1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Thực trạng và giải pháp

103 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thẩm Định, Thẩm Tra Dự Thảo Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

16i, chủ trường của Đăng, phù hợp với hệ thông VB QPPL cia cấp trên lại vừađáp ứng được yêu câu đặt ra đổi với địa phương mình, hợp tinh, hợp lý, đúng với nguyện vong của nhân dân, từ đó

Trang 1

BỘ GIAODUCVA ĐÁOTẠO BOTUPHAP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUÁT HÀ NỘI

eke:

NGUYEN THỊ HONG NHUNG

HOẠT DONG THẢM ĐỊNH, THAMTRA DỰ THẢO VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT TREN DIA BAN TINH

PHU THỌ - THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HA NỘI, NAM2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÁĐÁOTẠO 'BOTƯ PHÁP

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

—gekg#———

NGUYEN THỊ HONG NHUNG

HOAT DONG THẢM ĐỊNH, THAM TRA DỰ THẢO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TREN DIA BAN TINH

PHU THỌ - THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

Cimyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật Hành chink

Mũ số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS LE THỊ UYÊN

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tôi.

Các kết quả nếu trong Luân văn chưa được công bó trong bắt kỷ công

trình não khác Các số liêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được trích dẫn đúng quy định.

Tôi san chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luân văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫncủa tôi là TS Lê Thị Uyên — người đã chi dẫn, giúp đỡ tôi tận tình để tôi hoản

thánh công trình nghiên cửu này, Tôi cũng xin được git lời cảm ơn đến toàn.

thể các thay, cô giáo, các anh chị cán bộ thư viên và khoa sau đại hoc Trường

Đại học Luật Ha Nội đã giúp tôi hoan thành luận văn này Công trình này là

sản phẩm khoa học của tôi đưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị Uyên va la thành

quả của gia định, bạn bè và đồng nghiệp của tôi

Môt lân nữa, tối xin được chân thành cảm ơn!

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Thị Héng Nhung

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Hội đồng nhân dân - HĐND.

‘Uy ban nhân dan -UBND

'Văn bản quy pham pháp luật ~ VB QPPL,

Trang 6

Số hiệu

bảng

DANH MỤC CÁC BANG

Tên bảng.

Danh mục các văn bản trai pháp luật vẻ thấm

quyển, nôi dung của Uy ban nhân dân tỉnh Phú

Thọ

Danh mục văn ban có sai sót khác so với quy định.

pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú THo

Trang

7

58

Trang 7

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

Tinh cấp thiết của để tai

Tổng quan tình hình nghiên cứu để tải

Mục tiên nghiên cứu

Đối tượng va phạm vi nghiên cứu.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Những đóng góp của Luận văn.

7 Két câu của Luận văn

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE HOẠT BONG THAM ĐỊNH, THAM TRA DỰ THẢO VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT DO CHÍNH QUYEN BIA PHƯƠNG BAN HANH 81.1 Một số van đề lý luận về hoạt động tham định, thẩm tra dự thảo van ban quy phạm pháp luật do chính quyên địa phương ban hành 8

1.11 Khái niệm đặc điễm vat trò của văn bản quy pham pháp luật: thẩm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật 8

112 Khải niệm, nguyên tắc vàý ng)ữa của hoat động thẩm Ämh thấm tra dự thảo văn bản quy pham pháp luật 131.2 Quy định pháp luật hiện hành về hoạt động thâm định, thẩm tra dựthảo văn bản quy phạm pháp luật do chính quyển địa phương ban hành.

18

12.1 Chủ thé, nội dung, đối tượng trình tee thủ tuc hoại động thẩm ain

die thao văn bản guy phạm pháp luật do chính quyên địa phương ban

hành 18

122 Chủ thé, nội ching đối tương trình he thủ tue hoạt động thẩm tra

“đụ thảo văn bản quy phạm pháp luật do chính quyển địa phương ban

_ hành 31

Kết luận chương 1 43CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH, THẲM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT TREN DIA BAN TINH PHUTHO 42.1 Tình hình, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọtrong thời gian gần đây 4

LLL Các đầu liện phát triển kinh tế, xã lôi cũa tinh Phat Tho 4“ 2.1.2 Tinh hình phát triển kinh tố, xã hội của tinh Phủ Tho 4

Trang 8

213 Tinh hình ban hành văn bản quy pham pháp luật để thực hiện chủ

2.2 Thực tiễn hoạt động thâm định, thẩm tra dy thảo văn bản quy phạm pháp luật trên địa ban tinh Phú Tho 49

221 Vel và các điêu kiện bdo đãm phuc vụ hoạt động thẩm đinh

thẩm tra de thảo văn bẩn quy phạm pháp luật 50

2.2.2 Về kit qua hoạt động thẩm ainh đự thảo văn bản quy phạm pháp luật

54

2.2.3 Về kết qua hoạt động thẩm tra dự thảo văn ban qny phạm pháp luật

56tai của hoạt động thâm định, thâm tra dự thảo

Kết luận chương II 68

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THAM ĐỊNH, THAM TRA DỰ THẢO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT TREN DIA BAN TINH PHU THỌ 69 3.1 Một số định hướng về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thâm.định, thâm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 693.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thâm định, tham tra dự thảo văn bản.quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 70

3.2.1 Về thé chế 703.2.2 Nông cao nhận thức vé vi tri, vai trò cũa hoạt động thâm định, thẩm

5.23 Cling cổ, tăng cường xâ) dung đội ngũ cán bộ dit năng lực, trành đô

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bat nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hea đắt nước.

để sánh ngang với các quốc gia phát triển trên thể giới, điều nay cũng đượcthể hiện qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 tại

Đại hội lân thử XI của Đăng Để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước hùng mạnh, hệ thông các cơ quan nha nước cân hoạt đồng một cách hiệu quả, quy định chức năng nhiệm vụ quyén hạn rổ rang cho từng cơ quan, đơn vị va tập

trung dưới sự kiểm soát của nhân dên Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ

ngiữa Việt Nam năm 2013 quy định.

"L Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam là nhà nước pháp

“quyển xã hội chủ nghĩa của Nhân dân do Nhân dân, vi Nhân dân

2 Nước Công hòa xã hội chủ nghữa Việt Nam đo Nhân dân lầm chữ; tắt

cả quyển lực nhà nước thuộc vé Nhân dân mà nén tăng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cắp nông dân và đội ngĩ trí thức

3 Quyén lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp, kiểm

soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, Tành pháp, tư pháp ”

Theo đó, Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyển xế hôi chủ nghĩa, kiểm soát hoạt đông của toàn xã hội bằng pháp luật vì muc đích cao cả là vì Nhân dân, vì con người Muén thực hiên quyền lực của minh, đòi hỏi Nhà nước phải xy dựng một hệ thống văn bản pháp luật chat chế, đáp ứng các yêu câu.

về sự phát triển kinh tế - xã hội, luôn dm bão tính khả thi, tính hợp lý trên thực tế cũng như phải thông nhất từ cấp trung ương đến địa phương Từ đó, nhu cẩu tử việc ban hành văn bản pháp luật đặc biết là vấn ban quy pham pháp luật (viết tất VBQPPL) rất lớn từ cấp trung wong đến địa phương để quản lý zẽ hội Đồng thời với đó, chính quyển trung ương đang tiến hảnh những cải cách mạnh mé, tăng cường phân cấp, phân quyển cho chính quyền.

địa phương các cap để phát huy tinh chủ động, sáng tao của mỗi địa phương.Chính quyển địa phương là cơ quan gin với dân nhất, hiểu rõ mong

muốn nguyện vọng của nhân dân cũng như tinh hình thực tế của từng dia ban nén việc ban hành VB QPPL phải thật chuẩn xác để via phù hợp với đường

Trang 10

16i, chủ trường của Đăng, phù hợp với hệ thông VB QPPL cia cấp trên lại vừa

đáp ứng được yêu câu đặt ra đổi với địa phương mình, hợp tinh, hợp lý, đúng

với nguyện vong của nhân dân, từ đó mới có thể dùng pháp luật như một công

cu quan trọng, hiệu quả để quản ly vả ap dung, Dé xây dựng một hệ thông,

'VBQPPLL ở địa phương có những tiêu chí như vậy thi quy trình ban hành phải

được dam bảo, trong đỏ hoạt động thẩm định, thâm tra dự thảo văn bản trướckhi ban hành là một quy trình không thể thiéu va phải được thực hiện mộtcách có chất lượng, hiệu quả Nêu như hai hoạt đông này không được nghiêmtúc thực hiện thi sé tiém ẩn nguy cơ dién ra tình trạng ban hành VB QPPL một

cách tran lan không có kiểm soát, trái với các quy phạm pháp luật của văn ban

cấp trên hoặc có thé lả không có khả năng áp dung vào thực tế

Để khắc phục những bắt cập, hạn ché trong quá trình xây đựng VB QPPL,

từ trung ương đến địa phương, đông thời cu thé hóa kip thời nội dung va tinh:thân của Hiền pháp năm 2013, Luật ban hảnh VB QPPL năm 2015 đã ra đời

(Trên cơ sở hợp nhất Luật ban hành VBQPPL năm 1996 và Luật ban hành.

'VBQPPL của Hội đồng nhân dan, Ủy ban nhân dân năm 2004) có hiệu lực thí

hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 Thêm vio đó, Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 thang 5 năm 2016 của Chính phủ quy đính chi tiết

một số điều vả biện pháp thi hành Luật Ban hanh VB QPPL đã tao cơ sở pháp

ý cho hoạt động ban hành VB QPPL nói chung và hoạt động thẩm định, thắm.tra dự thảo VBQPPL ở địa phương nói riêng để đảm bảo hiệu quả của hệthống các văn bản do địa phương ban hanh

Sau gin 3 năm thực hiện Luật ban hảnh VB QPPL, hoạt đông xây dựng

'VBQPPL tại tinh Phú Thọ đã có những chuyển biển tích cực, chính quyển địa

phương đã chú trọng hơn đền việc tuân thủ quy trình ban hành văn bản cũng

như tuân thủ hơn vẻ thể thức kỹ thuật trình bay va nổi dung của các văn bản,trảnh sự chẳng chéo lẫn nhau vả đầm bảo khả năng thực thi trên thực tế Kếtquả trên đạt được một phân là do hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo.VBQPPL đã được quan tâm nhất định Tuy nhiên, hiện nay vấn còn những

‘han chế, bắt cập trong hoạt động thẩm định, thẩm tra phan nao lam giảm chat

lượng của hệ thông VBQPPL cũng như giảm hiệu quả quản lý nha nước ỡ dia phương, từ đó đặt ra yêu cẩu phải chú trong va quan tâm hơn nữa đến hoạt động này.

Trang 11

"Từ những phân tích néu trên, tác giã lựa chọn dé tai’ “Hout động thinđịnh, thẫm tra die thio văn bản quy phạm pháp luật trên dia ban tình PhatThọ - Thue trạng và giải pháp” đễ nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn thạc

si luật, chuyên ngành Luật Hiên pháp ~ Luật hành chính.

2 Tông quan tình hình nghiên cứu đề tài

'Hiện nay, liên quan đền hoạt động thấm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL

từ cấp trung ương đến địa phương đã có nhiều công trình được công bồ bao

gồm

Bộ Tư pháp - Dự án VIE 02/015 “Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển

‘hé thông pháp luật đến năm 2010” (2010), Sổ tay Kỹ thuật soan thảo, thẩm

ch, đánh giá tác động cũa văn bản guy pham pháp luật, Nab Tư pháp, Hà Nội Theo đó, các tác giã đã làm sáng tô các kỹ thuật trình bay văn ban luật pháp lệnh, nghị định, khái quát vẻ hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL cũng như các kỹ năng cần có cia các cản bộ, công chức chuyến trách trong hoạt động nay.

Đổ tải nghiên cứu khoa hoc cấp bô “Bao đảm tính thống nhất của hé

thống pháp luật Việt Nam” do GS.TS Phan Trung Lý lam chủ nhiệm năm

2011 đã tiếp cân về tính thống nhất cũng như các diéu kiện bảo đâm tính thống nhất của hệ thông pháp luật Việt Nam từ yêu cầu va thực trang bao dim tính thông nhất, các giải pháp nâng cao hiệu qua của việc bao dém tính thing nhất cia hệ thống pháp luật va so sánh với việc bảo đảm tinh thông nhất của

hệ thống pháp luật một số nước.

Trên Thi Tinh (2010), Hoạt đông thẩm đmh của cơ quan te pháp dia

_pÌưương với dự thảo văn ban quy pham pháp luật, Luân văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Đỗ Thị Lan Hương (2011), Thực trang ban hành văn bản guy phạm

"pháp luật của các cơ quan nhà nước 6 ata phương, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Ni, Hà Nội

Nguyễn Hùng Sơn (2012), Thẩm đinh, thẩm tra tính khả the của die thảo

văn bẩn quy pham pháp luật, Luân văn thac sỹ tuật học, Đại học Luật Ha Nội,

Ha Nội

Lê Thi Ngọc Mai (2013), Tính thd ti của văn bản quy pham pháp luật

do cơ quan hành chính nhà nước ban hành, Luận văn thạc sỹ luật hoc.

Trang 12

Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), Thẩm đính dự thảo vẫn bản guy phạmpháp luật của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân cấp tinh — qua thực tiễn

hành phd Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện chính trị - Hành chính

quốc gia Ho Chi Minh, Ha Nội

Nguyễn Hương Thảo (2016), Thẩm đmh die thảo văn bản guy phạmpháp luật do chính quyễn cấp tinh ban hành, Luận văn thạc sỹ tuật hoc, Đại

học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Hoang Thị Minh Tuyên (2017), Máng cao chất lượng vẫn bẩn quay pham

pháp luật của chỉnh quyền đĩa phương trong giai doan hiện nay, Luận văn thạc sỹ luật hoc, Dai hoc Luật Ha Nội, Ha Nội.

VG Thị Phương (2018), Quy trinh ban hành văn bẩn qnp pham pháp luật

của Hội đằng nhân dn, Oy ban nhân dân tinh Điện Biên — Thực trang và

giải pháp hoàn thiện Luận văn thac sỹ luật học, Đại học Luật Ha Nội, Hà Nội

Nguyễn Thi Minh Hương (2018), Hoạt động ban Hành văn bản qny

pham pháp luật của Hồi đồng nhân dân Oy ban nhân dân tinh Điện Biên —

Thực trang và gidt pháp nâng cao hiệu qué Luận văn thạc sỹ luật học, Đai học Luất Hà Nội, Ha Nội

Một sé sách chuyên khảo, bai bảo nghiền cứu khoa học liên quan bao gồm:

Trương Đắc Linh (2000), “Ste kiểm tra giám sát của Hội đồng nhân dân

và Of ban nhân dân đối với các vẫn bản guy phạm pháp luật được ban hành

& dia phương” Tap chi Nha nước và pháp luật, (7), tr 35-57

Liên quan đến trách nhiệm của cơ quan, người ban hành văn bản QPPL,

sai trai, TS Hoang Thi Ngân (2003) "Trách nhiệm về ban hành văn bảnQPPL sai trải", Tap chỉ Nhà nước và Pháp luật, (05) Bai viết cho ring, cơ

quan ban hảnh cũng như cơ quan tham mưu soạn thảo, thẩm định, thẩm tra văn ban QPPL sa trái sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự nến gây hau quả nghiêm trong

Trang 13

Trương Thi Hồng Ha (2005), “Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy pham pháp luật của chính quyên địa phương”, Tap chi Nhà nước và Pháp Tật (00, r.10-15

Lê Văn Hoe (2005), “Thực hiện Luật ban hanh vén bản quy phạm pháp

uật cũa Hội đẳng nhân dân, Uy ban nhân dân”, Tạp chi nghiên cu luật pháp,

‘Van phòng Quốc hội.

Nguyễn Thi Minh Hà (2006), “Vẻ quy tình ban hảnh văn ban quy phampháp luật của Ủy ban nhân dân các cấp”, Tap chi thanh tra, (05), tr 16-18

Duong Bach Long (2007), "Quy trình xây dưng, ban hảnh và kiểm tra

văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân”,(xb Chính trị Quốc Gia

Hồi thảo khoa học va thực tiễn của Bộ Tư pháp tháng 8 năm 2009

“Min diện các đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật” Hội thao đã kam

16 khải niệm văn bản QPPL và nhằm xác định các tiêu chi cu thé để nhận diện

một VBQPPL, trên cơ sở đó xác định trách nhiệm soan thảo, thẩm định hay

góp ý đổi với những văn bản được soạn thảo, ding thời, tim ra giải pháp đểkhắc phục được tinh trạng văn ban không cẩn thẩm định vẫn phải thẩm định,

‘van ban can thẩm định lại không được thẩm định, tử đó tạo ra sự đồng bộ,

thống nhất của hệ thông pháp luật.

‘Ngoc Gia (2018), “Một vai suy nghĩ về chất lượng bao cáo thẩm tra của

Ban của Hội đồng nhân dân”, ww.daibiewnhandankhanhhoa gov.vn, ngày 17/08/2018

Trên đây là một số công trinh nghiên cứu, luôn văn thạc sỹ có nội dung

liên quan đến hoạt động thảm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL của chính

quyển dia phương Tuy nhiền, chưa có cổng trình nào nghiên cứu chuyên sâu

vẻ hoạt động thẩm định, thẩm tra du thao VB QPPL trên địa ban tinh Phú Tho,

đặc biệt trong bối cảnh mới hơn 3 năm Luật ban hành VBQPPL nam 2015 có

hiệu lực va bất đầu đi vao thực tiến

3 Mục tiêu nghiên cứu.

'Việc nghiên cứu để tài nay nhằm lam sáng tö vai trò, ý nghĩa cũng như.quy trình, nôi dung tiền hảnh hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL.của chính quyên địa phương tại tỉnh Phú Tho Phân tích thực tiễn thẩm định,

Trang 14

thấm tra cũng như thực tiễn ban hanh VBQPPL của địa phương tử đó đánh.giá những điểm tích cực và những điểm còn tốn tại, bat cập của hoạt độngnay Trên cơ sở đó dé xuất một số giải pháp nông cao chất lượng của công tácthêm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL của cơ quan có thẩm quyển ở địa

phương nói riêng va nâng cao chất lượng hoạt động ban hảnh VBQPPL nói chung, tránh tình trạng VBQPPL sau khi ban hảnh bị sử lý ảnh hưởng tiêu cực dén hoạt đồng quản lý sã hội cia chính quyển địa phương.

Để dat được mục tiêu nói trên, luận văn tập trung lâm rõ những van dé sau:

- Lam rõ cơ sở lý luận về vai trò của VB QPPL; thẩm quyền ban hanh

'VBQPPL của chính quyển địa phương,

~ Những quy định pháp luật hiên hành về hoạt động thẩm định,

dự thảo VB QPPL, của chính quyền dia phương,

"ước tới mọi mất của đời sống xã hội.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu vào hoạt động thẩm định, thẩm tra dự

thảo VBQPPL của chính quyển dia phương từ góc độ lý luân, quy định hiện

hành đến thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ

Luận văn giới hạn nghiên cứu trên địa ban tinh Phủ Thọ với 13 đơn vi hành chính cấp huyện, 277 don vi cấp 28 vả trong phạm vi 3 năm từ năm.

2016 ~ 2018 (sau khi Luật ban hành VB QPPL năm 2015 có hiệu lực).

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luân Chi nghĩa Mác - Lenin va

từ tưởng Hỗ Chí Minh vé nhà nước va pháp luật, quan triệt đường lồi, chủ

trương, chính sach của Đăng va Nha nước ta về chiến lược xây dựng và hoản.thiên hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020, chittrương, quan điểm của Dang và Nhà nước đối với hoạt động ban hành

'VBQPPL của chính quyển địa phương

Trang 15

(Qua trình tiếp cận vả nghiên cứu, tác gia còn sử dung các phương phápphan tích, tổng hợp, tư duy logic, khảo sát, thông kê, phương pháp diễn giải,

quy nạp và phương pháp so sảnh.

6 Những đóng góp của Luận văn.

Luận văn góp phản làm rổ về khái niêm, nguyên tắc, ý nghĩa và quy định

pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo

VBQPPL,

Luận văn phân tích làm rõ tinh hình hoạt đông thẩm định, thẩm tra dự

thảo VBQPPL của chính quyển địa phương tỉnh Phủ Thọ từ khi Luật ban

hành VBQPPL năm 2015 có hiệu lực cho đền tổng kết hoạt đông năm 2018.Duei góc đô thực tiễn, Luôn văn chỉ ra những kết quả đạt được, những,

‘vat cập, tôn tại, han chếtrong công tác thẩm định, thẩm tra dự thio VBQPPLcủa Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Tho trong giai đoạn hiênnay, từ đó để xuất giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt đông

nay.

Những kết quả nghiên cứu từ Luận văn có thể được sử dung để nghiên

cửu, tham khảo tại các cơ sở dio tao và nghiên cứu vẻ Luật hoc, một số các giải pháp có gia tri tham khảo đổi với chính quyển địa phương tinh Phú Tho nói riêng và chính quyển địa phương cả nước nói chung nếu như các chính

quyền nay cũng tôn tại những hạn chế, bat cập giống như tỉnh Phú Tho tronghoạt động thim định, thẩm tra du thao VB QPPL trước khi ban hành

7 Kết cầu của Luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của Luân văn bao gồm 3 chương,

Chương 1: Mật sô vân dé ly luân và pháp lý về hoạt động thẩm định,thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do chính quyén địa phương ban

hành.

Chương 2: Hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn ban quy phạm

pháp luật trên dia ban tinh Phú Tho

“Chương 3: Định hướng và giải pháp nêng cao chất lượng hoạt động thẩmđịnh, thẩm tra dự thảo văn ban quy pham pháp luật trên dia bản tỉnh Phú Tho

Trang 16

CHƯƠNG I

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE HOẠT ĐỘNG THAM ĐỊNH, THAM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

DO CHÍNH QUYỀN BIA PHƯƠNG BAN HANH

111 Một số van đề ly luận về hoạt động thim định, thâm tra dự thao văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền:

1.1.1 Khái niệm, đặc diém, vai trò của văn bản quy phạm pháp luật,

Thâm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật

LLLL Khái niệm đặc điểm văn ban cay phạm pháp luật

'Việc nghiên cứu để hiểu rõ khái niệm của VBQPPL có ý nghĩa quan

trong giúp phân biệt nó với những văn ban áp dụng pháp luật va van bản han

chỉnh, từ đó các chủ thé có thẩm quyên thẩm định, thẩm tra có thể xác định,nhiện điền chính sác đâu là VB QPPL, để tiên hành nhiệm vụ của minh

Điều 2 Luật ban hành VBQPPL năm 2015 quy định: “Van bẩn quy pham pháp lật là văn bản có chứa qny phạm pháp luật, được ban hành theo Ging thâm quyển hình thức, trình te thủ tuc quy định trong Luật này.

Veen bản có chứa quy phạm, pháp luật nhưng được ban hành Riông đăng thâm quyền, hình thức, trình tue thai tue qng' Ảmh trong Luật này thi không phải là văn bản quy phạm pháp luật

"Đông thời, Khoăn 1 Điều 3 Luật ban hành VB QPPL năm 2015 giải thích.

cụ thể như sau: “J Quy phạm pháp luật là quy tắc xứ sự clung có hiệu lựcbắt buộc clung được dp đụng lặp ai lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ

chức, cả nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vi hành chỉnh nhất định do

cơ quan nhà nước, người có thẫm quyền quy đinh trong Luật néy ban hành và

được Nhà nước bảo đâm thực hiện"

Ngoài ra còn có ý kiến khác để giúp các chủ thé phân biệt rổ hơn về'VBQPPL tránh nhảm lẫn trong việc nhận điện nó với các văn bản khác:

“VBQPPL là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban

ảnh và bảo đâm thực hiện theo trình te thủ túc, hình thức luật đmhh trong

Trang 17

& có qny pham pháp luật, thé hiền ÿ chí của Nhà nước, c

chung và được thực hiện nhiễu lần trong cuộc sống”.

Nhin chung, các VBQPPL đều phải đáp ứng được những đặc trưng dưới dây:

‘Tint nhất, do những cơ quan nha nước, người có thẩm quyền ban hanh

và bảo dam thực hiện Hiện nay, các chủ thể có thẩm quyền ban hảnh

VBQPPL được quy định rất rổ tại Điều 4 Luật ban hành VB QPPL, năm 2015

ao gảm' Quốc hôi, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,

‘Thi tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toa án nhân dân tdi cao, Viện.trưởng Viện kiểm sat nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nha nước, Bộ trưởng,Thi trưởng cơ quan ngang bô, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân.các cấp Ngoài ra, VBQPPL còn được ban hành bởi Doan Chủ tịch Ủy banTrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Ủy ban Thường vụQuốc hội hoặc Chính phủ Như vậy, ngoài những chủ thé nay không còn chủthể nao khác được quyển ban hành VBQPPL, vì việc ban hành VBQPPL lảhoạt động sử dụng quyên lực nha nước nên các chủ thé có quyển quyết định

vẻ vẫn dé gi, 6 mức đô nao thi chỉ có quyển ban hành VBQPPL để giai quyết

vân để đó, ở mức đô đó ma không cỏ quyển ban hành văn bản không thuộc pham vi thẩm quyền của minh Đây cũng la cơ sé để nhân diện VBQPPL và

phân biệt nó với các văn bản được ban hanh béi các chủ thể khác không cóthấm quyển như quyết định của các cơ quan chuyên môn ở địa phương giúpviệc cho Uy ban nhân dan, quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cáccấp Sau khi VBQPPL được ban bảnh, Nha nước thực hiện các biện pháp để

đâm bao thực hiện trên thực té như Tuyên truyền, phổ bién hoặc cưỡng chế Thú hai, nỗi dung của VB QPPL là các quy phạm pháp luật được áp dung

nhiều lần trong thực tiễn và lé cơ sở dé ban hành các văn bản áp dụng pháp

luật va văn bản hành chính thông dụng, Đây là dầu hiệu đặc trưng quan trong

‘va thể hiện bản chat nhất của VB QPPL

Khoản 1 Điễu 3 Luật ban hành VBQPPL định nghĩa Quy phạm phápluật Theo đó, quy pham pháp luật có dâu hiệu bên ngoài để nhận dién đó làtính bắt buộc chung (tinh không xác định cụ thé của đôi tương thi hành), khả

Đoàn Thị Tổ Uyễn G017) lý Hun vate nốt về kiểm tơ và vou bẩn q phu phíp hệt Fate

Nem nhe, Nnh CAND a Nội tr,

Trang 18

năng ap dụng nhiêu lan (lấp đi lặp lai): Vi VBQPPL chứa đựng quy phạmpháp luật nên VBQPPL luôn có tính bất buộc chung, được hiểu là bắt budeđổi với mọi chi thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh ma VBQPPL quy định

VBQPPL không đất ra quy định cho đối tượng cu thể, xác định mã nhằm tới các đôi tượng khái quát, trừu tương (moi đối tượng hoặc một nhóm đổi tượng)

như công dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp Đây là điểm khác biệt so với

văn ban áp dụng pháp luật, vì đối tượng thi hành của văn bản nảy luôn sác

định cụ thể Đối với những văn bản áp dung cho nhiều đối tượng trong cùng

khoảng thời gian nhưng nôi dung tác động đến từng đổi tương riêng lẻ chỉ

một lên duy nhất thì không phải là VBQPPL, ví du như Biên bản phạt vi

pham hành chính của huyện E tỉnh Phú Tho đối với anh A, anh B và anh C vi hành vi gây rồi trật tự công công

‘Van ban quy phạm pháp luật được áp dung nhiều lẫn trên thực tế, được.

"hiểu là quy phạm pháp luật luôn được các chủ thể áp dụng pháp luật lựa chon lâm cơ sỡ pháp lí dé triển khai thực hiện hoặc giải quyết những công việc cụ thể xảy ra trên thực tế, nên được áp dung lặp di lấp lai nhiêu lan Còn văn bản.

áp dụng pháp luật chi được thực hiện duy nhất một lẫn Như vậy, VB QPPL có khả năng tac đông trong khoảng thời gian lâu dai

Tir đó, VBQPPL có hiệu lực pháp li trong phạm vi cả nước hoặc từng địa

phương tủy thuộc vào thẩm quyển của cơ quan ban hành cũng như nội dungcủa mỗi VBQPPL Thông thường, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung

‘Yong ban hảnh có hiệu lực pháp lí trên phạm vi c& nước, VB QPPL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hành cỏ hiệu lực pháp lí trên phạm wi địa phương, đó

Thú ba VBQPPL, được ban hành theo hình thức do pháp luật quy định 'VBQPPL được ban hành theo hình thức có nghĩa là đúng tên loại van bản và

đúng thể thức, kĩ thuật trình bay Theo quy định cia Luật ban hành VBQPPLnăm 2015, những cơ quan nhà nước, cả nhân có thẩm quyển ban hành

VBQPPL với tên gọi xác đỉnh: Quốc hôi ban hành Hiển pháp, luật, nghỉ

quyết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết, nghỉquyết liên tịch với Doan chủ tịch Ủy ban trung ương Mat trận Tổ quốc ViệtNam, Chủ tích nước ban hành lệnh, quyết định; Chính phủ ban hành nghỉđịnh, nghị quyết liên tịch với Doan chủ tịch Uy ban trung ương Mặt tran Tổ.quốc Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, Hội dong Tham

Trang 19

phán Tòa án nhân dân tôi cao ban hảnh nghị quyết, Chánh án Tòa an nhân dân.

tối cao ban hanh thông tư, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao ban

hành thông tư, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hảnh thông tư,

Tổng Kiểm toán nha nước ban hảnh quyết định, Hội đồng nhân dân ban hanhnghị quyết, Ủy ban nhân dân ban hành quyết định Theo quy định của pháp

luật, VBQPPL phải có di vả hình bay đúng các yếu tố như: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành, số, kí hiệu văn ban; địa danh, thời gian ban hành, tên văn bên, trích yếu nội dung, chữ ki, nơi nhận

Thứ tế, trình tự, thủ tục ban hanh tuân theo quy định của Luật ban hảnh VBQPPL năm 2015 Theo đó, VBQPPL được ban hành theo trình tự lập chương trình xây dựng văn ban; soạn thân; lây ý kiến đóng góp; thẩm định,

thấm tra, trình, thông qua, kí chứng thực va ban hành, tat cả déu phải tuân thủtheo đúng quy định của Luật Nêu văn bản được ban hành đúng thẩm quyền,

nội dung nhưng lai không đúng trình tự, thiếu một trong các khâu như lây ÿ

kiến đóng góp, thẩm định, thẩm tra thi déu lam ảnh hưởng đến chất lượng.của VBQPPL va văn ban đó sẽ trở thành đối tượng bị xử lý 2

1112 Thẫm quyền ban hành văn bẩn quy pham pháp luật của chính

quyển địa phương

pháp luật guy dink cho cơ quan nhà nước, người nắm giữ chúc vu lãnh đạo

quan If trong các cơ quan đó đề thực hiện cinức năng và nhiệm vụ của họ

ay i cơ quan và cả nhân được phân đình theo Tinh vực, lâm

vực hành chính, cấp hành chính” 3

Thực tiễn ban hành vả áp dụng VB QPPL đã chứng minh rằng khi văn

‘ban được ban hành đúng thẩm quyên sẽ gop phan quan trọng vao việc pháthuy hiệu lực của văn bản đó cũng như gép phân làm én định, nâng cao chất

lượng của từng VB QPPL nói riêng va hệ thông VBQPPLL nói chung

Luật ban hành VBQPPL năm 2015 đã quy định thẩm quyền ban hảnh.'VBQPPL của các chủ thé tại Điều 4 Trong đó các cơ quan nha nước ở địa

của

‘Bing Đvihọc Luật Hi Nội G017), Giáo rồi xộ hg tấn bn pp ute Noo Trpháp, Ha Nội 1-20

` Vên khoa học pháp ‹ Bộ tr nhp 2006), Tain Du ọc, Nab Từ đến Bich Khoa - 2b Tư pháp,

wi

Trang 20

phương được ban hành VBQPPL bao gồm Hội đồng nhân dan va Ủy ban.

nhân dân các cấp VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, vé nguyên tắc hoàn toan là một VB QPPL theo định nghĩa của Luật ban hành

'VBQPPL năm 2015, nằm trong tổng thể hệ thống pháp luật quốc gia vả phải

có day đủ các dau hiệu đặc trưng Được ban hanh theo thẩm quyên, trình tự,

thủ tục luật định, có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong pham vi dia phương, được Nhà nước dim bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở dia phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các loại VBQPPL ma

chính quyên địa phương được phép ban hành bao gồm:

Hội đồng nhân dân các cấp, Hội đồng nhân dân ở đơn vi hành chính kinh tế đặc biệt Nghị quyết

Ủy ban nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh

rước cắp trên, chính sách, biên pháp nhằm bảo dim thi hành Hiền pháp, luật,

'VBQPPL của cơ quan nha nước cấp trên, biện pháp nhằm phát triển kinh tế

xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương, biện pháp có tính chất

đặc thủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương (Điều

27 Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Nghĩ quyết của Hội đồng nhân dân

cấp huyện va nghị quyết của Hội đẳng nhân dân cap xã được ban hành để quy.định những van dé được luật giao (Điều 30 Luật ban hành VBQPPL năm

2015)

Quyết định của Uy ban nhân dân cấp tinh được ban hanh để quy định:chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nhà nước

cấp trên, biên pháp thi ảnh Hiển pháp, luật, văn bản của cơ quan nha nước

cấp trên, nghi quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp vé phát triển kinh tế - sãhội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương và các biến pháp thực hiện

chức năng quản lý nha nước ở đa phương (Điền 28 Luật ban hành VB QPPL, năm 2015) Quyết định của Uy ban nhân dân cấp huyện và quyết đính của Uy

Trang 21

‘ban nhđn dan cấp xê được ban hănh để quy định những van dĩ được luật giao

(Điều 30 Luật ban hănh VB QPPL năm 2015).

Luật ban hănh VBQPPL năm 2015 ra đời lam chấm dứt hiệu lực củaLuật ban hănh VB QPPL của Hội đồng nhđn dđn vă Uy ban nhđn dđn năm

2004, đẳng thời 2 luật cũng có sự khâc biệt cơ bản Trong khi Hội đồng nhđn dđn, Ủy ban nhđn dđn ở Luật năm 2004 được phĩp ban hănh VB QPPL, dưới 3

"hình thức: nghỉ quyết, quyết định, chỉ thi (Quy định tại Điều 1) thi ở Luật năm.

2015 chỉ còn lại 2 hình thức nghị quyết vă quyết định, theo đó từ thâng7/2016, Chỉ thi của Uy ban nhđn dđn câc cấp không còn được coi lă

VBQPPL,

_ 112 Khâi niệm, nguyín tắc vă ý nghia của hoạt động thđm định,

hầm tra dự thảo văn bin quy phạmphâp luật

112.1 Knĩd niệm hoạt động thẫm định th

_pham phâp luật

Theo định ngiữa tại Từ điển luật học, Viện khoa học phâp lý - Bộ Tưphâp, định nghĩa về hoạt động thẩm định, thẩm tra được trình bay như sau:

tra dee thảo văn bản guy

Thđm dimh lă xem xĩt, đânh giâ vă đưa ra Rết luận mang tinh phâp libằng văn bản về một vẫn đồ năo đó Hoạt động năy do tỗ chức hoặc cả nhđn

có cimyín môn nghiệp vụ thực hiện Vide thẩm định có thĩ tiễn hănh vớtnhiều đổi tượng khâc nhan nine thẩm định die dn, thẩm định bâo câo, thẩmdinh hỗ sơ, thẩm định thiết xế, thẩm địmh đô ân thuết kĩ quy hoạch xđy dung,thẩm định dự thảo VBOPPL

Thẩm tra lă việc kiĩm tra xem xĩt câc nội ding cơ bản của một vấn đềnăo ồ đỗ di dĩn kết luận về tinh aimg đắn, tính hợp phâp vă tính khả thi Quâ:trình năy do tỗ chức hoặc câ nhđn có thẩm quyễn tiín hănh theo quy định củaphâp luật Việc thẩm tra có thĩ âp dung đối với nhiều đối tượng khâc nhanhư thẩm tra dự dn Iuật, thẩm tra luđn chứng kinh tễ - KE thật Kết quathẩm tra phải được thông bâo bằng văn ban

Thđm định VBQPPL lă hoạt động nghiín cứu, xem xĩt đânh giâ về nội

ching vă hình thức, lữ thuật soạn thảo đỗi với dhe ân, dự thảo VBQPPL theo nội

ching trinh te th tue do luật định nhằm đấm bêo tinh hop hiĩn, hợp phâp, tinh

Trang 22

thẳng nhất va đẳng bộ của VBQPPL trong hệ thống pháp luật và những yêucầu Rhác về chất lượng due cen, die thảo theo quy dinh của pháp Iật ®

"Từ những định nghĩa trên, hoạt động thẩm tra VB QPPL, là hoạt động kiểm

tra, xem xét nội dung dur thảo VB QPPL theo nội dung, trình tự, thủ tục do luật định nhằm dim bao tính hop hiến, hợp pháp, tinh thông nhất va tính khả thi cia

'VBQPPL trước khi ban hành tuy nhiên vấn có sự khác nhau về chủ thể tiến.hành, đổi tượng và nội dung thêm định thẩm tra Nếu hoạt đồng thẩm định ta

sử đánh giá vẻ tính hợp pháp nhiễu hơn thì hoạt đồng thâm tra sé tập trung vềtính khả thị, tỉnh phủ hợp của VB QPPL với thực tiễn địa bản, hoạt động

Thẩm định và thấm tra đều lả những hoạt đông nhằm đánh giá góp

phân hoàn thiện cả vé hình thức cũng như nội dung của dự thảo VBQPPL,

Để VBQPPL được ban hanh một cách có hiệu qua trên thực tiễn, hoạt động.thấm định vả thấm tra đòi hỗi phải được đánh giá, kiểm tra, xem xét mộtcách khách quan vả báo cáo thẩm định, thẩm tra phải được sử dụng như

một văn bản có giá tri pháp lý Hay nói cảch khác, kết quả của hoạt đông

thêm định và thấm tra dự thảo VBQPPL phải được cơ quan nha nước cóthẩm quyển xem xét một cách toàn điển va có hiệu lực bất buộc đổi với đổitượng thấm định, thẩm tra Đặc điểm chung lớn nhất của thẩm định va thẩm

tra chính 1a việc xem ét, đánh giá những quy định mang tính chủ quan do

một cơ quan có thẩm quyền ban hảnh trên cơ sở những yếu tổ khách quan:

quy luật của sự vận động xã hội, cơ chế điểu chỉnh pháp luật, tinh thông

nhất của hệ thống pháp luật Nêu các quy đính đó la tiền bộ, là phủ hopvới yêu câu của điều kiên kinh tế - sã hội, quản lý Nhà nước thì sẽ thúc day

sự phát triển của xã hội Ngược lại, nêu các quy định đó không phù hop

hoặc không dua trên điểu kiện kinh tế - xã hôi của đất nước thì nó sẽ trở thành lực côn, thậm chỉ đẩy lùi sự phát triển của xã hội So với các nước

khác trên thé giới, hệ thống pháp luật của Việt Nam vẫn còn tên tại nhiều

bất cập, sư chồng chéo, mau thuẫn giữa các văn ban phap luật vẫn xảy ra và

dẫn đến hậu quả lả hiệu lực của pháp luất thập, vi Hiển, pháp ché XHCN bi

vi phạm Trước tinh hình đó, cing với các biện pháp khác, hoạt động thấm.định và thẩm tra du thảo văn bản cũng giữ vi trí hết sức quan trọng nhằm

gop phan bao đảm tính thông nhất của pháp luật

Vin khoa học phip ý — Bộ Tự nhập (2006) Tr atin hud hoc, Nob Từ đến bách thon — Nb Tephip,

‘3700-702,

Trang 23

1122 Nguyên tắc hoạt động thẩm đimh ti

pharm pháp luật

tra dự thảo văn bẩn quy

Bắt kỹ một hoạt đông lập pháp nào cũng cần có nguyên tắc phải tuân

theo để dam bảo pháp luật được xây dựng va ban hành theo đúng trình tự,

đúng nội dung, không được trái hoặc khác nhau giữa VBQPPL do cùng cấp

‘ban hành hay VB QPPL của cấp trên với VBQPPL của cấp đưới Từ đỏ, hiệu

quả của từng hoat đồng xây đưng pháp luật được nâng cao hơn bao giờ hết,

các cơ quan nhả nước cũng có thể tự kiểm tra, giám sát nhau trong việc sử

dung quyền lực của mình

Hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL nói chung cân tuân thủ

theo những nguyên tắc sau đây:

~ Đảm bảo tính trung thực, chính xac Theo đó, báo cáo thẩm định, thẩm.tra phải phan ánh trung thực, chính xác ý kiến thẩm định, thẩm tra đổi với các

nội dung của dự thảo VB QPPL,

~ Nội dung báo cáo phải cu thể, rõ rang thể hiện đây đủ quan điểm của coquan thẩm định, thẩm tra về các nội dung cân thẩm định, thẩm tra theo quyđịnh của Luật Ngoài ra, báo cáo nay phải nêu rố ý kiến của cơ quan thêm

định về việc dự thảo di diéu kiên hoặc chưa đủ điêu kiện tinh Trường hop

cơ quan thẩm định, thẩm tra kết luận dự thảo chưa đủ điều kiện trình thì phảisiêu rõ ly do trong bao cáo thẩm định, thẩm tra

~ Việc xây dung báo cáo thẩm định, thẩm tra phải bảo đảm tính kịp thời,

Để công tác thẩm định, thẩm tra đạt hiệu quả cao vả đáp ứng được yêu

cầu nhiệm vụ, những chủ thể có liên quan cân quan tâm hơn nữa đến những yên tổ có tác đông trực tiếp và gián tiếp đến hoạt đông nảy bao gồm những yên tổ sau đây.

Trang 24

Vệ thé chế Co thé hiểu đây là những quy định của pháp luật hiện hảnh.lâm khuôn khổ cho hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL Néu thé

chế không tốt rất dé gây ra tinh trang ban hành VBQPPL chồng chéo, hoạt

đông thẩm định, thắm tra không thông nhất và chặt chế Thể chế giúp quyđịnh về trách nhiệm „ tỉnh than và ý thức của các chủ thể liên quan đến hoạt

đông đánh giá, kiểm tra dự thảo VBQPPL trước khi ban hành Thể chế được coi như nên ting cho những yêu tô anh hưởng khác của hoạt đồng thẩm định,

thẩm tra

Vệ van dé nhận thức tam quan trong của hoạt động thẩm định, thẩm tra:

Những cơ quan, cá nhân có liên quan dén hoạt động nảy cén néng cao nhận.

thức của mình về ý nghĩa của giai đoạn thẩm định, thẩm tra trong hoạt đông

xây dựng va ban hành VB QPPL từ đó tự mình nâng cao trách nhiệm vì mục

tiêu VB QPPL không có khiếm khuyết, không bị xử lý

Về tổ chức biên chế, nhân sự: Để đạt được hiệu quả trong bat ky công.tác nảo, yếu tổ con người là không thé thiểu Nhân sự không du, nhân sự côn.yêu kém thì không thể hoan thành tốt nhiệm vụ được giao Việc xây dựng.nguén nhân lực có chat lượng lả một yêu cầu không thể thiểu trong bai cảnh.đất nước đổi mới vả hội nhập

'VẺ kinh phí va các diéu kiện dam bao khác: Bam bảo kinh phí, đảm bảo

co sở vật chất hay dim bảo sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện hoạt động thẩm định, thấm tra déu là những nhiệm vụ tat yêu để nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động nay Những yêu tổ nêu trên sẽ

góp phan thúc day hoạt động của các chủ lễn ra nhanh chóng, kip thời,

không chồng chéo

1124 Ý nghĩa hoạt động thẩm ãih thẩm tra dự thảo văn bản quy

pham pháp luật

Công tac thẩm định, thẩm tra dự thảo VB QPPL 14 một khâu không thé

thiếu trong quy trinh ban hành VBQPPL của dia phương, Hoat đồng này là

căn cứ, cơ sở tạo môi quan hệ giữa chủ thé ban hảnh VBQPPL với đôi tượng,thực hiện văn ban đó VBQPPL của địa phương lá một câu nỗi quan trongtrong việc trién khai các chủ trương, chính sich của Đăng, pháp luật của Nhànước đến người din, VBQPPL của dia phương phải thể chế hóa được nhữngnội dung nay, góp phan thực hiện quản lý nhà nước, tạo điều kiện để người

Trang 25

dân thực hiện quyền va nghia vu của minh Vi vậy công tac thẩm định, thẩm

tra dự thao VB QPPL lại cảng được coi trong

Hoat đồng này giúp cơ quan soạn thio VB QPPL dự báo, biết trước được

khả năng thực thi của văn bản vao thực tế cũng như ty vấn cho cơ quan nay giải pháp phủ hợp để việc áp dụng VB QPPL sau nay sẽ trở nên hiệu quả hơn.

YY nghia quan trọng của hoạt động thẩm định, thẩm tra là dam bảo chấtlượng của dy thảo VBQPPL vẻ cả mặt nội dung lẫn thé thức trình bay Nếuhoạt déng nay diễn ra không hiệu quả, hời hot có thé dẫn đền tình trang ban

hành VB QPPL trên lan hod văn bên sau Khi ban hành đã bị xử lý gây thiệt hại cho niém tin và cả tài sin cla xã hội cũng như ngân sach nha nước Một khi hệ thống VB QPPL được xy dựng hop lý, hop pháp, đẳng bô, cũng ding nghĩa với việc tao dựng được một môi trường pháp lý minh bạch, én định và

lành mạnh cho sự phát triển của toản xã hội

'Việc tuân thủ quy trình thẩm định, thẩm tra du thảo VBQPPL trước khi

ban hành chính lả đảm bảo đúng quy tình sây dựng VBQPPL, tránh được

tình trang văn bản được ban hanh chuẩn vẻ nội dung va thé thức nhưng lại bị

xử lý vì Không tuân thủ các trình tu, thủ tục theo luật định.

Bên cạnh thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL là một trong những yêu

tổ để duy tri trật tự quản Ly nha nước, góp phân bao vệ quyên và lợi ich hợppháp của cá nhân, tổ chức chịu sự tác động trực tiếp của VBQPPL Bởi việcđưa ra những đánh giá, tư vần thẩm định, thẩm tra là khẳng định tính phù hợp

với điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với mong muốn, nguyên vọng chỉnh đáng của Nhân dân.

‘Nine vậy, hệ thống pháp luật có thống nhất, có phù hợp và có hoàn thiện

được hay không déu phụ thuộc vào công tác ban hành văn ban phải chính sắc,

không chồng chéo, không trai quy định của cấp trên cũng như quy định củacác điên ước quốc tế mà Việt Nam la thành viên Để thực hiện được điều này

thì ngay tir giai đoạn xây dưng, thông qua dự thao VBQPPL phải được thực hiện một cách chin chu, không được qua loa xem nhẹ Trong đó hoạt đông

thấm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL noi chung và dự thảo VBQPPL ở diaphương nói riêng là hoạt động không thể thiếu trong quy trình ban hảnh.'VBQPPL nhằm dim bão chất lượng cũng như khả năng áp dụng vao thực tiễn.của mỗi một văn bản sau khi ban hành

Trang 26

Tai Phan nay, Luận văn đã đưa ra va phần tích những vẫn để ly luận cơtân về VBQPPL cũng như du thảo VBQPPL, về thẩm quyển ban hảnh

VBQPPL của chính quyển địa phương, vẻ khải niệm, nguyên tắc và ý nghĩa

của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thio VBQPPL nói chung Những vẫn

để lý luận như đã phân tích ở trên là vô cùng quan trong, là cơ sỡ để nha lâm luật ban hành các quy định chi tiết liên quan đền hoạt động thẩm định, thẩm, tra (sẽ được phân tích ở Phẫn tiếp theo) từ đó bắt buộc các chi thể tién hanh công tác này phải tuân thủ nghiêm chỉnh và thông nhất trên phạm vi c& nước1.2 Quy định pháp luật hiện hành về hoạt động thấm định, thâm tra

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban.

định dự thảo VB QPPL ở địa phương bao gồm.

- Sở Tư pháp có trách nhiệm chủ tri tổ chức thẩm định dé nghị xây dung

nhí quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình,

đồng thời cũng tổ chức thẩm định đôi với du thảo Nghị quyết đó, thẩm địnhQuyết định của Uỷ ban nhân dan cấp tinh;

-Phòng Tư pháp có trách nhiém thẩm định dự thao nghỉ quyết của Hồi

đẳng nhân dan cập huyền, Quyết định cia Uỷ ban nhân dân cập huyện.

Đôi với những dự thio VBQPPL có nôi dung phức tap, liên quan đến nhiêu ngành, Tỉnh vực hoặc do Sở Tư pháp, Phòng Tw pháp chủ trì soạn thảo

thì Giám đốc Si Tư pháp thành lập Héi đồng tư van thẩm định, Phòng Tư

pháp có thể tô chức cuộc hop lấy ý kiến của các cơ quan hữu quan, các chuyên gia, nha khơa học,

Trang 27

“Điều 49 Trách nhiệm của Sở Tựpháp

1 Tổ chức thẫm định đự thảo ding thời han, bảo đâm chất lương,

2 Tổ chức nghiên cứa các nội dung liên quan

3 Tổ chức hop tư vẫn thẩm định, thành lập Hội đẳng tư vẫn thẩm dink,

4 Tham gia các hoat động cũa cơ quan chữ trì soạn thảo trong quả trinh soa thảo văn bấm

5 ĐỀ nghĩ các cơ quan cimyên môn, các ban, ngừnh của tinh cứ đại điện

1 hop thẩm đinh:

mi

6 Bảo đâm sự tham gia của các cơ quan tỗ chức, cỏ liên quan, các cinyên gia nhà Rhoa hoc cô liên quer

ign $3 Trách nhiệm của Phòng Tưpháp

1 Tổ chức thẩm định đự thảo ding thời han, bảo dam chất lương,

2 Tổ chức nghiên cứa các nội dung liên quan

3 Tham gia các hoat động cũa cơ quan chữ trì soạn thảo trong qué trinh soon thảo văn ban.

4 Đỗ nghị các cơ quan chuyên môn thuộc Oh ban nhân dân cấp luyệncác ban, ngành của Imyện có ý kiến đối với die thảo văn bản trước ht tiễn

"ảnh thẩm định:

‘Nhu vậy, các chủ thể tiền hành hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL

của địa phương là Sở Tư pháp ở cấp tỉnh va Phòng Tư pháp ở cấp huyện,

thành, thi, trường hợp văn ban liên quan đến nhiễu lĩnh vực hoặt do Sé Tưpháp, phòng Tư pháp chủ trì soạn thảo thi sé do hội đông tư van thẩm định.tiền hành hoạt động nảy

Trang 28

12.12 ĐI tượng hoạt động thẫm định dự thảo văn bản qnp phạm phápTuật đo chính quyền địa phương ban hành

Từ những phn trên cho thấy, đổi tượng của hoạt động thẩm đính dự

thảo VBQPPLL do chính quyền địa phương ban hành bao gồm:

+ Dự thảo Nghĩ quyết của Hồi đồng nhân dân cấp tỉnh do Uy ban nhân.

dân cing cấp trình Dự thảo Quyết định của Uy ban nhân dân cap tỉnh Dự

thảo Nghị quyết của của Hội đồng nhân dân cấp huyện do Uy ban nhân dân.

cũng cấp trình Dự thảo Quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp huyện

© Tùy thuộc vào loại VBQPPL mà có thể phải trải qua cả hai hoạt động.

thấm định, thấm tra hoặc chi có một trong hai hoạt động thẩm định hoặc thẩm.tra Trong đó, các dự thảo VBQPPL ở địa phương can tiền hành cả hoạt đôngthấm định và thẩm tra (thẩm định tiến hành trước, thẩm tra tiễn hanh sau)

gém có Nghị quyết của Hội đông nhân dân cấp tỉnh (do Uy ban nhân dân

củng cấp trình), nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện

Các dự thảo VBQPPL ở địa phương chỉ có hoạt động thẩm định mả.không có hoạt động thẩm tra gồm: Dự thảo quyết định của Uy ban nhân dân.cấp tỉnh, cấp huyện

Cân lưu ý đối với các dự thảo VBQPPL được sy dựng và ban hành.

theo tình tự thũ tục rút gon thi trong quy trình ban hành ở khâu thấm địnhvẫn được giữ lai như quy trình ban hành thông thường (Điều 148, 149 Luật

năm 2015).

Riêng đối với Quyết định của Uy ban nhân dân cấp xã không thông qua

"bước thấm định vi trong cơ câu của Uy ban nhân dân cấp zã, phường, thi trầnchỉ có công chức Tư pháp - Hộ tích có chức năng, nhiệm vụ vé kiếm tra, ra

soát VBQPPL của UY ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cùng cấp (không có

chức năng thẩm định, thẩm tra VBQPPL) Điều 8 Thông tr số BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cu thể, nhiệm vụ vatuyển dụng công chức xã, phường, thi tran quy định về nhiệm vụ của công

06/2012/TT-chức Tư pháp ~ Hồ tịch như sau:

“Điêu 8 Nhiệm vụ của công chưức Tưpháp - Hộ tịch:

Trang 29

1 Tham mun, giúp Uy ban nhân dân cắp xã tổ chute thực hiện nhiệm vụ,quyền han của Uy ban nhân dân cắp xã trong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch trên

dha bàn theo quy dinh của pháp Ind.

2 Trực tiếp thực hiện các nhiệm vu sam:

a) Phố biến, giáo duc pháp luật; quấn If ti sách pháp luật tỗ chức phuc

vu nhân dân nghiên cửa pháp luật và tỗ chute lắp ÿ kiến nhân đân rên địa bàncấp xã trong việc tham gia xây dung pháp inat:

b) Kiểm tra rà soát các VBQPPL của Hội đằng nhân dân và Oy ban

nhân dân cắp xã bảo cáo cơ quan có thẳm quyển xem xét quyết đi; tham gia công tác thi hành án dân sự trên dha băn c

©)Tiực liên nhiệm vụ công tác te pháp, Hộ tich chứng tue, chứng nhẫn và theo đối về quốc tích trên dia bàn cắp xã theo quy đinh của

pháp luật: phối hop với công chức Văn hóa - xã hội hướng dẫn xây chenương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phd và công tác giáo duc tại dia bàn cấp

4) Chủ tri, phối hop với công chức khác thực hiên công tác hòa giải ở

cơ sổ,

3 Thực liện các nhiềm vụ khác theo quy dink của pháp luật cluyén

ngành và do Cimi tich Oy ban nhân dân cấp xã giao.”

Theo đó, công chức Tw pháp - Hộ tich cấp xã không có chức năng cũng,

như nhiệm vụ thẩm định dự thảo VBQPPL của chính quyển địa phương nên.các Quyết định của UBND và Nghị quyết của HĐND cấp xã sẽ không thôngqua hoạt động thẩm định

Bên cạnh đó, đổi với các dự thảo Quyết định của Uy ban nhân dân cấp

xã về cơ bản déu được Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã tô chức lấy ý kin vàtiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan, của Nhân dân tại các thôn,Jang, buôn, ap, bản, phum, sóc, tổ dân phó, khu phô, khối phổ (Căn cứ tại

Khoản 2 Điệu 144 Luật ban hảnh VBQPPL năm 2015) Trên cơ sỡ đó, chủ

thể được phân công soạn thảo dự thio sẽ chỉnh ly dự thao Quyết định trướckhi ban hành Việc lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và nhân dân địaphương đã góp phân đảm bảo yếu tô khả thi va hợp pháp của dự thảo Quyết

Trang 30

định của Uỷ ban nhân dan cấp xã vì thé không đặt ra yêu cầu phải tiền hảnh.hoạt động thẩm định đối với loại văn bản nảy.

Nov vậy, đối tương của hoat động thẩm định là những VB QPPL thuộc.thấm quyền ban hành của chỉnh quyền địa phương, việc tiền hanh hoạt động.thẩm định sẽ góp phan dam bảo chất lượng của các văn bản nay, tránh hoặc

‘han chế tiêu cực khi VBQPPL được ban hành trái về nội dung, thể thức, trình

tự thũ tục, đảm bao được pháp quyển xã hội chủ ngiấa của Nhân dân, do

"Nhân dân va vi Nhân dân.

1.2.13 Nội dug hoạt động thâm định dự thao văn bản guy phạm pháp

Trật do chính quyền dia phương ban hành:

Theo quy định tại Khoản 3 Điển 121, Điểu 130 va Khoản 2 Điểu 134,'VBQPPL do chính quyên địa phương cấp tỉnh, cấp huyện sẽ được thẩm định

với các nội dung sau:

‘That nhất, đỗi tương, pham vi điều chỉnh của dư thảo văn bản nhằm đánh.giá vẻ các van để liên quan đến đổi tượng, phạm vi điều chỉnh của văn ban đó

ở các gúc độ

+ Sự phù hợp giữa đối tượng với phạm vi điều chỉnh của dự thảo,

+ Sự phù hợp giữa đổi tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo với chính

sách cơ bản của dự thảo,

+ Sự phù hợp giữa đối tương, pham vi điểu chỉnh của dự thảo với các

quy định cụ thé của dự thao

+ Su phù hop giữa tên gọi của dự thao văn bản với phạm vi, đổi tương, điểu chỉnh của dự thio.

‘That hai, tinh hợp tiễn, tính hợp pháp, tính thống nhất cũa dự thảo văn

‘ban với hệ thông pháp luật: Đây là phan đánh giá quan trọng nhất trong nộiđụng thẩm định

+ Về tính hợp hién: Một trong những nội dung vô củng quan trong củaviệc thấm định là nhằm bảo đảm cho các quy định cia dự thảo bảo đảm tuân.thủ các quy định của Hiển pháp và phù hợp với tinh thân của Hiển pháp Dovậy, dé phát biểu về tính hop của dự thảo văn ban, người thẩm định cần.đưa ra ý kiến về một số van dé sau đây:

Trang 31

Sự phủ hợp với các quy định cụ thé của Hiển pháp hoặc phủ hợp với tinh thản, nguyên tắc của Hiển pháp vẻ bản chất nha nước, nối dung cơ bản của chế đô kinh té, nghĩa vụ cơ ban của công dân, vi trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cia cơ quan nha nước.

Đôi với những quy định liên quan đến tô chức và hoạt động của bô máy,

nhả nước cân trẻ lời câu héi: có phủ hợp với các quy định, nguyên tắc Hiển

định về tổ chức hoạt động của từng loại cơ quan/cá nhân có thẩm quyên trong

bộ máy nhả nước hay không?

Đổi với những quy định liên quan đến quyền va nghĩa vụ cơ bản củacông dân thi khi nghiên cửu dư thảo, người thẩm định cản đánh giá quy địnhcủa dự thao có hạn chế quyển cơ bản nào không? Những phạm trù nao thuộc

về quyển tự do được bao vẽ? Những pham tri nào bi can thiép? Chủ thé nao

có thẩm quyển can thiệp? Co zâm phạm quyền bình đẳng không? (vi dụ bìnhđẳng giới, bình đẳng giữa công dân thuộc thanh phan các dân tộc, tôn giáo

khác nhau, ), Có bảo dém thực hiện quyên vả nghĩa vu của công dân không? Nếu phát hiên dự thảo có quy định chưa phủ hop với Hiến pháp thì cần phân tích và nêu rổ: Quy định nào chưa phủ hợp với tinh than, nguyên tắc

hoặc điều, khoản cụ thé của Hiển pháp? Co quy định nao vượt khôi pham vi

quy định, tinh than của Hiển pháp không?

"Trong trường hợp phát hiện nội dung của dự thão chưa phù hợp với quy

định cu thể, nguyên tắc hoặc tinh than của Hién pháp, nhưng phù hợp với tìnhhình thực tế, đáp ứng yêu câu quản lý nha nước, tạo điều kiện thuận lợi choviệc bao dim quyền va nghĩa vụ của công dân thi bảo cáo thẩm định phải nêu

rõ van dé này và để xuất việc xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền

+ Về tính hợp pháp, cần nêu rõ ý kiên đánh giá về các van dé sau day

của dự thio:

Sự phù hợp giữa hình thức, nội dung văn bản với thẩm quyển của chủ.thể ban bảnh văn bản

Su phù hợp giữa nôi dung dự thao với quy định của VBQPPL hiện hành.

có gid trị pháp lý cao hơn.

'Việc tuân thủ trình tự, thi tuc xây dưng, ban hảnh văn bản theo quy định của pháp luật vẻ xây dựng, ban hành văn bản quy pham pháp luật

Trang 32

Người thẩm định cén căn cứ vào quy định cia Luật ban hảnh VBQPPL,

năm 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP để đổi chiếu quy trình soan thảo,

‘ban hành mỗi loại văn bản, từ đó đánh giá về việc tuân thi trình tự, thủ tụcsoạn thio của cơ quan chủ tr soạn thảo Nội dung đối chiếu bao gồm: Tinh

đây đủ cia các bước trong quy trình xây dựng, ban hành vén bản (soan thảo,

lay ý kiến ), tỉnh đây đũ của hỗ sơ dự thảo văn ban

+ Vé tinh thống nhất, tính đồng bộ của dự thao đối với hệ thông pháp

luật, phải nêu rổ ý kiến đánh giá sự thông nhất giữa quy định của dự thảo với

các quy đính của văn bản hiện hanh khác do cùng cấp có thẩm quyền ban

hành về cùng một vẫn đề.

Trong trường hợp phát hiện quy định của dự thảo không thông nhất với

quy đính của các văn ban hiện hanh khác do cing cấp có thẳm quyền ban

‘hanh về cùng một van dé thi bao cáo thẩm định phải phân tích lí do, ưu điểm,nhược điểm trong quy định của dựthảo và để xuất phương an xử lí

“Thứ ba, sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với các quy định trong văn bản đã giao cho quy định chỉ tiết, nối dung dự thảo nghỉ quyết với các chính sách trong để nghi xây dựng nghỉ quyết đã được thông qua theo quy

định tại Điều 116 của Luật ban hành VBQPPL năm 2015, cụ thể là

'Với Nghỉ quyết của Hội đẳng nhân dân cấp tỉnh do Uj ban nhân dân cấp

tĩnh trình cân lập đề nghị zây dưng VB QPPL: Cơ quan thắm định danh gia sự

phủ hop của nổi dung dư thảo nghỉ quyết với các chính sách trong để nghị xây, dựng nghỉ quyết đã được thông qua,

'Với các dự thảo VBQPPL khác (nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp

tĩnh quy định tai khoản 1 Điểu 27 của Luật năm 2015, Nghỉ quyết cia Hồi

đông nhân dân cấp huyện, Quyết định cia Uy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp

huyện) có điểm khác biệt ở chỗ: cơ quan thẩm định sẽ đánh gia sự phủ hợp

của nội dung dự thao văn ban với các quy định trong văn bản của co quan nha

nước cấp trên đã giao Hội đẳng nhân dan, Uy ban nhân dân quy định chỉ tiết

Theo đó, sự phù hợp của nội dung dự thảo với các quy định trong văn

bản đã giao cho Hồi đồng nhân dân, Uy ban nhân dân quy định chỉ tiết, nội

dung dự thao với các chính sách trong để nghỉ xây đựng đã được thông qua Trong trường hop phát hiện dự thảo có quy định không phù hợp với quy định của VBQPPL cấp trên hoặc không đúng với nhiệm vu, quyển hạn của Hội

Trang 33

đông nhân dân, Uy ban nhân dân các cap nhưng phù hợp với tinh hình thực té,

đáp ứng yêu cầu quản lí nha nước, tao điều kiên thuận lợi cho việc bao đâm

quyền va nghia vụ của công dân thi báo cáo thẩm định phải nêu rõ van dé nay

và dé xuất việc xin ý kiền của cơ quan có thẩm quyên

“Thứ te ngôn ngữ, kỹ thuật soan thao văn ban.

Trong nội dung thẩm định về ngôn ngit, kĩ thuật soạn thảo phải nêu rõ sựđánh giá về các vân dé sau đây của dự thảo:

+ Tinh hợp lí, khoa học trong bổ cục cia dự thio

+ Việc sử dụng nhất quán các thuật ngữ chuyên môn trong hệ thông văn.

‘ban pháp luật hiện hành Trường hợp trong dự thảo sử dụng thuật ngữ chuyên ngành, thuật ngữ giới han trong phạm vi điều chỉnh cia dự thảo thì các thuật ngữ này phải được giải thích rổ rang

+ Ngôn ngữ được sử dụng trong dư thảo phải rõ rằng, đơn nghĩa,

hiểu,

+ Tuân thủ thể thức, Kĩ thuật trình bảy văn ban theo quy định của pháp

Tuật

Những vấn để nay được quy định cụ thể và chi tiết tại Chương V Nghị

định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật Ban hanh VBQPPL từ việc trình bảy phẩn mỡ déu, phẩn néi dung, bổ cuc cho đến phan kết thúc văn bản.

`Ngoài việc cho ý kiến về các nội dung thẩm định theo quy định của Luật,

báo cáo thẩm định cân có ý kiển thêm vé các nội dung cụ thé của dự thảo Đồi

với VBQPPL, của cấp tỉnh, trường hợp du thao văn ban có quy đánh thủ tục

‘hanh chính (do được giao trong Luật) thi cơ quan thẩm định cần xem xét,

đánh giá việc tuân thi trình tự, thủ tục quy đình thủ tục hành chính, tính hop

lý va chi phí tuân thủ thủ tục hảnh chính.

Trong trường hợp dự thảo còn những van để có ý kiến khác nhau hoặc

cần zin ý kiến thi báo cáo thẩm định cần thé hiện rõ quan điểm của cơ quanthấm định về từng van dé (quan điểm nao lả phù hợp? cơ quan thẩm định ủng.'hộ quan điểm nao và không ủng hộ quan điểm nào?) và có lập luân rõ rang, cụthể về việc ting hộ hoặc không ủng hộ quan điểm đó

Trang 34

Noting nội dung thẩm đính trên đây được Sé Tư pháp, Phòng Tư pháp tiến hành đánh giá đổi với một dự thảo VB QPPL, dé từ đó, các cơ quan chủ trì

soan thảo kiểm tra, ré soát lại va tiếp thu ý kiến, chỉnh sửa trước khi trình Uy

‘ban nhân dân, Hội đông nhân dân có thẩm quyên xem zét ban hành Đây la

những nội dung cơ bản va trong yếu quyết định đền chất lương cũng như khả năng tổn tai, khả năng áp dụng của một VB QPPL trên thực tế.

12.14 Trinh te thủ tue thẫm đmh dự thảo văn bản quyy pham pháp luật

do chính quyén dia phương ban hành

So với Luật ban hảnh VB QPPL, năm 2008 và Luật ban hành VBQPPL

của Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dan năm 2004, Luật ban hảnh VB QPPL.năm 2015 bô sung một số quy định mới về thẩm định văn bản (hình thức tổchức thẩm định, nội dung thẩm định, bao cáo thẩm định, ), đặc biệt là việc

‘v6 sung thủ tục thẩm định đôi với để nghị xây dưng luật, pháp lệnh, nghị định

của Chính phi, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh.

- Déi với dự thảo Nghị quyết của Hội đẳng nhân dân cấp tinh do Uy bannhân dân cimg cấp trình và dự thảo Quyết đình của Up ban nhân dân tinh quyđịmh cụ thé tại Điều 121, Điều 130 Tuật ban hành VBQPPL năm 2015:

Châm nhất là 20 ngày trước ngày Ủy ban nhân dân hop, cơ quan chủ trìsoạn thảo phải gửi hỗ sơ du thảo VBQPPL đến Sở Tư pháp dé thẩm định

Đối với dự thio nghỉ quyết liên quan đến nhiêu lĩnh vực hoặc do Sỡ Tư pháp chủ tri soạn thio thì Giám đốc Sé Tư pháp thành lập Hội đồng tư van

thấm định, bao gồm đại diện các cơ quan, tô chức có liên quan, các chuyên

gia, nhà khoa học Hội đồng gồm Chủ tịch là lãnh đạo Sở Tư pháp, Thư ký là đại diện Sở Tư pháp và các thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn

của Ủy ban nhân dan, cơ quan, tổ chức khác có liên quan, các chuyên gia, nhakhoa học Tổng số thành viên của Hội đồng do Giám đốc Sở Tư pháp quyếtđịnh Đối với trường hợp thẩm định dự thao có nội dung phức tạp, liên quanđến nhiêu ngành, nhiều Tĩnh vực hoặc do Sở Tư pháp chủ tr soan thio thì đạidiện Sé Tw pháp không quá 1/3 tổng số thành viên Hội đồng Hội đồng tư vẫnthấm định chém đứt hoạt đông va tự giải thể sau khi hoản thành nhiệm vu

Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:

Trang 35

+ Tờ trình của Ủy ban nhân dan vẻ dự thảo nghị quyết, quyết định (bản.giây):

+ Dự thảo nghị quyết, quyết định (bản giây),

+ Bản tổng hợp, giã trình, tiếp thu ÿ kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá

nhân, bản chụp ý kiên góp ý (bản điện ti),

+ Tải liên khác (nếu cổ)

Nội dung của bao cáo thấm định: Trình bảy rõ ý kiến của cơ quan thấm

định về nội dung thấm định phân tích ở phản trên và ý kiến vé việc dự án dit

điểu kiện hoặc chưa đủ điều kiện trình Ủy ban nhân dân Trường hợp Sở Tưpháp kết luận dự thao chưa di diéu kiến trinh Uy ban nhân dân cấp tỉnh thì'phải nêu ré lý do trong bao cáo thẩm định

Bao cáo thấm định phải được gửi đến cơ quan chủ trì soạn thdo trongthời han 10 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đũ hổ sơ gửi thẩm định

Co quan chủ trì soan thao có trách nhiệm gii trình, tiếp thu ý kiến thẩm.định dé chỉnh lý, hoàn thiên dự thảo nghỉ quyết, quyết định và đông thời gửi

‘bao cáo giải trình, tiếp thu kèm theo dự thao văn bản đã được chỉnh ly đến Sở

'Tư pháp trước khi trình Ủy ban nhân dân dự thảo

Trang 36

Quy trình thẩm định dự thảo Nghủ quyết của Hội đồng nhân đân cấptinh, dự thảo Quyết định của Up ban nhân dân cấp tinh

“Thâm định de thio, lập báo cáo

(Gẽ Tư pháp)

Trang 37

dinh của Up ban nhân đân imyện quy Äịnh cu thé tại Điều 134, Điều 139 Luật

ban hành VBQPPL năm 2015

Hỗ sơ gửi thẩm định, nội dung bảo cáo thẩm định va trách nhiệm của cơquan chủ trì soạn thảo sau khi nhân được ý kiến thẩm định vé cơ bản giỗngvới hoạt động thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

do Uỷ ban nhân dân cing cấp trình, dự thao quyết định của Uy ban nhân dân cấp tinh

Ngoài ra, đổi với dự thảo có nôi dung phức tạp, liên quan đến nhiều.

ngành, lĩnh vực thì trước khi tiến hanh thấm định, Phòng Tư pháp có thể tổ

chức cuộc hop lấy ý kiến của các cơ quan, ban, ngảnh, các chuyên gia, nha khoa học

Chm nhất là 10 ngày trước ngày Ủy ban nhân dân hop, cơ quan chủ trì

soạn thảo phải gửi hỗ sơ dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cắp huyện

đến Phòng Tư pháp để thẩm định

Cần lưu ý rằng, tai Điểu 134 Luật ban hành VBQPPL năm 2015 về

thấm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyén, không cóquy đính cu thể về thời hạn cơ quan thấm định (Phòng Tw pháp) gửi bao cáo

âm định lại cho cơ quan soạn thảo ma chỉ nêu “ Thời han, hỗ sơ, nội dung

thé định và báo cáo thẩm nh thực hiện theo guy dtah tại các khoản 2, 3, 4

và 5 Điều 121 của Luật nay.” Đôi chiêu lại quy định tại Điều 121 thi thời hạn

đó là 10 ngày kể từ ngày cơ quan thẩm định nhận đũ hé sơ thẩm định Việcquy đính như vay là không phủ hợp với thực tế tiến hảnh hoạt đông thẩm

đình

Trang 38

Ông trình tì

soạn thao phải gửi hỗ sơ dự thảo qu;

đến Phong Tư pháp để thẩm định.

Cham nhất là 05 ngày trước ngày Ủy ban nhân dân hop, Phòng Tư pháp

soạn thảo (Đồi với du thảo Quyết định của.gửi báo cáo định đến cơ quan s

Uy ban nhân dân cấp huyền)

Giả tình êp thu liên thêm định

(co quan chủ bì soan hảo)

“Thảo luận, quyét dinh thông qua

Ey

m dinh die thảo Quyết định của UBND cấp luyện

‘Cham nhất lả 10 ngày trước ngày Uy ban nhân dân hop, cơ quan chủ trì

tyết định của Uỷ ban nhân dân cấp huyện

Chậm nhất § ngày trước kỹ hep UBND

BND huyện)

Trang 39

- Đỗi với trường hợp xây dung và ban hành VBOPPL ở địa phương theo

trinh he thũ tue rút gon (Chương XI Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tinh quyết định việc áp dung trình

tự, thủ tục rút gon trong xây dung, ban hành nghỉ quyết của Hoi đồng nhân.

dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc áp dụng trình

tự, thủ tục rút gọn trong xây dưng, ban hành quyết định của Ủy ban nhân

dân cấp tính Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngây nhân đươc dự thảo văn ban,

cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định du thảo văn bản Hồ sơ thẩm

định gồm tờ trình va dự thao

Trên đây là những quy đính của pháp luật hiện hanh về hoạt động thẩmđịnh dự thảo VBQPPL do chính quyền địa phương ban hành Co thể nói Luật

‘ban hành VB QPPL, năm 2015 đã quy định khá đây đủ và chỉ tit về cách thức

thực hiện hoạt động nay doi với các chủ thé có thấm quyên, tuy nhiên vẫn còn.tôn tại điểm hạn chế (như đã phân tích ở trên) cần phải được sửa đổi bỗ sung

để việc thẩm định dự thảo VB QPPL ở địa phương được tiến hành thống nhất

trên cả nước

1.2.2 Chủ thé, nội dung, doi tượng, trinh tự, thi tục hoạt động thâm:

ra die thio văn bin quy phạm pháp luật do chính quyên địa phương ban hành

12 3.1 Chủ thể hoat động thẫm tra dự thảo văn bản up phạm pháp luật

do chính quyén địa phương ban hành

Đôi với dự thảo VBQPPL ở địa phương: Ban cia HĐND cùng cấp cótrách nhiệm thẩm tra đổi với dự thao nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, cấp

huyện, cấp xã (Điễu 124, Điểu 136, Khoản 1 Điểu 143 Luật ban hành.

'VBQPPL năm 2015) Việc quy định như vậy là phù hợp vi Nghị quyết củaHĐND tĩnh, cấp huyện đã được tiến hanh thâm định bai Sé Tư pháp, Phòng

Từ pháp — cơ quan có chuyên môn vẻ pháp luật (đối với dự thao Nghĩ quyết

do Uy ban nhân dân cùng cấp trình) hoặc có ý kiến của Uỷ ban nhân dân cùng

cấp (đối với dự thảo Nghỉ quyết do các cơ quan khác trình), sau đó lại được

tiến hành kiểm tra đánh giá lại bởi các Ban của Hội đẳng nhân dân - cơ quan

chuyên trách về từng lĩnh vực, từ đó dm bao yêu tổ hop pháp và yếu té hop

lý của VBQPPL trước khi ra đời Đông thời, việc kiểm tra kỹ lưỡng qua hai

hệ thông cơ quan chuyên môn va chuyến trách cũng góp phan đảm bảo chất

Trang 40

lượng của văn ban để thực hiện quản lý hoạt động phát triển kinh tế - xã hội

trong pham vi địa phương mã Luật ban hành VBQPPL năm 2015 đã quy định tại Dieu 27 và Điều 30

“Điêu 27 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh

-Hội đông nhân dân cấp tinh ban hành ngỉủ quyết để quy đmh:

1 Chi tiết điều khoản, diém được giao trong văn bản qny phạm pháp

iật của cơ quan nhà nước cấp trên,

2 Chính sách biên pháp nhằm bdo đãm thi hành Hién pháp, luật, vănbản quy phạm pháp luật của co quan nhà nước cấp trên,

3 Biện pháp nhằm phát trién kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an

nh ở địa phương

4 Biện pháp có tinh

~ xã hội của dia phương

đặc thit phit hợp với điều kiện phát triển kinh tê

Điều 30 Nghị quyết của Hội đông nhân đâm, quyết định của Ủyban nhân dan cấp luyện, cấp xã

“Hội đông nhân dan cấp imyên, cắp xã ban hành nght quyết Uy ban nhândan cắp inyén, cắp xã ban hành quyết định a8 quy định những vấn đề được

cấp huyện

Các dự thảo VBQPPL ở địa phương chỉ có thẩm tra ma không can thẩm

đính là Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xẽ (Quy định tại Khoản 1 Điều 143 Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Dự thảo Nghị quyết của Hội

đẳng nhân dân cấp zã không thông qua hoạt động thẩm đính nhưng lại tiếnhành thẩm tra trước khi thông qua va ban hành tại kỷ hợp Hội đồng nhân dân

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w