1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh phú thọ, thực trạng và giải pháp

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuấn THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, tài liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tƣ phát triển 1.1.3 Các nội dung hoạt động đầu tƣ phát triển 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 10 1.2.1 Một số lý luận tăng trƣởng phát triển kinh tế 10 1.2.2 Vai trò đầu tƣ phát triển đến tăng trƣởng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh 16 1.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 22 1.3.1 Nguồn vốn nƣớc 22 1.3.2 Nguồn vốn nƣớc 23 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 25 1.4.1 Tác động môi trƣờng kinh tế vĩ mô 25 1.4.2 Tác động mơi trƣờng trị luật pháp 26 1.4.3 Tác động mơi trƣờng văn hố xã hội 27 1.4.4 Tác động môi trƣờng tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 31 2.3.1 Các tiêu đánh giá kết hoạt động đầu tƣ phát triển 31 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động đầu tƣ phát triển 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 39 3.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 39 3.1.1 Các điều kiện tƣ nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 48 3.2.1 Tình hình thực tổng mức vốn đầu tƣ phát triển 49 3.2.2 Tình hình thực vốn đầu tƣ phát triển phân theo nguồn vốn 51 3.2.3 Tình hình thực vốn đầu tƣ phát triển phân theo nội dung đầu tƣ 65 3.2.4 Tình hình thực vốn đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành 67 3.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 73 3.3.1 Những kết hiệu đạt đƣợc 73 3.3.3 Hạn chế nguyên nhân 87 3.4 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA PHÚ THỌ ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (PHƢƠNG PHÁP SWOT) 91 3.4.1 Điểm mạnh 91 3.4.2 Điểm yếu 92 3.4.3 Cơ hội 93 3.4.4 Thách thức 94 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ PHÁT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 95 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2015 95 4.1.1 Quan điểm phát triển 95 4.1.2 Mục tiêu phát triển 96 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 99 4.3.1 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch kế hoạch đầu tƣ 99 4.3.2 Tăng cƣờng huy động vốn cho đầu tƣ phát triển 101 4.3.3 Hình thành cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý (khai thác tối đa lợi tỉnh) 104 4.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tƣ 109 4.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN Cụm cơng nghiệp CNH- HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc ĐTPT NN Đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi KCN Khu cơng nghiệp KTNN Kinh tế Nhà nƣớc KT - XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách Nhà nƣớc ODA Viện trợ phát triển thức TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tƣ XDCB Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất tỉnh Phú Thọ năm 2010 41 Bảng 3.2: Cơ cấu đóng góp vào GDP theo ngành kinh tế 46 Bảng 3.3: Tình hình thực vốn đầu tƣ phát triển Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 49 Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Phú Thọ phân theo nguồn vốn giai đoạn 2006 - 2010 51 Bảng 3.5: Vốn Ngân sách đầu tƣ phát triển địa bàn tỉnh Phú Thọ 2006 - 2010 55 Bảng 3.6: Biến động nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 59 Bảng 3.7: Một số tiêu qua điều tra toàn doanh nghiệp năm 2010 60 Bảng 3.8: Vốn đầu tƣ dân cƣ tƣ nhân Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 61 Bảng 3.9 : Vốn đầu tƣ nƣớc tỉnh Phú Thọ qua năm 2006 – 2010 63 Bảng 3.10: Một số tiêu khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc 64 Bảng 3.11: Vốn cấu vốn đầu tƣ phân theo nội dung đầu tƣ Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 66 Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ phân theo ngành tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 3.13: Giá trị tài sản cố định tăng phân theo ngành địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2010 74 Bảng 3.14: Tình hình thực số tiêu tăng trƣởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 76 Bảng 3.15: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 78 Bảng 3.16: Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp 76 Bảng 3.17: Cơ cấu đóng góp vào GDP phân theo ngành kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 81 Bảng 3.18: Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế đầu tƣ phát triểntỉnh Phú Thọ 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 2010 47 Hình 3.2: Nguồn vốn đầu tƣ địa bàn Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 52 Hình 3.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ tỉnh Phú Thọ năm 2006 2010 54 Hình 3.4: Sự biến động nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 2006 – 2010 Tốc độ tăng (giảm) nguồn ngân sách nhà nƣớc 56 Hình 3.5: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nhóm ngành tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2010 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta sau 20 năm đổi thu đƣợc thành tựu to lớn Đóng góp vào thành chung có vai trị quan trọng đầu tƣ phát triển Nhờ có đƣờng lối đổi kinh tế Đảng Nhà nƣớc, năm qua hoạt động đầu tƣ phát triển mạnh quy mô, đa dạng nguồn vốn, ngành nghề hình thức sở hữu Sự phát triển hoạt động đầu tƣ yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân giải nhiều vấn đề phát triển xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên nhƣ đặc điểm Kinh tế - xã hội địa phƣơng có nét đặc thù Do đó, đƣờng xây dựng đất nƣớc giàu mạnh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta đặt yêu cầu cho tỉnh, thành phố cần động, sáng tạo, khai thác lợi so sánh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Q trình địi hỏi phải có nghiên cứu đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố Bằng cách tiếp cận cụ thể với việc nghiên cứu đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động đầu tƣ công xây dựng đất nƣớc Là tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, với diện tích tự nhiên 3.528 km2 dân số khoảng 1,4 triệu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006 - 2010 10,31% Phú Thọ với tiềm du lịch, phát triển công nghiệp sản xuất nông nghiệp tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ Để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững nhằm mục tiêu CNH – HĐH, Chính quyền địa phƣơng coi trọng việc huy động nguồn vốn nƣớc để đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống ngƣời dân Bên cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI) vốn đầu tƣ từ địa phƣơng khác Nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng, khơng tạo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển địa bàn mà cịn hội để đổi cơng nghệ, đào tạo cán kỹ thuật mở rộng thị trƣờng Mặc dù thời gian qua việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ này, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tỉnh cịn hạn chế, song năm tới khả thu hút vốn nƣớc từ doanh nghiệp lớn nƣớc lớn Để huy động tốt nguồn vốn này, cần thực giải pháp sau: - Tạo điều kiện thuận lợi thơng thống (chính sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, xây dựng đồng bƣớc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng cải cách thủ tục hành chính…) để thu hút nhà đầu tƣ vào phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn - Tăng cƣờng công tác quảng cáo, giới thiệu nƣớc tiềm mạnh tỉnh - Xây dựng dự án có để tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế nhƣ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình nƣớc nơng thơn, mơi trƣờng, y tế… - Kết hợp nhiều hình thức liên doanh liên kết có hình thức 100% vốn nƣớc Tỉnh cần chuẩn bị lực nội để đón nhận, lựu chọn tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tƣ với bên c) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tƣ đƣợc thực thơng qua việc giới thiệu sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh, giới thiệu tiềm năng, mạnh tỉnh nhà đầu tƣ nhằm thu hút ngày nhiều nhà đầu tƣ nƣớc Phú Thọ thực giải pháp xúc tiến đầu tƣ mạnh nhƣ: ban hành định việc hỗ trợ đầu tƣ cho dự án địa bàn tỉnh Phú Thọ Trong cụ thể nội dung: Hỗ trợ đất, phí hạ tầng dịch vụ hạ tầng, hỗ trợ dịch vụ xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại Tùy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 thuộc theo chiến lƣợc phát triển mà quy định sách ƣu đãi tập trung vào số ngành đƣợc ƣu tiên đầu tƣ Các sách sau đƣợc ban hành cần có biện pháp phổ biến để đơng đảo nhân dân, nhà đầu tƣ không tỉnh mà tỉnh đƣợc biết Cần xây dựng phát triển trang báo điện tử xúc tiến đầu tƣ phát triển, hình thức khác nhƣ mở hội nghị, hội chợ xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại – nơi nhà đầu tƣ tìm kiếm thơng tin cần thiết hội đầu tƣ vào Phú Thọ 4.3.3 Hình thành cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý (khai thác tối đa lợi tỉnh) Hình thành cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý giải pháp mang tính định hoạt động đầu tƣ phát triển tỉnh Cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý cấu vốn phải phát huy tối đa lợi so sánh huyện, thị xã địa phƣơng, phát huy lợi vốn có ngành lĩnh vực Cơ cấu phải đƣợc xây dựng sở phân tích chuyên sâu thị trƣờng sản phẩm tiêu thụ, cung cầu, thị hiếu thị trƣờng, điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh mối tƣơng quan với tiềm lực địa phƣơng Cơ cấu vốn đầu tƣ hợp lý phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn có tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế có tác động thúc đẩy ngành khác phát triển, đồng thời trọng mục tiêu phát triển đồng đều, hạn chế phát triển chênh lệch huyện, thị xã địa bàn Qua thực trạng đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành, lĩnh vực, với xem xét đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ, xin đề xuất giải pháp cấu đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực nhƣ sau: - Đối với ngành nông nghiệp: Với quỹ đất sản xuất nông nghiệp 52,2 nghìn ha, phấn đấu giá trị vào năm 2020 đạt mức xấp xỉ lần so với mức mức nuôi sống ngƣời dân nơng nghiệp khoảng 70% GDP/ngƣời tồn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 lúc có gần 60% số nhân đƣợc nuôi sống nhờ vào sản xuất nơng nghiệp Vì số nhân cịn lại phải sống hoạt động phi nơng nghiệp cần phải đẩy mạnh đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp – xây dựng dịch vụ Đây hƣớng phù hợp với xu chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Trong cấu đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp, cần tập trung đầu tƣ theo hƣớng tăng mạnh chăn nuôi, dịch vụ đồng thời trì tăng trƣởng trồng trọt mức độ hợp lý, mở rộng vụ đông + Đối với trồng trọt: đẩy mạnh đẩu tƣ phát triển sản xuất sở sử dụng có hiệu diện tích đất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh, tăng mạnh sản xuất vụ đông, đẩy mạnh phát triển cánh đồng 50 - 70 triệu/ha/năm, tạo giá trị cao nhất/đơn vị diện tích Chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp, đồng thời đầu tƣ cải thiện chất lƣợng giống, đƣa giống có suât cao phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác nơi, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng phẩm chất để đạt giá trị kinh tế cao nhất, giảm giá thành sản phẩm Phát triển thành vùng tập trung loại rau cao cấp, rau thƣờng quanh thành phố Việt Trì thị xã Phú Thọ nhằm thoả mãn yêu cầu rau xanh dân cƣ đô thị, khu công nghiệp xuất khẩu, quy mô vùng từ 1500 - 2000 ha, thâm canh cao theo hƣớng + Đối với chăn nuôi: Cần đẩy mạnh đầu tƣ cho chăn nuôi, tăng nhanh tỷ trọng đầu tƣ vào chăn nuôi cấu nông nghiệp sở chuyển đổi mơ hình từ chăn ni hộ gia đình sang chăn ni cơng nghiệp theo quy mô vừa, quy mô lớn với thực cải tạo tồn diện đàn giống, đẩy mạnh cơng tác thú y chăn nuôi hƣớng mạnh tới xuất Tỉnh Phú Thọ có lợi chăn ni trâu bò, lợn, gà… Tuy nhiên cần quy hoạch trang trại chăn nuôi cách xa khu dân cƣ + Đối với dịch vụ nông nghiệp: Cần tăng tỷ trọng đầu tƣ cho dịch vụ nơng nghiệp ngành chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ Mở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 rộng, nâng cao hiệu hệ thống dịch vụ, đặc biệt dịch vụ giống, dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ tài chính, dịch vụ điện, dịch vụ thơng tin nói chung, thơng tin thị trƣờng nói riêng dịch vụ thủy nơng v.v Tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ lực quảng bá giới thiệu sản phẩm Bên cạnh cần đẩy mạnh khuyến nơng cho nông dân củng cố, phát triển mạnh hợp tác xã nhƣ hội ngành nghề nông thôn Một số chƣơng tình ƣu đãi phát triển nơng nghiệp nơng thơn nhƣ tín dụng ƣu đãi, hỗ trợ kỹ thuật, … góp phần xóa đói giảm nghèo giảm chênh lệch khoảng cách vùng tỉnh - Đối với công nghiệp: Phú Thọ với lợi lực lƣợng lao động công nghiệp cao so với tỉnh miền núi khác lợi nguồn tài nguyên, tỉnh cần tập trung đầu tƣ phát triển nhanh ngành cơng nghiệp có ƣu phát triển để tạo chuyển biến rõ rệt chất lƣợng, hiệu Các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là: + Công nghiệp chế biến nông sản, lâm, thuỷ sản: phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến Là vùng đất trung du tiếng với vùng cọ đồi chè nhƣng sản phẩm chè Phú Thọ chƣa có thƣơng hiệu cần ý phát triển thƣơng hiệu chè Phú Thọ Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trƣờng nƣớc xuất nhƣ sản phẩm chè Lipton, chè xanh chất lƣợng cao + Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng: Tập trung vào đầu tƣ công nghệ mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu, suất thấp gây ô nhiễm môi trƣờng + Sản xuất giấy: Với nguồn nguyên liệu chỗ dồi dào, kết hợp với việc đổi công nghệ, ngành giấy cần tiếp tục nghiên cứu sản xuất sản phẩm đa dạng, chất lƣợng tốt đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất + Khai thác chế biến khoáng sản: Nguồn tài nguyên phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 nhiên cần hạn chế việc khai thác xuất thô khống sản Tìm kiếm đối tác ngồi nƣớc có tiềm lực tài chính, cơng nghệ để đầu tƣ chế biến sản phẩm từ cao lanh, Fenspats, quặng sắt, ,… Hƣớng phát triển ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu chỗ chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập, đồng thời tỉnh tổ chức huy động tốt nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nƣớc tham gia phát triển cơng nghiệp; kết hợp hài hịa quy mơ lớn quy mô nhỏ; trang bị đại; đào tạo nhanh đội ngũ quản lý cơng nhân có tay nghề cao Đặc biệt cần ý, chất lƣợng dây chuyền cơng nghệ doanh nghiệp cần có kiểm định chất lƣợng tránh tình trạng lạc hậu công nghệ số đối tác đầu tƣ nhập làm cho sản phẩm làm khơng có sức cạnh tranh thị trƣờng dự án đổ bể Tỉnh cần có sách ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ, hỗ trợ nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ Một số khu, cụm công nghiệp đƣợc quy hoạch xây dựng cần có kêu gọi, xúc tiến đầu tƣ rộng rãi Về mặt quảng bá thông tin sách xúc tiến đầu tƣ cần ban hành rộng rãi tỉnh - Đối với ngành dịch vụ: Tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao, tạo nhiều công ăn việc làm quan trọng góp phần bảo vệ mơi trƣờng Đó du lịch-lĩnh vực mà Phú Thọ có nhiều ƣu dần đƣợc quan tâm thời gian gần đây: + Khai thác tiềm du lịch sở phát huy lợi vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Các sản phẩm du lịch đặc trƣng là: du lịch văn hóa cội nguồn, tham quan di tích lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 sử, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng nhƣ: tham quan, nghiên cứu văn hóa đất tổ Hùng Vƣơng, tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái điển hình Ngồi ra, cần nối tour với khu du lịch Vĩnh Phúc hay tỉnh vùng Tây Bắc, tour du lịch văn hóa tham quan quảng bá sản phẩm truyền thống số làng nghề tiếng với ăn đặc sản: mắm tôm đồng Tứ Xã, thịt chua Thanh Sơn, hay sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhƣ: mặt hàng mây tre đan, sản phẩm gỗ sơn dầu, sơn son thếp vàng… Hiện nay, tỉnh chủ trƣơng phát triển du lịch toàn diện gắn với lễ hội nguồn, chủ trƣơng đắn hội cho ngành du lịch phát triển Dự án xây dựng phát triển làng văn hóa từ thời đại Hùng Vƣơng dự án lớn đòi hỏi không nguồn vốn lớn mà việc đầu tƣ nghiên cứu giá trị văn hóa để phát triển giới thiệu tới đơng đảo du khách Phú Thọ tỉnh Việt Nam có hai di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận năm 2011 2012 Hát Xoan Phú Thọ Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng, nhân tố thuận lợi cho tỉnh có điều kiện phát triển văn hóa truyền thống nhƣ thu hút đầu tƣ, khách du lịch thăm quan + Phát triển đồng nâng cao chất lƣợng hoạt động ngành dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: vận tải, du lịch, bƣu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, tƣ vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ tƣ vấn quản lý, tƣ vấn thuế, kế toán, kiểm toán, dịch vụ tƣ vấn pháp lý, công chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, dịch vụ việc làm v.v…; dịch vụ có hàm lƣợng trí tuệ cao dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp đời sống nhân dân + Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, du lịch hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao lực đại hóa cảng ICD (Thụy Vân); phát triển trung tâm thƣơng mại lớn, sàn giao dịch, trung tâm đấu giá, trung tâm triển lãm, hội chợ thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ số huyện trọng điểm; phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 nhanh mạng lƣới chợ đầu mối, chợ nông thôn + Mở rộng hoạt động hợp tác kinh doanh với địa phƣơng nƣớc Tập trung phát triển mặt hàng xuất chủ lực, mạnh Tỉnh nhƣ: chè, giấy, vật liệu xây dựng, sản phẩm may, mặt hàng thủ công, mỹ nghệ Phát triển dịch vụ sở liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế, tạo lực phát triển 4.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tƣ Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý hoạt động đầu tƣ, hồn thiện chế sách đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh tính hiệu hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ Hiện quyền Phú Thọ quản lý giám sát hoạt động đầu tƣ dƣới điều chỉnh quy định: Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐCP ngày 07 tháng năm 2005 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Các nghị định, thơng tƣ hƣớng dẫn quy định cụ thể nhiệm vụ, nội dung công tác giám sát đánh giá đầu tƣ tổ chức thực cấp, ngành địa phƣơng, kèm theo biểu mẫu báo cáo công tác giám sát đánh giá đầu tƣ Phú Thọ coi công tác công việc thƣờng xuyên giúp cho việc quản lý đầu tƣ đạt hiệu quả, thành lập giao nhiệm vụ cho đơn vị đầu mối, tổ chức lực lƣợng chuyên trách thực cơng tác Ngồi ra, tỉnh ban hành thị công tác giám sát đánh giá đầu tƣ thực phạm vi địa phƣơng Thực tiễn trƣớc mắt địi hỏi Phú Thọ phải hồn thiện tiến hành chặt chẽ, tồn diện cơng tác giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tƣ, từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, toán toán vốn đầu tƣ, vận hành kết đầu tƣ, với giải pháp chính: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110  Chất lượng giám sát giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phải đặt lên hàng đầu Bên cạnh việc phân cấp, cần trọng nâng cao lực quản lý giám sát hoạt động đầu tƣ cấp Ngoài ra, cần khách quan việc quản lý, giám sát thực dự án Ngƣời định đầu tƣ không kiêm nhiệm làm chủ đầu tƣ dự án, tổ chức tƣ vấn, thiết kế, nhà thầu xây dựng, tƣ vấn giám sát dự án Nâng cao lực bƣớc chuyên nghiệp - Tỉnh Phú Thọ cần thực giám sát từ khâu bố trí đầu tƣ đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, đánh giá tổng thể đầu tƣ, bố trí kế hoạch tập trung rà sốt lại dự án để đảm bảo hiệu quả, thực giám sát thƣờng xuyên tất khâu trình đầu tƣ (Chuẩn bị đầu tƣ, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, đấu thầu, quản lý vốn, ký hợp đồng, tốn…), tìm biện pháp nâng cao hiệu đầu tƣ kế hoạch năm, kịp thời rút kinh nghiệm chấn chỉnh công tác quản lý đầu tƣ - Khi xem xét dự án, tỉnh cần kiên không phê duyệt dự án đầu tƣ chƣa làm rõ đảm bảo tính khả thi nguồn vốn; Không ghi kế hoạch vốn cơng trình chƣa đảm bảo thủ tục đầu tƣ - Khâu lập dự án, thiết kế…chủ đầu tƣ cần thuê tƣ vấn độc lập nghiên cứu xây dựng Thẩm định dự án phải tổ chức tƣ vấn độc lập, chuyên gia đủ lực chuyên môn thực Tổ chức tƣ vấn, cá nhân tham gia thẩm định dự án phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ kết thẩm đinh - Đối với dự án đầu tƣ trình thực giám sát đầu tƣ phát yếu tố thay đổi so với dự án ban đầu vấn đề phát sinh phải báo cáo kịp thời thiết phải đánh giá lại tính khả thi hiệu dự án trƣớc định điều chỉnh tiếp tục thực  Quy định rõ ràng chức nhiệm vụ trách nhiệm đơn vị việc điều hành thực cơng tác quản lý đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Tiếp tục phân cấp mạnh quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ nhằm gắn trách nhiệm trực tiếp ngƣời sử dụng vốn trình đầu tƣ Khi trách nhiệm quyền hạn đƣợc xác định rõ ràng góp phần hạn chế tiêu cực - Đối với đơn vị tư vấn thiết kế: Công tác tƣ vấn thiết kế, lập dự án đầu tƣ khâu nhiều khả làm giảm hiệu đầu tƣ có thơng đồng quan, đồng thời gây lãng phí đầu tƣ chất lƣợng thiết kế Vì vậy, cần thiết phải nâng cao chất lƣợng trách nhiệm công tác tƣ vấn, xây dựng thẩm định dự án Để giúp chủ sở hữu vốn định xác thiết kế kỹ thuật lập dự tốn cơng trình cần phải thuê đơn vị tƣ vấn độc lập thẩm định thiết kế kỹ thuật lập dự toán cơng trình cần th đơn vị độc lập thẩm định thiết kế dự tốn dự án, khơng nên giao cho quan hành nghiệp vự thẩm định - Đối với nhà thầu: Phải xem xét nhà thầu dựa tiêu chí về: lực sản xuất nhƣ: lực lƣợng lao động, máy điều hành quản lý, trình độ đội ngũ kỹ thuật nghề nghiệp, trang thiết bị phƣơng tiện thi công, lực tài chính, mua bảo hiểm thiết bị nhà xƣởng sản xuất lao động Nghiêm cấm doanh nghiệp mua bán thầu, tham gia dự thầu, dàn xếp, móc ngoặc… - Đối với chủ đầu tư: Cần lựa chọn đào tạo nhân Ban quản lý dự án đủ lực để quản lý, điều hành dự án - Đối với cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng: Chính sách đền bù phải đƣợc thơng báo công khai thực cách minh bạch khâu đền bù, giá đền bù phải đƣợc xây dựng phù hợp địa bàn, đảm bảo công cho ngƣời dân 4.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển Kinh tế - xã hội đất nƣớc Nhân lực yếu tố đầu vào trình sản xuất nhƣ hoạt động kinh tế Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng thời kỳ kinh tế Đặc biệt, bối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 cảnh yêu cầu sản phẩm, dịch vụ ngành gia tăng chất lƣợng số lƣợng, với cạnh tranh gay gắt yếu tố đầu vào cho sản xuất Nhƣ vậy, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực có tay nghề, phát triển nghiên cứu, ứng dụng để làm tăng suất lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Muốn nâng cao mức sống nhân dân, giảm khoảng cách chênh lệch GDP/ngƣời Phú Thọ với nƣớc, phải phấn đấu tăng trƣởng kinh tế nhanh có qui mơ số dân hợp lý Muốn vậy, trƣớc hết Phú Thọ phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đủ số lƣợng, chất lƣợng phẩm chất thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, việc làm cần trƣớc bƣớc Nếu không coi trọng yếu tố dù có đủ vốn đầu tƣ, có cơng nghệ tiên tiến có chế sách thơng thống hấp dẫn khơng thể phát triển nhanh hiệu Nâng cao chất lượng cấp có thẩm quyền định - Lãnh đạo Đảng, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh huyện - Các giám đốc, phó giám đốc, trƣởng, phó ban ngành tỉnh, huyện - Chủ yếu hình thức nhƣ thăm quan (trong nƣớc) mời giáo sƣ, chuyên gia đầu ngành giỏi giải đáp sâu vấn để cụ thể, cung cấp thêm thông tin cập nhật… Đào tạo cho đội ngũ tham mưu cấp - Đội ngũ tham mƣu cấp tỉnh, cấp huyện; - Đội ngũ tham mƣu quan tổng hợp, phải khẩn trƣơng đào tạo trƣớc nhóm cán tham mƣu: + Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, hoạch định chế, sách + Tổ chức nhân + Hợp tác, phối hợp với bên ngoài, với nƣớc Nâng cao chất lượng đội ngũ người thực là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 - Đội ngũ cán khoa học: Bố trí nguồn vốn đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trƣờng, viện địa bàn tỉnh Trang bị thiết bị đại phịng thí nghiệm Mở khoá đào tạo nhƣ cử cán học trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ngồi nƣớc - Đội ngũ thực hành lành nghề: Chính sách đào tạo nghề đƣợc Sở lao động thƣơng binh xã hội kết hợp với trƣờng chuyên nghiệp đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ phục vụ cho nhu cầu lao động doanh nghiệp Hàng năm quan chức tỉnh cần nghiên cứu nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, dự kiến nhu cầu tƣơng lai để đạo công tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn Về thu hút nhân tài: Nghiên cứu, ban hành chế sách thích hợp để thu hút nhân tài (đặc biệt hệ trẻ) nhƣ: + Tạo nhiều hội cho ngƣời có trình độ, có tay nghề cao đƣợc làm việc theo chuyên môn; + Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời tài đƣợc cống hiến đƣợc tôn vinh; + Có chế sách đãi ngộ tƣơng xứng vật chất lẫn tinh thần nhƣ: Về chỗ ở; biên chế; học tập, nâng cao trình độ (kể việc học, thăm quan, thực tập, nƣớc) chế độ lƣơng, thƣởng… Bên cạnh với đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tỉnh cần có chƣơng trình, đề án hỗ trợ ngƣời lao động làm việc khu công nghiệp, nhà điều kiện sinh hoạt Cần dự án xây dựng nhà tập thể cho cơng nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 KẾT LUẬN Với vị trí thuận lợi ngã ba sơng, cửa ngõ phía tây thủ đô Hà Nội địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối tỉnh đồng sông Hồng tỉnh miền núi Tây Bắc Đông Bắc, với ngƣời Phú Thọ có truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, công đổi hội nhập, Phú Thọ bƣớc vƣơn lên phấn đấu tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, làm thay đổi diện mạo kinh tế-xã hội Giai đoạn 2006-2010, gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát kinh tế thấp, song với nỗ lực phấn đấu quyền địa phƣơng nhƣ nhân dân tỉnh, kinh tế Phú Thọ liên tục tăng trƣởng phát triển với tốc độ khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực; cơng nghiệp khởi sắc, nơng nghiệp tiếp tục phát triển tồn diện chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa; sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bƣớc phát triển; nghiệp giáo dục y tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ có nhiều tiến bộ; đời sống đại phận nhân dân đƣợc cải thiện, an ninh trị trật tự xã hội đƣợc giữ vững… Tình hình thực vốn đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 xét cấu đầu tƣ phân theo nguồn vốn, theo ngành lĩnh vực, theo huyện thị xã đạt đƣợc kết khả quan, nhiều so với giai đoạn năm trƣớc đó, góp phần đóng góp tích cực vào quy mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng GDP chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, quyền nhân dân cần phải nỗ lực, nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ mạnh mẽ hơn, khắc phục hạn chế tỉnh nghèo đà phát triển nhƣ: nguồn vốn huy động chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển, cấu phân bổ vốn đầu tƣ chƣa phát huy đƣợc tối đa lợi địa phƣơng, hoạt động quản lý đầu tƣ nhiều bất cập Đây thực trạng chung mà nhiều tỉnh nƣớc phải đối mặt Hy vọng giai đoạn phát triển tiếp theo, Phú Thọ khắc phục đƣợc hạn chế để đẩy mạnh tính hiệu hoạt động đầu tƣ, khẳng định đƣợc vị trí Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 thị trƣờng nƣớc, quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phƣơng Bắc, Định hướng giải pháp đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh, luận án tiến sỹ kinh tế - trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2010 tỉnh Phú Thọ, NXB Thống kê – năm 2011 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2008 tỉnh Phú Thọ, NXB Thống kê – năm 2009 PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phƣơng, Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB ĐHKTQD, năm 2007 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2006 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2007 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2008 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2009 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2010 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2006 kế hoạch năm 2008 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2007 kế hoạch năm 2009 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2008 kế hoạch năm 2010 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Chương trình huy động nguồn lực đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 KCHT đến năm 2015 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ - năm 2007 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch Phát triển kinh tế- xã hội năm 2011- 2015 tỉnh Phú Thọ 16 TS Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu đầu tư phát triển, NXB Chính trị quốc gia, năm 2006 17 www.gso.gov.vn/ 18 www.mpi.gov.vn/ 19 www.phutho.gov.vn/ 20 www.phuthotrade-tourism.gov.vn/ 21 www.vinhphuc.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w