm 2015)

- Đôi với thẩm định dự thio thông tư của Chánh án Toa án nhân dân tối cao, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước và thông tư liên tích, hiện nay Luật Ban hanh văn ‘ban quy phạm không quy định về việc tiền hành thẩm định mã chỉ quy định về

quy trình lấy ý kiến, đăng tai trên công thông tin điện tử của bd, ngành, tiếp thu.` kiến, hoàn thiện dự thảo và quyết định thông qua.

1.4.1.3, Trinh tự, thủ tục thẩm định dự an, dự thảo văn bản quy phạm

pháp luật theo trình thư thi tục rút gon

Theo quy định tại khoản 46 Điểu 1 Luật năm 2020, văn bản quy phạm.pháp luết xây dựng va ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn bao gồm: luật,

nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc.

hội, lênh, quyết định của Chủ tích nước, nghi định của Chỉnh phủ, quyết định.của Thi tướng Chỉnh phủ, thông tư của Chảnh án Toa án nhân dân tối cao,

thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, thông tư của Bộ

Trang 38

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, quyết định của Tổng Kiểm toán nha

nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quyết đính của Ủy ban nhân.

dân cập tinh; trình tự, thi tục nit gon được thực hiên như sau:“1 Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ cite việc soan thảo,

2 Cơ quar chai trì soạn thảo có thé tỗ chức lắp ÿ kiến đối tương chin se

tác động trực tiếp của văn bản, co quan tỗ chức, cả nhân có liên quan về che

thảo văn bản Trong trường hợp iÂy ý kiến bằng văn bản thi thời han lẫy ý Miễn

không quá 20 ngày:

3 Trong thời hạn 07 ngày

cơ quan thẫm đụh có trách nhiệm thẫm đmh, cơ quan chủ bì thẫm tra cô trách nhiệm thẫm tra dự thảo văn bản

2 sơ gửt tiẫm aah gâm lò tinh, đự thảo văn bản, bản tổng hop, giảitrình tiếp tìm § kiến góp § cũa cơ quan t6 chức, cả nhân trong trường hợp lắp

6 so gitt thẩm tra gồm tờ trinh dự thảo văn ban, bản téng hop, giải

rùnh tp tìm ÿ Biến góp § cũa cơ quan tô chức, cá niên trong trường họp lắpJ kiến, báo cáo thâm định và báo cáo giải rùnh tp tin kế

Nour vay đôi với văn bản zây dựng và ban hank theo trình tự, thủ tục rút

gon, không kể lả văn ban của trung ương hay của chính quyền địa phương thì cơ quan thấm định đều phải thực hiện thẩm định trong thời hạn 07 ngày kể từ

ngày nhận đủ hỗ sơ theo quy định.

15 Ý nghĩa của hoạt động thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL dù la do Bộ Tư pháp, hay tổ

chức pháp chế của bộ, ngành, hay do Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp thực hiện

đđều có ý nghĩa hết sức quan trong đó là nhằm nâng cao chất lượng sây dựng

văn bản QPPL, góp phản hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam Công tác

thấm định tốt sẽ bao đảm cho văn ban QPPL được ban hành mang tinh thi trong cuộc sông Văn bản được ban hảnh phân anh được sự cén thiết phải ban

hành Bởi vi trong hoạt đông quản ly nha nước ở địa phương luôn luôn phát

sinh rất nhiều van để cần phải giải quyết, trong khi nguôn lực con người, nguồn.

thẩm đmjt

Trang 39

lực chính quyển địa phương có han Do vậy đặt ra vấn dé phải ưu tiên giải

quyết vấn dé nảo cấp bách trước Mặt khác xét từ góc đô hiệu quả thi không phải van để gì cũng giãi quyết bing công cụ pháp luật Có thể dùng các công ou chính sách khác hoặc các thiết chế xã hội, đạo đức dé điều chỉnh, bai

sử dung các công cụ này thường không tốn kém mã lại không sây ra những tácđộng tiêu cực Do đó trong xây dưng văn bản quy pham pháp luật luôn luôn.

phải xác định sự cân thiết, Văn bản được hành xác định rõ phạm ví điều chỉnh,

đổi tương áp dung, bao đảm tính khả thi, hợp hiền, hợp pháp, tính thông nhấtvới hệ thống pháp luật hiện hảnh từ đó gop phan nâng cao hiệu lực, hiệu quảquan lý nha nước bằng pháp luất, từng bước xây dựng nhà nước pháp quyển zãhội chủ nghĩa.

Kết luận Chương 1

‘Tw những phân tích trên, có thé khẳng định rằng thẩm định la một khâu.

độc lập trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL, có ý nghĩa quan.

trong, anh hưởng trực tiếp đến chất lượng văn bản QPPL nổi chung và văn ban

QPPL, do chính quyển địa phương ban hành nói riêng, Chương I luận văn đã

đưa ra những vẫn để lý luận va pháp lý chung nhất vé thẩm định dự thảo văn ân QPPL như khái niêm, nguyên tắc, vai trd, nội dung, quy trình thấm định đồng thời cũng chỉ ra các yêu tổ ảnh hưởng đến hoạt động thấm định dự thảo văn bản QPPL Những phân tích nảy là cơ sỡ để luận văn chỉ ra thực trang, những thánh tựu đã đạt được và những tốn tai, han ché của hoạt động thấm định dự thio văn bản QPPL nói chung trên thực tế hiện nay.

Trang 40

Chương 2

THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG THAM ĐỊNH DỰ THẢO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT TỪ THỰC TIEN TINH TINH NINH BÌNH

2.1 Mét số kết quả thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

trên địa ban tinh Ninh Bình

Thực hiện Luật năm 2015, HĐND, UBND cấp huyện và HĐND,'ƯBND cấp zã chỉ ban hành văn bản QPPL trong trường hợp được luật giao.

Đến Luật năm 2020 đã sửa đổi, bd sung và mở rộng thẩm quyển ban hảnh van ‘ban QPPL, cho cấp huyện, cấp xã, theo đó Hội đỏng nhân dân cấp huyện ban ‘hanh nghị quyết, Uy ban nhân dân cap huyện ban hành quyết định để quy định những van để được luật, nghỉ quyết của Quốc hội giao hoặc để

việc phân cấp cho chính quyển địa phương, cơ quan nha nước cấp dưới theo quy định của Luật tổ chức chính quyên dia phương, Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành nghị quyết, Uy ban nhân dân cắp xã ban hành quyết định để quy

định những van dé được luất, nghi quyết của Quốc hội giao Mặc dù vay, quatheo dối và ra soát các văn bản luật được Quốc hôi thông qua hằng năm và

nghị quyết của Quốc hội, thì hau như rat ít khi giao cho cấp huyện, cấp xã ban.

hành văn ban quy pham pháp luật Do đó, việc đánh giá nhìn nhân vẫn dé của

tiểu luận xin được xem xét đưới góc độ đánh giá kết quả thẩm định văn bản.

QPPL, do HDND và UBND tỉnh Ninh Binh ban hành.

‘qué thâm dinh

Công tac thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND

tinh được đặc biệt chi trọng Việc thẩm định các dự thao văn ban quy phạm pháp luật được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu đôi chiêu các quy định pháp

luật hiện hành cũng như thực tiễn thi hành pháp luệt ở dia phương, Tại các

‘bao cáo thấm định, Sở Tư pháp đã thể hiện đây đủ các nội dung thẩm định

theo quy định va thể hiện rổ ÿ kiến đủ hay không dit điều kiện trình Các ý

kiến thẩm định đã được cơ quan soan thảo tiếp thu, giải trình cụ thé Những vấn dé còn vướng mắc trong quá trình soạn thảo đã được cơ quan soạn thảo vả cơ quan thẩm định trao đổi, thông nhất để tìm ra hướng giải quyết Quy trình xây dựng văn bản được thắt chặt, ho sơ dé nghị thẩm định phải thé hiện

tực hiện

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan